Day thon-vi-da-han-mac-tu

42

Transcript of Day thon-vi-da-han-mac-tu

Nội dung chính

I. Đọc- tiếp xúc văn bản

II.Đọc- hiểu văn bản

III.Tổng kết IV.Luyện tập

Phần Tiểu dẫn SGK cho chúng ta những thông tin nào về tác

giả?

1. Tác giả: a. Cuộc đời:a. Cuộc đời:

- Tên thật Nguyễn Trọng Trí (1912 - - Tên thật Nguyễn Trọng Trí (1912 - 1940).1940).- Quê ở Lệ Mĩ, Đồng Hới, Quảng - Quê ở Lệ Mĩ, Đồng Hới, Quảng Bình.Bình.- Từng sống ở Huế.- Từng sống ở Huế.- Năm 1936, mắc bệnh phong và mất - Năm 1936, mắc bệnh phong và mất ở tại phong Quy Hoà.ở tại phong Quy Hoà.Bệnh phong

có ảnh hưởng ntn đến cuộc đời thi sĩ?

I. Đọc tiếp xúc văn bản.

->->Từ khi mắc căn bệnh này cuộc đời nhà thơ rơi vào bi kịch của sự đau đớn và tuyệt vọng. Bị xa lánh, hắt hủi, ruồng rẫy ra khỏi cuộc đời

..

Nêu một số tác phẩm

tiêu biểu của HMT?

b- Thơ ca Hàn Mặc Tử

- Hàn Mặc Tử làm thơ rất sớm – Từ những năm 14,15 tuổi với các bútdanh: Phong Trần, Lệ Thanh, Minh Duệ Thị , Hàn Mạc Tử .

-- Những tác phẩm chính:Những tác phẩm chính: Gái quê (1936)Gái quê (1936)

Đau thương (1938)Đau thương (1938)

Duyên kì ngộ (1939)Duyên kì ngộ (1939)

Chơi giữa mùa trăng (1940)Chơi giữa mùa trăng (1940)

-Thơ Hàn Mặc Tử thể hiện tình yêu tha thiết khôn cùng với cuộc đời trần thế.

-Hồn thơ mãnh liệt nhưng luôn quằn quại trong máu và nước mắt , dường như có một cuộc vật lộn và giằng xé dữ dội giữa linh hồn và xác thịt:

Bao nét chữ quay cuồng trong máu vọtNhư mê man chết điếng cả làn daCứ để ta ngất ngư trong vũng huyết Trải niềm đau lên trang giấy mong manh

( Rớm máu )-Thế giới nghệ thuật của thơ Hàn Mặc Tử được tạo

bởi hai mảng thơ :+ Những bài thơ hồn nhiên , trong trẻo với

những hình ảnh sáng đẹp: “Đây thôn Vỹ Dạ” , “Mùa xuân chín”.

Đặc sắc của thơ Hàn Mặc Tử

Nêu những đặc sắc của

thơ Hàn Mặc Tử?

Đặc sắc của thơ Hàn Mặc Tử

+ Những bài thơ điên loạn, ma quái, rùng rợn, với hai hình tượng chính là hồn và trăng biết cười- khóc, gào thét, quằn quại, đau đớn.

Ta nằm trong vũng trăng đêm ấy Sáng dậy điên cuồng mửa máu ra

(Say trăng)Ha ha!Ta đuổi theo trăngTa đuổi theo trăngTrăng rơi lả tả, ngả lên cành vàng

( Rượt trăng)Mỗi vần thơ của Hàn Mặc Tử dù trong trẻo hồn nhiên hay đớn

đau, điên loạn cũng đều là khát khao cuộc sống, niềm say mê cuộc đời, là nỗi đớn đau khi phải chia tay với cuộc sống.

Hàn Mặc Tử nhà thơ tài hoa – Bạc mệnh

“Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói loà rực rỡ của mình” (Chế Lan Viên)

“Tôi đã sống mãnh liệt và đầy đủ. Sống bằng tim, bằng phổi, bằng máu, bằng lệ, bằng hồn. Tôi đã phát triển hết cả cảm giác của tình yêu. Tôi đã vui, buồn, giận hờn đến gần đứt sự sống.” (Tựa Thơ Hàn Mặc Tử)

“Tôi xin hứa hẹn với các người rằng mai sau, những cái tầm thường, mực thước kia sẽ tan đi và còn lại của cái thời kỳ này chút gì đáng kể thì đó là Hàn Mặc Tử ” (Chế Lan Viên)

Mộ Hàn Mặc Tử

2. Văn bản: ĐÂY THÔN VĨ DẠa.Hoàn cảnh, xuất xứ:

- Đây thôn Vĩ Dạ, lúc đầu có tên là Ở đây thôn Vĩ Dạ, được sáng tác vào khoảng năm 1938, in lần đầu trong tập Thơ Điên (về sau đổi tên thành Đau thương).

- Được gợi cảm hứng từ một tấm thiệp của Hoàng Cúc gửi cho Hàn Mặc Tử để động viên, an ủi khi bà nghe tin nhà thơ bị bệnh hiểm nghèo.

b. Thể thơ: thất ngôn trường thiên

“Một kiệt tác của Hàn Mặc Tử và cũng là một trong những thi phẩm xuất sắc của thơ Việt Nam hiện đại”.

Người tình trong đời và trong thơ của Hàn Mặc Tử

c. Đọc và tìm hiểu kết cấu:

• Đọc: đọc chậm, giọng bồi hồi xúc động, chú ý cách ngắt nhịp của các câu thơ.

• Kết cấu: Có thể chia kết cấu bài thơ từ 4 phương diện

+ Nội dungKhổ 1: Vườn thôn VĩKhổ 2: Thôn Vĩ Bên

dòng Hương iang Khổ 3: Người con gái

thôn Vĩ

• + Thời gian :

Khổ 1: Sáng

Khổ 2: Chiều -> về đêm

Khổ 3: Xa xôi, hư ảo

+ Không gian :

Khổ 1: Thực

Khổ 2: thực -> ảo

Khổ 3: Mộng

* Có thể tìm hiểu bài thơ theo kết cấu 1 có sử dụng các kết cấu còn lại

+ Tâm trạng : Khổ 1: Nhớ Khổ 2: Buồn – khắc khoải Khổ 3: Mơ

II. Đọc- hiểu văn bản

1. Khổ 1: Vườn thôn Vĩ

- Câu mở đầu: Sử dụng câu hỏi tư từ nhiều sắc thái

“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”

+ Đó là: lời hỏi thăm, lời trách nhẹ nhàng, vừa là lời mời gọi tha thiết của cô gái thôn Vĩ với nhà thơ, cũng là tiếng lòng của nhà thơ hỏi chính mình.

Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử

dụng trong câu đầu?

Nhận xét về các sắc thái biểu cảm

của câu hỏi đó?

- Câu hỏi không hướng đến đối thoại, được đặt ra để tự vấn, tự trả lời

->Niềm khao khát được trở về thôn Vĩ, thăm lại cảnh cũ, người xưa của Hàn Mặc Tử.

-> Câu thơ làm sống lại một hồi ức tốt đẹp của nhà thơ với cảnh và người thôn Vĩ.

Câu hỏi này có nhằm mục đích

đối thoại không?Tác

dụng của câu hỏi đó?

- Thôn Vĩ hiện lên:

“Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên”

+ Điệp từ “nắng”-> nhấn mạnh a/s buổi bình minh

+Hình ảnh “nắng hàng cau – nắng mới lên”: Gợi lên cái nắng ấm áp, rực rỡ, trong trẻo, tinh khôi trong buổi bình minh.

-> Câu thơ gợi ra vẻ đẹp, sự trong trẻo, tinh khiết của thôn Vĩ trong buổi bình minh và cũng là vẻ đẹp riêng của nắng miền Trung.

Vẻ đẹp thiên nhiên trong hai câu 2, 3

qua hồi tưởng, tưởng

tượng của tác giả? Có những từ

nao, hình ảnh nào gợi vẻ

đẹp xứ Huế?

“Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”

+ Vườn ai mướt quá: như lời cảm thán mang sắc thái ngợi ca.

+ Đại từ phiếm chỉ “ai” cho thấy sự bâng khuâng trong tâm hồn thi sĩ.

+ Từ “mướt” là nhãn tự của câu thơ: gợi ra màu xanh mỡ màng, non tơ, loáng ướt sương đêm, mềm mại phản ánh sức sống của vườn. “ Mướt” chứ không phải là “mượt”

+ xanh như ngọc: hình ảnh so sánh mới lạ, đầy sức gợi : một màu xánh sáng, trong suốt, cao sang. Một màu xanh có chiều sâu.

So sánh ý nghĩa của từ

“mượt” và “mướt”?

“Lá trúc che ngang mặt chữ điền”

Qua bức tranh trên con người xuất hiện

qua những nét vẽ nào?Em hiểu “ mặt

chữ điền ”là khuôn mặt

như thế nào? Hình ảnh gương

mặt chữ điền thấp

thoáng gợi cảm xúc gì?

-> Hai câu thơ gợi ra một mảnh vườn thôn Vĩ đầy sức sống, ấm áp, tươi non, trong sáng, tinh khiết..

“Mặt chữ điền” đã gây nhiều cách hiểu:

- Khuôn mặt của cô gái thôn Vĩ.

- Khuôn mặt của chàng trai thôn Vĩ.

- Khuôn mặt của chính chủ thể

-> Khuôn mặt phúc hậu, đoan trang, ngay thẳng.

Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Kín đáo, tình tứ Phúc hậu, đoan trang, ngay thẳng

Thanh mảnh, mềm mại, xinh xắn

Câu thơ tạo hình→ Gợi cái thần thái giữa sự hài hòa của thiên nhiên với con người

trong vẻ dẹp kín đáo, nhẹ nhàng

-> Hình ảnh được cách điệu hóa nửa hư nửa thực

thấp thoáng ẩn hiện sau khóm trúc.

Thôn Vĩ hiện lên với hai nét nổi bật: cảnh xinh xắn, tinh khôi; con người phúc hậu, ngay thẳng. Khổ thơ là cảnh thực vào buổi sáng hiện ra qua nỗi nhớ của nhà thơ.

Từ sự phân tích trên em hãy

khái quát nội dung chính của khổ thơ

1?

+ Khổ 2: Cảnh sông nước mây trời xứ Huế

ở hai câu đầu thiên nhiên

được miêu tả ntn?Thể hiện tâm trạng gì?

* Câu 1: “Gió theo lối gió mây đường mây”

Thiên nhiên có sự chuyển động ngược chiều của gió và mây -> Cảnh vật chia lìa, li tán..

* Câu 2: “Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”

+“Dòng nước buồn thiu”

: u buồn

+“Hoa bắp lay”: Sự lay động rất nhẹ.

-> Cảnh vật lặng lẽ, vô hồn, gợi nỗi buồn xa vắng

biện pháp nghệ thuật nhân hoá: không chỉ là cái buồn của cảnh mà còn là cái buồn của lòng người.

Hai câu thơ là cung bậc của sự chia li và cách trở, thế giới phân ra thành hai nửa: ở đây và ngoài kia; ở đây và trong đó. Qua đó ta thấy được nỗi buồn và sự tuyệt vọng đang xâm chiếm tâm hồn thi sĩ.

(u buồn, cô đơn, tuyệt vọng trước sự xa cách, thờ ơ của cuộc đời với mình)

- “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?”

+ Dùng đại từ phiếm chỉ “ai”, sử dụng bút pháp ảo hóa sông Hương-> sông trăng.+ Hàng lo t câu h i: ạ ỏ thuyền ai? thuyền có chở trăng? Chở trăng về kịp tối nay?

-> Câu hỏi ẩn chứa sự day dứt, mong chờ và lo lắng trong tâm hồn nhà thơ.

-> Cảnh vẫn đẹp nhưng buồn bã, hiu hắt, lạnh lẽo.

Với vẻ đẹp huyền ảo của ánh trăng, của sông tác giả đã thể hiên được vẻ đẹp tiêu biểu của xứ Huế: êm đềm và thơ mộng.

Hai câu sau tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật

gì? Chỉ ra tác dụng của biện

pháp nghệ thuật đó?

+ Từ “kịp” kết hợp với nhiều câu hỏi liên tiếp thể hiện tâm

trạng lo âu, khắc khoải, mong chờ của nhà thơ.

->Tác giả mong chờ một con thuyền chở trăng từ cõi ảo về cõi thực để xua đi nỗi buồn, tâm trạng cô đơn. Vì chỉ có trăng mới có thể làm bạn với thi sĩ lúc này.

Khát khao yêu đương và giao cảm với đời của thi sĩ.

Vậy theo em tác giả mong chờ điều gì ở con thuyền chở trăng?(chở trăng từ đâu về đâu? tại sao phải kịp tối nay?) qua đó ta

thấy được điều gì trong tâm hồn thi

sĩ?

Từ nào trong hai câu thơ

thể hiện rõ nét tâm trạng của thi sĩ? Đó là tâm trạng gì?

“ Không gian đắm đuối toàn là trăng

Tôi cũng trăng mà nàng cũng trăng

• “ Mới lớn lên mà trăng đã hẹn hò

Thơm như tình ái của ni cô”

• “ Trăng nằm sóng soài trên cành liễu

Đợi gió đông về để lả lơi”

3. Khổ 3: Người con gái thôn Vĩ

-“Mơ khách đường xa khách đường xa”

+ Nhịp thơ: 1/3/3

+ “ Khách đường xa” là chủ thể trữ tình đang hồi nhớ, là hình ảnh trong mơ của người trong mộng-> hình ảnh cụ thể nhưng mơ hồ, mơ và thực, hi vọng và tuyệt vọng.

-> Nhấn mạnh nỗi xót xa của nhà thơ trước lời mời gọi của cô gái thôn Vĩ.

(mãi chỉ là người khách xa xôi, người khách trong mơ mà thôi)

Nhận xét về cách ngắt nhịp ở câu thơ thứ nhất? “Khách đường xa” là ai? Điệp ngữ “ khách đường xa” được sử dụng trong câu thơ có tác dụng gì?

+ “Áo em trắng quá nhìn không ra”

Em có nhận xét gì về cách miêu tả h/a người con gái thôn Vĩ? + Hình ảnh người con gái

thôn Vĩ được miêu tả đặc biệt với tà áo trắng. Cách miêu tả tăng tiến:

Áo trắng-> trắng quá-> nhìn không ra

Cụm từ “ nhìn không ra” tái hiện giác quan thị giác hay để miêu tả tà áo trắng? + “ Nhìn không ra” là để cực

tả sắc trắng”

+ Ở đây sương khói mờ nhân ảnh

Ai biết tình ai có đậm đà

Hình ảnh “ sương khói mờ nhân ảnh” gợi cảm giác thực hay mơ?

-> Gợi ra vẻ đẹp thực và mơ. Thực chỗ: có hình người, có dáng người; mơ ở chỗ hình ảnh ấy lờ mờ, phảng phất trong sương khói.

Cách sử dụng từ “ai” có gì đặc biệt? Từ “ai” được lặp lại nhiều lần có ý nghĩa gì?

+ Đại từ phiếm chỉ “ai” và câu hỏi tu từ chất chứa hoài nghi, băn khoăn. . Tình cảm của người xứ Huế phương xa kia có đậm đà không, hay cũng mờ ảo, dễ tan như màu sương khói? . Cô gái Huế có biết được tình cảm nhớ thương đậm đà, da diết của nhà thơ?-> Ý thơ: thể hiện nỗi trống vắng, cô đơn trong một tâm hồn tha thiết yêu thương con người và cuộc đời trong hoàn cảnh đã nhuốm đau thương, bất hạnh.

người và cảnh đều chìm trong cõi mộng.

Hai câu thơ đã giúp người đọc hình dung ra hinh dung ra hình ảnh người con gái thôn Vĩ với vẻ đẹp đơn sơ, tinh khiết, đó là vẻ đẹp “ xuân tình” “nguyên trinh” thường thấy trong thơ Hàn Mặc Tử”

Học xong bài thơ em hiểu thêm gì về con người và tài năng nghệ thuật của tác giả?

1. Nội dung:- Tình yêu thiên nhiên, con người xứ Huế và lòng ham sống, khát khao được hòa nhập với cuộc sống của tác giả.- Thương cảm cho người nghệ sĩ tài hoa mà bạc phận. Học được nghị lực sốngtừ cuộc đời thi nhân.

2. Nghệ thuật: - Dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa nhất quán theo diễn biến tâm trạng của thi nhân,“cái vi mạch ngầm của tác phẩm”.- Từ ngữ - hình ảnh gợi cảm . - Ngôn ngữ thơ trong sáng, đa nghĩa. - Âm điệu, nhịp điệu êm ái, tha thiết chứa chất nỗi buồn. - Sử dụng thành công các biện pháp tu từ.

1. Trong các tập thơ sau, tập thơ nào không phải của Hàn Mạc Tử?

a. Gái quê b. Chân quê

c. Quần tiên hội d. Thanh thượng khí

IV. LUYỆN TẬP:

2. Nội dung nào sau đây không có trong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”:

a. Tình cảm đối với thiên nhiên con người xứ Huế

b. Nỗi buồn mang dự cảm về hạnh phúc chia xa

c. Nỗi buồn sâu kín của một người phải xa cuộc sống đẹp đẽ

d. Tâm sự của một chàng trai trẻ tài hoa nhưng thất tình

3. Khi học xong Trung học ở Huế, ông làm:

a. Sở đạc điền Bình Định b. Sở đạc điền Quy Nhơn c. Sở đạc điền Phú yênd. Sở đạc điền Quảng Nam

4. Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” thuộc tập thơ nào sau đây:a. Đau thương b. Gái quê c. Mật đắng d Máu cuồng điên

ĐÂY THÔN VĨ DẠ