Dịch tễ học Lao

91
Company LOGO DỊCH TỄ HỌC LAO NHÓM 1 LỚP Y HỌC DỰ PHÒNG K36

Transcript of Dịch tễ học Lao

Page 1: Dịch tễ học Lao

Company

LOGO

DỊCH TỄ HỌC LAO

NHÓM 1 LỚP Y HỌC DỰ PHÒNG K36

Page 2: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

NỘI DUNG

5. QUÁ TRÌNH DỊCH

4. ĐẶC ĐiỂM DỊCH TỄ

3. TÁC NHÂN VÀ CƠ CHẾ GÂY BỆNH

2. TÌNH HÌNH MẮC BỆNH

1. ĐẠI CƯƠNG

6.CHẨN ĐOÁN

7. ĐIỀU TRỊ

8. DỰ PHÒNG

Page 3: Dịch tễ học Lao

1. Định nghĩa:Bệnh lao là bệnh nhiễm khuẩn tất cả

các cơ quan đều bị tổn thương nhưng phổi là nơi mắc bệnh nhiều nhất.

ĐẠI CƯƠNG

Page 4: Dịch tễ học Lao

ĐẠI CƯƠNG

Page 5: Dịch tễ học Lao

2. Tóm tắt lịch sử nghiên cứu bệnh lao

•Thời Hippocrate đã miêu tả đó là bệnh làm tiêu hủy cơ thể (Phtisie), làm cơ thể suy sụp dần rồi đưa đến cái chết.

ĐẠI CƯƠNG

Page 6: Dịch tễ học Lao

• 1865 Laennec mô tả khá chính xác tổn thương cơ bản của lao.

ĐẠI CƯƠNG

Page 7: Dịch tễ học Lao

1865 – 1868 Villeman chứng minh được lao là bệnh truyền nhiễm.

1882 Robert Koch tìm ra được khuẩn lao, BK-Bacille de Koch sau đó ông định dùng các kháng nguyên của BK để dự phòng nhưng không thành công mà chỉ tìm được phản ứng Tuberculine, để đánh giá sự nhiễm lao của cơ thể.

1907: Von Pirquet tìm ra phương pháp phản ứng da để xác định tình trạng nhiễm lao (phản ứng rạch da).

ĐẠI CƯƠNG

Page 8: Dịch tễ học Lao

1908: Calmette và Guerin nghiên cứu nhằm tìm ra vaccin vào năm 1921: BCG.

1944: Streptommycin ra đời.

1952: phát hiện đặc tính kháng lao của isoniazide, dù hóa chất này được tìm ra trước đó 40 năm.

1965: Rifampicine ra đời.

ĐẠI CƯƠNG

Page 9: Dịch tễ học Lao

3. Đặc điểm bệnh lao• Bệnh lao là một bệnh nhiễm khuẩn.• Bệnh lao là một bệnh lây.• Bệnh lao có quá trình diễn tiến qua hai giai

đoạn: giai đoạn lao nhiễm và giai đoạn lao bệnh.

• Bệnh lao có thể phòng và điểu trị có kết quả tốt.

• Bệnh lao là một bệnh xã hội.

ĐẠI CƯƠNG

Page 10: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

1. Tình hình mắc lao trên thế giới

TÌNH HÌNH MẮC LAO

Page 11: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

1. Tình hình mắc lao trên thế giới (tt)1. Tình hình mắc lao trên thế giới

Page 12: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

1. Tình hình mắc lao trên thế giới (tt)1. Tình hình mắc lao trên thế giới

Page 13: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

1. Tình hình mắc lao trên thế giới (tt)1. Tình hình mắc lao trên thế giới

Page 14: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

1. Tình hình mắc lao trên thế giới (tt)1. Tình hình mắc lao trên thế giới

Page 15: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

1. Tình hình mắc lao trên thế giới (tt)1. Tình hình mắc lao trên thế giới

Page 16: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

1. Tình hình mắc lao trên thế giới (tt)1. Tình hình mắc lao trên thế giới

Page 17: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

1. Tình hình mắc lao trên thế giới (tt)1. Tình hình mắc lao trên thế giới

Page 18: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Trong năm 2012, ước tính có khoảng 8,6 triệu người lao phát triển và 1,3 triệu chết vì căn bệnh này (bao gồm 320 000 trường hợp tử vong trong số những người nhiễm HIV dương tính)

1. Tình hình mắc lao trên thế giới (tt)1. Tình hình mắc lao trên thế giới

Page 19: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Về số người mới mắc hàng năm ước tính khoảng 9,4 triệu, trong đó 3,3 triệu phụ nữ, 1,1 triệu người có HIV (+).

