de cuong moi nhat

104
A. VĂN HỌC 1. Thanh Hải (1930-1980) - Tên thật là Phạm Bá Ngoãn, quê ở Thừa Thiên Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp . - Trong những năm kháng chiến chống Mỹ, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động cách mạng và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở Miền Nam từ những ngày đầu. - Tác phẩm : Những đồng chí trung kiên, Huế mùa xuân, Dấu võng Trường Sơn... Xuất xứ : "Mùa xuân nho nhỏ " viết vào tháng 11/1980, bài thơ viết không bao lâu trước khi tác giả qua đời. MÙA XUÂN NHO NHỎ Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến . Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc . Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế. (11/1980) Thanh Hải Mùa xuân nho nhỏ : 1

Transcript of de cuong moi nhat

Page 1: de cuong moi nhat

A. VĂN HỌC1. Thanh Hải (1930-1980)

- Tên thật là Phạm Bá Ngoãn, quê ở Thừa Thiên Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp .

- Trong những năm kháng chiến chống Mỹ, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động cách mạng và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở Miền Nam từ những ngày đầu.

- Tác phẩm : Những đồng chí trung kiên, Huế mùa xuân, Dấu võng Trường Sơn...

Xuất xứ : "Mùa xuân nho nhỏ " viết vào tháng 11/1980, bài thơ viết không bao lâu trước khi tác giả qua đời.

MÙA XUÂN NHO NHỎ

Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng.

Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao …

Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước.

Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến .

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc .

Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế.

(11/1980)Thanh Hải

Mùa xuân nho nhỏ :- Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời thể hiện ước

nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một " mùa xuân nho nhỏ " của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc .

- Bài thơ theo thể năm tiếng, có nhạc điệu trong sáng, tha thiết gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng tạo .

2. Viễn Phương (1928-2005)

- Tên thật là Phan Thanh Viễn, quê ở An Giang. Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ông hoạt động ở Nam Bộ. Là cây bút có mặt sớm nhất trong lực lượng văn nghệ giải phóng Miền  Nam

- Tác phẩm : Mắt sáng học trò, Nhớ lời di chúc, Như mây mùa xuân ... Xuất xứ : Bài thơ "Viếng lăng Bác " ra đời năm 1976, trong dịp tác giả ra Bắc vào lăng viếng Bác.

1

Page 2: de cuong moi nhat

VIẾNG LĂNG BÁCCon ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên,Giữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim !

Mai về miềm Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đoá hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

(4 - 1976)Thanh Hải

  * Vieáng laêng Baùc:- Baøi thô theå hieän loøng thaønh kính vaø nieàm xuùc

ñoäng saâu saéc cuûa nhaø thô vaø cuûa moïi ngöôøi ñoái vôùi Baùc Hoà khi vaøo laêng vieáng Baùc.

- Baøi thô coù gioïng ñieäu trang troïng maø tha thieát, nhieàu hình aûnh aån duï ñeïp vaø gôïi caûm, ngoân ngöõ bình dò maø coâ ñuùc.

3. Höõu Thænh(1942):- Teân ñaày ñuû laø Nguyeãn Höõu Thænh. Queâ ôû Vónh Phuùc. Naêm 1963, gia nhaäp quaân ñoäi roài trôû thaønh caùn boä vaên hoaù, tuyeân huaán trong quaân ñoäi vaø saùng taùc thô.- OÂng tham gia trong ban chaáp haønh hoäi nhaø vaên Vieät Nam caùc khoaù III, IV, V. Naêm 2000 laø Toång thö kí Hoäi nhaø vaên Vieät Nam.* Xuaát xöù: “Sang thu” vieát naêm 1977-trích “Töø chieán haøo ñeán thaønh phoá”.

SANG THUBỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thu 

Vẫn còn bao nhiêu nắngĐã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờTrên hàng cây đứng tuổi.

(Thu, 1977 )

* Sang thu: - Baèng nhöõng caûm nhaän tinh teá vaø hình aûnh giaøu

söùc bieåu caûm, baøi thô mieâu taû söï chuyeån muøa töø cuoái haï sang ñaàu thu.

2

Page 3: de cuong moi nhat

- Tieát muøa ñaàu thu chuyeån bieán nheï nhaøng maø roõ reät.

4. Y Phöông (1948) : - Teân thaät laø Höùa Vónh Söôùc, daân toäc Taøy. Queâ ôû huyeän

Truøng Khaùnh, Cao Baèng. Naêm 1968, oâng nhaäp nguõ ñeán naêm 1981 veà coâng taùc ôû Sôû Vaên hoaù-Thoâng tin Cao Baèng. 1993, oâng laø Chuû tòch Hoäi vaên hoïc ngheä thuaät Cao Baèng.

NÓI VỚI CON

Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.

Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn 

Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói  Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con.

Y Phương

- Thô oâng theå hieän taâm hoàn chaân thaät, maïnh meõ, caùch tö duy giaøu hình aûnh cuûa con ngöôøi mieàn nuùi.

* Noùi vôùi con:- Baèng nhöõng töø ngöõ, hình aûnh giaøu söùc gôïi caûm,

baøi thô theå hieän tình caûm gia ñình aám cuùng, ca ngôïi truyeàn thoáng caàn cuø, söùc soáng maïnh meõ cuûa queâ höông vaø daân toäc mình.

- Baøi thô giuùp ta hieåu theâm veà söùc soáng vaø veû ñeïp taâm hoàn cuûa moät daân toäc mieàn nuùi, gôïi nhaéc tình caûm gaén boù vôùi truyeàn thoáng, vôùi queâ höông vaø yù chí vöôn leân trong cuoäc soáng.

e. Leâ Minh Khueâ (1949): Sinh naêm 1949, queâ ôû Thanh Hoaù. Trong khaùng

chieán choáng Mó, gia nhaäp Thanh nieân xung phong vaø baét ñaàu vieát vaên. Laø caây buùt nöõ chuyeân vieát truyeän ngaén.

Trong chieán tranh, taùc giaû vieát veà cuoäc soáng chieán ñaáu cuûa tuoåi treû treân tuyeán ñưởng Tröôøng Sôn. Sau naêm 1975, taùc phaåm cuûa nhaø vaên baùm saùt nhöõng chuyeån bieán cuûa ñôøi soáng xaõ hoäi vaø con ngöôøi treân tinh thaàn ñoåi môùi.

Taùc phaåm: Cao ñieåm muøa haï, Ñoaøn keát, Moät chieàu thaønh phoá,…

3

Page 4: de cuong moi nhat

* Xuaát xöù: “Nhöõng ngoâi sao xa xoâi” vieát naêm 1971, luùc cuoäc khaùng chieán choáng Mó ñang dieãn ra aùc lieät.* Toùm taét truyeän “ Nhöõng ngoâi sao xa xoâi”:

Truyeän keå veà ba coâ thanh nieân xung phong trong moät toå trinh saùt maët ñöôøng treân tuyeán ñöôøng Tröôøng Sôn thôøi choáùng Mó: Thao, Nho vaø Phöông Ñònh. Coâng vieäc cuûa hoï laø laáp hoá bom, ñeám bom chöa noå vaø neáu caàn thì phaù bom. Moãi ngöôøi coù moät neùt tính caùch rieâng nhöng caû ba ñeàu duõng caûm trong coâng vieäc phaù bom vaø raát hoàn nhieân yeâu ñôøi trong cuoäc chieán ñaáu ñaày hi sinh, gian khoå, maát maùt. Hình aûnh cuûa Phöông Ñònh, coâ gaùi Haø Noäi, hieän leân xinh ñeïp, mô moäng, hay haùt coù caù tính vôùi nhöõng hoài töôûng ñeïp veà tuoåi nieân thieáu ôû ñaát kinh thaønh. Cuoäc phaù bom noå chaäm: haàm bò saäp, Nho bò vuøi trong ñaát, Thao vaø Phöông Ñònh lao tôùi moi ñaát cöùu baïn. Caâu chuyeän kheùp laïi khi moät côn möa ñaù baát chôït ñeán roài laïi baát chôït taïnh khieán coâ gaùi Haø Noäi nhôù veà bao kæ nieäm eâm ñeàm ôû thuû ñoâ, nôi coù nhöõng ngoâi sao xa xoâi treân baàu trôøi thaønh phoá, giôø ñaây ñang xoaùy maïnh nhö soùng trong loøng coâ…

* Nhöõng ngoâi sao xa xoâi: + Caâu chuyeän laøm noåi baät taâm hoàn trong saùng, mô moäng, tinh thaàn duõng caûm, cuoäc soáng chieán ñaáu ñaày gian khoå, hi sinh nhöng hoàn nhieân, laïc quan cuûa nhöõng coâ gaùi thanh nieân xung phong treân tuyeán ñöôøng Tröôøng Sôn. Ñoù chính laø hình aûnh ñeïp, tieâu bieåu veà theá heä treû Vieät Nam trong thôøi kì khaùng chieán choáng Mó. + Truyeän söû duïng vai keå laø nhaân vaät chính, coù caùch keå truyeän töï nhieân, ngoân ngöõ sinh ñoäng, treû trung vaø ñaëc bieät thaønh coâng veà ngheä thuaät mieâu taû taâm lí nhaân vaät.

B. TIEÁNG VIEÄTNGÖÕ PHAÙP :

1. Khôûi ngöõ - Laø thaønh phaàn caâu ñöùng tröôùc chuû ngöõ ñeå neâu leân ñeà taøi ñöôïc noùi ñeán trong caâu. VD: Giaøu, toâi cuõng giaøu roài.

- Tröôùc khôûi ngöõ, thöôøng coù theå theâm caùc quan heä veà, ñoái vôùi . VD: Đối với anh, mọi chuyện đã kết thúc.2. Caùc thaønh phaàn bieät laäp: - Caùc thaønh phaàn tình thaùi, caûm thaùn, thaønh phaàn goïi – ñaùp, thaønh phaàn phuï chuù laø nhöõng boä phaän khoâng tham gia vaøo vieäc dieãn ñaït nghóa söï vieâc cuûa caâu neân ñöôc goïi laø thaønh phaàn bieät laäp. Thaønh phaàn tình thaùi : ñöôïc duøng ñeå theå hieän

caùch nhìn cuûa ngöôøi noùi ñoái vôùi söï vieâc ñöôïc noùi ñeán trong caâu.. VD : Coù leõ trôøi ñang möa .

4

Page 5: de cuong moi nhat

Thaønh phaàn caûm thaùn : ñuôïc duøng ñeå boäc loä taâm lyù cuûa ngöôøi noùi (vui, buoàn, möøng, giaän, …………….). VD : Trôøi ôi, chæ coøn coù naêm phuùt .

Thaønh phaàn goïi ñaùp : ñöôïc duøng ñeå taïo laäp hoaëc ñeå duy trì quan heä giao tieáp. VD : Thöa oâng , chuùng chaùu töø Gia Laâm leân ñaáy a.ï

Thaønh phaàn phuï chuù : ñöôïc duøng ñeå boå sung moät soá chi tieát cho noäi dung chính cuûa caâu. Thaønh phaàn phuï chuù thöôøng ñaët giöõa hai daáu gaïch ngang, hai daáu phaåy. Nhieàu khi thaønh phaàn phuï chuù coøn ñöôïc ñaët sau daáu hai chaám .

VD : Laõo khoâng hieåu toâi, toâi nghó vaäy, vaø toâi buoàn laém.

LIEÂN KEÁT CAÂU & LIEÂN KEÁT ÑOAÏN VAÊNCaùc ñoaïn vaên trong moät vaên baûn cuõng nhö caùc caâu trong moät ñoaïn vaên phaûi lieân keát chaët cheõ vôùi nhau veà noäâi dung vaø hình thöùc: Veà noäi dung:

Caùc ñoaïn vaên phaûi phuïc vuï chuû ñeà chung cuûa vaên baûn, caùc caâu phaûi phuc vuï chuû ñeà chung cuûa ñoaïn vaên (lieân keát chuû ñeà).

Caùc ñoaïn vaên vaø caùc caâu phaûi ñöôïc saép xeáp theo moät trình töï hôïp lyù (lieân keát loâ-gích)

Veà hình thöùc : caùc caâu trong ñoan vaên coù theå ñöôïc lieân keát vôùi nhau baèng moät soá bieän phaùp chính nhö sau: Laëp laïi ôû caâu ñöùng sau töø ngöõ ñaõ coù ôû caâu tröôùc

(pheùp laëp töø ngöõ). Söû duïng ôû caâu ñöùng sau caùc töø ngöõ ñoàng nghóa , traùi

nghóa hoaëc cuøng lieân töôûng vôùi töø ngöõ ñaõ coù ôû caâu tröôùc (pheùp ñoàng nghóa, traùi ngh ĩ a vaø lieân töôûng ).

Söû duïng caâu ôû caâu ñöùng sau caùc töø ngöõ coù taùc duïng thay theá töø ngöõ ñaõ coù ôû caâu tröôùc (pheùp theá).

Söû duïng ôû caâu ñöùng sau caùc töø ngöõ bieåu thò quan heä vôùi caâu tröôùc (pheùp noái).

NGHÓA TÖÔØNG MINH VAØ HAØM YÙ : - Nghóa töôøng minh: laø phaàn thoâng baùo ñöôc dieãn ñaït tröïc tieáp baèng töø ngöõ trong caâu. - Haøm yù: laø phaàn thoâng baùo tuy khoâng ñöôïc dieãn ñaït tröïc

tieáp baèng töø ngöõ trong caâu nhöng coù theå suy ra töø nhöõng töø ngöõ aáy. VD: Tuaán hoûi Nam :

- Caäu thaáy ñoäi boùng huyeän mình chôi coù hay khoâng ?

Nam baûo hoï:

5

Page 6: de cuong moi nhat

- Tôù thaáy hoï aên m ặc raát ñeïp . Haøm yù :Ñoäi boùng huyeän chôi khoâng hay (hoaëc : Tôù khoâng muoán bình luaän veà vieäc naøy) - Ñieàu kieän toàn taïi cuûa haøm yù : ñeå söû duïng haøm yù, caàn coù 2 ñieàu kieän sau ñaây:

Ngöôøi noùi (ngöôøi vieát) coù yù thöùc ñöa haøm yù vaøo caâu noùi.

Ngöôøi nghe (ngöôøi ñoïc) coù naêng löïc giaûi ñoaùn haøm yù.

TOÅNG KEÁT NGÖÕ PHAÙP : 1. Töø loaïi : + Danh töø, ñoäng töø, tính töø:

Danh töø : chæ ngöôøi, vaät, hieän töôïng, khaùi nieäm. (VD : con, hoïc sinh, thuû ñoâ….)

Ñoäng töø : chæ haønh ñoäng, traïng thaùi cuûa söï vaät. (VD : laøm, aên, ñi ,… )

Tính töø : chæ ñaëc ñieåm, tính chaát . . . cuûa vaät. (VD: sung söôùng , vui möøng …..)

+ Caùc töø loaïi khaùc: Soá töø : chæ soá löôïng vaø thöù töï cuûa söï vaät. (VD: moät,

hai, nhaát, nhì,……….) Ñaïi töø : duøng ñeå troû söï vaät … ñöôïc noùi ñeán hay duøng

ñeå hoûi. (VD : toâi … Baáy nhieâu ,ai, gì…) Löôïng töø : chæ löôïng ít hay nhieàu cuûa söï vaät, thöôøng

laøm phuï ngöõ (VD: caû ,nhöõng, moãi…) Chæ töø :duøng ñeå troû vaøo söï vaät, nhaèm xaùc ñinh vò trí

cuûa söï vaät (VD naøy,kia, ñoù, noï…) Phoù töø: ñi keøm vôùi ñoäng töø, tính töø ñeå boå sung yù

nghóa cho caùc loaïi töø naøy (VD: ñaõ, seõ, raát…) Quan heâ töø : duøng ñeå bieåu thò caùc yù nghóa quan heä

nhö : sôõ höõu, so saùnh…giöõa caùc boä phaän cuûa caâu hay giöõa caâu vôùi caâu.VD: baèng, cho, nhöng, tuy…nhöng…

Trôï töø: ñi keøm vôùi moät töø ngöõ trong caâu ñeå nhaán maïnh hoaëc bieåu thò thaùi ñoä ñaùnh giaù söï vaät ,söï vieäc ôû töø ngöõ ñoù.(VD :caû , chính, ngay…..).

Tình thaùi töø : theâm vaøo caâu ñeå caáu taïo caâu caûm thaùn, nghi vaán, caàu khieán. (VD: aï, aø, haû, nhó , chaêng, thay, ………).

Thaùn töø : laø nhöõng töø boäc loä tình caûm, caûm xuùc cuûa ngöôøi noùi hoaëc duøng ñeå goïi ñaùp (VD : a, aùi , trôøi ôâi, than oâi , vaâng , daï , öø,………..).

2. Cuïm töø : laø toå hôïp töø trong ñoù coù töø laøm trung taâm vaø moät soá töø ngöõ phuï thuoäc vaøo trung taâm

- Cuïm danh töø : VD ………. coù moät nhaân caùch raát Vieät Nam .- Cuïm ñoäng töø : VD……….. ñaõ vieát thö cho baø .- Cuïm tính töø :VD …………. khoâng phöùc taïp hôn.

3. Thaønh phaàn caâu :

6

Page 7: de cuong moi nhat

a) Thaønh phaàn chính : goàm chuû ngöõ , vò ngöõ .VD : Lôùp chuùng toâi / ñang lao ñoäng taïi saân tröôøng . CN VNb) Thaønh phaàn phuï : laø boä phaän taùch rôøi khoûi nghóa söï vieäc cuûa caâu. Goàm coù nhöõng thaønh phaàn nhö: thaønh phaàn tình thaùi, thaønh phaàn caûm thaùn , thaønh phaàn goïi- ñaùp , thaønh phaàn phuï chuù.

4. Caùc kieåu caâu : a) Caâu ñôn : laø loaïi caâu do moät cuïm C-V taïo thaønh .

VD: Ngheä thuaät / laø tieáng noùi cuûa tình caûm .(Toâi – xtoâi).b) Caâu ñaët bieät : laø loaïi caâu khoâng caáu taïo theo moâ

hình C-VVD: Cho xe nghæ moät luùc laáy nöôùc. Luoân tieän baø con loùt daï. Nöûa tieáng , caùc oâng , caùc baø nheù.

c) Caâu gheùp : laø caâu do hai hay nhieàu cụm C-V taïo thaønh .VD: OÂng xaùch caùi laøn traéng , coâ oâm boù hoa to .(Nguyeãn Thaønh Long).

5. Caùc kieåu caâu öùng vôùi muïc ñích giao tieáp khaùc nhau :

- Caâu nghi vaán : VD: Ba con, sao con khoâng nhaän ? (Nguyeãn Quang Saùng).

- Caâu caàu khieán : VD: ÔÛ nhaø troâng em nhaù ! Ñöøng coù ñi ñaâu ñaáy. (Kim Laân)

- Caâu caûm thaùn : VD: Trôøi ôi , möa ñaù !- Caâu traàn thuaät VD: Laàn ñaàu tieân Nhó ñeå yù

thaáy Lieân maëc taám aùo vaù. (Nguyeãn Minh Chaâu).

7

Page 8: de cuong moi nhat

BÀI TẬP TIẾNG VIỆT HKIBÀI TẬP 1: Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong những câu sau :a) Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.b) Én là một loài chim có hai cánh.BÀI TẬP 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống :a) Nói có căn cứ chắc chắn là /…/b) Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là /…/c) Nói một cách hú họa, không có căn cứ là /…/d) Nói nhảm nhí, vu vơ là /…/e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là /…/( nói trạng ; nói nhăng nói cuội ; nói có sách, mách có chứng ; nói dối ; nói mò)

Các từ ngữ trên đều chỉ những cách nói liên quan đến một phương châm hội thoại đã học. Cho biết đó là phương châm hội thoại nào. BÀI TẬP 3: Đọc truyện cười sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ.

CÓ NUÔI ĐƯỢC KHÔNG ?Một anh, vợ có thai mới hơn bảy tháng mà đã sinh con. Anh ta sợ nuôi không được, gặp ai cũng

hỏi.Một người bạn an ủi :- Không can gì mà sợ. Bà tôi sinh ra bố tôi cũng đẻ non trước hai tháng đấy !Anh kia giật mình hỏi lại :- Thế à ? Rồi có nuôi được không ?

BÀI TẬP 4: Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dung những cách diễn đạt như:

a) như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình như là,…b) như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết.

BÀI TẬP 5: Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào : ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, ăn không nói có, cãi chày cãi cối. khua môi múa mép, nói dơi nói chuột, hứa hươu hứa vượn.BÀI TẬP 6: Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam có nhiều câu như:

a) Lời chào cao hơn mâm cỗb) Lời nói chẳng mất tiền mua,Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.c) Kim vàng ai nỡ uốn câu,Người khôn ai nỡ nói câu nặng lời.

Qua những câu tục ngữ, ca dao đó, cha ông khuyên dạy chúng ta điều gì ? Hãy tìm thêm một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự.BÀI TẬP 7: Phép tu từ vựng nào đã học (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh) có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch sự ? Cho ví dụ.BÀI TẬP 8: Chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống :

a) Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là /…/b) Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là /…/c) Nói nhằm chăm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là /…/d) Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là /…/e) Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là /…/

( nói móc, nói ra đầu ra đũa, nói leo, nói mát, nói hớt)Cho biết mỗi từ ngữ trên chỉ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào.

BÀI TẬP 9: Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách nói như :

a) nhân tiện đây xin hỏi ;b) cực chẳng đã tôi phải nói ; tôi nói điều này có gì không phải anh bỏ qua cho ; biết là làm anh không

vui, nhưng…; xin lỗi, có thể anh không hài lòng nhưng tôi cũng phải thành thực mà nói là…;

8

Page 9: de cuong moi nhat

c) đừng nói leo ; đừng ngắt lời như thế ; đừng nói cái giọng đó với tôiBÀI TẬP 10: Giải thích nghĩa của cách thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ lien quan đến phương châm hội thoại nào : nói băm nói bổ ; nói như đấm vào tai ; điều nặng tiếng nhẹ ; nửa úp nửa mở ; mồm loa mép giải ; đánh trống lảng ; nói như dùi đục chấm mắm cáy.BÀI TẬP 11: Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi.

Một cậu bé năm tuổi chơi quả bóng nhựa trong phòng đọc sách của bố. Quả bong văng vào ngăn dưới của một kệ sách. Cậu bé tìm mãi không ra, bèn hỏi bố. Ông bố đáp :

- Quả bóng nằm ngay dưới cuốn “Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” kia kìa.Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào ? Phân tích để làm rõ sự vi phạm

ấy.BÀI TẬP 12: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng. Đến nơi họ không chào hỏi gì cả, cậu Chân, cậu Tay nói thẳng với lão :

- Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi, trò chuyện gì với ông, mà để nói cho ông biết : Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Lâu nay, chúng tôi đã cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi.

Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi phạm phương châm nào trong giao tiếp? Việc không tuân thủ phương châm ấy có lí do chính đáng không? Vì sao? BÀI TẬP 13: Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao). Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp.

a) Nó cứ làm in như nó trách tôi ; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng : “A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?”.

b) Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng : “Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọi thứ còn rẻ cả…”.BÀI TẬP 14: Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến một trong 3 ý kiến dưới đây. Trích dẫn ý kiến đó theo hai cách : dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.

a) Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

b) Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.c) Người Việt Nam ngày nay có lí do đầu đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.BÀI TẬP 15: Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau đây theo cách dẫn gián tiếp.

Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn :- Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến song, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về.BÀI TẬP 16: Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.

a) Đề huề lưng túi gió trăng,Sau chân theo một vài thằng con con.

b) Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự “Hội khỏe Phù Đổng”.c) Dù ai nói ngả nói nghiêng,

Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân.d) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.BÀI TẬP 17: Từ điển tiếng Việt (Sđd) định nghĩa từ trà như sau :

Trà : búp hoặc lá cây chè đã sao, đã chế biến, để pha nước uống. Pha trà. Ấm trà ngon. Hết tuần trà.Dựa vào định nghĩa trên, hãy nêu nhận xét về nghĩa của từ trà trong những cách dùng như: trà a-

ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua (mướp đắng).

9

Page 10: de cuong moi nhat

BÀI TẬP 18: Từ điển tiếng Việt (Sđd) nêu nghĩa gốc của từ đồng hồ như sau:Đồng hồ : dụng cụ đo giờ phút một cách chính xác. Đồng hồ đeo tay. Đồng hồ báo thức.Dựa vào những cách dùng như : đồng hồ điên, đồng hồ nước, đồng hồ xăng,… hãy nêu nghĩa

chuyển của từ đồng hồ.BÀI TẬP 19: Hãy tìm ví dụ để chứng minh rằng các từ hội chứng, ngân hang, sốt, vua là những từ nhiều nghĩa.BÀI TẬP 20: Đọc hai câu thơ sau :

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao? BÀI TẬP 21 : Tìm hai mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới như kiểu x + tặc ở trên (mục I.2).BÀI TẬP 22: Tìm năm từ ngữ mới được dùng phổ biến gần đây và giải thích nghĩa của những từ ngữ đó.BÀI TẬP 23: Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp 6 (bài Từ mượn, trong Ngữ Văn 6, tập một, tr.24) và lớp 7 (bài Từ Hán Việt, trong Ngữ văn 7, tập một, tr.69 và 81), hãy chỉ rõ trong những từ sau đây, từ nào mượn của tiếng Hán, từ nào mượn của các ngôn ngữ châu Âu : mãng xà, xà phòng, biên phòng, ô tô, tham ô, tô thuế, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, phê bình, phê phán, ca nhô, ca sĩ, nô lệ.BÀI TẬP 24: Nêu vắn tắt những cách phát triển từ vựng và thảo luận vấn để : Từ vựng của một ngôn ngữ có thể không thay đổi được không ?BÀI TẬP 25: Vận dụng kiến thức đã học ở các môn Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lí, Toán Học, Vật Lí, Hóa Học, Sinh Học để tìm thuật ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống. Cho biết mỗi thuật ngữ vừa tìm được thuộc lĩnh vực khoa học nào.-/………………/ là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.-/………………/ là hiện tượng hủy hoại dần dần lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân : gió, băng hà, nước chảy,….-/………………/ là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới.-/………………/ là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. -/………………/ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa.-/………………/ là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụi.-/………………/ là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang long song ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. Đơn vị đo : m3/s.-/………………/ là lực hút của Trái Đất.-/………………/ là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.-/………………/ là những chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên.-/………………/ là thị tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam có quyền hơn nữ.-/………………/ là đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn ấy.BÀI TẬP 26: Đọc đoạn trích sau đây :

Nếu được làm hạt giống để mùa sauNếu lịch sử chọn ta làm niềm vuiVui gì hơn làm người lính đi đầuTrong đêm tối, tim ta làm ngọn lửa !

