Đại cương ngoại giao

11
Đại cương ngoại giao Câu 1: Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về Ngoại giao? Quá trình phát triển Ngoại giao Tuy NG đã có những hình thức thô sơ từ xa xưa thời thượng cổ nhưng đó chỉ được coi là thực tiễn, tiền thân của NG chứ chưa thực sự là NG. Việc xuất hiện NG tính từ khi gắn liền với xuất hiện NN (thời cổ đại và trung cổ vào trước TK15). NG có vị trí nhất định trong qhệ giữa các NN, QG với nhau. NN và NG là con đẻ của XH có giai cấp. Lsử NG ptr ko ngừng, mang tính kế thừa và sáng tạo: phi thường trú ~> thường trú, CP quyết định tuyệt đối ~> có sự tham gia của các tổ chức khác (quốc hội, cty xuyên QG, tổ chức phi CP…), NG truyền thống song phương ~> NG đa phương, một loạt các hiệp ước, hiệp định về NG ra đời..., ngày càng có nhiều loại hình NG ptr (công khai, công chúng …) Để giành thắng lợi trong tình hình phát triển ngày càng đa dạng, phức tạp của NG như hiện nay là nhiệm vụ không dễ dàng đối với các nhà NG. Định nghĩa NG NG là 1 khoa học mang tính tổng hợp, 1 nghệ thuật của những khả năng, là công cụ phát triển của CS đối nội, là hđộng chính thức của các CQ làm ctác đối ngoại của các đại diện NN nhằm thực hiện nhiệm vụ của CS đối ngoại bảo vệ quyền hạn lợi ích của QG, dtộc = con đường đàm phán và các hình thức hòa bình khác. Chức năng cơ bản của NG - Mục tiêu của NG: nhằm bảo vệ độc lập của dtộc mình và mang lại hạnh phúc cho nhân dân mình, thông qua con đường hòa bình hợp tác hữu nghị cùng phát triển. Ngoài ra mỗi QG đều có những mục tiêu riêng, thay đôi theo đặc điểm từng giai đoạn lsử. - Chức năng cơ bản của NG: Đại diện là chức năng quan trọng nhất của NG. Các cơ quan NG( bộ máy NG của NN, trưởng đại diện NG ở nước ngoài, cán bộ NG) đại diện cho QG, dtộc về mọi vấn đề khi qhệ với nước khác, để truyền đạt thông điệp, quan điểm NG, triển khai đường lối đối ngoại của QG. Thương lượng đàm phán là 1 trong những công tác cụ thể khó nhất của NG. Đây là việc tìm kiếm các giải pháp chấm dứt mâu thuẫn, tìm ra các thoả thuận chung bằng con đường hoà bình, thoả hiệp trên cơ sở đảm bảo chủ quyền lợi ích QG, dtộc, củng cố mở rộng hợp tác quốc tế.

description

Le tan ngoai giao

Transcript of Đại cương ngoại giao

Page 1: Đại cương ngoại giao

Đại cương ngoại giao

Câu 1: Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về Ngoại giao?

Quá trình phát triển Ngoại giaoTuy NG đã có những hình thức thô sơ từ xa xưa thời thượng cổ nhưng đó chỉ được coi là thực tiễn, tiền thân của NG chứ chưa thực sự là NG.Việc xuất hiện NG tính từ khi gắn liền với xuất hiện NN (thời cổ đại và trung cổ vào trước TK15). NG có vị trí nhất định trong qhệ giữa các NN, QG với nhau. NN và NG là con đẻ của XH có giai cấp. Lsử NG ptr ko ngừng, mang tính kế thừa và sáng tạo: phi thường trú ~> thường trú, CP quyết định tuyệt đối ~> có sự tham gia của các tổ chức khác (quốc hội, cty xuyên QG, tổ chức phi CP…), NG truyền thống song phương ~> NG đa phương, một loạt các hiệp ước, hiệp định về NG ra đời..., ngày càng có nhiều loại hình NG ptr (công khai, công chúng …)Để giành thắng lợi trong tình hình phát triển ngày càng đa dạng, phức tạp của NG như hiện nay là nhiệm vụ không dễ dàng đối với các nhà NG.

