Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

415
1 BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG -----o0o----- CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -----o0o----- NG : KIẾN TRÖC (Ban hành theo Quyết định số: … QĐ – HT ngày… tháng… năm 20.. của Hiệu trƣởng trƣờng ĐHDL Hải Phòng) Trình độ đào tạo: Ngành đào tạo: Kiến trúc công trình M : D580201 : : C , đào tạo theo niên chế : : 5 năm : Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng cấp tƣơng đƣơng. Tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học khối V, đạt điểm xét tuyển vào ngành Kiến trúc Công trình của trƣờng. Có đủ sức khoẻ để học tập trong suốt thời gian 5 năm. 1. : - Đào to kiến trúc sƣ có phm cht chính trị, tƣ cách đạo đức và sc khe tốt đáp ng yêu cu xây dng và bo vTquc. Có kiến thức cơ bản, kiến thc chuyên ngành, knăng thực hành thành tho, khnăng làm việc độc lp, sáng to và gii quyết các vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo. - Kiến trúc : Thiết kế, giám sát, qun lý dán, thi công xây dng các công trình nhà , các công trình công cng, công trình công nghip, quy hoch các tiểu khu, đơn vị ...tại các đơn vị đào tạo, nghiên cu khoa học, cơ quan quản lý nhà nƣớc, đơn vị vn thiết kế và xây dng (trong nƣớc và nƣớc ngoài); bphn qun lý thiết kế - xây dng ca các ngành kinh tế khác. 2. Về kiến thức

Transcript of Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

Page 1: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

1

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG

-----o0o-----

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

-----o0o-----

NG : KIẾN TRÖC

(Ban hành theo Quyết định số: … QĐ – HT ngày… tháng… năm 20.. của

Hiệu trƣởng trƣờng ĐHDL Hải Phòng)

Trình độ đào tạo:

Ngành đào tạo: Kiến trúc công trình M : D580201

:

: C , đào tạo theo niên chế

:

: 5 năm

: Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bằng cấp

tƣơng đƣơng. Tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học khối V, đạt điểm xét tuyển vào ngành

Kiến trúc Công trình của trƣờng. Có đủ sức khoẻ để học tập trong suốt thời gian 5 năm.

1. :

- Đào tạo kiến trúc sƣ có phẩm chất chính trị, tƣ cách đạo đức và sức khỏe tốt đáp

ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Có kiến thức cơ bản, kiến thức chuyên

ngành, kỹ năng thực hành thành thạo, khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải

quyết các vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo.

- Kiến trúc

: Thiết kế, giám sát, quản lý dự án, thi công xây dựng các công trình nhà ở,

các công trình công cộng, công trình công nghiệp, quy hoạch các tiểu khu, đơn vị ở

...tại các đơn vị đào tạo, nghiên cứu khoa học, cơ quan quản lý nhà nƣớc, đơn vị tƣ

vấn thiết kế và xây dựng (trong nƣớc và nƣớc ngoài); bộ phận quản lý thiết kế - xây

dựng của các ngành kinh tế khác.

2.

Về kiến thức

Page 2: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

2

:

- Áp dụng tốt những kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội liên

quan đến ngành đào tạo; các kiến thức cơ sở về tạo hình, sáng tác, lý luận, môi

trƣờng, công nghệ và kỹ thuật xây dựng; các kiến thức chuyên ngành về lý thuyết và

thiết kế kiến trúc, thiết kế quy hoạch vào việc thiết kế theo quy chuẩn, tiêu chuẩn của

Việt Nam.

- Phân tích, nghiên cứu công năng, kỹ thuật, môi trƣờng và thẩm mỹ của nhiệm vụ thiết

kế để đề xuất các giải pháp hợp lý khi thiết kế một công trình kiến trúc.

- Cập nhật các kiến thức, công nghệ, vật liệu mới trên thị trƣờng để áp dụng vào thiết

kế kiến trúc, quy hoạch và xây dựng đô thị.

- Phân tích xử lý kết quả thực nghiệm và áp dụng kết quả thực nghiệm trong thiết kế

công trình.

- Thiết kế chuyên nghiệp và chuyên sâu trong các chuyên ngành nhƣ cảnh quan, nội

thất, kiến trúc công trình, kiến trúc công nghiệp, kiến trúc quy hoạch; với các sản

phẩm thiết kế kiến trúc chất lƣợng cao, mang tính sáng tạo và có phong cách riêng.

Về kỹ năng

:

- Sắp xếp, bố cục bản vẽ, trình bày hồ sơ thiết kế một công trình kiến trúc theo đúng

các quy định chung.

- Đọc hiểu bản vẽ kỹ thuật, giám sát tác giả thiết kế công trình kiến trúc, quản lý cũng

nhƣ giám sát toàn bộ hồ sơ thiết kế một công trình kiến trúc của các bộ phận khai triển

khác nhƣ: kết cấu, điện nƣớc, dự toán ....

- Khai thác thông tin từ sách báo, tạp chí và các trang web chuyên ngành; phân tích,

chọn lọc và ghi chép, sử dụng thông tin một cách hiệu quả áp dụng vào công việc thực

tế.

- Khả năng làm việc độc lập, tự chủ, có chính kiến bản thân, luôn tìm tòi và học hỏi ở

đồng nghiệp, đặt ra mục tiêu nghề nghiệp để thực hiện.

- Khả năng làm việc theo nhóm, lắng nghe và phân tích, đƣa ra ý tƣởng mới, sáng tạo

trong nghề nghiệp. Với đối tác, biết phân tích, tƣ vấn phù hợp với từng điều kiện thực

tế.

- Nắm bắt kịp thời các xu hƣớng, cộng nghệ mới, các thay đổi khoa học kỹ thuật để

vận dụng hiệu quả vào công tác thiết kế.

Về ngoại ngữ:

có khả năng sử dụng ngoại ngữ Anh ở mức độ B1 theo

Khung đánh giá trình độ ngôn ngữ của Cộng đồng chung Châu Âu để:

- Giao tiếp, diễn đạt quan điểm của mình về các vấn đề chuyên môn, xã hội, kinh tế

và môi trƣờng.

- Đọc hiểu các bản vẽ thiết kế cơ bản và tài liệu chuyên môn bằng tiếng Anh

- Biên soạn thƣ tín, các mẫu đơn thông thƣờng và các văn bản viết ở mức độ cơ

bản.

Page 3: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

3

Về tin học

có khả năng:

- Sử dụng thành thạo các phần mềm chuyên ngành : AutoCad, 3dMax, Revit,

Photoshop, CorelDraw, Sketchup…để áp dụng cho lĩnh vực chuyên môn nghề

nghiệp

- quốc tế.

Về phẩm chất đạo đức

Sinh viên đƣợc giáo dục có :

- Có đạo đức nghề nghiệp

-

.

- .

- .

Về sức khỏe:

:

- Có sức khỏe tốt thích ứng các điều kiện làm việc

- Thành thạo tối thiểu một môn thể thao để thƣờng xuyên rèn luyện sức khỏe.

3. ĐỐI TƢỢNG TUYỂN SINH : Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc

bằng cấp tƣơng đƣơng. Tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học khối V, đạt điểm xét tuyển vào

ngành Kiến trúc Công trình của trƣờng. Có đủ sức khoẻ để học tập trong suốt thời gian 5

năm.

4. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP:

1. Quy trình đào tạo: Thực hiện theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày

15/08/2007 của Bộ trƣởng Bộ GĐ&ĐT

2. Điều kiện Tốt nghiệp:

1. Sinh viên phải khám lại sức khoẻ trƣớc khi nhận nhiệm vụ tốt nghiệp.

2. Điều kiện nhận nhiệm vụ Tốt nghiệp:

Sinh viên nhận nhiệm vụ Tốt nghiệp khi:

Hoàn thành mọi nhiệm vụ học tập về lý thuyết, thực hành, thí nghiệm, thực tập, đồ án

môn học... theo yêu cầu của chƣơng trình học, tất cả các học phần phải đạt ≥ 5,0 điểm.

Ngoài ra còn phải đạt đƣợc 2 kỹ năng sau:

- Kỹ năng tin học: có chứng chỉ ICDL quốc tế.

- Kỹ năng tiếng anh: Điểm Toeic đạt ≥ 500 điểm.

Page 4: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

4

3. Hình thức làm tốt nghiệp:

Làm đồ án Tốt nghiệp.

4. Điều kiện nhận bằng Tốt nghiệp:

Sinh viên sẽ đƣợc công nhận Tốt nghiệp và nhận bằng Tốt nghiệp khi:

- Không có thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không bị xử lý kỉ luật từ mức

đình chỉ học tập trở lên.

- Có đủ 2 chứng chỉ GDTC và GDQP.

- Điểm bảo vệ Đồ án tốt nghiệp ≥ 5,0 điểm.

5. Thang điểm là thang điểm 10.

5. KHỐI LƢỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA

259 học trình (HT), trong đó phần GDTC: 6 HT, GDQP: 8 HT

STT KHỐI KIẾN THỨC SỐ HỌC TRÌNH

Kiến thức giáo dục đại cƣơng 70

1 Lý luận chính trị 14

2 Ngoại ngữ 27

3 Toán – Tin – Khoa học tự nhiên 12

4 Khoa học xã hội 3

5 Giáo dục thể chất 6

6 Giáo dục quốc phòng 8

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 194

5 Kiến thức cơ sở 83

6 Kiến thức ngành chính 111

Tổng số 264

6. Nội dung chƣơng trình đào tạo:

Tổng số đơn vị học trình phải tích luỹ: 264 học trình, trong đó:

A. Khối kiến thức giáo dục đại cƣơng ( 70 học trình)

A.1. Khối kiến thức giáo dục chung (Lý luận chính trị, Ngoại ngữ, Giáo dục

Thể chất,

Giáo dục Quốc phòng, v.v . ): 55 học trình, chiếm tỷ lệ 20,7 %

A.2. Khối kiến thức Toán, KHTN 12 học trình, chiếm tỷ lệ 4,5 %

A.3. Khối kiến thức KHXH-NV: 3 học trình, chiếm tỷ lệ 1,1 %

Page 5: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

5

B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp ( 194 học trình)

B1. Khối kiến thức cơ sở: 84 học trình, chiếm tỷ lệ 31,7 %

B2. Kiến thức ngành chính: 111 học trình, chiếm tỷ lệ 42 % trong đó:

Sinh viên đƣợc lựa chọn chƣơng trình đào tạo riêng cho mình dƣới sự tƣ

vấn, đề xuất của cố vấn học tập theo chƣơng trình chung đƣợc trình bày ở trên.

Page 6: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

6

7. KHUNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

STT Mã học

phần Học phần

Số

học

trình

Loại giờ học trình Môn

học

tiên

quyết

(ghi

chú số

thứ tự

môn

học)

Lên lớp

TN

, T

H

TH

,TN

C

LT

BT

TL

7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG 70

7.1.1. Lý luận chính trị 14

1 MLP31031 Những nguyên lý cơ bản

của CN Mac-Lenin 1

Basic Principles of

Marxasrxism Leninism1

3

2 MLP31042 Những nguyên lý cơ bản

của CN Mac-Lenin 2

Basic Principles of

Marxasrxism Leninism2

4 1

3 HCM31031 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh Thoughts

3 2

4 VRP31041 Đƣờng lối cách mạng Việt

Nam

Vietnamese revolution

Policies

4 3

7.1.2. Ngoại ngữ 27

5 ENG31061 Tiếng Anh 1

English 1

6

6 ENG31062 Tiếng Anh 2

English 2

6

7 ENG31073 Tiếng Anh 3

English 3

7

8 ENG31084 Tiếng Anh 4

English 4

8

7.1.3. Toán – Tin – Khoa học tự nhiên 12

9 ALT31031 Giải tích

Analytics

3

10 ALG31031 Đại số 3

Page 7: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

7

Algebraic

11 GCO31061 Tin học đại cƣơng 1,2

General Computing 1,2

6

7.1.4. Khoa học xã hội 3

12 LAW31031 Pháp luật đại cƣơng

General law

3

7.1.5. Giáo dục thể chất 6

7.1.6. Giáo dục quốc phòng 8

7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 195

7.2.1. Kiến thức cơ sở 83

13 AIM33031 Phƣơng pháp thể hiện KT1 3

14 AIM33042 Phƣơng pháp thể hiện KT2 4

15 CAD32021 Tin học ứng dụng Autocad

Autocad Computing

Application

2

16 Tạo hình kiến truc 3

17 ART33031 Mỹ thuật 1: Hình họa 3

18 ART33032 Mỹ thuật 2: Tƣợng toàn

thân

3

19 ART33033 Mỹ thuật 3: Vẽ màu 3

21 ART33034 Vẽ mỹ thuật 4: Phong cảnh 3

22 GGR32041 Hình học họa hình 1

Geometry and Graphics1

4

23 GGR32042 Hình học họa hình 2

Geometry and Graphics2

4

24 APH32041 Vật lý kiến trúc 4

25 ARS33041 Cấu tạo kiến trúc 4

26 BUM32031 Vật liệu xây dựng

Building Materials

3

27 MTH32021 Cơ lý thuyết

Mechanic theory

2

28

CME32041 Cơ học công trình

Construction Mechanics

4

29 COS32061 Kết cấu công trình

Structural Mechanics

6

30 CSU32031 Trắc địa công trình 3

Page 8: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

8

Construction Surveying

31 PEQ33041 Trang thiết bị công trình &

Cấp thoát nƣớc công trình

Project Equipment

3

32 CEN32041 Kỹ thuật tổ chức thi công

và An toàn LĐ

Executing Organization

& Work Safety

4

33 COE32031 Kinh tế xây dựng & Luật

xây dựng

Construction Economics

& Construction Law

3

34 ULA33041 Kiến trúc cảnh quan đô thị

Urban Landscape

Architecture

4

35 ARH33061 Lịch sử kiến trúc

Architecture History

6

36 AHD33031 Mỹ học & Lịch sử phát

triển nghệ thuật

Aesthetics & History Art

Development

3

37 ARE33021 Tham quan kiến trúc & Vẽ

ghi kiến trúc

Architecture excursion

2

7.2.2. Kiến thức ngành chính 111

7.2.2.1. Kiến thức chung của ngành chính 17

38 HAR33031 Kiến trúc nhà ở

Housing Architecture

3

39 PAR33041 Kiến trúc công cộng

Public Architecture

4

40 IAR33031 Kiến trúc công nghiệp

Indusrial Architecture

3

41 IEA33031 Kiến trúc nội - ngoại thất

Interior-Exterior

Architecture

3

42 UDP33041 Quy hoạch và thiết kế đô

thị

Urban Design & Planning

4

Page 9: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

9

7.2.2.2. Kiến thức chuyên ngành 75

43 CAP33041 Đồ án KT K1 4

44 CAP33042 Đồ án KT K2 4

45 CAP33043 Đồ án KT K3 4

46 CAP33044 Đồ án KT K4 4

47 CAP33055 Đồ án KT K5 5

48 CAP33056 Đồ án KT K6 5

49 CAP33057 Đồ án KT K7 5

50 CAP33068 Đồ án KT K8 6

51 CAP33069 Đồ án KT K9 6

52 CAP330610 Đồ án KT K10 6

53 PLP33041 Đồ án Quy hoạch Q1 4

54 PLP33062 Đồ án Quy hoạch Q2 6

55 GEP33081 Đồ án tổng hợp 8

56 QUD33011

QUD33012

QUD33013

Thiết kế nhanh T1+T2+T3

Quick Design

3

57 THA33051 Chuyên đề kiến trúc (5

phần)

Thematic Architecture

5

7.2.2.3. Thực tập cán bộ kỹ thuật và làm đồ án cuối khóa 19

58 GRP34041 Thực tập cán bộ kỹ thuật 4

59 GPA340151 Đồ án tốt nghiệp KTS 15

8. MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƢỢNG CÁC HỌC PHẦN

A. Kiến thức giáo dục đại cƣơng

* Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác – Leenin 1: (Số học trình: 03)

Cung cấp cho sinh viên nội dung cơ bản về học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác-

Lênin về phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa nhƣ: học thuyết giá trị, học thuyết giá trị

thặng dƣ, học thuyết kinh tế về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nƣớc. Đồng thời

làm sáng tỏ vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, tính tất yếu nội dung của cách

mạng XHCN, những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng

XHCN cũng nhƣ quy luật và con đƣờng xây dựng CNXH và CNCS.

* Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác – Leenin 2: (Số học trình: 04)

Cung cấp cho sinh viên nội dung cơ bản tiếp theo về học thuyết kinh tế của Chủ

nghĩa Mác-Lênin về phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa nhƣ: học thuyết giá trị, học

Page 10: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

10

thuyết giá trị thặng dƣ, học thuyết kinh tế về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà

nƣớc. Đồng thời làm sáng tỏ vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, tính tất yếu nội

dung của cách mạng XHCN, những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình

cách mạng XHCN cũng nhƣ quy luật và con đƣờng xây dựng CNXH và CNCS.

* Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (Số học trình: 03)

Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những

vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách

mạng XHCN, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa Mac-

Lenin vào điều kiện cục thể của nƣớc ta, đồng thời là sự kết hợp tinh hoa của dân tộc và trí

tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con ngƣời.

Bao gồm các tƣ tƣởng: Về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, về CNXH và

con đƣờng quá độ đi lên CNXH, về Đảng cộng sản Việt Nam, về đại đoàn kết dân tộc, về

quân sự, về xâ dựng nhà nƣớc của dân do dân và vì dân, về kết hợp sức mạng dân tộc và sức

mạnh thời đại, về đạo đức, nhân văn, văn hóa.

* Đƣờng lối cách mạng Việt Nam (Số học trình: 03)

Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của đƣờng lối cách mạng của Đảng

Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đƣờng lối của Đảng thời kỳ đổi mới

trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác. Xây

dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, theo mục tiêu, lý tƣởng của Đảng.

Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết

những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đƣờng lối, chính sách, pháp luật của

Đảng và Nhà nƣớc.

* Pháp luật đại cƣơng (Số học trình: 04)

Môn học cung cấp cho sinh viên:

- Những khái niệm cơ bản về pháp luật.

* Tiếng Anh 1 (Số học trình: 06)

- Học phần này bao gồm từ bài 1 đến bài 6 giáo trình New Headway Elementary

Third Edition 2006, bao gồm các chủ đề: chào hỏi, công việc, giải trí thƣ giãn, nhà ở, khả

năng, quá khứ và hiện tại.

- Các vấn đề ngữ pháp bao gồm: Động từ Tobe, đại từ nhân xƣng, câu hỏi, tính từ sở

hữu, danh từ số ít, thì hiện tại đơn giản, đại từ chỉ định, danh từ đếm đƣợc và không đếm

đƣợc, trợ động từ can/can‟t, mẫu câu there is, there are, thì quá khứ đơn giản.

Page 11: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

11

- Các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong các ngữ cảnh và tình huống tƣơng ứng.

- Học phần này trang vị cho sinh viên những kiến thức tiếng Anh cho những tình

huống thƣờng gặp trong cuộc sống, giao tiếp hàng ngày, và kiến thức ngữ pháp làm nền

tảng cho các học phần tiếp theo cũng nhƣ việc tự học của sinh viên.

* Tiếng Anh 2 (Số học trình: 06)

- Học phần này bao gồm từ bài 7 đến bài 14 giáo trình New Headway Elementary

Third Edition 2006, bao gồm các chủ đề: quá hứ, ăn uống, so sánh, ngoại hình, khám phá,

cảm xúc, kinh nghiệm.

- Các vấn đề ngữ pháp bao gồm: thì quá khứ đơn giản, trạng ngữ chỉ thời gian, danh

từ đếm đƣợc và không đếm đƣợc, các cấp so sánh, thì hiện tại tiếp diễn, đại từ sở hữu, thì

tƣơng lai với going to, cấu trúc câu hỏi, tính từ và trạng từ, thì hiện tại hoàn thành.

- Các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong các ngữ cảnh và tình huống tƣơng ứng.

- Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức tiếng Anh cho những tình

huống thƣờng gặp trong cuộc sống, giao tiếp hàng ngày, và kiến thức ngữ pháp làm nền

tảng cho các học phần tiếp theo cũng nhƣ việc tự học của sinh viên.

* Tiếng Anh 3 (Số học trình: 07)

- Học phần này bao gồm từ bài 1 đến bài 7 giáo trình New Headway Pre-

Intermediate ThridWEdition 2006, bao gồm các chủ đề: làm quen, cách sống, mua sắm,

tƣơng lai, so sánh, miêu tả, ngƣời nổi tiếng.

- Các vấn đề ngữ pháp bao gồm: các câu hỏi, thì quá khứ, quá khứ tiếp diễn, từ chỉ số

lƣợng, cấu trúc động từ, tƣơng lai, các cấp so sánh, quá khứ và hiện tại hoàn thành, ôn tập

các thì động từ.

- Các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong các ngữ cảnh và tình huống tƣơng ứng.

- Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức tiếng Anh cho những tình

huống thƣờng gặp trong cuộc sống, giao tiếp hàng ngày, và kiến thức ngữ pháp mở rộng,

nâng cao trên cơ sở kiến thức của trình độ Elementary làm nền tảng cho việc học tiếp các

học phần tiếp theo cũng nhƣ việc từ học của sinh viên.

* Tiếng Anh 4 (Số học trình: 08)

Page 12: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

12

- Học phần này bao gồm từ bài 8 đến bài 14 của giáo trình New Headway Pre-

Intermediate Third Edition 2006, bao gồm các chủ đề: những việc nên và không nên làm,

mô tả cảm xúc, tình huống, những điều thay đổi thế giới, mơ ƣớc và thực tế, kiếm sống, yêu

và chia tay.

- Các vấn đề ngữ pháp bao gồm: trợ động từ should, must, các mệnh đề thời gian và

điều kiện, cấu trúc động từ, động từ nguyên thể, bị động, điều kiện dạng 2, hiện tại hoàn

thành tiếp diễn, quá khứ hoàn thành, câu trần thuật.

- Các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong các ngữ cảnh và tình huống tƣơng ứng.

- Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức tiếng Anh cho những tình

huống thƣờng gặp trong cuộc sống, giao tiếp hàng ngày, và kiến thức ngữ pháp mở rộng,

nâng cao trên cơ sở kiến thức của trình độ Elementary làm nền tảng cho việc học tiếp các

học phần tiếp theo cũng nhƣ việc tự học của sinh viên.

* Toán cao cấp – Giải tích (Số học trình: 03)

Học phần này bao gồm các kiến thức về: Đại số tuyến tính (ma trận và định thức, hệ

phƣơng trình tuyến tính, không gian vecto), hàm số một biến số (hàm một biến số, giới hạn,

tính liên tục, đạo hàm và đạo hàm cấp cao, vi phân và vi phân cấp cao, cực trị của hàm một

biến số), hàm hai biến số (hàm hai biến số, giới hạn bội và giới hạn lặp, tính liên tục, đạo

hàm riêng và đạo hàm riêng cấp cao, vi phân và vi phân cấp cao, cực trị của hàm hai biến

số).

* Toán cao cấp – Đại số (Số học trình: 03)

Học phần này bao gồm các kiến thức về: Nguyên hàm và tích phân (nguyên hàm,

tích phân không xác định, tích phân xác định và ứng dụng của tích phân xác định), phƣơng

trình vi phân (phƣơng trình vi phân, phƣơng trình vi phân cấp 1 và phƣơng trình sai phân

cấp 2), phƣơng trình sai phân (phƣơng trình sai phân tuyến tính cấp 1 và phƣơng trình sai

phân tuyến tính cấp 2), chuỗi (chuỗi số, chuỗi lũy thừa).

* Tin học đại cƣơng 1 & 2 (Số học trình: 06)

- Nhập môn tin học: Trình bày một số khái niệm cơ bản của tin học, sơ đồ khối của

máy vi tính và chức năng của từng bộ phận.

- Hệ điều hành của máy vi tính: Trình bày các kiến thức cơ bản của hai hệ điều hành

thông dụng hiện nay là MS-DOS và Windows.

Page 13: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

13

- Hệ soạn thảo văn bản Winword: Giúp sinh viên sử dụng thành thạo việc soạn văn

bản trên máy vi tính.

- Mạng máy tinh: Trình bày các khái niệm cơ bản về mạng máy tính và các ƣu điểm

của mạng máy tính.

- Mạng Internet: Tổng quan về mạng toàn cầu Internet & một số dịch vụ thông dụng

của nó.

B. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

* Phƣơng pháp thể hiện kiến trúc 1&2 (Số học trình: 03+04)

Môn Phƣơng pháp thể hiện Kiến trúc 1&2 sẽ cung cấp cho ngƣời học những khái

niệm cơ bản về phƣơng pháp thể hiện kiến trúc, rèn luyện kỹ năng thao tác các thủ thuật

trong việc thể hiện bản vẽ kiến trúc, từ vẽ nét, vẽ bóng, vẽ thể hiện màu, vẽ thể hiện chì, vẽ

thể hiện mực nho … Trong quá trình học, kết hợp giữa việc giảng lý thuyết, việc làm bài tập

ở nhà và tại lớp. Phƣơng pháp học: giảng viên hƣớng dẫn sinh viên làm theo dạng truyền kỹ

năng, cầm tay chỉ việc.

* Tạo hình kiến trúc (Số học trình: 03)

Môn Tạo hình kiến trúc sẽ cung cấp các khái niệm chung về kiến trúc, các cơ sở của

thiết kế kiến trúc, giải pháp kết cấu và kinh tế kỹ thuật, phƣơng pháp và tổ chức thiết kế

kiến trúc. Sinh viên áp dụng trực tiếp vào đồ án cơ sở thiết kế quán hoa, quán sách, chòi

nghỉ.

* Vẽ mỹ thuật 1,2,3,4 (Số học trình: 3-3-3-3)

Môn Vẽ mỹ thuật trang bị cho ngƣời học kỹ năng vẽ sáng tác, vẽ theo mẫu có sẵn

trên các chất liệu chì, mực, màu nƣớc, bột màu. Những nội dung chính gồm có: Hình họa,

Vẽ tƣợng toàn thân, Tĩnh vật và trang trí màu, Vẽ phong cảnh ngoài trời.

Phƣơng pháp học môn này theo hình thức giảng viên truyền nghề, sinh viên tham

khảo bài mẫu. Mỗi bài vẽ đều đƣợc chấm điểm. Sinh viên học trong xƣởng vẽ tại trƣờng,

học ngoài hiện trƣờng khi đi vẽ phong cảnh ngoài trời (tuân thủ theo sự hƣớng dẫn của

giảng viên).

* Hình học họa hình 1,2 (Số học trình: 4-4)

Môn học HHHH gồm 2 phần:

Page 14: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

14

- Phần 1 gồm 4 ĐVHT cung cấp cho ngƣời học kiến thức cơ bản về phép vẽ phối

cảnh trong kiến trúc. Cách xác định giao của các đối tƣợng; đƣờng, mặt phẳng, các khối

hình học không gian từ đơn giản đến phức tạp. Cách xác định bóng đổ của các khối hình

học không gian lên mặt đất và lên các diện trên bản thân khối đó.

- Phần 2 gồm 4 ĐVHT cung cấp cho ngƣời học kiến thức về vẽ kỹ thuật.

Sau khi học môn này ngƣời học có thể tự vẽ phối cảnh bằng tay, tự xác định bóng

của công trình kiến trúc trên mặt bằng, mặt đứng và phối cảnh. Đây là một trong những kỹ

năng rất cơ bản của một ngƣời kiến trúc sƣ, giúp ích rất nhiều cho quá trình sáng tác kiến

trúc.

* Vật lý Kiến trúc (Số học trình: 04)

Môn Vật lý kiến trúc trang bị cho ngƣời học kiến thức về môi trƣờng vi khí hậu trong

nhà, về âm thanh trong và ngoài nhà, bố trí ánh sáng trong nhà, những tác động của môi

trƣờng bên trong và bên ngoài nhà tới hoạt động sống và tâm sinh lý của con ngƣời. Sau khi

học môn này, ngƣời học sẽ có kiến thức để áp dụng và việc thiết kế công trình kiến trúc phù

hợp với các vùng khí hậu Việt nam, tiết kiệm năng lƣợng và đảm bảo tạo ra môi trƣờng

sống tốt cho con ngƣời. Môn học này có cả lý thuyết và bài tập.

* Cấu tạo Kiến trúc (Số học trình: 04)

Môn Cấu tạo Kiến trúc sẽ cung cấp cho ngƣời học những kiến thức cơ bản về các tác

nhân ảnh hƣởng đến giải pháp cấu tạo kiến trúc. Các bộ phận của nhà và chức năng của

chúng. Các kiểu kết cấu chịu lực thông dụng trong nhà dân dụng nhƣ: nền móng, hè, rãnh,

tƣờng, cột, sàn, cầu thang, mái và cửa. Để từ đó giúp ích cho quá trình làm đồ án của sinh

viên.

* Vật liệu xây dựng (Số học trình: 03)

Sinh viên sau khi học môn Vật liệu xây dựng sẽ nắm đƣợc những tính năng, tác dụng

và yêu cầu kỹ thuật của các loại vật liệu xây dựng. Biết đƣợc các đặc trƣng cơ lý của vật

liệu và biết phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá chất lƣợng VLXD thông qua thực nghiệm theo

các tiêu chuẩn hiện hành.

* Cơ lý thuyết (Số học trình: 02)

Nội dung chính của môn Cơ lý thuyết bao gồm các vấn đề cơ bản sau: Các khái niệm

cơ bản về hệ tiên đề cơ học, lý thuyết về lực, bài toán cân bằng, các chuyển động cơ bản của

Page 15: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

15

vật rắn, các định luật của Niuton, các định lý tổng quá của động lực học, nguyên lý Đalambe

và nguyên lý di chuyển khả dĩ.

* Cơ học công trình (Số học trình: 04)

Đƣợc gộp từ hai môn Cơ kết cấu và Sức bền vật liệu.

- Môn Cơ kết cấu cung cấp cho sinh viên những kiến thức về: Phƣơng pháp lực,

phƣơng pháp chuyển vị…

Sau khi học xong môn này, sinh viên nắm đƣợc những kiến thức nền tảng về độ bền

và độ cứng của các kết cấu hay gặp trong công trình kiến trúc.

Môn Sức bền vật liệu sinh viên đƣợc học về tính chất của các loại vật liệu xây dựng,

khả năng làm việc chịu tải của các loại vật liệu xây dựng chủ yếu sử dụng trong kiến trúc –

xây dựng. Qua môn học này, sinh viên có thể hiểu biết tổng quan hơn về vật liệu xây dựng,

sự hiểu biết này giúp sinh viên đƣa ra các giải pháp lựa chọn công nghệ và vật liệu xây dựng

phù hợp hơn cho các ý tƣởng thiết kế kiến trúc của mình.

* Kết cấu công trình (Số học trình: 06)

Đƣợc gộp từ 2 môn Kết cấu bê tông gạch đá và Kết cấu Thép - gỗ

Môn Kết cấu bê tông gạch đá: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về

bản chất vật liệu bê tông cốt thép và gạch đá.

Sau khi học môn này sinh viễn sẽ hiểu đƣợc thực chất của bê tông cốt thép và tính

chất cơ lý của vật liệu, nguyên lý tính toán và cấu tạo, hiểu về các cấu kiện chịu uốn, chịu

uốn và chịu kéo, sàn phẳng BTCT. Biết cách vận dụng và đề xuất các giải pháp kết cấu

công trình. Ngoài ra học phần còn cung cấp cho sinh viên kiến thức về nhà công nghiệp 1 và

nhiều tầng.

Môn Kết cấu thép – gỗ:

Nội dung chính của học phần bao gồm các vấn đề cơ bản sau:

Kết cấu thép:

- Cấu kiện có bản bằng thép

- Kết cấu chịu lực nhà công nghiệp 1 tầng bằng thép

- Kết cấu théo nhà nhịp lớn

- Sƣờn thép nhà cao tầng (nhà nhiều tầng)

Page 16: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

16

Kết cấu gỗ:

- Cơ sở thiết kế kết cấu gỗ

- Liên kết kết cấu gỗ

- Dầm gỗ tiết diện nguyên

- Dàn gỗ

* Trắc địa công trình (Số học trình: 03)

Môn Trắc địa sẽ cung cấp cho ngƣời học những kiến thức cơ bản về Kiến thức chung

về Trắc địa. Các công tác đo đạc cơ bản, đo góc, đo dài, đo cao. Đo vẽ bình đồ, mặt cắt. Sử

dụng bản đồ trong Quy hoạch, thiết kế. Bố trí công trình.

* Trang thiết bị công trình & Cấp thoát nƣớc công trình (Số học trình: 04)

Sau khi học môn này sinh viên sẽ có những kiến thức cơ bản về quan hệ hữu cơ giữa

thiết kế kiến trúc và trang bị kỹ thuật công trình.

Phần 1: Trang thiết bị công trình

- Các hệ thống trang thiết bị kỹ thuật (TTBKT) trong công trình kiến trúc, các yếu tố

ảnh hƣởng và phụ thuộc TTBKT trong thiết kế đồ án kiến trúc, mối quan hệ giữa các hệ

thống TTBKT trong đồ án thiết kế và nhiệm vụ của KTS chủ nhiệm đồ án trong việc tổ

chức và quản lý hệ thống các TTBKT của đồ án kiến trúc.

- Các hệ thống trang thiết bị kỹ thuật nhƣ hệ thống thu lôi và chống sét, hệ thống cấp

và thoát nƣớc công trình, hệ thống điều hòa không khí và thông gió, hệ thống điện tử tin học

công trình.

- Một số hệ thống trang bị kỹ thuật khác.

Phần 2: Cấp thoát nƣớc công trình

- Hệ thống cấp nƣớc: Các khái niệm, quy định, tiêu chuẩn chung về cấp nƣớc đối với

các loại công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, phân loại hệ thống cấp nƣớc, tính

toán hệ thống cấp nƣớc trong công trình.

- Hệ thống thoát nƣớc: Các khái niệm, quy định, tiêu chuẩn chung về thoát nƣớc đối

với các loại công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, tính toán hệ thống thoát nƣớc

công trình.

* Kỹ thuật tổ chức thi công & An toàn lao động (Số học trình: 04)

Page 17: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

17

+ Môn KTTCTC & ATLĐ cung cấp cho sinh viên những kiến thức về:

- Thi công phần ngầm dƣới mặt đất

- Thi công các công trình BTCT toàn khối

- Thi công lắp ghép các công trình XD dân dụng và CN

- Công tác xây trát và hoàn thiện

- Công tác đảm bảo an toàn lao động

Sau khi học xong môn này, sinh viên nắm đƣợc những kiến thức cơ bản của kỹ thuật

thi công các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.

* Kinh tế xây dựng & Luật xây dựng (Số học trình: 03)

Môn Kinh tế xây dựng & Luật xây dựng gồm 2 phần:

-Phần Kinh tế xây dựng cung cấp cho sinh viên các phƣơng pháp phân tích đánh giá

hiệu quả kinh tế của hoạt động xây dựng trong các lĩnh vực: quản lý dự án đầu tƣ xây dựng,

ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ xây dựng và thiết kế xây dựng. Phƣơng pháp lập chi

phí xây dựng và quản lý chi phí xây dựng công trình.

-Phần Luật xây dựng giới thiệu đến với ngƣời học những nội dung cơ bản của Luật

xây dựng vừa đƣợc ban hành năm 2004, các băn bản, thông tƣ, nghị định liên quan đến lĩnh

vực xây dựng hiện đang có hiệu lực, đặc biệt tập trung vào các lĩnh vực chính: Quá trình

đầu tƣ, lập và quản lý dự án đầu tƣ, những chế định cơ bản về đấu thầu, quản lý kỹ thuật và

quản lý chất lƣợng công trình xây dựng, chế độ pháp lý về hợp đồng lao động kinh tế và chế

độ tài phán trong kinh doanh xây dựng…

* Kiến trúc cảnh quan đô thị (Số học trình: 04)

Sinh viên đƣợc học về các nguyên tắc, các giải pháp và các ví dụ cụ thể trong thiết kế

cảnh quan kiến trúc của các đô thị Việt Nam và thế giới. Thông qua việc tìm hiểu này, sinh

viên sẽ sử dụng những kiến thức thu nhận đƣợc để làm bài tập lớn về thiết kế cảnh quan một

khu vực cụ thể, đồng thời có cơ hội triển khai sâu hơn ở đồ án nghiên cứu sẽ làm vào học kỳ

II năm thứ 4.

* Lịch sử Kiến trúc (Số học trình: 06)

Môn học Lịch sử kiến trúc bao gồn: Lịch sử kiến trúc thế giới và Lịch sử kiến trúc

Phƣơng Đông và Việt Nam

Page 18: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

18

* LSKTTG giới thiệu kiến trúc thế giới qua ba thời kỳ:

- Kiến trúc thế giới thời cổ đại

- Kiến trúc thế giới thời trung đại

- Kiến trúc thế giới thời hiện đại

Môn học LSKTTK20 giới thiệu kiến trúc thế giới một cách kỹ lƣỡng qua các trào lƣu

và trƣờng phái, các KTS tiêu biểu của thế kỷ 20.

* LSKT Phƣơng Đông và Việt Nam

+ Phần Lịch sử Kiến trúc Phƣơng Đông giới thiệu lịch sử kiến trúc Ấn Độ, Trung

Quốc, Nhật Bản, các nƣớc Đông Nam Á.

+ Phần Lịch sử Kiến trúc Việt Nam cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng

quan về hoàn cảnh xuất hiện và quá trình phát triển của nền kiến trúc Việt Nam, các loại

hình kiến trúc cổ và dân gian VN, vật liệu và phƣơng thức xây dựng kiến trúc cổ truyền VN,

gồm 3 phần:

- Phần thứ nhất sinh viên sẽ tìm hiểu về kiến trúc VN từ cổ đại - nửa đầu TK 19.

- Phần thứ hai sinh viên sẽ tìm hiểu về kiến trúc thời kỳ cận đại (Pháp thuật - nửa sau

thế kỷ 19 đến 8/1945)

- Phần thứ ba sinh viên tìm hiểu về kiến trúc sau cách mạng tháng Tám năm 1945

đến nay.

* Mỹ học và Lịch sử phát triển nghệ thuật (Số học trình: 03)

Môn Mỹ học trình bày những khái niệm cơ bản về mỹ học và các đối tƣợng của nó.

Các học thuyết mỹ học trong lịch sử, các lĩnh vực của mỹ học, những vấn đề xã hội của mỹ

học và hệ thống các nghệ thuật.

Môn Lịch sử phát triển nghệ thuật cung cấp cho ngƣời học kiến thức về quá trình

hình thành và phát triển của các trào lƣu, xu hƣớng nghệ thhuaatj của nhân loại từ xƣa tới

nay. Trong môn này, ngƣời học sẽ đƣợc tiếp cận với những thông tin bằng hình ảnh, những

phân tích sâu về các nền nghệ thuật lớn của thế giới qua các thời kỳ từ cổ đại tới ngày nay,

trải qua các vùng địa lý rộng lớn từ Ai Cập, Lƣỡng Hà, Crete tới Phƣơng Đông, Roma,

Venice, qua Mỹ…

* Tham quan kiến trúc và vẽ ghi công trình (Số học trình: 02)

Page 19: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

19

- Môn Vẽ ghi công trình sẽ cung cấp cho ngƣời học những kỹ năng cơ bản về khả

năng nắm bắt hình khối công trình, cách xác định tỷ lệ chính xác của hình khối, các chi tiết

kiến trúc, cách thể hiện chân thực một công trình kiến trúc từ khối 3D sang hình vẽ 2D theo

phƣơng pháp thể hiện kiến trúc. Giảng viên giảng môn này theo hình thức truyền nghề,

kiểm tra định kỳ khối lƣợng công việc đã làm của SV mỗi ngày làm việc. Sinh viên học

môn này cần có bảng vẽ khổ >A3, la bàn, que đo, bút vẽ chì và kim mực, giấy vẽ kiến trúc.

- Môn Tham quan kiến trúc tạo cơ hội cho sinh viên đƣợc đi tham quan các công

trình kiến trúc, các quy hoạch thực tế trong và ngoài nƣớc. Từ đó có cái nhìn thực tế và rộng

hơn, trợ giúp đắc lực cho việc làm đồ án kiến trúc của sinh viên. Kết thức mỗi chuyến tham

quan, sinh viên phải làm một bài thu hoạch (tiểu luận). Sinh viên có thể lựa chọn đi tham

qua ở nƣớc ngoài và trong nƣớc.

- Tham quan kiến trúc nƣớc ngoài: Một số thành phố tại Trung Quốc 5 ngày

- Tham quan kiến trúc Huế: sinh viên tự đi tìm hiểu các công trình kiến trúc cổ đại tại

Huế, tự tìm hiểu trên sách vở.

* Kiến trúc nhà ở (Số học trình: 03)

Phần Kiến trúc nhà ở cung cấp cho sinh viên những kiến thức về: Tổng quan về quá

trình phát triển nhà ở; Những yếu tố ảnh hƣởng đến kiến trúc nhà ở; Tổ chức không gian

kiến trúc nhà ở; Các loại nhà ở, tổ chức giao thông trong nhà ở; Những vấn đề kinh tế, kỹ

thuật, thẩm mỹ trong thiết kế nhà ở;….. Sau khi học xong môn này, sinh viên nắm đƣợc

những nguyên lý thiết kế nhà ở, áp dụng trong việc thiết kế các đồ án sau này. Đây là một

trong những môn chuyên ngành quan trọng và có tính bản lề của chƣơng trình đào tạo Kiến

trúc sƣ.

* Kiến trúc công cộng (Số học trình: 04)

Môn Kiến trúc công cộng cung cấp cho sinh viên những kiến thức về: đặc điểm và

yêu cầu kiến trúc nhà công cộng; phân loại nhà công cộng; các bộ phận của nhà công cộng.

Sinh viên đồng thời đƣợc học về cách bố trí mạng lƣới công trình công cộng; cách xác định

sức chứa hợp lý; yêu cầu về địa điểm xây dựng và các khống chế về mặt quy hoạch; phân

khu hợp nhớm; giải pháp tổ hợp không gian hình khối kiến trúc; các hệ thống kỹ thuật trong

nhà công cộng; thiết kế nhìn rõ trong phòng khán giả; thiết kế và kiểm tra thoát ngƣời an

toàn trong nhà công cộng; đặc điểm kết cấu và thẩm mỹ kiến trúc nhà công cộng.

Page 20: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

20

Sau khi học xong môn này, sinh viên nắm đƣợc những nguyên lý thiết kế nhà công

cộng, áp dụng rất nhiều trong việc thiết kế các đồ án sau này. Đây là một trong những môn

chuyên ngành quan trọng và có tính bản lề của chƣơng trình đào tạo kiến trúc sƣ.

* Kiến trúc công nghiệp (Số học trình: 03)

Môn Kiến trúc công nghiệp gồm có ba phần đƣợc sắp xếp theo trật tự từ tổng quát

đến chi tiết, từ cái chung nhất đến cụ thể, tạo thành một hệ thống giúp cho sinh viên nắm

đƣợc những nguyên lý, nguyên tắc và yêu cầu cơ bản trong tổ chức không gian tổng thể các

KNCN, các công trình sản xuất và cấu tạo kiến trúc của các công trình công nghiệp. Những

luận cứu và cơ sở khoa học để sinh viên có thể phân tích, so sánh các giải pháp thiết kế

nhằm chọn ra những giải pháp tối ƣu.

* Quy hoạch và thiết kế đô thị (Số học trình: 04)

Môn Quy hoạch và thiết kế đô thị cung cấp cho sinh viên những kiến thức về: Những

khái niệm về đô thị, khái niệm về sự hình thành và phát triển của điểm dân cƣ đô thị, các lý

luận về thiết kế đô thị, các giai đoạn và tỷ lệ thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị, tính chất và

quy mô đô thị, tổ chức đất đai trong thiết kế xây dựng đô thị, đất xây dựng khu công nghiệp,

khu đất giao thông đối ngoại, khu đất dân dụng trong đô thị, thiết kế quy hoạch chi tiết khu

nhà ở, quy hoạch cải tạo thành phố, khu đất đặc biệt trong đô thị… Riêng các phần giao

thông trong đô thị, cây xanh trong đô thị đƣợc học theo chuyên đề riêng (chuyên đề tự chọn,

không xếp vào chƣơng trình đào tạo). Sau khi học xong môn này, sinh viên nắm đƣợc

những nguyên lý thiết kế quy hoạch đô thị, áp dụng trong việc thiết kế các đồ án quy hoạch

sau này. Đây là một trong những môn chuyên ngành quan trọng và có tính bản lề của

chƣơng trình đào tạo kiến trúc sƣ.

* Kiến trúc Nội - Ngoại thất (Số học trình: 03)

Môn Thiết kế Kiến trúc nội thất và ngoại thất cung cấp cho sinh viên những kiến

thức về: Khái niệm về nội thất kiến trúc, hình thức – tính chất - đặc điểm của nội thất, các

nguyên tắc bố cục trong thiết kế nội thất kiến trúc, hồ sơ đồ án thiết kế nội thất, thiết kế

ngoại thất công trình dân dụng. Sau khi học xong môn này, sinh viên nắm đƣợc những

nguyên lý thiết kế nội thất và ngoại thất, áp dụng trong việc thiết kế các đồ án dân dụng sau

này.

Page 21: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

21

* Đồ án Kiến trúc dân dụng và công nghiệp từ K1 đến K10 (Số học trình: 4-4-4-

4-5-5-5-6-6-6)

- Đồ án dân dụng:

Sinh viên sẽ đƣợc học theo nhóm từ 5-15 SV/ 1GV để thực hành thiết kế các đề tài

cụ thể theo quy mô và độ khó từ thấp đến cao. Các đồ án sẽ có đề tài về các loại hình công

trình dân dụng hiện đã và đang đƣợc xây dựng phổ biến trong thực tế cuộc sống. Với các đồ

án K1,K2,K3,K4 (năm 02) sinh viên bắt đƣợc phải thể hiện bằng tay để rèn kỹ năng vẽ tay.

Tuần thể hiện đồ án, sinh viên đƣợc nghỉ học các môn học khác.

- Đồ án Công nghiệp:

Sinh viên sẽ đƣợc học theo nhóm 5-15 SV/1GV để thực hành thiết kế đề tài quy

hoạch một khu công nghiệp quy mô trung bình, trong đó sẽ thiết kế điển hành một xí nghiệp

công nghiệp. Tuần thể hiện đồ án, sinh viên đƣợc nghỉ học các môn học khác.

* Đồ án Quy hoạch Q1, Q2 (Số học trình: 4-6)

Sinh viên sẽ đƣợc học theo nhóm 5-15 SV/1GV để thực hành thiết kế các đề tài cụ

thể theo quy mô và độ khó từ thấp đến cao. Các đồ án sẽ có đề tài về quy hoạch một khu ở

(đồ án Quy hoạch Q1) tới quy hoạch một thị trấn, quy hoạch cải tạo hay làm mới một trung

tâm đô thị quy mô vừa (đồ án Quy hoạch Q2). Tuần thể hiện đồ án, sinh viên đƣợc nghỉ học

các môn học khác.

* Đồ án Tổng hợp (Số học trình: 08)

Sinh viên làm việc cá nhân, dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên (không quá 05

SV/1GV) để thực hành thiết kế các đề tài quy mô trung bình và lớn, cần đƣa ra các giải

pháp có tính khả thi cao. Đồ án này là dự tổng hợp kinh nghiệm và kiến thức của sinh viên

sau một quá trình cơ bản hoàn tất việc học nghề kiến trúc tại trƣờng, nó đồng thời cũng giúp

sinh viên xác định thế mạnh của mình để tiến tới làm đồ án tốt nghiệp ngay sau đó.

* Thiết kế nhanh T1, T2, T3 (Số học trình: 1-1-1)

Sinh viên sẽ làm 03 đồ án thiết kế nhanh, ứng với các năm 02, 03, 04 của quá trình

học tập. Với mỗi đồ án thiết kế nhanh, sinh viên phải tƣ duy và đƣa ra giải pháp thiết kế

trong thời gian ngắn (01-02 ngày). Mức độ khó của đề bài sẽ tăng dần theo từng năm, tùy

theo đề mà SV có thể làm cá nhân hay làm nhóm. Việc học và làm đồ án thiết kế nhanh sẽ

Page 22: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

22

rèn cho ngƣời học khả năng nắm bắt vấn đề, tƣ duy giải quyết vấn đề nhanh nhạy, đồng thời

rèn kỹ năng thể hiện bằng tay.

* Chuyên đề kiến trúc (Số học trình: 05)

Tùy theo tình hình thực tế cuộc sống và sự phát triển của khoa học công nghệ trong

lĩnh vực kiến trúc & xây dựng mà nhà trƣờng sẽ quyết định lựa chọn chủ đề giảng dạy của

05 chuyên đề cho các khóa sắp tốt nghiệp. Thông thƣờng, các chuyên đề đƣợc chọn để giới

thiệu cho sinh viên năm cuối thuộc 5 lĩnh vực sau đây:

- Kiến trúc nhà ở

- Kiến trúc công nghiệp và quy hoạch các công viên công nghiệp

- Thiết kế đô thị và tổ chức cảnh quan đô thị

- Xu hƣớng kiến trúc trong thời gian tới

- Bảo tồn di sản kiến trúc truyền thống

* Tin học ứng dụng Autocad (Số học trình: 02)

Môn Tin học ứng dụng Autocad cung cấp cho sinh viên các kỹ năng cơ bản để vẽ

thiết kế, sửa, quản lý và in ấn bản vẽ theo tỉ lệ trong không gian hai chiều và ba chiều.

*Thực tập tốt nghiệp (Số học trình: 04)

Sinh viên đƣợc biên chế thành các đoàn thực tập tốt nghiệp, có giáo viên theo dõi và

1 tƣởng đoàn. Đến nơi thực tập sinh viên đƣợc biên chế vào các xƣởng, phòng, đội và trong

thời gin thực tập đƣợc coi nhƣ cán bộ kỹ thuật của cơ quan.

Sinh viên sẽ chịu sự hƣớng dẫn và phân công công việc, thời gian và chất lƣợng công

việc theo yêu cầu của cán bộ đƣợc phân công. Cuối kỳ thực tập, sinh viên phải nộp báo cáo

có nhận xét đánh giá của cán bộ quản lý nơi đến thực tập

* Đồ án tốt nghiệp (Số học trình: 15)

Sinh viên thống nhất với giáo viên hƣớng dẫn chọn đề tài và có 16 tuần để hoàn tất

đồ án tốt nghiệp. Sinh viên phải trình bày và bảo vệ đồ án tốt nghiệp trƣớc hội đồng để đƣợc

công nhận tốt nghiệp đại học kiến trúc sƣ. Đồ án tốt nghiệp phải đảm bảo các quy định về

chất lƣợng, số lƣợng và tính chất đề tài do nhà trƣờng quy định theo từng năm.

9. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Page 23: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

23

TT HK MÔN HỌC SỐ HT MÃ MÔN GHI CHÚ

Năm thứ 1 – 52 học trình

1

I

Giải tích 3

2 Mỹ thuật 1 3

3 Hình học họa hình 1 4

4 Phƣơng pháp thể hiện kiến trúc 1 3

5 Tin học đại cƣơng 1 3

6 Giáo dục quốc phòng 8

7

II

Đại số 3

8 Mỹ thuật 2 3

9 Phƣơng pháp thể hiện kiến trúc 2 4

10 Tạo hình kiến trúc 3

11 Tin học đại cƣơng 2 3

12 Hình học họa hình 2 4

14 Tiếng Anh 1 6

15 Giáo dục thể chất 2

Năm thứ 2 – 59 học trình

1

III

Tiếng Anh 2 6

2 Mỹ thuật 3 3

3 Cấu tạo kiến trúc 4

4 Kiến trúc nhà ở 3

5 Đồ án kiến trúc K1 4

6 Đồ án kiến trúc K2 4

7 Cơ lý thuyết 2

8

IV

Tiếng Anh 3 7

9 Mỹ thuật 4 3

10 Kiến trúc công cộng 4

11 Đồ án kiến trúc K3 4

12 Đồ án kiến trúc K4 4

13 Cơ học công trình 4

14 Tin học ứng dụng Autocad 2

15 Giáo dục thể chất 2

16 Tham quan vẽ ghi 2

17 Thiết kế nhanh T1 1

Năm thứ 3 – 56 học trình

1

V

Tiếng Anh 4 8

2 Quy hoạch và thiết kế đô thị 4

3 Đồ án kiến trúc K5 5

4 Đồ án kiến trúc K6 5

5 Thiết kế nhanh T2 1

6 Kiến trúc công trình công nghiệp 3

7 Lịch sử kiến trúc 6

8 VI Kết cấu công trình 6

9 Kiến trúc nội ngoại thất 3

Page 24: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

24

10 Vật lý kiến trúc 4

11 Vật liệu xây dựng 3

12 Đồ án kiến trúc K7 5

13 Đồ án quy hoạch Q1 4

14 Giáo dục thể chất 2

Năm thứ 4 – 56 học trình

1

VII

Kiến trúc cảnh quan 4

2 Đồ án quy hoạch Q2 6

3 Trang thiết bị công trình và cấp thoát nƣớc 4

4 Đồ án kiến trúc K8 6

5

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-

Leenin 1 3

6 Trắc địa công trình 3 Không thực tập

7 Thiết kế nhanh T3 1

8

V

VIII

Pháp luật đại cƣơng 3

9 Kỹ thuật tổ chức thi công và an toàn lao động 4

10 Đồ án kiến trúc K9 6

11 Đồ án kiến trúc K10 6

12

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-

Lênin 2 4

13 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 3

Năm thứ 5 – 42 học trình

1

IX

Kinh tế xây dựng – Luật xây dựng 3

2 Mỹ học và lịch sử phát triển nghệ thuật 3

3 Đồ án tổng hợp 8

4 Đƣờng lối cách mạng Việt Nam 4

5 Chuyên đề 1+2+3+4+5 5

6 X

Thực tập tốt nghiệp 4

7 Đồ án tốt nghiệp KTS 15

Tổng số đơn vị học trình 5 năm 265 Trong đó: 14 đvht

GDTC+GDQP

10. DANH SÁCH ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH

(Dự kiến)

TT Tên giảng viên Học hàm,

học vị Môn học dự kiến giảng dạy

Ghi

chú

KIẾN T C GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG

1 Nguyễn Bá Hùng ThS.GVC Những nguyên lý cơ bản của CN

Mac-Lenin 1

2 Hoàng T Minh Hƣờng ThS.GVC Những nguyên lý cơ bản của CN

Mac-Lenin 2

3 Đỗ Thị An ThS.GVC Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

Page 25: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

25

4 Đỗ Thị An ThS.GVC

5 Nguyễn Minh Hoàng Cử nhân Tiếng Anh 1, 2, 3, 4

6 Nguyễn Thị Huệ ThS Giải tích

7 Hoàng Thị Hải Vân ThS Đại số

8 Phùng Anh Tuấn ThS Tin học đại cƣơng 1,2

9 Vũ Thị Thanh Lan ThS i cƣơng

KIẾN THỨC

10 Chu Thị Phƣơng Thảo KTS Phƣơng pháp thể hiện Kiến trúc1

11 Chu Thị Phƣơng Thảo KTS Phƣơng pháp thể hiện Kiến trúc2

12 Nguyễn Hồng Hạnh ThS

13 Vũ Khôi (TG)

Chu Thị Phƣơng Thảo

ĐHXD

KTS TG

14 La Kim Khanh (TG)

Vẽ mỹ thuật 1: Tĩnh vật và Tr.trí

TG Vẽ mỹ thuật 2: Tƣợng toàn thân

Vẽ mỹ thuật 3: Ph.cảnh ngoàitrời

Vẽ mỹ thuật 4: Vẽ ngƣời thật

15 Vũ Văn An

Nguyễn Mạnh Dũng (TG)

ThS.GVC

ĐHXD 1,2

16 Đoàn Hữu Ba ThS.GVC Vật lý kiến trúc

17 Nguyễn Trí Tuệ (TG) CtyHCDC Cấu tạo kiến trúc TG

18 Phạm Sỹ Tâm GVC

19 ThS

20 Đoàn Văn Duẩn TS

21 Trịnh Công Cần Ths Trắc địa công trình

22 Đoàn Văn Duẩn TS Kết cấu công trình

23 Ngô Văn Hiển ThS Kinh tế và Luật xây dựng

24 Phạm Minh Đức ThS Trang thiết bị công trình & Cấp

thoát nƣớc công trình

25 ThS.GVC Kỹ thuật tổ chức thi công & An

toàn LĐ

26 Vũ Kim Long GVC Kiến trúc cảnh quan đô thị

27 Tôn Đại PGS.TS Lịch sử kiến trúc thế giới & Kiến

trúc thế kỷ XX

28

Chu Anh Tú

Nguyễn Thế Duy

Ngô Văn Hiển

KTS

ThS.KTS

ThS

Tham quan kiến trúc & Vẽ ghi

công trình

Page 26: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

26

KIẾN THỨC ÀNH

29 Nguyễn ThS.KTS Kiến trúc nhà

30 Vũ Khôi ĐHXD Kiến trúc nhà công cộng TG

31 ThS.KTS Kiến trúc nhà

32 Nguyễn Văn Đoàn ĐHXD Kiến trúc – TG

33 Đặng Văn Hạnh ĐHXD TG

KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

34

Nguyễn

Chu Thị Phƣơng Thảo

Vũ Trần Trung (TG)

Nguyễn Tiến Sơn (TG)

Đoàn Hồng (TG)

Lê Văn (TG)

Nguyễn (TG)

(TG)

Nguyễn Quang Thanh( TG)

Trần Trọng Tâm( TG)

Hoàng Văn Tùng( TG)

Nguyễn Tác Nghiệp( TG)

Phạm Thị Phƣơng Thùy

Phạm Văn Tùng( TG)

Nguyễn Ngọc Tuệ( TG)

Nguyễn Đức Thắng( TG)

Phùng Ngọc Tuấn( TG)

Đỗ Văn Nghĩa( TG)

Vũ Khôi( TG)

Nguyễn Văn Đoàn( TG)

Nguyễn Kim Long( TG)

Đặng Văn Hạnh( TG)

ThS.KTS

ThS.KTS

KTS

KTS

Đồ án 1

Đồ án 2

Đồ án 3

Đồ án 4

Đồ án 5

Đồ án

1)

Đồ án 7

Đồ án 8

Đồ án 9

Đồ án 10

Đồ án tổng hợp

Đồ án 1

Đồ án 2

35

Nguyễn

Chu Thị Phƣơng Thảo

ThS.KTS

ThS.KTS

KTS

KTS

Thiết kế nhanh T1, T2, T3

36

Vũ Khôi( TG)

Nguyễn Văn Đoàn( TG)

Nguyễn Kim Long( TG)

Chuyên đề Kiến trúc )

Page 27: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

27

Đặng Văn Hạnh( TG)

THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT VÀ LÀM ĐỒ ÁN CUỐI KHÓA

37

Nguyễn

ThS.KTS

ThS.KTS

KTS

Thực tập cán bộ kỹ thuật

38

Nguyễn

ThS.KTS

ThS.KTS

KTS

Đồ án cuối khóa

11. CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ HỌC TẬP

11.1. Phòng thí nghiệp, thực hành

a. Phòng học đồ án: 01 phòng

Thiết bị: 01 máy chiếu Projector, 01 máy chiếu sách, 01 overhead.

b. Phòng ngoại ngữ: 02 phòng

Thiết bị: 02 máy cát-sét, 01 tivi

Mỗi lớp chia thành các nhóm với khoảng 25-30 SV

c. Phòng thực hành tin học: 04 phòng

Thiết bị: 90 máy tính nối mạng

Mỗi lớp chia thành các nhóm 25-30 SV

d. Phòng vẽ mỹ thuật: 01 phòng

11.2. Phòng học

Giảng đƣờng trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng. Số 48 đƣờng Dân Lập – Hàng

Kênh - Hải Phòng

11.3. Thƣ viện

Sách phục vụ cho khối kiến thức giáo dục đại cƣơng: 300 đầu sách

Sách phục vụ cho khối kiến thức cơ sở ngành: 300 đầu sách

Sách phục vụ cho khối kiến thức chuyên ngành: 500 đầu sách

11.4. Giáo trình và bài giảng đã biên soạn

Bài giảng Nguyên lý thiết kế nhà dân dụng (gồm nhà ở và nhà công cộng)

Bài giảng Vật lý kiến trúc

Page 28: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

28

Bài giảng 1,2

Bài giảng Hình họa 1,2

Bài giảng Tin học ứng dụng Autocad

Bài giảng

Bài giảng Thiết kế nội thất kiến trúc (Kiến trúc Nội - Ngoại thất)

Bài giảng Cấu tạo kiến trúc

Bài giảng Các đồ án Kiến trúc dân dụng 1,2,3,4,5,6,7,8,9

Bài giảng Thiết kế nhanh

Bài giảng Chuyên đề kiến trúc

12. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH

Chƣơng trình Kiến trúc công trình đƣợc áp dụng từ khóa tuyển sinh năm 2009

(K12). Mọi thay đổi, bổ sung chƣơng trình đào tạo phải trình Hiệu trƣởng xem xét quyết định.

HIỆU TRƢỞNG

GS.TS.NGƢT TRẦN HỮU NGHỊ

DANH SÁCH CÁC MÔN HỌC NGÀNH KIẾN TRÖC – K12

TT MÔN HỌC SỐ HT MÃ SỐ TT MÔN HỌC SỐ HT MÃ SỐ

Năm thứ 1 – 52 HT 3 Đồ án kiến trúc K5 5

1 Giải tích 3 4 Đồ án kiến trúc K6 5

2 Mỹ thuật 1 3 5 Thiết kế nhanh T2 1

3 Hình học họa hình 1 4 6 Kiến trúc công trình công nghiệp 3

4 Phƣơng pháp thể hiện kiến trúc1 3 7 Đồ án quy hoạch Q1 4

5 Tin học đại cƣơng 1 3 8 Kết cấu công trình 6

6 Giáo dục quốc phòng 8 9 Kiến trúc nội ngoại thất 3

7 Đại số 3 10 Đồ án kiến trúc K7 5

8 Mỹ thuật 2 3 11 Pháp luật đại cƣơng 5

9 Phƣơng pháp thể hiện kiến trúc2 4 12 Giáo dục thể chất 2

10 Tạo hình kiến trúc 3 13 Vật lý kiến trúc 4

11 Tin học đại cƣơng 2 3 14 Vật liệu xây dựng 3

12 Hình học họa hình 2 4

13 Tiếng Anh 1 6

14 Giáo dục thể chất 2

Năm thứ 4 – 49 HT

1 Kiến trúc cảnh quan 4

Page 29: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

29

Năm thứ 2 – 59 HT 2 Đồ án quy hoạch Q2 6

1 Tiếng Anh 2 6 3 Trang thiết bị công trình và cấp

thoát nƣớc 4

2 Mỹ thuật 3 3 4 Đồ án kiến trúc K8 6

3 Cấu tạo kiến trúc 4 5 Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mac-Leenin 1 3

4 Kiến trúc nhà ở 3 6 Trắc địa công trình 2

5 Đồ án kiến trúc K1 4 7 Lịch sử kiến trúc 6

6 Đồ án kiến trúc K2 4 8 Kỹ thuật tổ chức thi công và an

toàn lao động 4

7 Cơ lý thuyết 2 9 Đồ án kiến trúc K9 6

8 Tiếng Anh 3 7 10 Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mac-Lenin 2 4

9 Mỹ thuật 4 3 11 Thiết kế nhanh T3 1

10 Kiến trúc công cộng 4 12 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 3

11 Đồ án kiến trúc K3 4 Năm thứ 5 – 42 HT

12 Đồ án kiến trúc K4 4 1 Kinh tế xây dựng–Luật xây dựng 3

13 Cơ học công trình 4 2 Mỹ học và lịch sử phát triển

nghệ thuật

3

14 Thiết kế nhanh T1 1 3 Đồ án tổng hợp K10 8

15 Giáo dục thể chất 2 4 Đƣờng lối cách mạng Việt Nam 4

16 Tin học ứng dụng AutoCad 2

17 Tham quan vẽ ghi 2

Năm thứ 3 – 58 HT 5 Chuyên đề 1+2+3+4+5 5

1 Tiếng Anh 4 8 6 Thực tập tốt nghiệp 4

2 Quy hoạch và thiết kế đô thị 4 7 Đồ án tốt nghiệp KTS 15

TỔNG SỐ TÍN CHỈ: 260

ĐÃ BAO GỒM

Page 30: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

30

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học:

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CN MÁC – LÊ NIN 1

Mã môn: MLP31031

Dùng cho các ngành

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Bộ môn phụ trách

CƠ BẢN CƠ SỞ

Page 31: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

31

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Ths . Phan Văn Chiêm – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị:Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn:Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ:Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:…………………. Email: [email protected]

2. ThS. Đặng Văn Mạc – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:……………………….. Email: [email protected]

3. ThS. Nguyễn Bá Hùng – Giảng viên chính

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:……………………….. Email: [email protected]

Page 32: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

32

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 45 tiết = 03 đơn vị học trình

- Điều kiện tiên quyết: Sinh viên năm thứ nhất

- Các môn học kế tiếp: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê Nin 2

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết

+ Làm bài tập trên lớp: 0 tiết

+ Chuẩn bị bai ở nhà: 90 giờ

+ Kiểm tra: 3 tiết

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức:

Sinh viên hiểu rõ nội dung cơ bản về học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác-Lênin về

phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa nhƣ: học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dƣ,

học thuyết kinh tế về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nƣớc. Đồng thời làm sáng

tỏ vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, tính tất yếu nội dung của cách mạng

XHCN, những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng XHCN

cũng nhƣ quy luật và con đƣờng xây dựng CNXH và CNCS.

- Kỹ năng:

+ Sinh viên có thể vận dụng các kiến thức của môn học vào việc phân tích các hiện

tƣợng kinh tế, xã hội, thực tiễn của đất nƣớc.

+Sinh viên có thể hình thành, phát triển các kỹ năng phân tích, làm vệc nhóm chủ

động trong nghiên cứu khoa học

+ Tạo tiền đề lý luận để sinh viên học tập các môn khoa học chuyên ngành.

- Thái độ:

Sinh viên sẽ có thái độ nhận thức đúng đắn khi vận dụng các kiến thức kinh tế- chính

trị việc phân tích các hiện tƣợng kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Cũng nhƣ, tạo sự nhất trí và

cũng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của CNXH.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin gồm 6 chƣơng. Trình bày

một cách hệ thống về các nội dung cơ bản nhất của học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác –

Lênin về phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa bao gồm học thuyết giá trị, học thuyết giá

trị thặng dƣ và học thuyết kinh tế của V.ILênin về chủ nghĩa tƣ bản độc quyền và chủ nghĩa

tƣ bản độc quyền nhà nƣớc. Đồng thời trên cơ sở phân tích quy luật kinh tế của sự vận động

của xã hội tƣ bản, Chủ nghĩa Mác-Lênin đã là sáng tỏ vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp

Page 33: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

33

công nhân; tính tất yếu nội dung của cách mạng XHCN, quá trình hình thành và phát triển

của hình thái kinh tế - xã hội CSCN, quy luật và con đƣờng xây dựng CNXH và CNCS.

4. Tài liệu:

- Tài liệu bắt buộc:

[1] Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin do Bộ Giáo dục

& Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nxb CTQG, Hà Nội 2009.

[2] Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên

soạn, Nxb CTQG, Hà Nội 2006.

[3] Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên

soạn, Nxb CTQG, Hà Nội 2006.

- Tài liệu tham khảo

[1] Một số chuyên đề Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin T2,T3,

Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008.

[2] Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (Tài liệu phục vụ dạy và học

Chƣơng trình các môn Lý luận chính trị trong các trƣờng đại học, cao đẳng)- NXB Kinh tế

quốc dân Hà nội 2008

[3] Hỏi đáp Chủ nghĩa xã hội khoa học- PGS.TS Nguyễn Mạnh Tƣởng- Nhà xuất bản

Đại học quốc gia Hà nội

[4] Hỏi đáp kinh tế chính trị Mác-lênin- NXB Đại học quốc gia Hà Nội

[5] 110 câu hỏi và bài tập kinh tế chính trị Mác-Lênin-chủ biênTS.Nguyễn Nhƣ Hải-

Nxb Lý luận chính trị

[6] Sổ tay thuật ngữ các môn khoa học Mác-Lênin- Nxb Lý luận chính trị Hà nội

2007

[7] Quá trình vận động thành lập Đảng- PGSTS. Đinh Xuân Lý- Nhà xuất bản chính

trị quốc gia- Hà nội 2008

[8] Tƣ tƣởng chính trị của Lênin từ cách mạng Nga đến cách mạng Việt Nam- Giáo

sƣ Đỗ Tƣ- Nhà xuất bản lý luận chính trị-Hà Nội 2004

[9]. C.Mác, Bộ tƣ bản, Nxb Tiến bộ Matxcơva và Nxb Sự thật Hà Nội, 1986.

[10]. C.Mác và Ph.Ănghen toàn tập, NXB sự thật, Hà nội 1978

[11] Giáo trình "lịch sử thế giới hiện đại" Nguyễn Anh Thái chủ biên- NXB giáo dục

5. Nội dung và hình thức dạy học:

Nội dung môn học

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục, tiểu

mục)

Hình thức dạy - học

Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Tự

học

Bài

tập

Kiểm

tra

Page 34: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

34

Mở đầu

NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ

CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-

LÊNIN

I. KHÁI LƢỢC VỀ CHỦ NGHĨA

MÁC-LÊNIN

4 4

1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý

luận cấu thành

1.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin

1. 2 Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu

thành chủ nghĩa Mác-Lênin

2. Khái lƣợc quá trình hình thành và phát

triển chủ nghĩa Mác-Lênin

2.1 Những điều kiện, tiền đề của sự ra

đời chủ nghĩa Mác-Lênin

2.2 C.Mác, Ph.Ăngghen với quá trình

hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác.

2.3 V.I.Lênin với việc bảo vệ và phát

triển chủ nghĩa Mác trong kiện lịch sử mới

II. ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ

YÊU CẦU VỀ PHƢƠNG PHÁP HỌC

TẬP, NGHIÊN CỨU NHỮNG NGUYÊN

LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-

LÊNIN

3 3

1. Đối tƣợng và phạm vi học tập, nghiên

cứu

2. Mục đích và yêu cầu về mặt phƣơng

pháp học tập, nghiên cứu

2.1 Mục đích của việc học tập, nghiên

cứu

2.2 Một số yêu cầu cơ bản về mặt

phƣơng pháp học tập, nghiên cứu.

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

Phần thứ nhất

THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƢƠNG

PHÁP LUẬN TRIỂT HỌC CỦA CHỦ

3 3

Page 35: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

35

NGHĨA MÁC-LÊNIN

Chƣơng 1 CHỦ NGHĨA DUY VẬT

BIỆN CHỨNG

I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ

NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối

lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa

duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản

của triết học

2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa

duy vật trong lịch sử .

2.1 Chủ nghĩa duy vật chất phác

2.2 Chủ nghĩa duy vật siêu hình

2.2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng

II. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN

CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ

MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ

Ý THỨC.

4 4

1. Vật chất.

1.1 Phạm trù vật chất.

1.2 Phƣơng thức và hình thức tồn tại

của vật chất.

1.3 Tính thống nhất vật chất của thế

giới.

2. Ý thức

2.1 Nguồn gốc của ý thức

2.2 Bản chất và kết cấu của ý thức.

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

3.1 Vai trò của vật chất đối với ý

thức.

3.2 Vai trò của ý thức đối với vật chất.

3.3 Ý nghĩa phƣơng pháp luận

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

Chƣơng 2 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY

VẬT 3 3

Page 36: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

36

I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP

BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Phép biện chứng và các hình thức cơ

bản của phép biện chứng

1.1 Phép biện chứng.

1.2 Các hình thức cơ bản của phép

biện chứng.

2. Phép biện chứng duy vật.

II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT. 3 3

1. Nguyên lý về mối liên hệ hệ phổ biến.

2. Nguyên lý về sự phát triển.

III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN

CÖA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Cái chung và cái riêng.

2. Bản chất và hiện tƣợng.

3. Tất nhiên và ngẫu nhiên.

4. Nguyên nhân và kết quả.

5. Nội dung và hình thức.

6. Khả năng và hiện thực.

IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT. 3 3

1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay

đổi về lƣợng thành những sự thay đổi về

chất và ngƣợc lại.

1.1 Khái niệm chất, lƣợng.

1.2 Quan hệ biện chứng giữa chất và

lƣợng

1.3 Ý nghĩa phƣơng pháp luận.

2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa

các mặt đối lập.

2.1 Khái niệm mâu thuẫn và các tính

chất chung của mâu thuẫn.

Page 37: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

37

2.2 Quá trình vận động của mâu thuẫn.

2.3Ý nghĩa phƣơng pháp luận.

3. Quy luật phủ định của phủ định

3.1 Khái niệm phủ định biện chứng và

những đặc trƣng cơ bản của nó

3.2 Phủ định của phủ định

3.3 Ý nghĩa phƣơng pháp luận.

V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY

VẬT BIỆN CHỨNG. 3 3

1.Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực

tiễn với nhận thứ

1.1 Khái niệm thực tiễn và các hình

thức cơ bản của thực tiễn.

1.2 Nhận thức và các trình độ nhận

thức.

1.3 Vai trò của thực tiễn với nhận thức.

2. Con đƣờng biện chứng của sự nhận

thức chân lý.

2.1 Quan điểm của V.I.Lênin về con

đƣờng biện chứng của sự nhận thức chân lý.

2.2 Chân lý và vai trò của chân lý với

thực tiễn.

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

Chƣơng 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT

LỊCH SỬ

I. VAI TRÕ CỦA SẢN XUẤT VẬT

CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN

XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ

PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƢỢNG SẢN

XUẤT.

4 4

1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó

1.1 Khái niệm sản xuất vật chất và

phƣơng thức sản xuất.

1.2 Vai trò của sản xuất vật chất và

phƣơng thức sản xuất đối với sự tồn tại và

Page 38: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

38

phát triển của xã hội.

2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với

trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất.

2.1 Khái niệm lực lƣợng sản xuất và

quan hệ sản xuất.

2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa lực

lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất.

II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ

TẦNG VÀ KIẾN TRÖC THƢỢNG

TẦNG

3 3

1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc

thƣợng tầng.

