Đo lực, momen, khối lượng

109
Trường ĐH Bách Khoa HCM Dung Sai – Kỹ Thuật Đo BK Spirit Nhóm BK Spirit Slide 1

Transcript of Đo lực, momen, khối lượng

Page 1: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Dung Sai – Kỹ Thuật Đo BK Spirit

Nhóm BK Spirit

Slide 1

Page 2: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

ĐO LỰC – MÔMENKHỐI LƢỢNG

CHƢƠNG 4

Slide 2BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Page 3: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 3BK Spirit

Chƣơng 4

I. Đo Lực

II. Đo Mômen

III. Đo Khối Lƣợng

Dung Sai – Kỹ Thuật Đo

Page 4: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Lực là một đại lượngvecto, đặc trưng cho tácdụng tương hỗ giữa cácvật thể, làm cho các vậtthể biến dạng hay vậnđộng.

I. Đo Lực

Slide 4BK Spirit

a. Khái Niệm:

Dung Sai – Kỹ Thuật Đo

Page 5: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Khối lƣợng là số lượng vật chất và ngườita có thể định nghĩa lực là lực hấp dẫn giữacác khối lượng.

Trọng lƣợng của một vật là lực hút trái đấttác dụng lên vật đó

I. Đo Lực

Slide 5BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Page 6: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 6BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Page 7: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Lực - Theo định lực II Newton: F = k.m.a

Trong đó: F – Lực (N) tác dụng vào vật có khối

lượng m (kg)a – Gia tốc (m/s2)k – Hệ số phụ thuộc vào đơn vị dùng

I. Đo Lực

Slide 7BK Spirit

b. Đơn vị:

Dung Sai – Kỹ Thuật Đo

Page 8: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Trọng Lực - Công thức: P = k.m.g

Trong đó: m – Khối lượng của vật đó (kg)a – Gia tốc trọng trường nơi đặt vật (m/s2)k – Hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào đơn vị dùng

I. Đo Lực

Slide 8BK Spirit

b. Đơn vị:

Dung Sai – Kỹ Thuật Đo

Page 9: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Nguyên tắc chung: một đại lượng có số đo A1

khi dùng đơn vị đo a1. Vấn đề đặt ra là tì số đo

A2 khi dùng đơn vị đo a2 khác a1.

Số đo tỉ lệ nghịch với cỡ của đơn vị đo, ta có:

I. Đo Lực

Slide 9BK Spirit

b. Chuyển đổi giữa các đơn vị đo lực:

2 1 12 1 1

2 21

. .A a a

A A k Aa aA

Dung Sai – Kỹ Thuật Đo

Page 10: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 10BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Page 11: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 11BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Page 12: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 12BK Spirit

a. Theo chức năng sử dụng

Lực kế đo lực nén

Lực kế đo lực kéo

Lực kế đo lực nén và kéo

Dung Sai – Kỹ Thuật Đo

c. Phân loại dụng cụ:

Page 13: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 13BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

c. Phân loại dụng cụ:

Lực kế đo lực nén

Page 14: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 14BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

c. Phân loại dụng cụ:

Lực kế đo lực kéo

Page 15: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 15BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

c. Phân loại dụng cụ:

Lực kế đo lực nén và kéo

Page 16: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 16BK Spirit

c. Phân loại dụng cụ:

b. Theo nguyên lý đo

Lực kế cơ học

Lực kế quang học

Lực kế thủy lực

Lực kế điện tử

Dung Sai – Kỹ Thuật Đo

Page 17: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 17BK Spirit

c. Phân loại dụng cụ:

Dung Sai – Kỹ Thuật Đo

Lực kế cơ học

Page 18: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 18BK Spirit

c. Phân loại dụng cụ:

Dung Sai – Kỹ Thuật Đo

Lực kế quang học

Page 19: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 19BK Spirit

c. Phân loại dụng cụ:

Dung Sai – Kỹ Thuật Đo

Lực kế thủy lực

Page 20: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 20BK Spirit

c. Phân loại dụng cụ:

Dung Sai – Kỹ Thuật Đo

Lực kế điện tử 1 2

Page 21: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 21BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Theo cấp chính xác:

Các dụng cụ đo được quy định theo cấp

chính xác. Ví dụ: ở Cộng hòa dân chủ Đức

người ta dùng cấp chính xác: 0,01 ; 0,02 ;

0,05 ; 0,1 ; 0,2 ; 0,5 và 1

c. Phân loại dụng cụ:

Page 22: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 22BK Spirit

d. Các dụng cụ đo thông dụng:

Dung Sai – Kỹ Thuật Đo

Lực kế cơ

- Định nghĩa: Là những lực kế có bộ phận chỉ thị

độ biến dạng làm việc theo nguyên lý cơ học

- Ƣu điểm: cấu tạo đơn giản, dễ thao tác, ổn định

theo thời gian

Page 23: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 23BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Lực kế đồng hồ so

+ Phần tử đàn hồi:

Nhìu hình dạng khác nhau:

lò xo xoắn, hình tròn, hình

ô van, hình nửa tròn…

Page 24: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 24BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

+ Đồng hồ so:

Gồm nhìu loại, biểu thị trực tiếp hay thông qua

cơ cấu chuyển đổi phóng đại cơ học, các yếu tố

quyết định chất lượng:

- Chất lượng của phần tử đàn hồi

- Khả năng làm việc của đồng hồ so

- Sử ổn định các chi tiết, đam bảo ổn định tỷ số

truyền dộ biến dạng của phần tử đàn hồi lên

đồng hồ so

Lực kế đồng hồ so

Page 25: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 25BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Page 26: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 26BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Độ nhạy của cân là:

1 2

Sw w w

Phương trình cân bằng của đòn: 1 B 2 B B G

1 2

(L d ) w (L d ) w d

( )B B G

w

L

w w w d w d

Nếu w1 w2 thì S thành:2

B G B

LS

w w d wd

Page 27: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 27BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Nếu dB =0 thì

Ví dụ: wB = 50g, L = 21,2cm, w=1000g, dG=0,3cm, dB=0,01cm, =

Ta có:

S=

B G

LS

w d

4

21, 20, 606

2 2(1000)(0, 01) 50.0, 3B B G

Lrad

w wd w d

0, 250, 00072

180.0, 606w g

S

Page 28: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 28BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Khi trọng lượng lớn, dung loại cân như trên ko phù hợp, ta dung loại cân nhiều đòn

Page 29: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 29BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Lực kế quang học

Là những lực kế mà biến dạng

của phần tử đàn hồi được đo

bằng thiết bị quang học, loãi này

khắc phục được nhược điểm của

các cơ cấu cơ học như sai lệch tỷ

số truyền, ma sát khớp quay, sai

số của bộ chỉ thị

Page 30: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 30BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Lực kế thủy lực – khí nén

Page 31: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 31BK Spirit

d. Các dụng cụ đo thông dụng:

Dung Sai – Kỹ Thuật Đo

Lực kế điện

• Lực kế điện là những lực kế mà sự thay đổi của

lực hay sự biến dạng hoặc dịch chuyển sinh ra

bởi lực tác dụng được chuyển thành tín hiệu

điện

Page 32: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 32BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

o Phân loại:

Lực kế điện trở

Lực kế điện cảm

Ngoài ra còn có lực kế điện dung, lực

kế áp điện,

Page 33: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 33BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Lực kế điện trở ( load cell)

Gồm nhiều dạng: dạng thanh, dầm, vòng, trượt,…

Page 34: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực

Slide 34BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Lực kế điện trở ( load cell)

Page 35: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 35BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Page 36: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực : (Lực kế điện trở dạng thanh)