Định nghĩa NGNG là 1 khoa học mang tính tổng hợp, 1 nghệ thuật của những khả năng, là công cụ phát triển của CS đối nội, là hđộng chính thức của các CQ làm ctác đối ngoại của các đại diện NN nhằm thực hiện nhiệm vụ của CS đối ngoại bảo vệ quyền hạn lợi ích của QG, dtộc = con đường đàm phán và các hình thức hòa bình khác.

Chức năng cơ bản của NG- Mục tiêu của NG: nhằm bảo vệ độc lập của dtộc mình và mang lại hạnh phúc cho nhân dân

mình, thông qua con đường hòa bình hợp tác hữu nghị cùng phát triển. Ngoài ra mỗi QG đều có những mục tiêu riêng, thay đôi theo đặc điểm từng giai đoạn lsử.

- Chức năng cơ bản của NG: Đại diện là chức năng quan trọng nhất của NG. Các cơ quan NG( bộ máy NG của NN,

trưởng đại diện NG ở nước ngoài, cán bộ NG) đại diện cho QG, dtộc về mọi vấn đề khi qhệ với nước khác, để truyền đạt thông điệp, quan điểm NG, triển khai đường lối đối ngoại của QG.

Thương lượng đàm phán là 1 trong những công tác cụ thể khó nhất của NG. Đây là việc tìm kiếm các giải pháp chấm dứt mâu thuẫn, tìm ra các thoả thuận chung bằng con đường hoà bình, thoả hiệp trên cơ sở đảm bảo chủ quyền lợi ích QG, dtộc, củng cố mở rộng hợp tác quốc tế.

Thông tin là công việc liên tục, trực tiếp và 2 chiều của cán bộ NG. Chức năng thông tin là làm cho nước tiếp nhận hiểu rõ và tiếp nhận CS nước mình, cung cấp thông tin chính xác cho cbộ NG nước ta ở nước ngoài. Thông tin của Bộ NG hướng tới hành động, là thông tin mang tính định hướng (giúp các lãnh đạo đề ra hướng giải quyết kịp thời, đúng đắn đối với những động thái trên TG).

Bảo vệ: Các cơ quan và cán bộ NG phải bảo vệ lợi ích QG, lợi ích công dân, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh QG; bảo vệ kiều dân, công dân, pháp nhân nước mình trong và ngoài nước. Việc bảo vệ fải thực hiện trong khuôn khổ luật pháp QG và QT, thông qua việc theo dõi và trực tiếp đấu tranh những vi phạm liên quan đến chủ quyền QG trên các diễn đàn song phương và đa phương.

1 số chức năng khác: tuỳ điều kiện, hoàn cảnh, sức mạnh, nội lực mỗi nước có thể đề ra những chức năng cụ thể của NG nước mình (quản lý ctác đối ngoại, tham mưu cho lãnh đạo quân sự …)

Các loại hình NG: có thế phân theo 4 cách cơ bản: theo chế độ XH, theo chủ thể, theo hình thức và theo nội dung.Các loại hình NG được sử dụng thường xuyên và có vai trò to lớn từ xưa đến nay (3 chân kiềng của CS đối ngoại VN):- NG NN (mang lại sự có lợi cho các bên về mọi lĩnh vực)- NG của Đảng (góp phần XD phong trào nước đó)

Page 2: Đại cương ngoại giao

- NG nhân dân (mang lại sự đoàn kết, hiểu biết lẫn nhau giữa các dtộc trên TG). Trong xu thế chung của TG hiện đại trong kỷ nguyên toàn cầu hoá, hội nhập khu vực hội nhập toàn cầu phát triển rộng khắp, NG xuất hiện nhiều loại hình mới như: - NG văn hoá (sử dụng văn hoá như là đối tượng phương tiện để theo đuổi lợi ích QG 1 cách

thông minh, thuyết phục)- NG công chúng (sự giao lưu giữa nhân dân với nhân dân, giữa các tầng lớp đa dạng khác;

cách thức 1 QG tương tác với nhân dân, công chúng, các chủ thể phi NN ở các XH khác nhau; gồm 2 thành tố NG văn hoá và tuyên truyền)

