Dự án: Nâng cao năng lực các bệnh viện tuyến huyện tại Nam ĐỊnh

2
Dự áN Nâng cao năng lực các bệnh viện tuyến huyện tại Tỉnh Nam Định BỐI CẢNH Tại Việt Nam, dịch vụ y tế do các bệnh viện tuyến huyện cung cấp ước tính chiếm khoảng 40% dịch vụ khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân của ngành Y tế. Tuy nhiên, các bệnh viện này còn có nhiều hạn chế về quy mô và năng lực, dẫn đến những bất cập trong công tác khám, chữa bệnh tại tuyến cơ sở và tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến trung ương. Để góp phần cải thiện vấn đề này, Sở Y tế Nam Định, Tổ chức FHI 360 và Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) đã cùng phối hợp triển khai dự án Nâng cao năng lực các bệnh viện tuyến huyện tại Tỉnh Nam Định. Đây là một mô hình can thiệp được thực hiện thí điểm trong 18 tháng tại tất cả các bệnh viện tuyến huyện của Tỉnh Nam Định, nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ y tế tại tuyến huyện thông qua việc tăng cường hệ thống quản lý chất lượng xét nghiệm. Các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật của dự án tập trung vào việc nâng cao năng lực thực hiện kỹ thuật xét nghiệm; tăng cường kỹ năng và mối quan hệ cộng tác giữa khối xét nghiệm và khối lâm sàng trong việc biện giải và sử dụng kết quả xét nghiệm, xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng tại các phòng xét nghiệm của bệnh viện. Dự án Nâng cao năng lực các bệnh viện tuyến huyện tại Tỉnh Nam Định do Tổ chức FHI 360, và Sở Y tế Nam Định phối hợp thực hiện, với sự hỗ trợ kỹ thuật từ Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) và nguồn tài trợ từ Chương trình Hỗ trợ Khẩn cấp cho Phòng chống HIV/AIDS của Tổng thống Hoa Kỳ (PEPFAR). 11 Bệnh viện đa khoa tuyến huyện tại Tỉnh Nam Định đã tham gia thực hiện dự án Bệnh viện Đa khoa Thành phố Nam Định Bệnh viện Đa khoa Huyện Hải Hậu Bệnh viện Đa khoa Huyện Xuân Trường Bệnh viện Đa khoa Huyện Ý Yên Bệnh viện Đa khoa Huyện Mỹ Lộc Bệnh viện Đa khoa Huyện Giao Thủy Bệnh viện Đa khoa Huyện Nghĩa Bình Bệnh viện Đa khoa Huyện Nghĩa Hưng Bệnh viện Đa khoa Huyện Vụ Bản Bệnh viện Đa khoa Huyện Trực Ninh Bệnh viện Đa khoa Huyện Nam Trực HOẠT ĐỘNG CHÍNH Tập huấn và hội thảo chuyên môn Chương trình Ngoại kiểm Hóa sinh & Huyết học (2012 – 2014) Hỗ trợ và giám sát kỹ thuật trực tiếp Đo lường các cải thiện theo thời gian KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Bước đầu xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng tại 11 phòng xét nghiệm bệnh viện tuyến huyện Quản lý quá trình: Thông tin đầy đủ về dịch vụ cho khách hàng (bác sỹ, bệnh nhân); Thu thập/nhận, xử lý, vận chuyển, bảo quản và thải bỏ mẫu bệnh phẩm đúng cách; Thực hiện xét nghiệm và Báo cáo kết quả xét nghiệm đúng cách. Quản lý chất lượng: Thực hiện nội kiểm tra và ngoại kiểm tra Quản lý thiết bị và hóa chất Quản lý an toàn sinh học Sở Y tế Nam Định

description

Tại Việt Nam, dịch vụ y tế do các bệnh viện tuyến huyện cung cấp ước tính chiếm khoảng 40% dịch vụ khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân của ngành Y tế. Tuy nhiên, các bệnh viện này còn có nhiều hạn chế về quy mô và năng lực, dẫn đến những bất cập trong công tác khám, chữa bệnh tại tuyến cơ sở và tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến trung ương. Để góp phần cải thiện vấn đề này, Sở Y tế Nam Định, Tổ chức FHI 360 và Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) đã cùng phối hợp triển khai dự án Nâng cao năng lực các bệnh viện tuyến huyện tại Tỉnh Nam Định. Đây là một mô hình can thiệp được thực hiện thí điểm trong 18 tháng tại tất cả các bệnh viện tuyến huyện của Tỉnh Nam Định, nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ y tế tại tuyến huyện thông qua việc tăng cường hệ thống quản lý chất lượng xét nghiệm. Các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật của dự án tập trung vào việc nâng cao năng lực thực hiện kỹ thuật xét nghiệm; tăng cường kỹ năng và mối quan hệ cộng tác giữa khối xét nghiệm và khối lâm sàng trong việc biện giải và sử dụng kết quả xét nghiệm, xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng tại các phòng xét nghiệm của bệnh viện.