1. Tình hình mắc lao trên thế giới (tt)1. Tình hình mắc lao trên thế giới

Page 20: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Lao đa kháng thuốc đang là một thách thức rất lớn đối với nhân loại, ước tính khoảng 0,5 triệu bệnh nhân mắc lao đa kháng thuốc với tỷ lệ 3,3% trong số bệnh nhân lao mới mắc.

1. Tình hình mắc lao trên thế giới (tt)1. Tình hình mắc lao trên thế giới

Page 21: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

1. Tình hình mắc lao trên thế giới (tt)1. Tình hình mắc lao trên thế giới

Page 22: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

1. Tình hình mắc lao trên thế giới (tt)1. Tình hình mắc lao trên thế giới

Page 23: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

1. Tình hình mắc lao trên thế giới (tt)1. Tình hình mắc lao trên thế giới

Page 24: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

1. Tình hình mắc lao trên thế giới (tt)2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam

Page 25: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Xếp thứ 12 trong 22 nước có số lượng bệnh nhân lao cao nhất thế giới và thứ 14 trong 27 nước có tình hình lao đa kháng và siêu kháng cao.

2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam

Page 26: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

180.000 bệnh nhân lao hàng năm (khoảng 6000 bệnh nhân lao đa kháng và khoảng 7400 bệnh nhân lao/HIV).

2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam (tt)2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam

Page 27: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Phát hiện được khoảng 60% số bệnh nhân ước tính tức là trên dưới 100.000 bệnh nhân mỗi năm

2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam (tt)2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam

Page 28: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Theo WHO tại Việt Nam năm 2011 có 98804 case mắc lao trên toàn quốc.

2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam (tt)2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam

Page 29: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Theo báo cáo của WHO năm 2012, Tỉ lệ mắc lao mới tại Việt Nam  là 188/100.000 dân;

Số người hiện mắc lao các thể là 170/100.000 dân

2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam (tt)2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam

Page 30: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Số người tử vong do lao (đã loại trừ HIV) là 21/100.000 dân.

2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam (tt)2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam

Page 31: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Như vậy, mỗi năm nước ta có 18.000 người tử vong do lao, tức là cứ 1 giờ có 2 người chết vì lao.

2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam (tt)2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam

Page 32: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Tỉ lệ mắc lao tại Việt Nam chỉ giảm có 2,8% trong giai đoạn 2007 - 2011.

Nếu tính theo mức giảm trung bình mỗi năm là 0,8% (giai đoạn 2000-2010) thì từ nay đến năm 2030, cũng chỉ giảm được chưa tới 25%

2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam (tt)2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam

Page 33: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam (tt)

Tính cấp thiết cần phải đầu tư cho phòng chống lao mang tính quốc gia trong giai đoạn 2012-1015, đến 2020 và đến 2035.

2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam

Page 34: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

• Việt Nam đang cố gắng giảm được 50% số người mắc bệnh lao trong cộng đồng với tỷ lệ từ 375/100.000 người dân tại thời điểm năm 2000 xuống tỷ lệ 187/100.000 người dân vào năm 2015 và xa hơn là “chung tay vì 1 Việt Nam không có bệnh lao”.

2. Tình hình mắc lao tại Việt Nam

Page 35: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

1.Tác nhân gây bệnh:

Tác nhân và cơ chế gây bệnh

- Năm 1882, Robert Koch phát hiện vi khuẩn lao bằng phương pháp nhuộm đặc biệt, phân lập vi khuẩn và cấy được các vi khuẩn này trên các môi trường nhân tạo, tái tạo bệnh lao bằng mầm cấy trực khuẩn lao.

Page 36: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Tác nhân gây bệnh

Một số đặc điểm chung của giống Mycobacteria:• Có một lượng lớn Lipid trong tế bào.• Có tốc độ tăng trưởng chậm hoặc rất chậm.• Tế bào vi khuẩn có hình dài , mãnh, đôi khi phân nhánh hoặc có dạng sợi. Điều này chứng tỏ vi khuẩn Mycobacteria có mối quan hệ gần với vi nấm • Trong các Mycobacteria gây bệnh, vi khuẩn gây bệnh lao ở người được biết tới nhiều nhất với 2 loại Mycobacteria tuberculosis và Mycobacterium bovis (gây bệnh lao ở bò). Ngoài ra M.avium (vi khuẩn lao chim) cũng gây bệnh lao cho người.

