Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên...

86
8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 1/86 B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HC CẦN THƠ  KHOA CÔNG NGH ------------ LUẬN VĂN TỐT NGHIP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚ I ĐẤT TẠI CÁC ĐIỂM QUAN TRC QUC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH CẦN THƠ  CÁN B HƯỚ NG DN NHÓM SV THỰ C HIN: Th.S Nguyn Th Dip Chi Nguyn Th Trinh 2102413 Th.S Lưu Tấn Tài Thái Kim Yến 2102428 Ngành: CN K thut hóa hc-Khóa 36 Tháng 12/2014 W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPO ng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Transcript of Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên...

Page 1: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 1/86

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  

KHOA CÔNG NGHỆ 

------------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚ I

ĐẤT TẠI CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC QUỐC

GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ  

CÁN BỘ HƯỚ NG DẪN  NHÓM SV THỰ C HIỆN: 

Th.S Nguyễn Thị Diệp Chi Nguyễn Thị Trinh 2102413

Th.S Lưu Tấn Tài Thái Kim Yến 2102428

Ngành: CN Kỹ thuật hóa học-Khóa 36

Tháng 12/2014 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 2: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 2/86

 

Trường Đại học Cần Thơ   Cộng Hòa Xã Hội Chủ Ngh ĩa Việt NamKhoa Công Nghệ  Độc lậ p – Tự do – Hạnh phúc

Bộ Môn K ỹ thuật Hóa học

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚ NG DẪN

1.  Cán bộ hướ ng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Diệ p Chi, Th.S Lưu Tấn Tài

Đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI CÁC ĐIỂM

QUAN TRẮC QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ  

Sinh viên thực hiện: MSSV:

Nguyễn Thị Trinh 2102413

Thái Kim Yến 2102428

Lớ  p: CN – Kỹ thuật hóa học Khóa: 36

2.   Nội dung nhận xét:

a.   Nhận xét về hình thức LVTN:

......................................................................................................................................

  Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:

......................................................................................................................................

   Những vấn đề còn hạn chế:

......................................................................................................................................

 b.   Nhận xét đối vớ i từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng nội dungchính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

c.  K ết luận, đề nghị và điểm:

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 

Cán bộ hướ ng dẫn

Th.S Nguyễn Thị Diệp Chi 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 3: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 3/86

 

Trường Đại học Cần Thơ   Cộng Hòa Xã Hội Chủ Ngh ĩa Việt NamKhoa Công Nghệ  Độc lậ p – Tự do – Hạnh phúc

Bộ Môn K ỹ thuật Hóa học

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN

1.  Cán bộ chấm phản biện: ....................................................................................Tên đề tài : ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI CÁC ĐIỂM

QUAN TRẮC QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ  

2.  Sinh viên thực hiện:

-   Nguyễn Thị Trinh MSSV: 2102413

-  Thái Kim Yến MSSV: 2102428-  Lớ  p: CN – K ỹ thuật Hóa học K36

3.   Nội dung nhận xét:

a)   Nhận xét về hình thức LVTN:

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

 b)  Nhận xét về nội dung của LVTN ( đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):

  Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:

......................................................................................................................................

 

 Những vấn đề còn hạn chế:......................................................................................................................................

c)   Nhận xét đối với tưng sinh viên tham gia thực hiện đề tài ( ghi rõ từng nội dung

chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):

......................................................................................................................................

d)  K ết luận, kiến nghị và điểm:

......................................................................................................................................

Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 

Cán bộ phản biện

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 4: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 4/86

 

i

LỜ I CẢM ƠN 

Sau thờ i gian nghiên cứu, học tậ p tại trường Đại học Cần Thơ, đượ c sự giúp đỡ  

quý báu của các thầy giáo, cô giáo và bạn bè, chúng em đã hoàn thành bài luận văn tốt

nghiệ p. Hoàn thành bài luận văn này, cho phép chúng em đượ c bày tỏ lờ i cảm ơn đến

các thầy cô giáo trong khoa Công Nghệ và khoa Khoa Học Tự Nhiên trường Đại học

Cần Thơ đã giúp đỡ  chúng em hoàn thành bài báo cáo này. Chúng em xin bày t ỏ  lờ i

cảm ơn đặc biệt đến cô Nguyễn Thị Diệ p Chi đã tận tình hướ ng dẫn và giúp đỡ  chúng

em trong suốt thờ i gian thực hiện luận văn tốt nghiệ p. Đồng thờ i, chúng em cũng gửi

lờ i cảm ơn sâu sắc đến anh Lưu Tấn Tài cùng các cán bộ, nhân viên Trung tâm Quan

tr ắc Tài nguyên và Môi trườ ng Cần Thơ , nơi chúng em thực tập đã giúp đỡ  chúng em

hoàn thành tốt nhiệm vụ trong suốt quá trình chúng em thực tậ p tại Trung tâm.

Tuy đượ c tạo điều kiện thuận lợ i trong suốt thờ i gian làm bài luận văn tốt

nghiệp, nhưng do thờ i gian có hạn, cũng như kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế 

nên trong bài báo cáo tốt nghiệ p này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì

vậy, chúng em r ất mong nhận đượ c sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng

toàn thể các bạn để chúng em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục

vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.

Sau cùng, chúng em xin kính chúc quý Thầy Cô trong khoa Công Nghệ, khoa

Khoa Học Tự Nhiên cũng như toàn thể Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ thật dồi dào

sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến

thức cho thế hệ mai sau. 

Xin chân thành cảm ơn! 

 Nguyễn Thị Trinh 

Thái Kim Yến 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 5: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 5/86

 

ii

MỤC LỤC 

LỜI CẢM ƠN  .............................................................................................................. i

MỤC LỤC ................................................................................................................... ii

TÓM TẮT .................................................................................................................. vi

DANH MỤC CÁC TỪ  VIẾT TẮT ................................................ ........................... vii

DANH MỤC HÌNH ................................................................. ............................... .. viii

DANH MỤC BẢ NG ................................ ................................................................... x

PHẦ N 1. MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 1

1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ............................................................................................ 1

PHẦ N 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................. ................................................ 2

2.1 KHÁI QUÁT VỀ  NƯỚC DƯỚI ĐẤT ................................................................ 2

2.1.1 Sự hình thành nước dưới đất ......................................................................... 2

2.1.2 Chế độ nước dưới đất và phân bố nước dưới đất theo chiều sâu .................... 2

2.1.3 Phân loại và sự biến động của nước dưới đất ................................................ 5

2.2 TỔ NG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ ..................................................... 7

2.2.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội thành phố Cần Thơ  ................................ 7

2.2.1.1 Vị trí địa lý ..................................................................... ....................... 7

2.2.1.2 Đặc điểm địa hình ................................................................................. 8

2.2.1.3 Khí hậu .............................................................................................. .... 8

2.2.1.4 Thủy văn ............................................................................................... 9

2.2.1.5 Mạng lướ i giao thông vận tải ............................................................... 10

2.2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn ....................................................................... 10

2.3 HIỆ N TR ẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT THÀNH PHỐ CẦN THƠ 13

2.3.1 Động thái nước dưới đất và tr ữ lượng nước dưới đất ................................ .. 13

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 6: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 6/86

 

iii

2.3.2 Hiện tr ạng sử dụng và khai thác nước dưới đất thành phố cần Thơ  ............. 14

2.3.3 Các thông số đánh giá chất lượng nước dưới đất ........................................ 16

2.3.3.1 pH ....................................................................................................... 16

2.3.3.2 Độ đục ................................................................ ................................. 16

2.3.3.3 Sắt tổng ............................................................................................... 17

2.3.3.4 Clorua ................................................................................................. 17

2.3.3.5 Độ cứng............................................................................................... 17

2.3.3.6 Nitrat ................................................................. ............................... ... 18

2.3.3.7 Sunphat ............................................................................................... 18

2.3.3.8 Coliform ............................. ............................................ ..................... 18

PHẦ N 3. THỰ C NGHIỆM ........................................................................................ 19

3.1 PHƯƠNG TIỆ N NGHIÊN CỨ U ...................................................................... 19

3.1.1 Vị trí lấy mẫu ............................................................................................. 19

3.1.2 Địa điểm tiến hành ..................................................................................... 20

3.1.3 Hóa chất và dụng cụ .................................................................... ............... 20

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U ..................................................................... 22

3.2.1 Phương pháp thu mẫu và bảo quản mẫu ................................ ..................... 22

3.2.1.1 Tiến hành thu mẫu .............................................................................. 22

3.2.1.2 Bảo quản mẫu ..................................................................................... 22

3.2.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ...................................................... 23

3.3 TIẾ N HÀNH PHÂN TÍCH ................................................................ ............... 23

3.3.1 Xác định pH ............................. ......................... ........................................ 23

3.3.2 Xác định độ đục ................................ ............................................... ......... 24

3.3.3 Xác định sắt tổng ........................................................................................ 24

3.3.4 Xác định clorua ..... .................................................. .................................. 26

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 7: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 7/86

 

iv

3.3.5 Xác định độ cứng ....................................................................................... 26

3.3.6 Xác định nitrat .............................................. .............................................. 27

3.3.7 Xác định sunphat ........................................................................................ 29

3.3.8 Xác định coliform ...................................................................................... 30

PHẦ N 4. K ẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬ N ................................ .............. 33

4.1 K ẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC DƯỚI ĐẤT ......................................... 33

4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ................................................................ ..................... 33

4.2.1 Sự thay đổi chất lượng nước dưới đất theo thờ i gian ................................... 33

4.2.1.1 pH ....................................................................................................... 34

4.2.1.2 Độ đục ................................................................ .............................. ... 35

4.2.1.3 Sắt tổng ............................................................................................... 36

4.2.1.4 Clorua ................................................................................................. 37

4.2.1.5 Độ cứng............................................................................................... 38

4.2.1.6 Nitrat ................................................................. ............................... ... 49

4.2.1.7 Sunphat ............................................................................................... 40

4.2.1.8 Coliform ............................. ............................................ ..................... 41

4.2.2 Sự thay đổi chất lượng nước dưới đất theo vùng khảo sát ........................... 42

4.2.2.1 pH ....................................................................................................... 42

4.2.2.2 Độ đục ................................................................ .............................. ... 43

4.2.2.3 Sắt tổng ............................................................................................... 44

4.2.2.4 Clorua ................................................................................................. 45

4.2.2.5 Độ cứng............................................................................................... 46

4.2.2.6 Nitrat .............................................. .................................................. ... 47

4.2.2.7 Sunphat ............................................................................................... 48

4.2.2.8 Coliform .............................................................................................. 49

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 8: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 8/86

 

v

4.2.3 Sự thay đổi chất lượng nước dưới đất qua các năm từ 2010 đến 2013 ......... 49

4.2.3.1 Sắt tổng ............................................................................................... 50

4.2.3.2 Coliform ............................. ................................................................. 50

4.2.3.3 Độ cứng............................................................................................... 51

2.4. Những nguyên nhân làm thay đổi chất lượ ng và gây sụt giảm mực NDĐ ..... 52

PHẦ N 5. K ẾT LUẬ N VÀ KIẾ N NGHỊ .................................................................... 54

5.1 K ẾT LUẬ N.................................................. .............................................. ....... 54

5.2 KIẾ N NGHỊ ...................................................................................................... 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 56

PHỤ LỤC .................................................................................................................. 58

PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................ 58

PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................ 63

PHỤ LỤC 3 ............................................................................................................ 67

PHỤ LỤC 4 ............................................................................................................ 69

PHỤ LỤC 5 ............................................................................................................ 73

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 9: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 9/86

 

vi

TÓM TẮT

 Nướ c giữ một vai trò quan tr ọng, là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý báo,

gắn liền vớ i sự  sống và phát triển của mọi sinh vật, đặc biệt là xã hội loài ngườ i.

 Nguồn nướ c chủ  yếu đượ c sử  dụng trong đờ i sống trước đây đó là nướ c mặt; tuy

nhiên, nướ c mặt hiện nay bị  ô nhiễm tr ầm tr ọng nên nước dưới đất đượ c khai thác

ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu cấp nướ c phục vụ cho đờ i sống. Do nhu cầu sử 

dụng nướ c lớ n cộng vớ i sự phát triển xã hội đã dẫn đến nguồn nước dưới đất đang có

dấu hiệu bị ô nhiễm.

Đề  tài: ”Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan tr ắc quốc gia trên địa

 bàn thành phố  Cần Thơ” đượ c thực hiện nhằm khảo sát mức độ ô nhiễm, đồng thờ i

đưa ra một số kiến nghị để có biện pháp quản lý việc khai thác và sử dụng thích hợ  p.

K ết quả phân tích nguồn nước dưới đất tại các vị trí khảo sát cho thấy nước dưới đất ở  

thành phố Cần Thơ bị nhiễm vi sinh. Chỉ có pH nằm trong giớ i hạn cho phép của quy

chuẩn, các chỉ tiêu còn lại đang có dấu hiệu ô nhiễm do tại nhiều vị trí khảo sát vượ t

quy chuẩn vớ i QCVN 09:2008/BTNMT về  chất lượng nước dưới đất. Các giá tr ị cụ 

thể như sau: pH dao động trong khoảng 6.02 – 7.96, độ đục dao động trong khoảng 4 –

86 NTU, sắt tổng dao động trong khoảng 0.05 – 9.8 mg/L, clorua dao động trong

khoảng 17.7 – 3545 mg/L, độ  cứng dao động trong khoảng 50 – 1375 mgCaCO3/L,nitrat dao động trong khoảng 0 – 29.2 mg/L, sunphat dao động trong khoảng 1 – 960

mg/L, coliform dao động trong khoảng 0 – 240 MPN/100mL. Các chỉ  tiêu đánh giá

chất lượng nước dưới đất có sự khác biệt qua 2 mùa khảo sát, vào mùa mưa nhiều chỉ 

tiêu có giá tr ị tăng cao hơn mùa khô. 

Tóm lại, đề tài này đượ c thực hiện nhằm cung cấ p, bổ sung cơ sở  dữ liệu khoa học về 

chất lượ ng nguồn nước dưới đất tại các quận, huyện thành phố Cần Thơ cho các cơ

quan chức năng và kiến nghị một số biện pháp bảo vệ nguồn nước dưới đất đang có

dấu hiệu ô nhiễm.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 10: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 10/86

 

vii

DANH MỤC CÁC TỪ  VIẾT TẮT

BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trườ ng

dd Dung dịch

ĐBSCL  Đồng bằng sông Cửu LongEBT Eriochrome black T

EDTA Etylendiamintetra acetic

E.Coli Escherichia Coli

FAU Formazin Attenuation Unit

KCN Khu công nghiệ p

 NDĐ   Nước dưới đất

 NTU Nephelometric Turbidity UnitPTNT Phát triển nông thôn

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TPCT Thành phố Cần Thơ  

TTNS&VSMTNT TPCT Trung tâm Nướ c sạch và Vệ sinh Môi trườ ng Nông

thôn thành phố Cần Thơ  

UBND Ủy ban Nhân dân

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 11: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 11/86

 

viii

DANH MỤC HÌNH 

Hình 2-1 Nước dưới đất trong chu trình thủy văn ......................................................... 3

Hình 2-2 Các tầng địa chất thủy văn ............................................................................ 4

Hình 2-3 Các tầng chứa nước trong đất .............................. ......................... ................. 5

Hình 2-4 Sơ đồ sắ p xế p tầng tr ữ nướ c và các loại giếng khai thác NDĐ ...................... 6

Hình 2-5 Bản đồ hành chính TP.Cần Thơ  .................................................................... 7

Hình 2-6 Mục đích sử dụng nguồn NDĐ tại các quận, huyện TPCT .......................... 15

Hình 3-1 Bản đồ các vị trí lấy mẫu............................................................................. 19

Hình 3-2 Tủ hút ......................................................................................................... 21

Hình 3-3 Máy đo pH .................................................................................................. 21

Hình 3-4 Máy đo độ hấ p thụ quang DR 4000 ............................................................. 21

Hình 4-1 Diễn biến pH qua hai đợ t thu mẫu ............................................................... 34

Hình 4-2 Diễn biến độ đục qua hai đợ t thu mẫu ......................................................... 35

Hình 4-3 Diễn biến sắt tổng qua hai đợ t thu mẫu ....................................................... 36

Hình 4-4 Diễn biến clorua qua hai đợ t thu mẫu ................................................. ......... 37

Hình 4-5 Diễn biến độ cứng qua hai đợ t thu mẫu .............................................. ......... 38

Hình 4-6 Diễn biến nitrat qua hai đợ t thu mẫu ........................................................... 39

Hình 4-7 Diễn biến sunphat qua hai đợ t thu mẫu ....................................................... 40

Hình 4-8 Diễn biến coliform qua hai đợ t thu mẫu ...................................................... 41

Hình 4-9 Diễn biến pH theo vùng khảo sát ................................................................ 42

Hình 4-10 Diễn biến độ đục theo vùng khảo sát .............................. ........................... 43

Hình 4-11 Diễn biến sắt tổng theo vùng khảo sát ....................................................... 44

Hình 4-12 Diễn biến clorua theo vùng khảo sát .......................................................... 45

Hình 4-13 Diễn biến độ cứng theo vùng khảo sát ....................................................... 46

Hình 4-14 Diễn biến nitrat theo vùng khảo sát ........................................................... 47

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 12: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 12/86

 

ix

Hình 4-15 Diễn biến sunphat theo vùng khảo sát ....................................................... 48

Hình 4-16 Diễn biến coliform theo vùng khảo sát ...................................................... 49

Hình 4-17 Diễn biến sắt tổng qua các năm ................................................................. 50

Hình 4-18 Diễn biến coliform qua các năm ................................................................ 50

Hình 4-19 Diễn biến độ cứng qua các năm................................................................. 51

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 13: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 13/86

 

x

DANH MỤC BẢNG 

Bảng 2-1 Các giếng đượ c quản lý ở  TPCT ................................................................. 15

Bảng 3-1. Các vị trí lấy mẫu tại các quận, huyện ....................................................... 20

Bảng 3-2. Phương thức bảo quản mẫu nướ c theo chỉ tiêu phân tích ........................... 22

Bảng 3-3. Các phương pháp phân tích theo từng chỉ tiêu ............................ ............... 23

Bảng 4-1. K ết quả quan tr ắc NDĐ mùa mưa năm 2013.............................................. 32

Bảng 4-2. K ết quả quan tr ắc NDĐ mùa khô năm 2014............................................... 33

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 14: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 14/86

 

PHẦN 1. MỞ  ĐẦU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 

 Nướ c là nguồn tài nguyên vô cùng quan tr ọng đối với con ngườ i, sinh vật và

môi trườ ng sống tự nhiên. Nhưng hiện nay, do sự phát triển của công nghiệ p, sự gia

tăng của quá trình đô thị hóa, sự bùng nổ dân số làm cho nguồn nướ c tự nhiên bị suygiảm và bị ô nhiễm, đặc biệt là môi trường nước dướ i đất. Thành phố Cần Thơ có hệ 

thống sông, kênh r ạch dày đặc nhưng vẫn còn diễn ra tình tr ạng thiếu nướ c sạch, chất

lượ ng nguồn nước không được đảm bảo, ảnh hưở ng r ất nhiều tớ i sinh hoạt, sản xuất và

sức khỏe của ngườ i dân.

Vai trò của nước dưới đất trong sự phát triển kinh tế xã hội thành phố Cần Thơ

là không nhỏ và vai trò đó còn lớn hơn khi nó là nguồn cung cấ p chủ yếu cho các khu

vực ở  xa các hệ thống cấp nướ c chính của thành phố, các khu vực này có tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh, điều đó đồng ngh ĩa vớ i việc nguồn nước dưới đất ngày càng bị khai

thác nhiều hơn.  Vớ i những lý do nêu trên, nên đề  tài “ Đánh giá chất lượng nướ c

dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn thành phố Cần Thơ ” đượ c

thực hiện.

1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Trong khuôn khổ bài luận văn này mục tiêu chính là:

  Khảo sát chất lượ ng nước dưới đất tại 16 điểm quan tr ắc trên địa bàn TPCT

thông qua việc phân tích một số  chỉ  tiêu (pH, độ  đục, độ  cứng, sunphat, sắt

tổng, clorua, nitrat, coliform).

  Đánh giá chất lượng nướ c tại khu vực nghiên cứu theo quy chuẩn Việt Nam

(QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn k ỹ thuật quốc gia về nướ c ngầm).

