Cổng thông tin Tổng cục Giáo dục nghề ng ... · đào tạo sát thực tiễn cũng...

3
TRANG CHGII THIU TIN TC CHƯƠNG TRÌNH - DÁN NGHIÊN CU - TRAO ĐI VĂN BN TÀI NGUYÊN LUT GIÁO DC NGHNGHIP English egdnn eoffice eTV ThSáu, Ngày 02/8/2019 Từ khóa ... Cp nht ngày: 04/03/2019 Tiếp theo Bài viết thnht gii thiu tng quan và mô tsvn hành ca hthng đào to nghkép ca CHLB Đc, bài viết dưới đây phân tích các yếu tthành công ca hthng này và bàn lun các giá trtham kho vi Vit Nam. 1. Gn kết cht chgia Chính phvà ngành công nghip/doanh nghip Trong hthng đào to nghkép ca CHLB Đc, sgn kết gia Chính phvà ngành/doanh nghip thhin qua vic 2 bên cùng đu tư vào hthng đào to nghkép, cùng phi hp vi tchc công đoàn phát trin các ngành nghđào to, xây dng chun đào to và vic tchc kim tra đánh giá người hc. Đhtrdoanh nghip tham gia đào to, Chính phcòn đu tư vào các trung tâm đào to (inter-company training centers) do các Phòng Thương mi qun lý đđào to bsung cho các ni dung doanh nghip không đnăng lc đđào to trong doanh nghip (in - company training) theo chun đào to ti doanh nghip[1]. Sgn kết này đm bo đào to sát thc tin cũng như sđng thun gia các bên và cng đng vcác quyết đnh trong đào to ngh. Rõ ràng, sgn kết này mang li li ích cho c2 bên. Chính phmun doanh nghip tham gia đào to nghnhm đáp ng ngun nhân lc theo yêu cu ca thtrường lao đng và gim được ngân sách đu tư cho đào to ngh. Doanh nghip tham gia đào to đcó ngun lao đng cht lượng, li tiết kim chi phí tuyn dng, và không phi đào to li. Mt khác, doanh nghip li thu được li tsđóng góp ca người hc trong quá trình đào to và cũng là thc hin trách nhim vi xã hi. Đi din t16 quc gia tham dChuyến thăm quan, hc tp ti CHLB Đc vhthng đào to nghkép ca CHLB Đc tngày 16-22/9/2018 Giá trtham kho đi vi Vit Nam là đy mnh hơn na vic kết ni vi doanh nghip và tchc xã hi trong đào to ngh, đy mnh vic doanh nghip tham gia trc tiếp đào to, khuyến khích thành lp cơ sđào to trong doanh nghip đđào to gn vi thtrường, vi cung cu lao đng...Chính phcn nghiên cu cơ chế đào to bsung cho người hc khi doanh nghip chưa đnăng lc đào to toàn btheo chun đào to. Cơ chế này skhuyến khích doanh nghip mnh dn tham gia đào to và tăng quy mô đào to. Vic htrcác cơ sGDNN đào to theo đơn đt hàng ca doanh nghip cũng cn được thúc đy. Tăng cường gn kết gia Chính phvà ngành/doanh nghip trong xây dng chun đào to, chun knăng nghquc gia; đy mnh hp tác gia cơ sGDNN và doanh nghip trong quá trình trin khai đào to (như xây dng chương trình, mi đi din doanh nghip tham gia ging dy ti cơ sGDNN, tham gia đánh giá, kim tra người hc...). Cn lưu ý là hp tác hiu qugia Chính phvà Ngành/doanh nghip hay sgn kết gia doanh nghip và cơ sđào to GDNN phi da trên li ích thiết thc ca các bên. 3.2. Đào to ti nơi làm vic: Trong mô hình đào to kép, vi 70% thi lượng đào to ti doanh nghip có nghĩa là người hc được hc thc hành rt nhiu trong môi trường làm vic thc tế. Điu này khuyến khích người hc phn đu đđm nhn được các công vic ca doanh nghip, giúp hc sinh có đng lc hc tp, gim tlhc sinh bhc và thúc đy hòa nhp xã hi ca người hc. Phn ln hc sinh ti các trường nghca Vit Nam hin nay phi đi đến kỳ hc cui mi được tri nghim và thc tp ti doanh nghip, như vy thi lượng đào to ti môi trường làm vic thc tế chchiếm khong 20% chương trình đào to. Đnâng cao cht lượng đào to, các trường cn to điu kin cho sinh viên được tri nghim nhiu hơn, sm hơn ti doanh nghip ngoài đt thc tp cui khóa theo quy đnh. Các trường cn có sphi hp cht chvi doanh nghip đthi gian thc tp, đào to ti doanh nghip đt hiu quti đa. Khi vic btrí cho các em được tri nghim ti doanh nghip còn khó khăn thì vic nâng cao hiu quđào to thc hành ti trường nghcũng là mt gii pháp cn chú trng. Cn to môi trường thc hành ti trường như môi trường làm vic ti doanh nghip, tvic btrí nhà xưởng, thiết b, các Các yếu tthành công ca hthng đào to nghkép ca CHLB Đc và giá trtham kho vi Vit Nam Danh mc tin tc Tin tng hp Tin cơ sNghiên cu - Trao đi Cổng thông tin Tổng cục Giáo dục nghề ng... http://gdnn.gov.vn/AIAdmin/News/View/tab... 1 von 3 02.08.19, 08:40

