Củng cố thực thi chính sách ở Việt Nam dựa trên thông · thông/cam kết dẫn...

27
Củng cố thực thi chính sách ở Việt Nam dựa trên thông tin luận chứng khoa học Nicola Jones, Cơ quan nghiên cứu phát triển quốc tế Anh quốc, Luân Đôn [email protected]

Transcript of Củng cố thực thi chính sách ở Việt Nam dựa trên thông · thông/cam kết dẫn...

Củng cố thực thi chính sách ở Việt Nam dựa trên thông tin luận chứng khoa học

Nicola Jones, Cơ quan nghiên cứu phát triển quốc tế Anh quốc, Luân Đôn [email protected]

Tổng quan • 6 bài học về hoạch định chính sách dựa

trên luận cứ khoa học

• Ví dụ về nghiên cứu làm công cụ cho chính sách công về giới

• Những kết quả nghiên cứu từ EBPA cần được đánh giá ở Việt Nam năm 2008

Nhóm Nghiên cứu và Chính sách trong Phát triển (RAPID)

• Khuyến khích hoạch định chính sách phát triển và triển khai dựa trên luận cứ khoa học

• Thông qua: Nghiên cứu, Tư vấn Các hoạt động xã hội, Nâng cao năng lực

• Cộng tác với: Các nhà nghiên cứu khoa học, Các nhà hoạch định chính sách, Các đại biểu quốc hội, Các chuyên gia cố vấn của các nước đang phát triển

• Hoạt động ở Châu Âu, Bắc Mỹ, Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La tinh và Châu đại dương.

để biết thêm thông tin, xin xem: www.odi.org.uk/rapid / www.odi.org.uk/cspp

Giám sát và Đánh giá

Thiết lập các Chương rình

Ra quyết định

Thực hiện Chính sách

Xây dựng chính sách

1. Quy trình Chính sách phức tạp

Xã hội dân sự

Nhà tài trợChính phủ

Quốc hội

Các bộ

Khu vực tư nhân

Evidence

Experience & Expertise

Judgement

Resources

Values and Policy

Context

Habits & Tradition

Lobbyists & Pressure Groups

Pragmatics & Contingencies

2. Nghiên cứu là một yếu tố

Source: Phil Davies Impact to Insight Meeting, ODI, 2005

3. Nghiên cứu là quan trọng

“Kết quả điều tra về bệnh tật trong gia đình cho thấy việc đổi mới các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ đã góp phần làm tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh giảm 43% và 46% trong giai đoạn 2000-2003 tại hai huyện nông thôn ở Tanzania.”

TEHIP Project, Tanzania: www.idrc.ca/tehip

4. Cần tiếp cận có hệ thống

Bối cảnh Chính trị – Cấu trúc và quy trình chính trị và kinh tế, văn hóa, sức ép về thể chế, tăng trưởng so với thay đổi cơ bản triệt để v.v.

Luận cứ – Độ tin cậy của luận cứ, mức độ luận cứ làm thay đổi nhận thức xã hội, phương pháp và cách tiếp cận trong nghiên cứu, tính đơn giản của thông điệp, luận cứ được trình bày thế nào v.v.

Các ảnh hưởng từ bên ngoài - Các ảnh hưởng về kinh tế xã hội và văn hóa Chính sách nhà tài trợ v.v.

Các mối quan hệ giữa giới hoạch định chính sách và giới nghiên cứu - mạng lưới, các quan hệ, quyền lực, bàn luận thuyết trình, sự tin cậy, tri thức v.v.

Xác định các đối tác chủ chốt.Sử dụng Ma trận Liên kết Quan tâm Ảnh hưởng (AIIM) để xác định các đối tác quan trọng

Phát động sự nhiệt tình đối với chủ để cần đề cập

Học hỏi trong đối tác

Nâng cao nhận thức

và nhiệt tình

Thách thức đổi với

những niềm tin hiện nay

Cao

Mức độ liên kết chung

Thấp

Thấp CaoQuan tâm tới vấn

đề đặc thù

1. Sắp đặt các đối tác vào ma trận

2. Xác định đối tác nào có ảnh hưởng nhất

Kế hoạch chiến lượcVí dụ: Phân tích các thế lực

?