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 15: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 15/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 2 

Thái Kim Y ế n

PHẦN 2. LƯỢ C KHẢO TÀI LIỆU

2.1 KHÁI QUÁT VỀ NƯỚ C DƯỚI ĐẤT

2.1.1 Sự  hình thành nước dưới đất

Từ  lâu, đã có r ất nhiều giả  thuyết về sự hình thành NDĐ. Giả  thuyết đầu tiêncho là: Nước mưa thẩm thấu xuống các tầng đất đá tạo thành các khu vực chứa nướ c

trong lòng đất. Giả thuyết này được đưa ra vào thế k ỷ I trướ c công nguyên. Sau đó giả 

thuyết ban đầu dường như bị lãng quên, mãi cho đến năm 1877 thì nhà địa chất học

người Đức O.Phon-Ghera đưa ra giả thuyết mớ i về sự hình thành NDĐ là do quá tr ình

xuyên sâu của không khí và hơi nướ c vào các khe r ỗng của lớ  p vỏ trái đất, và hơi nướ c

ngưng tụ tạo thành những vùng chứa nướ c trong lòng đất (Phạm Ngọc Hải, Phạm Việt

Hòa, 2004).

Sau này, vào đầu thế k ỷ XX nhà bác học ngườ i Nga A.O.Rebegeb trên cơ sở  

nghiên cứu thí nghiệm đã giải thích quá trình hình thành NDĐ khác vớ i O.Phon-Ghera

ở  chỗ tính xuyên sâu của không khí đượ c ông giải thích là do quá trình chênh lệch độ 

đàn hồi hơi nướ c tồn tại trong các tầng đất tạo ra. Ông nhấn mạnh chỉ do hiện tượ ng

ngưng tụ hơi nước chưa đủ giải thích mọi hiện tượ ng trong quá trình hình thành NDĐ

mà hãy k ết hợ  p chặt chẽ vớ i luận điểm ban đầu. Vì vậy: “ NDĐ có nguồn gốc một phần

là do nước mưa ngấm xuống đất, mặt khác do ngưng tụ hơi nướ c từ  tầng sâu trong

lòng đất hòa quyện vớ i nhau hình thành NDĐ” (Phạm Ngọc Hải, Phạm Việt Hòa,

2004). Và đến nay chưa có một giả thuyết mới nào đượ c công nhận.

2.1.2 

Chế độ nước dưới đất và phân bố nước dưới đất theo chiều sâu

  Chế  độ nước dưới đấ t

 NDĐ là một phần trong chu trình tuần hoàn của nướ c trong tự nhiên: Nướ c trong khí

quyển tồn tại dướ i dạng hơi nướ c hay giọt mưa rơi xuống dưới đất một phần tạo thành

dòng chảy mặt, một phần bốc hơi trở  lại bầu khí quyển còn lại sẽ thấm vào trong lòng

đất để bổ sung cho NDĐ. Bên cạnh đó hơi nướ c từ khí quyển cũng đượ c thấm sâu vào

lòng đất do hiện tượ ng chênh lệch về nhiệt độ và áp lực đàn hồi cùng với lượng nướ c

từ  sông, biển, hồ, ao ngấm xuống cung cấp cho NDĐ. Trong mùa khô hạn ít mưa,

 NDĐ một phần cung cấ p cho tầng đất và sẽ đượ c bốc hơi qua mặt đất lên tầng khí

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 16: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 16/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 3 

Thái Kim Y ế n

quyển, một phần thì đượ c bốc hơi lên bầu khí quyển thông qua hiện tượ ng bốc hơi mặt

nướ c. Sự tuần hoàn của nướ c tự nhiên là một chu trình khép kín.

Hình 2-1 Nước dưới đất trong chu trình thủy văn 

  Phân bố  các hệ t ầng chứa nước dưới đấ t theo chiề u sâu

Dựa vào tính chứa nước và tính thoát nướ c của các tầng địa chất có thể chia thành 4

loại tầng địa chất thủy văn: 

- T ầng ngậm nướ c và vận chuyển nướ c: là một hệ đất đá có khả năng trữ nướ c

tốt cho phép nước đượ c vận chuyển trong hệ đất đá đó, như các tầng cát, cát sỏi… 

- T ầng ngậm nướ c ít và vận chuyển nướ c kém: là một hệ đất đá có khả năng

chứa nước nhưng vận chuyển nướ c kém, như đất sét pha cát, đất sét pha cuội sỏi.

- T ầng chứa nước nhưng không thấ m nướ c: là một hệ đất đá có lỗ r ỗng lớ n, các

lỗ r ỗng không thông nhau và không cho nướ c vận chuyển qua như các túi nướ c trong

các hang đá, các khe nứt của nham thạch có chứa nước đượ c bao bọc bởi đất sét.

- T ầng không ngậm nướ c và không vận chuyển nướ c: là hệ địa tầng không có

khả năng chứa nướ c và cũng không có khả năng dẫn nướ c như đá granite. 

Dựa theo sự sắ p xếp tương đối giữa các tầng địa chất không thấm và các tầng

tr ữ nướ c có thể chia tầng tr ữ nướ c làm 2 loại:

- T ầng tr ữ  nướ c có áp

- T ầng tr ữ  nướ c không áp

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 17: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 17/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 4 

Thái Kim Y ế n

Hình 2-2 Các tầng địa chất thủy văn 

(Nguồn: K  ỹ  thuật khai thác nướ c ngầm, 2004) 

Tầng tr ữ nướ c có áp biến thành tầng tr ữ nước không áp khi đườ ng áp lực hạ  thấ p

hơn tầng không thấm phía trên của tầng tr ữ nướ c.

 Ngoài ra, trên quan điểm NDĐ ngườ i ta còn phân các tầng địa chất thủy văn theo

lượng nướ c chứa trong đất:

- Tầng r ễ cây

- Tầng trung gian

- Tầng mao dẫn

- Tầng bão hòa nướ c

- Tầng không thấm nướ c

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 18: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 18/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 5 

Thái Kim Y ế n

Hình 2-3 Các tầng chứa nước trong đất 

2.1.3 Phân loại và sự  biến động của nước dưới đất

a. Phân loại NDĐ 

Tiêu chuẩn phân loại NDĐ có hai loại cơ bản:

-  Phân loại NDĐ theo thành phần hóa học và lý học

-  Phân loại NDĐ theo sự phân bố của NDĐ trong các tầng địa chất

Phân loại theo thành phần hóa học

Phương pháp phân loại NDĐ theo thành phần hóa học đã đượ c sử dụng r ộng rãi và có

nhiều thuận lợ i khi sử dụng ở  thực tế. Theo quan điểm C.A.Sukarev để phân loại NDĐ

dựa vào hàm lượ ng của 6 anion và cation chủ yếu sau đây: 

 Nhóm anion: Cl-, SO42-, HCO3

-

 Nhóm cation: Na+, Mg2+, Ca2+

 Ngoài ra, cũng trên quan điểm hóa học thì còn dựa vào hàm lượ ng các chất

khoáng trong NDĐ để phân loại:

   Nướ c nhẹ 

   Nướ c trung

   Nướ c nặng

Phân loại NDĐ theo tính chấ t lý học

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 19: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 19/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 6 

Thái Kim Y ế n

Cách phân loại này dựa vào chỉ  tiêu nhiệt độ của NDĐ để phân loại và chia thành 3

loại chủ yếu sau:

   NDĐ lạnh có nhiệt độ : t < 20 oC

   NDĐ ấm có nhiệt độ : t ≥ 20 ÷ 37 oC

   NDĐ nóng có nhiệt độ: t > 37 oC

Phân loại theo sự  phân bố  của NDĐ trong các tầng địa chấ t

Theo hình thức phân loại này thì chia làm 4 loại chính sau:

   NDĐ tầng nông ( tầng nướ c không áp)

   NDĐ tầng sâu ( tầng nướ c có áp)

   NDĐ khe nứ t  

   NDĐ hang động 

Hình 2-4 Sơ đồ sắp xếp tầng trữ  nướ c và các loại giếng khai thác NDĐ 

 b. Tính thấm và chuyển động của NDĐ 

Tính thấm của tầng đất chứa nướ c là một đặc tính quan tr ọng đối vớ i việc khai thác sử dụng nước dưới đất, vận tốc thấm là một trong những yếu tố quyết định lượng nướ c có

thể khai thác đượ c từ một giếng nhiều hay ít, có đáp ứng nhu cầu sử dụng hay không.

 Nước dưới đất có thể  chuyển động ngang cũng như xuống và lên. Sự  chuyển

động này bị ảnh hưở ng bở i lực tr ọng trườ ng của Trái Đất mà có độ dâng cao thấ p và

áp lực khác nhau. Sự chuyển động nhìn chung r ất chậm thườ ng là 50 – 60 cm/năm (K ỷ 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 20: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 20/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 7 

Thái Kim Y ế n

Quang Vinh, 2001). Tuy nhiên, nước dưới đất có thể di chuyển với độ dài nhiều hơn

trong một ngày nếu gặ p tầng ngấm tốt, đặc biệt trong tầng các – tơ (lớp đá vôi) nướ c di

chuyển vớ i tốc độ cao hơn bình thườ ng r ất nhiều, do có nhiều khe hở  được nướ c bào

mòn ngày càng r ộng. Nước thườ ng chảy tậ p trung theo một hướ ng tạo thành dòng

thấm.

2.2 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ  

2.2.1 

ĐIỀU KIỆN TỰ  NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TPCT

2.2.1.1 Vị trí địa lý

Hình 2-5 Bản đồ hành chính TP.Cần Thơ  

(Nguồn: Báo cáo hiện tr ạng môi trườ ng thành phố  C ần Thơ 2012, 2013) 

TP.Cần Thơ có vị trí địa lý tại trung tâm vùng ĐBSCL, là cửa ngõ giao lưu chính của

vùng Tây Nam sông Hậu vớ i vùng Tứ giác Long Xuyên, vùng Bắc sông Tiền và vùng

tr ọng điểm phía Nam giữa một mạng lướ i sông ngòi, kênh r ạch chằng chịt, cách biểnĐông 75 km, cách thủ đô Hà Nội 1.877km và cách thành phố Hồ Chí Minh 169 km

(theo đườ ng bộ).

Tọa độ  địa lý: 9055’08” – 10019’38” v ĩ Bắc; 105013’38” – 105050’35” kinh

Đông vớ i các mặt tiếp giáp như sau: 

  Phía Bắc giáp An Giang;

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 21: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 21/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 8 

Thái Kim Y ế n

  Phía Nam giáp Hậu Giang;

  Phía Tây giáp Kiên Giang;

  Phía Đông giáp 02 tỉnh V ĩnh Long và Đồng Tháp;

TP.Cần Thơ 04 mặt đều không giáp biển, hầu như không có rừng tự  nhiên.

Tổng diện tích 140.894,9 ha chiếm 3,5% tổng diện tích toàn vùng ĐBSCL; thành phố 

có 09 quận huyện, trong đó 05 quận và 04 huyện gồm 85 xã, phườ ng và thị  tr ấn vớ i

644 ấ p, khu vực.

(Nguồn: Báo cáo hiện tr ạng môi trườ ng thành phố  C ần Thơ 2012, 2013)

2.2.1.2 

Đặc điểm địa hình

Thành phố  Cần Thơ có địa hình bằng phẳng và hơi nghiêng theo các chiều: cao từ 

Đông Bắc thấ p dần xuống Tây Nam và cao từ bờ  sông Hậu thấ p dần vào nội đồng.

Đây là vùng đất có hệ thống sông ngòi, kênh r ạch chằng chịt.

Các d ạng địa mạo chính:

  Dải đất ven sông Hậu: Đây là khu vực đượ c phù sa bồi đắ p hằng năm vào mùa lũ.

Hình thế đất cao hơn so vớ i trong đồng bằng từ 0.3 – 0.6 m.

  Vùng đồng lũ: thuộc Tứ giác Long Xuyên bao gồm quận Thốt Nốt, huyện V ĩnh

Thạnh, một phần huyện Cờ  Đỏ và một phần quận Ô Môn, chịu ảnh hưở ng của lũ

hàng năm. 

  Vùng châu thổ: chịu ảnh hưở ng triều và tác động của lũ cuối vụ  gồm các quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, phần phía Nam của quận Ô Môn và huyện

Phong Điền.

 Nằm trong khu vực bồi tụ phù sa hằng năm của sông Mekong, từ bề mặt đất xuống

đến độ  sâu 50m có 2 nhóm tr ầm tích phù sa mớ i (Holocene)  và phù sa cổ 

(Pliestocene). Nhìn chung, đất phù hợ  p cho sản xuất nông nghiệp, nhưng không phù

hợ  p cho xây dựng, giao thông.

2.2.1.3 

Khí hậuThành phố Cần Thơ thuộc vùng chịu ảnh hưở ng của khí hậu nhiệt đớ i gió mùa, khí

hậu nóng ẩm nhưng ôn hòa; có hai mùa rõ r ệt trong năm gồm mùa mưa (t ừ   tháng 5

đế n tháng 11)  và mùa khô (t ừ   tháng 12 đến tháng 4 năm sau). Nhiệt độ  không khí

trung bình tại TPCT trong năm 2012 là 27.7oC tăng 0.5oC so với năm trướ c. Tháng 4

có nhiệt độ cao nhất vớ i 28.6oC; tháng 1 có nhiệt độ thấ p nhất trong năm vớ i 26,4oC.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 22: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 22/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 9 

Thái Kim Y ế n

Độ ẩm có giá tr ị bình quân cao hơn so với các năm trước nhưng không nhiều,

dao động trong khoảng 77-88%, phân hóa theo mùa, vào các tháng mùa mưa thì độ ẩm

khá cao: 81-88%; các tháng mùa khô độ ẩm thấp hơn khoảng 77-79%. Nhìn chung, giá

tr ị  độ  ẩm tương đối trung bình của các tháng trong năm tại TP.Cần Thơ biến động

không lớ n.

Mùa mưa kéo dài từ  tháng 05 đến tháng 11, lượng mưa vào mùa mưa chiếm

gần 80% tổng lượng mưa trong năm. Lượng mưa trung bình cao nhất xuất hiện vào

tháng 9 và tháng 10. Lúc cao điểm mưa lớ n k ết hợ  p vớ i triều cườ ng từ sông Hậu tràn

vào thành phố gây ngậ p úng trong khu vực nội thành, đặc biệt trên địa bàn quận Ninh

Kiều và quận Bình Thủy gây tắc nghẽn giao thông.

Khu vực TP.Cần Thơ dù không chịu ảnh hưở ng nhiều bở i gió bão, nhưng gần

đây vào mùa mưa thườ ng có các tr ận mưa giông lớn, kéo dài. Trong năm h ình thànhcác hướng gió chính như sau: 

- Hướng gió Đông-Bắc trong mùa khô vớ i vận tốc trung bình 3.0m/s.

- Hướ ng gió Tây- Nam trong mùa mưa vớ i vận tốc trung bình 1.8m/s.

(Nguồn: Báo cáo hiện tr ạng môi trườ ng thành phố  C ần Thơ 2012, 2013) 

2.2.1.4 Thủy văn 

Chế độ  thủy văn dòng chảy trên hệ  thống sông, kênh thuộc TP.Cần Thơ chịu sự  chi

 phối của dòng chảy sông Mekong thông qua sông Hậu, thủy triều biển Đông, mưa nộivùng và hệ  thống cơ sở  hạ  tầng. Trong đó, sự  tổ hợ  p giao tranh giữa ảnh hưở ng của

chế độ dòng chảy thượ ng nguồn sông Mekong và chế độ thủy triều biển Đông chi phối

mạnh nhất. Mật độ sông r ạch tại TP.Cần Thơ khá lớ n vào khoảng 1.8 km/km2, vùng

ven sông Hậu thuộc quận Ninh Kiều, Ô Môn, Cái Răng và Thốt Nốt lên tớ i trên 2

km/km2. Hệ thống sông r ạch chính tại Cần Thơ gồm: 

Sông H ậu: là nhánh phía Tây của sông Mekong trong lãnh thổ Việt Nam, vừa là

nguồn cung cấp nướ c ngọt chính cho ĐBSCL và TP.Cần Thơ, vừa là ranh giớ i tự 

nhiên của TP.Cần Thơ vớ i 02 tỉnh Đồng Tháp và V ĩnh Long. Sông Hậu cũng là thủy

lộ Quốc tế cho các tàu đi về Campuchia... Sông Hậu là con sông lớ n nhất của vùng vớ i

tổng chiều dài chảy qua TP.Cần Thơ là 55 km, tổng lượng nướ c sông Hậu đổ ra biển

khoảng 200 tỷ  m3/năm (chiế m 41% t ổng lượng nướ c của sông Mekong), lưu lượ ng

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 23: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 23/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 10 

Thái Kim Y ế n

nướ c bình quân là 14.800m3/giây. Tổng lượ ng phù sa của sông Hậu là 35 triệu m3/năm

(chiế m gần 1/2 t ổng lượ ng phù sa sông Mekong).

 H ệ  thố ng các kênh r ạch nhỏ: R ạch Cần Thơ dài 16km đổ ra sông Hậu tại bến

 Ninh Kiều, r ạch Bình Thủy, r ạch Trà Nóc, r ạch Ô Môn, r ạch Thốt Nốt, kênh Cái

Sắn,...Đây là những kênh r ạch lớ n dẫn nướ c từ sông Hậu vào các vùng nội đồng và nối

liền vớ i kênh r ạch của các tỉnh lân cận TP.Cần Thơ, có nướ c ngọt quanh năm, vừa có

tác dụng tưới nướ c trong mùa cạn, vừa có tác dụng tiêu úng trong mùa lũ và có ý ngh ĩa

lớ n về giao thông.

2.2.1.5 Mạng lướ i giao thông vận tải

K ết hợ  p với UBND các phườ ng thực hiện hoàn thành vượ t k ế hoạch xây dựng đườ ng

giao thông, cụ thể:

Phần đườ ng: đã thi công 43 tuyến đườ ng (trong đó ngân sách quận đầu tư 15

tuyế n) có tổng chiều dài là 20671m/15.000m đạt 137.8% k ế hoạch năm. 

Phần cầu:  vận động nhân dân xây dựng mớ i 25 cây cầu bê tông cốt théo có

tổng chiều dài là 443m.

Sự  phát triển của mạng lướ i giao thông góp phần hoàn thiện hạ  tầng đô thị 

nhưng việc quy hoạch, xây dưng mạng lướ i vô hình chung làm phá vỡ  cấu trúc đất tự 

nhiên và gián tiếp làm gia tăng ô nhiễm môi trườ ng do sự gia tăng phát thải chất ô

nhiễm từ hoạt động của các phương tiện giao thông.

2.2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 

Theo số  liệu của Trung tâm Nướ c sạch và Vệ sinh Môi trườ ng Nông thôn thành phố 

Cần Thơ (TTNS&VSMTNT TPCT), cấu trúc địa tầng của địa bàn thành phố Cần Thơ

thuộc tr ầm tích Kainozoi và được chia làm 4 đơn vị chứa nướ c sau:

-  Tầng chứa nướ c Holocene (QIV)

-  Tầng chứa nướ c Pleistocene (QII-III)

-  Tầng chứa nướ c Pliocene (N2)-  Tầng chứa nướ c Miocene (N1)

  T ầng chứa nướ c trong lỗ  hổ ng tr ầm tích Holocene (Q IV )

Tr ầm tích Holocene phủ trên toàn bộ diện tích thành TPCT. Chúng có nguồn gốc tr ầm

tích phức tạp, đa dạng, phân bố xen k ẽ hoặc lẫn lộn với nhau như: sông – biển – đầm

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 24: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 24/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 11 

Thái Kim Y ế n

lầy… Vì thế, thành phần của chúng cũng đa dạng, gồm: cát, sét, bột, bùn sét,…chứa

nhiều xác động, thực vật phân hủy và bán phân hủy (than bùn, vỏ sò…).

Chiều dày tr ầm tích Holocene thay đổi khá lớ n. Ở Cần Thơ, chiều dày tr ầm tích

Holocene lớ n nhất là 54 – 60m, thậm chí một số nơi lên đến 70 – 80m.

Do nướ c trong tr ầm tích Holocene liên hệ tr ực tiế p với nướ c mặt nên chất lượ ng

nước thườ ng xấu, bị ảnh hưở ng của phèn mặn nên nướ c có thành phần hóa học chủ 

yếu là Clorua – Natri và Clorua – Sunphat. Nướ c trong phức hệ chứa nướ c Holocene

chủ yếu là NDĐ có mặt thoáng tự do. Tổng độ khoáng hóa cao, thườ ng từ 1 – 3g/L.