Page 37: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

• Những loại Mycobacteria khác gây bệnh giống lao ở người nhưng lại có những khác biệt về phân loại nên được gọi là vi khuẩn lao không điển hình (Atypical Mycobacterium), chúng được coi là những vi khuẩn cơ hội thường gây bệnh trên những bệnh nhân có sự suy giảm miễn dịch như bệnh nhân AIDS.

• Nhóm Mycobacteria gây bệnh thứ 3 bao gồm Mycobacterium leprae (gây bệnh phong ở người) và Mycobacterium lepraemurium (gây bệnh phong ở chuột). Mycobacterium leprae được phân biệt với các môi trường nhân tạo trong phòng thí nghiệm.

Tác nhân gây bệnh

Page 38: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

• Vi khuẩn lao có hình que dài, mãnh dẻ, có khi hơi cong, kích thước 0.2 – 0.6 x 1 – 1.4 µm. Các vi khuẩn này thường đứng riêng lẻ một mình hay xếp thành đám lớn rất khó phân biệt từng con vi khuẩn.

Tác nhân gây bệnh

Page 39: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

• Vi khuẩn lao người có thể dài và mảnh hơn vi khuẩn lao bò nhưng nói chung hình dạng cả 2 đều rất thay đổi.

• Dạng phân nhánh rất hiếm thấy từ các vi khuẩn gây bệnh lao ở động vật hữu nhủ. Dạng thường thấy trong mô.

• Trong môi trường nuôi cấy đôi khi thấy dạng sợi dài và que ngắn, phồng trông giống vi khuẩn bạch hầu.

• Vi khuẩn lao không di động, không có long, không sinh nha bào.

Tác nhân gây bệnh

Page 40: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

• Các vi khuẩn lao không nhuộm được bằng các phương pháp nhuộm thông thường như đối với các loại vi khuẩn khác.

• Do trong tế bào vi khuẩn chứa một lượng lớn chất Lipid nên chúng có đặc tính kháng lại sự xâm nhập của các loại phẩm nhuộm vào tế bào.

• Mycobacteria nói chung có thể nhuộm bằng Carbonfuchsin đun nóng hoặc để trong phẩm nhuộm tiếp xúc trực tiếp với vi khuẩn trong thời gian 5 – 10 phút.

• Một khi đã bắt màu phẩm nhuộm, vi khuẩn rất khó bị tẩy màu bởi hỗn hợp alcool – acid và do đó được gọi là kháng cồn – acid.

• Mycobacteria cũng có thể được nhuộm với phẩm nhuộm huỳnh quang. Sau đó quang sát dưới kính hiển vi huỳnh quang thấy vi khuẩn có màu vàng sang trên nền xanh đậm.

Tác nhân gây bệnh

Page 41: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

• Mycobacteria là vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối, lấy năng lượng từ phản ứng oxy hóa các phức hợp Carbon đơn giản.

• C02 có tác dụng kích thích sự tăng trưởng của vi khuẩn.

• Thời gian nhân đôi của vi khuẩn rất dài, từ 15 đến 22 giờ, so với các vi khuẩn thường khác từ 20 đến 30 phút.

• Do đó các mẫu cấy vi khuẩn lao phải ủ khoảng 6 tới 8 tuần.

Tác nhân gây bệnh

Page 42: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Cơ chế gây bệnh

• Vi khuẩn lao xâm nhập qua cơ thể chủ yếu qua đường ho hấp và tiêu hóa.

• Đường hô hấp là đường lây nhiễm thường xuyên và quan trọng nhất (lao phổi chiếm 90% tổng số lao).

Page 43: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Bệnh lao phổi khi ho (hoặc hắc hơi) bắn ra các hạt rất nhỏ lơ lửng trong không khí, phân tán xung quanh người bệnh, người lành hít phải các hạt này khi thở có thể bị bệnh.