?

?

?

Kế hoạch: X dịch chuyển từ hiện tại tới lý tưởng

?

?

?

?

?

?

?

?

Tổng = ?

?

?

?

?

Tổng = ?

5. Cần thêm những kỹ năng

Những người kể chuyện

Các kỹ sư

Những người chuyển tải thông điệp trong mạng lưới

Những người hoàn thiện

6. Các công cụ tốt

Công cụ có tính bao quát - Khuôn khổ RAPID - Cách sử dung khuôn khổ - Phiếu điều tra về công tác

quản lý hoạch định chính sách

Công cụ đánh giá bối cảnh- Phân tích những nhân vật có liên quan - Phân tích trường lực - Viết báo cáo phân tích - Vạch ra lộ trình chính sách - Vạch ra lộ trình bối cảnh chính trị

Công cụ giao tiếp - Chiến lược trao đổi thông tin liên lạc- Phân tích SWOT - Thiết kế thông điệp - Tận dụng truyền thông

Công cụ Nghiên cứu - Ng. cứu cụ thể - Ng. cứu theo từng phương án - Khảo sát - Phân tích theo phương pháp thư mục- Thảo luận theo nhóm trọng tâm

Công cụ ảnh hưởng lên chính sách Xây dựng mô hình các yếu tố gây ảnh hưởng & quyền lực - Vận động và quảng bá - Phát động phong trào: Hướng dẫn đơn giản - Tự đánh giá năng lực

Case Study of EBPA• Case study of EBPA

Nghiên cứu tình huống: nghiên cứu là công cụ đưa ra chính sách công

• Bất chấp sự tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo mạnh mẽ, Hàn Quốc vẫn phải đối mặt với sự bất bình đẳng giới ở khắp nơi trước khi có sự chuyển đổi dân chủ

• Nghiên cứu hành động và học thuật + phát triển thể chế + truyền thông/cam kết dẫn tới các cải cách về pháp luật và chính sách:

– luật gia đình, bình đẳng về cơ hội việc làm + nghỉ phép của cha mẹ, các chính sách chống phân biệt giới tính và bạo lực gia đình, hạn ngạch chính trị, Bộ Bình đẳng Giới tính đầu tiên của châu Á

Những nhân tố thành công?

• “Bối cảnh” thuận lợi: – Xã hội dân sự phát triển, được điều phối tốt, sự trở lại

của các nhà hoạt động xã hội,– Nữ giới được giáo dục tốt, nền văn hóa đánh giá cao

giáo dục và học bổng

• “Bằng chứng” thuyết phục: – định lượng (điều tra dư luận, thống kê về giới, ngân

sách đáp ứng về giới),– định tính (những lời chứng, vấn đề gây tranh cãi, giám

sát vụ xét xử ở tòa), – tập quán tốt (các NGO thí điểm, châu Á, quốc tế)

Những nhân tố thành công?

• Thông tin và những thông điệp theo bối cảnh: – quyền bình đẳng về việc làm:

• “tối đa hóa nguồn nhân lực nữ giới cho phát triển quốc gia”,

• “đẩy mạnh nền công nghiệp Hàn Quốc”; • “luật bảo vệ nam giới”

– nghỉ đẻ có lương: • “Quyền của phụ nữ được làm người mẹ khỏe mạnh” • “Trách nhiệm sinh sản là trách nhiệm của xã hội”

– bãi bỏ luật gia đình theo chế độ phụ hệ Nho giáo• “Đẩy mạnh sức khỏe gia đình”• “Dân chủ hóa xã hội”

Những nhân tố thành công?