1.1 Khái niệm, kết cấu cơ sở hạ tầng.

1.2 Khái niệm, kết cấu kiến trúc thƣợng

tầng.

2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ

tầng và kiến trúc thƣợng tầng của xã hội.

2.1 Vai trò quyết định của cơ sở hạ

tầng đối với kiến trúc thƣợng tầng

2.2 Vai trò tác động trở lại của kiến

trúc thƣợng tầng đối với cơ sở hạ tầng

III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH

Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP

TƢƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI.

3 3

1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

1.1 Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức

xã hội.

1.2 Vai trò quyết định của tồn tại xã

hội đối với ý thức xã hội.

2. Tính độc lập tƣơng đối của ý thức xã

hội.

IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN

CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH

THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

3 3

1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế -

Page 39: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

39

xã hội

2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát

triển các hình thái kinh tế - xã hội.

V. VAI TRÕ CỦA ĐẤU TRANH GIAI

CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI

VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA

XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP.

3 3

1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai

cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối

kháng giai cấp.

1.1 Khái niệm giai cấp, tầng lớp xã

hội.

1.2 Nguồn gốc giai cấp.

1.3Vai trò của đấu tranh gia cấp đối

với sự vận động, phát triển của xã hội có

đối kháng giai cấp.

2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối

với sự phát triển của xã hội có đối kháng

giai cấp

2.1 Khái niệm cách mạng xã hội và

nguyên nhân của cách mạng xã hội

2.2 Vai trò của cách mạng xã hội đối

với sự vận động, phát triển của xã hội có

đối kháng giai cấp.

VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA

DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƢỜI

VÀ VAI TRÕ SÁNG TẠO LỊCH SỬ

CỦA QUÂN CHÖNG NHÂN DÂN

3 3

1. Con ngƣời và bản chất của con ngƣời.

1.1 Khái niệm con ngƣời

1.2 Bản chất của con ngƣời

2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai

trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân

dân và cá nhân.

2.1 Khái niệm quần chúng nhân dân

2.2 Vai trò sáng tạo lịch sử của quận

Page 40: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

40

chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong

lịch sử.

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

Tổng 45 45

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: ( 9 tuần, mỗi tuần 5 tiết)

Tuần Nội dung Chi tiết về hình thức tổ chức dạy -

học

Nội dung yêu

cầu sinh viên

phải chuẩn

bị trƣớc

Ghi

chú

Tuần

1

từ…

đến

Mở đầu

NHẬP MÔN

NHỮNG NGUYÊN

LÝ CƠ BẢN CỦA

CHỦ NGHĨA

MÁC-LÊNIN

I. KHÁI LƢỢC

VỀ CHỦ NGHĨA

MÁC-LÊNIN

1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ

phận lý luận cấu thành

1.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin

1. 2 Ba bộ phận lý luận cơ bản

cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin

2. Khái lƣợc quá trình hình thành

và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin

2.1 Những điều kiện, tiền đề của

sự ra đời chủ nghĩa Mác-Lênin

2.2 C.Mác, Ph.Ăngghen với quá

trình hình thành và phát triển chủ

nghĩa Mác.

2.3 V.I.Lênin với việc bảo vệ và

phát triển chủ nghĩa Mác trong kiện

lịch sử mới

- Phải

nghiên cứu

giáo trình, các

tài liệu liên

quan phục vụ

cho việc thảo

luận nhóm,

trả lời các câu

hỏi của giảng

viên.

Tuần

2

từ…

đến

II. ĐỐI TƢỢNG,

MỤC ĐÍCH VÀ

YÊU CẦU VỀ

PHƢƠNG PHÁP

HỌC TẬP,

NGHIÊN CỨU

NHỮNG

NGUYÊN LÝ CƠ

BẢN CỦA CHỦ

NGHĨA MÁC-

1. Đối tƣợng và phạm vi học tập,

nghiên cứu

2. Mục đích và yêu cầu về mặt

phƣơng pháp học tập, nghiên cứu

2.1 Mục đích của việc học tập,

nghiên cứu

2.2 Một số yêu cầu cơ bản về

mặt phƣơng pháp học tập, nghiên

cứu.

- Dành

thời gian cho

việc nghiên

cứu trƣớc bài

giảng dƣới sự

hƣớng dẫn

của giảng

viên

Page 41: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

41

LÊNIN Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn

1,2,3, 4]

Tuần

3

từ…

đến

Phần thứ nhất

THẾ GIỚI QUAN

VÀ PHƢƠNG

PHÁP LUẬN

TRIỂT HỌC CỦA

CHỦ NGHĨA

MÁC-LÊNIN

Chƣơng 1 CHỦ

NGHĨA DUY VẬT

BIỆN CHỨNG

I. CHỦ NGHĨA

DUY VẬT VÀ

CHỦ NGHĨA DUY

VẬT BIỆN

CHỨNG

1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự

đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với

chủ nghĩa duy tâm trong việc giải

quyết vấn đề cơ bản của triết học

2. Các hình thức phát triển của chủ

nghĩa duy vật trong lịch sử .

2.1 Chủ nghĩa duy vật chất phác

2.2 Chủ nghĩa duy vật siêu hình

2.2 Chủ nghĩa duy vật biện

chứng

Tham dự

các buổi thảo

luận, các buổi

lên lớp theo

quy định.

Tuần

4

từ…

đến

II. QUAN ĐIỂM

DUY VẬT BIỆN

CHỨNG VỀ VẬT

CHẤT, Ý THỨC

VÀ MỐI QUAN

HỆ GIỮA VẬT

CHẤT VÀ Ý

THỨC.

1. Vật chất.

1.1 Phạm trù vật chất.

1.2 Phƣơng thức và hình thức

tồn tại của vật chất.

1.3 Tính thống nhất vật chất của

thế giới.

2. Ý thức

2.1 Nguồn gốc của ý thức

2.2 Bản chất và kết cấu của ý

thức.

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý

thức.

3.1 Vai trò của vật chất đối với

ý thức.

3.2 Vai trò của ý thức đối với

vật chất.

- Sinh

viên phải đến

lớp chuyên

cần, nếu vắng

mặt phải có

đơn xin phép

giảng viên,

trong đơn ghi

rõ lí do vắng

mặt.

Page 42: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

42

3.3 Ý nghĩa phƣơng pháp luận

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn

1,2,3, 4]

Tuần

5

từ…

đến

Chƣơng 2 PHÉP

BIỆN CHỨNG

DUY VẬT

I. PHÉP BIỆN

CHỨNG VÀ

PHÉP BIỆN

CHỨNG DUY

VẬT

1. Phép biện chứng và các hình

thức cơ bản của phép biện chứng

1.1 Phép biện chứng.

1.2 Các hình thức cơ bản của

phép biện chứng.

2. Phép biện chứng duy vật.

- Trong

lớp SV phải

chú ý nghe

giảng, hăng

hái thảo luận

tranh luận, đề

xuất các câu

hỏi cho giảng

viên.

Tuần

6

từ…

đến

II. CÁC

NGUYÊN LÝ CƠ

BẢN CỦA PHÉP

BIỆN CHỨNG

DUY VẬT.

1. Nguyên lý về mối liên hệ hệ phổ

biến.

2. Nguyên lý về sự phát triển.

T

uần7

t

ừ…

đ

ến…

III. CÁC CẶP

PHẠM TRÙ CƠ

BẢN CÖA PHÉP

BIỆN CHỨNG

DUY VẬT

1. Cái chung và cái riêng.

2. Bản chất và hiện tƣợng.

3. Tất nhiên và ngẫu nhiên.

4. Nguyên nhân và kết quả.

5. Nội dung và hình thức.

6. Khả năng và hiện thực.

Tuần

8

từ…

đến

IV. CÁC QUY

LUẬT CƠ BẢN

CỦA PHÉP BIỆN

CHỨNG DUY

VẬT.

1. Quy luật chuyển hóa từ những sự

thay đổi về lƣợng thành những sự

thay đổi về chất và ngƣợc lại.

1.1 Khái niệm chất, lƣợng.

1.2 Quan hệ biện chứng giữa

chất và lƣợng

1.3 Ý nghĩa phƣơng pháp luận.

2. Quy luật thống nhất và đấu tranh

Page 43: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

43

giữa các mặt đối lập.

2.1 Khái niệm mâu thuẫn và các

tính chất chung của mâu thuẫn.

2.2 Quá trình vận động của mâu

thuẫn.

2.3Ý nghĩa phƣơng pháp luận.

3. Quy luật phủ định của phủ định

3.1 Khái niệm phủ định biện

chứng và những đặc trƣng cơ bản

của nó

3.2 Phủ định của phủ định

3.3 Ý nghĩa phƣơng pháp luận.

Tuần

9

từ…

đến

V. LÝ LUẬN

NHẬN THỨC

DUY VẬT BIỆN

CHỨNG.

1.Thực tiễn, nhận thức và vai trò

của thực tiễn với nhận thứ

1.1 Khái niệm thực tiễn và các

hình thức cơ bản của thực tiễn.

1.2 Nhận thức và các trình độ

nhận thức.

1.3 Vai trò của thực tiễn với

nhận thức.

2. Con đƣờng biện chứng của sự

nhận thức chân lý.

2.1 Quan điểm của V.I.Lênin về

con đƣờng biện chứng của sự nhận

thức chân lý.

2.2 Chân lý và vai trò của chân

lý với thực tiễn.

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn

1,2,3, 4]

Tuần

10

từ…

đến

Chƣơng 3 CHỦ

NGHĨA DUY VẬT

LỊCH SỬ

I. VAI TRÕ CỦA

SẢN XUẤT VẬT

CHẤT VÀ QUY

1. Sản xuất vật chất và vai trò của

1.1 Khái niệm sản xuất vật chất

và phƣơng thức sản xuất.

1.2 Vai trò của sản xuất vật chất

và phƣơng thức sản xuất đối với sự

Page 44: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

44

… LUẬT QUAN HỆ

SẢN XUẤT PHÙ

HỢP VỚI TRÌNH

ĐỘ PHÁT TRIỂN

CỦA LỰC

LƢỢNG SẢN

XUẤT.

tồn tại và phát triển của xã hội.

2. Quy luật quan hệ sản xuất phù

hợp với trình độ phát triển của lực

lƣợng sản xuất.

2.1 Khái niệm lực lƣợng sản xuất

và quan hệ sản xuất.

2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa

lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản

xuất.

Tuần

11

từ…

đến

II. BIỆN CHỨNG

CỦA CƠ SỞ HẠ

TẦNG VÀ KIẾN

TRÖC THƢỢNG

TẦNG

1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến

trúc thƣợng tầng.

1.1 Khái niệm, kết cấu cơ sở hạ

tầng.

1.2 Khái niệm, kết cấu kiến trúc

thƣợng tầng.

2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ

sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng

của xã hội.

2.1 Vai trò quyết định của cơ sở

hạ tầng đối với kiến trúc thƣợng tầng

2.2 Vai trò tác động trở lại của

kiến trúc thƣợng tầng đối với cơ sở

hạ tầng

Tuần

12

từ…

đến

III. TỒN TẠI XÃ

HỘI QUYẾT

ĐỊNH Ý THỨC

XÃ HỘI VÀ TÍNH

ĐỘC LẬP

TƢƠNG ĐỐI CỦA

Ý THỨC XÃ HỘI.

1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức

xã hội

1.1 Khái niệm tồn tại xã hội và ý

thức xã hội.

1.2 Vai trò quyết định của tồn tại

xã hội đối với ý thức xã hội.

2. Tính độc lập tƣơng đối của ý

thức xã hội.

Tuần

13

từ…

đến

IV. HÌNH THÁI

KINH TẾ - XÃ

HỘI VÀ QUÁ

TRÌNH LỊCH SỬ -

TỰ NHIÊN CỦA

SỰ PHÁT TRIỂN

1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh

tế - xã hội

2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của

sự phát triển các hình thái kinh tế -

xã hội.

Page 45: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

45

… CÁC HÌNH THÁI

KINH TẾ - XÃ

HỘI

Tuần

14

từ…

đến

V. VAI TRÕ CỦA

ĐẤU TRANH GIAI

CẤP VÀ CÁCH

MẠNG XÃ HỘI

ĐỐI VỚI SỰ VẬN

ĐỘNG, PHÁT

TRIỂN CỦA XÃ

HỘI CÓ ĐỐI

KHÁNG GIAI

CẤP.

1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh

giai cấp đối với sự phát triển của xã

hội có đối kháng giai cấp.

1.1 Khái niệm giai cấp, tầng lớp

xã hội.

1.2 Nguồn gốc giai cấp.

1.3Vai trò của đấu tranh gia cấp

đối với sự vận động, phát triển của

xã hội có đối kháng giai cấp.

2. Cách mạng xã hội và vai trò của

nó đối với sự phát triển của xã hội có

đối kháng giai cấp

2.1 Khái niệm cách mạng xã hội

và nguyên nhân của cách mạng xã

hội

2.2 Vai trò của cách mạng xã

hội đối với sự vận động, phát triển

của xã hội có đối kháng giai cấp.

- Ở nhà

SV phải dành

nhiều thời

gian nghiên

cứu tự học,

đối chiếu nội

dung, giảng

dạy với giáo

trình, liên hệ

với thực tiễn

để hiểu sâu,

nắm chắc và

vận dụng tốt

kiến thức đã

học

VI. QUAN ĐIỂM

CỦA CHỦ NGHĨA

DUY VẬT LỊCH

SỬ VỀ CON

NGƢỜI VÀ VAI

TRÕ SÁNG TẠO

LỊCH SỬ CỦA

QUÂN CHÚNG

NHÂN DÂN

1. Con ngƣời và bản chất của con

ngƣời.

1.1 Khái niệm con ngƣời

1.2 Bản chất của con ngƣời

2. Khái niệm quần chúng nhân dân

và vai trò sáng tạo lịch sử của quần

chúng nhân dân và cá nhân.

2.1 Khái niệm quần chúng nhân

dân

2.2 Vai trò sáng tạo lịch sử của

quận chúng nhân dân và vai trò của

cá nhân trong lịch sử.

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn

1,2,3, 4]

- Sinh

viên phải có

nhận thức

đúng về vai

trò của môn

học, xác định

thái độ, trách

nhiệm học tập

đúng đắn, có

phƣơng pháp

học tập phù

hợp, hiệu quả,

chấp hành tốt

quy chế học

tập thi cử.

Page 46: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

46

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập về nhà mà giảng viên đã giao cho và chuẩn bị bài

trƣớc khi lên lớp.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Sau một số chƣơng sinh viên làm một bài kiểm, sau khi kết thúc môn học sinh viên

phải làm làm một bài thi, hình thức kiểm tra và thi là tự luận.

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Trong năm học: điểm quá trình 30% trong đó

+ chuyên cần (đi học đầy đủ, bài về nhà, chuẩn bị bài mới): 40%

+ kiểm tra thƣờng xuyên sau mỗi chƣơng: 60%

- Thi hết môn: 70%

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: giảng đƣờng

- Yêu cầu đối với sinh viên: Sinh viên phải dự lớp tối thiểu 70%, hoàn thành tốt các

bài tập và yêu cầu của GV trên lớp.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Nguyễn Bá Hùng

Page 47: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

47

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học:

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CN MÁC – LÊ NIN 2

Mã môn: MLP31042

Dùng cho các ngành

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Bộ môn phụ trách

CƠ BẢN CƠ SỞ

Page 48: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

48

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Ths . Phan Văn Chiêm – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị:Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn:Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ:Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:…………………. Email: [email protected]

2. ThS. Đặng Văn Mạc – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:……………………….. Email: [email protected]

3. ThS. Nguyễn Bá Hùng – Giảng viên chính

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:……………………….. Email: [email protected]

4. ThS. Hoàng Thị Minh Hƣờng – Giảng viên chính

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:……………………….. Email: [email protected]

Page 49: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

49

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 60 tiết = 04 đơn vị học trình

- Điều kiện tiên quyết: Sinh viên năm thứ nhất

- Các môn học kế tiếp: Tƣ tƣởng Hồ Chí minh

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 60 tiết

+ Làm bài tập trên lớp: 0 tiết

+ Chuẩn bị bài ở nhà: 90 giờ

+ Kiểm tra: 3 tiết

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức:

Sinh viên hiểu rõ nội dung cơ bản về học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác-Lênin về

phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa nhƣ: học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dƣ,

học thuyết kinh tế về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nƣớc. Đồng thời làm sáng

tỏ vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, tính tất yếu nội dung của cách mạng

XHCN, những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng XHCN

cũng nhƣ quy luật và con đƣờng xây dựng CNXH và CNCS.

- Kỹ năng:

+ Sinh viên có thể vận dụng các kiến thức của môn học vào việc phân tích các hiện

tƣợng kinh tế, xã hội, thực tiễn của đất nƣớc.

+Sinh viên có thể hình thành, phát triển các kỹ năng phân tích, làm vệc nhóm chủ

động trong nghiên cứu khoa học

+ Tạo tiền đề lý luận để sinh viên học tập các môn khoa học chuyên ngành.

- Thái độ:

Sinh viên sẽ có thái độ nhận thức đúng đắn khi vận dụng các kiến thức kinh tế- chính

trị việc phân tích các hiện tƣợng kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Cũng nhƣ, tạo sự nhất trí và

cũng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của CNXH.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin gồm 6 chƣơng. Trình bày

một cách hệ thống về các nội dung cơ bản nhất của học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác –

Lênin về phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa bao gồm học thuyết giá trị, học thuyết giá

trị thặng dƣ và học thuyết kinh tế của V.ILênin về chủ nghĩa tƣ bản độc quyền và chủ nghĩa

tƣ bản độc quyền nhà nƣớc. Đồng thời trên cơ sở phân tích quy luật kinh tế của sự vận động

của xã hội tƣ bản, Chủ nghĩa Mác-Lênin đã là sáng tỏ vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp

Page 50: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

50

công nhân; tính tất yếu nội dung của cách mạng XHCN, quá trình hình thành và phát triển

của hình thái kinh tế - xã hội CSCN, quy luật và con đƣờng xây dựng CNXH và CNCS.

4. Tài liệu:

- Tài liệu bắt buộc:

[1] Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin do Bộ Giáo dục

& Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nxb CTQG, Hà Nội 2009.

[2] Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên

soạn, Nxb CTQG, Hà Nội 2006.

[3] Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên

soạn, Nxb CTQG, Hà Nội 2006.

- Tài liệu tham khảo

[1] Một số chuyên đề Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin T2,T3,

Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008.

[2] Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (Tài liệu phục vụ dạy và học

Chƣơng trình các môn Lý luận chính trị trong các trƣờng đại học, cao đẳng)- NXB Kinh tế

quốc dân Hà nội 2008

[3] Hỏi đáp Chủ nghĩa xã hội khoa học- PGS.TS Nguyễn Mạnh Tƣởng- Nhà xuất bản

Đại học quốc gia Hà nội

[4] Hỏi đáp kinh tế chính trị Mác-lênin- NXB Đại học quốc gia Hà Nội

[5] 110 câu hỏi và bài tập kinh tế chính trị Mác-Lênin-chủ biênTS.Nguyễn Nhƣ Hải-

Nxb Lý luận chính trị

[6] Sổ tay thuật ngữ các môn khoa học Mác-Lênin- Nxb Lý luận chính trị Hà nội

2007

[7] Quá trình vận động thành lập Đảng- PGSTS. Đinh Xuân Lý- Nhà xuất bản chính

trị quốc gia- Hà nội 2008

[8] Tƣ tƣởng chính trị của Lênin từ cách mạng Nga đến cách mạng Việt Nam- Giáo

sƣ Đỗ Tƣ- Nhà xuất bản lý luận chính trị-Hà Nội 2004

[9]. C.Mác, Bộ tƣ bản, Nxb Tiến bộ Matxcơva và Nxb Sự thật Hà Nội, 1986.

[10]. C.Mác và Ph.Ănghen toàn tập, NXB sự thật, Hà nội 1978

[11] Giáo trình "lịch sử thế giới hiện đại" Nguyễn Anh Thái chủ biên- NXB giáo dục

5. Nội dung và hình thức dạy học:

Nội dung môn học

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục,

tiểu mục)

Hình thức dạy - học

Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Tự

học

Bài

tập

Kiểm

tra

Page 51: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

51

Phần thứ hai

HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ

NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ PHƢƠNG

THỨC SẢN XUẤT TƢ BẢN CHỦ

NGHĨA

Chƣơng 4 HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC

TRƢNG VÀ ƢU THẾ CỦA SẢN XUẤT

HÀNG HOÁ

4 4

1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá

1.1 Phân công lao động xã hội

1.2 Chế độ tƣ hữu về tƣ liệu sản xuất

hay tính chất tƣ nhân của quá trình lào động

2. Đặc trƣng và ƣu thế của sản xuất hàng

hoá

2.1 Đặc trƣng của sản xuất hàng hoá

2.2 Ƣu thế của sản xuất hàng hoá

II. HÀNG HOÁ 3 3

1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng

hoá

1.1 Khái niệm háng hoá

1.2 Hai thuộc tính của háng hoá

1.3 Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của

háng hoá

2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất

hàng hoá

2.1 Lao động cụ thể

2.1 Lao động trừu tƣợng

3. Lƣợng giá trị hàng hoá và các nhân tố

ảnh hƣởng đến lƣợng giá trị hàng hoá.

3.1Thƣớc đo lƣợng giá trị háng hoá

3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng

giá trị háng hoá

III. TIỀN TỆ 3 3

Page 52: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

52

1. Lịch sử phát triển của hình thái giá trị

và bản chất của tiền tệ

1.1 Lịch sử phát triển của hình thái giá

trị

1.2 Bản chất của tiền tệ

2. Chức năng của tiền tệ

2.1 Thƣớc đo giá trị

2.2 Phƣơng tiện lƣu thông

2.3 Phƣơng tiện thanh toán

2.4 Phƣơng tiện cất trữ

2.5 Tiền tệ thế giới

IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ 4 4

1. Nội dung của quy luật giá trị

2. Tác động của quy luật giá trị

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn

1,2,3, 4,5,6]

Chƣơng 5 HỌC THUYẾT GIÁ

TRỊ THẶNG DƢ

I. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN

TỆ THÀNH TƢ BẢN

3 3

1. Công thức chung của tƣ bản

2. Mâu thuẫn của công thức chung của tƣ

bản

3. Hàng hoá sức lao động và tiền công

trong chủ nghĩa tƣ bản

3.1 Hàng hoá sức lao động

3.1 Tiền công trong chủ nghĩa tƣ bản

II. SỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ

THẶNG DƢ 3 3

1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra

giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá

trị thặng dƣ

1.1 Quá trình sản xuất ra giá trị sử

dụng trong chủ nghĩa tƣ bản

Page 53: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

53

1.2 Quá trình sản xuất ra giá trị thặng

dƣ.

2. Khái niệm tƣ bản, tƣ bản bất biến và tƣ

bản khả biến.

2.1 Khái niệm tƣ bản

2.2 Tƣ bản bất biến và tƣ bản thặng dƣ

3. Tuần hoàn và chu chuyển của tƣ bản.

Tƣ bản cố địnhvà tƣ bản lƣu động

3.1 Tuần hoàn của tƣ bản

3.2 Chu chuyển của tƣ bản

3.3 Tƣ bản cố định và tƣ bản lƣu động

4. Tỷ suất giá trị thặng dƣ và khối lƣợng

giá trị thặng dƣ

4.1 Tỷ suất giá trị thặng dƣ

4.2 Khối lƣợng giá trị thặng dƣ

5. Hai phƣơng pháp sản xuất ra giá trị

thặng dƣ và giá trị thặng dƣ siêu ngạch.

5.1 Sản xuất ra giá trị thặng dƣ tuyệt

đối

5.2 Sản xuất ra giá trị thặng dƣ tƣơng

đối

5.3 Giá trị thặng dƣ siêu ngạch

6. Sản xuất giá trị thặng dƣ - qui luật kinh

tế tuyệt đối của CNTB.

III. SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GIÁ

TRỊ THẶNG DƢ THÀNH TƢ BẢN -

TÍCH LŨY TƢ BẢN.

3

1. Thực chất và động cơ của tích luỹ tƣ

bản

2. Tích tụ và tập trung tƣ bản

3. Cấu tạo hữu cơ của tƣ bản.

IV. CÁC HÌNH THÁI BIỂU HIỆN

CỦA TƢ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG

DƢ.

3 3

1. Chi phí sản xuất tƣ bản chủ nghĩa. Lợi

Page 54: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

54

nhuận và tỷ suất lợi nhuận.

1.1 Chi phí sản xuất tƣ bản chủ nghĩa.

1.2 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.

2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất.

2.1Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình

thành giá trị thị trƣờng.

2.2 Cạnh tranh giữa các ngành và sự

hình thành lợi nhuận bình quân.

2.3 Sự chuyển hoá của giá trị hàng hoá

thành giá cả sản xuất.

3. Sự phân chia gía trị thặng dƣ giữa các

tập đoàn tƣ bản.

3.1 Tƣ bản thƣơng nghiệp và lợi nhuận

thƣơng nghiệp.

3.2 Tƣ bản cho vay và lợi tức cho vay.

3.3 Công ty cổ phần, tƣ bản giả và thị

trƣờng chứng khoán.

3.4 Quan hệ sản xuất tƣ bản chủ nghĩa

trong nông nghiệp và địa tô tƣ bản chủ

nghĩa.

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

Chƣơng 6 HỌC THUYẾT VỀ

CHỦ NGHĨA TƢ BẢN ĐỘC QUYỀN

VÀ CHỦ NGHĨA TƢ BẢN ĐỘC

QUYỀN NHÀ NƢỚC

I. CHỦ NGHĨA TƢ BẢN ĐỘC

QUYỀN

3 3

1. Bƣớc chuyển từ chủ nghĩa tƣ bản tự do

cạnh tranh sang chủ nghĩa tƣ bản độc

quyền.

2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ

nghĩa tƣ bản độc quyền

2.1 Tập trung sản xuất và các tổ chức

độc quyền

2.2 Tƣ bản tài chính và bọn đầu sỏ tài

chính

Page 55: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

55

2.3 Xuất khẩu tƣ bản

2.4 Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa

các tổ chức độc quyền

2.5 Sự phân chia thế giới về lãnh thổ

giữa các cƣờng quốc đế quốc

3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy

luật giá trị thặng dƣ trong giai đoạn chủ

nghĩa tƣ bản độc quyền.

3.1 Sự hoạt động của quy luật giá trị

3.2 Sự hoạt động của quy luật giá trị

thặng dƣ.

II. CHỦ NGHĨA TƢ BẢN ĐỘC

QUYỀN NHÀ NƢỚC 4 4

1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ

nghĩa tƣ bản độc quyền nhà nƣớc.

2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tƣ bản

độc quyền nhà nƣớc

2.1 Sự kết hợp về con ngƣời giữa các tổ

chức độc quyền và bộ máy nhà nƣớc.

2.2 Sự hình thành và phát triển của sở

hữu nhà nƣớc

2.3 Sự can thiệp của nhà nƣớc vào các

quá trình kinh tế

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VAI

TRÕ VÀ GIỚI HẠN LỊCH SỬ CỦA

CHỦ NGHĨA TƢ BẢN.

3 3

1. Vai trò của chủ nghĩa tƣ bản đối với sự

phát triển của nền sản xuất xã hội.

2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tƣ bản

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

Phần thứ ba LÝ LUẬN CỦA CHỦ

NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA

XÃ HỘI

Chƣơng 7 SỨ MỆNH LỊCH SỬ

CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ

CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

3 3

Page 56: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

56

I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI

CẤP CÔNG NHÂN

1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử

của nó

1.1 Khái niệm giai cấp công nhân

1.2 Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch

sử của giai cấp công nhân.

2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh

lịch sử của giai cấp công nhân

2.1 Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp

công nhân trong xã hội tƣ bản chủ nghĩa.

2.2 Đặc điểm chính trị - xã hội của giai

cấp công nhân.

3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá

trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp

công nhân.

3.1 Tính tất yếu và quy luật hình thành,

phát triển chính đảng của giai cấp công

nhân

3.2 Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản

với giai cấp công nhân

II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA 3 3

1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên

nhân của nó

1.1 Khái niệm cách mạng xã hội chủ

nghĩa

1.2 Nguyên nhân của cách mạng xã hội

chủ nghĩa.

2. Liên minh giữa giai cấp công nhân với

giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội

chủ nghĩa.

2.1 Tính tất yếu và cơ sở khách quan

của liên minh giữa giai cấp công nhân với

giai cấp nông dân.

2.2 Nội dung và nguyên tắc cơ bản của

liên minh giữa giai cấp công nhân với giai

Page 57: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

57

cấp nông dân.

III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ

HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA. 3 3

1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái

kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

2. Các giai đoạn phát triển của hình thái

kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

2.1 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.2 Chủ nghĩa xã hội

2.3 Giai đoạn cao của xã hội cộng sản

chủ nghĩa

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

Chƣơng 8 NHỮNG VẤN ĐỀ

CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY

LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH

MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƢỚC

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

3 3

1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

1.1 Khái niệm dân chủ và nền dân chủ

1.2 Những đặc trƣng của nền dân chủ

xã hội chủ nghĩa.

1.3 Tính tất yếu của việc xây dựng nền

dân chủ xã hội chủ nghĩa.

2. Xây dựng nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa

2.1 Khái niệm nhà nƣớc xã hội chủ

nghĩa

2.2 Đặc trƣng và chức năng, nhiệm vụ

của nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa.

2.3 Tính tất yếu của việc xây dựng nhà

nƣớc xã hội chủ nghĩa.

II. XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 4 4

1. Khái niệm nền văn hoá xã hội chủ nghĩa

Page 58: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

58

1.1 Khái niệm văn hoá, nền văn hoá và

nền văn hoá xã hội chủ nghĩa

1.2 Đặc trƣng của nền văn hoá xã hội

chủ nghĩa

1.3 Tính tất yếu của việc xây dựng nền

văn hoá xã hội chủ nghĩa.

2. Nội dung và phƣơng thức xây dựng nền

văn hoá xã hội chủ nghĩa.

2.1 Nội dung và tính chất cơ bản của

nền văn hoá XHCN

2.2 Xây dựng gia đình văn hoá xã hội

chủ nghĩa - Một trong những nội dung cơ

bản của nhiệm vụ xây dựng nền văn hoá xã

hội chủ nghĩa.

III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN

TỘC VÀ TÔN GIÁO 4 4

1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của

chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết

vấn đề dân tộc

1.1 Khái niệm dân tộc: hai xu hƣớng

phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc

trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.

1.2 Những nguyên tắc cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn

đề dân tộc.

2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản

của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải

quyết vấn đề tôn giáo.

2.1 Khái niệm tôn giáo và vấn đề tôn

giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã

hội.

2.2 Các nguyên tắc cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn

đề tôn giáo.

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

Chƣơng 9 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG 4 4

Page 59: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

59

I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN

THỰC

1. Cách mạng Tháng Mƣời Nga và mô hình

chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế

giới.

1.1 Cách mạng Tháng Mƣời Nga

(1917)

1.1 Mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên

trên thế giới

2. Sự ra đời của hệ thống các nƣớc xã hội

chủ nghĩa và những thành tựu của nó.

2.1 Sự ra đời và phát triển của hệ thống

các nƣớc xã hội chủ nghĩa

2.2 Những thành tựu của chủ nghĩa xã

hội hiện thực

II. SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ

CỦA MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

XÔ VIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA

NÓ.

4 4

1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình

chủ nghĩa xã hội Xô viết.

2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và

sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô

viết.

2.1 Nguyên nhân sâu xa là những sai

lầm thuộc về mô hình phát triển của chủ

nghĩa xã hội Xôviết.

2.2 Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp

III. TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ

NGHĨA XÃ HỘI 4 4

1. Chủ nghĩa tƣ bản không phải là tƣơng lai

của xã hội loài ngƣời

2. Chủ nghĩa xã hội - tƣơng lại của xã hội

2.1 Liên Xô và các nƣớc Đông Âu sụp

đổ không có nghĩa là sự cáo chung của chủ

Page 60: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

60

nghĩa xã hội.

2.2 Các nƣớc xã hội chủ nghĩa còn lại

tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới và ngày

càng đạt đƣợc những thành tựu to lớn.

2.3 Đã xuất hiện xu hƣớng đi lên chủ

nghĩa xã hội.

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

Tổng 60 60

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: ( 14 tuần, mỗi tuần 5 tiết)

Tuần Nội dung Chi tiết về hình thức tổ chức dạy -

học

yêu

cầu

sinh

viên

Ghi

chú

Tuần

1

từ…

đến

Phần thứ hai

HỌC

THUYẾT KINH TẾ

CỦA CHỦ NGHĨA

MÁC-LÊNIN VỀ

PHƢƠNG THỨC

SẢN XUẤT TƢ

BẢN CHỦ NGHĨA

Chƣơng 4

HỌC THUYẾT

GIÁ TRỊ

I. ĐIỀU

KIỆN RA ĐỜI,

ĐẶC TRƢNG VÀ

ƢU THẾ CỦA SẢN

XUẤT HÀNG HOÁ

1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá

1.1 Phân công lao động xã hội

1.2 Chế độ tƣ hữu về tƣ liệu sản xuất hay

tính chất tƣ nhân của quá trình lào động

2. Đặc trƣng và ƣu thế của sản xuất hàng hoá

2.1 Đặc trƣng của sản xuất hàng hoá

2.2 Ƣu thế của sản xuất hàng hoá

Tuần

2

từ…

đến

II. HÀNG

HOÁ

1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá

1.1 Khái niệm háng hoá

1.2 Hai thuộc tính của háng hoá

1.3 Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của

háng hoá

2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất

hàng hoá

2.1 Lao động cụ thể

Page 61: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

61

2.1 Lao động trừu tƣợng

3. Lƣợng giá trị hàng hoá và các nhân tố

ảnh hƣởng đến lƣợng giá trị hàng hoá.

3.1Thƣớc đo lƣợng giá trị háng hoá

3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng giá

trị háng hoá

Tuần

3

từ…

đến

III. TIỀN TỆ

1. Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và

bản chất của tiền tệ

1.1 Lịch sử phát triển của hình thái giá trị

1.2 Bản chất của tiền tệ

2. Chức năng của tiền tệ

2.1 Thƣớc đo giá trị

2.2 Phƣơng tiện lƣu thông

2.3 Phƣơng tiện thanh toán

2.4 Phƣơng tiện cất trữ

2.5 Tiền tệ thế giới

Tuần

4

từ…

đến

IV. QUY LUẬT

GIÁ TRỊ

1. Nội dung của quy luật giá trị

2. Tác động của quy luật giá trị

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3,

4,5,6]

Tuần

5

từ…

đến

Chƣơng 5 HỌC

THUYẾT GIÁ TRỊ

THẶNG DƢ

I. SỰ

CHUYỂN HOÁ

CỦA TIỀN TỆ

THÀNH TƢ BẢN

1. Công thức chung của tƣ bản

2. Mâu thuẫn của công thức chung của tƣ

bản

3. Hàng hoá sức lao động và tiền công trong

chủ nghĩa tƣ bản

3.1 Hàng hoá sức lao động

3.1 Tiền công trong chủ nghĩa tƣ bản

Tuần

6

từ…

II. SỰ SẢN

XUẤT RA GIÁ

TRỊ THẶNG DƢ

1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra

giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị

thặng dƣ

1.1 Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng

trong chủ nghĩa tƣ bản

Page 62: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

62

đến

1.2 Quá trình sản xuất ra giá trị thặng

dƣ.

2. Khái niệm tƣ bản, tƣ bản bất biến và tƣ

bản khả biến.

2.1 Khái niệm tƣ bản

2.2 Tƣ bản bất biến và tƣ bản thặng dƣ

3. Tuần hoàn và chu chuyển của tƣ bản. Tƣ

bản cố địnhvà tƣ bản lƣu động

3.1 Tuần hoàn của tƣ bản

3.2 Chu chuyển của tƣ bản

3.3 Tƣ bản cố định và tƣ bản lƣu động

4. Tỷ suất giá trị thặng dƣ và khối lƣợng giá

trị thặng dƣ

4.1 Tỷ suất giá trị thặng dƣ

4.2 Khối lƣợng giá trị thặng dƣ

5. Hai phƣơng pháp sản xuất ra giá trị thặng

dƣ và giá trị thặng dƣ siêu ngạch.

5.1 Sản xuất ra giá trị thặng dƣ tuyệt đối

5.2 Sản xuất ra giá trị thặng dƣ tƣơng đối

5.3 Giá trị thặng dƣ siêu ngạch

6. Sản xuất giá trị thặng dƣ - qui luật kinh tế

tuyệt đối của CNTB.

Tuần

7

từ…

đến

III. SỰ CHUYỂN

HOÁ CỦA GIÁ

TRỊ THẶNG DƢ

THÀNH TƢ BẢN -

TÍCH LŨY TƢ

BẢN.

1. Thực chất và động cơ của tích luỹ tƣ bản

2. Tích tụ và tập trung tƣ bản

3. Cấu tạo hữu cơ của tƣ bản.

Tuần

8

từ…

đến

IV. CÁC

HÌNH THÁI BIỂU

HIỆN CỦA TƢ

BẢN VÀ GIÁ TRỊ

THẶNG DƢ.

1. Chi phí sản xuất tƣ bản chủ nghĩa. Lợi

nhuận và tỷ suất lợi nhuận.

1.1 Chi phí sản xuất tƣ bản chủ nghĩa.

1.2 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.

2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất.

2.1Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình

thành giá trị thị trƣờng.

Page 63: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

63

2.2 Cạnh tranh giữa các ngành và sự

hình thành lợi nhuận bình quân.

2.3 Sự chuyển hoá của giá trị hàng hoá

thành giá cả sản xuất.

3. Sự phân chia gía trị thặng dƣ giữa các tập

đoàn tƣ bản.

3.1 Tƣ bản thƣơng nghiệp và lợi nhuận

thƣơng nghiệp.

3.2 Tƣ bản cho vay và lợi tức cho vay.

3.3 Công ty cổ phần, tƣ bản giả và thị

trƣờng chứng khoán.

3.4 Quan hệ sản xuất tƣ bản chủ nghĩa

trong nông nghiệp và địa tô tƣ bản chủ nghĩa.

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

Tuần

9

từ…

đến

Chƣơng 6

HỌC THUYẾT VỀ

CHỦ NGHĨA TƢ

BẢN ĐỘC QUYỀN

VÀ CHỦ NGHĨA

TƢ BẢN ĐỘC

QUYỀN NHÀ

NƢỚC

I. CHỦ

NGHĨA TƢ BẢN

ĐỘC QUYỀN

1. Bƣớc chuyển từ chủ nghĩa tƣ bản tự do

cạnh tranh sang chủ nghĩa tƣ bản độc quyền.

2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ

nghĩa tƣ bản độc quyền

2.1 Tập trung sản xuất và các tổ chức

độc quyền

2.2 Tƣ bản tài chính và bọn đầu sỏ tài

chính

2.3 Xuất khẩu tƣ bản

2.4 Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa

các tổ chức độc quyền

2.5 Sự phân chia thế giới về lãnh thổ

giữa các cƣờng quốc đế quốc

3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy

luật giá trị thặng dƣ trong giai đoạn chủ nghĩa

tƣ bản độc quyền.

3.1 Sự hoạt động của quy luật giá trị

3.2 Sự hoạt động của quy luật giá trị

thặng dƣ.

Tuần II. CHỦ 1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ

Page 64: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

64

10

từ…

đến

NGHĨA TƢ BẢN

ĐỘC QUYỀN NHÀ

NƢỚC

nghĩa tƣ bản độc quyền nhà nƣớc.

2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tƣ bản

độc quyền nhà nƣớc

2.1 Sự kết hợp về con ngƣời giữa các tổ

chức độc quyền và bộ máy nhà nƣớc.

2.2 Sự hình thành và phát triển của sở

hữu nhà nƣớc

2.3 Sự can thiệp của nhà nƣớc vào các

quá trình kinh tế

Tuần

11

từ…

đến

III. ĐÁNH

GIÁ CHUNG VỀ

VAI TRÕ VÀ GIỚI

HẠN LỊCH SỬ

CỦA CHỦ NGHĨA

TƢ BẢN.

1. Vai trò của chủ nghĩa tƣ bản đối với sự

phát triển của nền sản xuất xã hội.

2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tƣ bản

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

Tuần

12

từ…

đến

Phần thứ ba

LÝ LUẬN CỦA

CHỦ NGHĨA MÁC-

LÊNIN VỀ CHỦ

NGHĨA XÃ HỘI

Chƣơng 7

SỨ MỆNH LỊCH

SỬ CỦA GIAI CẤP

CÔNG NHÂN VÀ

CÁCH MẠNG XÃ

HỘI CHỦ NGHĨA

I. SỨ

MỆNH LỊCH SỬ

CỦA GIAI CẤP

CÔNG NHÂN

1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử

của nó

1.1 Khái niệm giai cấp công nhân

1.2 Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch

sử của giai cấp công nhân.

2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh

lịch sử của giai cấp công nhân

2.1 Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp

công nhân trong xã hội tƣ bản chủ nghĩa.

2.2 Đặc điểm chính trị - xã hội của giai

cấp công nhân.

3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá

trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp

công nhân.

3.1 Tính tất yếu và quy luật hình thành,

phát triển chính đảng của giai cấp công nhân

3.2 Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản

với giai cấp công nhân

Tuần

13

II. CÁCH

MẠNG XÃ HỘI

1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên

nhân của nó

Page 65: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

65

từ…

đến

CHỦ NGHĨA

1.1 Khái niệm cách mạng xã hội chủ

nghĩa

1.2 Nguyên nhân của cách mạng xã hội

chủ nghĩa.

2. Liên minh giữa giai cấp công nhân với

giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ

nghĩa.

2.1 Tính tất yếu và cơ sở khách quan

của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai

cấp nông dân.

2.2 Nội dung và nguyên tắc cơ bản của

liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp

nông dân.

Tuần

14

từ…

đến

III. HÌNH

THÁI KINH TẾ -

XÃ HỘI CỘNG

SẢN CHỦ NGHĨA.

1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh

tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

2. Các giai đoạn phát triển của hình thái

kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

2.1 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.2 Chủ nghĩa xã hội

2.3 Giai đoạn cao của xã hội cộng sản

chủ nghĩa

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

Tuần

từ…

đến

Chƣơng 8

NHỮNG VẤN ĐỀ

CHÍNH TRỊ - XÃ

HỘI CÓ TÍNH

QUY LUẬT

TRONG TIẾN

TRÌNH CÁCH

MẠNG XÃ HỘI

CHỦ NGHĨA

I. XÂY

DỰNG NỀN DÂN

CHỦ XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA VÀ NHÀ

NƢỚC XÃ HỘI

CHỦ NGHĨA

1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

1.1 Khái niệm dân chủ và nền dân chủ

1.2 Những đặc trƣng của nền dân chủ xã

hội chủ nghĩa.

1.3 Tính tất yếu của việc xây dựng nền

dân chủ xã hội chủ nghĩa.

2. Xây dựng nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa

2.1 Khái niệm nhà nƣớc xã hội chủ

nghĩa

2.2 Đặc trƣng và chức năng, nhiệm vụ

của nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa.

2.3 Tính tất yếu của việc xây dựng nhà

nƣớc xã hội chủ nghĩa.

Tuần II. XÂY 1. Khái niệm nền văn hoá xã hội chủ nghĩa

Page 66: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

66

từ…

đến

DỰNG NỀN VĂN

HOÁ XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA

1.1 Khái niệm văn hoá, nền văn hoá và

nền văn hoá xã hội chủ nghĩa

1.2 Đặc trƣng của nền văn hoá xã hội

chủ nghĩa

1.3 Tính tất yếu của việc xây dựng nền

văn hoá xã hội chủ nghĩa.

2. Nội dung và phƣơng thức xây dựng nền

văn hoá xã hội chủ nghĩa.

2.1 Nội dung và tính chất cơ bản của

nền văn hoá XHCN

2.2 Xây dựng gia đình văn hoá xã hội

chủ nghĩa - Một trong những nội dung cơ bản

của nhiệm vụ xây dựng nền văn hoá xã hội

chủ nghĩa.

Tuần

từ…

đến

III. GIẢI

QUYẾT VẤN ĐỀ

DÂN TỘC VÀ

TÔN GIÁO

1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của

chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết

vấn đề dân tộc

1.1 Khái niệm dân tộc: hai xu hƣớng

phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong

tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.

1.2 Những nguyên tắc cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề

dân tộc.

2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của

chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết

vấn đề tôn giáo.

2.1 Khái niệm tôn giáo và vấn đề tôn

giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã

hội.

2.2 Các nguyên tắc cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề

tôn giáo.

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

Tuần

từ…

Chƣơng 9

CHỦ NGHĨA XÃ

HỘI HIỆN THỰC

VÀ TRIỂN VỌNG

1. Cách mạng Tháng Mƣời Nga và mô hình

chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế

giới.

Page 67: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

67

đến

I. CHỦ

NGHĨA XÃ HỘI

HIỆN THỰC

1.1 Cách mạng Tháng Mƣời Nga (1917)

1.1 Mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên

trên thế giới

2. Sự ra đời của hệ thống các nƣớc xã hội

chủ nghĩa và những thành tựu của nó.

2.1 Sự ra đời và phát triển của hệ thống

các nƣớc xã hội chủ nghĩa

2.2 Những thành tựu của chủ nghĩa xã

hội hiện thực

Tuần

từ…

đến

II. SỰ

KHỦNG HOẢNG,

SỤP ĐỔ CỦA MÔ

HÌNH CHỦ

NGHĨA XÃ HỘI

XÔ VIẾT VÀ

NGUYÊN NHÂN

CỦA NÓ.

1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình

chủ nghĩa xã hội Xô viết.

2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và

sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết.

2.1 Nguyên nhân sâu xa là những sai

lầm thuộc về mô hình phát triển của chủ nghĩa

xã hội Xôviết.

2.2 Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp

Tuần

từ…

đến

III. TRIỂN

VỌNG CỦA CHỦ

NGHĨA XÃ HỘI

1. Chủ nghĩa tƣ bản không phải là tƣơng lai

của xã hội loài ngƣời

2. Chủ nghĩa xã hội - tƣơng lại của xã hội

2.1 Liên Xô và các nƣớc Đông Âu sụp

đổ không có nghĩa là sự cáo chung của chủ

nghĩa xã hội.

2.2 Các nƣớc xã hội chủ nghĩa còn lại

tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới và ngày

càng đạt đƣợc những thành tựu to lớn.

2.3 Đã xuất hiện xu hƣớng đi lên chủ

nghĩa xã hội.

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập về nhà mà giảng viên đã giao cho và chuẩn bị bài

trƣớc khi lên lớp.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Sau một số chƣơng sinh viên làm một bài kiểm, sau khi kết thúc môn học sinh viên

phải làm làm một bài thi, hình thức kiểm tra và thi là tự luận.

Page 68: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

68

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Trong năm học: điểm quá trình 30% trong đó

+ chuyên cần (đi học đầy đủ, bài về nhà, chuẩn bị bài mới): 40%

+ kiểm tra thƣờng xuyên sau mỗi chƣơng: 60%

- Thi hết môn: 70%

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: giảng đƣờng

- Yêu cầu đối với sinh viên: Sinh viên phải dự lớp tối thiểu 70%, hoàn thành tốt các bài tập

và yêu cầu của GV trên lớp.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Hoàng Thị Minh Hƣờng

Page 69: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

69

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học:

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH

Mã môn: HCM31031

Dùng cho các ngành

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Bộ môn phụ trách

CƠ BẢN CƠ SỞ

Page 70: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

70

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Ths . Nguyễn Tiến Trƣởng – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị:Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn:Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ:Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:…………………. Email:

2. ThS. Đỗ Thị An – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:……………………….. Email:

Page 71: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

71

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 45 tiết = 03 đơn vị học trình

- Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin 2

- Các môn học kế tiếp: Đƣờng lối cách mạng Việt Nam

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết

+ Làm bài tập trên lớp: 0 tiết

+ Chuẩn bị bai ở nhà: 90 giờ

+ Kiểm tra: 3 tiết

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức:

Giúp cho sinh viên nắm đƣợc nội dung cơ bản môn học Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là sự

vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và điều kiện cụ thể của Việt Nam,

đƣợc thể hiện trong đƣờng lối, quan điểm, chị thị, nghị quyết của Đảng và Pháp luật của

Nhà nƣớc. Từ đó củng cố lòng tin vào con đƣờng đi lên CNXH ở nƣớc ta, nâng cao lòng tự

hào dân tộc về Đảng, về Bác và có ý thức trách nhiệm cống hiến, góp phần xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc trên cƣơng vị đƣợc phân công.

- Kỹ năng:

+ Sinh viên có thể vận dụng các kiến thức của môn học vào việc phân tích tƣ tƣởng

Hồ Chí Minh

+Sinh viên có thể hình thành, phát triển các kỹ năng phân tích, làm vệc nhóm chủ

động trong nghiên cứu khoa học

+ Tạo tiền đề lý luận để sinh viên học tập các môn khoa học chuyên ngành.

- Thái độ:

Sinh viên sẽ có thái độ nhận thức đúng đắn khi vận dụng các kiến thức vào thực tế

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Gồm 6 bài về nội dung cơ bản tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và một bài về sự vận dụng Tƣ

tƣởng hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nƣớc ta trong công cuộc đổi mởi hiện nay và trong sự

nghiệp cách mạng Việt Nam.

4. Tài liệu:

- Tài liệu bắt buộc:

[1] Bộ Giáo dục và đào tạo (2003), Giáo trình Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản

Chính trị quốc gia - Hà Nội.

[2] Đề cƣơng chi tiết môn học Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.

Page 72: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

72

- Tài liệu tham khảo

3] Các Nghị quyết, văn kiện của đảng từ Đại hộiVI đến Đại hội IX Đảng Cộng sản

Việt Nam.

[4] Hồ Chí Minh (2003), Toàn tập, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội.

[5] Hồ Chí Minh (2003), Biên niên tiểu sử, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà

Nội.

5. Nội dung và hình thức dạy học:

Nội dung môn học

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục,

tiểu mục)

Hình thức dạy - học

Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Tự

học

Bài

tập

Kiểm

tra

Chƣơng 1. Khái niệm, nguồn gốc, quá

trình hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 6 6

I. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu;

khái niệm về tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.

1. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu

2. Khái niệm và hệ thống tƣ tƣởng Hồ

Chí Minh

II. Điều kiện lịch sử - xã hội, nguồn gốc

và quá trình hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí

Minh.

1. Điều kiện lịch sử - xã hội.

2. Nguồn gốc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

3. Quá trình hình thành và phát triển của

tƣ tƣởng Hồ Chí Minh:

III. Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu tƣ

tƣởng Hồ Chí Minh

1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng

sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác -

Lênin ở Việt Nam.

2. Nội dung cốt lõi của tƣ tƣởng Hồ Chí

Minh kà độc lập dân tộc gắn liền với

CNXH.

3. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là mẫu mực

của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và

sáng tạo.

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

Page 73: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

73

Chƣơng 2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về

vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng

dân tộc

9 9

I. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân

tộc

1. Sơ lƣợc quan điểm của Mác, Ăngghen

và Lênin về vấn đề dân tộc

2. Vấn đề dân tộc trong tƣ tƣởng Hồ Chí

Minh

II. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về cách mạng

giải phóng dân tộc

1. Cách mạng giải phóng dân tộc thắng

lợi phải đi theo con đƣờng cách mạng vô

sản.

2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn

thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công

nhân lãnh đạo.

3. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự

nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở

liên minh công nông.

4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần

đƣợc tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả

năng giành thắng lợi trƣớc cách mạng vô

sản ở chính quốc.

5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải

đƣợc thực hiện bằng con đƣờng bạo lực, kết

hợp lực lƣợng chính trị của quần chúng và

lực lƣợng vũ trang của nhân dân.

III. Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về

vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới

hiện nay

1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu

nƣớc và tinh thần dân tộc, nguồn độc lực

mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

2. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc

trên quan điểm giai cấp.

3. Chăm lon xây dựng khối đại đoàn kết

toàn dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ

giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng

Page 74: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

74

dân tộc Việt Nam.

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

Chƣơng 3. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về

CNXH và con đƣờng quá độ lên CNXH ở

Việt Nam

6 6

I. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bản chất và

mục tiêu của CNXH

1. Con đƣờng hình thành tƣ duy Hồ Chí

Minh về CNXH ở Việt Nam

2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về những

đặc trƣng bản chất của CNXH

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục

tiêu và động lực của CNXH

II. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về con đƣờng quá

độ lên CNXH ở Việt Nam

1. Về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt

Nam

2. Về bƣớc đi và phƣơng thức, biện pháp

xây dựng CNXH ở Việt Nam

III. Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về

CNXH và con đƣờng quá độ lên CNXH vào

công cuộc đổi mới hiện nay

1. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và

chủ nghĩa xã hội

2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân,

khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực,

trƣớc hệ là nguồn lực nội sinh để thực hiện

CNH, HĐH đất nƣớc

3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức

mạnh thời đại

4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh,

làm trong sạch bộ máy nhà nƣớc, đẩy mạnh

đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng,

thực hiện cần kiệm để xây dựng CNXH

C Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3,

4]

Chƣơng 4. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về

đại đoàn kết dân tộc: kết hợp sức mạnh 6 6

Page 75: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

75

dân tộc với sức mạnh thời đại

I. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết

dân tộc

1. Những cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ

Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí

Minh về đại đoàn kết dân tộc

II. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức

mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

1. Quá trình nhận thức cảu Hồ Chí Minh

về mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc với

sức mạnh thời đại

2. Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về kết

hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

III. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn

dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại trong

bối cảnh hiện nay

1. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân

tộc dƣới ánh sánh tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

2. Khơi dậy và phát huy tối đa nội lực:

nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, nâng cao

ý chí tự lực, tự cƣờng, giữ vững bản sắc dân

tộc trong quá trình hội nhập quốc tế (theo

tinh thần Nghị quyết Đại hội IX)

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3,

4]

Chƣơng 5. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về

Đảng cộng sản Việt Nam; về xây dựng

Nhà nƣớc của dân, do dân, vì dân

6 6

I. Những luận điểm chủ yếu cảu Hồ Chí

Minh về Đảng cộng sản Việt Nam

1. Đảng cộng sản là nhân tốc quyết định

hàng đầu để đƣa cách mạng Việt Nam đến

thắng lợi

2. Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm

của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với

phong trào công nhân và phong trào yêu

nƣớc

Page 76: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

76

3. Đảng cộng sản Việt Nam - “Đảng của

giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của

Dân tộc Việt Nam”

4. Đảng cộng sản Việt Nam phải lấy chủ

nghĩa Mác - Lênin “làm cốt”

5. Đảng cộng sản Việt Nam phải đƣợc

xây dựng theo những nguyên tắc của Đảng

kiểu mới của giai cấp vô sản

6. Đảng vừa là ngƣời lãnh đạo, vừa là

ngƣời đầy tớ thật trung thành của nhân dân.

Đảng phải thƣờng xuyên chăm lo củng cố

mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân

dân

7. Đảng phải thƣờng xuyên tự chỉnh đốn,

tự đổi mơi

II. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xây dựng

nhà nƣớc của dân, do dân, vì dân

1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về một nhà

nƣớc của dân, do dân, vì dân

2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về sự thống

nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với

tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nƣớc

3. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về một nhà

nƣớc pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh

mẽ

4. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xây dựng

nhà nƣớc trong sạch, vững mạnh, hiệu quả

III. Xây dựng Đảng vững mạnh, làm

trong sạch bộ máy nhà nƣớc theo tƣ tƣởng

Hồ Chí Minh

1. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho

Đảng ta thật sự là Đảng cảu đạo đức và văn

minh, tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự và lƣơng

tâm của dân tộc

2. Phát huy dân chủ đi đôi với tăng cƣờng

pháp chế XHCN, xây dựng một nền hành

chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

Page 77: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

77

Chƣơng 6. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về

đạo đức, nhân văn, văn hóa 6 6

I. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức

1. Đạo đức là cái gốc của nhƣờng cách

mạng (quan điểm về vai trò và sức mạnh

của đạo đức

2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của

con ngƣời Việt Nam trong thời đại mới

3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức

mới

II. Tƣ tƣởng nhân văn Hồ Chí Minh

1. Con ngƣời là vốn quý - nhân tố quyết

định thắng lợi của cách mạng

2. Con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là

động lực của cách mạng

3. “Trồng ngƣời” là chiến lƣợc hàng đầu

của cách mạng

III. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa

1. Những quan điểm chung của Hồ Chí

Minh về văn hóa

2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh

vực chính của văn hóa

IV. Vận dụng tƣ tƣởng đạo đức, nhân

văn, văn hóa Hồ Chí Minh vào việc xây

dựng con ngƣời Việt Nam mới trong bối

cảnh hiện nay

1. Thực trạng con ngƣời Việt Nam hiện

nay

2. Xây dựng con ngƣời Việt Nam mới

dƣới ánh sáng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo

đức, nhân văn, văn hóa

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

Chƣơng 7. Mấy vấn đề vận dụng và

phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong

công cuộc đổi mới hiện

6 6

Tổng 45 45

Page 78: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

78

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: ( 8 tuần, mỗi tuần 6 tiết)

Tuần Nội dung Chi tiết về hình thức tổ chức dạy -

học

yêu

cầu

sinh

viên

Ghi

chú

Tuần

1

từ…

đến

Chƣơng

1. Khái niệm,

nguồn gốc, quá

trình hình thành

tƣ tƣởng Hồ Chí

Minh

I. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên

cứu; khái niệm về tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.

1. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên

cứu

2. Khái niệm và hệ thống tƣ tƣởng Hồ

Chí Minh

II. Điều kiện lịch sử - xã hội, nguồn gốc

và quá trình hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.

1. Điều kiện lịch sử - xã hội.

2. Nguồn gốc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

3. Quá trình hình thành và phát triển

của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh:

III. Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu tƣ tƣởng

Hồ Chí Minh

1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là sự vận

dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác -

Lênin ở Việt Nam.

2. Nội dung cốt lõi của tƣ tƣởng Hồ Chí

Minh kà độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.

3. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là mẫu mực

của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng

tạo.

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3,

4]

Tuần

2

từ…

đến

Chƣơng 2.

Tƣ tƣởng Hồ

Chí Minh về vấn

đề dân tộc và

cách mạng giải

phóng dân tộc

I. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

1. Sơ lƣợc quan điểm của Mác,

Ăngghen và Lênin về vấn đề dân tộc

2. Vấn đề dân tộc trong tƣ tƣởng Hồ

Chí Minh

II. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về cách

mạng giải phóng dân tộc

1. Cách mạng giải phóng dân tộc thắng

lợi phải đi theo con đƣờng cách mạng vô sản.

Page 79: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

79

2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn

thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công nhân

lãnh đạo.

3. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự

nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở liên

minh công nông.

4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần

đƣợc tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả

năng giành thắng lợi trƣớc cách mạng vô sản ở

chính quốc.

5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải

đƣợc thực hiện bằng con đƣờng bạo lực, kết

hợp lực lƣợng chính trị của quần chúng và lực

lƣợng vũ trang của nhân dân.

III. Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về

vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện

nay

1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa

yêu nƣớc và tinh thần dân tộc, nguồn độc lực

mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

2. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân

tộc trên quan điểm giai cấp.

3. Chăm lon xây dựng khối đại đoàn

kết toàn dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ

giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng dân

tộc Việt Nam.

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3,

4]

Tuần

3

từ…

đến

Chƣơng

3. Tƣ tƣởng Hồ

Chí Minh về

CNXH và con

đƣờng quá độ

lên CNXH ở Việt

Nam

I. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục

tiêu của CNXH

1. Con đƣờng hình thành tƣ duy Hồ Chí

Minh về CNXH ở Việt Nam

2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về

những đặc trƣng bản chất của CNXH

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục

tiêu và động lực của CNXH

II. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về con đƣờng quá độ lên

CNXH ở Việt Nam

1. Về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt

Page 80: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

80

Nam

2. Về bƣớc đi và phƣơng thức, biện

pháp xây dựng CNXH ở Việt Nam

III. Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về

CNXH và con đƣờng quá độ lên CNXH vào

công cuộc đổi mới hiện nay

1. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc

và chủ nghĩa xã hội

2. Phát huy quyền làm chủ của nhân

dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực,

trƣớc hệ là nguồn lực nội sinh để thực hiện

CNH, HĐH đất nƣớc

3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức

mạnh thời đại

4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh,

làm trong sạch bộ máy nhà nƣớc, đẩy mạnh

đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực

hiện cần kiệm để xây dựng CNXH

C Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn

1,2,3, 4]

Tuần

4

từ…

đến

Chƣơng

4. Tƣ tƣởng Hồ

Chí Minh về đại

đoàn kết dân

tộc: kết hợp sức

mạnh dân tộc

với sức mạnh

thời đại

I. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân

tộc

1. Những cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ

Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí

Minh về đại đoàn kết dân tộc

II. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức

mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

1. Quá trình nhận thức cảu Hồ Chí

Minh về mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc

với sức mạnh thời đại

2. Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về

kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời

đại

III. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân

tộc kết hợp với sức mạnh thời đại trong bối

cảnh hiện nay

1. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân

tộc dƣới ánh sánh tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

Page 81: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

81

2. Khơi dậy và phát huy tối đa nội lực:

nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, nâng cao ý

chí tự lực, tự cƣờng, giữ vững bản sắc dân tộc

trong quá trình hội nhập quốc tế (theo tinh

thần Nghị quyết Đại hội IX)

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3, 4]

Tuần

5

từ…

đến

Chƣơng 5.

Tƣ tƣởng Hồ

Chí Minh về

Đảng cộng sản

Việt Nam; về

xây dựng Nhà

nƣớc của dân, do

dân, vì dân

I. Những luận điểm chủ yếu cảu Hồ Chí

Minh về Đảng cộng sản Việt Nam

1. Đảng cộng sản là nhân tốc quyết

định hàng đầu để đƣa cách mạng Việt Nam

đến thắng lợi

2. Đảng cộng sản Việt Nam là sản

phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin

với phong trào công nhân và phong trào yêu

nƣớc

3. Đảng cộng sản Việt Nam - “Đảng

của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của

Dân tộc Việt Nam”

4. Đảng cộng sản Việt Nam phải lấy chủ

nghĩa Mác - Lênin “làm cốt”

5. Đảng cộng sản Việt Nam phải đƣợc

xây dựng theo những nguyên tắc của Đảng

kiểu mới của giai cấp vô sản

6. Đảng vừa là ngƣời lãnh đạo, vừa là

ngƣời đầy tớ thật trung thành của nhân dân.

Đảng phải thƣờng xuyên chăm lo củng cố mối

quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân

7. Đảng phải thƣờng xuyên tự chỉnh

đốn, tự đổi mơi

II. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà

nƣớc của dân, do dân, vì dân

1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về một nhà

nƣớc của dân, do dân, vì dân

2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về sự thống

nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính

nhân dân và tính dân tộc của nhà nƣớc

3. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về một nhà

nƣớc pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ

4. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xây dựng

Page 82: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

82

nhà nƣớc trong sạch, vững mạnh, hiệu quả

III. Xây dựng Đảng vững mạnh, làm

trong sạch bộ máy nhà nƣớc theo tƣ tƣởng Hồ

Chí Minh

1. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho

Đảng ta thật sự là Đảng cảu đạo đức và văn

minh, tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự và lƣơng tâm

của dân tộc

2. Phát huy dân chủ đi đôi với tăng

cƣờng pháp chế XHCN, xây dựng một nền

hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3,

4]

Tuần

6

từ…

đến

Chƣơng 6.

Tƣ tƣởng Hồ Chí

Minh về đạo

đức, nhân văn,

văn hóa

I. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức

1. Đạo đức là cái gốc của nhƣờng cách

mạng (quan điểm về vai trò và sức mạnh của

đạo đức

2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản

của con ngƣời Việt Nam trong thời đại mới

3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức

mới

II. Tƣ tƣởng nhân văn Hồ Chí Minh

1. Con ngƣời là vốn quý - nhân tố quyết

định thắng lợi của cách mạng

2. Con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là

động lực của cách mạng

3. “Trồng ngƣời” là chiến lƣợc hàng

đầu của cách mạng

III. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa

1. Những quan điểm chung của Hồ Chí

Minh về văn hóa

2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về một số

lĩnh vực chính của văn hóa

IV. Vận dụng tƣ tƣởng đạo đức, nhân

văn, văn hóa Hồ Chí Minh vào việc xây dựng

con ngƣời Việt Nam mới trong bối cảnh hiện

nay

1. Thực trạng con ngƣời Việt Nam hiện

nay

Page 83: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

83

2. Xây dựng con ngƣời Việt Nam mới

dƣới ánh sáng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo

đức, nhân văn, văn hóa

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3,

4]

Tuần

7

từ…

đến

Chƣơng 7.

Mấy vấn đề vận

dụng và phát

triển tƣ tƣởng

Hồ Chí Minh

trong công cuộc

đổi mới hiện

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập về nhà mà giảng viên đã giao cho và chuẩn bị bài

trƣớc khi lên lớp.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Sau một số chƣơng sinh viên làm một bài kiểm, sau khi kết thúc môn học sinh viên

phải làm làm một bài thi, hình thức kiểm tra và thi là tự luận.

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Trong năm học: điểm quá trình 30% trong đó

+ chuyên cần (đi học đầy đủ, bài về nhà, chuẩn bị bài mới): 40%

+ kiểm tra thƣờng xuyên sau mỗi chƣơng: 60%

- Thi hết môn: 70%

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: giảng đƣờng

- Yêu cầu đối với sinh viên: Sinh viên phải dự lớp tối thiểu 70%, hoàn thành tốt các

bài tập và yêu cầu của GV trên lớp.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Đỗ Thị An

Page 84: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

84

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học:

ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Mã môn: VRP31041

Dùng cho các ngành

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Bộ môn phụ trách

CƠ BẢN CƠ SỞ

Page 85: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

85

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Ths . Nguyễn Tiến Trƣởng – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị:Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn:Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ:Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:…………………. Email:

2. ThS. Đỗ Thị An – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:……………………….. Email

3. ThS. Nguyễn Thị Huệ – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:……………………….. Email:

Page 86: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

86

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 60 tiết = 04 đơn vị học trình

- Điều kiện tiên quyết: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 60 tiết

+ Làm bài tập trên lớp: 0 tiết

+ Chuẩn bị bai ở nhà: 120 giờ

+ Kiểm tra: 3 tiết

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức:

Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của đƣờng lối cách mạng của Đảng

Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đƣờng lối của Đảng thời kỳ đổi mới

trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác. Xây

dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, theo mục tiêu, lý tƣởng của Đảng.

Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải

quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đƣờng lối, chính sách, pháp luật

của Đảng và Nhà nƣớc.

- Kỹ năng:

+ Sinh viên có thể vận dụng các kiến thức của môn học vào việc phân tích Đƣờng lối

cách mạng Việt Nam

+Sinh viên có thể hình thành, phát triển các kỹ năng phân tích, làm vệc nhóm chủ

động trong nghiên cứu khoa học

+ Tạo tiền đề lý luận để sinh viên học tập các môn khoa học chuyên ngành.

- Thái độ:

Sinh viên sẽ có thái độ nhận thức đúng đắn khi vận dụng các kiến thức vào thực tế

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Nội dung chủ yếu của môn học là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản có hệ

thống về đƣờng lối của Đảng, đặc biệt là đƣờng lối trong thời kỳ đổi mới.

4. Tài liệu:

- Tài liệu bắt buộc:

[1] Chƣơng trình môn học Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ

Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Page 87: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

87

[2] Giáo trình Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo dục và

Đào tạo chỉ đạo biên soạn.

- Tài liệu tham khảo

[3] Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

[4] Các văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam

5. Nội dung và hình thức dạy học:

Nội dung môn học

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục,

tiểu mục)

Hình thức dạy - học

Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Tự

học

Bài

tập

Kiểm

tra

Chƣơng mở đầu: Đối tƣợng,

nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu

môn đƣờng lối cách mạng của Đảng cộng

sản Việt Nam

6 6

Chƣơng I: Sự ra đời của ĐCS Việt

Nam và cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của

Đảng

Thảo luận chƣơng I

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn

1,2,3, 4]

6 6

Chƣơng II: Đƣờng lối đấu tranh

giành chính quyền (1930 - 1945)

Thảo luận chƣơng 2

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn

1,2,3, 4]

9 9

Chƣơng III: Đƣờng lối kháng chiến

chống thực dân pháp và đế quốc mỹ xâm

lƣợc (1945-1975)

Thảo luận chƣơng 3

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn

1,2,3, 4]

9 9

Chƣơng IV: Đƣờng lối công nghiệp

hoá

Thảo luận chƣơng 4

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn

9 9

Page 88: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

88

1,2,3, 4]

Chƣơng V: Đƣờng lối xây dựng nền

kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ

nghĩa

Thảo luận chƣơng

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn

1,2,3, 4]

9 9

Chƣơng VI: Đƣờng lối xây dựng hệ

thống chính trị

Thảo luận chƣơng 6

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn

1,2,3, 4]

9 9

Chƣơng VII: Đƣờng lối xây dựng và

phát triển nền văn hoá

Thảo luận chƣơng 7

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn

1,2,3, 4]

Chƣơng VIII: Đƣờng lối đối ngoại

Thảo luận chƣơng 8

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn

1,2,3, 4]

3 3

Tổng 60 60

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: ( 8 tuần, mỗi tuần 6 tiết)

Tuần Nội dung Chi tiết về hình

thức tổ chức dạy - học

yêu

cầu

sinh

viên

Ghi

chú

Tuần

1

từ…

đến

Chƣơng mở đầu: Đối tƣợng, nhiệm vụ

và phƣơng pháp nghiên cứu môn đƣờng

lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt

Nam

Page 89: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

89

Tuần

2

từ…

đến

Chƣơng I: Sự ra đời của ĐCS Việt Nam

và cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Thảo luận chƣơng I

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3,

4]

Tuần

3

từ…

đến

Chƣơng II: Đƣờng lối đấu tranh giành

chính quyền (1930 - 1945)

Thảo luận chƣơng 2

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3,

4]

Tuần

4

từ…

đến

Chƣơng III: Đƣờng lối kháng chiến

chống thực dân pháp và đế quốc mỹ xâm

lƣợc (1945-1975)

Thảo luận chƣơng 3

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3,

4]

Tuần

5

từ…

đến

Chƣơng IV: Đƣờng lối công nghiệp hoá

Thảo luận chƣơng 4

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3,

4]

Tuần

6

từ…

đến

Chƣơng V: Đƣờng lối xây dựng nền kinh

tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa

Thảo luận chƣơng

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3,

4]

Page 90: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

90

Tuần

7

từ…

đến

Chƣơng VI: Đƣờng lối xây dựng hệ

thống chính trị

Thảo luận chƣơng 6

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3,

4]

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập về nhà mà giảng viên đã giao cho và chuẩn bị bài

trƣớc khi lên lớp.

Phải nghiên cứu trƣớc giáo trình, đọc các tài liệu có liên quan đến môn học theo sự

hƣớng dẫn của giảng viên.

Tham gia học tập trên lớp, nắm vững các yêu cầu của môn học, tìm hiểu và liên hệ từ

bài học đến thực tiễn.

Tham dự các buổi thảo luận.

Tham dự thi kiểm tra cuối học phần.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Sau một số chƣơng sinh viên làm một bài kiểm, sau khi kết thúc môn học sinh viên

phải làm làm một bài thi, hình thức kiểm tra và thi là tự luận.

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Trong năm học: điểm quá trình 30% trong đó

+ chuyên cần (đi học đầy đủ, bài về nhà, chuẩn bị bài mới): 40%

+ kiểm tra thƣờng xuyên sau mỗi chƣơng: 60%

- Thi hết môn: 70%

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: giảng đƣờng

- Yêu cầu đối với sinh viên: Sinh viên phải dự lớp tối thiểu 70%, hoàn thành tốt các

bài tập và yêu cầu của GV trên lớp.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Nguyễn Thị Huệ

Page 91: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

91

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học:

MÔN HỌC: TIẾNG ANH 1 – LEVEL 1

Mã môn: ENG31061

Dùng cho các ngành

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Bộ môn phụ trách

BỘ MÔN TIẾNG ANH – KHOA NGOẠI NGỮ

Page 92: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

92

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Ths . Trần Thị Ngọc Liên – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị:Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Tiếng Anh

- Địa chỉ liên hệ:Bộ môn Ngoại ngữ, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:…………………. Email: [email protected]

2. ThS. Nguyễn Phƣơng Thu – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Tiếng Anh

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Ngoại ngữ, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:……………………….. Email: [email protected]

3. CN. Nguyễn Minh Hoàng – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân

- Thuộc bộ môn: Tiếng Anh

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Ngoại ngữ, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:……………………….. Email: [email protected]

Page 93: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

93

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 90 tiết = 06 đơn vị học trình

- Điều kiện tiên quyết: Học viên đƣợc tham gia học Cấp độ 1 cần đạt điểm kiểm tra

đầu vào tối thiểu 100 theo chuẩn TOEIC

- Các môn học kế tiếp: Tiếng Anh 2- Level 2

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 90 tiết

+ Làm bài tập trên lớp: 0 tiết

+ Chuẩn bị bai ở nhà: 120 giờ

+ Kiểm tra: 3 tiết

2. Mục tiêu của môn học:

Chƣơng trình cấp độ 1 trang bị cho sinh viên trình độ Anh ngữ cơ bản về ngữ pháp,

từ vựng. Giúp ngƣời học có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu giao tiếp tối thiểu sử dụng từ và cụm

từ đơn giản đƣợc học thuộc.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Chƣơng trình cấp độ 1 đƣợc chia thành 02 phần chính:

+ Phần củng cố kỹ năng: Giảng dạy theo giáo trình Reward Pre-intermediate

+ Phần phát triển và nâng cao kỹ năng: Giảng dạy theo tài liệu đƣợc biên soạn

chuyên biệt theo định hƣớng đánh giá bằng chuẩn TOEIC

4. Tài liệu :

Lifeline Pre-intermediate

Insight Out Pre-intermediate

Listen carefully

Listen to me

TOEIC starter – First New Publisher

Very Easy TOEIC – First New Publisher

5. Nội dung và hình thức dạy học:

Phần 1: Reward Pre-intermediate

Tổng thời lƣợng: 45 tiết

Phân bổ: 3 tiết/bài

Page 94: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

94

Lesson Ti

me

What to master

Grammar and

Functions

Vocabulary Skills and

Pronunciation

1 Welcome 3 Present simple

(1) for customs

and habits

Questions

Adverbs of

frequency

Hospitality

verbs

Listening: Listening

for main ideas

Speaking: talking

about suitable

questions to ask people

Reading: Reading for

main ideas

Writing: writing

simple sentences with

adverbs of frequency.

