Cong Nghe Enzym Duoc 2014

download Cong Nghe Enzym Duoc 2014

of 63

Transcript of Cong Nghe Enzym Duoc 2014

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    1/63

    Công nghệ  Enzym -  Protein- Đại cương- Xúc tác sinh học

    - Enzym cố  định

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    2/63

    Đại cương

     

    Công nghệ 

    enzym: ứ ng dụng enzym hoặc xúc tác sinhhọc để 

     

    tạo ra sản phẩ m hay dịch vụ

     

    Ứ ng dụng của enzym

     

    Công nghiệp:

     

    Thự c phẩ m: Làm bánh mì, rượu bia, các sản phẩ m sữ a

     

    Tẩ y rử a: protease, lipase

     

    Xử  

    lý tinh bột: các amylase, isomerase, CGTase

     

    Dệt-da: amylase, lipase, cellulase

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    3/63

     Đại cương

     

    Ứng dụng của enzym

     

     Y Dược

     

    Trợ 

    tiêu hóa: amylase, protease

     

    Chẩ n đoán: Alcol dehydrogenase, Cholesterol esterase,Creatinase

     

    Đi ều trị: Asparaginase, Uricase, Streptokinase

     

    Hóa dược: Ibuprofen, Salbutamol…

     

    Nghiên cứ u: Endonuclease, RNase, DNase, Polymerase,

    Ligase

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    4/63

    Nhu c ầu sử  

    dụng enzym

    Chỉ 

    tiêuCôngnghiệp Phân tích Dược phẩm

    Lượng sử  

    dụng Tấ n Milligam

     

    gam Milligam

     

    gam

    Độ 

    tinh

    khiế t

    Không tinh

    khiế t

    Tinh thể  

    tinh

    khiế t

    Tinh thể  

    tinh

    khiế tNgu ồngố c

     Vi sinh vật,thường ngoạibào

     Vi sinh vật,động vật, thự cvật, thườngnội bào

     Vi sinh vật,động vật, thự cvật, thườngnội bào

    Giá 

    sảnxuấ t

    Thấ p Trung bình Cao

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    5/63

    Khái niệm xúc tác sinh học

     

    Enzym là 

    chấ t xúc tác của các quá 

    trình sinh học

     

    Bản chấ t là 

    protein

     

    Giúp phản ứ ng đạt được điể m cân bằng nhanh hơn

     

    Giúp phản ứ ng xảy ra nhanh hơn trong đi ều kiện bình

    thường v ề 

    áp suấ t, nhiệt độ, pH

     

    Enzym không thể  

    xúc tác PƯ  với sự  thay đổi nănglượng tự 

     

    do không thuận lợi trừ  khi PƯ  đó 

    song hànhvới một PƯ  có

     

    sự  thay đổi năng lượng tự  

    do thuận lợi

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    6/63

    Công nghệ 

    enzym hiện đại

     

    Hóa học protein

     

    Lý sinh phân tử 

     

    Sinh học phân tử 

     

    Cấ u trúc, hoạt động của protein-enzym

     

    Can thiệp để  thay đổi phân tử  

    protein-enzym – 

    côngnghệ 

    protein (protein engineering)

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    7/63

     Xúc tác sinh học

     

    Tính chọn lọc cao

     

    Chọn lọc theo vị

     

    trí 

     

    nhóm hóa học

     

    Chọn lọc không gian

     

    Hoạt động trên cơ chấ t đa dạng

     

    Hoạt động được trong môi trường không phải là nước

     

    Khả năng đảm nhận lượng cơ chấ t cao

     

    Có độ

     

    b ền đủ

     

    cao

     

    Tính kinh tế 

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    8/63

    Tính chọn lọc theo vị 

    trí 

     N N

     N

     N

    OCH3

     NH2O

    OHHO

    HO N

     N N

     N

    OCH3

     NH2O

    OHHO

    O

    CH3O 5'vinyl acetat

    C. antarcticalipase

     