Trong đoạn trích này, điểm tựa có được dung như một thuật ngữ vất lí hay không ? Ở đây, nó có ý nghĩa gì ?BÀI TẬP 27: Trong hóa học, thuật ngữ hỗn hợp được định nghĩa là “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hóa hợp thành một chất khác”, còn từ hỗn hợp hiển thị theo nghĩa thong thường là “gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mất tính chất riêng của mình”.

Cho biết trong hai câu sau đây, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ thông thường.

a) Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, biển,… là một hỗn hợp.b) Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.

10

Page 11: de cuong moi nhat

Hãy đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường.BÀI TẬP 28: Trong sinh học, cá voi, cá heo được xếp vào lớp thú, vì tuy những động vật này có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây nhưng không thở bằng mang mà thở bằng phổi.

Căn cứ vào cách xác định của sinh học, hãy định nghĩa thuật ngữ cá. Có gì khác nhau giữa nghĩa của thuật ngữ này với nghĩa của từ cá theo cách hiểu thông thường của người Việt (thể hiện qua cách gọi cá voi, cá heo) ?BÀI TẬP 29: Trong kinh tế học, thuật ngữ thị trường ( thị : chợ - yếu tố Hán Việt ) chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa, còn trong quang học ( phân nghành vật lí nghiên cứu về ánh sang và tương tác của ánh sáng với vật chất ), thuật ngữ thị trường ( thị : thấy – yếu tố Hán Việt ) chỉ phần không gian mà mắt có thể quan sát được.

Hiện tượng đồng âm này có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm đã nêu ở phần Ghi nhớ không ? Vì sao ?BÀI TẬP 30: Chọn cách giải thích đúng :

Hậu quả là :a) kết quả sau cùng. b) kết quả xấu. Đoạt là :a) chiếm được phần thắng. b) thu được kết quả tốt. Tinh tú là : a) phần thuần khiết và quý báu nhất. b) sao trên trời ( nói khái quát ).

BÀI TẬP 31: Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt :a) Tuyệt (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng nhất như sau :- dứt, không còn gì ;- cực kì, nhất. Cho biết nghĩa của yếu tố tuyệt trong mỗi từ sau đây: tuyệt chủng, tuyệt đỉnh, tuyệt giao, tuyệt mật,

tuyệt tác, tuyệt trần, truyệt tự, tuyệt thực. Giải thích nghĩa của những từ này.b) Đồng (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng nhất như sau : - cùng nhau, giống nhau ;- trẻ em ;- (chất) đồng. Cho biết nghĩa của yếu tố đồng trong mỗi từ ngữ sau đây : đồng âm, đồng ấu, đồng bào, đồng bộ,

đồng chí, đồng dạng, đồng dao, đồng khởi, đồng môn, đồng niên, đồng sự, đồng thoại, trống đồng . Giải thích nghĩa của những từ ngữ này. BÀI TẬP 32: Sửa lỗi dung từ trong những câu sau :

a) Về khuya, đường phố rất im lặng.b) Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới. c) Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc.

BÀI TẬP 33: Bình luận ý kiến sau đây : Hãy nghe một thanh niên nông thôn rồi nghe bà mẹ của anh hay ông nội của anh nói chuyện ta sễ hiểu ai

là người có tiếng nói giàu hình ảnh, sắc màu,. Chỉ một chuyện cây lúa thôi, mà biết bao là sáng tạo về ngôn ngữ.

Gió đông là chồng lúa chiêmGió bấc là duyên lúa mùa Được mùa lúa, úa mùa cauĐược mùa cau, đau mùa lúa Chiêm khôn hơn mùa dại Mùa nứt nanh, chiêm xanh đầu Lúa chiêm nép ở đầu bờ,

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên. Cô kĩ sư nông học ơi, nếu ngày nay cô không nói được tiếng nói như vậy nữa, thì cô có thu được mùa lúa,

nhưng đã bỏ mất cả một mùa ngôn ngữ đẹp đẽ của dân tộc đấy. Bởi thế, tôi muốn, đồng thời với việc giữ

11

Page 12: de cuong moi nhat

gìn sự trong sáng của tiếng Việt phải giữ gìn sự giàu có, muôn vàn giàu có của nó. Trong thói quen, chúng ta hay tự ti ; khẳng định một lần nữa sự giàu có của tiếng nói dân tộc, cùng là một điều quan trọng chứ sao.

BÀI TẬP 34: Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói tới việc lấy tài liệu để viết như sau : Muốn có tài liệu thì phải tìm, tức là : 1. Nghe : Lắng tai nghe các cán bộ, nghe các chiến sĩ, nghe đồng bào lấy tài liệu mà viết.2. Hỏi : Hỏi những người đi xa về, hỏi nhân dân, hỏi bộ đội những việc, những tình hình ở các nơi.3. Thấy : Mình phải đi đến, xem xét mà thấy.4. Xem : Xem báo chí, xem sách vở. Xem báo chí trong nước, xem báo chí nước ngoài.5. Ghi : Những cái gì đã nghe, đã thấy, đã hỏi được, đã đọc được, thì chép lấy để dung và viết.

Dựa theo ý kiến trên, hãy nêu cách em sẽ thực hiện để làm tăng vốn từ. BÀI TẬP 35: Cho các từ ngữ : phương tiện, cứu giúp, mục đích cuối cùng, viện trợ, yếu điểm, điểm yếu, điểm thiếu sót, khuyết điểm, đề bạt, đề cử, đề đạt, đề xuất, láu lỉnh, láu táu, liến láu, liến thoắng, hoảng hồn, hoảng loạn, hoảng hốt, hoảng sợ. Hãy chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống trong những câu sau :

a) Đồng nghĩa với “nhược điểm” là /…………………./b) “Cứu cách” nghĩa là /…………………/c) Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là /…………………./d) Nhanh nhảu mà thiếu là chin chắn là /…………………../e) Hoảng đến mức có những biểu hiện mất trí là /…………………../

BÀI TẬP 36: Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ ngữ đó. a) Nhuận bút / thù lao ;b) Tay trắng / trắng tay ; c) Kiểm điểm / kiểm kê ;d) Lược khảo / lược thuật.

BÀI TẬP 37: Trong tiếng Việt, có nhiều từ phức ( từ ghép và từ láy) có các yếu tố cấu tạo giống nhau nhưng trật tự các yếu tố thì khác nhau, như từ ghép : kì lạ - lạ kì, nguy hiểm – hiểm nguy, thương xót – xót thương ; hoặc từ láy : khắt khe – khe khắt, lừng lẫy – lẫy lừng. Hãy tìm năm từ ghép và năm từ láy tương tự. BÀI TẬP 38: Với mỗi yếu tố Hán Việt sau đây, hãy tìm hai từ ghép có yếu tố đó :

Bất (không, chẳng), bí (kín), đa (nhiều), đề (nâng, nêu ra), gia (thêm vào), giáo (dạy bảo), hồi (về, trở lại), khai (mở, khơi), quảng (rộng, rộng rãi), suy (sút kém), thuần (ròng, không pha tạp), thủ (đầu, đầu tiên, người đứng đầu), thuần (thật, chân thật, chân chất), thuần (dễ bảo, chịu khiến), thủy (nước), tư (riêng), trữ (chứa,cất), trường (dài), trọng (nặng, coi nặng, coi là quý), vô (không, không có), xuất (đưa ra, cho ra), yếu (quan trọng).BÀI TẬP 39: Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức. Phân biệt các loại từ phức.BÀI TẬP 40: Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy ?

ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lung, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh. BÀI TẬP 41: Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc.

trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp.BÀI TẬP 42: Ôn lại khái niệm thành ngữ.BÀI TẬP 43: Trong những tổ hợp từ sau đây, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ?

a) gần mực thì đen, gần đèn thì sangb) đánh trống bỏ dùic) chó treo mèo đậyd) được voi đòi tiêne) nước mắt cá sấu

Giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ, tục ngữ đó.

12

Page 13: de cuong moi nhat

BÀI TẬP 44: Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật. Giải thích ý nghĩa và đặt câu với mỗi thành ngữ tìm được. BÀI TẬP 45: Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương.BÀI TẬP 46: Ôn lại khái niệm nghĩa của từ. BÀI TẬP 47: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau :

a) Nghĩa của từ mẹ là “người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con”.b) Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con”.c) Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu : Mẹ em rất hiền và Thất bại là mẹ thành công.d) Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà.

BÀI TẬP 48: Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau là đúng ? Vì sao ? Độ lượng là :

a) Đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.b) Rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.

BÀI TẬP 49: Ôn lại khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. BÀI TẬP 50: Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không ? Vì sao ?

Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng !

BÀI TẬP 51: Ôn tập khái niệm từ đồng âm. Phân biệt từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm.BÀI TẬP 52: Trong hai trường hợp (a) và (b) sau đây, trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp nào có hiện tượng từ đồng âm ? Vì sao ? a) Từ lá, trong :

Khi chiếc lá xa cànhLá không còn màu xanhMà sao em xa anhĐời vẫn xanh rời rợi.

Và trong : Công viên là lá phổi của thành phố. b) Từ đường, trong :

Đường ra trận mùa này đẹp lắm.Và trong : Ngọt như đường.BÀI TẬP 53: Ôn lại khái niệm từ đồng nghĩa.BÀI TẬP 54: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau :

a) Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới.b) Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa hai từ, không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ.c) Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau.d) Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.

BÀI TẬP 55: Đọc câu sau :Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp.Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên có tác

dụng diễn đạt như thế nào ? BÀI TẬP 56: Ôn lại khái niệm từ trái nghĩa.BÀI TẬP 57: Cho biết trong các cặp từ sau đây, cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa : ông bà, xấu – đẹp, xa – gần, voi – chuột, thông minh – lười, chó – mèo, rộng – hẹp, giàu – khổ.BÀI TẬP 58: Cho những cặp từ trái nghĩa sau :sống – chết, yêu – ghét, chẵn – lẽ, cao – thấp, chiến tranh – hòa bình, già – trẻ, nông – sâu, giàu – nghèo.

Có thể xếp những cặp từ trái nghĩa này thành hai nhóm : nhóm 1 như sống – chết (không sống có nghĩa là đã chết, không chết có nghĩa là còn sống), nhóm 2 như già – trẻ (không già không có nghĩa là trẻ, không trẻ không có nghĩa là già). Hãy cho biết mỗi cặp từ trái nghĩa còn lại thuộc nhóm nào.BÀI TẬP 59: Ôn lại khái niệm cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

13

Page 14: de cuong moi nhat

BÀI TẬP 60: Vận dụng kiến thức về các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở lớp 6 và lớp 7 để điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau. Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó theo cách dùng từ ngữ nghĩa rộng để giải thích nghĩa của từ ngữ nghĩa hẹp. Chẳng hạn : từ đơn là từ có một tiếng. (Để giải thích nghĩa của từ đơn phải dùng một cụm từ trong đó có từ là từ có nghĩa rộng so với từ đơn.)

BÀI TẬP 61: Ôn lại khái niệm trường từ vựng.BÀI TẬP 62: Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau :

Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn truờng học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.BÀI TẬP 63: Ôn lại các cách phát triển của từ vựng. Vận dụng kiến thức đã học để điền nội dung thích hợp vào các ô trống theo sơ đồ sau :

BÀI TẬP 64: Tìm dẫn chứng minh họa cho những cách phát triển của từ vựng đã được nêu trong sơ đồ trên. BÀI TẬP 65: Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không ? Vì sao ?BÀI TẬP 66: Ôn lại khái niệm từ mượn.BÀI TẬP 67: Chọn nhận định đúng trong những nhận định sau :

a) Chỉ một số ít ngôn ngữ trên thế giới phải vay mượn từ ngữ.b) Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là do sự ép buộc của nước ngoài.c) Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.d) Ngày nay, vốn từ tiếng Việt rất dồi dào và phong phú, vì vậy không cần vay mượn từ ngữ tiếng nước ngoài nữa.

14

Từ đơn Từ phức

Từ(Xét về đặc điểm cấu tạo)

Các cách phát triển từ vựng

Page 15: de cuong moi nhat

BÀI TẬP 68: Theo cảm nhận của em thì những từ mượn như săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh,… có gì khác so với những từ mượn như : a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min,… ? BÀI TẬP 69: Ôn lại khái niệm từ Hán Việt. BÀI TẬP 70: Chọn quan điểm đúng trong những quan niệm sau :

a) Từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ tiếng Việt.b) Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.c) Từ Hán Việt không phải là một bộ phận của vốn từ tiếng Việt.d) Dùng nhiều từ Hán Việt là việc làm cần phê phán.

BÀI TẬP 71: Ôn lại khái niệm thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.BÀI TẬP 72: Thảo luận về vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay.BÀI TẬP 73: Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội.BÀI TẬP 74: Ôn lại các hình thức trau dồi vốn từ.BÀI TẬP 75: Giải thích nghĩa của những từ ngữ sau : bách khoa toàn thư, bảo hộ mậu dịch, dự thảo, đại sứ quán, hậu duệ, khẩu khí, môi sinh.BÀI TẬP 76: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau :

a) Lĩnh vực kinh doanh béo bổ này đã thu hút sự đầu tư của nhiều công ti lớn trên thế giới.b) Ngày xưa Dương Lễ đối xử đạm bac với Lưu Bình là để cho Lưu Bình thấy xấu hổ mà quyết chí học hành, lập than.c) Báo chí đã tấp nập đưa tin về sự kiện SEA Games 22 được tổ chức tại Việt Nam.

BÀI TẬP 77: Ôn lại khái niệm từ tượng thanh và tự tượng hình.BÀI TẬP 78: Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh.BÀI TẬP 79: Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau :

Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.BÀI TẬP 80: Ôn lại các khái niệm : so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm. nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.BÀI TẬP 81: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau ( trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du) :

a) Thà rằng liều một thân non,Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.b) Trong như tiếng hạc bay qua,Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.c) Làn thu thủy nét xuân sơn,Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

Một hai nghiêng nước nghiêng thành,Sắc đành đòi một tài đành họa hai.d) Gác kinh viện sách đôi nơi,Trong gan tấc lại gấp mười quan san.e) Có tài mà cậy chi tài,Chữ tài liền với chữ tai một vần.

BÀI TẬP 82: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn) sau :

a) Còn trời còn nước còn non, Còn cô bán rượu anh còn say sưa.b) Gươm mài đá, đá núi cũng mòn, Voi uống nước, nước sông phải cạn.c) Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.d) Người ngắm trang soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.e) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.

BÀI TẬP 83: So sánh hai dị bản của câu ca dao : - Râu tôm nếu với ruột bầu

Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.- Râu tôm nấu với ruột bù

Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon.BÀI TẬP 84: Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong truyện cười sau đây :

Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói : - Đội này chỉ có một chân sút, thành ra mấy lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn.

Vợ nghe thấy thế liền than thở : - Rõ khổ ! Có một chân thì còn chơi bóng làm gì cơ chứ !

BÀI TẬP 85: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.

15

Page 16: de cuong moi nhat

Áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giàuThương nhau tay nắm lấy bàn tay.

Đêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu sung trăng treo.

Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ? Nhĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ ?BÀI TẬP 86: Vận dụng kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau :

Áo đỏ em đi nghĩa phố đôngCây xanh như cũng ánh theo hồngEm đi lửa cháy trong bao mắtAnh đúng thành tro, em biết không ?

BÀI TẬP 87: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏiỞ đây, ngườ ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm

riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mai giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ ; gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên ; gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (Ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).

Các sự vật và hiện tượng trên được đặt tên theo cách nào (đặt từ ngữ mới để gọi riêng sự vật, hiện tượng đó hay dùng từ ngữ đã có sẵn theo một nội dung mới) ? Hãy tìm năm ví dụ về những sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt của chúng.BÀI TẬP 88: Truyện cười sau đây phê phán điều gì ?

Một ông sính chữ bất chợt lên cơn đau ruột thừa. Bà vợ hốt hoảng bảo con: - Mau đi gọi bác sĩ ngay ! Trong cơn đau quằn quại, ông ta vẫn gượng dậy nói với theo :

- Đừng… đừng gọi bác sĩ, gọi cho bố đốc tờ ! BÀI TẬP 89: Ôn lại nội dung của các phương châm hội thoại.

Hãy kể một tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ.BÀI TẬP 90: Ôn lại các từ ngữ xưng hô thông dụng trong tiếng Việt và cách dùng chúng.Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ minh họa.BÀI TẬP 91: Thảo luận vấn dề : Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô ? BÀI TẬP 92: Ôn lại sự phân biệt giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.BÀI TẬP 93: Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.

Vua Quang Trung tự mình đốc xuất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi :

16

Các phương châm hội thoại

Page 17: de cuong moi nhat

- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào ?

Thiếp nói : - Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình

quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan.

Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp. Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại.BÀI TẬP 94: Vận dụng kiến thức đã học về từ láy để phân tích nét nổi bật của việc dùng từ trong những câu thơ sau :

Nao nao dòng nước uống quanh,Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

Sè sè nấm đất bên đường,Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.

BÀI TẬP 95: Đọc đoạn trích Mã Gián Sinh mua Kiều (tr.97-98). Tìm lỡi dẫn trực tiếp trong đoạn trích. Nêu nhận xét về cách xưng hô, nói năng của Mã Giám Sinh và bà mối.BÀI TẬP 96: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm ; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lồi nào về bố và dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích ; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.

Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi ; một hôm thằng lớn thở dài nói : - Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt…Nó thường nói một cách buồn bã : ngày trước, trước kia, đã có thời… dường như nó đã sống trên

trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.a) Trong số những từ ngữ hoặc câu được in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lời dẫn gián tiếp,

đâu không phải là lời dẫn ? b) Vận dụng những phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật “thằng lớn” phải

dùng từ có lẽ trong lời nhận xét của mình.BÀI TẬP 97: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn) sau : a) Một dãy núi mà hai màu mây

Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khácNhư anh với em, như Nam với BắcNhư đông với tây một dải rừng liền.

b) Khi tâm hồn ta rèn luyện thành một sợi dây đàn sẵn sang rung động trước mọi vẻ đẹp của vụ trụ, trước mọi cái cao quý của cuộc đời, chúng ta là người một cách hoàn toàn hơn.c) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chin. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !BÀI TẬP 98:Cho biết cách nói nào trong số những cách nói sau có sử dụng phép nói quá :

chưa ăn đã hết, đẹp tuyệt vời, một tấc đến trời, không một ai có mặt, một chữ bẻ đôi không biết, sợ vã mồ hôi, cười vỡ bụng, rụng rời chân tay, tức lộn ruột, tiếc đứt ruột, ngày như sấm, nghĩ nát óc, đứt từng khúc ruột.BÀI TẬP 99: Từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt thường có ở các ngôi nào? Theo các số nào? Kể cho biết một số từ xưng hô thuộc các ngôi, các số theo bảng kể trên ?BÀI TẬP 100: Đọc các đoạn trích sau (trích từ tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký" của Tô Hoài), phân tích sự khác nhau trong cách xưng hô giữa hai đoạn trích?

a) Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:

17

Page 18: de cuong moi nhat

- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...

Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:-Hức ! Thông ngách sang nhà ta ? Dễ nghe nhỉ ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.

Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết !Tôi về, không một chút bận tâm.b) Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên

mà than rằng:- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm. Anh mà chết là chỉ tại cái

tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh : ở đời mà có

thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.BÀI TẬP 101: Lời mời sau có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?

Có lần, một giáo sư Việt Nam nhận được thư mời dự đám cưới của một nữ học viên người Châu Âu đang học tiếng Việt. Trong thư có dòng chữ:

Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự.BÀI TẬP 102: Đọc đoạn văn sau:

... Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!- Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ ! Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi

hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.Chị nghiến hai hàm răng:- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!

a)Tìm các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên?c)Hãy cho biết vai xã hội giữa người nói với người nghe. Và thái độ của người nói được thể hiện

qua các từ xưng hô đó?BÀI TẬP 103: Phân tích cách xưng hô của đứa bé trong đoạn trích sau?

Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây.”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”.BÀI TẬP 104: Phân tích cách xưng hô của Bác Hồ trong đoạn trích sau?

Đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” đến nửa chừng, Bác dừng lại và bỗng hỏi:-Tôi nói , đồng bào nghe rõ không?

Một triệu con người cùng đáp ,tiếng vang như sấm:-Co...o... ó...!

Từ giây phút đó, Bác cùng với cả biển người đã hoà làm một.BÀI TẬP 105 : . Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện sau :Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa :

- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không ? Con là … Người thầy giáo già hốt hoảng :

- Thưa ngài, ngài là …- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục

của thầy ngày nào …

18

Page 19: de cuong moi nhat

BÀI TẬP TIẾNG VIỆT HKII

BÀI TẬP 1: Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây:a/ Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. b/ Giàu, tôi cũng giàu rồi. c/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp[…]. d/ Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. e/ - Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. f/ Một mình thì anh bạn trên đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. g/ Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ. h/ Đối với cháu, thật là đột ngột. i) Quyển sách này tôi đọc nó rồi.j) Kiện ở huyện, bất quá mình tốt lễ, quan trên mới xử cho được.BÀI TẬP 2: Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì )a/ Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.b/ Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.BÀI TẬP 3: Tìm các thành phần biệt lập trong những câu sau và cho biết đó là thành phần nào?a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.b/ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được nên anh phải cười vậy thôi.c/ Ồ, sao mà độ ấy vui thế. d/ Trời ơi, chỉ còn có năm phút. e/ Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn những tiếng kia nhiều.f/ Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. g/ Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. h/ Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. i/ - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?j/ - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:

- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. k/ Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. l/ Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.m/ Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. n/ Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hoà bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này - các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tuỳ thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy. o/ Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất. p/ Cô bé nhà bên (có ai ngờ)

Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khíchMắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).

19

Page 20: de cuong moi nhat

BÀI TẬP 4: Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất. Tại sao tác giả “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng lại chọn từ "Chắc"?

Với lòng mong nhớ của anh,

(1) chắc

anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.

(2) hình như(3) chắc chắn

BÀI TẬP 5: Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh, tượng…), trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán.

BÀI TẬP 6: Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên- dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)?

- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người cứ ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.

- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.

BÀI TẬP 7: Tìm thành phần gọi - đáp trong câu ca dao và cho biết lời gọi - đáp đó hướng đến ai.Bầu ơi thương lấy bí cùng,

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.BÀI TẬP 8: Phân tích liên kết nội dung và liên kết hình thức trong các đoạn trích sau:

a/ Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.

b/ Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.

BÀI TẬP 9: Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn trong những trường hợp sau đây:a/ Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo

những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến.

Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa.b/ Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống.Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn

chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là tri thức.c/ Thật ra, thời gian không phải là một mà là hai : đó vừa là một định luật tự nhiên, khách quan, bao

trùm thế giới, vừa là một khái niệm chủ quan của con người đơn độc. Bởi vì chỉ có con người mới có ý thức về thời gian. Con người là sinh vật duy nhất biết rằng mình sẽ chết, và biết rằng thời gian là liên tục.

d/ Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.

20

Page 21: de cuong moi nhat

BÀI TẬP 10: Trong 2 câu dưới đây những cặp từ trái nghĩa nào phân biệt đặc điểm thời gian vật lí với đặc điểm của thời gian tâm lí giúp cho 2 câu ấy liên kết chặt chẽ với nhau.

Thời gian vật lí vô hình, giá lạnh, đi trên con đường thẳng tắp, đều đặn như một cái máy (tuyệt hảo bởi vì không bao giờ hư), tạo tác và phát hủy mọi sinh vật, mọi hiện hữu. Trong khi đó thời gian tâm lí lại hữu hình, nóng bỏng, quay theo một hình tròn, lúc nhanh, lúc chậm với bao nhiêu kỷ niệm nhớ thương về dĩ vãng, cũng như bao nhiêu dự trù lo lắng cho tương lai.

BÀI TẬP 11: Hãy chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn trích sau và nêu cách sửa các lỗi ấy.

a/ Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận. Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.

b/ Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong 2 năm rồi chết. Chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho con. Có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô cùng.

BÀI TẬP 12: Chỉ ra và nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức trong những đoạn trích sau đây:a/ Với bộ răng khỏe cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi biện pháp chống

lại nó vẫn chưa có kết quả vì chúng sống sâu dưới mặt đất. Hiện nay, người ta vẫn đang thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho những người bị nó cắn.

b/ Tại văn phòng, đồng chí Bộ trưởng đã gặp gỡ một số bà con nông dân để trao đổi ý kiến. Mỗi lúc bà con kéo đến hội trường một đông.

BÀI TẬP 13: Tìm câu văn có chứa hàm ý và cho biết hàm ý là gì? - Trời ơi, chỉ còn có năm phút!Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà sau, rồi trở

vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.

- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo

tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.a/ Câu nào cho thấy hoïa só cuõng chöa muoán chia tay anh thanh nieân? Töø

ngöõ naøo giuùp em nhaän ra ñieàu aáy?b/ Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn. Thái độ ấy giúp em nhận

ra điều gì liên quan tới chiếc mùi soa?

BÀI TẬP 14: Hãy cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích sau đây:Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội hoạ và cô gái: - Đây, tôi giới thiệu anh một hoạ sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách

về nhà đi. Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm như nước hoa của Yên Sơn nhà anh.

