đề cương protein enzyme k09

43
Đề cương công nghệ protein – enzyme Câu hỏi trắc nghiệm Câu1: Thế nào là kìm hãm cạnh tranh? A. Chất kìm hãm I gắn với trung tâm hoạt động của enzyme E làm chậm phản ứng tạo sản phẩm P . B. Chất kìm hãm I gắn với phức hợp cơ chất enzyme ES làm chậm phản ứng tạo sản phẩm P. (k cạnh tranh) C. Chất kìm hãm I gắn được với cả enzyme tự do và phức hợp ES làm chậm phản ứng tạo sản phẩm. (hỗn hợp) D. Tất cả đều sai. Câu 2: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào cung cấp nguồn Carbon cho VSV A. Glucid, mỡ, cao ngô. B. Glucid, bánh dầu đậu phộng, rượu. C. Mỡ, bánh dầu đậu phộng, bột tương. D. Mỡ, bánh dầu đậu phộng, gelatin. Câu3: Sắc ký trao đổi ion là phương pháp sắc ký dựa trên: A. Sự hấp phụ chọn lọc các cấu tử riêng biệt của hỗn hợp chất phân tích. B. Sự sai khác giữa các hệ số phân bố của các cấu tử riêng biệt của hỗn hợp chất phân tích. C. Quá trình trao đổi ion giữa các ion linh động của chất hấp thu và chất điện ly. D. Sự khác nhau về độ tan của các kết tủa tạo thành do các cấu tử của hỗn hợp và thuốc thử. Câu4: Phương pháp nào sử dụng sấy bằng chân không thăng hoa để bảo quản giống? A. Phương pháp cấy chuyền. B. Phương pháp làm lạnh. C. Phương pháp đông khô. Page 1

Transcript of đề cương protein enzyme k09

Page 1: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu1: Thế nào là kìm hãm cạnh tranh?

A. Chất kìm hãm I gắn với trung tâm hoạt động của enzyme E làm chậm phản ứng

tạo sản phẩm P .

B. Chất kìm hãm I gắn với phức hợp cơ chất enzyme ES làm chậm phản ứng tạo sản

phẩm P. (k cạnh tranh)

C. Chất kìm hãm I gắn được với cả enzyme tự do và phức hợp ES làm chậm phản ứng

tạo sản phẩm. (hỗn hợp)

D. Tất cả đều sai.

Câu 2: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào cung cấp nguồn Carbon cho VSV

A. Glucid, mỡ, cao ngô.

B. Glucid, bánh dầu đậu phộng, rượu.

C. Mỡ, bánh dầu đậu phộng, bột tương.

D. Mỡ, bánh dầu đậu phộng, gelatin.

Câu3: Sắc ký trao đổi ion là phương pháp sắc ký dựa trên:

A. Sự hấp phụ chọn lọc các cấu tử riêng biệt của hỗn hợp chất phân tích.

B. Sự sai khác giữa các hệ số phân bố của các cấu tử riêng biệt của hỗn hợp chất phân

tích.

C. Quá trình trao đổi ion giữa các ion linh động của chất hấp thu và chất điện ly.

D. Sự khác nhau về độ tan của các kết tủa tạo thành do các cấu tử của hỗn hợp và thuốc

thử.

Câu4: Phương pháp nào sử dụng sấy bằng chân không thăng hoa để bảo quản giống?

A. Phương pháp cấy chuyền.

B. Phương pháp làm lạnh.

C. Phương pháp đông khô.

D. Phương pháp làm lạnh trong nitro lỏng.

Câu5: Enzyme càng tinh khiết khi:

A. Hoạt tính riêng E càng cao.

B. Hoạt tính riêng E cang thấp.

C. Hoạt tính tổng càng cao.

D. Hoạt tính tổng càng thấp.

Câu 6: Để xác định trình tự sắp xếp aa trong một đoạn peptid, phương pháp nào được sử

dụng để xác định đầu Carbon tận cùng?

A. Sanger.

Page 1

Page 2: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

B. Dansyl.

C. Carboxypeptidase.

D. Edman.

Câu 7: Trong điều hòa sinh tổng hợp, vùng promoter có tác dụng như thế nào?

A. Mã hóa protein đặc biệt, ức chế sao mã.

B. Trình tự DNA để RNA_polymerase gắn vào bắt đầu quá trình phiên mã.

C. Mã hóa phân tử protein, enzyme được tổng hợp.

D. Điều khiển quá trình sao mã của gene cấu trúc.

Câu 8: Phương pháp xác định đầu C_tận cùng?

A. PP Sanger

B. PP Dansyl

C. PP carboxypeptidase

D. PP giảm cấp Edman

Câu 9: Trình tự nào dưới đây thể hiện đúng các bước của pp sắc kí trao đổi ion?

I: Cân bằng.

II: Rửa giải.

III: Nạp mẫu.

IV: Tái tạo cột.

A. I, II, III, IV.

B. I, III, II, IV.

C. III, I, II, IV.

D. III, IV, I, II.

Câu 10: Các acid amin được chia làm mấy nhóm?(liệt kê cụ thể tên các nhóm)

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 11: Để bảo quản và bảo tồn được đặc tính di truyền trong suốt thời gian bảo quản và sử

dụng

1.Nguyên tắc điện di một chiều gồm mấy bước:

A. 2 bước.

B. 3 bước.

C. 4 bước.

Page 2

Page 3: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

D. 5 bước.

2.Quy trình thu nhận gồm những nguyên tắc nào?

1. Xác định mục tiêu thu nhận.

2. Xác định tính chất của protein mục tiêu.

3. Số lượng các bước tinh sạch thấp nhất.

4. Kỹ thuật tinh sạch cho mỗi bước.

A. 1 và 2.

B. 1, 2 và 3.

C. 3 và 4.

D. Tất cả đều đúng.

3.ảnh hưởng của nồng độ enzyme đến tốc độ phản ứng như thế nào ?

A. [S] >>[E]: vận tốc phản ứng phụ thuộc vào [E].

B. [S] >>[E]: vận tốc phản ứng phụ thuộc vào [S].

C. [S] <<[E]: vận tốc phản ứng phụ thuộc vào [E].

D. [S] <<[E]: vận tốc phản ứng phụ thuộc vào [S].

E. Tất cả đều sai.

4.Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Enzyme một cấu tử : trong thành phần chỉ có protein.

B. Enzyme một cấu tử: trong thành phần không chứa protein.

C. Enzyme đa cấu tử: trong thành phần có protein và kháng sinh.

D. Tất cả đều sai.

5.Phương pháp sắc ký cột là:

A. sắc ký lọc gel.

B. Sắc ký trao đổi ion.

C. Sắc ký ái lực.

D. Cả A,B và C.

Câu 12: Trong điều hòa sinh tổng hợp, vùng promoter có tác dụng như thế nào?

A. Mã hóa protein đặc biệt, ức chế sao mã.

B. Trình tự DNA để RNA_polymerase gắn vào bắt đầu quá trình phiên mã.

C. Mã hóa phân tử protein, enzyme được tổng hợp.

D. Điều khiển quá trình sao mã của gene cấu trúc.

Câu 13: Trình tự nào dưới đây thể hiện đúng các bước của pp sắc kí trao đổi ion?

I: Cân bằng.

II: Rửa giải.

Page 3

Page 4: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

III: Nạp mẫu.

IV: Tái tạo cột.

A. I, II, III, IV.

B. I, III, II, IV.

C. III, I, II, IV.

D. III, IV, I, II.

Câu 14: Trong quá trình bảo quản giống VSV cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây:

A. Duy trì khả năng sống của VSV và tránh tạp nhiêm.

B. Đảm bảo tính ổn định di truyền và các đặc tính sinh học của vi sinh vật.

C. Đảm bảo VSV phát triển và tạo nhiều sản phẩm.

D. Chon A, B

E. Chọn tất cả các câu.

Câu 15: 4 giai đoạn chính trong sắc ký trao đổi ion:

A. Nạp mẫu -> rửa giải -> cân bằng-> tái tạo cột.

B. Cân băng -> nạp mâu -> rửa giải -> tái tạo cột.

C. Rửa giải -> nạp mẫu -> tái tạo cột -> rửa giải.

D. Cân bằng -> nạp mẫu -> tái tạo cột -> rửa giải.

Câu 16 :Điện di điểm đăng điện dùng để:

A. Xác định tên protein và phân tách protein.

B. Xác định pI của 1 protein.

C. Phân tách protein dựa trên điểm đăng điện.

D. B,C đều đúng.

E. Tất cả đều đúng.

Câu 17 :Độ tinh sạch của protein, enzyme khi sử dụng trong dược phâm phải đạt bao nhiêu:

A. 85-95%

B. 95-99%

C. >99%

D. <95%

Câu 18:Có bao nhiêu phương pháp chính cố định enzyme: "nhốt“ enzyme và tạo liên kết

A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 19: Khi protein bị biến tính thường biểu hiện một số tính chất nào sau đây.