    Dẫn xuất Purine (Nelarabine) Sản phẩm acyl hóa

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    9/63

    Tính chọn lọc không gian

    COOCH3

    H3CO

    COOH

    H3CO

    COOCH3

    H3CO

    lipase

    H2O

    +

     

    (R,S)-naproxen methyl ester 

    (S)-naproxen

    (R)-naproxen methyl ester

    Lipase từ

     

    Candida rugosa

    Lipase từ

     

     Aspergillus niger 

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    10/63

     Xúc tác sinh học

     

    Tính chọn lọc cao

     

    Chọn lọc theo vị

     

    trí 

     

    nhóm hóa học

     

    Chọn lọc không gian

     

    Hoạt động trên cơ chấ t đa dạng

     

    Hoạt động được trong môi trường không phải là nước

     

    Khả năng đảm nhận lượng cơ chấ t cao

     

    Có độ

     

    b ền đủ

     

    cao

     

    Tính kinh tế 

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    11/63

    Hoạt động trên cơ chấ t đa dạng

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    12/63

    Hoạt động trên cơ chấ t đa dạng

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    13/63

     Xúc tác sinh học

     

    Tính chọn lọc cao

     

    Chọn lọc theo vị

     

    trí 

     

    nhóm hóa học

     

    Chọn lọc không gian

     

    Hoạt động trên cơ chấ t đa dạng

     Hoạt động được trong môi trường không phải là nước

     

    Khả năng đảm nhận lượng cơ chấ t cao

     

    Có độ

     

    b ền đủ

     

    cao

     

    Tính kinh tế 

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    14/63

    Sản xuấ t enzym - 

    Ngu ồn nguyên liệu

     

    Chiế t tách

     

    Động vật

     

    Thự c vật

     

    Lên men

      Vi sinh vật 

    Nuôi cấ y tế  

    bào

     

    Công nghệ 

    gen

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    15/63

    Sản xuấ t enzym - 

    Ngu ồn nguyên liệu

     

    Chiế t tách từ  

    mô: lysozym, papain, bromelin, …

     

    Lên men b ề

     

    mặt: amylase, protease nấ m mố c

     

    Lên men chìm: các enzym dùng trong công nghiệp,phân tích và

     

    y học

     

    Qui mô lớn: enzym thô dùng trong công nghiệp

     

    Qui mô nhỏ: enzym dùng trong y học

     

    Chủng được chọn lọc thông qua biế n đổi di truy ền

     

    Tăng hoạt tính

     

    Tính ổn định

     

    Nhiệt độ, pH

     

    Chuyể n gen sản xuấ t enzym vào các ký chủ 

    dễ 

    nuôi cấ y

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    16/63

    Phương pháp sản xuấ t - 

    Tổ ng quát

    Chuẩn bị 

    nguyên liệu

    Chiết tách

    Cô đặc

    Tinh chế

    Hoàn chỉ nh sản phẩm

     

    Loại bỏ

     

    mô tạp•

     

    Phá

     

    vỡ

     

    tế

     

    bào

    • 

    Ly tâm, lắng•

     

    Tủa bông•

     

    Lọc

    • 

    Bay hơi•

     

    Tủa•

     

    Siêu lọc

     

    Kết tinh tr ực tiếp

    • 

    Sắc ký•

     

    Hấp phụ

     

    Cô đặc

    • 

    Kết tinh•

     

     Đông khô•  Ổn định

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    17/63

    Chuẩn bị 

    nguyên liệu sinh học

     

    Cơ quan động vật

     

    Loại chấ t béo và

     

    mô liên k ế t trước khi đông lạnh

     

    Bảo quản lạnh đế n khi đủ 

    mẫu để  

    xử  

     

    Nghi ền mẫu và enzym được chiế t với dung dịch đệm, hoặcdùng enzym để 

     

    phá 

    vỡ 

    tế  

    bào

     

    Nguyên liệu thự c vật

     

    Thự c vật có 

    thể  được nghi ền và 

    chiế t với dung dịch đệm.

