Đổi Mới Sáng Tạo & Marketing chiến lược

28
ĐỔIMỚI SÁNGTẠOVÀ CHIẾNLƯỢC MARKETING CHODOANH NGHIỆPNHỎ TRẦN MINH

Transcript of Đổi Mới Sáng Tạo & Marketing chiến lược

Đ Ổ I M Ớ IS Á N G T Ạ O V À C H I Ế N L Ư Ợ C M A R K E T I N GC H O D O A N H N G H I Ệ P N H Ỏ

T R Ầ N M I N H

VỀ TÔI

• Trong bối cảnh kinh tế còn khó khăn, muốn tồn tại và phát triển bền vững, không có

cách nào khác là phải “đổi mới – sáng tạo”. Là một người chủ doanh nghiệp, bạn hãy

bắt đầu sự sáng tạo đơn giản bằng việc thay đổi nếp nghĩ, cách làm. Hãy bắt đầu tự

hỏi mình cần cải tiến, làm gì mới trong sản xuất, kinh doanh? Làm thế nào để nâng

cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mình? Tại sao mình chưa cạnh tranh được

với doanh nghiệp khác?

ĐẾN GẦN NGÃ BA ĐƯỜNG -ĐỐI DIỆN VỚI THÁCH THỨC

• Peter Drucker, người được xem là “cha đẻ” của quản

trị kinh doanh hiện đại từng nói rằng: “Mục tiêu cuối

cùng của mọi hoạt động kinh doanh là tạo ra khách

hàng. Và chỉ có hai chức năng trong doanh nghiệp có

thể làm được điều này, đó là marketing và sáng tạo

(innovation)”.

ĐỔI MỚI SÁNG TẠO KHÔNG NHẤT THIẾT PHẢI LÀ CÁI GÌ TO

TÁT!

ĐMST

VÍ DỤ - ĐMST

VÍ DỤ - ĐMST

VÍ DỤ - ĐMST

VÍ DỤ - ĐMST

• Gỗ Óc Chó – Đồng Gia

• Thiết Kế Nội Thất Nhật Bản – Bighome

• Bosstours – Du lịch cho Sếp.

• Nhắc Lịch Tặng Hoa – Dành cho người bận rộn.

• Nhà hàng hải sản

INNOVATION = INVENTION + COMMERCIALIZATION + DIFFUSION--------------ĐMST = Ý TƯỞNG + HÀNH ĐỘNG

Trên đây là định nghĩa cơ bản, chung chung nhất về Innovation.

Cách hiểu này được rút gọn lại bởi Michael Porter và Westland như sau:

INNOVATION - INVENTION

• Một ví dụ so sánh giữa Innovator và Inventor, cũng giống như

chuyện Thomas Edison và Nikola Tesla

Chính từ định nghĩa trên mà bản thân 2 loại người, Inventor, Innovator cũng khác

nhau. Câu chuyện kinh điển nhất có lẽ là thuộc về Tesla và Thomas Edison. Tesla là

Inventor đích thực, trong khi Edison là Innovator.

• Tesla - Inventor- sáng chế ra rất nhiều phát minh quan trọng nhất với ngành điện, điện xoay chiều AC ngày nay chúng ta dùng cũng là nhờ có Tesla mà ra. Còn điện 1 chiều DC là phát minh của Edison.

• Trong khi Edison phát minh ra cái gì, là gần như thương mại hoá được cái đó với tầm nhìn xa, dựa trên yêu cầu thực tiễn cùng triêt lý “phát minh chỉ có ý nghĩa nếu nó thu về lợi nhuận”. Còn Tesla là một nhà phát minh thuần khiết, sáng chế ra mọi thứ chỉ với một mong ước vô tư là nó phải có lợi cho tất cả số đông chứ không đo đếm bằng tiền. Bản thân Phát minh (invention) của Tesla cũng phải do người khác, thương mại hoá hộ với hình thức trả bản quyền tương xứng. Chính vì cái tính cách vô tư của Tesla mà sau này khoản tiền bản quyền hàng chục triệu đô tỉ giá 1900 trở ngược lại túi các ông chủ tư bản.

ĐMST – HƯỚNG ĐẾN GIÁ TRỊ

“Năng lực cốt lõi phải là thứ mang

lại cơ hội để chúng ta trở thành

giỏi nhất trong lĩnh vực hoạt động

của mình”.

ĐMST – TỪ NGƯỜI BÁN ĐẾNNGƯỜI MUA

ĐMST – 3 LOẠI HÌNH CHÍNH1. Mô hình kinh doanh: UBER, Airbnb…

2. Sản phẩm

3. Marketing

MARKETING CHIẾN LƯỢC

Marketing tạo ra khách hàng mới thông qua việc thăm dò nhu cầu thị

trường và sản xuất sản phẩm phù hợp.

Innovation tạo ra khách hàng mới, dựa trên việc tạo ra sản phẩm thoả

mãn nhu cầu của “lead user”/inventor và thương mại hoá nó. Xét về lợi

nhuận thì Innovation mang về lợi nhuận dựa trên việc thương mại hoá

các phát minh, và Marketing mang về lợi nhuận dựa trên việc thoả mãn

khách hàng.

CHIẾN LƯỢC KHÔNG PHẢI LÀ:

• Mục tiêu

• Tầm nhìn

• Tái cơ cấu

• Mua bán và sáp nhập

• Liên minh và hợp tác

• Công nghệ

• Đổi mới /cách tân

• Gia công bên ngoài (outsourcing)

• Đào tạo

CHIẾN LƯỢC CHÍNH LÀ:

• Đề xuất mang tính độc nhất vô nhị.

• Chuỗi tạo dựng giá trị khác biệt với đối thủ cạnh tranh.

• Thỏa hiệp rõ ràng và xác định việc gì cần làm, việc gì không.

• Tính bất biến trong định vị.

• “Làm cách nào một gã chăn cừu nhỏ bé có thể đánh bại người khổng lồ?” (ẩn dụ

trong câu chuyện David và Goliah).

• Những ví dụ luôn được nhắc đến như UBER, Airbnb một lần nữa xác nhận sức mạnh

khi startup có thể nắm được thuyết “siêu đổi mới”.

SIÊU ĐỔI MỚI (DISRUPTIVE INNOVATION) X U Ấ T H I Ệ N T H Ậ P N I Ê N 2 0 0 0 T Ừ G I Á O S Ư C L A Y T O N C H R I S T E N S E N ,

"siêu đổi mới" thành 4 giai đoạn:

• Disruption (Sự phá vỡ): một sản phẩm mới xuất hiện nhưng mang công năng kém hơn những sản phẩm hiện tại

• Evolution (Sự tiến hoá): sản phẩm được cải thiện liên tục thông qua hàng loại công cuộc “đổi mới duy trì” (sustaining innovation)

• Convergence (Sự hội tụ): sản phẩm mới giờ đây, với chất lượng ngang ngửa được nhìn nhận có thể thay thế cho sản phẩm phổ biến của thị trường

• Reimagination (Sự tái tạo): trong giai đoạn này, bắt đầu xuất hiện sự bối rối và hỗn tạp khi sản phẩm mới mở ra quá nhiều câu hỏi và thị trường tiềm năng khác. Giai đoạn này lại mở ra một chu kỳ “siêu đổi mới” mới.