Slide 36BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Cấu tạo khá đơn giản: gồm

có 4 cảm biến điện trở

(strain gauge) được dán vào

phần tử đàn hồi theo hai

hướng trục (2 cảm biến) và

vuông góc với trục (2 cảm

biến), và 4 cảm biến này

được nối với nhau theo

mạch cầu wheatstone

Page 37: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực : (Lực kế điện trở dạng thanh)

Slide 37BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Page 38: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 38BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

• A – diện tích mặt cắt

ngang của phần tử đàn hồi

• E– mô đun đàn hồi của

vật liệu phần tử đàn hồi

• ν – hệ số poisson

I. Đo Lực : (Lực kế điện trở dạng thanh)

Page 39: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 39BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực : (Lực kế điện trở dạng thanh)

Điện thế ra:

Lực tác dụng:

Page 40: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 40BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực : (Lực kế điện trở dạng thanh)

Từ phương trình trên thì P tỉ lệ tuyến tính

với điện thế ra E0 theo hằng số tỉ lệ C

Page 41: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 41BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

o Độ nhạy của dụng cụ:

o Lực lớn nhất có thể đo được: Pmax = Sf.A

o Sf là độ bền mỏi

o Cả Pmax và độ nhạy S đều phụ thuộc vào

diện tích mặt cắt ngang A, cụ thể là nếu A giảm

thì độ nhạy S tăng và Pmax giảm.

I. Đo Lực : (Lực kế điện trở dạng thanh)

Page 42: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 42BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

o Tỉ số điện thế ra E0 và vào Ei của mạch cầu khi chịu

lực P max

o Hầu hết các loại loadcell dạng trụ đều làm từ thép AISI

4340 và có

I. Đo Lực : (Lực kế điện trở dạng thanh)

Page 43: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 43BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực : (Lực kế điện trở dạng thanh)

Trên thực tế thì hầuhết các loại loadcell đều có:

trên toàn bộ thang đo với lực P=Pmax

lực P được xác định:

Page 44: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực: (Lực kế điện trở dạng dầm)

Slide 44BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Cấu tạo :

Gồm có 4 cảm biến, 2

được dán ở mặt trên và

hai dán ở mặt dưới của

dầm, tất cả đều dán theo

trục của dầm và theo

mạch cầu wheatstone.

Page 45: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực: (Lực kế điện trở dạng dầm)

Slide 45BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Page 46: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực: (Lực kế điện trở dạng dầm)

Slide 46BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Page 47: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

I. Đo Lực: (Lực kế điện trở dạng dầm)

Slide 47BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Page 48: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 48BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

o Nguyên lý hoạt động: khi chịu tác dụng của lực P

thì sẽ có moment M=P.x

o Ta có các biến dạng:

I. Đo Lực: (Lực kế điện trở dạng dầm)

Page 49: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 49BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

o Điện thế ra E0 từ mạch cầu, được xác định như sau

I. Đo Lực: (Lực kế điện trở dạng dầm)

oLực P được xác định:

Page 50: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 50BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

o Hằng số tỷ lệ:

I. Đo Lực: (Lực kế điện trở dạng dầm)

o Độ nhạy của dụng cụ:

Page 51: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 51BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

o Lực lớn nhất có thể đo được:

o Độ nhạy sẽ lớn nhất và phạm vi đo nhỏ nhất

khi x tiến tới bằng chiều dài của dầm

I. Đo Lực: (Lực kế điện trở dạng dầm)

Page 52: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 52BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

o Ta có tỉ số điện thế khi P đạt giá trị max

o Hầu hết các loại loadcell dạng trụ đều làm từ thép

AISI 4340 và có

I. Đo Lực: (Lực kế điện trở dạng dầm)

Page 53: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 53BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

o Tỉ số có thể lấy từ 4÷5 mV/V

o Độ nhạy của dầm lớn hơn độ nhạy dạng thanh

là 5%

I. Đo Lực: (Lực kế điện trở dạng dầm)

Page 54: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 54BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực: (Lực kế điện trở dạng vòng)

Page 55: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 55BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực: (Lực kế điện trở dạng vòng)

o Cấu tạo:

Gồm 4 biến trở được gắn lên vòng đàn hồi, hai

biến trở ở mặt trong và 2 biến trở ở mặt ngoài,

và chúng được nối với nhau theo mạch cầu

wheatstone.