- NG phòng ngừa (sử dụng các kỹ thuật NG nhằm ngăn chặn để ko xảy ra tranh chấp làm ảnh hưởng đến hoà bình, ổn định khu vực, ko để tranh chấp trở thành xung đột vũ trang, ko để cho các cuộc xung đột vũ trang lan rộng, hạn chế gia tăng bạo lực)

- NG đa phương (xu thế phát triển toàn cầu hoá và khu vực hoá cùng với sự phát triển vượt bậc về KHKT thúc đẩy NG đa phương phát triển – NG song phương không còn đáp ứng đủ yêu cầu mới của GHQT)

Cán bộ NG hiện nay ko chỉ cần phải hoàn thành tốt những chức năng truyền thống mà fải có bản lĩnh, năng lực, trình độ vượt ra ngoài truyền thống đó. Nhà NG hiện đại là nhà vừa hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá, nhà báo, tin học,… ở mỗi lĩnh vựa fải biết sơ qua và chuyên môn lĩnh vực của mình.

Các hoạt động NG- Tính chất đặc thù của hđộng NG

NG điều khiển mối quan hệ giữa các QG bằng nhiều hình thức và biện pháp đa dạng. Đó là nghệ thuật giải quyết hoà bình và các xung đột, nghệ thuật lôi cuốn tình cảm đối với đất nước, dtộc.

Phương thức giải quyết các va chạm xung đột, phương thức giải quyết giữa các QG, CP, QT mất nhiều thời gian do các nhà NG phải đối chiếu xem xét cẩn thận dể tìm ra giải pháp thích hợp.

Hoạt động NG luôn mang tính chất long trọng, trang nghiêm vì những nghi lễ NG đó giành cho tổ chức, CP và dtộc mà các nhà NG đại diện.

- Cơ sở của hđộng NGNắm vững ,vận dụng tốt nguyên lý của CN MLN; nắm vững tư tư tưởng NG HCM; nắm vững thực hiện tốt đường lối, chủ trương, nhiệm vụ, chính sách của Đảng và NN (kim chỉ Nam cho hoạt động đối ngoại); hiểu biết tốt về KH tồng hợp (QHQT, KTQT, LQT, tình hình TG…); nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác nghiên cứu NG (là cơ sở, sức sống của mọi ctác nhiệm vụ khác).

- Thế nào là hđộng NGLà sự tiến hành các cviệc liên quan đến nước ngoài. Đó là cuộc đấu tranh chính trị tư tưởng, sự giao lưu và cọ xát về các giá trị văn hoá, là nghệ thuật hoạt động của các cơ quan quan hệ đối ngoại và các đại diện NG, là 1 loại công tác nhất định của nhà nước, là chế độ ctác của cán bộ làm ctác đối ngoại trong các cơ quan TW, địa phương và các đại diện nước ngoài nhằm phục vụ lợi ích QG,dtộc.

- Những công tác chính phục vụ hđộng NGMột số công tác chính và nhiệm vụ cụ thể được đề cập trong DAV: thư ký đối ngoại, lễ tân đối ngoại, tiếp xúc đàm phán NG, báo chí thông tin tuyên truyền đối ngoại, các hthức NG cơ bản…

Câu 2:

1. Lễ tân NG Quá trình phát triển:

LTNG ra đời từ rất sớm, không ngừng phát triển cùng với sự phát triển của XH loài người, KHKT, mối bang giao giữa các nước trên TG. Ngày nay, thông qua các HƯ, HĐ, LTNG có khá đầy đủ các chuẩn mực QT đã được công nhận. Ban đầu chỉ là thói quen tập quán giao tiếp đơn giản giữa các nhóm người, bộ lạc ~> những

Page 3: Đại cương ngoại giao

nghi lễ thủ tục rườm rà để phô trương sức mạnh, sự giàu có ~> hiện nay xu hướng cải tiến theo nguyên tắc đơn giản hoá nhưng vẫn đảm bảo ND, những ntắc cơ bản và sự trang trọng.