     

    Tế  

    bào cũng có 

    thể  được phá 

    vỡ 

    bằng enzym.

     

     Vi sinh vật

     

    Ngoại bào: tách tế 

     

    bào ra khỏi dung dịch lên men.

     

    Nội bào: phá 

    vỡ 

    tế  

    bào

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    18/63

    Phá vỡ tế bào

     

    Các thành phần của thành tế bào:

     

    Peptidoglucan, phospholipid, lipoprotein, liposaccharid

     

    Sắp xếp các thành phần của thành tế bào

     

    VK Gram + có lớp peptidoglucan dày hơn VK Gram –

     

    Tế bào nấm men có lớp polyphosphoryl mannan vàglucan dày

    Lipopolysaccharides +proteins

    Cell membrane

    Cell wall Peptidoglycan

    Cell membrane

    Periplasm

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    19/63

    Các phương pháp phá 

    vỡ 

    tế  

    bào

     

     Áp suấ t cao (Manton 

    Gaulin, French-press)

     Nghi ền (máy nghi ền bi)

     

    Siêu âm

     

    Làm khô (đông khô, dung môi hữ u cơ)

     

    Ly giải:

     

     Vật lý: đông lạnh, số c thẩ m thấ u

     

    Hóa học: chấ t tẩ y, kháng sinh

     

    Enzym: lysozyme

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    20/63

    Phá vỡ tế bào – Áp suất cao

     

    French-press

     

     Áp dụng: ở quy mô nhỏ

     

    Cơ chế: Sự thay đổi áp suất đột ngột

     

     Áp suất: 10.000 – 

    50.000 psi

     

    Manton 

    Gaulin

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    21/63

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    22/63

    Phá vỡ tế bào – 

    Siêu âm

     

     Áp dụng: thường dùng trong PTN

     

    Cơ chế: các bọt khí được tạo ra dưới tác dộng củasóng siêu âm

     

    Tần số: >18 KHz, thông thường 20-50 KHz.

    Cell suspension

    Ultrasound tip

    Ultrasoundgenerator 

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    23/63

    Phá vỡ tế bào – PP khác

     

    Làm khô (đông khô, dung môi hữ u cơ)

     Ly giải: 

     Vật lý: đông lạnh, số c thẩ m thấ u

     

    Hóa học: chấ t tẩ y, kháng sinh

     

    Enzym: lysozym

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    24/63

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    25/63

    Sản xuấ t enzym - 

    Chiế t tách

     

    Tách dịch enzym ra khỏicác ph ần khác

     

    Lắng

     

    Ly tâm liên tục

     

    Lọc

     

    truy ền thố ng

     

    lọc áp suấ t, lọc chân không

     

    lọc chả y qua (cross-flow

    filtration).

     

    Phương pháp k ế t bông

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    26/63

    Cô đặc

     

    Bay hơi

     

    Cơ chế: nhiệt độ thấp để bay hơi

     

    Bề mặt bay hơi, khuấy tr ộn

     

    K ế t tủa

     Siêu lọc (MWCO)

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    27/63

    Cô đặc – K ế t tủa

     

    Muố i:

     

    N ồng độ muố i cao tác động lên các phân tử  nước bao quanh

    protein, thay đổi lự c t ĩ nh điện

     

    Dung môi hữ u cơ: giảm hằng số  lưỡng cự c của MT nước

     

    Polymer

     

    Điể m đẳng điện

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    28/63

    Cô đặc – Siêu lọc

     

    10.000 đế n 1.000.000 

    MWCO

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    29/63

    Tinh chế 

     

    K ế t tinh

     

    Điện di

     

