CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó...

37
ĐIỂM BÁO THÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY (Tin ngày 17 tháng 5 năm 2017) A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH Tổng số 25 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 11 tin; Kinh tế 7 tin; X hi 7 tin; An ninh – Quốc phòng 0 tin. B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI: tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ 1. Lắp thang vượt nhũ triệu năm tuổi trong hang Sơn Đoòng: Cục Di sản văn hóa bất ngờ Gia Đình & X Hi Online 17/5, An Bình - Hữu Sơn 2. Đim nhấn là gì? Tuổi Trẻ 17/5, tr1+4, Danh Đức 3. Bắc B và Trung B chủ đng ứng phó với mưa lũ Tin Tức Online 16/5, Thắng Trung; Nhân Dân 17/5, tr8; TTXVN 16/5; Bản tin Thời sự 16h ngày 16/5 – Kênh VTV1; Tài Nguyên & Môi Trường Online 16/5; Moitruong.net.vn 16/5 4. “Sức nóng” cải cách từ địa phương Diễn Đàn Doanh Nghiệp Online 17/5; Diễn Đàn Doanh Nghiệp 17/5, tr15 5. Năm 2017, phấn đấu toàn tỉnh có thêm 10 x đạt Baoquangbinh.vn 17/5, A.T 1

Transcript of CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó...

Page 1: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

ĐIỂM BÁOTHÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY

(Tin ngày 17 tháng 5 năm 2017)

A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH

Tổng số 25 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 11 tin; Kinh tế 7 tin; Xa hôi 7 tin; An ninh – Quốc phòng 0 tin.

B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI:

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

1.Lắp thang vượt nhũ triệu năm tuổi trong hang Sơn Đoòng: Cục Di sản văn hóa bất ngờ

Gia Đình & Xa Hôi Online 17/5, An Bình - Hữu Sơn

2. Điêm nhấn là gì? Tuổi Trẻ 17/5, tr1+4, Danh Đức

3. Bắc Bô và Trung Bô chủ đông ứng phó với mưa lũ

Tin Tức Online 16/5, Thắng Trung; Nhân Dân 17/5, tr8; TTXVN 16/5; Bản tin Thời sự 16h ngày 16/5 – Kênh VTV1; Tài Nguyên & Môi Trường Online 16/5; Moitruong.net.vn 16/5

4. “Sức nóng” cải cách từ địa phươngDiễn Đàn Doanh Nghiệp Online 17/5; Diễn Đàn Doanh Nghiệp 17/5, tr15

5. Năm 2017, phấn đấu toàn tỉnh có thêm 10 xa đạt chuẩn nông thôn mới

Baoquangbinh.vn 17/5, A.T

KINH TẾ

6. Quảng Bình: Công trình đa thực hiện xong, chỉ mời thầu cho có?

Báo Đấu Thầu 16/5, Nguyễn Tiêu, Lê Xuân

7. Nghịch ly phí BOT - Bài 2: Đăt trạm thu phí “nhầm chô”

Cadn.com.vn 17/5, Nhóm PV

8. Chàng trai 9x làm giàu từ nấmSài Gòn Giải Phóng 17/5, tr6, Minh Phong

9. Giữ được rừng, rừng cho… tiền tỷ!Nông Thôn Ngày Nay 17/5, tr4, Phan Phương

1

Page 2: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

10. Vùng cát trắng, gió Lào được mùa vụ đông xuân

Nông Thôn Ngày Nay 17/5, tr11, Phan Phương

11. Có thê phát triên 15.000 ha nuôi tôm trên cát

Báo Chính Phủ Điện Tử 16/5, Đô Hương

12. Hồng Thủy: Trồng ớt cho giá trị kinh tế cao

Baoquangbinh.vn 17/5, Đình Hoàng

XÃ HỘI

13. Hô trợ giếng nước cho đồng bào dân tôc các xa biên giới Quảng Bình

Nhân Dân Online 16/5, Hương Giang

14.LĐLĐ Quảng Bình: Xây nhà nôi trú cho giáo viên tại trường học cho đồng bào Rục

Lao Đông Online 16/5, Lê Phi Long

15.Quảng Bình: Liên hoan Thiếu nhi dân tôc tiêu biêu và thiếu nhi nghèo vượt khó

Doanthanhnien.vn 17/5, CTV Lê Hồng- TĐ Quảng Bình; Thanh Niên 17/5, tr3

16. 300 VĐV dự giải bơi, lăn vô địch các nhóm tuổi quốc gia tại Quảng Bình

Văn Hóa 17/5, tr2, Phú Bình

17. 57 thí sinh tham gia hôi thi tiêu giáo viên nông dân giỏi

Baoquangbinh.vn 16/5, Tiến Thành; Nông Thôn Ngày Nay 17/5, tr8

I. Thời sự - Chính trị

Lắp thang vượt nhũ triệu năm tuổi trong hang Sơn Đoòng: Cục Di sản văn hóa bất ngờ(Gia Đình & Xã Hội Online 17/5, An Bình - Hữu Sơn)

Liên quan đến việc cơ quan chức năng chấp thuận thực hiện tour du lịch xuyên hang Sơn Đoòng bằng việc bắt vít, gắn thang kim loại và đi lại trên khối nhũ triệu năm tuổi, Cục Di sản bày tỏ sự bất ngờ và cho biết sẽ yêu cầu báo cáo.

Lãnh đạo tỉnh Quảng Bình: “Không ảnh hưởng nhiều” (?)Sơn Đoòng là kiệt tác thiên nhiên ban tặng, cần phải có

chính sách bảo tồn đặc biệt. Ảnh: TL

2

Page 3: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

Như Báo Gia đình & Xa hôi đa phản ánh, được phát hiện từ năm 2009, hang Sơn Đoòng (nằm trong quần thê hang đông Phong Nha – Kẻ Bàng, thuôc Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng) – môt di sản thiên nhiên khiến cả thế giới choáng ngợp bởi vẻ đẹp kỳ vĩ, nguyên sơ.

Từ năm 2013, di sản này được phép khai thác du lịch, cho du khách vào tham quan nhưng rất giới hạn số người tham gia nhằm hạn chế thấp nhất những tác đông đến cấu tạo địa chất của hang đông. Công ty Oxalis - môt doanh nghiệp tư nhân được đôc quyền khai thác du lịch ở Sơn Đoòng.

Tuy nhiên, y thức giữ gìn di sản này tồn tại chẳng được bao lâu khi đầu năm 2017, Công ty Oxalis có tờ trình và nhanh chóng được Ban Quản ly vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Sở Du lịch tỉnh Quảng Bình chấp thuận. Công ty Oxalis lập tức triên khai chuẩn bị việc bắt vít, lắp thang và vạch đường đi trên Bức tường Việt Nam - khối nhũ cao 90m có tuổi đời hàng triệu năm.

Cụ thê, đê khai thác du lịch, trước đây Công ty Oxalis chỉ tổ chức đưa du khách đi vào từ cổng trước và khi chạm Bức tường Việt Nam (cuối hang) thì quay trở ra.

Tuy nhiên, với phương án khám phá xuyên hang thì du khách sẽ được đưa đến cửa sau, sau đó khám phá ngược ra cửa trước.

Đê thực hiện điều này, Oxalis đưa ra phương án vượt Bức tường Việt Nam có chiều cao khoảng 90m, trong đó đoạn dưới chân là vách thẳng đứng có phần khuyết vào bên trong cao 25m; 65m còn lại lên đến đỉnh có đô dốc 45 đô.

Đê vượt bức tường này, Oxalis lắp thang bằng thép không gỉ cho 25m thẳng đứng, 65m còn lại sẽ neo dây đê du khách bám vào vượt qua. Hàng chục vít nở sẽ được bắn vào thạch nhũ đê cố định thang kim loại, quan trọng hơn là sau khi vượt qua 25m bằng thang kim loại, du khách sẽ đi bô trên khối thạch nhũ dài 65m còn lại.

Điều đáng nói là phương án khai thác này không hề được đánh giá tác đông môi trường theo quy định của pháp luật.

Bởi vậy, đồng tình với nhiều y kiến bức xúc của đôc giả về việc coi thường di sản của Ban Quản ly Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng và Sở Du lịch Quảng Bình, môt chuyên gia bức xúc: “Việc bắt vít, lắp thang và đi bô dài hơn 60m sẽ khiến sau môt thời gian với lượng người nhiều như vây thì khối thạch nhũ này sẽ bị ảnh hưởng năng nề”.

Về sự việc này, khi trao đổi với báo chí, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình ông Trần Tiến Dũng cho hay: UBND tỉnh Quảng Bình biết chuyện này.

3

Page 4: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

Ông Dũng thừa nhận, việc dựng thang, dùng ốc vít cố định thang sẽ tác đông đến hang đông, nhưng những tác đông này “không ảnh hưởng nhiều”. Ông Dũng cho rằng, số lượng khách trong môi chuyến tham quan không tăng so trước nên cũng “không ảnh hưởng lắm”.

Cục Di sản văn hóa bất ngờ

Với cơ quan được giao trách nhiệm quản ly di sản, văn hóa, ông Nguyễn Thế Hùng, Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa (Bô Văn hóa, Thê thao và Du lịch) khi được hỏi đa khá bất ngờ về hoạt đông lắp thang, thực hiện tour du lịch xuyên hang Sơn Đoòng. Ông Hùng cho biết sẽ yêu cầu UBND tỉnh Quảng Bình báo cáo sự việc, sau đó sẽ có y kiến cụ thê.

Thế nhưng, khác với quan điêm của nhiều chuyên gia bảo tồn di sản văn hóa, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tiến Dũng cho rằng trong trường hợp này không nhất thiết phải đánh giá tác đông môi trường vì không sử dụng đất, chỉ theo dõi môi trường bên trong hang đông.