Phạm vi hoạt động: Định nghĩa:

LTNG là sự vận dụng tổng hợp các biện fáp nghi thức, fong tục tập quán, luật lệ chuẩn mực của QG và QT trong các hđộng của NN phù hợp với đường lối đối nội đối ngoại cua 1 QG.

Mục đích của LTNG:- Bảo vệ chủ quyền QG, lợi ích dtộc.- Không làm tổn thương danh dự nước mình hoặc mất uy tín, tổn thương danh dự nước khác.- Góp phần xây dựng quan hệ tốt với các nước, ủng hộ phát triển mối quan hệ ngày càng sâu

rộng với các QG trên TG. Tính chất đặc thù của LTNG:

- LTNG là 1 phạm trù lịch sử vừa mang tính QG vừa mang tính QT.- LTNG mang tính chính trị, tính mục đích, thể hiện tính đại diện QG- LTNG mang tính nghệ thuật

Những ntắc cơ bản của LTNG- Phải thể hiện đường lối CS đối nội đối ngoại của NN- Tôn trọng lẫn nhau- Bình đẳng không phân biệt đối xử và các bên cùng có lợi- Ntắc có đi có lại- Trả đũa

Vai trò của LTNG- LTNG đóng vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự tự do triển khai các

hoạt động NG. Trong đó, nghi thức, nghi lễ tạo khung cảnh, bầu không khí cho việc thiết lập, triển khai mqh hoà bình giữa các QG. LTNG qui định những ntắc, biện fáp thích hợp để chỉ đạo nghi thức.

- LTNG đảm bảo sự bình đẳng về pháp luật cho các QG, cho phép các QG tự do nói lên tiếng nói của mình, tạo điều kiện để các QG ngay cả khi thù địch vẫn tôn trọng lẫn nhau và giữ uy tín cho nhau.

- LTNG tác động hàng ngày đến cuộc sống và hoạt động của nhà NG, đòi hỏi nhà NG phải lịch sự và có cách ứng xử đúng đắn để thực hiện tốt trọng trách đựơc giao.

TÓM LẠI:- LTNG là sự vận dụng tổng hợp các qui tắc thể lệ QG và QT- LTNG là ctác nhiệm vụ cụ thể của NN, trực tiếp phục vụ và đáp ứng yêu cầu hđộng đối

ngoại mang tính QG, QT trang nghiêm và lịch thiệp.- LTNG là công tác rất phức tạp, tế nhị. Điều đó yêu cầu các nhà hđộng NG fải biết vận dụng

những BP cho phù hợp với đườg lối, định hướng của NN, ko trái với tập quán qui định QT để thực hiện mục đích ấy.

Thủ tục thiết lập CQ đại diện NG, đặt mqh NG, bổ nhiệm triệu hồi viên chức NG- Việc công nhận QG mới

Công nhận trên thực tế : tức là công nhận sự việc tồn tại của1 QG, CP. Việc công nhận này mang tính chất không htoàn , ko NG vì nó không liên quan gì đến quyền hạn pháp lý QG đó.

Công nhận về pháp lý: là công nhận 1 nước, 1 CP với tất cả quyền hạn, đặc quyền của nó trong qhệ NG. Sự công nhận này là sự công nhận NG htoàn, vì nó dẫn đến việc thiết lập qhệ NG, ptr các mqh trên tất cả các lĩnh vực.

- Thiết lập, tái thiết lập, nâng mức, hạ mức, cắt đứt qhệ NG Thiết lập mới: được tiến hành trên cơ sở tự nguyện, thoả thuận qua thư, văn bản, hội

đàm, bàn bạc jữa 2 đoàn đại biểu. Fải có thoả thuận cụ thể về nội dung thiết lập: o Cấp NG nào: đại sứ quán, công sứ quán, đại biện quán.o Hàm NG nào: hàm đại sứ, công sứ, tham tán, tuỳ viên.o Ngày có hiệu lực của hiệp định về thiết lập qhệ NG.