Cơ chế gây bệnh

Page 44: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Các hạt lơ lững trong không khí có kích thước lớn bị lọc lại và lắng đọng ở bề mặt niêm mạc mũi, miệng hầu, chỉ những hạt nhỏ có kích thước 1 – 5 nm mang vi khuẩn được hít vào tận phế nang.

Cơ chế gây bệnh

Page 45: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Các mô của phế nang bị vi khuẩn xâm nhập tạo ra ổ vi khuẩn đầu tiên. Từ đây vi khuẩn được gieo rắt đến hạch Lympho trong vùng rồi đến các mô khác.

Cơ chế gây bệnh

Page 46: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

• Nhiễm nguyên phát bằng đường tiêu hóa thường là hậu quả của việc ăn uống thực phẩm nhiễm khuẩn như sữa.

• Nhiễm thứ phát qua đường tiêu hóa gặp ở trẻ em do nuốt đàm nhớt có vi khuẩn từ đường hô hấp.

• Nhiễm nguyên phát từ đường niệu sinh dục trong điều kiện tự nhiên rất hiếm. Nhiễm khuẩn da qua chỗ bầm dập, vết thương hiếm gặp

Cơ chế gây bệnh

Page 47: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

• Vi khuẩn lao theo máu và đường và đường bạch huyết

đi khắp cơ thể từ ổ nhiễm nguyên phát hay thứ phát, gây biểu hiện lao ngoài phổi: lao dạ dày ruột, lao xương khớp, lao niệu sinh dục, lao màng não và hệ thần kinh trung ương, lao hạch…..

• Cơ chế bệnh sinh của bệnh lao hiện nay chưa rõ hoàn toàn. Vi khuẩn này không có nội và ngoại độc tố. Người ta chưa xác định được yếu tố độc lực của vi khuẩn lao. Có lẽ nó là một tập hợp của nhiều yếu tố, trong đó yếu tố tạo thừng và lớp sáp ở vách tế bào có ý nghĩa rất quan trọng.

Cơ chế gây bệnh

Page 48: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

• Hạch lao là hậu quả của đáp ứng miễn dịch tế bào đối với vi khuẩn lao.

• Hạt lao là nơi chứa vi khuẩn lao đang sinh sôi nảy nở.

• Các hạt lao sẽ thoái hóa dần, phần giữa trở nên hoại tử, bả đậu hóa.

• Trong vài trường hợp, canxi lắng đọng tạo nên những hạt lao cứng khô, dễ vỡ vụn.

• Nhiễm vi khuẩn lao lần đầu gọi là lao sơ nhiễm.• Khoảng 90% lao sơ nhiễm tự khỏi và cơ thể có

miễn dịch với vi khuẩn lao. • Từ 5 – 15% lao sơ mhiễm phát triển thành bệnh

lao.

Cơ chế gây bệnh

Page 49: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

• Trong nghiên cứu sinh bệnh học bệnh lao những năm gần đây người ta đưa ra khái niệm về “thời gian nguy hiểm” của nguồn lây. Đó là thời gian từ lúc người bệnh có triệu chứng lâm sàng (hay gặp là ho khạc đàm) đến khi được phát hiện và điều trị.

• Thời gian này càng dài có nghĩa là việc phát hiện bệnh lao càng muộn, bệnh nhân càng được chung sống lâu với những người xung quanh và càng lây nhiễm cho nhiều người.

• Khi bệnh nhân được phát hiện và chữa thuốc lao thì các triệu chứng lâm sàng hết rất nhanh (trung bình từ 1 đến 2 tuần), trong đó có triệu chứng ho khạc đờm, tức là người bệnh giảm nhiễm khuẩn ra ngoài môi trường xung quanh.

• Trách nhiệm của người thầy thuốc, cũng như người bệnh (qua giáo dục truyền thông) là cần phải rút ngắn “thời gian nguy hiểm” của nguồn lây, nghĩa là cần phát hiện sớm bệnh lao.