2 A day in

the life of the

USA

3 Present Simple

(2) for routines;

third person

singular

Expressions of

time

Routine

activities

Meals

Times of the

day

Matching verbs

and nouns

Reading: reading for

main ideas

Listening: listening

for main ideas;

listening for specific

information

Pronounciation: third

person signular present

simple endings /z/; /s/

and /iz/

3 Home

rules

3 Articles

Plurals

Types of

housing

Rooms

Furniture and

equipment

Reading: reacting to a

passage and comparing

information in a

passage with personal

opinion

Speaking: talking

about typical homes

and ideas of “home”

4 First

impression

3 Verb pattern (1);

Ing-form verbs

Talking about

likes and dislikes

Positive and

Negative

adjectives

Matching nouns

and adjectives

Reading: reading for

main ideas; inferring

Pronounciation:

strong intonation for

likes and dislikes

Page 95: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

95

Speaking: talking

about likes and dislikes

5 Take a

closer look

3 Present simple

and present

continous

Words for

everyday

transactions, such

as shopping

Identifying

verbs and nouns;

grouping words

according to

subject

Speaking: talking

about people‟s

lifestyle; describing a

situation

Pronounciation: /n/

and / /

Listening: listening

for main ideas;

listening for context

Progress

check

Revision

Home

assignment

Revision

Home

assignment

Revision

Home assignment

6

Surprising

behavior

3 Past simple (1);

regular and

irregular verbs

New words

from a passage by

Paul Theroux

Adjectives and

nouns which go

together

Reading: reading for

main ideasl inferring

Pronounciation: past

simple endings /t/; /d/;

/id/

Speaking: talking

about suprprising

behavior.

7 The

world’s first

package

tours

3 Past simple (2);

questions and

short answers

Travel and

Tourism

Nouns, verbs,

adjectives which

go together

Reading: reading for

the main ideas, reading

for specific information

Speaking: talking

about important events

in Thomas Cook‟s life;

talking about

experiences as a tourist

8

Something

went wrong

3 Expressions of

past time

So, because

Journeys by

train, boat and

plance

Htel

accommodation

Listening: predicting,

listening for specific

information

Speaking: taking

about a situation where

something went wrong

Writing: writing a

Page 96: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

96

story about something

that went woring using

and, but, so and

because

9 Family

life

3 Possessive „s

possessive

adjectives

Members of the

family

Lustening: listening

for specific information

Pronunciation: weak

syllable //; contrastive

stress

Reading: reading for

main ideas

Speaking: giveing

general and/or specific

information about

families in your

country

10 The

town where I

live

3 Have got Town features

and facilities

Adjectievs to

describe towns

Listening: listening

for specific

informationl listening

for main ideas

Writing: writing a

description of the town

where you live using

and and but

Progress

check

11 How

ambitious

are you?

3 Verb patterns

(2): to +

infinitive; going

to for intentions;

would like to for

ambition

Ambitions

Verbs and nouns

which go together

Reading: reading and

answering a

questionaire

Writing: writing a

paragrah describing

your ambitions using

because and so

12 English

in the future

3 Will for

predictions

Jobs

School subjects

Listening: listening

for main ideas

Pronunciation:

syllable stress in words

Page 97: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

97

/e/ and /ei/

Speaking: talking

about the future of

English

Writing: writing a

paragraph about what

people think about the

future of English

13 Foreign

travels

3 Going to for

plans and will for

decisions

Expressions of

future time

Equipment for

travellers

Listening: listening

for specific information

Speaking: planning a

trip

14 In

Dublin’s fair

city

3 Prepositions of

place

Town features

Adjectives to

describe bars

Reading: reacting to a

passage

Listening: listening

for specific information

Pronunciation: //; //

and //

Speaking: giving

directions around town

15 An

apple a day

3 Expressions of

quantity (1);

countable and

uncountable

nouns, some and

any; much and

many

Food and drink

Meals

Listening: listening

for specific information

Speaking: talking

about typical meals and

food in different

countries

Progress

check

Revision

Home

assignment

Revision

Home

assignment

Revision

Home assignment

Page 98: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

98

Phần 2: TOEIC MATERIALS _ Số tiết: 45 - LEVEL 1

GRAMMAR-READING-VOCABULARY: 30 Periods

No Contents Period

s

Focus Remarks

1 Introduction to the course 3

2 Reading 1: Letters, faxes,

mails, notes

3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Verbs

3 Reading 2: Notices, signs,

announcements, menus,

schedules

3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Nouns

4 Reading 3: Advertisements 3 Grammar: Articles, plurals

Vocabulary: Adjectives

5 Reading 4: Articles 3 Grammar: Verb forms

Vocabulary: Adverbs

6 Reading 5: Tables, charts, raphs 3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Prepositions

7 Reading 6: Double passage 3 Grammar: Possessive „s

Vocabulary: Pronouns

8 Reading 7: Double passage 3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Conjunctions

9 Practice test 3 Grammar: Verb patterns

Vocabulary:

Consolidations

10 Revision 3 Grammar: Prepositions,

Nouns

Vocabulary:

Consolidations

Page 99: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

99

LISTENING

Time allotment: 15 periods

Unit Periods Content What to master

Unit 1

3

First day

Picture description

Note taking

Listening for specific

information: birthday:

identifying number

Unit 2 All about you

Picture description

Note taking

Listening for specific

information: identifying names

Unit 3

3

At the internet cafe

Picture description

Note taking

Form completion

Listening for specific

information: identifying ates,

Unit 4 Let’s go

Picture description

Note taking

Form completion

Listening for specific

information: listening to

activities

Unit 5

3

What time is it?

Picture description

Note taking

Form completion

Listening for specific

information: Identifying events

Unit 6 Describing yourself

Personal information

Appearance and

character

Listening for specific

information:

Unit 7+8 3 How will I know you?

What’s on TV?

Personal information

Note taking

Listening for specific

information:

Identifying time, number,

event

3 Revision

Page 100: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

100

6. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

+ Tham dự lớp đầy đủ (tối thiểu 90%)

+ Làm bài tập về nhà đầy đủ (tối thiểu 90%)

+ Tham gia nhiệt tỡnh cỏc hoạt động lớp học

+ Cú đủ giỏo trỡnh, tài liệu, và thiết bị học tập theo đặc thự mụn học

7. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Theo đặc thự của môn học và yêu cầu cụ thể của nhà trƣờng, sinh viên đƣợc đánh

giá cụ thể nhƣ sau:

- Đánh giá đầu vào: Xếp lớp và xét miễn môn học

- Đánh giá quá trình: Xột điều kiện dự thi cuối khóa

- Đánh giá cuối kỳ: Xét lên cấp độ, xét lên lớp, xét miễn môn học

8. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

Sử dụng thang điểm 990 theo chuẩn TOEIC sau đú đƣợc quy ra thang điểm 10

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Trần Thị Ngọc Liên

Page 101: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

101

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học:

MÔN HỌC: TIẾNG ANH 2 – LEVEL 2

Mã môn: ENG31062

Dùng cho các ngành

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Bộ môn phụ trách

BỘ MÔN TIẾNG ANH – KHOA NGOẠI NGỮ

Page 102: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

102

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Ths . Trần Thị Ngọc Liên – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị:Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Tiếng Anh

- Địa chỉ liên hệ:Bộ môn Ngoại ngữ, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:…………………. Email: [email protected]

2. ThS. Nguyễn Phƣơng Thu – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Tiếng Anh

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Ngoại ngữ, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:……………………….. Email: [email protected]

Page 103: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

103

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 90 tiết = 06 đơn vị học trình

- Điều kiện tiên quyết: Học viên đƣợc tham gia học Cấp độ 2 cần đạt điểm kiểm tra

cấp độ 1 tối thiểu 200 theo chuẩn TOEIC

- Các môn học kế tiếp: Tiếng Anh 3- Level 3

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 90 tiết

+ Làm bài tập trên lớp: 0 tiết

+ Chuẩn bị bai ở nhà: 120 giờ

+ Kiểm tra: 3 tiết

2. Mục tiêu của môn học:

Chƣơng trình cấp độ 2 cung cấp cho sinh viên trình độ Anh ngữ cơ bản về ngữ pháp,

từ vựng, cách thức giao tiếp đơn giản. Giúp ngƣời học đáp ứng đƣợc nhu cầu giao tiếp tối

thiểu và duy trì hội thoại đơn giản đƣợc chuẩn bị trƣớc, trực tiếp về những chủ đề quen

thuộc nhƣ: thông tin cá nhân, chỗ ở, gia đình, nghề nghiệp

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Chƣơng trỡnh cấp độ 2 đƣợc chia thành 02 phần chớnh:

+ Phần củng cố kỹ năng: Giảng dạy theo giỏo trỡnh Reward Pre-intermediate

+ Phần phát triển và nâng cao kỹ năng: Giảng dạy theo tài liệu đƣợc biờn soạn

chuyên biệt theo định hƣớng đánh giá bằng chuẩn TOEIC

4. Tài liệu :

Lifeline Pre-intermediate

Insight Out Pre-intermediate

Listen carefully

Listen to me

TOEIC starter – First New Publisher

Very Easy TOEIC – First New Publisher

5. Nội dung và hình thức dạy học:

Phần 1: Giáo trình “REWARD_Pre-intermediate” - Số tiết: 45 _ 3 tiết/bài

Lesson Ti

me

What to master

Grammar and

Functions

Vocabulary Skills and Pronunciation

Page 104: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

104

16

What’s on

3

Prepositions of

time and place

Making

invitations and

suggestions

Types and

places of

entertainment

and related

words

Listening: listening for

specific information

Speaking: talking about

typical entertainment

Writing: writing and replying

to invitations

17

Famous

faces 3

Describing

appearance and

character; look

like; be like

Words to

describe

height, age,

looks, build

and character

Listening: listening for main

ideas

Speaking: describing people

Writing: writing aletter

describing your appearance

18

Average

age

3

Making

comparisons (1)

comparative and

superlative

adjectives

Adjectives

of character

Reading: reacting to a passage

and comparing information in a

passage with your own

experience

Speaking: talking about

exceptional people

Writing: writing sentences

desccribing exceptional people

19

Dressing

up

3

Making

comparison (2)

more than, less

than, as...as

Clothes

Colours

Peronal

categories for

organizing

new

vocabulary

Reading: deading for specific

information

Pronunciation: weak syllables

// and //; weal form //; //, stress

from disagreement

Listening: listening for main

ideas

Speaking: talking about

clothing

20

Memorable

3

Talking about

journey time,

distance, speed

and prices

Numbers

Words to

describe a

long-distance

journey by

car

Listening: listening for

specific informatioin

Sounds: syllable stress in

numbers

Speaking: talking about a

memorable journey

Progress

Check

Revision

Home

Revision

Home

Revision

Home assignment

Page 105: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

105

assignment assignment

21 How

are you

keeping? 3

Present perfect

simple (1) for

experiences

Parts of the

body

Reading: reading and

answering a questionaire

Speaking: talking about

experiences

22 What’s

new with

you?

3

Present perfect

simple (2) for

past actions with

present results

Political and

social

conditions

Listeing: predcting, listening

for specific information

Pronunciation: linking of /v/

and /s/ endings before certain

verbs.

Writing: writing a leter

describing recent changes in

your life.

23 It’s a

holiday

3

Present perfect

simple (3); for

and since

Words to

describe

important

events and

festivals

Listening for specific

information

Pronunciation: weak form //

Writing: writing a paragraph

describing an important

national occasion

24

Divided by

a common

language?

3

Defining

relative clause:

who, which, that,

where

American

English

words with

different

meanings in

British

English

Speakign: talking about

useful types of English

Reading: inferring

Pronunciation: comparing

American and British standard

pronunciation; difference

inspecific phonemes

Listening: listening for

specific information

25 What’s

it called in

English?

3

Describing

things when you

don‟t know the

word

adjectives

for shape,

material, size

Words to

describe

something if

you don‟t

know the

English word

Listening: listening for main

idas

Pronunciation: consonatn

clusters; work linking in

sentences

Speaking: descrbing everyday

objects

Page 106: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

106

Everyday

objects

Progress

Check

Revision

Home

assignment

Revision

Home

assignment

Revision

Home assignment

26 Safety

first

3

Modal verbs

Must for

obligation; mustn’

for prohibition

Words to

describe

situations

where safety

instructions

apply: on

motorway, in

a train, at the

border, in the

street

Speaking: talking about safety

instructions

Pronunciation: linking of /m

st/ and /m snt/; insistent

intonation

Reading: reading about safety

in

27 The

Skylight

3

Can, Could (1)

for ability

New words

from a story

The Skyline

Speaking: talking about what

you can or can‟t do; predicting

what happens next in a story.

Listening: listening for main

ideas; listening for specific

information

28

Breaking

the news

3

can, can‟t (2) for

permission and

prohibition

Words to

describe rules

in everyday

situations

Reading: reading and

answering a questionaire

Pronunciation: strong and

weak form of can; American

English can and can’t

Listening: listening for main

ideas

Speaking: talking about rules

29:

Warning:

flying is

bad for

your health

3

Should and

shouldn‟t for

advice

Medical

complaints

Parts of

body

Reading: reading for specific

information

Listening: listening for

specific information

Speaking: talking about

advice for staying healthy

30 Doing

things the 3

Asking for Words from

a

Reading: reading and

Page 107: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

107

right way permission

Asking people

to do things

Offering

questionnaire

about

behaviour in

social

situations

answering a questionnaire

Sounds polite intonation in

questions

Listening for specific

information

Phần 2: TOEIC MATERIALS _ Số tiết: 45 – LEVEL 2

GRAMMAR-READING-VOCABULARY: 30 periods

No Contents Periods Focus Remar

ks

1 Introduction to the course 3

2 Reading 1: Advertisements 3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Verbs

3 Reading 2: Correspondence 3 Grammar: Comparisons

Vocabulary: Nouns

4 Reading 3: Forms, charts and

graphs

3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Adjectives

5 Reading 4: Articles and

reports

3 Grammar: Relatives clauses

Vocabulary: Adverbs

6 Reading 5: Announcement

and paragraph

3 Grammar: Relatives clauses

Vocabulary: Prepositions

7 Reading 6: Mixed types 3 Grammar: Modal verbs

Vocabulary: Pronouns

8 Reading 7: Mixed types 3 Grammar: Modal verbs

Vocabulary: Conjunctions

9 Reading 8: Mixed types 3 Grammar: Consolidations

Vocabulary: Consolidations

10 Revision 3 Grammar: Consolidations

Vocabulary: Consolidations

Page 108: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

108

LISTENING

Time allotment: 15 periods

Unit Periods Content What to master

Unit

9

3

Planning your day

Picture description

Listening for specific information:

listening to number

Unit

10

Freetime

Picture description

Note taking

Listening for specific information:

identifying activities

Distinguishing the stressed syllable in word

Unit

11

3

Let’s eat

Picture description

Note taking

Listening for specific information: Dates,

numbers

Unit

12

At home

Picture description

Note taking

Table completion

Listening for specific information: Talking

about health problems and remedies

Unit

13

3

Sunny or cloudy

Picture description

Note taking

Listening for specific information:

Identifying types of stores, direction and location

Unit

14

On the block

Picture description

Note taking

Table completion

Listening for specific information:

Identifying location, time, different ways or

expressing amount of money

Unit

15

3 Downtown

Picture description

Note taking

Listening for main ideas: identifying clothes,

opinion and advice

Revis

ion

3 Revision

6. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

+ Tham dự lớp đầy đủ (tối thiểu 90%)

+ Làm bài tập về nhà đầy đủ (tối thiểu 90%)

+ Tham gia nhiệt tình cỏc hoạt động lớp học

Page 109: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

109

+ Có đủ giáo trình, tài liệu, và thiết bị học tập theo đặc thù môn học

7. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Theo đặc thù của môn học và yêu cầu cụ thể của nhà trƣờng, sinh viên đƣợc đánh

giá cụ thể nhƣ sau:

- Đánh giá đầu vào: Xếp lớp và xét miễn môn học

- Đánh giá quá trình: Xét điều kiện dự thi cuối khóa

- Đánh giá cuối kỳ: Xét lên cấp độ, xét lên lớp, xét miễn môn học

8. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

Sử dụng thang điểm 990 theo chuẩn TOEIC sau đó đƣợc quy ra thang điểm 10

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Trần Thị Ngọc Liên

Page 110: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

110

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học:

MÔN HỌC: TIẾNG ANH 3 – LEVEL 3

Mã môn: ENG31073

Dùng cho các ngành

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Bộ môn phụ trách

BỘ MÔN TIẾNG ANH – KHOA NGOẠI NGỮ

Page 111: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

111

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Ths . Trần Thị Ngọc Liên – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị:Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Tiếng Anh

- Địa chỉ liên hệ:Bộ môn Ngoại ngữ, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:…………………. Email: [email protected]

2. ThS. Nguyễn Phƣơng Thu – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Tiếng Anh

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Ngoại ngữ, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:……………………….. Email: [email protected]

Page 112: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

112

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 105 tiết = 07 đơn vị học trình

- Điều kiện tiên quyết: Học viên đƣợc tham gia học Cấp độ 3 cần đạt điểm kiểm tra

đầu vào tối thiểu 300 điểm theo chuẩn TOEIC

- Các môn học kế tiếp: Tiếng Anh 4- Lever 4

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 105 tiết

+ Làm bài tập trên lớp: 0 tiết

+ Chuẩn bị bai ở nhà: 120 giờ

+ Kiểm tra: 3 tiết

2. Mục tiêu

Chƣơng trình cấp độ 3 cung cấp cho sinh viên trình độ Anh ngữ cơ bản. Ngƣời học

có khả năng duy trì các cuộc hội thoại trực tiếp đƣợc chuẩn bị trƣớc về những chủ đề xã hội

đơn giản. Tuy vẫn cũn hạn chế về khả năng làm chủ ngụn ngữ, sinh viờn đó cú thể đỏp ứng

những yờu cầu giao tiếp thụng thƣờng tƣơng đối chớnh xỏc.

3. Mô tả vắn tắt nội dung

Chƣơng trỡnh cấp độ 3 đƣợc chia thành 02 phần chớnh:

+ Phần củng cố kỹ năng: Giảng dạy theo giỏo trỡnh Reward Pre-intermediate

+ Phần phỏt triển và nõng cao kỹ năng: Giảng dạy theo tài liệu đƣợc biờn soạn

chuyờn biệt theo định hƣớng đỏnh giỏ bằng chuẩn TOEIC

4. Điều kiện tiờn quyết

5. Nhiệm vụ của sinh viờn:

+ Tham dự lớp đầy đủ (tối thiểu 90%)

+ Làm bài tập về nhà đầy đủ (tối thiểu 90%)

+ Tham gia nhiệt tỡnh cỏc hoạt động lớp học

+ Cú đủ giỏo trỡnh, tài liệu, và thiết bị học tập theo đặc thự mụn học

6. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Theo đặc thự của mụn học và yờu cầu cụ thể của nhà trƣờng, sinh viờn đƣợc đỏnh

giỏ cụ thể nhƣ sau:

Đánh giá đầu vào: Xếp lớp và xét miễn môn học

Đánh giá quỏ trỡnh: Xét điều kiện dự thi cuối khoá

Đánh giá cuối kỳ: Xét lên cấp độ, xét lên lớp, xét miễn môn học

7. Thang điểm

Page 113: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

113

Sử dụng thang điểm 990 theo chuẩn TOEIC sau đú đƣợc quy ra thang điểm 10

8. Tài liệu tham khảo

1. Lifeline Pre-intermediate

2. Insight Out Pre-intermediate

3. Listen carefully

4. Listen to me

5. Building TOEIC skills – First New Publisher

6. OXFORD TOEIC – First New Publisher

7. TOEIC BRIDGE

8. LONGMAN TOEIC - Intermediate

9. Nội dung chi tiết

Phần 1: Giáo trình “REWARD_Pre-intermediate” - Số tiết: 30

Lesson Time What to master

Grammar

and

Functions

Vocabulary Skills and Pronunciation

31 My

strangest

dream

3 Past

continuous

for

interrupted

action

When

Verb and

preposition

which go

together

Adjective

and noun

Speaking: predicting what

happens next in a story

Listening: listening for specific

information

Writing: writing a story using

suddenly, fortunately, to my

surprise, finally

32

Time

traveller

3 Past

continuous:

while and

when

New words

from a

passage

called Time

travellers

Reading: predicting, reading for

main ideas

Speaking: talking about

travelling in time

33 Is

there a

future

for us?

3 Expressions

of quantity:

too much/

many, not

enough,

fewer, less

and more

Geographic

al features

and location

Reading: reading for specific

information, inferring

Speaking: talking about the

geography of your country; talking

about the environment

34 The

Day of

3 Present

simple

Religion

Rituals and

Reading: predicting, reading for

main ideas, reacting to a passage

Page 114: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

114

the Dead passive festivals Speaking: talking about a ritual

or festival in your country

Writing: writing about ritual or

festival

35

Mind

your

manner

3 Making

comparisons:

but, however,

although

Food

Plates,

cutlery etc.

Cooking

utensils

Reading: reading and answering

a questionnaire

Listening: listening for specific

information

Sounds: stress and intonation in

sentences with but, however,

although.

Speaking: talking about the table

manners and social occasions in

your country

Progres

s Check

Revision Multi-part

verbs

Sounds: /v/ and /w/; /h/; stress in

multi-par verbs

Writing: punctuating a story;

inserting words into a story

36

Lovely

weather

3 Might and

may for

possibility

Weather Reading: reading for specific

information

Writing: writing a letter giving

advice about the best time to visit

your country

37

Help!

3 First

conditional

Words to

describe

emergency

situations

Speaking: talking about

emergency situations, predicting

the end of a story

Sounds: /l/ word liking in

sentences

Listening: listening for main

ideas, listening for specific

information

38 M y

perfect

weekend

3 Would for

imaginary

situation

Luxuries

and

necessities

New

vocabulary

from a

Speaking: talking about luxuries

and necessities ; talking bout your

perfect weekend

Reading: reading to a passage

Sounds: linking of /d/ ending

before verbs beginning in /t/ or /d/

Page 115: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

115

passage

called My

perfect

weekend

Listening: listening for main

ideas

39 The

umbrella

man

3 Second

conditional

New

vocabulary

from story

called The

umbrella man

Reading: predicting; reading for

main ideas, reading for specific

information

Listening: listening for specific

information

Writing: rewriting a story from a

different point of view

40 How

unlucky

can you

get

3 Past perfect:

after, when,

and because

New

vocabulary

form a story

called How

lucky can you

get?

Listening: listening for specific

information

Sounds: linking of /d/ on past

perfect sentences

Speaking: predicting the end of a

story

Writing: writing sentences using

after, because and when

Progres

s Check

Revision Make and

do

Formation

of adverbs

Sound: /w/. /r/, stress words

Speaking: talking about difficult

situations; preparing and acting

out a dialogue.

Phần 2: TOEIC MATERIALS _ Số tiết: 85 – LEVEL 3

GRAMMAR – READING – VOCABULARY: 45 periods

No Contents Periods Focus Re

marks

1 Introduction to the course 3

2 Reading 1: Advertisements 3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Verbs

Page 116: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

116

3 Reading 2: Charts, tables, graphs 3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Verbs

4 Reading 3: Charts, tables, graphs 3 Grammar: Expressions of

quantity

Vocabulary: Nouns

5 Reading 4: Forms 3 Grammar: Conjunctions

Vocabulary: Nouns

6 Reading 5: Notices and signs 3 Grammar: Modal verbs

Vocabulary: Adjectives

7 Reading 6: Notices and signs 3 Grammar: Conditionals

Vocabulary: Adjectives

8 Reading 7: Passages and articles 3 Grammar: Conditionals

Vocabulary: Adverbs

9 Reading 8: Passages and articles 3 Grammar: Conditionals

Vocabulary: Prepositions

10 Reading 9:Correspondence 3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Pronouns

11 Reading 10:Correspondence 3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Pronouns

12 Reading 11: Double passage 3 Grammar: Gerund and

infinitives

Vocabulary: Conjunctions

13 Reading 12: Double passage 3 Grammar: Gerund and

infinitives

Vocabulary: Conjunctions

14 Practice test 3 Grammar: Consolidations

Vocabulary:

Consolidations

15 Revision 3 Grammar: Consolidations

Vocabulary:

Consolidations

LISTENING-L3

Page 117: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

117

Time allotment: 40 periods

Unit Period

s

Content Practice What to master

3 Introduction to

the course

Unit 1-2

& Extra

Practice

3 Born lucky

Around the

world

Note taking

Form

completion

Picture

descriptionp

Class

work and

home

assignment

Listening for specific

information: birthday

Distinguishing different

intonationidentifying name of

countries, language, and

nationalities

Distinguishing the stressed

syllable in word

Unit 3-4

& Extra

Practice

3 Happy

birthdays

How are you

feeling?

Note taking

Form

completion

Picture

description

Class

work and

home

assignment

Listening for specific

information: Dates, numbers,

invitations, gifts

Talking about health problems

and remedies

Unit 5-6

& Extra

Practice

3 At the mall

At the movies

Note taking

Form

completion

Picture

description

Class

work and

home

assignment

Listening for specific

information: Identifying types of

stores, direction and location and

time.

Unit 7-8

& Extra

Practice

3 Dining out

What are you

wearing?

Note taking

Form

Class

work and

home

assignment

Listening for specific

information: Identifying location,

time, different ways or expressing

amount of money

identifying clothes, opinion and

advice

Page 118: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

118

completion

Picture

description

Unit 9

& Extra

Practice

3 Traffic Jam

Picture

Listening

Class

work and

home

assignment

Listening for specific

information: identifying objects

listening for activities;

identifying feelings

Unit 10

& Extra

Practice

3 On the

weekend

Picture

Listening

Class

work and

home

assignment

Listening for specific

information: identifying objects

listening for activities;

identifying feelings

Unit 11

& Extra

Practice

3 Room service

Picture

Listening

Note taking

Class

work and

home

assignment

Listening for specific

information: Listening to people

description; name; number;

objects

Unit 12

& Extra

Practice

3 Getting away

Picture

Listening

Note taking

Class

work and

home

assignment

Listening for specific

information: Listening to people

description; name; number;

objects

Unit 13

& Extra

Practice

3 The Ceiling is

leaking

Picture

Listening

Note taking

Class

work and

home

assignment

Listneing for main ideas

identifying things

Unit 14

& Extra

Practice

3 Stay in touch

Picture

Listening

Note taking

Class

work and

home

assignment

Listneing for main ideas

identifying things

Unit 15

& Extra

Practice

3 Call me on my

cell

Picture

Listening

Note taking

Table

Class

work and

home

assignment

Listening for main ideas;

Listening for specific information:

identyfing activities

Page 119: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

119

completion

Unit 16

& Extra

Practice

3 Job fair

Picture

Listening

Note taking

Table

completion

Class

work and

home

assignment

Listening for main ideas;

Listening for specific information:

identyfing activities

1 Revision

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

P.Trƣởng Khoa

TS. Đoàn Văn Duẩn

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Trần Thị Ngọc Liên

Page 120: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

120

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học:

MÔN HỌC: TIẾNG ANH 4 – LEVEL 4

Mã môn: ENG31084

Dùng cho các ngành

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Bộ môn phụ trách

BỘ MÔN TIẾNG ANH – KHOA NGOẠI NGỮ

Page 121: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

121

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Ths . Trần Thị Ngọc Liên – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị:Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Tiếng Anh

- Địa chỉ liên hệ:Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:…………………. Email: lienttn

2. ThS. Nguyễn Phƣơng Thu – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:……………………….. Email: [email protected]

Page 122: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

122

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 120 tiết = 08 đơn vị học trình

- Điều kiện tiên quyết:

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 120 tiết

+ Làm bài tập trên lớp: 0 tiết

+ Chuẩn bị bai ở nhà: 120 giờ

+ Kiểm tra: 3 tiết

2. Mục tiêu

Chƣơng trình cấp độ 4 đƣợc thiết kế nhằm trang bị cho sinh viên vốn kiến

thức tiếng Anh cơ bản. Ngoài những chức năng miêu tả, duy trì hội thoại và giao

tiếp trong những tình huống thông thƣờng đƣợc chuẩn bị, sinh viên có khả năng

diễn đạt ngôn ngữ khỏ tự nhiên và giao tiếp tƣơng đối tự tin bằng tiếng Anh

3. Mô tả vắn tắt nội dung

Chƣơng trình cấp độ 4 đƣợc chia thành 02 phần chính:

+ Phần củng cố kỹ năng: Giảng dạy theo giáo trình Reward Pre-intermediate

+ Phần phát triển và năng cao kỹ năng: Giảng dạy theo tài liệu đƣợc

biên soạn chuyên biệt theo định hƣớng đánh giá bằng chuẩn TOEIC

4. Điều kiện tiên quyết

Học viờn đƣợc tham gia học Cấp độ 4 cần đạt điểm kiểm tra đầu vào tối thiểu

400 điểm theo chuẩn TOEIC

5. Nhiệm vụ của sinh viờn:

+ Tham dự lớp đầy đủ (tối thiểu 90%)

+ Làm bài tập về nhà đầy đủ (tối thiểu 90%)

+ Tham gia nhiệt tình các hoạt động lớp học

+ Cú đủ giáo trình, tài liệu, và thiết bị học tập theo đặc thù môn học

6. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Theo đặc thự của môn học và yêu cầu cụ thể của nhà trƣờng, sinh viên

đƣợc đánh giá cụ thể nhƣ sau:

Đánh giá đầu vào: Xếp lớp và xét miễn môn học

Đánh giá quá trình: Xét điều kiện dự thi cuối khoá

Đỏnh giá cuối kỳ: Xét lên cấp độ, xét lên lớp, xét miễn môn học

Page 123: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

123

6. Thang điểm

Sử dụng thang điểm 990 theo chuẩn TOEIC sau đú đƣợc quy ra thang điểm 10

7. Tài liệu tham khảo

Listen carefully

Listen to me

Building TOEIC skills – First New Publisher

OXFORD TOEIC – First New Publisher

TOEIC BRIDGE

LONGMAN TOEIC – Intermediate

TOEIC TEST

MORE PRACTICE TEST

8. Nội dung chi tiết

Phần 1: Giáo trình “REWARD_Intermediate” - Số tiết: 30 _ 3 tiết/bài

Lesson Time What to master

Grammar and

Functions

Vocabulary Skills and Pronunciation

1 Could

I ask you

somthing

3 Asking questions Language

leanring and

classroom

language

Words for

giving personal

information

Reading: reading and

answering a questionaire

Listening: listeing for main

ideas

Sounds: polite information

in questions

2 Going

places

USA

3 Present simple

and present

continuous

Journey by

trains

Listening: listening witn

background notice, listening

for main ideas.

Writing: completing a diary,

writing a personal letter

3 All

dressed in

red

3 Describing a

sequence of

events (1) before

and after, during

and for

Words to

describe

weddings

Reading: reacting to a

passage

Speaking: talking about

wedding customs

Writing: writing about

traditional weddings in your

Page 124: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

124

country

4 Are you

a couch

potato?

3 Adverbs (1);

adverbs and

adverbial phrases

of frequency;

talking about likes

and dislikes; verb

patterns (1) to or

ing-

Adjectives to

describe likes

and dislikes

Leisure

activities

Reading: reading for main

ideas

Listening: listening for main

ideas

Speaking: talking about

what you like doing in your

spare time

Writing: writing about other

people‟s favorite leisure

activities; linking words and,

but and because

5 Face the

music

3 Adjectives (1): -

ed and –ing

endings; question

tags

Types of

music

Adjectives to

express how

you feel about

something

Reading: reading for main

ideas; inferring

Sounds: intonation in

question tags to show

agreement or to ask a real

question

Speaking: giving opinions

about comtemporary music

Writing: writing a short

report; linking words on the

whole; in my opinion, the

trouble is, in fact

6 How we

met

3 Past simple and

past continuous

Nouns and

adjectives to

describe

personal

qualities

Reading: jigsaw reading for

specific information

Listening: listening for main

ideas; listening for details

writing a paragraph about a

special friend

7 The way

things

used to be

3 Used to and

would + infinitive

New words

from a passge

called Investing

in memories

Nouns and

verbs which go

together

Reading: reading for

specific information

Listening: listening for main

ideas; listening to details

Writing: writing a paragraph

about the way things used to

be; linking words when, after

Page 125: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

125

a while; eventually, now

8 Cold,

lost,

hungry

and alone

3 Describing a

sequence of

events (2): when,

as soon as, as,

while, just as,

until

New words

from a passage

called Cold,

hungry, lost

and alone

Listening: listening for main

ideas; listening for specific

information

Reading: reading for

specific information

Writing: writing paragraphs

about experiences in a

foreign country; linking

words when, as soon as,

while, just as, until

9

Chocolate

–like

3 Non-defining

relative clauses;

who, which, where

Words related

to food

Reading: reacting to a text;

reading for main ideas

10 What

did I do?

3 Verbs with two

objects;

complaining and

apologizing;

making requests

New words

from a passage

called What did

I do?

Reading: reading for main

ideas

Listening: listening for

specific information

Sounds: intonation in

complaints and apologies

Speaking: talking about

misunderstandings

Progress

Check

Page 126: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

126

TOEIC MATERIALS _ Số tiết: 85

GRAMMAR – READING – VOCABULARY: 45 periods

No Contents Periods Focus Remarks

1 Introduction to the course 3

2 Reading 1: Advertisements 3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Verbs

3 Reading 2: Forms 3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Verbs

4 Reading 3: Letters, faxes and

memos

3 Grammar: Adverbs

Vocabulary: Nouns

5 Reading 4: Tables, Indexes

and graphs

3 Grammar: Adverbs

Vocabulary: Nouns

6 Reading 5: Instructions and

Notices

3 Grammar: Adjectives

ed & ing

Vocabulary:

Adjectives

7 Reading 6: Articles 3 Grammar: Adjectives

ed & ing

Vocabulary:

Adjectives

8 Reading 7: Emails 3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Adverbs

9 Reading 8: Reports and

announcements

3 Grammar: Tenses

Vocabulary:

Prepositions

10 Reading 9: Schedule and

Calendar

3 Grammar: Verb

patterns

Vocabulary:

Pronouns

11 Reading 10: Miscellaneous 3 Grammar: Verb

patterns

Page 127: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

127

Vocabulary:

Pronouns

12 Reading 11: Double passage 3 Grammar: Verb

patterns

Vocabulary:

Conjunctions

13 Reading 12: Double passage 3 Grammar: Verb

patterns

Vocabulary:

Conjunctions

14 Practice test 3 Grammar:

Consolidations

Vocabulary:

Consolidations

15 Revision 3 Grammar:

Consolidations

Vocabulary:

Consolidations

PHẦN NGHE HIỂU – 40 TIẾT

Unit Pe

rio

ds

Content Practice What to master

3

Unit 1-2

& Extra

Practice

3 Party talk

Weekend at home

Note taking

Form completion

Picture description

Class

work and

home

assignme

nt

Identifying names and

occupuations

Distinguishing did and do you

Identifying reasons, times,

days

Distinguishing syllable stress

Unit 3-4

& Extra

Practice

3 You haven’t changed

a bit

Pen pals and key pals

Note taking

Form completion

Class

work and

home

assignment

Identifying people and

characteristics

Distinguishing did you do, do

you do

Identifying country and

Page 128: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

128

Picture description language

Identifying people, place and

time

Distinguishing e-mail

symbols

Unit 5-6

& Extra

Practice

3 Let’s get something

to eat

Let’s party

Note taking

Form completion

Picture description

Class

work and

home

assignment

Identifying food and

restaurants, location

Distinguishing intonation

patterns

Identifying actions and

sequences; time and date

Unit 7-8

& Extra

Practice

3 Sightseeing

You’re the one for

me

Note taking

Form completion

Picture description

Class

work and

home

assignment

Identidying places; events;

preferences; transport;

characteristics

Distinguishing intonation

patterns

Unit 9

& Extra

Practice

3 Travelling on line

Picture Listening

Class

work and

home

assignme

nt

Identifying weather, activities

and places

Identifying objects and

numbers, the speakers and

activities

Distinguishing Syllable stress

Unit 10

& Extra

Practice

3 Checking in

Picture Listening

Unit 11

& Extra

Practice

3 When you’re free?

Picture Listening

Note taking

Class

work and

home

assignment

Identifying times, dates,

sequences of activities, topics,

countries

Distinguishing ordinal

number and cardinal number,

sentence stress

Unit 12

& Extra

Practice

3 Streaming video

Picture Listening

Note taking

Page 129: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

129

Unit 13

& Extra

Practice

3 E-shopping

Picture Listening

Note taking

Class

work and

home

assignment

Idenitfying objects; problems;

websites; prices

Distinguishing contractions

and „s‟

Unit 14

& Extra

Practice

3 Shopping for clothes

Picture Listening

Note taking

Unit 15

& Extra

Practice

3 Staying fit

Picture Listening

Note taking

Table completion

Class

work and

home

assignment

Identifying problems,

solutions, objects and

activities

Distinguishing verb form

Unit 16

& Extra

Practice

3 Around the school

Picture Listening

Note taking

Table completion

Class

work and

home

assignment

Identifying problems,

solutions, objects and

activities

Distinguishing verb form

1 Revision

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Nguyễn Tiến Trƣởng

Page 130: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

130

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học: Toán I

Mã môn:ALT31031

Dùng cho các ngành

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Bộ môn phụ trách

CƠ BẢN CƠ SỞ

Page 131: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

131

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Ths . Vũ Văn Ánh – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị:Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn:Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ:Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:0989133880 Email: [email protected]

2. CN. Phan Văn Đức – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại: 0985105836 Email: [email protected]

3. ThS. Hoàng Hải Vân – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:0904317181 Email: [email protected]

4.CN. Nguyễn Thị Huệ – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: cử nhân

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại: 0985384609 Email: [email protected]

5. ThS.Nguyễn thị Thanh Vân – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Khoa toán, trƣờng Đại học Hải phòng

- Điện thoại: 0917955820 Email:

Page 132: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

132

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 45 tiết

- Điều kiện tiên quyết: Sinh viên năm thứ nhất

- Các môn học kế tiếp: toán 2

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: tiết

+ Làm bài tập trên lớp: tiết

+ Chuẩn bị bai ở nhà: giờ

+ Kiểm tra: tiết

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức:

Nhằm giúp sinh viên nắm đƣợc kiến thức cơ bản nhất về giải tích cổ điển nhƣ là sự

liên tục, phép tính vi phân, tích phân của hàm một biến, chuỗi số, chuỗi hàm số và một số

khái niệm về ma trận và định thức.

- Kỹ năng:

+ Sinh viên biết cách giải các bài toán cơ bản nhất của giải tích cổ điển.

+ Thành thạo các phép toán của ma trận, định thức và cách giải hệ phƣơng trình

tuyến tính.

- Thái độ:

Tạo cho sinh viên tính cẩn thận, chính xác, tăng cƣờng kỹ năng phân tích, xử lý tình

huống. Từ đó hiểu biết sâu sắc hơn các khái niệm và biết cách giải quyết tốt các bài toán

trong các ngành học và môn học khác.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học toán I cho khối ngành kỹ thuật và công nghệ bao gồm 5 chƣơng,

trong đó:

Chƣơng 1: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

Chƣơng 2: Phép tính vi phân

Chƣơng 3: Phép tính tích phân

Chƣơng 4: Chuỗi

Chƣơng 5: Ma trận, định thức và hệ phƣơng trình tuyến tính

4. Tài liệu:

- Tài liệu bắt buộc:

1. Toán học cao cấp tập 1 – Nguyễn Đình Trí(chủ biên) – NXB GD – 2006

Page 133: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

133

2. Toán học cao cấp tập 2 – Nguyễn Đình Trí(chủ biên) – NXB GD – 2006

- Tài liệu tham khảo

1. Bài tập toán học cao cấp tập 1 – Nguyễn Đình Trí(chủ biên) – NXB GD – 2006

2. Bài tập toán học cao cấp tập 2 – Nguyễn Đình Trí(chủ biên) – NXB GD – 2006

3. Cơ sở giải tích toán học tập 1,2 – G.M.Fichtengon – NXB ĐH & THCN – 1986

4.Ôn thi học kỳ và thi vào giai đoạn 2 tập 1- Lê Ngọc Lăng – NXB GD - 1997

5. Nội dung và hình thức dạy học:

Nội dung môn học

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục,

tiểu mục)

Hình thức dạy - học

Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Tự

học

Bài

tập

Kiểm

tra

CHƢƠNG 1: HÀM SỐ, GIỚI HẠN

VÀ SỰ LIÊN TỤC 6 18 3 9

1.1. Hàm số

1.1.1. Định nghĩa hàm số một biến số thực

1.1.2. Hàm số hợp

1.1.3. Hàm số ngƣợc và đồ thị hàm số

ngƣợc

1.1.4. Hàm số sơ cấp cơ bản

1.1.5. Các hàm số sơ cấp

1.2. Giới hạn và sự liên tục của hàm số

1.2.1. Định nghĩa

1.2.2. Các tính chất của giới hạn

1.2.3. Giới hạn một phía

1.2.4.Vô cùng bé và vô cùng lớn

1.2.5. Sự liên tục của hàm số một biến

1.2.6. Điểm gián đoạn của hàm số

1.2.7. Các tính chất của hàm số liên tục

3

3

1

2

4

5

CHƢƠNG 2: PHÉP TÍNH VI PHÂN 6 18 2 1 9

2.1. Đạo hàm và vi phân

2.1.1. Đạo hàm

2.1.2. Vi phân

2.1.3. Đạo hàm hai phía, đạo hàm vô cùng

2.1.4. Đạo hàm và vi phân cấp cao

3

1

4

Page 134: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

134

2.2. Các định lí về giá trị trung bình

2.2.1. Các định lí về giá trị trung bình

2.2.2. Ứng dụng của các định lí về giá trị

tr. bình

Kiểm tra

3

1

1

4

1

CHƢƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN 10 28 3 1 14

3.1. Nguyên hàm và tích phân bất định

3.1.1. Tích phân bất định và các ví dụ

3.1.2. Phép đổi biến

3.1.3. Phƣơng pháp tích phân từng phần

3.1.4. Tích phân của phân thức hữu tỷ

3.1.5. Tích phân các hàm số lƣợng giác

3.1.6. Tích phân các hàm số vô tỷ đặc biệt

3.2. Tích phân xác định

3.2.1. Định nghĩa tích phân xác định

3.2.2. Điều kiện khả tích

3.2.3. Các tính chất của tích phân xác định

3.2.4. Cách tính tích phân xác định

3.2.5. Phép đổi biến

3.2.6. Phƣơng pháp tích phân từng phần

3.2.7. Một số ứng dụng của tích phân xác

định

3.3. Tích phân suy rộng

3.3.1. Tích phân suy rộng với cân vô tận

3.3.2. Tích phân suy rộng của hàm không

bị chặn

Kiểm tra

3

3

4

1

1

1

1

4

4

5

1

CHƢƠNG 4: CHUỖI 14 40 5 1 20

4.1. Đại cƣơng về chuỗi số

4.1.1. Định nghĩa

4.1.2. Điều kiện cần để chuỗi hội tụ

4.1.3. Tiêu chuẩn Cauchy

4.2. Chuỗi số dƣơng

4.2.1. Các định lí so sánh

2

3

2

2

5

Page 135: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

135

4.2.2. Các quy tắc khảo sát sự hội tụ của

chuỗi số dƣơng

4.3. Chuỗi số có số hạng với dấu bất kỳ

4.3.1. Hội tụ tuyệt đối - Bán hội tụ

4.3.2. Chuỗi đan dấu - Định lí Leibnitz

4.4. Chuỗi hàm số

4.4.1. Khái niệm về chuỗi hàm số

4.4.2. Điểm hội tụ, phân kỳ, khoảng hội tụ

4.5. Chuỗi luỹ thừa nguyên

4.5.1. Chuỗi luỹ thừa nguyên- Bán kính

hội tụ- đl Abel

4.5.2. Quy tắc tìm bán kính hội tụ của

chuỗi luỹ thừa

4.6. Chuỗi Fourrier

4.6.1. Chuỗi lƣợng giác

4.6.2. Chuỗi Fourrier

4.6.3. Đk đủ để hàm khai triển thành

chuỗi Fourrier

4.6.4. Khai triển hàm tuần hoàn & hàm bất

kỳ thành chuỗi Fourrier

Kiểm tra

2

1

3

3

1

1

1

3

1

4

4

1

CHƢƠNG 5: MA TRẬN, ĐỊNH THỨC

VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN

TÍNH

11 32 5 16

5.1. Ma trận

5.1.1. Khái niệm.

5.1.2. Ma trận bằng nhau

5.1.3. Cộng hai ma trận

5.1.4. Nhân ma trận với một số

5.1.5. Nhân hai ma trận

5.1.6. Ma trận chuyển vị

5.2. Định thức

5.2.1. Định thức của ma trận vuông

5.2.2. Tính chất của định thức

2

2

1

1

3

3

Page 136: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

136

5.2.3. Cách tính định thức bằng biến đổi sơ

cấp

5.3. Ma trận nghịch đảo

5.3.1. Ma trận đơn vị

5.3.2. Ma trận khả đảo và ma trận nghịch

đảo

5.3.3. Sự duy nhất của ma trận nghịch đảo

5.3.4. Sự tồn tại và cách tìm ma trận

nghịch đảo

5.3.5. Một số tính chất

5.3.6. Tìm mtrận nghịch đảo bằng biến đổi

sơ cấp

5.4. Hệ phƣơng trình tuyến tính

5.4.1. Dạng tổng quát của hệ phƣơng trình

t. tính

5.4.2. Dạng ma trận của hệ phƣơng trình t.

tính

5.4.3. Hệ phƣơng trình Crammer

5.4.4. Giải hệ bằng phƣơng pháp biến đổi

sơ cấp

5.4.5. Hệ thuần nhất

5.4.6. Hạng ma trận - Hệ phƣơng trình t.

tính tq

2

5

1

2

3

7

Tổng 47 136 18 3 68

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: ( 14 tuần, mỗi tuần 5 tiết)

Tuần Nội dung

Chi tiết

về hình

thức tổ

chức

dạy -

học

Nội dung yêu

cầu sinh viên

phải chuẩn bị

trƣớc

Ghi chú

Tuần

1

từ…

đến

CHƢƠNG 1: HÀM SỐ, GIỚI

HẠN VÀ SỰ LIấN TỤC

1.1. Hàm số

1.1.1. ĐN hàm số một biến số

1.1.2. Đồ thị của hàm số

thuyết

trình và

hƣớng

dẫn sv

làm bài

Sv chuẩn

bị bài giới hạn và

sự liên tục của

hàm số, làm bài

về nhà thầy giáo

Page 137: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

137

… 1.1.3. Hàm số hợp

1.1.4. Hàm số ngƣợc và đồ thị

1.1.5. Hàm số sơ cấp cơ bản

1.1.6. Các hàm số sơ cấp

1.2. Giới hạn và sự liên tục

1.2.1. Định nghĩa

tập.

cho và chuẩn bị

kiểm tra.

Tuần

2

từ…

đến

1.2.2. Các tính chất của giới hạn

1.2.3. Giới hạn một phía

1.2.4.Vô cùng bé và vô cùng lớn

1.2.5. Sự liên tục của hàm số

1.2.6. Điểm gián đoạn

1.2.7.Các tính chất của hàm số lt

CHƢƠNG 2: PHÉP TÍNH VI

PHÂN

2.1. Đạo hàm và vi phân

2.1.1. Đạo hàm

Sv đọc

trƣớc các định lí

về giá tri trung

bình và làm bài

về nhà thầy giáo

cho.

Tuần

3

từ…

đến

2.1.2. Vi phân

2.1.3. Đạo hàm hai phía

2.1.4. Đh và vi phân cấp cao

2.2. Các định lí về giá trị TB

2.2.1. Các định lí về giá trị TB

thuyết

trình,

hƣớng

dẫn sv

làm bài

tập

làm bài về

nhà, ôn lại chuẩn

bi kiểm tra và đọc

trƣớc phần

nguyên hàm và

tích phân bất

định.

Tuần

4

từ…

đến

2.2.2. Ứng dụng của các định lí về

giá trị trung bình

Kiểm tra

CHƢƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH

PHÂN

3.1. Nguyên hàm và tp bất định

3.1.1. Tp bất định và các ví dụ

3.1.2. Phép đổi biến

3.1.3. Phƣơng pháp tp từng phần

3.1.4. Tp của phân thức hữu tỷ

thuyết

trình và

hƣớng

dẫn sv

làm bài

tập

làm bài về

nhà, ôn lại chuẩn

bi kiểm tra và đọc

trƣớc phần tích

phân xác định.

Tuần

5

3.1.5. Tp các hàm số lƣợng giác thuyết

trình và

làm bài về

nhà và đọc trƣớc

Page 138: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

138

từ…

đến

3.1.6. Tích phân các hàm số vô tỷ

3.2. Tích phân xác định

3.2.1. Định nghĩa tp xác định

3.2.2. Điều kiện khả tích

3.2.3. Các tính chất

3.2.4. Cách tính tp xác định

3.2.5. Phép đổi biến

hƣớng

dẫn sv

làm bài

tập

bài tích phân suy

rộng

Tuần

6

từ…

đến

3.2.6. Phƣơng pháp tp từng phần

3.2.7. Một số ứng dụng

3.3. Tích phân suy rộng

31. Tp suy rộng với cân vô tận

làm bài về

nhà và đọc trƣớc

khái niệm chuỗi.

Tuần

7

từ…

đến

2. Tp suy rộng của hàm không bị

chặn

CHƢƠNG 4: CHUỖI

4.1. Đại cƣơng về chuỗi số

4.1.1. Định nghĩa

4.1.2. Điều kiện cần để chuỗi ht

4.1.3. Tiêu chuẩn Cauchy

thuyết

trình và

hƣớng

dẫn sv

làm bài

tập

làm bài về

nhà và đọc trƣớc

chuỗi số dƣơng.

Tuần

8

từ…

đến

4.2. Chuỗi số dƣơng

4.2.1. Các định lí so sánh

4.2.2. Các quy tắc khảo sát tính hội

tụ của chuỗi số dƣơng

thuyết

trình và

hƣớng

dẫn sv

làm bài

tập

làm bài về

nhà và đọc trƣớc

chuỗi số có dấu

bất kỳ.

T

uần9

t

ừ…

đ

ến…

4.3. Chuỗi số có số hạng với dấu

bất kỳ

4.3.1. Htụ tuyệt đối - Bán hội tụ

4.3.2. Chuỗi đ.dấu - Đl Leibnitz

4.4. Chuỗi hàm số

4.4.1. Khái niệm về chuỗi hàm số

4.4.2. Điểm hội tụ, phân kỳ, khoảng

hội tụ

thuyết

trình và

hƣớng

dẫn sv

làm bài

tập

làm bài về

nhà và đọc trƣớc

chuỗi hàm số,

chuỗi Fourrier.

Page 139: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

139

4.5. Chuỗi luỹ thừa nguyên

4.5.1. Chuỗi luỹ thừa nguyên- Bán

kính hội tụ- Định lý Abel

Tuần

10

từ…

đến

4.5.2. Quy tắc tìm bán kính hội tụ

của chuỗi luỹ thừa nguyên

4.6. Chuỗi Fourrier

4.6.1. Chuỗi lƣợng giác

4.6.2. Chuỗi Fourrier

4.6.3. Điều kiện đủ để hàm khai triển

đƣợc thành chuỗi Fourrier

chuẩn bị

kiểm tra , làm bài

về nhà và tìm

hiểu khái niệm

ma trận.

Tuần

11

từ…

đến

4.6.4. Khai triển hàm tuần hoàn &

hàm bất kỳ thành chuỗi Fourrier

Kiểm tra

CHƢƠNG 5: MA TRẬN, ĐỊNH

THỨC

VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH

TUYẾN TÍNH

5.1. Ma trận

5.1.1. Khái niệm.

5.1.2. Ma trận bằng nhau

5.1.3. Cộng hai ma trận

5.1.4. Nhân ma trận với một số

5.1.5. Nhân hai ma trận

5.1.6. Ma trận chuyển vị

Kiểm tra

, thuyết

trình và

hƣớng

dẫn sv

làm bài

tập

chuẩn bị

kiểm tra , làm bài

về nhà và tìm

hiểu cách tính

định thức và tìm

ma trận nghịch

đảo.

Tuần

12

từ…

đến

5.2. Định thức

5.2.1. Định thức của mtrận vuông

5.2.2. Tính chất của định thức

5.2.3. Cách tìm bằng biến đổi sc.

5.3. Ma trận nghịch đảo

5.3.1. Ma trận đơn vị

5.3.2. Mtrận khả đảo, nghịch đảo

5.3.3. Sự duy nhất

5.3.4. Sự tồn tại và cách tìm

5.3.5. Một số tính chất

5.3.6. Tìm mt nghịch đảo bằng biến

thuyết

trình và

hƣớng

dẫn sv

làm bài

tập

làm bài về

nhà và chuẩn bị

phần hệ phƣơng

trình.

Page 140: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

140

đổi sơ cấp

Tuần

13

từ…

đến

5.4. Hệ ptrình tuyến tính

5.4.1. Dạng tổng quát

5.4.2. Dạng ma trận

5.4.3. Hệ phƣơng trình Crammer

5.4.4. Giải hệ bằng phƣơng pháp biến

đổi sơ cấp

5.4.5. Hệ thuần nhất

thuyết

trình,

hƣớng

dẫn sv

làm bài

tập và

kiểm tra.

làm bài về

nhà và ôn tập lại

chuẩn bị kiểm tra

Tuần

14

từ…

đến

5.4.6. Hạng ma trận - hệ ptrình tt

Kiểm tra

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập về nhà mà giảng viên đã giao cho và chuẩn bị bài

trƣớc khi lên lớp.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Sau một số chƣơng sinh viên làm một bài kiểm, sau khi kết thúc môn học sinh viên

phải làm làm một bài thi, hình thức kiểm tra và thi là tự luận.

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Trong năm học: điểm quá trình 30% trong đó

+ chuyên cần (đi học đầy đủ, bài về nhà, chuẩn bị bài mới): 40%

+ kiểm tra thƣờng xuyên sau mỗi chƣơng: 60%

- Thi hết môn: 70%

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: giảng đƣờng

- Yêu cầu đối với sinh viên: Sinh viên phải dự lớp tối thiểu 70%, hoàn thành tốt các

bài tập và yêu cầu của GV trên lớp.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Vũ Văn Ánh

Page 141: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

141

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học: Toán II

Mã môn:ALG31031

Dùng cho các ngành

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Bộ môn phụ trách

CƠ BẢN CƠ SỞ

Page 142: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

142

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

(nhƣ trong toán I)

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ:45 tiết

- Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học toán 1

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: tiết

+ Làm bài tập trên lớp: tiết

+ Chuẩn bị bài ở nhà: giờ

+ Kiểm tra: tiết

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức:

Trong phần này kiến thức bao gồm kiến thức về giải tích hàm nhiều biến nhƣ là đạo

hàm riêng, vi phân toàn phần, cực tri,…, các phép tính tích phân nhƣ tích phân bội, tích

phân đƣờng , mặt, ngoài ra chƣơng cuối là phƣơng trình vi phân.

- Kỹ năng:

+ Sinh viên nắm đƣợc các quy tắc tính đạo hàm riêng

+ Sinh viên biết cách giải các bài toán cực tri, tích phân các loại.

+ Thành thạo các cách giải phƣơng trình vi phân.

- Thái độ:

Tạo cho sinh viên tính cẩn thận, chính xác, tăng cƣờng kỹ năng phân tích, xử lý tình

huống. Từ đó hiểu biết sâu sắc hơn các khái niệm và biết cách giải quyết tốt các bài toán

trong các ngành học và môn học khác.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học toán II cho khối ngành kỹ thuật và công nghệ bao gồm 4 chƣơng,

trong đó:

Chƣơng 1: Hàm nhiều biến

Chƣơng 2: Tích phân bội

Chƣơng 3: Tích phân đƣờng, tích phân mặt

Chƣơng 4: Phƣơng trình vi phân

4. Tài liệu:

Page 143: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

143

- Tài liệu bắt buộc:

1. Toán học cao cấp tập 3 – Nguyễn Đình Trí(chủ biên) – NXB GD – 2006

- Tài liệu tham khảo

1. Bài tập toán học cao cấp tập 3 – Nguyễn Đình Trí(chủ biên) – NXB GD – 2006

2. Ôn thi học kỳ và thi vào giai đoạn 2, Tập 2 – Lê Ngọc Lăng (chủ biên) – NXB

GD - 1997

5. Nội dung và hình thức dạy học:

Nội dung môn học

Hình thức dạy -

học

Tổng

(tiết)

thu

yết

Tự

học

Bài

tập

Kiể

m

tra

CHƢƠNG 1: HÀM NHIỀU BIẾN 11 34 6 17

1.1. Những khái niệm cơ bản

1.1.1. Định nghĩa hàm 2 biến, hàm n biến;

1.1.2. Các tập hợp trong Rn

1.1.3. Miền xác định của hàm số nhiều biến

1.1.4. Giới hạn, liên tục của hàm số nhiều

biến

1.1.5. Đƣờng mặt bậc hai

1.2. Đạo hàm và vi phân

1.2.1. Đạo hàm riêng

1.2.2. Vi phân toàn phần và ứng dụng

1.2.3. Đạo hàm của hàm hợp

1.2.4. Đạo hàm của hàm ẩn

1.2.5. Đạo hàm và vi phân cấp cao

1.2.6. Đạo hàm theo hƣớng. Građiên

1.3. Cực trị

1.3.1. Cực trị của hàm nhiều biến

1.3.2. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm

nhiều biến

1.3.3. Cực trị có điều kiện

4

4

3

2

2

2

6

6

5

CHƢƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

10 30 4 1 15

Page 144: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

144

2.1. Tích phân kép

2.1.1. Khái niệm về tích phân kép

2.1.2. Cách tính trong toạ độ Đềcác

2.1.3. Đổi biến trong tích phân kép

2.1.4. Ứng dụng của tích phân kép

2.2. Tích phân bội ba

2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Cách tính trong toạ độ Đềcác

2.2.3. Đổi biến

2.2.4. Ứng dụng

Kiểm tra: Chƣơng1 + 2

5

5

2

2

1

7

7

1

CHƢƠNG 3: TÍCH PHÂN ĐƢỜNG

VÀ TÍCH PHÂN MẶT

13

40

6

1

20

3.1. Tích phân đƣờng loại 1

3.1.1. Định nghĩa

3.1.2. Cách tính

3.1.3. Trƣờng hợp đƣờng lấy tích phân kg

3.1.4. Trọng tâm của cung đƣờng cong

3.2. Tích phân đƣờng loại 2

3.2.1. Định nghĩa

3.2.2. Cách tính

3.2.3. Công thức Green

3.2.4. Đk để tp đƣờng không phụ thuộc vào

đƣờng lấy tp.

3.2.5. Trƣờng hợp đƣờng lấy tích phân trong

kg

3.3. Tích phân mặt loại 1

3.3.1. Định nghĩa

3.3.2. Cách tính

3.3.3. Trọng tâm của mặt

3.4. Tích phân mặt loại 2

3.4.1. Định nghĩa

3.4.2. Cách tính

3.4.3. Công thức Stockes

3

4

3

3

1

2

1

2

4

6

4

5

Page 145: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

145

3.4.4. Công thức Ostrogradsky

3.4.5. Trƣờng thế

3.4.6. Toán tử Haminton

Kiểm tra

1

1

CHƢƠNG 4: PHƢƠNG TRÌNH VI

PHÂN 12 32 4 16

4.1. Phƣơng trình vi phân cấp 1

4.1.1. Đại cƣơng về phƣơng trình vi phân

cấp 1

4.1.2. Phƣơng trình khuyết

4.1.3. Phƣơng trình với biến số phân ly

4.1.4. Phƣơng trình thuần nhất

4.1.5. Phƣơng trình tuyến tính

4.1.6. Phƣơng trình Bernouilli

4.1.7. Phƣơng trình vi phân toàn phần

4.2. Phƣơng trình vi phân cấp 2

4.2.1. Đại cƣơng về phƣơng trình vi phân

cấp 2

4.2.2. Phƣơng trình khuyết

4.2.3. Phƣơng trình tuyến tính

4.2.4. Phƣơng trình tuyến tính có hệ số

không đổi

4.3. Hệ phƣơng trình vi phân

5

5

2

2

2

7

7

2

Tổng 46 136 20 2 68

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: (14 tuần, 1 tuần 5 tiết)

Tuần Nội dung

Chi tiết về

hình thức

tổ chức dạy

- học

Nội dung

yêu cầu SV

phải chuẩn

bị trƣớc

Ghi

chú

Tuần1

từ…

đến…

CHƢƠNG 1: HÀM NHIỀU BIẾN

1.1. Những khái niệm cơ bản

1.1.1. Định nghĩa hàm 2 biến, hàm n

biến

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

Sv đọc trƣớc

phần đạo

hàm và vi

phân và làm

Page 146: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

146

1.1.2. Các tập hợp trong Rn

1.1.3. Miền xác định của hàm số

nhiều biến

1.1.4. Giới hạn, liên tục của hàm số

1.1.5. Đƣờng mặt bậc hai

bài tập bài về nhà

Tuần2

từ…

đến…

1.2. Đạo hàm và vi phân

1.2.1. Đạo hàm riêng

1.2.2. Vi phân toàn phần và ứng dụng

1.2.3. Đạo hàm của hàm hợp

1.2.4. Đạo hàm của hàm ẩn

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

Sv đọc trƣớc

phần cực trị

và làm bài về

nhà

Tuần3

từ…

đến…

1.2.5. Đạo hàm và vi phân cấp cao

1.2.6. Đạo hàm theo hƣớng. Građiên

1.3. Cực trị

1.3.1. Cực trị của hàm nhiều biến

1.3.2. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

Sv đọc trƣớc

bài tích phân

bội hai và

làm bài về

nhà

Tuần4

từ…

đến…

1.3.2. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

1.3.3. Cực trị có điều kiện

Kiểm tra

CHƢƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

2.1. Tích phân kép

2.1.1. Khaii niệm về tích phân kép

2.1.2. Cách tính trong toạ độ Đềcác

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

Sv đọc trƣớc

bài đổi biến

trong tp kép

và làm bài về

nhà

Tuần5

từ…

đến…

2.1.3. Đổi biến trong tích phân kép

2.1.4. Ứng dụng của tích phân kép

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

Sv đọc trƣớc

bài tích phân

bội ba và làm

bài về nhà

Tuần6

từ…

đến…

2.2. Tích phân bội ba

2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Cách tính trong toạ độ Đềcác

2.2.3. Đổi biến

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài tích

phân đƣờng

loại 1

Tuần7

từ…

đến…

2.2.4. Ứng dụng

Kiểm tra

CHƢƠNG 3: TÍCH PHÂN

ĐƢỜNG VÀ TÍCH PHÂN MẶT

3.1. Tích phân đƣờng loại 1

3.1.1. Định nghĩa

3.1.2. Cách tính

3.1.3. Trƣờng hợp đƣờng lấy tích

phân trong không gian

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài tích

phân đƣờng

loại 2

Page 147: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

147

Tuần8

từ…

đến…

3.1.4. Trọng tâm của cung đƣờng

cong

3.2. Tích phân đƣờng loại 2

3.2.1. Định nghĩa

3.2.2. Cách tính

3.2.3. Công thức Green

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài tích

phân mặt loại

1

Tuần9

từ…

đến…

3.2.4. Điều kiện để tích phân đƣờng

không phụ thuộc vào đƣờng lấy tích

phân.

3.2.5. Trƣờng hợp đƣờng lấy tích

phân trong không gian

3.3. Tích phân mặt loại 1

3.3.1. Định nghĩa

3.3.2. Cách tính

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài tích

phân mặt loại

2

Tuần10

từ…

đến…

3.3.3. Trọng tâm của mặt

3.4. Tích phân mặt loại 2

3.4.1. Định nghĩa

3.4.2. Cách tính

3.4.3. Công thức Stockes

3.4.4. Công thức Ostrogradsky

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài

phƣơng trình

vi phân cấp

1.

Tuần11

từ…

đến…

3.4.5. Trƣờng thế

3.4.6. Toán tử Haminton

Kiểm tra

CHƢƠNG 4: PT VI PHÂN

4.1. Phƣơng trình vi phân cấp 1

4.1.1. Đại cƣơng về PT vi phân cấp 1

4.1.2. Phƣơng trình khuyết

4.1.3. Phƣơng trình với biến số phân

ly

4.1.4. Phƣơng trình thuần nhất

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài

phƣơng trình

vi phân tuyến

tính

Tuần1

2

từ…

đến…

4.1.5. Phƣơng trình tuyến tính

4.1.6. Phƣơng trình Bernouilli

4.1.7. Phƣơng trình vi phân toàn phần

4.2. Phƣơng trình vi phân cấp 2

4.2.1. Đại cƣơng về PT vi phân cấp 2

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài

phƣơng trình

vi phân cấp 2

Tuần1

3

từ…

đến…

4.2.2. Phƣơng trình khuyết

4.2.3. Phƣơng trình tuyến tính

4.2.4. Phƣơng trình tuyến tính có hệ

số không đổi

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài hệ

phƣơng trình

vi phân

Page 148: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

148

Tuần1

4

từ…

đến…

4.2.4. Phƣơng trình tuyến tính có hệ

số không đổi (tiếp)

4.3. Hệ phƣơng trình vi phân

Kiểm tra

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập + ôn

tập tổng kết

làm bài về

nhà và chuẩn

bị kiểm tra,

tổng kết

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập về nhà mà giảng viên đã giao cho và chuẩn bị bài

trƣớc khi lên lớp.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Sau mỗi chƣơng sinh viên làm một bài kiểm, sau khi kết thúc môn học sinh viên phải

làm làm một bài thi, hình thức kiểm tra và thi là tự luận.

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Trong năm học: điểm quá trình 30% trong đó

+ chuyên cần (đi học đầy đủ, bài về nhà, chuẩn bị bài mới): 40%

+ kiểm tra thƣờng xuyên sau mỗi chƣơng: 60%

- Thi hết môn: 70%

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu đối với sinh viên: Sinh viên phải dự lớp tối thiểu 70%, hoàn thành tốt các

bài tập và yêu cầu của GV trên lớp.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Vũ Văn Ánh

Page 149: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

149

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC

TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG 1,2

Mã môn:

GCO-31061

Dùng cho các ngành

QUẢN TRỊ, NGOẠI NGỮ,VĂN HÓA, XÂY DỰNG

Bộ môn phụ trách

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Page 150: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

150

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Phùng Anh Tuấn - Giảng viên cơ hữu

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thuộc bộ môn: Mạng và hệ thống thông tin

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Mạng và hệ thống thông tin

Điện thoại: 031.3739878. Email: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Mạng máy tính, Quản trị mạng, Lập trình mạng, Công

nghệ tác tử, Lập trình C/C++, Lập trình hƣớng đối tƣợng, Lập trình Java

2. Ths. Đỗ Xuân Toàn - Giảng viên cơ hữu

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thuộc bộ môn: Mạng và hệ thống thông tin

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Mạng và hệ thống thông tin

Điện thoại: 031.3739878. Email: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Mạng máy tính, Quản trị mạng, bảo mật mạng, Lập trình

C++, Lập trình hƣớng đối tƣợng.

3. Nguyễn Trịnh Đông - Giảng viên cơ hữu

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân

Thuộc bộ môn: Công nghệ Phần mềm

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ Phần mềm

Điện thoại: 3739878 Email: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính: Toán, Toán Rời rạc, Trí tuệ nhân tạo, Máy học, Xử lý

ngôn ngữ tự nhiên.

Page 151: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

151

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

Số đơn vị học trình/tín chỉ: 90 tiết

Các môn học tiên quyết:

Các môn học kế tiếp:

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

Nghe giảng lý thuyết: 90

Làm bài tập trên lớp: 0

Thảo luận: 0

Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã,...): 13

Hoạt động theo nhóm: không

Tự học: 135

Kiểm tra: 02

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về các thành phần và

nguyên tắc hoạt động của máy vi tính, mạng máy tính, dịch vụ mạng, hệ điều hành

WindowsXP và hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word phiên bản 2007/2010.

- Kỹ năng:

+ Có khả năng sử dụng các chƣơng trình ứng dụng máy tính cơ bản

+ Quản lý các thƣ mục và tệp tin trên hệ điều hành WindowsXP.