Page 4: Đại cương ngoại giao

o Qui định cụ thể về địa điểm, thời gian mở CQ đại diện NG.o Số lượng thành viên CQ đại diện.o Khi nào công bố văn bản về thiết lập qhệ NG

Tái thiết lập: trình tự giống thiếp lập mới và cũng được tiến hành = con đường đàm phán hoà bình.

Cắt đứt: thường do nguyên nhân chiến tranh là chủ yếu (gây áp lực, xâm lược), đôi khi là do vẫn đề tài chính, khi qhệ 2 nước xấu đi không duy trì được thì sẽ xảy ra việc cắt đứt qhệ NG. Khi đó 2 nước sẽ rút 2 cơ quan đại diện NG về nước.

Hạ mức: thường xảy ra khi bất đồng, tranh chấp với nhau về 1 vấn đề quan trọng nào đó. Khi đó, 1 trong 2 bên hoặc cả 2 sẽ tuyên bố hạ mức qhệ NG xuống thấp hơn. Có thể:o Đại sứ quán ~> Công sứ quán ~> Đại biện quáno Vẫn giữ nguyên cấp đại sứ quán nhưng rút đại sứ về nước, để người khác làm đại

diện lâm thời hoặc dùng đại sứ nước khác kiêm nhiệm. Nâng mức: xảy ra khi quan hệ 2 nước được phát triển, tăng cường, mở rộng. Có thể nâng

cấp NG từ đại biện quán ~> công sứ quán ~> đại sứ quán.Ngày nay hầu như ngay từ khi 2 nước thiết lập qhệ NG đã đặt luôn ở cấp đại sứ quán. Vì vậy việc nâng mức độ qhệ NG nhiều khi ko được tính đến.

- Thủ tục đặt CQ đại diện NG: tiến hành theo các bước Bước 1: Đoàn tiền trạm đến nước sở tại.

Đoàn tiền trạm gồm cán bộ NG, cán bộ hành chính kỹ thuật, lái xe.Người có hàm cao nhất (tham tán, bí thư thứ nhất…) được cử làm đại diện lâm thời, có nhiệm vụo Tiếp xúc với bộ NG nước sở tại, làm quen với các văn bản, thủ tục, văn kiện thành

lập CQ đại diện NG của nước đó.o Trình thư uỷ nhiệm của đại sứ (bản photo) lên nguyên thủ QG nước sở tại để xin

cho đại sứ sang nhậm chức.Đoàn tiền trạm phải:o Chuẩn bị đầy đủ mọi thứ từ địa diểm đến đồ dùng bên trong của CQ đại diện NG.o Phải thật chân thành và trung thực.

Bước 2: Đoàn tiền trạm có nhiệm vụ tiến hành các thủ tục khánh thành CQ đại diện NGĐại diện lâm thời gửi công hàm đến Bộ NG, NG đoàn, các tổ chức QT ở nước sở tại, gửi thư đến các kiều bào nước mình đang sinh sống và làm việc tại nước sở tại để thông báo. Phải ghi đầy đủ thời gian, địa điểm, nội dung, gửi trước 10-15 ngày.

Bước 3: Lễ khánh thành CQ đại diện NGLễ khánh thành fải trang trí long trọng, treo cờ, quốc ca, đọc diễn văn, chiêu đãi long trọng.

- Thủ tục bổ nhiệm, triệu hồi, trình thư uỷ nhiệm Bổ nhiệm, triệu hồi: qui định ở CƯ Viên 1961 và điều 12 Pháp lệnh VN

o Chủ tịch nước sẽ cử và triệu hồi: Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, công sứ đặc mệnh toàn quyền, trưởng phái đoàn đại diện tại LHQ. Chủ tịch nước của theo đề nghị của CP.Bộ trưởng Bộ NG sử và triệu hồi: Đại biện, người đứng đầu CQ đại diện NG có tên gọi khác (Lãnh sự, tổng lãnh sự, trưởng phái đoàn đại diện ngoài LHQ)

o Việc triệu hồi viên chức NG, nhân viên CQ đại diện NG được tiến hành trong các trường hợp: Kết thúc nhiệm kỳ công tác, không có khả năng hoàn thành nhiệm vụ, không đảm bảo tiêu chuẩn sức khỏe hoặc có những lý do đặc biệt khác, nước tiếp nhận tuyên bố ko chấp nhận hoặc ko hoan nghênh)

Trình thư uỷ nhiệmo CP nước cử sẽ gửi thư chấp thuận tới CP nước tiếp nhận. Nếu nước tiếp nhận đồng

ý ~> sẽ trả lời ngay từ 1,2 tuần hoặc có thể là 3 tháng. Nếu nước tiếp nhận không

Page 5: Đại cương ngoại giao

đồng ý thì sẽ im lặng không trả lời. Nước kia phải tự tìm hiểu hoặc xin phép rút hư chấp thuận để cử người khác với thư chấp thuận khác.

o Khi được đồng ý, đại sứ mang thư uỷ nhiệm và triệu hồi do nguyên thủ QG ký và bộ trưởng Bộ NG ký tiếp sang nước tiếp nhận, nộp bản photo cho nước sở tại để xin trình thư uỷ nhiệm. Bản gốc giữ lại.Lễ trình thư uỷ nhiệm do các nước qui định. Dẫu là khác nhau nhưng nhìn chung là cầu kỳ và long trọng, fải được bàn bạc và thoả thuận trước giữa các bên nếu muốn đơn giản hoá.

o Đại sứ chính thức được công nhận là người đứng đầu CQ đại diện NG tại 1 nước kể từ khi trình thư uỷ nhiệm tại nước đó. Ngày trình thư uỷ nhiệm được tính năm thâm niên cho đại sứ. Vì vậy nên đây là mốc rất quan trọng. Ai có thâm niên cao nhất được làm trưởng đại diện NG.

o Sau khi trình thư uỷ nhiệm, đại sứ gửi thư cá nhân tới CP, các vị lãnh đạo NN, lãnh đạo Bộ NG sở tại, NG đoàn để thông báo việc mình đã trình thư uỷ nhiệm (lá thứ cá nhân này do cán bộ lễ tân soạn thảo), sau đó lần lượt đi chào xã giao các vị lãnh đạo và cơ quan trên. Đây là 1 bước rất phức tạp và rất khó đối với đại sứ, cán bộ LTNG và lái xe vì phải hết sức đúng giờ, không được chậm dù có bất cứ chuyện gì xảy ra.

2. Tiệc NG Tính chất, vai trò chiêu đãi trong hđộng NG

- Chiêu đãi là điểm đỉnh cao của xã giao. Thiệp mời thể hiện sự thân mật, biểu hiện tốt nhất của qhệ NG. Chiêu đãi thể hiện = sự tin tưởng của chủ nhà và ở phía phía khách, người được mời là lúc người đó được ưu đãi trong cuộc sống XH.

- Bất cứ một cuộc chiêu đãi NG nào cũng đều mang tính chính trị, vì vậy phải được tiến hành với hình thức long trọng, rất long trọng, trang nghiêm để đạt được mục đích đề ra.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho thông tin giữa chủ nhà và khách, khách với khách, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hiểu ý nghĩa của sự kiện.

Mục đích chiêu đãi NG- Nhằm tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau.

Thắt chặt mối quan hệ hữu nghị, thân thiện giữa chủ nhân và khách mời.- Tạo khả năng thuận lợi để thiết lập, duy trì, củng cố và phát triển các mối quan hệ giữa nhà

nước, chính phủ mình với khách.- Làm sáng rõ chủ trương, đường lối, CS của NN, CP mình với khách.- Tạo điều kiện thuận lợi dẫn đến việc kí kết các Nghị định thư, tuyên bố chung.

Chiêu đãi NG (chiêu đãi bằng tinh thần hoặc vật chất), gồm 2 loại tiệc: tiệc đứng và tiệc ngồi. Những đặt điểm ở 2 loại gần như khác nhau htoàn.