BÀI TẬP 15: Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý.Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:

- Vô ăn cơm!Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp

nói vọng ra:- Cơm chín rồi!

Anh cũng không quay lại.

BÀI TẬP 16: Đọc các đoạn trích sau và cho biết những câu in đậm có chứa hàm ý không? Vì sao?a/ Có người hỏi:

21

Page 22: de cuong moi nhat

- Sao bảo Làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? …- Âý thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:- Hà, nắng gớm, về nào …Ông Hai vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.b/ – Này, thầy nó ạ.Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.- Thầy nó ngủ rồi à?- Gì?Ông lão khẽ nhúc nhích.- Tôi thấy người ta đồn… Ông lão gắt lên:- Biết rồi!Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi hiu hắt.

BÀI TẬP 17: Người nói, người nghe những câu in đậm dưới đây là ai ? Xác định hàm ý của mỗi câu ấy. Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của người nói không ? Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó.

a/ Chị Dậu vừa nói vừa mếu:- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn tranh ăn của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc:- U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con.b/ - Anh nói nữa đi. - Ông giục.- Báo cáo hết ! - Người con trai vụt trở lại giọng vui vẻ. - Năm phút nữa là mười. Còn hai mươi phút thôi. Bác và cô vào trong nhà. Chè đã ngấm rồi đấy.

Thì giờ ngắn ngủi còn lại thúc giục cả chính người hoạ sĩ già. Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà, đảo nhìn qua một lượt trước khi ngồi xuống ghế.c/ - [...] Anh Tấn này! Anh bây giờ sang trọng rồi, còn cần quái gì các thứ đồ gỗ hư hỏng này nữa. Chuyên chở lại lịch kịch lắm. Cho chúng tôi khuân đi thôi. Chúng tôi nhà nghèo dùng được tất.- Có gì đâu mà sang trọng! Chúng tôi cần phải bán các thứ này để ...- Ái chà! Anh bây giờ làm quan rồi mà bảo là không sang trọng? Những ba nàng hầu. Mỗi lần đi đâu là ngồi kiệu lớn tám người khiêng, còn bảo là không sang trọng? Hừ! Chẳng cái gì giấu nổi chúng tôi đâu!

Tôi biết không thể nói làm sao được đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm.- Ôi dào! Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có!d/

Thoắt trông nàng đã chào thưa:"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!

Đàn bà dễ có mấy tay,Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!

Dễ dàng là thói hồng nhan,Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.”

Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.

22

Page 23: de cuong moi nhat

BÀI TẬP 18: Hàm ý của câu in đậm dưới đây là gì ? Vì sao em bé không nói thẳng được mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao?

Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái ! - Nó cũng lại nói trổng. Tôi lên tiếng mở đường cho nó:- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy. Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!Anh Sáu vẫn ngồi im […]

BÀI TẬP 19: Hãy điền vào lượt lời của B trong đoạn thoại sau đây một câu có hàm ý từ chối.A: Mai về quê với mình đi !B: /…/ A: Đành vậy.

BÀI TẬP 20: Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “hy vọng” với “con đường” trong các câu sau:

Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hy vọng thì không thể nói đâu là thực đâu là hư cũng giống như những con đường trên mặt đất; kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.

BÀI TẬP 21: Tìm những câu có hàm ý mời mọc hoặc từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những người ở trên mây và sóng (trong bài “Mây và sóng” của Ta-go). Hãy viết thêm vào mỗi đoạn một câu có hàm ý mời mọc rõ hơn.

BÀI TẬP 22: Haõy cho bieát moãi töø ngöõ in ñaäm trong caùc ñoaïn trích sau ñaây laø thaønh phaàn gì cuûa caâu.

a. Xaây caùi laêng aáy caû laøng phuïc dòch, caû laøng gaùnh gaïch, ñaäp ñaù, laøm phu hoà cho noù.b. Tim toâi cuõng ñaäp khoâng roõ. Döôøng nhö vaät duy nhaát vaãn bình tónh, phôùt lôø moïi bieán ñoäng chung laø chieác kim ñoàng hoà.c. Ñeán löôït coâ gaùi töø bieät. Coâ chìa tay . . . Coâ nhìn thaúng vaøo maét anh – nhöõng ngöôøi con gaùi saép xa ta, bieát khoâng bao giôø gaëp ta nöõa, hay nhìn ta nhö vaäy.d. - Thöa oâng, chuùng chaùu ôû Gia Laâm leân ñaáy aï ! Ñi boán naêm hoâm môùi leân ñeán ñaây, vaát vaû quaù!

BÀI TẬP 23: Đọc truyện cười sau đây và cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói được in đậm ở cuối truyện.

CHIẾM HẾT CHỖMột người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu không cho, lại còn

mắng:- Bước ngay! Rõ trông như người ở dưới địa ngục mới lên ấy!

Người ăn mày nghe nói, vội trả lời:- Phải, tôi ở dưới địa ngục mới lên đấy!

Người nhà giàu nói:- Đã xuống địa ngục, sao không ở hẳn dưới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt?

Người ăn mày đáp:- Thế không ở được nên mới phải lên. Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!

BÀI TẬP 24: Tìm hàm ý của các câu in đậm dưới đây. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào?a/ Tuấn hỏi Nam:

23

Page 24: de cuong moi nhat

- Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không?Nam bảo:

- Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp.b/ Lan hỏi Huệ:

- Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trường chưa?- Tớ báo cho Chi rồi. – Huệ đáp.

BÀI TẬP 25: Haõy cho bieát moãi töø ngöõ in ñaäm trong caùc ñoaïn trích döôùi ñaây theå hieän pheùp lieân keát naøo?

a) Ở rõng mïa nµy thưêng như thÕ. Mưa. Nhưng mưa ®¸. Lóc ®Çu t«i kh«ng biÕt. Nhưng råi cã tiÕng lanh canh gâ trªn nãc hang. Cã c¸i g× v« cïng s¾c xÐ kh«ng khÝ ra tõng m¶nh vôn. Giã. Vµ t«i thÊy ®au, ưít ë m¸.b) Tõ phßng bªn kia mét c« bÐ rÊt xinh mÆc chiÕc ¸o may « con trai vµ vÉn cßn cÇm thu thu mét ®o¹n d©y sau lưng ch¹y sang. C« bÐ bªn nhµ hµng xãm ®· quen víi c«ng viÖc nµy. Nã lÔ ph¸p hái NhÜ: “B¸c cÇn n»m xuèng ph¶i kh«ng ¹ ?”c) Nhưng c¸i “ com – pa” kia lÊy lµm bÊt b×nh l¾m, tá vÎ khinh bØ, cười kh¸y t«i như cười kh¸y mét người Ph¸p kh«ng biÕt ®Õn N· Ph¸ Lu©n, mét người Mü kh«ng biÕt ®Õn Hoa ThÞnh §èn vËy! Råi nãi: - Quªn µ! Ph¶i , b©y giê cao sang råi th× ®Ó ý ®©u ®Õn bän chóng t«i n÷a!- T«i ho¶ng hèt, ®øng dËy nãi :- §©u ph¶i thÕ! T«i...

BÀI TẬP 26: Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) giới thiệu truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu,

trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái. Nêu rõ liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn trên.

BÀI TẬP 27: Trong số các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ?a/ Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được.b/ Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào. c/ Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. d/ Đối với cháu, thật là đột ngột …e/ Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

BÀI TẬP 28: Hãy thêm từ sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong ba cột bên dưới. Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc loại từ nào?

a/ những, các, một b/ hãy, đã, vừa c/ rất, hơi, quá

/. . . . . ……./ hay/. . . . . ……/ đọc/. . . . . …../ lần/. . . ……../ nghĩ ngợi

/. . . ……./ cái(lăng)/. . . …....../ phục dịch/. . . ……../ làng/. . . ……../ đập

/ ………../ đột ngột/ ………./ ông (giáo)/ …… …/ phải/ … ……/ sung sướng

BÀI TẬP 29: Các từ in đậm vốn thuộc từ nào và ở đây chúng dùng như từ thuộc từ loại nào?a/ Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. b/ Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ. c/ Những băn khoăn ấy làm cho nhà hội hoạ không nhận xét được gì ở cô gái ngồi trước mặt đằng kia.

BÀI TẬP 30: Những từ in đậm trong các câu sau thuộc từ loại nào?a/ Một lát sau, không chỉ có ba đứa mà cả một lũ trẻ ở tầng dưới lần lượt chạy lên.

24

Page 25: de cuong moi nhat

b/ Trong cuộc đời kháng chiến của tôi, tôi chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay, nhưng chưa bao giờ, tôi bị xúc động như lần ấy .c/ Ngoài cửa sổ ấy bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt - cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. d/ Trời ơi, chỉ còn có năm phút ! e/ Quê anh ở đâu thế ? - Hoạ sỹ hỏi. g/ Đã bao giờ Tuấn sang bên kia chưa hả? h/ Bố đang sai con làm cái việc gì lạ thế?

BÀI TẬP 31: Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn. Cho biết các từ ấy thuộc từ loại nào?BÀI TẬP 32: Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm danh từ.

a/ Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, nhưng đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại.b/ Ông khoe những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng.c/ Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.

BÀI TẬP 33: Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm động từ.

a/ Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.b/ Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính …

BÀI TẬP 34: Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm. Chỉ ra những yếu tố phụ đi kèm với nó.a/ Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, nhưng đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại.b/ Những khi biết rằng cái sắp tới sẽ không êm ả thì chị tỏ ra bình tĩnh đến phát bực.c/ Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.

BÀI TẬP 35: Hãy phân tích thành phần của các câu sau:a/ Đôi càng tôi mẫm bóng. b/ Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. c/ Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác…

BÀI TẬP 36: Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây là thành phần gì của câu:a/ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. b/ Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi. c/ Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 ki-lô-mét, chúng ta chỉ gặp cây dừa : dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,…d/ Có người khẽ nói:

- Bẩm, dễ có khi đê vỡ ! Ngài cau mặt, gắt rằng:

- Mặc kệ!

25

Page 26: de cuong moi nhat

e/ Ơi chiếc xe vận tảiTa cầm lái đi đâyNặng biết bao ân ngãiQuý hơn bao vàng đầy!

BÀI TẬP 37: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đơn sau: a/ Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. b/ Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.c/ Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. d/ Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng.e/ [Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh ? và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.] Anh thứ sáu và cũng tên Sáu.

BÀI TẬP 38: Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu đặc biệt?a/ Chợt ông lão lặng đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch.b/ Không hiểu sao nói đến đây, bác lái xe lại liếc cô gái. Cô bất giác đỏ mặt lên.

- Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi ! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu. c/ Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong thì tạnh thôi. Mà tôi nhớ cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố […]. Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên. Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu…

Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa... Rồi bỗng chốc, sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi…

BÀI TẬP 39: Hãy tìm câu ghép trong các đoạn trích sau đây; chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép tìm được:

a/ Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh. b/ Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than. Bông băng trắng.Vết thương không sâu lắm, vào phần mềm. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. Tôi tiêm cho Nho. Nho lim dim mắt, dễ chịu…c/ Ông lão vừa nói vừa chăm chăm nhìn vào cái bộ mặt lì xì của người bà con họ bên ngoại dãn ra vì kinh ngạc ấy mà ông lão hả hê cả lòng. Ông thấy cái lăng ấy một phần như có ông.d/ Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mắt hiện lên đẹp một cách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. e/ - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa này!Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái.

BÀI TẬP 40: Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép sau đây là quan hệ gì?a/ Anh mong được nghe một tiếng “ba” của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi.b/ Ông xách cái làn trứng, cô ôm bó hoa to.c/ Giá mà anh ấy còn, anh ấy sẽ làm thêm được bao nhiêu là việc nữa!

26

Page 27: de cuong moi nhat

BÀI TẬP 41: Từ mỗi cặp câu đơn sau đây, hãy tạo ra những câu ghép chỉ các kiểu quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, nhượng bộ (theo chỉ dẫn) bằng quan hệ từ thích hợp.-Quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm của Nho bị sập.

+ Nguyên nhân.+ Điều kiện.

-Quả bom nổ khá gần. Hầm của Nho không bị sập. + Tương phản.+ Nhượng bộ.

BÀI TẬP 42: Tìm câu rút gọn trong đoạn trích sau:Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy,

sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu. Còn đằng kia, lửa đang chui bên trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom.

Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần.

BÀI TẬP 43: Trong các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê), những câu nào vốn là một bộ phận của câu đứng trước được tách ra? Theo em, tác giả tách câu như vậy để làm gì?a/ Đơn vị thường ra đường vào lúc mặt trời lặn. Và làm việc có khi suốt đêm.b/ Thế là tối lại ra đường luôn. Thường xuyên.c/ Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành.

BÀI TẬP 44: Hãy biến đổi các câu sau đây thành câu bị động:a/ Người thợ thủ công Việt Nam làm ra đồ gốm khá sớm.b/ Tại khúc sông này tỉnh ta sẽ bắc một cây cầu lớn.c/ Người ta đã dựng lên những ngôi đền ấy từ hàng trăm năm trước.

BÀI TẬP 45: Trong đoạn trích, những câu nào là câu nghi vấn? Chúng có được dùng để hỏi không?Bà hỏi :

- Ba con, sao con không nhận?- Không phải. - Đang nằm mà nó cũng giẫy lên.- Sao con biết là không phải? Ba con đi lâu, con quên rồi chứ gì!

BÀI TẬP 46: Trong các đoạn trích sau đây, những câu nào là câu cầu khiến? Chúng được dùng để làm gì?a/ Đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào. Ông cất tiếng hỏi:

- Ở ngoài ấy làm gì mà lâu thế mày ?Không để đứa con kịp trả lời, ông lão nhỏm dậy vơ lấy cái nón:

- Ở nhà trông em nhá! Đừng có đi đâu đấy. b/ Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:

- Thì má cứ kêu đi.Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:

- Vô ăn cơm!Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:

- Cơm chín rồi!Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo :

- Con kêu rồi mà người ta không nghe.Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.

27

Page 28: de cuong moi nhat

BÀI TẬP 47: Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích sau đây có hình thức của kiểu câu nào (trần thuật, nghi vấn, cầu khiến hay cảm thán)? Anh Sáu dùng nó để hỏi hay để bộc lộ cảm xúc? Chỗ nào trong lời kể của tác giả xác nhận điều đó?

Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to để vào chén nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:

- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả ?

28

Page 29: de cuong moi nhat

C. NGHỊ LUẬN VỀ ĐOẠN THƠ , BÀI THƠ

Dàn ý tổng quát cho một bài văn cảm nhận về tác phẩm thơ :

A. Mở bài - Giới thiệu đôi nét về tác giả ( phong cách, sự đóng góp, một chi tiết trong cuộc đời có liên

quan đến sáng tác …) và đôi nét về tác phẩm (hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, vị trí của tác phầm trong toàn bộ sáng tác…)

- Giới thiệu khái quát nội dung của tác phẩm - Giới thiệu khái quát nội dung của đoạn trích (trích dẫn đoạn thơ cần phân tích)- Chuyển ý ……….

B. Thân bài: 1) Bước đầu ta có thể nêu nhận định chung về tác phẩm : Kết cấu, giọng điệu,

hình ảnh, … hoặc cảm xúc chung của toàn tác phẩm.2) Tiếp theo ta chia kết cấu của tác phẩm thơ : Sau đó lần lượt phân tích từng yếu

tố nghệ thuật và nội dung của bài thơ.Ta có thể sắp xếp theo trình tự sau :

a) Nêu ý khái quát (luận điểm): ……“Trích dẫn thơ”

+ Nghệ thuật – Nội dung+ Nghệ thuật – Nội dung

b) Nêu ý khái quát (luận điểm tiếp theo) : ………“Trích dẫn thơ”

+ Nghệ thuật – Nội dung+ Nghệ thuật – Nội dung

( Ta cứ tiến hành lần lượt như vậy cho đến hết giá trị nghệ thuật và nội dung tác phẩm mà đề bài yêu cầu)

3) Ta có thể nêu cảm nhận chung về tác phẩm (có thể xem như phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm)Gợi ý :

- Cảm nhận, đánh giá về nội dung hiện thực cũng như tư tưởng mà tác phẩm đem lại : …..- Cảm nhận, đánh giá về bút pháp nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm : …..- Cảm nhận, đánh giá về tác giả ….

C. Kết bài - Khẳng định lại toàn bộ giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ :….- Liên hệ thực tế - Liên hệ bản thân.

29

Page 30: de cuong moi nhat

ĐỀ 1: Cảm nhận về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải

1/ Mở bài: - Nhà thơ Thanh Hải, nhà thơ xứ Huế, hoạt động văn nghệ suốt hai thời kì kháng chiến chống Pháp và Mĩ.- Với bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, nhà thơ Thanh Hải đã góp phần tạo nên một sắc xuân nhẹ nhàng mà quyến rũ . Qua đó, nhà thơ còn gửi gắm khát vọng cống hiến thật chân thành , tha thiết. (trong đó có đoạn viết…) 2/Thân bài:Giới thiệu sơ lược hoàn cảnh ra đời và nội dung bài thơ / đoạn thơ :- Bài thơ viết trong thời điểm tháng 11/1980 trước khi ông qua đời 1 tháng- Có thể xem đây là 1 hành khúc mùa xuân của nhà thơ muốn hòa nhập vào mùa xuân bất tận của tổ quốc với tình yêu đất nước, tình yêu cuộc sống say đắm thiết tha.- Bài thơ trở thành tiếng hát của muôn người với ngôn từ thơ ca giản dị mà đẹp đẽ.

*khổ1:1.Nội dung chính khổ thơ là gì?

Hình ảnh mùa xuân xứ Huế và cảm xúc của tác giả 2.Bức tranh xứ Huế được diễn tả bằng hình ảnh gì? Cách tả như vậy có gì hay? Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi!con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời.“Dòng sông xanh” Sắc xanh của dòng sông như phả vào thiên nhiên một thoáng dịu mát bình lặng hiền hòa. Dòng sông quê hương êm đềm, xanh tươi.“Hoa tím biếc” Đây có phải là một bông hoa lục bình “mọc” trên dòng sông xanh biếc, Với biện pháp tu từ đảo ngữ, đưa động từ “mọc” lên đầu câu, tác giả đã vẻ nên một vẽ đẹp giản dị thơ mộng , tràn đầy sức sống , vẻ đẹp của màu tím Huế. Hình ảnh chọn lọc vẻ đẹp tươi sáng, tràn trề sức sống nhưng thơ mộng, êm đềm của thiên nhiên khi mùa xuân tới.Bức tranh càng đẹp khi được tô điểm bởi âm thanh của mùa xuân. “Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời.” - Ơi -> tiếng gọi đầy vui tươi, trìu mến. “ Hót chi mà” Chất giọng Huế thân thương, diễn tả sự ngạc nhiên ->sự ngỡ ngàng thích thú khi nghe tiếng chim hót của nhà thơ . Con người mở lòng đến với mùa xuân , chim cũng yêu mùa xuân cất tiếng rộn ràng làm cho tâm hồn yêu đời của thi nhân thêm náo nức.->không gian mùa xuân rộn ràng, rạo rực. Hoa, chim là 2 biểu tượng của mùa xuân . Hoa thì đơn sơ, chim thì là chim đồng nội. Tất cả không cầu kì, chăm chuốc, lộng lẫy nhưng lại thiết tha, sâu lắng dễ đi vào lòng người. Thanh Hải thật tinh tế khi chọn cái đời thường ấy vào trong khúc hát mùa xuân để thể hiện một tình yêu đất nước thầm lặng nhưng say đắm thiết tha .

3.Tác giả có cảm nhận gì về mùa xuân ?“Giọt long lanh”câu thơ tạo hình ->tiếng chim hót kết tinh thành những giọt long lanh sắc màu rơi xuống tâm hồn rộng mở của nhà thơ , nhà thơ không còn cảm nhận mùa xuân chỉ là khái niệm thời gian mà nó đã định hình trở thành diễn tả sự chuyển đổi cảm giác từ vô hình thành hữu hình đang rơi trên đôi tay đầy trân trọng của mình

30

Page 31: de cuong moi nhat

Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng=>Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác tinh vi : từ nghe tiếng chim đến nhìn thấy giọt âm thanh rồi hứng lấy. Cũng có thể hiểu đây chính là giọt mưa xuân .Mưa xuân làm bật tung những chồi non. Thiên nhiên sống lại sau khi uống giọt long lanh ấy. Nếu mùa xuân là vẻ đẹp lộng lẫy , kì diệu thì mưa xuân là những giọt long lanh , điểm xuyết trên vẻ đẹp ấy.Vẻ đẹp kì diệu đến mức tâm hồn con người không cưỡng lại được phải “Tôi đưa tay tôi hứng”.-> cảm xúc say sưa , ngây ngất trước mùa xuân. Khổ thơ nhịp điệu say sưa , trìu mến làm nổi bật hình ảnh bức tranh xuân xứ Huế thơ mộng đơn sơ mà dạt dào sức sống ,một nhà thơ với tình yêu mùa xuân say đắm , thiết tha.

*Khổ 2:1.Nội dung chính khổ thơ là gì?Khổ thơ tiếp theo là hình ảnh mùa xuân cuộc sống , mùa xuân cách mạng. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ2. Hình ảnh mùa xuân cuộc sống được miêu tả như thế nào? Nhận xét về cách miêu tả ấy ?- Hai hình ảnh có sức khái quát nhất “người cầm súng” thì làm nhiệm vụ giữ nước , còn “người ra đồng” thì làm nhiệm vụ duy trì cuộc sống ->Hình ảnh tượng trưng ->Hai nhiệm vụ cách mạng và bảo vệ xây dựng nước.Cảm nhận : Hình ảnh mùa xuân ở đây được nhà thơ thể hiện độc đáo :“Lộc” ở đây là cành lá ngụy trang trên lưng người chiến sĩ lại được liên tưởng tới mùa xuân . Mùa xuân theo người lính ra trận chở che cho họ.-> Hình ảnh ẩn dụ :hình ảnh của mùa xuân , niềm tin , hy vọng.- Với người ra đồng thì lộc mùa xuân trải dài nương mạ . Mùa xuân không chỉ để theo về mà mùa xuân còn được sinh thành , nảy nở, phát triển theo bước chân người ra đồng.

Hai hình ảnh đẹp , đối xứng :Vẻ đẹp của cách mạng trong công cuộc xây dựng Tổ quốc .- Nét độc đáo trong cách thể hiện là ở chỗ khổ thơ chỉ nói về mùa xuân . Những người tiêu biểu của đất nước mang lại lộc xuân , gieo lộc xuân ,góp vào mùa xuân của đất trời . Không chỉ người cầm súng ,người ra đồng cả dân tộc đang khẩn trương trong cuộc sống mới . Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao

Tiết tấu nhanh , điệp từ “tất cả” , từ láy “như hối hả ,như xôn xao “ tạo nhịp điệu hối hả, khẩn trương như khí thế chiến đấu, lao động sôi nổi của đất nước .-> bản hòa ca sôi nổi , khẩn trương của nhân dân -> sức sống đang dâng trào, thôi thúc lòng người. Tình yêu tổ quốc, cuộc sống mới đã tạo nên những vần thơ đẹp và lạc quan như vậy .

* Khổ 3:1. Nội dung chính của khổ là gì ? Hình ảnh của mùa xuân đất nước 2. Hình ảnh mùa xuân đất nước được miêu tả như thế nào ? Nhận xét về cách miêu tả ấy ? Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước: hai tiếng gọi thiêng liêng -> Tình yêu Tổ quốc tha thiết mặn nồng ,sâu lắng . Bốn nghìn năm : lịch sử oai hùng , truyền thống bất khuất , văn hóa rực rỡ và cả những đau thương , gian khổ -> lòng tự hào sâu sắc về quê hương ,đất nước .

31

Page 32: de cuong moi nhat

Từ gợi tả vất vả , gian lao : thương cảm về một đất nước luôn đương đầu với chiến tranh, với thiên tai; tự hào về một dân tộc nghèo tiền , nghèo của cải nhưng giàu lòng nhân nghĩa , giàu ý chí vượt qua mọi thử thách . => Tổng kết của nhà thơ một chặng đường dài của lịch sử dân tộc nhiều “ vất vả , gian lao “-> nghìn năm chốn xâm löôïc phöông Baéc, traêm naêm choáng Phaùp roài ñuoåi Myõ töï haøo veà daân toäc anh huøng vaø baát khuaát- Hai caâu cuoái bay boång, haøo huøng: Ñaát nöôùc nhö vì sao

Cöù ñi leân phía tröôùc- Moät hình aûnh so saùnh khaù baát ngôø “Ñaát nöôùc nhö vì sao” Hình aûnh ñaát nuôùc ñeïp ñeõ, ñaùng töï haøo + Vì sao coù taùc duïng ñònh höôùng, chæ ñöôøng

+ Noù coøn laø nhöõng bieåu hieän cuûa ñoaøn quaân vôùi nhöõng hình aûnh sao treân muõ ñaõ cuøng daân toäc, cuøng gian khoå maø ñi leân

+ Ngoâi sao aáy coøn dieäu kì hôn nöõa, khoâng döøng laïi, khoâng ñöùng yeân maø “cöù ñi leân phía tröôùc”, khoâng ngöøng nghæ

- Cöù ñi leân phía tröôùc: nhaân hoaù: nieàm tin maïnh meõ vaøo söï phaùt trieån cuûa ñaát nöôùc. Ñoù chính laø nhòp lòch söû, nhòp cuûa thôøi ñaïi.Caûm nhaän: ca ngôïi, ñeå töï haøo veà söùc chòu ñöïng beàn bæ, söùc soáng kì dieäu laï luøng daân toäc. Muøa xuaân ôû ñaây chính laø söùc soáng cuûa caû moät daân toäc trung duõng, kieân cöôøng. Nhòp ñieäu phaán chaán, töï haøo

* Khoå 4:1. Noäi dung chính khoå thô laø gì?- Hình aûnh cuûa muøa xuaân nho nhoû trong tö töôûng cuûa nhaø thô hay caùch coáng hieán cuûa moãi con ngöôøi2.Hình aûnh muøa xuaân nho nhoû ñöôïc mieâu taû nhö theá naøo? Nhaän xeùt veà caùch mieâu taû aáy?