+ Soạn thảo văn bản với Microsoft Word phiên bản 2007/2010

- Thái độ: Làm chủ việc tạo các bài báo cáo, thuyết trình của các môn học khác.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

- Các khái niệm chung của máy vi tính, nguyên tắc hoạt động, dữ liệu máy tính, mạng

máy tính, dịch vụ mạng

- Hệ điều hành WindowsXP

- Soạn thảo văn bản với Microsoft Word phiên bản 2007/2010

4. Học liệu:

- Tài liệu đào tạo dành cho sinh viên Đại học Dân Lập Hải Phòng do công ty

NETPRO cung cấp

Page 152: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

152

5. Nội dung và hình thức dạy - học:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng,

mục, tiểu mục)

Hình thức dạy – học

Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập Thảo

luận

TH,

TN,

điền dã

Tự học,

tự NC Kiểm

tra

Module 1: Basic IT 0

3 0 0 0

0

9 0

1.1. Công nghệ và xã hội

1.2. An toàn dữ liệu và Virus máy

tính

1.3. Các loại máy tính

1.4. Phần cứng

1.5. Phần mềm

1.6. Mạng làm việc

1.7. Quy tắc và các quyết định

1.8. Công nghệ thông tin và

môi trƣờng làm việc

Module 2: MS Windows XP 0

3 0 0 0

0

9 0

2.1. Giới thiệu về Windows XP

2.2. Những nội dung trong máy

tính

2.3. Các thao tác phổ biến

2.4. Mạng máy tính

2.5. Tối ƣu và việc xử lý sự cố

Thực hành 1 0 0 0 0

2

0

9

0

1

Page 153: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

153

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng,

mục, tiểu mục)

Hình thức dạy – học Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập Thảo

luận

TH,

TN,

điền dã

Tự học,

tự NC Kiểm

tra

Bài kiểm tra cuối module 1&2

Module 3: MS Word 2007

3.1. Tạo văn bản đầu tiên 0

3 0 0 0

0

9 0

Tạo văn bản đầu tiên

Mở và đóng chƣơng trình Word

Đánh văn bản đầu tiên

Chèn, xóa và sửa lỗi chữ

Lƣu và đóng một văn bản

3.2 . Chỉnh sửa các văn bản 0

3 0 0 0

0

9 0

Chỉnh sửa các văn bản

Quản lý các văn bản

Lựa chọn phần chữ

Di chuyển và sao chép

3.3. Giao diện định dạng chữ 0

3 0 0 0

0

9 0

Giao diện định dạng chữ

Giao diện chữ

Giao diện của đoạn văn

Kiểu dáng

Page 154: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

154

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng,

mục, tiểu mục)

Hình thức dạy – học Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập Thảo

luận

TH,

TN,

điền dã

Tự học,

tự NC Kiểm

tra

3.4. Định dạng và in các

văn bản

0

3 0 0 0

0

9 0

Định dạng và in các văn bản

Giao diện trang

Chức năng kiểm tra chính tả và

ngữ pháp

Nối từ

Tìm kiếm và thay thế

In ấn

Thực hành 2 0 0 0 0

3

0

9 0

3.5. Sắp xếp văn bản 0

3 0 0 0

0

9 0

Sắp xếp văn bản

Biểu tƣợng và số

Phím Tab

Thao tác với Bảng (Table)

Thực hành 3 0 0 0 0

3

0

9 0

3.6. Chèn và chỉnh sửa đồ họa 0

3 0 0 0

0

9 0

Chèn và chỉnh sửa đồ họa

Chèn và chỉnh sửa hình

Page 155: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

155

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng,

mục, tiểu mục)

Hình thức dạy – học Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập Thảo

luận

TH,

TN,

điền dã

Tự học,

tự NC Kiểm

tra

Biểu đồ

Thực hành 4 0 0 0 0

3

0

9 0

3.7. Tự động hóa và trao đổi

các văn bản

Tự động hóa và trao đổi các

văn bản

0

3 0 0 0

0

9 0

Trộn thƣ

Các thiết lập mặc định của

Word

0

3 0 0 0

0

9 0

Mẫu văn bản

Trao đổi các văn bản

Thực hành 5

Bài kiểm tra cuối module 3 0 0 0

0

2

0

9

0

1

Tổng (tiết) 3

0 0 0

1

3

1

35

0

2

Page 156: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

156

6. Lịch trình tổ chức dạy - học cụ thể:

Tuần Nội dung Chi tiết về

hình thức tổ chức dạy

- học

Nội dung

yêu cầu sinh viên

phải chuẩn bị trƣớc Ghi chú

Tuần

1 Module 1: Basic IT - Giảng viên

giảng lý thuyết

- Đọc trƣớc nội

dung Module 1

1.1. Công nghệ và xã hội - Sinh viên đọc

hiểu tài liệu

1.2. An toàn dữ liệu và Virus

máy tính

- Sinh viên đặt

câu hỏi

1.3. Các loại máy tính - Giảng viên hoặc

sinh viên khác giải

đáp

1.4. Phần cứng

1.5. Phần mềm

1.6. Mạng làm việc

1.7. Quy tắc và các quyết định

1.8. Công nghệ thông tin và

môi trƣờng làm việc

Tuần

2 Module 2: MS Windows XP - Giảng viên

giảng lý thuyết

- Đọc trƣớc nội

dung Module 1

2.1. Giới thiệu về Windows

XP

- Sinh viên đọc

hiểu tài liệu

2.2. Những nội dung trong

máy tính

- Sinh viên đặt

câu hỏi

2.3. Các thao tác phổ biến - Giảng viên hoặc

sinh viên khác giải

đáp

2.4. Mạng máy tính

2.5. Tối ƣu và việc xử lý sự cố

Page 157: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

157

Tuần Nội dung Chi tiết về

hình thức tổ chức dạy

- học

Nội dung

yêu cầu sinh viên

phải chuẩn bị trƣớc Ghi chú

Tuần

3 Thực hành 1 - SV thực hành Sinh viên tự ôn

Bài kiểm tra cuối module 1&2 theo BT yêu cầu tập trƣớc nội

của giảng viên dung module 1

- SV làm bài kiểm

tra và 2

Tuần

4 Module 3: MS Word 2007

3.1. Tạo văn bản đầu tiên - Giảng viên

giảng lý thuyết

- Đọc trƣớc nội

dung mục 3.1

Tạo văn bản đầu tiên - Sinh viên đọc

hiểu tài liệu

Mở và đóng chƣơng trình

Word

- Sinh viên đặt

câu hỏi

Đánh văn bản đầu tiên

- Giảng viên hoặc

sinh viên khác giải

đáp

Chèn, xóa và sửa lỗi chữ

Lƣu và đóng một văn bản

Tuần

5 3.2 . Chỉnh sửa các văn bản - Giảng viên

giảng lý thuyết

- Đọc trƣớc nội

dung mục 3.2

Chỉnh sửa các văn bản - Sinh viên đọc

hiểu tài liệu

Quản lý các văn bản - Sinh viên đặt

câu hỏi

Lựa chọn phần chữ - Giảng viên hoặc

sinh viên khác giải

đáp

Di chuyển và sao chép

Tuần

6 3.3. Giao diện định dạng

- Giảng viên

giảng lý thuyết

- Đọc trƣớc nội

dung mục 3.3

Page 158: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

158

Tuần Nội dung Chi tiết về

hình thức tổ chức dạy

- học

Nội dung

yêu cầu sinh viên

phải chuẩn bị trƣớc Ghi chú

chữ

Giao diện định dạng chữ - Sinh viên đọc

hiểu tài liệu

Giao diện chữ - Sinh viên đặt

câu hỏi

Giao diện của đoạn văn - Giảng viên hoặc

sinh viên khác giải

đáp

Kiểu dáng

Tuần

7

3.4. Định dạng và in các

văn bản

- Giảng viên

giảng lý thuyết

- Đọc trƣớc nội

dung mục 3.4

Định dạng và in các văn bản - Sinh viên đọc

hiểu tài liệu

Giao diện trang - Sinh viên đặt

câu hỏi

Chức năng kiểm tra chính tả

và ngữ pháp

- Giảng viên hoặc

sinh viên khác giải

đáp

Nối từ

Tìm kiếm và thay thế

In ấn

Tuần

8 Thực hành 2 - SV thực hành

Sinh viên tự

ôn tập mục 3.1

đến 3.4

theo BT yêu cầu

của giảng viên

Tuần

9 3.5. Sắp xếp văn bản - Giảng viên

giảng lý thuyết

- Đọc trƣớc nội

dung mục 3.5

Sắp xếp văn bản - Sinh viên đọc

Page 159: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

159

Tuần Nội dung Chi tiết về

hình thức tổ chức dạy

- học

Nội dung

yêu cầu sinh viên

phải chuẩn bị trƣớc Ghi chú

hiểu tài liệu

Biểu tƣợng và số - Sinh viên đặt

câu hỏi

Phím Tab - Giảng viên hoặc

sinh viên khác giải

đáp

Thao tác với Bảng (Table)

Tuần

10 Thực hành 3 - SV thực hành

Sinh viên tự

ôn tập mục 3.5

theo BT yêu cầu

của giảng viên

Tuần

11

3.6. Chèn và chỉnh sửa đồ

họa

- Giảng viên

giảng lý thuyết

- Đọc trƣớc nội

dung mục 3.6

Chèn và chỉnh sửa đồ họa - Sinh viên đọc

hiểu tài liệu

Chèn và chỉnh sửa hình - Sinh viên đặt

câu hỏi

Biểu đồ - Giảng viên hoặc

sinh viên khác giải

đáp

Tuần

12 Thực hành 4 - SV thực hành

Sinh viên tự

ôn tập mục 3.6

theo BT yêu cầu

của giảng viên

Tuần

13

3.7. Tự động hóa và trao đổi

các văn bản

- Giảng viên

giảng lý thuyết

- Đọc trƣớc nội

dung mục 3.7

Page 160: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

160

Tuần Nội dung Chi tiết về

hình thức tổ chức dạy

- học

Nội dung

yêu cầu sinh viên

phải chuẩn bị trƣớc Ghi chú

Tự động hóa và trao đổi các

văn bản

- Sinh viên đọc

hiểu tài liệu

Trộn thƣ - Sinh viên đặt

câu hỏi

- Giảng viên hoặc

sinh viên khác giải

đáp

Tuần

14

Các thiết lập mặc định của

Word

- Giảng viên

giảng lý thuyết

- Đọc trƣớc nội

dung mục 3.7

Mẫu văn bản - Sinh viên đọc

hiểu tài liệu

Trao đổi các văn bản - Sinh viên đặt

câu hỏi

- Giảng viên hoặc

sinh viên khác giải

đáp

Tuần

15

Thực hành 5

Bài kiểm tra cuối module 3

- SV thực hành

theo BT yêu cầu

của giảng viên

Sinh viên tự

ôn tập mục 3.5

đến 3.7

- SV làm bài kiểm

tra

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

Chuẩn bị bài theo yêu cầu môn học

Hoàn thành các bài kiểm tra định kỳ

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Điểm quá trình: bao gồm điểm kiểm tra định kỳ và thời gian có mặt trên lớp

Thi hết môn: Thi trắc nghiệm trên máy vi tính

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

Chuyên cần: 4/10 (Điều kiện dự thi hết môn)

Kiểm tra thƣờng xuyên: 6/10 (Điều kiện dự thi hết môn)

Page 161: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

161

Thi hết môn: 10/10

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng máy,...): giảng

đƣờng, máy chiếu, máy tính, phòng thực hành, phần mềm thực hành liên quan.

Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lƣợng

các bài tập về nhà,...): Tham gia học tập trên lớp từ 70% thời lƣợng trở lên. Hoàn thành

các bài kiểm tra định kỳ.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

P.Trƣởng Khoa

TS. Đoàn Văn Duẩn

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

Phùng Anh Tuấn

Page 162: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

162

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC

PHƢƠNG PHÁP THỂ HIỆN KIẾN TRÖC 1-2

Mã môn:

AIM-31031

AIM -33042

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 163: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

163

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Chu Phƣơng Thảo – Giảng viên cơ hữu

Chức danh, học hàm, học vị: Kiến trúc sƣ

Thuộc khoa Xây dựng

Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng

Điện thoại: 0986461656. Email: [email protected]

2. Chu Anh Tú- Giảng viên cơ hữu

Chức danh, học hàm, học vị: Kiến trúc sƣ

Thuộc khoa Xây dựng

Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng

Điện thoại: 0915222558. Email: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính:

Page 164: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

164

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

Số đơn vị học trình/tín chỉ: 45 tiết + 60 tiết

Các môn học tiên quyết: Môn học này đƣợc học vào giao đoạn cơ sở ngành (kỳ 1

năm thứ nhất). Sinh viên phải có bài tập mẫu để tham khảo tại lớp do giảng viên cung cấp.

Môn này đƣợc học trƣớc Vẽ ghi công trình.

Các môn học kế tiếp: tạo hình kiến trúc

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

Nghe giảng lý thuyết: 20%

Làm bài tập trên lớp: 80%

Thảo luận:

Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã,...):

Hoạt động theo nhóm:

Tự học: 1 bài thực hành ở nhà kèm 1 bài trên lớp

Kiểm tra:

2. Mục tiêu của môn học:

Phƣơng pháp thể hiện kiến trúc là môn học để sinh viên bƣớc đầu tiếp cận với kỹ

năng nghề nghiệp. Trang bị các kiến thức cơ bản về thiết lập bản vẽ kỹ thuật xây

dựng, kỹ thuật kiến trúc và những quy định chung về hồ sơ thiết kế, giúp cho sinh

viên có đƣợc những khả năng về diễn đạt ý để thiết kế thông qua một số phƣơng

pháp thể hiện chính: Bằng nét mực, bằng mực nho đậm nhạt, bằng mầu nƣớc, bằng

bột màu và một số kỹ thuật thể hiện khác giúp sinh viên có kỹ năng vẽ ghi một công

trình kiến trúc.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn Phƣơng pháp thể hiện kiến trúc sẽ cung cấp cho ngƣời học những khái niệm cơ

bản về phƣơng pháp thể hiện kiến trúc, rèn luyện kỹ năng thao tác các thủ thuật trong

việc thể hiện bản vẽ kiến trúc, từ vẽ nét, vẽ bóng, vẽ thể hiện màu, vẽ thể hiện chì, vẽ thể

hiện mực nho, cách làm mô hình kiến trúc… Trong quá trình học, kết hợp giữa việc

giảng lý thuyết, việc làm bài tập ở nhà và tại lớp. Phƣơng pháp học: giảng viên hƣớng

dẫn sinh viên theo dạng truyền kỹ năng, cầm tay chỉ việc.

4. Học liệu:

- Giáo trình chính:

Page 165: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

165

KTS Chu Anh Tú, Bài giảng môn Phƣơng pháp thể hiện kiến trúc, Đại học Dân lập

Hải Phòng, Khoa Xây dựng – Ngành Kiến trúc.

- Tài liệu tham khảo:

Đặng Đức Quang. Phƣơng pháp thể hiện kiến trúc. NXB XD, Hà Nội, 2003.

5. . Nội dung chi tiết học phần

Phần I.

I. Những khái niệm chung và quy ƣớc cơ bản về thể hiện hồ sơ kiến trúc

1. Những khái niệm chung về kiến trúc và thể hiện hồ sơ bản vẽ công trình kiến trúc

2. Khái niệm về các bộ phận cấu trúc chính của công trình kiến trúc

3. Bản vẽ công trình kiến trúc

II. Thực hành

BN1: vẽ chì bằng thƣớc thể hiện đƣờng nét, chữ kỹ thuật

BN2: vẽ chì thể hiện mặt bằng kỹ thuật khu vệ sinh

BN3: vẽ bút kim mặt bằng, mặt cắt kỹ thuật thang

BN4: vẽ bút kim mặt bằng mặt đứng công trình

BN5: vẽ nét tay thể hiện công trình cho trƣớc

BN6: vẽ bút sắt, luyện nét diễn họa

BTL1: vẽ bút kim mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt công trình nhà ở 2 tầng

Phần II.

I. Các phƣơng pháp thể hiện hồ sơ, bản vẽ thiết kế công trình kiến trúc

1. Vật liệu và dụng cụ thể hiện hồ sơ bản vẽ công trình kiến trúc

2. Phƣơng pháp tô mảng diện bằng mực nho, màu nƣớc

II. Thực hành

BN7: tô mảng, diện chuyển đều bằng mực nho

BN8: tô đậm nhạt nổi khối thức cột cổ điển

BN9: tô đậm nhạt công trình theo mẫu cho trƣớc

BN10: pha màu và tô vòng tròn màu cơ bản

BN11: pha màu và tô màu hình khối cơ bản cho trƣớc

Page 166: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

166

BN12: Pha màu và tô màu một phần công trình cho trƣớc

BN13: phần phụ kiến trúc ( bút kim, màu nƣớc)

BN14: tô màu công trình kiến trúc cổ theo hình mẫu cho trƣớc

BN15: tô màu công trình kiến trúc cao tầng theo hình mẫu cho trƣớc

BTL2: diễn họa tự do

6. Nội dung và hình thức dạy học

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng,

mục, tiểu mục)

Hình thức dạy – học

Tổng

(tiết) Lý

thuyết Bài tập Thảo

luận

TH,

TN,

điền dó

Tự học,

tự NC

Kiểm

tra

Bài mở đầu 2 2

Phần I.

I. Những khái niệm chung và

quy ƣớc cơ bản về thể hiện hồ sơ

kiến trúc

3 3

1. Những khái niệm chung về kiến

trúc và thể hiện hồ sơ bản vẽ công

trình kiến trúc

1

2. Khái niệm về các bộ phận cấu

trúc chính của công trình kiến trúc 1

3. Bản vẽ công trình kiến trúc 1

II: Thực hành 35 35

BN1: vẽ chì bằng thƣớc thể hiện

đƣờng nét, chữ kỹ thuật 5

BN2: vẽ chì thể hiện mặt bằng kỹ

thuật khu vệ sinh 5

BN3: vẽ bút kim mặt bằng, mặt cắt

kỹ thuật thang 5

Page 167: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

167

BN4: vẽ bút kim mặt bằng mặt

đứng công trình 5

BN5: vẽ nét tay thể hiện công trình

cho trƣớc 5

BN6: vẽ bút sắt, luyện nét diễn họa 5

BTL1: vẽ bút kim mặt bằng, mặt

đứng, mặt cắt công trình nhà ở 2

tầng

10

Tổng ( tiết) 45

Phần II.

I. I. Các phƣơng pháp thể hiện

hồ sơ, bản vẽ thiết kế công trình

kiến trúc

5 5

1. Vật liệu và dụng cụ thể hiện hồ

sơ bản vẽ công trình kiến trúc 1

2 Phƣơng pháp tô mảng diện

bằng mực nho, màu nƣớc

3 Các chất liệu khác thể hiện bản

vẽ công trình kiến trúc

3

1

II. Thực hành 55 55

BN7: tô mảng, diện chuyển đều

bằng mực nho 5

BN8: tô đậm nhạt nổi khối thức

cột cổ điển 5

BN9: tô đậm nhạt công trình theo

mẫu cho trƣớc 5

BN10: pha màu và tô vòng tròn

màu cơ bản 5

Page 168: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

168

BN11: pha màu và tô màu hình

khối cơ bản cho trƣớc 5

BN12: Pha màu và tô màu một

phần công trình cho trƣớc 5

BN13: phần phụ kiến trúc ( bút

kim, màu nƣớc) 5

BN14: tô màu công trình kiến trúc

cổ theo hình mẫu cho trƣớc 5

BN15: tô màu công trình kiến trúc

cao tầng theo hình mẫu cho trƣớc 5

BTL2: diễn họa tự do 10

Tổng (tiết) 60

7. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: ( 9 tuần, mỗi tuần 5 tiết)

Tuần Nội dung Chi tiết về hình thức tổ

chức dạy - học

Nội dung yêu cầu sinh viên

phải chuẩn bị trƣớc

Ghi

chú

I

Từ…

Đến…

Lý thuyết : 5

tiết

Phần I.

I. Những khái niệm chung

và quy ƣớc cơ bản về thể hiện

hồ sơ kiến trúc

Kiến trúc là gì?

Hồ sơ bản vẽ kiến trúc là gì

Công trình kiến trúc là gì?

II

Từ…

Đến…

Bài tập : 5

tiết

BN1: vẽ chì bằng thƣớc thể

hiện đƣờng nét, chữ kỹ thuật

Giấy trắng dày khổ A4,Bút

chì HB, 2B, chì kim, tẩy,

bảng, băng dính, ghim,thƣớc,

eke, compa

III

Từ…

Đến…

Bài tập : 5

tiết

BN2: vẽ chì thể hiện mặt

bằng kỹ thuật khu vệ sinh

Giấy trắng dày khổ A4,Bút

chì HB, 2B, chì kim, tẩy,

bảng, băng dính, ghim,thƣớc,

eke, compa

IV

Từ…

Đến…

Bài tập : 5

tiết

BN3: vẽ bút kim mặt bằng,

mặt cắt kỹ thuật thang

Giấy trắng dày khổ A4,Bút

chì HB, 2B, chì kim, tẩy,

bảng, băng dính, ghim,thƣớc,

eke, compa,bút rotting 2,3,5

Page 169: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

169

V

Từ…

Đến…

Bài tập : 5

tiết

BN4: vẽ bút kim mặt bằng

mặt đứng công trình

Giấy trắng dày khổ A3,Bút

chì HB, 2B, chì kim, tẩy,

bảng, băng dính, ghim,thƣớc,

eke, compa,bút rotting 2,3,5

VI

Từ…

Đến…

Bài tập : 5

tiết

BN5: vẽ nét tay thể hiện công

trình cho trƣớc

Giấy trắng dày khổ A4,Bút

chì HB, 2B, chì kim, tẩy,

bảng, băng dính, ghim,thƣớc,

VII

Từ…

Đến…

Bài tập : 5

tiết

BN6: vẽ bút sắt, luyện nét

diễn họa

Giấy trắng A3,Bút sắt ngòi

cong, bút chì kim, tẩy

VIII

Từ…

Đến…

Bài tập lớn

: 10 tiết

BTL1: vẽ bút kim mặt bằng,

mặt đứng, mặt cắt công trình

nhà ở 2 tầng

Giấy trắng dày khổ A2,Bút

chì HB, 2B, chì kim, tẩy,

bảng, băng dính, ghim,thƣớc,

eke, compa,bút rotting 2,3,5

I

Từ…

Đến…

Lý thuyết :

5 tiết

Phần II.

I. Các phƣơng pháp thể

hiện hồ sơ, bản vẽ thiết kế

công trình kiến trúc

Chuẩn bị dụng cụ cần thiết

cho môn học

II

Từ…

Đến…

Bài tập : 5

tiết

BN7: tô mảng, diện chuyển

đều bằng mực nho

Giấy galgo bồi khổ A4 căng

trƣớc trên bảng ,Bút lông

mềm 3 loại, bút chì kim,

tẩy,băng dính,thƣớc

III

Từ…

Đến…

Bài tập : 5

tiết

BN8: tô đậm nhạt nổi khối

thức cột cổ điển

Giấy galgo bồi khổ A4 căng

trƣớc trên bảng ,Bút lông

mềm 3 loại, bút chì kim,

tẩy,băng dính,thƣớc,mực nho

IV

Từ…

Đến…

Bài tập : 5

tiết

BN9: tô đậm nhạt công trình

theo mẫu cho trƣớc

Giấy galgo bồi khổ A3 căng

trƣớc trên bảng ,Bút lông

mềm 3 loại, bút chì kim,

tẩy,băng dính,thƣớc,mực nho

V

Từ…

Đến…

Bài tập : 5

tiết

BN10: pha màu và tô vòng

tròn màu cơ bản

Giấy galgo bồi khổ A4 căng

trƣớc trên bảng ,Bút lông

mềm 3 loại, bút chì kim,

tẩy,băng dính,thƣớc,màu

nƣớc

Page 170: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

170

VI

Từ…

Đến…

Bài tập : 5

tiết

BN11: pha màu và tô màu

hình khối cơ bản cho trƣớc

Giấy galgo bồi khổ A4 căng

trƣớc trên bảng ,Bút lông

mềm 3 loại, bút chì kim,

tẩy,băng dính,thƣớc,màu

nƣớc

VII

Từ…

Đến…

Bài tập : 5

tiết

BN12: Pha màu và tô màu

một phần công trình cho

trƣớc

Giấy galgo bồi khổ A3 căng

trƣớc trên bảng ,Bút lông

mềm 3 loại, bút chì kim,

tẩy,băng dính,thƣớc,màu

nƣớc

VIII

Từ…

Đến…

Bài tập : 5

tiết

BN13: phần phụ kiến trúc (

bút kim, màu nƣớc)

Giấy galgo bồi khổ A3 căng

trƣớc trên bảng ,Bút lông

mềm 3 loại, bút chì kim,

tẩy,băng dính,thƣớc,màu

nƣớc

IX

Từ…

Đến…

Bài tập : 5

tiết

BN14: tô màu công trình

kiến trúc cổ theo hình mẫu

cho trƣớc

Giấy galgo bồi khổ A3 căng

trƣớc trên bảng ,Bút lông

mềm 3 loại, bút chì kim,

tẩy,băng dính,thƣớc,màu

nƣớc

X

Từ…

Đến…

Bài tập : 5

tiết

BN15: tô màu công trình

kiến trúc cao tầng theo hình

mẫu cho trƣớc

Giấy galgo bồi khổ A3 căng

trƣớc trên bảng ,Bút lông

mềm 3 loại, bút chì kim,

tẩy,băng dính,thƣớc,màu

nƣớc

XI

Từ…

Đến…

Bài tập lớn

: 10 tiết

BTL2: diễn họa tự do công

trình cho trƣớc

Giấy galgo bồi khổ A2 căng

trƣớc trên bảng ,Bút lông

mềm 3 loại, bút chì kim,

tẩy,băng dính,thƣớc,màu

nƣớc

8. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Dự lớp: đọc, tự tìm hiểu và nêu những thắc mắc với giảng viên. Trong quá trình

giảng dạy, cần phải tìm các hình thức thể hiện đạt hiệu quả cao nhất theo yêu cầu, vì vậy

sinh viên phải tăng cƣời tự học và tự rèn luyện kỹ năng. Sinh viên có trách nhiệm dự đủ giờ

lý thuyết và 70% số giờ thực hành, tham gia các tiết thể hiện, các buổi chấm bài và làm vệ

sinh tại lớp.

Page 171: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

171

- Dụng cụ học tập: sinh viên bắt buộc phải có các dụng cụ theo yêu cầu của giảng viên.

- Thi cuối học kỳ: làm bài tập lớn 10 tiết đánh giá kết quả cuối kỳ

9. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Các bài tập thực hành đều đƣợc lấy điểm và chia trung bình điểm kiểm tra môn học,

bài học kỳ là bài tập lớn sau mỗi học phần, hình thức thực hành lấy điểm

- Trong năm học: điểm quá trình 30% trong đó

+ chuyên cần (đi học đầy đủ, bài về nhà, chuẩn bị bài mới): 40%

+ kiểm tra thƣờng xuyên sau mỗi chƣơng: 60%

- Thi hết môn: 70%

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: phòng học đầy đủ thiết bị , máy chiếu

- Yêu cầu đối với sinh viên: Sinh viên phải dự lớp tối thiểu 70%, có đầy đủ dụng cụ

học tập, hoàn thành tốt các bài tập trên lớp, ở nhà và yêu cầu của GV trên lớp.

Hải Phòng, ngày tháng năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

Chu Thị Phƣơng Thảo

Page 172: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

172

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: TIN HỌC ỨNG DỤNG

Mã môn: CAD32021

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP VÀ

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

Page 173: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

173

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. KS Nguyễn Hồng Hạnh - Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị:

- Thuộc bộ môn: Xây dựng

- Địa chỉ liờn hệ: Khu dân cƣ Phú Hải, phƣờng Anh Dũng - Dƣơng Kinh - Hải Phũng

- Điện thoại: 0915.370.537 Email: [email protected]

2. KS. Hoàng Xuân Trung - Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị:

- Thuộc bộ mụn: Xõy dựng

- Địa chỉ liờn hệ: SN 556 Đƣờng 5I Hùng Vƣơng – Q. Hùng Vƣơng – TP. Hải Phũng

- Điện thoại: 0917790534 Email: [email protected]

3. ThS. Trần Dũng - Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: GV – Thạc sỹ

- Thuộc bộ mụn: Xõy dựng

- Địa chỉ liờn hệ: Hồng Bàng – Hải Phũng

- Điện thoại: 0914146886 Email: [email protected]

Các hƣớng nghiên cứu chính:

Page 174: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

174

THÔNG TIN MÔN HỌC

1. Thụng tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 02 đơn vị học trình =30 tiết

- Các môn học tiên quyết: Tin học đại cƣơng

- Các môn học kế tiếp: Tin học chuyên ngành

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 10tiết

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành: 17 tiết

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

+ Kiểm tra: 3 tiết

2. Mục tiêu của môn học:

Kiến thức: Giúp cho sinh viên có đƣợc kiến thức tin học ứng dụng cơ sở ngành

vững vàng, từ đó có nền tảng để có thể học tốt các phần tin học chuyên ngành.

Kỹ năng: Sinh viên có thể trình bày ý tƣởng, trình bày đồ án môn học của mình lên bản

vẽ.

Thái độ: Sinh viên làm quen với

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Giới thiệu chung về tin học ứng dụng cầu đƣờng (Tin cơ sở ngành, và tin chuyên

ngành)

Dạy sinh viên các thao tác trên bản vẽ từ cơ bản đến nâng cao ... Sau đó tổng kết môn

học. (Sự khác biệt các phiên bản phần mềm sử dụng, và các vấn đề cần chú ý).

4. Học liệu:

Hƣớng dẫn sử dụng AutoCad – Ngô Văn Lộc, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật

năm 1999.

Giỏo trỡnh AutoCad 2004; Giáo trình AutoCad 2007; Giáo trình AutoCad 2008 – Nhà

xuất bản Hà Nội

Bài giảng AutoCad – Nguyễn Hồng Hạnh – Đại học Dân lập Hải Phòng

Page 175: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

175

5. Nội dung và hình thức dạy – học:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng

chƣơng, mục, tiểu mục)

Hình thức dạy – học

Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

Luận

TH,

TN,

điền

Tự học,

tự NC

Kiểm

tra

BÀI 1. GIỚI THIỆU CHUNG 1 2 3

I. Giới thiệu tổng quát phần mềm tin

họ ứng dụng ngành xây dựng 0,5

II. Giới thiệu chung tin học cơ sở

ngành

& Phần mềm Autocad

0,5 2

BÀI 2. CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN 4 6 2 12

I. Lệnh vẽ chữ 1 2

II. Các lệnh vẽ hình 3 4 2

BÀI 3. CÁC LỆNH ĐO CƠ BẢN 1 2 3

I. Định dạng kiểu kích thƣớc 0.5

II. Vẽ đƣờng kích thƣớc 0.5 2

BÀI 4. CÁC LỆNH VẼ NHANH 1 5 6

BÀI 5. CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH

ĐỐI TƢỢNG 4 8 12

BÀI 6. QUẢN Lí THEO LỚP,

MÀU, ĐƢỜNG NÉT 2 2 2 6

BÀI 7. CÁC LỆNH MỞ RỘNG

CỦA CAD 1 1 2

TỔNG KẾT MÔN HỌC 1 1

Tổng (tiết) 15 26 4 45

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Page 176: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

176

Tuần Nội dung Chi tiết về hình thức

tổ chức dạy – học

Nội dung yêu cầu

sinh viên phải chuẩn

bị trƣớc

Ghi

chú

Bài 1. Giới thiệu chung - Lý thuyết: 1T

- Thực hành: 2T

Bài 2. Các lệnh vẽ cơ bản

- Lý thuyết: 4T

- Thực hành: 6T

- Kiểm tra: 2T

Tìm hiểu trƣớc các

lệnh vẽ

Bài 3. Các lệnh đo cơ bản - Lý thuyết: 1T

- Thực hành: 2T

Tìm hiểu trƣớc các

lệnh đo

Bài 4. Các lệnh vẽ nhanh - Lý thuyết: 1T

- Thực hành: 5T

Tìm hiểu trƣớc các

lệnh vẽ nhanh

Bài 5. Các lệnh hiệu

chỉnh đối tƣợng

- Lý thuyết: 4T

- Thực hành: 8T

Tìm hiểu trƣớc các

lệnh hiệu chỉnh

Bài 6. Quản lý theo lớp,

màu, đƣờng nột

- Lý thuyết: 2T

- Thực hành: 2T

- Kiểm tra: 2T

Tìm hiểu trƣớc cách

quản lý bản vẽ

Bài 7. Các lệnh mở rộng

của CAD

- Lý thuyết: 1T

- Thực hành: 1T

Tổng kết môn học - Lý thuyết: 1T

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Sinh viên phải dự học tối thiểu 70% thời lƣợng học trờn lớp của môn học mới đƣợc đánh

giá điểm quá trình và tham dự thi hết môn.

- Thông qua các tài liệu đó đƣợc liệt kê ở phần 4 “Học liệu”, sinh viên phải tìm hiểu bài

trƣớc khi lên lớp theo các nội dung yêu cầu sinh viờn phải chuẩn bị trƣớc trong phần 6. “Lịch

trình tổ chức dạy học cụ thể”.

- Sinh viên dự lớp phải tham gia xây dựng bài trên lớp.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

- Bài thực hành: 1 bài tập TH

- Kiểm tra giữa kỳ (tƣ cách): 2 bài kiểm tra

- Thi hết môn: 1 bài thi 90 phút

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Điểm quá trình: 30%

Page 177: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

177

+ Điểm chuyên cần: 40%

+ Điểm thực hành: 30%

+ Điểm kiểm tra: 30%

- Điểm thi kết thúc môn học: 70%

- Thang điểm: 10

10. Yờu cầu của giảng viên đối với mụn học:

- Yờu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng máy,...):

Giảng dạy tại phòng máy, yêu cầu mỗi sinh viên 1 máy.

- Yờu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất

lƣợng các bài tập về nhà,...):

*Trình độ: Sinh viên năm thứ 2

*Nhiệm vụ của sinh viên :

+ Dự lớp 70%

+ Hoàn thành mọi bài tập, thực hành theo yêu cầu

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

P.Trƣởng Khoa

TS. Đoàn Văn Duẩn

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Nguyễn Hồng Hạnh

Page 178: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học:

TẠO HÌNH KIẾN TRÖC

Mã môn:

AIM33031

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC DÂN DỤNG

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÚC

Page 179: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Vũ Khôi – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: KTS

- Thuộc bộ môn: trƣờng ĐH Xây Dựng

- Địa chỉ liên hệ: , trƣờng Đại học Xây dựng

- Điện thoại:…………………. Email:

2. Chu Thị Phƣơng Thảo – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: KTS

- Thuộc bộ môn: Kiến trúc – Khoa Xây dựng – ĐH DLHP

- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây Dựng trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:0986461656 Email: [email protected]

Page 180: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình : 03 = 45 tiết

- Điều kiện tiên quyết: Môn học này đƣợc học vào giao đoạn cơ sở ngành (kỳ 1

năm thứ nhất). Sinh viên phải có bài tập mẫu để tham khảo tại lớp do giảng viên cung cấp.

Môn này đƣợc học trƣớc tham quan Vẽ ghi công trình.

- Các môn học kế tiếp: Tham quan vẽ ghi công trình

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: tiết

+ Làm bài tập trên lớp: tiết

+ Thảo luận : tiết

+ Chuẩn bị bai ở nhà: 90 giờ

+ Kiểm tra: tiết

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức:

Cung cấp các khái niệm chung về kiến trúc, các cơ sở của thiết kế kiến trúc, giải

pháp kết cấu và kinh tế kỹ thuật, phƣơng pháp và tổ chức thiết kế kiến trúc. Sinh viên áp

dụng trực tiếp vào đồ án cơ sở thiết kế quán hoa, quán sách, chòi nghỉ.

Sau khi học xong môn này, sinh viên có thể có những hiểu biết bƣớc đầu về sáng

tác kiến trúc và cảm thụ kiến trúc.

Sinh viên cũng đồng thời đƣợc trang bị kiến thức để hiểu biết hơn về lịch sử hình

thành kiến trúc trong quá khứ, dự báo các xu hƣớng phát triển của kiến trúc tƣơng lai.

- Thái độ:

- Dự lớp: đọc trƣớc giáo trình và nêu những thắc mắc với giáo viên. Trên lớp

không giảng toàn bộ giáo trình, vì vậy sinh viên phải tự đọc. Sinh viên có trách nhiệm dự

đủ 70% số giờ giảng, tham gia các tiết thảo luận, bài tập và làm bài kiểm tra giữa, cuối kỳ

và kiểm tra đột xuất.

- Bài tập: sinh viên làm bài tập lớn cuối môn học

- Dụng cụ học tập: sinh viên bắt buộc phải có bài giảng, giáo trình.

.3. Tóm tắt nội dung môn học:

Các khái niệm chung về kiến trúc. Các cơ sở của thiết kế kiến trúc, giải pháp kết

cấu và kinh tế kỹ thuật. Phƣơng pháp và tổ chức thiết kế kiến trúc, áp dụng trực tiếp vào

Page 181: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

đồ án cơ sở thiết kế quán hoa, quán sách, chòi nghỉ.

4. Tài liệu:

- Giáo trình chính:

GS.TS.thầy Khôi –

trúc, ĐHDL Hải Phòng.

GS.TS. Nguyễn Đức Thiềm. Kiến trúc nhập môn, NXB KHKT, Hà Nội, 2003.

- Tài liệu tham khảo:

PGS.TS Đặng Thái Hoàng. Lý thuyết sáng tác, NXB XD, Hà Nội, 2003.

Nguyễn Ngọc Giả & Vũ Đình Diệp. Cơ sở tạo hình kiến trúc, NXB XD, Hà Nội, 2001.

Francis D.K.Ching, Kiến trúc hình thể, không gian và trật tự. NXB XD, Hà Nội, 2003.

Đặng Đức Quang, Cơ sở tạo hình kiến trúc.

5. Nội dung chi tiết học phần :

Phần A: Kiến trúc nhập môn

Chƣơng I: Những khái niệm chung về kiến trúc

1. Định nghĩa kiến trúc

2. Chức năng và yêu cầu của kiến trúc

3. Các đặc điểm của kiến trúc

4. Nêu các đặc sắc trong kiến trúc cổ Việt Nam

5. Các cách phân loại kiến trúc công trình. Các cách phân cấp kiến trúc công trình dân dụng

Chƣơng II: Phƣơng pháp và tổ chức thiết kế kiến trúc

1. Khái niệm về thiết kế kiến trúc

2. Các tài liệu để căn cứ thiết kế

3. Trình tự tiến hành một thủ tục đầu tƣ xây dựng và trình tự các giai đoạn thiết kế.

4. Nêu cụ thể nội dung hồ sơ thiết kế cơ sở và thuyết minh kỹ thuật – kinh tế của dự án

5. Bản vẽ và hồ sơ giai đoạn thiết kế thi công

Chƣơng III: Giải pháp kết cấu và kinh tế kỹ thuật

1. Sƣờn chịu lực và các yêu cầu của nó

2. Các loại sƣờn chịu lực thông dụng

3. Các bộ phận của nhà

Page 182: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

4. Cách đánh giá kinh tế kỹ thuật một giải pháp kiến trúc

5. Khái niệm về công nghiệp hóa xây dựng

6. Khái niệm về mô đun trong thiết kế và xây dựng

7. Ý nghĩa vai trò của thống nhất hóa, điển hình hóa và tiêu chuẩn hóa

Chƣơng IV: Phƣơng pháp và tổ chức thiết kế kiến trúc

1. Nội dung yêu cầu và cơ sở của thiết kế kiến trúc

2. Khái niệm về không gian kiến trúc

3. Mối quan hệ kiến trúc và môi trƣờng

4. Yêu cầu vệ sinh tiện ích và an toàn của công năng tính đến các yếu tố gì?

5. Cơ sở văn hóa xã hội và kiến trúc

Chƣơng V: Cơ sở thẩm mỹ nghệ thuật

1. Nội dung thẩm mỹ nghệ thuật kiến trúc

2. Yêu cầu về sự thống nhất hóa giữa nội dung và hình thức và sức truyền cảm của

vẻ đẹp cấu trức

3. Các dạng cấu trúc và khả năng biểu cảm thẩm mỹ của chúng

4. Các biện pháp tạo hài hòa kiến trúc

Phần B: Cơ sở tạo hình

Chƣơng I: Mở đầu

1. Khái niệm chung về không gian, hình khối

2. Các loại không gian

Chƣơng II: Quy luật chung nhận thức thị giác (cảm nhận – cách nhìn)

1. Điều kiện cảm nhận: ánh sáng

Tƣơng phản – Phông hình

2. Trƣờng thị giác: Lực – cƣờng độ - thị giác

Hiện tƣợng rung nhóe

3. Tập hợp thị giác

4. Hình dạng thị giác

5. Sự biến hình

Chƣơng III: Các thành phần cơ bản – ngôn ngữ tạo hình Kiến trúc

Page 183: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

1. Khái niệm

2. Thực - Ảo

3. Khả năng biểu hiện của: điểm, đƣờng nét, diện hình, khối hình

Chƣơng IV: Nguyên tắc thiết kế bố cục THKT (Các thủ pháp cơ bản)

Đẹp: cần hấp dẫn, phong phú, không trùng lặp đơn điệu > cần đa dạng phong phút.

Có biến dạng thay đổi. Có tƣơng phải đối nghịch. Quá mức sẽ gây rối loạn > nên cần

chừng mực để vẫn có hòa đồng, chung sống > cần thống nhất.

* Các thủ pháp chủ yếu:

1. Tƣơng phản – vi biến

2. Vận luật – nhịp điệu

3. Cân bằng ổn định – Động tĩnh

4. Chính phụ

5. Tỷ lệ: Quan hệ giữa các vật

Quan hệ bới không gian

Quan hệ với con ngƣời

Chƣơng V: Các hình thức tổ hợp hình khối, tổ chức không gian

Khối:

1. Dạng tuyến, chuỗi

2. Dạng tập trung

3. Dạng tán xạ, tƣơng đồng sự kết hợp hai dạng trên

4. Dạng hợp nhóm: gần với dạng tập trung nhƣng không có yếu tố nổi trội

5. Dạng theo mạng: dựa trên các modun

Không gian:

1. Không gian theo tuyến chuỗi

2. Không gian tập trung

3. Không gian hợp nhóm

4. Không gian theo mạng

Phần II: Bài tập

1. Đƣờng nét diễn tả không gian. Dùng nét diễn tả không gian trong phòng

Page 184: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

2. Các bài tập diện – hình phẳng

* Bố cục các yếu tố cơ bản trên nền vuông, chữ nhật

+ Yếu tố cho trƣớc và hạn chế số lƣợng - Vuông

- Chữ nhật (tỉ lệ 2:3)

- Tròn + Dải hẹp

+ Yếu tố tùy chọn. Mẫu tùy chọn trên nền quy định

* Lộn phông hình

3. Các bài tập không gian

* Tổ hợp các khối cơ bản: hộp, bản, thanh

* Tổ hợp các khối tùy chọn

* Bài tập hỗn hợp

+ Cho khối cơ bản quy định, đục khoét, chia cắt rồi sắp xếp lại toàn bộ

+ Hình khối cho trƣớc, đục khoét làm thay đổi nhƣng vẫn giữ hình dáng chung vỏ ngoài

+ Tổ hợp khối tùy chọn

+ Làm biến dạng khối hình

6. Nội dung và hình thức dạy học:

Nội dung môn học

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục, tiểu

mục)

Hình thức dạy - học

Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Tự

học

Bài

tập

Kiểm

tra

Phần A: Kiến trúc nhập môn

Chƣơng I: Những khái niệm chung về kiến

trúc

1. Định nghĩa kiến trúc

2. Chức năng và yêu cầu của kiến trúc

3. Các đặc điểm của kiến trúc

4. Nêu các đặc sắc trong kiến trúc cổ Việt Nam

5. Các cách phân loại kiến trúc công trình. Các

cách phân cấp kiến trúc công trình dân dụng

Page 185: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Chƣơng II: Phƣơng pháp và tổ chức thiết kế

kiến trúc

1. Khái niệm về thiết kế kiến trúc

2. Các tài liệu để căn cứ thiết kế

3. Trình tự tiến hành một thủ tục đầu tƣ xây

dựng và trình tự các giai đoạn thiết kế.

4. Nêu cụ thể nội dung hồ sơ thiết kế cơ sở và

thuyết minh kỹ thuật – kinh tế của dự án

5. Bản vẽ và hồ sơ giai đoạn thiết kế thi công

Chƣơng III. Giải pháp kết cấu và kinh tế kỹ

thuật

1. Sƣờn chịu lực và các yêu cầu của nó

2. Các loại sƣờn chịu lực thông dụng

3. Các bộ phận của nhà

4. Cách đánh giá kinh tế kỹ thuật một giải pháp

kiến trúc

5. Khái niệm về công nghiệp hóa xây dựng

6. Khái niệm về mô đun trong thiết kế và xây

dựng

7. Ý nghĩa vai trò của thống nhất hóa, điển hình

hóa và tiêu chuẩn hóa

Chƣơng IV. Phƣơng pháp và tổ chức thiết

kế kiến trúc

1. Nội dung yêu cầu và cơ sở của thiết kế kiến

trúc

2. Khái niệm về không gian kiến trúc

3. Mối quan hệ kiến trúc và môi trƣờng

4. Yêu cầu vệ sinh tiện ích và an toàn của công

năng tính đến các yếu tố gì?

5. Cơ sở văn hóa xã hội và kiến trúc

Chƣơng V: Cơ sở thẩm mỹ nghệ thuật

Page 186: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

1. Nội dung thẩm mỹ nghệ thuật kiến trúc

2. Yêu cầu về sự thống nhất hóa giữa nội dung

và hình thức và sức truyền cảm của vẻ đẹp cấu

trức

3. Các dạng cấu trúc và khả năng biểu cảm

thẩm mỹ của chúng

4. Các biện pháp tạo hài hòa kiến trúc

Phần B:

Chƣơng I: Mở đầu

Chƣơng II: Quy luật chung nhận thức thị

giác (cảm nhận – cách nhìn)

Chƣơng III: Các thành phần cơ bản – ngôn

ngữ tạo hình Kiến trúc

Chƣơng IV: Nguyên tắc thiết kế bố cục THKT

(Các thủ pháp cơ bản)

Chƣơng V: Các hình thức tổ hợp hình khối,

tổ chức không gian

Phần C: Đồ án cơ sở

Tổng

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Sinh viên phải dự lớp trên 70% số giờ giảng, tham gia các buổi thực hành, kiểm

tra giữa kỳ, cuối kỳ và đột xuất mới đƣợc thi cuối học phần.

- Thi cuối học kỳ: sinh viên làm mô hình bài tập lớn (chiếm 70%, chuyên cần

chiếm 30% trong tỷ lệ xác định hệ thổng điểm cuối cùng).

11. Thang điểm: 10/10

- Điểm quá trình: 3/10

- Điểm bài tập lớn mô hình: 7/10

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: máy chiếu

- Yêu cầu đối với sinh viên: Sinh viên phải dự lớp tối thiểu 70%, hoàn thành tốt

các bài tập và yêu cầu của GV trên lớp.

Hải Phòng, ngày tháng năm 2012

Page 187: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

P.Trƣởng Khoa

TS. Đoàn Văn Duẩn

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

Vũ Khôi

Page 188: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học:

VẼ MỸ THUẬT 1,2,3,4

Mã môn:

ART33031, ART33032,

ART33033, ART33034

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC DÂN DỤNG

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 189: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Lã Kim Khanh – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Họa sĩ

- Thuộc bộ môn:

- Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại:…………………. Email:

2. – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị:

- Thuộc bộ môn:

- Địa chỉ liên hệ: trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại: Email:

Page 190: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình : 12 = 3+3+3+3

- Điều kiện tiên quyết: Môn học này đƣợc học và giai đoạn cơ sở ngành (từ kỳ 1

năm thứ nhất đến hết kỳ 2 năm thứ hai). Môn này đƣợc học song hành với môn Tạo hình

kiến trúc.

- Các môn học kế tiếp: Tham quan vẽ ghi công trình

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: tiết

+ Làm bài tập trên lớp: tiết

+ Thảo luận : tiết

+ Chuẩn bị bai ở nhà: giờ

+ Kiểm tra: tiết

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức:

Sau khi học xong môn này, sinh viên đƣợc bổ sung kiến thức về tạo hình áp dụng

trong thiết kế và trong thể hiện đồ án, từ bố cục, màu sắc và không gian đển có thể thiết kế

hợp lý và đảm bảm phù hợp tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng của Việt Nam.

Sinh viên cũng đồng thời đƣợc trang bị kiến thức để hiểu biết hơn về lịch sử hình

thành nghệt thuật trong quá khứ, biết thể hiện thế giới xung quanh mình từ đơn giản đến

phực tạp. Qua đó tạo ra đƣợc những tác phẩm phù hợp với các xu hƣớng phát triển của thời

đại và trong tƣơng lai.

- Dụng cụ học tập: sinh viên bắt buộc phải có giấy, bút chì, tẩy, màu nƣớc, màu

bột…

.3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn Vẽ mỹ thuật trang bị cho ngƣời học kỹ năng vẽ sáng tác, vẽ theo mẫu có sẵn,

trên các chất liệu chì, mực, màu nƣớc, bột màu. Những nội dung chính gồm có: Tĩnh vật và

trang trí màu, vẽ tƣợng đầu ngƣời, tƣợng toàn thân, vẽ phong cảnh ngoài trời.

Phƣơng pháp học môn này theo hình thức giảng viên truyền nghề, sinh viên tham

khảo bài mẫu. Mỗi bài vẽ đều đƣợc chấm điểm. Sinh viên học trong xƣởng vẽ tại trƣờng,

học ngoài hiện trƣờng khi đi vẽ phong cảnh ngoài trời (tuân thủ theo sự hƣớng dẫn của

giảng viên).

Page 191: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

4. Tài liệu:

- Giáo trình chính:

Sách, tạp chí Mỹ thuật ra hàng thắng của nhà xuất bản Mỹ thuật.

- Tài liệu tham khảo:

Một số vựng tập triển lãm mỹ thuật toàn quốc và triển lãm mỹ thuật thủ đô đã xuất bản.

5. Nội dung chi tiết học phần :

Chƣơng I. Khối cơ bản, đồ vật, tĩnh vật, đầu tƣợng thể hiện bằng các chất liệu: bút

chì, bút sắt, mực nho và sắc độ đen trắng.

Mỹ thuật 1. Làm quen với các bài tập vẽ tĩnh, tƣợng đầu ngƣời, tƣợng bán thân

bằng chất liệu chì.

Mỹ thuật 2. Tƣợng bán thân và toàn thân bằng chất liệu bút sắt, mực nho.

Mỹ thuật 3. Màu sắc, làm quen với các bài tập màu sắc hoa lá thiên nhiên, vẽ cách

điệu hao lá và bố cục hình vuông.

Mỹ thuật 4. Vẽ phong cảnh ngoài trời bằng các chất liệu bút sắt, màu nƣớc, bột màu.

6. Nội dung và hình thức dạy học

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Tổng

số

Lên lớp Thực

hành, thí

nghiệm,

thực tế,

Tự học,

tự

nghiên

cứu

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Mỹ thuật 1: Vẽ tĩnh vật và tƣợng

bằng chất liệu chì

Vẽ tƣợng đầu ngƣời.Vẽ tĩnh vật.Vẽ tƣợng

lột da.Vẽ tƣợng bán thân

45

Mỹ thuật 2: Vẽ tƣợng chân dung và toàn

thân bằng bút sắt và mực nho

Vẽ tƣợng đầu ngƣời bằng bút sắt. Vẽ

tƣợng toàn thân bằng bút sắt. Vẽ tƣợng

toàn thân bằng mực nho

45

Mỹ thuật 3: Lý thuyết màu - Vẽ hoa lá

thiên nhiên - Bố cục hình vuông

Lý thuyết màu.Vẽ vòng tròn màu cơ

bản. Vẽ họa tiết hoa văn đá chạm. Vẽ

hoa lá thiên nhiên. Vẽ cách điệu hoa

lá. Vẽ cách điệu hoa là và bố cục hình

vuông. Vẽ bố cục hình vuông

5 40

Page 192: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Mỹ thuật 4: Vẽ phong cảnh bằng bút sắt và

màu

Vé phong cảnh bút sắt. Vẽ tĩnh vật bột màu.

Vẽ phong cảnh màu nƣớc. Vẽ phong cảnh

màu bột (khổ lớn). Vẽ phong cảnh màu nƣớc

(khổ lớn)

45

Tổng 5 135

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Dự lớp: trên 70% số giờ giảng

- Thi cuối học kỳ: Mỗi bài vẽ đều đƣợc chấm điểm. Điểm thi từng kỳ là điểm trung

bình các bài hoàn thành trong kỳ học đó.

- Thang điểm: 10/10

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học:

- Yêu cầu đối với sinh viên: Sinh viên phải dự lớp tối thiểu 70%, hoàn thành tốt các

bài tập và yêu cầu của GV trên lớp.

Hải Phòng, ngày tháng năm 2012

P.Trƣởng Khoa

TS. Đoàn Văn Duẩn

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

HS. Lã Kim Khanh

Page 193: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: HÌNH HỌC HỌA HÌNH

Mã môn:GGR 32041

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Bộ môn phụ trách

CƠ BẢN CƠ SỞ

Page 194: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1.Bùi Huy Thìn – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sƣ

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại: ............................................ Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: .................................................................................

2.Đỗ Cầm – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sƣ

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Các hƣớng nghiên cứu chính: .................................................................................

3.Vũ Văn An – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sƣ

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

Page 195: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 60 tiết

- Các môn học tiên quyết: Hình học phẳng, không gían

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết.

+ Làm bài tập trên lớp: 15 tiết.

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã,...):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học: 60 tiết.

+ Kiểm tra:

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Hình học họa hình là môn học nghiên cứu các phƣơng pháp biểu diễn

những mô hình hình học không gian lên mặt phẳng bằng phép chiếu và giải các bài

toán hình học trên các hình biểu diễn ấy.Các phƣơng pháp thƣờng dùng là :

- .

->Phƣơng pháp hình chiếu trục đo.

->Phƣơng pháp hình chiếu có số.

->Phƣơng pháp hình chiếu phối cảnh.

Tùy theo tính chất từng ngành học,mà học một,hai,ba hay cả bốn phƣơng pháp trên.

- Kỹ năng: Nắm vững phƣơng pháp hình chiếu thẳng góc và biết dùng nó để biểu

diễn những mô hình hình học không gian lên mặt phẳng và giải các bài toán hình học

trên các hình biểu diễn ấy.Các bài toán có thể chia 2 loại.

->Các bài toán về vị trí.

->Các bài toán về lƣợng.

3. Tóm tắt nội dung môn học.

BÀI MỞ ĐẦU.

PHƢƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC.

Chƣơng 1:Biểu diễn điểm.

Chƣơng 2:Đƣờng thẳng.

Chƣơng 3:Mặt phẳng.

Chƣơng 4:Các phép biến đổi hình chiếu.

Chƣơng 5:Đa diện.

Chƣơng 6:Mặt cong.

4.Học liệu:

Page 196: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

5.Nội dung và hình thức dạy – học:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng ,muc ,tiểu

mục

Hình thức dạy - học

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TH,

TN,

điền

Tự

học,tự

NC

Kiểm

tra

Tổng

(tiết)

BÀI MỞ ĐẦU

I.Mở đầu. 1

1

1.Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu của

môn học.

2.Vị trí và nhiệm vụ của môn học.

-Vị trí môn học

-Nhiệm vụ môn học.

3.Những yêu cầu cần phải đạt đƣợc khi kết

thúc môn học.

-Nắm vững một cách có hệ thống những

kiến thức cơ bản của môn học.

-Giải đƣợc thành thạo 2 loại bài toán cơ

bản của hình họa:Đó là các bài toán về vị trí và

các bài toán về lƣợng.

II.Các phép chiếu. 1 1

2

1.Phép chiếu xuyên tâm.

a>Khái niệm.

b>Các tính chất:

-Tính chất 1:

-Tính chất 2:

-Tính chất 3:

2.Phép chiếu song song.

a>Khái niệm.

b>Các tính chất:

-Tính chất 1:

-Tính chất 2:

Page 197: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

-Tính chất 3:

3.Phép chiếu thẳng góc.

a>Khái niệm.

b>Các tính chất:

4.Những yêu cầu đối với hình biểu diễn.

a>Tính trực quan.

b>Tính tƣơng đƣơng hình học.

5.Các phƣơng pháp biểu diễn thƣờng dùng.

PHƢƠNG PHÁP CÁC HÌNH CHIẾU

THẲNG GÓC.

CHƢƠNG 1:BIỂU DIỄN ĐIỂM. 1 2

3

I.Đồ thức của điểm trong hệ thống hai

mặt phẳng hình chiếu.

1.Hệ thống 2 mặt phẳng hình chiếu,các góc

tƣ.

2.Xây dựng đồ thức của điểm trong các góc

tƣ.

II.Đồ thức của điểm trong hệ thống ba

mặt phẳng hình chiếu.

1.Hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu,các góc

tám.

2.Xây dựng đồ thức của điểm trong các góc

tám.

III.Liên hệ giữa tọa độ và đồ thức.

1.Liên hệ giữa hệ trục chiếu với hệ trục tọa

độ đề- các không gian.

2.Liên hệ giữa tọa độ và đồ thức.

CHƢƠNG 2:ĐƢỜNG THẲNG. 3 2

5

I.Xây dựng đồ thức của đƣờng thẳng.

1.Các cách xác đinh đƣờng thẳng trong hình

học.

2.Xây dựng đồ thức của đƣờng thẳng.

II.Vị trí tƣơng đối giữa đƣờng thẳng với các

Page 198: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

mặt phẳng hình chiếu.

1.Đƣờng thẳng bất kỳ(đƣờng thẳng thƣờng)

a>Định nghĩa.

b>Đồ thức và tính chất đồ thức.

2.Đƣờng thẳng đặc biệt.

a>Đƣờng thẳng song song với 1 mặt

phẳng hình chiếu.

+Đƣờng bằng :-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

+Đƣờng mặt :-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

+Đƣờng cạnh:-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

b>Đƣờng thẳng vuông góc với 1 mặt

phẳng hình chiếu(// với 2 mặt phẳng hình chiếu)

+Đƣờng thẳng tia chiếu bằng:

-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

+Đƣờng thẳng tia chiếu đứng.

-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

+Đƣờng thẳng tia chiếu cạnh.

-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

III.Sự liên thuộc giữa điểm và đƣờng

thẳng.

Xét điều kiện cho 1 điểm thuộc 1 đƣờng

thẳng trên đồ thức.

Xét trƣờng hợp :

1.Trƣờng hợp 1:Đƣờng thẳng không phải

là đƣờng cạnh.

2.Trƣờng hợp 2:Đƣờng thẳng là đƣờng

Page 199: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

cạnh.

IV.Vết của đƣờng thẳng.

1.Định nghĩa.

2.Phƣơng pháp xác định vết của đƣờng

thẳng.

3.Ứng dụng vết của đƣờng thẳng.

Vài bài toán ví dụ.

V.Vị trí tƣơng đối giữa hai đƣờng thẳng.

1.Hai đƣờng thẳng song song song nhau.

a>Định nghĩa.

b>Biểu diễn hai đƣờng thẳng song song

nhau/

Xét 2 trƣờng hợp.

+Trƣờng hợp 1:Hai đƣờng thẳng song

song nhƣng không song song với mặt phẳng hình

chiếu cạnh

+Trƣờng hợp 2:Hai đƣờng thẳng song

song nhau và song song với mặt phẳng hình

chiếu cạnh.

2.Hai đƣờng thẳng cắt nhau.

a>Định nghĩa.

b>Biểu diễn hai đƣờng thẳng cắt nhau.

Xét 2 trƣờng hợp.

+Trƣờng hợp 1:Hai đƣờng thẳng cắt

nhau nhƣng không song song với mặt phẳng

hình chiếu cạnh

+Trƣờng hợp 2:Hai đƣờng thẳng cắt

nhau nhƣng trong đó có 1 đƣờng thẳng nào song

song với hình chiếu cạnh .

3.Hai đƣờng thẳng chéo nhau.

a>Định nghĩa.

b>Biểu diễn hai đƣờng thẳng chéo nhau.

VI.Hình chiếu của góc vuông

Page 200: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

1.Định lý về hình chiếu cảu góc vuông.

2.Đồ thức của góc vuông.

3.Một vài bài toán ứng dụng hình chiếu của

góc vuông.

CHƢƠNG 3 :MẶT PHẲNG. 5 3

8

I.Các phƣơng pháp biểu diễn mặt phẳng.

Trên đồ thức tƣơng ứng các cách xác định

mặt phẳng trong hình học.

Cách chuyển đổi phƣơng pháp biểu diễn

mặt phẳng từ dạng này sang dạng khác.

II.Vết của mặt phẳng.

1.Định nghĩa các vết của mặt phẳng.

2.Vẽ vết của mặt phẳng.

III.Vị trí tƣơng đối giữa mặt phẳng với

cấc mặt phẳng hình chiếu.

1.Mặt phẳng bất kỳ.

a>Định nghĩa.

b>Đồ thức và tính chất đồ thức.

2.Mặt phẳng đặc biệt.

a>Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng

hình chiếu.

+Mặt phẳng tia chiếu đứng.

-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

+Mặt phẳng tia chiếu bằng.

-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

+Mặt phẳng tia chiếu cạnh.

-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

b>Mặt phẳng song song với mặt phẳng

hình chiếu.

Page 201: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

+Mặt phẳng mặt.

-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

+Mặt phẳngbằng.

-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

+Mặt phẳng cạnh.

-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

IV.Sự liên thuộc giữa điểm ,đƣờng thẳng

với mặt phẳng.

1.Điểm thuộc mặt phẳng.

2.Đƣờng thẳng thuộc mặt phẳng.

3.Vài bài toán ví dụ áp dụng.

V.Vị trí tƣơng đối giữa hai mặt thẳng.

1.Hai mặt phẳng song song nhau.

a>Điều kiện để hai mặt phẳng song song

nhau.

b>Vài bài toán ví dụng áp dụng.

2.Hai mặt phẳng cắt nhau-giao tuyến hai mặt

phẳng.

a>Phƣơng pháp chung để vẽ giao tuyến

hai mặt phẳng.Phƣơng pháp mặt phẳng phụ trợ.

b>Các dạng đặc biệt về giao tuyến hai

mặt phẳng.

+Hai mặt phẳng đều cho bằng vết và có

hai cặp vết cùng tên cắt nhau.

+Hai mặt phẳng đều cho bằng vết,trong

đó có một cặp vết cùng tên cắt nhau,còn cặp vết

kia thì song song nhau.

+Hai mặt phẳng đều cho bằng vết,trong

đó có một cặp vết cùng tên cắt nhau,còn cặp vết

kia thì giả thiết là không cắt nhau.

Page 202: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

VI.Vị trí tƣơng đối giữa đƣờng thẳng và

mặt phẳng.

1.Đƣờng thẳng song song với mặt phẳng.

a>Điều kiện để đƣờng thẳng song song

với mặt phẳng.

b>Vài bài toán ví dụng áp dụng.

2.Đƣờng thẳng cắt mặt phẳng-giao điểm của

đƣờng thẳng với mặt phẳng

a.Phƣơng pháp xác định:Phƣơng pháp

mặt phẳng phụ trợ.

b>Vài bài toán ví dụng áp dụng.

VII.Đƣờng thẳng vuông góc với mặt

phẳng.hai mặt phẳng vuông góc nhau.

1.Đƣờng thẳng vuông góc mặt phẳng.

a>Định lý về đƣờng thẳng vuông góc với

mặt phẳng.

b>Các dạng bài toán cơ bản về đƣờng

thẳng vuông góc với mặt phẳng.

2.Hai mặt phẳng vuông góc nhau.

a>Định lý về hai mặt phẳng vuông góc

nhau.

b>Vài bài toán ví dụng áp dụng.

VIII.Xét thấy khuất trên đồ thức.

1.Một số quy ƣớc về xét thấy khuất trên đồ

thức.

2.Xét thấy khuất trên các hình chiếu.

a>Xét thấy khuất trên hình chiếu đứng.

b>Xét thấy khuất trên hình chiếu bằng.

Ví dụ áp dụng

CHƢƠNG IV.CÁC PHÉP BiẾN ĐỔI

HÌNH CHIẾU. 6 1

7

I.Các phép thay mặt phẳng hình chiếu.

1.Phép thay mặt phẳng hình chiếu đứng.

Page 203: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

2.Phép thay mặt phẳng hình chiếu bằng.

3.Phép thay liên tiếp hai mặt phẳng hình

chiếu.

Vài ví dụ áp dụng.

II.Các phép quay qunah trục song song

với mặt phẳng hình chiếu.

1.Phép quay đƣờng bằng.

2.Phép quay đƣờng mặt.

3.Vài bài toán ví dụ áp dụng.

III.Các phép gập mặt phẳng.

1.Phép gập mặt phẳng xuống mặt phẳng

hình chiếu bằng.

a>Định nghĩa.

b>Thực hiện.

-Thực hiện theo định nghĩa.

-Thực hiện nhanh.

2.Phép gập mặt phẳng lên mặt phẳng hình

chiếu đứng.

a>Định nghĩa.

b>Thực hiện.

-Thực hiện theo định nghĩa.

-Thực hiện nhanh.

3.Vài bài toán ví dụ áp dụng.

CHƢƠNG 5 :ĐA DIỆN. 4 4

8

I. Một số khái niệm cơ bản về đa diện.

1.Định nghĩa đa diện.

2.Phân loại đa diện.

a>Chóp (đứng ,xiên)

b>Lăng trụ(đứng ,xiên)

II>Biểu diễn các mặt đa diện.

1.Biểu diễn các mặt chóp.

Page 204: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

2.Biểu diễn các mặt lăng trụ.

3.Các bài toán về biểu diễn lăng trụ

III.Mặt phẳng cắt đa diện-Giao tuyến của

mặt phẳng với đa diện.

1.Dạng của giao tuyến.

2.Phƣơng pháp xác định.

3.Vài bài toán ví dụ áp dụng.

IV.Đƣờng thẳng cắt đa diện-Giao điểm

của đƣờng thẳng với đa diện

1.Phƣơng pháp xác định.

2.Vài ví dụ.

V.Hai đa diện cắt nhau-Giao tuyến hai đa

diện.

1.Dạng của giao tuyến.

2.Phƣơng pháp xác định.

3.Vài bài toán ví dụ áp dụng.

CHƢƠNG VI.MẶT CONG. 6 5

11

I.Một số khái niệm cơ bản về mặt cong.

1.Sự hình thành mặt cong.

2.Phân loại mặt cong.

a>Các mặt kẻ.

+Các mặt nón.

-Nón đứng.

-Nón xiên.

+Các mặt trụ.

-Trụ đứng,

b>Mặt tròn xoay.

II>Biểu diễn các mặt cong.

1.Biểu diện các mặt kẻ.

2.Biểu diễn các mặt tròn xoay.

III.Mặt phẳng cắt mặt cong-Giao tuyến

Page 205: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

của mặt phẳng với mặt cong.

1.Dạng của giao tuyến.

a>Dạng giao tuyến của mặt phẳng với

nón.

b>Dạng giao tuyến của mặt phẳng với

trụ.

c>Dạng giao tuyến của mặt phẳng với

các mặt tròn xoay.

2.Phƣơng pháp xác định.

-Phƣơng pháp mặt phẳng phụ trợ

-Vài ví dụ áp dụng.

IV.Đƣờng thảng cắt mặt cong-Giao điểm

của đƣơng thẳng với mặt cong.

1.Tính chất của giao điểm.

2.Phƣơng pháp xác định.

-Phƣơng pháp mặt phẳng phụ trợ

-Vài ví dụ áp dụng.

V.Đa diện cắt mặt cong-Giao tuyến của đa

diện với mặt cong.

1.Dạng của giao tuyến.

2.Phƣơng pháp xác định.

3.Các ví dụ áp dụng.

VI. Hai mặt cong cắt nhau-Giao tuyến của

hai mặt cong.

1.Dạng của giao tuyến.

2.Phƣơng pháp xác định.

2.1.Phƣơng pháp mặt phẳng phụ trợ.

-Nội dung,phƣơng pháp.

-Ví dụ áp dụng.

2.2.Phƣơng pháp mặt cầu phụ trợ.

-Nội dung,phƣơng pháp.

-Ví dụ áp dụng.

Page 206: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Tổng (tiết) 27 18 45

6.Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội

dung

Chi tiết về

hình thức tổ

chức dạy –

học

Nội dung yêu cầu sinh viên phải

chuẩn bị trƣớc

Ghi

chú

Chƣơng 1 Lý thuyết 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÁY XÂY

DỰNG

I Mở đầu.

1 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu

của môn học.

2 Vị trí và nhiệm vụ của môn học.

-Vị trí môn học

-Nhiệm vụ môn học.

3 Những yêu cầu cần phải đạt đƣợc khi

kết thúc môn học.

-Nắm vững một cách có hệ thống

những kiến thức cơ bản của môn học.

-Giải đƣợc thành thạo 2 loại bài toán

cơ bản của hình họa:Đó là các bài toán

về vị trí và các bài toán về lƣợng.

II .Các phép chiếu.

1 Phép chiếu xuyên tâm.

a Khái niệm.

b Các tính chất:

-Tính chất 1:

-Tính chất 2:

-Tính chất 3:

2 Phép chiếu song song.

a Khái niệm.

b Các tính chất:

-Tính chất 1:

Page 207: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

-Tính chất 2:

-Tính chất 3:

3 Phép chiếu thẳng góc.

a Khái niệm.

b Các tính chất:

4 Những yêu cầu đối với hình biểu diễn.

a Tính trực quan.

b Tính tƣơng đƣơng hình học.

5

Các phƣơng pháp biểu diễn thƣờng

dùng.

PHƢƠNG PHÁP CÁC HÌNH CHIẾU

THẲNG GÓC.

Chƣơng 1

Lý thuyết : 3

Bài tập : 3 BIỂU DIỄN ĐIỂM.

I

Đồ thức của điểm trong hệ thống hai

mặt phẳng hình chiếu.

1

Hệ thống 2 mặt phẳng hình chiếu,các

góc tƣ.

2

Xây dựng đồ thức của điểm trong các

góc tƣ.

II

.Đồ thức của điểm trong hệ thống ba

mặt phẳng hình chiếu.

1

Hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu,các

góc tám.

2

Xây dựng đồ thức của điểm trong các

góc tám.

III I.Liên hệ giữa tọa độ và đồ thức.

1

Liên hệ giữa hệ trục chiếu với hệ trục

tọa độ đề- các không gian.

2 Liên hệ giữa tọa độ và đồ thức.

Chƣơng 2

Lý thuyết : 6

Bài tập : 2 ĐƢỜNG THẲNG.

I Xây dựng đồ thức của đƣờng thẳng.

Page 208: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

1

Các cách xác đinh đƣờng thẳng trong

hình học.

2 Xây dựng đồ thức của đƣờng thẳng.

II

.Vị trí tƣơng đối giữa đƣờng thẳng với

các mặt phẳng hình chiếu.

1

Đƣờng thẳng bất kỳ(đƣờng thẳng

thƣờng)

a Định nghĩa.

b Đồ thức và tính chất đồ thức.

2 Đƣờng thẳng đặc biệt.

a

Đƣờng thẳng song song với 1 mặt

phẳng hình chiếu.

+Đƣờng bằng :-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

+Đƣờng mặt :-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

+Đƣờng cạnh:-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

b

Đƣờng thẳng vuông góc với 1 mặt

phẳng hình chiếu(// với 2 mặt phẳng

hình chiếu)

+Đƣờng thẳng tia chiếu bằng:

-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

+Đƣờng thẳng tia chiếu đứng.

-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

+Đƣờng thẳng tia chiếu cạnh.

-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

III

Sự liên thuộc giữa điểm và đƣờng

thẳng.

Page 209: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Xét điều kiện cho 1 điểm thuộc 1

đƣờng thẳng trên đồ thức.

Xét trƣờng hợp :

1

Trƣờng hợp 1:Đƣờng thẳng không phải

là đƣờng cạnh.

2

Trƣờng hợp 2:Đƣờng thẳng là đƣờng

cạnh.

IV Vết của đƣờng thẳng.

1 Định nghĩa.

2

Phƣơng pháp xác định vết của đƣờng

thẳng.

3 Ứng dụng vết của đƣờng thẳng.

Vài bài toán ví dụ.

V Vị trí tƣơng đối giữa hai đƣờng thẳng.

1 Hai đƣờng thẳng song song song nhau.

a Định nghĩa.

b

Biểu diễn hai đƣờng thẳng song song

nhau/

Xét 2 trƣờng hợp.

+Trƣờng hợp 1:Hai đƣờng thẳng song

song nhƣng không song song với mặt

phẳng hình chiếu cạnh

+Trƣờng hợp 2:Hai đƣờng thẳng song

song nhau và song song với mặt phẳng

hình chiếu cạnh.

2 Hai đƣờng thẳng cắt nhau.

a Định nghĩa.

b Biểu diễn hai đƣờng thẳng cắt nhau.

Xét 2 trƣờng hợp.

+Trƣờng hợp 1:Hai đƣờng thẳng cắt

nhau nhƣng không song song với mặt

phẳng hình chiếu cạnh

Page 210: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

+Trƣờng hợp 2:Hai đƣờng thẳng cắt

nhau nhƣng trong đó có 1 đƣờng thẳng

nào song song với hình chiếu cạnh .

3 Hai đƣờng thẳng chéo nhau.

a Định nghĩa.

b Biểu diễn hai đƣờng thẳng chéo nhau.

V Hình chiếu của góc vuông

1 Định lý về hình chiếu cảu góc vuông.

2 Đồ thức của góc vuông.

3

Một vài bài toán ứng dụng hình chiếu

của góc vuông.

Chƣơng 3

Lý thuyết : 8

Bài tập : 6 MẶT PHẲNG

I Các phƣơng pháp biểu diễn mặt phẳng.

Trên đồ thức tƣơng ứng các cách xác

định mặt phẳng trong hình học.

Cách chuyển đổi phƣơng pháp biểu

diễn mặt phẳng từ dạng này sang dạng

khác.

II Vết của mặt phẳng.

1 Định nghĩa các vết của mặt phẳng.

2 Vẽ vết của mặt phẳng.

III

Vị trí tƣơng đối giữa mặt phẳng với cấc

mặt phẳng hình chiếu.

1 Mặt phẳng bất kỳ.

a Định nghĩa.

b Đồ thức và tính chất đồ thức.

2 Mặt phẳng đặc biệt.

a

Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng

hình chiếu.

+Mặt phẳng tia chiếu đứng.

-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

Page 211: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

+Mặt phẳng tia chiếu bằng.

-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

+Mặt phẳng tia chiếu cạnh.

-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

b

Mặt phẳng song song với mặt phẳng

hình chiếu.

+Mặt phẳng mặt.

-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

+Mặt phẳngbằng.

-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

+Mặt phẳng cạnh.

-Định nghĩa.

-Đồ thức và tính chất.

IV

Sự liên thuộc giữa điểm ,đƣờng thẳng

với mặt phẳng.

1 Điểm thuộc mặt phẳng.

2 Đƣờng thẳng thuộc mặt phẳng.

3 Vài bài toán ví dụ áp dụng.

V Vị trí tƣơng đối giữa hai mặt thẳng.

1 Hai mặt phẳng song song nhau.

a

Điều kiện để hai mặt phẳng song song

nhau.

b Vài bài toán ví dụng áp dụng.

2

Hai mặt phẳng cắt nhau-giao tuyến hai

mặt phẳng.

a

Phƣơng pháp chung để vẽ giao tuyến

hai mặt phẳng.Phƣơng pháp mặt phẳng

phụ trợ.

Page 212: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

b

Các dạng đặc biệt về giao tuyến hai mặt

phẳng.

+Hai mặt phẳng đều cho bằng vết và

có hai cặp vết cùng tên cắt nhau.

+Hai mặt phẳng đều cho bằng

vết,trong đó có một cặp vết cùng tên cắt

nhau,còn cặp vết kia thì song song nhau.

+Hai mặt phẳng đều cho bằng

vết,trong đó có một cặp vết cùng tên cắt

nhau,còn cặp vết kia thì giả thiết là

không cắt nhau.

V

.Vị trí tƣơng đối giữa đƣờng thẳng và

mặt phẳng.

1 Đƣờng thẳng song song với mặt phẳng.

a

Điều kiện để đƣờng thẳng song song

với mặt phẳng.

b Vài bài toán ví dụng áp dụng.

2

Đƣờng thẳng cắt mặt phẳng-giao điểm

của đƣờng thẳng với mặt phẳng

a

Phƣơng pháp xác định:Phƣơng pháp

mặt phẳng phụ trợ.

b Vài bài toán ví dụng áp dụng.

VII

Đƣờng thẳng vuông góc với mặt

phẳng.hai mặt phẳng vuông góc nhau.

1 Đƣờng thẳng vuông góc mặt phẳng.

a

Địn lý về đƣờng thẳng vuông góc với

mặt phẳng.

b

Các dạng bài toán cơ bản về đƣờng

thẳng vuông góc với mặt phẳng.

2 Hai mặt phẳng vuông góc nhau.

a

Định lý về hai mặt phẳng vuông góc

nhau.

b Vài bài toán ví dụng áp dụng.

VIII Xét thấy khuất trên đồ thức.

Page 213: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

1

Một số quy ƣớc về xét thấy khuất trên

đồ thức.

2 Xét thấy khuất trên các hình chiếu.

a Xét thấy khuất trên hình chiếu đứng.

b Xét thấy khuất trên hình chiếu bằng.

Ví dụ áp dụng

Chƣơng 4

Lý thuyết : 9

Bài tập : 3

CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI HÌNH

CHIẾU.

I Các phép thay mặt phẳng hình chiếu.

1 Phép thay mặt phẳng hình chiếu đứng.

2 Phép thay mặt phẳng hình chiếu bằng.

3

Phép thay liên tiếp hai mặt phẳng hình

chiếu.

Vài ví dụ áp dụng.

II

Các phép quay qunah trục song song

với mặt phẳng hình chiếu.

1 Phép quay đƣờng bằng.

2 Phép quay đƣờng mặt.

3 Vài bài toán ví dụ áp dụng.

III Các phép gập mặt phẳng.

1

Phép gập mặt phẳng xuống mặt phẳng

hình chiếu bằng.

a Định nghĩa.

b Thực hiện.

-Thực hiện theo định nghĩa.

-Thực hiện nhanh.

2

Phép gập mặt phẳng lên mặt phẳng

hình chiếu đứng.

a Định nghĩa.

b Thực hiện.

-Thực hiện theo định nghĩa.

-Thực hiện nhanh.

Page 214: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

3 Vài bài toán ví dụ áp dụng.

Chƣơng 5

Lý thuyết : 4

Bài tập : 4 ĐA DIỆN.

I Một số khái niệm cơ bản về đa diện.

1 Định nghĩa đa diện.

2 Phân loại đa diện.

a Chóp (đứng ,xiên)

b Lăng trụ(đứng ,xiên)

II Biểu diễn các mặt đa diện.

1 Biểu diễn các mặt chóp.

2 Biểu diễn các mặt lăng trụ.

3 Các bài toán về biểu diễn lăng trụ

III

Mặt phẳng cắt đa diện-Giao tuyến của

mặt phẳng với đa diện.

1 Dạng của giao tuyến.

2 Phƣơng pháp xác định.

3 Vài bài toán ví dụ áp dụng.

IV

.Đƣờng thẳng cắt đa diện-Giao điểm

của đƣờng thẳng với đa diện

1 Phƣơng pháp xác định.

2 Vài ví dụ.

V

Hai đa diện cắt nhau-Giao tuyến hai đa

diện.

