ĐỀ CƯƠNG HÓA 8

5
ĐỀ CƯƠNG HÓA 8 CÁC DẠNG BÀI TẬP BÀI 4: NGUYÊN TỬ Dạng 3: Tính số hạt của nguyên tử Phương pháp Ví dụ 1: Nguyên tử Nhôm có điện tích hạt nhân là 13+. Trong nguyên tử nhôm, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Hãy cho biết số khối của nhôm. Hướng dẫn: Số hạt mang điện (p + e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 12. Tức là (p+e) – n = 12.

Transcript of ĐỀ CƯƠNG HÓA 8

Page 1: ĐỀ CƯƠNG HÓA 8

ĐỀ CƯƠNG HÓA 8

CÁC DẠNG BÀI TẬP BÀI 4: NGUYÊN TỬ

Dạng 3: Tính số hạt của nguyên tử

 Phương pháp

Ví dụ 1: Nguyên tử Nhôm có điện tích hạt nhân là 13+. Trong nguyên tử nhôm, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Hãy cho biết số khối của nhôm.Hướng dẫn:Số hạt mang điện (p + e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 12. Tức là (p+e) – n = 12.

Giải:13+  p = 13  (1)(p+e) – n = 12

Page 2: ĐỀ CƯƠNG HÓA 8

Mà p = e  2 p – n = 12   (2)Thế (1) vào (2)   2 . 13 – n = 12                          n = 26 - 12 = 14Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Ví dụ 2: Biết nguyên tử Y có tổng số hạt là 21. Số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Xác định cấu tạo của nguyên tử Y.Hướng dẫn:

 Giải:

  Bài tập vận dụng Bài 1Nguyên tử Z có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện  là 16. Tính số hạt từng loại.ĐS: p = e = 17; n = 18Bài 2Nguyên tử A có tổng số hạt là 28. Số hạt không mang điện chiếm 35,7%. Hãy tính số p, n , e.ĐS: p = e = 9; n = 10Bài 3Nguyên tử Sắt có điện tích hạt nhân là 26+. Trong nguyên tử, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Hãy xác định số khối của nguyên tử Sắt.ĐS: A = 56Bài 4Nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định cấu tạo nguyên tử. Dò sgk/42, M là nguyên tố nào?

Page 3: ĐỀ CƯƠNG HÓA 8

ĐS: p = e =11; n = 12; M là Na.Bài 5Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35 %. Tính số hạt mỗi loại. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử.ĐS: p = e = 9; n = 10.Bài 6Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Tính số hạt mỗi loại.ĐS: p = e = n = 16Bài 7Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định số hạt từng loại.ĐS: p = e = 35; n = 46Bài 8Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Tính số proton mỗi loại. ĐS: pA = 20; pB = 26Bài 9Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8. Tính số proton mỗi loại.ĐS: pA = 26; pB = 30

Hướng dẫnBài 7

Chú ý: ta để ý thấy ở phương trình (1) và (2) có +n và –n nếu cộng lại sẽ bằng 0, giảm bớt một ẩn, do đó ta tiến hành (1) + (2). Lúc này phép tính cộng được thực hiện theo hàng dọc. Nhớ là phải cùng ẩn theo hàng dọc.

Page 4: ĐỀ CƯƠNG HÓA 8

Bài 8

Bài 9Làm tương tự bài 8

Dạng 3: Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp – Tách chất

* Các PP tách chất thông dụng dựa vào tính chất vật lý:

-         PP gạn, lắng, lọc: tách chất rắn không tan trong chất lỏng.

-         PP bay hơi: chất lỏng kết tinh (t0 sôi của các chất khác nhau).

-         PP chưng cất: các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau.

-         PP chiết: các chất lỏng không tan vào nhau.

9.  Câu 9: Có hai bình riêng biệt chứa khí nitơ và khí oxi. Có thể nhận biết hai khí trên bằng cách

  A. dựa vào màu sắc.

  B. dùng que đóm.(your answer)

  C. dựa vào trạng thái.

  D. dựa vào tính tan trong nước. 

Page 5: ĐỀ CƯƠNG HÓA 8

 

ExplanationVì oxi và nitơ đều ở thể khí, không màu, ít tan trong nước nên không thể phân biệt dựa vào màu sắc, trang thái, tính tan trong nước. Dùng que đóm, khí nào làm que đóm bùng cháy khí oxi, còn nitơ làm tắt que đóm.