    Sắc ký

    Loại sắc ký Nguyên lý Tách theo

    Hấ p phụ Liên k ết bề

     

    mặt Ái lực bề

     

    mặt

    Phân bố Cân bằng phân bố Tính phân cựcTrao đổi ion Liên k ết ion Điện tích

    Lọc gel Khuếch tán lỗ Kích thướ c và

     

    hình dạng phân tử

    Ái lực Hấ p phụ đặc hiệu Cấu trúc phân tửK ỵ nướ c Tươ ng tác k ỵ nướ c Cấu trúc phân tử

    Đồng hóa tr ị Liên k ết đồng hóa tr ị Tính phân cực

    Đánh bắt ion kimloại

    Sự 

    thành lậ p phức Cấu trúc phân tử

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    30/63

    Tinh chế  – Sắc ký

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    31/63

    Nguyên lý Sắc ký

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    32/63

    Chọn Phương pháp sắc ký

    GF = Lọc gel AC = Sắc ký Ái lực

    IEX = Sắc ký Trao đổi IonHIC = Sắc ký Tương tác kỵ nướcRPC = Sắc ký Pha đảo

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    33/63

     Ví  

    dụ 

    tinh chế  

    amylase bằng hấ p phụ

    Dịch Enzym thô

    Phức Enzym Alginat natri

    Tủa Enzym Alginat Calci

    Dịch Enzym tinh

     

    Natri alginat

     

    Calcium chlorid•

     

    Lọc lấy tủa

     

    Phản hấp phụ

    • 

    Lọc lấy dịch

    Dịch tạp chất

     Alginat Calci

    Sản phẩm amylase

     

    Cô đặc

    • 

    Thẩm tích

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    34/63

     Ví  

    dụ 

    sản xuấ t Taq polymerase

    Thermus aquaticus

    hay E.coli tái tổ 

    hợpMôi tr ường

    Lên men

    Thu tế 

    bào

    Phá

     

    tế

     

    bào

    Tủa (NH4 

    )2 

    SO4

    Thẩm phân

    Cột DEAE

    Cột Hydroxyapatide

    Cột DEAE

    Cột phosphocellulose

    Taq polymerase tinh khiết

    Môi tr ường thừa

    Xác tế 

    bào

    Dịch nổi

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    35/63

    Enzym cố  định

     

    Là enzym được định vị 

    trong không gian xác định

     

    Lịch sử 

     

    phát triể n

     

    Giai đoạn đầu (1916–1950),

     

    Giai đoạn phát triể n (1960-1980),

     

    Giai đoạn thiế t k ế  

    hợp lý (1990–nay)

     

    Ổn định trong dung môi hữ u cơ

     

    Phương pháp tinh thể  

    enzym liên k ế t chéo (cross-linkedenzyme crystals -

     

    CLEC)

     

    K ế t hợp các chấ t mang với nhau.

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    36/63

    Enzym cố  định

     

    Ư u điể m

     

    Enzym có

     

    thể  được sử 

     

    dụng lặp lại nhi ều l ần

     

    Chế  

    phẩ m b ền hơn enzym tự  

    do

     

    Enzym cố  định có 

    tố c độ 

    phản ứ ng lớn, dễ 

    tổ 

    chứ c sảnxuấ t ở

     

    mứ c độ 

    tự  động hóa cao.

     

    Nhờ 

    sự  

    cố  định mà 

    enzym không lẫn vào sản phẩ mcuố i

     

    Enzym cố  định bảo quản tố t hơn enzym tự  

    do cùng loại

     

    Nhược điể m 

    Giảm hoạt tính của enzym so với ban đầu.

     

    Cản trở 

    v ề 

    không gian do liên k ế t với chấ t mang làmhạn chế 

     

    sự  

    tiế p xúc giữ a enzym và cơ chấ t.

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    37/63

    Enzym cố  định

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    38/63

     V ật liệu cố  định

     

    Chấ t mang phải rẻ 

    ti ền, dễ 

    tìm hoặc dễ 

    tổng hợp

     

    Chấ t mang phải có

     

    tính cơ lý ổn định

     

    Chấ t mang phải b ền vữ ng v ề 

    mặt hóa học, không hòatan trong môi trường phản ứ ng.