Page 56: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 56BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực: (Lực kế điện trở dạng vòng)

Page 57: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 57BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực: (Lực kế điện trở dạng vòng)

o Loại này có phạm vi đo thay đổi lớn, bằng cách

thay đổi đường kính D hay chiều dày t hay chiều

rộng w

o Nguyên lí hoạt động cũng dựa vào sự biến dạng

của các biến trở, dẫn đến tín hiệu ra có quan hệ

tuyến tính với lực cần đo.

Page 58: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 58BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực: (Lực kế điện trở dạng trượt)

o Loại này có kích thước nhỏ

dùng ở những nơi có không

gian bị hạn chế (có thể gọi là

cân lực dạng phẳng), và trong

điều kiện rung dộng, được đặt

trong lỗ nhỏ trong bề mặt

trung gian của mặt bích và

dùng như một cảm biến.

Page 59: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 59BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực: (Lực kế điện trở dạng trượt)

Các thông số đặc trưng

Page 60: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 60BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:Chống nhiễu (sai số) cho lực kế điện trở

o Nhiệt độ:

+ Là yếu tố chủ yếu gây nên sai số cho phép đo của

lực kế điện trở, vì nó làm thay đổi môđun đàn hồi của

vạt liệu và thay đổi kích thước, và tất nhiên sự thay đổi

do môđun đàn hồi lớn hơn khoảng 2.5%, và 0.15% là do

thay đổi kích thước khi nhiệt độ thay đổi 1000F

o Và để bù trừ (hay chống sai số do nhiệt độ) thì người

ta mắc thêm điện trở Rs

Page 61: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 61BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

o Tính toán cho

Mà Rs=ρ.L/A

o Nên suy ra

b- là hệ số nhiệt độ của điện trở suất

c- hệ số môđun đàn hồi

Page 62: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 62BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

Page 63: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 63BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

Hình ảnh lực kế thực tế:

Load cell dầm

Page 64: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 64BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

Hình ảnh lực kế thực tế:

Page 65: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 65BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

Hình ảnh lực kế thực tế:

Page 66: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 66BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

Ứng dụng lực kế điện trở:

Page 67: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 67BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

Ứng dụng lực kế điện trở:

•Trạmcân

Page 68: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 68BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

Ứng dụng lực kế điện trở:

•Cân silo để pha trộn

và phân phối nguyên

liệu

Page 69: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 69BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:o Là những lực kế đo lực trên nguyên tắc thay đổi

điện cảm.

o Thành phần cấu tạo chính của loại này là cuộn dây

tự cảm

o Điện cảm của cuộn dây:

L= µ.µo­.ω2.S/l

Trong đó: µo , S, l không thay đổi; vậy µ và ω là dễ dàng thay đổi

(Lực kế điện cảm)

Page 70: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 70BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

o Thông thường người ta thay đổi

điện cảm của cuộn dây bằng cách

thay đổi hệ số µ, bằng việc là cho

vào trong cuộn dây một cái lõi. Vì

khi có lực tác dụng thì sẽ có sự

chuyển động tương đối giữa cuộn

dây và lõi, ứng với mỗi vị trí tương

đối ấy sẽ có một giá trị điện cảm

nhất định và giá trị này lớn nhất khi

lõi nằm gòn trong cuộn dây

Page 71: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 71BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

Page 72: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 72BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

Ví dụ:

Page 73: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 73BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

o Công thức đo:

o Trong đó: δ là độ biến dạng; P là lực cần đo

o Tín hiệu ra Eo của chuyển đổi

Eo=S.δ.Ei

Page 74: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 74BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

o Ta có công thức xác định lực P:

o Quan hệ giữa P và Eo là tuyến tính

o Độ nhạy của chuyển đổi:

Page 75: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 75BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:oỨng suất cực đại của vòng đàn hồi ở đỉnh và

đáy vòng:

oTỉ số điện thế khi tải cực đại :

o Suy ra

Page 76: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 76BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

oVí dụ: một lực kế điện cảm vòng, phạm vi dịch

chuyển của lõi (độ nhạy 250mV/V), nếu dụng cụ có

độ biến dạng cực đại δmax=1,25 tại Pmax thì ta có:

(E0/Ei)max = S. δmax = 250.1,25 = 313mV/V

Page 77: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 77BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

Lực kế chỉ thị số

biến lực thành tần số

chuyển đổi điện cảm, điện

dung kết hợp với các máy phát

tần số LC và RC

Page 78: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 78BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

Lực kế điện dung:

ε0 = hằng số điện môi của không khí

εr =hằng số điện môi của dung môi

A = Diện tích

h = khoảng cách giữa hai tấm

Page 79: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 79BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

Lực kế áp điện:

Một số công thức :

Hay

Page 80: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 80BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

Lực kế áp điện:

1

Page 81: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 81BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:Lực kế áp

điện:

1

Page 82: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 82BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:Lực kế áp

điện:

• Nguyên lýhoạt động:

Qx = d11 · Fx · n

•Mắc song song

Page 83: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 83BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:Lực kế áp

điện:

• Nguyên lýhoạt động:

Qx = 2 · d11 · Fx · n

•Mắc nối tiếp

Page 84: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 84BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

I. Đo Lực:

o Ƣu điểm: của loại này là đơn giản, dễ chế tạo, dễ

sử dụng, độ tin cậy cao, không cần khuếch đại.

o Nhƣợc điểm: không đo được lực biến thiên

nhanh ( không quá 10÷20Hz) do tay gạt 7 dưới tác

dụng của lòa xo 9 chỉ thực hiện được với tần số đó

Page 85: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

II. Đo Mômen

Slide 85BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

6 1

1

P (K w )T 9.55x10 x (Nmm)

n(vg / ph)

Như vậy để xác định được công suất động cơ

ta cần có moment xoắn T1 và số vòng quay n.

Page 86: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

II. Đo Mômen

Slide 86BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Ta khảo sát các phương pháp để xác định

moment xoắn T

Tùy vào loại máy, cần xác định công suất đầu

vào, đầu ra hoặc trung gian mà ta có phương

pháp đo moment xoắn khác nhau.

Page 87: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 87BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

II. Đo Mômen

Page 88: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 88BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

II. Đo Mômen

a. Đo moment xoắn có tiêu thụ công suất:

Sơ đồ đo dùng cơ

cấu hãm: Phanh

thủy lực

Page 89: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 89BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

II. Đo Mômen

PCĐ = PTT + PTH

a. Đo moment xoắn có tiêu thụ công suất:

Page 90: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 90BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Sơ đồ đo

dùng cơ cấu

hãm: Phanh

cơ học

II. Đo Mômen

Page 91: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 91BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Đơn giản gồm: Dây đai + Tay đòn

Moment tác dụng lên bánh công tác: T = F.r

Năng lượng bị mất đi: P = 2.π.T.N

(N tốc độ quay trong một vòng của bánh công tác)

II. Đo Mômen

Page 92: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 92BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

II. Đo Mômen

Sơ đồ đo dùng: Hộp giảm tốc

cb x

c

iM M ( 1)

(+): 2 trục quay cùng chiều

(-): Trường hợp 2 trục

quay ngược chiều

b. Đo moment xoắn không tiêu thụ công suất:

Page 93: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 93BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Phƣơng pháp chuyển đổi cảm ứng

Phương pháp không tiếp xúc

II. Đo Mômenb. Chuyển đổi điện:

Page 94: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 94BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Khi chịu moment xoắn:

=> 2 đĩa (2) và (3) sẽ lệch nhau một

góc => Sức điện động cảm ứng lệch

pha nhau một góc tỷ lệ với moment

xoắn.