A. Cấu trúc trở nên bền vững hơn, có hoạt tính sinh học mạnh hơn.

B. Biến đổi hình dạng, kích thước, cấu trúc ban đầu.

C. Mất hoạt tính sinh học, biến đổi một số tính chất vật lý khác.

Page 4

Page 5: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

D. A, C đúng.

E. B, C đúng.

Câu 20: Enzyme ficin thường được ly trích từ quả nào sau đây.

A. quả sung. B. quả đu đủ. C. quả dứa. D. quả gấc.

Câu 21. phương trình Michaelis Menten diễn tả:

A. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ cơ chất.

B. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ emzyme

C. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và ph môi trường

D. Mối quan hệ giữa nồng độ emzyme và nồng độ cơ chất

E. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và tất cả những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ

emzyme.

Câu 22. vai trò của emzyme trong phản ứng là:

A. Giảm năng lượng hoạt hóa

B. Tăng năng lượng hoạt hóa

C. Tăng sự tiếp xúc giữa các phân tử cơ chất

D. Ngăn cản phản ứng nghịch

E. Tạo môi trường ph thích hợp cho phản ứng

Câu 23: Cơ sở của phương pháp sắc kí trao đổi ion:

A. Dưa vào sự khác nhau về khả năng kết tủa protein ở nồng độ muối xác định.

B. Dựa trên phản ứng trao đổi ion giữa protein được tan trong nước hoặc trong

dung dịch đệm loãng và các tác nhân trao đổi ion.

C. Dựa vào sự khác nhau về kích thước, hình dạng và phân tử lượng của các chất có

trong hỗn hợp.

D. Tất cả sai.

Câu 24: Bước khác nhau giữa phương pháp nuôi cấy bề mặt trong môi trường lỏng và

phương pháp nuôi cấy bề mặt trong môi trường bán rắn: nuôi cấy pp lỏng k có bước làm âm.

A. Thanh trùng bằng nhiệt

B. Làm nguội

C. Làm ẩm

D. Gieo giống

Câu 25: Dùng phương pháp nào để xác định được aa đầu N- tận cùng là Cys:

A. Pp Sanger.

B. Pp Dansyl.

C. Pp giảm cấp Edman.

Page 5

Page 6: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

D. Tất cả các pp trên.

Câu 26: Chọn câu sai:

A. Hydrolase là loại nhóm enzyme tác động lên phản ứng thủy phân.

B. Ligase là loại nhóm enzyme tác động lên phản ứng phân cắt. (đúng là enzyme gắn)

C. Isomerase là loại enzyme có khả năng chuyển nhóm chức tạo đồng phân.

D. Oxydoreductase là loại enzyme tác động lên phản ứng oxi hóa khử.

Câu 27: Phương pháp loại bỏ muối và tạp chất có phân tử lượng thấp trong dịch chiết

enzyme

A. Pp thẩm tích.

B. Pp lọc qua gel Sephadex.

C. Pp sắc kí trao đổi ion.

D. A & B đúng.

Câu 28 : Muốn đạt tới tốc độ cực đại, thì nồng độ của cơ chất phải… nồng độ của

enzyme…và luôn…

A. Cao hơn, hàng triệu lần, ở trạng thái thừa.

B. Cao hơn, hàng trăm lần, ở trạng thái thừa.

C. Cao hơn, hàng trăm lần, ở trạng thái vừa đủ.

D. Cao hơn, hàng triệu lần, ở trạng thái vừa đủ.

Câu 29: Phương pháp loại bỏ protein tạp trong dịch chiết enzym:

A. Phương pháp biến tính chọn lọc.

B. Phương pháp kết tủa phân đoạn và phương pháp loc gel.

C. Phương pháp sắc ký và điện di.

D. Kết hợp tất cả các phương pháp trên.

Câu 30 : Cơ sở của phương pháp sắc ký trao đổi ion:

A. Dựa vào sự khác nhau về khả năng kết tủa các protein ở nồng độ muối xác định.

B. Dựa trên phản ứng trao đổi ion giữa protein được tan trong H2O hoặc trong

dung dịch đệm loãng và các tác nhân trao đổi ion.

C. Dựa vào sự khác nhau về kích thước, hình dạng và phân tử lượng của các chất có

trong hỗn hợp.

D. Tất cả đều sai.

Cau 31 : Chất hấp phụ chủ yếu trong phương pháp sắc ký hấp phụ là:

A. (NH4)2 SO4.

B. Hydroxyapatit.

Page 6

Page 7: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

C. Sephadex.

D. DEAE – cenluloza

Câu 32 : Enzym sau khi tinh sạch, nếu cần bảo quản ở dạng khô thì thường được xử lý như

sau: sách sinh hóa trang 68

A. Sấy khô.

B. Sấy chân không hoặc sấy quật gió ở nhiệt độ thấp. (30 – 40 độ C)

C. Sấy chân không.

D. Sấy phun.

Câu 33: Enzyme chitinase chủ yếu thu nhận từ nguồn nguyên liệu nào?

A. Mủ cao su.

B. Dứa.

C. Đậu nành. (có trong hạt)

D. Đại mạch nảy mầm.

Câu 34. Muối trung tính có ảnh hưởng đến độ hòa tan của protein, khi tăng nồng độ muối

trung tính thì độ hòa tan của protein như thế nào?

A. Tăng

B. Giảm

C. Không đổi

D. Không xác định được

Câu 35. Các bước xác định cấu trúc bậc 1 nào sau đây là đúng?

1. Thu nhận protein ở dạng tinh sạch

2. Cắt chuỗi polypeptide thành các đoạn peptide

3. Xác định trình tự sắp xếp các amino acid

4. Xác định thành phần và số lượng amino acid

A. 1 -> 2 -> 3 -> 4. B. 1 -> 2 -> 4 -> 3.

C. 4 -> 1 -> 3 -> 2. D. 4 -> 1 -> 2 -> 3.

Câu 36. Yếu tố nào không ảnh hưởng đến quá trính hấp phụ?

A. pH. B. Nhiệt độ.

C. Thời gian. D. Áp suất thẩm thấu.

Câu 37: Có mấy kiểu hoạt hóa enzyme? (liệt kê cụ thể các kiểu hoạt hóa đó)

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Page 7

Page 8: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

Câu 38: Các chất nào có thể dùng làm nguồn nitơ để nuôi vi sinh vật?

A. NH4NO3, NaNO3, (NH4)2SO4.

B. Bột đậu tương, gelatin, cao ngô, cao nấm men.

C. Glucose, tinh bột, cao nấm men.

D. A và B.

E. Tất cả đều đúng.

Câu 39: phương pháp nào phổ biến nhất trong kĩ thuật tinh sạch enzyme?

A. Tủa bằng acid

B. Sắc kí

C. Tách băng (NH4)2SO4

D. Điện di

Câu 40: Hạn chế của phương pháp tạo liên kết chéo trong việc tạo enzyme cố định?

A. Trong quá trình tạo liên kết chéo giữa các phân tử enzyme, có thể phá hỏng cấu

trúc của enzyme, làm giảm hoạt độ của nó.

B. Enzyme dê bị rửa trôi vì không dùng chất mang.

C. Cấu trúc của enzzyme có thể bị thay đổi 1 phần trong quá trình tạo liên kết với các

phân tử enzyme.

D. Tất cả đều sai.

Câu 41: Có thể tủa protein bằng những chất nào sau đây:

A. HCl, (NH4)2SO4

B. Acetone, SO2.

C. CO, acetic.

D. A và B.

E. B và C.

Câu 42: Trong phương pháp sắc kí hấp phụ, protein được gắn vào pha tĩnh.

A. Đúng. B. Sai.

Câu 43: Trong Sắc kí trao đổi anion, pha tĩnh chứa những nhóm mang điện tích:

A. Âm

B. Dương

C. Không mang điện

D. Tùy theo loại protein cần tách.

Câu 44: Nuôi cấy bề sâu có thể sử dụng cho loại vi sinh vật nào?

A. Vi sinh vật hiếu khí.

B. Vi sinh vật kị khí.

Page 8

Page 9: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

C. Vi sinh vật hiếu khí thùy nghi.

D. Tất cả đáp án trên.

Câu 45: Nhận biết các amino acid chứa S bằng cách nào (dựa vào phản ứng hóa học)?