1 Dạng của giao tuyến.

2 Phƣơng pháp xác định.

3 Vài bài toán ví dụ áp dụng.

Chƣơng 6

Lý thuyết : 6

Bài tập : 5 MẶT CONG.

I Một số khái niệm cơ bản về mặt cong.

1 Sự hình thành mặt cong.

2 Phân loại mặt cong.

a Các mặt kẻ.

Page 215: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

+Các mặt nón.

-Nón đứng.

-Nón xiên.

+Các mặt trụ.

-Trụ đứng,

b Mặt tròn xoay.

II Biểu diễn các mặt cong.

1 Biểu diện các mặt kẻ.

2 Biểu diễn các mặt tròn xoay.

III

Mặt phẳng cắt mặt cong-Giao tuyến

của mặt phẳng với mặt cong.

1 Dạng của giao tuyến.

a

Dạng giao tuyến của mặt phẳng với

nón.

b Dạng giao tuyến của mặt phẳng với trụ.

c

Dạng giao tuyến của mặt phẳng với các

mặt tròn xoay.

2 Phƣơng pháp xác định.

-Phƣơng pháp mặt phẳng phụ trợ

-Vài ví dụ áp dụng.

IV

Đƣờng thảng cắt mặt cong-Giao điểm

của đƣơng thẳng với mặt cong.

1 Tính chất của giao điểm.

2 Phƣơng pháp xác định.

-Phƣơng pháp mặt phẳng phụ trợ

-Vài ví dụ áp dụng.

V

Đa diện cắt mặt cong-Giao tuyến của

đa diện với mặt cong.

1 Dạng của giao tuyến.

2 Phƣơng pháp xác định.

3 Các ví dụ áp dụng.

VI Hai mặt cong cắt nhau-Giao tuyến của

Page 216: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

hai mặt cong.

1 Dạng của giao tuyến.

2 Phƣơng pháp xác định.

2.1 Phƣơng pháp mặt phẳng phụ trợ.

-Nội dung,phƣơng pháp.

-Ví dụ áp dụng.

2.2 Phƣơng pháp mặt cầu phụ trợ.

-Nội dung,phƣơng pháp.

-Ví dụ áp dụng.

7.Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Sinh viên phải dự học tối thiểu 70% thời lƣợng học trên lớp của môn học mới đƣợc

đánh giá điểm quá trình và tham dự thi hết môn.

- Thông qua các tài liệu đƣợc liệt kê ra ở phần “4.Học liệu”Sinh viên phải chuẩn bị

bài trƣớc khi lên lớp theo các ”Nội dung yêu cầu Sinh viên Phải thực hiện trƣớc”trong phần

“6.Lịch trình tổ chức dạy-học cụ thể ”.

- Sinh viên dự lớp phải tham gia thảo luận và xây dựng bài trên lớp với nội dung,chất

lƣợng tốt.

8.Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Thi hết môn hình thức tự luận.

Thang điểm 10.

9.Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Kiểm tra giữa kỳ (tƣ cách):chiếm 30% tổng số điểm trên thang điểm 10.

- Thi hết môn:chiếm 70% tổng số điểm trên thang điểm 10.

10.Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

-Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng máy,...):

Giảng đƣờng đủ rộng đối với số sinh viên trong lớp,trang bị đầy đủ âm thanh,ánh sáng.

-Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất

lƣợng các bài tập về nhà,...): Sinh viên phải tìm hiểu bài trƣớc khi lên lớp,làm đầy đủ bài

tập về nhà. ..................................................................... Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

Đỗ Cầm

Page 217: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học:

VẬT LÝ KIẾN TRÖC

Mã môn:

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 218: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị:

- Thuộc bộ môn:

- Địa chỉ liên hệ: , trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:…………………. Email:

2.

- Chức danh, học hàm, học vị:

- Thuộc bộ môn:

- Địa chỉ liên hệ: trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:……………………….. Email:

Page 219: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 60 tiết = 04 đơn vị học trình

- Điều kiện tiên quyết: Môn học này đƣợc học vào giai đoạn cơ sở ngành (năm

thứ ba và đầu năm thứ 4). Sinh viên phải có giáo trình để đọc trƣớc khi nghe giảng tại

lớp.

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: tiết

+ Làm bài tập trên lớp: tiết

+ Thảo luận : tiết

+ Chuẩn bị bai ở nhà: 90 giờ

+ Kiểm tra: tiết

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức:

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cần thiết về môi trƣờng âm thanh trong

các công trình kiến trúc, đặc biệt là những côn trình nhƣ phòng khán giả, hội trƣờng, rạp

hát, những giải pháp thiết kế để đạt đƣợc môi trƣờng âm thanh hợp lý nhất.

- Kỹ năng: Môn Vật lý kiến trúc (phần 1 và 2) trang bị cho ngƣời học kiến thức

về môi trƣờng và khí hậu trong nhà, về âm thanh trong và ngoài nhà, bố trí ánh sáng

trong nhà, những tác động của môi trƣờng bên trong và bên ngoài nhà tới hoạt động sống

và tâm sinh lý của con ngƣời. Sau khi học môn này, ngƣời học sẽ có kiến thức để áp

dụng vào việc thiết kế công trình kiến trúc phù hợp với các vùng khí hậu Việt Nam, tiết

kiệm năng lƣợng và đảm bảo tạo ra môi trƣờng sống tốt cho con ngƣời. Môn học này có cả lý

thuyết và bài tập.

- Thái độ:

- Dự lớp: đọc trƣớc giáo trình nêu những thắc mắc với giáo viên. Trong quá trình

giảng dạy, có thể không giảng toàn bộ giáo trình, vì vậy sinh viên phải tăng cƣời tự học.

.3. Tóm tắt nội dung môn học:

4. Tài liệu:

Page 220: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

- Giáo trình chính:

Môi trƣờng âm thanh trong công trình kiến trúc & Môi trƣờng vi khí hậu trong

công trình kiến trúc. NXB Xây dựng, Hà Nội, 2006.

- Tài liệu tham khảo:

Các giáo trình của các trƣờng ĐHXD, ĐHKT.

5. Nội dung và hình thức dạy học:

Nội dung môn học

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục, tiểu

mục)

Hình thức dạy - học

Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Tự

học

Bài

tập

Kiểm

tra

Phần A. Âm thanh và tiếng ồn

Chƣơng I. Bản chất của âm thanh và

tiếng ồn

1. Nguồn âm

2. Sự lan truyền của sóng âm trong

không khí qua kết cấu bao che

3. Sự phản xạ và hấp thụ sóng âm

4. Đặc trƣng sinh lý của âm thanh

4 1

Chƣơng II. Môi trƣờng âm thanh

trong các loại phòng

1. Những tiêu chí dùng để đánh giá

chất lƣợng của phòng về mặt âm thanh

2. Thiết kế phòng về mặt âm học

2 1

Chƣơng III. Chống ồn cho ngôi

nhà

1. Khái quát về tiếng ồn

2. Chống lại tiếng ồn không khí phát

ra từ những nguồn bên trong nhà

3. Chống lại tiếng ồn vật liệu

4. Chống chấn động vật liệu

4 1

Page 221: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Phần B. Ánh sáng

Chƣơng I. Những khái niệm cơ

bản

1. Bản chất của ánh sáng

2. Những đại lƣợng quang học

3. Sự phản xạ của ánh sáng

4. Sự xuyên qua của ánh sáng

5. Sự khúc xạ của ánh sáng

6. Màu sắc của ánh sáng

4 1

Chƣơng II. Chiếu sáng điện

1. Thiết bị chiếu sáng điện

2. Thiết kế chiếu sáng điện cho một

gian phòng

2 0,5

Chƣơng III. Chiếu sáng tự nhiên

1. Những đại lƣợng quang học đặc

trƣng cho chiếu sáng tự nhiên

2. Các kiểu bầu trời dùng trong tính

toán và thiết kế chiếu sáng tự nhiên

3. Một số thí dụ về tính toán và thiết

kế chiếu sáng tự nhiên

3 0,5

Chƣơng IV. Tính toán và thiết kế

chiếu che nắng cho công trình kiến trúc

1. Xác định vị trí mặt trời

2. Một số bài toán về chiếu che nắng

cho công trình kiến trúc

2 0,5

Chƣơng V. Mạng điện trong công

trình kiến trúc

1. Những khái niệm cơ bản

3 1,5

Page 222: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

2. Lắp đặt mạng điện bên trong nhà

3. Nối đất

Phần C. Vi khí hậu

Chƣơng I. Những khái niệm cơ

bản

1. Ba phƣơng thức truyền nhiệt cơ

bản

2. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà

3. Các yếu tố vi khí hậu trong nhà

4. Biểu đồ của không khí ẩm - ứng

dụng trong tính toán vi khí hậu

4 2

Chƣơng II. Cân bằng nhiệt giữa cơ

thể ngƣời ở với môi trƣờng vi khí hậu

trong nhà

1. Phƣơng trình cân bằng nhiệt

2. Giá trị của các đại lƣợng trong

phƣơng trình 2-1

3. Chỉ số stress nhiệt của cơ thể.

4. Nhiệt độ hiệu dụng

4 2,5

Chƣơng III. Cân bằng nhiệt của

ngôi nhà

1. Khái quát của vấn đề

2. Xác định cƣờng độ dòng nhiệt

truyền từ ngoài nhà vào trong nhà qua kết

cấu bao che không kể đến ảnh hƣởng của

bức xạ mặt trời

3. Xác định cƣờng độ dòng nhiệt

truyền qua kết cấu bao che từ ngoài nhà vào

trong nhà có kể đến ảnh hƣởng của bức xạ

4 3

Page 223: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

mặt trời

4. Xác định lƣợng nhiệt trong nhà

cần phải khử đi để có một môi trƣờng vi khí

hậu tiện nghi (gọi là lƣợng nhiệt thừa)

Chƣơng IV. Điều hòa khí hậu

1. Những vấn đề chung

2. Bơm nhiệt

3. Máy điều hòa không khí

3 2

Chƣơng V. Thông thoáng cho ngôi

nhà

1. Những vấn đề chung

2. Thông gió tự nhiên

2 1

Chƣơng VI. Ảnh hƣởng của yếu tố

khí hậu tới công tác thiết kế

1. Đặc điểm khí hậu Việt Nam

2. Các giải pháp quy hoạch kiến trúc

thích nghi với khí hậu

2

Tổng 43 17 6

0

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: ( 9 tuần, mỗi tuần 5 tiết)

Tuần Nội dung Chi tiết về hình thức tổ chức dạy

- học

Nội dung yêu

cầu sinh viên

phải chuẩn bị

trƣớc

Ghi

chú

Tuần

1

từ…

đến

Lý thuyết : 4 tiết

Bài tập : 1 tiết

Phần A. Âm thanh và tiếng ồn

Chƣơng I. Bản chất của âm

thanh và tiếng ồn

1. Nguồn âm

2. Sự lan truyền của sóng âm

trong không khí qua kết cấu bao

Page 224: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

che

3. Sự phản xạ và hấp thụ sóng âm

4. Đặc trƣng sinh lý của âm thanh

Tuần

2

từ…

đến

Lý thuyết : 2

tiết

Bài tập : 1 tiết

Chƣơng II. Môi trƣờng âm

thanh trong các loại phòng

1. Những tiêu chí dùng để đánh

giá chất lƣợng của phòng về mặt

âm thanh

2. Thiết kế phòng về mặt âm học

Tuần

3

từ…

đến

Lý thuyết : 4

tiết

Bài tập : 1 tiết

Chƣơng III. Chống ồn cho ngôi

nhà

1. Khái quát về tiếng ồn

2. Chống lại tiếng ồn không khí

phát ra từ những nguồn bên trong

nhà

3. Chống lại tiếng ồn vật liệu

4. Chống chấn động vật liệu

Tuần

4

từ…

đến

Lý thuyết : 4

tiết

Bài tập : 1 tiết

Phần B. Ánh sáng

Chƣơng I. Những khái niệm cơ

bản

1. Bản chất của ánh sáng

2. Những đại lƣợng quang học

3. Sự phản xạ của ánh sáng

4. Sự xuyên qua của ánh sáng

5. Sự khúc xạ của ánh sáng

6. Màu sắc của ánh sáng

Tuần

5

từ…

Lý thuyết : 5

tiết

Bài tập : 1 tiết

Chƣơng II. Chiếu sáng điện

1. Thiết bị chiếu sáng điện

2. Thiết kế chiếu sáng điện cho

một gian phòng

Page 225: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

đến

Chƣơng III. Chiếu sáng tự

nhiên

1. Những đại lƣợng quang học

đặc trƣng cho chiếu sáng tự nhiên

2. Các kiểu bầu trời dùng trong

tính toán và thiết kế chiếu sáng tự

nhiên

3. Một số thí dụ về tính toán và

thiết kế chiếu sáng tự nhiên

Tuần

6

từ…

đến

Lý thuyết : 5

tiết

Bài tập : 2 tiết

Chƣơng IV. Tính toán và thiết

kế chiếu che nắng cho công trình

kiến trúc

1. Xác định vị trí mặt trời

2. Một số bài toán về chiếu che

nắng cho công trình kiến trúc

Chƣơng V. Mạng điện trong

công trình kiến trúc

1. Những khái niệm cơ bản

2. Lắp đặt mạng điện bên trong

nhà

3. Nối đất

Tuầ

n7

từ…

đến

Lý thuyết : 4

tiết

Bài tập : 2 tiết

Phần C. Vi khí hậu

Chƣơng I. Những khái niệm cơ

bản

1. Ba phƣơng thức truyền nhiệt

cơ bản

2. Các yếu tố khí hậu ngoài nhà

3. Các yếu tố vi khí hậu trong

nhà

4. Biểu đồ của không khí ẩm -

Page 226: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ứng dụng trong tính toán vi khí

hậu

Tuần

8

từ…

đến

Lý thuyết : 4

tiết

Bài tập : 2,5

tiết

Chƣơng II. Cân bằng nhiệt

giữa cơ thể ngƣời ở với môi

trƣờng vi khí hậu trong nhà

1. Phƣơng trình cân bằng nhiệt

2. Giá trị của các đại lƣợng trong

phƣơng trình 2-1

3. Chỉ số stress nhiệt của cơ thể.

4. Nhiệt độ hiệu dụng

Tuần

9

từ…

đến

Lý thuyết : 4

tiết

Bài tập : 3 tiết

Chƣơng III. Cân bằng nhiệt

của ngôi nhà

1. Khái quát của vấn đề

2. Xác định cƣờng độ dòng nhiệt

truyền từ ngoài nhà vào trong nhà

qua kết cấu bao che không kể đến

ảnh hƣởng của bức xạ mặt trời

3. Xác định cƣờng độ dòng nhiệt

truyền qua kết cấu bao che từ

ngoài nhà vào trong nhà có kể đến

ảnh hƣởng của bức xạ mặt trời

4. Xác định lƣợng nhiệt trong

nhà cần phải khử đi để có một môi

trƣờng vi khí hậu tiện nghi (gọi là

lƣợng nhiệt thừa)

Tuần

10

từ…

đến

Lý thuyết : 5

tiết

Bài tập : 3 tiết

Chƣơng IV. Điều hòa khí hậu

1. Những vấn đề chung

2. Bơm nhiệt

3. Máy điều hòa không khí

Chƣơng V. Thông thoáng cho

Page 227: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

… ngôi nhà

1. Những vấn đề chung

2. Thông gió tự nhiên

Tuần

11

từ…

đến

Lý thuyết : 2

tiết

Chƣơng VI. Ảnh hƣởng của

yếu tố khí hậu tới công tác thiết

kế

1. Đặc điểm khí hậu Việt Nam

2. Các giải pháp quy hoạch kiến

trúc thích nghi với khí hậu

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Sinh viên phải dự lớp trên 70% số giờ giảng, tham gia các buổi thực hành, kiểm

tra giữa kỳ và cuối kỳ mới đƣợc thi cuối học phần.

- Mỗi sinh viên làm bài tập lớn, không hoàn thành sẽ không đƣợc thi.

- Thi cuối học kỳ: thi tự luận hoặc thi trắc nghiệm kết hợp với kết quả chấm bài

tập lớn (điểm thi chiếm 70%, điểm chấm bài tập lớn chiếm 30% trong tỷ lệ xác định tổng

điểm cuối cùng).

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Sau một số chƣơng sinh viên làm một bài kiểm, sau khi kết thúc môn học sinh

viên phải làm làm một bài thi, hình thức kiểm tra và thi là tự luận.

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Trong năm học: điểm quá trình 30% trong đó

+ chuyên cần (đi học đầy đủ, bài về nhà, chuẩn bị bài mới): 40%

+ kiểm tra thƣờng xuyên sau mỗi chƣơng: 60%

- Thi hết môn: 70%

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: giảng đƣờng

- Yêu cầu đối với sinh viên: Sinh viên phải dự lớp tối thiểu 70%, hoàn thành tốt

các bài tập và yêu cầu của GV trên lớp.

Hải Phòng, ngày tháng năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

Page 228: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: CẤU TẠO KIẾN TRÖC

Mã môn: ARS33041

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP VÀ

KIẾN TRÖC

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 229: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1.TS. Nguyễn Văn A – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: ......................................................................................

- Thuộc bộ môn: ...........................................................................................................

- Địa chỉ liên hệ: ...........................................................................................................

- Điện thoại: ........................................ Email: ............................................................

- Các hƣớng nghiên cứu chính: ....................................................................................

2. GS. Nguyễn Thị B – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: ......................................................................................

- Thuộc bộ môn: ...........................................................................................................

- Địa chỉ liên hệ: ...........................................................................................................

- Điện thoại: ........................................ Email: ............................................................

- Các hƣớng nghiên cứu chính: ....................................................................................

3. . ....................................................................................................................................

4. . ....................................................................................................................................

5. Thông tin về trợ giảng (nếu có):

Họ và tên: .................................................................................................................

- Chức danh, học hàm, học vị: ......................................................................................

- Thuộc bộ môn/lớp: .....................................................................................................

- Địa chỉ liên hệ: ...........................................................................................................

- Điện thoại: ........................................ Email: ............................................................

- Các hƣớng nghiên cứu chính: ....................................................................................

Page 230: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 4 đơn vị học trình ...........................................................

- Các môn học tiên quyết:Hình học họa hình, tạo hình kt, phƣơng pháp thể

hiện kt, đồ án kt dân dụng 1 .......................................................................................

- Các môn học kế tiếp: ..................................................................................................

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Yêu cầu sinh viên đọc hiểu đƣợc bản

vẽ, nắm đƣợc các giải pháp mẫu, nắm đƣợc trình tự thiết kế từ tổng thể đến

chi tiết, đề xuất các giải pháp thiết kế kết cấu phù hợp ..............................................

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 51 tiết ...................................................................................

+ Làm bài tập trên lớp: 6 tiết ....................................................................................

+ Thảo luận: 3 tiết ......................................................................................................

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dó,...): ..............................................

+ Hoạt động theo nhóm: ............................................................................................

+ Tự học: 120 tiết ......................................................................................................

+ Kiểm tra: .................................................................................................................

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cần thiết về cấu

tạo các bộ phận cơ bản của một công trình kiến trúc và những nguyên tắc cơ bản

giúp sinh viên xây dựng những đề xuất cho các giải pháp về cấu tạo công trình

phù hợp với những điều kiện cụ thể.

- Kỹ năng: Yêu cầu sinh viên đọc hiểu đƣợc bản vẽ, nắm đƣợc các giải

pháp mẫu, nắm đƣợc trình tự thiết kế từ tổng thể đến chi tiết, đề xuất các giải pháp

thiết kế kết cấu phù hợp

.................................................................................................................................. - Thái độ:

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn Cấu tạo kiến trúc sẽ cung cấp cho ngƣời học kiến thức cơ bản về các tác

nhân ảnh hƣởng đến giải pháp cấu tạo kiến trúc. Các bộ phận của nhà và chức

Page 231: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

năng của chúng. Các kiểu kết cấu chịu lực thông dụng trong nhà dân dụng nhƣ:

nền móng, hè, rãnh, tƣờng, cột, sàn, cầu thang, mái và cửa. Để từ đó giúp ích cho

quá trình làm đồ án của sinh viên.

4. Học liệu:

- Giáo trình chính:

ThS.Kts.Nguyễn Trí Tuệ. Bài giảng cấu tạo kiến trúc. Trƣờng đại Dân lập

Hải Phòng, Khoa Xây dựng – ngành Kiến trúc.

- Tài liệu tham khảo:

Nguyễn Đức Thiềm. Cấu tạo Kiến trúc và chọn hình kết cấu. NXB Xây

dựng, 2009

Nguyễn Đức Thiềm. Cấu tạo Kiến trúc nhà dân dụng, NXB KHKT, 2098

Phan Tấn Hải, Nguyên lý thiết kế cấu tạo các công trình kiến trúc. NXB

Xây dựng, Hà Nội, 1994.

5. Nội dung và hình thức dạy – học:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng,

mục, tiểu mục)

Hình thức dạy – học

Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập Thảo

luận

TH, TN,

điền dó

Tự học,

tự NC

Kiểm

tra

Chƣơng I: Mở đầu 6 6

1. Mục đích môn học

2. Các tác nhân ảnh hƣởng để giải

pháp cấu tạo kiến trúc

3. Sơ lƣợc về các bộ phận của nhà

và chức năng của chúng

4. Các kiểu kết cấu chịu lực thông

dụng trong nhà dân dụng

Chƣơng II. Nền móng, móng và hè

rãnh 6 6

1. Nền móng

2. Móng

3. Hè rãnh

Chƣơng III. Tƣờng và cột 3 3 6

Page 232: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

1. Tƣờng

2. Cột

Chƣơng IV. Cấu tạo khung và

vách nhẹ 6 6

1. Khái niệm

2. Khung bê tông cốt thép

3. Tƣờng ngăn trong nhà kết cấu

khung

Chƣơng V. Sàn 3 3 6

1. Khái niệm chung

2. Cấu tạo sàn bê tông cốt thép

3. Cấu tạo mặt sàn

Chƣơng VI. Cầu thang 6 6

1. Khái niệm chung

2. Cấu tạo cầu thang bê tông cốt

thép

3. Trình tự thiết kế cầu thang

4. Thang máy

Chƣơng VII. Mái 6 6

1. Mái dốc

2. Mái bằng

3. Tổ chức thoát nƣớc mái và cấu

tạo khác

4. Cấu tạo trần

Chƣơng VIII. Cửa đi, cửa sổ 3 3 6

1. Cửa sổ

2. Cửa đi

Chƣơng IX. Cấu tạo mái nhịp lớn và

kết cấu đặc biệt 6 6

Chƣơng X. Cấu tạo nhà đơn giản và

nhà dân gian 6 6

Tổng 51 6 3 60

Page 233: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội dung Chi tiết về hình thức tổ

chức dạy – học

Nội dung yêu cầu sinh

viên phải chuẩn bị trƣớc Ghi chú

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Dự lớp: đọc trƣớc giáo trình nêu những thắc mắc với giáo viên. Trên lớp

không giảng toàn bộ giáo trình, vì vậy sinh viên phải tăng cƣời tự đọc. Sinh

viên có trách nhiệm dự đủ từ 70% số giờ giảng, tham gia các tiết thảo luận,

bài tập và làm bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ và kiểm tra đột xuất.

- Bài tập: sinh viên sẽ làm một bài tập lớn để đƣợc phép thi cuối học phần

- Dụng cụ học tập: sinh viên bắt buộc phải có giáo trình.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

- Điểm bài tập, tối đa: 3/10

- Điểm lý thuyết, tối đa : 7/10

- Điểm tổng kết học phần là tổng 2 điểm thành phần, tối đa là 10/10

-Thi hết môn: ..............................................................................................................

9. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng

máy,...): giảng dạy bằng Projector

- Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn,

chất lƣợng các bài tập về nhà,...): - Sinh viên phải dự lớp trên 70% số giờ giảng,

tham gia các buổi thực hành, kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ mới đƣợc thi cuối học

phần.

- Mỗi sinh viên làm bài tập lớn, không hoàn thành sẽ không đƣợc thi.

Page 234: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

- Thi cuối học kỳ: thi tự luận hoặc thi trắc nghiệm kết hợp với kết quả chấm bài

tập lớn (điểm thi chiếm 70%, điểm chấm bài tập lớn chiếm 30% trong tỷ lệ xác

định tổng điểm cuối cùng).

Hải Phòng, ngày ... tháng ... năm 200...

Chủ nhiệm Bộ môn Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Page 235: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Mã môn: BUM32031

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP VÀ

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

XÂY DỰNG DÂN DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

Page 236: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Bùi Văn Tâm – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

- Thuộc bộ môn: Xây Dựng

- Địa chỉ liên hệ: Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng

- Điện thoại:0318600756; Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính:…………………………………………………..

2. ThS . Nguyễn Hồng Hạnh – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Thuộc bộ môn: Xây Dựng

- Địa chỉ liên hệ: Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng

- Điện thoại:0318600756; Email:[email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính:…………………………………………………..

Page 237: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 45 tiết

- Các môn học tiên quyết: Sức bền vật liệu 1

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: (Tùy theo từng phần cụ thể)

+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết

+ Thí nghiệm 15 tiết

2. Mục tiêu của môn học:

2.1. Về kiến thức:

Cung cấp hệ thống kiến thức về:

- Hiểu rõ tính chất, yêu cầu kỹ thuật của vật liệu xây dựng thƣờng sử dụng trong các

công trình, phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng của các loại vật liệu;

2.2. Về kỹ năng:

- Hình thành trong sinh viên một số kỹ năng cơ bản: Kỹ năng phan tích và giải quyết các

tình huống trong thực tế liên quan đến sử dụng vật liệu xây dựng;

- Kỹ năng tƣ duy, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm;

- Kỹ năng thực hành: biết sử dụng các dụng cụ, máy móc thiết bị để kiểm tra các chỉ

tiêu cơ lý, các yêu cầu kỹ thuật vật liệu dành cho công trình;

2.3. Về thái độ:

- Sinh viên yêu thích và hứng thú với môn học vật liệu xây dựng;

- Rèn luyện kỹ năng làm việc tỷ mỷ, chính xác, trung thực;

- Hình thành thói quen vãn dụng lý thuyết và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học gồm những nội dung sau:

- Các tính chất cơ bản chung của vật liệu xây dựng;

- Tính chất, yêu cầu kỹ thuật, sử dụng, bảo quản, phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng của

các loại vật liệu thƣờng sử dụng trong xây dựng;

- Các kiến thức mà môn học trang bị cho sinh viên đƣợc áp dụng chủ yếu khi học môn

kết cấu bêtông cốt thép, kỹ thuật thi công, dự toán;

4. Học liệu:

4.1. Tài liệu chính:

[1] Vật liệu xây dựng – PGS. TSKH Phùng Văn Lự - PGS. TS Phạm Duy Hữu – NXB

Giáo dục – 2001;

[2] Bài tập vật liệu xây dựng – PGS. TSKH Phùng Văn Lự – Nguyễn Anh Đức – NXB

Giáo dục – 2001;

Page 238: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

[3] Giáo trình thí nghiệm Vật liệu xây dựng – Nguyễn Cao Đức – Trịnh Hồng Tùng –

NXB Xây dựng 2006;

4.2. Tài liệu tham khảo:

[4] Vật liệu xây dựng – PGS. TS Phạm Duy Hữu – TS Ngô Xuân Quảng – NXB Giao

thông vận tải - 2008;

5. Nội dung và hình thức giảng dạy:

NỘI DUNG

(Ghi cụ thể theo từng

chƣơng, mục, tiểu mục)

HÌNH THỨC DẠY - HỌC TỔNG

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TN Tự

học, tự

NC

Kiểm

tra

Chƣơng 1. Những tính

chất cơ bản của VLXD 8 5 13

1.1Khái niệm chung

1.1.1 Phân loại tính chất

1.1.2 Quan hệ giữa cấu

trúc và tính chất

1.1.3 Quan hệ giữa thành

phần và tính chất

1.2 Các thông số trạng

thái và đặc trƣng cấu trúc

1.2.1 Khối lƣợng riêng

1.2.2 khối lƣợng thể tích.

1.2.3 Độ đặc, độ rỗng, độ

mịn

Thí nghiệm bài 1: xác

định các tính chỉ tiêu vật lý cơ

bản của vật liệu (Khối lƣợng

riêng, khối lƣợng thể tích, độ

đặc, độ rỗng)

1.3. Tính chất của vật liệu

liên quan đến nƣớc

1.3.1. Độ ẩm

1.3.2. Độ hút nƣớc

1.4. Tính chất của vật liệu

liên quan đến nhiệt

1.4.1 Tính chống cháy

1.4.2 Tính chịu lửa

Page 239: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

1.5. Tính chất cơ học

1.5.1 Tính biến dạng

Thí nghiệm bài 1: xác

định các tính chỉ tiêu vật lý cơ

bản của vật liệu (độ ẩm, độ hút

nƣớc)

1.5.2. Cƣờng độ chịu lực

1.5.3. Độ cứng

1.5.4. Độ mài mòn

Mục 10, tài liệu tham

khảo [cuốn 1,2,3]

Chƣơng 2. Vật liệu đá

thiên nhiên 7 5 12

2.1. Khái niệm

2.2. Đá macma

2.3. Đá trầm tích

2.4. Đá biến chất

2.5. Các sản phẩm vật liệu

đá thiên nhiên (sản phẩm dạng

khối, dạng tấm, dạng hạt)

2.6. Hiện tƣợng ăn mòn đá

thiên nhiên và biện pháp hạn chế.

Thí nghiệm bài 1: Xác

định các tính chỉ tiêu cơ bản của

đá thiên nhiên (khối lƣợng thể

tích, cƣờng độ chịu nén)

Mục 10, tài liệu tham

khảo [cuốn 1,2,3]

Chƣơng 3. Vật liệu gốm

xây dựng 10 5 15

3.1. Khái niệm và phân

loại

3.2. Nguyên liệu và sơ

lƣợc phƣơng pháp sản xuất

3.3. Các loại sản phẩm

gốm xây dựng

3.3.1 Các loại gạch xây

Page 240: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

3.3.2. Gạch chịu lửa

3.3.3. Gạch ốp lát

3.3.4. Ngói

3.3.5. Các loại sản phẩm

khác

3.4. Bài tập

Thí nghiệm bài 2: Xác

định các tính chỉ tiêu cơ bản của

gạch ngói nung (ngoại quan,

cƣờng độ chịu nén, chịu uốn,

chống thấm)

Mục 10, tài liệu tham

khảo [cuốn 1,2,3]

Chƣơng 4. Vật liệu kim

loại 10 5 15

4.1. Khái niệm chung về

vật liệu kim loại

4.2. Tính chất cơ học chủ

yếu của kim loại

4.2. Tính chất cơ học chủ

yếu của kim loại

4.3. Vật liệu thép

4.4. Hợp kim nhôm

4.5. Sự ăn mòn kim loại

Thí nghiệm bài 3: Các

chỉ tiêu cơ lý của thép (đƣờng

kính thực tế, giới hạn chảy, giới

hạn bền, độ giãn dài tƣơng đối,

nhóm thép)

Mục 10, tài liệu tham

khảo [cuốn 1,2,3]

Chƣơng 5. Chất kết dính

vô cơ 8 5 13

5.1. Khái niệm và phân

loại

5.2. Vôi rắn trong không

khí

5.2.1 Khái niệm

Page 241: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

5.2.2. Các tính chất

5.3. Thạch cao xây dựng

5.2.1 Khái niệm

5.2.2 các tính chất

5.4. Xi măng Pooclăng

5.4.1. Khái niệm

5.4.2. Clinke xi măng

5.4.3. Sơ lƣợc quá trình

sản xuất

5.4.4. Các tính chất cơ bản

(độ mịn, lƣợng nƣớc tiêu chuẩn)

Thí nghiệm bài 4: Xác

định các tính chỉ tiêu cơ bản của

xi măng (độ mịn, lƣợng nƣớc tiêu

chuẩn)

5.4.4 Các tính chất cơ bản

( thời gian đông kết, cƣờng độ

chịu lực, tính ổn định thể tích, sự

toả nhiệt, sự ăn mòn)

5.4.5. Sử dụng, bảo quản

Thí nghiệm bài 4: Xác

định các tính chỉ tiêu cơ bản của

xi măng (thời gian đông kết, tính

ổn định thể tích)

5.5. Xi măng pooclăng

hỗn hợp

5.6. Các loại xi măng

pooclăng khác

5.6.1. Xi măng pooclăng

trắng

5.6.2. Xi măng pooclăng

bền sulfat

Thí nghiệm bài 4: Xác

định các tính chỉ tiêu cơ bản của

xi măng (cƣờng độ chịu lực)

Tổng (tiết) 43 25 68

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Dự lớp:

Page 242: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

+ Đối với môn học lý thuyết: Sinh viên dự lớp tối thiểu 80% số tiết học trên lớp.

+ Đối với môn học thực hành, tiểu luận, thí nghiệm: Sinh viên phải tham dự đầy đủ các

các bài học.

- Có đủ 1 bài kiểm tra định kỳ;

- Có báo cáo thí nghiệm;

- Nghiên cứu tài liệu trƣớc khi lên lớp.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Thi hết môn hình thức tự luận

Thang điểm 10.

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Kiểm tra giữa kỳ (tƣ cách): chiếm 30% tổng số điểm trên thang điểm 10

- Thi hết môn: chiếm 70% tổng số điểm trên thang điểm 10

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng máy,...):

Giảng đƣờng đủ rộng đối với số sinh viên trong lớp

Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất

lƣợng các bài tập về nhà,...):

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

Bùi Văn Tâm

Page 243: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: CƠ LÝ THUYẾT

Mã môn: MTH 32021

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

BÔ MÔN PHỤ TRÁCH

CƠ BẢN CƠ SỞ

Page 244: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

– Giảng viên cơ hữu

- –

-

- Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: ............................................ Email: .....................................................

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

Page 245: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình / tín chỉ :2 đơn vị học trình = 30 tiết

- Các môn học tiên quyết : Toán cao cấp và vật lý

- Các môn học kế tiếp :

- Các yêu cầu đối với môn học ( nếu có) : sinh viên năm thứ 2

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: ..............................................................................................

+ Làm bài tập trên lớp: ...............................................................................................

+ Thảo luận: ................................................................................................................

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dó,...): ..............................................

+ Hoạt động theo nhóm: ............................................................................................

+ Tự học: ....................................................................................................................

2. Mục tiêu:

Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về lực, hệ lực, sự cân bằng và chuyển

động của các hệ cơ học, giúp cho sinh viên có thể giải đƣợc các bài toán tĩnh học,

động học và động lực học.

3. Mô tả vắn tắt nội dung:

Cơ học lý thuyết là khoa học nghiên cứu các quy luật về chuyển động cơ học của

các vật thể trong không gian theo thời gian. Đây là một trong các môn học nền tảng

đƣợc giảng dạy trong các trƣờng đại học kỹ thuật. Đối với ngành xây dựng môn học

Cơ lý thuyết là cơ sở cho các môn học tiếp theo nhƣ thủy lực, sức bền vật liệu, cơ học

kết cấu…

4. Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Sanh (chủ biên) – Cơ học tập 1,2 – NXB Giáo dục

2. Đỗ Sanh (chủ biên) – Bài tập Cơ học tập 1,2 – NXB Giáo dục

5. Nội dung và hình thức dạy học

Mở đầu: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA

CƠ HỌC LÝ THUYẾT

PHẦN 1

TĨNH HỌC

Page 246: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Nội dung Số tiết

Lý thuyết B.tập

Th.hành

Kiểm tra

Chƣơng 1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ HỆ

TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC

3

1.1. Các khái niệm cơ bản 0,5

1.2. Hệ tiên đề tĩnh học 1

1.3. Một số liên kết thƣờng gặp 1

1.4. Hai hệ lực cơ bản 0,5

Chƣơng 2

HỆ LỰC KHÔNG GIAN

4 6

2.1. Véc tơ chính và mô men chính của hệ

lực không gian

0,5

2.2. Thu gọn hệ lực không gian 1,5

2.3. Điều kiện cân bằng và các phƣơng

trình cân bằng của hệ lực không gian

1

2.4. Bài toán đòn và vật lật 1

2.5. Bài tập 6

Chƣơng 3

MA SÁT

2,5 2 2

3.1. Định nghĩa và phân loại ma sát 1

3.2. Các định luật ma sát 1

3.3. Điều kiện cân bằng khi có ma sát 0,5

3.4. Bài tập 2

3.5. Kiểm tra 2

PHẦN 2

ĐỘNG HỌC

Nội dung Số tiết

thuyết

B.tập

Th.hành

Kiểm

tra

Page 247: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Chƣơng 1

ĐỘNG HỌC ĐIỂM

3 2

1.1. Khảo sát chuyển động của điểm bằng

phƣơng pháp véc tơ

1

1.2. Khảo sát chuyển động của điểm bằng

phƣơng pháp tọa độ Đề các

1

1.3. Khảo sát chuyển động của điểm bằng

phƣơng pháp tọa độ tự nhiên

0,5

1.4. Khảo sát một số chuyển động đặc biệt 0.5

1.5. Bài tập 2

Chƣơng 2

CHUYỂN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA VẬT RẮN

3 2

2.1. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn 1

2.2. Chuyển động của vật rắn quay quanh trục

cố định

1

2.3. Truyền động đơn giản 1

2.4. Bài tập 2

Chƣơng 3

HỢP CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỂM

3 3

3.1. Định nghĩa các loại chuyển động 1

3.2. Định lý hợp vận tốc và định lý hợp gia tốc 1

3.3. Các ví dụ áp dụng 1

3.4. Bài tập 3

Chƣơng 4

CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG CỦA

VẬT RẮN

5

3

2

4.1. Định nghĩa và mô hình 1

4.2. Khảo sát chuyển động của vật rắn 1

4.3. Khảo sát chuyển động của các điểm thuộc

vật

1

4.4. Tổng hợp chuyển động song phẳng từ các

chuyển động cơ bản

1

4.5. Các ví dụ áp dụng 1

Page 248: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

4.6. Bài tập 3

4.7. Kiểm tra 2

PHẦN 3

ĐỘNG LỰC HỌC

Nội dung

Số tiết

thuyết

B.tập

Th.hành

Kiểm

tra

Chƣơng 1

CÁC KHÁI NIỆM VÀ HỆ TIÊN ĐỀ ĐỘNG

LỰC HỌC

2

1.1. Các khái niệm 0.5

1.2. Hệ tiên đề động lực học 0.5

1.3. Hai bài toán cơ bản của động lực học 0.5

1.4. Hệ đơn vị cơ học 0.5

Chƣơng 2

PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA

CHUYỂN ĐỘNG

2

2

2.1. Phƣơng trình vi phân chuyển động của chất

điểm

1

2.2. Phƣơng trình vi phân chuyển động của cơ

hệ

1

2.3. Bài tập 2

Chƣơng 3

CÁC ĐỊNH LÝ TỔNG QUÁT CỦA ĐỘNG

LỰC HỌC

5

5

3.1. Định động lƣợng 1

3.2. Định lý chuyển động khối tâm 1

3.3. Định lý moomen động lƣợng 1

3.4. Định lý động năng 1

3.5. Trƣờng lực. Thế năng. Định luật bảo toàn

cơ năng

1

3.6. Bài tập 5

Chƣơng 4

Page 249: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

NGUYÊN LÝ ĐALĂMBE 2 2 2

4.1. Nguyên lý Đalămbe cho chất điểm 0.5

4.2. Nguyên lý Đalămbe cho cơ hệ 0.5

4.3. Phƣơng pháp tĩnh động lực hình học 1

4.4. Bài tập 2

4.5. Kiểm tra 2

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Dự lớp đầy đủ theo yêu cầu: 90%

- Hoàn thành đầy đủ các bài tập.

- Đạt yêu cầu các bài kiểm tra.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Điểm quá trình: 30%

- Dự lớp: trên 90% số tiết học

- Phát biểu ý kiến thảo luận trong các tiết học.

- Kiểm tra định kỳ: các bài đạt 5 điểm trở lên.

- Điểm thi cuối học kỳ: 70%

- Thang điểm: thang điểm 10

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Đinh Đức Linh

Page 250: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: CƠ HỌC CÔNG TRÌNH

Mã môn: CME 32041

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

Page 251: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1.TS. Nguyễn Văn A – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: ......................................................................................

- Thuộc bộ môn: ...........................................................................................................

- Địa chỉ liên hệ: ...........................................................................................................

- Điện thoại: ........................................ Email: ............................................................

- Các hƣớng nghiên cứu chính: ....................................................................................

2.GS. Nguyễn Thị B – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: ......................................................................................

- Thuộc bộ môn: ...........................................................................................................

- Địa chỉ liên hệ: ...........................................................................................................

- Điện thoại: ........................................ Email: ............................................................

- Các hƣớng nghiên cứu chính: ....................................................................................

3.. .........................................................................................................................................

4.. .........................................................................................................................................

5.Thông tin về trợ giảng (nếu có):

Họ và tên: .................................................................................................................

Chức danh, học hàm, học vị: .........................................................................................

Thuộc bộ môn/lớp: ........................................................................................................

Địa chỉ liên hệ: ..............................................................................................................

Điện thoại: ........................................... Email: ............................................................

Các hƣớng nghiên cứu chính: .......................................................................................

Page 252: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 4 đơn vị học trình ..............................................................

Các môn học tiên quyết: Môn học này đƣợc học vào học kỳ 1 năm thứ 3. Sinh

viên phải có giáo trình để đọc trƣớc khi nghe giảng tại lớp. Môn này học sau môn

Cơ học lý thuyết.

Các môn học kế tiếp: .....................................................................................................

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):..........................................................................

Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

1. Nghe giảng lý thuyết: .....................................................................................

2. Làm bài tập trên lớp ........................................................................................

3. Thảo luận: .......................................................................................................

4. Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dó,...): ......................................

5. Hoạt động theo nhóm: ...................................................................................

6. Tự học: ..........................................................................................................

7. Kiểm tra: ........................................................................................................

2. Mục tiêu của môn học:

Cơ học kết cấu là môn học cơ sở kỹ thuật, là cầu nối liên giữa kiến thức cơ bản

với kiến thức trong nhiều bộ môn chuyên ngành kiến trúc. Sau khi học môn này, sinh

viên có thể có những hiểu biết cơ bản trong một số cách tính toán thƣờng dùng

(phƣơng pháp Lực, phƣơng pháp Chuyển vị) về độ bền và độ cứng của các kết cấu

hay gặp trong công trình kiến trúc.

Trong quá trình học tập đòi hỏi sinh viên nắm đƣợc bản chất của vấn đề, biết

vận dụng hiểu biết đã tiếp thu đƣợc vào việc giải toán một số bài tập cơ bản, trên nền

tảng đó tập dƣợt phân tích và lựa chọn một cách hợp lý những kết cấu kiến trúc đơn

giản. Bên cạnh các bài tập thƣờng ngày, mỗi sinh viên còn phải làm một bài tập lớn

về giải tính toàn diện một kết cấu phẳng.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn Cơ kết cấu cung cấp cho sinh viên kiến thức về: Phƣơng pháp Lực, phƣơng

pháp chuyển vị…

Page 253: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Sau khi học xong môn này, sinh viên nắm đƣợc những kiến thức nền tảng về độ

bền và độ cứng của các kết cấu hay gặp trong công trình kiến trúc.

4. Học liệu:

- Giáo trình chính:

-Ts.Ks Đoàn Văn Duẩn, Bài giảng Cơ học công trình cho. Đại học Dân lập Hải

Phòng, Khoa Xây dựng - ngành Kiến trúc.

- Tài liệu tham khảo:

-GS.TS Lều Thọ Trình. Cơ học kết cấu – Tập 1: Hệ tĩnh định. NXB Khoa học

và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000.

-GS.TS Lều Thọ Trình, Bài tập Cơ học kết cấu – Tập 1: Hệ tĩnh định. NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000.

-GS.TS Lều Thọ Trình, Lê Xuân Huỳnh, Nguyễn Văn Phƣợng. Cơ học kết cấu –

tập 1. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1998.

5. Nội dung và hình thức dạy – học:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng,

mục, tiểu mục)

Hình thức dạy – học Tổng

(tiết) Lý

thuyết Bài tập Thảo

luận

TH, TN,

điền dó

Tự học,

tự NC

Kiểm

tra

Mở đầu

1. Nhiệm vụ của môn học

2. Chia loại kết cấu

3. Phân tích cấu tạo hình học của kết

cấu phắng

Chƣơng I. Xác định nội lực trong

kết cấu phẳng tĩnh định

1. Khái niệm mở đầu

2. Tính toán dầm tĩnh định

3. Tính toán khung tĩnh định

4. Tính toán dàn tĩnh định

Page 254: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Chƣơng II. Xác định chuyển vị

của kết cấu phẳng tĩnh định

1. Khái niệm mở đầu

2. Chuyển vị của một điểm theo

phƣơng chọn trƣớc do tải trọng gây

ra

3. Công thức xác định chuyển vị của

kết cấu phẳng

4. Thí dụ

Chƣơng III. Giải pháp kết cấu

siêu tĩnh theo phƣơng pháp Lực

1. Khái niệm mở đầu

2. Bậc siêu tĩnh của kết cấu và cách

xác định

3. Nguyên lý cơ bản của phƣơng

pháp Lực

4. Cách rút gọn hệ phƣơng trình

chính tắc – chọn kết cấu cơ bản một

cách hợp lý

5. Các thí dụ tính toán

Chƣơng IV.Tính toán kết cấu siêu

tĩnh theo phƣơng pháp Chuyển vị

1. Khái niệm về phƣơng pháp

chuyển vị - ẩn số cơ bản

2. Xác định số lƣợng ẩn số trong

phƣơng pháp chuyển vị

Page 255: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

3. Kết cấu cơ bản và phƣơng trình

chính tắc tròn phƣơng pháp chuyển

vị

4. Các thí dụ tính toán

Tổng

6.Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

T

uần Nội dung Chi tiết về hình thức

tổ chức dạy – học

Nội dung yêu cầu

sinh viên phải chuẩn bị trƣớc

G

hi chú

7.Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Sinh viên phải dự lớp trên 70% số giờ giảng, tham gia các buổi thực hành,

kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ mới đƣợc thi cuối học phần.

- Mỗi sinh viên làm bài tập lớn, không hoàn thành sẽ không đƣợc thi.

- Thi cuối học kỳ: thi tự luận hoặc thi trắc nghiệm kết hợp với kết quả chấm bài

tập lớn (điểm thi chiếm 70%, điểm chấm bài tập lớn chiếm 30% trong tỷ lệ xác

định tổng điểm cuối cùng).

8.Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

- Điểm bài tập, tối đa: 3/10

- Điểm lý thuyết, tối đa : 7/10

- Điểm tổng kết học phần là tổng 2 điểm thành phần, tối đa là 10/10

9.Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Kiểm tra trong năm học: ..................................................................................................

- Kiểm tra giữa kỳ (tƣ cách): ..............................................................................................

- Thi hết môn: .....................................................................................................................

Page 256: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

10.Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng

máy,...): giảng dạy bằng Projector

Hải Phòng, ngày ... tháng ... năm 200...

Chủ nhiệm Bộ môn Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Page 257: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Mã môn: COS 32061

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

Page 258: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1.TS. Nguyễn Văn A – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: ......................................................................................

- Thuộc bộ môn: ...........................................................................................................

- Địa chỉ liên hệ: ...........................................................................................................

- Điện thoại: ........................................ Email: ............................................................

- Các hƣớng nghiên cứu chính: ....................................................................................

2.GS. Nguyễn Thị B – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: ......................................................................................

- Thuộc bộ môn: ...........................................................................................................

- Địa chỉ liên hệ: ...........................................................................................................

- Điện thoại: ........................................ Email: ............................................................

- Các hƣớng nghiên cứu chính: ....................................................................................

3. ..........................................................................................................................................

4. . ...................................................................................................................................

5. Thông tin về trợ giảng (nếu có):

Họ và tên: .................................................................................................................

- Chức danh, học hàm, học vị: ......................................................................................

- Thuộc bộ môn/lớp: .....................................................................................................

- Địa chỉ liên hệ: ...........................................................................................................

- Điện thoại: ........................................ Email: ............................................................

- Các hƣớng nghiên cứu chính: ....................................................................................

Page 259: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 6 đơn vị học trình ...........................................................

Các môn học tiên quyết: Môn này giảng cho sinh viên vào kỳ II năm thứ 3. Sinh viên

phải học xong môn Cơ học lý thuyết, Vật liệu xây dựng.

- Các môn học kế tiếp: ..................................................................................................

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): .......................................................................

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: ..............................................................................................

+ Làm bài tập trên lớp ................................................................................................

+ Thảo luận: ................................................................................................................

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dó,...): ..............................................

+ Hoạt động theo nhóm: ............................................................................................

+ Tự học: ..................................................................................................................

+ Kiểm tra: .................................................................................................................

2. Mục tiêu của môn học:

Giới thiệu các phƣơng pháp tính toán kết cấu và bê tông cốt thép.

Nguyên tắc cấu tạo và tính toán một số cấu kiện cơ bản thƣờng gặp trong kết cấu nhà

dân dụng và công nghiệp. Đƣa ra các giải pháp kết cấu công trình (phân tích, so sánh,

phạm vi áp dụng, đặc điểm cấu tạo, đặc điểm tính toán) để sinh viên có thể vận dụng

phù hợp với công trình kiến trúc.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn KCBTGĐ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bản chất vật

liệu bê tông cốt thép và gạch đá.

Sau khi học môn này sinh viên sẽ hiểu đƣợc thực chất của bê tông cốt thép và

tính chất cơ lý của vật liệu, nguyên lý tính toán và cấu tạo, hiểu về các cấu kiện chịu

uốn, chịu uốn và chịu kéo, sàn phẳng BTCT. Biết cách vận dụng và đề xuất các giải

pháp kết cấu công trình. Ngoài ra học phần còn cung cấp cho sinh viên kiến thức về

nhà công nghiệp 1 và nhiều tầng.

Page 260: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

4. Học liệu:

- Tài liệu bắt buộc:

-ThS. Ks. Trần Dũng. Bài giảng kết cấu bê tông gạch đá. Đại hoạc Dân lập Hải

Phòng. Khoa Xây dựng – ngành Kiến trúc.

-Nguyễn Trung Hòa. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. NXB Xây dựng, Hà Nội,

2003.

- Tài liệu tham khảo:

-Nguyễn Đình Cống. Sàn bê tông cốt thép toàn khối. NXB KHKT, Hà Nội,

2003.

5. Nội dung và hình thức dạy – học:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng,

mục, tiểu mục)

Hình thức dạy – học Tổng

(tiết) Lý

thuyết Bài tập Thảo

luận

TH, TN,

điền dó

Tự học,

tự NC

Kiểm

tra

Chƣơng I. Khái niệm về bê tông

cốt thép và tính chất cơ lý

1. Khái niệm chung

2. Bê tong

3. Cốt thép

4. Bê tông cốt thép

Chƣơng II. Nguyên lý tính toán và

cấu tạp

1. Khái niệm chung. Giới thiệu các

phƣơng pháp tính toán kết cấu

BTCT

2. Phƣơng pháp tính toán kết cấu

BTCT

Chƣơng III. Cấu kiện chịu uốn

1. Sự làm việc của cấu kiện chịu uốn

Page 261: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

2. Nguyên tắc cấu tạo

3. Tính toán cấu kiện chịu uốn có

tiết diện chữ nhật theo khả năng chịu

lực

4. Các cấu kiện chịu uốn có tiết diện

khác

5. Khái niệm về tính toán độ võng

và khe nứt

Chƣơng IV. Cấu kiện chịu nén và

chịu kéo

1. Cấu kiện chịu nén

2. Cấu kiện chịu kéo

Chƣơng V. Sàn phẳng BTCT

1. Khái niệm chung và phân loại

2. Sàn sƣờn toàn khối

3. Sàn panen lắp ghép

4. Sàn ô cờ

5. Sàn không dầm

Chƣơng VI. Giải pháp kết cấu

công trình – Nguyên lý thiết kế kết

cấu BTCT

1. Nguyên lý thiết kế kết cấu BTCT

2. Kết cấu khung

3. Kết cấu mái

4. Kết cấu móng bê tông cốt thép

5. Kết cấu nhà cao tầng

Page 262: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Chƣơng VII. Kết cấu nhà công

nghiệp

1. Nhà công nghiệp 1 tầng

2. Nhà công nghiệp nhiều tầng

Chƣơng VIII. Kết cấu gạch đá có

cốt thép

1. Khái niệm mở đầu

2. Vật liệu của khối xây gạch đá

3. Đặc điểm tính toán cấu kiện gạch

đá chịu nén

4. Những chỉ dẫn về thiết kế

Tổng

Phần tự chọn:

Bê tông cốt théo ứng lực trƣớc

Xi măng lƣới thép

Bổ sung về kết cấu nhà cao tầng

Bài tập lớn:

Có thể cho sinh viên lựa chọn m ột trong các đầu đề sau:

- Thiết kế sàn sƣờn toàn khối có bản dầm (hoặc bản kê) BTCT (có yêu cầu và

hƣớng dẫn cụ thể)

- Phân tích so sánh và lực chọn giải pháp kết cấu mái cho một công trình kiến

trúc có không gian lớn (nhà thi đấu thể thao, bể bơi có mái gian triển lãm, hội trợ…)

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội dung Chi tiết về hình thức

tổ chức dạy – học

Nội dung yêu cầu

sinh viên phải chuẩn bị trƣớc Ghi chú

Page 263: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Sinh viên phải dự lớp trên 70% số giờ giảng, tham gia các buổi thực hành,

kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ mới đƣợc thi cuối học phần.

- Mỗi sinh viên làm bài tập lớn, không hoàn thành sẽ không đƣợc thi.

- Thi cuối học kỳ: thi tự luận hoặc thi trắc nghiệm kết hợp với kết quả chấm bài

tập lớn (điểm thi chiếm 70%, điểm chấm bài tập lớn chiếm 30% trong tỷ lệ xác

định tổng điểm cuối cùng).

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

- Điểm bài tập, tối đa: 3/10

- Điểm lý thuyết, tối đa : 7/10

- Điểm tổng kết học phần là tổng 2 điểm thành phần, tối đa là 10/10

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Kiểm tra trong năm học: ..................................................................................................

- Kiểm tra giữa kỳ (tƣ cách): ..............................................................................................

- Thi hết môn: .....................................................................................................................

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng máy,...):

giảng dạy bằng Projector

Hải Phòng, ngày ... tháng ... năm 200...

Chủ nhiệm Bộ môn Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Page 264: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH

Mã môn: CSU 32031

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP VÀ

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

XÂY DỰNG DÂN DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

Page 265: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Th«ng tin vÒ c¸c gi¶ng viªn

Cã thÓ tham gia gi¶ng d¹y m«n häc

1. ThS. TrÞnh C«ng CÇn ‟ Gi¶ng viªn c¬ h÷u

- Chøc danh, häc hµm, häc vÞ: Th¹c sü

- Thuéc bé m«n: X©y dùng

- §Þa chØ liªn hÖ: §«ng Khª ‟ Ng« QuyÒn ‟ H¶i Phßng

- §iÖn tho¹i: 0986897983 Email: [email protected]

- C¸c h­íng nghiªn cøu chÝnh: Tr¾c ®Þa c¬ së, tr¾c ®Þa c«ng tr×nh

2. ThS. NguyÔn V¨n Thanh ‟ Gi¶ng viªn c¬ h÷u

- Chøc danh, häc hµm, häc vÞ: Th¹c sü

- Thuéc bé m«n: X©y dùng

- §Þa chØ liªn hÖ: 7/47 L­¬ng Kh¸nh ThiÖn

- §iÖn tho¹i: 0912112667 Email: [email protected]

- C¸c h­íng nghiªn cøu chÝnh:Tr¾c ®Þa c¬ së, tr¾c ®Þa c«ng tr×nh

3. ThS. Vò ThÕ Hïng ‟ Gi¶ng viªn thØnh gi¶ng

- Chøc danh, häc hµm, häc vÞ: Th¹c sü

- Thuéc khoa: C«ng tr×nh thñy - §¹i häc Hµng h¶i ViÖt Nam

- §Þa chØ liªn hÖ: Bé m«n An toµn ®­êng thuû Tr­êng ®¹i häc Hµng H¶i ViÖt Nam

- §iÖn tho¹i: 0913077414

- C¸c h­íng nghiªn cøu chÝnh:Tr¾c ®Þa c¬ së, tr¾c ®Þa c«ng tr×nh

Page 266: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Th«ng tin vÒ m«n häc

1. Th«ng tin chung

- Sè ®¬n vÞ häc tr×nh/ tÝn chØ: 45 tiết

- C¸c m«n häc tiªn quyÕt: to¸n häc, vËt lý, h×nh häa, vÏ kü thuËt

- C¸c m«n häc kÕ tiÕp: C¸c m«n häc chuyªn m«n

- C¸c yªu cÇu ®èi víi m«n häc (nÕu cã): Sinh viªn ph¶i t×m hiÓu c¸c tµi liÖu cã liªn

quan ®Õn m«n häc tr­íc khi lªn líp.

- Thêi gian ph©n bæ ®èi víi c¸c ho¹t ®éng:

+ Nghe gi¶ng lý thuyÕt: 35 tiÕt = 78%

+ Lµm bµi tËp trªn líp: 02 tiÕt = 4%

+ Th¶o luËn: 04 tiÕt = 9%

+ Thùc hµnh, thùc tËp: 02 tuÇn

+ Ho¹t ®éng theo nhãm: 0 tiÕt = 0%

+ Tù häc: 60 giê (kh«ng tÝnh vµo giê trªn líp)

+ KiÓm tra: 03 tiÕt = 7%

2. Môc tiªu cña m«n häc:

Trang bÞ cho sinh viªn nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n ®Ó sinh viªn cã thÓ ®o ®¹c

thµnh lËp ®­îc mét b×nh ®å trªn mét khu vùc vµ c«ng t¸c tr¾c ®Þa trong thi c«ng x©y dùng

c«ng tr×nh.

3. Tãm t¾t néi dung m«n häc:

Trang bÞ cho sinh viªn nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ tr¾c ®Þa, cÊu t¹o mét sè thiÕt

bÞ tr¾c ®Þa (m¸y kinh vÜ, m¸y thñy b×nh, m¸y toµn ®¹c ®iÖn tö ...), quy tr×nh ®o vÏ thµnh lËp

mét b×nh ®å trªn mét khu vùc vµ nh÷ng øng dông cña tr¾c ®Þa phôc vô thi c«ng x©y dùng

c«ng tr×nh.

4. Häc liÖu:

- NguyÔn Quang T¸c ‟ Tr¾c ®Þa ‟ Nhµ xuÊt b¶n x©y dùng ‟ 2006.

- NguyÔn Träng San, §µo Quang HiÕu, §inh C«ng Hßa ‟ Tr¾c ®Þa c¬ së ‟ NXB

Giao th«ng vËn t¶i Hµ Néi ‟ 2006.

- Phan V¨n HiÕn vµ nnk ‟ Tr¾c ®Þa c«ng tr×nh - NXB Giao th«ng vËn t¶i Hµ Néi -

2008.

- §inh Duy Ngô - Tr¾c ®Þa ®¹i c­¬ng - NXB X©y dùng - 2008.

5. Néi dung vµ h×nh thøc d¹y häc:

Néi dung

H×nh thøc d¹y - häc

Tæng

(tiÕt) Lý

thuyÕt

Bµi

tËp

Th¶o

luËn

TH,

TN,

®iÒn

Tù häc,

tù NC

KiÓm

tra

Page 267: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Ch­¬ng 1 Nh÷ng kh¸i niÖm

c¬ b¶n

1.1 Më ®Çu

1.2 H×nh d¹ng, kÝch th­íc tr¸i ®Êt

vµ c¸c mÆt chuÈn

1.3 C¸c hÖ to¹ ®é dïng trong tr¾c

®Þa

1.4 B×nh ®å, b¶n ®å vµ mÆt c¾t ®Þa

h×nh vµ tû lÖ b¶n ®å

1.5 §Þnh h­íng ®­êng th¼ng

1.6 Bµi to¸n tr¾c ®Þa c¬ b¶n

5.5

1

1

1

1

1

0.5

0.5

6

1

1

1

1

1

1

6

Ch­¬ng 2 Sai sè ®o

2.1 Kh¸i niÖm chung vÒ c¸c

phÐp ®o

2.2 Ph©n lo¹i sai sè ®o

2.3 Tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ kÕt

qu¶ ®o trùc tiÕp

2.4 Tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ kÕt

qu¶ ®o gi¸n tiÕp

0.5

0.5

0.5

0.5

2

0.5

0.5

0.5

0.5

2

Ch­¬ng 3 §o gãc

3.1 Kh¸i niÖm gãc b»ng, gãc

®øng vµ nguyªn lý cÊu t¹o m¸y kinh

3.2 Nguyªn lý cÊu t¹o m¸y

kinh vÜ quang häc

3.3 KiÓm nghiÖm vµ ®iÒu

chØnh m¸y kinh vÜ quang häc

3.4 C¸c ph­¬ng ph¸p ®o gãc

b»ng, gãc ®øng

3.5 Sai sè trong ®o gãc

3.6 Giíi thiÖu vÒ m¸y toµn

®¹c ®iÖn tö Nikon DTM352

5.5

1

1

1

1

1

0.5

0.5

6

1

1

1

1

1

1

6

Ch­¬ng 4 §o chiÒu dµi

4.1 Kh¸i niÖm chung

4.2 §o chiÒu dµi b»ng th­íc

3

3

4

Page 268: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

thÐp

4.3 §o chiÒu dµi b»ng m¸y

kinh vÜ

4.4 C¸c ph­¬ng ph¸p ®o

chiÒu dµi kh¸c

1

1

1

1

1

1

1

Ch­¬ng 5 §o cao

5.1 Kh¸i niÖm chung

5.2 Nguyªn lý ®o cao h×nh

häc

5.3 CÊu t¹o m¸y vµ mia ®o

cao h×nh häc

5.4 KiÓm nghiÖm vµ ®iÒu

chØnh m¸y thuû b×nh

5.5 §o cao l­îng gi¸c

3

1

1

1

1

4

1

1

1

1

4

Ch­¬ng 6 L­íi khống chÕ ®o

6.1 Kh¸i niÖm chung

6.2 X©y dùng l­íi tam gi¸c

6.3 X©y dùng l­íi ®­êng

chuyÒn

6.4 Ph­¬ng ph¸p giao héi

6.5 X©y dùng l­íi ®é cao

h¹ng III, IV

5

1

1

1

1

1

2

1

1

7

1

1

2

1

1

9

Ch­¬ng 7 §o vÏ b¶n ®å

7.1 C¸c ph­¬ng ph¸p ®o vÏ

b¶n ®å ®Þa h×nh

7.2 §o vÏ ®Þa h×nh b»ng m¸y

kinh vÜ

7.3 Quy tr×nh ®o vÏ b¶n ®å

b»ng m¸y kinh vÜ

7.4 BiÓu diÔn ®Þa h×nh, ®Þa vËt

trªn b¶n ®å

7.5 §o vÏ mÆt c¾t

4

1

1

1

1

1

4

1

1

1

1

1

6

Ch­¬ng 8 Sö dông b¶n ®å

8.1 §Þnh h­íng b¶n ®å ë thùc

®Þa

8.2 Sö dông b¶n ®å ë trong

2

1

2

1

2

Page 269: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

phßng 1 1

Ch­¬ng 9 Bè trÝ c«ng tr×nh

9.1 Kh¸i niÖm chung

9.2 Bè trÝ ®iÓm mÆt b»ng vµ

®é cao

9.3 C«ng t¸c tr¾c ®Þa trong

giai ®o¹n x©y dùng c«ng tr×nh

9.4 §o biÕn d¹ng c«ng tr×nh

4

1

1

1

1

1

4

1

1

1

1

1

6

Tæng (tiÕt) 34 3 5 3 45

6. LÞch tr×nh tæ chøc d¹y – häc cô thÓ: ¸p dông cho 15 tuÇn häc

TT Néi

dung

Chi tiÕt vÒ h×nh

thøc tæ chøc d¹y - häc

Néi dung sinh viªn

ph¶i chuÈn bÞ tr­íc

Ghi

chó

1 Ch­¬ng 1 Nh÷ng kh¸i niÖm c¬ b¶n

1.1 Lt - 1 tiÕt Më ®Çu

1.2 Lt - 1 tiÕt

H×nh d¹ng, kÝch

th­íc tr¸i ®Êt vµ c¸c mÆt

chuÈn

1.3 Lt - 1 tiÕt C¸c hÖ to¹ ®é dïng

trong tr¾c ®Þa

1.4 Lt - 1 tiÕt

B×nh ®å, b¶n ®å vµ

mÆt c¾t ®Þa h×nh vµ tû lÖ b¶n

®å

1.5 Lt - 1 tiÕt §Þnh h­íng ®­êng

th¼ng

1.6 Lt - 1 tiÕt Bµi to¸n tr¾c ®Þa c¬

b¶n

2 Ch­¬ng 2 C¸c phÐp ®o, sai sè ®o

2.1 Lt - 0.5 tiÕt Kh¸i niÖm chung vÒ

c¸c phÐp ®o

2.2 Lt - 0.5 tiÕt Ph©n lo¹i sai sè ®o

Page 270: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

2.3 Lt - 0.5 tiÕt Tiªu chuÈn ®¸nh gi¸

kÕt qu¶ ®o trùc tiÕp

2.4 Lt - 0.5 tiÕt Tiªu chuÈn ®¸nh gi¸

kÕt qu¶ ®o gi¸n tiÕp

3 Ch­¬ng 3 M¸y kinh vÜ, c¸c ph­¬ng

ph¸p ®o gãc, sai sè ®o gãc

3.1

Lt - 1 tiÕt 3.1 Kh¸i niÖm gãc

b»ng, gãc ®øng vµ nguyªn

lý cÊu t¹o m¸y kinh vÜ

3.2 Lt - 1 tiÕt Nguyªn lý cÊu t¹o

m¸y kinh vÜ quang häc

3.3

Lt - 1 tiÕt KiÓm nghiÖm vµ ®iÒu

chØnh m¸y kinh vÜ quang

häc

3.4 Lt - 1 tiÕt C¸c ph­¬ng ph¸p ®o

gãc b»ng, gãc ®øng

3.5 Lt - 1 tiÕt Sai sè trong ®o gãc

3.6

Lt - 0.5 tiÕt Giíi thiÖu vÒ m¸y

toµn ®¹c ®iÖn tö Nikon

DTM352

4 Ch­¬ng

4

Ph­¬ng ph¸p ®o chiÒu dµi

trùc tiÕp, gi¸n tiÕp

4.1 Lt - 0.5 tiÕt Kh¸i niÖm chung

4.2 Lt - 1 tiÕt

§o chiÒu dµi b»ng

th­íc thÐp

4.3 Lt - 1 tiÕt §o chiÒu dµi b»ng

m¸y kinh vÜ

4.4 Lt - 0.5 tiÕt C¸c ph­¬ng ph¸p ®o

chiÒu dµi kh¸c

5 Ch­¬ng 5 M¸y thuû b×nh, c¸c ph­¬ng

ph¸p ®o cao

5.1 Lt - 0.5 tiÕt Kh¸i niÖm chung

Page 271: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

5.2 Lt - 1 tiÕt Nguyªn lý ®o cao

h×nh häc

5.3 Lt - 0.5 tiÕt CÊu t¹o m¸y vµ mia

®o cao h×nh häc

5.4 Lt - 0.5 tiÕt KiÓm nghiÖm vµ ®iÒu

chØnh m¸y thuû b×nh

5.5 Lt - 0.5 tiÕt §o cao l­îng gi¸c

6 Ch­¬ng 6

C¸c ph­¬ng ph¸p ®o ®¹c,

tÝnh to¸n trong lËp l­íi

khèng chÕ ®o vÏ

6.1 Lt - 1 tiÕt Kh¸i niÖm chung

6.2 Lt - 1 tiÕt X©y dùng l­íi tam

gi¸c

6.3 Lt - 2 tiÕt

X©y dùng l­íi ®­êng

chuyÒn

6.4 Lt - 1 tiÕt Ph­¬ng ph¸p giao

héi

6.5 Lt - 1 tiÕt X©y dùng l­íi ®é cao

h¹ng III, IV

7 Ch­¬ng 7 C¸c ph­¬ng ph¸p ®o vÏ b¶n

®å

7.1 Lt - 0.5 tiÕt C¸c ph­¬ng ph¸p ®o

vÏ b¶n ®å ®Þa h×nh

7.2 Lt - 1 tiÕt §o vÏ ®Þa h×nh b»ng

m¸y kinh vÜ

7.3 Lt - 1 tiÕt Quy tr×nh ®o vÏ b¶n

®å b»ng m¸y kinh vÜ

7.4 Lt - 1 tiÕt BiÓu diÔn ®Þa h×nh,

®Þa vËt trªn b¶n ®å

7.5 Lt - 1 tiÕt §o vÏ mÆt c¾t

8 Ch­¬ng 8 Sö dông b¶n ®å ë trong

phßng vµ ngoµi thùc ®Þa

8.1 Lt - 0.5 tiÕt §Þnh h­íng b¶n ®å ë

Page 272: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

thùc ®Þa

8.2 Lt - 1.5 tiÕt Sö dông b¶n ®å ë

trong phßng

9 Ch­¬ng 9 Ph­¬ng ph¸p ®o ®¹c ®Ó thi

c«ng c«ng tr×nh

9.1 Lt - 0.5 tiÕt Kh¸i niÖm chung

9.2 Lt - 1 tiÕt Bè trÝ ®iÓm mÆt b»ng

vµ ®é cao

9.3

Lt - 1 tiÕt C«ng t¸c tr¾c ®Þa

trong giai ®o¹n x©y dùng

c«ng tr×nh

9.4 Lt - 1 tiÕt §o biÕn d¹ng c«ng

tr×nh

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Sinh viên phải dự học tối thiểu 70% thời lƣợng học trên lớp của môn học mới đƣợc

đánh giá điểm quá trình và tham dự thi hết môn.

- Thông qua các tài liệu đƣợc liệt kê ra ở phần “4. Học liệu”, sinh viên phải tìm hiểu

bài trƣớc khi lên lớp theo các “Nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trƣớc” trong phần

“6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể”.

- Sinh viên dự lớp phải tham gia thảo luận và xây dựng bài trên lớp với nội dung,

chất lƣợng tốt .

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

- Sử dụng thang điểm 10 để đánh giá môn học.

- Hình thức thi: Tự luận.

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Điểm đánh giá môn học bao gồm 2 phần:

+ Điểm quá trình: Chiếm 30% trong tổng điểm đánh giá hết môn, trong đó bao

gồm: Sinh viên đi học chuyên cần; Sinh viên chịu khó sƣu tầm tài liệu để tìm hiểu các vấn

đề theo “nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trƣớc” với chất lƣợng tốt; Sinh viên tích

cực tham gia thảo luận xây dựng bài.

+ Điểm thi cuối kỳ: Chiếm 70% trong tổng điểm đánh giá hết môn, hình thức

thi “tự luận”.

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng máy, …): Nhà

trƣờng trang bị hệ thống phòng học có máy chiếu và máy tính cố định để phục vụ cho các

tiết thảo luận và giảng dạy (tối thiểu 1/2 số tiết của môn học đƣợc sử dụng máy chiếu)

Page 273: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

- Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất

lƣợng các bài tập về nhà, …): Sinh viên phải tìm hiểu trƣớc các vấn đề theo “nội dung yêu

cầu sinh viên phải chuẩn bị trƣớc” để phục vụ cho việc giảng dạy và thảo luận.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. TrÞnh C«ng CÇn

Page 274: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC:

TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

Mã môn: PEQ 33041

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 275: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1.Phạm Minh Đức – Giảng viên

- Chức danh, học hàm, học vị: Kiến trúc sƣ ..................................................................

- Thuộc bộ môn: Xây dựng ...........................................................................................

- Địa chỉ liên hệ: ...........................................................................................................

- Điện thoại: 0944 645 888 Email: [email protected] ..................

- Các hƣớng nghiên cứu chính: ....................................................................................

2. .........................................................................................................................................

3. .........................................................................................................................................

4.Thông tin về trợ giảng (nếu có):

Họ và tên: .................................................................................................................

- Chức danh, học hàm, học vị: ......................................................................................

- Thuộc bộ môn/lớp: .....................................................................................................

- Địa chỉ liên hệ: ...........................................................................................................

- Điện thoại: ........................................ Email: ............................................................

- Các hƣớng nghiên cứu chính: ....................................................................................

Page 276: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 03 đơn vị học trình .........................................................

- Các môn học tiên quyết: .............................................................................................

- Các môn học kế tiếp: ..................................................................................................

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): ......................................................................

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 80% ......................................................................................

+ Làm bài tập trên lớp: 20% .......................................................................................

+ Thảo luận: ...............................................................................................................

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dó,...): ..............................................

+ Hoạt động theo nhóm: ............................................................................................

+ Tự học: ...................................................................................................................

+ Kiểm tra: .................................................................................................................