     Chấ t mang phải có  diện tích b ề  mặt lớn 

    Có 

    khả năng trương nở trong môi trường

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    39/63

    Các phương pháp cố  định enzym

    Đặc tính

    Phươ ng pháp liên k ết vớ i chất mang Phươ ng pháp khác

    Hấp phụ

     

    vật lýLiên k ết

    ion

    Liên k ếtđồng hóa trị

    Liên k ếtchéo

    Bắt giữ 

    K ỹ

     

    thuật Dễ Dễ Khó Khó Khó

    Hoạt tính enzym Thấ p Cao Cao Trung bình Cao

    Tính đặc hiệu cơ  

    chất

    Không đổi Không đổi Thay đổi Thay đổi Không đổi

    Lực liên k ết Yếu Trung bình

    Mạnh Mạnh Mạnh

    Khả năng tái cố 

    định

     

    thể Có

     

    thể Không Không Không

    Khả năng ứng dụng Thấ p Trung bình

    Trung bình Thấ p Cao

    Chi phí

     

    cố định Thấ p Thấ p Cao Trung bình Thấ p

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    40/63

    Cố  định thuận nghịch

    E

    E

    Hấ p phụ 

    E+ -

    E+ -

    E+ -

    Liên k ết ion

    E

    E

    E

    Liên k ết ái lực

    Liên k ết ion kim

    loại hoặc chelate

    EMe-

    EMe-

    E

    ES S

    ES S

    ES

    E

    Liên k ết disulfit

    Me-

    S

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    41/63

    Cố  định không thuận nghịch

     E

    E

    E

    Liên k ết đồng hóa tr ị

    E E

    EE

    Bắt giữ 

    EE

    E

    E

    E

    E

    E

    Tạo vi hạt bao

    E

    E

    E

    E

    E

    E

    E

    Liên k ết chéo

    Ứ à

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    42/63

    Ứ ng dụng enzym trong ngành dược

     

    Liệu pháp enzym

     

    Enzym trong sản xuấ t thuố c

    ệ ằ

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    43/63

    Trị 

    liệu bằng enzym

     

    Thay thế  

    enzym do bệnh di truy ền

     

    Thay thế  

    enzym do một bệnh mắc phải

     

    Cung cấ p tác dụng sinh học đặc hiệu

     

    Dùng trong đi ều trị 

    hỗ 

    trợ 

    khi phố i hợp vớicác liệu pháp khác, hay để 

     

    giải độc máu hay

    mô.

    ệ á ê ầ ủ

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    44/63

    Liệu pháp enzym - 

     Yêu c ầu của enzym

     

    Phải đế n được vị 

    trí  

    tác động của chúng trong cơ thể  

    hay mô.

     

    Phải có

     

    hoạt tính ở đi ều kiện môi trường tại nơi tác động.

     

     Đủ 

    b ền để  

    có được các thông số  dược động học c ần thiế t

     

    Độ 

    tan thỏa mãn yêu c ầu nế u được dùng theo đường tiêm bắphay dưới da.

     

    Độ 

    tinh khiế t đủ 

    cao

     

    Có 

    hiệu quả đi ều trị 

    dự a trên hoạt tính đặc hiệu của enzymđược dùng. Hiệu quả

     

    của liệu pháp phải được chứ ng minh

     

     An toàn đố i với bệnh và 

    chỉ định đi ều trị

     

    Dạng sử  

    dụng thuận tiện

    á ấ đề ủ h ố i

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    45/63

    Các vấ n đề 

    của thuố c protein

     

    Không ổn định

     

    Sinh khả

     

    dụng

     

    Tính thấ m tế  

    bào

     

    Tính chấ t gây miễn dịch

     

    Phản ứ ng dị ứ ng

     

    Sản xuấ t và 

    kiể m định

     

    Lợi thế 

     

    Ít tác dụng phụ hơn

     

    Thời gian phát triể n ngắn

     

    Tỷ 

    lệ 

    thành công khi xin cấ p phép cao

    há h hứ

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    46/63

    Thách thứ c

     

    Cải thiện tính ổn định

     

    PEG, liên k ế t chéo

     

    Đẳng điện, ư a nước,ít hoạt động

     

    Bao bảo vệ

     

    Cải tiế n phân tử 

    Thá h hứ

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    47/63

    Thách thứ c

     

    Giảm tính miễn dịch

     

    Định hướng đặc hiệu

     

    Khả năng xuyên màng tế  

    bào

    N ồ

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    48/63

    Ngu ồn enzym

     

    Chiế t xuấ t - 

    Tinh chế :

     

    Không phải người: nấ m, vi khuẩ n, động vật, thự c vật

     

    Gây miễn dịch

     

    Dùng ngoài

     

    Người: yế u tố  đông máu, urokinase…

     

    Giới hạn công suấ t, nguyên liệu hạn chế 

     

    Nhiễm virus và 

    các yế u tố  

    gây bệnh khác

     

    Tái tổ 

    hợp

     

    Sử  

    dụng gen người tái tổ 

    hợp trong tế  

    bào khác

     

    Cải thiện hoạt tính, đặc điể m thông qua cải tiế n trình tự 

    Hệ thố ả ất

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    49/63

    Hệ 

    thố ng sản xuấ t

     

    Nuôi cấ y tế  

    bào người – động vật

     

    Chấ t lượng tố t

     

    Năng suấ t giới hạn

     

    Nhiễm virus

     

    Nấ m men

     

    Thự c hiện được một số  

    biế n đổi hậu dịch mã

     

     Vi khuẩ n

     

    Năng suấ t cao

     

    Không thự c hiện được biế n đổi hậu dịch mã

     

    Sinh vật chuyể n gen

     

    Liệu pháp gen

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    50/63

    Sản xuấ t thuố c bằngcông nghệ 

    enzym

    Th ố đối

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    51/63

    Thuố c đố i quang

     

    Cấ u trúc không gian của phân tử  

    sinh học và 

    thụ 

    thể 

     

    Chỉ

     

    một trong hai đồng phân có

     

    hoạt tính,

     

    Các đồng phân có 

    hoạt tính khác nhau

     

    Dược động học và 

    chuyể n hóa khác nhau

     

    Thuố c tinh khiế t quang học (enantiopure) - 

    racemic

     

    Bản quy ền đồng phân

    Th ố đối

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    52/63

    Thuố c đố i quang

    Tác dụng dượ c lý chính Khác biệt giữa các đồng phân

    Thuốc chẹn β: propranolol, acebutolol, atenolol, alprenolol, betaxolol, carvedilol, meto-prolol, labetalol,

     pindolol, sotalol, …

    l > d (d = không có

     

    hoạt tính)Ví

     

    dụ: S(-)-propranolol > R(+)-propranolol

    Thuốc chẹn kênh calci:verapamil, nicardipine, nimodipine, nisoldipine,felodipine, mandipine …

    l > dVí

     

    dụ: S(-)-verapamil > R(+)-verapamil

    Thuốc giãn phế

     

    quản:albuterol (salbutamol), salmeterol và

     

    terbutalinel > d (d = không có

     

    hoạt tính)Ví

     

    dụ: R(-)-albuterol > S(+)-

     

    albuterol

    An thần:hexobarbital, secobarbital, mephobarbital, pentobarbital, thiopental, thiohexital

    l > dVí

     

    dụ: S(-)-secobarbital > R-(+)secobarbital

    Thuốc gây mê:ketamine, isoflurane

    d > l (l = không có

     

    hoạt tính)Ví

     