Những điều cần chú ý khi tổ chức tiệc NG- Thực đơn- Phục vụ- Bàn tiệc

Những điều cần chú ý khi dự tiệc NG- Tư thế ngồi- Sử dụng khăn ăn- Trật tự sử dụng bộ đồ ăn- Cách ăn

3. Viếng thăm cấp cao “Khó khăn, phức tạp, trách nhiệm chính của LTNG”

Việc đón tiễn các đoàn NG ở nước ngoài, nhất là các đoàn cấp cao được thực hiện thông qua công tác lễ tân ở trong và ngoài nước.Đoàn cấp cao (đoàn lớn về thành fần, nhiều chươg trình hoạt động, yêu cầu cao, phức tạp, đòi hỏi tỉ mỉ, chu đáo, ko cho phép sai sót)

- Tổng thống, phó Tổng thống, chủ tịch, phó chủ tịch, vua

Page 6: Đại cương ngoại giao

- Chủ tịch, phó chủ tịch Đoàn, tổng bí thư Đảng- Thủ tướng, phó Thủ tướng, đoàn của người đứng đầu cơ quan hành pháp- Chủ tịch, phó chủ tịch Quốc hội, đoàn của người đứng đầu cơ quan lập pháp- Uỷ viên Bộ chính trị, bí thư TW Đảng, đoàn cảu Bộ trưởng Bộ NG.

Phân loại:Theo qui định lễ tân các nước, tính chất viếng thăm và việc phân chia các loại viếng thăm cũng được qui định khác nhau. Đối với VN, chia các cuộc VTCC thành 4 loại

- Thăm chính thức: cuộc viếng thăm mang ý nghĩa chính trị, có tính chất long trọng hoặc rất long trọng.Trong cuộc viếng thăm, hội đàm chính trị là trung tâm cuộc viếng thăm, ngoài ra còn có nhiều hoạt động khác: viếng lăng, đặt vòng hoa, xem phim… Viếng thăm chính trị thường được kết thúc = việc kí kết các văn kiện có tính chất tổng kết. Trong viếng thăm chính trị có chiêu đãi rất trọng thể.

- Thăm làm việc: cuộc viếng thăm mang mục đích cụ thể: hội đàm ký kết hiệp định, quốc khánh, quốc tang, sự kiện trọng đại nào đó (mừng chiến thắng …). Tính chất của thăm làm việc nặng nề về công việc hơn thăm chính thức. Nghi lễ được giảm đi nhiều, chủ yếu tập trung vào công việc vì không có nhiều hoạt động khác.

- Thăm quá cảnh: Đoàn CC đến thăm 1 nước nào đó, trên đường đi về dừng lại ở nước T3 trong 1 thời gian ngắn. Nếu chỉ dừng chân đơn thuần thì hđộng lễ tân được tiến hành ở mức tối thiểu (chỉ đón tiếp đơn giản ở nơi dừng chân). Nếu do nước chủ nhà/ khách đề nghị và thoả thuận trước giữa 1/ cả 2 nước là sẽ có cuộc gặp gỡ, tiếp xúc với lãnh đạo ở nước T3 thì các biện pháp lễ tân vẫn fải tiến hành nghiêm chỉnh.

- Thăm không chính thức: thăm của các lãnh đạo cấp cao vì mục đích cá nhân (du lịch, chữa bệnh…). Đây là trường hợp tế nhị nhất. Vì khác đó sẽ là khách của đại sự quán nước mình đặt tại nước đó. Mình phải cư xử cho đúng, cho kính trọng. Nước sở tại trong trường hợp này không có bất kỳ hđộng lễ tân nào, nếu có chỉ đón tiếp, chào xã giao đơn giản.

Một số chú ý khi đón tiễn đoàn NGTính chất viếng thăm được cụ thể hoá = mức độ nghi thức lễ tân mà nước chủ nhà giành cho đoàn đó. Vì vậy xác định tính chất cuộc viếng thăm là 1 yêu cầu rất quan trọng.VD:

4. Trang phục trong hoạt động NG Ý nghĩa, tầm quan trọng của trang phục

- Về phương diện cá nhân: mặc gì, mặc như thế nào là sở thích, sự tự do lựa chọn, là quyết định riêng của mỗi cá nhân. Nhưng mỗi người đều sống trong 1 cộng đồng, và trong cộng đồng, chúng ta không chỉ mặc vì bản thân mà là vì cộng đồng.