A. Qua phản ứng Ninhydrin, có màu vàng.

B. Qua phản ứng Folia, kết tủa đồng màu xanh.

C. Qua phản ứng Folia, kết tủa chì màu đen.

D. Qua phản ứng Pauli, tạo phức màu cam.

Câu 46 : trong phản ứng xác định hoạt độ enzyme cần sử dụng cơ chất và cofactor ở mức

…………….. và thời gian xác định ………

A. Dư thừa/càng dài càng tốt.

B. Vừa đủ/càng ngắn càng tốt.

C. Dư thừa/càng ngắn càng tốt.

D. Vừa đủ/càng dài càng tốt.

Câu 47: phát biểu nào sau đây sai?

A. Bromelin là một glycoprotein.

B. Khi quả dứa chín, hoạt tính bromelin giảm xuống.

C. Bromelin hoạt động tốt ở pH = 6 – 8. (đúng 4.5 – 9.8)

D. Bromelin được chiết tách ở các thành phần khác nhau trong cây dứa có hoạt động sinh

lý và hoạt tính thủy phân protein khác nhau.

Câu 48: amino acid nào sau đây không màu, không vị?

A. Leucine.

B. Alanine.

C. Isoleucine.

D. Valine.

Câu 49: hoàn thành các tính chất của enzyme cố định: đã làm ở phần điền từ

Hoạt độ riêng ở thấp hơn dạng hòa tan.

Hằng số Km biểu kiến có thể thay đổi

pH tối ưu có thể bị thay đổi.

Câu 50 : insulin là hoocmon được sản xuất bởi :

A. Tuyến tụy.

B. Tuyến thận.

C. Gan.

D. Cả 3 đều sai.

Page 9

Page 10: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

Câu 51: Một quá trình tinh sạch Enzym và protein được coi là tốt khi nào?

A. Mức độ tinh sạch cao, chỉ số yield thấp

B. Mức độ tinh sạch thấp, chỉ số yield cao

C. Mức độ tinh sạch và chỉ số yield bằng nhau

D. Không phụ thuộc vào mức độ tinh sạch và chỉ số yield

Câu 52: Trong quá trình điện di một chiều, cần thực hiện theo các bước nào sau đây?

1. Biến tính protein.

2. Hiện hình.

3. Nạp mẫu protein vào gel.

4. Cô lập protein.

5. Cung cấp điện.

A. 1,2,3,4,5.

B. 3,2,5,4,1.

C. 4,1,3,5,2.

D. 1,3,4,2,5.

Câu 53: Chọn câu trả lời đúng

1. Cho điểm đăng điện của 4 loại protein sau: Casein pI=4,7, Albumin pI=4,8,

Miosin pI=5,0, và globulin pI=5,4. Hỏi tại pH=5,0 chất nào sau đây mang điện tích

(-) [pH>pI mang điện (-); pH<pI mang điện (+)]

A. Casein.

B. Casein và Albumin.

C. Globulin.

D. Miosin và globulin.

2. Kỹ thuật điện di hai chiều được sử dụng khi:

A. Tách protein và enzyme có trọng lượng phân tử và điểm đăng điện khác nhau.

B. Tách protein và enzyme có trọng lượng phân tử giống nhau nhưng khác nhau điểm

đăng điện.

C. Tách protein và enzyme có trọng lượng phân tử khác nhau nhưng điểm đăng điện

giống nhau.

D. Cả B và C đúng.

3.Những điều gì cần lưu ý đối với giống khi bảo quản :

A. Tính di truyền ổn định

B. Tính thuần chủng

C. Khả năng sống của giống.

Page 10

Page 11: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

D. Các câu trên đều đúng

4. Cơ sở của phương pháp sắc ký trao đổi ion:

A. Dựa vào sự khác nhau về khả năng kết tủa các protein ở nồng độ muối xác định.

B. Dựa trên phản ứng trao đổi ion giữa protein trong pha động và chất trong pha

tĩnh.

C. Dựa vào sự khác nhau về kích thước, hình dạng và phân tử lượng của các chất có

trong pha động.

D. Tất cả các câu đều sai.

5. Khi thêm acid amin vào môi trường nuôi cấy vi khuẩn Bacillus Subtilis tổng hợp

protease thì:

A. Quá trình sinh tổng hợp protease giảm.

B. Quá trình sinh tổng hợp protease tăng.

C. Không ảnh hưởng đến quá trình sinh tổng hợp protease.

D. Làm chậm quá trình tăng sinh khối B.subtilis.

6. Câu nào đúng khi nói về các yếu tố ảnh hưởng động học phản ứng enzyme.

A. [S]>>[E]: vận tốc phản ứng phụ thuộc vào [S]

B. Ảnh hưởng bởi các chất hoạt hóa: trong phạm vi biên độ sinh lý, tóc độ của phản ứng

enzyme tăng theo nồng độ chất hoạt hóa.

C. Ảnh hưởng bởi các chất kiềm hãm: kiềm hãm cạnh tranh, kiềm hãm phi cạnh

tranh, kiềm hãm hỗn hợp.

D. Tất cả đều sai.

7. Nguyên tắc điện di một chiều bao gồm các bước nào sau đây:

A. Cô lập protein – biến tính protein – nạp mâu protein vào gel – cung cấp điện –

hiện hình.

B. Biến tính protein - cô lập protein – nạp mẫu protein vào gel – cung cấp điện – hiện

hình.

C. Biến tính protein - nạp mẫu protein vào gel - cô lập protein – cung cấp điện – hiện

hình

D. Tất cả đều sai.

8. Ý nghĩa của việc nghiên cứu động học enzyme là:

A. Hiểu được cơ chế phân tử của sự tác động của enzyme

B. Mối quan hệ về mặt lượng của quá trình tác động của enzyme

C. Xác định điều kiện hoạt động tốt nhất của enzyme

D. Câu a, c đúng

Page 11

Page 12: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

E. Câu a, b, c đúng

9. Muối trung tính có ảnh hưởng đến độ hòa tan của protein. Khi tăng nồng độ muối trung

tính thì độ hòa tan của protein như thế nào?

A. Tăng

B. Giảm

C. Không đổi

D. Không thể xác định được

10. Chọn câu đúng nhất liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ:

A. pH, nồng độ muối, nồng độ protein, nhiệt độ, các đặc tính của chất mang, tính tan của

protein.

B. pH, nồng độ muối, nồng độ protein, nhiệt độ, các đặc tính của chất mang, thời

gian.

C. pH, nồng độ muối, thời gian, nhiệt độ, các đặc tính của chất mang, tính tan của

protein.

D. Cả 3 câu đều sai

11. Thẩm tích là một quá trình thường sử dụng để loại đường và muối khỏi dung dịch

protein dựa trên cơ sở:

A. Sự khuếch tán

B. Kích thước protein lớn hơn kích thước lỗ túi lọc.

C. Điểm đăng điện

D. Kích thước khác nhau giữa các protein

E. Câu a, b đúng

F. Câu a, d đúng

12. Thế nào là kiềm hãm cạnh tranh?

A. Chất kiềm hãm I gắn với phức hợp enzyme-cơ chất (ES)làm chậm phản ứng tạo sản

phẩm P

B. Chất kiềm hãm I gắn với trung tâm hoạt động của enzyme (E) làm chậm phản

ứng tạo sản phẩm P

C. Chất kiềm hãm I gắn được với cả enzyme (E) và phức hợp enzyme-cơ chất (ES) làm

chậm phản ứng tạo sản phẩm P

D. Tất cả đều sai

13. Độ tinh khiết của enzyme càng cao khi:

A. Hoạt tính riêng của enzyme càng thấp

B. Hoạt tính của enzyme càng cao

Page 12

Page 13: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

C. Hoạt tính riêng của enzyme càng cao

D. Hoạt tính của enzyme càng thấp

14. Làm thế nào để định vị được liên kết disulfur trong nghiên cứu cấu trúc của protein:

A. Phân hủy protein bằng protease

B. Cắt protein mâu băng trypsin

C. Cắt protein mẫu bằng Chymotrypsin

D. Một cách khác

15. Công dụng của chất SDS (Sodium clodecyl sulfate) trong phương pháp điện di là:

A. Làm dãn mạch protein thành mạch thẳng, đơn và làm protein tích điện âm.

B. Làm dãn mạch protein thành mạch thăng, đơn và làm protein tích điện dương.

C. Cắt mạch protein thành nhiều mạch thăng, đơn và làm protein tích điện âm.

D. Cắt mạch protein thành nhiều mạch thăng, đơn và làm protein tích điện dương.

16. Trong quy trình tinh sạch protein, để loại bỏ muối khoáng và các loại đường, ta

thường sử dụng phương pháp:

A. Kết tủa phân đoạn bằng dung môi hữu cơ

B. Sắc ký trao đổi ion

C. Điện di hai chiều

D. Thẩm tích

17. Làm thế nào để tách lysin (pI=9,6) ra khỏi hỗn hợp lysin (pI=9,6), glysin (pI=5,97)

nhanh nhất.