Thời gian nguy hiểm của nguồn lây:

Page 50: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Bệnh lao là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất hiện nay. Qua nhiều công trình nghiên cứu đã công bố thì tình hình nhiễm và mắc bệnh lao phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Đặc điểm dịch tễ

Page 51: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Vị trí địa lí: các thể lao ngoài phổi tại các quốc gia quần đảo cao hơn rất nhiều so với các nước trong đất liền. Theo nghiên cứu của Lin (1968)

Đặc điểm dịch tễ

Page 52: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Khu vực % lao ngoài phổi/lao

Số lao ngoài phổi mới hằng

năm/100.000 dân

Quần đảo sôlômông

31.8 92

Vanuatu 15 27

Tonga 21.8 19

Papua niu ghini 31.2 21

Nhật bản 10.4 6

Singapo 9.8 9

Đặc điểm dịch tễ

Page 53: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Giới tính: nam nhiều hơn nữ. Tuổi: thanh niên mới lớn và người già

thường mắc lao nhiều hơn. Dân tộc: có một số dân tộc dễ mắc lao như

người vùng núi xứ Xcotlen ở Anh trước kia, một số nước Trung phi, hoặc sống sâu trong triền núi Himalaya (Crofton, 1988)

Đặc điểm dịch tễ

Page 54: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Di truyền: theo Verschner (1952) ở 52 trẻ sinh đôi cùng trứng 65% phản ứng như nhau đối với bệnh lao, trong khi ở 125 cặp khác trứng tỉ lệ đó chỉ là 25%.

Edward lydia (1971) đã kết luận tỉ lệ mắc bệnh tăng theo chiều cao và giảm theo cân nặng.

Lao tái phát : Ngày nay nhờ hóa trị liệu tỉ lệ tái phát đã giảm đáng kể chỉ bằng 0.1% hoặc ít hơn. Với hóa trị liệu “kém” thì tỉ lệ tái phát là 1% ( Styblo, 1984).

Đặc điểm dịch tễ

Page 55: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh lao: có thể chia thành các nhóm sau:

Các yếu tố làm suy yếu hệ thống miễn dịch của cơ thể:• HIV / AIDS• Bệnh tiểu đường• Bệnh thận giai đoạn cuối• Một số bệnh ung thư• Điều trị ung thư, chẳng hạn như hóa trị liệu• Thuốc để ngăn chặn thải của các cơ quan cấy ghép• Một số loại thuốc dùng để điều trị viêm khớp dạng

thấp, bệnh Crohn và bệnh vẩy nến• Suy dinh dưỡng• Trẻ em đặc biệt là trẻ chưa tiêm phòng BCG

Đặc điểm dịch tễ

Page 56: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Vấn đề liên quan đến vùng dịch tễ bệnh lao: Nguy cơ bệnh lao cao hơn nếu sống hoặc đi du lịch đến các nước có tỷ lệ mắc lao cao như:• Châu Phi cận Sahara• Ấn Độ• Trung Quốc• Mexico• Các hòn đảo của Đông Nam Á và Micronesia• Các bộ phận của Liên Xô cũ

Đặc điểm dịch tễ

Page 57: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Đời sống nghèo đói và lạm dụng chất kích thích: Thiếu sự chăm sóc y tế và dùng các chất kích thích như rượu, thuốc phiện, thuốc lá… làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh và chết vì lao.

Liên quan đến nơi sinh sống và làm việc :• Nhà của chật chọi kém vệ sinh dễ tạo điều

kiện cho lây nhiễm lao.• Công việc về chăm sóc sức khỏe làm tăng

nguy cơ tiếp xúc với vi khuẩn lao. 

Đặc điểm dịch tễ

Page 58: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

1.Nguồn bệnh:- Không có ổ chứa mầm bệnh trong thiên

nhiên hoặc vật trung gian truyền bệnh.- Người có BK (+) qua soi kính hiển vi

trực tiếp là người có thể gây lao nhiều hơn người có BK chỉ phát hiện được bằng nuôi cấy vì trong đờm của họ chứa nhiều BK hơn.

- Những người bệnh lao phổi, lao thanh quản, phế quản trong giai đoạn ho khạc ra vi khuẩn lao.

Quá trình dịch

Page 59: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

2. Đường lây:• Đường hô hấp: là chủ yếu. Do bệnh nhân nói, ho khạc đờm có BK, hoặc đờm khạc ra khô thành bụi và bay lơ lửng trong không khí, những người xung quanh hít thở có thể hít các hạt này vào phổi. • Trực khuẩn lao qua đó xâm nhập vào cơ thể. Các hạt nước bọt hoặc hạt bụi có đường kính <10 mm chứa BK, có khả năng tới được phế nang. Tại phế nang BK phát triển và lan tràn.