Trong môi chuyến đưa du khách vào hang sẽ giám sát luôn môi trường, xem hoạt đông du lịch có tác đông gì đến hang đông hay không. Việc bắt vít, dựng thang, hoạt đông du lịch trong hang được Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng và Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Bình theo dõi, giám sát.

Ông Dũng nhấn mạnh, việc dựng thang và thực hiện tour du lịch xuyên hang đa được lanh đạo Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng cho phép, vì đây là đơn vị trực tiếp quản ly.

Trong môt lần trả lời báo chí, PGS.TS Đăng Văn Bài, Phó chủ tịch Hôi Di sản, nguyên Cục trưởng Cục Di sản văn hóa khẳng định mọi hoạt đông có thê gây ảnh hưởng tới di sản đều phải báo cáo xin phép Cục Di sản văn hóa.

Bởi Sơn Đoòng là di sản không chỉ của Quảng Bình mà của cả nước, cả nhân loại yêu quy thiên nhiên. Do đó, việc tác đông đến di sản này mà thiếu sự tham vấn của các chuyên gia, cơ quan chuyên môn về di sản và môi trường là điều khó chấp nhận. Về đầu tranghttp://giadinh.net.vn/xa-hoi/lap-thang-vuot-nhu-trieu-nam-tuoi-trong-hang-son-doong-cuc-di-san-van-hoa-bat-ngo-20170517103511132.htm

Điêm nhấn là gi?(Tuổi Trẻ 17/5, tr1+4, Danh Đức)

Môt thí sinh dự thi hoa hậu và trúng tuyên nhờ vào các đường nét trời cho của mình hay dựa vào những thủ thuật “dao kéo” chỉnh sửa, tân trang, kê cả bàn tay của nha sĩ chỉnh hình?

4

Page 5: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

Cũng thế, môt đất nước thu hút khách du lịch bằng những thắng cảnh thiên nhiên hay bằng những cổng chào hoành tráng?

Môt thắng cảnh thiên nhiên vào hàng “xưa nay hiếm” thu hút khách du lịch bằng vẻ đẹp tự thân hay bằng cái cổng chào to đùng? Thiết tưởng, câu trả lời cho tất cả mọi trường hợp đều là vì vẻ đẹp tự thân mà thôi.

Thế nhưng, có những nơi đang sở hữu những kỳ quan được xem là vào hàng “đệ nhất thiên hạ” như vịnh Hạ Long, nay lại vẽ vời cái cổng chào và được cho “là công trình văn hóa mang y nghĩa xa hôi cao, góp phần quảng bá, giới thiệu biêu tượng của tỉnh, là điêm dừng chân du lịch kết hợp với khu dịch vụ cho du khách khi đến Quảng Ninh...“.

Chao ôi, vịnh Hạ Long chưa đủ sức quyến rũ hay sao mà lại nhờ đến cái cổng chào xây dựng trên môt diện tích lên đến 75.363m2 và có vốn đầu tư đến 198 tỉ đồng?

Cũng thế, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nay sẽ nhờ đến cái cổng trị giá 9,5 tỉ đê có được “điêm nhấn”, cứ như thê nơi đây chẳng hề có hang Sơn Đoòng được đánh giá là hang đông có kích thước lớn nhất thế giới!

Trong khi trưng ra đủ thứ ly luận như trên, vô hình trung người ta đa hạ giá các vẻ đẹp đôc nhất vô nhị của vịnh Hạ Long hay của hang Sơn Đoòng.

Liệu có ai dám đánh cược bằng môt cuôc thăm dò, khảo sát xem “quy khách đến đây là đê chiêm ngương vịnh Hạ Long hay đê chiêm ngương cái cổng chào, đê khám phá hang Sơn Đoòng hay đê khám phá cái cổng vào?”.

Thông thường, môt thắng cảnh thiên nhiên có giá trị tự thân sẽ càng có giá khi bảo toàn được tính tự nhiên nguyên thủy, hoang sơ của nó.

Việc thêm thắt chỉ là công trình phụ và không bao giờ được phép phủ khuất thắng cảnh. Không cần phải mang những ví dụ “kinh điên” ở các nước Âu - My như công viên Yellowstone hay thắng cảnh Grand Canyon ở My hoăc lâu đài d’If ở Pháp..., chỉ cần nhìn sang nước láng giềng Campuchia sẽ thấy họ không xây thêm bất cứ môt cổng chào nào làm điêm nhấn cho Angkor Wat ngàn năm hay cho đền Preah Vihear.

Thậm chí, họ cũng không thèm “thấy sang bắt quàng làm họ” đê khai thác hình ảnh cô đào Angelina Jolie đa từng đóng phim tại Angkor Wat.

Bởi lẽ họ thừa kiêu hanh đê quả quyết rằng các di sản văn hóa của họ là “đệ nhất”, cũng như đủ hiêu biết đê dứt khoát không xâm hại đến vẻ đẹp nguyên sơ của các di tích này.

5

Page 6: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

Tương tự, du khách có đến Hôi An là đê viếng chùa Cầu cùng dăm phố thị cổ kính chứ không phải đê tìm đến bất cứ “điêm nhấn” nào.

Cũng như đến Sa Pa là đê chiêm ngương chút hồn phố Tây còn vương trong cảnh tĩnh mịch của núi rừng và sương mù, chứ không phải đê ngắm những khách sạn, nhà nghỉ dăm ba tầng... đang đua nhau mọc lên nơi đây.

Tóm lại, điêm nhấn là gì? Là cái tầm và cái tâm. Về đầu trang

Bắc Bộ và Trung Bộ chủ động ứng phó với mưa lũ (Tin Tức Online 16/5, Thắng Trung; Nhân Dân 17/5, tr8; TTXVN 16/5; Bản tin Thời sự 16h ngày 16/5 – Kênh VTV1; Tài Nguyên & Môi Trường Online 16/5; Moitruong.net.vn 16/5)

Ngày 16/5, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai - Văn phòng Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn đa có Công điện số 3 gửi Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố thuôc Bắc Bô và Trung Bô.

Các tỉnh, thành phố gồm: Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nôi, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình; Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các Bô: Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, Thông tin và Truyền thông, Giao thông Vận tải.

Nôi dung Công điện nêu rõ: Theo tin từ Trung tâm dự báo Khí tượng Thuỷ văn Trung ương, từ ngày 16/5, các tỉnh Đông Bắc Bô và các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên - Huế đa có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to. Dự báo, ở các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên - Huế tiếp tục có mưa, có nơi mưa vừa, mưa to và dông; các tỉnh miền núi phía Đông Bắc Bô và Bắc Trung Bô, đăc biệt là các tỉnh Bắc Cạn, Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ An có khả năng xuất hiện sạt lở đất do ảnh hưởng của mưa lớn cục bô; từ ngày 17/5, thượng lưu các sông Thao, Lô, Cầu, Thương, Lục Nam, Ma, Cả, La, Gianh, Kiến Giang sẽ xuất hiện đợt lũ nhỏ với biên đô từ 1-3 m (đỉnh lũ trên các sông dưới báo đông 1).

Đê chủ đông đối phó với diễn biến mưa, lũ và các tình huống thiên tai bất thường, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai - Văn phòng Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn đề nghị Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố triên khai thực hiện việc theo dõi chăt chẽ diễn biến mưa lũ, thông tin kịp thời đến các cấp chính quyền và người dân, nhất là vùng sâu, vùng xa đê chủ đông các biện pháp phòng tránh.

6

Page 7: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

Chỉ đạo khẩn trương thu hoạch nhanh, gọn diện tích lúa vụ xuân đa chín theo phương châm "xanh nhà hơn già đồng" và diện tích rau, màu vụ xuân, đăc biệt tại các khu vực bai ven sông, suối đê giảm thiêu tối đa thiệt hại do mưa, lũ gây ra.

Đối với các khu vực miền núi, tổ chức kiêm tra, rà soát các khu vực trọng điêm về lũ quét, sạt lở đất, sẵn sàng triên khai phương án sơ tán dân đê đảm bảo an toàn về người và tài sản. Kiêm tra vận hành các cống, trạm bơm tiêu đê đảm bảo kịp thời tiêu nước, nhất là các khu vực thấp, trũng, khu dân cư tập trung thường xuyên bị ngập úng.

Tiếp tục triên khai thực hiện các biện pháp chủ đông phòng tránh giông, lốc, sét và mưa đá theo chỉ đạo tại văn bản số 23 ngày 30/3 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai.

Chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện đê ứng cứu khi có yêu cầu; tổ chức trực ban nghiêm túc, thường xuyên báo cáo về Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai và Văn phòng Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn. Về đầu trang http://baotintuc.vn/xa-hoi/bac-bo-va-trung-bo-chu-dong-ung-pho-voi-mua-lu-20170516213805142.htmXin mời xem video tại đây: https://www.youtube.com/watch?v=iSzEKUJVGVM&list=PLr5nry4tBkpbsXhl8NAer2wHAUHD4EDCU Về đầu trang

“Sức nóng” cải cách từ địa phương(Diễn Đàn Doanh Nghiệp Online 17/5; Diễn Đàn Doanh Nghiệp 17/5, tr15)

“Cuôc đua” cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh vần còn nguyên “sức nóng”. Môi lanh đạo tỉnh đều cố gắng thê hiện sức sáng tạo đê tìm ra con đường ngắn nhất tiến tới mô hình quản trị chuyên nghiệp và hiệu quả phục vụ công đồng DN. Diễn Đàn Doanh Nghiệp xin giới thiệu chia sẻ của môt số lanh đạo địa phương:

Ông Nguyễn Hữu Hoài - Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình: Phấn đấu mỗi năm có thêm 1.700 DN

Sau khi có Nghị quyết 35/NQ-CP của Chính phủ về hô trợ và phát triên doanh nghiệp đến năm 2020, tỉnh Quảng Bình đa vào cuôc với các chương trình rất cụ thê với mục tiêu phấn đấu môi năm Quảng Bình có thêm 1.700 DN.

Từ đầu năm 2016 đến nay, đê tháo gơ khó khăn và hô trợ doanh nghiệp kịp thời, tỉnh Quảng Bình đa định kỳ môi Quy tổ chức môt lần Chủ tịch UBND tỉnh găp măt đối thoại trực tiếp doanh nghiệp, giải đáp thắc mắc môt lần với sự tham gia

7

Page 8: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

của hàng nghìn doanh nghiệp. Bên cạnh đó Quảng Bình còn tổ chức thường xuyên những cuôc găp măt các doanh nghiệp theo từng mảng, chuyên đề như mảng du lịch, nông nghiệp, dịch vụ…

Đăc biệt là các dự án đầu tư vào địa bàn tỉnh luôn được Quảng Bình đồng hành cùng doanh nghiệp từ lúc khởi công tỉnh phải lo hô trợ giải phóng măt bằng, hô trợ đầu tư hàng rào… và khi dự án đi vào hoạt đông thì cũng luôn có sự đồng hành của tỉnh. Về đầu tranghttp://enternews.vn/suc-nong-cai-cach-tu-dia-phuong-110811.html

Năm 2017, phấn đấu toàn tỉnh có thêm 10 xã đạt chuẩn nông thôn mới(Baoquangbinh.vn 17/5, A.T)

Ban Chỉ đạo các chương trình mục tiêu Quốc gia (MTQG) tỉnh vừa ban hành Chương trình số 61/CT-BCĐ về thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.

Theo đó, năm 2017, Ban Chỉ đạo đăt ra mục tiêu phấn đấu toàn tỉnh có thêm 10 xa đạt chuẩn nông thôn mới; số tiêu chí bình quân tăng thêm: 1 - 1,5 tiêu chí/xa; không có xa nào không tăng tiêu chí; 100% số xa đạt chuẩn nông thôn mới xây dựng kế hoạch duy trì và nâng cao chất lượng tiêu chí nông thôn mới.

Chương trình bao gồm các nôi dung trọng tâm, như: đẩy mạnh công tác vận đông, tuyên truyền, tập huấn, thi đua; tiếp tục rà soát, nghiên cứu và hoàn chỉnh các quy định liên quan đến việc quản ly, điều hành của chương trình; chỉ đạo kiện toàn và nâng cao năng lực bô máy giúp việc Ban Chỉ đạo các cấp theo đúng quy định tại Quy chế quản ly điều hành, thực hiện các chương trình mục tiêu Quốc gia; xây dựng, tổ chức giải pháp huy đông nguồn lực thực hiện chương trình; nâng cao vai trò cấp ủy, chính quyền trong đôn đốc thực hiện các mục tiêu, thực hiện quản ly và sử dụng nguồn vốn; phát triên sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp; kết hợp ưu tiên chỉ đạo điêm và đẩy mạnh triên khai trên diện rông, đồng bô và có hiệu quả các chương trình, đề án, nôi dung được lồng ghép, tích hợp vào thực hiện các chương trình mục tiêu Quốc gia...

Ngoài ra, Ban Chỉ đạo cũng phân công rõ trách nhiệm của từng thành viên trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đối với công tác tham mưu, đề xuất về quản ly, điều hành các lĩnh vực liên quan thuôc Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới.http://baoquangbinh.vn/kinh-te/201705/nam-2017-phan-dau-toan-tinh-co-them-10-xa-dat-chuan-nong-thon-moi-2145418/ Về đầu trang

II. Kinh tế

Quảng Binh: Công trinh đã thực hiện xong, chỉ mời thầu cho có?(Báo Đấu Thầu 16/5, Nguyễn Tiêu, Lê Xuân)

8

Page 9: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

Môt công trình đầu tư đa hoàn thành đê phục vụ cho tết Đinh Dậu năm 2017. Nhưng ngược đời thay, phải đến trung tuần tháng 5/2017, Chủ đầu tư mới thực hiện mời thầu, tức là sau gần cả nửa năm. Phải chăng, chủ đầu tư chỉ mời thầu cho có?

Câu chuyện này diễn ra tại Gói thầu Xây dựng (chi phí xây dựng + hạng mục chung) thuôc Dự án Trang trí điện chiếu sáng công công phục vụ tết Đinh Dậu và Lễ hôi Hang đông năm 2017. Gói thầu sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước và do Công ty CP Môi trường và Phát triên Đô thị Quảng Bình mời thầu.

Theo thông báo mời thầu của Công ty CP Môi trường và Phát triên đô thị Quảng Bình, việc lựa chọn nhà thầu thực hiện theo hình thức chào hàng cạnh tranh, phương thức môt giai đoạn môt túi hồ sơ. Thời gian phát hành hồ sơ yêu cầu là từ 09 giờ 00 ngày 19/05/2017 đến 09 giờ 00 ngày 26/05/2017 (trong giờ hành chính). Thời điêm đóng, mở thầu diễn ra cùng lúc vào 09 giờ 00 ngày 26/05/2017.

Đê tìm câu trả lời cho câu hỏi vì sao tổ chức đấu thầu sau khi công trình phục vụ sự kiện (đúng ra phải hoàn thành trước đó gần nửa năm), phóng viên Báo Đấu thầu đa liên lạc tới Công ty CP Môi trường và Phát triên đô thị Quảng Bình. Qua trao đổi, chất vấn, môt cán bô phụ trách công tác đấu thầu của Công ty thừa nhận, hạng mục xây lắp hệ thống điện chiếu sáng công công phục vụ tết Đinh Dậu đa được thực hiện trước đó. Tuy nhiên, vị này cũng “hồn nhiên” biện bạch, ly do thực hiện hạng mục này trước khi mời thầu là vì “tính chất cấp bách”. Hơn nữa, giá trị của hạng mục này cũng chỉ chiếm khoảng 5% giá gói thầu (tương đương 20 triệu đồng).

Vị cán bô phụ trách công tác đấu thầu này của Công ty còn cho biết, kế hoạch lựa chọn nhà thầu của Gói thầu Xây lắp nêu trên mới được phê duyệt ngày 10/5/2017 tại Quyết định số 85/QĐCT của Công ty CP Môi trường và Phát triên đô thị Quảng Bình. Tuy nhiên, hiện Công ty chưa tiến hành đăng tải kế hoạch lựa chọn nhà thầu này trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia như quy định của pháp luật về đấu thầu.

Tình trạng chưa đăng tải kế hoạch lựa chọn nhà thầu này cũng xảy ra với Gói thầu Xây dựng (chi phí nạo vét, sửa chữa, thay thế + hạng mục chung) thuôc Dự án Quản ly vận hành, duy tu, nạo vét và sửa chữa hệ thống thoát nước TP. Đồng Hới năm 2017. Trong khi đó, thời điêm đóng, mở thầu là vào lúc 09 giờ 00 hôm qua (ngày 16/05/2017). Về đầu trang http://baodauthau.vn/dau-thau/quang-binh-cong-trinh-da-thuc-hien-xong-chi-moi-thau-cho-co-40743.html

Nghịch ly phí BOT - Bài 2: Đăt trạm thu phí “nhầm chô”(Cadn.com.vn 17/5, Nhóm PV)

9

Page 10: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

Không chỉ Nghệ An, Hà Tĩnh, nghịch ly chuyện thu phí các dự án BOT đang khiến người dân khắp các tỉnh miền Trung từ Quảng Bình trở vào đến TP Đà Nẵng bức xúc. Thực tế cho thấy rõ, các nhà đầu tư BOT triên khai thi công đường, làm hầm môt nơi nhưng trạm thu phí (TTP) lại đăt môt nẻo khiến hàng

loạt phương tiện dù không đi qua các dự án (DA) này vân “è cổ” gánh phí vô ly.

Ghi nhận của P.V Báo Công an TP Đà Nẵng, TTP Quán Hàu nằm ở phía nam cầu Quán Hàu thuôc địa bàn xa Võ Ninh (H. Quảng Ninh, Quảng Bình) được xây dựng là đê thu phí cho DA cầu Quán Hàu. Năm 2010, trạm này hết thời hạn thu phí nên dừng lại, nhưng chỉ sau môt thời gian ngắn lại được trưng dụng thu phí cho DA BOT tuyến tránh TP Đồng Hới phía bắc cầu Quán Hàu do Cty TNHH BOT đường tránh TP Đồng Hới làm chủ đầu tư. Việc sử dụng trạm Quán Hàu thu phí cho DA tuyến tránh khiến nhiều phương tiện lưu thông theo hướng Bắc - Nam trên QL1A, dù không đi trên đường tránh TP Đồng Hới nhưng vân chịu khoản phí vô ly. Điều đáng nói là tháng 6-2015, TTP Quán Hàu lại tiếp tục khai thác đê hoàn vốn cho tuyến đường tránh lũ ven biên dài hơn 33km do Tập đoàn Trường Thịnh làm chủ đầu tư theo hình thức BOT. Tình trạng này khiến người dân càng bức xúc hơn và đỉnh điêm là đầu năm 2017, môt số doanh nghiệp kinh doanh vận tải trên địa bàn đa đưa nhiều loại phương tiện tập kết tại TTP đê phản đối gây ách tắc giao thông. Ngay sau khi xảy ra vụ việc, lực lượng CAH Quảng Ninh và lanh đạo Cty TNHH BOT đường tránh TP Đồng Hới đa có măt đê vận đông, giải thích nhằm tránh gây ách tắc giao thông và đến trưa cùng ngày, hoạt đông của TTP mới trở lại bình thường.

Theo các chủ phương tiện, họ tập trung xe nhằm phản đối vì việc giá vé qua trạm bất ngờ tăng đôt ngôt và yêu cầu di dời TTP đang đăt “nhầm chô” đến vị trí hợp ly… Nhiều người dân cho biết, sau khi dân địa phương quá bức xúc và có nhiều kiến nghị, trong năm 2016, chủ đầu tư 2 DA nói trên đa áp dụng chính sách giảm 50% mức phí qua trạm cho gần 700 ô-tô dưới 9 chô ngồi trên địa bàn H. Quảng Ninh. Tuy nhiên, từ đầu năm 2017, đơn vị thực hiện thu phí theo đúng quy định của Bô Tài chính và không miễn giảm đối với các ô-tô trên địa bàn H. Quảng Ninh nữa. Việc đăt TTP Quán Hàu không hợp ly cũng đa được các đại biêu đưa ra thảo luận tại kỳ họp HĐND tỉnh Quảng Bình.

Ông Trần Văn Dũng (trú xa Ba Đồn, Quảng Bình) người có hơn 20 năm chạy xe tuyến Quảng Bình - Đà Nẵng cho rằng: “Cả tuyến đường tránh TP Đồng Hới và tuyến đường ven biên tránh lũ, rất ít người sử dụng, người dân địa phương cũng

Nhiều phương tiện dưng xe tại TTP Quán Hàu đê phản ánh việc thu phí vô ly.

10

Page 11: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

như phương tiện đi đường dài Bắc - Nam chủ yếu sử dụng QL1A nhưng lâu nay vân phải trả tiền phí”. Ông Nguyễn Đức Anh (trú TT-Huế), môt tài xế xe du lịch bức xúc: “Môi tuần, xe tôi đi qua TTP Quán Hàu khoảng 3 lần, dù không hề đi qua tuyến tránh TP Đồng Hới cũng không đi đường ven biên nhưng vân phải mua vé qua trạm, thật quá phi ly”. Cũng như phương tiện của ông Anh, môi ngày có hàng ngàn lượt phương tiện dù không đi qua 2 tuyến đường được xây dựng theo hình thức BOT nói trên nhưng vân phải nôp phí. Không chỉ vậy, nhiều người dân ở Đồng Hới đến H. Lệ Thủy, H. Quảng Ninh, thậm chí ngay trong địa phận H. Quảng Ninh (người dân các xa phía nam huyện) khi qua TT trung tâm bên kia cầu đê giao dịch cũng tốn phí… “Hằng ngày đi làm tôi phải qua cầu Quán Hàu nhưng tôi không sử dụng đường của DA BOT, vậy mà cũng mất 70 ngàn đồng tiền phí 2 lượt qua về. Môi tháng mất gần 2 triệu đồng rất phi ly” - môt cán bô ở H. Quảng Ninh bức xúc.

Tương tự, TTP Triệu Phong (Quảng Trị) nằm giữa 3 trung tâm huyện ly Triệu Phong, TX Quảng Trị - Hải Lăng và TP Đông Hà, dùng đê hoàn vốn đầu tư cho 2 đoạn QL1A được đầu tư theo hình thức BOT (đoạn từ Dốc Miếu, H. Gio Linh đến TP Đông Hà và đoạn từ Đông Hà đến TX Quảng Trị). Trên thực tế, hằng ngày rất nhiều phương tiện ô-tô của người dân thuôc 3 huyện ly và TP Đông Hà lưu thông qua trạm BOT, nhưng hoàn toàn không sử dụng dịch vụ BOT mà nhà đầu tư đăt trạm ở đây đê thu phí nhưng vân phải đóng phí. Măc dù từ đầu năm 2017 đến nay, UBND tỉnh Quảng Trị đa có văn bản đề nghị Bô GTVT và Bô Tài chính xem xét, giảm giá thu phí sử dụng đường bô đối với các phương tiện trên địa bàn tỉnh thường xuyên qua lại TTP BOT, chuyên TTP này đến vị trí giáp ranh giữa H. Hải Lăng (Quảng Trị) và H. Phong Điền (TT-Huế) mà vân đảm bảo khoảng cách với Trạm thu phí đăt tại Phú Bài (TT-Huế) là 70km nhưng đến nay vân chưa có hồi âm.

Tại tỉnh TT-Huế, DA hầm đường bô Phước Tượng - Phú Gia nằm trên QL1A qua địa phận H. Phú Lôc (TT-Huế) gồm hầm đường bô Phước Tượng với chiều dài 375m, hầm Phú Gia dài 447m, cả 2 hầm đều rông 12m, sau khi xây dựng xong đa chính thức áp dụng thu phí từ giữa tháng 8-2016. Công trình do Cty cổ phần BOT Phước Tượng - Phú Gia làm chủ đầu tư, tổng vốn hơn 1.700 tỷ đồng. Vị trí TTP đăt ở phía bắc hầm đường bô Hải Vân (thuôc địa phận TT Lăng Cô), cách hầm Phú Gia khoảng 10km và hầm Phước Tượng khoảng 20km. Do đăt TTP không hợp ly nên sau hơn 9 tháng thực hiện thu phí, rất nhiều du khách, người dân và doanh nghiệp ở Đà Nẵng và khu vực Lăng Cô, cảng Chân Mây rất bức xúc vì không đi qua 2 dự án hầm này nhưng vân phải đóng phí. Cụ thê, các phương tiện từ Đà Nẵng chỉ ra đến Lăng Cô, cảng Chân Mây; hoăc từ những điêm này đi vào Đà Nẵng hoàn toàn không qua hầm Phú Gia, Phước Tượng, nhưng nhân viên thu phí kiên quyết tận thu!

Trước việc người dân Lăng Cô bức xúc về TTP hầm đường bô Phước Tượng - Phú Gia được xây dựng ở vị trí không phù hợp, cuối tháng 4-2016, nhà đầu tư đa kiến nghị đến cơ quan chức năng và đa quyết định miễn giảm cho khoảng

11

Page 12: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

200 phương tiện khi qua trạm vé này, hầu hết là phương tiện tại TT Lăng Cô và xe trung chuyên khách, xe máy qua hầm Hải Vân. Còn những địa phương khác như những xa giáp khu cảng Chân Mây như xa Lôc Vĩnh, Lôc Thủy, Lôc Tiến… và xe của du lịch, vận tải hàng hóa của cảng Chân Mây khi qua hầm vào Đà Nẵng; phương tiện Đà Nẵng ra Lăng Cô đi du lịch, ăn uống vân đóng phí đều.

Nhiều y kiến cho rằng, TTP này nên đăt ở phía nam hầm Phú Gia mới phù hợp nhưng không hiêu sao lại đăt ở cuối TT Lăng Cô, cách hầm khoảng 10km. Môt số chủ nhà hàng, resort ở TT Lăng Cô bức xúc cho rằng, việc đăt TTP ở vị trí trên sẽ khiến du khách từ Đà Nẵng ra Lăng Cô bằng ô-tô phải đóng phí khi qua trạm trong khi họ không hề lưu thông qua hầm đường bô. Ông Nguyễn Hoàng Quy (trú Q. Hải Châu, TP Đà Nẵng) - người chuyên làm dịch vụ chở khách từ Đà Nẵng ra Lăng Cô tắm biên, nghỉ dương - cho biết: “Hầm ở đầu TT Lăng Cô trong khi họ xây TTP ở cuối thị trấn như thế sẽ khiến tôi cũng như rất nhiều người làm nghề chở khách từ Đà Nẵng ra Lăng Cô bị “móc túi” môt khoản tiền không nhỏ”. Chung nôi niềm, chị Nguyễn Thị Giang (trú xa Lôc Thủy), bày tỏ: “Vào mùa hè, dịp cuối tuần, gia đình tôi cùng bạn bè thường lái xe vào Đà Nẵng chơi. Dù không qua 2 hầm Phú Gia, Phước Tượng, nhưng cả đi cả về vân mất tổng công 70 ngàn đồng qua trạm thu phí, hết sức vô ly. Rõ ràng, thu của chúng tôi như thế là sai”… Về đầu tranghttp://cadn.com.vn/news/75_166174_nghi-ch-ly-phi-bot-2-.aspx

Chàng trai 9x làm giàu từ nấm(Sài Gòn Giải Phóng 17/5, tr6, Minh Phong)

Đàm Văn Bình (23 tuổi, trú thôn Hạ Ly, xa Quảng Châu, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) từng bị cho là điên khùng khi thế chấp sổ đỏ vay tiền trồng nấm.

Mọi người không tin Bình làm được, nhưng sau môt thời gian, trại nấm nơi góc

núi đa cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.

Học trồng nấm qua internet

Nhà của Đàm Văn Bình nằm sâu dưới răng Hoành Sơn, hỏi Bình trồng nấm là ai cũng biết. Giữa trưa, Bình căm cụi tưới nước tạo ẩm cho 3 nhà nấm. Vừa nói chuyện, Bình vừa nghe điện thoại phân bổ đơn đăt hàng nấm cho những ngày tới. Bình cho biết, vì nhà nghèo không có điều kiện học tiếp nên học hết lớp 9

Đàm Văn Bình đầu tư trồng nấm

12

Page 13: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

Bình theo bố vào Vũng Tàu đi biên cho chủ tàu cá. Dân miền núi đi biên không quen sóng gió. Từ đó, Bình lên Đồng Nai xin làm thuê cho môt trang trại nấm. Thấy nghề nấm có thê giúp nhiều người như mình ở quê thoát nghèo, Đàm Văn Bình chí thú làm với tất cả niềm đam mê. Tiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên.

Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng thử nấm sò nhưng thất bại. Không nản chí, Bình kiếm các tiệm internet tìm đọc những phương pháp trồng nấm. “Cuối cùng thì những bịch nấm cũng nở bung và cho thu hoạch”, Bình kê, nhưng khi sản xuất được nấm thì đầu ra rất khó, làng của Bình chưa ai ăn nấm trồng. Bình chạy xe máy ra các chợ bán nấm, rồi tiếp thị ở những nhà hàng ven biên đê gầy dựng đầu ra. Dần dần, nấm của Bình được nhiều địa chỉ đón nhận vì có chất lượng.

Thoát nghèo ngay tại quê hương

Thấy con vất vả, mẹ của Bình có y định cầm sổ đỏ vay tiền đê con đi xuất khẩu lao đông tại lanh thổ Đài Loan. Tuy nhiên, Bình thuyết phục bố mẹ cầm sổ đỏ vay tiền đê trồng nấm cũng có thê thoát nghèo và làm giàu ngay trên quê hương, không nhất thiết phải tha phương cầu thực. Bố mẹ không đồng y, Bình đánh liều giấu bố mẹ cầm sổ đỏ vay mượn đầu tư thêm hai nhà nấm đúng tiêu chuẩn.

Chàng trai trẻ cần mân, chăm chút 3 nhà nấm của mình bằng quy trình khắt khe. Nấm thường bị sâu ăn nhưng Bình kiên quyết không sử dụng thuốc trừ sâu mà lên rừng bắt các loài nhện về bỏ vào nhà nấm đê trị sâu. Bà Nguyễn Thị Tùy, môt khách hàng ở Hà Tĩnh nói: “Bình tuy trẻ nhưng suy nghĩ chín chắn, chịu khó làm ăn đê thoát nghèo. Cậu trồng nấm sạch, làm ăn uy tín nên tui tin tưởng sản phẩm của cậu”.

Kinh nghiệm của Bình là nhiệt đô nhà nấm phải đạt từ 19 - 270C, đô ẩm 90% sẽ cho nấm phát triên tốt. Trại nấm dưới núi Hoành Sơn khắc nghiệt, Bình lắp thêm hệ thống phun sương, thường xuyên tưới nước tạo mát vào mùa hè. Hiện nay, Bình thu hoạch 7 tấn/năm nấm các loại, giá bán hơn 200 triệu đồng, nếu 3 nhà nấm cho sản lượng đều, con số này sẽ lớn hơn. Thấy vườn đất còn trống, Bình nghiên cứu làm tiếp nấm linh chi.

Khách hàng mua nấm của Bình trải dài từ Quảng Bình ra Hà Tĩnh, Nghệ An, nhiều lúc cháy hàng vì lượng tiêu thụ lớn. Theo Bình, năm tới nếu ổn định thì thu nhập khoảng 400 triệu đồng là trong tầm tay. Mẹ của Bình nói: “Giờ nó tạo công ăn việc làm cho cả nhà, lại có thu nhập, tôi mừng lắm”. Người làng xem Bình như môt điên hình thoát nghèo ngay trên chính quê hương. Cách làm của cậu thanh niên này đa và đang truyền cảm hứng cho nhiều thanh niên dưới răng Hoành Sơn.

Ông Nguyễn Tiến Thành, Chánh văn phòng Hôi Nông dân tỉnh Quảng Bình đánh giá: “Đàm Văn Bình là môt thanh niên dám nghĩ, dám làm và làm thành

13

Page 14: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

công. Mong rằng sẽ có nhiều thanh niên như Bình vượt qua khó khăn làm giàu cho gia đình, góp phần phát triên kinh tế của địa phương”. Về đầu trang

Giữ được rừng, rừng cho… tiền tỷ!(Nông Thôn Ngày Nay 17/5, tr4, Phan Phương)

Chính quyền và người dân xa Quảng Lưu (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) rất tự hào vì hàng chục năm qua họ đa bảo vệ rất tốt rừng dẻ rông gần 2.000ha của mình… Với họ, giữ được rừng dẻ không chỉ là giữ được “túi tiền, hũ gạo” của mình mà còn giữ lại cho đời sau môt môi trường sống tốt tươi…

Quyết sách giữ rưng

Ông Biền Ngân – Bí thư Đảng ủy xa Quảng Lưu đích thân dân chúng chúng tôi vào thăm cánh rừng dẻ ken dày, xanh ngút ngàn rông gần 2.000ha của xa. Thấy chúng tôi ngạc nhiên vì ở gần khu dân cư mà lại có môt cánh rừng dẻ đẹp, xanh tốt đến như vậy, ông Ngân nói: “Đó là công sức của cả tập thê chính quyền và người dân xa Quảng Lưu trong suốt hơn 20 năm qua đó. Nói không ai tin, cánh đây hơn 20 năm về trước, cánh rừng dẻ này chỉ là những quả đồi trọc…”.

Theo lời kê của ông Biền Ngân, những năm thời bao cấp khó khăn đó, không chỉ người dân xa Quảng Lưu mà nhiều xa lân cận như Quảng Tiến, Quảng Thạch và Quảng Châu… tràn vào rừng dẻ tàn phá không thương tiếc. Người bắt thú, kẻ đốt than, người bổ củi, kẻ đốn gô, không ngày nào im tiếng búa chăt cây…

Rừng dẻ bị phá tan hoang, nên hầu như năm nào Quảng Lưu cũng bị mất mùa do lũ quét và khô hạn vì không giữ được nguồn nước. Trước thực trạng Đảng bô và chính quyền xa Quảng Lưu đa xác định chỉ có cách hồi sinh rừng dẻ. Năm 1990, sau nhiều lần họp bàn, Đảng uỷ xa Quảng Lưu đa ra hẳn môt nghị quyết đóng cửa rừng, không cho môt người dân nào vào chăt đốn cây dẻ và làm nương rây nữa.

Theo ông Ngân, ngày đó “đóng cửa rừng” cũng đồng nghĩa với việc “úp nồi cơm của dân lại”. Vì toàn xa chỉ có 541ha đất sản xuất nông nghiệp, trong khi đất rừng và rừng lâu nay vân là môt nguồn đê nuôi sống hơn 6.000 dân. Lệnh “cấm rừng” được ban ra, những ai phá rừng nếu là cán bô, đảng viên thì bị xử ly thật năng; nếu là quần chúng thì chính quyền xa, thôn dành nhiều thời gian đê khuyên giải…

Các thành viên đội bảo vệ rưng dẻ Quảng Lưu thường xuyên tuần tra, bảo vệ rưng dẻ. Ảnh: P.P

14

Page 15: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

Đê có lực lượng bảo vệ rừng dẻ, sau lệnh cấm rừng, lanh đạo xa đa thành lập đôi bảo vệ rừng gồm 12 người, chia thành 2 tổ thay phiên nhau tuần tra. Đánh giá về đôi bảo vệ rừng ngày ấy ông Biền Ngân nói: “Ngày đó xa chỉ đủ sức trả cho môi người được 200.000 đồng/tháng nhưng anh em đa không quản ngại khó khăn, ngày đêm thay phiên nhau bảo vệ tốt rừng dẻ. Hiện nay, trước tình hình mới và nhiều thành viên trong đôi bảo vệ rừng ngày ấy đa già, nên xa đa thành lập môt tổ bảo vệ rừng mới do ông Phan Anh Tuấn – Trưởng Công an xa làm tổ trưởng, tuy nhiên môt số thành viên của đôi vân là những người dân giàu lòng yêu rừng đó. Chúng tôi thật sự mang ơn họ, nếu không có họ, sẽ không có rừng dẻ như hôm nay”.

Ông Nguyễn Văn Hợp - môt trong những người bảo vệ rừng ngày ấy, chia sẻ: "Lắm lúc bắt được người phá rừng, bọn tui còn phải... thủ thỉ hầu chuyện với họ cả buổi rồi cho họ về. Cứ rứa mà người ni đến người khác, tốp ni đến tốp khác, hết tháng ni đến năm khác... rồi người dân mô ở xa Quảng Lưu ni cũng được bọn tui tuyên truyền và họ đều hiêu ra về cái lợi lâu dài của rừng".

Kho báu của xã

Có lẽ, không ai thấm và hiêu được lợi ích mà rừng dẻ đa đem lại bằng vợ chồng ông Phan Văn Nam và bà Lê Thị Tuyết, ở thôn Vân Tiền. Vợ chồng ông Nam sau ngày cưới không có môt tấc đất cắm dùi, đành dìu nhau lăn lôi lên vơ đất dưới khe cạnh rừng dẻ đê làm ăn. Đúng vào lúc xa cấm rừng, vợ chồng ông xung phong tự nguyện nhận bảo vệ hơn 24ha rừng dẻ.

Những tháng năm đầu, ông Nam lấy cây khoai, cây lúa trồng được làm cái ăn cho "công cuôc giữ rừng" của mình. Khi rừng dẻ bắt đầu hồi sinh trở lại xanh tốt, rồi lớn lên và cho hạt, ông lấy việc nhăt hạt dẻ làm kế mưu sinh. Đến nay, môi năm vào mùa cây dẻ cho hạt, ông và vợ con nhăt được đều đăn khoảng gần nửa tấn hạt, bán thu về gần chục triệu đồng. Số diện tích dưới chân rừng dẻ trước đây mà ông khai hoang được, ông làm đơn xin giao hẳn đê chăn nuôi trồng trọt. Bây giờ, dưới chân rừng dẻ, vợ chồng ông đa có môt cơ ngơi gồm nhà cửa, chuồng trại chăn nuôi bò và dê, ao cá, vườn tiêu hàng trăm góc cùng nhiều loại cây ăn quả khác.

Cũng như vợ chồng ông Nam, nhiều người dân Quảng Lưu khác sống gần rừng dẻ cũng tự nguyện đứng ra bảo vệ rừng dẻ và họ được đáp lại bằng những mùa quả sum suê…

Bây giờ người dân Quảng Lưu và cả ở các xa lân cận đa coi nguồn thu từ hạt dẻ là quan trọng. Mùa dẻ rụng hạt, trong rừng ngày nào cũng có trên, dưới 2.000 người vào nhăt. Ông Biền Ngân cho biết: Theo thống kê mà UBND xa có được, sản lượng hạt dẻ người dân trong xa thu nhăt được môi năm là trên 100 tấn. Với giá bán bình quân 20.000 đồng/kg, toàn xa có số tiền hơn 2 tỷ đồng. "Thực ra

15

Page 16: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

con số này không phản ánh đầy đủ, hoăc còn thấp hơn nhiều so với con số thực mà người dân trong xa có được. Chưa kê số tiền mà người dân ở các xa khác có nữa, cũng không thấp hơn của người dân Quảng Lưu"- ông Ngân khẳng định.

Theo ông Ngân, hạt dẻ chưa phải là nguồn thu duy nhất của rừng dẻ. Nhiều năm qua, rừng dẻ Quảng Lưu còn là môt kho thuốc Nam quy đê nhiều người vào rừng tiềm kiếm. Nhiều người hiêu biết về cây thuốc Nam cho biết, rừng Quảng Lưu hầu như có đầy đủ các loại cây thuốc vào loại quy như: Giảo cổ lam, hà thủ ô, thổ phục linh, bổ cốt toái… Chưa hết, khi rừng dẻ hồi sinh, môi mùa ong mật, người dân cũng thu được hàng trăm lít mật ong… Về đầu trang

Vùng cát trắng, gió Lào được mùa vụ đông xuân(Nông Thôn Ngày Nay 17/5, tr11, Phan Phương)

Những ngày này, bà con nông dân (ND) xa Sơn Trạch (huyện Bố Trạch, Quảng Bình) đang phấn khởi thu hoạch vụ đông xuân 2017. Đánh giá sơ bô của ngành nông nghiệp và bà con ND thì đây là môt mùa vụ cho năng suất cao hơn các năm trước. Trăn trở tìm giống lúa thích hợp

Sơn Trạch là xa nằm ở Trung tâm di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng, ngoài môt bô phận nhỏ người dân sống bằng các ngành nghề dịch vụ du lịch thì đa số bà con vân sống bằng sản xuất nông nghiệp. Ông Nguyễn Công Trứ - Chủ tịch UBND xa cho biết, toàn xa hiện có 431ha đất lúa sản xuất hai vụ. Nhiều năm qua, bà con nông dân ở đây chủ yếu sử dụng các giống lúa cũ như X21, X23, NX30, IR 353… đê sản xuất. Tuy nhiên, do đây là những giống lúa đa cũ, có thời gian sinh trưởng dài ngày, hay bị nhiễm các loại sâu bệnh nên cho năng suất thấp.

Những năm gần đây, khi Sơn Trạch trở thành Trung tâm của di sản Phong Nha - Kẻ Bàng, khách du lịch tìm đến lưu trú địa phương ngày môt đông, nhằm tăng năng suất, sản lượng lương thực, tạo ra hạt gạo có chất lượng thơm ngon, ít sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đê cung ứng phục vụ du khách, nên lanh đạo xa Sơn Trạch luôn trăn trở tìm tòi các giống lúa thích hợp với vùng đất ở đại phương, cho năng suất và chất lượng hạt gạo tốt.

Từ những trăn trở đó, năm 2013 qua tìm hiêu, lanh đạo UBND xa Sơn Trạch quyết định đưa môt vài giống lúa mới trong đó có giống lúa thiên ưu 8 vào trồng thử nghiệm trên cánh đồng của địa phương. Ông Tạ Đình Hùng ở thôn Cù Lạc 2 là người đứng ra trồng thử nghiệm với diện tích 2ha lúa của gia đình, cho biết: Với đăc điêm của ruông lúa ở Sơn Trạch từ trước đến nay rất khó đê tìm được giống lúa nào cho năng suất đạt 50 tạ/ha, do ruông đồng ở đây ở gần núi đá vôi nên rất cằn côi. Ngoài ra do ở gần rừng nên rất dễ phát sinh các loại sâu bệnh hại

16

Page 17: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

lúa. Thế nhưng, với việc đưa vào thí điêm giống lúa mới, năm 2013 gia đình ông Hùng đa có môt vụ mùa tốt (63 tạ/ha).

Phù hợp với cánh đồng Sơn Trạch

Bà Trần Thị Lan - môt trong những nông dân tham gia mô hình cho biết, gia đình bà đưa giống lúa thiên ưu 8 vào gieo cấy từ năm 2014, qua mấy vụ đều cho năng suất ổn, đạt trên 65tạ/ha. Năm 2017, ngoài môt số diện tích nằm trong mô hình thực hiện cánh đồng mâu lớn này, những diện tích còn lại với khoảng 1 mâu ruông của gia đình đều gieo cấy giống lúa này và đến nay đều cho năng suất cao, thậm chí có môt số diện tích cho năng suất 70 tạ/ha.

Ông Nguyễn Hữu Liễm - Trưởng thôn Cù Lạc 1 cho biết, qua kết quả của mô hình cho thấy giống lúa thiên ưu 8 đang rất “được lòng” người ND địa phương.

Trong khi đó, ông Nguyễn Công Trứ - Chủ tịch UBND xa Sơn Trạch đánh giá: “Qua việc thực hiện mô hình điêm và mô hình cánh đồng mâu vừa qua cho thấy, giống lúa thiên ưu 8 có có thời gian sinh trưởng ngắn, kiêu cây có chiều cao từ 105 – 110cm, bô lá thẳng đứng, gọn khóm, đẻ nhánh tập trung, cứng cây, chống đổ tốt, khả năng thích ứng cao với đồng ruông của xa Sơn Trạch”. Về đầu trang

Có thê phát triên 15.000 ha nuôi tôm trên cát(Báo Chính Phủ Điện Tử 16/5, Đỗ Hương)

Theo khảo sát của Bô NN&PTNT, có thê phát triên 15.000 ha nuôi tôm trên cát khu vực ven biên miền Trung gồm 14 tỉnh, thành phố, trải dài trên 1.800 km bờ biên từ Thanh Hóa đến Bình Thuận.

Ngày 16/5, Bô NN&PTNT tổ chức hôi nghị toàn quốc về phát triên bền vững nghề nuôi tôm trên cát. Theo Bô NN&PTNT, đến năm 2016, cả nước có 14 tỉnh, thành phố ven biên miền Trung đang nuôi tôm trên cát với tổng diện tích 3.734 ha, sản lượng đạt 41.705 tấn.

Việc chuyên đổi sang nuôi tôm trên cát sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất cát vùng ven biên, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân và góp phần thúc đẩy phát triên kinh tế-xa hôi cho các tỉnh khu vực miền Trung.

Tại hôi nghị, các đại biêu đa tập trung phân tích và đưa ra các giải pháp đê việc phát triên mô hình nuôi tôm trên cát phát huy hiệu quả. Đê đưa con tôm trở thành măt hàng chủ lực của miền Trung đòi hỏi phải triên khai đồng bô các giải pháp, từ sản xuất đến thị trường tiêu thụ.

Trên thực tế, nuôi tôm trên cát cũng dễ găp rủi ro dịch bệnh nếu không kiêm soát tốt về ky thuật nuôi cũng như nguồn thức ăn, nguồn nước… Vì vậy, việc quy hoạch vùng nuôi tôm và đầu tư hạ tầng thủy lợi cho các khu vực nuôi cần

17

Page 18: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

được các địa phương xây dựng cụ thê. Cùng với đó là các chính sách đê thu hút doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất và chế biến tôm ngay tại miền Trung.

Bô trưởng Bô NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường đánh giá cao công tác chỉ đạo, quy hoạch diện tích nuôi tôm của địa phương; sự mạnh dạn, quyết tâm của các doanh nghiệp trong việc triên khai nuôi tôm công nghệ cao trên cát. Đăc biệt, trong thời gian vừa qua, các cơ sở nuôi tôm đa làm chủ được công nghệ, khắc phục khó khăn do ô nhiễm nguồn nước đê nuôi tôm đạt năng suất, chất lượng cao.

Nuôi tôm trên cát đa và đang góp phần quan trọng vào đời sống kinh tế-xa hôi, đem lại việc làm, thu nhập cho môt bô phận lớn người dân nghèo ven biên. Hiện nay, tại môt số địa phương đa phát triên mô hình nuôi tôm thâm canh mật đô cao ít thay nước, sử dụng công nghệ Biofloc... Những công nghệ này đa giải quyết môt số vấn đề như hạn chế sử dụng nước ngầm và cho năng suất cao, tuy nhiên đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu rất cao. Do vậy, nếu có cơ chế quản ly và đầu tư hợp ly, có thê tiếp tục nâng cao năng suất, sản lượng và giá trị của tôm nuôi trên cát.

Theo kết quả điều tra của Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản (năm 2000) tiềm năng đất cát các tỉnh khu vực miền Trung là rất lớn. Toàn vùng có khoảng gần 100.000 ha đất cát, trong đó diện tích đất cát có thê đưa vào nuôi trồng thuỷ sản gần 15.000 ha, tập trung nhiều ở môt số tỉnh: Quảng Bình 4.500 ha, Quảng Trị 4.000 ha, Quảng Ngai 4.000 ha, chưa kê những gò đồi cát đang bỏ hoang.

Đây là vùng nuôi cao triều. Đối tượng nuôi chủ yếu tôm tôm chân trắng theo hình thức thâm canh và có thê nuôi được quanh năm, trừ môt số thời gian có nắng nóng và có mưa bao, nên người nuôi chủ đông không đầu tư hoăc thu hoạch đê tránh thiệt hại.

Bô NN&PTNT đăt mục tiêu: Đến năm 2020, diện tích nuôi tôm trên cát đạt 4.500 ha, trong đó hơn 50% diện tích nuôi tôm tập trung được đầu tư hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng thuỷ lợi; sản lượng đạt trên 60.000 tấn; năng suất trung bình đạt trên 12 tấn/ha măt nước/vụ.

Đến năm 2025, diện tích nuôi tôm trên cát đạt 7.000 ha, trong đó hơn 70% vùng nuôi tập trung được đầu tư hạ tầng hoàn thiện; sản lượng nuôi đạt trên 110.000 tấn; năng suất trung bình đạt trên 15 tấn/ha măt nước/vụ. Về đầu tranghttp://baochinhphu.vn/kinh-te/co-the-phat-trien-15000-ha-nuoi-tom-tren-cat/306233.vgp

Hồng Thủy: Trồng ớt cho giá trị kinh tế cao(Baoquangbinh.vn 17/5, Đình Hoàng)

18

Page 19: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

Những năm qua, bên cạnh việc sản xuất cây lúa, xa Hồng Thủy, huyện Lệ Thủy đa chỉ đạo bà con tập trung phát triên diện tích đất màu với các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Trong đó, cây ớt đang được xem là loại cây mang thu nhập cao và là hướng đi hiệu quả trong phát triên kinh tế của địa phương.

Nằm ở vùng thấp trũng với diện tích đất màu khá lớn, nhiều năm qua xa Hồng Thủy đa vận đông bà con ở các hợp tác xa chuyên đổi môt số cây trồng kém hiệu quả sang thâm canh cây ớt. Đến nay, bà con nhân dân xa Hồng Thủy đa đưa vào trồng gần 20 ha cây ớt. Việc đưa cây ớt vào trồng tập trung đa góp phần giúp bà con có thu nhập cao hơn so với các loại cây màu truyền thống khác.

Trong vụ thu hoạch năm nay, năng suất ớt Hồng Thủy ước đạt 13 tấn/ha; theo giá thị trường hiện tại là 10.000 đồng/kg ớt quả chín, như vậy, ớt mang lại cho người trồng thu nhập gần 130 triệu đồng/ha. Ngoài cây ớt chính vụ, bà con còn xen canh với các loại cây màu có giá trị như: su hào, dưa, đậu các loại... góp phần tăng thêm giá trị, thu nhập trên môt đơn vị diện tích đất.

Ông Châu Văn Song, Chủ tịch UBND xa Hồng Thủy cho biết: “Ngoài việc nâng cao giá trị thu nhập trên môt đơn vị diện tích, công tác chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cũng thuận tiện hơn, lượng phân bón cho cây trồng cũng ít hơn khi trồng lẻ tẻ và trồng đơn cây. Hiện tại và trong chiến lược lâu dài, xa chúng tôi xem cây ớt là cây trồng chủ lực trong diện tích đất màu, bởi giá trị kinh tế cao và thị trường cũng ổn định”.

Việc chú trọng phát triên cây ớt là hướng đi hiệu quả của xa Hồng Thủy trong mục tiêu phát triên kinh tế và nâng cao giá trị sử dụng trên môt đơn vị diện tích đất, từng bước thực hiện thành công chương trình tái cơ cấu nông nghiệp nông thôn của địa phương. Về đầu tranghttp://baoquangbinh.vn/kinh-te/201705/hong-thuy-trong-ot-cho-gia-tri-kinh-te-cao-2145412/

III. Xã hội

Hô trợ giếng nước cho đồng bào dân tộc các xã biên giới Quảng Binh(Nhân Dân Online 16/5, Hương Giang)

Ngày 15-5, tại xa biên giới Tân Trạch, huyện Bố Trạch, Đồn biên phòng Cồn Roàng (Bô đôi biên phòng Quảng Bình) và đại diện gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp đa tổ chức khởi công đào giếng dân sinh cho bà con Ma Coong.

Khởi công giếng nước an sinh tặng bà con xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình). 19

Page 20: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

Xa Tân Trạch có gần 500 người dân chủ yếu là người A Rem và Ma Coong, sống bên cạnh đường 20 Quyết thắng. Được sự quan tâm, hô trợ của Nhà nước và các tổ chức, dự án, bà con đa yên tâm định cư, sinh sống ổn định nhưng đời sống vân còn nhiều khó khăn. Trước đây, Nhà nước đa hô trợ cho bà con công trình cấp nước sinh hoạt tập trung song chỉ sử dụng được thời gian ngắn thì hư hỏng do lũ cuốn. Hiện, bà con phải đi rất xa lấy nước khe suối về dùng.

Nhằm chia sẻ khó khăn với bà con, sau khi cùng Bô đôi biên phòng Quảng Bình và chính quyền địa phương khảo sát, gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định hô trợ cho xa Tân Trạch môt giếng khơi sử dụng lâu dài. Cán bô, chiến sĩ Đồn biên phòng Cồn Roàng nhận trách nhiệm đào giếng. Tuy nhiên, bước đầu thi công đa găp nhiều khó khăn do địa hình toàn đá xanh.

Theo Thượng tá Nguyễn Hữu Trung, Đồn trưởng Đồn biên phòng Cồn Roàng, dù găp khó khăn khi thi công nhưng đơn vị quyết tâm bằng mọi cách phải đào xong giếng nghĩa tình này đê hô trợ bà con.

Đây cũng là giếng khơi thứ tư, Bô đôi biên phòng Cồn Roàng thi công tăng bà con đồng bào dân tôc vùng biên giới hai xa Tân Trạch và Thượng Trạch, huyện Bố Trạch với trị giá hàng trăm triệu đồng.http://nhandan.com.vn/xahoi/nhan-ai/item/32888302-ho-tro-gieng-nuoc-cho-dong-bao-dan-toc-cac-xa-bien-gioi-quang-binh.html Về đầu trang

LĐLĐ Quảng Binh: Xây nhà nội trú cho giáo viên tại trường học cho đồng bào Rục(Lao Động Online 16/5, Lê Phi Long)

Ngày 16.5 LĐLĐ tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa tiến hành lễ khởi công xây dựng nhà nôi trú cho giáo viên Trường TH & THCS xa Thượng Hóa (huyện Minh Hóa) tại điêm trường Yên Hợp - đây là nơi học tập của các em nhỏ thuôc đồng bào Rục, có hoàn cảnh hết sức khó khăn, thiếu thốn.

Trường có 160 học sinh, 36 giáo viên, trong đó có 25 giáo viên phải ở lại nôi trú.

Thầy giáo Trần Giang Nam - Hiệu trưởng nhà trường – tâm sự, đây là địa phương xa trung tâm, giao thông đi lại khó khăn và là nơi sinh sống của đồng bào Rục nên điều kiện hết sức khó khăn. Hiện nhà trường chỉ được vài phòng

Đây là công trình rất có y nghĩa với giáo viên và học sinh đồng bào Rục tại huyện Minh Hóa. Ảnh: Lê Phi

Long

20

Page 21: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

tạm, nhiều giáo viên phải thuê nhà dân đê tá túc, vì vậy ảnh hưởng rất lớn đến việc giảng dạy của giáo viên, nhất là vào mùa mưa bao.

Trước những khó khăn vất vả trên, sau khi khảo sát thực tế, LĐLĐ tỉnh Quảng Bình đa quyết định hô trợ 500 triệu đồng, UBND huyện Minh Hóa hô trợ 200 triệu đồng đê xây dựng nhà nôi trú cho giáo viên.

Công trình được xây dựng kiên cố, có quy mô 4 phòng, dự kiến sẽ được đưa vào sử dụng từ đầu năm học 2017 - 2018.

Thay măt lanh đạo LĐLĐ tỉnh Quảng Bình, Phó Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Nguyễn Xuân Thạch khẳng định, hướng về người lao đông có hoàn cảnh khó khăn của tổ chức công đoàn và trước những khó khăn vất vả của tập thê giáo viên đang cắm bản nơi đây, LĐLĐ tỉnh quyết định đầu tư xây dựng nhà nôi trú cho giáo viên với tâm nguyện giúp giáo viên yên tâm công tác, những học sinh nghèo vùng sâu vùng xa được thuận lợi hơn trong việc học tập và tiếp thu kiến thức.

Trước đó, LĐLĐ tỉnh Quảng Bình cũng đa tiến hành lễ khởi công xây dựng nhà nôi trú cho giáo viên Trường Tiêu học Trường Sơn tại điêm trường khu vực Bản Sắt. Đây là môt trong những bản khó khăn nhất của xa Trường Sơn (huyện Quảng Ninh), nằm xa trung tâm, với đường giao thông đến bản rất khó khăn, vất vả. Đăc biệt, đây là xa “4 không” vì không có điện thắp sáng, không nước sạch, không trạm y tế, không sóng điện thoại.http://laodong.com.vn/cong-doan/ldld-quang-binh-xay-nha-noi-tru-cho-giao-vien-tai-truong-hoc-cho-dong-bao-ruc-665141.bld Về đầu trang

Quảng Binh: Liên hoan Thiếu nhi dân tộc tiêu biêu và thiếu nhi nghèo vượt khó (Doanthanhnien.vn 17/5, CTV Lê Hồng- TĐ Quảng Bình; Thanh Niên 17/5, tr3)

Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày thành lập Đôi TNTP Hồ Chí Minh (15/5/1941 - 15/5/2017), 127 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2017) 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm Quảng Bình, chiều ngày 16/5/2017, Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn - Hôi đồng Đôi tỉnh Quảng Bình tổ chức Liên hoan Thiếu nhi dân tôc tiêu biêu, Thiếu nhi nghèo vượt khó học giỏi năm 2017.

Đồng chí Nguyễn Long Hải - Bí thư BCH Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội Trung ương và đồng chí Trần Quốc Tuấn- Bí thư Tỉnh Đoàn tuyên dương thiếu

nhi dân tộc tiêu biêu, Thiếu nhi nghèo vượt khó học gioi 21

Page 22: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

Dự Liên hoan có đồng chí Nguyễn Long Hải - Bí thư BCH Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hôi đồng Đôi Trung ương; đồng chí Nguyễn Công Huấn - Ủy viên Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Quảng Bình; đồng chí Trần Quốc Tuấn, Ủy viên BCH Trung ương Đoàn, Tỉnh ủy viên, Bí thư Tỉnh Đoàn; đồng chí Nguyễn Thị Minh, Phó Bí thư Tỉnh Đoàn, Chủ tịch Hôi đồng Đôi tỉnh; lanh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thê cấp tỉnh; lanh đạo các đơn vị trực thuôc và 45 bông hoa tiêu biêu, đại diện cho hơn 114 ngàn đôi viên thiếu niên nhi đồng trong toàn tỉnh.

Trong khuôn khổ chương trình, các em đa đến thăm tượng đài Mẹ Suốt, tổ chức lễ dâng hương và báo công tại Đền tưởng niệm các anh hùng liệt sy Trường Sơn hy sinh ở bến phà Long Đại; thăm và giao lưu với các bạn ở Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật thành phố Đồng Hới; tham quan và tham gia các trò chơi ở Nhà Thiếu nhi Quảng Bình, tham quan thành phố Đồng Hới về đêm và vui chơi trên bai biên Nhật Lệ ... Hoạt đông diễn ra giúp các em xích lại gần nhau hơn, mạnh dạn, tự tin hơn trong tình đoàn kết thân ái; các em được bồi đắp thêm tình yêu quê hương, đất nước và thê hiện quyết tâm học tập tốt, rèn luyện tốt sau liên hoan lần này.

Phát biêu tại Liên hoan, đồng chí Nguyễn Long Hải đa ghi nhận những kết quả đạt được của Đôi TNTP Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua cũng như những định hướng quan trọng cho công tác Đôi và phong trào thiếu nhi tỉnh. Nằm ở eo thắt miền Trung, Quảng Bình chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai, mưa lũ và gần đây nhất là sự cố môi trường biên đa khiến nhiều gia đình đa khó khăn lại càng khó khăn hơn. Nhưng bằng y chí, nghị lực của mình, các em đa nô lực vượt qua khó khăn đê bám trường, bám lớp đạt được nhiều thành tích rất cao trong trong học tập, rèn luyện, văn hóa văn nghệ, thê dục thê thao, công tác Đôi …trở thành tấm gương ưu tú cho các bạn noi theo.

Đồng chí Nguyễn Long Hải hy vọng rằng, trong thời gian tới, các em sẽ tiếp tục phát huy truyền thống của quê hương Quảng Bình anh hùng, tiếp tục hành trình thi đua học tập, rèn luyện, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, đôi viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ, chủ nhân tương lai của đất nước và ngày càng xuất hiện nhiều hơn những tấm gương vượt khó học giỏi, tấm gương thiếu nhi tiêu biêu, xứng đáng với niềm tin của cha mẹ, của thầy cô, của xa hôi, góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày môt giàu đẹp hơn.

Dịp này, Hôi đồng Đôi tỉnh phối hợp với Hôi đồng Đôi Trung ương, công ty Tấn Phát, Ngân hàng đầu tư và phát triên BIDV Quảng Bình trao tăng 45 suất học bổng và 45 phần quà hô trợ học tập cùng nhiều phần quà cho các em thiếu nhi dân tôc tiêu biêu và thiếu nhi nghèo vượt khó.

Tại Liên hoan, Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn - Hôi đồng Đôi tỉnh tuyên dương 45 thiếu nhi dân tôc tiêu biêu, thiếu nhi nghèo vượt khó học giỏi năm 2017.

22

Page 23: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

Liên hoan là dịp đê biêu dương, tôn vinh các em thiếu nhi nghèo, thiếu nhi dân tôc thiêu số biết vượt qua hoàn cảnh khó khăn đê vươn lên trong cuôc sống, trong học tập. Từ đó, cổ vũ, đông viên, khơi dậy ước mơ, hoài bao, tinh thần nổ lực trong môi môt thiếu nhi, đê các em có thêm cơ hôi, môi trường thê hiện vai trò là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, kế thừa và phát huy truyền thống Đôi, tiếp bước lên Đoàn, xây dựng quê hương. Đây cũng là diễn đàn đê cán bô, đôi viên giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, nhân rông các mô hình hay, cách làm mới sáng tạo, hiệu quả trong công tác Đôi và phong trào thiếu nhi tỉnh. Về đầu tranghttp://doanthanhnien.vn/newsdetail/hoat_dong_Doi/36309/quang-binh-lien-hoan-thieu-nhi-dan-toc-tieu-bieu-va-thieu-nhi-ngheo-vuot-kho.htm

300 VĐV dự giải bơi, lăn vô địch các nhóm tuổi quôc gia tại Quảng Binh (Văn Hóa 17/5, tr2, Phú Bình)

Giải diễn ra tại Bê bơi tổng hợp tỉnh Quảng Bình từ ngày 15 đến 21.5.2017. Môn lăn thi đấu từ ngày 15 đến 17.5 đê tranh 54 bô huy chương ở hai nhóm tuổi: nhóm A gồm những VĐV từ 16-17 tuổi, nhóm B gồm những VĐV từ 15 tuổi trở xuống.

Môn bơi thi đấu từ ngày 18 đến 21.5 đê tranh 105 bô huy chương ở 3 nhóm tuổi: nhóm I là những VĐV từ 16 - 18 tuổi; nhóm II gồm VĐV từ 14 - 15 tuổi và nhóm III là VĐV từ 13 tuổi trở xuống. Lễ khai mạc giải được tiến hành vào lúc 15h ngày 17.5.2017.

Tham gia thi đấu tại giải có30 đoàn với hơn 300 VĐV đến từ các tỉnh, thành trên toàn quốc. Về đầu trang

57 thí sinh tham gia hội thi tiêu giáo viên nông dân giỏi(Baoquangbinh.vn 16/5, Tiến Thành; Nông Thôn Ngày Nay 17/5, tr8)

Sáng 15-5, Hôi Nông dân tỉnh phối hợp với Ban quản ly Dự án SRDP tỉnh Quảng Bình tổ chức hôi thi “Tiêu giáo viên nông dân giỏi vùng mục tiêu Dự án SRDP tỉnh Quảng Bình lần thứ nhất”.

Tham gia hôi thi lần này có 57 tiêu giáo viên nông dân có thành tích từ loại khá trở lên, được tuyên chọn từ những hôi viên nông dân đa tham gia các lớp tập huấn ky năng giảng dạy do Ban Quản ly Dự án SRDP hô trợ, Trung tâm Dạy nghề và Hô trợ nông dân tỉnh tổ chức.

Về nôi dung dự thi, môi thí sinh được lựa chọn môt trong các chuôi giá trị thuôc 2 nhóm nghề đê tham gia trình giảng. Nhóm thứ nhất là về ky thuật trồng trọt, thuôc các chuôi giá trị: ngô lấy thân, lạc giống, lạc thương phẩm, lạc xen sắn, canh tác lúa theo phương pháp SRI, keo nuôi cấy mô. Nhóm thứ 2 là về ky thuật

23

Page 24: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTiền công chi tiêu dè xẻn, sau đó Bình về quê làm nhà nấm đầu tiên. Năm 2013 ở quê nhà, Bình trồng

chăn nuôi, thuôc các chuôi giá trị: bò sinh sản, bò vô béo, gà thả vườn kết hợp với đệm lót sinh học, nuôi ong lấy mật.

Trong khoảng thời gian không quá 25 phút, môi thí sinh sẽ thê hiện phần thi của mình trên sân khấu. Ngoài phần thi ly thuyết, các thí sinh có thê sử dụng các công cụ, phương tiện như giấy A0, bảng viết, trình chiếu powerpoint; các loại tài liệu ky thuật và vật phẩm thực hành thuyết giảng trực quan, hoăc mô hình hóa đê trình giảng.

Ông Lê Công Toán, Chủ tịch Hôi Nông dân tỉnh cho biết: Hôi thi nhằm khuyến khích, đông viên những nông dân sản xuất kinh doanh giỏi nâng cao trình đô chuyên môn, nghiệp vụ trở thành những tiêu giáo viên nông dân đê đào tạo nghề cho nông dân, góp phần giải quyết tình trạng thiếu giáo viên dạy nghề nông nghiệp cho lao đông nông thôn hiện nay. Trên cơ sở đó giúp các cấp quản ly xây dựng kế hoạch bồi dương, nâng cao chất lượng đôi ngũ tiêu giáo viên đê họ trở thành các tiêu giáo viên nồng cốt, tham gia dạy nghề cho nông dân, góp phần xây dựng thành công mô hình “Nông dân dạy nông dân” trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

Hôi thi vòng sơ khảo diễn ra trong 2 ngày 15 và 16-5-2017. Tiếp đó, Ban Tổ chức sẽ chọn ra 10 thí sinh có thành tích xuất sắc nhất đê tham gia vòng chung kết được tổ chức vào ngày 19-5-2017. Về đầu tranghttp://www.baoquangbinh.vn/tin-tuc-su-kien/201705/57-thi-sinh-tham-gia-hoi-thi-tieu-giao-vien-nong-dan-gioi-2145391/

SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

24