Tóm lại, tr ầm tích Holocene có khả năng chứa nướ c ít, chất lượ ng kém, không

đảm bảo tiêu chuẩn nhu cầu cấp nướ c sinh hoạt.

  T ầng chứa nướ c trong lỗ  hổ ng tr ầm tích Pleistocene (Q II – III )

Tr ầm tích QII – III trên địa bàn TPCT không lộ thiên trên bề mặt mà bị che phủ bở i tr ầmtích Holocene, nằm dưới độ sâu 40 – 80m. Thành phần của tr ầm tích QII – III chủ yếu là

cát hạt mịn, hạt trung, hạt thô lẫn hạt sỏi, có nhiều lớ  p hoặc thấu kính sét, bột xen k ẽ.

Chiều dày của tr ầm tích QII – III nằm trong khoảng 90 – 140m, có cấu trúc như sau: 

- Bên trên của tr ầm tích QII – III duy trì một lớ  p sét hoặc bột tương đối dày,

trung bình 15 – 30m, một số nơi lên đến 40 – 50m, và mỏng nhất là 8 – 10m. Lớ  p sét

này là một lớ  p chặn nướ c có khả năng cách ly bảo vệ tốt cho tầng chứa nước bên dướ i.

Đặc biệt, có một số nơi do lớ  p sét bột này bị vát mỏng hoặc mất hẳn tạo nên các cửa sổ 

địa chất thủy văn là do nướ c từ phức hệ chứa nướ c Holocene xâm nhậ p xuống (khi áp

lực của phức hệ chưa bị giảm) gây ảnh hưở ng xấu đến chất lượ ng của tầng chứa nướ c.

Do đó, khi khai thác, nhất là khai thác công nghiệ p thì cần lưu ý đặc biệt đến vấn đề 

này.

- Nằm ngay bên dướ i lớ  p sét, bột cách nướ c là các lớ  p cát chứa nướ c. Bề 

dày của tầng chứa nướ c này biến động mạnh, chiều dày trung bình nằm trong khoảng

40 – 80m, một số nơi đạt cao nhất có thể lên tớ i 130m, và thấ p nhất vào khoảng 40 –

42m. Chiều dày của tầng chứa nước có khuynh hướ ng tăng dần từ Tây sang Đông và

hướ ng Tây Bắc sang Đông Nam. 

 Nướ c chứa trong tr ầm tích QII – III thuộc dạng v ĩa lỗ hổng, có áp lực trung bình,

mực nướ c t ĩnh thấp hơn mặt đất từ 0.2 – 1.5m. Phức hệ chứa nướ c QII – III là tầng chứa

nước phong phú nhưng phân bố không đều, có biến động chiều sâu theo từng khu vực.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 25: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 25/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 12 

Thái Kim Y ế n

Theo k ết quả quan tr ắc, tổng tr ữ lượ ng của phức hệ chứa nướ c QII – III trên địa

 bàn Cần Thơ khoảng 700000 m3/ngày đêm. Đây là  phức hệ  chứa nướ c có tr ữ  lượ ng

lớ n nhất trong các phức hệ chứa nướ c ở  Cần Thơ. 

 Những số  liệu đượ c khái quát trên cho thấy phức hệ chứa nướ c Pleistocene có

tr ữ  lượ ng phong phú, chất lượ ng tốt, độ sâu vừa phải (80 – 150m), có khả năng đáp

ứng nhu cầu sử dụng nướ c toàn TPCT.

Thực tế hiện nay, hầu hết tất cả các giếng khoan khai thác NDĐ đều tậ p trung

khai thác trong phức hệ  chứa nướ c Pleistocene. Do vây, việc khảo sát và quản lý

nguồn nước dưới đất cần đặc biệt quan tâm đến phức hệ chứa nướ c này.

  T ầng chứ a nướ c trong lỗ  hổ ng tr ầm tích Pliocene (N 2)

Tr ầm tích Pliocene nằm dướ i các tr ầm tích Holocene và Pleistocene. Độ sâu xuất hiện

của tr ầm tích Pliocene biến động khá lớ n, từ 130 – 180m.Thành phần của tr ầm tích Pliocene chủ yếu là cát hạt trung, thô bở i sạn bở  r ờ i

hay gắn k ết cấu yếu, hoặc xen k ẽ  vớ i các lớ  p sét bột. Lớ  p trên cùng của tr ầm tích

Pliocene bị phong hóa mạnh, sản phẩm gồm cao lanh, bột sét vàng, nâu đỏ laterit màu

nâu sẫm. Bề mặt phong hóa duy trì một lớ  p r ộng trên hầu hết diện tích của tr ầm tích

Pliocene, tạo thành một lớ  p thấm nướ c yếu có tác dụng cách ly vớ i tầng chứa nướ c bên

trong.

 Nướ c trong phức hệ  chứa nướ c Pliocene có áp lực không lớ n so vớ i phức hệ 

Pleistocene. Mực nướ c t ĩnh ở  các lỗ khoan từ 0.3 – 2.9m, chưa có lỗ khoan nướ c tự 

trào.

Tổng tr ữ lượ ng của phức hệ chứa nước Pliocene trên địa bàn TPCT theo đánh

giá của các nhà chuyên môn, khoảng trên 350000 m3/ngày đêm.

Tóm lại, nướ c trong tr ầm tích Pliocene khá phong phú, nhưng phổ  biến là nướ c

có tổng độ khoáng hóa cao (mặn), ở  độ sâu khá lớ n (khoảng 300m). Nếu vớ i mục đích

cung cấp nướ c sinh hoạt thì hiện nay khai thác phức hệ này chưa hiệu quả.

  T ầng chứa nướ c trong lỗ  hổ ng tr ầm tích Miocene (N 1)

Phức hệ  chứa nước dướ i cùng của tr ầm tích Kainozoi ở   ĐBSCL là Miocene, chúng

nằm bên dướ i các tr ầm tích Holocene, Pleistocene và Pliocene. Trên địa bàn TPCT số 

lỗ khoan đến tầng này còn r ất hạn chế, nên việc đánh giá còn mang tính đại cương của

khu vực.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 26: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 26/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 13 

Thái Kim Y ế n

Thành phần chủ  yếu của tr ầm tích Miocene là sét, bột chứa cacbonat, cát hạt

trung, thô lẫn sỏi sạn, mức độ gắn k ết yếu đến trung bình.

Tầng chứa nướ c trong tr ầm tích Miocene xuất hiện ở  độ sâu 450 – 500m. Nướ c

thườ ng có áp lực mạnh, các giếng khoan hiện có trong khu vực đều có mực nướ c t ĩnh

cao hơn mặt đất từ 0,65m đến 0,85m.

 Nướ c trong tr ầm tích Miocene thườ ng có tổng độ  khoáng hóa cao: 1.49 –

3.92g/L, loại hình hóa học thườ ng là Bicabonat – Clorua – Natri và Clorua – Natri.

Đặc biệt, tất cả các lỗ khoan thuộc phức hệ Miocene thì pnước đều có nhiệt độ 

cao (36 – 40oC). Đây là nguồn nướ c khoáng nóng, có triển vọng trong việc khai thác

 phục vụ cho đờ i sống con ngườ i, chính vì thế cần đượ c nghiên cứu và thăm dò chi tiết

hơn. 

(K ỷ Quang Vinh, 2001)2.3 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TP.CẦN THƠ  

2.3.1 

Động thái nước dưới đất và trữ  lượng nước dưới đất

  Động thái NDĐ 

Mực nước dưới đất biến đổi lên xuống theo thời gian trong năm tùy thuộc vào tình

hình thủy văn nướ c mặt và điều kiện khí hậu. Nhìn chung mực NDĐ và trữ  lượ ng

 NDĐ trong mùa mưa thườ ng cao và mùa khô thì thườ ng thấ p. Khi có biến đổi về khối

lượ ng thì chất lượng NDĐ cũng sẽ  biến đổi theo. Ngoài ra, những tác động do quá

trình hoạt động phát triển của con ngườ i cũng sẽ làm thay đổi về khối lượ ng và chất

lượ ng của nước dưới đất.

Ở những nướ c nhiệt đới gió mùa như nước ta, trong mùa mưa, lượng mưa lớ n,

dòng chảy trên sông suối lớ n, nguồn nướ c bổ sung cho NDĐ rất phong phú vì thế mực

nước dưới đất dâng cao. Về  mùa khô lượng mưa không đáng kể, khí hậu khô hanh,

lượ ng bốc hơi rất lớn, lưu lượ ng cũng như mực nướ c trên các sông suối r ất nhỏ, mặt

khác NDĐ cũng đượ c khai thác nhiều hơn vì thế mực nước dưới đất hạ  thấ p và tr ữ 

lượng nướ c cũng bị suy giảm. Vì thế  biên độ giao động của mực nước dưới đất ở  nướ c

ta tương đối lớ n.

  Tr ữ lượng NDĐ 

 NDĐ có trữ  lượ ng r ất dồi dào ở   các tầng Pleistocene, Pliocene, Miocene và đều có

chất lượng nướ c tốt. Hiện nay, Sở   Tài nguyên và Môi trườ ng TPCT đang chuẩn bị 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 27: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 27/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 14 

Thái Kim Y ế n

triển khai Dự án điều tra, quy hoạch và xây dựng cơ sở  dữ liệu tài nguyên nước dướ i

đất phục vụ quản lý, khai thác, bảo vệ bền vững nước dưới đất trên toàn thành phố 

(năm 2014 tiế  p t ục thự c hiện). Do vậy, số liệu hiện tr ạng giếng khoan đang khai thác

sử  dụng của TP. Cần Thơ chưa đượ c cậ p nhật (năm 2004 toàn thành phố   có trên

32.000 giế ng khoan). Tuy nhiên, khu vực khai thác nước dưới đất nhiều nhất tậ p trung

tại các KCN tậ p trung của thành phố.

Cho đến nay Phòng Tài nguyên khoáng sản, nước và khí tượ ng thủy văn thuộc

Sở  Tài nguyên và Môi trườ ng TPCT đã cấ p giấy phép khai thác và sử dụng nước dướ i

đất là 101 giấy phép vớ i tổng tr ữ lượ ng khai thác là 18864 m3/ngày đêm. Trong đó, tại

huyện Phong Điền đượ c cấ p giấy phép nhiều nhất (49 giấ  y phép vớ i tr ữ  lượ ng là 8088

m3 /ngày) và tại quận Ninh Kiều (04 giấ  y phép vớ i tr ữ  lượ ng là 850 m

3 /ngày) 

Theo k ết quả  tính toán tr ữ  lượ ng của Liên Đoàn địa chất thủy văn- Địa chấtcông trình Miền Nam dựa theo phương tr ình cân bằng NDĐ, tr ữ lượ ng tiềm năng khai

thác của các tầng chứa nướ c là :

- Tầng Pleistocene (QI-III) : QKt = 763531 m3/ngày.đêm 

- Tầng Pliocene (N2) : QKt = 384562 m3/ngày.đêm 

- Tầng Miocene (M1) : QKt = 1450407 m3/ngày.đêm. 

(Nguồn: Phòng Tài Nguyên Môi Tr ườ ng TPCT, 2011)

2.3.2 

Hiện trạng sử  dụng và khai thác nước dưới đất TP.Cần Thơ  Hiện nay, khai thác và sử dụng nướ c phục vụ cho nhu cầu dân sinh và sản xuất TPCT

đượ c lấy từ hai nguồn chính là nướ c mặt và nước dưới đất.

 Nướ c mặt đượ c lấy từ  sông Hậu cung cấ p chủ  yếu cho TPCT và khu công

nghiệ p Trà Nóc vớ i công suất khoảng 80000 m3/ ngày.đêm. 

 NDĐ đượ c khai thác ở  dạng không tậ p trung. Một số khu công nghiệp, cơ quan,

trườ ng học, khu quân sự đã tự khoan các giếng khoan để khai thác và sử dụng nướ c

 phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.

Theo k ết quả điều tra hiện tr ạng các giếng khai thác nước dưới đất có giấy phép

của UBND TPCT đượ c thực hiện bở i công ty TNHH MTV cấp thoát nướ c Cần Thơ

vớ i sự hỗ tr ợ  của Liên minh CSIRO và AusAID thì có số liệu thống kê như sau: 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 28: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 28/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 15 

Thái Kim Y ế n

Bảng 2-1 Các giếng đượ c quản lý ở  TPCT

QUẬN HUYỆN TỒNG SỐ GIẾNG LƯU LƯỢ NG (m3/ngày.đêm) 

 NINH KIỀU

BÌNH THỦY

CÁI RĂNG Ô MÔN

CỜ ĐỎ 

THỚI LAI

THỐT NỐT

PHONG ĐIỀ N

VĨNH THẠ NH

3

48

1336

26

17

47

30

4

730

18.994

1.7868.268

6.676

3.636

21.200

4608

1.152

(Nguồn: Phòng Tài Nguyên Môi Tr ườ ng TPCT, 2011)

Hình 2-6 Mục đích sử  dụng nguồn NDĐ tại các quận, huyện TPCT 

Qua số liệu thống kê trên có thể tính đượ c tổng lưu lượng khái thác NDĐ trên

địa bàn TPCT là vào khoảng 67.050 m3/ngày.đêm, chưa bằng 1/10 tr ữ lượng nướ c của

tầng Pliestocene, đây là một điều đáng mừng, vì khả năng quản lý sử dụng tốt nguồn NDĐ vẫn còn r ộng mở  nếu chúng ta có một chiến lượ c sử dụng nguồn nướ c một cách

hợ  p lý.

2.3.3 Chất lượng nước dưới đất

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 29: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 29/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 16 

Thái Kim Y ế n

Chất lượng NDĐ có tầm quan tr ọng lớ n trong việc lựa chọn thích hợ  p cho các mục

đích sử  dụng khác nhau (sinh hoạt, nông nghiệ p, công nghiệ p...). Để  đánh giá chất

lượng NDĐ ở  các tầng chứa nước người ta thường đánh giá các yếu tố cơ bản sau:

2.3.3.1 pH

 pH diễn tả tính axit hay tính kiềm của nước đượ c biểu thị bằng nồng độ H+ có trong

nước và được định ngh ĩa bằng biểu thức:

 pH = -lg [H+]

Giá tr ị  pH thay đổi từ 0 ÷ 14

  Khi pH = 7 nướ c có tính trung tính.

  Khi pH < 7 nướ c có tính axit

  Khi pH > 7 nướ c có tính kiềm 

(Đặng Kim Chi, 2001)Giá tr ị pH là một trong những yếu tố quan tr ọng nhất để xác định chất lượ ng

nướ c về mặt hóa học. Việc xử lý nướ c luôn phải dựa vào độ  pH để làm trung hòa, làm

mềm nướ c, làm k ết tủa, làm đông tụ, khử trùng và kiểm tra độ ăn mòn…

 pH có thể xác định bằng phương pháp so màu hay đo bằng điện thế.

Giá tr ị pH có trong nguồn NDĐ từ 5,5 ÷ 8,5 (QCVN 09:2008/BTNMT).

2.3.3.2 

Độ đục

Độ đục trong nướ c là do các hạt chất r ắn lơ lửng như: đất cát, phù sa, chất mùn, chấthữu cơ, sắt,… có trong nướ c, hay các chất hữu cơ phân r ã hoặc do các động thực vật

sống trong nước gây nên. Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh sáng trong nướ c, ảnh

hưở ng tớ i quá trình quang hợp trong nướ c, ảnh hưở ng tớ i chất lượ ng sản phẩm. Các

loài vi khuẩn, vi rút gây bệnh bám vào các chất r ắn lơ lửng trong nướ c, có thể  tránh

đượ c tác dụng của các chất sát trùng nên không bị tiêu diệt hoàn toàn.

Độ đục là một chỉ  tiêu quan tr ọng trong cấ p nướ c sinh hoạt vì nó ảnh hưở ng

tớ i vẻ mỹ quan, nếu độ đục càng lớ n thì giá tr ị  thẩm mỹ  của nướ c càng giảm. Theotiêu chuẩn về nướ c sạch thì nướ c uống phải trong, việc sử dụng nước đục sẽ gây nguy

hại cho sức khỏe con người. Do đặc tính của các chất tạo nên độ đục của nướ c r ất dễ 

 biến động nên đây là chỉ tiêu r ất không ổn định.

Độ đục thườ ng đượ c biểu thị bằng đơn vị đục huyền phù NTU (Nephelometric

Turbidity Unit) và giớ i hạn tối đa cho phép là 2 NTU (QCVN 01:2009/BYT). 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 30: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 30/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 17 

Thái Kim Y ế n

2.3.3.3 Sắt tổng 

Trong nướ c thiên nhiên, k ể cả nướ c mặt và nước dưới đất đều có chứa sắt. Hàm lượ ng

sắt trong nướ c nhiều hay ít là tùy thuộc vào cấu tạo địa chất của từng vùng…  Nướ c

thiên nhiên thường có hàm lượ ng sắt từ 0,5 – 30mg/L và có thể  lên tớ i 50mg/L.

Sắt trong nướ c không gây hại sức khỏe cho người nhưng nó làm cho vi khuẩn

ưa sắt phát triển hình thành cặn phủ ở  đườ ng ống. Khi dùng nước có hàm lượ ng sắt

cao sẽ làm cho quần áo ố vàng khi giặt, làm cho nướ c có vị  tanh, độ đục và độ màu

tăng nên khó sử dụng. Trong NDĐ, sắt thườ ng tồn tại dướ i dạng hóa tr ị II khi tiế p xúc

vớ i không khí sẽ  dễ  dàng bị  oxy hóa thành sắt III và k ết tủa dướ i dạng bông cặn

Fe(OH)3 có màu nâu đỏ.

3 2 2 2 2 2

2 2 2 3

12 ( ) 2 ( ) 4

2

4 ( ) 2 4 ( )

Fe HCO O H O Fe OH CO

Fe OH O H O Fe OH  

 

Để xác định sắt trong nướ c bằng cách hiện màu của sắt trong nướ c vớ i thuốc

thử o-phenantrolin r ồi đem đo mật độ quang trên máy quang phổ ở   bướ c sóng 510 nm.

Hàm lượ ng sắt tối đa cho phép là 5 mg/L (QCVN 09:2008/BTNMT).

2.3.3.4 Clorua

Clorua tồn tại trong nước dướ i dạng ion Cl-. Ở nồng độ cho phép không gây độc hại, ở  

nồng độ cao (trên 250 mg/L) làm cho nướ c có vị mặn khó uống. Các nguồn nước dướ i

đất có thể có hàm lượ ng clo lên tớ i 500 – 1000mg/L. Việc dùng nước có hàm lượ ng

clorua cao có thể gây ra bệnh về  thận. Khi nồng độ Cl- trong nướ c cao thì giá tr ị  sử 

dụng của nguồn nướ c giảm vì hàm lượ ng Cl- trong nước đượ c xem là một yếu tố quan

tr ọng khi lựa chọn nguồn nướ c cung cấ p cho sinh hoạt.

Ta dùng phương pháp chuẩn độ  bạc nitrat vớ i chỉ  thị  cromat (phương pháp

Mohr) để xác định hàm lượng clo trong nướ c.

2.3.3.5 

Độ cứ ng 

Độ cứng của nước là đại lượng biểu thị hàm lượng các ion Canxi và Magiê có trong

nước, các hợp chất của Canxi và Magiê tồn tại dưới dạng ion hóa trị II. Trong sinh

hoạt, dùng nước có độ cứng cao có tác hại là các ion Canxi, Magiê phản ứng với các

axit béo tạo ra các hợp chất khó hòa tan, gây lãng phí chất tẩy rửa. Ngoài ra, trong quá

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 31: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 31/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 18 

Thái Kim Y ế n

trình sản xuất, nước cứng gây tạo màng cứng trong các ống dẫn nước nóng, các nồi

hơi và các bộ phận khác tiếp xúc với nước nóng gây lãng phí năng lượng. 

Độ cứng tối đa cho phép trong NDĐ là 500 mg/L (QCVN 09:2008/BTNMT).

Ta dùng phương pháp chuẩn độ  phức chất vớ i dung dịch EDTA trong môi

trường amoniac để xác định độ cứng của nướ c.