Transcript of Cổng thông tin Tổng cục Giáo dục nghề ng ... · đào tạo sát thực tiễn cũng...

TRANG CHỦ GIỚI THIỆU TIN TỨC CHƯƠNG TRÌNH - DỰ ÁN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI VĂN BẢN TÀI NGUYÊN LUẬT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

English egdnn eoffice eTVThứ Sáu, Ngày 02/8/2019

Từ khóa ...

Cập nhật ngày: 04/03/2019

Tiếp theo Bài viết thứ nhất giới thiệu tổng quan và mô tả sự vận hành của hệ thống đào tạo nghề kép củaCHLB Đức, bài viết dưới đây phân tích các yếu tố thành công của hệ thống này và bàn luận các giá trị thamkhảo với Việt Nam.

1. Gắn kết chặt chẽ giữa Chính phủ và ngành công nghiệp/doanh nghiệp

Trong hệ thống đào tạo nghề kép của CHLB Đức, sự gắn kết giữa Chính phủ và ngành/doanh nghiệp thể hiệnqua việc 2 bên cùng đầu tư vào hệ thống đào tạo nghề kép, cùng phối hợp với tổ chức công đoàn phát triển cácngành nghề đào tạo, xây dựng chuẩn đào tạo và việc tổ chức kiểm tra đánh giá người học. Để hỗ trợ doanhnghiệp tham gia đào tạo, Chính phủ còn đầu tư vào các trung tâm đào tạo (inter-company training centers) docác Phòng Thương mại quản lý để đào tạo bổ sung cho các nội dung doanh nghiệp không đủ năng lực để đàotạo trong doanh nghiệp (in - company training) theo chuẩn đào tạo tại doanh nghiệp[1]. Sự gắn kết này đảm bảođào tạo sát thực tiễn cũng như sự đồng thuận giữa các bên và cộng đồng về các quyết định trong đào tạo nghề.Rõ ràng, sự gắn kết này mang lại lợi ích cho cả 2 bên. Chính phủ muốn doanh nghiệp tham gia đào tạo nghềnhằm đáp ứng nguồn nhân lực theo yêu cầu của thị trường lao động và giảm được ngân sách đầu tư cho đàotạo nghề. Doanh nghiệp tham gia đào tạo để có nguồn lao động chất lượng, lại tiết kiệm chi phí tuyển dụng, vàkhông phải đào tạo lại. Mặt khác, doanh nghiệp lại thu được lợi từ sự đóng góp của người học trong quá trìnhđào tạo và cũng là thực hiện trách nhiệm với xã hội.

Đại diện từ 16 quốc gia tham dự Chuyến thăm quan, học tập tại CHLB Đức về hệ thống đào tạo nghề kép củaCHLB Đức từ ngày 16-22/9/2018

Giá trị tham khảo đối với Việt Nam là đẩy mạnh hơn nữa việc kết nối với doanh nghiệp và tổ chức xã hội trongđào tạo nghề, đẩy mạnh việc doanh nghiệp tham gia trực tiếp đào tạo, khuyến khích thành lập cơ sở đào tạotrong doanh nghiệp để đào tạo gắn với thị trường, với cung cầu lao động...Chính phủ cần nghiên cứu cơ chếđào tạo bổ sung cho người học khi doanh nghiệp chưa đủ năng lực đào tạo toàn bộ theo chuẩn đào tạo. Cơchế này sẽ khuyến khích doanh nghiệp mạnh dạn tham gia đào tạo và tăng quy mô đào tạo. Việc hỗ trợ các cơsở GDNN đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp cũng cần được thúc đẩy. Tăng cường gắn kết giữaChính phủ và ngành/doanh nghiệp trong xây dựng chuẩn đào tạo, chuẩn kỹ năng nghề quốc gia; đẩy mạnh hợptác giữa cơ sở GDNN và doanh nghiệp trong quá trình triển khai đào tạo (như xây dựng chương trình, mời đạidiện doanh nghiệp tham gia giảng dạy tại cơ sở GDNN, tham gia đánh giá, kiểm tra người học...). Cần lưu ý làhợp tác hiệu quả giữa Chính phủ và Ngành/doanh nghiệp hay sự gắn kết giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạoGDNN phải dựa trên lợi ích thiết thực của các bên.