- Trong đời sống xã hội, ăn mặc, trang phục là 1 công cụ giao tiếp ko lời đầy sức mạnh, và có thể là bất lợi nếu ta không để ý đến hậu quả của việc ăn mặc ko thích hợp với những thông điệp mà chúng ta mang theo và những hoàn cảnh mà chúng ta fải chuyển đi thông điệp đó.

- Cách ăn mặc biểu thị cách xử sự lịch thiệp của ta mà không cần ta phát ngôn. Những người mới gặp lần đầu hay những người ít gặp đều hầu hết đánh giá chúng ta qua vẻ bề ngoài. Ấn tượng ban đầu là ấn tượng bền lâu và khó thay đổi. Ngay cả những người ta gặp thường xuyên hơn, trang phục của chúng ta vẫn luôn chứa 1 thông điệp mà ta không thể coi nhẹ, không thể coi trang phục chỉ là hình thức.

- Chúng ta fải cố gắng thiết lập mối quan hệ hiệu quả nhất có thể được bằng việc chú ý cách ăn mặc cho thích hợp với toàn bộ tiến trình giao tiếp. Ăn mặc thích hợp là biết cách cư xử.

- Nhìn chung trong xã hội, cách ăn mặc thông thường phụ thuộc vào: giá trị con người, sở thích, tài chính cá nhân, cách mặc của người khác, thời đại và yêu cầu, nhiệm vụ được giao.

Cách chọn trang phục phù hợp- Việc chọn cách ăn mặc thích hợp là một công việc phải được coi trọng, nhất là đối với hoạt

động NG.Chọn cho mình 1 cách ăn mặc phù hợp với chính mình, theo những yếu tố sau: thói quen, nghề nghiệp; chức vụ, cấp hàm; tuổi tác; hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của mình.

Page 7: Đại cương ngoại giao

Chọn cách ăn mặc phù hợp để người khác biết được mình là ai, để có thể thiết lập được mối quan hệ hiệu quả nhất với cộng đồng, để lôi kéo đựơc sự chú ý tò mò của người khác. Trong hđộng NG, mặc gì, như thế nào còn thể hiện văn hoá, văn minh dtộc vì ta đại diện cho QG mình.

- Một số cách ăn mặc thường được sử dụng trong NG Quốc phục (quần áo dtộc): thông dụng nhất, nếu giấy mời dự tiệc không ghi j` tức là ăn

mặc theo cách này, khách được mặc trang phục dtộc của họ.Nam: comple (dùng cho hầu hết các hđộng): Veston màu sẫm (đen, xanh …); Sơ mi trắg hoặc nhạt màu; Caravat phù hợp với cả hai thứ áo sơ mi và veston hoặc 1 trong 2; Đôi khi có thêm áo gilê.Chọn màu: trước 18h có thể chọn màu khác. Màu sang chỉ được dùng trong mùa hè và trước 18h.Nữ: trước 18h mặc váy buổi chiều, sau 18h có thể váy kiền áo, váy và áo cùng màu hoặc zuýp.

Cách ăn mặc làm tăng gtrị XH:Nam: áo vest đen/ xanh tối, ve áo đơn giản =lụa cùng màu, nơ con bướm đen/ xanh tối.Nữ: trừ khi giáy mời ghi là váy dài thì mới mặc váy dài, còn ko là váy ngắn.

Chỉ dẫn về trang phụcTự do lựa chọn trang phục có thể đưa tới những kết quả khác nhau. Do đó, đối với 1 hoạt động chính thức cần thống nhất trước trang phục thích hợp và ghi rõ trên giấy mời. Các hoạt động xã hội là những công việc giao tiếp phức tạp, kể cả những người tổ chức cũng như với những người nhận lời mời tham dự. Việc thống nhất trang phục sẽ tiện lợi cho các bên tham gia hoạt động và không gây ra bất kỳ sự cố lễ tân nào.