ĐỒNG CHÍ

40
Tìm các từ ghép Hán Việt bắt đầu bằng yếu tố “đồng” Đồng hương Đồng ý Đồng điệu Đồng lòng Đồng môn Đồng tình Đồng thuận Đồng cảm 11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 1 ĐỒNG: cùng

description

Bài giảng

Transcript of ĐỒNG CHÍ

Page 1: ĐỒNG CHÍ

Tìm các từ ghép Hán Việt bắt đầu bằng

yếu tố “đồng”

• Đồng hương

• Đồng ý

• Đồng điệu

• Đồng lòng

• Đồng môn

• Đồng tình

• Đồng thuận

• Đồng cảm

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 1

ĐỒNG: cùng

Page 2: ĐỒNG CHÍ

Giải nghĩa từ sau

ĐỒNG CHÍ

Mối quan hệ mới

Khái niệm xuất hiện vào những năm 30

của thế kỉ XX

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 2

cùng Chí hướng, lý tưởng

Page 3: ĐỒNG CHÍ

Đọc văn bản

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 3

Page 4: ĐỒNG CHÍ

HỌC SINH THUYẾT TRÌNH

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 4

Page 5: ĐỒNG CHÍ

ĐỒNG CHÍChính Hữu

Page 6: ĐỒNG CHÍ

1. TÁC GIẢ CHÍNH HỮU

TIỂU SỬ

• Trần ĐìnhĐắc

• Quê Can Lộc, Hà Tĩnh

CUỘC ĐỜI

• 1946: trungđoàn Thủ đô

• K/c chốngPháp và k/c chống Mỹ

SỰ NGHIỆP

• Chủ đềngười lính

• Hàm súc, mộc mạc

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 6

Page 7: ĐỒNG CHÍ

Chân dung nhà thơ Chính Hữu

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 71948 2001

Page 8: ĐỒNG CHÍ

Bài thơ “Ngày về” (1947)

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 8

Nhớ đêm ra đi, đất trời bốc lửaCả kinh thành nghi ngút cháy sau lưng

Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùngHồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm

Rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặmBụi trường chinh phai bạc áo hào hoa

Mái đầu xanh thề mãi đến khi giàPhơi nắng gió. Và hoa ngàn cỏ dại

Nghe tiếng gọi của những người Hà NộiTrở về, trở về, chiếm lại quê hươngNguy nga sao cái buổi lên đường

Súng chuốt gươm lan, mắt ngời sáng quắc

Bài thơđầu tay,

cảmhứng

lãng mạnbi hùng

Page 9: ĐỒNG CHÍ

Bài thơ “Thư nhà” (1954-1961)

Thư người hậu phương gánh gạo đưa chồng,Hai vai khó nhọc,

Viết gửi cho ta ngổn ngang từng nétNhư gồng như gánh dân công,

Ánh mực lập loè đường xa lửa đuốc.Lặn lội đi theo cả nước

Lên đây đánh giặc cùng taĐêm nay ở đâu?

lưng đèo?cuối dốc?

Một lá thư nhàChia đôi nhiệm vụHai người đoàn tụ

Hai đầu chiến công.

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 9

Giàu chấthiện thực

Ngôn ngữthơ mộc

mạc, đơngiản

Page 10: ĐỒNG CHÍ

Hãy tóm tắt phong cách Chính Hữu

bằng 2 từ

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 10

• Chân thực

• Hàm súc

Ghi vào đề cương

“Tôi thấy lúc này làm thơ cao xa

quá là vô trách nhiệm với những

người cùng chiến đấu và hy sinh với mình.”

Page 11: ĐỒNG CHÍ

2. Bài thơ “Đồng chí”

- Hoàn cảnh ra đời

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 11

“Vào cuối năm 1947, tôi tham gia chiến dịch Việt Bắc […]. Phải nói làchiến dịch vô cùng gian khổ. Bản thân tôi cũng chỉ phong phanh trênngười một bộ áo cánh, đầu không mũ, chân không giày […]. Tôi cũngphải có trách nhiệm chăm sóc anh em thương binh và chôn cất một sốtử sĩ. Sau trận đó, tôi ốm, phải nằm lại điều trị; đơn vị cử một đồng chíở lại săn sóc tôi. Trong khi ốm, nằm ở nhà sàn heo hút, tôi làm bài thơĐồng chí.”