2. Mục tiêu của môn học:

- ..... Kiến thức: Sau khi học xong môn học “Trang thiết bị kỹ thuật công trình xây

dựng”, sinh viên sẽ có khả năng tƣ duy, định hƣớng thiết kế hệ thống trang

thiết bị hoàn thiện công trình,

- Kiến thức trang thiết bị kỹ thuật công trình là phần rất quan trọng và cần

thiết trong kiến thức Kỹ thuật của kiến trúc sƣ, môn học này là cơ sở cho các

sáng tạo kiến trúc kết hợp với thiết bị kỹ thuật sau này.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Mở đầu

1. Mục đích yêu cầu của môn học

1.1. Nêu vấn đề

1.2. Mục đích yêu cầu của môn học

2. Các hệ thống trang thiết bị kỹ thuật chủ yếu trong công trình

3. Những yếu tố ảnh hƣởng và phụ thuộc vào trang thiết bị kỹ thuật

công trình

3.1. Yếu tố khí hậu

3.2. Yếu tố ánh sáng

3.3. Yếu tố vệ sinh môi trƣờng

3.4. Yếu tố năng lƣợng

Page 277: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

3.5. Yếu tố hình khối, kích thƣớc không gian kiến trúc

4. Vai trò và trách nhiệm của kiến trúc sƣ – chủ nhiệm đồ án

Chƣơng 1. Khái niệm chung và ảnh hƣởng của các hệ thống trang

thiết bị kỹ thuật công tình với thiết kế kiến trúc

1.1. Khái niệm về trang thiết bị kỹ thuật công trình

1.2. Khái niệm về không gian kỹ thuật trong công trình kiến

trúc

1.3. Ảnh hƣởng của trang thiết bị kỹ thuật công trình đối với

thiết kế kiến trúc

Chƣơng 2. Hệ thống cấp nƣớc trong công trình

2.1. Hệ thống cấp nƣớc trong công trình

2.2. Hệ thống thoát nƣớc trong công trình

Chƣơng 3. Hệ thống điện trong nhà – Thu lôi chống sét

3.1. Khái niệm chung

3.2. Hệ thống điện trong nhà

3.3. Hệ thống thu lôi chống sét

Chƣơng 4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy

4.1. Khái niệm

4.2. Phân cấp bậc chịu lửa cho công trình

4.3. Thiết kế ngăn cách cháy

Chƣơng 5. Hệ thống điều hòa không khí và thông gió

5.1. Khái niệm chung

5.2. Cấu trúc của hệ thống điều hòa không khí

5.3. Phân loại các hệ thống điều hòa không khí

5.4. Nguyên lý chung của máy điều hòa không khí

5.5. Máy điều hòa không khí cục bộ

Page 278: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

5.6. Máy điều hòa không khí dạng tủ

5.7. Máy điều hòa trung tâm

5.8. Hệ thống điều hòa không khí kiểu buồng phun

5.9. Yêu cầu chung và các giải pháp thiết kế không gian

Chƣơng 6. Thang máy

6.1. Khái quát chung

6.2. Thang máy thẳng đứng

6.3. Thang máy cuốn ( Thang tự hành)

Chƣơng 7. Hệ thống điện tử tin học công trình

7.1. Khái niệm chung

7.2. Hệ thống camera giám sát và bảo vệ

7.3. Hệ thống hiển thị thông tin trên màn hình

7.4. Hệ thống thông tin liên lạc bằng điện thoại

7.5. Hệ thống thu tín hiệu truyền hình vệ tinh ( MATV)

7.6. Hệ thống bảo vệ chống đột nhập

7.7. Hệ thống âm thanh

7.8. Hệ thống đàm thoại giữa trong và ngoài nhà

7.9. Hệ thống mạng LAN và điều khiển các hệ thống kỹ thuật

tòa nhà

Chƣơng 8. Một số hệ thống trang thiết bị kỹ thuật khác

8.1. Hệ thống cung cấp gas tập trung

8.2. Hệ thống đổ và thu gom rác thải

8.3. Hệ thống vệ sinh và bảo dƣỡng mặt ngoài nhà

4. Học liệu:

1. Trịnh Hồng Đoàn, Nguyễn Hồng Thục, Khuất Tân Hƣng. Kiến trúc nhà cao tầng.

Tập 1, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2003

2. Nguyễn Tiến Thuận, Nguyễn Văn Điền, Lê Mạnh Hà. Tài liệu bài giảng. Trƣờng

Page 279: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Đại học kiến trúc Hà Nội, 1997.

3. Hồ Thế Đức - ĐặngThái Hoàng dịch. Kiến trúc nhà cao tầng. NXB Xây dựng, Hà

Nội, 1999

4. Triệu Tây An - Nguyễn Đăng Sơn dịch. Hỏi đáp thiết kế và thi công nhà cao tầng.

Tập 1 và 2, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1996

5. Hứa An Chi - Ngải Chí Cƣơng. Kiến trúc nhà cao tầng dùng làm văn phòng tổng

hợp. NXB Bắc Kinh - Trung Quốc, 1997

6. Nguyễn Hữu Thái. Xu hƣớng mới kỉêh trúc - đô thị thế giới và Việt Nam thời hội

nhập. NXB Xây dựng, Hà Nội, 2003

7. Bộ Xây dựng. Tuyển đập tiêu chuẩn Xây dựng của Việt Nam - Tập VI -Tiêu chuẩn

thiết kế hệ thống kỹ thuật cho nhà ở và công trình công cộng, NXB Xây dựng, Hà Nội,

1997

8. Bộ Xây dựng. TCXDVN 323:2004. Nhà ở Cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế. NXB Xây

dựng, Hà Nội, 2004

9. Bộ Năng lƣợng - Tổng cục Dầu khí Việt Nam TCVN 2004 Hệ thống cung cấp gas

tại nơi tiêu thụ - yêu cầu thiết kế, lắp đặt và vận hành. Bộ Năng lƣợng, Hà Nội, 2004

10. Các cataloge chỉ dẫn về công nghệ trang thiết bị của các hãng sản xuất thiết bị

trong nƣớc và trên thế .giới.

11. Vũ Liêm Chính, Phạm Quang Dũng, Hoa Vãn Ngữ. Thang máy - Cấu tạo - Lựù

chọn

- Lắp đặt và sử dụng. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000

12. Bộ Xây dựng. Định hƣớng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020 NXB Xây

dựng, Hà Nội, 2003

13. Tôn Thừa Nguyên - Nguyễn Văn Nam dịch. Kiên trúc hiện đại. NXB Xây đựng,

Hà Nội, 2003

14. Đỗ Trọng Miên, Vũ Đình Dịu. Giáo trình cấp thoát nƣớc. NXB Xây dựng, Hà

Nội. 2000

15. Hoàng Huệ. Giáo trình cấp thoát nƣớc. NXB Xây dựng, Hà Nội, 1993

16. Hoàng Sơn (biên dịch). Tự thiết kế và lắp đặt hệ thống điện gia dụng. NXB Đà

Nẵng, 2002

Page 280: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

17. Trần Thế San, Nguyễn Trọng Thắng. Hƣớng dẫn kỹ thuật - mỹ thuật lắp đặt ống,

luồn dây cho hệ thống điện. NXB Đà Nẵng, 2001

18. Lê Nguyên (biên dịch), cẩm nang kỹ thuật Kiến trúc. NXB Khoa học kỹ thuật,

Hà Nội, 2004

19. Trần Thị Mỹ Hạnh. Trang thiết bị kỹ thuật công trình. NXB Xây dựng, Hà Nội,

2001

20. KTS. Phạm Việt Anh – KTS. Nguyễn Lan Anh . Trang thiết bị kỹ thuật công

trình xây dựng. NXB Xây dựng, Hà Nội, 2012.

5. Nội dung và hình thức dạy – học:

NỘI DUNG HÌNH THỨC DẠY – HỌC TỔNG

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục, tiểu

mục)

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TH,TN,

điền dã

Tự học,

NC

KT

(tiết)

Mở đầu 2 2

1. Mục đích yêu cầu của môn học

1.1. Nêu vấn đề

1.2. Mục đích yêu cầu của môn học

2. Các hệ thống trang thiết bị kỹ thuật chủ

yếu trong công trình

3. Những yếu tố ảnh hƣởng và phụ thuộc

vào trang thiết bị kỹ thuật công trình

3.1. Yếu tố khí hậu

3.2. Yếu tố ánh sáng

3.3. Yếu tố vệ sinh môi trƣờng

3.4. Yếu tố năng lƣợng

3.5. Yếu tố hình khối, kích thƣớc không

gian kiến trúc

4. Vai trò và trách nhiệm của kiến trúc sƣ –

Page 281: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

chủ nhiệm đồ án

Chƣơng 1. Khái niệm chung và ảnh

hƣởng của các hệ thống trang

thiết bị kỹ thuật công tình với

thiết kế kiến trúc

3

3

1.1. Khái niệm về trang thiết bị kỹ

thuật công trình

1.2. Khái niệm về không gian kỹ

thuật trong công trình kiến trúc

1.3. Ảnh hƣởng của trang thiết bị

kỹ thuật công trình đối với

thiết kế kiến trúc

Chƣơng 2. Hệ thống cấp nƣớc trong công

trình

2 3 5

2.1. Hệ thống cấp nƣớc trong công

trình

2.2. Hệ thống thoát nƣớc trong

công trình

Chƣơng 3. Hệ thống điện trong nhà – Thu

lôi chống sét

3 4 7

3.1. Khái niệm chung

3.2. Hệ thống điện trong nhà

3.3. Hệ thống thu lôi chống sét

Chƣơng 4. Hệ thống phòng cháy chữa

cháy

2 3 5

4.1. Khái niệm

4.2. Phân cấp bậc chịu lửa cho

công trình

4.3. Thiết kế ngăn cách cháy

Page 282: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Chƣơng 5. Hệ thống điều hòa không khí

và thông gió

3 3 6

5.1. Khái niệm chung

5.2. Cấu trúc của hệ thống điều hòa

không khí

5.3. Phân loại các hệ thống điều

hòa không khí

5.4. Nguyên lý chung của máy điều

hòa không khí

5.5. Máy điều hòa không khí cục

bộ

5.6. Máy điều hòa không khí dạng

tủ

5.7. Máy điều hòa trung tâm

5.8. Hệ thống điều hòa không khí

kiểu buồng phun

5.9. Yêu cầu chung và các giải

pháp thiết kế không gian

Chƣơng 6. Thang máy 2 3 5

6.1. Khái quát chung

6.2. Thang máy thẳng đứng

6.3. Thang máy cuốn ( Thang tự

hành)

Chƣơng 7. Hệ thống điện tử tin học công

trình

3 3 6

7.1. Khái niệm chung

7.2. Hệ thống camera giám sát và

bảo vệ

7.3. Hệ thống hiển thị thông tin

Page 283: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

trên màn hình

7.4. Hệ thống thông tin liên lạc

bằng điện thoại

7.5. Hệ thống thu tín hiệu truyền

hình vệ tinh ( MATV)

7.6. Hệ thống bảo vệ chống đột

nhập

7.7. Hệ thống âm thanh

7.8. Hệ thống đàm thoại giữa trong

và ngoài nhà

7.9. Hệ thống mạng LAN và điều

khiển các hệ thống kỹ thuật tòa

nhà

Chƣơng 8. Một số hệ thống trang thiết bị

kỹ thuật khác

3 3 6

8.1. Hệ thống cung cấp gas tập

trung

8.2. Hệ thống đổ và thu gom rác

thải

8.3. Hệ thống vệ sinh và bảo dƣỡng

mặt ngoài nhà

TỔNG 45

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

-Sinh viên phải dự học tối thiểu 70% thời lƣợng học trên lớp của môn học

mới đƣợc đánh giá điểm quá trình và tham dự thi hết môn.

-Sinh viên dự lớp phải tham gia thảo luận và xây dựng bài trên lớp với nội

dung, chất lƣợng tốt.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Thi hết môn hình thức: Bài tập lớn

Thang điểm: 10.

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

Page 284: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

- Kiểm tra giữa kỳ (tƣ cách) + bài tập môn :chiếm 30% tổng số điểm trên

thang điểm 10.

- Thi hết môn:chiếm 70% tổng số điểm trên thang điểm 10.

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

-Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng

máy,...): Giảng đƣờng đủ rộng đối với số sinh viên trong lớp,trang bị đầy đủ âm

thanh, ánh sáng.

-Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời

hạn chất lƣợng các bài tập về nhà,...): Sinh viên phải tìm hiểu bài trƣớc khi lên

lớp,làm đầy đủ bài tập về nhà và thực hành trên lớp.

Hải Phòng, ngày ... tháng ... năm 201...

Chủ nhiệm Bộ môn Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

KS.Nguyễn Đức Nghinh Phạm Minh Đức

Page 285: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: KỸ THUÂT TỔ CHỨC THI CÔNG

VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

Mã môn: CEN 32041

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP VÀ

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

XÂY DỰNG DÂN DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

Page 286: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1.PGS. TS. Nguyễn Đình Thám – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS

- Thuộc bộ môn: Xây dựng và Cầu đƣờng

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại: ................ Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

2.GVC. KS. Lƣơng Anh Tuấn – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sƣ

- Thuộc bộ môn: Công nghệ thi công

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Xây dựng

- Điện thoại: ............................................ Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

Page 287: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 60 tiết

- Các môn học tiên quyết: Kết cấu BTCT 1, 2. Kết cấu thép 1, 2 và Kiến trúc DD&CN

- Các môn học kế tiếp: Kỹ thuật thi công 2

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dó,...):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

+ Kiểm tra:

2. Mục tiêu của môn học:

- Về kiến thức:

Cung cấp hệ thống kiến thức về:

- Kỹ thuật thi công công tác đất, thi công cọc và thi công BTCT toàn khối cho các công

trình thƣờng gặp.

- Về kỹ năng:

- Hình thành trong sinh viên một số kỹ năng cơ bản: Kỹ năng phân tích, lựa chọn phƣơng

pháp thi công công tác đất, các loại cọc, BTCT toàn khối đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật

và an toàn lao động;

- Kỹ năng tƣ duy, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm;

- Kỹ năng trình bày các vấn đề khoa học.

- Về thái độ:

- Sinh viên yêu thích và hứng thú với môn học Kỹ thuật thi công 1;

- Sinh viên có thái độ nghiêm túc, cầu tiến trong quá trình học tập và nghiên cứu;

- Hình thành tƣ duy phản biện, năng lực tự học và tự nghiên cứu khoa học;

- Hình thành thói quen vận dụng lý thuyết vào giải quyết các vấn đề thực tiễn;

3.Tóm tắt nội dung môn học:

Kỹ thuật thi công các dạng công tác dƣới mặt đất; Công nghệ thi công các công trình bê

tông cốt thép toàn khối; Công nghệ lắp ghép các cấu kiện và công trình xây dựng dân dụng

và công nghiệp; Công nghệ thi công xây, trát và hoàn thiện; Kỹ thuật thi công các dạng

công tác và công trình đặc biệt (Nhà cao tầng tháp và trụ thép)

4.Học liệu:

4.1. Tài liệu chính:

[1] kỹ thuật thi công (Tập 1)- TS. Đỗ Đình Đức. PGS. Lê Kiều – NXBXD HN –

2004;

Page 288: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

4.2. Tài liệu tham khảo:

[2] TCVN 4447-87 Công tác đất- Quy phạm thi công và nghiệm thu;

[3] TCVN 4453-95 Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép toàn khối- quy phạm thi công

và nghiệm thu;

[4] Khác: Các tài liệu về kỹ thuật thi công khác.

5.Nội dung và hình thức dạy – học:

Nội dung Hình thức dạy – học Tổng

(Ghi cụ thể theo từng

chƣơng, mục, tiểu mục)

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TH,

TN,

điền

Tự

học,

Kiểm

tra

(tiết)

tự

NC

Phần I: Công tác thi

công đất 30 30

Chƣơng I :Những khái

niệm chung 5 5 5

1.Phân loại các công trình

thi công đất và các dạng công tác

thi công đất

2.Những tính chất của đất

ảnh hƣởng đến kỹ thuật thi công

làm đất

3.Cách phân cấp đất thủ

công và cơ giới, mục đích của

việc phân cấp đất

Chƣơng II.Tính toán

khối lƣợng đất 7 7

1/ Cách tính toán san

bằng mặt đất

2/ Cách tính toán khối

lƣợng đất hố đào rãnh móng

Chƣơng III . Các

phƣơng pháp làm khô hố móng

rãnh đào và các phƣơng pháp

chống sụt lở vách đất hố đào

7 7

1/ Các phƣơng pháp làm

khô hố móng , rãnh đào: phƣơng

Page 289: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

pháp hút nƣớc lộ thiên và

phƣơng pháp hạ mực nƣớc ngầm

bằng ống kim lọc

2/ Các phƣơng pháp

chống sụt lở vách đất hố đào:

chống bằng ván ngang, ván dọc

và ván cừ

Chƣơng IV: Các

phƣơng pháp thi công cọc

thông thƣờng

7 7

1/ Phân loại cọc

2/ Các phƣơng phapsthi

công cọc tre, cọc gỗ

3/ Cách tính toán, chọn

thiết bị và công nghệ thi công

cọc bê tông cốt thép đúc sẵn (cọc

đóng và ép)

Chƣơng V: Các phƣơng

pháp đầm đất

2

4 4

1/ Các phƣơng pháp đầm

đất thủ công

2/ Các phƣơng pháp đầm

đất bằng cơ giới

Phần II: Công nghệ thi

công bê tông cốt thép toàn khối 30 30

Chƣơng I: Những khái

niệm chung 4 4

1/ Ƣu, nhƣợc điểm của thi

công Bê tông cốt thép toàn khối

2/ Các dạng công tác thi

công bê tông cốt thép toàn khối

Chƣơng II: Công tác

ván khuôn và cột chống 10 10

Page 290: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

1/ Phân loại ván khuôn

2/ Cấu tạo một số loại ván

khuôn luân lƣu nhƣ: móng, cột,

dầm, sàn, tƣờng v.v nhà dân

dụng và công nghiệp bằng gỗ và

bằng thép

3/ Cách gia công lắp dựng

ván khuôn

4/ Cách lắp dựng các loại

cột chống ván khuôn

5/ Nghiệm thu ván khuôn

Chƣơng III: Công tác

cốt thép 7 7

1/ Phân loại

2/ Các quá trình gia công

cốt thép: sửa thẳng, cạo gỉ, lấy

mức, cắt, uốn và hàn nối cốt thép

3/ Cách lắp đặt cốt thép

vào ván khuôn

4/ Cách nghiệm thu cốt

thép

Chƣơng IV: Công tác chế

trộn vữa bê tông (6 tiết)

1/ Sơ đồ khối công nghệ

chế trộn vữa

2/ Cách trộn vữa bê tông

bằng thủ công và trƣờng hợp sử

dụng

3/ Cách trộn vữa bê tông

bằng cơ giới: máy trộn di động,

trạm trộn vữa cố định, trạm nạp

cốt liệu vào xe bom vừa đi vừa

trộn vữa và trƣờng hợp sử dụng

có hiệu quả.

Chƣơng V: Các phƣơng

pháp vận chuyển và đổ vữa bê

tông (6 tiết)

1/ Các dụng cụ thiết bị

Page 291: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

vận chuyển theo phƣơng ngang

2/ Các dụng cụ thiết bị

vận chuyển theo phƣơng lên cao

3/ Những nguyên tắc đổ

vữa bê tông

Chƣơng VI: Các

phƣơng pháp đầm và dƣỡng

hộ vữa bê tông

5 5

1/ Các phƣơng pháp đầm

thủ công và trƣờng hợp sử dụng

2/ Các phƣơng pháp đầm

cơ giới và trƣờng hợp sử dụng

3/ Ý nghĩa, mục đích và

các phƣơng pháp dƣỡng hộ vữa

bê tông mới đổ

Chƣơng VII: Cách tháo

dỡ ván khuôn, cột chống và

sửa chữa khuyết tật

4 4

1/ Nguyên tắc và cách

tháo dỡ ván khuôn cột chống

2/ Những khuyết tật,

nguyên nhân và biện pháp sửa

chữa

Sau khi học xong Kỹ

thuật thi công 1 sinh viên sẽ làm

một đồ án môn học thi công một

công trình bê tông cốt thép toàn

khối nhà nhiều tầng (có hƣớng

dẫn chi tiết)

Tổng (tiết) 60 60

6.Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội dung Chi tiết về hình thức

tổ chức dạy – học

Nội dung yêu cầu sinh viên phải

chuẩn bị trƣớc Ghi chú

Phần I Lý thuyết:20 Công tác thi công đất

Page 292: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Phần II Lý thuyết:25 Công tác thi công bê tông cốt

thép toàn khối

7.Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

-Sinh viên phải dự học tối thiểu 70% thời lƣợng học trên lớp của môn học mới đƣợc

đánh giá điểm quá trình và tham dự thi hết môn.

-Thông qua các tài liệu đƣợc liệt kê ra ở phần “4.Học liệu”Sinh viên phải chuẩn bị

bài trƣớc khi lên lớp theo các ”Nội dung yêu cầu Sinh viên Phải thực hiện trƣớc”trong phần

“6.Lịch trình tổ chức dạy-học cụ thể ”.

-Sinh viên dự lớp phải tham gia thảo luận và xây dựng bài trên lớp với nội dung,chất

lƣợng tốt.

8.Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Thi hết môn hình thức tự luận.

Thang điểm 10.

9.Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Kiểm tra giữa kỳ (tƣ cách):chiếm 30% tổng số điểm trên thang điểm 10.

- Thi hết môn:chiếm 70% tổng số điểm trên thang điểm 10.

10.Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

-Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng máy,...):

Giảng đƣờng đủ rộng đối với số sinh viên trong lớp,trang bị đầy đủ âm thanh,ánh sáng.

-Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất

lƣợng các bài tập về nhà,...): Sinh viên phải tìm hiểu bài trƣớc khi lên lớp,làm đầy đủ bài tập

về nhà.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

GVC.KS. Lƣơng Anh Tuấn

Page 293: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: KINH TẾ XÂY DỰNG & LUẬT XÂY DỰNG

Mã môn: COE 32031

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP VÀ

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

XÂY DỰNG DÂN DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

Page 294: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Nguyễn Văn A – Giảng viên

- Chức danh, học hàm, học vị:

- Thuộc bộ môn:

- Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: Email:

- Các hƣớng nghiên cứ chính:…………………………………………………..

2. Nguyễn Văn B – Giảng viên

- Chức danh, học hàm, học vị:

- Thuộc bộ môn:

- Địa chỉ liên hệ: - Email:

- Các hƣớng nghiên cứ chính:…………………………………………………..

Page 295: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 đơn vị học trình = 45 tiết

- Các môn học tiên quyết: dạy vào năm thứ 4

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: (Tùy theo từng phần cụ thể)

+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết

+ Thí nghiệm 15 tiết

2. Mục tiêu của môn học:

Giảng cho sinh viên vào kỳ II năm thứ 4. Sinh viên phải có bài giảng và phải tự

học trƣớc và sau khi nghe giới thiệu tóm tắt lý thuyết của từng nội dung để tham gia

các buổi bài tập trên lớp.

Sau khi học môn này, sinh viên nắm vững hơn về Luật xây dựng, các Thông tƣ,

Nghị định, quy định liên quan đến xây dựng cơ bản và công tác tƣ vấn xây dựng.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học Kinh tế xây dựng cung cấp cho sinh viên các phƣơng pháp phân tích

đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động xây dựng trong các lĩnh vự: quản lý dự án

đầu tƣ xây dựng, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ xây dựng và thiết kế xây

dựng. Phƣơng pháp lập chi phí xây dựng và quản lý chi phí xây dựng công trình.

Môn Luật xây dựng giới thiệu đến với ngƣời học những nội dung cơ bản của

Luật Xây dựng vừa đƣợc ban hành năm 2004, các văn bản, thông tƣ, nghị định liên

quan đến lĩnh vực xây dựng hiện đang có hiệu lực, đặc biệt tập trung vào các lĩnh vực

chính: Quá trình đầu tƣ, lập và quản lý dự án đầu tƣ, những chế định cơ bản về đấu

thầu, quản lý kỹ thuật và quản lý chất lƣợng công trình xây dựng, chế độ pháp lý về

hợp đồng kinh tế và chế độ tài phán trong kinh doanh xây dựng.

4. Học liệu:

- Giáo trình chính:

Page 296: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

- ThS.Ngô Văn Hiển, Bài giảng môn kinh tế xây dựng , luật xây dựng. Đại học

Dân lập Hải Phòng, Khoa xây dựng – ngành Kiến trúc.

- Bùi Mạnh Hùng & Nguyễn Thị Mai, Giáo trình Kinh tế xây dựng. ĐH KTHN,

NXB Xây dựng, Hà Nội, 2003.

- Tài liệu tham khảo:

- Nguyễn Văn Chọn, Những vấn đề cơ bản về kinh tế đầu tƣ và thiết kế xây dựng,

NXB KHKT, Hà Nội, 1998.

- Nguyễn Văn Chọn, Quản lý nhà nƣớc về kinh tế và quản trị kinh doanh trong

xây dựng. NXB Xây dựng, Hà Nội, 1999.

- Nguyễn Thị Mai, Luật xây dựng, NXB XD, Hà Nội, 2008.

5. Nội dung và hình thức giảng dạy:

NỘI DUNG

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng,

mục, tiểu mục)

HÌNH THỨC DẠY - HỌC Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TN Tự

học, tự

NC

Kiểm

tra

PHẦN A. Kinh tế xây dựng

Chƣơng I. Công nghiệp xây dựng trong

nền kinh tế quốc dân

1. Xây dựng cơ bản trong hệ thống nền kinh

tế quốc dân

2. Tổ chức và quản lý công nghiệp xây dựng

Chƣơng II. Một số vấn đề quản lý nhà

nƣớc về đầu tƣ xây dựng

1. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản

2. Hiệu quả kinh tế của vốn đầu tƣ XDCB

Chƣơng III. Tiến bộ khoa học kỹ thuật

công nghệ trong xây dựng

1. Khái niệm và vai trò của tiến bộ kỹ thuật,

khoa học công nghệ trong xây dựng

2. Phƣơng phƣớng của tiến bộ khoa học

công nghệ

3. Phƣơng pháp xác định hiệu quả kinh tế

của tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ

trong xây dựng

Page 297: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Chƣơng IV. Cơ sở lý luận của kinh tế đầu

Chƣơng V. Cơ sở kinh tế trong thiết kế

xây dựng

1. Khái niệm và ý nghĩa của công tác thiết

kế xây dựng

2. Hệ thống các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để

so sánh, đánh giá các giải pháp thiết kế xây

dựng.

Chƣơng VI. Tổ chức lao động và tiền

lƣơng trong xây dựng

1. Năng luất lao động trong xây dựng

2. Tổ chức tiền lƣơng trong xây dựng

Chƣơng VII. Chi phí xây dựng và phƣơng

pháp xác định chi phí xây dƣng công

trình

1. Định mức dự toán XDCB

2. Đơn giá XDCB

3. Giá thành trong xây dựng

4. Dự toán trong xây dựng

Phần B. Luật xây dựng

Phần I. Cơ sở chung của luật xây dựng

1. Khái niệm về pháp luật

2. Cơ sở của luật xây dựng

3. Bộ luật dân sự của nƣớc cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam

4. Các luật khác kiên quan với luật dân sự

Phần II. Luật xây dựng

Chƣơng I. Cơ sở của luật xây dựng

1. Những mục tiêu cụ thể của luật xây dựng

2. Mục tiêu của luật xây dựng

3. Phạm vi điều chỉnh và các hoạt động xây

dựng không thuộc phạm vi của luật XD

4. Những hoạt động xây dựng bị nghiêm

cấm

Page 298: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

5. Chính sách khuyến khích của nhà nƣớc

trong xây dựng

Chƣơng II. Những quy định trong quy

hoạch xây dựng

1. Các khái niệm có liên quan đến quy

hoạch

2. Những vấn đề chung

3. Quy hoạch xây dựng vùng

4. Quy hoạch xây dựng đô thị

5. Quy hoạch xây dựng khu dân cƣ nông

thôn

6. Quy hoạch xây dựng chuyên ngành

7. Tổ chức lập quy hoạch, thẩm tra và phê

duyệt quy hoạch

8. Phân cấp quảng lý và tổ chức thực hiện

Chƣơng III. Dự án đầu tƣ xây dựng

1. Những khái niệm cơ bản về dự án đầu tƣ

xây dựng

2. Luật thẩm định phê duyện dự án đầu tƣ

3. Thay đổi nội dung dự án đầu tƣ

Chƣơng IV. Những quy định về thiết kế

công trình xây dựng

1. Những quy định chung trong thiết kế

công trình

2. Yêu cầu nội dung thiết kế công trình xây

dựng

3. Thẩm định thiết kế

4. Xét duyệt thiết kế

Chƣơng V. Giấy phép xây dựng

1. Nguyên tắc chung

2. Thủ tục và trình tự cấp giấy phép xây

dựng

Chƣơng V. Giấy phép xây dựng

1. Nguyên tắc chung

2. Thủ tục và trình tự cấp giấy phép xây

dựng

Page 299: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Phần III. Những văn bản dƣới luật xây

dựng

1. Điều lệ quản lý và đầu tƣ xây dựng

2. Tiêu chuẩn Việt Nam về xây dựng 1994

3. Quy chuẩn xây dựng

Tổng

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Dự lớp: sinh viên phải dự lớp trên 70% số giờ giảng.

- Thảo luận: tham gia các buổi thảo luận.

- Thi giữa kỳ: kiểm tra đột xuất 3 lần trong suốt khóa học.

- Thi cuối học kỳ: môn này thi theo hình thức thi tự luận hoặc thi trắc nghiệm

kết hợp với kết quả chấm phần thực hành (thảo luận) (điểm thi chiếm 70%, điểm thực

hành chiếm 30% trong tỷ lệ xác định tổng điểm cuối cùng).

8. Thang điểm: 10/10

- Điểm thi lý thuyết: 7/10

- Điểm thực hành: 3/10

- Điểm tổng kết học phần là tổng của hai điểm thành phần nói trên tối đa:

10/10

9. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Dụng cụ học tập: sinh viên bắt buộc phải có giáo trình.

- Khác: giảng dạy bằng Projector.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

Page 300: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: LỊCH SỬ KIẾN TRÖC

Mã môn: ARH 33061

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 301: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Nguyễn Văn A – Giảng viên

- Chức danh, học hàm, học vị:

- Thuộc bộ môn:

- Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:………………………………………………..

2. Nguyễn Văn B – Giảng viên

- Chức danh, học hàm, học vị:

- Thuộc bộ môn:

- Địa chỉ liên hệ: - Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:………………………………………………..

Page 302: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ:6 đơn vị học trình = 90 tiết

- Các môn học tiên quyết: Có thể dạy cho sinh viên từ năm thứ ba ngành Kiến

trúc. Sau khi sinh viên đã làm đồ án kiến trúc dân dụng số 5, môn Triết học Mac-

Lenin, trƣớc hoặc song hành với các môn lịch sử Kiến trúc.

Thông qua khái quát các tƣ tƣởng thẩm mỹ trong lịch sử triết học, nghệ thuật

học, hiện tƣợng kiến trúc và những thao tác luận vận dụng cho môn học.

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: (Tùy theo từng phần cụ thể)

+ Nghe giảng lý thuyết:

+ Bài tập :

+ Thảo luận :

2. Mục tiêu của môn học:

Giúp cho sinh viên hiểu đƣợc giá trị quí báu của kho tàng nghệ thuật kiến trúc

thế giới, kế thừa và phát huy những tinh hoa đó.

Qua môn học, sinh viên hiểu đƣợc quá trình phát triển của ngành nghệ thuật

kiến trúc, nắm đƣợc mối liên hệ chặt chẽ giữa lịch sử kiến trúc thế giới với lịch sử

nhân loại; đồng thời phân tích đƣợc tiến trình phát triển của các thể loại, công trình

kiến trúc tiêu biểu trong các phong cách kiến trúc mẫu mực của lịch sử kiến trúc.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn LSKTTG giới thiệu kiến trúc thế giới qua ba thời kỳ

- Kiến trúc thế giới cổ đại

- Kiến trúc thế giới thời Trung đại

- Kiến trúc thế giới thời hiện đại

Môn học LSKTTK20 giới thiệu kiến trúc thế giới một cách kỹ lƣỡng qua các

trào lƣu và trƣờng phái, các KTS tiêu biểu của thế kỷ 20.

4. Học liệu:

- Giáo trình chính: giáo trình Lịch sử Kiến trúc thế giới – Tôn Đại

Page 303: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

- Tài liệu tham khảo: Trần Trọng Chi, Lƣợc sử Kiến trúc Thế giới. NXB Xây

dựng, Hà Nội, 2003.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng 1: Kiến trúc thời kỳ cộng đồng nguyên thủy

1. Sự xuất hiện của con ngƣời và xã hội loài ngƣời

2. Thời đại đồ đá cũ sơ kỳ

3. Thời đại đồ đá cũ hậu kỳ

4. Thời kỳ đồ đá giữa

5. Thời kỳ đồ đá mới

6. Thời kỳ đồ đồng

7. Thời kỳ đồ sắt

Chƣơng 2:Kiến trúc thời kỳ xã hội nô lệ

1. Kiến trúc Ai cập cổ đại

- Lăng mộ

- Đền thờ

- Nhà ở dân gian

2. Kiến trúc Lƣỡng Hà

3. Kiến trúc Hy lạp cổ đại

4. Kiến trúc La Mã cổ đại

5. Kiến trúc tiền Colombo

Chƣơng 3: kiến trúc thời kỳ Phong kiến Châu Âu

1. Kiến trúc Byzantine

2. Kiến trúc Roman

3. Kiến trúc Gôtich

4. Kiến trúc thời kỳ Phục hƣng

5. Kiến trúc Baroc

6. Kiến trúc Rococo

Page 304: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Chƣơng 4: Kiến trúc Hiện đại

1. Bối cảnh lịch sử

2. Bối cảnh nghệ thuật kiến trúc

3. Những nhân tố báo hiệu sự ra đời của kiến trúc hiện đại

4. Trào lƣu Môđéc và Art Déco

5. Chủ nghĩa công năng

6. Kiến trúc hữu cơ

7. Chủ nghĩa biểu hiện

8. Chủ nghĩa Thô mộc

9. Chuyển hóa luận

10. Kiến trúc hậu hiện đại

11. Kiến trúc công nghệ cao

12. Kiến trúc phi cấu tạo

13. Phi kiến trúc

14. Kiến trúc hiện đại mới

15. Kiến trúc sinh thái

16. Kiến trúc phỏng sinh học

6. Nội dung và hình thức giảng dạy:

NỘI DUNG

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng,

mục, tiểu mục)

HÌNH THỨC DẠY - HỌC Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TN Tự

học, tự

NC

Kiểm

tra

Bài mở đầu

Chƣơng 1: Kiến trúc thời kỳ cộng đồng

nguyên thủy

1. Sự xuất hiện của con ngƣời và xã

hội loài ngƣời

2. Thời đại đồ đá cũ sơ kỳ

3. Thời đại đồ đá cũ hậu kỳ

Page 305: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

4. Thời kỳ đồ đá giữa

5. Thời kỳ đồ đá mới

6. Thời kỳ đồ đồng

7. Thời kỳ đồ sắt

Chƣơng 2:Kiến trúc thời kỳ xã hội nô lệ

1. Kiến trúc Ai cập cổ đại

2. Lăng mộ

3. Đền thờ

4. Nhà ở dân gian

5. Kiến trúc Lƣỡng Hà

6. Kiến trúc Hy lạp cổ đại

7. Kiến trúc La Mã cổ đại

8. Kiến trúc tiền Colombo

Chƣơng 3: kiến trúc thời kỳ Phong kiến

Châu Âu

1. Kiến trúc Byzantine

2. Kiến trúc Roman

3. Kiến trúc Gôtich

4. Kiến trúc thời kỳ Phục hƣng

5. Kiến trúc Baroc

6. Kiến trúc Rococo

Chƣơng 4: Kiến trúc Hiện đại

1. Bối cảnh lịch sử

2. Bối cảnh nghệ thuật kiến trúc

3. Những nhân tố báo hiệu sự ra đời

của kiến trúc hiện đại

4. Trào lƣu Môđéc và Art Déco

5. Chủ nghĩa công năng

6. Kiến trúc hữu cơ

7. Chủ nghĩa biểu hiện

8. Chủ nghĩa Thô mộc

9. Chuyển hóa luận

10. Kiến trúc hậu hiện đại

11. Kiến trúc công nghệ cao

12. Kiến trúc phi cấu tạo

Page 306: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

13. Phi kiến trúc

14. Kiến trúc hiện đại mới

15. Kiến trúc sinh thái

16. Kiến trúc phỏng sinh học

Tổng

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Dự lớp: đọc trƣớc giáo trình nêu những thắc mắc với giáo viên. Trong quá

trình giảng dạy, có thể không giảng toàn bộ giáo trình, vì vậy sinh viên phải tăng cƣời

tự đọc. Sinh viên có trách nhiệm dự đủ từ 70% số giờ giảng, tham gia các tiết thảo

luận, bài tập và làm bài kiểm giữa kỳ, cuối kỳ và kiểm tra đột xuất.

- Bài tập: sinh viên sẽ làm một bài Tiểu luận để đƣợc phép thi cuối học phần.

- Dụng cụ học tập: sinh viên bắt buộc phải có giáo trình.

- Khác: giảng dạy bằng Projector

8. Thang điểm: 10/10

- Điểm thi lý thuyết: 7/10

- Điểm thực hành: 3/10

- Điểm tổng kết học phần là tổng của hai điểm thành phần nói trên tối đa:

10/10

9. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Dụng cụ học tập: sinh viên bắt buộc phải có giáo trình.

- Khác: giảng dạy bằng Projector.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

Page 307: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: MỸ HỌC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT

Mã môn: AHD 33031

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 308: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Nguyễn Văn A – Giảng viên

- Chức danh, học hàm, học vị:

- Thuộc bộ môn:

- Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính :

2. Nguyễn Văn B – Giảng viên

- Chức danh, học hàm, học vị:

- Thuộc bộ môn:

- Địa chỉ liên hệ: - Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính :

Page 309: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 đơn vị học trình = 45 tiết

- Các môn học tiên quyết: Có thể dạy cho sinh viên từ năm thứ ba ngành Kiến

trúc. Sau khi sinh viên đã làm đồ án kiến trúc dân dụng số 5, môn Triết học Mac-

Lenin, trƣớc hoặc song hành với các môn lịch sử Kiến trúc.

Thông qua khái quát các tƣ tƣởng thẩm mỹ trong lịch sử triết học, nghệ thuật

học, hiện tƣợng kiến trúc và những thao tác luận vận dụng cho môn học.

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: (Tùy theo từng phần cụ thể)

+ Nghe giảng lý thuyết: 27 tiết

+ Bài tập : 3 tiết

+ Thảo luận : 6 tiết

2. Mục tiêu của môn học:

Môn Mỹ học giúp sinh viên hiểu biết về đời sống thẩm mỹ của nghệ thuật kiến

trúc, nhận thức đƣợc quy luật cảm xúc trƣớc tác phẩm kiến trúc. Từ đó hình thành lý

tƣởng thẩm mỹ và quan điểm nghề nghiệp riêng, làm cơ sở vận dụng kế thừa và đổi

mới trong sáng tác.

Sau khi học môn LSPTNT, sinh viên có thể có nhƣng hiểu biết rõ nét hơn về

lịch sử phát triển nghệ thuật của thế giới, đặc biệt là nghệ thuật tạo hình.

Sinh viên cũng đồng thời đƣợc trang bị kiến thức dự báo các xu hƣớng phát

triển của nghệ thuật tạo hình trong tƣơng lai.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn Mỹ học trình bày những khái niệm cơ bản về mỹ học và các đối tƣợng của

nó. Các học thuyết mỹ học trong lịch sử, các lĩnh vực của mỹ học, những vấn đề xã

hội của MH và hệ thống các nghệ thuật.

Môn Lịch sử phát triển nghệ thuật cung cấp cho ngƣời học kiến thức về quá

trình hình thành và phát triển của các trào lƣu, xu hƣớng nghệ thuật của nhân loại từ

xƣa tới nay. Trong môn học này, ngƣời học sẽ đƣợc tiếp cận với những thông tin

bằng hình ảnh, những phân tích sâu về các nền nghệ thuật lớn của thế giới qua các

Page 310: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

thời kỳ từ cô rđại tới ngày nay, trải qua các vùng địa lý rộng lớn từ Ai Cập, Lƣỡng

Hà, Crete tới Phƣơng Đông, Roma, Venice, qua Mỹ…

4. Học liệu:

- Giáo trình chính:

Uông Chính Chƣơng, Bài giảng Mỹ học, Trƣờng ĐHPĐ – Khoa Kiến trúc &

Công trình, Hà Nội, 2006.

Đoàn Khắc Tình, Giá trị thẩm mỹ và nghệ thuật. NXB GD, Hà Nội, 1999.

- Tài liệu tham khảo:

Denis Husman, Mỹ học, NXB Thế giới, Hà Nội, 1999.

Đỗ Văn Khang & Đỗ Huy, Mỹ học. NXB ĐH&THCN, Hà Nội, 1995.

Heghel, Mỹ học (T I & II). NXB Văn học, Hà Nội, 1999.

Lukin, Nguyên lý mỹ học Mac-Lenin. NXB Sự thật, Hà Nội, 1963.

Trƣơng Thái Ninh, Triết học Hy Lạp La Mã Cổ Đại. NXB Giáo dục, Hà Nội,

1987. NXB Mosscow, Hà Nội, 1957.

Đặng Thái Hoàng, Lý luận và phƣơng pháp phê bình kiến trúc. Tại chí Kiến

trúc số 1/2001.

Đoàn Khắc Tình, Giá trị thẩm mỹ & nghệ thuật trong lý thuyết kiến trúc và

Design. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.

Hồng Chính Chƣơng, Mỹ học Kiến trúc. NXB KHKT, Hà Nội, 2002.

Lê Văn Huy & Trần Văn Bình, Lịch sử Design. NXB XD, Hà Nội, 2003.

Achix A. Kiến trúc tiêu chuẩn và cái đẹp. NXB KHKT, Hà Nội, 2003.

5. Nội dung chi tiết học phần

Phần A. Mỹ học

Chƣơng I. Đại cƣơng về mỹ học

Chƣơng II. Mỹ học là gì

1. Mỹ học là khoa học về cái đẹp

2. Mỹ học là triết học về nghệ thuật

Page 311: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Chƣơng III. Đối tƣợng mỹ học theo quan điểm hiện vật

1. Mỹ học nghiên cứu mối quan hệ thẩm mỹ của con ngƣời đối với hiện thực

2. Mỹ học nghiên cứu nghệ thuật nhƣ là hình thái biểu hiện tập trung các mối

quan hệ thẩm mỹ

Chƣơng IV. Khái quát về mối quan hệ thẩm mỹ

1. Thế nào là mối quan hệ thẩm mỹ

2. Đặc tính của mối quan hệ thẩm mỹ

Chƣơng V. Chủ thể thẩm mỹ

1. Khái niệm chủ thể thẩm mỹ

2. Phạm trù biểu hiện chủ thể thẩm mỹ

Chƣơng VI. Khách thể thẩm mỹ

1. Khái niệm khách thể thẩm mỹ

2. Cái đẹp

3. Cái cao cả, cái bi và cái hài

Chƣơng VII. Đặc trƣng của nghệ thuật

1. Nghệ thuật là gì

2. Đối tƣợng của nghệ thuật

3. Nội dung nghệ thuật và hình thức nghệ thuật

4. Hình tƣợng nghệ thuật

Chƣơng VIII. Các loại hình nghệ thuật

1. Những khuynh hƣớng sai lầm trong phân chia các loại hình nghệ thuật

2. Các cách phân loại nghệ thuật hiện đại

Chƣơng IX. Các hoạt động thẩm mỹ của con ngƣời

1. Mỹ học lao động

2. Mỹ học hành vi

3. Mỹ học sinh hoạt

Chƣơng X. Giáo dục thẩm mỹ

Page 312: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

1. Mục tiêu của giáo dục thẩm mỹ

2. Các hình thức giáo dục thẩm mỹ cơ bản

Tham gia thảo luận trên lớp với một trong các chủ đề sau:

- Trình bày quan điểm Mỹ học của cá nhân cập nhật với kiến trúc đƣơng đại

trong và ngoài nƣớc (có hệ thống dẫn chứng và ví dụ cụ thể)

- Đi sâu vào một vấn đề Tình cảm thẩm mỹ trong kiến trúc hoặc Bình luận và

phân tích một hiện tƣợng đời sống Thẩm mỹ trong lĩnh vực kiến trúc (Ƣu tiên cho

kiến trúc Việt Nam đƣơng đại).

- Chân dung nghệ sỹ - kiến trúc sƣ trong hay ngoài nƣớc. (Ƣu tiên cho Kiến

trúc sƣ trẻ Việt nam hoặc những gƣơng mặt mới).

- Viết về một phong cách hoặc trào lƣu kiến trúc - nghệ thuật nào đó.

- Phê bình tác phẩm kiến trúc (Ƣu tiên cho công trình kiến trúc Việt Nam

đƣơng đại mới mẻ, độc đáo).

- Viết về nền kiến trúc Khu vực hoặc Dân tộc.

- Về kiến trúc và các nghệ thuật tạo hình khác.

- Vấn đề Hình thức, nội dung kiến trúc với công nghệ xây dựng truyền thống

và công nghệ hiện đại.

- Nội thất, Mỹ nghệ truyền thống, Mỹ thuật thực dụng hoặc Design.

- Các lĩnh vực khác cần quan tâm khi nghiên cứu Mỹ học.

Phần B. Môn mỹ Lịch sử phát triển nghệ thuật

- Dẫn nhập – bàn về nghệ thuật và nghệ sỹ

- Bƣớc khởi đầu về nghệ thuật của nhân loại

- Nghệ thuật để trƣờng tồn: Ai Cập, Lƣỡng Hà, Crete

- Buổi bình minh tuyệt vời: Hy Lạp từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 5 trƣớc CN

- Vƣơng quốc của cái đẹp: Hy Lạp và thế giới Ky Lạp từ thế kỷ 4 TCN đến thế kỷ 1

SCN

- Những ngƣời chinh phục thế giới: La Mã, Phật giáo, Do Thái giáo, Thiên

chúa giáo (thế kỷ 1-4 SCN)

Page 313: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

- Những ngả đƣờng Phân ly: Roma và Bizantine (thế kỷ 5-8)

- Nhìn về Phƣơng Đông: Hồi giáo và Trung Hoa (thế kỷ 2-8)

- Nghệ thuật châu Âu thời kỳ đồng hóa: thế kỷ 6-11

- Giáo hội chiến đấu, giáo hội khải hoàn, triều thần và thị dân: thế kỷ 7,8 và 14

- Phong cách tả thực lên ngôi: thế kỷ 15

- Truyền thống và canh tân: Italia và Bắc Âu (thế kỷ 15)

- Đạt đến sự hài hòa: Tuscania và Roma (đầu thế kỷ 16)

- Ánh sáng và màu sắc: Venice và Bắc Italia (thế kỷ 16)

- Học thuật mới nở rộ: Đức và Hà Lan (đầu thế kỷ 16)

- Cuộc khủng hoảng nghệ thuật và Châu Âu Thiên chúa giáo: cuối thế kỷ 16

đến đầu thế kỷ 17

- Tấm gƣơng phản ánh thiên nhiên: Hà Lan thế kỷ 17

- Quyền lực và vinh quang: Italia, Pháp, Đức, Áo (cuối thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ

18)

- Thời đại của lý trí và đoạn tuyệt với truyền thống: Anh, Pháp và Mỹ (cuối thế

kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19)

- Cuộc cách mạng bền bỉ và những tiêu chuẩn mới: từ thế kỷ 19

- Nghệ thuật thực nghiệm: đầu thế kỷ 20

- Nghệ thuật không có đoạn kết: Sự đăng quang của chủ nghĩa hiện đại, những

biến chuyển, quá khứ không trở lại.

6. Nội dung và hình thức giảng dạy:

NỘI DUNG

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng,

mục, tiểu mục)

HÌNH THỨC DẠY - HỌC Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TN Tự

học, tự

NC

Kiểm

tra

Phần A. Mỹ học

Chƣơng I. Đại cƣơng về mỹ học 1

Page 314: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

Chƣơng II. Mỹ học là gì 2

Chƣơng III. Đối tƣợng mỹ học theo quan

điểm hiện vật 2 0.5

Chƣơng IV. Khái quát về mối quan hệ

thẩm mỹ 2

Chƣơng V. Chủ thể thẩm mỹ 2 1

Chƣơng VI. Khách thể thẩm mỹ 2 1

Chƣơng VII. Đặc trƣng của nghệ thuật 1 0.5

Chƣơng VIII. Các loại hình nghệ thuật 2

Chƣơng IX. Các hoạt động thẩm mỹ của

con ngƣời 1

Chƣơng X. Giáo dục thẩm mỹ 1

Phần B. Lịch sử phát triển nghệ thuật

- Dẫn nhập – bàn về nghệ thuật và nghệ sỹ 0.5

- Bƣớc khởi đầu về nghệ thuật của nhân loại 0.5

- Nghệ thuật để trƣờng tồn: Ai Cập, Lƣỡng

Hà, Crete 0.5

- Buổi bình minh tuyệt vời: Hy Lạp từ thế

kỷ 7 đến thế kỷ 5 trƣớc CN 0.5 0.5

- Vƣơng quốc của cái đẹp: Hy Lạp và thế

giới Ky Lạp từ thế kỷ 4 TCN đến thế kỷ 1

SCN

0.5 0.5

- Những ngƣời chinh phục thế giới: La Mã,

Phật giáo, Do Thái giáo, Thiên chúa giáo

(thế kỷ 1-4 SCN)

0.5

- Những ngả đƣờng Phân ly: Roma và

Bizantine (thế kỷ 5-8) 0.5

Page 315: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

- Nhìn về Phƣơng Đông: Hồi giáo và Trung

Hoa (thế kỷ 2-8) 0.5 0.5 0.5

- Nghệ thuật châu Âu thời kỳ đồng hóa: thế

kỷ 6-11 0.5 0.5 0.5

- Giáo hội chiến đấu, giáo hội khải hoàn,

triều thần và thị dân: thế kỷ 7,8 và 14 0.5

- Phong cách tả thực lên ngôi: thế kỷ 15 0.5 0.5 0.5

- Truyền thống và canh tân: Italia và Bắc Âu

(thế kỷ 15) 0.5

- Đạt đến sự hài hòa: Tuscania và Roma

(đầu thế kỷ 16) 0.5

- Ánh sáng và màu sắc: Venice và Bắc Italia

(thế kỷ 16) 0.5 0.5

- Học thuật mới nở rộ: Đức và Hà Lan (đầu

thế kỷ 16) 0.5

- Cuộc khủng hoảng nghệ thuật và Châu Âu

Thiên chúa giáo: cuối thế kỷ 16 đến đầu thế

kỷ 17

0.5

- Tấm gƣơng phản ánh thiên nhiên: Hà Lan

thế kỷ 17 0.5

- Quyền lực và vinh quang: Italia, Pháp,

Đức, Áo (cuối thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 18) 0.5

- Thời đại của lý trí và đoạn tuyệt với truyền

thống: Anh, Pháp và Mỹ (cuối thế kỷ 18 đến

đầu thế kỷ 19)

0.5 0.5 0.5

- Cuộc cách mạng bền bỉ và những tiêu

chuẩn mới: từ thế kỷ 19 0.5 0.5

- Nghệ thuật thực nghiệm: đầu thế kỷ 20 0.5 0.5 0.5

Page 316: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

- Nghệ thuật không có đoạn kết: Sự đăng

quang của chủ nghĩa hiện đại, những biến

chuyển, quá khứ không trở lại.

0.5 0.5 0.5

Tổng 27 3 6

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Dự lớp: đọc trƣớc giáo trình nêu những thắc mắc với giáo viên. Trong quá

trình giảng dạy, có thể không giảng toàn bộ giáo trình, vì vậy sinh viên phải tăng

cƣờng tự đọc. Sinh viên có trách nhiệm dự đủ từ 70% số giờ giảng, tham gia các tiết

thảo luận, bài tập, bài tập lớn và làm bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ và bài kiểm tra đột

xuất.

- Bài tập: sinh viên sẽ làm một bài tập lớn để đƣợc phép thi cuối học phần.

- Dụng cụ học tập: sinh viên bắt buộc phải có giáo trình.

- Khác: giảng dạy bằng Projector.

8. Thang điểm: 10/10

- Điểm thi lý thuyết: 7/10

- Điểm thực hành: 3/10

- Điểm tổng kết học phần là tổng của hai điểm thành phần nói trên tối đa:

10/10

9. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Dụng cụ học tập: sinh viên bắt buộc phải có giáo trình.

- Khác: giảng dạy bằng Projector.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

Page 317: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: THAM QUAN KIẾN TRÖC VÀ VẼ GHI CÔNG TRÌNH

Mã môn: ARE 33021

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 318: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Chu Anh Tú – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: KTS

- Thuộc bộ môn: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: Email:[email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính:……………………………………………….

2. Ngô Văn Hiển – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ: - Email:[email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính:………………………………………………..

3. Nguyễn Thế Duy – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ: - Email:[email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính:………………………………………………..

Page 319: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 2 đơn vị học trình = 30 tiết

- Các môn học tiên quyết: dạy sau môn phƣơng pháp thể hiện kiến trúc 1,2 và

tạo hình kiến trúc.

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: (Tùy theo từng phần cụ thể)

+ Tham quan công trình:

+ Bài tập thu hoạch :

+ Thảo luận :

2. Mục tiêu của môn học:

Giúp sinh viên có khả năng quan sát và phân tích các công trình kiến trúc thực

tế. Rèn luyện kỹ năng ký họa và đo công trình , lập và tổng hợp thành hồ sơ thiết kế

công trình.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học Vẽ ghi công trình sẽ cung cấp cho ngƣời học những kỹ năng cơ bản

về khả năng nắm bắt hình khối công trình, cách xác định tỷ lệ chính xác của hình

khối, các chi tiết kiến trúc, cách thể hiện chân thực một công trình kiến trúc từ khối

3D sang hình vẽ 2D, theo phƣơng pháp thể hiện kiến trúc. Giảng viên giảng môn này

theo hình thức truyền nghề, kiểm tra định kỳ khối lƣợng công việc đã làm của SV

mỗi ngày làm việc. Sinh viên học môn này cần có bảng vẽ khổ > A3, la bàn, que đo,

bút vẽ chì và kim mực, giấy vẽ kiến trúc.

Môn Tham quan kiến trúc tạo cơ hội cho sinh viên đƣợc đi tham quan các công

trình kiến trúc, các quy hoạch thực tế trong và ngoài nƣớc. Từ đó có cái nhìn thực tế

và rộng hơn, trợ giúp đắc lực cho việc làm đồ án kiến trúc của sinh viên. Kết thúc

mỗi chuyến tham quan, sinh viên phải làm một bài thu hoạch (tiểu luận). Sinh viên có

thể lựa chọn đi tham quan ở nƣớc ngoài và trong nƣớc.

- Tham quan kiến trúc nƣớc ngoài: Một số thành phố tại Trung Quốc 5 ngày.

- Tham qua kiến trúc Huế: sinh viên tự đi tìm hiểu các công trình kiến trúc cổ

tại Huế, tự tìm hiểu trên sách vở.

Page 320: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

4. Học liệu:

- Giáo trình chính:

KTS Chu Anh Tú. Bài giảng môn Phƣơng pháp thể hiện Kiến trúc. Đại học

Dân lập Hải Phòng, Khoa xây dựng - ngành Kiến trúc.

- Tài liệu tham khảo:

Đặng Đức Quang, Phƣơng pháp thể hiện kiến trúc. NXB XD, Hà Nội, 2003.

5. Nội dung chi tiết học phần

Phần A. Tham quan kiến trúc

Sinh viên có thể lựa chọn 1 trong 2 địa điểm tham quan

1. Tham quan kiến trúc một số thành phố của Trung Quốc

2. Tham quan, tìm hiểu kiến trúc cổ tại Huế, Đà Nẵng.

Phần B. Vẽ ghi công trình

1. Vẽ ghi mặt bằng toàn thể công trình

2. Vẽ ghi mặt bằng công trình

3. Vẽ ghi các mặt đứng công trình

4. Vẽ ghi các mặt cắt công trình

5. Vẽ ghi các chi tiết kiến trúc của công trình

6. Vẽ một số phối cảnh cho công trình

6. Nội dung và hình thức giảng dạy:

NỘI DUNG

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng,

mục, tiểu mục)

HÌNH THỨC DẠY - HỌC Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TN Tự

học, tự

NC

Kiểm

tra

Phần A. Tham quan kiến trúc 10

Bài thu hoạch

Phần B. Vẽ ghi công trình 20

1. Vẽ ghi mặt bằng toàn thể công trình 4

2. Vẽ ghi mặt bằng công trình 4

Page 321: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

3. Vẽ ghi các mặt đứng công trình 4

4. Vẽ ghi các mặt cắt công trình 3

5. Vẽ ghi các chi tiết kiến trúc của công

trình 3

6. Vẽ một số phối cảnh cho công trình 2

Tổng 30

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Dự lớp: có mặt đầy đủ các buổi vẽ ngoài trời.

- Bài tập: sinh viên phải thể hiện khối lƣợng công việc ra giấy vẽ quy định

- Dụng cụ học tập: sinh viên bắt buộc phải có các dụng cụ chuyên dùng theo

yêu cầu của giảng viên áp dụng cho từng bài học.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp: trên 70% số giờ giảng

- Kiểm tra giữa kỳ, chuyên cần: 30%

- Hoàn thành các phác thảo theo yêu cầu bài học.

- Thi giữa học phần: chấm bài trong suốt khóa học, đánh giá điểm bài thu

hoạch đối với điểm tham quan.

- Thi cuối học phần: tính điểm trung bình 2 môn.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

Chu Anh Tú

Page 322: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

MÔN HỌC: KIẾN TRÖC NHÀ Ở

Mã môn: HAR 33031

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 323: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. ThS. Nguyễn Thị Nhung – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Thuộc khoa: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ: 36 đƣờng Dân Lập – Dƣ Hàng Kênh – Lê Chân – Hải Phòng

- Điện thoại: 0912283794 Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

2. ThS. Nguyễn Thế Duy – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Thuộc khoa: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ: 36 đƣờng Dân Lập – Dƣ Hàng Kênh – Lê Chân

Hải Phòng

- Điện thoại: ................ Email: ........................................

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

3. Kts: Chu Anh Tú – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Kiến trúc sƣ

- Thuộc khoa: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ: 36 đƣờng Dân Lập – Dƣ Hàng Kênh – Lê Chân

Hải Phòng

- Điện thoại: .................... Email: ........................................

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Page 324: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 đvht = 45 tiết

- Các môn học tiên quyết: Yêu cầu kiến thức về kiến trúc nhập môn, phƣơng

pháp sáng tác kiến trúc trƣớc khi học môn này

- Các môn học kế tiếp: Các môn học chuyên ngành

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: ( bao nhiêu tiết) 39 tiết .......................................................

+ Làm bài tập trên lớp: ( bao nhiêu tiết) 05 tiết .........................................................

+ Thảo luận: ( bao nhiêu tiết) 01 tiết ........................................................................

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã,...): ...............................................

+ Hoạt động theo nhóm: ............................................................................................

+ Tự học: ...................................................................................................................

+ Kiểm tra: .................................................................................................................

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở là kiến thức tổng hợp nhằm giải

quyết các vấn đề của việc lý luận và đƣa ra các cơ sở cho thiết kế các thể loại công

trình nhà ở.

- Kỹ năng: Môn Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở cung cấp những kiến thức

cơ bản về nhà ở và giúp cho việc học đồ án thiết kế công trình nhà ở của đối tƣợng là

sinh viên năm thứ hai.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở là một môn cung cấp kiến thức chuyên sâu

về các loại hình kiến trúc nhà ở thông dụng

Quá trình phát triển nhà ở. Những yếu tố ảnh hƣởng đến kiến trúc nhà ở. Tổ

chức không gian kiến trúc nhà ở. Các loại nhà ở, tổ chức giao thông trong nhà ở.

Những vấn đề kinh tế, kỹ thuật, thẩm mỹ trong thiết kế nhà ở. Các giải pháp nâng cao

chất lƣợng nhà ở và các xu hƣớng phát triển nhà ở.

4. Học liệu:

1. Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng , Pgs.Ts Nguyễn Đức Thiềm , Nhà

xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2001.

Page 325: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

2. Kiến trúc nhà ở, Pgs. Ts Đặng Thái Hoàng, Nhà xuất bản Xây dựng, 2010

5. Nội dung và hình thức dạy học:

NỘI DUNG

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục, tiểu mục)

Hình thức dạy - học

Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

nhóm

Tự học

tự NC

Kiểm

tra

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN

TRÖC NHÀ Ở VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH

HƢỞNG ĐẾN KIẾN TRÖC NHÀ Ở

6

1.1. Tổng quan về kiến trúc nhà ở 3

1.1.1. Sơ lƣợc quá trình phát triển kiến trúc

nhà ở trên thế giới

1.1.2. Sơ lƣợc quá trình phát triển kiến trúc

nhà ở tại Việt Nam

1.2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến kiến

trúc nhà ở 3

1.2.1 Yếu tố tự nhiên: 1

1.2.2. Yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội 1

1.2.3. Yếu tố kỹ thuật

1.2.4. Yếu tố quy hoạch và đô thị hóa 1

CHƢƠNG 2. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN

TRÖC NHÀ Ở 9 2

2.1. Hệ thông không gian khu ở

1,5

2.1.1. Không gian cá thể 0.5

2.1.2. Không gian giao tiếp 0.5

2.1.3. Không gian công cộng 0,5

2.2. Căn hộ-Không gian ở cơ bản 7

Page 326: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

2.2.1. Định nghĩa căn hộ 0,5

2.2.2 Thành phần căn hộ

2.2.3.Phân khu chức năng không gian

trong căn hộ 0,5

2.2.4. Các loại căn hộ điển hình 0,5

2.3.Phân khu và sơ đồ công năng trong

căn hộ 0,5

CHƢƠNG 3. CÁC LOẠI NHÀ Ở 2 3

3.1. Phân loại nhà ở theo yêu cầu quy

hoạch 1,5

3.1.1. Nhà ở đô thị 0,5

3.1.2. Nhà ở nông thôn 0,5

3.2. Phân loại nhà ở theo chức năng sử

dụng 8

3.2.1. Nhà ở biệt thự 2

3.2.2. Nhà ở liên kế (nhà khối ghép) 1

3.2.3. Nhà ở chung cƣ (nhà ở nhiều căn

hộ) 3

3.2.4. Nhà ở kiểu khách sạn 1

3.2.5. Nhà ở kiểu ký túc xá 1

3.3. Phân loại nhà ở theo giải pháp kiến

trúc 1

3.3.1. Phân loại theo số tầng

3.3.2. Phân loại theo giải pháp mặt bằng

3.4. Phân loại theo vật liệu và kết cấu xây

dựng 1

Page 327: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

3.4.1. Nhà ở xây dựng toàn khối

3.4.2. Nhà ở xây dựng bằng phƣơng pháp

lắp ghép

3.4.3. Nhà ở xây dựng bằng phƣơng pháp

đổ bê tông cốt thép tại chỗ toàn khối:

3.4.4. Nhà xây dựng theo phƣơng pháp

hỗn hợp

3.5. Những cách phân loại khác: 0,5

3.5.1. Phân theo chất lƣợng sử dụng của công trình

3.5.2. Phân cấp theo độ bền lâu của công

trình

3.5.3. Phân cấp theo cấp độ chịu lửa của công trình

3.5.4. Phân loại dựa vào đối tƣợng phục

vụ và ý nghĩa xã hội của nó

CHƢƠNG 4. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÖC NHÀ Ở 6

4.1. Chức năng gia đình và yêu cầu

công năng của căn hộ hiện đại 1

4.2. Các yêu cầu tâm lý, sinh học của

không gian ở 1

4.3. Nội dung yêu cầu công năng căn

hộ và các giải pháp không gian nội thất 1

4.4. Yêu cầu về giải pháp kiến trúc, kỹ

thuật và thẩm mỹ đối với nhà ở 3

CHƢƠNG 5. CÁC XU HƢỚNG VÀ GIẢI

PHÁP NÂNG CAO TIỆN NGHI CHẤT LƢỢNG

NHÀ Ở

6 1

5.1. Các xu hƣớng và giải pháp nâng 1,5

Page 328: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

cao tiện nghi chất lƣợng nhà ở

5.2. Các xu hƣớng phát triển nhà ở trên

thế giới và trong nƣớc 1,5

Vấn đề phong thủy đối với kiến trúc

nhà ở 3 1

Tổng 45

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội dung

Chi tiết về hình

thức tổ chức dạy -

học

Nội dung yêu cầu sinh viên phải

chuẩn bị trƣớc (sinh viên tự học) Ghi

chú

CHƢƠNG 1.

TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÖC NHÀ Ở VÀ

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KIẾN

TRÖC NHÀ Ở

1.1. Tổng quan về kiến trúc nhà ở

1.1.1. LT -1,5 tiết

Sơ lƣợc quá trình phát triển kiến trúc

nhà ở trên thế giới

1.1.2. LT -1,5 tiết

Sơ lƣợc quá trình phát triển kiến trúc

nhà ở tại Việt Nam

1.2.

Những yếu tố ảnh hƣởng đến kiến trúc

nhà ở

1.2.1. LT -1 tiết Yếu tố tự nhiên:

1.2.2. LT – 1 tiết Yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội

1.2.3. LT – 0,5 tiết Yếu tố kỹ thuật

1.2.4. LT – 0,5 tiết Yếu tố quy hoạch và đô thị hóa

CHƢƠNG 2.

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÖC NHÀ

2.1. Hệ thông không gian ở

Page 329: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

2.1.1. LT – 0,5 tiết Không gian cá thể

2.1.2. LT – 0,5 tiết Không gian giao tiếp

2.1.3. LT – 0,5 tiết Không gian công cộng

2.2. Căn hộ-Không gian ở cơ bản

2.2.1.

LT –7 tiết

Định nghĩa căn hộ

2.2.2. Thành phần căn hộ

2.2.3. Phân khu chức năng trong căn hộ

2.2.4. Các loại căn hộ điển hình

2.3 LT-0,5 tiết

Phân khu và sơ đồ công năng trong căn

hộ

CHƢƠNG 3. CÁC LOẠI NHÀ Ở

3.1. Phân loại nhà ở theo yêu cầu quy hoạch

3.1.1.

LT – 1,5 tiết Nhà ở đô thị

3.1.2. Nhà ở nông thôn

3.2. Phân loại nhà ở theo chức năng sử dụng

3.2.1. LT – 2 tiết Nhà ở biệt thự

3.2.2. LT – 1 tiết Nhà ở liên kế (nhà khối ghép)

3.2.3 LT – 3 tiết Nhà ở chung cƣ (nhà ở nhiều căn hộ)

3.2.4.

LT – 2 tiết Nhà ở kiểu khách sạn

3.2.5. Nhà ở kiểu ký túc xá

3.3. Phân loại nhà ở theo giải pháp kiến trúc

3.3.1

LT – 1 tiết Nhà ở thấp tầng

3.3.2 Phân loại theo giải pháp mặt bằng

3.4 Phân loại theo vật liệu và kết cấu xây dựng

3.4.1 LT – 1 tiết Nhà ở xây dựng toàn khối

Page 330: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

3.4.2 Nhà ở XDựng bằng phƣơng pháp lắp ghép

3.4.3 Nhà ở xây dựng bằng phƣơng pháp đổ bê

tông cốt thép tại chỗ toàn khối:

3.4.4 Nhà xây dựng theo phƣơng pháp hỗn hợp:

3.5 Những cách phân loại khác:

3.5.1

LT – 0,5 tiết

Phân theo chất lƣợng sử dụng công trình

3.5.2 Phân cấp theo độ bền lâu của công trình

3.5.3 Phân cấp theo độ độ chịu lửa của c.trình

3.5.4 Phân loại dựa vào đối tƣợng phục vụ và ý

nghĩa xã hội của nó

CHƢƠNG 4.

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT

KẾ KIẾN TRÖC NHÀ Ở

4.1. LT -1 tiết Chức năng gia đình và yêu cầu công

năng của căn hộ hiện đại

4.2. LT -1 tiết

Các yêu cầu tâm lý, sinh học của không

gian ở

4.3. LT -1 tiết

Nội dung yêu cầu công năng căn hộ và các

giải pháp không gian nội thất

4.4. LT – 3 tiết

Yêu cầu về giải pháp kiến trúc, kỹ thuật và

thẩm mỹ đối với nhà ở

CHƢƠNG 5.

CÁC XU HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG

CAO TIỆN NGHI CHẤT LƢỢNG NHÀ Ở

5.1. LT – 1,5 tiết

Các xu hƣớng và giải pháp nâng cao tiện

nghi chất lƣợng nhà ở

5.2. LT – 1,5 tiết

Các xu hƣớng phát triển nhà ở trên thế giới

và trong nƣớc

LT – 3 tiết Vấn đề phong thủy đối với kiến trúc nhà ở

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

Page 331: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

- Sinh viên phải dự học tối thiểu 70% thời lƣợng học trên lớp của môn học mới đƣợc

đánh giá điểm quá trình và tham dự thi hết môn.

- Thông qua các tài liệu đƣợc liệt kê ra ở phần “4. Học liệu”, sinh viên phải tìm hiểu

bài trƣớc khi lên lớp theo các “Nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trƣớc” trong phần

“6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể”.

- Sinh viên dự lớp phải tham gia thảo luận và xây dựng bài trên lớp với nội dung,

chất lƣợng tốt .

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

- Sử dụng thang điểm 10 để đánh giá môn học.

- Hình thức thi: Viết tiểu luận

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Điểm đánh giá môn học bao gồm 2 phần:

+ Điểm quá trình: Chiếm 30% trong tổng điểm đánh giá hết môn, trong đó bao

gồm: Sinh viên đi học chuyên cần; Sinh viên chịu khó sƣu tầm tài liệu để tìm hiểu các vấn

đề theo “nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trƣớc” với chất lƣợng tốt; Sinh viên tích

cực tham gia thảo luận xây dựng bài.

+ Điểm thi cuối kỳ: Chiếm 70% trong tổng điểm đánh giá hết môn, hình thức

thi “viết tiểu luận”.

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng máy, …): Nhà

trƣờng trang bị hệ thống phòng học có máy chiếu và máy tính cố định để phục vụ cho các

tiết thảo luận và giảng dạy (tối thiểu 1/2 số tiết của môn học đƣợc sử dụng máy chiếu)

- Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất

lƣợng các bài tập về nhà, …): Sinh viên phải tìm hiểu trƣớc các vấn đề theo “nội dung yêu

cầu sinh viên phải chuẩn bị trƣớc” để phục vụ cho việc giảng dạy và thảo luận.

Hải Phòng, ngày tháng năm 2011

CHỦ NHIỆM KHOA NGƢỜI VIẾT ĐỀ CƢƠNG

Trần Đức Nghinh Nguyễn Thị Nhung

Page 332: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: KIẾN TRÖC NHÀ CÔNG CỘNG

Mã môn:PAR 33041

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 333: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Vũ Khôi – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị:

- Thuộc bộ môn: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:………………………………………………..

2. Nguyễn Văn B – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ: - Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:………………………………………………..

Page 334: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 4 đơn vị học trình = 60 tiết

- Các môn học tiên quyết :Môn học này đƣợc học vào giai đoạn bắt đầu làm

các đồ án chuyên ngành dân dụng (năm thứ Hai). Sinh viên phải có giáo trình để đọc

trƣớc khi nghe giảng tại lớp.

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: (Tùy theo từng phần cụ thể)

+ Lý thuyêt :

+ Bài tập :

+ Thảo luận :

2. Mục tiêu của môn học:

Sau khi học xong môn này, sinh viên có thể áp dụng tìm ý tƣởng, công năng

và kỹ thuật để làm các đồ án thiết kế dân dụng nhƣ nhà hàng, trƣờng học, bảo tàng,

nhà văn hóa…thiết kế hợp lý và đảm bảo phù hợp tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng của

Việt Nam các loại hình công trình nhà công cộng

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Phần Kiến trúc công trình công cộng cung cấp cho sinh viên những kiến thức

về: đặc điểm và yêu cầu kiến trúc nhà công công; phân loại nhà công cộng; các bộ

phận của nhà công cộng. Sinh viên đồng thời đƣợc học về cách bố trí mạng lƣới công

trình công cộng; cách xác định sức chứa hợp lý; yêu cầu về địa điểm xây dựng và

cách khống chế về mặt quy hoạch; phân khu hợp nhóm; giải pháp tổ hợp không gian

hình khối kiến trúc; các hệ thống kỹ thuật trong nhà công cộng; thiết kế nhìn rõ trong

phòng khán giả; thiết kế và kiểm tra thoát ngƣời an toàn trong nhà công cộng; đặc

điểm kết cấu và thẩm mỹ kiến trúc nhà công cộng.

Sau khi học xong môn này, sinh viên nắm đƣợc những nguyên lý thiết kế nhà

công công; áp dụng rất nhiều trong việc thiết kế các đồ án sau này. Đây là một trong

những môn chuyên ngành quan trọng và có tính bản lề của chƣơng trình đào tạo kiến

trúc sƣ.

Page 335: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

4. Học liệu:

- Giáo trình chính:

GS.TS Nguyễn Đức Thiềm, Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng. NXB

Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999.

- Tài liệu tham khảo:

TS. Tạ Trƣờng Xuân, Nguyên lý thiết kế kiến trúc công cộng. NXB Xây dựng,

Hà Nội, 2002.

GS.TS Nguyễn Việt Châu & PGS.TS Nguyễn Hồng Thục, Nhà công cộng

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng I. Đặc điểm và yêu cầu kiến trúc nhà công cộng. Phân loại nhà công

cộng

Chƣơng II. Các bộ phận của nhà công cộng

Chƣơng III. Hệ thống mạng lƣới công trình công cộng. Cách xác định sức chứa

hợp lý. Yêu cầu về địa điểm xây dựng và các khống chế về mặt quy hoạch

Chƣơng IV. Phân khu hợp nhóm. Giải pháp tổ hợp không gian hình khối kiến

trúc

Chƣơng V. Các hệ thống kỹ thuật trong nhà công cộng. Thiết kế nhìn rõ trong

phòng khán giả. Thiết kế và kiểm tra thoát ngƣời an toàn trong nhà công cộng

Chƣơng VI. Đặc điểm kết cấu và thẩm mỹ kiến trúc nhà công cộng

6. Nội dung và hình thức giảng dạy:

NỘI DUNG

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng,

mục, tiểu mục)

HÌNH THỨC DẠY - HỌC Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TN Tự

học, tự

NC

Kiểm

tra

Chƣơng I. Đặc điểm và yêu cầu kiến trúc

nhà công cộng. Phân loại nhà công cộng 3 1 8 12

Chƣơng II. Các bộ phận của nhà công cộng 6 12 18

Chƣơng III. Hệ thống mạng lƣới công trình

công cộng. Cách xác định sức chứa hợp lý.