A. Phương pháp điện di hai chiều.

B. Phương pháp lọc gel.

C. Phương pháp điện di điểm đăng điện.

D. Câu a và c đúng .

18. Câu nào sau đây sai khi nói về enzyme cố định:

A. Họat tính enzyme cố định thường nhỏ hơn hoạt tính enzyme hòa tan cùng loại.

B. Enzyme cố định có tính bền nhiệt hơn enzyme hòa tan cùng loại.

C. Enzyme cố định có khả năng bảo quản kém hơn enzyme hòa tan cùng loại.

D. Có thể sử dụng lại nhiều lần.

19. Trình tự các bước tinh sạch protein enzyme sau trình tự nào đúng:

1. Nhận biết protein enzyme mục tiêu.

2. Ly trích protein enzyme từ tế bào.

3. Xác định hoạt tính của protein enzyme.

Page 13

Page 14: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

4. Kiểm tra độ tinh sạch của protein enzyme bằng phương pháp điện di trên

gel.

5. Thu nhận protein enzyme mục tiêu dựa trên độ hoà tan, kích thước, điện

tích, và liên kết ái lực.

A. 1-2-3-4-5.

B. 1-2-3-5-4.

C. 1-2-4-3-5.

D. 1-2-5-4-3.

Câu 54: Trong các phương pháp sắc kí sau đây thì phương pháp sắc kí nào chủ yếu dựa vào

kích thước phân tử?

A. Sắc kí loc gel

B. Sắc kí trao đổi ion

C. Sắc kí ái lực

D. Sắc kí lỏng cao áp

Câu 55: Nhiệt độ tối thích của Enzym thường nằm trong khoảng nào?

A. 200C -400C

B. 250C -450C

C. 400C -600C

D. 450C -650C

Câu 56: Trong phương pháp kết tủa protein bằng muối ở nồng độ muối cao thì tính hoà tan

của phân tử sẽ như thế nào?

A. Tăng

B. Giảm

C. Lúc tăng lúc giảm

D. Không thay đổi

Câu 57: Mỗi acid amin có 1 pH khác nhau, giá trị pH của các acid amin phụ thuộc vào yếu

tố nào? Sách sinh hóa

A. Số nhóm –COOH trong phân tử acid amin.

B. Số nhóm –NH2 trong phân tử acid amin.

C. Hằng số phân ly pK của nhóm -COOH và -NH2.

D. Tất cả các câu trên.

Câu 58: Trong kỹ thuật bảo quản giống bằng phương pháp đông khô, ta cần nuôi cấy giống

đến thời kì nào thì đem bảo quản là tốt nhất?

A. Pha lũy thừa.

Page 14

Page 15: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

B. Pha cân bằng.

C. Pha suy tàn.

D. Pha nào không quan trọng.

Câu 59: Tronng các câu sau đây câu nào nói về đặc điểm của enzyme cố định là sai?

A. Có thể xảy ra hiện tượng cạnh tranh cơ chất với enzyme và chất mang.

B. Tuân theo định luật Michaelis - Menten.

C. Phản ứng được điều khiển dê dàng.

D. Chỉ sử dụng được 1 lần.

Câu 60 . các ion kim loai có thể kết tủa protein như (Mn2+,Fe2+,Co2+,Ni2+…) là do:

A. Có thể gắn vào gốc (-COOH)

B. Có thể gắn vào gốc (-NH2)

C. Tạo lực hút tĩnh điện với các phân tử protein

D. A,B,C đều đúng

Câu 61. trong phương pháp sắc kí trao đổi ion. Polymer pha tĩnh mang điện tích âm (-). Khi

ta thêm muối NaCl vào môi trường thì

A. Protein mang điện tích âm được phóng thích ra ngoài

B. Protein mang điện tích dương được phóng thích ra ngoài

C. Phân tử nào mang điện tích lớn được phóng thích trước

D. Không ảnh hưởng gì.

Câu 62: protein concanAvalinA được tinh sạch sau khi cho qua cột mang glucose bằng liên

kết công hóa trị. Trong khi tinh sạch ,Khi ta thêm một lượng glucose vào môi trường thì: sắc

ký ái lực hay sắc ký hấp phụ.

A. Glucose mới thêm gắn kết với glucose trước đó dẫn đến tăng liên kết ái lực giữa

protein và glucose

B. Protein gắn vào phân tử glucose mới sẽ giúp phóng thích phân tử protein gắn kết

với phân tử glucose cũ.

C. Protein tăng liên kết ái lực với glucose không phóng thích protein

D. Thêm glucose không ảnh hưởng.

Câu 63: Polyacryamide được chọn làm môi trường điện di vì:

A. Dê liên kết với các phân tử protein nhỏ.

B. Trơ về mặt hóa học.

C. Tạo hình hhanh chóng.

D. B và C đúng.

Page 15

Page 16: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

Câu 64: Thêm acid amin (có cấu trúc khác với protease) vào môi trường nuôi cấy vi khuân

Bacillus Subtilis để sinh tổng hợp protease sẽ

A. Giảm quá trình sinh tổng hợp protease.

B. Tăng quá trình sinh tổng hợp protease.

C. Không ảnh hưởng gì đến quá trình sinh tổng hợp protease.

D. Tăng vào pha tiềm tàng.

Câu 65. Trong phương pháp tinh sạch protein. Chất mang không ảnh hưởng đến sự cố định

enzyme trong các phương pháp nào?

A. Tạo màng boc (gói trong bao ty thể).

B. Hấp phụ.

C. Cộng hóa trị.

D. Nhốt trong gel.

Câu 66. yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoạt động sống và khả năng sinh tổng hợp Enzyme của vi

khuân là:

A. Phương háp nuôi cấy

B. Môi trường nuôi cấy

C. Nhiệt độ, ph tối ưu, độ thoáng khí

D. Thiết bị nuôi cấy

Câu 67: Phương trình Michaelis Menten diễn tả:

A. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ cơ chất.

B. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ enzyme.

C. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và pH môi trường.

D. Mối quan hệ giữa nồng độ enzyma và nồng độ cơ chất.

Câu 68: Điều chỉnh môi trương nuôi cấy vsv sản xuất enzyme protease như thế nào để có thể

tiết ra nhiều enzyme này:

A. Tăng lượng protein với một lượng nhất định.

B. Giảm lượng protein.

C. Cho thật nhiều protein vào.

D. Không cần diều chỉnh thành phần môi trường.

Câu 69: Enzyme cố định có những ưu diểm nào:

A. Không bị hòa tan trong điều kiện thường

B. Giữ được hoạt tính xúc tác

C. Sử dụng được nhiều lần

D. Tất cả đều đúng

Page 16

Page 17: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

Câu 70 : Cacboxyl peptidase xúc tác thuỷ phân liên kết peptid và các liên kết này phải ở gần

gốc –COOH tự do, vậy cacboxyl peptidase mang tính chất:

A. Đặc hiệu tuyệt đối.

B. Đặc hiệu nhóm.

C. Đặc hiệu quang học.

D. Tất cả đều sai.

Câu 71: Cho biết: điểm đăng điện pI của protein là pH mà tại đó protein không mang điện

tích (trung hoà về điện) do nồng độ cation bằng với nồng độ anion. Ta có protein A có

pH<pI, protein B có pH>pI, vậy:

A. Protein A tích điện dương, protein B tích điện âm.

B. Protein A tích điện âm, protein B tích điện dương.

C. Protein A và B đều tích điện dương.

D. Protein A và B đều tích điện âm.

Câu 72: Chất ức chế cạnh tranh có tác dụng ức chế hoạt động của enzyme do:

A. Có cấu tạo giống cấu tạo enzyme

B. Có cấu tạo giống cấu tạo cơ chất nên cạnh tranh với cơ chất trên trung tâm hoạt

động của enzyme

C. Làm biến dạng trung tâm hoạt động của enzyme

D. Làm thay đổi liên kết giũa apoenzyme và coenzyme

Câu 73: Phương trình Michaelis Menten diễn tả:

A. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ cơ chất.

B. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ enzyme.

C. Mối quan hệ giữa nồng độ cơ chất và nồng độ enzyme.

D. Mối quan hệ giữa nồng độ cơ chất, nồng độ enzyme và tốc độ phản ứng.

Câu 74: Trong phương pháp nuôi cấy bề mặt có nhược điểm nào sau đây?