  

Quá trình dịch

Page 60: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

• Đường tiêu hoá: ít gặp, chỉ xảy ra sau khi uống phải sữa tươi có BK (lao ở vú bò), lây truyền đường này số lượng BK phải nhiều gấp hàng nghìn lần ở đường hô hấp.• Các đường khác: da và niêm mạc, bào thai: rất hiếm gặp.

Quá trình dịch

Page 61: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Chẩn đoán

Page 62: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Chẩn đoán

A/ Triệu chứng lâm sàng1/ Thời kỳ bắt đầua/ Triệu chứng toàn thân

- Mệt mỏi,chán ăn, gầy sút

- Sốt nhẹ về chiều tối kèm theo ra mồ hôi về ban đêm, da xanh...

Page 63: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Chẩn đoán

b/ Triệu chứng cơ năng

- Ho khạc đờm là triệu chứng hay gặp nhất

- Ho ra máu - Đau ngực - Khó thở

Page 64: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Chẩn đoán

Page 65: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

c/ Triệu chứng thực thể• Giai đoạn đầu, các dấu hiệu thực thể nghèo nàn• Có thể nghe rì rào phế nang giảm ở vùng đỉnh phổi

hoặc vùng liên bả - cột sống.

2/ Thời kỳ toàn phát

a/ Triệu chứng toàn thân• Người bệnh suy kiệt, da xanh, niêm mạc nhợt• Sốt dai dẳng về chiều và tối. 

b/ Triệu chứng cơ năng• Ho ngày càng tăng, có thể ho ra máu.• Đau ngực liên tục. • Khó thở tăng cả khi nghỉ ngơi.

Chẩn đoán

Page 66: Dịch tễ học Lao

Đặc điểm ho ra máu của người lao phổi: (# 47-52%)

Có 3 mức độ ho ra máu:

+ mức độ nhẹ: <50ml,xuất hiện vào khởi đầu lao phổi.

+ mức độ vừa: 50-200ml

+mức độ nặng: >200ml/lần hoặc >600ml/24giờ.

Số lượng máu ho ra không song song với mức độ tổn thương lao.

Chẩn đoán

Page 67: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

c/ Triệu chứng thực thể

• Khi bệnh nhân đến muộn, có thể thấy lồng ngực bị lép (bên tổn thương)

• HC ba giảm ở vùng tổn thương hoặc ở đáy phổi, thường do dày dính màng phổi kèm với lao phổi.

• HC đông đặc thùy trên, gợi ý lao thâm nhiễm hoặc thùy viêm lao, rất ít khi nghe thấy tiếng thổi ống như trong viêm phổi thùy

Chẩn đoán

Page 68: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

3 triệu chứng thường gặp trong Lao Phổi (Theo thống kê của BS Nguyễn Anh Tuấn khoa Hô Hấp, Bệnh viện Nhi Đồng 2, TPHCM) gồm:• Ho khạc đờm (71%)

• Sốt về chiều (69%)

• Gầy sút cân (50%)

Chẩn đoán

Page 69: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

B/ Cận lâm sàng

1/ X-Quang phổi:

Có độ nhạy cao nhưng độ đặc hiệu thấp. Mặt khác, ngay với một phim cũng có sự sai lệch giữa hai người đọc trong một lần, và giữa hai lần đọc của chính cùng một người.

Chẩn đoán

Page 70: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

• Phim thường có thể thấy các tổn thương:

+ Nốt mờ (hạt kê) < 2mm

+ Bóng mờ thâm nhiễm: đường kính >10mm, dạng tròn (thâm nhiễm Assman); dạng mây mù; hình tam giác. 

• Đường mờ dày 1-3mm từ rốn phổi tới vùng thâm nhiễm dưới đòn.

• Hang lao: hang nhỏ d < 2cm; vừa d =2-4 cm; lớn d = 4-6cm; d > 6cm = hang khổng lồ. Hang xơ có thành dày, méo mó.

• Dày dính màng phổi ở đỉnh, trung thất, ở đáy phổi, góc sườn hoành, dày rãnh liên thùy.

Chẩn đoán

Page 71: Dịch tễ học Lao

• Hình ảnh hang lao phổi phải và xẹp toàn bộ phổi trái (khí quản & các cơ quan trung thất bị kéo lệch về bên

trái), vòm hoành bị kéo lên cao do tổn thương lao co kéo.