2.3.3.6 Nitrat (N – NO3-)

 Nitrat là dạng oxy hóa cao nhất trong chu tr ình nitơ và thường đạt đến những

nồng độ đáng kể trong các giai đoạn cuối cùng của quá tr ình oxy hóa sinh học. Nitrat

hiện diện trong nước sinh hoạt và nước thải, hàm lượng nitrat cao là nguyên nhân gây

 bệnh ở trẻ sơ sinh và gây ung thư ở người già ( Nguyễn Khắc Cường, 2002).

Hàm lượng nitrat tối đa cho phép là 15mg/L (QCVN 09:2008/BTNMT).

Để xác định nitrat trong nước ta dùng dung dịch thuốc thử axit phenoldisulfonic

trong môi trườ ng kiềm mạnh rồi đem đo mật độ quang trên máy quang phổ ở bước

sóng 410 nm.

2.3.3.7 Sunphat (SO42-)

Sunphat có trong nướ c do khoáng chất hay có nguồn gốc hữu cơ, với hàm lượ ng

sunphat lớn hơn 250mg/L  sẽ gây tổn hại đến sức khỏe con người như viêm ruột, dạ 

dày. Hàm lượ ng Sunphate lớn hơn 300 mg/L sẽ gây hiện tượng ăn mòn kim loại như rỉ 

sét đườ ng ống và làm hư hại các công trình xây dựng.

Ở điều kiện yếm khí, SO42- phản ứng vớ i các chất hữu cơ dướ i tác dụng của vi

khuẩn khử  sunphat thành khí H2S mang tính độc hại. Đó là sự  khử  sinh hóa của

sunphat ở  nước. Để sinh sống, các vi khuẩn sunphat cần phải có chất hữu cơ. Quá tr ình

này xảy ra theo phương tr ình phản ứng sau:

2- -4 2 2 3SO + 2C + H O H S+2HCO  

Hàm lượng sunphat tối đa cho phép là 400 mg/L (QCVN 09:2008/BTNMT).

2.3.3.8 Coliform 

Vi khuẩn Coliform (phổ biến là Escherichia Coli) thườ ng có trong hệ tiêu hóa

của ngườ i. Sự phát hiện vi khuẩn E.Coli cho thấy nguồn nước đã có dấu hiệu ô nhiễm.

Tiêu chuẩn nướ c uống quy định hàm lượ ng E.Coli bằng 0. Riêng Coliform trong NDĐ

quy định là 3 MPN/100ml.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 32: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 32/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 19 

Thái Kim Y ế n

PHẦN 3. THỰ C NGHIỆM

3.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨ U

3.1.1 Vị trí lấy mẫu

Dựa theo bản đồ lấy mẫu của Trung Tâm Quan Trắc Tài Nguyên Và Môi Trườngthuộc sở Tài Nguyên Môi Trường TP.Cần Thơ, NDĐ của TP.Cần Thơ được lấy mẫu ởcác vị trí sau: 

Hình 3-1 Bản đồ các vị trí lấy mẫu 

Bảng 3-1 Các vị trí lấy mẫu tại các quận, huyện 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 33: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 33/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 20 

Thái Kim Y ế n

Đơn vị hành chính Ký hiệu Vị trí lấy mẫu

Quận Cái Răng 

QT01 Tr ụ sở  UBND-Quận Cái Răng 

QT06 Tr ụ sở  UBND phườ ng An Bình

BS05 Tr ụ sở  UBND phườ ng Tân Phú

BS06 Tr ụ sở  UBND phường Thườ ng Thạnh

Quận Bình Thủy

QT08 KCN Trà Nóc 1 (cạnh đài cấp nướ c)

QT16 KCN Trà Nóc 2 (đối diện kho xăng dầu PETRO)

BS04 Tr ụ sở  UBND phườ ng Long Hòa

Quận Ô MônQT09 Tr ạm Khuyến nông

BS02 Đình Thần Thới Long phườ ng Thớ i Long

Quận Thốt Nốt

QT11 Phòng Nông nghiệ p và PTNT

QT12 Tr ụ sở  UBND phườ ng Trung An

BS01 Tr ụ sở  UBND xã Trung An

Huyện Cờ  Đỏ QT10 Tr ạm Y tế thị tr ấn Thớ i Lai

QT18 Thị tr ấn Cờ  Đỏ -huyện Cờ  Đỏ 

Huyện V nh Thạnh QT17 Tr ạm bơm Thạnh An thị tr ấn Thạnh An

Huyện Phong Điền BS03 Tr ụ sở  UBND xã Nhơn Ngh a 

3.1.2 Địa điểm tiến hành

- Đề  tài đượ c thực hiện tại phòng thí nghiệm của Trung tâm Quan tr ắc Tài

nguyên và Môi trườ ng Cần Thơ .

- Thờ i gian thực hiện: 04/08/2014 đến 30/11/2014.

3.1.3 Hóa chất và dụng cụ 

  Hóa chấ t

-  Phân tích Clorua : dd AgNO3 0,1N tiêu chuẩn ; dd NaCl tiêu chuẩn 0,1 N; chất

chỉ thị K 2CrO4 5%,…

-  Phân tích Sunphat : dd BaCl2 0,025M, HCl 1:1, chỉ thị metyl da cam.

-  Phân tích  Độ cứ ng t ổ ng (C Ca-Mg): Chất chỉ  thị EBT (Eriochrome black T) 1%;

dd EDTA 0,01N tiêu chuẩn; dd CaCO3 0,01N tiêu chuẩn, đệm Amoni,…

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 34: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 34/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 21 

Thái Kim Y ế n

-  Phân tích sắ t t ổ ng: Đệm acetat; dd O-phenantroline 0,1 %; dd Hydroxyamin

10%; HCl đậm đặc 37% ( d = 1.19); dd Fe2+ tiêu chuẩn ,…

-  Phân tích Nitrat : Axit phenoldisulphonic; dd NO3- tiêu chuẩn ; KOH 12N,…

  Dụng cụ 

-  Thiết bị thu mẫu: bình chứa mẫu (bằng nhựa hoặc thủy tinh). Thiết bị lấy mẫu ở  

các độ sâu khác nhau (thiết bị lấy mẫu đóng kín theo chiều sâu), gầu lấy mẫu, bơm lấy

mẫu, thiết bị thu mẫu tự động.

-  Các thiết bị phân tích trong phòng thí nghiệm: máy đo pH, máy quang phổ UV

 – VIS DR 2000, hệ máy phân tích cực phổ đa năng DR  3000…

-  Các dụng cụ hỗ  tr ợ  phân tích trong phòng thí nghiệm: cốc thủy tinh, bình tam

giác, pipet, đũa thủy tinh, ống nghiệm, buret…

Hình 3-2 Tủ hút Hình 3-3 Máy đo pH 

Hình 3-4 Máy đo độ hấp thụ quang DR 4000 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 35: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 35/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 22 

Thái Kim Y ế n

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U

3.1  Phương pháp thu mẫu và bảo quản mẫu

3.2.1.1 

Tiến hành thu mẫu

- Cho máy bơm chạy 15 phút để  r ửa sạch đườ ng ống và xả  bỏ hết nướ c cũ,

đồng thờ i cung cấp lượ ng khí nén để đẩy nướ c từ tầng ngầm lên trên.

- Tráng bình đựng mẫu vài lần bằng nướ c ở  nơi lấy mẫu sau đó mớ i tiến hành

lấy mẫu tr ực tiế p hoặc cho vào xô r ồi lấy mẫu.

- Vặn chặt nút chai, tránh rò r ỉ và làm nhiễm bẩn mẫu.

- Ghi nhận, vận chuyển mẫu về  phòng thí nghiệm, chuyển giao và bảo quản

mẫu.

3.2.1.2 Bảo quản mẫu

Thời gian lưu trữ mẫu càng ngắn thì k ết quả phân tích càng chính xác. Sau khilấy mẫu đòi hỏi phải phân tích ngay một số các chỉ tiêu sau: pH, nhiệt độ, DO, H2S,

CO2, Clo dư. 

 Nếu mẫu đượ c cho thêm hóa chất thì thời gian lưu mẫu có thể kéo dài hơn. 

Phương pháp bảo quản mẫu nướ c theo chỉ tiêu phân tích đượ c trình bày trong

 bảng sau:

Bảng 3-2 Phương thức bảo quản mẫu nước theo chỉ tiêu phân tích

Chỉ tiêu phân tích Phương thứ c bảo quản Thờ i gian tồn trữ  tối đa 

Độ cứng Không cần thiết -

Clorua Không cần thiết -

Độ đục 4oC 48 giờ  

Sunphat 4oC; pH < 8 28 giờ  

 Nitrat  4oC, H2SO4, pH<2 Phân tích ngay

Sắt tổng 4o C, HNO3, pH<2 6 tháng

Coliform - -

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 36: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 36/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 23 

Thái Kim Y ế n

3.2  Phương pháp phân tích và xử  lý số liệu

Bảng 3-3 Các phương pháp phân tích theo từ ng chỉ tiêu

Chỉ tiêu phân tích Đơn vị  Phương pháp phân tích 

 pH -Máy đo pH 526-GLP

(theo TCVN 6492-1999)

Độ đục NTUMáy UV-VIS DR 4000

(theo TCVN 6184:1996)

Độ cứng mg/LChuẩn độ phức chất

(theo TCVN 6224:1996)

Sunphat mg/LPhương pháp trọng lượ ng sử dụng bari clorua

(TCVN 6200:2003)

Sắt tổng mg/LPhương pháp trắc quang

(theo TCVN 6177:1996)

Clorua mg/LChuẩn độ k ết tủa

(theo TCVN 6194:1996)

 Nitrat mg/LPhương pháp trắc quang

(theo TCVN 6180:1996)

Coliform MPN/100mlPhương pháp màng lọc

(Theo TCVN 6187-1:1996)

Chương tr ình phần mềm Microsoft excell sẽ đượ c sử dụng để phân tích, xử  lý

các số liệu thu nhập đượ c.

3.3 

TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH

3.3.1 Xác định pH

 – Thiế t bị: máy đo pH 526-GLP, Hach (Mỹ).

 – Hóa chấ t chuẩ n: Hai dung dịch chuẩn thườ ng sử dụng là pH 7,01 ± 0,01và pH

4,01 ± 0,01.

 – Tiến hành đo mẫ u: 

+ Rót mẫu vào cốc thủy tinh 100 ml (cốc thủy tinh khô, sạch và trung tính), sau

đó nhúng điện cực vào dung dịch mẫu, k ết quả do pH đượ c hiển thị tr ực tiế p trên mànhình của máy. Sau mỗi lần đo mẫu, r ửa điện cực 3 lần. Để đảm bảo độ chính xác cần

hiệu chỉnh pH của máy theo giá tr ị dung dịch đệm đi kèm.

+ Luôn chú ý giữ đầu điện cực nhúng chìm trong dung dịch bảo quản (KCl 3N).

+ K ết quả: Khi chỉ số hiển thị trên màn hình ổn định, tiến hành ghi k ết quả.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 37: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 37/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 24 

Thái Kim Y ế n

3.3.2 Xác định độ đục

 – Nguyên t ắ c: Dựa vào đặc tính quang học của mẫu do sự phân tán và hấ p thụ ánh

sáng của các phần tử  nhỏ  lơ lửng trong mẫu. K ết quả  đo đượ c phụ  thuộc vào hình

dạng, kích thướ c, màu sắc và tính chất khúc xạ  ánh sáng của các phần tử nhỏ  trong

mẫu.

 – Thiế t bị: Máy quang phổ UV-VIS DR 4000

 – Tiến hành đo mẫ u: 

+ Rót 25 ml nướ c cất vào cuvet (mẫu tr ắng), đặt cuvet chứa mẫu tr ắng vào hố 

cuvet, đóng nắ p chắn sáng, đo ở   bướ c sóng 450 nm.

+ Lắc mẫu trong 2 phút, r ồi rót 25 ml mẫu vào cuvet, đặt cuvet chứa mẫu vào

hố cuvet, đậy nắ p chắn sáng, đo mẫu ở   bướ c sóng 450 nm.

+ Đợ i chỉ số hiển thị trên màn hình ổn định và ghi nhận k ết quả FAU.Ghi chú: FAU (Formazin Attenuation Unit) = NTU (Nephelometric Tubidity

Unit)

3.3.3 Xác định sắt tổng

 – Nguyên t ắ c: Tất cả sắt trong NDĐ đượ c khử về dạng Fe2+ bằng cách đun sôi mẫu

vớ i axit và Hydroxylamin ở  môi trường đệm Axetat có pH = 3÷3.5. Fe2+ sẽ  tạo phức

màu đỏ  cam vớ i o – phenantroline và được xác định bằng cách so màu vớ i dãy màu

tiêu chuẩn hoặc đo mật độ quang ở   bướ c sóng max = 510 nm trên máy quang phổ UV-VIS DR 3000.

Thiết lập đườ ng chuẩn:

STT 0 1 2 3 4 5

Thể tích sắt chuẩn ( ml) 0 5 10 15 20 25

Dung dịch đệm (ml) 5

Dung dịch 1,10 -phenanthroline 3

Thể tích nướ c cất Định mức đến 25 ml

 Nồng độ sắt (mg/l) 0 0.4 0.8 1.2 1.6 2.0A (ABS) 0 0.085 0.152 0.213 0.292 0.351

Để yên 5 đến 10 phút để tạo phức tối ưu. Sau đó đo mật độ quang ở   bướ c sóng

510 nm để lập đườ ng chuẩn, dùng phần mềm Excel dựng đồ thị phụ thuộc nồng độ sắt

và mật độ quang:

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 38: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 38/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 25 

Thái Kim Y ế n

Từ đồ thị ta có phương tr ình đườ ng chuẩn A = f(C) là y = 0.147x + 0.008

 – Tiế n hành đo mẫ u: + Lắc đều mẫu nướ c, hút chính xác 25ml nướ c mẫu cho vào cốc 100ml.

+ Cho tiế p 1ml HCl đậm đặc và 1 ml Hydroxylamine.

+ Thêm vào một ít đá bọt đun sôi mẫu nướ c trên bếp điện đến khi thể  tích còn

khoảng 15ml.

+ Sau đó để nguội ở  nhiệt độ phòng. Thêm vào 5ml dung dịch đệm, lắc đều.

+ Thêm 3ml dung dịch 1,10 – phenanthroline, lắc đều. Cho vào bình định mức

25ml. Định mức đến vạch 25ml bằng nướ c cất, lắc đều.

+ Để yên 5 đến 10 phút để tạo phức diễn ra tối ưu, dung dịch xuất hiện màu đỏ 

cam. Đo mật độ quang của mẫu nướ c ở   bướ c sóng 510 nm   . Từ k ết quả đo độ hấ p

 phụ ta tính được hàm lượ ng sắt tổng dựa trên đườ ng chuẩn.

Phương tr ình tạo phức của Fe2+ vớ i o – phenantroline:

N

N

3 + Fe2+N

N N

N

NN

Fe

2+

 

y = 0.174x + 0.008

R² = 0.997

0

0,05

0,1

0,15

0,2

0,25

0,3

0,35

0,4

0 0,5 1 1,5 2 2,5

A (ABS)

Nồng độ sắt (mg/L)

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 39: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 39/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 26 

Thái Kim Y ế n

 – Cách tính:

Tính dựa vào phương tr ình đườ ng chuẩn A = f(C) 

mg/l Fe=A - 0.008

0.147 

3.3.4 

Xác định clorua –  Nguyên t ắ c: Dựa trên cơ sở  của phương pháp chuẩn độ k ết tủa hình thành một

hợ  p chất ít tan, dùng dung dịch AgNO3 chuẩn độ tr ực tiế p xuống mẫu nướ c. Phản ứng

thực hiện trong môi trườ ng trung tính hoặc axit yếu có pH = 6,2 ÷ 7,2.

Ag+  + Cl-    AgCl

 Nhận biết điểm tương đương bằng chỉ  thị K 2CrO4 5%. Tại điểm tương đương

xuất hiện màu đỏ gạch.

2Ag+  + CrO42-    Ag2CrO4

  – Tiến hành đo mẫ u:

+ Lắc đều mẫu nước, hút chính xác 50ml nướ c chuyển vào bình nón 250ml.

+ Thêm 5 giọt chỉ thị K 2CrO4 5%, lắc đều.

+ Dùng dung dịch AgNO3 0,1N tiêu chuẩn, chuẩn độ tr ực tiế p xuống mẫu nướ c

cho đến khi dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu đỏ gạch (có thể so vớ i mẫu tr ắng

gồm nướ c cất và chỉ thị K 2CrO4) ta ghi đượ c thể tích V1 (ml) AgNO3 tiêu tốn. Làm thí

nghiệm song song sai lệch giữa hai lần chuẩn không quá 0,1ml.

+ Thay thế mẫu nướ c bằng mẫu tr ắng r ồi tiến hành làm thí nghiệm như trên.

K ết quả chuẩn đượ c là V0 ml. 

 – Cách tính:  31 0( )( / )  AgN O Cl

ml

V V xC xDgCl mg l

 

 

Trong đó: V: Thể tích mẫu

V1: thể tích AgNO3 chuẩn độ 

 DgCl: Đương lượ ng gam của Cl-

 NaCl (mg/L) = Cl

-

 (mg/l) x 1.653.3.5 Xác định độ cứ ng

 – Nguyên t ắ c: ion Mg2+, Ca2+ tạo phức vớ i etylendiamintetra acetic (EDTA)

 Na2H2EDTA   2Na+  + H2EDTA2- 

H2EDTA2-  + Mg2+    2H+  + MgEDTA2- 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 40: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 40/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 27 

Thái Kim Y ế n

Dùng chỉ thị EBT để nhận biết điểm tương đương, tại điểm tương đương dung

dịch chuyển từ  màu xanh dương  sang màu đỏ. Phương trình nhận biết điểm tương

đương: 

Mg2+  + HEriO2-    MgEriO-  + H+ 

(Xanh dương) (Đỏ)

Lượng EDTA được thêm vào cho đến khi dd chuyển từ màu đỏ sang màu xanh

dương tại điểm cuối. Tại đó MgEriO- đượ c thay thế bằng Mg-EDTA sau khi EDTA

tạo phức vớ i tất cả Ca2+ và Mg2+.

 – Tiến hành đo mẫ u: 

Hút 25 ml mẫu nướ c cho vào Erlen loại 250ml, thêm 3ml dd đệm Amoni, sau

đó cho thêm 1 giọt EBT 1% lắc đều, dung dịch có màu đỏ nho. Dùng dd EDTA tiêu

chuẩn 0,01N chuẩn độ  tr ực tiế p xuống mẫu nước. Đến khi dung dịch chuyển từ màuđỏ sang màu xanh lục, thể tích EDTA tiêu tốn là Vo ml.

 – Tính k ế t quả: 

K ết quả đượ c tính theo công thức sau:

3

3( / ) 1000( )

o EDTA CaCOV C Dgmg l CaCO

V ml

 

Trong đó:

Vo: Số ml dung dịch chuẩn EDTA đã dùng chuẩn độ mẫu nướ c

V: thể tích mẫu nướ c

3.3.6 Xác định nitrat

 –  Nguyên t ắ c:  Nitrat có trong nướ c sẽ  tác dụng vớ i dung dịch thuốc thử  axit

 phenoldisunfonic tạo thành phức không màu (nitro phenoldisunfonic), trong môi

trườ ng kiềm mạnh (KOH 12N) sẽ  tạo phức màu vàng, màu vàng càng đậm thì hàm

lượ ng 3 NO  càng nhiều. Xác định hàm lượ ng nitrat bằng cách đo mật độ quang ở   bướ c

sóng 410 nm.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 41: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 41/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 28 

Thái Kim Y ế n

Phương tr ình phản ứng:

Thiết lập đườ ng chuẩn:STT 0 1 2 3 4 5

Thể tích dd chuẩn (ml) 0 1 2 3 4 5

Axit phenoldisunfonic (ml) 1

KOH 12N (ml) 2

Thể tích nướ c cất Định mức đến 50 ml

 Nồng độ nitrat (mg/L) 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1

A (ABS) 0 0.064 0.1 0.148 0.226 0.262

Để yên 5 đến 10 phút để tạo phức tối ưu. Sau đó đo mật độ quang ở   bướ c sóng

410 nm để  lập đườ ng chuẩn, dùng phần mềm Excel dựng đồ  thị phụ  thuộc nồng độ 

nitrat và mật độ quang:

y = 0.263x + 0.001

R² = 0.990

0

0,05

0,1

0,15

0,2

0,25

0,3

0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2

A(ABS)

Nồng độ nitrat mg/L

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 42: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 42/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 29 

Thái Kim Y ế n

Từ đồ thị ta có phương tr ình đườ ng chuẩn A = f(C) là y = 0.263x + 0.001

 – Tiến hành đo mẫ u: 

+ Dùng ống đong đong chính xác 50ml mẫu nướ c cho vào chén sứ, đem đun sôi

trên bếp điện đến khi cạn khô thì lấy ra để  nguội r ồi thêm 2ml thuốc thử  axit

 phenoldisulphonic, dùng đũa thủy tinh khuấy đều và cho tan hoàn toàn cặn khô (nếu

cần đun nhẹ cho tan hoàn toàn). 