Ta laøm con chim hoùtTa laøm moät caønh hoaTa nhaäp vaøo hoaø caMoät noát traàm xao xuyeán

- Khoå thô nhö tieáng haùt thieát tha, haøo höùng, töï nhieân - Ñieäp töø “ta laøm” laøm noåi baät khao khaùt muoán ñoùng goùp, nhaán maïnh yù thöùc töï nguyeän coáng hieán. Ñaïi töø xöng hoâ thay ñoåi “Ta”: söï coáng hieán khoâng cuûa rieâng ai- Caùi “toâi” ôû khoå ñaàu baøi thô ñaõ trôû thaønh “ta” ôû khoå naøy. “Ta” ñaïi töø xöng hoâ ngoâi soá ít, mang saéc thaùi trang troïng, töï haøo, “ta” ôû ñaây coøn chæ soá nhieàu. Vì vaäy, töø “ta” duøng ñeå dieãn taû caùi rieâng cuõng vöøa dieãn taû ñöôïc caùi chung. Ñaây laø taâm söï, öôùc voïng cuûa taùc giaû nhöng cuõng laø nhieàu ngöôøi. Moät söï chuyeån hoaù thaät yù nghóa. YÙ thô vì theá theâm saâu saéc, sinh ñoäng. Gioïng ñieäu thieát tha, traàm laéng.- Laø moät tieáng chim trong treûo, vui töôi, goùp söï soáng vaøo khu vöôøn muøa xuaân töôi ñeïp.- Laø moät boâng hoa thôm khieán cho cuoäc ñôøi höông thôm vaø saéc ñeïp.- Laø moät noát nhaïc traàm laéng saâu, ngaân nga trong baøi ca muøa xuaân, noát nhaïc ñôn sô nhöng say ñaéùm loøng ngöôøi, söï coáng hieán, khieâm toán, beù nhoû nhöng thaät coù ích.Caûm nhaän: Tieáng chim, boâng hoa, noát nhaïc traàm laø nhöõng hình aûnh lieät keâ, aån duï, nhöõng hình aûnh giaûn dò, töï nhieân, ñeïp theå

32

Page 33: de cuong moi nhat

hieän nieàm mong muoán coáng hieán, ñoùng goùp cho ñôøi, nhöõng giaù trò tinh thaàn cuõng voâ cuøng caàn thieát vôùi cuoäc soáng. Caùch löïa choïn coáng hieán cuûa oâng nhö vaäy caøng theâm saâu saéc coù giaù trò.

* Khoå 5:1. Noäi dung chính khoå thô laø gì? - Theå hieän taâm hoàn cuûa nhaø thô (muøa xuaân nho nhoû trong loøng nhaø thô)2. Hình aûnh muøa xuaân nho nhoû ñöôïc mieâu taû nhö theá naøo? Nhaän xeùt veà caùch mieâu taû aáy?

Moät muøa xuaân nho nhoû Moät aån duï, muøa xuaân ôû ñaây khoâng phaûi chæ kích thöôùc to, nhoû cuûa söï vaät maø laø söï ñoùng goùp cuûa nhaø thô cho ñaát nöôùc. Hai töø laùy ñi lieàn nhau “nho nhoû” ñaõ laøm noåi baät tính caùch cuûa nhaø thô cuõng laø cuûa con ngöôøi Vieät Nam, noù laø söï hieán daâng thaàm laëng khieâm nhöôøng cho toå quoác thaät ñaùng traân troïng.- Nhan ñeà cuûa baøi thô, theå hieän taâm nieäm cuûa nhaø thô Lôøi nhaén nhuû chaân thaønh: ngöôøi haõy soáng toát, soáng ñeïp nhö muøa xuaân ñoùng goùp nhöõng gì toát ñeïp nhaát duø chæ laø nhoû beù vaøo muøa xuaân lôùn cuûa daân toäc.- Caùch coáng hieán laëng leõ, khoâng oàn aøo, khoâng phoâ tröông:

Laëng leõ daâng cho ñôøiDuø laø tuoåi hai möôiDuø laø khi toùc baïc

Öôùc nguyeän khieâm toán, chaân thaønh thaät ñaùng quyù Tuoåi hai möôi/ khi toùc baïc: hình aûnh hoaùn duï, ñoái laäp caùi ñeïp cuûa söï coáng hieán: Öôùc nguyeän khoâng coù giôùi haïn trong baát cöù hoaøn caûnh naøo. Ñieäp ngöõ “duø laø” taïo nhòp ñieäu laøm noåi baät nhieät tình coáng hieán cuûa oâng. lôøi thô nhö lôøi töï daën doø mình, lôøi nhaén nhuû cuûa ngöôøi ñi tröôùc, lôøi ñoäng vieân giöõa nhöõng ngöôøi baïn. Nhòp ñieäu khoå thô du döông, bieán chuyeån theå hieän khaùt voïng, taám loøng cuûa oâng ñoái vôùi cuoäc ñôøi. Muoán ñöôïc coáng hieán maõi maõi.Caûm nhaän: Lôøi chaân thaønh daën doø ngöôøi ôû laïi caûm ñoäng vaø thieát tha: Haõy soáng coù ích cho cuoäc ñôøi, haõy coáng hieán coâng söùc mình cho ñaát nöôùc ñeå ñaát nöôùc trôû thaønh muøa xuaân baát taän. OÂâng laø bieåu töôïng cho caùch soáng hy sinh vì moät leõ soáng cao ñeïp cuûa ngöôøi coäng saûn. Soáng ñeïp laø coáng hieán vaø haõy coáng hieán cho ñôøi ñeå ñöøng phaûi hoái haän vì quaù muoän. Taâm nieäm cuûa oâng laø ñöôïc hoaø nhaäp vaøo cuoäc soáng cuûa ñaát nöôùc, coáng hieán phaàn toát ñeïp duø laø nhoû beù cuûa mình cho cuoäc ñôøi chung cuûa ñaát nöôùc.

* Khoå 6:1. Noäi dung chính khoå thô laø gì?- Khoå cuoái laø khuùc haùt muøa xuaân2. Hình aûnh muøa xuaân nho nhoû ñöôïc mieâu taû nhö theá naøo? Nhaän xeùt veà caùch mieâu taû aáy?

Muøa xuaân – ta xin haùtCaâu Nam ai, Nam Bình

- Caâu ca Nam bình coù caâu: nöôùc non ngaøn daëm ra ñi … Caùi tình chi …

33

Page 34: de cuong moi nhat

Laøn ñieäu daân ca Nam Bình vôùi tieáng goõ phaùch treân soâng Höông thaät töï nhieân trong thô.- Boäc loä moái tình queâ tha thieát. Non soâng gaám hoa, tình yeâu toå quoác baùt ngaùt

Nöôùc non ngaøn daëm mìnhNöôùc non ngaøn daëm tình

- Khoå thô doâi ra moät vaàn baèng taïo aâm ñieäu meânh mang nhö tình yeâu toå quoác saâu saéc “ngaøn daëm” ôû ñaây töôïng tröng cho söï roäng lôùn, bao la. Hình aûnh nöôùc non ngaøn daëm ñaõ trôû thaønh söï meânh moâng voâ bôø tình nghóa Vieät Nam- Caâu haùt aáy caát leân rieâng leû maø hoaø vôùi nhòp phaùch tieàn theâm gioøn giaõ, vang xa

Nhòp phaùch tieàn ñaát HueáCaûm nhaän: Taùc giaû duøng laøn ñieäu daân ca mieàn Trung coù aâm ñieäu nheïï nhaøng, da dieát, söû duïng caùch gieo vaán lieàn ôû caùc khoå thô taïo ra söï lieàn maïch cuûa doøng caûm xuùc ñeå keát thuùc baøi thô muøa xuaân cuûa mình laøm cho baøi thô tha thieát, gaén boù hôn, thaät hôn, gaàn guõi hôn. Ngöôøi naøo khoâng yeâu vuøng ñaát nôi mình sinh ra thì laøm sao coù theå coù moät tình yeâu troïn veïn, bao la Tình yeâu queâ höông, tình yeâu söï soáng cuûa nhaø thô…

3/ Keát baøi: (Ñaùnh giaù chung thaønh coâng veà noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa taùc phaåm)- “Muøa xuaân nho nhoû” laø moät saùng taùc ñoäc ñaùo cuûa Thanh Haûi- Theå thô naêm chöõ, gaàn vôùi laøn ñieäu daân ca mieàn Trung coù aâm höôûng nheï nhaøng, da dieát, söû duïng caùch gieo vaàn lieàn ôû caùc khoå thô taïo söï lieàn maïch ôû doøng caûm xuùc. Keát hôïp vôùi nhöõng hình aûnh töï nhieân, giaûn dò töø thieân nhieân vôùi nhöõng hình aûnh giaøu yù nghóa bieåu tröng, khaùt quaùt. Caáu töù baøi thô chaët cheõ döïa treân söï phaùt trieån cuûa hình aûnh muøa xuaân. Gioïng ñieäu phuø hôïp vôùi taâm tình taùc giaû: vui, say söa ôû ñoaïn ñaàu, traàm laéng, thieát tha, trang nghieâm ôû ñoaïn taâm nieäm, soâi noåi tha thieát ôû ñoaïn keát. - Caûm nghó chung veà baøi thô: baøi thô kheùp laïi nhöng gioïng ñieäu thieát tha vaø khaùt voïng chaùy boûng cuûa nhaø thô nhö vaãn coøn ngaân vang maõi trong loøng baïn ñoïc.- Baøi thô caøng giuùp con ngöôøi hieåu theâm ñöôïc traùch nhieäm cuûa mình vôùi ñaát nöôùc.

VD THAM KHAÛO: Baøi thô “Muøa xuaân nho nhoû” (Ñaëc bieät laø ñoaïn thô naøy) hay khoâng chæ ôû nhaïc ñieäu maø coøn laø söï chaân tình, trong saùng cuûa moät taâm hoàn thô giaøu caûm xuùc, cuûa moät con ngöôøi bieát soáng vì queâ höông. Ñoïc thô Thanh Haûi, traùi tim ta döôøng nhö xao xuyeán muoán laøm con chim chieàn chieän hoùt treân khuùc ca ngoït ngaøo goïi xuaân veà, hoïc thaønh taøi ñeå hieán daâng cho ñaát nöôùc. Moãi chuùng ta haõy laø moät “Muøa xuaân nho nhoû” ñeå toâ ñeïp cho queâ höông. Caûm nhaän aáy, baøi hoïc aáy voâ cuøng saâu saéc ñoái vôùi chuùng ta khi ñoïc thô Thanh Haûi.

34

Page 35: de cuong moi nhat

Ñeà 2: Caûm nhaän baøi thô “ Vieáng laêng Baùc” cuûa Vieãn Phöông1/ Môû baøi:

Baøi thô “Vieáng laêng Baùc” cuûa taùc giaû Vieãn Phöông, moät nhaø thô Nam boä, saùng taùc naêm 1976, khi oâng cuøng ñoaøn ñaïi bieåu nhaân daân mieàn Nam ra thaêm mieàn Baéc trong khoâng khí hoaø bình, thoáng nhaát. Ñaây laø moät trong nhöõng baøi thô hay nhaát veà Baùc, theåà hieän tình caûm thieát tha, nieàm khaâm phuïc bieát ôn vaø thöông tieác khoân nguoâi veà taùc giaû noùi rieâng vaø nhaân daân mieàn Nam noùi chung ñoái vôùi Baùc. Caûm xuùc aáy ñöôïc thaêng hoa töø noãi ñau thöông cuûa caûø moät daân toäc, trôû thaønh loøng suøng kính cuûa caû daân toäc ñoái vôùi Baùc, vò laõnh tuï kính yeâu.2/ Thaân baøi:

* Khoå 1:Caûm nhaän cuûa nhaø thô tröôùc khung caûnh beân ngoaøi laêng Baùc:- “Con ôû mieàn Nam ra thaêm laêng Baùc” lôøi xöng hoâ chaân tình xuùc ñoäng: nhaø thô xöng con vôùi Baùc, ñoù laø ñieàu khoâng laï, laø caùch xöng hoâ cuûa moïi ngöôøi con mieàn Nam ñoái vôùi Baùc, nhaø thô ñaïi dieän cho nhaân daân mieàn Nam ra thaêm laêng Baùc. Moät caùch xöng hoâ thaät gaàn guõi, thaân thöông vaø kính troïng, mang moät saéc thaùi ñaày xuùc ñoäng vaø thaønh kính.- Taùc giaû choïn töø “ra thaêm”chöù khoâng noùi “ra vieáng”, nhö moät ngöôøi con haùo höùc veà thaêm cha, thaêm nôi Baùc ôû, thaêm choã Baùc naèm Tình caûm thaät tha thieát, chaân thaønh- Hình aûnh haøng tre gaây aán töôïng xieát bao ñoái vôùi taùc giaû khi ñeán laêng Baùc:

Ñaõ thaáy trong söông haøng tre baùt ngaùtOÂi! Haøng tre xanh xanh Vieät NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

-Gợi nhớ hình ảnh thân thương của quê hương đất nước. “Hàng tre” là biểu tượng của con người Việt Nam đang xếp thành đội ngũ chỉnh tề đứng bên Bác, giữ giấc ngủ bình yên cho người, đó là một ẩn dụ đẹp và sâu sắc.-Hình ảnh hàng tre xanh xanh, bát ngát không chỉ tạo màu sắc cho khổ thơ mà còn mở ra sự liên tưởng tới Bác: Bác là “cây tre Việt Nam” kiên cường, bất khuất, vững vàng trong bão táp mưa sa. Hình tượng thơ vì thế trở nên sâu sắc gợi cảm, nhạc điệu êm ái thiết tha. -Từ hàng tre trước lăng Bác, tác giả đã liên tưởng tới đất nước, với sức sống kì diệu của dân tộc, tới hình tượng Hồ chủ tịch, tạo cho ý thơ thêm hàm xúc, sấu sắc, đó chính là thành công của khổ thơ. Tấm lòng nhà thơ dành cho người thật trọn vẹn, tha thiết.

*Khổ 2: Cảm xúc trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng vẫn mang âm hưởng ngợi ca.- Được tạo nên từ hai cặp câu với những hình ảnh thật và ảo sóng đôi nhau

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…

+ Thật là hình ảnh: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng” và “dòng người đông đảo”, chậm rãi, thành kính xếp hàng nối tiếp nhau vào viếng Bác đi thành vòng tròn.

35

Page 36: de cuong moi nhat

+ Ảo là hình ảnh: “Mặt trời trong lăng rất đỏ” và dòng người đó kết thành “trành hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”.-Vì Bác với mặt trời là hình ảnh quá quen thuộc trong thơ ca cách mạng, nhưng nhận ra rằng Bác nằm trong lăng… là vầng mặt trời rất đỏ dưới cái nhìn chiêm ngưỡng của mặt trời thật đang sóng đôi và trường tồn với mặt trời thiên nhiên là sáng tạo mới mẻ, độc đáo của riêng nhà thơ Viễn Phương… Mặt trời trong tự nhiên là nguồn sáng cho mọi vật, nó cần thiết cho con người biết bao. Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng”: Bác đã đem lại sự sống cho dân tộc, là mặt trời cách mạng đỏ rực, soi đường cho dân tộc Việt Nam đi Bác đã mất nhưng tư tưởng, tình cảm, đạo đức, trí tuệ của Người vẫn sáng mãi trong chúng ta. Hình ảnh ẩn dụ “Mặt trời…rất đỏ” gợi nhớ đến trái tim nhiệt huyết, chân thành, trái tim yêu nước thương dân của con người vĩ đại ca ngợi sự lớn lao, vĩ đại có sức tỏa sáng của Bác. Bác phải chăng là mặt trời thứ hai mà nhân loại hằng ngưỡng mộ đó sao?-“ Kết tràng hoa” lại là một ẩn dụ đẹp và rất sáng tạo, một lần nữa nhà thơ thể hiện tình cảm thương nhớ, tấm lòng thành kính của nhân dân với Bác.- Hình ảnh “79 mùa xuân” là một ẩn dụ đẹp, dùng để ca ngợi cuộc đời riêng, ca ngợi lẽ sống, cống hiến trọn vẹn của Bác cho cuộc đời chung… Mùa xuân là mùa của sự sinh sôi. Cuộc đời Người là một cuộc đời kì diệu, mang lại bao cảm xúc cho nghệ thuật, đem lại bao giá trị tinh thần. Trong lòng những mùa xuân kì diệu đó, mỗi con người giống như một cánh hoa kết lại thành một tràng hoa rực rỡ. Những cánh hoa đó được gieo trồng, được ấp ủ, được khuyến khích, được bừng nở, được tỏa hương… được hưởng tất cả mọi thứ trong lòng mùa xuân bao la. Ý thơ thể hiện lòng biết ơn và tình yêu của nhà thơ dành cho Bác.- Những hình ảnh kỳ vĩ rộng lớn nối tiếp nhau xuất hiện trong khổ thơ, khiến người đọc phải ngẫm nghĩ. Ngẫm về cái bất diệt, cái vô cùng của vũ trụ và nghĩ về cái vô cùng bất diệt cao cả của một con người. Từ “ngày ngày” xuất hiện hai lần trong khổ thơ gợi cảm giác thời gian vô tận, vĩnh viễn không bao giờ ngừng như tấm lòng người dân Việt Nam không bao giờ nguôi nỗi nhớ Bác. Từ láy đó đã góp phần vĩnh viễn hóa, bất tử hóa hình tượng Bác Hồ trong lòng mọi người.

*Khổ 3: Cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng.-Khung cảnh lặng lẽ và không khí thanh tĩnh ở trong lăng Bác đã được nhà thơ gợi tả rất đạt bằng hai câu thơ giản dị:

Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiền

-Câu thơ diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ trong trẻo của không gian trong lăng Bác. Nhà thơ thật xúc động khi thấy Bác nằm thanh thản như chìm trong giấc ngủ. Ánh sáng dìu dịu trong lăng như bao quanh Bác, như vầng trăng sáng bàng bạc làm ấm cả không gian. Nhà thơ bồi hồi xúc động khi nghĩ về Bác. Lúc còn sống trong cuộc cách mạng của mình, nhiều đêm Bác đã không ngủ được và giờ đây người mới thật sự nằm trong giấc ngủ thanh thản. Sau cả cuộc đời phấn đấu hi sinh vì sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Đồng thời, hình ảnh vầng trăng dịu hiền còn gợi cho ta đến tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác và những vầng thơ tràn ngập ánh trăng của Người.-Tâm trạng xúc động của tác giả còn được biểu hiện bằng một hình ảnh ẩn dụ sâu xa:

Vẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim.

Bác vẫn còn mãi với non sông đất nước, như trời xanh còn mãi. Người đã hóa thân thành thiên nhiên, đất nước, dân tộc. Hình ảnh trời xanh tượng trưng cho sự vĩnh hằng, vô tận của tên tuổi và sự nghiệp của Bác…Nghệ thuật đối, ẩn dụ: trời xanh là vĩnh cửu, Bác là bất tử trong lòng dân tộc. Dù vẫn tin như thế nhưng nhà thơ không thể không đau xót trước một sự thật: “ Bác đã ra đi !”, một cảm giác đau “nhói” ở trong lòng tác giả, một cảm xúc chân thành, xúc động nhất: sự đau xót, tiếc thương khi phải chấp nhận một sự thật đau lòng là Bác đã ra đi và Bác mãi mãi không còn nữa.

36

Page 37: de cuong moi nhat

Đó cũng là sự đối lập giữa lí trí và tình cảm trong tâm hồn nhà thơ… Điều đó càng chứng tỏ chủ tịch HCM vĩ đại và thiêng liêng nhưng cũng rất gần gũi, thân thiết đối với mỗi người dân VN như thế nào. Câu thơ nghe như một tiếng khóc nghẹn ngào. Khổ thơ mang âm điệu da diết, nhức nhối nỗi buồn thương Nỗi nhớ đã chuyển hóa thành nỗi đau. Sự bất lực của con người trước cái hữu hạn của kiếp người, trước cái vô hạn của vũ trụ tạo thành một nỗi đau vô tận

*Khổ 4: Nỗi niềm nhớ Bác dâng trào, ước nguyện mãi mãi đi theo con đường CM của người.Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Ý thơ chân thành, xúc động, nước mắt của hàng triệu đồng bào miền Nam khóc Bác. Tình thương, nỗi nhớ chấp cánh cho bao ước mơ :

Muốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

-Cảm xúc trước khi ra về: ước nguyện chân thành tha thiết của nhà thơ, muốn được ở lại bên Bác để làm: con chim dâng tiếng hót vui, bông hoa dâng hương thơm mát, cây tre trung hiếu canh gác cho Bác đêm ngày.+ Con chim, đóa hoa, cây tre trung hiếu mang nghĩa ẩn dụ sự thực nhỏ bé để tôn vinh hình tượng vĩ đại của Bác, để thể hiện ước nguyện mãi mãi đi theo con đường cách mạng Bác đã đi. Tấm lòng nhà thơ thật trọn vẹn, thật thiết tha.+ Điệp ngữ “muốn làm” lặp lại ba lần làm ý thơ dồn dập thể hiện khát vọng cháy bỏng của nhà thơ, cùng với những hình ảnh tượng trưng, nhịp thơ mênh mang dàn trải như muốn giải bày ước nguyện chân thành của tác giả, người con miền Nam đối với Bác, cũng là tình cảm thành kính thiêng liêng của nhân dân VN đối với lãnh tụ cách mạng.-Hình ảnh hàng tre đã xuất hiện ở khổ thơ đầu nay lại xuất hiện ở khổ thơ cuối nhưng lại mang một sắc thái mới mẻ, là biểu hiện của tấm lòng nhà thơ, mong ước của nhà thơ, một mong ước rất mãnh liệt. Đề tài về Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu được thơ ca thể hiện sâu sắc và trân trọng. Nhưng trong số những bài thơ viết về bác, bài “ Viếng lăng Bác” là bài thơ thành công nhất.

3/ Kết bài: - “Viếng lăng Bác” là một bài thơ trữ tình rất xúc động bởi giọng thơ thành kính, trang trọng bởi tình cảm chân thành của tác giả Viễn Phương làm xao xuyến lòng người. Bốn khổ thơ, khổ nào cũng đầy ắp những ẩn dụ đẹp và trang nhã, thể hiện sự thăng hoa tình cảm từ cõi đời thường lên cõi vĩnh hằng cao cả.- Bác đã đi xa, nhưng tình cảm và đạo đức của Người vẫn là kho đạo đức cho ta phấn đấu: “ Bác mong con cháu mau khôn lớn – nối gót ông cha bước kịp mình.”- Bài thơ còn lại với mỗi con người VN như một lời nhắn nhủ yêu thương: “ Sống học tập, làm việc và lao động theo gương Bác Hồ vĩ đại.”

37

Page 38: de cuong moi nhat

Đề 3: Cảm nhận về bài thơ “ Sang thu”- Hữu Thỉnh

1/ Mở bài: Trong thơ ca VN, có nhiều bài thơ ca ngợi về mùa thu. Nhưng viết về thời điểm giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu thì “Sang thu” của Hữu Thỉnh là một tác phẩm xưa nay hiếm. ( dẫn thơ)

2/ Thân bàiA Thiên nhiên sang thu:

Khổ 1: Khúc giao mùa từ hạ sang thu.- Ba câu thơ đầu không cấu trúc theo trình tự thời gian mà theo cảm xúc lan tỏa mỗi lúc một rộng,

một xa trong không gian.- Mùa thu đến khá đột ngột (bỗng) bằng những tín hiệu vô hình: hương ổi, gió se, sương chùng

chình trong không gian.- “Bỗng nhận ra”: câu thơ bắt đầu một cảm giác sửng sốt, đột ngột, ngạc nhiên, khiến cho người

đọc có thể hình dung ra hương ổi không phải chỉ lúc ấy mới có mà nó có từ rất lâu rồi mà không ai nhận ra

- Hương ổi: mùi hương đặc trưng báo hiệu một mùa trái chín ( thời tiết tháng 7-8: hạ-thu) lan tỏa khắp khu vườn hương thu ở vùng nông thôn Bắc Bộ Hình ảnh đơn sơ, mộc mạc mà vô cùng quen thuộc của quê hương, gợi nhớ tuổi ấu thơ, gợi nhớ một buổi chiều vàng với một dòng sông thanh bình, những đàn Trâu bò no cỏ đang đùa giỡn nhau và những đứa trẻ đang ẩn hiện trong những triền ổi chín ven sông. Và như thế hương ổi đơn sơ lại trở thành quý giá, là chiếc chìa khóa mở thẳng vào tâm hồn ta.

- Phả: động từ diễn tả sự lan tỏa . Hương ổi thơm lừng tỏa khắp không gian, phả ngập tâm hồn người đứng.

- Gió se: gió thổi mạnh và khô khác gió mùa hạ nóng ẩm hết hạ sang thu.- Sương chùng chình: từ láy tượng hình nhân hóa diễn tả một sự cố ý chậm lại. Sương thu

đến trong không khí lạnh nên tan chậm hơn. “Sương chùng chình” khi ngửi thấy mùi hương ổi trong gió se. Thiên nhiên cũng cố ý chậm lại, không nỡ làm tan đi vẻ đẹp do chính thiên nhiên tạo ra.

Từ ngữ gợi hình, gợi cảm: hương ổi, gió se, sương chùng chình - những thứ vô hình, mờ ảo nhưng dễ cảm nhận.

Miêu tả độc đáo, sự chuyển đổi cảm giác từ nhận ra mùi hương ổi chín đến cảm giác hơi lạnh qua làn gió se và nhìn thấy màn sương giăng mắc nhẹ nhàng, mờ ảo.