- Góc lệch này được đo bằng (4), (5)

- Ngoài ra chúng còn đo được vận

tốc (f = n.a/60)

II. Đo Mômenb. Chuyển đổi điện:

Page 95: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 95BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Phƣơng pháp từ đàn hồi

Phương pháp không tiếp xúc

II. Đo Mômenb. Chuyển đổi điện:

Page 96: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 96BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

II. Đo Mômenb. Chuyển đổi điện:

- Dòng Ib được đo bằng ampe kế (3).

Phạm vi đo 1÷2 A, dòng lớn dùng

60÷120 A.

- Vôn kế điện trở lớn, tốt nhất là vôn

kế điện tử để đo hiệu xoay chiều.

Page 97: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 97BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

II. Đo Mômenb. Chuyển đổi điện:

- Xác định trạng thái

bão hòa, đo quan hệ

U và Ib (Mk = const)

=> Vẽ đồ thị suy ra In

Page 98: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 98BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

II. Đo Mômenb. Chuyển đổi điện:

- Cho Ib < In đo quan hệ

Mx và U

Vẽ đồ thị U – Mx

(Ib = const)

Page 99: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 99BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Phương pháp tiếp xúc

II. Đo Mômenb. Chuyển đổi điện:

4 4

max 1 2

1

G(d d )M

8d

εmax: Biến dạng dài tỷ đối lớn nhất theo phương

nghiêng với trục góc +450 hoặc -450

Page 100: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 100BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

II. Đo Mômenb. Chuyển đổi điện:

Trường hợp trục đặc:

3

max 1Gd

M8

- Sử dụng các tấm điện trở đo biến dạng xác định εmax

Page 101: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 101BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

II. Đo Mômenb. Chuyển đổi điện:

Lắp đặt:1 tấm chịu nén (ζmin)

1 tấm chịu kéo (ζmax) ½ cầu

2 tấm chịu kéo (ζmax) Mắc mạch cầu

2 tấm chịu nén (ζmin)

Page 102: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 102BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

II. Đo Mômenb. Chuyển đổi điện:

Mạch cầu Wheatstone

- Khi không chịu moment xoắn

R1 = R2 = R3 = R4 => V0 = 0 (V)

- Trục chịu xoắn => Giá trị điện

trở thay đổi => V0 thay đổi tỉ lệ

thuận với moment xoắn.

Page 103: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 103BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

II. Đo Mômenb. Chuyển đổi điện:

- Điện áp cung cấp và

điện áp ra được dẫn

qua các vành trượt K

ra ngoài.

Page 104: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 104BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

II. Đo Mômenb. Chuyển đổi điện:

Nhƣợc điểm: Điện trở tiếp xúc lớn

Khó đưa điện vào cung cấp cho mạch cầu

cũng như lấy tín hiệu ra ngoài

=> Thường gặp sai số lớn.

Page 105: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

III. Đo Khối Lƣợng

Slide 105BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Cân với thùng quay

Page 106: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

III. Đo Khối Lƣợng

Slide 106BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Cân dạng thùng lật

Page 107: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

III. Đo Khối Lƣợng

Slide 107BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Định lượng làm

việc gián đoạn

Page 108: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

III. Đo Khối Lƣợng

Slide 108BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo

Cân tự động

Định lượng tự động

mQ

. .m

B Q t t

Năng suất của cân tự động

Khối lượng B của chất sau

thời gian Δt

Page 109: Đo lực, momen, khối lượng

Trường ĐH Bách Khoa HCM

Slide 109BK SpiritDung Sai – Kỹ Thuật Đo