+ Chuyển dung dịch trên sang ống so màu. Dùng nướ c cất tráng chén sứ vào

khoảng 20-30ml, lắc đều. Thêm vào 2ml KOH 12N. Thêm nướ c cất đúng vạch 50ml,

để nguội.

+ Đo mật độ quang của dung dịch mẫu ở   bướ c sóng 410 nm. Đọc k ết quả hiển

thị trên màn hình. Từ k ết quả đo ta tính được hàm lượ ng nitrat dựa trên đườ ng chuẩn.

 – Cách tính:

Tính dựa vào phương tr ình đườ ng chuẩn A = f(C) 

mg/l NO3- 

=A

 

0.001

0.263 

3.3.7 Xác định Sunphat

 –  Nguyên t ắ c: Axit hóa mẫu bằng axit HCl bằng cách đun sôi vớ i dung dịch bari

clorua ít nhất 20 phút để tăng sự k ết tủa bari sunphat lọc qua phễu lọc thủy tinh xố p,

r ửa hết clorua khỏi k ết tủa, sấy ở  105oC và cân lại khi đã nguội. Sự tăng khối lượ ng

của phễu do k ết tủa bari sunphat đượ c tạo thành do phản ứng của ion bari và ion

sunphat có trong mẫu.

 – Tiến hành đo mẫ u: 

+ Dùng pipet hút một phần mẫu thử  từ mẫu đã để  lắng cho vào bình có mỏ 

dung tích 500ml và thêm 2 giọt chỉ  thị metyl da cam, thêm 2ml axit HCl, đun sôi ít

nhất 5 phút.

+ Dùng pipet thêm từ  từ 10 ml dung dịch bari clorua vào bình trên. Đun nóng

dung dịch ít nhất 1 giờ, đậy nắp, để nguội và để yên qua đêm ở  nhiệt độ 50o

C.+ Lọc k ết tủa bằng lọc chân không, r ửa k ết tủa bằng nướ c lạnh không chứa

clorua.

+ Lấy k ết tủa ra và sấy ở  105oC trong 1 giờ , cho vào bình hút ẩm, để nguội đến

nhiệt độ phòng và đem cân. Sấy lại trog 10 phút r ồi lại làm nguội và đem cân, đảm bảo

sự sai khác khối lượ ng cân ở  2 lần không quá 0.0002g.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 43: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 43/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 30 

Thái Kim Y ế n

 – Cách tính: 

mg/l SO42-=

m × 1000 × 0.4116

Trong đó: m: Khối lượ ng bari sunphat

V: Thể tích mẫu thử 

0.4116: Hệ số tr ọng lượ ng

3.3.8 Xác định coliform

 – Nguyên t ắ c: 

+ Lọc một lượ ng mẫu thử qua màng lọc để giữ  lại các vi khuẩn, đặt màng lọc

lên môi trườ ng nuôi cấy thạch lactoza chọn lọc hoặc một miếng đệm hấ p thụ bão hòa

 bằng môi trườ ng lỏng chọn lọc chứa lactoza.

+ Nuôi cấy màng lọc trong 24 giờ  ở  nhiệt độ 35oC hoặc 37oC để phát hiện vi

khuẩn coliform, hoặc ở  44oC để phát hiện vi khuẩn coliform chịu nhiệt.

+ Đếm tr ực tiế p các khuẩn lạc đặc trưng đượ c hình thành trên màng, cấy tiế p

một số các khuẩn lạc này để thử nghiệm xác nhận về việc sinh khí và indol. Tính toán

số vi khuẩn coliform, coliform chịu nhiệt.

 – Cách tiế n hành: 

+ Chọn độ pha loãng mẫu, mẫu nước đượ c xem là lý tườ ng nếu đếm đượ c 10 –

80 lac khuẩn coliform/ 1ml.

+ Môi trườ ng Endo – agar đã khử trùng và nấu tan chảy, để nguội đến 60oC, rót

môi trường vào các đĩa petri khử trùng và để đông lại.

+ Lọc mẫu: Dùng k ẹ p gắp đã khử trùng, đặt tấm màng lọc lên trên phễu lọc một

cách cẩn thận, khóa phễu lọc lại. Lọc mẫu bằng cách hút chân không, tráng phễu bằng

nướ c cất vô trùng. Mở  phễu lọc và đặt tấm màng lọc lên trên đĩa petri khử trùng đã có

sẵn môi trườ ng. Cẩn thận lăn tấm màng lọc trên bề mặt thạch và tránh không tạo các

 bong bóng khí dướ i màng lọc. Lật ngược đĩa petri lại, đem ủ ở  35oC.

+ Sau 24 giờ  đem đếm số khuẩn lạc mọc trên tấm màng lọc. Khuẩn lạc coliform

tiêu biểu có màu hồng cho đến đỏ đậm, có ánh kim trên bề mặt. Ánh kim có thể bao

 phủ toàn bộ lạc khuẩn hoặc chỉ là một chấm nhỏ. Các lạc khuẩn không có ánh kim có

thể màu hồng, đỏ, tr ắng và các khuẩn lạc không màu xem như không phải là coliform.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 44: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 44/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 31 

Thái Kim Y ế n

 – Cách tính: 

Số khuẩn lạc /100 ml = N.100

Trong đó: N là số khuẩn lạc đếm đượ c

V là thể tích mẫu đượ c lọc (ml)

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 45: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 45/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 32 

Thái Kim Y ế n

PHẦN 4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN

4.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC DƯỚI ĐẤT

K ế hoạch quan trắc hàng năm nhằm đánh giá chất lượng NDĐ được bố trí tại 16 điểm,

 phân bố tr ên các quận, huyện. Tần suất quan trắc 2 lần/năm, các chỉ số quan trắc gồm: pH, Độ kiềm, Độ đục, Độ cứng, Cl-, SO4

2-, NO3-, Fe tổng, Coliform. Tầng nước quan

tr ắc là từ 80-200m sâu tương ứng với tầng Pleistocene. Số liệu tr ình bày là số liệu

trung bình năm tại các khu vực. 

Bảng 4-1 Kết quả quan trắc NDĐ mùa mưa năm 2013 

STT MẫuCác chỉ tiêu phân tích

pH Độ đục(NTU)

Độ cứ ng 

(mg/L)Sắt tổng 

(mg/L)Nitrat 

(mg/L)Sunphat(mg/L)

Clorua 

(mg/L)Coliform

MPN/100mL

1 QT01 7.02 44 275 0.44 5.8 360 35.45 02 QT06 6.87 4 325 0.08 2.1 204 88.63 0

3 QT08 6.43 41 375 2.55 1.2 63 797.63 0

4 QT09 6.48 75 250 0.02 0 84 230.43 4

5 QT10 6.85 42 175 2.42 0.2 104 35.45 4

6 QT11 6.99 24 275 2.68 7.3 122 88.63 0

7 QT12 6.98 59 425 4.3 0.4 236 124.08 0

8 QT16 6.36 40 225 6 1.5 56 584.93 0

9 QT17 6.02 52 250 9.8 1 24 797.63 0

10 QT18 6.93 37 50 2.1 0.7 6 34.45 15

11 BS01 7.5 10 425 0.27 5.9 96 939.43 24012 BS02 6.36 17 200 1.4 3.2 204 230.43 4

13 BS03 6.92 12 1350 0.05 8.7 256 3385.48 0

14 BS04 7.08 11 675 2.2 29.2 11 1276.2 0

15 BS05 6.9 38 200 2.97 2.4 264 17.73 0

16 BS06 7.05 7 625 0.59 4.5 464 88.63 0

QCVN 09-2008(Cột A)

5.5-8.5(QCVN

01:2009/BYT)

2500 5 15 400 250 3

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 46: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 46/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 33 

Thái Kim Y ế n

Bảng 4-2 Kết quả quan trắc NDĐ mùa khô năm 2014 

STT Mẫu

Các chỉ tiêu phân tích

pH Độ đục(NTU)

Độ cứ ng 

(mg/L)Sắt tổng 

(mg/L)Nitrat 

(mg/L)Sunphat(mg/L)

Clorua 

(mg/L)Coliform

MPN/100mL

1 QT01 6.57 14 750 0.27 2.3 256 177.3 9

2 QT06 7.00 15 225 0.39 0.4 28 129.5 9

3 QT08 7.96 10 600 0.17 2.3 50 779.9 4

4 QT09 7.56 8 350 0.34 0.4 26 212.7 0

5 QT10 7.15 8 225 0.32 0.2 27 248.2 0

6 QT11 7.81 24 200 1.90 0.2 204 88.6 4

7 QT12 7.34 86 525 4.34 0.0 264 124.1 9

8 QT16 7.73 12 300 0.23 1.5 63 345.5 23

9 QT17 6.30 48 500 5.60 0.0 28 797.6 0

10 QT18 7.21 66 100 2.52 0.0 1 53.2 4

11 BS01 7.80 12 250 0.26 0.0 126 177.3 2312 BS02 7.88 11 225 0.150 1.3 260 212.7 9

13 BS03 7.74 22 1,375 2.280 0.1 200 3,545.0 4

14 BS04 7.17 11 975 0.180 6.7 12 1,329.4 4

15 BS05 7.86 46 300 3.300 0.0 248 283.6 9

16 BS06 7.91 15 700 0.380 0.5 960 390.0 93

QCVN 09-2008(Cột A) 5.5-8.5

(QCVN01:2009/BYT)

2500 5 15 400 250 3

4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 

4.2.1 

Sự  thay đổi chất lượng nước dưới đất theo thờ i gian

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 47: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 47/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 34 

Thái Kim Y ế n

4.2.1.1 pH

 pH là chỉ  tiêu quan tr ọng trong việc đánh giá chất lượng nướ c, pH chi phối mọi quá

trình hoạt động của vi sinh vật trong nước và liên quan đến khả năng hòa tan của các

chất trong nướ c. K ết quả phân tích tại các điểm thu mẫu có giá tr ị pH dao động từ 6.02

 – 7.96 đều nằm trong mức quy định của QCVN 09:2008/BTNMT (hình 4-1).

Hình 4-1 Diễn biến pH qua hai đợ t thu mẫu 

K ết quả  phân tích cũng cho thấy nồng độ  pH có sự  dao động giữa các điểmtrong cùng đợ t cũng như giữa hai đợ t thu mẫu. Mùa mưa có nồng độ  pH cao hơn mùa

khô, nồng độ pH cao nhất tại điểm quan tr ắc QT08 vào mùa mưa và thấ p nhất tại điểm

QT17 vào mùa khô. Theo k ết quả  phân tích phương sai ANOVA thì có sự biến động

(F = 16.9315 > Fcrit = 4.171), nhưng giá tr ị pH tại khu vực nghiên cứu tương đối ổn

định và chưa có dấu hiệu ô nhiễm.

5,00

5,500

6,00

6,500

7,00

7,500

8,00

8,500

9,00

    Q    T    0    1

    Q    T    0    6

    Q    T    0    8

    Q    T    0    9

    Q    T    1    0

    Q    T    1    1

    Q    T    1    2

    Q    T    1    6

    Q    T    1    7

    Q    T    1    8

    B    S    0    1

    B    S    0    2

    B    S    0    3

    B    S    0    4

    B    S    0    5

    B    S    0    6

Mùa khô

Mùa mưa

QCVN 09-2008

pH

Vị trí

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 48: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 48/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 35 

Thái Kim Y ế n

4.2.1.2 Độ đục

K ết quả phân tích cho thấy độ đục ở  các điểm khảo sát có sự dao động (đợ t 1: 8-

86  NTU và đợ t 2: 4-75 NTU). Chênh lệch giá tr ị độ đục giữa điểm cao nhất và thấ p

nhất là 78  NTU ở  đợ t 1 và 71 NTU ở  đợt 2. Tuy nhiên, độ đục qua hai đợ t khảo sát thì

không có sự biến động (F = 0.704 < Fcrit = 4.171).

Hình 4-2 Diễn biến độ đục qua hai đợ t thu mẫu

K ết quả  cho thấy 100  mẫu khảo sát có độ  đục vượ t mức quy định của

QCVN 09:2008/BTNMT (giớ i hạn t ối đa cho phép là 2 NTU) từ 2 – 43 lần. Nướ c có

độ đục lớ n chứng tỏ có chứa nhiều cặn bẩn. Độ đục cao cũng do chịu ảnh hưở ng nhiều

từ nướ c thải sinh hoạt của gia đình hay chất thải chăn nuôi tích tụ lâu năm, điều này

cho thấy độ đục nướ c ngầm là do các tr ầm tích dưới đất tác động và tích tụ theo thờ i

gian gây nên chứ không do việc quản lý và khai thác của nhà nước hay tư nhân quyết

định.

,0

10,0

20,0

30,0

40,0

50,0

60,0

70,0

80,0

90,0

    Q    T    0    1

    Q    T    0    6

    Q    T    0    8

    Q    T    0    9

    Q    T    1    0

    Q    T    1    1

    Q    T    1    2

    Q    T    1    6

    Q    T    1    7

    Q    T    1    8

    B    S    0    1

    B    S    0    2

    B    S    0    3

    B    S    0    4

    B    S    0    5

    B    S    0    6

NTU

Vị trí

Mùa mưa

Mùa khô

QCVN 09-2008

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 49: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 49/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 36 

Thái Kim Y ế n

4.2.1.3 Sắt tổng

K ết quả khảo sát cho thấy nồng độ sắt tổng ở  đợt 1 dao động từ 0.27 – 5.6 mg/L, trung

 bình là 2.95 mg/L và ở  đợt 2 dao động từ 0.05-9.8 mg/L, trung bình là 4.9 mg/L (hình

4-4) và có sự dao động lớ n giữa các điểm. Sự dao động này có thể do chất lượng nướ c

tại các giếng còn phụ thuộc vào điều kiện địa tầng của từng khu vực. Tuy nhiên, theo

k ết quả  phân tích phương sai (ANOVA) thì không có sự biến động giữa hai đợ t thu

mẫu (F = 1.490 < Fcrit = 4.171).

Hình 4-3 Diễn biến sắt tổng qua hai đợ t thu mẫu

Qua 2 đợ t khảo sát cho thấy đa số các mẫu khảo sát đều có nồng độ sắt tổng

nằm mức quy định của QCVN 09:2008/BTNMT (giớ i hạn t ối đa cho phép là 5 mg/L),

chỉ riêng 2 điểm QT16 và QT17 là vượ t quy chuẩn.

 Nhìn chung, giá tr ị sắt tổng mùa mưa cao hơn mùa khô, giá trị sắt tổng cao nhất

tại QT17 và thấ p nhất tại QT09 vào mùa mưa. 

,0

1,0

2,0

3,0

4,0

5,0

6,0

7,0

8,0

9,0

10,0

    Q

    T    0    1

    Q

    T    0    6

    Q

    T    0    8

    Q

    T    0    9

    Q

    T    1    0

    Q

    T    1    1

    Q

    T    1    2

    Q

    T    1    6

    Q

    T    1    7

    Q

    T    1    8

    B

    S    0    1

    B

    S    0    2

    B

    S    0    3

    B

    S    0    4

    B

    S    0    5

    B

    S    0    6

mg /L

Vị trí

Mùa mưa

Mưa Khô

QCVN 09-2008/BTNMT

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 50: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 50/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 37 

Thái Kim Y ế n

4.2.1.4 Clorua

Hình 4-4 Diễn biến clorua qua hai đợ t thu mẫu

Giá tr ị giớ i hạn cho phép của clorua trong quy chuẩn chất lượng nước dưới đất

QCVN 09:2008/BTNMT là 250mg/L. Các giá tr ị clorua dao động trong khoảng 17.7 –

3545 mg/L.

K ết quả phân tích cho thấy nồng độ clorua có sự dao động giữa các điểm. Vào

mùa mưa, có 6 điểm vượ t quy chuẩn là QT08, QT16, QT17, BS01, BS03, BS04. Mùakhô có 7 điểm vượ t chuẩn là QT08, QT16, QT17, BS03 – BS06. Qua k ết quả phân tích

 phương sai (ANOVA) thì không có sự biến động qua hai đợ t thu mẫu (F = 0.0008 <

Fcrit = 4.171).

,0

500,0

1000,0

1500,0

2000,0

2500,0

3000,0

3500,0

4000,0

    Q    T    0    1

    Q    T    0    6

    Q    T    0    8

    Q    T    0    9

    Q    T    1    0

    Q    T    1    1

    Q    T    1    2

    Q    T    1    6

    Q    T    1    7

    Q    T    1    8

    B    S    0    1

    B    S    0    2

    B    S    0    3

    B    S    0    4

    B    S    0    5

    B    S    0    6

mg /L

Vị trí

Mùa mưaMưa Khô

QCVN 09-2008

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 51: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 51/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 38 

Thái Kim Y ế n

4.2.1.5 Độ cứ ng

Hình 4-5 Diễn biến độ cứ ng qua hai đợ t thu mẫu

Qua 2 đợ t khảo sát cho thấy đa số các mẫu có hàm lượng độ cứng nằm trong

mức quy định của QCVN 09:2008/BTNMT (giớ i hạn t ối đa cho phép là 500 mg/L)  chỉ 

có 1 vài điểm vượ t quy chuẩn là BS03, BS04, QT01 và BS06. Vượ t nhiều nhất là

BS03 gấ p 3.2 lần. Theo k ết quả  phân tích phương sai  (ANOVA) thì không có sự biến

động độ cứng giữa 2 mùa (F = 0.675 < Fcrit = 4.171).

,0

200,0

400,0

600,0

800,0

1000,0

1200,0

1400,0

    Q    T    0    1

    Q    T    0    6

    Q    T    0    8

    Q    T    0    9

    Q    T    1    0

    Q    T    1    1

    Q    T    1    2

    Q    T    1    6

    Q    T    1    7

    Q    T    1    8

    B    S    0    1

    B    S    0    2

    B    S    0    3

    B    S    0    4

    B    S    0    5

    B    S    0    6

   m   g    C   a    C    O    3    /    L

Vị trí 

Mùa mưa

Mưa Khô

QCVN 09-2008

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 52: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 52/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 39 

Thái Kim Y ế n

4.2.1.6 Nitrat

K ết quả  khảo sát cho thấy nồng độ nitrat ở  đợt 1 dao động từ 0-6.7 mg/L, trung bình

là 3.35 mg/L và ở  đợt 2 dao động từ 0-29.2 mg/L, trung bình là 14.6 mg/L (hình 4-7)

Sự dao động này có thể do chất lượng nướ c tại các giếng còn phụ thuộc vào điều kiện

địa tầng của từng khu vực. Tuy nhiên, theo k ết quả  phân tích phương sai (ANOVA) thì

không có sự biến động giữa hai đợ t thu mẫu (F = 1.490 < Fcrit = 4.171).

Hình 4-6 Diễn biến nitrat qua hai đợ t thu mẫu

Qua 2 đợ t khảo sát đa số các mẫu khảo sát đều có hàm lượ ng nitrat nằm trong

giớ i hạn cho phép của quy chuẩn (giớ i hạn t ối đa cho phép là 15 mg/L) dao động từ 0 -

29.2mg/L. Chỉ riêng điểm BS04 có hàm lượ ng nitrat cao gấ p 2 lần so vớ i quy chuẩn

vào mùa mưa. Điều này có thể  thấy nước dưới đất có hiện tượ ng nhiễm nitrat là do

những nguyên nhân sau: sử  dụng phân bón trong nông nghiệp, xác động thực vật

không có xử lý thích hợ  p mà chôn lấ p bừa bãi,

,0

5,0

10,0

15,0

20,0

25,0

30,0

    Q    T    0    1

    Q    T    0    6

    Q    T    0    8

    Q    T    0    9

    Q    T    1    0

    Q    T    1    1

    Q    T    1    2

    Q    T    1    6

    Q    T    1    7

    Q    T    1    8

    B    S    0    1

    B    S    0    2

    B    S    0    3

    B    S    0    4

    B    S    0    5

    B    S    0    6

mg/L

Vị trí

Mùa mưa

Mưa Khô

QCVN09:2008/BTNMT

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 53: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 53/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 40 

Thái Kim Y ế n

4.2.1.7 Sunphat

Giá tr ị  giớ i hạn cho phép của sunphat trong quy chuẩn chất lượng nước dưới đất

QCVN 09:2008/BTNMT là 400mg/L. Các giá tr ị  sunphat dao động trong khoảng 1-

960 mg/L. Theo k ết quả  phân tích, các điểm quan tr ắc đều nằm trong giớ i hạn của quy

chuẩn, chỉ có điểm BS06 vượ t tiêu chuẩn .