3.2. Đào tạo tại nơi làm việc:

Trong mô hình đào tạo kép, với 70% thời lượng đào tạo tại doanh nghiệp có nghĩa là người học được học thựchành rất nhiều trong môi trường làm việc thực tế. Điều này khuyến khích người học phấn đấu để đảm nhậnđược các công việc của doanh nghiệp, giúp học sinh có động lực học tập, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học và thúcđẩy hòa nhập xã hội của người học. Phần lớn học sinh tại các trường nghề của Việt Nam hiện nay phải đợi đếnkỳ học cuối mới được trải nghiệm và thực tập tại doanh nghiệp, như vậy thời lượng đào tạo tại môi trường làmviệc thực tế chỉ chiếm khoảng 20% chương trình đào tạo. Để nâng cao chất lượng đào tạo, các trường cần tạođiều kiện cho sinh viên được trải nghiệm nhiều hơn, sớm hơn tại doanh nghiệp ngoài đợt thực tập cuối khóatheo quy định. Các trường cần có sự phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để thời gian thực tập, đào tạo tạidoanh nghiệp đạt hiệu quả tối đa. Khi việc bố trí cho các em được trải nghiệm tại doanh nghiệp còn khó khăn thìviệc nâng cao hiệu quả đào tạo thực hành tại trường nghề cũng là một giải pháp cần chú trọng. Cần tạo môitrường thực hành tại trường như môi trường làm việc tại doanh nghiệp, từ việc bố trí nhà xưởng, thiết bị, các

Các yếu tố thành công của hệ thống đào tạo nghề képcủa CHLB Đức và giá trị tham khảo với Việt Nam

Danh mục tin tức

Tin tổng hợp

Tin cơ sở

Nghiên cứu - Trao đổi

Cổng thông tin Tổng cục Giáo dục nghề ng... http://gdnn.gov.vn/AIAdmin/News/View/tab...

1 von 3 02.08.19, 08:40

yêu cầu về vệ sinh an toàn lao động, tác phong công nghiệp đến việc hướng dẫn, giảm sát, đánh giá kết quảthực hành đối với người học.

3.3. Chuẩn đào tạo quốc gia

Trong hệ thống đào tạo kép, việc tuân thủ chuẩn đào tạo đảm bảo chất lượng của bằng cấp dù đào tạo tạidoanh nghiệp khác nhau ở các địa bàn khác nhau. Điều này tạo nhiều cơ hội việc làm hơn cho người học, tạothuận lợi cho việc dịch chuyển lao động và thúc đẩy học tập suốt đời. Theo Luật GDNN của Việt Nam năm2014, các cơ sở đào tạo được chủ động xây dựng chương trình đào tạo, tuy nhiên chương trình đào tạo và tổchức triển khai đào tạo phải đảm bảo quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà ngườihọc đạt được sau khi tốt nghiệp (quy định tại Thông tư số 12/2017/TT-BLĐTBXH) mà có thể hiểu là chuẩn đàotạo cho từng nghề. Giá trị tham khảo đối với Việt Nam khi nghiên cứu về chuẩn đào tạo của CHLB Đức là cầnđặc biệt chú trọng sự tham gia của ngành/doanh nghiệp khi phát triển ngành nghề đào tạo mới hay xây dựngchuẩn đào tạo, chú trọng phương pháp, cách thức triển khai xây dựng chuẩn đào tạo để đảm bảo chất lượngcủa chuẩn đào tạo, đảm bảo sự kết nối giữa chuẩn đào tạo và Khung trình độ quốc gia. Ngay trong từng bộchuẩn đào tạo, cần nghiên cứu, bổ sung hướng dẫn kế hoạch triển khai đào tạo, cơ cấu phân bổ về nội dung vàlịch trình đào tạo và các yêu cầu kiểm tra đánh giá người học đối với bộ chuẩn từng nghề (hiện chưa có nộidung này trong quy định tại Thông tư số 12 nêu trên). Ngoài ra, mỗi bộ chuẩn đào tạo được ban hành cũng cầnkèm theo các hướng dẫn cụ thể, các gợi ý để tạo điều kiện thuận lợi cho các trường thực hiện. Việc cập nhật vàbổ sung các chuẩn đào tạo với từng nghề cũng cần được chú trọng để đào tạo thực sự đáp ứng yêu cầu hiệntại và tương lai của ngành.

