Cấu tạo cáp quang - nsp.com.vn · -Loại ống đệm không chặt là loại ống bằng...

2
Cấu tạo cáp quang Thứ năm, 17 Tháng 5 2012 14:10 Chủng loại cáp quang trong ngành công nghiệp cáp cấu trúc vô cùng đa dạng. Ứng với mỗi loại môi trường khác nhau, cấu tạo cáp quang cũng được chế tạo khác nhau để tương thích. Cáp quang thường được cấu tạo từ các thành phần cơ bản sau: sợi quang (filber), lớp bảo vệ (coating), lớp ống đệm bảo vệ (buffer), lớp chịu lực (strength members) và lớp vỏ ngoài bảo vệ (jacket). - Sợi quang (fiber) bao gồm 2 thành phần là lõi (core) và lớp phản xạ (cladding). Trong đó lõi thường được làm bằng sợi thủy tinh (glass) hoặc nhựa (plastic) dùng để lan truyền ánh sáng; lớp phản xạ có cấu tạo tương tự như lõi, nhưng có chiết xuất nhỏ hơn và bao bọc xung quanh lõi giúp ánh sáng phản xạ trở lại lõi. - Lớp bảo vệ (coating): thường được làm bằng nhựa PVC dùng bảo vệ sợi quang tránh bị trầy xước trong suốt quá trình sản xuất cáp quang. - Lớp ống đệm bảo vệ (buffer) : thường được chia làm 2 loại gồm ống đệm chặt (tight buffer) và ống đệm không chặt (loose buffer). -Loại ống đệm chặt được làm bằng nhựa dẻo, ít bị tác động của nhiệt, có độ uốn cong tốt nên thường được sử dụng để chế tạo các loại dây đấu nối (patch cord). -Loại ống đệm không chặt là loại ống bằng nhựa có đường kính lớn hơn đường kính của sợi quang, cho phép chứa nhiều sợi quang bên trong giúp cho sợi quang co giãn tự nhiên khi nhiệt độ của môi trường thay đổi. Ngoài ra, bên trong ống đệm còn có thêm một lớp chất nhờn để ngăn ẩm, chống cháy và giúp làm sạch sợi quang dễ dàng khi cần hàn hoặc bấm đầu nối cáp. Với nhiều ưu điểm trên nên nó thường được dùng trong các đường truyền dẫn cao và trong điều kiện môi trường thay đổi nhiều như ngoài trời. Loại tight buffer 1 / 2

Transcript of Cấu tạo cáp quang - nsp.com.vn · -Loại ống đệm không chặt là loại ống bằng...

Cấu tạo cáp quangThứ năm, 17 Tháng 5 2012 14:10

Chủng loại cáp quang trong ngành công nghiệp cáp cấu trúc vô cùng đa dạng. Ứngvới mỗi loại môi trường khác nhau, cấu tạo cáp quang cũng được chế tạo khácnhau để tương thích. Cáp quang thường được cấu tạo từ các thành phần cơ bảnsau: sợi quang (filber), lớp bảo vệ (coating), lớp ống đệm bảo vệ (buffer), lớp chịulực (strength members) và lớp vỏ ngoài bảo vệ (jacket).

- Sợi quang (fiber) bao gồm 2 thành phần là lõi (core) và lớp phản xạ(cladding). Trong đó lõi thường được làm bằng sợi thủy tinh (glass) hoặc nhựa(plastic) dùng để lan truyền ánh sáng; lớp phản xạ có cấu tạo tương tự như lõi,nhưng có chiết xuất nhỏ hơn và bao bọc xung quanh lõi giúp ánh sáng phản xạtrở lại lõi.

- Lớp bảo vệ  (coating): thường được làm bằng nhựa PVC dùng bảo vệsợi quang tránh bị trầy xước trong suốt quá trình sản xuất cáp quang. - Lớp ống đệm bảo vệ (buffer) :  thường được chia làm 2 loại gồm ốngđệm chặt (tight buffer) và ống đệm không chặt (loose buffer). 

-Loại ống đệm chặt được làm bằng nhựa dẻo, ít bị tác động của nhiệt, cóđộ uốn cong tốt nên thường được sử dụng để chế tạo các loại dây đấu nối (patchcord).

-Loại ống đệm không chặt là loại ống bằng nhựa có đường kính lớn hơnđường kính của sợi quang, cho phép chứa nhiều sợi quang bên trong giúp cho sợiquang co giãn tự nhiên khi nhiệt độ của môi trường thay đổi. Ngoài ra, bên trongống đệm còn có thêm một lớp chất nhờn để ngăn ẩm, chống cháy và giúp làmsạch sợi quang dễ dàng khi cần hàn hoặc bấm đầu nối cáp. Với nhiều ưuđiểm trên nên nó thường được dùng trong các đường truyền dẫn cao và trongđiều kiện môi trường thay đổi nhiều như ngoài trời.

Loại tight buffer

1 / 2

Cấu tạo cáp quangThứ năm, 17 Tháng 5 2012 14:10

Loại loose buffer - Lớp chịu lực (strength members): được làm bằng sợi gia cường “aramid yarn” (Kevlar). Trong quá trình lắp đặt và thi công, lớp chịu lực sẽ bảo vệ cápquang không bị đứt trước các lực kéo cáp quá lớn. - Lớp vỏ ngoài bảo vệ (jacket): là lớp bảo vệ ngoài cùng, có khả năng chịuva đập, nhiệt và chịu mài mòn cao, bảo vệ phần bên trong tránh ẩm ướt và cácảnh hưởng từ môi trường như các tia hồng ngoại. Lớp vỏ bảo vệ được phân loạitheo môi trường sử dụng và tiêu chí chống cháy.

Cấu tạo cáp quang

Tham khảo TE Connectivity Nguyễn Văn Đông Minh

2 / 2