• “Những liên hệ” tốt: tam giác chuyển giao quyền lực… – mối quan hệ mạnh mẽ và hay thay đổi giữa các nữ viên chức,

nữ hoạt động xã hội, nữ học giả, nữ nghị sĩ và các ủy ban quốc hội, các nhà báo

– đầu tư vào các nữ cán bộ trẻ (chương trình đại học, thực tập tại các NGO)

– tham gia phê bình chứ không đối lập chính trị

• Môi trường “bên ngoài”: – động lực từ Hội nghị LHQ về Phụ nữ tại Bắc Kinh năm 1995; – Hàn Quốc gia nhập OECD – liên hệ giữa quyền và sự hiện đại…

EBPA in Vietnam –

Needs Assessment Findings

Các mục tiêu dự án UNDP/ VASS

Giúp VASS củng cố năng lực trong lĩnh vực hỗ trợ chính sách có căn cứ nhằm thúc đẩy tính đồng vận giữa nghiên cứu khoa học xã hội và thay đổi chính sách ở Việt Nam thông qua:

• Tiến hành đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu trong cách tiếp cận hiện nay của VASS đối với thiết kế nghiên cứu khoa học xã hội và việc tác động tới chính sách

• Hình thành một chiến lược dài hạn nhằm gia tăng năng lực của VASS và các cơ quan của chính phủ Việt Nam trong việc thiết kế và truyền đạt bằng chứng nghiên cứu với mục đích tác động tới quá trình hình thành và thực hiện thay đổi chính sách kinh tế xã hội

Các bước phát triển chiến lược

Bước 2: Bước 2:

Đánh giá nhu cầu của VASS Đánh giá nhu cầu của VASS

Bước 1: Bước 1:

Khảo sát tài liệuKhảo sát tài liệu

Bước 3: Bước 3:

Phỏng vấn các bên liên quanPhỏng vấn các bên liên quan

Khảo sát một cách hệ thống tài liệu về EBPA ở Việt Nam

Khái quát về mối liên hệ giữa nghiên cứu và chính sách ở Việt Nam; xác định những điểm tương đồng và khác biệt với tài liệu nước ngoài

Bảng câu hỏi tự đánh giá có cấu trúc dành cho các nghiên cứu viên của VASS

Thảo luận với các nghiên cứu viên của VASS theo các nhóm chuyên đề

Thảo luận những kết luận tạm thời tại các hội thảo về ý kiến phản hồi

Phỏng vấn bán cấu trúc với các bên liên quan không thuộc VASS ở Hà Nội, Huế và thành phố Hồ Chí Minh

Họp thảo luận với các cố vấn chương trình của UNDP

Các cuộc họp ăn trưa với nghiên cứu viên của VASS và những bên liên quan

Cách đánh giá sử dụng nhiều phương pháp nhằm xây dựng sự hiểu biết về những cơ hội và sự ràng buộc đối với EBPA ở Việt Nam và củng cố chiến lược tăng cường năng lực

Các kết quả đánh giá nhu cầu

Bước 1: Khảo sát tài liệu về EBPA ở Việt Nam

Chính sách và bối cảnh chính trị• Nhu cầu từ các nhà hoạch định chính

sách nhưng theo chủ đề cụ thể• Tính phức tạp ngày càng tăng của các

vấn đề chính sách• Mức kinh phí thấp + hạn chế về cơ sở

hạ tầng của các viện nghiên cứu• Xã hội dân sự mới phát triển bước đầu

Bằng chứng tin cậy và chất lượng• Hạn chế về chất lượng và tính có sẵn

của dữ liệu• Hạn chế về nghiên cứu của các nhà

hoạch định chính sách• Tầm quan trọng của cam kết chính

sách

Các mối liên hệ• Sự liên hệ gần gũi giữa các nghiên

cứu viên, đại biểu quốc hội và công chức nhà nước

• Các chiến lược truyền thông dựa theo văn hóa

Những ảnh hưởng bên ngoài• Vai trò của các tổ chức quốc tế• Vai trò của các cú sốc tầm vĩ mô

Bước 2: Đánh giá nhu cầu của VASS

• Quan tâm mạnh mẽ đến việc tăng cường năng lực phương pháp nghiên cứu

• Quan tâm cải thiện các kỹ năng truyền thông về nghiên cứu chính sách

• Thừa nhận nhu cầu cải thiện kỹ năng thiết lập mạng lưới nội bộ và bên ngoài

• Thừa nhận tầm quan trọng của việc phát triển quản lý tri thức và văn hóa học tập