- Ngõ: ngõ nhà, ngõ xóm, thôn hay ngõ thời gian thông giữa hai mùa. - “Chùng chình” ở đây cũng chính là sự chùng chình của tâm trạng. Hiện thực lung linh ấy, con

người tìm kiếm đã rất lâu ấy không ngờ lại hiện ra một cách đặc biệt như vậy nên bản thân nhà thơ cũng không nỡ rời, cố giữ lại chút gì còn sót lại của hương mùa thu, của cuộc đời

Cảnh đẹp mơ mộng nên thơ chỉ có ở nông thôn Bắc Bộ. Tất cả tín hiệu mùa thu chỉ mới ở trạng thái bắt đầu nên tác giả dường như chỉ cảm nhận được bằng các giác quan.

Hình như thu đã về- Hình như: diễn tả cảm xúc mơ hồ, không xác định không còn bắt đầu cho một cảm xúc nghi

vấn nữa mà có giá trị như một thán từ tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng trước thời khắc giao mùa.

miêu tả tinh tế, đầy sức gợi tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Cảm nhận : mùa thu trong thơ của Hữu Thỉnh được cảm nhận thật đặc biệt, không chỉ bằng thị

giác, xúc giác mà còn có cả khứu giác. Hương vị thu của Hữu Thỉnh đơn sơ, mộc mạc, chân chất như quê hương ông. Tình yêu thiên nhiên và tình yêu quê hương hòa vào làm một, đó là vẻ đẹp của quê hương hòa bình trong một buổi chiều đầu thu.

38

Page 39: de cuong moi nhat

Khổ 2: Bức tranh thu chuyển sang những nét hữu tình, cụ thể hơn (sông, chim, mây) với một không gian vừa dài rộng, vừa cao vời vợi.- 2 câu thơ: “Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã” có cấu trúc đối tự nhiên như trong thơ cổ điển (thơ Đường)- Từ láy “dềnh dàng” diễn tả dòng nước trôi lững lờ, chậm chạp, thong thả. “Sông được lúc dềnh

dàng”: một hình ảnh nhân hóa tạo cho câu thơ một ấn tượng độc đáo. Mùa hạ đã qua kết thúc những cơn mưa lớn, những cơn lũ rừng hung bạo không còn nữa, sông không còn cuồn cuộn dữ dội như những ngày mưa lũ mùa hạ. Dòng sông như đang trầm lắng lại, dùng dằng, lưu luyến.

- Tương phản với sông, “chim bắt đầu vội vã”, câu từ đối lập như điểm một nét động, thanh thoát cho bức tranh thu vốn có phần tĩnh lặng.

- Từ “bắt đầu” rất độc đáo. Vừa đối với “được lúc” ở câu trên , vừa diễn tả được cái “bắt đầu vội vã” thôi chứ chưa phải đang “vội vã” cũng như trời vừa chớm sang thu chứ chưa hẳn mùa thu - phải tinh tế lắm mời nhận ra sự bắt đầu này trong những cánh chim bay.

- “Có đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thu.”

Tứ thơ làm người đọc giật mình. Sao chỉ có một nửa mình, phải trọn vẹn đám mây mùa thu chứ? Mùa hạ vừa đi qua, nên nửa đám mây ấy vẫn còn ở mùa hạ, nửa còn lại nằm ở mùa thu.

- Cùng với cái “vội vã” mới chớm của cánh chim, không khí mùa thu vẫn là thư thái, lâng lâng. Vì thế mà “đám mây mùa hạ” mới duyên dáng “vắt nửa mình sang thu” như một dải lụa.

- Cụm từ “vắt nửa mình” gợi hình, gợi cảm làm sao! Nó gợi ta hình dung một ranh giới mà đám mây đang nhẹ nhàng lướt qua. Hình ảnh đám mây là thực nhưng ranh giới giữa 2 mùa là ảo tưởng tượng bay bổng, lãng mạn, độc đáo. Chỉ cần một áng mây ngập ngừng đã gợi cả bầu trời đã nhuộm nửa sắc thu. Dường như giữa mùa hạ và mùa thu có một ranh giới cụ thể, hữu hình, hiển hiện. Liên tưởng đầy thú vị không chỉ cảm nhận bằng thị giác mà là sự cảm nhận bằng chính tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên, tha thiết của Hữu Thỉnh. Đây là hai câu thơ hay nhất trong bài thơ. Chỉ bằng ngôn từ, Hữu Thỉnh đã vẽ nên một bức tranh thu vĩnh cửu.

Cảm nhận: Bằng sự cảm nhận qua nhiều giác quan, sự liên tưởng thú vị bất ngờ, với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của tác giả, tất cả không gian cảnh vật như đang chuyển mình chaàm chaäm , nheï nhaøng sang thu. Người đọc cảm nhận cả về không gian và thời gian chuyển mùa thật là đẹp, gôïi caûm giaùc xao xuyeán baâng khuaâng

B. Hồn người sang thu:

Khổ 3: khổ thơ thứ 3 mang đến cho bài thơ một vẻ đẹp mới, tâm hồn con người sang thu.- Sang khổ cuối, mùa thu được cảm nhận bằng những suy ngẫm về cuộc sống đang từ từ lắng đọng vào

tâm tưởng.- “Vẫn còn bao nhiêu nắng

Đã vơi dần cơn mưaSấm cũng bớt bất ngờTrên hàng cây đứng tuổi.”

- Vẫn còn có nắng, mưa, sấm sét nhưng cái gì cũng bắt đầu đi vào chừng mực, ổn định. “nắng” và “mưa” là hai hình ảnh đối lập, mưa vơi dần chứ không có nghĩa là hoàn toàn biến mất khi thu về. “Bao nhiêu nắng” cũng lại là một nghi vấn bất ngờ. Nắng đến nhiều hơn nhưng cơn mưa thì vẫn cứ còn vì lúc này chỉ mới đầu thu, chớm heo may. Quan sát ấy quả thật tinh tế.

“Sấm cũng bớt bất ngờTrên hàng cây đứng tuổi.”

39

Page 40: de cuong moi nhat

Vẻ điềm tĩnh của “hàng cây đứng tuổi” trước sấm sét, bão giông lúc giao mùa mang hàm ý sâu xa. Nghệ thuật ẩn dụ gợi cho ta suy ngẫm về một con người từng trải, chín chắn, vững vàng trước những tác động bất ngờ của ngoại cảnh, những giông bão của cuộc đời. Những cơn mưa mùa hạ ở tuổi chập chững vào đời không biết đi, chỉ có điều nó đến với tuổi trưởng thành thì không còn quá kinh hoàng, nặng nề nữa. Khó khăn vẫn cứ còn nhưng “vơi dần”, nhẹ bớt. Đấy chính là hành trình của cuộc đời. Câu thơ đã toát lên cái cốt cách kiêu hùng của mùa thu. Mùa thu trong thơ ca xưa thường miêu tả vẻ đẹp buồn bã của thiên nhiên phù hợp với tâm trạng, tình cảm u buồn của con người. Nhưng mùa thu trong bài thơ này đã thể hiện cốt cách, bản lĩnh của con người. Lòng người đứng tuổi như lắng lại, vừa nghiệm trong chừng mực lại vừa pha chút hãnh diện, tự hào của một đời dạn dày từng trải.*Cảm nhận: Sang thu không chỉ là cảm nhận tinh tế của nhà thơ về giây phút giao từ mùa hạ sang thu của trời đất, mà còn là những trải nghiệm của tác giả về cuộc đời. Cái hay của bài thơ là sự pha trộn hài hòa giữa cái mềm mại, tha thiết của thiên nhiên mùa thu với cái vóc dáng vạm vỡ và tâm tình sâu lắng của con người từng trải.

3/ Kết bài: + Đánh giá chung về nội chung nghệ thuật của tác phẩm: Một bài thơ thu hay ở những cảm nhận tinh tế, sâu lắng với những từ ngữ diễn tả cảm giác, trạng thái rất đắt. Một từ ngữ đều phập phồng sự sông bằng những rung động tinh vi của trái tim nghệ sĩ. Cách sử dụng nhân hóa và ẩn dụ thật tài tình tạo nên bức tranh thu thanh thoát nhưng vạm vỡ, kiêu hùng. Đó là nét rất mới ở Hữu Thỉnh về đề tài thu.+ Đánh giá chung về tác phẩm: với bài thơ này, ông đã góp phần đưa vào kho tàng VH dân tộc một bài thơ thu đặc sắc.

40

Page 41: de cuong moi nhat

Đề 4: Cảm nhận về bài thơ “Nói với con” của Y Phương1/ Mở bài: - Y phương là nhà thơ dân tộc Tày, một nhà thơ đặc biệt quan trọng của dòng văn học các dân tộc ít người. Những hình ảnh biệu tượng văn hóa dân tộc Tày được Y Phương khai thác và làm cho chúng trở nên linh động, nhiều ý nghĩa trong một thứ tiếng Việt mạch lạc, trong sáng.- “Nói với con” là một bài thơ tiêu biểu nhất cho phong cách của Y Phương. Tâm hồn người miền núi nói riêng và tâm hồn người Việt nói chung được biểu hiện trong sáng, chân thực, đầy sức mạnh. Mượn lời người cha nói với con, nhà thơ thể hiện tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, gợi về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người, bộc lộ niềm tự hào trước sức sống bền bĩ của quê hương mình. Những chân lí đơn sơ về giá trị con người được tái tạo trong một ngôn ngữ dễ hiểu, dễ nhớ nhưng đầy cảm xúc. 2/ Thân bài:- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ :Y Phương sáng tác bài thơ khi nước nhà thống nhất. Từ chiến trường miền Nam, ông lấy vợ, sinh con. Khi đó cuộc sống còn rất khó khăn . Lúc ấy con người cư xử với nhau rất tốt. Nhưng rồi cuộc sống sau hòa bình nhiều thuận lợi đã làm mất đi bản chất tốt đẹp ở một số người. Điều đó làm nhà thơ xót xa. Ông viết bài thơ này là để khuyên con dù có ở bất kì hoàn cảnh khó khăn hay tốt đẹp thì vẫn phải giữ tâm trong sáng để làm người. Đó chính là ý nghĩa lớn nhất của bài thơ “Nói với con”. Bài thơ đã đi từ tình cảm gia đình rồi mở rộng và nâng cao để trở thành tình cảm quê hương, đất nước. Từ những kỉ niệm gần gũi, gắn bó với con người mà nâng lên làm thành lẽ sống chung. Chủ đề của bài thơ được dẫn dắt tự nhiên, mạch lạc, tuy đậm chất riêng tư mà vẫn có ý nghĩa khái quát._ Đoạn 1 : Lời cha dạy: Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc che chở của người đồng mình, quê hương đã nuôi dưỡng cưu mang con người từ ấu thơ đến trưởng thành, con người phải yêu quí, gắn bó với quê hương.* Bốn câu đầu với cách viết giản dị, nhà thơ đã phản ánh thật đẹp không khí gia đình hạnh phúc, đầm ấm:“Chân phải… tiếng cười”_Chân phải, chân trái, một bước, hai bước: cách liệt kê khiến ta hình dung ra cái bước đi chập chững của đứa con nhỏ. Chỉ là cách tả đứa con ngây thơ, lẩm chẩm tập đi, tập nói trong vòng tay, trong tình yêu thương, chăm sóc, nâng niu của cha mẹ con chập chững những bước đầu đời trong sự chăm chút yêu thương của cha mẹ.+ “Chân phải”, hay”chân trái” chỉ là một cách nói để khẳng định trên mảnh đất Việt Nam thiêng liêng này đi bất kì đâu, về bất kì hướng nào ta cũng bắt gặp hình ảnh người cha, người mẹ, người anh em của mình. Đấy cũng là ý nghĩa về sự gắn kết, về một dân tộc Việt Nam duy nhất.+ “Tiếng nói,… tiếng cười”: gian nhà lúc nào cũng đầy ắp tiếng cười vui sướng, hạnh phúc. Câu thơ cũng mang một ý nghĩa khái quát. Đất nước ta sau hòa bình, hầu hết ai cũng có một cuộc sống ấm no hạnh phúc. Đó là điều mà nhà thơ muốn dạy, muốn nói cho con biết.+ Động từ “chạm” khơi lên một cảm giác nhẹ nhàng, gần gũi, dường như cũng tràn đầy sự e lệ kín đáo, nhắc con tấm lòng của nhân dân, đất nước với mỗi con người, gợi tình cảm thủy chung với tổ quốc, một bài học về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.tác giả đã khẳng định gia đình chính là cái nôi, là tổ ấm để con sống, lớn khôn, trưởng thành trong bình yên, tình yêu và niềm mơ ước của cha mẹ.

“Người đồng mình yêu lắm con ơi”_ “Người đồng mình” là cách gọi độc đáo về những con người quê hương. Cách gọi thật gần gũi thân thương gắn liền với lời đối thoại tha thiết “Con ơi”. Một câu thơ giản dị mang cách nói của dân tộc miền núi tạo tính chân thật, giản dị nhưng trĩu nặng cảm xúc vì nó đã tiếp nối bởi tình cảm cộng đồng lớn lao trong bốn câu thơ đầu. “Người đồng mình” ở đây chính là dân tộc Việt Nam ta “Yêu lắm con ơi” chính là tấm lòng của nhà thơ, của người miền núi

41

Page 42: de cuong moi nhat

luôn mang một ý nghĩa đoàn kết, gắn bó các dân tộc trên dải đất này thành một khối đoàn kết, thống nhất. Tứ thơ vì vậy trở nên dạt dào cảm xúc._Tác giả đã có cách lí giải rất cụ thể về dân tộc mình với những nét đáng yêu: “Đan lờ… câu hát” .- Lờ, ken, vách nhà: là những sự vật rất gần gũi với dân tộc miền núi_Các động từ “cài, then” gợi cảm giác quấn quýt thân thương _Họ sống đẹp, họ làm ra một cách có nghệ thuật từ cái dụng cụ lao động để bắt cá hằng ngày. Cuộc sống lao động ấy, sinh hoạt gia đình đầy niềm vui ấy được đặt trong cả một quê hương giàu đẹp nghĩa tình. Cách dùng những hình ảnh mộc mạc, đơn sơ để giới thiệu với người đọc tấm lòng nâng đỡ, đùm bọc, chở che của quê hương với con người để tạo ra sự đồng cảm giữa người đọc với nhà thơ, hiệu quả tiếp nhận vì thế mà đạt kết quả không ngờ. Ý thức dân tộc, quê hương càng được củng cố.

“Rừng cho hoa… tấm lòng” Rừng núi, quê hương đã chở che, nuôi dưỡng nhiều thế hệ._Bằng cách nhân hóa “rừng” và “con đường” cùng với điệp ngữ “cho”- lối sống rất tình nghĩa của người đồng mình. Chính thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn và lối sống. Sử dụng một nhịp điệu quen thuộc trong dân ca Tày với một cách so sánh quen thuộc của người miền núi, nhà thơ đã bày tỏ một bản chất không thể đổi thay của “con đường” liên kết những người đồng mình với nhau một cách dễ dàng, nhanh chóng._Cuối đoạn thơ người cha còn nhắc con một kỉ niệm có tính chất khởi đầu cho hạnh phúc gia đình, có tính chất cội nguồn của hạnh phúc: “Cha mẹ… trên đời” Hai câu thơ này là hệ quả của những câu thơ trước. Chính quê hương đã tạo cho cha mẹ hạnh phúc bền lâu.-Mở đầu bài thơ là một mái ấm gia đình hạnh phúc. Lời thơ mộc mạc mà trang trọng niềm vui, niềm tự hào sâu sắc. Gắn trong ngôn ngữ dân tộc ít người giản dị, chân thật nhưng gợi hình, sống động, tác giả đã ca ngợi tấm lòng của quê hương, đất nước đã cưu mang, nuôi dưỡng con người và cũng hình thành ở con người một tư tưởng, một lối sống ân tình thủy chung._ Đoạn 2 : Lời cha dạy: hãy tự hào về sức sống bền bĩ, mạnh mẽ về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy._ Cảm xúc và suy nghĩ về con người đang cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng một dân tộc:+ “Người đồng mình… con ơi!” cách gọi “người đồng mình” thật tự nhiên , mộc mạc, mang đậm tính địa phương của người dân tộc…kết hợp với ngữ điệu cảm thán “thương lắm con ơi!”. Thể hiện tinh thần gắn bó, gần gũi, thân thiết của tác giả với mảnh đất và con người quê hương.+ Những đức tinh cao đẹp, đáng yêu đáng quý của người đồng mình

“Cao đo nỗi buồnXa nuôi chí lớn”

- Một ý thơ với nhiều hình ảnh đối lập “cao” với “xa”, “nỗi buồn” với “chí lớn” người cha muốn nhắc nhở con mình 1 điều: con người không được phép buồn vì những điều nhỏ nhặt, nếu có buồn thì hãy buồn vì mình chưa đạt đến những đỉnh cao nhân văn nhất. chính nỗi buồn ấy sẽ hun đúc nên ý chí con người. Một ý thơ thật sâu sắc mà không đơn giản. Đó là đặc trưng dùng ngôn ngữ người miền núi, ngắn gọn, nhắm thẳng vào sự vật. Các từ càng ít càng giống như một lời nhắn nhủ, một mệnh lệnh găm thẳng vào tâm hồn người.-Bài học đầu tiên mà nhà thơ muốn dạy cho con mình thật giá trị, sâu sắc, cần thiết của cuộc đời mỗi con người chính là những giá trị của cải tinh thần chứ không phải là của cải vật chất thông thường.

“Dẫu làm sao thì cha vẫn muốnSống trên dá không chê đá gập gềnh

Sống trong thung không chê thung nghèo đói”

42

Page 43: de cuong moi nhat

Lời cha dạy con ở ý thơ này chính là dạy con sự thủy chung, gắn bó với quê hương cho dù quê hương đói nghèo, khổ sở. Ẩn ý của đoạn thơ là sự nối tiếp tứ thơ của đoạn trước. Nếu đã hiểu giá trị tinh thần là cao quí thì họ dễ dàng chấp nhận cuộc sống một cách tự nhiên không kêu ca, chê bai. Trên đá cằn khô hay trong thung cằn cỗi ấy, con người vẫn tìm thấy sự tươi đẹp của cuộc đời.

“Sống như sông như suốiLên thác xuống gềnh Không lo cực nhọc”

- Hình ảnh so sánh cụ thể với thiên nhiên như “sông, suối, thác, gềnh”, cách diễn đạt mộc mạc giọng thơ tự nhiên như lời nói được người cha dùng với tính chất biểu tượng cho khó khăn, gian khổ và sức mạnh vượt khó khăn, gian khổ của con người quê hương.-sự chấp nhận gian khổ ấy còn thể hiện trong từ ngữ “không chê, không lo” và cách nói tha thiết “vẫn muốn” “Người đồng mình” vất vả và nghèo đói, cực nhọc, lam lũ mà vẫn sống mạnh mẽ “như sông như suối”, sống khoáng đạt với chí lớn , luôn yêu quí tự hào, bền bỉ gắn bó với quê hương… Ý thơ lần nữa lại mang một hàm ý. Đời người sống như sông, dòng suối, có đoạn êm ả, có đoạn đầy thác gềnh. Con người biết chấp nhận điều đó thì mọi khó khăn trong cuộc đời này thì sẽ không làm cho họ cực nhọc, nản chí. Người cha mong muốn con sống có nghĩa tình, chung thủy với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách bằng ý chí và niềm tin của chính bản thân mình, không ruồng bỏ chê bai, phản bội quê hương dù quê hương còn nghèo, còn buồn, còn vất vả gian nan.

“Người đồng mình thô sơ da thịtChẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”

Lại một cách nói ẩn dụ “ thô sơ da thịt” : Phản ánh một bản chất đặc biệt của con người miền núi: sự chân thật. Đây là điều làm nhà thơ tự hào về “người đồng mình”. Giá trị không thể đo bằng của cải mà đo bằng tâm hồn và ý chí của họ. Chính những con người ấy đã làm nên diện mạo quê hương khác hẳn với triền núi kho cằn hay những thung lũng sâu đầy giông bão. Người đồng mình không phải là một sự lặp lại ngẫu nhiên. Nó góp phần tăng cao niềm tự hào của nhà thơ về dân tộc mình. Những con người luôn biết hướng tới đời sống tinh thần cao cả, biết vượt qua những cám dỗ vật chất tầm thường làm thối rữa, mục nát những hoài bão tốt đẹp của đời người. Cách nói đối lập, tương phản giữa hình thức bên ngoài và giá trị tinh thần bên trong Người đồng mình sống giản dị, chất phác, khỏe mạnh nhưng giàu chí khí niềm tin và nghị lực….

“Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hươngCòn quê hương thì làm phong tục”

Mỗi một con người bằng ý chí và khát vọng cống hiến của mình đã đóng góp cho quê hương những điều tốt đẹp nhất. Sự đóng góp ấy đầy khó khăn như việc “đục đá” và để đáp lại sự hi sinh đó, cộng đồng đó cũng đền lại cho họ những “phong tục” đẹp đẽ đậm chất nhân văn, mang lại sự bình yên vui sống. “Tự đục đá kê cao quê hương” là một cách nói có ý khái quát về tinh thần tự tôn, ý thức bảo tồn cội nguồn của họ. Bằng sự lao động nhẫn nại hằng ngày, họ đã làm nên quê hương, sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc mình. - Những câu thơ cuối là lời nhắn nhủ chứa chan bao hi vọng của cha với con “con ơi…nghe con” lời cha dạy: phải sống có ý thức, trách nhiệm với dân tộc, với cộng đồng, không được sống một cách nhỏ nhoi, hèn kém. Lời cha nói thật thiết tha, chân tình với lời gọi “con ơi” và lời nhắn nhủ “nghe con” Lời thơ với giọng điệu thiết tha, trìu mến, hình ảnh đối lập “thô sơ da thịt” với “không bao giờ nhỏ bé được”. Con người ở đây, một lần nữa nhà thơ lại buộc chặt họ vào hai chữ ý thức và trách nhiệm để có thể sống tốt đẹp. Tác giả đã truyền tải bài học giáo dục sâu sắc đó bằng những dòng thơ ngắn và thường không có vần, với những câu kế tiếp làm cho chúng giống với một lời nhắn nhủ. Những câu thơ mộc mạc đơn sơ, chân chất như người đồng mình vậy. Câu thơ, bài thơ giống như tiếng hằng ngày và do đó nó gần gũi với tâm hồn người đọc hơn.

43

Page 44: de cuong moi nhat

Lời cha dặn con thật ngắn gọn, hàm súc mà cũng thật sâu sắc, đồng thời lại có chút nghiêm nghị của mệnh lệnh trái tim. Con người phải sống theo mệnh lệnh đó, phải sống cho cao đẹp, không được nhỏ nhoi, hèn kém… Lời dặn dò thực sự là niềm tin và tình yêu của cha, mong con sẽ kế tục xứng đáng truyền thống tốt đẹp của cha ông, chọn lẽ sống cao đẹp để bước vào đời.□ Khổ thơ có nhiều hình ảnh tượng trưng đẹp, lời thơ mộc mạc chứa đựng tình yêu thương tha thiết và tin tưởng của cha đối vói con, 1 tình cảm thấm đẫm tình nghĩa thủy chung sâu nặng với quê hương. Từ cảm xúc chung rộng lớn đối với quê hương, tác giả đã trở về với tình cảm riêng tư, tình cha con đằm thắm. Hình ảnh đối lập “ tuy thô sơ da thịt” với “ không bao giờ nhỏ bé được” đã làm nổi bật mong ước và kì vọng của người cha đối với đứa con thân yêu. Lời dặn dò thực sự là niềm tin và tình yêu thương của người cha: mong con sẽ kế tục xứng đáng truyền thống tốt đẹp của cha ông, chọn lẽ sống cao đẹp để tự tin bước vào đời, đem theo hành trang cần thiết là tình yêu tha thiết của cha mẹ và quê hương

3/ Kết bài: “Nói với con” của Y Phương là một bài thơ hay và giàu tình cảm. Với ngôn ngữ giản dị, trong

sáng, hình ảnh mộc mạc, giọng điệu thiết tha, trìu mến, bài thơ đã thể hiện tình cảm cha con ấm cúng, niềm tự hào về truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của dân tộc và quê hương. Giúp ta hiểu thêm sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, đồng thời gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống

44

Page 45: de cuong moi nhat

Đề 5: Suy nghĩ của em về bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.

I. MỞ BÀI:- Tác giả: Chính Hữu là nhà thơ quân đội, tham gia cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Thơ

ông thường viết về người lính và chiến tranh.- Tác phẩm: Đồng chí là bài thơ tiêu biểu ca ngợi người lính trong kháng chiến chống Pháp.- Vấn đề nghị luận: Giới thiệu và dẫn đoạn thơ cần phân tích.

II. THÂN BÀI:1. Cơ sở hình thành tình đồng chí( 7 câu đầu)- “Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”- Đối ngữ” quê hương anh- làng tôi” -> Những người lính có chung một hoàn cảnh, một tâm sự.- Thành ngữ “ nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá” -> họ xuất thân từ giai cấp nông dân

nghèo khổ nên thông cảm và yêu thương nhau.- “Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”- Lời thơ giản dị “ Anh với tôi.. chẳng hẹn quen nhau” -> Trước ngày vào lính, họ chẳng hề

quen biết nhau.- “Súng bên súng đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”- Điệp ngữ, ẩn dụ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu.” -> Vì yêu nước, họ lên đường tham gia

chiến đấu, cùng chung một lí tưởng, cùng sát cánh bên nhau.- Hình ảnh gợi tả, chi tiết hiện thực” Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” -> họ cùng chia sẻ

những gian lao, buồn vui của đời lính.- Từ gợi tả “đôi tri kỉ” -> họ trở thành bạn bè thân thiết của nhau.- “ đồng chí!”- Câu thơ là một câu cảm đặc biệt-> từ những sự gắn bó ấy, họ trở thành đồng chí của nhau. Tình đồng chí kết tinh từ tình giai cấp, tình đồng đội, tình bạn bè. Đó là thứ tình cảm thiêng liêng,

cao đẹp.

2. Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí( 10 câu giữa)- Những người lính chia sẻ cho nhau những tâm sự, nỗi lòng của mình.- “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay.”- Hình ảnh gợi tả “gửi bạn… mặc kệ…” -> Những người lính hi sinh âm thầm cho kháng chiến.- “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”- Hình ảnh nhân hóa “ Giếng nước gốc đa nhớ” -> Họ chia sẻ cho nhau về nỗi nhớ quê hương.- “Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá… …Chân không giày.”- Chi tiết hiện thực: những cơn sốt rét hành hạ, quần áo rách tả tơi, chân không giày..-> họ chia

sẻ những gian khổ, thiếu thốn của đời lính.- “Miệng cười buốt giá- …Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.”- Từ ngữ gợi tả “cười buốt giá.. tay nắm lấy bàn tay.” -> trong gian khổ, họ vẫn lạc quan, tình

đồng chí đã sưởi ấm cho họ trong giá rét. Tình đồng chí đã tạo nên sức mạnh lớn lao, giúp cho người lính càng thêm quyết tâm và chiến

thắng.

45

Page 46: de cuong moi nhat

3. Tình đồng chí trong chiến đấu(3 câu cuối)- “ Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới.”- Hình ảnh tương phản “rừng hoang sương muối - đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới.” ->

Thiên nhiên hoang vắng lạnh lẽo - con người yêu thương đoàn kết sẵn sàng chiến đấu.- “Đầu súng trang treo.”- Hình ảnh vừa hiện thực vừa lãng mạn “Đầu súng trăng treo.”- Hiện thực: Những người lính sát cánh bên nhau, cầm súng sẵn sàng chiến đấu.- Lãng mạn : ẩn dụ “súng” tượng trưng cho cuộc chiến đấu của người chiến sĩ. “trăng”

tượng trưng cho cuộc sống hòa bình, ước mơ của người thi sĩ. -> người lính chiến đấu là để mang lại hòa bình cho quê hương, đất nước.

Người lính đoàn kết bên nhau trong chiến đấu, họ chiến đấu vì lí tưởng cao đẹp, vì tình yêu quê hương, đất nước.

III. KẾT BÀI:- Đánh giá chung: Bài thơ có nhiều chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu

sức biểu cảm, tác giả đã ca ngợi tình đồng chí và những phẩm chất cao đẹp của những người lính Vệ quốc quân trong kháng chiến chống Pháp.

- Bài học: Cảm phục và biết ơn những người lính. Trong cuộc sống ngày nay, chúng ta cần có tình bạn chân thành, cao quý.

46

Page 47: de cuong moi nhat

Đề 6 : Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính “ của Phạm Tiến Duật

I.MỞ BÀI- Tác giả : Phạm Tiến Duật là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Ông hay viết về thế hệ trẻ Viẹt Nam trong chống Mĩ- Tác phẩm : Bài thơ ra đời năm 1969, viết về những người lính ở Trường Sơn, trong chống Mĩ.- Vấn đề nghị luận : Phẩm chất cao đẹp của những người lính lái xe ở Trường Sơn.

II.THÂN BÀI1.Tinh thần dũng cảm phi thường

“ Không có kính không phải vì xe không có kínhBom giật bom rung kính vỡ đi rồi. “

- Hình tượng thơ độc đáo “ những chiếc xe không có kính “ -> Tác giả đã đưa hiện thực của chiến tranh gian khổ vào thơ.- Điệp ngữ “ Không có kính… bom giật bom rung… “ -> Con đường Trường Sơn thường xuyên hứng chịu bom đạn của giặc Mĩ nên không còn chiếc xe nào mà kính còn nguyên vẹn.“ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng “-Từ gợi tả “ ung dung “ -> Người lính có tư thế ngồi lái xe bình tĩnh tự tin.- Điệp ngữ “ Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng “ -> Thái độ coi thường gian khổ.“ Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim”- Nhân hoá “ nhìn thấy gió “ -> Vì xe không có kính nên gió thổi tạt vào mặt.- Ẩn dụ “ mắt đắng “ -> Những nỗi vất vả, khó khăn khi phải lái xe không kính : mắt cay, vô cùng khó chịu.- Ẩn dụ “ con đường chạy thẳng vào tim “ -> Người lính vẫn quyết tâm hoàn thiện nhiệm vụ : lái xe đến nơi, đến chốn.“ Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái. “- So sánh “ Thấy sao trời… như ùa vào buồng lái “ -> Lái xe vào ban đêm, người lính lấy thiên nhiên làm bạn, là niềm vui trên con đường cô đơn, gian khổ.- Nhịp thơ nhanh, gấp diễn tả tâm trạng vui tươi phơi phới của người lính lái xe.-> Tư thế hiên ngang, bất khuất, tinh thần dũng cảm phi thường của người lính lái xe.

2. Tinh thần lạc quan, vui tươi, trẻ trung của người lính lái xe.“ Không có kính ừ thì có bụi Bụi phun tóc trắng như người già. “ - Ngôn ngữ gần với văn xuôi “ ừ thì “ -> người lính chấp nhận mọi gian khổ khi phải lái một chiếc xe không kính…- So sánh “ tóc trắng như người già. “ -> Vì xe không kính nên mùa nắng, bụi đỏ bay mù trời, bám vào mặt, vào tóc của người lính.“ Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc. Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. “- Giọng thơ ngang tàng -> Thái độ bất cần, coi thường mọi gian khổ.- Từ gợi tả “ cười ha ha.” -> Tiếng cười sảng khoái, trẻ trung, sôi nổi của những người lính trẻ.“ Không có kính, ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời. “ – Điệp cấu trúc câu “ Không có kính…ừ thì…chưa cần…”-> gian khổ ngày càng nhiều ( gió bụi mưa )- So sánh “ như ngoài trời” -> mùa mưa, ở Trường Sơn, mưa tầm tã. Người lính ngồi trong buồng lái nhưng quần áo vẫn ướt át vì xe không có kính.“ Chưa cần thay lái trăm cây số nữa

47

Page 48: de cuong moi nhat

Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi.”- Từ ngữ gợi tả “ lái trăm cây số…khô mau thôi” -> Gian khổ là thế nhưng người lính vẫn tự động viên mình và quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.-> Tâm hồn trẻ trung, trong sáng, vui tươi của người lính trẻ Trường Sơn trong chống Mĩ.

3.Tình đồng chí, đồng đội thắm thiết.“ Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây họp thành tiểu đội”- Từ ngữ gợi tả “ Những chiếc xe… họp thành tiểu đội.” -> Vượt qua những khó khăn của thời tiết khắc nghiệt, bom đạn của kẻ thù, đoàn xe đã tập hợp thành một tiểu đội xe không kính. “ Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.”- Từ ngữ gợi tả “ bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.” -> Những người lính cùng chung một nhiệm vụ, cùng chung một lí tưởng nên khi gặp nhau, họ mau chóng trở thành bạn bè, đồng chí của nhau.“ Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời…Võng mắc chông chênh đường xe chạy- Tả thực “ Bếp Hoàng Cầm… dựng giữa trời”, “ Võng mắc chông chênh” ->Cuộc sống thiếu thốn, gian khổ, cơ động của những người lính Trường Sơn.“ Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy”- Từ ngữ gợi tả “ Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy.” -> Những người lính sống gắn bó, thân thiết, coi nhau như anh em trong gia đình.“ Lại đi lại đi trời xanh thêm”- Điệp ngữ” lại đi” -> Chia tay nhau, những người lính tiếp tục lên đường, hoàn thành nhiệm vụ.- Ẩn dụ “ trời xanh thêm” -> Người lính có niềm tin vào chiến thắng, mong được gặp lại nhau.-> Tình đống chí là cùng chung một lí tưởng chiến đấu, cùng sẻ chia những gian khổ.

4.Tình yêu nước cháy bỏng, quyết tâm giải phóng miền Nam.“ Không có kính rồi xe không đèn Không có mui xe thùng xe có xước”- Tăng cấp, liệt kê “ Không có kính, đèn, mui, thùng xe có xước,” -> Chiếc xe mất dần từng bộ phận: kính, đèn, mui, thùng xe trầy xước vì bom đạn của giặc Mĩ -> gian khổ, ác liệt ngày càng tăng dần.- Hình ảnh hoán dụ “ vì miền Nam phía trước.” -> Vì lí tưởng giải phóng miền Nam, người lính vẫn quyết tâm chiến đấu.- Hình ảnh hoán dụ “trái tim” -> Trái tim tượng trưng cho tình yêu nước cháy bỏng, ý chí chiến đấu sôi nổi, mãnh liệt trong lòng người lính.-> Lòng yêu nước thiết tha, quyết tâm giải phóng miền Nam.

III.KẾT BÀI- Đánh giá chung: Qua hình tượng thơ độc đáo, bài thơ đã khắc họa những phẩm chất cao đẹp của người lính Trường Sơn thời chống Mĩ.- Bài học: Cảm phục tinh thần chiến đấu, sự hi sinh to lớn của thế hệ đi trước: “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai.”

( Tố Hữu )

48

Page 49: de cuong moi nhat

Đề 7: Suy nghĩ của em về thiên nhiên và con người trong bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận

I MỞ BÀI

- Tác giả : Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới. Trước CMT8, thơ Huy Cận thường buồn . Sau cách mạng, hồn thơ Huy Cận có những niềm vui trước cuộc sống mới ở miền Bắc.- Tác phẩm : Bài thơ sang tác năm 1958, trong chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh.- Vấn đề nghị luận : Bài thơ đã miêu tả cảm xúc của tác giả về thiên nhiên, đất nước và con người

II THÂN BÀI1) Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá vào lúc hoàng hôn (khổ 1,2 ) Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa

- Nhân hóa “Mặt trời xuống”-> mặt trời lặn trên biển- So sánh “biển như hòn lửa”-> mặt trời như một hòn than đỏ hồng, đang từ từ lặn xuống biển rồi tắt

ngấm- Nhân hóa “ sóng cài then đêm sập cửa “ -> mặt trời tắt dần, màn đêm bao trùm lên mặt biển , vũ trụ

đi vào trạng thái nghỉ ngơi. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm với gió khơi

- Từ gợi tả “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi” -> Cảnh làm ăn tập thể ở miền Bắc trong những năm đầu giải phóng. Công việc đánh cá vào ban đêm là công việc thường xuyên và liên tục

- Hình ảnh đối lập : vũ trụ nghỉ ngơi- con người lại bắt đầu một ngày hoạt đông- Hình ảnh liên tưởng “Câu hát căng buồm với gió khơi” -> Người ngư dân ra khơi với câu hát, với

tinh thần phẩn khởi, vui tươi Hát rằng : cá bạc biển Đông lặng Cá thu biển Đông như đoàn thoi

- Tác giả tưởng tượng ra lời hát của người ngư dân “Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng.” ->Người ngư dân ca ngợi biển quê hương có nhiều cá, ít sóng gió, thích hợp với việc đánh bắt cá.

- So sánh “Cá thu biển Đông như đoàn thoi” -> Biển quê hương giàu đẹp , có nhiều loại cá ngon, nhất là cá thu

Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi

- Ẩn dụ “Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng . Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi. -> “ Cá bơi dọc ngang trên mặt biển” . Người ngư dân mong ước cá bơi vào lưới của mình.” “dệt lưới”

Cảnh mặt trời lặn trên biển đẹp kì vĩ. Người ngư dân ra khơi với tinh thần phấn khởi, vui tươi, tràn đầy niềm tin

2) Cảnh đánh bắt cá trên biển vào ban đêm ( khổ 3,4,5,6 ) Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng

- Phép liên tưởng đặc sắc “ Lái gió” -> Con thuyền ra khơi, lướt băng băng trên mặt biển giống như đang điều khiển cả sức gió, “ buồm trăng “ -> Cánh buồm sáng lên dưới ánh trăng, giống như làm bằng ánh trăng.

- Từ ngữ gợi tả “Lướt …mây cao …biển bằng” -> Con thuyền kì vĩ, ngang tầm với thiên nhiên, sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.

Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan thế trận lưới vây giăng

- Ẩn dụ “ dò bụng biển “ -> Con thuyền ra khơi, tìm chỗ có nhiều cá, đậu thuyền lại dể thả lưới cá.

49

Page 50: de cuong moi nhat

- Liên tưởng “Dàn đan thế trận” -> Công việc lao động hào hùng , giống như cuộc chiến đấu với biển khơi

Cá nhụ, cá chim cùng cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe

- Liệt kê “ Cá nhụ, cá chim cùng cá đé”, sử dụng thành ngữ “ Chim thu nhụ đé “-> Ca ngợi biển quê hương giàu đẹp , có nhiều loại cá ngon .

- Từ ngữ gợi tả “lấp lánh đuốc đen hồng… trăng vàng chóe “ -> Biển lung linh , lấp lánh dưới ánh trăng bởi màu sắc và sự khuấy động của đàn cá

- Nhân hóa “em” -> Tình yêu mến các loài cá, nguồn sống của người dân . Đêm thở : sao lùa nước Hạ Long

- Sự liên tưởng phong phú “ Đêm thở “ -> Mặt biển gợn sóng như nhịp thở của đêm, “sao lùa “ -> ánh sao in xuống nước như đang đùa giỡn -> Biển đẹp thơ mộng, lãng mạn dưới ánh trăng.

Ta hát bài ca gọi cá vàoGõ thuyền đã có nhịp trăng cao

- Nhân hóa “hát … gọi cá …” -> Người ngư dân gõ thuyền dụ cá vào lưới giống như hát để gọi cá- Liên tưởng “Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao “-> Ánh trăng in xuống nước , sóng vỗ vào mạn

thuyền mang theo cả ánh trăng . Công việc lao động tuy vất vả nhưng tràn đầy niềm vuiBiển cho ta cá như lòng mẹNuôi lớn đời ta tự buổi nào

- So sánh “lòng mẹ”->tình cảm thủy chung, đôn hậu: biết ơn biển vì biển nuôi sống con ngườiSao mờ kéo lưới kịp trời sángTa kéo xoăn tay chùm cá nặng

- Từ ngữ gợi tả “kéo lưới kịp trời sáng…xoăn tay chùm cá nặng” -> Người lao động vất vả, khẩn trương nhưng vui tươi, hăng hái

Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đôngLưới xếp buồm lên đón nắng hồng

- Cách miêu tả cụ thể công việc kéo lưới và trở về của người ngư dân” lưới xếp buồm lên” ->sau một đêm lao động , người ngư dân chuẩn bị trở về với ngững thành quả lao động

Cảnh biển đêm đẹp huyền ảo, thơ mộng dưới ánh trăng Công việc lao động hào hùng tràn đầy niềm vui tươi

3) Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh (khổ 7)“ Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”

- Điệp cấu trúc câu “Câu hát căng buồm với gió khơi” ->Người ngư dân ra đi và trở về với câu hát, tràn ngập niềm vui

- Nhân hóa “chạy đua” -> Con người chạy đua cùng thời gian và đã chiến thắng Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi

- Phép nhân hóa mới lạ “Mặt trời đội biển” -> Mặt trời mọc như đội biển chui lên. Cảnh tượng lì lạ , đẹp đẽ

- Phép ẩn dụ táo bạo “Mắt cá” -> Mặt trời như một mắt cá khổng lồ trên bầu trời buổi bình minh, tỏa ra ngàn tia nắng vàng rực rỡ bao phủ trên mặt biển

Cảnh mặt trời mọc đẹp huy hoàng, rực rỡ Con người lao động chiến thắng thiên nhiên trong công cuộc dựng xây đất nước

III KẾT BÀI- Đánh giá chung : Bài thơ sử dụng bút pháp lãng mạn, tràn đầy cảm hứng về thiên nhiên và vũ

trụ. Tác giả bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống- Bài học : Tình yêu thiên nhiên, đất nước. Tình yêu quí và trân trọng người lao động

50

Page 51: de cuong moi nhat

“ Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” (Hoàng Trung Thông)

51

Page 52: de cuong moi nhat

Đề 8 : Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh người bà trong hồi tưởng của nhà thơ trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.

I MỞ BÀI-Tác giả : Bằng Việt là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.Thơ của ông mang tính suy tưởng và hay hồi tưởng lại những kỉ niệm.-Tác phẩm : Bài thơ sáng tác năm 1963,khi tác giả là sinh viên đang học ngành luật ở nước ngoài .-Vấn đề nghị luận : Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh người bà

II. THÂN BÀI1. Hình ảnh bếp lửa (3 câu đầu)- Mạch cảm xúc của nhà thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, đi từ kỉ niệm đến suy ngẫm:- Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm- Từ ngữ gợi tả “chờn vờn…ấp iu nồng đượm.”->Hình ảnh cái bếp lửa ở thôn quê được nấu bằng rơm rạ hay củi khô. Khi mới nhóm bếp,lửa cháy yếu ớt.Khi bếp nóng thì lửa cháy bùng lên ->Hình ảnh sống động, gần gũi, quen thuộc của làng quê VN- Cháu thương bà biết mấy nắng mưa - Từ ngữ gợi cảm xúc “cháu thương bà” Nhớ đến bếp lửa, đứa cháu nhớ đến bà vì bà thường nhóm lửa nấu cơm cho cháu ăn.- Ẩn dụ: “nắng mưa”->cảm nhận được cuộc đời vất vả,khó nhọc của bà. Hình ảnh bếp lửa đã gợi lên những kỉ niệm về người bà kính yêu và thời thơ ấu nhọc nhằn, gian khổ

2.Hình ảnh người bà trong hồi tưởng của nhà thơ(câu 4->9)-“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi-Từ ngữ gợi tả “năm đói mòn đói mỏi”->Kỉ niệm thơ ấu diễn ra trong những năm đói khổ của đất nước (nạn đói 1945,2 triệu người chết đói)-Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy -Từ ngữ gợi tả “khô rạc ngựa gầy “-> Gia đình nghèo khổ ,bố làm nghề đánh xe ngựa chở thuê.-Chỉ nhớ khói hun hèn mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!-Câu cảm thán “Nghĩ lại đến giờ sóng mũi còn cay!”->Mỗi lần nhớ lại kỉ niệm này, nhà thơ vẫn còn thấy xúc động ,muốn khóc-“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa…Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà…Yếu tố tự sự ,hồi tưởng “Tám năm ròng “->Suốt một thời thơ ấu, cháu ở với bà, được bà chăm sóc ,yêu thương.-Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà …Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!-Tiếng chim tu hú được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong đoạn thơ->Tình nhớ thương quê hương,nhớ cánh đồng sống cùng bà ở vùng quê nghèo khó.-Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà,bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm,bà chăm cháu học .- Yếu tố tự sự ->Suốt 8 năm kháng chiến chống Pháp,bố mẹ đi công tác xa, gửi cháu cho bà nuôi nấng, dạy dỗ.

52

Page 53: de cuong moi nhat

- Điệp ngữ, liệt kê “bà bảo cháu nghe…dạy cháu làm…chăm cháu học.” Công lao to lớn của bà đối với cháu : bà vừa là bà. là cha, là mẹ, là thầy-Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc-Yếu tố biểu cảm “nghĩ thương bà khó nhọc”->bà không quản nhọc nhằn,chăm sóc yêu thương cháu lòng biết ơn sâu sắc.

-Tu hú ơi! chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

-Nhân hóa “tu hú ơi!”->gọi tu hú đến ở cùng bà->cảm thông với cuộc đời cô đơn,vất vả của bà.-Năm giặc đốt làng cháy tan cháy rụi

- Chi tiết hiện thựv “cháy tàn cháy rụi”->thời điểm chiến tranh gian khổ,người dân phải đi tản cư,nhà bị Pháp đốt cháy.

-Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.-Từ ngữ gợi tả “lầm lụi…dựng lại túp lều tranh”->người dân bám đất bám làng để ủng hộ kháng chiến ->sự chịu đựng ,hi sinh của người nông dân trong kháng chiến.-Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh-Từ ngử gợi tả”dặn cháu đinh ninh”->bà có một nghị lực phi thường,vững vàng một niềm tin sắt đá , vượt qua mọi khó khăn của kháng chiến.-“Bố ở chiến khu,bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”- Lời dặn dò của bà->bà chịu đựng những vất vả, hi sinh ở hậu phương để tiền tuyến yên lòng chiến đấu.-Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen-Điệp ngữ “rồi sớm rồi chiều”->sau những đau thương ,mất mát,bà trở lại với cuộc sống thường ngày ,tiếp tục bám đất bám làng để ủng hộ kháng chiến.-Một ngọn lửa ,lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng-Hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, điệp ngữ”một ngọn lửa”->trong lòng bà ấp ủ một niềm tin,bà tin rằng kháng chiến sẽ thắng lợi,đất nước hòa bình,gia đình đoàn tụ. Hình ảnh người bà tần tảo,chịu thương chịu khó, giàu tình yêu nước, yêu thương con cháu, giàu đức hi sinh, có một niềm tin mãnh liệt vào cuộc kháng chiến của dân tộc

3 Suy ngẫm về cuộc đời bà(30->38)-Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi,đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm-Từ ngữ gợi cảm xúc “lận đận …nắng mưa … thói quen dậy sớm”-> Thương cuộc đời bà chịu nhiều vất vả ,thường hay thức khuya dậy sớm nên đã trở thành thói quen rất tội nghiệp.-“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả tâm tình tuổi nhỏ.-Điệp ngữ “nhóm”->bà không chỉ nhóm bếp để nấu cơm cho cháu ăn mà chính những việc làm của bà, chính cuộc đời của bà đã khơi dậy trong lòng cháu những tình cảm tốt đẹp ,giúp cháu trưởng thành để bước vào đời .- Câu cảm thán, giàu tính triết lí “ôi kì lạ và thiên liêng – bếp lửa !”-> những kỉ niệm thân thiết của tuổi thơ đều có sức tỏa sáng và nâng đỡ mỗi con người khi bước vào cuộc đời. Tình yêu thương ,trân trọng ,biết ơn bà -> từ tình yêu gia đình sẽ dẫn đến tình yêu quê hương, đất nước .

53

Page 54: de cuong moi nhat

4.Nỗi nhớ về bà (4 câu cuối )- Dòng cảm xúc của nhà thơ quay về thực tại - Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả-Điệp ngữ liệt kê”có…khói trăm tàu…lửa trăm nhà..niềm vui trăm ngã”-> cuộc sống nơi xứ người đầy đủ tiện nghi ,hiện đại nhưng vẫn không nguôi nỗi nhớ về bà , nhớ về những kỉ niệm của tuổi thơ.-Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?-Câu hỏi tu từ ->Nỗi nhớ da diết về bà,niềm băn khoăn lo lắng cho sức khỏe của bà . Nỗi nhớ về bà,nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ chính là nhớ về cội nguồn. III. KẾT BÀI -Đánh giá chung :bài thơ kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự ,bình luận …, sáng tạo đươc hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà .Bài thơ gợi cho ta tình yêu gia đình ,tình yêu quê hương , đất nước .-Bài học: tình yêu thương,quý trọng ông bà , cha mẹ “Con người có tổ có tông Như cây có cội như sông có nguồn”

54

Page 55: de cuong moi nhat

Đề 9: Cảm nhận của em về bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy

I. MỞ BÀI-Tác giả: Nguyễn Duy vừa là nhà thơ vừa là người lính. Ông trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Sau 1975, ông chuyển về làm báo Văn nghệ ở thành phố HCM.-Tác phẩm: Bài thơ sáng tác năm 1978, khi đất nước đã hòa bình. Bài thơ trích trong tập thơ “Ánh trăng”, được giải A của hội nhà văn VN, năm 1984.-Vấn đề nghị luận: Giới thiệu và dẫn khổ thơ cần phân tích.

II. THÂN BÀI:1. Hình ảnh trăng trong quá khứ (khổ 1,2)-Ánh trăng là một hình ảnh đa nghĩa, bao trùm cả bài thơ. Người lính nhớ về quá khứ:-“Hồi nhỏ sống với đồng.với sông rồi với bể”-Yếu tố tự sự “Hồi nhỏ” -> Người lính nhớ về kỉ niệm tuổi thơ sống ở nông thôn, gần gũi với thiên nhiên.-Hình ảnh liên tưởng “đồng, sông, bể” -> hình ảnh của thiên nhiên thoáng đạt, rộng lớn, hình ảnh của quê hương thân thiết, gắn bó với kỉ niệm tuổi thơ.-“hồi chiến tranh ở rừng.vầng trăng thành tri kỉ”-Nhân hóa tri kỉ -> Thời chiến tranh, chiến đấu ở trong rừng, trăng là người bạn thân thiết, gắn bó với người lính. (liên hệ “Đầu súng trăng treo”)-“trần trụi với thiên nhiên.hồn nhiên như cây cỏ”-Từ ngữ gợi tả “trần trụi, hồn nhiên”->Hình ảnh trăng giản dị, thanh cao tượng trưng cho vẻ đẹp bình dị, vững bền của cuộc sống.-“ngỡ không bao giờ quên.cái vầng trăng tình nghĩa.”-Hình ảnh tượng trưng “vầng trăng tình nghĩa” -> Ánh trăng tượng trưng cho những năm tháng gian khổ thời chiến tranh, tượng trưng cho tình nghĩa của đồng bào, đồng chí. Người lính tự nhủ với lòng là không bao giờ quên được. (liên hệ “Đồng chí”, “Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ”)-> Hình ảnh ánh trăng gắn liền với những kỉ niệm của tuổi thơ, với cuộc kháng chiến gian khổ của dân tộc.

2. Hình ảnh ánh trăng trong hiện tại (khổ 3,4,5)-Dòng cảm xúc người lính quay trở về hiện tại:-“ Từ hồi về thành phốquen ánh điện cửa gương”-Yếu tố tự sự “từ hồi” -> Đất nước hòa bình, người lính giải ngũ, về công tác tại thành phố.-Từ ngữ gợi tả “ánh điện cửa gương” -> cuộc sống ở thành phố văn minh, hiện đại, đầy đủ tiện nghi nên người lính không cần đến trăng.-“vầng trăng đi qua ngõ.như người dưng qua đường.”-Nhân hóa “đi qua ngõ” -> mỗi tháng một lần, trăng mọc rồi lại lặn, đều đặn, thủy chung, không lỗi hẹn.-So sánh “người dưng qua đường” -> Cuộc sống ở thành phố quá bận rộn, bon chen nên người lính không có thời gian để ngắm trăng -> Con người vô tình và lãng quên quá khứ.-“Thình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổ”

55

Page 56: de cuong moi nhat

-Tình huống bất ngờ, giàu kịch tính. “đèn điện tắt…tối om”. ->Thành phố bị cúp điện, người lính vội mở cửa sổ để tìm chút ánh sáng -> Trong cuộc đời, người ta gặp những lúc trắc trở, bất hạnh thì hay nhớ về quá khứ để tìm sự an ủi, nương tựa.-“đột ngột vầng trăng tròn”-Hình ảnh ẩn dụ “vầng trăng tròn” ->Vầng trăng thủy chung, tình nghĩa, đánh thức tâm hồn người lính để nhớ về một quá khứ đẹp đẽ.-“Ngửa mặt lên nhìn mặt.có cái gì rưng rưng”-Yếu tố biểu cảm “rưng rưng” ->Khi ngắm trăng, người lính nghẹn ngào, sung sướng như gặp lại người bạn thân thời quá khứ.-“như là đồng là bể.như là sông là rừng.-So sánh, liên tưởng “đồng, bể, sông, rừng” ->Ánh trăng gợi cho người lính nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, những năm tháng chiến tranh gian khổ, nhận ra sự vô tình của mình và cảm thấy xúc động, ân hận.-> Ánh trăng gợi cho người lính nhớ về quá khứ, nhận ra sự vô tình của mình bấy lâu nay.

3. Suy ngẫm về hình ảnh ánh trăng (khổ 6)-“Trăng cứ tròn vành vạnh.kể chi người vô tình”-Hình ảnh ẩn dụ “Trăng tròn vành vạnh” -> Trăng tượng trưng cho tấm lòng thủy chung. Độ lượng của nhân dân.-“ánh trăng im phanh phắc”-Nhân hóa “im phăng phắc.”-> Ánh trăng như một nhân chứng nhắc nhở ta về quá khứ.-“đủ cho ta giật mình”-Từ ngữ gợi tả “giật mình”-> Người lính giật mình vì nhận ra sự vô tình của mình, cảm thấy ân hận và tự trách mình.-> Ý nghĩa triết lý: Con người không thể lãng quên quá khứ, sống thì phải ân nghĩa, thủy chung cùng quá khứ.

III. KẾT BÀI- Đánh giá chung: Bài thơ có giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm. Tác giả nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.-Bài học: Thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

56

Page 57: de cuong moi nhat

D. NGHỊ LUẬN VỀ TRUYỆN

Dàn ý tổng quát cho một bài văn cảm nhận về nhân vật :

A. Mở bài - Giới thiệu đôi nét về tác giả ( phong cách, sự đóng góp, một chi tiết trong cuộc đời có

liên quan đến sáng tác …) và đôi nét về tác phẩm (hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, vị trí của tác phầm trong toàn bộ sáng tác…)

- Giới thiệu khái quát đặc điểm của nhân vật - Chuyển ý ……….

B. Thân bài: 1) Trước khi đi vào cảm nhận đặc điểm của nhân vật, ta có thể giới thiệu đôi

nét hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật2) Lần lượt cảm nhận từng đặc điểm của nhân vật. Ta có thể sắp xếp theo

trình tự sau :a) Nêu đặc điểm của nhân vật :

+ Lý lẽ - “Dẫn chứng”+ Lý lẽ - “Dẫn chứng”+ Lý lẽ - “Dẫn chứng”

b) Nêu đặc điểm tiếp theo của nhân vật :+ Lý lẽ - “Dẫn chứng”+ Lý lẽ - “Dẫn chứng”+ Lý lẽ - “Dẫn chứng”

( Ta cứ tiến hành lần lượt như vậy cho đến hết các đặc điểm của nhân vật.3) Đánh giá chung về nhân vật

Gợi ý : - HS có thể bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ, đánh giá xoay quanh những đặc điểm của

nhân vật …- HS có thể nêu một vài cảm nghĩ của bản thân về tác giả trong việc xây dựng nhân vật- HS có thể đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật ( xây dựng tính cách nhân vật,

cách miêu tả nội tâm nhân vật, ngôn ngữ nhân vật …)

C. Kết bài - Khẳng định lại đặc điểm của nhân vật:….- Liên hệ thực tế - Liên hệ bản thân.

57

Page 58: de cuong moi nhat

Đề 1 : Cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn « Những ngôi sao xa xôi » của Lê Minh Khuê

I. Mở bài : - Đường Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ - được coi là biểu tượng anh hùng của cuộc chiến đấu giành độc lập tự do. - Nhà văn Lê Minh Khuê đã từng là thanh niên xung phong trên tuyến đường TS máu lửa. - Những tác phẩm của chị viết về cuộc sống chiến đấu của bộ đội và thanh niên xung phong ở đây đã gây được sự chú ý của bạn đọc mà truyện ngắn « Những ngôi sao xa xôi » là một trong những tác phẩm ấy. Phương Định, nhân vật kể chuyện cũng là nhân vật chính để lại nhiều ấn tượng đẹp và tình cảm sâu sắc trong lòng người đọc.

II. . Thân bài :A. Tóm tắt ngắn gọn truyện   : - Truyện viết về Phương Định, Nho và chị Thao – những cô gái thanh niên xung phong sống trên cao điểm giữa mênh mông khói bụi Trường Sơn và bom đạn huỷ diệt của kẻ thù. Công việc của cô và đồng đội trong tổ trinh sát mặt đường là "đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom" để bảo vệ con đường cho những đoàn xe băng về phía trước, góp phần vào sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Công việc đầy vinh quang nhưng cũng đầy gian khổ. Nhưng chính hoàn cảnh gian khó hiểm nguy này đã làm sáng lên những phẩm chất đáng quý của chị và đồng đội.

B. Lần lượt nêu các cảm nhận về nhân vật :1. Trước hết đó là vẻ đẹp của tinh thần dũng cảm, thái độ bình tĩnh vượt lên mọi hiểm nguy. a) Công việc của chị và đồng đội vô cùng nguy hiểm : - Trên cao điểm trống trơn, chị và các bạn phải chạy giữa ban ngày phơi mình ra giữa vùng trọng điểm đánh phá của máy bay địch. Nơi ấy bị bom cày nát còn ẩn giấu những quả bom chưa nổ - cũng có nghĩa là bom sẽ nổ bất cứ lúc nào, cũng có nghĩa là đối mặt với thần chết. - Nhưng chị vẫn bình thản, thậm chí còn thấy thú vị dù trên mình vết thương chưa lành miệng . « có ở đâu như thế này không : đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ĩ xa dần. Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn không hay biết rằng khắp xung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ - Chị nói về công việc của mình gọn gàng khô khốc, tĩnh nhẹ như không : « việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom » . Phương Định nghĩ về công việc của mình quá giản dị. Giản dị mà cũng thật anh hùng. Chiến tranh và đạn bom đã làm chị lớn lên, trở thành dũng sĩ mạnh mẽ mà chị không hề biết. Thật đáng khâm phục biết bao.

b) Tư thế đàng hoàng, thái độ bình tĩnh, thao tác thành thạo khi phá bom- Lúc đến gần quả bom : + Trong không khí căng thẳng và vắng lặng đến rợn người, nhưng rồi một cảm giác bỗng đến với cô làm cô không sợ nữa : « tôi đến gần quả bom . Cảm thấy ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới  ». Lòng dũng cảm của cô như được kích thích bởi sự tự trọng. + Và khi đã ở bên quả bom, kề sát với cái chết có thể đến tức khắc, từng cảm giác của cô như cũng trở nên sắc nhọn hơn và căng như dây đàn : « thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tôi, tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm.

58

Page 59: de cuong moi nhat

Nhanh lên một tí ! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành ». Thần chết nằm chực ở đó chờ phút ra tay. Cô phải nhanh hơn, mạnh hơn nó, không được phép chậm chễ một giây.- Tiếp đó là cảm giác căng thẳng chờ đợi tiếng nổ của quả bom. Thật đáng sợ cái công việc chọc giận Thần Chết đó. Ai dám chắc là quả bom sẽ không nổ ngay bây giờ, lúc Phương Định đang lúi húi đào đào, bới bới ấy. Thế mà cô vẫn không run tay, vẫn tiếp tục cái công việc đáng sợ : « tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngòi. Tôi khoả đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của mình »- Cái công việc khủng khiếp bóp nghẹt trái tim ấy không chỉ đến một lần trong đời mà đến hàng ngày : « Quen rồi. Một ngày tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít : ba lần. Tôi có nghĩ đến cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. »

c) Có những lúc nghĩ đến cái chết nhưng chỉ "mờ nhạt"còn ý nghĩ cháy bỏng là "liệu mìn có nổ? Bom có nổ không? Không thì làm thế nào để phá mìn lần thứ hai?". Mục đích hoàn thành nhiệm vụ luôn được Phương Định đặt lên trên hết .

d) Khi Nho bị thương, Phương Định thương bạn nhưng nhất định không khóc vì sợ bị cho là hèn yếu “Nước mắt đứa nào chảy trong khi cần sự cứng cỏi của nhau này là bằng chứng của sự tự nhục mạ.” Cảm xúc và suy nghĩ chân thực của cô đã truyền sang cho người đọc nỗi niềm đồng cảm yêu mến và sự kính phục.

2) Trong chị luôn thường trực một tình cảm đồng chí đồng đội nồng ấma) Quan tâm đến mọi người xung quanh- Lo lắng sốt ruột khi đồng đội lên cao điểm chưa về - Luôn trìu mến yêu thương bạn bè (cách Phương Định nhận xét về Nho phát hiện vẻ dễ thương "nhẹ

mát như 1 que kem trắng " của bạn và việc rất hiểu sở thích, tâm trạng của chị Thao)- Khi Nho bị thương, chị hết lòng chăm sóc “Tôi moi đất bế Nho lên, đặt trên đùi mình”. Chị băng bó,

tiêm thuốc, pha sữa, hát cho Nho nghe … b) Ngược lại chị cũng rất cần sự cổ vũ, động viên của đồng đội  Thấy ấm lòng và tự tin hơn khi cảm thấy ánh mắt dõi theo khích lệ của các anh chiến sĩ pháo binh. Rất yêu mến và cảm phục những người chiến sĩ mà chị gặp hằng đêm trên trọng điểm của con đường vào mặt trận.

3) Nét nổi bật cũng là điểm hấp dẫn nhất của người đọc đối với nhân vật này là tâm hồn trong sáng, sự hồn nhiên như trẻ thơ.- Phương Định là nữ sinh của thủ đô thanh lịch bước vào chiến trường. Chị vừa qua tuổi học sinh vô tư lự. Giữa bom đạn chết chóc chị vẫn nhớ lại những kỉ niệm êm đềm bên mẹ trong căn gác nhỏ nhớ về thành phố tuổi thơ.- Những thử thách và nguy hiểm ở chiến trường, thậm chí cả cái chết không làm mất đi ở chị sự hồn nhiên trong sáng và những ước mơ về tương lai. Phương Định vẫn là người con gái nhạy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng và thích hát. - Chị đem cả lòng say mê ca hát vào chiến trường Trường Sơn ác liệt . Chị thích hát những hành khúc bộ đội, những bài dân ca quan họ, dân ca Nga, dân ca Ý.- Chị hay hát, hay cười một mình, hay ngắm mình trong gương. Chị tự đánh giá mình là một" cô gái khá " có "hai bím tóc dày tương đối mềm , một cái cổ cao kiêu hãnh như đài hoa lao kèn ". Mắt "dài màu nâu hay nheo lại như chói nắng" và được các anh chiến sĩ nhận xét là " có cái nhìn sao mà xa xăm ". Chị có cái điệu đà của một cô gái Hà Nội nhưng là cái điệu thật đáng yêu vì nó hồn nhiên và vô cùng chân thực.- Cơn mưa đá ngắn ngủi đột ngột xuất hiện ở cuối truyện, ngay sau trận phá bom đầy nguy hiểm cũng thức dậy trong cô bao niềm vui thơ trẻ : cô nhớ về mẹ, cái cửa sổ căn nhà, những ngôi sao to trên bầu trời thành phố… Nó thức dậy những kỉ niệm và nỗi nhớ về thành phố, gia đình, về tuổi thơ

59

Page 60: de cuong moi nhat

thanh bình của mình. Nó vừa là niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn trong hoàn cảnh khốc liệt và nóng bỏng của chiến trường.

C. Đánh giá nhân vật - Tác giả đã khắc họa đậm nét về thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và đề cao vai

trò của người phụ nữ. Mở rộng ra, tác giả muốn để lại cho người đọc một bức tranh về con người mà đặc biệt là những cô thanh niên xung phong gan dạ phi thường.

- Họ đã tiếp nối những người phụ nữ anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm : Bà Trưng, Bà Triệu, Nguyễn Thị Định, … hay hình tượng phụ nữ trong văn học : chị Út Tịch, chị Sứ … tuy công việc khác nhau nhưng đều xuất phát từ lòng yêu nước và khát vọng tự do độc lập.

- Nhân vật Phương Định phần nào đã thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong thời kì chống Mỹ cứu nước của dân tộc.

- Truyện được trần thuật từ ngôi thứ nhất và người kể chuyện cũng là nhân vật chính. Sự lựa chọn ngôi kể như vậy phù hợp với nội dung tác phẩm và tạo thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn, những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật.

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật, chủ yếu là miêu tả tâm lí đặc sắc, tinh tế- Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện - cô gái thanh niên xung

phong người Hà Nội - tạo cho tác phẩm có ngôn ngữ tự nhiên, gần với khẩu ngữ, trẻ trung và có nữ tính.

III. KẾT BÀI :Bằng ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sinh động tinh tế Lê Minh Khuê đã làm hiện lên thế giới nội

tâm phong phú của Phương Định, cô nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ. Qua Phương Định chúng ta hiểu hơn về thế hệ trẻ Việt Nam trong những năm tháng hào hùng ấy. Đó là những con người:

"Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai"

(Tố Hữu, Nước non ngàn dặm)

60

Page 61: de cuong moi nhat

ĐỀ 2 : Suy nghĩ về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn " Lặng Lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long.

I. MỞ BÀI- Nguyễn Thành Long, nhà văn miền Nam tập kết ra Bắc am hiểu cuộc sống lao động của nhân dân.- " Lặng lẽ Sa Pa ", một truyện ngắn mà tác giả gửi gắm vào đó một bài ca dành tặng cho những con người biết sống và làm việc cho quê hương. Nổi bật là nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu.II. THÂN BÀI1. Giới thiệu: Anh thanh niên 27 tuổi, sống một mình trên đỉnh cao 2600m bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù lạnh lẽo. Anh là cán bộ công tác trong ngành khí tượng kiêm vật lý địa cầu nên anh chỉ có bạn là những máy móc và những con số lạnh lùng. Anh có tầm vóc bình thường, nhỏ bé nữa là khác và cũng không có một cái tên cụ thể.2. Đánh giá nhân vật:a) Anh là người yêu nghề, tận tuy với công việc, có trách nhiệm với đời:- "Tính mây, đo mưa, đo gió, ....", việc làm tuy không khó và cũng chẳng có người kiểm tra nhưng đòi hỏi sự chính xác cao, sự cần cù tỉ mỉ theo thời khoá biểu nghiêm ngặt (dẫn chứng) → Một việc làm đơn giản nhưng đòi hỏi nghị lực để chống chọi sự buồn chán, tẻ ngắt.- Mỗi việc làm của anh là một mắc xích trong cái chuỗi công việc của nhiều người. Sự dự báo chính xác đám mây khô đã góp phần tạo nên thắng lợi của không quân ta (dẫn chứng) → anh cảm thấy hạnh phúc khi nhận được hiệu quả công việc.- Anh tìm được ý nghĩa cuộc sống trong công việc của mình "Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi sao gọi là một mình được? Cất nó đi thì buồn đến chết mất" → Khẳng định lòng yêu nghề và khát khao được đóng góp của anh.b) Anh có trách nhiệm đối với bản thân:- Anh luôn tạo cho mình một cuộc sống đầy đủ phong phú, chủ động gắn với cuộc sống chung của mọi người. (Dẫn chứng : Vườn thuốc quí, đàn gà cho những quả trứng ăn không hết, vườn hoa đủ màu sắc, nếp sống hằng ngày được tổ chức khoa học và nề nếp .....) → Cái đẹp toát ra từ bản chất tâm hồn chứ không phải từ giả tạo.c) Những phẩm chất đáng quý khác: khiêm tốn, hiếu khách, cởi mở:- (Dẫn chứng: Có 30 phút trong cuộc tiếp xúc, anh chỉ dành cho mình 5 phút ; Anh kể chuyện thật nhẹ nhàng không chút khoa trương ; Anh thật tình bối rối khi nhận thấy người khách vừa trò chuyện vừa ghi vào sổ tay những nét kí hoạ về mình ; Anh chân thành giới thiệu những người đáng vẽ hơn, đẹp và đáng mến hơn ; Cái mẹo vừa thông minh vừa tinh nghịch đẩy khúc gỗ ra chắn đường để chuyến xe dừng lại trong chốc lát ; Những đoá hoa khoe sắc với những lời nói chân tình. → Anh sống giản dị nhưng luôn có khát vọng được đóng góp cho đời.→ Tình yêu nghề nghiệp là sức mạnh điểm tựa để anh làm việc, học tập vươn lên đỉnh cao trong cuộc sống → Anh là mẫu người sống có lí tưởng tiêu biểu cho thế hệ thanh niên mới trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.3. Đánh giá về nghệ thuật:- Truyện với lời kể duyên dáng, với nghệ thuật lấy nhân vật phụ xoay quanh nhân vật trung tâm góp phần khắc hoạ, tô đậm tính cách nhân vật chính.- Truyện không có nhân vật phản diện nhưng tác giả đã tạo những tình huống hứng thú đọng lại trong tâm tư người đọc.III. KẾT BÀI:- Anh thanh niên là hình ảnh con người mới biết sống và làm việc cho quê hương đất nước.- Liên hệ bản thân.

61

Page 62: de cuong moi nhat

Đề 3 : Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.I. MỞ BÀI

- Tác giả: Kim Lân là nhà văn viết truyện ngắn, chuyên về đề tài nông thôn và người nông dân. Ông có nhiều truyện ngắn xuất sắc.

- Tác phẩm: Truyện ngắn “Làng” viết về những người nông dân vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. - Vấn đề nghị luận: Nhân vật ông Hai.

II. THÂN BÀIA. Giới thiệu :Ông Hai là người nông dân bình thường như bao người nông dân khác. Làng chợ Dầu cũng

bình thường như bất kì làng quê nào ở miền Bắc. Làng chợ Dầu nơi ông Hai sinh ra và lớn lên, là nơi tổ tiên ông sinh cơ lập nghiệp nên ông rất gắn bó với làng.

B. Suy nghĩ về ông Hai1. Tình yêu làng - Ông Hai rất hãnh diện. tự hào về làng. Ông hay khoe làng: làng ông giàu đẹp, có phong trào

kháng chiến tích cực.- Đi tản cư, ông rất nhớ làng “Quê cha đất tổ, một lúc dứt ruột bỏ đi, làm gì mà không đau xót”- Ông hay theo dõi tin tức về làng. Ông ra phòng thông tin nghe đọc báo, hỏi thăm những người

đi tản cư…- Ông đau khổ, xót xa khi nghe tin làng theo giặc”Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải

thù.” Tình yêu làng chân thành, cảm động.

2. Tình yêu nước- Khi nghe tin đồn làng theo giặc, ông cảm thấy bàng hoàng, bất ngờ “cổ nghẹn lại, lặng người đi.

Da mặt tê rân rân…”- Ông xấu hổ, nhục nhã vì mình là người dân làng theo giặc “Cúi gằm mặt xuống mà đi”- Ông đau đớn, căm giận người làng mình làm tay sai cho giặc “chúng bay ăn miếng cơm hay

miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này?”- Ông nhớ làng nhưng khi bị bà chủ nhà đuổi, ông không thèm về làng “Về làm gì cái làng ấy

nữa, chúng nó theo Tây cả rồi”, “Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ”- Không dám nói chuyện với ai, ông chỉ biết tâm sự với con để giải bày lòng trung thành với

kháng chiến “Ừ, ủng hộ cụ Hồ, con nhỉ?”- Ông Hai vui sướng, hãnh diện khi tin đồn được cải chính, đi khoe với mọi người “Cái tin đồn

làng chúng tôi Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.”- Ông không buồn khi mà nhà mình bị Tây đốt vì đó là bằng chứng làng ông chống Pháp quyết

liệt “Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn!” Từ tình yêu làng chuyển thành tình yêu đất nước, ông đặt quyền lợi của đất nước lên trên quyền lợi của cá nhân, tuyệt đối trung thành với kháng chiến.

C. Nghệ thuật xây dựng nhân vật- Chọn tình huống gay cấn để làm bộc lộ tính cách nhân vật: ông Hai nghe tin đồn làng theo giặc.- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, hợp lí: tâm trạng ông Hai khi nghe tin đồn, khi tin đồn được cải

chính.- Các chi tiết miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc qua nét mặt, cử chỉ, hành động, lời nói.- Có nhiều đoạn đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm phong phú, đa dạng.- Ngôn ngữ nhân vật dân dã, phù hợp với tính cách, giai cấp của nhân vật “ Toàn là sai sự mục

đích cả”, “ Đốt nhẵn!”III. KẾT BÀI

- Đánh giá chung: truyện thành công trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật và ngôn ngữ nhân vật. Truyện thể hiện tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân trong kháng chiến chống Pháp.

- Suy nghĩ, bài học: Truyện có ý giáo dục thế hệ trẻ tình yêu quê hương, đất nước “Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người” ( Đỗ Trung Quân)

62

Page 63: de cuong moi nhat

ĐỀ 4 : Suy nghĩ về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn "Chiếc lược ngà " của Nguyễn Quang Sáng

I. MỞ BÀI:- Nguyễn Quang Sáng — Nhà văn Nam Bộ nổi tiếng với những truyện ngắn và tiểu thuyết. Ông

thường viết về cuộc sống và con người ở Nam Bộ.- "Chiếc lược ngà" — Một tác phẩm gây xúc động người đọc về tình cảm cha con trong cảnh ngộ

chiến tranh.- Nhân vận bé Thu đã bộc lộ tình cảm mãnh liệt đối với người cha của mình.

II. THÂN BÀI:1.Giới thiệu :  Câu chuyện thật xúc động: Sau tám năm xa cách, ông Sáu về thăm nhà, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi.2.Phân tích nhân vật:a) Cô bé có cá tính ương bướng, ngang ngạnh nhưng cũng thật hồn nhiên, đáng yêu.

- Lần đầu gặp con, anh Sáu kêu lên: Thu! Con → Nó giật mình, tròn mắt nhìn, vẻ mặt ngơ ngác, lạ lùng.

- Khi anh Sáu kêu: Ba đây con! → Mặt nó tái đi, vụt chạy, kêu thét lên.- Lúc má nó đi mua thức ăn, dặn nó ở nhà nhờ ba chắt nước giùm → Nó rất sợ nồi cơm nhão

nhưng không chịu nhờ ông Sáu chắt nước, tự múc lấy nước cơm.- Trong bữa ăn, anh Sáu gắp cho miếng trứng cá to → Nó hất cái trứng cá mà ông Sáu gắp cho, bỏ

về nhà bà ngoại. Chỉ được mấy ngày phép, anh Sáu vồ vập muốn chiều chuộng con cho thoả lòng nhớ mong, nhưng bé Thu tỏ ra lạnh nhạt, xa cách, nghi ngờ một cách bướng bỉnh → Người đọc thông cảm và đồng tình với bé Thu vì Thu không biết đó là ba, ba lạ quá không giống trong tâm tưởng của mình thì sao gọi ba dễ dàng được. Ba mẹ thật thiêng liêng cao quí không thể chấp nhận ai cũng được. Bé Thu từ chối tình cảm của ông Sáu vì nó quá yêu ba, kính trọng ba nên nó không dễ dàng nghe lời nói của mọi người. Nó không biết, không tin vì trên mặt ông Sáu có vết sẹo khác với hình ba mà nó biết. Sự ương ngạnh của bé Thu hoàn toàn không đáng trách. Trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh, phản ứng tâm lí của em là hoàn toàn tự nhiên, nó còn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc, chân thật, em chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba. Trong cái "cứng đầu" của em có ẩn chứa cả sự kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành cho người ba "khác" - người trong tấm hình chụp chung với má em.

b) Cố bé có tình yêu thương cha mãnh liệt - Nghe bà ngoại kể, bé Thu hiểu ra nguyên nhân cái thẹo trên mặt ba → Nó nằm im, lăn lộn và

thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn, sáng hôm sau nó bảo ngoại đưa về.- Khi mọi người chuẩn bị cho anh Sáu đi → Con bé như bị bỏ rơi, lúc đứng góc nhà, lúc tựa cửa,

vẻ mặt buồn rầu, cái nhìn của nó không ngơ ngác, không lạ lùng mà nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa.

- Trước khi đi, anh Sáu nhìn con với đôi mắt trìu mến, buồn rầu → Đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.

- Anh Sáu khẽ chào con để đi → Bé Thu bỗng kêu thét lên một cách lạ lùng không ngờ: Ba… a… a…ba! Tiếng kêu như xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, … Nó ôm chặt lấy cổ ba nó cừa nói trong tiếng khóc: "Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!"

- Nghe mọi người khuyên can, nó mới để cho ba nó đi. Sự thay đổi tâm lí và tình cảm của bé Thu là biểu hiện của một tình cha con hết sức sâu sắc

và mạnh mẽ, đồng thời cho thấy bé Thu sớm thể hiện một tính cách cứng cỏi dứt khoát như một người

63

Page 64: de cuong moi nhat

lớn cũng như sự hồn nhiên ngây thơ của một đứa trẻ: khi không công nhận cha thì lạnh nhạt, thờ ơ, khi nhận cha thì bộc lộ tình cha con một cách dữ dội, mãnh liệt.

Người đọc không có gì để trách bé Thu, sự nhầm lẫn của em chính là nỗi đau của em cũng chính là nỗi đau mà quân xâm lược đã gây nên cho mỗi con người Việt Nam. Chính hoàn cảnh éo le của chiến tranh gây ra bao nỗi đau thương mất mát.

3) Đánh giá nhân vật + nghệ thuật xây dựng nhận vật- Cốt truyện đơn giản: một đứa bé nhầm không nhận cha → nhận cha vì có người giải thích.- Các chi tiết được sắp xếp rất nghệ thuật để người đọc đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác mà lại rất

hợp lí.- Tác giả tỏ ra rất hiểu tâm lí của trẻ em và đã diễn tả một cách sinh động tâm hồn tình cảm của trẻ

em. - Những đoạn miêu tả thái dộ hành động của bé Thu đối với cha rất giàu chất trữ tình, có sức truyền

cảm mạnh mẽ, khiến người đọc xúc động khi đọc những đoạn này.- Ngôn ngữ kể chuyện thân mật, dân dã đậm chất Nam Bộ.

III. KẾT BÀI:- Qua câu chuyện về tình cha con của ông Sáu, người đọc thấm thía đau thương, mất mát, éo le mà

chiến tranh mang đến cho bao nhiêu con người, bao nhiêu gia đình.- Bé Thu để lại cho người dọc niềm xúc động kính phục, một ấn tượng đẹp về tình cha con trong

kháng chiến. Tuổi thơ của Thu mất mát quá nhiều, tuổi thơ chúng ta đang sống trong vòng tay yêu thương của bố mẹ, chúng ta phải biết nâng niu, quí trọng những tình cảm đó. 

64

Page 65: de cuong moi nhat

Đề 5 : Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ

I. MỞ BÀI :- Tác giả: Nguyễn Dữ là nhà nho sống ẩn dật ở thế kỉ 16. Đây là thời kì xã hội loạn lạc, chiến tranh liên miên, gây bao đau khổ cho người phụ nữ.- Tác phẩm : “Chuyện người con gái Nam Xương” lấy từ cốt truyện của truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”- Vấn đề nghị luận : Thân phận người phụ nữa qua nhân vật Vũ Nương

II. THÂN BÀI :A. Tóm tắt truyện :

B. Suy nghĩ :1. Vũ Nương – người con gái đẹp người, đẹp nết .- Vũ Nương khi còn ở nhà là cô gái có tư dung tốt đẹp, tính tình thùy mị, nết na. Trương

Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới về làm vợ.- Khi về nhà chồng, Vũ Nương là vợ hiền, dâu thảo. Nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không

để vợ chồng phải thất hòa.- Vũ Nương không ham danh lợi, hết dạ thương chồng. Tiễn chồng đi lính, nàng chỉ mong

chồng trở về “mang theo hai chữ bình an”- Khi chồng đi lính, Vũ Nương đảm đang, lo liệu hết mọi việc trong gia đình. Nàng vừa

chăm sóc mẹ chồng, vừa nuôi dạy con thơ.- Vũ Nương hiếu thảo với mẹ chồng như mẹ ruột : chăm sóc mẹ chồng khi đau ốm, lo ma

chay khi mẹ mất- Khi bị chồng nghi oan, Vũ Nương nhảy xuống sông tự vẫn để chứng tỏ sự chung thủy

của mình. Trước khi chết, nàng đã thề nguyền “Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ.”

- Vũ Nương là người sống có tình nghĩa. Dù bị chồng nghi oan, ở dưới thủy cung, Vũ Nương vẫn nhớ thương chồng con, mong có ngày trở về. Vũ Nương trở lại thủy cung với Linh Phi “Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ”

- Vũ Nương khao khát được phục hồi danh dự. Nàng nhờ Phan Lang nói hộ với Trương Sinh lập đàn tràn giải oan cho mình.

2. Cuộc đời Vũ Nương chịu nhiều bất hạnh, oan khuất - Vũ Nương có một cuộc hôn nhân không bình đẳng, hạnh phúc. Trương Sinh con nhà giàu, Vũ

Nương con nhà nghèo. Vũ Nương đẹp người đẹp nết, Trương Sinh vô học, đa nghi- Vũ Nương phải sống xa chồng, một mình ở nhà sanh con, nuôi con nhỏ.- Khi chồng trở về, Vũ Nương bị chồng nghi oan là ngoại tình. Trương Sinh nghe lời bé Đản “Có

một người đàn ông đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”.- Vũ Nương bị chồng mắng chửi, đánh đập, đuổi xua “Trương Sinh la um lên cho hả giận”- Vũ Nương không thể biện minh cho sự trong sạch của mình vì Trương Sinh không chịu nghe lời

nàng nói.- Vũ Nương phải dùng cái chết đề minh oan. “Nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang gieo

mình xuống nước tự vẫn”- Dù thương nhớ chồng con nhưng Vũ Nương không thể trở về trần gian vì cõi đời còn nhiều oan

khuất “Thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”

3. Nguyên nhân nỗi đau khổ của người phụ nữ - Xã hội phong kiến bất công “trọng nam khinh nữ” : trong gia đình chỉ có Trương Sinh có quyền

quyết định mọi việc. Trương Sinh nghi oan cho vợ, không thèm nghe lời bày giải của Vũ Nương.

65

Page 66: de cuong moi nhat

- Người phụ nữ sống lệ thuộc và người chồng “đạo tam tòng” : Vũ Nương bị chồng đuổi đi, chỉ có con đường chết.

- Xã hội phong kiến loạn lạc, người phụ nữa phải chịu nhiều thiệt thòi, đau khổ : Trương Sinh đi lính xa, Vũ Nương một mình ở nhà nuôi con nhỏ nên mới xảy ra sự hiểu lầm đau lòng.

III. KẾT BÀI : - Đánh giá chung : Người phụ nữa trong xã hội phong kiến có một số phận bi thảm :

“Đau đớn thay phận đàn bàLời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”

( Nguyễn Du)- Bài học : Ta càng trân trọng cuộc sống ngày hôm nay vì người phụ nữ đã được bình đẳng bình quyền

với nam giới, có nhiều đóng góp cho xã hội.

66

Page 67: de cuong moi nhat

Đề 6: Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”.

I. MỞ BÀI: -Tác giả: Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam. Ông có tấm lòng nhân đạo cao cả, cảm thương cho số phận đau khổ của người phụ nữ. Điều đó thể hiện qua các tác phẩm của ông. -Tác phẩm: Truyện Kiều là một tác phẩm giàu tính nhân văn, đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” đã thể hiện bản chất của Mã Giám Sinh và cho thấy hoàn cảnh tội nghiệp của Thuý Kiều. -Vấn đề nghị luận: Thân phận của Thuý Kiều.

II. THÂN BÀI:A. Tóm tắt đoạn trích: Gia đình Kiều bị nghi oan, cha và em bị bắt giam. Kiều phải bán

mình để lấy tiền chuộc cha. Bà mối đưa Mã Giám Sinh đến để mua Kiều về làm thiếp. Sau một hồi xem xét kĩ lưỡng, Mã Giám Sinh đồng ý mua Kiều với giá ba trăm lượng.

B. Suy nghĩ:1. Hoàn cảnh của Thuý Kiều:

- Gia đình Kiều bị tên bán tơ vu oan, Vương Ông và Vương Quan bị bắt giam. Nhà cửa bị bọn nha lại lục soát, vơ vét :

“Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham”- Kiều phải hi sinh mối tình đầu, quyết định bán mình để lấy tiền chuộc cha:

“Hạt mưa sá nghĩ phận hènLiều đem tấc cỏ báo đền ba xuân”.

- Bà mối đưa Mã Giám Sinh đến để cưới Kiều về làm thiếp nhưng thực tế là mua Kiều về bán vào lầu xanh.

- Mã Giám Sinh đến xem mắt Kiều với thái độ sỗ sàng, thô lỗ, xem Kiều như món hàng để kì kèo trả giá:

“Cò kè bớt một thêm hai”- Kiều bị bán với giá rẻ mạt :

“Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm.”

2. Tâm trạng của Thuý Kiều:- Kiều buồn rầu, tủi hổ khi phải ra trình diện Mã Giám Sinh :

“ Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng”.- Kiều đau đớn xót xa trước hoàn cảnh éo le: Nhà gặp cơn gia biến, mối tình đầu tan vỡ,

than phận mình bị coi rẻ:“ Nỗi mình thêm tức nỗi nhà .”

- Kiều nhẫn nhục chịu đựng những phũ phàng cay đắng của cuộc mua bán, nàng hành động như một cái máy trước yêu cầu của bà mối và Mã Giám Sinh.:

“ Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ.”- Kiều ngượng ngùng, xấu hổ trước Mã Giám Sinh :

“ Ngại ngùng dợn gió e sươngNgừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.”

- Kiều ý thức được phẩm giá của mình nên càng tủi nhục khi bị người ta coi như một món hàng để mua bán.

3. Thái độ của tác giả:- Tố cáo bọn buôn nhười bất lương vì tiền mà chà đạp lên nhân phẩm người phụ nữ qua

cách miêu tả Mã Giám Sinh :

67

Page 68: de cuong moi nhat

“ Quá niên trạc ngoại tứ tuầnMày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.”

- Cảm thương sâu sắc trước nỗi khổ của người phụ nữ.Qua việc miêu tả tâm trạng của Kiều.- Phê phán xã hội phong kiến bất công, coi phụ nữ như một món hàng để mua bán, trao đổi:

“ Cò kè bớt một thêm haiGiờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm. “

III. KẾT BÀI:- Đánh giá chung: Đoạn trích là bức tranh hiện thực của xã hội phong kiến. Tác giả đã thể

hiện tấm lòng nhân đạo sâu sắc của mình đối với người phụ nữ :Đau đớn thay phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.”- Bài học: Trân trọng, yêu quý giá trị của người phụ nữ. Phê phán những hành vi buôn bán phụ nữ qua biên giới, đánh đập phụ nữ.

68

Page 69: de cuong moi nhat

Đề 7: Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” của Nguyễn Đình Chiểu.

I.MỞ BÀI :- Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ mù yêu nước. Thơ văn của ông không chỉ kêu gọi long yêu nước mà còn truyền dạy đạo lí làm người.- Tác phẩm: Truyện Lục Vân Tiên xây dựng những nhân vật lí tưởng như Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga…- Vấn đề nghị luận: Những phẩm chất tốt đẹp của Lục Vân Tiên.

II. THÂN BÀI:A. Tóm tắt đoạn trích: Trên đường đi thi, Vân Tiên gặp bọn cướp Phong Lai đang cướp phá một làng nọ và định bắt hai cô gái về làm vợ. Vân Tiên liền xông vào đánh tan bọn cướp, cứu được Kiều Nguyệt Nga. Nguyệt Nga vô cùng cảm kích trước cái ơn cứu mạng của Vân Tiên. Nguyệt Nga muốn theo Vân Tiên về nhà để đền ơn nhưng Vân Tiên từ chối.B. Suy nghĩ :

1. Anh hùng nghĩa hiệp:- Trên đường đi thi, gặp bọn cướp, Vân Tiên vẫn không sợ nguy hiểm mà xông vào đánh bọn cướp cứu dân lành :

“ Vân Tiên ghé lại bên đàngBẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.”

- Vân Tiên căm giận và quyết tâm trừng trị bọn cướp vì chúng làm hại dân lành:“ Kêu rằng : Bớ đảng hung đồ,

Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”- Hành động đánh cướp cứu người Vân Tiên hoàn toàn vô tư, trong sáng. Vân Tiên không

hề biết sự có mặt của Nguyệt Nga trước khi đánh cướp :“ Dẹp rồi lũ kiến chòm ong,

Hỏi : “ Ai than khóc ở trong xe này?”.

2. Tài ba, dũng cảm:- Vân Tiên một mình, tay không vũ khí mà vẫn đánh nhau với bọn cướp đông và hung dữ :

“ Phong Lai mặt đỏ phừng phừng :“ Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.”

- Vân Tiên chiến đấu với bọn cướp quyết liệt, oai dũng như Triệu Tử Long :“ Vân Tiên toả đột hữu xông,

Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Giang.”- Vân Tiên chiến thắng vẻ vang : giết chết Phong Lai, bọn lâu la phải chạy chốn :

“ Lâu la bốn phía vỡ tanĐều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.

Phong Lai trở chẳng kịp tay,Bị Tiên một gậy thác rày than vong.”

3. Trọng nghĩa khinh tài:- Vân Tiên có lòng nhân từ, thấy người gặp nạn thì xót thương, an ủi:

“ Vân Tiên nghe nói động lòngĐáp rằng : “Ta đã trừ dòng lâu la.”

69

Page 70: de cuong moi nhat

- Dù có ơn cứu Nguyệt Nga nhưng thái độ của Vân Tiên vẫn trọng lễ giáo, đàng hoàng, chính trực:

“ Khoan khoan ngồi đó chớ ra,Nàng là phận gái, ta là phận trai”.

- Từ chối sự đền ơn của Nguyệt Nga :“ Vân Tiên nghe nói liền cười :

Làm ơn há dễ trong người trả ơn.”- Vân Tiên bày tỏ quan điểm của mình : bổn phận của kẻ làm trai là thấy việc nghĩa phải làm,

thế mới là anh hung.”

III. KẾT BÀI :- Đánh giá chung : Đoạn trích đã khắc hoạ hình ảnh người anh hùng lí tưởng theo quan niệm đạo đức của nhân dân. Tác giả cũng thể hiện khát vọng hành đạo, giúp đời của mình thông qua nhân vật Vân Tiên.- Bài học : Ngày nay trên đường phố cũng có rất nhiều thanh niên dũng cảm bắt cướp cứu người gặp nạn. Họ chính là những Lục Vân Tiên của thời hiện đại.

70

Page 71: de cuong moi nhat

NHAN ĐỀ CÁC TÁC PHẨM

1. Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm:- Truyền kì mạn lục : Ghi chép tản mạn những điều kì lạ được lưu truyền trong dân gian.- Vũ trung tùy bút : tùy bút viết trong nhưỡng ngày mưa.- Hoàng Lê nhất thống chí : Ghi chép lại sự thống nhất đất nước của vương triều nhà Lê

vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc hà cho vua Lê.- Đoạn trường tân thanh : Tiếng nói mới về nỗi đau lòng của con người.- Lặng lẽ Sa Pa : Những con người lao động sống ở Sa Pa đang âm thầm, lặng lẽ cống

hiến cho đất nước.- Mùa xuân nho nhỏ : Sự cống hiến của mỗi cá nhân đối với cộng đồng, đất nước với thái

độ chân thành, khiêm tốn.- Những ngôi sao xa xôi : Vẻ đẹp tỏa sáng về tâm hồn , tính cách cũa những cô gái thanh

niên xung phong anh hùng giữa núi rừng Trừơng Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ giống như những ngôi sao sáng trên khắp bầu trời tổ quốc.

2. Nhận xét về ngôi kể và tác dụng của nó :- Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê : Ngôi thứ ba : Lời kể mang tính khách quan, người kể

biết hết mọi sự việc, hiểu được tâm tư, tình cảm của các nhân vật.- Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi : Ngôi thứ nhất : Lời kể mang tính chủ quan,

câu chuyện trở nên chân thực, người kể bộc lộ được tâm tư, tình cảm, suy nghĩ cũa chính mình.

3 .Nhận xét về tình huống truyện :- Làng : Tình huống bất ngờ, gây cấn : Ở nơi tản cư, Ông Hai nghe tin làng ông theo giặc

khiến ông vô cùng đau khổ, tủi nhục- Chiếc lược ngà: Tình huống éo le ; Ông Sáu về thăm nhà sau 8 năm xa cách nhưng bé

Thu, con ông, không nhận ông là cha, đến lúc ông sắp sửa lên đường thì Thu mới nhận cha. Ông Sáu làm chiếc lược ngà để tặng cho con, nhưng chưa kịp đưa thì ông đã hi sinh.

- Bến quê : Tình huống mang tính nghịch lí: Nhĩ đã từng đi nhiều nơi trên thế giớ nhưng chưa một lần đặt chân lên bến quê. Nhĩ nhờ con đi sang bên kia sông để ngắm cảnh thay mình nhưng đứa con lại mê xem chơi cờ nên bỏ lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày

- Những ngôi sao xa xôi : Tình huống bất ngờ : Trong một lần đi phá bom, Nho bị thương. Cơn mưa đá rơi xuống làm dịu mát khung cảnh căng thẳng của chiến trường

71

Page 72: de cuong moi nhat

ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÔNG LẬPĐỀ 1Câu 1: Chép nguyên văn 7 câu đầu trong bài thơ “Đồng chíCâu 2: Đọc 2 câu thơ sau

“ Ngày xuân em hãy còn dàiSót tình máu mủ thay lời nước non ”

Từ “xuân” trong câu thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Giải thích nghĩa của từ đó. Nếu là nghĩa chuyển thì cho biết chuyển nghĩa theo phương thức nào

Câu 3 : Viết một văn bản nghĩ luận ngắn (không quá 1 trang) nêu suy nghĩa của em về đạo “uống nước nhớ nguồn”.

Câu 4 : Suy nghĩ về thân phận Thúy Kiều trong đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều” của Nguyễn Du.

ĐỀ 2Câu 1 : Chép nguyên văn khổ cuối bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính ” của Phạm

Tiến Duật.Câu 2 : Tìm từ Hán Việt trong 2 câu thơ sau

“ Thanh minh tiết tháng baLễ là tảo mộ hội là đạp thanh ”

Giải nghĩa 2 từ “ thanh minh ” , “ tảo mộ ”.Câu 3 : Viết một văn bản nghị luận ngắn( không quá 1 trang) nêu suy nghĩa của em về câu

tục ngữ “Có chí thì nên”Câu 4 : Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương trong

truyện “ Người con gái Nam Xương ” của Nguyễn Dữ

ĐỀ 3Câu 1 : Chép nguyên văn khổ đầu bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.Câu 2 : Đọc 2 câu thờ sau

“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời torng lăng rất đỏ ”

Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ 2 được sử dụng theo phép tu từ nào? Có thể xem trong đây là từ nhiều nghĩa không? Vì sao?

Câu 3 : Viết một văn bản nghị luận ngắn( không quá 1 trang ) nêu suy nghĩ của em về những con người không chịu thua số phận

Câu 4 : Suy nghĩ của em về những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”

ĐỀ 4Câu 1 : Chép nguyên văn 4 dòng thơ đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” của Nguyễn DuCâu 2 : Đọc 2 câu thơ sau :

“Nỗi mình thêm tức nỗi nhàThềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng”

Giải thích tứ “thềm hoa, lệ hoa”. Hai từ này được dùng với phép tu từ nào?

72

Page 73: de cuong moi nhat

Câu 3 : Viết một văn bản nghị luận ngắn (không quá 1 trang) nêu suy nghĩ của em về hiện tượng xả rác bừa bãi

Câu 4 : Suy nghĩ về 7 câu thơ đầu trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu

ĐỀ 5Câu 1 : Tóm tắt ngắn gọn (khoảng 10-12 dòng) “Chuyện người con gái Nam Xương”Câu 2 :Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở

đoạn trích sau đây:“Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu”

Câu 3 : Viết một văn bản nghị luận ngắn (không quá 1 trang) nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”

Câu 4 : Suy nghĩ về 3 khổ thơ cuối trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”

ĐỀ 6Câu 1 : Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.Câu 2 :Tìm hàm ý của câu tục ngữ “Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ”Câu 3 : Viết một văn bản nghị luận ngắn (không quá 1 trang) nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương bạn bè.Câu 4 :Suy nghĩ về 3 khổ thơ đầu trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.

ĐỀ 7Câu 1 : Nêu tình huống truyện trong truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.

Nhận xét về tình huống truyện ấy.Câu 2 : Xác định các biện pháp tu từ trong khổ thơ sau và nêu tác dụng của những biện

pháp tu từ ấy.“Đất nước bốn ngàn nămVất vả và gian laoĐất nước như vì saoCứ đi lên phía trước”

Câu 3 : Viết một văn bản nghị luận ngắn (không quá 1 trang) nêu suy nghĩ của em về việc thực hiện nếp sống văn minh đô thị

Câu 4 : Suy nghĩ về 2 đoạn thơ cuối trogn bài thơ “Bếp lửa” của Bằng ViệtTừ : “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa …Đến : “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”

ĐỀ 8Câu 1 : Trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyễn DuCâu 2 : Đặt một câu văn có sử dụng khởi ngữ, gạch dưới khởi ngữ ấy.Câu 3 : Viết một văn bản nghị luận ngắn (không quá 1 trang) nêu suy nghĩ của em về việc

rèn luyện thói quen tốt, từ bỏ thói quen xấu.Câu 4 : Suy nghĩ về 4 khổ cuối trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.

ĐỀ 9

73

Page 74: de cuong moi nhat

Câu 1 : Giải thích nhan đề truyện “ Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô gia văn phái.Câu 2 : Cho biết từ ngữ in đậm trong câu sau đây là thành phần gì trong câu, cho biết tên

thành phần ấy.“Xây cái lăng ấy, cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó”

Câu 3 : Viết một văn bản nghị luận ngắn (không quá một trang) nêu suy nghĩ của em về việc rèn luyện tinh thần tự học.

Câu 4 : Cảm nhận của em về 3 khổ thơ cuối trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.

ĐỀ 10 Câu 1 : Truyện ngắn “Làng” đã xây dựng tình huống truyện như thế nào? Nêu ý nghĩa, tác

dụng của tình huống ấy.Câu 2 : Tìm thành phần biệt lập trong đoạn văn sau:

“Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá ! ”.

Câu 3 : Viết một văn bản nghị luận ngắn (không quá 1 trang) nêu suy nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ.

Câu 4 : Phân tích 2 khổ thơ cuối trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.

ĐỀ 11 Câu 1 : Chép nguyên văn khổ thơ trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.Câu 2 : Tìm từ ngữ liên kết và gọi tên phép liên kết đó trong đó đoạn văn sau đây:

“Chao ôi, có thể là những cái đó. Những cái đó ở thật xa… Rồi, bỗng chốc sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi”.

Câu 3 : Viết một văn bản nghị luận ngắn (không quá một trang) nêu suy nghĩ của em về sức mạnh của tri thức trong cuộc sống con người.

Câu 4 : Cảm nhận của em về bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh.

ĐỀ 12 Câu 1 : Giải thích nhan đề bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.Câu 2 : Tìm từ ngữ liên kết và gọi tên phép liên kết đó trong đoạn văn sau đây:

“ Hay là quay về làng?Vừa chớm nghĩ như vậy ông lão phản đối ngay”.

Câu 3 : Dựa vào chủ đề bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, hãy viết một văn bản nghị luận ngắn (không quá 1 trang) nêu suy nghĩ của em về lẽ sống cao đẹp của con người.

Câu 4 : Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện “ Làng” của Kim Lân.

ĐỀ 13Câu 1 : Vì sao nói hình ảnh những chiếc xe không kính trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội

xe không kính” là hình ảnh độc đáo? Nó có ý nghĩa như thế nào?Câu 2: Tìm từ ngữ liên kết và gọi tên phép liên kết đó trong đoạn văn sau đây: “Mặt lão đột

nhiên co dúm lại, những vết nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc”.

74

Page 75: de cuong moi nhat

Câu 3 : Viết một văn bản nghị luận ngắn (không quá 1 trang) nêu suy nghĩ của em về đức tính trung thực.

Câu 4 : Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cha con trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương.

ĐỀ 14Câu 1 : Chép nguyên văn khổ thơ đầu trong bài thơ “ Đoàn thuyền đáng cá” của Huy Cận.Câu 2 : Giải thích ý nghĩa ẩn dụ của từ sấm, hàng cây đứng tuổi trong khổ thơ sau :

“Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi”.Câu 3 : Viết một văn bản nghị luận ngắn (không quá 1 trang) nêu suy nghĩ của em vè lòng

biết ơn các vị anh hùng dân tộc.Câu 4 : Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cha con trong truyện “Chiếc lược ngà” của

Nguyễn Quang Sáng.

ĐỀ 15Câu 1 : Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu.Câu 2 : Đọc đoạn trích sau: “Ông Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “ Ba vô ăn cơm”. Con bé

cứ đứng im trong bếp nói vọng ra:- Cơm chín rồi!

Ông cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:- Con kêu rồi mà người ta không nghe”.

Con bé trong truyện đã vi phạm phương châm giao tiếp nào? Vì sao lại có sự vi phạm đó?

Câu 3 : Điều gì em cần ở cuộc sống? Viết một đoạn văn bản ngắn (không quá 1 trang) nêu suy nghĩ của em về chủ đề trên.

Câu 4 : Vẻ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn và những suy nghĩ của anh thanh niên một mình ở trạm khí tượng trên đỉnh núi cao trong truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.

ĐỀ 16 Câu 1 : Giới thiệu đôi nét về nhà văn Lê Minh Khuê và hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn “

Những ngôi sao xa xôi”.Câu 2 : Từ nhỏ bé trong câu thơ sau mang hàm ý gì?

“Người đồng mình thô sơ da thịtChẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”

Câu 3 : Viết một văn bản nghị luận ngắn (không quá 1 trang) nêu suy nghĩ của em về thái độ sống ân nghĩa thủy chung được gợi ra trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.

Câu 4 : Suy nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong truyện “Những ngôi sao xa xôi”của Lê Minh Khuê.

75