Hình 4-7 Diễn biến sunphat qua hai đợ t thu mẫu

K ết quả  phân tích cũng cho thấy nồng độ  sunphat có sự  dao động giữa cácđiểm, giá tr ị sunphat cao nhất tại BS06 và thấ p nhất tại QT18 vào mùa khô. Theo k ết

quả  phân tích phương sai ANOVA thì không có sự biến động sunphat giữa 2 mùa (F =

0.034 < Fcrit = 4.171).

,0

100,0

200,0

300,0400,0

500,0

600,0

700,0

800,0

900,0

1000,0

    Q    T    0    1

    Q    T    0    6

    Q    T    0    8

    Q    T    0    9

    Q    T    1    0

    Q    T    1    1

    Q    T    1    2

    Q    T    1    6

    Q    T    1    7

    Q    T    1    8

    B    S    0    1

    B    S    0    2

    B    S    0    3

    B    S    0    4

    B    S    0    5

    B    S    0    6

mg/L

Vị trí

Mùa mưa

Mưa Khô

QCVN 09-2008

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 54: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 54/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 41 

Thái Kim Y ế n

4.2.1.8 Coliform 

Hình 4-8 Diễn biến coliform qua hai đợ t thu mẫu

Qua k ết quả quan tr ắc chất lượng NDĐ tại các quận, huyện trên địa bàn TP.Cần

Thơ thì hầu hết các mẫu đều bị nhiễm vi sinh, vượ t khoảng 1.33 – 80 lần. Cụ thể, tại

điểm BS01 vượ t cao nhất và không phát hiện coliform tại nhiều điểm.

K ết quả quan tr ắc cũng cho thấy coliform giữa các điểm không có sự dao động

mạnh, chỉ riêng điểm BS01 là dao động mạnh nhất giữa 2 mùa. Theo k ết quả phân tích phương sai ANOVA thì không có sự biến động coliform giữa 2 mùa (F = 0.061 < Fcrit 

= 4.171).

,0

20,0

40,0

60,0

80,0

100,0

120,0

140,0

160,0

180,0

200,0

220,0

240,0

260,0

    Q    T    0    1

    Q    T    0    6

    Q    T    0    8

    Q    T    0    9

    Q    T    1    0

    Q    T    1    1

    Q    T    1    2

    Q    T    1    6

    Q    T    1    7

    Q    T    1    8

    B    S    0    1

    B    S    0    2

    B    S    0    3

    B    S    0    4

    B    S    0    5

    B    S    0    6

    M    P    N    /    1    0    0   m    l

Vị trí

Mùa mưa

Mưa Khô

QCVN09:2008/BTNMT

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 55: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 55/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 42 

Thái Kim Y ế n

4.2.2 Sự  thay đổi chất lượng nước dưới đất theo vùng khảo sát

4.2.2.1 pH

Hình 4-9 Diễn biến pH theo vùng khảo sát

 Nhận xét:

Giá tr ị  giớ i hạn cho phép của thông số  pH trong quy chuẩn chất lượng nướ c

dưới đất QCVN 09:2008/BTNMT là 5.5 - 8.5. K ết quả phân tích trong cả ba khu vực

khảo sát cho thấy nồng độ  pH vẫn nằm trong mức cho phép của QCVN

09:2008/BTNMT, các giá tr ị dao động từ 6.4 – 7.85.

K ết quả phân tích cũng cho thấy nồng độ pH giữa 3 vùng khảo sát không có sự 

 biến động (F = 0.069 < Fcrit = 9.5521), mùa khô có  pH cao hơn mùa mưa. Đặc biệt, ở  

khu công nghiệ p nồng độ  pH tăng đáng kể vào mùa khô.

Vào mùa mưa, pH có giá trị cao nhất tại tr ụ sở  UBND và thấ p nhất tại khu công

nghiệ p. Tuy nhiên vào mùa mưa thì tại khu công nghiệ p có giá tr ị pH cao nhất và thấ p

nhất là tr ạm y tế.

 Nhìn chung, chất lượng nướ c về chỉ tiêu pH tương đối tốt, không có sự  chênh

lệch lớ n theo không gian và thờ i gian. Từ đồ thị ta thấy đượ c pH của 3 khu vực khảosát tương đối ổn định, chưa có dấu hiệu ô nhiễm.

5,00

5,500

6,00

6,500

7,00

7,500

8,00

8,500

9,00

Mùa mưa Mùa khô

pH

Trụ sở UBNDKhu công nghiệpTrạm y tế

QCVN 09:2008/BTNMT

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 56: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 56/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 43 

Thái Kim Y ế n

4.2.2.2 Độ đục

Hình 4-10 Diễn biến độ đục theo vùng khảo sát

 Nhận xét:

Độ đục dao động trong khoảng 8 – 42 NTU. K ết quả phân tích cho thấy giá tr ị 

độ đục ở  cả 3 khu vực khảo sát đều cao hơn QCVN 01:2009/BYT. Cụ  thể, vào mùa

mưa giá tr ị độ đục cao nhất tại tr ạm y tế, thấ p nhất tại tr ụ sở  UBND. Ngượ c lại, vào

mùa khô thì giá tr ị cao nhất tại tr ụ sở  UBND và thấ p nhất tại tr ạm y tế. Theo k ết quả 

 phân tích phương sai ANOVA thì độ đục qua 3 khu vực khảo sát không có sự biếnđộng (F = 0.0008 < Fcrit = 9.5521).

 Nguyên nhân của sự vượ t quá giớ i hạn này là do:

- Tại KCN có nhiều nhà máy xí nghiệ p dẫn đến có nhiều rác thải, khi tr ời mưa

thì nước mưa kéo theo chất bẩn và ngấm xuống tầng chứa nướ c.

- Tại tr ụ sở  UBND tậ p trung dân cư đông đúc, nhiều hộ gia đình sử dụng nướ c

giếng khoan, sau khi ngưng sử dụng thì không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nướ c

 bẩn chảy lẫn vào.

- Do thờ i gian quan tr ắc vào mùa mưa nên lũ cuốn theo các sinh vật phù du, đất

cát trên bề mặt và ngấm vào đất, chảy thấm xuống tầng ngầm chứa nướ c.

- Do tuổi của giếng khoan, những giếng khoan có tuổi khai thác cao thườ ng có

nhiều cặn làm cho độ đục cao.

,00

5,00

10,00

15,00

20,00

25,00

30,00

35,00

40,00

45,00

Mùa mưa Mùa khô

NTU

Trụ sở UBND

Khu công nghiệpTrạm y tế

QCVN 01:2009/BYT

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 57: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 57/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 44 

Thái Kim Y ế n

4.2.2.3 Sắt tổng

Hình 4-11 Diễn biến sắt tổng theo vùng khảo sát

 Nhận xét:

K ết quả phân tích cho thấy nồng độ Fe ở  cả 3 khu vực khảo sát vẫn nằm trong

mức cho phép của QCVN 09:2008/BTNMT. Các giá tr ị dao động trong khoảng 0.2 –

4.28 mg/L.

Vào mùa mưa, giá trị sắt tổng cao nhất tại khu công nghiệ p và thấ p nhất tại tr ụ 

sở  UBND. Ngượ c lại, vào mùa khô thì giá tr ị  sắt tổng cao nhất tại tr ụ  sở  UBND và

thấ p nhất tại khu công nghiệ p. Theo k ết quả  phân tích phương sai ANOVA thì không

có sự biến động sắt tổng ở  3 khu vực khảo sát (F = 0.139 < Fcrit = 9.5521).

Giá tr ị sắt tổng có sự giảm đáng kể vào mùa khô tại khu công nghiệ p và tr ạm y

tế so với mùa mưa, còn tại tr ụ sở  UBND thì dao động không đáng kể.

,00

,500

1,00

1,500

2,00

2,500

3,00

3,500

4,00

4,500

5,00

Mùa mưa Mùa khô

mg/L

Trụ sở UBND

Khu công nghiệp

Trạm y tế

QCVN 09:2008/BTNMT

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 58: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 58/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 45 

Thái Kim Y ế n

4.2.2.4 Clorua

Hình 4-12 Diễn biến clorua theo vùng khảo sát 

 Nhận xét:

K ết quả phân tích cho thấy nồng độ clorua ở  tr ụ sở  UBND và khu công nghiệ p

đều vượ t nhiều so vớ i giớ i hạn cho phép của QCVN 09:2008/BTNMT, vượ t khoảng 3

lần so vớ i quy chuẩn, còn ở   tr ạm y tế  thì nằm trong giớ i hạn cho phép của QCVN

09:2008/BTNMT. Khoảng dao động clorua trong 3 khu vực khảo sát là 35.5 – 769.51

mg/L, một khoảng dao động khá lớ n.

Ở cả 2 mùa mưa và mùa khô, giá trị clorua cao nhất tại tr ụ sở  UBND và thấ p

nhất tại tr ạm y tế. Giá tr ị clorua tại tr ụ sở  UBND và khu công nghiệ p có sự dao động

nhưng không đáng kể giữa 2 mùa, còn tại tr ạm y tế  thì có sự  tăng đáng kể  vào mùa

khô. Theo k ết quả  phân tích phương sai ANOVA thì có sự biến động clorua ở  3 khu

vực khảo sát (F = 20.216 > Fcrit = 9.5521).

,00

50,00

100,00

150,00

200,00

250,00

300,00

350,00

400,00

450,00

500,00

550,00600,00

650,00

700,00

750,00

800,00

Mùa mưa Mùa khô

mg/L

Trụ sở UBNDKhu công nghiệpTrạm y tế

QCVN 09:2008/BTNMT

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 59: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 59/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 46 

Thái Kim Y ế n

4.2.2.5 Độ cứ ng

Hình 4-13 Diễn biến độ cứ ng theo vùng khảo sát

 Nhận xét:

Theo quy định của QCVN 09:2008/BTNMT, khoảng giá tr ị giớ i hạn cho phép

của độ cứng là 500 mg/L. Khoảng dao động độ cứng trong cả 3 khu vực là 175 – 637.5

mg/L. K ết quả  phân tích độ cứng cho thấy tại tr ụ sở  UBND giá tr ị độ cứng ở  cả 2 mùa

đều cao hơn QCVN 09:2008/BTNMT, tại khu công nghiệ p và tr ạm y tế thì giá tr ị đều

nằm trong giớ i hạn cho phép của QCVN 09:2008/BTNMT.

K ết quả cũng cho thấy, ở  cả 3 khu vực độ cứng đều tăng vào mùa khô tuy nhiên

mức độ  tăng không đáng kể  so với mùa mưa.  Theo k ết quả  phân tích phương sai

ANOVA thì có sự  biến động độ  cứng ở   3 khu vực khỏa sát (F = 12.911 > Fcrit  =

9.5521).

Ở cả 2 mùa mưa và mùa khô, giá trị độ cứng cao nhất tại tr ụ sở  UBND và thấ p

nhất tại tr ạm y tế.

,00

100,00

200,00

300,00

400,00

500,00

600,00

700,00

Mùa mưa Mùa khô

   m   g    C   a    C    O

    3    /    L

Trụ sở UBNDKhu công nghiệpTrạm y tế

QCVN 09:2008/BTNMT

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 60: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 60/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 47 

Thái Kim Y ế n

4.2.2.6 Nitrat

Hình 4-14 Diễn biến nitrat theo vùng khảo sát 

 Nhận xét:

K ết quả  phân tích cho thấy nồng độ  nitrat ở  cả  3 khu vực khảo sát vẫn nằm

trong mức cho phép của QCVN 09:2008/BTNMT. Các giá tr ị dao động trong khoảng

0,2 – 7.38 mg/L.

Vào mùa mưa, giá trị sắt nitrat cao nhất tại tr ụ sở  UBND và thấ p nhất tại tr ạm y

tế. Vào mùa khô, giá tr ị nitrat cao nhất tại khu công nghiệ p và thấ p nhất tại tr ạm y tế.

Theo k ết quả  phân tích phương sai ANOVA thì không có sự biến động nitrat ở  3 khu

vực khảo sát (F = 1.384 < Fcrit = 9.5521).

Giá tr ị nitrat giảm đáng kể tại tr ụ sở  UBND vào mùa khô so với mùa mưa, tại

khu công nghiệp dao động không đáng kể, tại tr ạm y tế giá tr ị nitrat là 0.2 mg/L không

đổi qua 2 mùa.

,001,00

2,00

3,00

4,00

5,00

6,00

7,00

8,00

9,00

10,00

11,00

12,00

13,00

14,00

15,00

Mùa mưa Mùa khô

mg/L

Trụ sở UBND

Khu công nghiệp

Trạm y tế

QCVN 09:2008/BTNMT

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 61: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 61/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 48 

Thái Kim Y ế n

4.2.2.7 Sunphat

Hình 4-15 Diễn biến sunphat theo vùng khảo sát 

 Nhận xét:

Các giá tr ị sunphat dao động trong khoảng 27 – 261.75 mg/L. K ết quả phân tích

cho thấy nồng độ  nitrat ở   cả  3 khu vực khảo sát vẫn nằm trong mức cho phép của

QCVN 09:2008/BTNMT.

Tại tr ụ sở  UBND có giá giá tr ị sunphat cao nhất ở  cả 2 mùa, khu công nghiệ p

thấ p nhất vào mùa mưa và trạm y tế  thấ p nhất vào mùa khô. Theo k ết quả phân tích

 phương sai ANOVA thì có sự biến động sunphat ở  3 khu vực khảo sát (F = 21.348 >

Fcrit = 9.552).

Giá tr ị sunphat tại 3 khu vực khảo sát dao động không đáng kể qua 2 mùa, giá

tr ị tại tr ụ sở  UBND cao hơn nhiều so vớ i khu công nghiệ p và tr ạm y tế.

,00

50,00

100,00

150,00

200,00

250,00

300,00

350,00

400,00

Mùa mưa Mùa khô

mg/L

Trụ sở UBND

Khu công nghiệp

Trạm y tế

QCVN 09:2008/BTNMT

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 62: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 62/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 49 

Thái Kim Y ế n

4.2.2.8 Coliform

Hình 4-16 Diễn biến coliform theo vùng khảo sát  Nhận xét:

Khoảng dao động của coliform trong khoảng 0 – 30 MPN/100ml. K ết quả phân

tích cho thấy nồng độ  coliform ở   cả  3 khu vực khảo sát đều cao hơn QCVN

09:2008/BTNMT.

Vào mùa mưa, giá trị coliform cao nhất tại tr ụ sở  UBND và không phát hiện tại

KCN. Vào mùa khô, giá tr ị coliform cao nhất tại tr ụ sở  UBND và không phát hiện tại

tr ạm y tế. Theo k ết quả  phân tích phương sai ANOVA thì không có sự  biến độngcoliform ở  3 khu vực khảo sát (F = 5.932 < Fcrit = 9.5521).

Mùa khô tại KCN có nồng độ coliform cao hơn QCVN 09:2008/BTNMT, tuy

nhiên vào mùa mưa lại không phát hiện. Mùa mưa tại tr ạm y tế  phát hiện nồng độ 

coliform cao hơn QCVN 09:2008/BTNMT nhưng lại không phát hiện vào mùa khô.

 Nguyên nhân hàm lượ ng coliform cao nhất tại tr ụ sở  UBND so vớ i 2 khu vực

còn lại là do: nguồn gây ô nhiễm coliform chủ yếu là phân, rác, nướ c thải sinh hoạt,

xác chết sinh vật,...trong khi tr ụ sở  UBND là khu vực tập trung dân cư đông đúc nên từ 

những sinh hoạt của ngườ i dân sống quanh khu vực này góp phần làm gia tăng chỉ số 

coliform.

4.2.3 Sự  thay đổi chất lượng nước dưới đất qua các năm từ  2010 đến 2013 

Dựa vào các k ết quả  phân tích NDĐ của TPCT qua các năm của TTQTTN&MTCT,

trong đó có 3 chỉ tiêu đượ c chọn để đánh giá sau đây: 

,00

3,00

6,00

9,00

12,00

15,00

18,00

21,0024,00

27,00

30,00

33,00

Mùa mưa Mùa khô

    M    P    N

    /    1    0    0   m    l

Trụ sở UBNDKhu công nghiệp

Trạm y tế

QCVN 09:2008/BTNMT

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 63: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 63/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 50 

Thái Kim Y ế n

4.2.3.1 Sắt tổng 

Hình 4-17 Diễn biến sắt tổng qua các năm 

 Nhận xét:

Qua k ết quả  quan tr ắc chất lượng NDĐ tại TPCT thì sắt tổng tại các quận,

huyện qua các năm có sự  dao động nhỏ  và nằm trong giớ i hạn cho phép của quy

chuẩn, chỉ riêng huyện V ĩnh Thạnh là vượ t mức cho phép.

4.2.3.2 Coliform 

Hình 4-18 Diễn biến coliform qua các năm 

000

002

004

006

008

010

012

014

016

2010 2011 2012 2013

mg/L

Năm

Q.Bình Thủy

Q.Cái Răng

Q.Ô Môn

H.Cờ Đỏ

H.Thốt Nốt

H.Phong Điền

H.Vĩnh Thạnh

QCVN09:2008

0

150

300

450

600

750

900

1050

1200

1350

2010 2011 2012 2013

    M    P    N    /    1    0    0   m    l

Năm

Q.Bình ThủyQ.Cái RăngQ.Ô MônH.Cờ ĐỏH.Thốt NốtH.Phong ĐiềnH.Vĩnh ThạnhQCVN09:2008

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 64: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 64/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 51 

 Nhận xét:

Qua k ết quả quan tr ắc chất lượng NDĐ tại các quận, huyện trên địa bàn TPCT

thì hầu hết đều bị nhiễm vi sinh vượ t mức cho phép của quy chuẩn, đồng thờ i có xu

hướ ng giảm trong khoảng 2012 – 2013 so vớ i khoảng 2010 – 2011. Vào năm 2011,

coliform cao nhất tại huyện Phong Điền so vớ i các quận huyện còn lại ở  TPCT và thấ p

nhất tại huyện V ĩnh Thạnh.

Hàm lượng coliform vượ t mức cao như vậy là do việc khai thác, sử dụng và

trám lấ p giếng không đúng quy định. Nguyên nhân làm cho hàm lượng coliform tăng

đột biến ở  huyện Phong Điền vào năm 2011 như vậy do huyện Phong Điền là vùng

nông thôn, đờ i sống của ngườ i dân còn thiếu thốn, lạc hậu hơn các quận, huyện còn

lại, vì thế trong sinh hoạt hàng ngày đa số không có sử dụng hầm vệ sinh tự hoại mà

chủ yếu sử dụng các hố ga một khoảng thờ i gian r ồi lấ p lại, đó cũng chính là nguyênnhân chủ  yếu gây ô nhiễm coliform tr ầm tr ọng. Một nguyên nhân không kém phần

quan tr ọng khác là các công trình xử lý chất thải chăn nuôi, nướ c thải sinh hoạt không

qua xử lý, chủ yếu theo phương án tự thấm làm ngấm xuống các tầng chứa nướ c gây ô

nhiễm. Ngoài ra, huyện Phong Điền có nhiều giếng khoan nhất TPCT, ngườ i dân khai

thác quá mức và không có ý thức để  bảo vệ  nguồn NDĐ cũng gây ra tình tr ạng ô

nhiễm cao hơn những khu vực khác.

4.2.3.3 

Độ cứ ng 

Hình 4-19 Diễn biến độ cứng qua các năm 

0

100

200

300

400

500

600

700

800

2010 2011 2012 2013

Năm

Q.Bình Thủy

Q.Cái Răng

Q.Ô Môn

H.Cờ Đỏ

H.Thốt Nốt

H.Phong Điền

H.Vĩnh Thạnh

QCVN09:2008

   m   g     C   a     C     O     3     /     L

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 65: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 65/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 52 

Thái Kim Y ế n

 Nhận xét:

Theo k ết quả quan tr ắc qua 4 năm thì độ cứng vẫn nằm trong giớ i hạn cho phép

của quy chuẩn. Tuy nhiên, độ cứng tại huyện Phong Điền vượ t nhiều so vớ i quy chuẩn

vào năm 2013. 