A. Khó xử lý khi môi trường bị nhiêm vi sinh vật. (sai)

B. Đòi hỏi diện tích lớn. (đúng)

C. Cần thiết bị phức tạp. (sai)

D. Khó cơ giới hoá, tự động hoá trong quy mô sản xuất. (đúng)

E. B,C đúng

F. A,B ,D đúng

Câu 75: Khi Km càng lớn, điều này có nghĩa là:tỷ lệ nghịch

A. Ái lực của enzym đối với cơ chất càng lớn

B. Ái lực của enzym đối với cơ chất càng nhỏ

Page 17

Page 18: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

C. Ái lực của enzym không phụ thuộc vào nồng độ cơ chất

D. Tốc độ phản ứng càng cao

E. Tốc độ phản ứng đạt được nửa tốc độ tối đa.

Câu 76 : Ý nào không đúng khi nói về ưu điểm của nuôi cấy bề mặt:

A. Dê thực hiện. (đúng)

B. Không cần thiết bị phức tạp. (đúng)

C. Cần ít diện tích. (sai)

D. Dê xử lý khi môi trường nuôi cấy bị nhiêm vi sinh vật. (đúng)

Câu 77: Phương pháp thâm tích giúp loại bỏ các chất nào?

A. Muối khoáng và các loại đường monose.

B. Muối khoáng và polysacharide

C. Acid Nucleic và polysacharide

D. Acid Nucleic và các loại đường monose.

Câu 78: Câu nào không đúng khi nói về enzyme cố định?

A. Bị giữ hoặc được cố định trong một vùng không gian nhất định.

B. Không bị hoà tan trong điều kiện bình thường.

C. Giữ được hoạt tính xúc tác.

D. Được sử dụng một lần.

Câu 79: Tốc độ phản ứng của enzyme luôn tăng tuyến tính cùng với sự tăng nồng độ enzyme.

A. Đúng. B. Sai.

Câu 80: Vai trò xúc tác của enzym cho các phản ứng là:

A. Giảm năng lượng hoạt hóa

B. Tăng năng lượng hoạt hóa

C. Tăng sự tiếp xúc giữa các phân tử cơ chất

D. Ngăn cản phản ứng nghịch

Câu 81: Nguyên nhân gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm?

A. Sự thay đổi cấu trúc bậc 1 hemoglobin của acid amin ở vị trí thứ 6 trong chuỗi

B. Sự thay đổi cấu trúc bậc 1 hemoglobin của acid amin ở vị trí đầu tiên trong chuỗi

C. Sự thay đổi cấu trúc bậc 1 hemoglobin của acid amin ở vị trí cuối cùng trong chuỗi

D. Sự thay đổi cấu trúc bậc 1 hemoglobin của acid amin ở vị trí thứ 2 trong chuỗi

Câu 82: Alanin có pI = 6. Hòa tan Alanin trong nước và chất điện phân dung dịch ở 2 pH.

pH1 = 8, pH2 = 3, ở mỗi pH Alanin sẽ đứng yên, hay di chuyển về catot hay anot

A. pH = 8 đứng yên, pH = 3 đi về catot

B. pH = 8 đi về anot, pH = 3 đứng yên

Page 18

Page 19: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

C. pH = 8 đi về anot, pH = 3 đi về catot

D. pH = 8 đi về catot, pH = 3 đi về anot

Câu 83: Tại sao ăn nộm thịt bò lẫn với đu đủ thì dễ tiêu hóa hơn chỉ ăn mỗi thịt bò?

A. Vì trong đu đủ có enzym papain, có khả năng thủy phân protein

B. Vì trong đu đủ có enzym Urease, có khả năng thủy phân protein

C. Vì trong đu đủ có enzym Promela, có khả năng thủy phân protein

D. Vì trong đu đủ có enzym Amylase, có khả năng thủy phân protein

Câu 84: Phương pháp xác định đầu N – tận cùng?

A. Phương pháp Sanger

B. Phương pháp Dansyl

C. Phương pháp giảm cấp Edman

D. Tất cả đều đúng

Câu 85: Phương trình Michaelis Menten diễn tả:

A. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ cơ chất

B. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ enzym

C. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và pH môi trường

D. Mối quan hệ giữa nồng độ enzym và nồng độ cơ chất

E. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và tất cả những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt

độ của enzyme

Câu 86: Liên kết cộng hóa trị trong enzyme cố định có ưu điểm gì?

A. Enzyme cố định có độ bền cao

B. Dể tiếp xúc với cơ chất

C. Tất cả đều đúng

D. Tất cả đều sai

Câu 87: Acid amin nào tan tốt nhất trong nước:

A. xistein

B. Tyrosine

C. Prolin

D. Keratin

Câu 88: Nguyên tắc của sắc ký lọc gel?

A. Phân tách protein – enzyme dựa trên sự khác biệt về kích thước.

B. Pha tĩnh: dung dịch protein/ đệm. Pha động: polyacryamide, dextran hoặc agarose.

C. Pha tĩnh: polyacryamide, dextran hoặc agarose. Pha động: dung dịch protein/ đệm

D. A, B đúng.

Page 19

Page 20: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

E. A, C đúng.

Câu 89: Trước khi gia nhập chuỗi polypeptide, các acid amin phải được hoạt hoá vì:

A. Năng lượng đòi hỏi để tạo thành liên kết thứ cấp giữa các acid amin cần 2000

calo/ptg.

B. Năng lượng đòi hỏi để tạo thành liên kết sơ cấp giữa các acid amin cần 2000 calo/ptg

C. Năng lượng đòi hỏi để tạo thành liên kết peptid giữa các acid amin cần 2000

calo/ptg.

D. Acid amin cần gắn với tRNA bằng liên kết ester tạo bởi nhóm cacboxyl (-COOH-)

của acid amin với nhóm –OH của adenozin cuối cùng trong tRNA trong phức hợp

acid amin – tRNA.

Câu 90: Chọn câu sai trong các câu sau:

Đặc điểm của enzyme cố định:

A. Tuân theo định luật Michaelis – Menten

B. Hoạt tính cao hơn hoạt tính enzyme tự do.

C. Bền nhiệt, pH dịch chuyển về vùng acid hoặc kiềm.

D. Khả năng bảo quản tốt hơn, có thể tái sử dụng nhiều lần, phản ứng được điều khiển dê

dàng.

Câu 91: Kỹ thuật nâng cao giống gồm những kỹ thuật nào?

A. Phương pháp di truyền cổ điển và phương pháp di truyền hiện đại.

B. Phương pháp tạo khả năng thích và phương pháp thay đổi hệ thống di truyền.

C. Phương pháp tạo khả năng thích nghi và phương pháp di truyền cổ điển.

D. Phương pháp thay đổi hệ thống di truyền và phương pháp di truyền hiện đại.

Câu 92: Chọn câu hỏi đúng nhất và tin cậy nhất

Dựa vào phản ứng xúc tác của Enzyme:

E + S ES E + P

* Trong thực nghiệm: Làm cách nào để xác định phản ứng có xảy ra hay không? Để xác

định hoạt độ của E khi hoạt độ cần xác định của E rất thấp. Phân tích sự biến đổi theo thời

gian trong điều kiện phản ứng của:

A. Cơ chất còn lại.

B. Sản phẩm tạo thành.

C. Cả cơ chất và sản phẩm.

D. Không thể xác định được.

Vì do hoạt độ của E cần xác định rất thấp, sự chuyển hóa cơ chất vốn phải có ở mức bão hòa

có thể xảy ra nhưng khó đo được một cách chính xác. Khi đó, sự xuất hiện của sản phẩm

Page 20

Page 21: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

phản ứng được xác định bằng những cách đo đặc hiệu cho phép sự khăng định sự có mặt của

Enzyme một cách tin cậy.

Câu 93: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của chất mang được chọn trong cố định enzyme:

A. Bền vững, ổn định.

B. Trơ trong môi trường phản ứng .

C. Có tính kháng khuẩn cao.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 94: Một quá trình tinh sạch protein đạt sẽ có:

A. Mức độ tinh sạch cao, chỉ số Yield cao.

B. Mức độ tinh sạch cao, chỉ số Yield thấp.

C. Mức độ tinh sạch cao, chỉ số Yield không đổi.

D. Cả 3 câu đều sai

Câu 95: Cấu tạo chung của aminoacid :

A. Một gốc NH2, một gốc COOH và gốc R.

B. Hai gốc NH2, một gốc COOH và gốc R.

C. Một gốc NH2, hai gốc COOH và gốc R.

D. Một gốc NH2, một gốc COOH và 1 mạch thăng hydrocacbon.

Câu 96: Aminoacid được phân loại dựa trên :

A. Các dạng của gốc R.

B. Số gốc NH2.

C. Số gốc COOH.

D. Số cacbon trên mạch chính.

Câu 97: Trong quá trình sinh tổng hợp acid amin: Lysine; Methionine; Threonine do enzyme

Aspactokinase xúc tác. Enzyme này có 3 isoenzyme : al; am; at.