Yêu cầu về địa điểm xây dựng và các khống

6 1 2 18 30

Page 336: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

chế về mặt quy hoạch

Chƣơng IV. Phân khu hợp nhóm. Giải pháp

tổ hợp không gian hình khối kiến trúc 3 6 12

Chƣơng V. Các hệ thống kỹ thuật trong nhà

công cộng. Thiết kế nhìn rõ trong phòng

khán giả. Thiết kế và kiểm tra thoát ngƣời

an toàn trong nhà công cộng

6 6 2 28 54

Chƣơng VI. Đặc điểm kết cấu và thẩm mỹ

kiến trúc nhà công cộng 3 1 8 12

Tổng 42 12 15 144 216

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Dự lớp: đọc trƣớc giáo trình nêu những thắc mắc với giáo viên. Trên lớp

không giảng toàn bộ giáo trình, vì vậy sinh viên phải tăng cƣời tự đọc. Sinh viên có

trách nhiệm dự đủ từ 70% số giờ giảng, tham gia các tiết thảo luận, bài tập và làm bài

kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ và bài kiểm tra đột xuất.

- Bài tập: sinh viên sẽ làm một bài tập lớn để đƣợc phép thi cuối học phần.

- Dụng cụ học tập: sinh viên bắt buộc phải có giáo trình.

- Khác: giảng dạy bằng Projector.

8. Thang điểm: 10/10

- Điểm thi lý thuyết: 7/10

- Điểm thực hành: 3/10

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

Vũ Khôi

Page 337: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

MÔN HỌC: KIẾN TRÖC NHÀ CÔNG NGHIỆP

Mã môn: IAR 33031

Dùng cho các ngành

X©y dùng d©n dông vµ c«ng nghiÖp

KiÕn tróc c«ng tr×nh

Khoa phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 338: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1.ThS. Nguyễn ThÕ Duy ‟ Giảng viªn cơ hữu

- Chức danh, học hà m, học vị: Th¹c sü ‟ KiÕn Tróc S­

- Thuộc bộ m«n: X©y Dùng

- Địa chỉ liªn hệ: 34 / 212 ‟ Lª Lîi ‟ Ng« QuyÒn ‟ H¶i Phßng

- Điện thoại: ........................................ Email: ............................................................

- C¸c hƣớng nghiªn cứu chÝnh: .....................................................................................

2.ThS. TrÇn H¶i Anh ‟ Giảng viªn thỉnh giảng

- Chức danh, học hà m, học vị: Th¹c sü ‟ KiÕn Tróc S­

- Thuộc bộ m«n: ............................................................................................................

- Địa chỉ liªn hệ .............................................................................................................

- Điện thoại: ........................................ Email: ............................................................

- C¸c hƣớng nghiªn cứu chÝnh: .....................................................................................

3.. ........................................................................................................................................

.

Page 339: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học tr×nh/ tín chỉ: 3 ®¬n vÞ häc tr×nh

- C¸c m«n học tiªn quyết: KiÕn tróc d©n dông, KÕt cÊu thÐp phÇn 1.

- C¸c m«n học kế tiếp: ..................................................................................................

- Thời gian ph©n bổ đối với c¸c hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 43 tiÕt.

+ Kiểm tra: 2 tiÕt.

2. Mục tiªu của m«n học:

-Kiến thức: N¾m ®­îc kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ thiÕt kÕ TMB, ph©n x­ëng

nhµ c«ng nghiÖp, hiÓu râ c¸c chi tݪt cÊu t¹o c¬ b¶n cña nhµ c«ng nghiÖp.

-Kỹ năng: ®äc ®­îc c¸c b¶n vÏ kiÕn tróc cña nhµ c«ng nghiÖp.

-Th¸i độ: cã tinh thÇn th¸i ®é häc hái cao.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

M«n häc cung cÊp cho sinh viªn c¸ch nghiªn cøu thiÕt kÕ vµ x©y dùng nh÷ng xÝ

nghiÖp hiÖn ®¹i víi c¸c toµ nhµ cã tÝnh linh ho¹t vµ v¹n n¨ng cao, cã thÓ tho¶ m·n nhu

cÇu th­êng xuyªn thay ®æi c«ng nghÖ s¶n xuÊt vµ hiÖn ®¹i ho¸ thiÕt bÞ do sù tiÕn bé

cña khoa häc kü thuËt.

Nguyªn t¾c chung cña c¸c xu h­íng x©y dùng c«ng nghiÖp hiÖn ®¹i lµ: ph¶i tho¶

m·n cao nhÊt c¸c yªu cÇu cña c«ng nghÖ s¶n xuÊt, cã kh¶ n¨ng tån t¹i l©u dµi ®Ó cã

thÓ phï hîp víi yªu cÇu hiÖn ®¹i ho¸ d©y chuyÒn s¶n xuÊt vµ thay ®æi thiÕt bÞ trong

t­¬ng lai, gi¶m träng l­îng c«ng tr×nh x©y dùng ®Õn møc tèi thiÓu, cã søc biÓu hiÖn

thÈm mü cao vµ gi¸ thµnh x©y dùng thÊp..

4. Học liệu:

1. ThiÕt kÕ kiÕn tróc c«ng nghiÖp.

Pts – Kts NguyÔn Minh Th¸i, Nhµ xuÊt b¶n x©y dùng, 1996.

2. ThiÕt kÕ cÊu t¹o kiÕn tróc nhµ c«ng nghiÖp.

Pts – Kts NguyÔn Minh Th¸i, Nhµ xuÊt b¶n x©y dùng, 1999.

3. Quy ho¹ch khu c«ng nghiÖp vµ thiÕt kÕ mÆt b»ng tæng thÓ c¸c xÝ nghiÖp

c«ng nghiÖp.

NguyÔn H÷u Tµi, Tr­êng §¹i Häc KiÕn Tróc Hµ Néi, 1984.

4. Nguyªn lý thiÕt kÕ kiÕn tróc nhµ c«ng nghiÖp (t¸i b¶n).

Hoµng Huy Th¾ng, Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc, 1995.

5. Nguyªn lý thiÕt kÕ cÊu t¹o nhµ c«ng nghiÖp (t¸i b¶n).

NguyÔn §¨ng H­¬ng, Hµ Néi, 1995.

6. ThiÕt kÕ kiÕn tróc c¸c xÝ nghiÖp c«ng nghiÖp.

Ph¹m §×nh TuyÓn, §¹i Hoc X©y Dùng, 1995.

Page 340: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

7. KÕt cÊu thÐp.

§oµn §Þnh KiÕn, NXB Khoa häc kü thuËt,1996.

KÕt cÊu bªt«ng cèt thÐp.

Ng« ThÕ Phong, NXB Khoa häc kü thuËt,1996.

Tiªu chuÈn – quy ph¹m x©y dùng

Tiªu chuÈn thiÕt kÕ tËp I, II

UBXDCB Nhµ n­íc, NXB X©y dùng, 1990,1991.

5. Nội dung và hình thức dạy – học:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục, tiểu mục)

Hình thức dạy – học

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TH,

TN,

điền dã

Tự

học,

tự NC

Kiểm

tra

Tổng

(tiết)

Ch­¬ng I

Më ®Çu:

1. Kh¸i niÖm vÒ kiÕn tróc c«ng nghiÖp

2. Nh÷ng xu h­íng x©y dùng c«ng

nghiÖp hiÖn nay trªn thÕ giíi.

3. T×nh h×nh x©y dùng c«ng nghiÖp

hiÖn nay ë ViÖt Nam.

03 03

Ch­¬ng II

ThiÕt kÕ tæng mÆt b»ng xÝ nghiÖp c«ng

nghiÖp:

I. Nh÷ng nhiÖm vô vµ yªu cÇu thiÕt kÕ

tæng mÆt b»ng xÝ nghiÖp CN.

1

01 12

II. C¸c c¬ së chñ yÕu ®Ó thiÕt kÕ TMB -

XNCN 2

III. C¸c nguyªn t¾c quy ho¹ch tæng mÆt

b»ng XNCN. 3

IV. C¸c gi¶i ph¸p quy ho¹ch tæng mÆt

b»ng XNCN. 1

V. Tæ chøc m¹ng l­íi giao th«ng vËn

chuyÓn trªn khu ®Êt XNCN. 2

VI. Tæ chøc m¹ng l­íi cung cÊp kü

thuËt trªn khu ®Êt XNCN. 1

Page 341: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

VII. VÊn ®Ò më réng vµ c¶i t¹o XNCN.

VIII. Quy ho¹ch san nÒn khu ®Êt XNCN

IX. C¸c chØ tiªu kinh tÕ kü thuËt ®¸nh

gi¸ tæng mÆt b»ng.

1

Ch­¬ng III

ThiÕt kÕ kiÕn tróc nhµ c«ng nghiÖp:

I. Ph©n lo¹i nhµ c«ng nghiÖp.

2

01 15

II. Nh÷ng yªu cÇu ®Æt ra cho thiÕt kÕ

nhµ c«ng nghiÖp. 1

III. C«ng nghÖ vµ tæ chøc s¶n xuÊt trong

x­ëng. 2

IV. C¬ së vËt lý khÝ hËu cña thiÕt kÕ nhµ

CN 1

V. Thèng nhÊt hãa vµ ®iÓn h×nh hãa

trong x©y dùng CN. 3

VI. Nh÷ng ®Æc ®iÓm ®Æc tr­ng cña nhµ

CN mét tÇng vµ nhiÒu tÇng-

nguyªn t¾c thiÕt kÕ.

3

VII. Quy ho¹ch mÆt b»ng h×nh khèi

nhµ CN. 2

Ch­¬ng IV

ThiÕt kÕ cÊu t¹o nhµ s¶n xuÊt: 18 tiÕt

I. Nh÷ng vÊn ®Ò chung

6

15 II. KÕt cÊu chÞu lùc nhµ s¶n xuÊt. 6

III. KÕt cÊu bao che. 2

IV. NÒn vµ sµn 1

Tổng (tiết) 45

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội dung Chi tiết về hình

thức tổ chức dạy –

học

Nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trƣớc Ghi

chú

Ch­¬ng I Më ®Çu:

1. LT ‟ 1

tiÕt Kh¸i niÖm vÒ kiÕn tróc

Page 342: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

2. LT ‟ 1

tiÕt

Nh÷ng xu h­íng x©y dùng c«ng

nghiÖp hiÖn nay trªn thÕ giíi.

3. LT ‟ 1

tiÕt

T×nh h×nh x©y dùng c«ng nghiÖp

hiÖn nay ë ViÖt Nam.

Ch­¬ng II

ThiÕt kÕ tæng mÆt b»ng xÝ nghiÖp

c«ng nghiÖp:

I. LT ‟ 1

tiÕt

Nh÷ng nhiÖm vô vµ yªu cÇu thiÕt

kÕ tæng mÆt b»ng xÝ nghiÖp CN.

II. LT ‟ 2

tiÕt

C¸c c¬ së chñ yÕu ®Ó thiÕt kÕ TMB

- XNCN

III. LT ‟ 3

tiÕt

C¸c nguyªn t¾c quy ho¹ch tæng mÆt

b»ng XNCN.

IV. LT ‟ 1

tiÕt

C¸c gi¶i ph¸p quy ho¹ch tæng mÆt

b»ng XNCN

V. LT ‟ 2

tiÕt

Tæ chøc m¹ng l­íi giao th«ng vËn

chuyÓn trªn khu ®Êt XNCN.

VI. LT ‟ 1

tiÕt

Tæ chøc m¹ng l­íi cung cÊp kü

thuËt trªn khu ®Êt XNCN.

VII. LT ‟ 1

tiÕt

VÊn ®Ò më réng vµ c¶i t¹o XNCN.

Quy ho¹ch san nÒn khu ®Êt XNCN

C¸c chØ tiªu kinh tÕ kü thuËt ®¸nh

gi¸ tæng mÆt b»ng.

Ch­¬ng III ThiÕt kÕ kiÕn tróc nhµ c«ng nghiÖp:

I. LT ‟ 2

tiÕt Ph©n lo¹i nhµ c«ng nghiÖp.

II. LT ‟ 1

tiÕt

Nh÷ng yªu cÇu ®Æt ra cho thiÕt kÕ

nhµ c«ng nghiÖp.

III. LT ‟ 2

tiÕt

C«ng nghÖ vµ tæ chøc s¶n xuÊt

trong x­ëng.

IV. LT ‟ 1

tiÕt

C¬ së vËt lý khÝ hËu cña thiÕt kÕ

nhµ CN

V. LT ‟ 3

tiÕt

Thèng nhÊt hãa vµ ®iÓn h×nh hãa

trong x©y dùng CN.

VI. LT ‟ 3

tiÕt Nh÷ng ®Æc ®iÓm ®Æc tr­ng cña nhµ

CN mét tÇng vµ nhiÒu tÇng- nguyªn t¾c

Page 343: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

thiÕt kÕ.

VII. LT ‟ 2

tiÕt

Quy ho¹ch mÆt b»ng h×nh khèi nhµ

CN.

Ch­¬ng IV ThiÕt kÕ cÊu t¹o nhµ s¶n xuÊt:

I. LT ‟ 6

tiÕt Nh÷ng vÊn ®Ò chung

II. LT ‟ 6

tiÕt KÕt cÊu chÞu lùc nhµ s¶n xuÊt.

III. LT ‟ 2

tiÕt KÕt cÊu bao che.

IV. LT ‟ 1

tiÕt NÒn vµ sµn

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Dù líp: 70%.

- §iÓm qu¸ tr×nh : 30%

+ §iÓm chuyªn cÇn : 40%.

+ §iÓm kiÓm tra : 60%.

- §iÓm ®å ¸n m«n häc: ®¹t.

- Thi cuèi häc kú: ®¹t.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

- Thi viÕt.

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Kiểm tra trong năm học: 15 tiÕt sÏ cã 1 bµi kiÓm tra.

(cã tèi thiÓu 2 ®iÓm kiÓm tra, ®iÓm kiÓm tra sÏ lµ ®iÓm trung b×nh cña sè lÇn

kiÓm tra)

-Thi hết môn: ®iÓm thi hÕt m«n 70%.

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học:

+ Phßng häc cã m¸y chiÕu.

Yêu cầu đối với sinh viên :

+ Dù líp: 70%.

+ Bµi tËp: hoµn thµnh mäi bµi tËp theo yªu cÇu m«n häc.

+ Kh¸c: ®¹t ®iÓm qua ®å ¸n m«n häc.

Hải Phòng, ngày ...... tháng ....... năm 2012.

Chủ nhiệm Bộ môn Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

Page 344: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

KS. NguyÔn §øc Nghinh Nguyễn Thế Duy

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

Mã môn: UDP 33041

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 345: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Vũ Kim Long – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị:

- Thuộc bộ môn: đại học Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:………………………………………………..

2. Đặng Văn Hạnh – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị:

- Thuộc bộ môn: đại học Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ: - Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:………………………………………………..

Page 346: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 4 đơn vị học trình = 60 tiết

- Các môn học tiên quyết : Môn học này đƣợc học vào giai đoạn bắt đầu làm

các đồ án chuyên ngành quy hoạch (kỳ 1 năm thứ Ba). Sinh viên phải có giáo trình để

đọc trƣớc khi nghe giảng tại lớp. Môn này học trƣớc môn Đồ án quy hoạch 1 khoảng

½ học kỳ.

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: (Tùy theo từng phần cụ thể)

+ Lý thuyết:

+ Bài tập:

+ Thảo luận :

2. Mục tiêu của môn học:

Sau khi học môn này, sinh viên có thể thiết kế hợp lý và đảm bảo phù hợp tiêu

chuẩn thiết kế, xây dựng của Việt Nam các loại hình quy hoạch các khu đô thị và

nông thôn.

Sinh viên cũng đồng thời đƣợc trang bị kiến trúc để hiểu biết hơn về lịch sử

hình thành trong quá khứ, dự báo các xu hƣớng phát triển của công tác quy hoạch

trong tƣơng lai.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn Quy hoạch và thiết kế đô thị cung cấp cho sinh viên những kiến thức về:

những khái niệm về đô thị, khái niệm về sự hình thành và phát triển của điểm dân cƣ

đô thị, các lý luận về thiết kế đô thị, các giai đoạn và tỷ lệ thiết kế quy hoạch xây

dựng đô thị, tính chất và quy mô đô thị, tổ chức đất đai trong thiết kế xây dựng đô thị,

đất xây dựng khu công nghiệp, khu đất giao thông đối ngoại, khu đất dân dụng trong

đô thị. Thiết kế quy hoạch chi tiết khu nhà ở, quy hoạch cải tạo thành phố, khu đất

đặc biệt trong đô thị… Riêng các phần giao thông trong đô thị, cây xanh trong đô thị

đƣợc học theo chuyên đề riêng (chuyên đề tự chọn, không xếp vào chƣơng trình đào

tạo). Sau khi học xong môn này, sinh viên nắm đƣợc những nguyên lý thiết kế quy

hoạch đô thị, áp dụng trong việc thiết kế các đồ án quy hoạch sau này. Đây là một

Page 347: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

trong những môn chuyên ngành quan trọng và có tính bản lề của chƣơng trình đào tạo

kiến trúc sƣ.

4. Học liệu:

- Giáo trình chính:

PGS Trần Hùng & ThS Vũ Thị Hiền. Bài giảng Quy hoạch đô thị - nông thôn.

Đại học Dân lập Hải Phòng, Khoa Kiến trúc & Công trình, Hà Nội, 2004.

- Tài liệu tham khảo:

GS.TS Nguyễn Thế Bá, Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị. NXB XD,

Hà Nội, 2000.

5. Nội dung chi tiết học phần

Phần I. Khái niệm về đô thị và quá trình phát triển đô thị

Chƣơng I. Khái niệm cơ bản về đô thị, quy hoạch xây dựng phát triển đô thị

1. Điểm dân cƣ đô thị

2. Phân loại đô thị

3. Phân cấp quản lý đô thị

4. Mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản của công tác quy hoạch xây dựng đô thị

5. Lập ác đồ án quy hoạch xây dựng đô thị

Chƣơng II. Đô thị hóa và quá trình phát triển đô thị

1. Đô thị hóa

2. Lƣợc khảo về quá trình phát triển đô thị

3. Khái quá quá trình phát triển đô thị Việt Nam

4. Những xu thế và quan điểm về quy hoạch phát triển đô thị

Chƣơng III. Thiết kế quy hoạch chung cải tạp và xây dựng đô thị

1. Mục tiêu, nhiệm vụ quy hoạch chung cải tạp và xây dựng đô thị

2. Xây dựng các tiền đề phát triển đô thị

3. Định hƣớng phát triển không gian đô thị

4. Định hƣớng quy hoạch cải tạo và xây dựng hạ tầng kỹ thuật

5. Quy hoạch xây dựng đợt đầu 5-10 năm

Chƣơng IV. Quy hoạch các khu chức năng trong đô thị

1. Quy hoạch khu công nghiệp

2. Quy hoạch xây dựng khu kho tàng

3. Khu đất dân dụng đô thị

Page 348: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

4. Quy hoạch khu trung tâm đô thị

5. Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị

6. Quy hoạch khu cây xanh đô thị

7. Khu đất đặc biệt

Chƣơng V. Thiết kế quy hoạch chi tiết đô thị

1. Xác định các yếu tố ảnh hƣởng quy hoạch khu đất

2. Phân tích đánh giá về khu đất và xác định nhiệm vụ quy hoạch

3. Bố cục quy hoạch chi tiết

Chƣơng VI. Quy hoạch cải tạp thành phố

1. Ý nghĩa và mục đích

2. Nội dung của quy hoạch cải tạo đô thị

3. Về vấn đề phân đợt trong quy hoạch cải tạo thành phố

Chƣơng VII. Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị

1. Khái niệm cơ bản

2. Thực trạng và định hƣớng quản lý quy hoạch

3. Quản lý nhà nƣớc về quy hoạch và xây dựng đô thị

4. Tổ chức quản lý nhà nƣớc về quy hoạch và xây dựng đô thị

Phần II. Các bài học từ thực tế các đô thị trong và ngoài nƣớc

1. Paris - Những quảng trƣờng và những trục không gian kiến trúc

2. Những không gian kiến trúc hoành tráng ở thủ đô Washington

3. Những cấu trúc đặc trƣng đô thị cổ Bắc Kinh

4. Không gian kiến trúc cổ và mới ở thủ đô Bangkok

5. Đặc trƣng không gian đô thị hiện đại ở thủ đô Singapore

6. Cấu trúc không gian đô thị Thăng Long – Hà Nội

7. Cấu trúc không gian đô thị Huế

8. Cấu trúc không gian đô thị cổ Hội An

9. Cấu trúc không gian đô thị Thành phố Hồ Chí Minh

10. Đặc trƣng không gian đô thị cổ Mỹ Sơn

Phần III. Một số bài tiểu luận và thực hành 2 đồ án quy hoạch

1. QH1: Quy hoạch đơn vị ở

2. QH2: Quy hoạch chung đô thị

6. Nội dung và hình thức giảng dạy:

Page 349: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

NỘI DUNG

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng,

mục, tiểu mục)

HÌNH THỨC DẠY - HỌC Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TN Tự

học, tự

NC

Kiểm

tra

Phần I. Khái niệm về đô thị và quá trình

phát triển đô thị

Chƣơng I. Khái niệm cơ bản về đô thị và

Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị

1. Điểm dân cƣ đô thị 1 2 3

2. Phân loại đô thị 1 2 3

3. Phân cấp quản lý đô thị 1 2 3

4. Mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản của công

tác quy hoạch xây dựng đô thị 1 2 3

5. Lập ác đồ án quy hoạch xây dựng đô thị 1 2 3

Chƣơng II. Đô thị hóa và quá trình phát

triển đô thị

1. Đô thị hóa 1 1 4 6

2. Lƣợc khảo về quá trình phát triển đô thị 1 2 3

3. Khái quá quá trình phát triển đô thị Việt

Nam 1 2 3

4. Những xu thế và quan điểm về quy hoạch

phát triển đô thị 1 2 3

Chƣơng III. Thiết kế quy hoạch chung cải

tạp và xây dựng đô thị 1 2 3

1. Mục tiêu, nhiệm vụ quy hoạch chung cải

tạp và xây dựng đô thị 1 2 3

2. Xây dựng các tiền đề phát triển đô thị 1 2 3

3. Định hƣớng phát triển không gian đô thị 1 2 3

4. Định hƣớng quy hoạch cải tạo và xây

dựng hạ tầng kỹ thuật 1 2 3

5. Quy hoạch xây dựng đợt đầu 5-10 năm 1 2 3

Chƣơng IV. Quy hoạch các khu chức

năng trong đô thị 1 2 3

1. Quy hoạch khu công nghiệp 1 2 3

2. Quy hoạch xây dựng khu kho tàng 1 2 3

3. Khu đất dân dụng đô thị 1 2 3

4. Quy hoạch khu trung tâm đô thị 1 2 3

Page 350: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

5. Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị 1 2 3

6. Quy hoạch khu cây xanh đô thị 1 2 3

7. Khu đất đặc biệt 1 2 3

Chƣơng V. Thiết kế quy hoạch chi tiết đô

thị 1 2 3

1. Xác định các yếu tố ảnh hƣởng quy hoạch khu

đất 1 1 4 6

2. Phân tích đánh giá về khu đất và xác định

nhiệm vụ quy hoạch 1 2 3

3. Bố cục quy hoạch chi tiết 1 2 3

Chƣơng VI. Quy hoạch cải tạp thành phố

1. Ý nghĩa và mục đích 1 2 3

2. Nội dung của quy hoạch cải tạo đô thị 1 2 3

3. Về vấn đề phân đợt trong quy hoạch cải

tạo thành phố 1 2 3

Chƣơng VII. Quản lý quy hoạch xây dựng đô

thị

1. Khái niệm cơ bản 1 2 3

2. Thực trạng và định hƣớng quản lý quy

hoạch 1 0.5 3 4.5

3. Quản lý nhà nƣớc về quy hoạch và xây dựng

đô thị 1 0.5 3 4.5

Phần II. Các bài học từ thực tế các đô thị

trong và ngoài nƣớc 1 2 3

1. Paris - Những quảng trƣờng và những

trục không gian kiến trúc 0.5 1 1.5

2. Những không gian kiến trúc hoành tráng

ở thủ đô Washington 0.5 0.5 2 3

3. Những cấu trúc đặc trƣng đô thị cổ Bắc

Kinh 0.5 0.5 2 3

4. Không gian kiến trúc cổ và mới ở thủ đô

Bangkok 0.5 1 1.5

5. Đặc trƣng không gian đô thị hiện đại ở thủ đô

Singapore 0.5 1 1.5

6. Cấu trúc không gian đô thị Thăng Long – Hà

Nội 2 1 6 9

7. Cấu trúc không gian đô thị Huế 1 2 3

8. Cấu trúc không gian đô thị cổ Hội An 1 2 3

Page 351: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

QC06-B03

9. Cấu trúc không gian đô thị Thành phố Hồ Chí

Minh 1 3 4.5

10. Đặc trƣng không gian đô thị cổ Mỹ Sơn 0.5 1 1.5

Phần III. Một số bài tiểu luận và thực

hành 2 đồ án quy hoạch

1. QH1: Quy hoạch đơn vị ở

2. QH2: Quy hoạch chung đô thị

2 1 0.5 7 10.5

Tổng 40 5 9 108 162

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Dự lớp: đọc trƣớc giáo trình nêu những thắc mắc với giáo viên. Trên lớp

không giảng toàn bộ giáo trình, vì vậy sinh viên phải tăng cƣời tự đọc. Sinh viên có

trách nhiệm dự đủ từ 70% số giờ giảng, tham gia các tiết thảo luận, bài tập và làm bài

kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ và bài kiểm tra đột xuất.

- Bài tập: sinh viên sẽ làm một bài tập lớn để đƣợc phép thi cuối học phần.

- Dụng cụ học tập: sinh viên bắt buộc phải có giáo trình.

- Khác: giảng dạy bằng Projector.

8. Thang điểm: 10/10

- Điểm thi lý thuyết: 7/10

- Điểm thực hành: 3/10

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

Vũ Kim Long

Page 352: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 352 -

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: KIẾN TRÖC NỘI NGOẠI THẤT

Mã môn: IEA 33031

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 353: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 353 -

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Nguyễn Văn Đoàn – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị:

- Thuộc bộ môn: đại học Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:……………………………………………..

2.Nguyễn Văn A– Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị:

- Thuộc bộ môn:

- Địa chỉ liên hệ: - Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:……………………………………………..

Page 354: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 354 -

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 đơn vị học trình = 45 tiết

- Các môn học tiên quyết : Môn học này đƣợc học vào giai đoạn kết thúc

các đồ án chuyên ngành quy hoạch và dân dụng (kỳ 1 năm thứ Năm). Sinh viên

phải có giáo trình để đọc trƣớc khi nghe giảng tại lớp. Lý thuyết thiết kế nội thất

và ngoại thất đƣợc học trƣớc, sau đó mới làm đồ án thiết kế nội thất

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: (Tùy theo từng phần cụ thể)

+ Lý thuyết:

+ Bài tập:

+ Thảo luận :

2. Mục tiêu của môn học:

Sau khi học môn này, sinh viên có thể có những hiểu biết về cách tạo hình

kiến trúc trong nội thất, trên hình khối không gian 3 chiều, cách thiết kế các đồ vật

trong nội thất.

Sinh viên cũng đồng thời đƣợc trang bị kiến thức để nắm vững hơn cách sử

dụng và phối hợp các chất liệu để thể hiện rõ hơn tƣ tƣởng và ý đồ sáng tạo của

KTS trong thiết kế nội thất, các xu hƣớng thiết kế nội thất.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn Thiết kế kiến trúc nội thất và ngoại thất cung cấp cho sinh viên những

kiến thức về: Khái niệm về nội thất kiến trúc, hình thức – tính chất - đặc điểm của

nội thất, các nguyên tắc bố cục trong thiết kế nội thất kiến trúc, hồ sơ đồ án thiết

kế nội thất, thiết kế ngoại thất công trình dân dụng. Sau khi học xong môn này,

sinh viên nắm đƣợc những nguyên lý thiết kế nội thất và ngoại thất, áp dụng trong

việc thiết kế các đồ án dân dụng sau này.

4. Học liệu:

- Giáo trình chính:

TS.KTS Tạ Trƣờng Xuân, Bài giảng môn Thiết kế nội thất. Đại học Dân lập

Hải Phòng, Khoa Kiến trúc & Công trình, Hà Nội, 2006.

- Tài liệu tham khảo:

Gia Long, Trang trí nội thất nhà ở. NXB XD, Hà Nội, 2003.

Franas D.K.Ching. Thiết kế nội thất có minh họa. NXB XD, Hà Nội, 1996

Page 355: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 355 -

5. Nội dung chi tiết học phần

Chƣơng I. Khái niệm về nội thất

1. Khái niệm về nội thất kiến trúc

2. Vai trò và ý nghĩa của nội thất

3. Các yếu tố tạo thành nội thất kiến trúc

Chƣơng II. Hình thức, tính chất đặc điểm của nội thất

1. Hình thức của nội thất

2. Tính chất, đặc điểm của nội thất

3. Thiết kế nội thất biểu đạt tính chất, đặc điểm của công trình kiến trúc

Chƣơng III. Các nguyên tắc bố cục trong thiết kế nội thất kiến trúc

1. Mục đích, ý nghĩa của nguyên tắc bố cục nội thất

2. Các nguyên tắc bố cục

3. Các quy luật thị giác của con ngƣời

4. Một số quy luật đặc biệt ảnh hƣởng tới không gian nội thất

Chƣơng IV. Hồ sơ đồ án thiết kế nội thất

1. Yêu cầu chung

2. Nội dung hồ sơ đồ án thiết kế nội thất

3. Một số thí dụ về nội thất thƣờng gặp

4. Đồ án thiết kế nội thất

6. Nội dung và hình thức giảng dạy:

NỘI DUNG

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng,

mục, tiểu mục)

HÌNH THỨC DẠY - HỌC Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TN Tự

học, tự

NC

Kiểm

tra

Chƣơng I. Khái niệm về nội thất

1. Khái niệm về nội thất kiến trúc 1 2 3

2. Vai trò và ý nghĩa của nội thất 1 1 4 6

3. Các yếu tố tạo thành nội thất kiến trúc 1 0.5 3 4.5

Chƣơng II. Hình thức, tính chất đặc điểm của nội

thất

1. Hình thức của nội thất 1 2 7

2. Tính chất, đặc điểm của nội thất 1 0.5 3 4.5

3. Thiết kế nội thất biểu đạt tính chất, đặc 1 1 0.5 7 10.5

Page 356: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 356 -

điểm của công trình kiến trúc

Chƣơng III. Các nguyên tắc bố cục trong

thiết kế nội thất kiến trúc

1. Mục đích, ý nghĩa của nguyên tắc bố cục nội

thất 1 2 3

2. Các nguyên tắc bố cục 1 1 0.5 7 10.5

3. Các quy luật thị giác của con ngƣời 1 0.5 0.5 6 9

4. Một số quy luật đặc biệt ảnh hƣởng tới

không gian nội thất 1 1 0.5 7 10.5

Chƣơng IV. Hồ sơ đồ án thiết kế nội thất

1. Yêu cầu chung 1 2 3

2. Nội dung hồ sơ đồ án thiết kế nội thất 1 0.5 1 1 7 10.5

3. Một số thí dụ về nội thất thƣờng gặp 1 0.5 1 1 7 10.5

4. Đồ án thiết kế nội thất 1 1 1 6 9

Tổng 15 9 6 6 72 108

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Dự lớp: đọc trƣớc giáo trình nêu những thắc mắc với giáo viên. Trên lớp

không giảng toàn bộ giáo trình, vì vậy sinh viên phải tăng cƣời tự đọc. Sinh viên

có trách nhiệm dự đủ từ 70% số giờ giảng, tham gia các tiết thảo luận, bài tập và

làm bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ và bài kiểm tra đột xuất.

- Bài tập: sinh viên sẽ làm một bài tập lớn để đƣợc phép thi cuối học phần.

- Dụng cụ học tập: sinh viên bắt buộc phải có giáo trình.

- Khác: giảng dạy bằng Projector.

8. Thang điểm: 10/10

- Điểm thi lý thuyết: 7/10

- Điểm thực hành: 3/10

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2012

Trƣởng Khoa

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

Nguyễn Văn Đoàn

Page 357: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 357 -

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KIẾN TRÖC K 1 – 60 tiết

THIẾT KẾ QUÁN HOA, QUÁN SÁCH, CHÕI NGHỈ, QUÁN CAFE

Mã môn: CAP 33041

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 358: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 358 -

I. MôC §ÝCH, Y£U CÇu:

„ Môc ®Ých:

+ Cho sinh viªn lµm quen víi c¸c kh¸i niÖn Kh«ng gian kiÕn

tróc vµ t¹o h×nh kiÕn tróc.

+ Båi duìng kh¶ n¨ng c¶m nhËn c¸i ®Ñp cña tû lÖ vµ h×nh khèi -

b­íc ®Çu h×nh thµnh thÈm mü kiÕn tróc.

+ VËn dông nh÷ng kiÕn thøc c¬ së ®· häc (nh­ c¬ së t¹o h×nh

kiÕn tróc, ph­¬ng ph¸p t¹o h×nh kiÕn tróc) diÔn ®¹t ý t­ëng s¸ng t¸c thiÕt

kÕ mét khèi kiÕn tróc nhá víi chøc n¨ng ®¬n gi¶n nhÊt. ThÓ hiÖn ®­îc

mèi liªn hÖ gi÷a h×nh khèi bªn ngoµi vµ kh«ng gian bªn trong. RÌn luyÖn

vµ n©ng cao kü n¨ng thÓ hiÖn ®å ¸n kiÕn tróc.

+ Th«ng qua ®å ¸n Kl sinh viªn lµm quen víi ph­¬ng ph¸p thiÕt

kÕ kiÕn tróc tõ: NhËn thøc → ý t­ëng → s¸ng t¸c → thÓ hiÖn.

„ Yªu cÇu:

Sinh viªn biÕt vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc ®Ó thiÕt kÕ ®­îc mét

®å ¸n kiÕn tróc nhá (K1) víi mét tæ hîp kh«ng gian kiÕn tróc cã t¹o h×nh

®Ñp ®ång thêi ph¶i ®¹t ®­îc nh÷ng chØ tiªu kü thuËt yªu cÇu.

Qua ®ã sinh viªn sÏ n¾m ®­îc c¸c tr×nh tù lµm mét ®å ¸n kiÕn tróc

tõ dÔ ®Õn khã, tõ ®¬n gi¶n ®Õn phøc t¹p.

II. Ph¹M VI Néi DUNG NGHI£N CøU:

+ Nghiªn cøu mèi quan hÖ cña c«ng tr×nh (®å ¸n Kl) víi c¸c c«ng tr×nh

xung quanh.

+ C«ng tr×nh (Kl) cã thÓ ®Æt ë nh÷ng ®Þa ®iÓm c«ng céng nh­: c«ng

viªn, khu du lÞch, b·i biÓn, bªn hå .v.v...

+ C«ng tr×nh (K1) cã thÓ vËn dông dïng c¸c lo¹i vËt liÖu ®¬n gi¶n,

hoÆc víi kÕt cÊu hiÖn ®¹i nh­: g¹ch méc, ®¸, tranh tre, nøa l¸ hoÆc

hiÖn ®¹i nh­: bª t«ng, vá máng, dµn thÐp v.v...

+ §å ¸n thiÕt kÕ sao cho ®¹t ®­îc nh÷ng chØ tiªu kü thuËt cho

phÐp (tiªu chuÈn, kÝch th­íc, quy c¸ch, cao réng v.v...).

1. ThÓ lo¹i c«ng tr×nh:

C¸c lo¹i c«ng tr×nh kiÕn tróc quy m« nhá.

+ C¸c lo¹i qu¸n (b¸n hoa, b¸n s¸ch b¸o, ®å l­u niÖm, gi¶i

kh¸t.v.v...)

+ C¸c lo¹i chßi nghØ, chç chê tµu xe, s©n ch¬i trÎ em, tr¹m

x¨ng.v.v...

+ C¸c lo¹i cæng

+ C¸c kiÕn tróc kû niÖm vµ trang trÝ (vßi phun n­íc, ®µi t­ëng

Page 359: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 359 -

niÖm...).

2. Quy m« x©y dùng:

+ C¸c c«ng tr×nh kiÕn tróc cã quy m« nhá, cã tæng diÖn tÝch sö dông

tõ 40 - 50m2

+ Chøc n¨ng: C¸c chøc n¨ng kh«ng qu¸ 4 khèi phßng chøc n¨ng (tuú theo

néi dung c«ng tr×nh).

Kh«ng gian sö dông chÝnh (mét phÇn hoÆc toµn bé cã m¸i che): 25-30

m2

Kh«ng gian phô trî (kho. Phôc vô, qu¶n lý, wc...): 6-9 m2

+ Bè trÝ néi thÊt phï hîp víi néi dung sö dông

+ Kh«ng gian phô trî cÇn kÐp kÝn (cã t­êng bao vµ cöa), kh«ng gian

chÝnh tæ chøc tho¸ng vµ linh ho¹t

+ Gi¶i ph¸p mÆt b»ng vµ kÕt cÊu lµ c«ng cô ®Ó ho¹ch ®Þnh mét kh«ng

gian kiÕn tróc nhá (mÆt nÒn vµ m¸i lµ yÕu tè giíi h¹n kh«ng gian n»m gi÷a)

III. C¸C QUY §ÞNH VÒ THùC HIÖN §å ¸N:

1. KÕ ho¹ch thùc hiÖn:

„ Tæng sè thêi gian: 60 tiÕt.

„ C¸c giai ®o¹n thùc hiÖn:

+ Nghiªn cøu nhiÖm vô thiÕt kÕ: 5 tiÕt

+ Nghiªn cøu lý thuyÕt c¬ së: 5 tiÕt

+ Ph¸c th¶o ý ®å kiÕn tróc: 15 tiÕt

+ Nghiªn cøu gi¶i ph¸p cô thÓ: 20 tiÕt

+ ThÓ hiÖn ®å ¸n: 15 tiÕt

2. Khèi l−îng thÓ hiÖn:

MÆt b»ng vÞ trÝ (tæng thÓ) 1/200

MÆt b»ng c«ng tr×nh 1/50

MÆt b»ng m¸i 1/100

MÆt c¾t chÝnh 1/50

MÆt ®øng chÝnh 1/50

C¸c mÆt ®øng kh¸c 1/50

Phèi c¶nh minh ho¹

3. Quy c¸ch thÓ hiÖn

Page 360: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 360 -

+ Bè côc c¸c h×nh vÏ trªn khæ giÊy A1

+ Tu©n thñ c¸c quy t¾c thÓ hiÖn b¶n vÏ kiÕn tróc (ký hiÖu trôc, kÝch t­íc

nÐt c¾t, nÐt hiÖn, nÐt khuÊt, ...) diÔn t¶ chÝnh x¸c ®Æc tÝnh cña c¸c yÕu tè

kiÕn tróc (h×nh khèi, giao tuyÕn, chÊt liÖu, t­¬ng quan xa gÇn .v.v...)

+ ThÓ hiÖn b»ng tay, b»ng c¸c chÊt liÖu ®· ®­îc häc trong ph­¬ng ph¸p thÓ

hiÖn nh­: NÐt mùc

- §Ëm nh¹t

- Mµu v.v...

IV. DANH MôC C¸C §Ò Tµi Vµ NHIÖM Vô THIÕT KÕ:

TT M· sè Tªn ®Ò tµi Ghi chó

1 K1.1 §å ¸n qu¸n hoa

2 K1.2 §å ¸n qu¸n s¸ch

3 K1.3 §å ¸n qu¸n gi¶i kh¸t

4 K1.4 §å ¸n chßi nghØ

- Kh«ng gian sö dông chÝnh (mét phÇn hoÆc toµn bé cã m¸i che): 25-30 m2

- Kh«ng gian phô trî (kho, phôc vô, qu¶n lý, wc...theo néi dung c«ng tr×nh): 6-9

m2

- Néi thÊt bè trÝ phï hîp chøc n¨ng c«ng tr×nh cô thÓ

- Kh«ng gian phô trî cÇn khÐp kÝn (cã t­êng bao vµ cöa), trong khi kh«ng

gian chÝnh nªn tæ chøc tho¸ng vµ linh ho¹t. Gi¶i ph¸p mÆt b»ng vµ kÕt cÊu m¸i lµ

hai c«ng cô c¬ b¶n ho¹ch ®Þnh mét kh«ng gian kiÕn tróc nhá (mÆt nÒn vµ mÆt m¸i

lµ hai yÕu tè chÝnh ®Ó giíi h¹n kh«ng gian n»m gi÷a)

Page 361: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 361 -

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KIẾN TRÖC K 2 – 60 tiết

THIẾT KẾ BIỆT THỰ, NHÀ LÔ PHỐ

Mã môn: CAP 33042

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

K2

Page 362: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 362 -

I. MôC §ÝCH, Y£U CÇU:

„ Môc ®Ých giíi thiÖu víi sinh viªn nh÷ng kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ kiÕn tróc

nhµ ë, cô thÓ lµ nh÷ng lo¹i nhµ ë nhá thÊp tÇng th«ng dông.

„ Qua ®å ¸n sinh viªn ph¶i n¾m v÷ng c¬ cÊu c«ng n¨ng vµ c¸c nguyªn t¾c

tæ chøc kh«ng gian trong mét nhµ ë gia ®×nh, còng nh­ nh÷ng yªu cÇu

kü thuËt, mü thuËt trong viÖc t¹o dùng mét ng«i nhµ ë.

„ N©ng cao kh¶ n¨ng nghiªn cøu vµ thÓ hiÖn ®å ¸n kiÕn tróc.

II. Ph¹M VI Néi DUNG NGHI£N CøU:

1. ThÓ lo¹i c«ng tr×nh:

§å ¸n giíi h¹n nghiªn cøu thiÕt kÕ c¸c lo¹i c«ng tr×nh kiÕn tróc nhµ ë

nhá, th«ng dông, thÊp tÇng nh­:

- Nhµ ë l« phè.

- Nhµ ë gia ®×nh ghÐp hé.

- BiÖt thù

- BiÖt thù song lËp.

2. Quy m« x©y ®ùng:

- C¸c thÓ lo¹i c«ng tr×nh nhµ ë l« phè ®­îc x©y dùng víi quy m« qui ®Þnh nh­

sau:

DiÖn tÝch khu ®Êt: 60 ~ 80 m2

MËt ®é chiÕm ®Êt: 80 ~ 90 %

Sè tÇng cao: 2 ~ 3 tÇng

Tæng diÖn tÝch sµn: 150 ~ 220 m2

- C¸c thÓ lo¹i c«ng tr×nh biÖt thù ®­îc x©y dùng víi quy m« lín, cao cÊp.

DiÖn tÝch khu ®Êt: 250 ~ 600 m2

MËt ®é chiÕm ®Êt: 30 ~ 40 %

Sè tÇng cao: 2 ~ 3 tÇng

Tæng diÖn tÝch sµn: 150 ~ 220 m2

(Xem chØ dÉn cô thÓ ë phÇn sau)

3. §Þa ®iÓm x©y dùng:

C«ng tr×nh n»m trong qui ho¹ch chung cña mét khu ë. Khi lùa chän khu

®Êt x©y dùng cÇn ph¶i l­u ý nh÷ng vÊn ®Ò sau:

„ DiÖn tÝch khu ®Êt ®­îc x¸c ®Þnh cô thÓ cho tõng lo¹i nhµ phï

hîp víi ®iÒu kiÖn thùc tÕ

Page 363: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 363 -

„ Khu ®Êt x©y dùng n»m trong qui ho¹ch khu ë v× vËy khi thiÕt kÕ ph¶i

tu©n thñ c¸c yªu cÇu vÒ quy ho¹ch:

+ Giao th«ng.

+ H¹ tÇng kü thuËt.

+ C¶nh quan khu vùc

„VÒ c¸c yÕu tè vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn cÇn l­u ý:

+ §Þa h×nh: ®ång b»ng, ®åi nói , s«ng ngßi, miÒn biÓn...

+ Hoa giã khu vùc: h­íng b¾c nam, h­íng giã chñ ®¹o ®«ng

nam.

„C¸c yÕu tè mang tÝnh ®Þa ph­¬ng cÇn ®­îc khai th¸c vµo c«ng tr×nh:

+ §Æc thï v¨n ho¸ ®Þa ph­¬ng(T©y Nguyªn, T©y B¾c, ViÖt

B¾c...)

+ KiÕn tróc vïng ven biÓn (ph¶i chó ý nghiªn cøu t¸c ®éng cña giã

b·o, thuû triÒu).

+ KiÕn tróc c¸c vïng cã khÝ hËu kh¾c nghiÖt (khu IV, MiÒn nói T©y

B¾c...): chó ý gi¶i ph¸p h¹n chÕ c¸c t¸c ®éng xÊu cña khÝ hËu ®èi víi

ng«i nhµ.

* Để nâng cao và phát huy tính sáng tạo, sinh viên có thể tự giả thiết

khu đất xây dựng nằm ở các vùng địa hình khác nhau (đồng bằng, miền núi, miền

biển, sông ngòi...), hoặc vùng khí hậu đặc thù (nóng, âme, gió bão...), khai thác

đặc điểm thiên nhiên và vật liệu sẵn có của địa phƣơng

III. C¸C QUY §ÞNH VÒ THùC HIÖN §å ¸N.

1. KÕ ho¹ch thùc hiÖn:

„ Tæng sè thêi gian: 60 tiÕt

„ C¸c giai ®o¹n thùc hiÖn:

+ Nghiªn cøu nhiÖm vô thiÕt kÕ: 10 tiÕt

+ T×m ý, nghiªn cøu s¬ bé: 15 tiÕt

+ Nghiªn cøu chi tiÕt (yªu cÇu ®Çy ®ñ khèi l­îng): 20 tiÕt

+ ThÓ hiÖn ®å ¸n: 15 tiÕt

2. Khèi l−îng thÓ hiÖn:

– C¸c b¶n vÏ

+ MÆt b»ng tæng thÓ: 1/200 -1/500

+ MÆt b»ng c¸c tÇng: 1/50 - 1/100

Page 364: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 364 -

+ C¸c mÆt ®øng: 1/50 - 1/100

+ MÆt c¾t däc, ngang: 1/50

+ Phèi c¶nh minh ho¹ kh«ng gian kiÕn tróc trong vµ ngoµi nhµ.

– Yªu cÇu víi c¸c b¶n vÏ

+ MÆt b»ng tæng thÓ:

- CÇn thÓ hiÖn ®­îc giao th«ng ngoµi c«ng tr×nh.

- Hoa giã.

- Ghi chó cô thÓ.

+ MÆt b»ng c¸c tÇng:

- Bè trÝ néi thÊt cho c¸c phßng ë (sinh ho¹t chung, phßng ngñ,

phßng lµm viÖc, bÕp...)

- ThÓ hiÖn kÝch th­íc trôc theo quy c¸ch b¶n vÏ kü thuËt.

+ MÆt ®øng c«ng tr×nh:

- Yªu cÇu tèi thiÓu 2 mÆt ®øng.

- C¸c mÆt ®øng ph¶i vÏ bãng ®æ theo ®óng h×nh ho¹

+ MÆt c¾t:

- Yªu cÇu 2 mÆt c¾t (c¾t ngang, c¾t däc nhµ t¹i c¸c vÞ trÝ

quan träng)

- ThÓ hiÖn cèt cao ®é c¸c tÇng.

- ThÓ hiÖn kÝch th­íc c¬ b¶n theo trôc.

+ Phèi c¶nh

- Dùng theo h×nh ho¹.

3. Quy c¸ch thÓ hiÖn:

+ Bè côc b¶n vÏ trªn giÊy khæ A1.

+ Ph­¬ng ph¸p thÓ hiÖn kh«ng h¹n chÕ (trõ giÊy can vµ m¸y vi tÝnh).

IV. DANH MôC C¸C §Ò Tµi Vµ NHIÖM Vô THIÕT KÕ:

ThÓ lo¹i TT M· sè Tªn ®Ò tµi T

rang

K2.1

BiÖt thù

1 K2.1.1 Nhµ biÖt thù ®¬n

2 K2.1.2 BiÖt thù song lËp

K2.2

Nhµ ë nhá

1 K2.2.1 Nhµ ë chia l« (nhµ l« phè)

2 K2.2.2 Nhµ ë ghÐp hé (nhµ ghÐp khèi)

Page 365: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 365 -

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KIẾN TRÖC K 3 – 60 tiết

CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG QUY MÔ NHỎ

THIẾT KẾ NHÀ HÀNG, CỬA HÀNG THỜI TRANG

Mã môn: CAP 33043

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 366: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 366 -

I. MôC §ÝCH, Y£U CÇU:

„ Cho sinh viªn lµm quen víi d¹ng c«ng tr×nh kinh doanh, dÞch vô quy m« nhá lµ

thÓ lo¹i rÊt phæ biÕn trong sinh ho¹t hµng ngµy, ®ång thêi còng th­êng gÆp trong

thµnh phÇn nhiÒu lo¹i c«ng tr×nh d©n dông kh¸c.

„ N¾m v÷ng d©y chuyÒn c«ng n¨ng vµ tæ chøc kh«ng gian kiÕn tróc nh»m, ®¶m b¶o

ho¹t ®éng tèi ­u cho hai ®èi t­îng sö dông chÝnh lµ kh¸ch hµng vµ ng­êi phôc

vô. Chó ý gi¶i quyÕt sù phèi hîp c¸c kh«ng gian cã diÖn tÝch vµ chiÒu cao kh¸c

nhau mét c¸ch hîp lý.

* N¾m v÷ng kiÕn thøc lý thuyÕt vµ c¸c vÊn ®Ò thùc hµnh cña thÓ lo¹i c«ng tr×nh nµy

®Ó vËn dông trong nh÷ng ®å ¸n cã tÝnh tæng hîp vµ n©ng cao ë giai ®o¹n sau

II. PH¹M VI Néi DUNG NGHI£N CøU:

1. ThÓ lo¹i c«ng tr×nh:

Nh÷ng c«ng tr×nh c«ng céng cã chøc n¨ng trao ®æi, phôc vô nhu cÇu sinh

ho¹t th«ng th­êng cña con ng­êi nh­ c¸c lo¹i nhµ hµng, cöa hiÖu, c¸c trung t©m

dÞch vô c«ng céng (b­u ®iÖn, tr¹m x¸, phßng kh¸m...)

2. Quy m« x©y dùng:

+ Tæng diÖn tÝch sµn: 600~ 800m2

+ TÇng cao: 1 ~ 2 tÇng

+ DiÖn tÝch khu ®Êt x©y dùng: 700~ 1000m2

+ MËt ®é chiÕm ®Êt: 40% ~ 50%

3. §Þa ®iÓm x©y dùng:

- VÝ trÝ x©y dùng ®­îc lùa chän trong sè c¸c ®Þa ®iÓm ®· cho. Cã thÓ gi¶

®Þnh c¸c yÕu tè tù nhiªn vµ c¶nh quan ®Ó t¨ng tÝnh hÊp dÉn vµ hiÖu qu¶ sö dông.

- Kh«ng lo¹i trõ kh¶ n¨ng khai th¸c cña kiÕn tróc cã s½n (nh­ kh«ng gian

tÇng trÖt nhµ cao tÇng, hoÆc c¶i t¹o vµ më réng c«ng tr×nh ®ang sö dông).

- T¹i c¸c trung t©m c«ng céng hoÆc c¸c khu d©n c­ (thµnh phè, thÞ trÊn, thÞ

x· ...)

- G¾n c¸c tuyÕn giao th«ng thuËn tiÖn cho sù tiÕp cËn cña kh¸ch hµng,

còng nh­ cho phôc vô hËu cÇn (tiÕp phÈm, vËn chuyÓn hµng ho¸ vµ r¸c th¶i)...

III. C¸C qUY §iNH VÒ THùC HIÖN §å ¸N:

1. KÕ ho¹ch thùc hiÖn:

„ Tæng sè thêi gian: 60 tiÕt.

„ C¸c giai ®o¹n:

+ Nghiªn cøu lý thuyÕt vµ nhiÖm vô thiÕt kÕ: 5 tiÕt

Page 367: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 367 -

+ Ph¸c th¶o ý ®å kiÕn tróc vµ lùa chän ph­¬ng ¸n

(thu bµi ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giai ®o¹n): 20 tiÕt

+ N©ng cao, hoµn chØnh ph­¬ng ¸n chän: 25 tiÕt

+ ThÓ hiÖn ®å ¸n: 10 tiÕt

2. Khèi l−îng thÓ hiÖn:

+ MÆt b»ng tæng thÓ 1/500

+ MÆt b»ng c¸c tÇng 1/50 ~ 1/100

+ MÆt c¾t qua c¸c kh«ng gian chÝnh 1/50 ~ 1/100

+ C¸c mÆt ®øng 1/50 ~ 1/100

+ Mét phèi c¶nh bªn ngoµi toµn c«ng tr×nh.

+ Mét phèi c¶nh bªn trong c«ng tr×nh.

3. Quy c¸ch thÓ hiÖn:

+ ThÓ hiÖn trªn giÊy khæ A1.

+ Yªu cÇu thÓ hiÖn hoµn toµn b»ng tay (kÓ c¶ ch÷ vµ h×nh vÏ).

+ ChÊt liÖu thÓ hiÖn: Tuú chän (yªu cÇu b¾t buéc: mÆt ®øng chÝnh,

phèi c¶nh thÓ hiÖn b»ng mµu ®Ó diÔn ®¹t chÊt liÖu, ¸nh s¸ng, xa gÇn).

IV. DANH MôC C¸C §Ò Tµi Vµ NHIÖM Vô ThiÕt KÕ:

TT M· sè Tªn ®Ò tµi Trang

1 K3.1 Nhµ hµng ¨n uèng

2 K3.2 Cöa hµng dÞch vô, mua b¸n tæng hîp

3 K3.3 Cöa hµng may ®o thêi trang

Page 368: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 368 -

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KIẾN TRÖC K 4 – 60 tiết

CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG QUY MÔ TRUNG BÌNH

THIẾT KẾ TRƯỜNG TIỂU HỌC, NHÀ TRẺ MẪU GIÁO

Mã môn: CAP 33044

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 369: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 369 -

I. MôC §ÝCh Y£U CÇU:

„ Cho sinh viªn nghiªn cøu, thiÕt kÕ c¸c d¹ng c«ng tr×nh Gi¸o dôc c¬ së

(nhµ trÎ, tr­êng mÊu gi¸o, tr­êng tiÓu häc), ytÕ, hµnh chÝnh cã quy m«

trung b×nh. §ã lµ nh÷ng lo¹i h×nh th­êng gÆp trong thµnh phÇn c¸c tiÓu

khu nhµ vµ c¸c khu d©n c­ cÊp ph­êng, x·...

„ VËn dông c¸c gi¶i ph¸p bè côc c¬ b¶n: TËp trung, ph©n t¸n vµ hçn hîp ®Ó

tæ hîp c¸c kh«ng gian chøc n¨ng chÝnh vµ phô t¹o thµnh mét c«ng tr×nh

kiÕn tróc hoµn chØnh, tho¶ m·n c¸c yªu cÇu vÒ sö dông vµ thÈm mü.

„ N¾m v÷ng nh÷ng nguyªn t¾c vµ kiÕn thøc thùc hµnh thiÕt kÕ thÓ lo¹i c«ng

tr×nh kiÕn tróc c«ng céng t­¬ng ®èi phøc t¹p: b¸m s¸t nhiÖm vô thiÕt kÕ

(quy m«, diÖn tÝch), tu©n thñ c¸c quy ph¹m kü thuËt c¬ b¶n (c¸c d¹ng líp

häc, c¸c yªu cÇu vÒ ®Þnh h­íng vµ chiÕu s¸ng tù nhiªn), gi¶i ph¸p bè côc

phï hîp víi hoµn c¶nh x©y dùng cô thÓ (ph©n nhãm vµ liªn kÕt c¸c líp

häc, tæ chøc kh«ng gian sinh ho¹t chung...).

II. PH¹M VI Néi DUNG NGHI£N CøU:

1. ThÓ lo¹i c«ng tr×nh:

Bao gåm nh÷ng c«ng tr×nh kiÕn tróc c«ng céng cã c¬ cÊu chøc n¨ng vµ

d©y chuyÒn sö dông t­¬ng ®èi phøc t¹p (nhiÒu néi dung sö dông ®ång thêi vµ ®an

xen), biÓu hiÖn tr­íc hÕt ë bè côc tæng thÓ theo d¹ng ph©n t¸n hoÆc b¸n ph©n t¸n

(kÕt hîp), ®ã th­êng lµ c¸c c«ng tr×nh phóc lîi nh­:

- C«ng tr×nh gi¸o dôc: nhµ trÎ, tr­êng häc, tr­êng d¹y nghÒ, tr­êng ®¹i

häc...

- C«ng tr×nh ytÕ: bÖnh viÖn, tr¹m x¸, nhµ nghØ d­ìng...

- C«ng tr×nh hµnh chÝnh: trô së c¬ quan tØnh, thµnh phè, quËn, huyÖn, chuyªn

ngµnh.

* Thùc hiÖn ë ®å ¸n nµy, sinh viªn nghiªn cøu hai c«ng tr×nh gi¸o dôc

quy m« trung b×nh lµ:

+ Nhµ trÎ vµ mÉu gi¸o 6-8 nhãm

+ Tr­êng tiÓu häc 12-15 líp

2. Quy m« x©y dùng:

+ DiÖn tÝch khu ®Êt x©y dùng: 2500m2 - 3000m2

Page 370: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 370 -

3. §Þa ®iÓm x©y dùng:

- T¹i khu vùc theo quy ho¹ch chung nh»m phôc vô cho mét hoÆc vµi ®¬n

vÞ d©n c­ cÊp c¬ së (ph­êng, xãm, tiÓu khu). Cã thÓ tham gia vµo thµnh phÇn

trong khu trung t©m c«ng céng cña ®iÓm d©n c­ n«ng th«n.

- Cã nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi vÒ m«i tr­êng vµ giao th«ng: kh«ng bÞ ¶nh

h­ëng bëi c¸c yÕu tè ®éc h¹i, tiÕp cËn dÔ dµng nhanh chãng, ®¶m b¶o ®é gi·n

c¸ch an toµn tíi ®­êng giao th«ng chÝnh vµ c¸c c«ng tr×nh l©n cËn.

- §Þa h×nh khu ®Êt cã thÓ ë ®ång b»ng, trung du, miÒn nói hoÆc ven

biÓn.

* Sinh viªn cã thÓ gi¶ ®Þnh ®Æc ®iÓm cô thÓ khu ®Êt( h×nh d¹ng, kÝch th­íc. ®Þa

h×nh, ph­¬ng h­íng...) t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó lùa chän ®­îc gi¶i ph¸p bè côc hîp lý nhÊt

III. C¸C QUY §ÞNH VÒ THùC HIÖN §å ¸N:

1. KÕ ho¹ch thùc hiÖn:

„ Tæng sè thêi gian: 60 tiÕt.

„ C¸c giai ®o¹n:

+Giao vµ nghiªn cøu nhiÖm vô thiÕt kÕ: 05 tiÕt

+ Ph¸c th¶o ý ®å kiÕn tróc vµ lùa chän ph­¬ng ¸n: 15 tiÕt

+ N©ng cao, hoµn chØnh ph­¬ng ¸n chän: 30 tiÕt

+ ThÓ hiÖn ®å ¸n: 10 tiÕt

2. Khèi l−¬ng thÓ hiÖn:

+MÆt b»ng tæng thÓ: 1/500

+MÆt b»ng c¸c tÇng 1/100

+MÆt c¾t qua c¸c kh«ng gian chÝnh 1/50 - 1/100

+C¸c mÆt ®øng 1/50 - 1/100

+ Phèi c¶nh tæng thÓ c«ng tr×nh.

+ Mét phèi c¶nh bªn trong (néi thÊt) c«ng tr×nh.

+ ThiÕt kÕ mét chi tiÕt cÊu t¹o ®Æc tr­ng cña ®å ¸n.

3. Quy c¸ch thÓ hiÖn:

+ ThÓ hiÖn trªn c¸c giÊy khæ A1.

+ Yªu cÇu thÓ hiÖn hoµn toµn b»ng tay (kÓ c¶ ch÷ vµ h×nh vÏ).

+ ChÊt liÖu thÓ hiÖn: Tuú chän (yªu cÇu b¾t buéc - mÆt ®øng chÝnh,

phèi c¶nh thÓ hiÖn b»ng mµu ®Ó diÔn ®¹t chÊt liÖu, ¸nh s¸ng, xa gÇn).

IV. DANH MôC C¸C §Ò Tµi Vµ NHIÖM Vô THIÕT KÕ:

ThÓ lo¹i TT M· sè Tªn ®Ò tµi Trang

K4:C«ng

tr×nh gi¸o

dôc

1 K4.1 Nhµ trÎ vµ mÉu gi¸o 6 - 8 líp

2 K4.2 Tr­êng tiÓu häc quy m« 12 - 15 líp

Page 371: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 371 -

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KIẾN TRÖC K 5 – 75 tiết

CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG QUY MÔ TRUNG BÌNH

THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẤP TẦNG

Mã môn:

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 372: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 372 -

I. MôC §ÝCH, Y£U CÇU:

„ N¾m v÷ng kiÕn thøc lý thuyÕt vµ thùc hµnh ®Ó thiÕt kÕ thÓ lo¹i kiÕn tróc nhµ ë.

„ N¾m v÷ng c¸ch thøc tæ chøc mét c¨n hé ë, mèi t­¬ng quan cña c¸c c¨n hé

trong mét ®¬n nguyªn.

„ N¾m v÷ng ph­¬ng ph¸p tæ hîp h×nh khèi b»ng c¸ch ghÐp c¸c ®¬n nguyªn

(m« ®un c¬ së), ®Ò ra c¸c gi¶i ph¸p kiÕn tróc nh»m ®¶m b¶o tÝnh ®éc lËp cho

mçi ®¬n nguyªn vµ kh¶ n¨ng liªn kÕt c¸c ®¬n nguyªn víi nhau thµnh mét

c«ng tr×nh tæng thÓ.

„ B­íc ®Çu vËn dông viÖc tiªu chuÈn hãa thiÕt kÕ nhµ ë trong ®iÒu kiÖn hiÖn t¹i,

®ång thêi khuyÕn khÝch c¸c ®Ò xuÊt s¸ng t¹o cho nhµ ë trong t­¬ng lai.

II. PH¹M VI Néi DUNG NGHI£N CøU

1. ThÓ lo¹i c«ng tr×nh:

Lµ lo¹i c«ng tr×nh nhµ ë cã sè tÇng trung b×nh ( 4 - 6 tÇng), trong ®ã bao

gåm:

+ Nhµ ë chung c­ (nhµ ë nhiÒu c¨n hé)

+ Ký tóc x¸

2. DiÖn tÝch:

+ DiÖn tÝch khu ®Êt: 4500-5000 m2

+ DiÖn tÝch x©y dùng: 2000-2500 m2

3. Qui m« x©y dùng:

a. Nhµ ë c¨n hé 4 - 6 tÇng:

+ Nhµ ë gåm 60 - 80 c¨n hé, trong ®ã:

- Hé 2 phßng chiÕm 10-15%víi tæng diÖn tÝch 60-75m2

- Hé 3 phßng chiÕm 25-30% víi tæng diÖn tÝch 75-90m2

- Hé 4 phßng chiÕm 40-45% víi tæng diÖn tÝch 90-105m2

- Hé 5 phßng chiÕm 15-20% víi tæng diÖn tÝch 105- 120m2

+ Trong c¨n hé kiÓu chung c­, tªn gäi cña c¨n hé ®­îc quy ®Þnh theo sè l­îng

phßng ngñ, c¬ cÊu c¨n hé theo b¶ng sau:

Tªn c¨n hé DiÖn tÝch

( m2)

Phßng sinh

ho¹t chung

Phßng

ngñ

BÕp,

phßng ¨n

Khu vÖ

sinh

Page 373: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 373 -

1 Hé 2 phßng 60 1 2 1 2

2 Hé 3 phßng 75 1 3 1 2 hoÆc 3

3 Hé 4 phßng 90 1 4 1 2 hoÆc 3

4 Hé 5 phßng 105 1 5 1 2 hoÆc 3

Ngoµi ra trong mçi c¨n hé tuú theo quy m« sè phßng ngñ kh¸c nhau cã thÓ thiÕt

kÕ thªm c¸c kh«ng gian: kho, ban c«ng - l« gia lµm kh«ng gian phô trî, ph¬i quÇn ¸o vµ

trång c©y xanh.

Cã thÓ ®iÒu chØnh tû lÖ c¨n hé cho phï hîp víi gi¶i ph¸p thiÕt kÕ cô thÓ nh­ng

ph¶i ®¶m b¶o:

- C¸c c¨n hé cã quy m« trung b×nh (2 - 3 phßng) chiÕm 70 - 75%.

- C¸c c¨n hé cßn l¹i (1 - 4 phßng) chiÕm 25 - 30%.

b. Ký tóc x¸.

+ Sè tÇng : 3 - 5 tÇng.

+ Sè ng­êi ë : 300 - 500 ng­êi.

+ Sè phßng ë : 40 - 60 phßng

4. §Þa ®iÓm x©y dùng:

a. Nhµ ë chung c­ 4 - 6 tÇng:

- N»m trong c¸c khu d©n c­ ®« thÞ cã mËt ®é trung b×nh (trong khu nhµ ë

hay b¸m s¸t mét trôc ®­êng phè).

- Cã ®iÒu kiÖn thuËn lîi vÒ giao th«ng vµ dÞch vô c«ng céng.

b. Ký tóc x¸:

- Cã thÓ x©y dùng ®¬n lÎ ®éc lËp, n»m trong khu ®Êt cña c¸c tr­êng ®¹i häc,

cao ®¼ng, c¸c c¬ quan nghiªn cøu.

III. C¸C QUI §ÞNH VÒ THùC HIÖN ®å ¸N.

1. KÕ ho¹ch thùc hiÖn

„ Tæng thêi gian: 75 tiÕt

„ C¸c giai ®o¹n:

+ Nghiªn cøu nhiÖm vô thiÕt kÕ vµ cñng cè lý thuyÕt: 10 tiÕt

+ Ph¸c th¶o ý ®å kiÕn tróc: 20 tiÕt

+ Nghiªn cøu gi¶i ph¸p cô thÓ: 30 tiÕt

+ ThÓ hiÖn ®å ¸n: 15 tiÕt

2. Khèi l−îng thÓ hiÖn:

+ MÆt b»ng tæng thÓ ( cã c¸c chØ giíi vµ c«ng tr×nh l©n cËn): 1/500

+ MÆt b»ng c¸c tÇng: 1/100

+ MÆt b»ng mét c¨n hé ®iÓn h×nh: 1/50

Page 374: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 374 -

+ C¸c mÆt c¾t: 1/50 - 1/100

+ C¸c mÆt ®øng chÝnh: 1/50 - 1/100

+ Phèi c¶nh c«ng tr×nh:

+ Chi tiÕt cÊu t¹o: 1/10

+ Néi thÊt kh«ng gian sö dông chÝnh (phßng ë)

3. Qui c¸ch thÓ hiÖn:

+ Bè côc h×nh vÏ trªn c¸c giÊy khæ A1, hå s¬ ®ãng quyÓn cã b×a.

+ ThÓ hiÖn hå s¬ b»ng nÐt ®en, tr¾ng, ®Öm mµu.

IV. DANH MôC C¸C §Ò Tµi Vµ NHIÖM Vô THiÕT KÕ:

ThÓ lo¹i TT M· sè Tªn ®Ò tµi Trang

K5

Nhµ ë

1 K5.1 Nhµ ¬ chung c­ 4 - 6 tÇng

2 K5.2 Ký tóc x¸ 4 - 6 tÇng

Page 375: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 375 -

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KIẾN TRÖC K6 – 75 tiết

CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP NHẸ QUY MÔ TRUNG BÌNH

Mã môn:

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

CN1

Page 376: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 376 -

I. MôC §ÝCh Y£U CÇU:

„ §©y lµ ®å ¸n ®Çu tiªn sinh viªn tËp lµm quen víi viÖc thiÕt kÕ c«ng tr×nh c«ng

nghiÖp, do vËy cÇn ph¶i båi d­ìng cho häc sinh sù hiÓu biÕt vÒ tr×nh tù thiÕt

kÕ mét c«ng tr×nh c«ng nghiÖp, vËn dông nh÷ng kiÕn thøc ®· häc trong phÇn

nguyªn lý ®Ó ®­a vµo ®å ¸n thiÕt kÕ kiÕn tróc cña m×nh.

„ Yªu cÇu ®Çu tiªn lµ häc sinh ph¶i n¾m ®­îc c¸c ®Æc ®iÓm cña d©y chuyÒn

c«ng n¨ng tõ ®ã s¸ng t¹o ra c¸c gi¶i ph¸p kiÕn tróc ®¸p øng ®­îc yªu cÇu

c«ng n¨ng ®ång thêi t¹o ®­îc h×nh khèi ®­êng nÐt kiÕn tróc cã tÝnh nghÖ

thuËt cao.

„ Trªn c¬ së d©ychuyÒn c«ng n¨ng, luång vËn chuyÓn nguyªn liÖu, thµnh phÈm,

luång ng­êi, vÞ trÝ, ®Þa h×nh khu ®Êt bè trÝ c¸c c«ng tr×nh trong nhµ m¸y mét

c¸ch hîp lý, t¹o mèi liªn hÖ gi÷a chóng chÆt chÏ, ng¾n gän, thuËn tiÖn.

„ Bè trÝ hîp lý c¸c c«ng ®o¹n trong nhµ s¶n xuÊt chÝnh, lùa chän l­íi cét vµ sè

tÇng phï hîp víi yªu cÇu c«ng nghÖ, yªu cÇu trang thiÕt bÞ vËn chuyÓn, yªu

cÇu thÈm mü cña ®« thÞ.

„ Gi¶i quyÕt hîp lý kh«ng gian s¶n xuÊt ®ång thêi tho¶ m·n yªu cÇu vi khÝ hËu,

m«i tr­êng.

„ BiÕt tæ hîp h×nh khèi mét c«ng tr×nh c«ng nghiÖp, ®­a ra gi¶i ph¸p kiÕn tróc

hîp lý thÓ hiÖn ®­îc ®Æc ®iÓm cña thÓ lo¹i nhµ m¸y mµ m×nh thiÕt kÕ, t¹o sù

hµi hoµ víi kh«ng gian xung quanh.

II. PH¹M VI Néi DUNG NGHI£N CøU:

1. ThÓ lo¹i c«ng tr×nh:

§å ¸n giíi h¹n trong viÖc thiÕt kÕ c¸c c«ng tr×nh c«ng nghiÖp nhÑ s¶n xuÊt

hµng tiªu dïng phôc vô ®êi sèng hµng ngµy víi quy m« trung b×nh, bao gåm c¸c

thÓ lo¹i sau ®©y:

+ Nhµ m¸y l¾p r¸p ®iÖn tö: l¾p r¸p c¸c lo¹i thiÕt bÞ ®iÖn tö chñ yÕu lµ

v« tuyÕn, radio cassette, m¸y vi tÝnh v.v...

+ XÝ nghiÖp may mÆc xuÊt khÈu: s¶n xuÊt c¸c mÆt hµng may mÆc

phôc vô xuÊt khÈu vµ tiªu thô trong n­íc.

2. Quy m« x©y dùng:

+DiÖn tÝch khu ®Êt x©y dùng: 3ha - 6ha

+MËt ®é chiÕm ®Êt: 30% - 35%

3. §Þa ®iÓm x©y dùng:

Page 377: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 377 -

Lùa chän ®Þa ®iÓm x©y dùng nhµ m¸y phô thuéc vµo rÊt nhiÒu yÕu tè, ®èi víi c¸c

xÝ nghiÖp c«ng nghiÖp nhÑ Ýt ®éc h¹i th­êng ®­îc bè trÝ ë ngo¹i vi thµnh phè. Mét sè xÝ

nghiÖp hÇu nh­ kh«ng ®éc h¹i nh­ may mÆc, l¾p r¸p ®iÖn tö, l¾p r¸p ®ång hå cã thÓ bè

trÝ xen kÏ trong khu d©n c­ ®« thÞ.

III. C¸C QUY §ÞNH VÒ THùC HiÖN §å ¸N:

1. KÕ ho¹ch thùc hiÖn:

„Tæng sè thêi gian: 45 tiÕt.

„C¸c giai ®o¹n thùc hiÖn:

Giao vµ nghiªn cøu nhiÖm vô thiÕt kÕ : 5 tiÕt + Ph¸c th¶o ý ®å kiÕn tróc: 10 tiÕt

+ Nghiªn cøu gi¶i ph¸p chän vµ hoµn chØnh ph­¬ng ¸n: 20 tiÕt

+ ThÓ hiÖn ®å ¸n : 10 tiÕt

2. Khèi l−îng thÓ hiÖn:

+VÞ trÝ khu ®Êt 1/10.000 - 1/ 5.000

+MÆt b»ng tæng thÓ 1/ 1.000 - 1/ 500

+MÆt b»ng khai triÓn c¸c tÇng 1/ 200 - 1/ 100

+C¸c mÆt ®øng chÝnh 1/ 200 - 1/100

+C¸c mÆt c¾t 1/200 - 1/100

+ Phèi c¶nh toµn thÓ nhµ m¸y.

+ Phèi c¶nh néi thÊt hoÆc phèi c¶nh gãc ph©n x­ëng chÝnh

+ Hai chi tiÕt cÊu t¹o ®Æc tr­ng cña ®å ¸n 1/10 - 01/20

3. Quy c¸ch thÓ hiÖn:

+ ThÓ hiÖn trªn giÊy khæ A1 - ®ãng quyÓn.

+ ChÊt liÖu thÓ hiªn tuú chän. Cã khuyÕn khÝch thÓ hiÖn mÆt ®øng, phèi c¶nh

b»ng tay.