4.2.4 Những nguyên nhân làm thay đổi chất lượ ng và gây sụt giảm mực NDĐ 

Tốc độ gia tăng dân số: do kinh tế phát triển, đờ i sống của người dân đượ c nâng cao,

nhất là ở  các đô thị  lớ n do đó nhu cầu dùng nước ngày càng tăng dẫn đến tình tr ạng

khai thác NDĐ  tràn lan gây cạn kiệt nguồn nướ c và ảnh hưởng đến môi trường như

sụ p lún, nhiễm mặn,…Mặt khác, nhu cầu sử dụng nướ c cho các dịch vụ  công cộng

(nướ c phục vụ cho tướ i cây, sinh hoạt văn hóa, rửa đườ ng, phòng cháy, chữ a cháy…) 

của thành phố cũng tăng lên đáng kể. Trong khi đó, việc sản xuất nướ c sạch của các

Công ty kinh doanh nướ c sạch lại bị hạn chế, nên không đáp ứng k ị p thờ i nhu cầu sử 

dụng nướ c. Do vậy, việc khoan khai thác NDĐ ngày càng tăng, khó quản lý, nhất là

các lỗ khoan nhỏ lẻ.

Công tác điều tra cơ bản NDĐ  không theo k ị p nhu cầu khai thác: Các đô thị 

đượ c mở  r ộng thì thiếu các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quy hoạch. Đây

cũng là một trong các nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên nước dưới đất.

Tốc độ đô thị hóa nhanh: các quận, huyện TPCT đang trong giai đoạn xây dựng

và phát triển nên thườ ng có những lỗ  khoan khảo sát Địa chất công trình - Địa k ỹ thuật; 1 lỗ khoan làm cọc nhồi, gia cố nền móng; đào đất đá để  xây dựng các công

trình; san lấ p ao hồ; tr ải bê tông lên mặt đất. Các hoạt động đó không chỉ làm thay đổi

môi trườ ng thấm, mà còn làm giảm lượng nướ c ngấm từ bề mặt đất xuống cung cấ p

cho các tầng chứa nướ c, thu hẹ p miền bổ cập cho NDĐ. Điều này dẫn đến tình tr ạng

suy giảm lưu lượ ng khai thác tại các giếng khoan, làm hạ  thấ p mực nước, đồng thờ i

còn tạo điều kiện cho nướ c bẩn từ bề mặt đất dễ dàng xâm nhậ p vào tầng chứa nướ c;

thay đổi môi trườ ng tồn tại của NDĐ làm biến đổi thành phần vật chất trong nướ c dẫnđến NDĐ bị ô nhiễm. Bên cạnh đó, làm giảm lượ ng bổ sung nước dưới đất do việc lát

 bề mặt, thảm thực vật có khả năng giữ nướ c ngày càng bị thu hẹ p.

Khai thác nước dưới đất: Trong hoạt động sống của con ngườ i thì nướ c là một

nhu cầu thiết yếu, nhu cầu đó ngày càng tăng lên dẫn đến k ết quả của việc hút nướ c

dướ i lòng đất, làm cho lượng nướ c mất đi gây ra sự hạ thấ p mực nướ c.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 66: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 66/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 53 

Thái Kim Y ế n

Chất thải sinh hoạt: Thành phần chủ yếu của chất thải sinh hoạt là rác, tạ p chất

có kích thướ c lớ n chứa nhiều sinh vật và vi trùng gây bệnh. Bên cạnh đó, nhu cầu sử 

dụng nướ c của con người ngày càng tăng đồng ngh ĩa vớ i lượng nướ c thải cũng rất lớ n,

mà lượng nướ c thải này có chứa nhiều chất ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nướ c

dưới đất do mối quan hệ thủy lực giữa nguồn nướ c mặt và nước dưới đất.

Hoạt động công nghiệ p: Sự  phát triển nhanh chóng của nền công nghiệ p làm

tăng nhu cầu về  nước, đặc biệt đối vớ i một số  ngành sản xuất như:  chế  biến thực

 phẩm, hóa chất, dầu mỏ, luyện kim…Trong nướ c thải công nghiệ p ngoài các loại cặn

lơ lửng, còn có nhiều tạ p chất hóa học khác như: chất hữu cơ (axit, ester, phenol d ầu

mỡ …); các chất độc ( Hg, muối đồng, arsenic…); các chất gây mùi, các loại muối

khoáng và một số  chất đồng vị  phóng xạ… gây tác động nguy hiểm đối vớ i nguồn

nướ c.Hoạt động nông nghiệ p: Hàng năm một lượ ng lớ n thuốc diệt tr ừ sâu bọ và phân

 bón đượ c sử dụng đã thải ra một lượ ng khổng lồ các chất độc hại vào nướ c. Ngoài ra,

việc chăn nuôi thải ra lượ ng phân hữu cơ đáng kể, khi gặ p tr ời mưa sẽ chảy tràn trên

 bề mặt đất gây nhiễm bẩn nướ c mặt, đồng thờ i thấm xuống sâu ảnh hưở ng tớ i các tầng

 NDĐ. 

Công tác quản lý tài nguyên môi tr ường NDĐ  còn chưa theo kị p vớ i sự  phát

triển: Các văn bản pháp luật đi vào cuộc sống ngườ i dân còn r ất chậm; các văn bản

hướ ng dẫn thực hiện, các quy trình quy phạm dướ i Luật còn thiếu, thậm chí chồng

chéo, nhất là các quy định, hướ ng dẫn liên quan đến công tác bảo vệ tài nguyên NDĐ. 

 Nhiều giếng khoan thi công không đúng kỹ  thuật (K ế t cấ u giế ng không t ố t,

giế ng gần khu vự c nhà vệ  sinh, hệ  thố ng xử   lý nướ c thải…), giếng khoan hư không

đượ c trám lấ p là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nướ c. Những giếng bị  bỏ hoang

không đượ c trám, lấp đúng kỹ  thuật dẫn đến nguy cơ sụt, lún, nhiễm mặn do thông

tầng NDĐ. Thậm chí nó tr ở  thành những cái phễu để đón nhận các hoá chất trên đồng

ruộng, và nướ c thải sinh hoạt đổ xuống làm ô nhiễm nguồn NDĐ.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 67: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 67/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 54 

Thái Kim Y ế n

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 

5.1 KẾT LUẬN

Thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, chính tr ị, xã hội của khu vực ĐBSCL.

Quá trình sản xuất công nghiệ p, tiểu thủ công nghiệ p ngày càng phát triển làm cho môitrường NDĐ ngày càng suy thoái, cộng vớ i ý thức bảo vệ môi trườ ng của ngườ i dân

chưa cao làm cho tình hình ô nhiễm NDĐ đang có chiều hướng tăng lên. 

Qua k ết quả  phân tích 2 đợ t thu mẫu tại 16 điểm quan tr ắc trên địa bàn TPCT,

chúng tôi nhận thấy r ằng: môi trường nước trên địa bàn TPCT đã bị ô nhiễm, không

còn thích hợp để dùng làm nguồn cấ p cho sinh hoạt, nhưng phải qua quá trình xử  lý

theo quy định.

  Giá tr ị pH tại 16 điểm qua 2 mùa đều nằm trong giớ i hạn cho phép của quy

chuẩn là 5.5 – 8.5.

  Các chỉ tiêu sau đều vượ t QCVN 09:2008/BTNMT.

Chỉ tiêu Vượ t quy chuẩn Việt Nam 09:2008/BTNMT (lần)

Độ đục 2 – 43

Sắt tổng 1.12 – 1.96

Clorua 1.13 – 14.18

Độ cứng 1.05 – 2.75

 Nitrat 1.95

Sulfat 1.16 – 2.4

Coliform 1.33 – 80

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 68: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 68/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 55 

Thái Kim Y ế n

5.2 KIẾN NGHỊ 

Cần thực hiện công tác quan tr ắc môi trườ ng vớ i tần suất thường xuyên hơn để 

nhanh chóng phát hiện và xử lý các sự cố, ô nhiễm môi trườ ng trong khu vực.

Có biện pháp quản lý nguồn NDĐ thích hợp để bảo đủ  lượng nướ c cung cấ p

cho đờ i sống dân cư và bảo vệ sức khỏe cho ngườ i dân.

Tăng cườ ng kiểm tra, giám sát, kiên quyết xử lý nghiêm khắc trong trườ ng hợ  p

cá nhân hay tổ chức vi phạm.

Tăng cườ ng công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho cộng

đồng về giữ gìn vệ sinh và bảo vệ nguồn nướ c.

Tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ môi trườ ng.

Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách trong l ĩnh vực môi trườ ng.

Khuyến khích người dân có thể sử dụng biện pháp xử lý đơn giản như dùng sỏi,cát và than hoạt tính để giảm độ đục và sắt khi sử dụng NDĐ.

Cần khuyến cáo và hướng dẫn người dân nên có biện pháp xử lý nước thích hợp

trước khi sử dụng cho ăn uống, đặc biệt trong mùa mưa lũ khi nguồn NDĐ   bị ảnh

hưởng trực tiếp bởi các nguồn nước sông quanh khu vực, bên cạnh đó nên  thường

xuyên vệ sinh dụng cụ lưu trữ nước. 

Tiếp tục quan trắc chất lượng NDĐ vớ i tần suất thường xuyên hơn để phát hiện 

và có biện pháp giải quyết kịp thời. 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 69: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 69/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 56 

Thái Kim Y ế n

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ  tài nguyên và môi trườ ng (2008), Quy chuẩn k ỹ  thuật Quốc gia về  chất lượ ng

nướ c ngầm (QCVN 09:2008/BTNMT).

2. Cục thống kê thành phố Cần Thơ, 2011. 

3. Đặng Kim Chi 1998 và 2002, Hóa học môi trườ ng, NXB Khoa học và K ỹ thuật Hà

 Nội.

4. Đỗ  Thị  Mai Dung, 2008. Luận văn tốt nghiệp Đại học: Chất lượng nướ c giếng

khoan tại ấp Nhơn Thuận IA – xã Nhơn nghĩa A  – huyện Châu Thành A – tỉnh Hậu

Giang.

5. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi, 2006. Cơ sở  hóa học phân tích. NXB Khoa học và K ỹ thuật.

6. Huỳnh Thị Minh Hằng, 2001. Địa chất môi trườ ng. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia

thành phố Hồ Chi Minh.

7. K ỷ Quang Vinh, Trung tâm quan tr ắc thành phố Cần Thơ, 2001. 

8. Lê Trình, 1997. Quan tr ắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nướ c. NXB Khoa học

K ỹ thuật.

9. Nguyễn Thị Diệ p Chi, 2009. Giáo trình thực tậ p Hóa học Môi trườ ng. Khoa Khoa

học Tự nhiên trường Đại học Cần Thơ. 

10. Nguyễn Tinh Dung, 2003. Hóa học phân tích. Phần III: Các phương pháp định

lượ ng hóa học. NXB Giáo dục.

11. Nguyễn Tinh Dung, Lê Thị Vinh, Tr ần Thị Yến. Một số  phương pháp phân tích

hóa lý. NXB Tr ường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

12. Nguyễn Văn Việt, 2009. Luận văn thạc s ĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá chất

lượng nướ c tại hệ thống cấp nướ c sinh hoạt quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Đại học

Cần Thơ. 

13. Phạm Ngọc Hải, Phạm Việt Hòa, 2004. K ỹ  thuật khai thác nướ c ngầm. Nhà xuất

 bản Nông Nghiệ p. Hà Nội. 157.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 70: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 70/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 57 

Thái Kim Y ế n

14. Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ, 2006. K ỹ thuật môi trườ ng. NXB Giáo dục.

15. Tr ần Tứ Hiếu, 2000. Hóa học phân tích. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Vũ Minh Cát, Bùi Công Quang, 2002. Thủy văn nước dưới đất. Nhà xuất bản xây

dựng Hà Nội.

www.cwrpi.gov.vn/ K  ỹ  thuật tài nguyên nướ c (truy cậ p ngày 15/9/2014)

www.isponre.gov.vn/ Nướ c ngầm ĐBSCL đang cạn kiệt  (truy cậ p ngày 15/9/2014).

www.siwrp.org.vn/ Nguồn tài nguyên ĐBSCL (truy cậ p ngày 22/10/2014)

www.thucphamvadoisong.vn/ Nướ c ngầm và sự   ô nhiễm nướ c ngầm (truy cậ p ngày

25/10/2014)

www.vwsa.org.vn/ Các chỉ  tiêu cần biết trong nướ c sạch (đọc ngày 25/10/2014). 

PHỤ LỤC

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 71: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 71/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 58 

Thái Kim Y ế n

PHỤ LỤC 1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU

 Giá trị pH

Năm  2010 2011 2012 2013 2014

STT Vị trí Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1

1 QT01 7.71 7.5 6.22 7.23 6.42 7.56 7.69 7.02 6.572 QT06 6.98 6.93 7.11 7.09 7.66 7.73 6.95 6.87 7.00

3 QT08 7.24 7.29 7.04 6.9 7.33 6.62 7.41 6.43 7.96

4 QT09 6.7 7.41 6.34 7.05 7.45 7.11 6.68 6.48 7.56

5 QT10 6.82 7.03 6.74 6.99 7.73 7.21 6.82 6.85 7.15

6 QT11 7.79 7.36 6.93 6.44 7.21 6.11 6.84 6.99 7.81

7 QT12 6.48 7.15 6.81 6.95 7.67 7.92 6.84 6.98 7.34

8 QT16 7.49 7.62 7.53 7.04 7.38 7.11 7.5 6.36 7.73

9 QT17 5.5 6.3 6.43 6.58 6.96 6.51 7.09 6.02 6.3

10 QT18 6.03 7.14 6.85 7.1 7.44 7.15 7.77 6.93 7.21

11 BS01 7.37 7.28 6.86 6.93 7.6 6.91 7.42 7.5 7.812 BS02 7.2 7.19 6.9 7.16 7.41 6.77 6.98 6.36 7.88

13 BS03 7.13 6.9 7.04 7.39 7.23 7.92 6.9 6.92 7.74

14 BS04 7.39 7.23 7.22 6.93 7.61 6.77 7.23 7.08 7.17

15 BS05 7.8 7.36 7.3 7.11 7.33 7.57 6.97 6.9 7.86

16 BS06 7.88 7.77 6.25 7.45 7.66 8.11 7.16 7.05 7.91

 Độ cứ ngNăm  2010  2011 2012 2013 2014

STT Vị trí Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1

1 QT01 200 300 225 300 325 250 300 275 750

2 QT06 300 400 200 300 275 300 250 325 225

3 QT08 300 350 200 375 175 500 375 375 600

4 QT09 200 300 150 250 250 300 250 250 350

5 QT10 150 250 175 300 200 250 275 175 225

6 QT11 250 200 300 275 350 200 300 275 200

7 QT12 325 300 400 375 450 250 400 425 525

8 QT16 150 500 200 300 300 200 325 225 300

9 QT17 250 400 225 350 350 250 375 250 500

10 QT18 50 400 50 150 50 50 200 50 100

11 BS01 400 325 400 450 450 350 200 425 25012 BS02 200 600 250 200 175 100 175 200 225

13 BS03 75 350 200 150 250 50 150 1,350 1,375

14 BS04 625 150 750 650 800 250 450 675 975

15 BS05 50 200 200 200 200 150 275 200 300

16 BS06 50 150 100 200 275 150 100 625 700

 Độ đục

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 72: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 72/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 59 

Thái Kim Y ế n

Năm  2010 2011 2012 2013 2014

STT Vị trí Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1

1 QT01 8 5 9 4 11 8 14 44 14

2 QT06 5 6 12 8 2 10 8 4 15

3 QT08 5 27 27 5 12 9 9 41 10

4 QT09 57 10 18 5 15 28 8 75 85 QT10 7 57 23 10 8 8 8 42 8

6 QT11 22 12 25 7 12 5 6 24 24

7 QT12 10 6 64 10 10 5 12 59 86

8 QT16 5 40 43 8 8 2 3 40 12

9 QT17 5 7 18 18 32 11 15 52 48

10 QT18 11 15 28 7 19 9 5 37 66

11 BS01 2 3 43 2 5 2 8 10 12

12 BS02 12 2 16 7 8 2 10 17 11

13 BS03 4 9 27 4 13 2 6 12 22

14 BS04 3 33 8 7 7 2 5 11 1115 BS05 6 14 13 4 33 21 10 38 46

16 BS06 9 3 11 3 2 9 6 7 15

 Độ kiềmNăm  2010 2011 2012 2013 2014

STT Vị trí Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1

1 QT01 530 350 260 10 280 250 110 270 150

2 QT06 600 320 300 10 310 100 60 250 45

3 QT08 400 180 220 10 230 150 75 165 120

4 QT09 190 220 160 180 170 120 70 200 70

5 QT10 180 170 145 220 150 250 70 290 45

6 QT11 300 500 280 10 280 350 105 2210 40

7 QT12 250 230 200 10 150 240 75 200 105

8 QT16 440 240 260 10 380 230 105 210 60

9 QT17 60 60 35 20 50 10 20 50 100

10 QT18 200 350 170 185 160 70 80 115 20

11 BS01 320 530 280 20 270 350 120 315 50

12 BS02 230 230 210 10 220 280 85 240 45

13 BS03 560 320 220 10 210 300 105 205 275

14 BS04 960 230 460 10 480 360 110 375 195

15 BS05 700 480 270 10 310 60 75 185 60

16 BS06 460 740 400 10 310 130 135 350 140

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 73: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 73/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 60 

Thái Kim Y ế n

 CloruaNăm  2010 2011 2012 2013 2014

STT Vị trí Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1

1 QT01 142 71 71 36 35 35 35 35 177

2 QT06 124 107 106 142 142 177 142 89 130

3 QT08 497 462 106 355 833 815 709 798 780

4 QT09 213 213 248 213 213 284 213 230 213

5 QT10 71 71 53 248 142 35 35 35 248

6 QT11 106 0 106 106 89 106 71 89 89

7 QT12 142 107 141 106 124 142 124 124 124

8 QT16 284 391 443 496 461 461 532 585 346

9 QT17 639 639 886 850 1241 1276 762 798 798

10 QT18 71 71 53 71 71 71 213 34 53

11 BS01 533 533 425 532 603 638 603 939 177

12 BS02 213 213 230 177 346 213 213 230 213

13 BS03 71 142 106 71 36 71 142 3385 354514 BS04 1243 284 1312 1312 1241 922 638 1276 1329

15 BS05 284 71 160 36 36 71 35 18 284

16 BS06 266 249 284 248 142 284 284 89 390

 Sắt tổngNăm  2010 2011 2012 2013 2014

STT Vị trí Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1

1 QT01 0.53 0.66 0.33 0.17 0.381 0.315 2.02 0.44 0.27

2 QT06 0.6 0.72 0.71 0.12 0.373 0.391 0.5 0.08 0.39

3 QT08 2.24 2.01 1.55 0.19 1.589 0.274 2.39 2.55 0.17

4 QT09 3.02 0.2 3.21 0.64 3.318 1.725 1.9 0.02 0.345 QT10 0.09 2.9 2.84 0.32 2.312 0.471 1.17 2.42 0.32

6 QT11 1.02 1.37 2.05 0.28 2.161 0.223 0.22 2.68 1.9

7 QT12 0.64 4.2 3.15 1.03 3.316 1.182 2.46 4.3 4.34

8 QT16 3.01 2.68 3.15 0.53 3.361 0.881 0.16 6 0.23

9 QT17 10.55 9.65 14.05 10.05 14.78 12.81 11.56 9.8 5.6

10 QT18 0.8 3.05 3.4 2.45 3.521 2.58 0.08 2.1 2.52

11 BS01 0.42 0.24 3.02 0.07 3.113 1.316 0.02 0.27 0.26

12 BS02 2.68 0.23 1.1 0.7 1.312 0.181 0.69 1.4 0.15

13 BS03 0.4 0.83 1.55 KPH 1.418 0.152 0.74 0.05 2.28

14 BS04 0.66 2.69 0.35 0.45 0.689 1.184 0.2 2.2 0.1815 BS05 0.9 1.11 0.72 0.1 0.887 0.294 3.64 2.97 3.3

16 BS06 0.84 0.04 0.11 0.03 0.737 0.061 0.18 0.59 0.38

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 74: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 74/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 61 