• Thừa nhận tầm quan trọng của việc VASS tham gia vào EBPA và sự cần thiết phải cải thiện định hướng đối tượng chính sách và thông điệp thích hợp

• Những khác biệt đáng kể giữa các nhóm nghiên cứu

• Tầm quan trọng của việc củng cố năng lực ở các cấp

• Các nguồn nhu cầu nghiên cứu mới: các văn bản pháp luật mới đáp ứng việc hội nhập kinh tế; tính độc lập ngày càng tăng của Quốc Hội; quá trình phi tập trung hóa

• Những thách thức trong hỗ trợ việc đưa ra và sử dụng các bằng chứng chất lượng: thu thập và khả năng tiếp cận dữ liệu; điều phối các chủ đề nghiên cứu; tính độc lập của các cơ quan nghiên cứu; tăng cường khả năng ‘đọc’ dữ liệu;

• Nhu cầu mạnh mẽ để có nhiều cơ hội hơn nữa cho đối thoại giữa các bên liên quan: sự cần thiết phải đưa vào kế hoạch hành động và đánh giá hoạt động của các nhà hoạch định chính sách

•Sự cần thiết phải hỗ trợ các nghiên cứu viên chuyển tải các kết quả nghiên cứu thành các thông điệp xúc tích và liên quan đến chính sách

• Xã hội dân sự cần phối hợp nhiều hơn trong các nỗ lực hỗ trợ chính sách để tránh những chỉ trích về độ lớn của mẫu

• Cần thúc đẩy sự tham gia của người dân trong các hoạt động nghiên cứu và cam kết chính sách

Bước 3: Phỏng vấn các bên liên quan

Các hợp phần chiến lược • “Chiến lược Xây dựng Năng lực EBPA ở VASS nhằm Cải thiện Chính

sách và Thực tiễn” tập trung đưa ra những cải thiện quan trọng về:

• chất lượng nghiên cứu, bao gồm quá trình nghiên cứu định tính và định lượng, đề xuất chính sách, và viết báo cáo khoa học, v.v.

• trao đổi nội bộ, quản lý kiến thức và học tập trong và giữa các viện bao gồm cả công nghệ và các quá trình

• trao đổi nghiên cứu tập trung vào chính sách bao gồm tóm tắt chính sách, để xuất chính sách, mạng và các sản phẩm truyền thông…

• cam kết với các bên liên quan tham gia vào quá trình hoạch định chính sách trong đó có các nhà hoạch định chính sách, các tổ chức phi chính phủ (quốc tế), các tổ chức dân sự, các tổ chức quốc tế, giới truyền thông và các bên liên quan khác, ở cả cấp trung ương và địa phương

Sẽ thực hiện theo phương pháp đồng vận từng giai đoạn với các cơ chế mạnh mẽ sẵn có về giám sát và đánh giá, học tập và triển khai tiếp theo

Kết luận

• Có ý định rõ ràng• Có cách tiếp cận hệ thống• Có hệ thống/ khuyến khích/ văn hoá đúng

mức• Chí phí nhiều hơn cho tuyên truyền• Hãy cam kết, tham gia, đấu tranh• Tạo ra các sản phầm phù hợp• Có tầm nhìn dài hạn• Làm việc với đối tác và mạng lưới

Để nâng cao tác động của nghiên cứu, bạn cần:

Các thông tin thêmODI – www.odi.org.uk

RAPID - www.odi.org.uk/rapid– Các ấn phẩm

• Các báo cáo chính

• Các báo cáo tóm tắt

• Sách in

– Các nghiên cứu điển hình

– Các hội thảo, hội nghị

– Các công cụ và chỉ dẫn

Tài liệu bằng tiếng Việthttp://www.odi.org.uk/RAPID/Projects/PPA0113/

Index.html

Các thông tin thêm - ebpdn• Evidence-Based Policy in

Development Network

• A worldwide community of practice of TTs, PRIs, NGOs etc committed to:– Learning about how research-based

evidence can contribute to development policy and practice.

– “Doing it” themselves.

– Helping others to do it

• www.ebpdn.org