• Hình ảnh lao thuỳ trên phổi trái & vòm hoành trái bị kéo lên cao do tổn thương lao co kéo

•Hình ảnh tổn thương lao toàn bộ cả hai phổi

Page 72: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Hang lao

Chẩn đoán

Page 73: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

- Phương pháp dễ thực hiện độ tin cậy rất cao, rẻ tiền nhưng độ nhạy không cao.

- Kết quả ghi nhận theo ký hiệu sau:

Kết quả soi Kết quả đọc Phân loại

 > 10 AFB/vi trường Dương tính 3+

1 – 10 AFB/vi trường Dương tính 2+

10 – 99 AFB/100 vt Dương tính 1+

4 – 9 AFB/100 vt Dương tính Ghi rõ số vi trùng (5/100)

3 AFB/100 vi trường Âm tính Xin thử lại

Không AFB/100 vi trường Âm tính OAFB

2/ Xét nghiệm vi trùng :a. Soi trực tiếp

Chẩn đoán

Page 74: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

b. Nuôi cấy• Phương pháp có độ đặc hiệu 100% nhưng độ

nhạy thấp và đắt tiền, nếu dùng pp MGIT (cấy nhanh) cũng chỉ có kết quả nhanh nhất là sau 3 tuần.

• Tùy môi trường, mọc sau 6 ngày đến 4 tuần.• Có>102 thì nuôi cấy phát hiện được• Mọc 20-50 khuẩn lạc: +• Mọc > 50 khuẩn lạc: ++

Chẩn đoán

Page 75: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

7/ Xét nghiệm dịch não tủy.

Tế bào DNT đa số Lympho. Đường DNT < 1/2 đường huyết DNT có màu vàng

Ngoài ra còn có thể thêm các xét nghiệm như: CTM, Hóa sinh máu, Điện tâm đồ, Chức năng hô hấp, CT...

Chẩn đoán

Page 76: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

C/ Chẩn đoán phân biệt :

1/ Ung thư phế quản nguyên phát (ung thư phổi):• Hay gặp ở nam giới, người hút thuốc lá, hơn 40

tuổi.• Triệu chứng lâm sàng hay gặp là đau ngực, ho ra

máu, lẫn đờm đỏ thẫm; có thể có các triệu chứng hội chứng cận ung thư.

• Hình ảnh trên X-Quang phổi là hình mờ đồng đều, giới hạn rõ.

Chẩn đoán

Page 77: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

2/ Viêm phổi cấp do các vi khuẩn khác• Bệnh thường cấp tính: sốt cao (39-400c) ,ho đàm

nhiều• khám có hội chứng đông đặc(trong viêm phổi thùy cấp

tính) hoặc có nhiều ran ẩm,ran nổ (trong phế quản phế viêm)

• Tổn thương trên X-Quang nếu là viêm phổi thùy cấp tính sẽ có một đám mờ hình tam giác đỉnh tam giác ở phía trung thất.Nếu là phế quản phế viêm sẽ thấy nhiều nốt mờ không đồng đều rải rác ở hai phổi,tập trung nhiều ở vùng cạnh tim.

• Xét nghiệm máu: bạch cầu tăng trong đó chủ yếu tăng Neutrophil.

Chẩn đoán

Page 78: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

1. Điều trị:a. Các thuốc chống lao thiết yếu:

Chương trình phòng chống lao Việt Nam quy định 5 thuốc chống lao thiết yếu là: Isoniazid (H), Rifampicin (R), Pyrazinamid (Z), Streptomycin (S) và Ethambutol (E).

ĐiỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH

Page 79: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

b. Phác đồ điều trị lao:

Phác đồ Ia: 2RHEZ/4RHE

- Hướng dẫn:

+ Giai đoạn tấn công kéo dài 2 tháng, gồm 4 loại thuốc dùng hàng ngày.

+ Giai đoạn duy trì kéo dài 4 tháng, gồm 3 loại thuốc là R,H và E dùng hàng ngày.

- Chỉ định: Cho các trường hợp bệnh lao mới người lớn (chưa điều trị lao bao giờ hoặc đã từng điều trị lao nhưng dưới 1 tháng).

ĐiỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH

Page 80: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Phác đồ Ib: 2RHEZ/4RH

- Hướng dẫn:

+ Giai đoạn tấn công kéo dài 2 tháng, gồm 4 loại thuốc dùng hàng ngày.

+ Giai đoạn duy trì kéo dài 4 tháng, gồm 2 loại thuốc là R và H dùng hàng ngày.

- Chỉ định: Cho các trường hợp bệnh lao mới trẻ em (chưa điều trị lao bao giờ hoặc đã từng điều trị lao nhưng dưới 1 tháng).

ĐiỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH

Page 81: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Phác đồ II: 2SRHZE/1RHZE/5RHE- Hướng dẫn:

+ Giai đoạn tấn công kéo dài 3 tháng, 2 tháng đầu tiên với cả 5 loại thuốc chống lao thiết yếu (SRHZE) dùng hàng ngày, 1 tháng tiếp theo với 4 loại thuốc (RHZE) dùng hàng ngày.

+ Giai đoạn duy trì kéo dài 5 tháng với 3 loại thuốc là R,H và E.- Chỉ định: Cho các trường hợp bệnh lao tái phát, lao điều trị lại và các trường hợp bệnh lao được phân loại là “khác” mà không có điều kiện làm xét nghiệm chuẩn đoán lao đa kháng nhanh.

ĐiỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH

Page 82: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Tất cả những bệnh nhân lao, dù bệnh khu trú ở bộ phận nào trong cơ thể đều do vi khuẩn lao gây nên và đều có thể là nguồn lây. Việc giải quyết nguồn lây và bảo vệ người khỏi bị lây bệnh là hai mặt chính trong công tác phòng bệnh lao ở nước ta.

PHÒNG BỆNH

Page 83: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

a. Giải quyết nguồn lây: Phát hiện nguồn lây:• Tất cả những bệnh nhân lao, dù bệnh khu trú ở bộ phận

nào trong cơ thể đều do vi khuẩn lao gây nên và đều có thể là nguồn lây. Đặc biệt những bệnh nhân lao phổi khạc ra vi khuẩn lao trong đờm tìm thấy bằng phương pháp nhuộm soi trực tiếp là nguồn lây nguy hiểm nhất. (khả năng lây gấp 10 – 20 lần các trường hợp lao ngoài phổi hay lao phổi AFB (-)).

• Tất cả những trường hợp này đều phải được thăm khám và làm xét nghiệm đờm bằng nhuộm soi trực tiếp 3 lần liên tiếp để tìm AFB. Việc chẩn đoán sớm và điều trị triệt để nguồn lây là rút ngắn được thời gian lây truyền nguy hiểm của nguồn lây, bảo vệ cho người lành khỏi nhiễm và mắc lao. 

PHÒNG BỆNH

Page 84: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

Điều trị triệt để nguồn lây:

Cần chú ý phối hợp đầy đủ thuốc, thời gian điều trị tấn công phải phối hợp ít nhất 3 loại. Phải đảm bảo đủ thời gian, đủ liều lượng và thường xuyên kiểm tra theo dõi việc dùng thuốc cũng như diễn biến bệnh.

PHÒNG BỆNH

Page 85: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

b. Bảo vệ cơ thể khỏi bị lây:

• Tiêm phòng lao bằng vacxin BCG.

• Đối với người nhiễm HIV: Uống isoniazid (INH) 300 mg/ngày x 6 tháng.

PHÒNG BỆNH

Page 86: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

PHÒNG BỆNH

•Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, tăng cường hệ thống miễn dịch, không hút thuốc lá, không khạc nhổ bữa bãi, giữ gìn vệ sinh nơi ở xung quanh sạch sẽ thoáng mát.

Page 87: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

PHÒNG BỆNH

Page 88: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

PHÒNG BỆNH

Page 89: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

PHÒNG BỆNH

Page 90: Dịch tễ học Lao

Company Logo

www.themegallery.com

STT HỌ TÊN MSSV

1 Lê Thị Kim Cương 1053040006

2 Tăng Văn Hiệp 1053040018

3 Thái Văn Huy 1053040020

4 Phạm Thị Nhi 1053040038

5 Huỳnh Nguyễn Phương Quang 1053040040

6 Dương Văn Quí 1053040042

7 Trần Anh Thư 1053040046

8 Ngô Việt Thái 1053040068

9 Huỳnh Ngọc Tuyền 1053040069

10 Bùi Thị Phương Thảo 1053040070

Thực hiện: Nhóm 1 lớp YHDPK36

Page 91: Dịch tễ học Lao

Company

LOGO

www.themegallery.com