Chon câu trả lời sai:

A. Quá trình sinh tổng hợp al sẽ bị ức chế bởi nồng độ Lysine.

B. Quá trình sinh tổng hợp am sẽ bị ức chế bởi nồng độ của Methionine.

C. Quá trình sinh tổng hợp at sẽ bị ức chế chỉ bởi nồng độ Threonine.

D. Quá trình sinh tổng hợp at sẽ bị ức chế bởi khi có cả Threonine và Isoleucine đạt nồng

độ quá cao trong nhu cầu tế bào.

Câu 98: Dựa vào lý thuyết hiện tượng ức chế và cảm ứng. Chọn câu trả lời sai ?

Page 21

Page 22: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

A. Hiện tượng ức chế thường gặp đối với các Enzyme xúc tác quá trình sinh tổng hợp 1

chiều như : Quá trình sinh tổng hợp acid amin; nucleotide.

B. Các Enzyme phản ứng thường là những Enzyme xúc tác cho quá trình phân giải như:

protiase; amylase; pectinase; ß-galactosidase…

C. Sự cảm ứng thường có tính dây chuyền. Tức là trong hệ thống gồm nhiều phản ứng,

sản phẩm cuối cùng của hê thống có thể cảm ứng quá trình sinh tổng hợp tất cả các

Enzyme xúc tác cho quá trình chuyển hóa của nó.

D. Cơ chế của hiện tượng cảm ứng: Đàu tiên, chất cảm ứng làm tăng quá trình sinh tổng

hợp Enzyme tương ứng. Sau đó sản phẩm này lại cảm ứng tổng hợp Enzyme để phá

hủy nó. Tiếp tục sản phẩm thứ 2 này lại cảm ứng tổng hợp nên Enzyme thứ 3.

Câu 99: Hằng số điện môi làm giảm lực tĩnh điện giữa các nhóm tích điện giữa protein và

nước. Vậy câu nào sau đây đúng:

A. Hằng số điện môi cao, tính tan trong nước của protein giảm

B. Hằng số điện môi cao, tính tan trong nước của protein tăng (đúng)

C. Khi thêm dung môi hữu cơ trung tính (ethanol, acetol..) thì hằng số điện môi giảm

(đúng)

D. Khi thêm dung môi hữu cơ trung tính (ethanol, acetol..) thì hằng số điện môi tăng

E. Hai trong 4 câu trên

Câu 100: Hai câu nào sau đây sai:

A. pH > pI protein mang điện tích âm

B. pH < pI protein mang điện tích dương

C. pH > pI protein mang điện tích dương(âm)

D. pH < pI protein mang điện tích âm(dương)

Câu 101 : Theo thuyết của Brontest, acid amine được gọi là diacid vì?

A. Trong môi trường acid amine nhường proton 2 lần.

B. Vừa có nhóm amino, vừa có nhóm acid.

C. Vì acid amine là 1 acid yếu.

D. Cả 3 câu đều đúng.

E. Hai trong 3 câu đúng.

Câu 102: Quá trình phân tách protein phụ thuộc?

A. Kích thước của các phân tử.

B. Tốc độ dòng chảy.

C. Lượng mẫu nạp vào cột và chiều dài cột.

D. Hai trong 3 câu sai.

Page 22

Page 23: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

E. Cả A, B, C.

Câu 103 : Chọn câu trả lới sai về ý nghĩa của các nguyên tắc quá trình thu nhận và tinh

sạch protein-enzyme:

A. Số lượng các bước tinh sạch thấp nhất, giúp hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí

sản xuất.

B. Số lượng các bước tinh sạch thấp, giúp giữ hoạt tính của enzyme cao nhất.

C. Áp dụng kỹ thuật tinh sạch khác nhau cho mỗi bước, giúp hiệu suất tinh sạch cao.

D. Áp dụng kỹ thuật tinh sạch khác nhau cho mỗi bước không hiệu quả băng việc

áp dụng 1 kỹ thuật tinh sạch nhưng lặp đi lặp lại nhiều lần.

Câu 104: Trường hợp nào sau đây có thể áp dụng phương pháp sắc ký lọc gel tốt nhất:

A. Hỗn hợp bao gồm các phân tử có kích thước gần bằng nhau.

B. Lượng thể tích mẫu lớn, thích hợp dùng cho bước tinh sạch ban đầu.

C. Yêu cầu tốc độ dòng chảy nhanh.

D. Hỗn hợp bao gồm các phân tử có kích thước khác nhau và với lượng mâu được

cô đặc.

Câu hỏi tự luận:

Câu 1: Nêu cơ chế điều hòa sinh tổng hợp theo kiểu cảm ứng

• Khi môi trường không có chất cảm ứng, gen điều hòa R sẽ tạo ra repressor, repressor này sẽ

gắn vào vùng Operator (Operator ở trạng thái đóng), ức chế quá trình sao mã sinh tổng hợp

enzyme.

• Khi môi trường có chất cảm ứng, chất cảm ứng này sẽ gắn với repressor, làm cho nó không

còn khả năng gắn vào vùng Operator,quá trinh sao mã xảy ra, enzyme được tổng hợp.

Câu 2: Enzyem cố định có đặc điểm gì?

1. Hoạt tính thấp hơn hoạt tính enzyme tự do.

2. Tuân theo đinh luật Michaelis_Menten.

3. Bền nhiệt, pH chuyển về vùng acid hoặc kiềm.

4. Khả năng bảo quản tốt hơn.

5. Có thể tái sử dụng nhiều lần.

6. Phản ứng được điều khiển dê dàng.

Câu 3: Nêu yêu cầu về chất lượng giống VSV lên men?

1. Giống phải tạo ra sản phẩm chính có năng suất cao, sản phẩm phụ ít.

2. Sử dụng được các nguồn nguyên liệu rẻ tiền.

3. Sau khi lên men để tách khỏi sinh khối.

4. Thuần khuyết không lẫn VSV khác.

Page 23

Page 24: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

5. Có khả năng thích ứng và sinh sản nhanh.

6. Thời gian lên men ngắn, hiệu suất cao.

Câu 4: Tại sao khi tăng nồng độ enzyme đến 1 giới hạn nào đó thì khi tăng nữa hiệu suất

phản ứng với cơ chất sẽ không tăng nữa?.

Trả lời

Vì mới đầu nồng độ enzyme còn thấp thì khi tăng nồng độ enzyme lên, enzyme tiếp xúc với

cơ chất càng nhiều làm tăng hiệu suất phản ứng. Nếu tiếp tục tăng đến một giới hạn nào đó

thì mỗi enzyme sẽ tiếp xúc với 1 cơ chất lúc này tốc độ phản ứng là lớn nhất nên khi tiếp tục

tăng nồng độ enzyme lên thì tốc độ phản ứng không tăng nữa. Ngoài ra khi tăng nồng độ

enzyme nhiều quá thì enzyme lại cản trở quá trình enzyme tiếp xúc với cơ chất nên tốc độ

phản ứng cũng không tăng.

Câu 5. Anh/ Chị hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa chất xúc tác sinh học và chất xúc

tác hóa học.(trong bài giảng)

Câu 6: hãy nêu chức năng của protein:

-Các protein là thành phần cấu tạo cơ sở của các tế bào, bao gồm

các màng tế bào, các bào quan, bộ máy di truyền của chúng. Đó cũng là

các protein dạng sợi làm thành các cơ quan bộ phận trên cơ thể các động

vật, như: collagen làm nên xương, sụn, gân và da; keratin cấu tạo nên các

lớp ngoàicùng của da và tóc, móng, sừng và lông;

- Các enzyme đóng vai trò xúc tác cho tất cả các phản ứng hóa học

trong tế bào và cơ thể đều là những protein hình cầu. Quan trọng nhất là

các enzyme tham gia vào các con đường chuyển hóa và các enzyme tham

gia vào các quátrìnhtruyềnthông tin di truyềntrong tế bào.

Câu 7: Nêu khái niệm và đặc điểm enzyme cố định.

Trả lời: Enzyme cố định:

- bi giữ hoặc được cố định trong một vùng không gian nhất định.

- Không bị hòa tan trong các điều kiên bình thường

- giữ đượchoạt tính xúc tác

- được sử dụng nhiều lần

Đặc điểm:

- Hoạt tính thấp hơn hoạt tính enzyme tự do

- Tuân theo định luật Michaelis - Menten

- Bền nhiệt pH dịch chuyển về vùng acid hoặc kiềm

- Khả năng bảo quản tốt hơn

Page 24

Page 25: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

- Có thể tái sử dụng nhiều lần

- Phản ứng được điều kiện dê dàng

Câu 8: vì sao enzyme cần phần phụ và cơ chế tác dụng của enzyme?

Enzyme có phần phụ để tạo tính bền vững cho enzyme hoạt động

Cơ chế xúc tác: quá trình tạo phức chất enzyme – cơ chất và biến đổi phức này thành

sản phẩm giải phóng enzyme tự do thường qua 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: enzyme kết hợp với cơ chất bàng liên kết yếu tạo thành phức chất E –

S (không bền), năng lượng hoạt hóa cho phản ứng này rất thấp

Giai đoạn 2: xảy ra sự biến đổi cơ chất, phá vỡ các liên kết đồng hóa trị tham gia

phản ứng

Giai đoạn 3: tạo thành ssản phẩm còn enzyme giải phóng dưới dạng tự do

Câu 9: Những điều gì cần lưu ý khi thực hiện cố định Enzyme?

- Enzyme phải ổn định trong điều kiện xảy ra phản ứng. quan trọng nhất là hoạt

lực và độ bền của nó theo thời gian phản ứng.

- Nếu có thể được thí các hợp chất tham gia phản ứng tạo liên kết ngang (giữa

chất mang và enzyme) sẽ chủ yếu tương tác với những nhóm chức năng nằm ngoài

trung tâm hoạt động của enzyme. Nếu không thì chất tham gia phản ứng tạo liên kết

ngang phải có kích thước lớn không cho phép nó xâm nhập, ảnh hưởng đến TTHĐ

của Enzyme.

- TTHĐ của enzyme phải luôn được bảo vệ bởi các phương pháp khác nhau.

- Khi rữa thiết bị phản ứng để thu hồi enzyme không được làm ảnh hưởng xấu

đến hoạt tính của E đã được gắn vào chất mang.

- Khi lựa chọn chất mang cần phải để ý đến phản ứng E sẽ diên ra cụ thể, sao

cho không làm ảnh hưởng thậm chí hủy hoại chấ mang và sản phẩm phản ứng không

được ức chế hoạt động của E.

- Cần lưu ý đến độ bền của chất mang nhất là khi phản ứng trong các cột công

suất lớn.

Câu 10 : trong quá trình cố định enzyme cần lưu ý những yếu tố nào?

1. Enzyme phải ổn định trong những điều kiện xãy ra phản ứng.

2. Nếu có thể được thì các hợp chất tham gia phản ứng tạo liên kết ngang sẽ chủ yếu chỉ

tương tác với những nhóm chức năng nằm ngoài tâm hoạt động của enzyme.

Page 25

Page 26: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

3. Nếu điều kiện trên không thực hiện được, thì chất tham gia phản ứng tạo liên kết

ngang phải có kích thước lớn không cho phép nó xâm nhập vào tâm hoạt động của

enzyme.

4. Tâm hoạt động phải luôn luôn được bảo vệ (nếu thực hiện được) bằng các phương

pháp khác nhau. Ví dụ enzyme có chứa nhóm –SH thì cần phải xử lý nó sơ bộ bằng

glutathione hay xystein và chỉ tái hoạt hóa enzyme sau khi đã gắn nó vào chất mang.

Đôi khi có thể che tâm hoạt động bằng cách bổ sung vào hỗn hợp phản ứng cơ chất đã

được bão hòa bởi ezyme.

5. Biện pháp rửa để tách enzyme “ không được gắn”, không gây ảnh hưởng xấu đến

enzyme đã được gắn.

6. Khi lựa chọn hệ cố định cần phải để ý đến phản ứng cụ thể. Ví dụ thật vô nghĩa nếu

bằng lý học ta đưa enzyme vào gel mang bằng con đường lý học và sử dụng nó để xúc

tác phản ứng thủy phân polymer cao phân tử như xenluloza chăng hạn. cũng như vậy

các polyanion sẽ không có vai trò đáng kể nếu nó là chất mang của enzyme xúc tác

biến đổi cơ chất anion thành sản phẩm cation, đặc biệt là nếu như enzyme này lại còn

bị ức chế bởi sản phẩm của phản ứng.

7. Cần phải tính đến các tính chất cơ học của chất mang. Đặc biệt điều này liên quan tới

những chất mang được sử dụng trong những cột lớn.

Câu 11 : Ngoài các yếu tố làm ảnh hưởng động học phản ứng như nồng độ Enzym, nồng độ

cơ chất, chất kìm hảm, chất hoạt hoá, nhiệt độ và pH ra thì còn những yếu tố nào làm ảnh

hưởng đến nó nữa?

Ngoài các yếu tố làm ảnh hưởng động học phản ứng như nồng độ Enzym, nồng độ cơ chất,

chất kìm hảm, chất hoạt hoá, nhiệt độ và pH ra thì còn:

Ánh sáng: Có ảnh hưởng khác nhau đến từng loạ i enzyme, các  bước

sóng khác nhau có ảnh hưởng khác nhau, thường ánh sáng trắng có tác động

mạnh nhất, ánh sáng đỏ có tác động yếu nhất.Ánh sáng vùng tử ngoại cũng có thể

gây nên những bất lợi, enzymeở trạng thái dung dịch bền hơn khi được kết

tinh ở dạng tinh thể, nồng độenzyme trong dung dịch càng thấp thì càng kém

bền, tác động của tia tửngoạ i sẽ t ăng lên kh i nh iệ t độ .

Ví dụ : dưới t ác động của t i a tử ngoạ i ở  nhiệt độ cao, enzyme amylase nhanh

chóng mất hoạt tính

Sự chiếu điện: Điện chiếu với cường độ càng cao thì tác động pháhủy càng mạnh.

Tác động sẽ mạnh hơn đối với dịch enzyme có nồng độthấp. Có thể do tạo

thành những gốc tự do, từ đó tấn công vào phản ứngenzyme.

Page 26

Page 27: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

Sóng siêu âm: Tác động rất khác nhau đối với từng loại enzyme, có enzyme bị mất

hoạt tính, có enzyme lại không chịu ảnh hưởng

Câu 12: Enzym cố định là gì? Nêu một số ứng dụng của enzyme cố định?

Trả lời

Enzym cố định là:

bị giữ hoặc được cố định trong một vùng không gian nhất định

không bị hòa tan trong các điều kiện bình thường

giữ được hoạt tính xúc tác

được sử dụng nhiều lần.

Một số ứng dụng của enzyme cố định là:

Trong y học

Sử dụng enzyme dưới dạng micro capsul để đưa enzyme vào cơ thể, chữa bệnh rối

loạn enzyme.

Urease gắn trong vi tiểu cầu đã được sử dụng có hiệu quả để loại trừ urea của máu trong

thận nhân tạo.

Vi tiểu cầu chứa catalase đã thay thế một cách có hiệu quả số catalase bị thiếu trong cơ.

Đưa vi tiểu cầu có gắn enzyme L – asparaginase vào cơ thể có khả năng ức chế sự phát

triển của một số u ác tính vì sự phát triển của những u này phụ thuộc vào sự có mặt của L

– asparagine.

Nghiên cứu cấu trúc phân tử enzyme, cấu tạo màng tế bào, mô hình hóa hệ thống

enzyme trong tế bào.

Trong công nghiệp

Từ năm 1969 Wilson đã xây dựng thành công một xưởng thực nghiệm để sản xuất

liên tục glucose bằng glucoamylase cố định;

Từ năm 1971 người ta đã thành công trong việc dùng chimotripsin cố định trên

carboxymethylcellulose để làm đông tụ sữa cho renin đắt tiền;

Enzyme rasemase cố định đã được sử dụng để chuyển toàn bộ D- aminoacid thành L-

aminoacid tương ứng, làm tăng giá trị sản phẩm lên gấp đôi;

Sử dụng enzyme aminoacylase cố định sản xuất L – amino acid;

Sử dụng enzyme lactase cố định thủy phân lactose;

Làm trong nước trái cây bằng cách xử lí enzyme phân giải pectin hay thủy phân

protein trong bia bằng protease hoàn toàn có thể được thực hiện trong các cột chứa

enzyme cố định tương ứng;

Page 27

Page 28: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

Cố định enzyme glucoisomerase trong cột hoàn toàn có hiệu quả đối với việc ngăn

ngừa sự chuyển hóa glucose thành fructose, làm cho độ ngọt trong nước giải khát bị

giảm;

Sản xuất kháng sinh.

Trong phân tích hóa sinh

Glucoamylase gắn đồng hóa trị với polystyrol được dùng để xác định tự động

glucose;

Điện cực urease cố định dùng để xác định tự động urea trên dòng liên tục;

Điện cực alcoholoxydoreductase cố định được dùng để xác định methanol, ethanol

trong dung dịch nước.

Câu 13: tại sao ở nồng độ muối thấp tính tan của prottein tăng. ở nồng độ muối cao tính tan

của protein lại giảm mạnh?

- Trong dung dịch, protein được bao bọc xung quanh bởi các ion muối mang điện tích trái

dấu. Chính đặc tính này gia tăng hoạt tính của các dung môi, làm giảm các phân tử

protein không mang điện tích, do đó làm tăng tính tan của protein trong dung môi

- Ở nồng độ muối cao: gia tăng lượng ion muối trong dung dịch, giảm quá trình salvate

hóa, giam tính tan của proteiin dẫn đến sự kết tủa.

câu 14 : Khi enzyme kết tủa có mất hoạt tính không, giải thích?

Trả lời:

Enzyme trong dung dịch dê bị kết tủa bởi các yếu tố vật lí, hóa học như muối, các dung môi

hữu cơ ( etanol, acetol…) ở nhiệt độ thấp enzyme kết tủa nhưng không mất hoạt tính.

Ngược lại dưới tác dụng của các yếu tố gây biến tính (acid hoặc kiềm đặc, muối kim loại

nặng…) ớ nhiệt độ cao=> enzyme mất hoạt tính

Giải thích:

Trạng thái keo của protein bền vững nhờ sự cân bằng nhờ sự cân bằng các điện tích và lớp vỏ

thủy hóa. Khi trạng thái bị phá vỡ bởi các yếu tố như nhiệt độ cao, muối, kim loại nặng, dung

môi hữu cơ,… thì protein dê kết tủa. hiện tượng này có thể thuận nghịch hoặc không thuận

nghịch.

Thuận nghịch: nó có thể trở lại trang thái ban đầu khi sự tác động chưa sâu sắc=> không làm

mất hoạt tính của enzyme

Không thuận nghịch: nếu sự tác động lâu và sâu sắc=> enzyme mất hoạt tính.

Trong các tính chất của protein, tính chất quang học thường dùng để …… và ……

Câu 15: Nồng độ cơ chất ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng?

Page 28

Page 29: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

Nếu nồng độ cơ chất thấp sẽ có sự tỷ lệ thuận giữa nồng độ cơ chất và tốc độ phản ứng. Nếu

tiếp tục tăng nồng độ cơ chất sẽ đến lúc tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ cơ

chất. Vì khi ở nồng độ cao các enzyme đã bão hoà cơ chất thì tốc độ phản ứng không tăng

nữa

Câu 16: Tại sao ở điểm đăng điện (pH = pI) protein bị kết tủa?

Vì pH = pI thì phân tử protein không tích điện nên chúng không có lực đẩy tĩnh điện và dể bị

đông kết

Câu 17: Nêu các bước thu nhận enzyme:

Phá vỡ cấu trúc tế bào bằng các phương pháp : cơ học (nghiền xay với bột thuỷ tinh, cát

thạch anh…), dung môi hữu cơ (butanol, actol), sóng siêu âm…

Sau khi nghiền nhỏ, enzyme được chiết rút bằng nước hay dung dịch thu được sau khi

chiết ngoài enzyme còn một số hợp chất cao phân tử khác nữa do đó cần phải loại bỏ, tinh

sạch:

+) Để loại muối các tạp chất có trọng lượng phân tử thấp ta dùng phương pháp thẩm tích

qua màng bán thấm

+) Để loại protein lạ và tạp chất có trọng lượng phân tử cao, phối hợp nhiều phương pháp

khác nhau như: sắc kí hấp phụ, sắc kí trao đổi ion, điện di, lọc gel.

Câu 18: Trình bày các kiểu tác dụng của chất kìm hãm và nêu cách khắc phục:

Trả lời:

+ Kìm hãm cạnh tranh; Phi cạnh tranh và hỗn hợp.

- kìm hãm cạnh tranh:

Các I này có cấu trúc tương tự với cấu trúc của cơ chất bình thường của Enzyme.

Do đó, nó cản trở sự hình thành TTHĐ của E theo cách giống với S. Và cạnh tranh với S

để kết hợp vào TTHĐ của E, nhưng khác với S ở chổ nó không bị chuyển hóa bởi E.

- kìm hãm phi cạnh tranh:

Các chất I phi cạnh tranh chỉ kết hợp với phức ES và không kết hợp với E tự do. Có thể,

khi ES kết hợp với nhau làm thay đổi dạng không gian của phân tử, tạo thành trung tâm

kết hợp với I, tạo thành phức ESI không bị chuyển hóa tiếp.

- hỗn hợp:

Trong trường hợp này I có thể kết hợp với E tạo thành EI hoặc với ES tạo thành ESI.

Khắc phục:

- Trong kìm hãm cạnh tranh: Để hạn chế khả năng ức chế của I với S bằng cách tăng

nồng đọ của cơ chất S.

Page 29

Page 30: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

- Trong kìm hãm phi cạnh tranh và hỗn hợp: thì không thể tăng nồng độ cơ chất. Giải

pháp tốt nhất là tạo ra chất ức chế lại I.

Anh(chị) hãy hoàn thành câu dưới đây cho đúng:

Câu 1: Khi có mặt chất cảm ứng ,chất ức chế(R) được tổng hợp có hoạt tính sẽ kết hợp với

vùng Operator ngăn cảng enzyme RNA_polymerase không cho quá trình sao mã xảy ra.

Câu 2. Trong phương pháp thu nhận emzyme sau khi phá vỡ tế bào hoặc lên mem người ta

dung phương pháp ly tâm hoặc loc để thu nhận emzyme nội bào và ngoại bào hòa tan trong

dung dịch

Câu 3 . Hai acid amin có vị đắng là: isoleucine và arginine.

Câu 4. Trong phương pháp xác định hoạt độ. Nếu thông số cố dịnh là thời gian và nồng độ

enzyme thì các thông số thay đổi là sự biến đổi cơ chất và sản phẩm.

Câu 5: 6 yếu tố ảnh hưởng đến động học phản ứng:

1. Nồng độ enzyme.

2. Nồng độ cơ chất.

3. Chất kìm hãm.

4. Chất hoạt hóa.

5. Nhiệt độ.

6. pH.

Câu 6. Một phân tử protein thường bao gồm một hay nhiều chuỗi polypeptit. Mỗi chuỗi

polypeptit là 1 dãy các axit amin liên kết với nhau qua liên kết peptide. Chúng là các liên kết

cộng hóa trị giữa các nhóm carboxyl của axit amin của nhóm này với nhóm amino của axit

amin kế tiếp trong dãy. Trong cấu trúc của protein thì axit amin Cystein có vai trò quan trọng

trong viêc quy định cấu trúc không gian của protein bởi nó thường hình thành các liên kết

disulfite (S-S). Ở mức độ cấu trúc bậc 2 của protein có 2 hình dạnh cấu hình là xoắn anpha

và xoắn beta. Cấu trúc xoắn anpha được hình thành do liên kết hydro giữa nhóm amin của

axit amin này với nhóm carbolxyl của axit amin cách nó 1 khoảng 4 axit amin trong chuỗi

protein.

Câu 7: Trong điện di điểm đăng điện thì khi hỗn hợp protein được cho vào, mỗi protein sẽ di

chuyển cho đến khi gặp giá trị pH và tương ứng với pI của chúng.

Câu 8: Trong tinh sạch protein, có 3 phương pháp được ứng dụng nhiều nhất là: Sắc kí lọc

gel dựa vào kích thước phân tử. Sắc kí trao đối ion dựa vào điện tích của phân tử và Sắc

kí ái lực dựa vào ái lực của phân tử với 1 phân tử khác.

Page 30

Page 31: đề cương protein enzyme k09

Đề cương công nghệ protein – enzyme

Câu 9: Để hạn chế sự biến tính protein-enzyme trong quá trình chiết tách protein-enzyme cần

tiến hành ở nhiệt độ thấp, thời gian thao tác nhanh, không được dùng acid, base ở nồng độ

cao, tránh dùng muối kim loại nặng và hạn chế tác nhân vật lí khác.

Câu 10: Điện di là hiện tượng các phân tử di chuyển trên giá thể trong môi trường có điện

trường chạy qua.

Câu 11: Hiện tượng cảm ứng làm tăng quá trình sinh tổng hợp enzyme do trong môi trường

có chất cảm ứng.

Enzyme cố định là enzyme bị giữ hoặc cố định trong một vùng không gian nhất định,

không bị hòa tan trong các điều kiện bình thường, giữ được hoạt tính xúc tác. Và được sử

dụng nhiều lần.

Hoàn thành các tính chất của enzyme cố định:

12. Hoạt độ riêng thấp hơn ở dạng hòa tan.

13. Hằng số Km biểu kiến có thể thay đổi.

14. pH tối ưu có thể bị thay đổi.

Page 31