3.4. Trình độ, năng lực giáo viên, người dạy nghề

Người dạy trong doanh nghiệp và giáo viên trường nghề được CHLB Đức được coi là “xương sống” tronghệ thống đào tạo nghề quốc gia. Giáo viên tại trường nghề hay người dạy tại doanh nghiệp(dạy toàn thời gian)phải đáp ứng các yêu cầu rất cao về bằng cấp, chuyên môn nghề, kỹ năng sư phạm và kinh nghiệm thực tế tạinơi làm việc. Còn người dạy bán thời gian trong doanh nghiệp không phải đáp ứng yêu cầu về bằng cấp nhưngphải giỏi kỹ năng nghề. Bài học với chúng ra ở đây là năng lực của đội ngũ nhà giáo luôn là một trong các điềukiện đảm bảo chất lượng đào tạo quan trọng nhất. Khi yêu cầu đối với giáo viên dạy nghề của Việt Nam chưacao như CHLB Đức, cần chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, đặc biệt về kỹ năng sư phạm, kỹnăng thực hành và trải nghiệm thực tế tại nơi làm việc. Riêng đối với kỹ năng sư phạm, các cơ sở đào tạo cầntriển khai hiệu quả đào tạo đồng cấp (peer - coaching), tăng cường dự giờ góp ý chia sẻ kinh nghiệm giữa cácgiáo viên...Nhà nước cần nghiên cứu, chỉnh sửa quy định yêu cầu tất cả người dạy bao gồm người dạy mời từdoanh nghiệpphải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm. Quy định này đã cản trở cơ sở GDNN huy động doanhnghiệp tham gia giảng dạy, trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng thực tế tại nơi làm việc cho người học. Mộtđiểm đáng lưu ý nữa là giáo viên trường nghề ở CHLB Đức phải đạt trình độ cao mới được giảng dạy nhưng bùlại họ lại được hưởng chế độ đãi ngộ như công chức nhà nước. Vì vậy, đi đôi với yêu cầu cao về trình độ, nănglực của giáo viên dạy nghề, Nhà nước cũng cần có chính sách đãi ngộ tương thích để giáo viên có động lựccống hiến, đóng góp cho đào tạo nghề.

Ảnh minh họa

3.5. Chú trọng nghiên cứu về đào tạo nghề và thị trường lao động gắn với đào tạo nghề

Viện BIBB là cơ quan thuộc Chính phủ liên bang thực hiện chức năng đào tạo nghề và thị trường lao động gắnvới đào tạo nghề. Các số liệu, thông tin về hệ thống đào tạo nghề kép và thị trường lao độngcủa CHLB Đứcluôn đảm bảo tính hệ thống, chi tiết và cập nhật. Rõ ràng, việc nghiên cứu về đào tạo nghề và thị trường laođộng gắn với đào tạo nghề là nền tảng để hoạch định chính sách và có giải pháp đúng đắn trong đào tạo nghề.Yếu tố thành công này của hệ thống đào tạo nghề của CHLB Đức có giá trị tham khảo rất lớn với Việt Nam, đặcbiệt trong điều kiện bài toán cung - cầu đào tạo ở Việt Nam ‘hóc búa’ hơn rất nhiều so với CHLB Đức do hiện córất ít doanh nghiệp ở Việt Nam tham gia đào tạo nghề. Chính phủ cần sớm ban hành hệ thống các chỉ số cơbản thống kê, phân tích trong lĩnh vực GDNN và phát triển hệ thống thông tin GDNN từ cấp cơ sở tới cơ quanquản lý các cấp. Hệ thống thông tin thị trường lao động cũng cần được đầu tư, phát triển. Các cơ sở GDNN cầntriển khai hệ thống thông tin quản lý trong nội bộ mà trước hết là hệ thống theo dõi chỉ số kết quả đào tạo chính(key performance indicators - KPIs) cho từng chương trình đào tạo (số lượng sinh viên nhập học, tỷ lệ sinh viêntiếp tục học, tỷ lệ sinh viên hoàn thành khóa học, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp, tỷ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốtnghiệp) và thực hiện hiệu quả các cuộc khảo sát với người sử dụng lao động và với sinh viên tốt nghiệp để cókịp thời có các giải pháp phù hợp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu của thịtrường lao động.

Ngoài ra, chế định Hợp đồng học nghề và dạy nghề được ký giữa doanh nghiệp và người học đối với việc triểnkhai đào tạo tại doanh nghiệp (được các Phòng Thương mại giám sát, quản lý) đảm bảo được quyền lợi cũngnhư nâng cao trách nhiệm của cả 2 bên về dạy và học. Chúng ta nên nghiên cứu, tham khảo chế định này đểhướng dẫn, tư vấn cho các với các doanh nghiệp đang tham gia đào tạo nghề cũng như áp dụng trong các dựán đang triển khai thí điểm các mô hình đào tạo gắn kết đào tạo./.

Phạm Thị Minh Hiền,

Cục Kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp

Cổng thông tin Tổng cục Giáo dục nghề ng... http://gdnn.gov.vn/AIAdmin/News/View/tab...

2 von 3 02.08.19, 08:40

• Trang chủ • Giới thiệu • Tin tức • Đào tạo • Chương trình - Dự án • Nghiên cứu - Trao đổi • Văn bản

Bản quyền © 2014 - Tổng cục Dạy nghề

Giấy phép thiết lập Website trên internet số 53/GP-TTĐT ngày 02/10/2014

Địa chỉ: 37B Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Điện thoại: 04.3974 0333 - Fax: 04.3974 0339

Email: [email protected] - Website: www.tcdn.gov.vn

BÀI ĐÃ ĐỌC

Công cụ đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên qua từng mô đun/môn học(06/06/2019)

BÀI ĐĂNG KHÁC

Hệ thống đào tạo nghề kép của CHLB Đức và giá trị tham khảo với Việt Nam (Bài 1: Hệ thống đào tạo nghề kép

của CHLB Đức)(04/03/2019)

KHUYẾN NGHỊ CỦA CHUYÊN GIA QUỐC TẾ SAU ĐỢT ĐÁNH GIÁ 04 TRƯỜNG CAO ĐẲNG THEO TIÊU CHUẨN

CỦA VƯƠNG QUỐC ANH(23/02/2019)

Truyền thông Marketing xã hội và ứng dụng trong truyền thông giáo dục nghề nghiệp(11/12/2018)

Phát huy vai trò của các cấp Hội Nông dân Việt Nam trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề

cho lao động nông thôn(11/12/2018)

119 năm trường Bách Công - Kỹ nghệ Huế(26/11/2018)

*Bài viết (tóm tắt) đã được đăng trên Tạp chí Lao động và Xã hội, số 593 từ 16-28/2/2019)

Tài liệu tham khảo:

1. Cedefop’s ReferNet network. 2015. Hỗ trợ giáo viên trường nghề và người dạy tại nơi làm việc để đổi mới vàđảm bảo chất lượng dạy nghề (Supporting teachers and trainers for successful reforms and quality of VET)

2. Viện nghiên cứu đào tạo nghề Liên bang (BiBB). 2018. Báo cáo số liệu đào tạo nghề năm 2018.

3. Viện nghiên cứu đào tạo nghề Liên bang (BiBB). 2017. Chuẩn đào tạo và cách thức xây dựng (Traingregulations and how they come about)

4. Viện nghiên cứu đào tạo nghề Liên bang (BiBB). 2018. Bản in các bài trình bày về đào tạo kép tại CHLB Đức(Print of the presentation Dual VET Vocational Education and Training in Germany)

5. Các tài liệu, thông tin tác giả bài viết được cung cấp trong Khóa đào tạo cán bộ quản lý trong Chương trìnhhợp tác khu vực lĩnh vực dạy nghề, (RECOVET-HCD) của Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) (năm 2015-2016) và Chuyến thăm quan, học tập ngắn ngày về hệ thống đạo kép từ ngày 16-22/9/2018 do Bộ Ngoại giaoCHLB Đức tổ chức.

[1] Riêng đối với ngành xây dựng, doanh nghiệp không được đào tại tại doanh nghiệp mà người học được đàotạo toàn bộ nội dung tại các trung tâm đào tạo khu vực (regional inter-training centres) do Phòng thương mạiquản lý, được Chính phủ đầu tư.

Lên đầu

Cổng thông tin Tổng cục Giáo dục nghề ng... http://gdnn.gov.vn/AIAdmin/News/View/tab...

3 von 3 02.08.19, 08:40