Thái Kim Y ế n

 NitratNăm  2010  2011 2012 2013 2014

STT Vị trí Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1

1 QT01 0.9 1.0 1.6 1.7 1.5 0.6 3.0 5.8 2.3

2 QT06 1.4 0.2 1.4 2.6 1.3 1.2 1.8 2.1 0.4

3 QT08 1.3 0.2 0.0 2.4 0.2 1.6 0.2 1.2 2.34 QT09 0.9 0.1 0.0 0.8 0.1 1.2 0.0 0.0 0.4

5 QT10 0.3 2.6 0.0 0.4 0.1 0.0 0.9 0.2 0.2

6 QT11 1.7 4.8 0.1 0.4 0.2 0.5 1.2 7.3 0.2

7 QT12 0.5 0.9 0.2 1.8 0.3 2.1 0.8 0.4 0.0

8 QT16 0.6 0.1 0.0 2.7 0.0 2.1 0.7 1.5 1.5

9 QT17 1.0 0.2 0.0 1.1 0.1 0.8 0.9 1.0 0.0

10 QT18 0.4 0.2 0.0 0.2 0.0 0.6 0.7 0.7 0.0

11 BS01 0.7 3.5 0.0 0.5 0.1 0.2 3.1 5.9 0.0

12 BS02 0.8 1.2 0.3 0.1 0.2 0.2 1.1 3.2 1.3

13 BS03 1.4 5.8 0.0 0.0 0.0 0.0 0.6 8.7 0.114 BS04 0.6 0.1 1.1 0.8 1.2 0.9 6.7 29.2 6.7

15 BS05 0.4 0.9 0.0 3.3 0.0 2.8 14.5 2.4 0.0

16 BS06 0.6 0.8 1.0 1.1 1.3 1.4 0.7 4.5 0.5

 SunphatNăm  2010 2011 2012 2013 2014

STT Vị trí Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1

1 QT01 120 355 525 625 611 412 544 360 256

2 QT06 160 150 46 270 44.5 181 410 204 28

3 QT08 220 25 310 59 312 33.2 64 63 504 QT09 150 105 150 160 161 177 160 84 26

5 QT10 80 225 295 240 282 188 440 104 27

6 QT11 225 285 255 275 235 286 410 122 204

7 QT12 625 400 700 410 692 423 1360 236 264

8 QT16 490 54 50 57 51.2 63.8 36 56 63

9 QT17 57 41 40 40 42.2 48.2 22 24 28

10 QT18 60 8 8 9 8.2 12.3 9 6 1

11 BS01 215 165 325 22 335 41.8 660 96 126

12 BS02 305 280 280 265 272 216 100 204 260

13 BS03 140 775 310 37 305 48.8 140 256 20014 BS04 150 26 9 9 11.1 22.9 14 11 12

15 BS05 120 365 295 400 281 398 66 264 248

16 BS06 100 175 525 175 44.5 188 190 464 960

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 75: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 75/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 62 

Thái Kim Y ế n

 ColiformNăm  2010  2011 2012 2013 2014

STT MÂU Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1 Đợ t 2 Đợ t 1

1 QT01 930 480 0 2,300 460 400 230 0 9

2 QT06 23 23 0 900 480 4 23 0 9

3 QT08 930 750 93 230 93 240 400 0 44 QT09 0 480 0 930 460 4 23 4 0

5 QT10 930 230 0 48 23 48 4 4 0

6 QT11 240 930 0 930 240 90 480 0 4

7 QT12 480 230 9 480 240 9 23 0 9

8 QT16 480 750 23 240 23 230 9 0 23

9 QT17 480 23 0 9 930 0 23 0 0

10 QT18 240 90 23 230 23 48 4 15 4

11 BS01 240 930 0 480 23 0 480 240 23

12 BS02 48 230 0 240 480 90 90 4 9

13 BS03 23 230 93 2,400 930 23 930 0 414 BS04 930 230 0 930 460 400 23 0 4

15 BS05 9 1500 240 23 480 9 23 0 9

16 BS06 48 48 0 23 480 23 240 0 93

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 76: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 76/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 63 

Thái Kim Y ế n

PHỤ LỤC 2. BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA) BẰNG EXCEL

Anova: Single Factor

SUMMARY pHGroups Count Sum Average Variance

Mùa mưa  16108.7

4 6.796250.13541

2

Mùa khô 16118.9

97.43687

5 0.25241

ANOVASource of

Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups3.28320312

5 13.28320

316.9315

30.00027

84.17087

7

Within Groups 5.81731875 30 0.193911

Total9.10052187

5 31

Anova: Single Factor

SUMMARY Độ cứ ngGroups Count Sum Average Variance

Mùa mưa  16 6100 381.25 92708.33Mưa Khô  16 7600 475 115750

ANOVASource of Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups 70312.5 1 70312.5 0.674595 0.417934 4.170877Within Groups 3126875 30 104229.2

Total 3197187.5 31

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 77: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 77/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 64 

Thái Kim Y ế n

Anova: Single Factor

SUMMARY Độ đục

Groups Count Sum Average Variance

Mùa mưa 16 513 32.06 430.06

Mùa khô 16 408 25.5 548.8

ANOVA

Source of Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups 344.53 1 344.531 0.70 0.41 4.17

Within Groups 14682.94 30 489.431

Total 15027.47 31

Anova: Single Factor

SUMMARY Clorua

Groups Count Sum Average Variance

Mùa mưa  16 8755.21 547.20 729705.08

Mùa khô 16 8894.43 555.90 749594.47

ANOVA

Source of Variatio SS df MS F P-value F crit

Between Groups 605.6940125 1 605.69 0.00082 0.98 4.17

Within Groups 22189493.25 30 739649.78

Total 22190098.95 31

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 78: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 78/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 65 

Thái Kim Y ế n

Anova: Single Factor 

SUMMARY Sắt tổng

Groups Count Sum Average Variance

Mùa mưa  16 37.87 2.37 6.74Mùa khô 16 22.63 1.41 3.00

ANOVA

Source of Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups 7.26 1 7.26 1.49 0.23 4.17

Within Groups 146.12 30 4.87

Total 153.38 31

Anova: Single Factor 

SUMMARY Nitrat

Groups Count Sum Average Variance

Mùa mưa  16 74.1 4.63 50.20

Mùa khô 16 15.9 0.99 2.95

ANOVA

Source of Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups 105.85 1 105.851 3.983 0.055 4.171

Within Groups 797.20 30 26.573

Total 903.06 31

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 79: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 79/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 66 

Thái Kim Y ế n

Anova: Single Factor 

SUMMARY Sunphat

Groups Count Sum Average Variance

Mùa mưa  16 2554 159.6 17412.3

Mưa khô  16 2753 172.1 54621.8

ANOVA

Source of Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups 1237.53 1 1237.53 0.03 0.85 4.17

Within Groups 1080510.69 30 36017.02

Total 1081748.22 31

Anova: Single Factor 

SUMMARY Coliform

Groups Count Sum Average Variance

Mùa mưa  16 267 16.69 3561.16

Mùa khô 16 204 12.75 506.07

ANOVA

Source of Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups 124.03 1 124.03 0.06 0.81 4.17

Within Groups 61008.44 30 2033.61

Total 61132.47 31

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 80: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 80/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 67 

Thái Kim Y ế n

PHỤ LỤC 3. QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚ C

DƯỚI ĐẤT QCVN 09:2008/BTNMT 

Bảng 1 Giá trị giớ i hạn của các thông số chất lượng nướ c ngầm

TT Thông số  Đơn vị Giá trị 

giớ i hạn

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH

1 pH - 5,5 - 8,5 TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994)

2 Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500 TCVN 2672-78

3 Chất r ắn tổng số  mg/l 1500 -

4 COD (KMnO4) mg/l 4 -

5 Amôni (tính theo N) mg/l 0,1 TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984)

6 Clorua (Cl-) mg/l 250 TCVN 6194-1996 (ISO 9297-1989)

7 Florua (F-) mg/l 1,0 TCVN 6195-1996 (ISO 10359-1-1992)

8 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 1,0 TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984)

9 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 15 TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988)

10 Sunphat (SO4-) mg/l 400 TCVN 6200-1996 (ISO 9280-1990)

11 Xianua (CN-) mg/l 0,01 TCVN 6181-1996 (ISO 6703-1-1984)

12 Phenol mg/l 0,001 TCVN 6216-1996 (ISO 6439-1990)

13 Asen (As) mg/l 0,05 TCVN 6626-2000 (ISO 11969-1996)

14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986)

15 Chì (Pb) mg/l 0,01 TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) 

16 Crom VI (Cr  +) mg/l 0,05 TCVN 6222-1996 (ISO 9174-1990)

17 Đồng (Cu) mg/l 1,0 TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986)18 K ẽm (Zn) mg/l 3,0 TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986)

19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986)

20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 TCVN 59910-1995 (ISO 5666-3-1984)

21 Sắt (Fe) mg/l 5 TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988)

22 Selen (Se) mg/l 0,01 TCVN 6183-1996 (ISO 9965-1993)

23 Tổng hoạt độ phóng xạ    Bq/l 0,1

24 Tổng hoạt độ phóng xạ    Bq/l 1,0

25 E.Coli MPN/100ml KPH TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990)26 Coliform MPN/100ml 3 TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990)

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 81: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 81/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 68 

Thái Kim Y ế n

Phương pháp lấy mẫu

Lấy mẫu để quan tr ắc chất lượng nướ c ngầm áp dụng theo hướ ng dẫn của các

tiêu chuẩn quốc gia: 

- TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lượng nướ c - Lấy mẫu. Hướ ng dẫn k ỹ 

thuật lấy mẫu.

- TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - Chất lượng nướ c - Lấy mẫu. Hướ ng dẫn bảo

quản và xử lý mẫu.

- TCVN 6000:1995 (ISO 5667-11: 1992) Chất lượng nướ c - Lấy mẫu. Hướ ng dẫn lấy

mẫu nướ c ngầm.

Các thông số quy định trong Quy chuẩn này chưa có tiêu chuẩn quốc gia hướ ng

dẫn phương pháp phân tích thì áp dụng các tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ 

chức quốc tế.

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 82: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 82/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 69 

Thái Kim Y ế n

PHỤ LỤC 4. PHA CHẾ HÓA CHẤT

Tầm quan trọng của việc pha chế hóa chất

Trong phân tích, việc pha chế  hóa chất là điều quan tr ọng, Nếu pha hóa chất

không đúng quy cách, không chính xác về nồng độ dẫn đến k ết quả phân tích sẽ bị sai.

  Pha chế dung dịch phụ: Dung dịch phụ là dung dịch không đòi hỏi độ chính

xác cao, dung dịch này trong phân tích dùng làm thuốc thử, moi trườ ng, dung

dịch đạm, chất chỉ thị.

  Pha chế dung dịch tiêu chuẩn: Dung dịch tiêu chuẩn là dung dịch có nồng độ 

chính xác biết trướ c, dung dịch dùng để thiết lậ p nồng độ hay định lượ ng.

  HÓA CHẤT XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨ NG

1. Đệm Amoni 250ml

- Hòa tam 16.9g NH4Cl trong 143ml NH4OH đậm đặc 25%, thêm 1.25g muốiMg của EDTA dùng nướ c cất định mức thành 250ml.

2. Chỉ thị ETOO (Eriochrome – Black T) 1% pha 100g.

- Cân 1g ETOO và 99g NH4Cl tr ộn đều chuyển vào chai lọ đậy nắ p chặt tránh

khí ẩm.

3. Chỉ thị Murêxit 1% (dùng để thiết lậ p nồng độ EDTA).

- Cân 1g Murêxit và 99g NH4Cl tr ộn đều và giữ trong chai lọ tránh không khí.

4. 

EDTA tiêu chuẩn 0.01N pha 500ml:

  372,24

. . .0, 01.0,5 1,862g

a Dg N V g  

- Cân 1.86g EDTA trên cân phân tích, dùng nướ c cất nóng hòa tan và định mức

thành 500ml.

5. Pha NaOH 2N làm môi trườ ng 250ml.

  . . 40.0,2.2 16 .g

a Dg N V g  

- Cân 16g NaOH hòa tan và định mức thành 250ml.

6. CaCO3 0.01N pha 100ml.

  . . 100, 008.0, 01.0,1 0,1g

a Dg N V g  

- Cân chính xác 0.1g CaCO3 hòa tan và định mức thành 100ml.

* Quá trình thiết lậ p nồng độ EDTA:

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 83: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 83/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 70 

Thái Kim Y ế n

Hút 10 ml CaCO3 vừa pha cho vào bình tam giác loại 250ml, dùng NaOH 2N

điều chỉnh môi trườ ng tớ i pH = 12, dùng giấy pH vạn năng kiểm tra lại, sau đó cho

1 ít chỉ thị Murêxit 1% đem pha loãng bằng nướ c cất đến 50ml. Dùng EDTA tiêu

chuẩn 0,01N chuẩn đếm khi dung dịch đổi màu từ đỏ nho sang tím hoa cà, dừng lại

ghi thể  tích EDTA tiêu vốn (VEDTA), nồng độ  EDTA (NEDTA) thiết lậ p theo công

thức sau:

  HÓA CHẤT XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢ NG NaCl

1.  K 2CrO4 5%. 100ml:

  %. 5.100

5100 100g

C Vphaa g  

- Cân 5g K 2CrO4 hòa tan thêm AgNO3 cho đến khi hiện thấy màu đỏ, để yên 12

giờ , lọc và pha loãng thành 100ml.

2.  AgNO3 tiêu chuẩn 0,1N pha 500ml:

. . 169,87.0,1.0,5 8, 4935( )

ga Dg N V g  

- Cân 8.4935(g) AgNO3  loại tinh chất hóa học pha trong nước đun sôi để  nguội

(không chứa Cl-) và định mức thành 500ml, dung dịch này phải bảo quản trong

chai thủy tinh màu.

- Thiết lậ p lại nồng độ AgNO3 bằng NaCl 0.1N pha 100ml.

3.   NaCl 0.1N pha 100ml

. . 58, 4427.0,1.0,1 0, 584427( )g

a Dg N V g  

- Cân chính xác 0.584427(g) NaCl loại tinh khiết đã đươc sấy ở  1050C trong 2 giờ ,

hòa tan và định mức thành 100ml

- Quá trình thiết lậ p: Hút chính xác 10ml NaCl 0,1N vừa pha chuyển vào bình tam

giác loại 250ml, thêm 4-5 giọt K 2CrO4 5%, dùng AgNO3 tiêu chuẩn 0,1N vừa pha

ở  trên chuẩn tr ực tiế p xuống đến khi xuất hiện màu đỏ gạch thi thể tích AgNO3 tiêu

tốn, nồng độ AgNO3 đượ c thiết lậ p tính theo công thức sau:

3

3

.C a C O

 E D T A

C a C O

 N V  N 

3

3

. NaCl

 AgNO

 AgNO

 N V  N 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 84: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 84/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 71 

Thái Kim Y ế n

  HÓA CHẤT XÁC ĐỊNH ĐỘ KIỀM

1.  Chỉ thị PP 0.1%:

Cân 0.1g phenolphtalain, hòa tan bằng cồn 900. Dùng cồn hòa tan và định mức

thành 100ml.

2.  Chỉ thị MO 0.1%:

Cân 0.1g phenolphtalain, hòa tan bằng nước và định mức thành 100ml.

3.  Dung dịch Na2CO3 0,1N pha 100ml:

Cân chính xác 0.5399g Na2CO3. Dùng nướ c cất hòa tan và định mức thành

100ml. Sốc tr ộn đều.

4.  Pha dd HCl 0.1N pha 1 lít:. .100. 0,1.36,5.1.100

8,29%. 37.1,19

 HClhut 

 N V DgV 

C d   

Hút chính xác 8.29ml dd HCl đậm đặc cho vào bình định mức loại 1 lít đã chứa

sẵn nướ c cất. R ồi dùng nướ c cất định mức tớ i vạch mức, sốc tr ộn đều.

* Thiết lậ p lại nồng độ HCl.

Hút chính xác 10ml Na2CO3 0.1N cho vào bình tam giác loại 250ml. Thêm 2-3

giọt chỉ thị MO. R ồi dùng dịch dịch HCl chuẩn đến khi dd đổi từ vàng sang hồng.

Ghi thể tích HCl tiêu tốn.

  HÓA CHẤT XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢ NG SẮT TỔNG

1.  OCTO – Phenaltroline 0.1% pha 100ml.

Cân 0.1g o – Phenaltroline (C12H8 N2H2O) hòa tan bằng nướ c cất sau đó cho 2

giọt HCl đậm đặc (d = 1.19) thêm nướ c cất vào đến 100ml.

2.   NH2OH.HCl (Hydroxylamin – Hydrocloric) 10% pha 100ml.

Cân 10g NH2OH.HCl đem hòa tan và định mức thành 100ml

3.  Đệm Axetat: pH = 3 – 3.5

Cân 25g NH4CH3COO thêm 15ml nướ c cất để  hòa tan sau đó cho 70ml Axit

Axetic dùng nướ c cất định mức đúng 100ml. 

107,98.0,1.0,1. . 0,5399

2ga Dg N V g

2 3. HCl

 N V Na CO N 

Vml

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 85: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 85/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

SVTH: Nguyễ n Thị Trinh 72 

Thái Kim Y ế n

4.  Dung dịch Fe2+ tiêu chuẩn 0,01mg/ml

- Trong 1ml dung dịch có 0,01 mg Fe2+  hay trong 1 lit có 0.01 x 1000(mg) =

10(mg) = 0.01(g).

- Pha dung dịch sắt từ FeSO4(NH4)2SO4.6H2O

Fe từ  FeSO4(NH4)2SO4.6H2O

55.85 392,14

0.01 X(g)

- Vì khối lượ ng cân 0.0702 quá nhỏ nên ta pha chế dung dịch có hàm lượ ng 1g/l,

có khối lượ ng cân là 7.02g. Cân chính xác 7.02g FeSO4(NH4)2SO4.6H2O đem hòa

tan bằng nướ c cất, thêm vài giọt HCl đậm đặc cho muối tan hết đem định mức

thành 1lit, lúc này ta có dung dịch 1g/l tức là 1mg/ml. Hút chính xác 10ml dung

dịch vừa pha, ta đem pha loãng 100 lần thành 1lít dung dịch có nồng độ  0.01mg/ml.

  HÓA CHẤT XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢ NG NITRAT

1.  Axitohenolsunphanilic:

Cân và hòa tan 25g phenol loại tinh khiết hóa học trong 150ml H2SO4 đậm đặc,

tiế p tục thêm vào 75ml H2SO4 đặc tr ộn đều và đun sôi 2 giờ  trên bế p cách thủy.

2.  Dung dịch NO3- tiêu chuẩn 0,005mg/ml:

Trong 1ml dung dịch có 0,005mg hay trong 1lit có 0,005.1000 = 5(g)

 NO3- từ  KNO3 

62.0049 101.1029  

5 X(g)

- Vì khối lượ ng cân 8.15mg quá nhỏ  nên để  tránh sai số  ta pha dung dịch có

5mg/ml.

- Cân 8.15g KNO3 hòa tan và định mức thành 1lit ta đượ c dung dịch có nồng độ 

5mg/ml

- Hút 10ml dung dịch có hàm lượ ng 5mg/ml pha loãng thành 100ml, ta đượ c dung

dịch 0.5mg/ml.

- Hút 10ml dung dịch có hàm lượ ng 0.5mg/ml pha loãng thành 1lit, ta đượ c dung

dịch 0.005mg/ml.

0,01.392,140, 0702( )

55,85 X g

101,1029.58,15( )

62,0049 X mg

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 86: Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

8/17/2019 Đánh giá chất lượng nước dưới đất tại các điểm quan trắc quốc gia trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

http://slidepdf.com/reader/full/danh-gia-chat-luong-nuoc-duoi-dat-tai-cac-diem-quan 86/86

 Luận văn tố t nghiệ p GVHD: Nguyễ n Thị Diệ p Chi

PHỤ LỤC 5. HÌNH ẢNH THIẾT BỊ PHÂN TÍCH TRONG QUÁ TRÌNH THỰ C

HIỆN ĐỀ TÀI 

Mẫu phân tích  Máy quang phổ UV-VIS DR 2000

Hệ máy phân tích cự c phổ đa năng  Máy đo pH 526-GLP

CPA IOC HH5 

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY