Cơ sở văn hóa việt nam

16
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM Họ tên: Lê Ngọc Linh MSSV: 15DH700202

Transcript of Cơ sở văn hóa việt nam

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM

Họ tên: Lê Ngọc Linh MSSV: 15DH700202

I. VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC– Bao gồm các tỉnh: Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái và một phần tỉnh Hòa Bình

Đặc điểm tự nhiên và xã hội:+ Địa hình núi cao hiểm trở+ Có trên 20 tộc người (dân tộc Thái Mường chiếm đa số)

Hình: Mù Căn Chải (st)

Đặc điểm văn hóa

– Tín ngưỡng vật linh: thờ các loại hồn và thần.– Văn hóa nông nghiệp: hệ thống tưới tiêu “ Mương–Phai–Lái–Lịn”.– Văn hóa nghệ thuật: nhạc cụ bộ hơi(khèn, sáo,…), những điệu múa xòe và những bản trường ca bất hủ (Tiễn dặn người yêu, Đẻ đất đẻ nước,…)– Nghệ thuật trang trí tinh tế trên trang phục, chăn màn,…

Hình:Thổi khèn(st)

Hình trên: Múa xòe Thái(st)

Hình trên: Những cô gái trong trang phục thổ cẩmHình bên: Cọn nước(st)

II. VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC– Bao gồm các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, phần đồi núi Phú Thọ, Bắc Giang và Quảng Ninh

Đặc điểm tự nhiên và xã hội

– Vị trí địa đầu đất nước, gắn liền với sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc.– Cư dân chủ yếu là người Tày, Nùng.

Vịnh Hạ Long–Quảng Ninh(st)

Đặc điểm văn hóa

– Tầng lớp trí thức hình thành sớm– Có hệ thống chữ viết riêng Nôm–Tày (thời kỳ cận đại)– Sinh hoạt đặc thù là văn hóa chợ (chợ phiên, chợ tình,…)– Văn học dân gian: phong phú đa dạng, đặc biệt là lời ca giao duyên

Trái: Hát then –đàn tínhPhải: Chợ phiên

III. VÙNG VĂN HÓA BẮC BỘ

– Vùng đồng bằng thuộc lưu vực sông Hồng , sông Mã.

Đặc điểm tự nhiên và xã hội:– Đất đai trù phú, thời tiết 4 mùa tương đối rõ nét.– Là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế.– Cư dân chủ yếu là người Việt.

Đặc điểm văn hóa:– Là cái nôi hình thành văn hóa Việt, bảo lưu được nhiều giá trị văn hóa truyền thống ( văn hóa Đông Sơn, văn hóa Đại Việt,….).– Văn hóa dân gian phát triển rực rỡ (truyện Trạng, hát quan họ, hát chèo, múa rối,….).

Trên:Cổng làng thổ Hà

Trên: Làng xã ở Bắc BộTrái: Múa rối nướcPhải: Mặt trống đồng Đông Sơn(st)

IV. VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ

– Trên một dải đất hẹp chạy dài theo ven biển từ Quảng Bình tới Bình Thuận

Đặc điểm tự nhiên xã hội:– Đất đai khô cằn, khí hậu khắc nghiệt.– Người dân cần cù, chịu khó, thạo nghề đi biển.– Là nơi giao lưu trực tiếp giữa người Việt và người Chăm.

Đặc điểm văn hóa:– Chứa nhiều dấu tích văn hóa Chăm.– Văn hóa dân gian: là quê hương của các điệu lý, điệu hò,…

Thánh địa Mỹ Sơn – Quảng NamNhã nhạc cung đình Huế

V. VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN

Đặc điểm tự nhiên và xã hội:– Nằm trên sườn đông của dãy Trường Sơn, gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắk, Lâm Đồng.– Cư dân: khoảng 20 nhóm dân tộc, thuộc 2 nhóm ngữ hệ Môn–Khmer và Mã Lai–Nam Đảo.

Đặc điểm văn hóa:– Lưu giữ được truyền thống văn hóa bản địa đậm nét, gần gũi với văn hóa Đông Sơn( hoang sơ, nguyên hợp và cộng đồng)– Âm nhạc: cồng chiêng, đàn tơrưng, đàn Krôngpút,….– Văn học dân gian: trường ca mang tính sử thi( Đăm Săn, H’amon, Hri,…)

VI. VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ

Đặc điểm tự nhiên và xã hội:– Nằm ở lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long, có 2 mùa khí hậu rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.– Cư dân: Việt, Chăm, Hoa và cư dân bản địa Khmer, Mạ, Xtiêng, Chơro, Mnông.

Đặc điểm văn hóa:– Mang đậm dấu ấn sông nước.– Đi đầu trong quá trình giao lưu với văn hóa phương Tây.– Âm nhạc: vọng cổ,cải lương, hát tài tử.– Tôn giáo tín ngưỡng khá đa dạng và có tính phức hợp.

Chợ nổi Cái Răng – Cần Thơ

Một số nét văn hóa của người dân Nam Bộ

THE END