    dụ: S(+)-ketamine > R(-)-ketamineS(+)-isoflurane > R(-)-isoflurane

    Giảm đau tác động trung ươ ng: Methadone Ví

     

    dụ: R(-)-methadone > S(+)-methadone

    Kháng viêm không steroid:

    ibuprofen, ketoprofen, benoxaprophen, fenprofen

    d > l

    Ví 

    dụ: S(+)-ibuprofen > R(-)-ibuprofenAn thần: nhóm 3-hydroxy-benzodiazepines:

    oxazepam, lorazepam, temazepamd > l (l = không có

     

    hoạt tính)Ví dụ: S(+)-oxazepam > R(-)- oxazepam

    Th ố đối i

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    53/63

    Thuố c đố i quang - 

    racemic

     

    Thuốc: 668

    Không bất đối: 2

    Bất đối: 145Chế phẩm mộtđồng phân: 119 

    Tự nhiên/ bán tổng hợ  p: 147

    Chế phẩm dạngracemic: 8

    Bất đối: 252

    Không bất đối: 269

    Chế phẩm dạngracemic: 140

    Tổng hợ  p: 521

    Chế phẩm mộtđồng phân: 110 

    Cá l i hả ứ đượ ú tá bởi

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    54/63

    Các loại phản ứ ng được xúc tác bởi enzym

    Lớ  p enzym theo IUBMB Phản ứng xúc tác

    EC 1 Oxidoreductases Không đ òi hỏi đồng cơ  chấ t 

    Oxi hóa/khử đối vớ i –CH–OH, –C=O, –C=C,

    …EC 2 Transferases

     Không đ òi hỏi đồng yế u t ố 

    Chuyển các nhóm chức như halogen,aldehyde, keto, acyl, glycosyl, …

    EC 3 Hydrolases Không đ òi hỏi đồng yế u t ố 

    Thủy phân/ngưng tụ

     

    các ester, glycosid, nitril,amid, halogen, …

    EC 4 Lyases Không đ òi hỏi đồng yế u t ố 

    Thêm/loại bỏ; cắt các liên k ết C–C, C–O, C–N

    EC 5 Isomerases Không đ òi hỏi đồng yế u t ố  Đồng phân hóa, chuyển dạng cis-trans, epimehóa

    EC 6 LigasesC ần đồng cơ  chấ t ATP 

    Tạo các liên k ết C–O, C–S, C–N, C–C

    Một số ấn đề công nghệ

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    55/63

    Một số  

    vấ n đề 

    công nghệ

     

    Chi phí  

    cố  định phải bù đắp được bởi sự  gia tăng tính ổn địnhhoặc hoạt tính.

     

    Giảm thiể u sự  

    mấ t hoạt tính trong quá 

    trình cố  định.

     

    Khi enzym được cố  định bằng phương pháp có 

    tính thuậnnghịch, sự 

     

    rò rỉ 

    enzym phải được nghiên cứ u và 

    có 

    biện phápthích hợp.

     

    Sự  

    giới hạn v ề 

    luân chuyể n vật chấ t trong chấ t mang c ần đượctính toán khi đi ều chỉnh pH hay nhiệt độ 

    trong quá 

    trình phảnứ ng.

     

     Với enzym tự 

     

    do, hoạt tính chuyể n hóa có

     

    thể  đạt được cao

    hơn ở 

    n ồng độ enzym cao, do đó việc chuyể n hóa các cơ chấ tkhó có thể  

    thự c hiện được.

     

    Tính vô trùng của phản ứ ng c ần được quan tâm.

     

    Sự  tương thích của dung môi với chấ t mang và 

    ảnh hưởng củadung môi đế n hoạt tính c ần được xem xét.