Hoàn cảnh rộngSau chiến dịch Việt Bắc

thu đông 1947

Hoàn cảnh hẹpSau một trận ốm của

tác giả => nhận ra tìnhđồng chí

“Không có đồng đội tôi không thể nào làmtròn được trách nhiệm, không có đồng đội

tôi cũng đã chết lâu rồi.”

Page 12: ĐỒNG CHÍ

Xuất xứ

Tập thơ

“Đầu súng trăng treo”

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 12

Page 13: ĐỒNG CHÍ

- Thể loại

Thơ tự do, không giới hạn về số câu và số chữ trong một câu

- Đại ý

Tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó

- Bố cục

3 phần

7 câu đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí

10 câu tiếp: Biểu hiện của tình đồng chí

3 câu cuối: Vẻ đẹp của tình đồng chí

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 13

Page 14: ĐỒNG CHÍ

Mời các em nghe bài hát “Tình đồng chí”

Thơ Chính Hữu

Minh Quốc phổ nhạc

Cao Minh trình bày

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 14

Page 15: ĐỒNG CHÍ

Xác định câu đúng, câu sai:

• “Đồng chí” đã được chọn làm tên nhan đề mộttập thơ của Chính Hữu

• “Đồng chí” là bài thơ đầu tay của Chính Hữu

• Đồng chí là một khái niệm mới, xuất hiện từnhững năm 30 của thế kỉ XX

• Bài thơ ra đời sau chiến dịch Điện Biên Phủ năm1954

• Ở chiến trường, Chính Hữu đóng vai trò mộtphóng viên mặt trận

• Bài thơ ra đời sau một kỉ niệm có thật về tìnhđồng chí

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 15

Page 16: ĐỒNG CHÍ

2. Phân tích văn bản

a. Cơ sở của tình đồng chí

Quê hương anh – Làng tôi

Nước mặn, đồng chua – Đất cày lên sỏi đá

Phép đối xứng

Xuất thân của người lính

Những người lính trong buổiđầu kháng Pháp xuất thân từtầng lớp nông dân. Họ đều đếntừ những vùng quê nghèokhó, quen với việc đồng áng,chân lấm tay bùn. Những bàntay cầm cuốc, cầm cày nay trởthành bàn tay cầm súng.11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 16

Phát hiệnbiện phápnghệ thuât

Hai câu thơgiới thiệunội dung

gì?

Page 17: ĐỒNG CHÍ

- Thành ngữ, lối nói hình ảnh

• “Nước mặn, đồng chua” chỉ

vùng đất nhiễm mặn ở ven

biển và vùng đất phèn có độ

chua cao. Đây là những

vùng đất xấu, khó trồng trọt.

• “Đất cày lên sỏi đá” chỉ vùng

đất kém phì nhiêu, không thể

canh tác được.

Sự thấu hiểu giữa những

con người cùng sinh ra từ

cảnh cơ hàn.11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 17

Cách dùng từ“nước mặnđồng chua”,

“đất cày lên sỏiđá” có gì đặc

biệt?

Page 18: ĐỒNG CHÍ

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 18

Cơ sở thứ nhất của tình đồng chí

Chung hoàn cảnh xuất thân.

Page 19: ĐỒNG CHÍ

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Hình ảnh đối xứng

Mỗi vế câu đều có

sự đối xứng đầu –

cuối

Hai vế câu đó đồng

thời cũng đối xứng

với nhau

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 19

“Súng” và “đầu” điệp lại

hai lần

Cấu trúc cân bằng

Sự gắn bó, song hành

“Súng” đối xứng với

“đầu”

Ý nghĩa tương quan

giữa nhiệm vụ – lý

tưởng.

Có mấy cặp đối xứngtrong câu thơ trên?

Page 20: ĐỒNG CHÍ

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 20

Người lính không chỉ đồng hành về nhiệm vụ bảo vệ

Tổ quốc, mà còn đồng điệu trong ý chí chiến đấu,

trong tấm lòng yêu nước nồng nàn.

Cơ sở thứ hai của tình đồng chí: Lòng yêu nước

và lý tưởng chiến đấu.

Page 21: ĐỒNG CHÍ

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

Chia sẻ từ những điều nhỏ

nhất trong cuộc sống ngày

thường

Chia sẻ tâm tư

TRI KỈ

“Tri kỉ là người hiểu biết

mình”

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 21

Cơ sở thứ ba củatình đồng chí: Sự

sẻ chia trongcuộc sống

thường ngày.

Page 22: ĐỒNG CHÍ

Đồng chí!

Định nghĩa: Đồng chí là những người có cùng chí hướng, lý tưởng.

Về mặt nội dung: Từ “đồng chí” thể hiện chínhxác và cô đọng nhất mối quan hệ giữa nhữngngười lính trong bài thơ. Đó là sự đồng điệu vềnhiều mặt.

Về mặt hình thức: Dòng thơ ngắn được đọcvới giọng xúc động, chân thành.

Một phát hiện

Một khẳng định

Một tiếng gọi thân thương, nghẹn ngào

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 22

Page 23: ĐỒNG CHÍ

Hỏi bài cũ: Nêu 3 cơ sở của tình đồng chí

1. Chung hoàn cảnh xuất thân

2. Lòng yêu nước và lý tưởng chiến đấu

3. Sự sẻ chia trong cuộc sống thường ngày

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 23

Page 24: ĐỒNG CHÍ

Hỏi bài cũ: Phân tích dòng thơ

“Đồng chí!”

• Nhận diện về hình thức

Một từ (hai tiếng) cùng dấu chấm than. Đứng riêngthành một dòng thơ.

• Phát biểu về ý nghĩa

Đồng chí là khái niệm chỉ những người cùngchung chí hướng, lý tưởng chiến đấu. Khái niệmmới xuất hiện (1930s)

Thể hiện chính xác và cô đọng mối quan hệ giữanhững người lính: đồng điệu về nhiều mặt.

• Nhận xét về nghệ thuật

Ngắn, lúc đọc phải ngưng lại.

Nằm ở chính giữa bài thơ.

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 24

Page 25: ĐỒNG CHÍ

Chặng đường hình thành của tình đồng chí

Quê hương anh

Làng tôi

(Tách biệt, xa lạ)

Anh với tôi, đôi người, quen nhau

(Bắt đầu có sự gắn kết)

Đôi tri kỉ

(Thấu hiểu nhau cao độ)

Đồng chí

(Cùng lí tưởng, chí hướng, hoàn toàn đồng điệu)

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 25

Từ ngữ có tính

chất tăng cấp

Page 26: ĐỒNG CHÍ

c. Biểu hiện của tình đồng chí

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 26

Nỗi nhớnhà

Khó khăn, hoạn nạn

Page 27: ĐỒNG CHÍ

b. Biểu hiện của tình đồng chí

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

Hình ảnh đặc trưng thôn quê

Nỗi nhớ

Giọng điệu và từ ngữ:

- Mặc kệ

Giọng cố tỏ ra dứt khoát

Day dứt, nặng lòng

Sự thấu hiểu

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 27

HÌNH ẢNH

GIỌNG ĐIỆU VÀ TỪ NGỮ

Đầu làng có cây đa cao

Trăng thanh gió mát lọt

vào tận nơi

Nhà anh có cái giếng

khơi

Nhác trông xuống giếng

có đôi cánh hồng

Em nay là gái chưa

chồng

Anh không có vợ dốc

lòng chờ nhau

Đại từ?

Page 28: ĐỒNG CHÍ

=> Đồng chí, đó là cùng nhau chia sẻ

tâm tư, tình cảm11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 28

Page 29: ĐỒNG CHÍ

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi

• Trải nghiệm thực tế củanhà thơ.

• Căn bệnh không được nêutên trực tiếp mà được miêutả qua các chi tiết ám ảnh: “cơn ớn lạnh”, “sốt run người”, “vừng trán ướt mồhồi”.

Trải qua những giây phúthoạn nạn, thậm chí phảiđối diện với cái chết, ngườilính càng trân trọng hơntấm lòng bè bạn.

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 29

Mặc dù bộ đội được trang

bị thuốc cá nhân, mỗi đơn

vị có y tá mang thùng thuốc

dự trữ đi theo, thực hiện

chế độ uống thuốc phòng

bệnh, nhưng sốt rét Trường

Sơn không miễn trừ bất cứ

ai. Nhiều người tử vong vì

sốt rét lâu ngày chuyển

sang ác tính. Những người

vượt qua được thì da

thường xanh tái do thiếu

máu, sức khỏe suy giảm.

Page 30: ĐỒNG CHÍ

Sự thiếu thốn về quân trang, quân bị: “áo

anh rách vai”, “quần tôi có vài mảnh vá”,

“chân không giày”, cái rét

• Cặp đại từ “anh” –

“tôi” tiếp tục sóng

đôi

• Nụ cười

• Cái nắm tay

Mạnh hơn gian lao

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 30

Nụ cười vừa hiềnlành, vừa cương nghị, lại vừa chan chứa yêuthương

Cái nắm tay lặng lẽ cóý nghĩa truyền hơiấm, truyền sức mạnh

Page 31: ĐỒNG CHÍ

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 31

Đồng chí, đó là luôn kề vai sát cánh tronghoạn nạn và thiếu thốn

Page 32: ĐỒNG CHÍ

Câu hỏi

Nêu ngắn gọn 2 biểu hiện của tình đồng chí?

Chia sẻ tâm tư

Kề vai trong hoạn nạn

Đâu là “nhãn tự” của câu thơ Gian nhà không

mặc kệ gió lung lay?

MẶC KỆ

Hình ảnh nào gợi ý nghĩa về sự chờ đợi?

GIẾNG NƯỚC GỐC ĐA

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 32

Page 33: ĐỒNG CHÍ

c. Vẻ đẹp của tình đồng chí

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

• Thời gian: “đêm” – lúc người lính đang làm

nhiệm vụ canh gác.

• Không gian: “rừng hoang” => vắng vẻ, “sương

muối” => khắc nghiệt. Ánh trăng sáng càng làm

cho núi rừng thêm hiu quạnh, lạnh giá.

• Tư thế người lính: “đứng” => hiên ngang, bất

khuất; “bên nhau” => gắn bó trong mọi hoàn

cảnh

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 33

Page 34: ĐỒNG CHÍ

11/25/2014ĐỒNG CHÍ - Chính

Hữu34

Đêm nay rừng hoangsương muối

Đứng cạnh bên nhau chờgiặc tới

Page 35: ĐỒNG CHÍ

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 35

Hình ảnh kết bài: “Đầu súng trăng treo”

Page 36: ĐỒNG CHÍ

• Hình ảnh có chất hiện thực

• Hình ảnh giàu ý nghĩa biểu

tượng:

Súng và trăng

Gần và xa, thực tại và mơ

mộng, chất chiến đấu và

chất trữ tình, chiến sĩ và thi

sĩ.

Tâm hồn phong phú của

người lính.

• Ngôn ngữ thơ độc đáo:

Câu thơ ngắn tạo thế chênh

vênh, lơ lửng.

Sự rung động trong lòng

người đọc

Dư âm ngân vang và lan tỏa11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 36

“Trong chiến dịch nhiều đêmcó trăng. Đi phục kích giặctrong đêm trước mắt tôi chỉcó ba nhân vật: khẩu súng, vầng trăng và người bạnchiến đấu”, “suốt đêm vầngtrăng ở bầu trời cao xuốngthấp dần và có lúc như treolơ lửng trên đầu mũi súng”.

Page 37: ĐỒNG CHÍ

““Đầu súng trăng treo”,

ngoài hình ảnh bốn chữ

này còn có nhịp điệu

như nhịp lắc của một cái

gì lơ lửng, chông chênh,

trong sự bát ngát. Nó nói

lên một cái gì lơ lửng ở

rất xa chứ không phải là

buộc chặt.”

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 37

Page 38: ĐỒNG CHÍ

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Bài thơ nói tới những mối quan hệ

tình cảm nào sau đây?

• Quan hệ bạn bè

• Quan hệ đồng chí, đồng đội

• Quan hệ với quê hương

• Tình yêu đôi lứa

• Quan hệ cấp trên – cấp dưới

• Quan hệ giai cấp

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 38

Page 39: ĐỒNG CHÍ

Bài thơ “Đồng chí” mang cảm hứng nào

sau đây?

• Cảm hứng lãng mạn

• Cảm hứng hiện thực

• Cảm hứng nhân đạo

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 39

Page 40: ĐỒNG CHÍ

TỔNG KẾT

Về nội dung

• Vẻ đẹp của tình đồng chí

• Hiện thực buổi đầu kháng chiến chống Pháp

Về nghệ thuật

• Ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng

• Hình ảnh thơ vừa giàu tính hiện thực vừa

giàu tính biểu tượng

11/25/2014 ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu 40