Transcript of Dự án: Nâng cao năng lực các bệnh viện tuyến huyện tại Nam ĐỊnh

Page 1: Dự án: Nâng cao năng lực các bệnh viện tuyến huyện tại Nam ĐỊnh

Dự án nâng cao năng lực các bệnh viện tuyến huyện tại Tỉnh Nam Định

BỐI CẢNH Tại Việt Nam, dịch vụ y tế do các bệnh viện tuyến huyện cung cấp ước tính chiếm khoảng 40% dịch vụ khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân của ngành Y tế. Tuy nhiên, các bệnh viện này còn có nhiều hạn chế về quy mô và năng lực, dẫn đến những bất cập trong công tác khám, chữa bệnh tại tuyến cơ sở và tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến trung ương. Để góp phần cải thiện vấn đề này, Sở Y tế Nam Định, Tổ chức FHI 360 và Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) đã cùng phối hợp triển khai dự án Nâng cao năng lực các bệnh viện tuyến huyện tại Tỉnh Nam Định. Đây là một mô hình can thiệp được thực hiện thí điểm trong 18 tháng tại tất cả các bệnh viện tuyến huyện của Tỉnh Nam Định, nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ y tế tại tuyến huyện thông qua việc tăng cường hệ thống quản lý chất lượng xét nghiệm. Các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật của dự án tập trung vào việc nâng cao năng lực thực hiện kỹ thuật xét nghiệm; tăng cường kỹ năng và mối quan hệ cộng tác giữa khối xét nghiệm và khối lâm sàng trong việc biện giải và sử dụng kết quả xét nghiệm, xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng tại các phòng xét nghiệm của bệnh viện.

Dự án Nâng cao năng lực các bệnh viện tuyến huyện tại Tỉnh Nam Định do Tổ chức FHI 360, và Sở Y tế Nam Định phối hợp thực hiện, với sự hỗ trợ kỹ thuật từ Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) và nguồn tài trợ từ Chương trình Hỗ trợ Khẩn cấp cho Phòng chống HIV/AIDS của Tổng thống Hoa Kỳ (PEPFAR).

11 Bệnh viện đa khoa tuyến huyện tại Tỉnh Nam Định đã tham gia thực hiện dự án

Bệnh viện Đa khoa Thành phố Nam ĐịnhBệnh viện Đa khoa Huyện Hải HậuBệnh viện Đa khoa Huyện Xuân TrườngBệnh viện Đa khoa Huyện Ý YênBệnh viện Đa khoa Huyện Mỹ LộcBệnh viện Đa khoa Huyện Giao ThủyBệnh viện Đa khoa Huyện Nghĩa BìnhBệnh viện Đa khoa Huyện Nghĩa HưngBệnh viện Đa khoa Huyện Vụ BảnBệnh viện Đa khoa Huyện Trực NinhBệnh viện Đa khoa Huyện Nam Trực

HOẠT ĐỘNG CHÍNHTập huấn và hội thảo chuyên môn Chương trình Ngoại kiểm Hóa sinh & Huyết học (2012 – 2014)Hỗ trợ và giám sát kỹ thuật trực tiếpĐo lường các cải thiện theo thời gian

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢCBước đầu xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng tại 11 phòng xét nghiệm bệnh viện tuyến huyện

Quản lý quá trình: Thông tin đầy đủ về dịch vụ cho khách hàng (bác sỹ, bệnh nhân); Thu thập/nhận, xử lý, vận chuyển, bảo quản và thải bỏ mẫu bệnh phẩm đúng cách; Thực hiện xét nghiệm và Báo cáo kết quả xét nghiệm đúng cách.

Quản lý chất lượng: Thực hiện nội kiểm tra và ngoại kiểm tra

Quản lý thiết bị và hóa chất Quản lý an toàn sinh học

Sở Y tế Nam Định

BỘ Y TẾ

HÀ NỘI, THÁNG 11 NĂM 2010

Page 2: Dự án: Nâng cao năng lực các bệnh viện tuyến huyện tại Nam ĐỊnh

CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG TĂNG

CẢI THIỆN KẾT QUẢ NGOẠI KIỂM TRA

TĂNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ TẠI CÁC BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆNGiảm số ca chuyển gửi lên tuyến trên

Bác sĩ

Bệnh nhân

0

80

60

40

20

100

80

60

40

20

0

20

15

10

5

25

0

100

%

%

Biết tất cả những xét nghiệm mà phòng xét

nghiệm thực hiện

Đánh giá rất tốt/tốt việc tư vấn hướng dẫn bệnh

nhân trước lấy mẫu

Xét nghiệm huyết học

Xét nghiệm hóa sinh

Xét nghiệm vi sinh

Đánh giá cao/tốt độ tin cậy của kết quả xét

nghiệm

Xét nghiệm đáp ứng rất tốt/tốt nhu cầu

điều trị

Đánh giá rất tốt/tốt chất lượng dịch vụ xét

nghiệm

Phòng XN luôn thông báo khi có kết quả ở vùng giá

trị báo động

Đánh giá rất tốt/tốt độ tin cậy của kết quả xét

nghiệm

Đánh giá thời gian trả kết quả xét nghiệm là

nhanh

Rất hài lòng/hài lòng về chất lượng dịch vụ xét

nghiệm

68.6%

75.7%79.8%

87%

24.8%

70%75.1%

80.1%88.3%

88.2%

79.6%83.7%

56.2%64.6%

22.2%29.3%

68.4%

Trước can thiệp

77%

Sau can thiệp

Trước can thiệp

Sau can thiệp

Trước can thiệp

Sau can thiệp

Trước can thiệp

Sau can thiệp

Trước can thiệp

Sau can thiệp

Trước can thiệp

Sau can thiệp

Tăng số loại xét nghiệm trung bình thực hiện tại 1 phòng xét nghiệm

13.6

17.116.2

19.6

1.5 2.1

Huyết học Hóa sinh

Phù hợp Chưa phù hợp

Số ca chuyển gửi trong nhóm bệnh

nhân ngoại trú

Số ca chuyển gửi trong số bệnh nhân

nội trú

Nguyên nhân chuyển gửi do thiếu xét nghiệm hỗ trợ việc

chẩn đoán và điều trị

7.4%

3.9%

7.2%

22.3%

7.6%

%

3.9%

0

5

10

15

20

25

%

70.9%81%

29.1%19%

Phù hợp Chưa phù hợp0

20

40

60

80

100

44.5%

83.5%

55.50%

16.5%

%

0

20

40

60

80

100