    Lựa chọn nồi phản ứng

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    56/63

    Lự a chọn n ồi phản ứ ng

    * ***

    *

    * **

    *****

    * ***

    *****

    * *

    *

    *

    **

    **

    *

    *

    ****

    ******

    **** ** * **

    **

    ****

    *

    **

    ** ***

    *

    * **

    *****

    * ***

    *****

    * *

    *

    *

    **

    **

    *

    *

    ****

    ******

    **** ** * **

    **

    ****

    *

    **

    *

    ***

    *

    *

    * *

    ***

    **** **

    *

    *****

    * *

    ** *

    **

    *****

    **

    ******

    **** ** * **

    **

    ****

    *

    **

    ** *

    ****

    * ***

    * ***

    **

    **

    **

    * *

    *

    a b c

    f ed A: vận hành theo lô; B: vận hành theo lô có

     

    tuần hoàn; C: thùng khuấy có

     

    siêu lọc;D: thùng khuấy vận hành liên tục; E: thùng nhồi liên tục; F: tầng sôi liên tục

    Oxidoreductase

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    57/63

    Oxidoreductase

     N

     N

     N

     N

    HN

    ClO

    OHHO

    HO

    Ph

    Ph

     N

     N

     N

     N

    HN

    ClO

    OHHO

    HO

    Ph

    PhO Nucleoside Oxidase

    H2O, pH 6, 25 oC, 12-24h5'

     

    Nucleoside oxidase lấy từ 

    Stenotrophomonas maltophilia

    (FERM BP-2252)

    Sản xuất các dẫn xuất 5’-carboxylic 

    acid 

    của cácnucleoside đồng đẳng.Enzym thô từ

     

    dịch chiết tế 

    bào hoặc cố định lên Eupergit-C

    Lipase Transferase

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    58/63

    Lipase – 

    Transferase

    O

    OH

    O

     N N  N

     N

    F

    F

    O O

     N N  N

     N

    F

    F

    OAc

    O

    OH

    O

     N N  N

     N

    F

    F

    OHCOOH

    OH

     N N  N

     N

    F

    F

    O

    OH

    O

     N N  N

     N

    F

    F

    Lipase

    37oC, 20h

    LipaseH2O

    racemic

    (S)-acetat (R)

    (S)

    +

    Thuốc hạ

     

    cholesterol

    Lipase Hydrolase

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    59/63

    Lipase - 

    Hydrolase

    OO

    O

    O

    OO

    O

    O

    OO

    OH

    OO

    O N

    +LipaseH2O, 25

    oC, 4h

    racemic cis-hexanoate (3R,4S)-phenol

    (-)-OrmeloxifeneThuốc ngừa thai tác dụng kéo dài (1 viên/tuần)

    Lipase

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    60/63

    Lipase

    CH3 O

    OH Novozym 435

    CH3 O

    OH

    CH3 O

    OC12H25

    (S)-(+)-ibuprofen

    (R)-(-)-ibuprofen ester 

    +

    (R,S)-ibuprofen

    1-Dodecanol

     

    Thuốc kháng viêm không steroid

    Amidase

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    61/63

     Amidase

     NHO

     NHO

     NH3+

    OO-

     NHO

     N  NH

     N  NH2

    OH

    -lactamase

    H2O, 70oC

    +

     

    Carbovir 

    rac-lactam (+)-lactam (-)-acid amin

     

    Đồng đẳng Carbovir

    Thuốc kháng HIV

    Deaminase

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    62/63

    Deaminase

     N

     N

    O

    S

     NH2

    OHO

     N

     N

    O

    S

     NH2

    OHO

     N

     NH

    O

    S

    O

    OHO

    +Cytidine Deaminase

    H2O, pH 7, 32

    o

    C, 35-70h

    Lamivudine

    Thuốc kháng virus (HBV, HIV)

    Lyase

  • 8/17/2019 Cong Nghe Enzym Duoc 2014

    63/63

    Lyase

     N

    CN

     N

    CONH2

    H2O, pH 8, 25oC, 18h

     Nicotinamide

      Tế bào R. rhodochrous J1cố định

    Vitamin B3