IV. DANh MôC C¸C §Ò Tµi Vµ NHIÖM Vô THiÕT KÕ:

ThÓ lo¹i TT M· sè Tªn ®Ò tµi Trang

C«ng tr×nh c«ng nghiÖp nhÑ quy m« trung b×nh

1 N1.1

XÝ nghiÖp l¾p r¸p ®iÖn tö

2 N1.2 XÝ nghiÖp may mÆc

Page 378: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 378 -

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KIẾN TRÖC K 7 – 75 tiết

CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG QUY MÔ TRUNG BÌNH

THIẾT KẾ NHÀ VĂN HÓA, RẠP CHIẾU PHIM, CÂU LẠC BỘ

Mã môn:

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 379: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 379 -

I. MôC §ÝCh Y£U CÇU:

„ §èi víi nh÷ng c«ng tr×nh v¨n ho¸, mét ®iÒu cÇn ®Æc biÖt nhÊn m¹nh

khi nghiªn cøu thiÕt kÕ lµ: sinh viªn tr­íc hÕt ph¶i x©y dùng ®­îc

mét ý t­ëng kiÕn tróc x¸c ®¸ng, dùa trªn nh÷ng t­ liÖu tæng hîp vÒ: ®Æc

®iÓm vµ tÝnh chÊt cña thÓ lo¹i c«ng tr×nh; §èi t­îng sö dông vµ

ph­¬ng thøc ho¹t ®éng; Nh÷ng nÐt tiªu biÓu vµ ®Æc thï cña khu ®Êt

x©y dùng, c¶ vÒ m«i tr­êng tù nhiªn vµ ®êi sèng chÝnh trÞ, kinh tÕ, v¨n

ho¸ cña mét ®Þa ph­¬ng mµ c«ng tr×nh lu«n gi÷ vai trß lµ bé mÆt, lµ mét

®¹i diÖn tinh thÇn.

Mét ý t­ëng tèt quyÕt ®Þnh møc ®é thµnh c«ng cña ®å ¸n. Vµ

mét ý t­ëng ®­îc ®¸nh gi¸ lµ tèt kh«ng chØ lµ mét h×nh t­îng kiÕn tróc

®éc ®¸o hay mét bè côc kh«ng gian h×nh khèi giµu søc biÓu c¶m mµ cßn

ph¶i ®¹t ®­îc mét gi¶i ph¸p tæ chøc mÆt b»ng hîp lý còng nh­ nh÷ng

gi¶i ph¸p kü thuËt t­¬ng xøng.

„ VËn dông c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n, c¸c nguyªn lý, tiªu chuÈn quy ph¹m,

®Æc biÖt lµ c¸c yªu cÇu kü thuËt (vËt lý kiÕn tróc, trang trÝ néi

ngo¹i thÊt, trang thiÕt bÞ c«ng tr×nh v.v...) lµm c¬ së cho thiÕt kÕ.

„ Qua ®å ¸n nµy, nh»m n©ng cao mét b­íc quan träng n¨ng lùc s¸ng t¸c

cña sinh viªn. TiÕp tôc rÌn luyÖn ®Ó n©ng cao kü n¨ng, kü x¶o trong thñ

ph¸p thÓ hiÖn

II. PH¹M VI Néi DUNG NGHI£N CøU:

1. ThÓ lo¹i c«ng tr×nh:

§å ¸n giíi h¹n nghiªn cøu thiÕt kÕ nh÷ng c«ng tr×nh c«ng céng cã

chung chøc n¨ng phôc vô nhu cÇu sinh ho¹t v¨n ho¸ tinh thÇn cña con

ng­êi víi quy m« trung b×nh, bao gåm c¸c thÓ lo¹i sau ®©y:

+ Nhµ b¶o tµng: B¶o tµng tæng hîp (cÊp tØnh, thµnh phè), b¶o tµng chuyªn

ngµnh (lÞch sö, c¸ch m¹ng, nghÖ thuËt, khoa häc kü thuËt, qu©n ®éi...);

b¶o tµng danh nh©n; b¶o tµng chiÕn tÝch vµ b¶o tµng chøng tÝch (cã ®Þa

danh cô thÓ).

+ Nhµ v¨n ho¸: Nhµ v¨n ho¸ quËn, huyÖn, thÞ x·; Nhµ v¨n ho¸ thiÕu nhi;

Nhµ v¨n ho¸ thanh niªn v.v...

+ C©u l¹c bé: C©u l¹c bé c¸c lo¹i h×nh nghÖ thuËt, c©u l¹c bé c¸c lo¹i h×nh

Page 380: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 380 -

thÓ thao, c©u l¹c bé c¸c lo¹i nghÒ.v.v...

+ Th­ viÖn: Th­ viÖn tæng hîp (®a d¹ng vÒ chñng lo¹i s¸ch vµ ®èi t­îng ®éc gi¶), th­ viÖn chuyªn ngµnh (riªng vÒ mét lÜnh vùc hoÆc mét ®èi t­îng ®éc gi¶).

2. Qui m« x©y dùng:

+DiÖn tÝch khu ®Êt x©y dùng: 6.000m2 - 8.000m2

+MËt ®é chiÕm ®Êt: 25% - 30%

+Tæng diÖn tÝch sµn x©y dùng: 2.500 - 3.500m2

+Sè tÇng cao: tõ 2 - 3 tÇng

3. §Þa ®iÓm x©y dùng:

- Nh×n chung c¸c c«ng tr×nh v¨n ho¸ ®­îc x©y dùng trong khu trung t©m

v¨n ho¸, chÝnh trÞ cña ®Þa ph­¬ng. Khu ®Êt x©y ®ùng cÇn cã kh«ng gian

qu¶ng tr­êng tho¶ ®¸ng ®Ó ®¸p øng yªu cÇu vÒ tÇm nh×n vµ giao th«ng

c«ng céng, cã ®iÒu kiÖn tèt vÒ c¶nh quan vµ m«i tr­êng.

- §Æc biÖt, mét sè thÓ lo¹i c«ng tr×nh do ®Æc ®iÓm riªng l¹i b¾t buéc ph¶I

®Æt ë nh÷ng vÞ trÝ cã ®Þa danh lÞch sö (b¶o tµng chiÕn tÝch, b¶o tµng chøng

tÝch) hoÆc ë nh÷ng vÞ trÝ ph¶i cã ®iÒu kiÖn ®Þa h×nh thiªn nhiªn thÝch hîp

(c©u l¹c bé thuû thñ, c©u l¹c bé golf,...).

III. C¸C QUY §Þnh VÒ THùC HIÖN §å ¸N:

1. KÕ ho¹ch thùc hiÖn:

„ Tæng sè thêi gian: 75 tiÕt.

„ C¸c giai ®o¹n thùc hiÖn:

+ Nghiªn cøu lý thuyÕt vµ nhiÖm vô thiÕt kÕ: 10 tiÕt

+ + Ph¸c th¶o ý ®å kiÕn tróc vµ lùa chän ph­¬ng ¸n

+

(Cuèi giai ®o¹n cã thu bµi vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶):

N©ng cao, hoµn chØnh ph­¬ng ¸n chän:

25 tiÕt

25 tiÕt + ThÓ hiÖn ®å ¸n: 1

15 tiÕt

2. Khèi l−îng thÓ hiÖn:

+MÆt b»ng tæng thÓ 1/500

Page 381: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 381 -

+MÆt b»ng c¸c tÇng 1/100

+MÆt c¾t qua kh«ng gian chÝnh 1/50 - 1/100

+C¸c mÆt ®øng chÝnh 1/50 - 1/100

+ Mét phèi c¶nh bªn ngoµi toµn c«ng tr×nh.

+ Mét phèi c¶nh kh«ng gian bªn trong.

+ Mét chi tiÕt cÊu t¹o ®Æc tr­ng cña ®å ¸n.

3. Quy c¸ch thÓ hiÖn:

ThÓ hiÖn trªn giÊy khæ A1 - ®ãng quyÓn.

ChÊt liÖu thÓ hiÖn tuú chän. Trong ®ã, yªu cÇu b¾t buéc thÓ hiÖn

b»ng tay: Mét mÆt ®øng chÝnh vµ phèi c¶nh c«ng tr×nh, dïng mÇu ®Ó

diÔn t¶ chÊt liÖu, ®é xa gÇn vµ ¸nh s¸ng.

Chi tiÕt cÊu t¹o lµ cña chÝnh c«ng tr×nh ®ang nghiªn cøu. Tèt nhÊt lµ

chän mét chi tiÕt ®Æc tr­ng ®Ó thÓ hiÖn ®­îc néi dung mµ gi¶i ph¸p

kiÕn tróc ®· ®Ò xuÊt.

IV. DANH MôC C¸C §Ò Tµi Vµ NHiÖM Vô THiÕT KÕ:

ThÓ lo¹i STT M· sè Tªn ®Ò tµi

K7.1

B¶o tµng

1 K7.1.1 B¶o tµng tæng hîp (tØnh, thµnh phè)

2 K7.1.2 B¶o tµng nghÖ thuËt t¹o h×nh

K7.2

Nhµ v¨n ho¸

3 K7.2.1 Nhµ v¨n ho¸ quËn, huyÖn, thÞ x·

K7.3

C©u l¹c bé

4 K7.3.1 C©u l¹c bé ©m nh¹c

K7.4

Th­ viÖn

5 K7.4.1 Th­ viÖn tæng hîp

Page 382: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 382 -

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KIẾN TRÖC K 8 – 90 tiết

Nội thất

Mã môn:

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

K8

Page 383: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 383 -

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN – NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN

1. Tên học phần : ĐỒ ÁN KIẾN TRÖC DÂN DỤNG K8

2. Số đơn vị học trình : 5

3. Trình độ : Cho sinh viên năm thứ 4

4. Phân bố thời gian : 8 Tuần

5. Điều kiện tiên quyết : Đã học qua học phần Kiến trúc nhà ở, Kiến trúc nhà

công cộng

6. Mục tiêu của học phần:

- Sử dụng kiến thức lý thuyết đã học và công tác thiết kế kiến trúc, kiện toàn và nắm

vững lý thuyết.

- Rèn luyện, nâng cao tay nghề từ thể hiện đến sáng tác kiến trúc và các kỹ năng, kỹ

xảo nghề nghiệp.

- Hoàn thiện tƣ duy từng bƣớc trong quá trình làm đồ án kiến trúc.

- Sinh viên tập làm các đồ án theo chƣơng trình lý thuyết từ thấp đến cao qua các học

kỳ đã học.

- Sinh viên biết vận dụng các phƣơng pháp thể hiện bằng tay, bằng máy cho các

phƣơng án kiến trúc.

- Giúp cho sinh viên ngày càng hoàn thiện về tƣ duy và nghề nghiệp.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Nghiên cứu thiết kế công trình nhà ở gia đình cao tầng hoặc khách sạn.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: Tham gia tất cả các buổi hƣớng dẫn và phải thông qua từng phần theo yêu cầu

của giáo viên

- Bài tập: Tùy theo yêu cầu của GV hƣớng dẫn.

- Dụng cụ học tập:Giấy, bút chì, bút sắt, màu các loại, dụng cụ chuyên ngành

9. Tài liệu học tập:

1. Sách, giáo trình chính: Các đồ án mẫu, tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nƣớc.

2. Các nguồn tài liệu khác: Internet…

3. Tham khảo các công trình thực tế

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Chuyên cần: 15%

- Kiểm tra thƣờng kỳ: 30% (Lần 1 – Tuần 2, lần 5 – tuần 5)

- Thi cuối học kỳ: 55%.

11. Thang điểm: 10

12. Nội dung chi tiết học phần:

Page 384: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 384 -

12.1. Bố trí thời gian:

Chú ý: Các đồ án sinh viên đều có 1 tuần để thể hiện, không phụ thuộc vào thời khoá biểu của

lịch thông qua – Sinh viên nộp bài về khoa theo lịch sắp xếp của khoa. Sinh viên nộp bài muộn

không nhận bài.

12.2. Nội dung chi tiết:

THIẾT KẾ KHÁCH SẠN 250 PHÕNG

A. QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM:

Khách sạn có quy mô 250 phòng với cấp công trình cấp I.

Địa điểm công trình tự chọn với diện tích khu đất xây dựng khoảng 20 m2/ giƣờng.

- Công trình tùy thuộc vào những khu đất khác nhau sẽ có ảnh hƣởng lớn tới chức

năng của công trình ( Khách sạn du lịch, khách sạn nghỉ dƣỡng, khách sạn mua sắm, ...).

- Quan tâm, phân tích kỹ các yếu tố của khu đất ( khí hậu, văn hóa, dịch vụ ...) để

định hƣớng chức năng công trình, hình thức của công trình và ảnh hƣởng của công trình với

cảnh quan và môi trƣờng xung quanh.

Giải pháp hình khối và công năng tuỳ thuộc ý đồ thiết kế :

- Công trình chính có chiều cao từ 9 - 20 tầng ( không bao gồm tầng hầm).

- Chiều cao tầng các phòng ngủ 3,2 - 3,6 m.

- Các không gian khác tùy thuộc vào chức năng và ý đồ thiết kế ( Sảnh thông tầng, phòng

ăn có không gian lớn ...)

- Các không gian thiết kế liên kết chặt chẽ với nhau về mặt chức năng.

- Quan tâm thêm các ý tƣởng về văn hóa bản địa, sinh thái học, vật liệu mới ... để

tạo sắc thái riêng cho công trình.

B. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:

STT

T

Thời gian Nội dung

1 Tuần 1 - Ra đề và giải thích đề.

2 Tuần 2 - Sinh viên nghiên cứu, tìm ý cho công trình

- Sinh viên lập cơ sở nghiên cứu của công trình

( Khổ A4, khoảng 10 tờ, bao gồm hình ảnh minh

họa)

3 Tuần 3-7 -

- Cuối tuần thứ 5, sinh viên thể hiện 60% khối lƣợng đồ án

bằng bút chì trên giấy A2 và nộp cho giáo viên hƣớng

dẫn.

4 Tuần 8 -

- .

(Phải ký sổ nộp đồ án mới có điểm)

Page 385: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 385 -

I. Khối ngủ:

1 Phòng ngủ đặc biệt

- Loại 2 phòng chiếm 10% : 45 60 m2

( 1P. Khách+ 1P. Ngủ có WC Riêng)

- Sinh viên có thể đề xuất các loại phòng

Vip khác

10 20 phòng

( Có 2 loại: 1 giƣờng đôi hoặc 2

giƣờng đơn )

2 Phòng ngủ loại I

- 1 phòng : 18 24 m2

- Khu vệ sinh: 4 6 m2

100 120 phòng

( Có 2 loại: 1 giƣờng đôi hoặc 2

giƣờng đơn )

3 Phòng ngủ loại II

- 1 phòng : 14 18 m2

- Khu vệ sinh: 4 5

100 120 phòng

( Có 2 loại: 1 giƣờng đôi hoặc 2

giƣờng đơn )

4 Phục vụ khối ngủ

- Sảnh tầng 100 m2

- Các phòng kỹ thuật tầng

- Phòng nhân viên trực tầng: 12m2

- Kho tầng: 16- 20 m2

II. Khối công cộng:

1 Nhóm công cộng:

Sảnh chính..........................................

Khu tiếp khách......................................

Reception + Quầy gởi...........................

Khu gửi đồ............................................

Kế toán (cạnh Reception).....................

Phòng Internet......................................

Phòng Y tế.............................................

Một số quày lƣu niệm, shop.................

Phòng đa năng.......................................

(Hội nghị, chiếu phim... )

60- 70 m2

100 - 120m2

18 - 20 m2

18 – 20 m2

12 - 15 m2

45 - 60 m2

15 - 18 m2

20 - 25 m2/phòng

300 chỗ (1,8 m2 / chỗ)

2 Nhóm nhà hàng.

Phòng ăn lớn...............................................

300 chỗ (1,5 m2 / chỗ)

Page 386: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 386 -

2 4 phòng ăn nhỏ......................................

Khu giải khát + Bar ...................................

20 30 m2 / phòng

50 80 chỗ (0,8 m2 / chỗ)

3 Nhóm bếp

Kho lƣơng thực, thực phẩm, rƣợu bia.......

Gia công thô, tinh.......................................

Soạn và phục vụ nhà bàn .........................

Pha đồ uống ..............................................

Các phòng quản lý và phục vụ nhân viên

(Bếp trƣởng, kế toán, thay quần áo

nhân viên )

150 200 m2

200 250 m2

70 100 m2

35 40 m2

50 70 m2

4 Nhóm giải trí, thƣ giản, sức khỏe

Tập thể hình, thẩm mỹ...............................

Khu spa, massage.......................................

Bể bơi có mái che, bể vầy..........................

- Thay quần áo tắm

- Thƣ giãn ngoài trời

- Dịch vụ phục vụ

Thƣ giản vui chơi giải trí cho trẻ em ........

( Sân chơi, phòng chơi Game...)

Phòng Disco .............................................

2 phòng ( 100 m2 / phòng)

30 50 chỗ (10 15 m2 / chỗ )

> 300 m2

> 150 m2

100 – 150 chỗ

III. Khối hành chính quản trị, kho, kỹ thuật:

1 Nhóm hành chính quản trị

Phòng giám đốc khách sạn

Phòng phó giám đốc

Phòng tiếp khách

Phòng ăn của nhân viên

Phòng nghỉ trƣa của nhân viên

Phòng tài chính kế toán

Phòng nghiệp vụ kỹ thuật

Phòng hành chính quản trị

Khu vệ sinh nam, nữ

24 36 m2

18 24 m2

24 m2

36 m2

24 m2 x 2 phòng

18 m2

18m2

24 m2

Page 387: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 387 -

2 Nhóm kho, kỹ thuật

- Kho đồ vải

- Kho đồ gỗ

- Kho sứ thuỷ tinh

- Kho vật tƣ khác

- Phòng kỹ thuật điều khiển điện

- Điều hoà trung tâm

- Nhà đỗ xe ô tô của khách

- Nhà để xe đạp xe máy

- Phòng máy phát điện

( ƣu tiên bố trí bên ngoài công trình)

20 -30 m2

20 -30 m2

20 -30 m2

20 -30 m2

30 m2

50 m2

25 m2 /xe

0,9 m2 /xe

30 m2

Ngoài ra còn có khu vực bố trí trạm bơm áp lực, trạm cung cấp nƣớc, các phòng phục vụ

khác.

* Lƣu ý:

Trên đây là những gợi ý chức năng của công trình mang tính chất định hƣớng.

Tùy theo ý tƣởng thiết kế của từng công trình, sinh viên có thể tăng giảm những hạng

mục công trình cho phù hợp với thực tế của từng phƣơng án dƣới sự cho phép của giáo

viên hƣớng dẫn.

C. YÊU CẦU THỂ HIỆN:

Sơ đồ vị trí, mặt bằng tổng thể ............................................. TL 1/200 – 1/500

Mặt bằng các tầng, tầng điển hình, tầng hầm :..................... TL 1/100

Mặt bằng chi tiết các loại phòng ngủ có bố trí nội thất:...... TL 1/50

Mặt cắt ( tối thiếu 2 mặt cắt)................................................... TL 1/100

Mặt bằng tổng thể..................................................................... TL 1/500

Phối cảnh công trình

Phối cảnh nội thất sảnh, tiểu cảnh

Phối cảnh nội thất phòng ngủ.

Không làm mô hình.

* Yêu cầu thể hiện:

- Bằng các loại dụng cụ, phƣơng tiện tùy ý không hạn chế hình thức, phong cách và

các phƣơng tiện thể hiện.

Page 388: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 388 -

- Đồ án thể hiện phải sạch sẽ gọn gàng, dễ nhìn, tất cả các tờ đều phải có khung tên và

số tờ.

- Đồ án thể hiện trên giấy A1, đóng thành tập. Nộp kèm cơ sở nghiên cứu thiết kế.

* Thang điểm quy định: 10

- Công năng : 40%

- Hình thức : 30%

- Kỹ thuật và cấu tạo : 15%

- Thể hiện : 15%

Hải Phòng, ngày tháng năm 201

Trƣởng khoa Giảng viên

KS. Nguyễn Đức Nghinh

Page 389: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 389 -

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KIẾN TRÖC K 9 – 90 tiết

CÔNG TRÌNH NHÀ Ở QUY MÔ LỚN

CHUNG CƯ CAO TẦNG, KHÁCH SẠN

Mã môn:

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

I. môc ®Ých yªu cÇu:

Page 390: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 390 -

1. Mục đích:

- Bồi dƣỡng phƣơng pháp sáng tác không gian nội thất cho sinh viên ngành kiến trúc

- Làm quen với các dạng nội thất công trình có điều kiện ứng dụng và cập nhật công

nghệ mới trong thiết kế nội thất.

- Nắm vững các tiêu chuẩn và phƣơng thức sử dụng thiết bị chất liệu màu sắc, ánh sáng

của nội thất trong cuộc sống hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai theo xu hƣớng thân

thiện và tiết kiệm năng lƣợng.

2. Yêu cầu:

- Do sự phát triển gia tăng các khu đô thị mới, các khu du lịch và vui chơi giải trí.

- Do sự đòi hỏi ngày càng cao hơn và chất lƣợng của không gian sống.

- Nhìn nhận đánh giá đúng hƣớng trong thẩm mỹ nội thất hiện nay.

II. NỘI DUNG ĐỒ ÁN:

1. Đề tài mỗi lớp có thể bố trí từ 2 đến 3 đề tài

- Nhà ở : Nội thất biệt thự - Phòng khách

- Phòng ngủ

- Bếp , phòng ăn

( mặt bằng, kích thƣớc do giáo viên lựa chọn)

- Thiết kế sảnh khách sạn: theo tiêu chuẩn 3*:

+ Quầy lễ tân

+ Không gian chờ của khách

+ Không gian giao thông chiều đứng ( thang máy, thang thƣờng)

+ Không gian giới thiệu sản phẩm địa phƣơng và bán đồ lƣu niệm

- Phòng hội thảo nhỏ : ( 100 chỗ) Hình thức phòng đa năng, cách bố trí do giáo viên chỉ

định cho từng nhóm

2. Yêu cầu đồ án:

- Khối lƣợng bản vẽ : 02 bản A1

- Khối lƣợng thể hiện: - mặt bằng sàn : 1/50 – 1/100

- mặt bằng trần: 1/50 – 1/100

- 02 mặt cắt triển khai: 1/50 – 1/100

- 2-3 phối cảnh không gian chính

- thiết kế chi tiết một thiết bị nội thất ( MB, MĐ, MC) ghế, bàn,

giƣờng, tủ…

- Quy cách thể hiện: - vẽ tay hoặc vẽ máy, bút pháp tùy ý, không vẽ trắng đen

- Yêu cầu thể hiện: thể hiện rõ ý tƣởng về mặt tạo hình không gian.

- đảm bảo kết hợp tốt ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo

- thể hiện rõ vật liệu chất liệu sử dụng trong không gian nội thất

- màu sắc phải hài hòa với các chức năng sử dụng và không gian nội thất

III. THỜI GIAN THÔNG QUA VÀ NỘI BÀI

Page 391: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 391 -

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN KIẾN TRÖC K 10 – 90 tiết

CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG QUY MÔ LỚN

THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH BIỂU DIỄN, CÔNG TRÌNH THỂ THAO,

CÔNG TRÌNH HỘI HỌP

Mã môn:

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

K9

Page 392: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 392 -

I. môc ®Ých yªu cÇu:

„ Cho sinh viªn lµm quen víi nh÷ng d¹ng c«ng tr×nh c«ng céng cã kÕt cÊu ®Æc

biÖt v­ît khÈu ®é lín do yªu cÇu b¾t buéc cña néi dung sö dông. Nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n

vÒ c¸c gi¶i ph¸p kÕt cÊu kh«ng gian lín cã vai trß quyÕt ®Þnh ®Õn toµn bé ý ®å cña ph­¬ng

¸n kiÕn tróc. Víi nh÷ng c«ng tr×nh thÓ lo¹i nµy, kiÕn tróc vµ kÕt cÊu lµ 2 yÕu tè kh«ng thÓ

t¸ch rêi, thËm chÝ cã thÓ coi “kiÕn tróc” lµ “kÕt cÊu” vµ ng­îc l¹i, “kÕt cÊu” còng ph¶i lµ

“kiÕn tróc”. ThËt lý t­ëng nÕu c¶ hai ng­êi: kiÕn tróc s­ vµ kü s­ kÕt cÊu ®Òu cÇm chung

mét c©y bót.

„ §Ó tho¶ m·n nhu cÇu “xem” cña kh¸n gi¶, sinh viªn ph¶i vËn dông ®Çy ®ñ

nh÷ng kiÕn thøc ®· ®­îc trang bÞ vÒ gi¶i ph¸p tÇm nh×n, ©m thanh, ¸nh s¸ng, ®iÒu hoµ

kh«ng khÝ, kÓ c¶ vÒ giao th«ng, ®iÒu kiÖn vÖ sinh vµ an toµn phßng ch¸y, næ.v.v...

„ H¬n n÷a ë mçi mét thÓ lo¹i c«ng tr×nh biÓu diÔn hoÆc thi ®Êu theo nh÷ng bé

m«n kh¸c nhau ®Òu cã nh÷ng yªu cÇu rÊt ®Æc thï vÒ kü thuËt chuyªn ngµnh nh­ nh÷ng tiªu

chuÈn, quy ph¹m b¾t buéc ph¶i tu©n thñ. Vµ chÝnh nh÷ng yªu cÇu ®ã còng quyÕt ®Þnh trùc

tiÕp ®Õn c¸c gi¶i ph¸p kh«ng gian, gi¶i ph¸p ph©n khu chøc n¨ng vµ tæ chøc d©y chuyÒn sö

dông. §iÒu nµy cÇn ph¶i ®­îc nghiªn cøu thÊu ®¸o tr­íc khi h×nh thµnh ph­¬ng ¸n, ®Æc biÖt

trong mét c«ng tr×nh cã quy m« lín vµ chøc n¨ng kh¸ phøc t¹p nh­ ë ®å ¸n nµy.

„ Víi quy m« vµ chøc n¨ng sö dông, c«ng tr×nh lµ mét ®¹i diÖn xøng ®¸ng cho

bé mÆt kiÕn tróc cña khu vùc kÓ c¶ vÒ m« h×nh ho¹t ®éng, vÒ møc ®é hiÖn ®¹i cña trang thiÕt

bÞ kü thuËt vµ vÒ b¶n s¾c v¨n ho¸. V× vËy c¸i ®Ých cña ®å ¸n kh«ng chØ lµ sù tho¶ m·n ®­îc

®Çy ®ñ nh÷ng yªu cÇu vÒ chøc n¨ng sö dông víi nh÷ng gi¶i ph¸p kü thuËt vµ kÕt cÊu phï

hîp. §å ¸n ®ßi hái mét kü n¨ng tæng hîp, chän lùa vµ vËn dông s¸ng t¹o nh÷ng kiÕn thøc

chuyªn ngµnh cã liªn quan ®Ó ®i tíi mét ph­¬ng ¸n kiÕn tróc mµ ë ®ã th«ng qua nh÷ng chÊt

liÖu vÒ kh«ng gian, h×nh khèi, mµu s¾c, kÕt cÊu vµ vËt liÖu, ph¶i biÓu hiÖn ®­îc mét h×nh

t­îng nghÖ thuËt cã chñ ý vµ cã c¸ tÝnh.

II. PH¹M VI Néi DUNG NGHI£N CøU:

1. ThÓ lo¹i c«ng tr×nh:

§å ¸n sö dông c¸c d¹ng kÕt cÊu kh«ng gian lín (khung, dµn bª t«ng cèt thÐp, thÐp

vµ hçn hîp, vßm, vá máng, d©y treo, tæng hîp...), nh­ng chØ giíi h¹n nghiªn cøu c¸c thÓ lo¹i

c«ng tr×nh mµ néi dung ho¹t ®éng cã ®èi t­îng phôc vô lµ kh¸n gi¶. C¸c c«ng tr×nh tiªu biÓu

th­êng gÆp lµ:

+ C«ng tr×nh biÓu diÔn nghÖ thuËt: nhµ h¸t ca, móa nh¹c, kÞch, giao h­ëng, opera,

Page 393: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 393 -

ballet, r¹p chiÕu phim, móa rèi, xiÕc, t¹p kü, tr­ît b¨ng, biÓu diÔn d­íi n­íc ...

+ C«ng tr×nh thÓ thao: nhµ thi ®Êu thÓ thao tæng hîp, bÓ b¬i cã m¸i, s©n vËn ®éng cã

m¸i, tr­êng ®ua cã m¸i (m« t«, xe ®¹p, ngùa, chã, tr©u ...)

+ C¸c c«ng tr×nh héi häp: cung ®¹i héi, trung t©m héi nghÞ, héi th¶o vµ giao l­u

v¨n ho¸.

2. Quy m« x©y dùng:

a. C¸c c«ng tr×nh biÓu diÔn nghÖ thuËt:

+ Søc chøa: 800 kh¸n gi¶

+ Tæng diÖn tÝch khu ®Êt nghiªn cøu: 18.000m2 - 20.000m2

+ MËt ®é x©y dùng: 40% - 50%

+ Tæng diÖn tÝch sµn x©y dùng: 9.000 - 1 1.000m2

b. C¸c c«ng tr×nh thi ®Êu thÓ thao:

„ Nhµ thÓ thao tæng hîp, bÓ b¬i cã m¸i:

+ Søc chøa: 2.000 - 2.500 chç

+ Tæng diÖn tÝch khu ®Êt nghiªn cøu: 18.000 - 22.000m2

3. §Þa ®iÓm x©y dùng:

- C¸c c«ng tr×nh biÓu diÔn th­êng ®­îc ®Æt trong c¸c khu trung t©m c«ng céng cña

®« thÞ, trªn c¸c qu¶ng tr­êng hoÆc ®­êng phè chÝnh, lµ mét m¾t xÝch quan träng cña m¹ng

l­íi dÞch vô c«ng céng, lµ bé mÆt tiªu biÓu vÒ kiÕn tróc vµ v¨n ho¸ nãi chung cña mçi ®Þa

ph­¬ng.

- C¸c c«ng tr×nh thÓ thao th­êng ®­îc g¾n víi khu c«ng viªn c©y xanh trong qui

ho¹ch chung hoÆc lµ mét thµnh phÇn trong khu liªn hîp thÓ thao cña c¸c ®« thÞ lín. C¸c

c«ng tr×nh nµy th­êng cã quy m« diÖn tÝch x©y dùng kh¸ lín nªn th­êng ®­îc ®­a ra vµnh

®ai bªn ngoµi ®« thÞ víi mËt ®é x©y dùng võa ph¶i.

- §Æc ®iÓm chung cña c¸c thÓ lo¹i c«ng tr×nh trong ®å ¸n nµy lµ ®Òu ph¶i phôc vô

mét sè l­îng lín kh¸n gi¶ ®Õn th­ëng thøc biÓu diÔn vµ thi

®Êu. V× vËy yÕu tè giao th«ng cÇn ®­îc quan t©m ®Æc biÖt khi x¸c ®Þnh vÞ trÝ khu ®Êt

x©y dùng c«ng tr×nh, nh»m ®¸p øng cao nhÊt kh¶ n¨ng tiÕp cËn còng nh­ gi¶i to¶ ng­êi, cho

c¶ ®èi t­îng ®i bé vµ c¸c ph­¬ng tiÖn giao th«ng c¸ nh©n, c«ng céng, diÖn tÝch qu¶ng

tr­êng vµ b·i ®ç xe...

- C¸c khu ®Êt cô thÓ ®­îc cung cÊp ë phÇn cuèi cña nhiÖm vô thiÕt kÕ. Ë ®å ¸n nµy,

Page 394: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 394 -

®· bæ sung thªm c¸c d÷ kiÖn cña khu ®Êt x©y dùng (vÝ dô: ®Þa danh, nh÷ng t×nh huèng ®Æc

biÖt cña hiÖn tr¹ng, nh÷ng khèng chÕ cña qui ho¹ch...). Nh÷ng ®iÒu kiÖn nµy th­êng lµ

nh÷ng gîi ý tèt trong qu¸ tr×nh h×nh thµnh ý ®å dÉn ®Õn nh÷ng ®Ò xuÊt ®éc ®¸o, s©u s¾c vµ

cã tÝnh thùc tÕ.

III. C¸C qUY §ÞNH VÒ THùC HIÖN ®å ¸N:

1. KÕ ho¹ch thùc hiÖn:

„ Tæng sè thêi gian: 150 tiÕt.

„ C¸c giai ®o¹n thùc hiÖn:

+Nghiªn cøu lý thuyÕt vµ giao nhiÖm vô thiÕt kÕ: 5 tiÕt

+X¸c ®Þnh ®Ò tµi cô thÓ vµ nh÷ng t­ liÖu cã hªn quan: 10 tiÕt

+ Ph¸c th¶o ý ®å kiÕn tróc vµ lùa chän ph­¬ng ¸n

(Thu bµi, s¬ ph¸c ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giai ®o¹n): 40 tiÕt

+N©ng cao vµ hoµn chØnh ph­¬ng ¸n chän: 50 tiÕt

(DuyÖt ®å ¸n lÇn cuèi)

+ TriÓn khai c¸c khèi l­îng kü thuËt: néi thÊt, kÕt cÊu, cÊu t¹o: 15 tiÕt

(DuyÖt kü thuËt lÇn cuèi).

+ThÓ hiÖn ®å ¸n: 30 tiÕt

2. Khèi l­îng thÓ hiÖn:

a. ThuyÕt minh chung:

+ Tr×nh bµy c¬ së lý luËn vµ ph©n tÝch ý ®å ph­¬ng ¸n

b. PhÇn kiªn tróc:

+MÆt b»ng tæng thÓ 1/500 -1/1000

+MÆt b»ng c¸c tÇng 1/100 - 1/250

+2 mÆt c¾t qua c¸c kh«ng gian chÝnh. 1/50 - 1/250

+C¸c mÆt ®øng 1/100 - 1/250

+ 2 phèi c¶nh bªn ngoµi c«ng tr×nh 1 tæng thÓ, 1 gãc)

c. PhÇn kü thuËt:

+ TriÓn khai néi thÊt kh«ng gian chÝnh: thÓ hiÖn ®Êy ®ñ mÆt b»ng, mÆt c¾t mÆt

®øng khai triÓn vµ phèi c¶nh.

+ KÕt cÊu: S¬ ®å kh«ng gian cña gi¶i ph¸p kÕt cÊu

Page 395: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 395 -

3. CÊu t¹o:

TriÓn khai cÊu t¹o 1 chi tiÕt kiÕn tróc cña chÝnh ®å ¸n ®· ®­îc ®Ò xuÊt vµ

ph¶i lµ mét trong nh÷ng bé phËn ®Æc thï vÒ chøc n¨ng sö dông cña thÓ lo¹i c«ng

tr×nh (vÝ dô: cÊu t¹o cña kh¸n ®µi, s©n khÊu, phßng m¸y chiÕu, trÇn vµ t­êng trang

©m, sµn hoÆc s©n thi ®Êu, bÓ b¬i, cÇu nh¶y, v.v...)

4. Quy c¸ch thÓ hiÖn:

+ Hå s¬ (kÓ c¶ h×nh vÏ vµ thuyÕt minh) bè côc giíi h¹n trong 5 b¶n vÏ khæ giÊy

A0.

+ ChÊt liÖu vµ bót ph¸p thÓ hiÖn tuú chän theo së tr­êng, phï hîp víi tÝnh

chÊt cña c«ng tr×nh vµ nh÷ng ý t­ëng chØ ®¹o vÒ h×nh t­îng vµ ng«n ng÷ kiÕn tróc

cÇn ®­îc biÓu hiÖn. Tuy nhiªn, khuyÕn khÝch thÓ hiÖn b»ng tay c¸c b¶n vÏ ph¸c

th¶o ph©n tÝch ý ®å vµ c¸c phèi c¶nh.

IV. DANH MôC C¸C §Ò Tµi Vµ NHIÖM Vô THIÕT KÕ

ThÓ lo¹i TT M· sè Tªn ®Ò tµi Trang

K9.1

C«ng tr×nh

biÓu diÔn

1 K9.1.1 Nhµ h¸t ca móa nh¹c 80 kh¸n gi¶

2 K9.1.2 Trung t©m chiÕu phim 1.250 kh¸n gi¶

3 K9.1.3

K9.2

C«ng tr×nh

thi ®Êu

TDTT

1 K9.2.1 Nhµ thÓ thao tæng hîp 2.500 kh¸n gi¶

2 K9.2.2 BÓ b¬i cã m¸i 2.000 kh¸n gi¶

3 K9.2.3 S©n vËn ®éng 20.000 kh¸n gi¶

+

+

MËt ®é x©y dùng:

Tæng diÖn tÝch sµn x©y dùng:

35 - 45%

9.000 - 12.000m2

S©n vËn ®éng, tr­êng ®ua cã m¸i che kh¸n ®µi:

+

+

Søc chøa:

Tæng diÖn tÝch khu ®Êt nghiªn cøu:

15.000 - 20.000 chç

50.000 - 60.000m2

+

+

MËt ®é x©y dùng:

Tæng diÖn tÝch sµn x©y dùng:

35 - 45%

70.000 - 75.000m2

Page 396: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 396 -

®å ¸n tæng hîp

(67,5 tiÕt)

I. môc ®Ých, yªu cÇu

„ Lµ ®å ¸n m«n häc cuèi cïng trong ch­¬ng tr×nh ®µo t¹o kiÕn tróc s­, tr­íc

khi lµ sinh viªn lµm ®å ¸n tèt nghiÖp. §å ¸n cßn cã tªn gäi lµ "§å ¸n tæng hîp" cã

møc ®é phøc t¹p vÒ néi dung vµ quy m« hay cßn cã tªn gäi lµ ®å ¸n "T­ c¸ch tèt

nghiÖp cña kiÕn tróc s­".

„ §å ¸n cã ý nghÜa quan träng trong b­íc tËp d­ît mang tÝnh toµn diÖn, huy

®éng toµn bé c¸c kiÕn thøc ®· häc còng nh­ kü n¨ng ®· ®­îc rÌn luyÖn cña sinh viªn trong

4 n¨m häc ®· qua.

„ §å ¸n tËp cho sinh viªn tÝnh chñ ®éng nghiªn cøu vµ s¸ng t¹o, nh­ c«ng viÖc

cña mét kiÕn tróc s­ t­¬ng lai. Do vËy, sinh viªn sÏ b¾t ®Çu tõ kh©u lËp nhiÖm vô thiÕt

kÕ theo ®Ò tµi tù chän cña m×nh, sinh viªn ph¶i b¶o vÖ ®­îc tÝnh thiÕt thùc vµ phï hîp

cña c¬ cÊu vµ quy m« c«ng tr×nh do m×nh ®Ò xuÊt, ®­îc thÇy h­íng dÉn th«ng qua.

Trªn c¬ së ®ã rÌn luyÖn cho sinh viªn kh¶ n¨ng nghiªn cøu lý luËn. Mçi sinh viªn

ph¶i hoµn thµnh mét tiÓu luËn vÒ chuyªn ®Ò thuéc ph¹m vi ®Ò tµi ®å ¸n ®· x¸c ®Þnh.

„ ThiÕt kÕ kiÕn tróc lµ mét nghÒ cã yªu cÇu tÝnh phèi hîp cao. V× vËy, ®å ¸n

yªu cÇu sinh viªn lµm viÖc theo nhãm, tËp lµm quen víi hoµn c¶nh nµy trong nghÒ

nghiÖp. Gi÷a sinh viªn lµ nh÷ng tranh luËn, toan tÝnh vµ tù dµn xÕp cña nhãm. Th«ng

qua lµm viÖc tËp thÓ, sinh viªn sÏ häc tËp lÉn nhau.

„ Trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn còng nh­ sau khi hoµn thµnh ®å ¸n, sinh viªn b¾t

buéc ph¶i tr¶i qua b­íc thuyÕt tr×nh vµ b¶o vÖ ®å ¸n nghiªn cøu cña m×nh. Héi ®ång

c¸c thÇy c« h­íng dÉn cïng tËp thÓ sinh viªn cña kho¸ sÏ nªu c©u hái vµ ý kiÕn ph¶n

biÖn. §©y còng lµ mét n¨ng lùc cÇn thiÕt cña nghÒ kiÕn tróc s­ mµ sinh viªn ph¶i ®­îc

rÌn luyÖn.

„ Tãm l¹i, môc ®Ých yªu cÇu cña ®å ¸n nh»m t¹o cho sinh viªn mét c¬ héi

®Çy ®ñ nhÊt c¶ vÒ thêi gian, néi dung vµ ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu ®Ó kh¼ng ®Þnh n¨ng

lùc cña m×nh trong s¸ng t¹o ®å ¸n kiÕn tróc (bao hµm ®Çy ®ñ kh¶ n¨ng viÕt, nãi vµ

vÏ). §å ¸n cßn ®­îc xem nh­ lµ mét ®å ¸n tèt nghiÖp sím cña sinh viªn.

Page 397: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 397 -

II. ph¹m vi néi dung nghiªn cøu

1. ThÓ lo¹i c«ng tr×nh

+ XuÊt ph¸t tõ môc ®Ých yªu cÇu nªu trªn, ®å ¸n kh«ng cã quy ®Þnh giíi h¹n vÒ

bÊt cø thÓ lo¹i c«ng tr×nh nµo trong ph¹m vi c¸c c«ng tr×nh d©n dông vµ c«ng nghiÖp.

Song, thÓ lo¹i c«ng tr×nh cña ®å ¸n cÇn tho¶ m·n nh÷ng yªu cÇu vµ thuéc vÒ mét

trong hai d¹ng sau:

+ §å ¸n thuéc thÓ lo¹i c«ng tr×nh cã c¬ cÊu néi dung hçn hîp nhiÒu chøc n¨ng

hoÆc cã tæ hîp nhiÒu h¹ng môc c«ng tr×nh. (Kh¸c víi quy m« vµ néi dung cña ®å ¸n

®· häc qua).

+ §å ¸n thuéc thÓ lo¹i c«ng tr×nh míi mµ c¸c ®å ¸n tr­íc ®©y ch­a ®Ò cËp tíi.

2. Quy m« x©y dùng

Quy m« x©y dùng tuú thuéc vµo ®Ò tµi do sinh viªn lùa chän vµ x¸c ®Þnh, song

trong mäi tr­êng hîp tæng diÖn tÝch sµn cña c«ng tr×nh kh«ng nªn lín h¬n 20.000m2.

Trong mét sè tr­êng hîp, quy m« cña ®å ¸n buéc ph¶i lín h¬n, sinh viªn cÇn cã gi¶i

ph¸p bè côc tæng mÆt b»ng sao cho c¸c h¹ng môc c«ng tr×nh chÝnh (mµ sinh viªn sÏ

nghiªn cøu hoÆc ph©n chia ®Ó nghiªn cøu cô thÓ) cã quy m« võa ph¶i phï hîp víi

quy ®Þnh trªn ®©y. Tr¸nh t×nh tr¹ng ®å ¸n cã quy m« qu¸ lín, kh«ng phï hîp víi ®iÒu

kiÖn thêi gian vµ kh¶ n¨ng cña sinh viªn. Nªn lµ nh÷ng ®å ¸n cã quy m« võa ph¶i ®Ó

sinh viªn cã ®iÒu kiÖn nghiªn cøu kü vµ s©u s¾c h¬n.

Nãi chung, tuú theo tõng ®Ò tµi cô thÓ cña nhãm sinh viªn, thÇy gi¸o h­íng dÉn

sÏ lµ ng­êi duy nhÊt xÐt duyÖt vµ quyÕt ®Þnh c¶ vÒ tÝnh chÊt cña thÓ lo¹i c«ng tr×nh

vµ quy m« x©y dùng cña §å ¸n.

3. §Þa ®iÓm x©y dùng

- §Þa ®iÓm x©y dùng ®­îc lùa chän ph¶i phï hîp víi ®Ò tµi, ph¶i lµ ®Þa danh cã

trong thùc tÕ ë c¸c ®Þa ph­¬ng. §Þa ®iÓm x©y dùng cã thÓ ®· ®­îc x¸c ®Þnh theo ®å

¸n quy ho¹ch hoÆc do sinh viªn ®Ò xuÊt ®­îc thÇy h­íng dÉn ®ång ý.

- §ñ ®iÒu kiÖn ®Ó x¸c ®Þnh ®Þa ®iÓm x©y dùng, sinh viªn cÇn tèi thiÓu 3 lo¹i b¶n ®å

nh­ sau:

Page 398: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 398 -

+ B¶n ®å vÞ trÝ x©y dùng (tû lÖ 1/10000 - 1/20000)

+ B¶n ®å quy ho¹ch chung khu vùc x©y dùng (tû lÖ 1/1000 - 1/2000)

+ B¶n ®å hiÖn tr¹ng ®Þa h×nh khu ®Êt x©y dùng (tû lÖ 1/200 - 1/500).

Ngoµi nh÷ng b¶n ®å trªn ®©y, sinh viªn cÇn cã thªm c¸c tµi liÖu vÒ khÝ hËu, ®Þa

chÊt thñy v¨n, còng nh­ c¸c tµi liÖu vÒ lÞch sö, v¨n ho¸, vÒ d©n c­ vµ kinh tÕ x· héi

cña khu vùc x©y dùng mµ viÖc nghiªn cøu ®å ¸n cÇn ®Õn.

iii. c¸c quy ®Þnh vÒ thùc hiÖn ®å ¸n

1. KÕ ho¹ch thùc hiÖn

B­íc Sè tiÕt Néi dung c«ng viÖc

1 3 - ThÇy giao nhiÖm vô thùc hiÖn ®å ¸n.

- LËp danh s¸ch nhãm SV ®å ¸n tæng hîp

- ThÇy trß trao ®æi víi SV vÒ ®Ò tµi, c¸ch so¹n NVTK vµ lùa chän chuyªn ®Ò.

2 5 - SV s­u tÇm tµi liÖu, b¶n ®å khu ®Êt.

- Nh÷ng quyÕt ®Þnh cuèi cïng vÒ ®Ò tµi ®å ¸n vµ chuyªn ®Ò.

- KiÓm tra tµi liÖu, xÐt duyÖt NVKT vµ ®¨ng ký nghiªn cøu chuyªn ®Ò.

3 15 - Sinh viªn nghiªn cøu, s¬ ph¸p ®å ¸n vµ so¹n ®Ò c­¬ng chuyªn ®Ò

- ThÇy h­íng dÉn SV so s¸nh lùa chän ph­¬ng ¸n vµ duyÖt ®Ò C­¬ng chuyªn ®Ò.

- KÕt thóc s¬ ph¸c ý ®å ph­¬ng ¸n chän vµ b¶n thao tiÓu luËn.

4 10 - ThÓ hiÖn néi dung tiÓu luËn vµ ph­¬ng ¸n chän.

- Nép s¬ ph¸c ý ®å ph­¬ng ¸n chän (®iÓm)

- ThÇy kh¼ng ®Þnh khèi l­îng nghiªn cøu chung cña nhãm vµ riªng cña tõng SV

- LÇn l­ît tõng sinh viªn tr×nh bµy b¶o vÖ tiÓu luËn (®iÓm)

5 20 - TiÕp tôc hoµn chØnh ph­¬ng ¸n chän.

- Nghiªn cøu chi tiÕt ph­¬ng ¸n chän bao gåm c¶ c¸c gi¶i ph¸p kü thuËt cÇn thiÕt.

Page 399: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 399 -

- Nghiªn cøu ph­¬ng ph¸p thÓ hiÖn, lùa chän phèi c¶nh, chi tiÕt minh ho¹

- ViÕt thuyÕt minh ®å ¸n

6 15 - ThÓ hiÖn chÝnh thøc ®å ¸n

7 - Nép ®å ¸n vµ thuyÕt minh (§iÓm)

- LÇn l­ît tõng sinh viªn tr×nh bµy b¶o vÖ ®å ¸n (§iÓm)

„ Mçi nhãm sinh viªn biªn chÕ tõ 7 sinh viªn

„ VÒ ®¸nh gi¸ ®iÓm ®å ¸n tæng hîp: Nh­ trong b¶ng "KÕ ho¹ch thùc hiÖn"

trªn ®©y ®· chØ râ tõng b­íc c«ng viÖc vµ giai ®o¹n ®¸nh gi¸ kÕt qu¶.

§iÓm ®å ¸n tæng hîp sÏ lµ trung b×nh céng cña 4 lÇn cho ®iÓm, cô thÓ lµ:

- §iÓm giai ®o¹n s¬ ph¸c ý ®å.

- §iÓm tiÓu luËn chuyªn ®Ò.

- §iÓm néi dung nghiªn cøu vµ thÓ hiÖn ®å ¸n.

- §iÓm thuyÕt tr×nh b¶o vÖ ®å ¸n.

2 Khèi lƣîng thÓ hiÖn

2.1. VÒ tiÓu luËn chuyªn ®Ò

- Mçi sinh viªn ph¶i viÕt 1 tiÓu luËn chuyªn ®Ò riªng tèi thiÓu 3.000 tõ (kh«ng kÓ

h×nh vÏ).

2.2. VÒ ®å ¸n thiÕt kÕ

- Mçi nhãm sinh viªn ph¶i thÓ hiÖn ®Çy ®ñ yªu cÇu cña mét ®å ¸n bao gåm c¸c

b¶n vÏ nh­: c¸c s¬ ®å b¶ng biÓu ph©n tÝch, minh ho¹ cho ý ®å thiÕt kÕ, c¸c b¶n vÏ so

s¸nh ph­¬ng ¸n vµ ph­¬ng ¸n chän.

+ MÆt b»ng vÞ trÝ

+ MÆt b»ng quy ho¹ch

+ MÆt b»ng tæng thÓ

+ C¸c mÆt b»ng c«ng tr×nh

+ C¸c mÆt ®øng c«ng tr×nh

+ C¸c mÆt c¾t c«ng tr×nh

Page 400: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 400 -

+ C¸c phèi c¶nh trong ngoµi c«ng tr×nh

+ C¸c gi¶i ph¸p kü thuËt, cÊu t¹o cÇn thiÕt

Tû lÖ c¸c h×nh vÏ tuú theo tõng ®å ¸n ®Ó lùa chän cho thÝch hîp vµ hÊp dÉn.

Nh÷ng tr­êng hîp kh¸c th­êng vÒ tû lÖ h×nh vÏ ph¶i ®­îc sù ®ång ý cña thÇy h­íng

dÉn.

Nãi chung khèi l­îng thÓ hiÖn chÝnh lµ sù quyÕt ®Þnh tr×nh bµy ®å ¸n cña

nhãm, sao cho cã søc thuyÕt phôc nhÊt.

„ Trong phÇn thÓ hiÖn, mçi nhãm ph¶i t¸ch b¹ch vµ lµm râ ®­îc khèi l­îng

nghiªn cøu chung vµ nghiªn cøu riªng cña tõng sinh viªn, trªn c¬ së ®ã ®Ó ph©n c«ng

thÓ hiÖn (c¸c thÇy sÏ chÊm ®iÓm riªng cho tõng ng­êi).

„ Toµn bé néi dung cña ®å ¸n thÓ hiÖn trong kho¶ng tõ 10 tê A0 (hoÆc 20 tê

A1).

2.3. VÒ thuyÕt minh ®å ¸n

Lµ tËp thuyÕt minh chung vÒ ®å ¸n cña c¶ nhãm, tèi thiÓu kho¶ng 5.000 tõ (kh«ng kÓ

h×nh vÏ).

3. Quy c¸ch thÓ hiÖn

- ThuyÕt minh (vµ tiÓu luËn) ®Òu ®­îc ®¸nh m¸y, ®ãng tËp khæ A4, sö dông ch÷

VNTime (Roman) cì 14 cña hÖ so¹n th¶o Winword hoÆc t­¬ng ®­¬ng.

- §å ¸n thÓ hiÖn thèng nhÊt trªn 1 khæ giÊy A0 hoÆc A1 (kh«ng dïng c¶ 2 lo¹i

khæ giÊy trong 1 ®å ¸n).

- ChÊt liÖu vµ ph­¬ng ph¸p thÓ hiÖn tuú chän.

iv. danh môc gîi ý vÒ c¸c ®Ò tµi

- BÖnh viÖn ®a khoa

- Th­ viÖn - b¶o tµng

- Cung v¨n ho¸

- Trung t©m triÓn l·m

- Tæ hîp nhµ ë vµ dÞch vô c«ng céng

- C¸c lo¹i viÖn nghiªn cøu

Page 401: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 401 -

- C¸c c«ng tr×nh c«ng nghiÖp

- C¸c trô së c¬ quan Bé, Tæng c«ng ty lín

- Héi chî triÓn l·m

„ C¸c d¹ng tæ hîp c«ng céng kh¸c.

„ C¸c d¹ng nghiªn cøu gi¶i quyÕt vÒ kiÕn tróc m«i tr­êng sinh th i̧ khÝ hËu, tù nhiªn,

d©n c­ x· héi.

„ C¸c d¹ng nghiªn cøu vÒ kiÕn tróc víi kü thuËt x©y dùng vµ c«ng nghÖ míi.

BỘ MÔN KIẾN TRÚC

T1

Page 402: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 402 -

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHANH T1 – 15 tiết

CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ QUY MÔ NHỎ

Mã môn:

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 403: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 403 -

§Ò tµi:

- Tr¹m chê «t« trong thµnh phè

- Tr¹m b¸n x¨ng dÇu

Thêi gian: 15 tiÕt

§Ò tµi 1: Tr¹m chê «t« trong thµnh phè

I. kh¸i niÖm:

Tr¹m chê «t« lµ mét c«ng tr×nh kiÕn tróc phôc vô cho hÖ thèng giao th«ng «t«

c«ng céng trong thµnh phè. C«ng tr×nh cã quy m« nhá ®­îc x©y dùng kÕ bªn c¸c tuyÕn

giao th«ng chÝnh nh»m phôc vô cho c¸n bé, c«ng nh©n viªn, nh©n d©n ®i l¹i b»ng «t«

c«ng céng.

Khu ®Êt x©y dùng ph¶i tho¶ m½n c¸c ®iÒu kiÖn:

- ThuËn tiÖn cho ng­êi vµ xe «t« c«ng céng (gÇn c¸c khu nhµ ë tËp thÓ, b¸n kÝnh

phôc vô tÝnh theo tê¬i gian lµ 15 - 20 phót ®i bé, tr¸nh c¸c nót giao th«ng, chç quay xe...)

- §ñ kÝch th­íc, c¸ch mÐp ®­êng giao th«ng chÝnh 4-6m

II. yªu cÇu bè côc tæng thÓ:

- C«ng tr×nh ®­îc bè trÝ theo hÖ thèng tr¹m chê chung cña quy ho¹ch giao th«ng

thµnh phè, nÕu ®­êng giao th«ng chÝnh qua khu nhµ ë lín th× bè trÝ 2 tr¹m chê cã vÞ trÝ so

le nhau (kho¶ng c¸ch lµ 50-70m).

- Cã c¸c lèi ®i phô, ®­êng ®i bé tíi c«ng tr×nh kh«ng ®­îc c¾t giao th«ng chÝnh.

- C«ng tr×nh ph¶i ®¶m b¶o kho¶ng c¸ch tèi thiÓu ®Õn ®­êng giao th«ng c¾t ngang

(nÕu cã) lµ 100m.

- Kh«ng bè trÝ tr¹m chê «t« t¹i d¶i ph©n c¸ch cña ®­êng giao th«ng nÕu d¶i ph©n

c¸ch kh«ng ®ñ kÝch th­íc vµ kh«ng cã cÇu v­ît hoÆc ®­êng hÇm qua c¸c tuyÕn giao

th«ng chÝnh ®ã.

- H×nh khèi, chiÒu cao kh«ng ¶nh h­ëng tíi c¸c kiÕn tróc bªn c¹nh hoÆc phÝa sau

tr¹m chê «t«.

III. néi dung cô thÓ:

- Kh«ng gian chê cña kh¸ch: 18 - 24 m2, trong ®ã bè trÝ 12 - 15 ghÕ ngåi cho

Page 404: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 404 -

kh¸ch. Kh«ng gian nµy cã 2 - 3 mÆt t­êng, m¸i che cã diÖn tÝch lín h¬n nÒn nh»m tr¸nh

giã, m­a, n¾ng...cho kh¸ch.

- Trªn phÇn diÒm m¸i vµ t­êng cã thÓ bè trÝ b¶ng th«ng b¸o, ®Ìn tÝn hiÖu, pan«

qu¶ng c¸o...

IV. yªu cÇu hå s¬:

- MÆt b»ng tæng thÓ 1/200 - 1/100

- MÆt b»ng c«ng tr×nh 1/100 - 1/50

- MÆt c¾t 1/100 - 1/50

- MÆt ®øng, mÆt bªn 1/100 - 1/50

- Phèi c¶nh

Bè côc c¸c h×nh vÏ trªn khæ giÊy A2 b»ng mµu hoÆc ®en tr¾ng

V. nh÷ng kiÕn thøc trî gióp THIÕT KÕ:

- Nhµ chê «t« ph¶i ®­îc bè trÝ c¸ch mÐp ®­êng giao th«ng tõ 1/2 - 1 th©n xe «t« buýt

(2-4m)

- VËn dông c¸c lo¹i kÕt cÊu ®ì m¸i, biÖn ph¸p thi c«ng t¹i chç hay l¾p ghÐp c¬

®éng

- VËt liÖu: bª t«ng cèt thÐp, thÐp hay hçn hîp

- Chó ý khai th¸c h×nh khèi kiÕn tróc ®Ñp, nhÑ nhµng, thanh tho¸t vµ kh«ng

¶nh h­ëng ®Õn c¶nh quan khu vùc ®« thÞ

§Ò tµi 2: Tr¹m b¸n x¨ng dÇu

I. kh¸i niÖm:

Tr¹m b¸n x¨ng dÇu lµ mét c«ng tr×nh kiÕn tróc phôc vô vµ cung cÊp nguyªn

liÖu cho c¸c ph­¬ng tiÖn giao th«ng ®­êng bé nh­ «t«, xe m¸y. C«ng tr×nh ®­îc x©y dùng

bªn c¹nh c¸c tuyÕn gioa th«ng (®­¬ng phè chÝnh cña c¸c ®« thÞ, ®­êng quèc lé, ®­êng

liªn tØnh, liªn huyÖn vµ c¸c tuyÕn giao th«ng kh¸c)

C«ng tr×nh ®¸p øng c¸c yªu cÇu sau:

- B¸n x¨ng dÇu c¸c lo¹i cho «t«, xe g¾n m¸y. B¸n c¸c läai nhiªn liÖu kh¸c nh­

dÇu mazót, dÇu ho¶, khÝ ®èt

- B¸n c¸c lo¹i phô tïng, linh kiÖn cho c¸c ph­¬ng tiÖn giao th«ng, dông cô b¶o

d­êng, kiÓm tra an toµn «t«, xe m¸y

Page 405: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 405 -

- KiÓm tra s¬ bé ph­¬ng tiÖn giao th«ng

- C¸c dÞch vô kh¸c nh­: röa xe, tra dÇu mì...

C«ng tr×nh cã quy m« nhá song ph¶i tæ chøc chÆt chÏ ®Ó ®¸p øng yªu cÇu sö

dông, ®¶m b¶o an toµn (phßng ch¸y næ cho ng­êi vµ ph­¬ng tiÖn) vµ tho¶ m·n yªu cÇu

thÈm mü.

II. yªu cÇu bè côc tæng thÓ:

- C«ng tr×nh ®­îc bè trÝ theo m¹ng l­íi phôc vô cña ngµnh x¨ng dÇu.

- VÞ trÝ c«ng tr×nh n»m kÒ bªn ®­êng giao th«ng, c¸ch mÐp ®­êng tõ 3 - 5m, thuËn

tiÖn cho viÖc ra vµo cña «t«, xe m¸y.

- Kho¶ng c¸ch an toµn cña c«ng tr×nh so víi c¸c c«ng tr×nh l©n cËn tõ 15 - 20m

(®¶m b¶o phßng ho¶ vµ h¹n chÕ « nhiÔm)

- PhÝa sau c«ng tr×nh nªn cã s©n ®Ó tiÕp x¨ng dÇu vµo bÓ chøa.

- C«ng tr×nh nªn cã h×nh khèi ®¬n gi¶n, ®¶m b¶o chiÒu cao quy ®Þnh, h×nh thøc

kiÕn tróc ®Ñp, nhÑ nhµng, thanh tho¸t ®ãng gãp c¶nh quan ®­êng phè vµ khu vùc.

III. néi dung cô thÓ:

1. Kh«ng gian ®ç xe ®Ó mua x¨ng:

3 - 4 chç cho xe «t« (14 - 16m2/ chç)

4 - 6 chç cho xe m¸y (2,5m2/ chç)

- Cã thÓ bè trÝ 2 vÖt ®ç xe

- Bè trÝ 6 - 10 “c©y” x¨ng, dÇu c¸c lo¹i

- Kho¶ng c¸ch gi÷a 2 “c©y” lµ: 1,5 - 2m

- Kh«ng gian mua x¨ng cã ®é dèc 5 - 8%

- ChiÒu cao m¸i >3,95m

2. Phßng lµm viÖc, qu¶n lý, kÕ to¸n: 9 - 12m2

3. Kho dông cô: 6 - 9 m2

4. Phßng b¸n vµ tr­ng bµy hµng chuyªn dïng: 12 - 14m2

5. Khu vÖ sinh: 4m2

IV. yªu cÇu hå s¬:

- MÆt b»ng tæng thÓ 1/200 - 1/100

- MÆt b»ng c«ng tr×nh 1/100 - 1/50

Page 406: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 406 -

- MÆt c¾t 1/100 - 1/50

- MÆt ®øng, mÆt bªn 1/100 - 1/50

- Phèi c¶nh

Bè côc c¸c h×nh vÏ trªn khæ giÊy A2 b»ng mµu hoÆc ®en tr¾ng

V. nh÷ng kiÕn thøc trî gióp THIÕT KÕ:

- Tr¹m b¸n x¨ng dÇu ph¶i ®­îc bè trÝ lïi s©u so víi mÐp ®­êng giao th«ng >4m cã

kho¶ng c¸ch an toµn phßng ho¶.

- KiÕn thøc vÒ c¸c lo¹i kÕt cÊu bª t«ng cèt thÐp, thÐp hay hçn hîp ®Ó t¹o d¸ng c«ng

tr×nh

- Kü thuËt thi c«ng: x©y dùng t¹i chç hay chÕ t¹o s½n trong nhµ m¸y vµ l¾p

ghÐp t¹i hiÖn tr­êng

- L­u ý khai th¸c h×nh thøc kiÕn tróc ®Ñp, nhÑ nhµng, thanh tho¸t, ®ãng gãp thÈm

mü ®­êng phè vµ c¶nh quan khu vùc.

Page 407: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 407 -

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHANH T2– 15 tiết

CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ CÔNG CỘNG NÔNG THÔN

Mã môn:

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 408: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 408 -

§Ò tµi: Tr¹m x¸

Thêi gian: 15 tiÕt

I. kh¸i niÖm:

Tr¹m x¸ lµ ®¬n vÞ ytÕ c¬ së. Tr¹m x¸ lµ c«ng tr×nh cã quy m« nhá trong c¸c c«ng

tr×nh ytÕ theo ngµnh däc. Nã ®­îc x©y dùng ®Ó phôc vô kh¸m, ®iÒu trÞ bÖnh th«ng th­êng

cho c¸n bé c«ng nh©n viªn, häc sinh, c«ng nh©n, bé ®éi vµ nh©n d©n cña mét x·, ph­êng,

c¬ quan, xÝ nghiÖp, tr­êng häc...

Tr¹m x¸ th­êng ®­îc x©y dùng ë khu ®Êt giµnh riªng trong tæng thÓ quy ho¹ch

cña khu c«ng tr×nh hoÆc khu ®Êt biÖt lËp trong mét x·, mét ph­êng.

C«ng tr×nh ph¶i tho¶ m·n c¸c ®iÒu kiÖn sau:

- ThuËn tiÖn giao th«ng, ®iÖn n­íc ®Çy ®ñ

- Yªn tÜnh, tho¸ng m¸t

- Cã kh«ng gian v­ên c©y, hå n­íc (nÕu cã thÓ)

II. yªu cÇu quy ho¹ch tæng thÓ:

Khu ®Êt x©y dùng cã diÖn tÝch: 700 - 1000m2

Sè tÇng cao: 1-2 tÇng. M¸i dèc, cã thÓ lµ m¸i ngãi, m¸i t«n, m¸i bª t«ng cèt thÐp

Trªn khu ®Êt lùa chän ph¶i tæ chøc giao th«ng ®èi néi ®èi ngo¹i (lèi vµo chÝnh phô râ rµng)

Khu ®Êt cã gi¶ ®Þnh ë vïng nói, vïng trung du, vïng ®ång b»ng hay vïng ven

biÓn...Cã s©n c¶nh, v­ên c©y thuèc...

H×nh khèi mÆt ®øng ®­îc tæ hîp ®¬n gi¶n, dÔ x©y dùng, chó ý phong c¸ch kiÕn

tróc ®Þa ph­¬ng n¬i x©y dùng.

III. néi dung cô thÓ:

A. Khèi kh¸m bÖnh - tiÕp ®ãn:

1. S¶nh kiªm chê ®îi: 24m2

2. Phßng kh¸m bÖnh: 18m2

3. Phßng b¸c sÜ kiªm trùc: 12m2

4. Kho dông cô ytÕ: 6m2

5. Phßng tiªm vµ tiÓu phÊu thuËt: 18m2

6. Phßng ph¸t vµ b¸n thuèc: 12m2

7. Kho thuèc vµ dông cô ytÕ: 6m2

Page 409: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 409 -

8. Khu vÖ sinh: Nam: 1 xÝ, 1 tiÓu, 1 röa

N÷: 1 xÝ, 1 tiÓu, 1 röa

B. Khu ®iÒu trÞ:

1. Phßng bÖnh nh©n 3 x 18m2 54m2

2. Phßng bÖnh nh©n c¸ch ly 12m2

( cã vÖ sinh riªng: 4 - 4,5m2)

3. Khu vÖ sinh bÖnh nh©n: Nam: 1 xÝ, 1 tiÓu, 1 röa

N­z: 1 xÝ, 1 tiÓu, 1 röa

IV. yªu cÇu hå s¬:

- MÆt b»ng tæng thÓ 1/200 - 1/100

- MÆt b»ng c«ng tr×nh 1/200 - 1/100

- MÆt c¾t 1/50

- MÆt ®øng, mÆt bªn 1/100 - 1/50

- Phèi c¶nh

- ThuyÕt minh ý ®å

Bè côc c¸c h×nh vÏ trªn khæ giÊy A1 b»ng mµu hoÆc ®en tr¾ng

V. nh÷ng kiÕn thøc trî gióp THIÕT KÕ:

- KiÕn thøc vÒ bè côc mÆt b»ng, h×nh khèi kh«ng gian (ph©n t¸n, tËp trung, kÕt

hîp) trong ®iÒu kiÖn ®Þa h×nh, khu ®Êt x©y dùng cô thÓ n¬i dù kiÕn x©y dùng.

- KiÕn thøc vÒ cÊu t¹o (nÒn, sµn, t­êng, m¸i...) vµ hÖ thèng m«®un trong thiÕt kÕ , x©y

dùng

- KiÕn thøc c¬ së ®Ó thÓ hiÖn ®å ¸n b»ng nÐt c¾t, nÐt hiÖn, ®­êng dãng kÝch

th­íc, trôc ®Þnh vÞ, ch÷ ghi chó... ®Ó ®¹t yªu cÇu vÒ sù râ rµng, chÝnh x¸c, nghiªm tóc vµ

®Ñp.

- Chó ý tíi ®Þa h×nh ®Ó khai th¸c tÇm nh×n tõ c¸c trôc ®­êng tíi c«ng tr×nh

®ång thêi l­­ ý h­íng n¾ng, giã chñ ®¹o.

Page 410: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 410 -

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHANH T3 – 15 tiết

CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG QUY MÔ NHỎ

Mã môn:

Dùng cho các ngành

KIẾN TRÖC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

KIẾN TRÖC

Page 411: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 411 -

§Ò tµi: HéI QU¸N, C¢U L¹C Bé

Thêi gian: 15 tiÕT

I. kh¸i niÖm:

C«ng tr×nh héi qu¸n, clb lµ d¹ng c«ng tr×nh c«ng céng quy m« nhá dµnh

cho mét tËp thÓ hay mét nhãm ng­êi cã cïng chung mét së thÝch, lµ n¬i gÆp gì,

giao l­u vµ trao ®æi kinh nghiÖm vÒ mét lÜnh vùc cô thÓ nh­ nghÖ thuËt, thÓ thao,

v¨n hãa, s­u tÇm…C«ng tr×nh mang h×nh thøc kiÕn tróc lÊy ý t­ëng tõ nh÷ng ®Æc

®iÓm, tÝnh chÊt, néi dung, ý nghÜa cña lÜnh vùc ®ã, v× vËy sù biÓu ®¹t rÊt réng, ®a

d¹ng vµ phong phó. Th«ng qua ®ã gióp sinh viªn ph¸t huy kh¶ n¨ng s¸ng t¹o, kh¶

n¨ng t­ duy vµ thÓ hiÖn ý ®å trªn ®å ¸n.

ThÝ dô: héi qu¸n KiÕn tróc, héi qu¸n Trµ ViÖt, héi qu¸n cê v©y, héi qu¸n

nh¹c TrÞnh CLB tranh trõu t­îng, CLB tranh siªu thùc, CLB m« t«, CLB vespa

cæ…

II. yªu cÇu quy ho¹ch tæng thÓ:

Cã thÓ lùa chän chñ ®Ò ®Ó bè côc trong c¸c dù kiÕn quy ho¹ch nh­ sau:

- Một khu đất tự chọn

- Mét khu ®Êt trong ®« thÞ

- Mét khu ®Êt ngo¹i ®«, khu sinh th¸i

- Mét khu ®Êt trong c«ng viªn

- Mét khu ®Êt trªn ®Þa h×nh phï hîp víi ®Æc ®iÓm vµ tÝnh chÊt cña tõng thÓ lo¹i

III. néi dung cô thÓ:

Mçi sinh viªn chän mét ®Ò tµi héi qu¸n, clb theo së thÝch vµ lÜnh vùc cô thÓ. T×m

®Æc tr­ng cña lÜnh vùc ®ã ®Ó h×nh thµnh nªn ý t­ëng cho h×nh thøc kiÕn tróc. Quan niÖm,

héi qu¸n ‟ clb nµy lµ n¬i tËp trung, sinh ho¹t cña nh÷ng ng­êi cã cïng chung së thÝch,

®am mª, hä ®Õn ®Ó giao l­u, häc hái vµ t×m hiÓuvÒ lÜnh vùc ®ã ®ång thêi lµ n¬i tr­ng bµy

c¸c h×nh ¶nh còng nh­ t¸c phÈm c¸ nh©n.

Quy mô công trình : quy mô dƣới 30 thành viên , chiều cao tối đa 2 tầng, diện

tích mặt bằng 100 – 150 m2 bao gồm :

- Không gian trƣng bày, sinh hoạt chung : 80 – 120 m2

- Phòng điều hành : 12-16m2

- Kho : 16 – 20m2

- Vệ sinh chung

H×nh thøc kiÕn tróc bay bæng, kh«ng qu¸ xa thùc tÕ, cã thÓ sù dông nhiÒu lo¹i vËt

liÖu kÕt cÊu nh­ bª t«ng, g¹ch, ®¸, gç, thÐp, kÝnh, v¶i, d©y v¨ng, vá máng…

§å ¸n thiÕt kÕ nhanh tËp trung vµo ý t­ëng vµ phèi c¶nh thÓ hiÖn ®­îc râ ý ®å vµ

néi dung cña ®Ò tµi. Yªu cÇu b¾t buéc ph¶i cã tr×nh bµy ý t­ëng, ngoµi mÆt b»ng, mÆt

®øng, mÆt bªn, mÆt c¾t vµ phèi c¶nh ®Ó cã thÓ cã ®Ó lµm râ néi dung.

Page 412: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 412 -

IV. yªu cÇu hå s¬:

- ThuyÕt minh ý t­ëng

- MÆt b»ng tæng thÓ (cã thÓ cã) 1/200 - 1/100

- MÆt b»ng c«ng tr×nh 1/200 - 1/100

- MÆt c¾t 1/50

- MÆt ®øng, mÆt bªn 1/100 - 1/50

- Phèi c¶nh

Bè côc c¸c h×nh vÏ trªn khæ giÊy A1 , cã khung b¶n vÏ vµ khung tªn

Bót ph¸p thÓ hiÖn tù do:bót kim,mùc n­íc, mùc nho, ch× mµu, phÊn mµu, giÊy

mµu…

Thêi gian thÓ hiÖn : tõ 7h30 ®Õn 16h30 ngµy …………….

V. §Ò tµi:

- Héi qu¸n …

- C©u l¹c bé…

VI. nh÷ng kiÕn thøc trî gióp THIÕT KÕ:

- ý ®å t­ t­ëng ®­îc biÓu hiÖn gi¸n tiÕp hay trùc tiÕp (h×nh t­îng hoÆc t¶ th­c)

- T­ duy vµ t¹o h×nh kiÕn tróc

- DiÔn häa kiÕn tróc

- Tû lÖ, tÇm th­íc trong s¸ng t¸c kiÕn tróc

Page 413: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 413 -

ĐỀ CƢƠNG THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

( NGÀNH KIẾN TRÖC- KHÓA 12)

I. MỤC ĐÍCH THỰC TẬP

1. Thực tập tốt nghiệp là một nội dung quan trọng trong chƣơng trình đào tạo kiến trúc

sƣ chuyên ngành công trình, là chuyên khảo thực tế sau khi kết thúc chƣơng trình

học lý thuyết các môn học.

2. Tạo điều kiện cho SV tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, hoạt động của một công ty tƣ vấn

thiết kế Xây dựng.

3. Giúp SV làm quen với công việc của một KTS trong các lĩnh vực: khảo sát, tƣ vấn,

tìm ý, thiết kế, triển khai bản vẽ, thi công, xây dựng... sinh viên phải tiếp cận với các

công trình, hồ sơ sản xuất thực tế tại các đơn vị tƣ vấn, tích lũy kinh nghiệm để sau

khi tốt nghiệp đƣợc về các công ty tƣ vấn thiết kế có thể đảm đƣơng các công việc

đƣợc giao

4. Thu thập tài liệu, xác định đề tài tốt nghiệp, vận dụng tổng hợp kiến thức để chuẩn bị

cho đồ án tốt nghiệp đƣợc thuận lợi sau khi đợt thực tập kết thúc.

5. Kết quả thực tập là cơ sở để xét tƣ cách làm đồ án tốt nghiệp. Thực tập tốt nghiệp là

môn học chuyên ngành có khối lƣợng 04 ĐVHT

II. NỘI DUNG – LỊCH THỰC TẬP

Tuần 1: - Hoàn thiện thủ tục xin thực tập tại đơn vị thực tập

- Tham gia tìm hiểu cơ cấu, cách làm việc, nhiệm vụ chức năng của công ty.

- Làm việc với các KTS trong công ty, tìm hiểu cách lập và thiết kế một dự án kiến

trúc công trình

Tuần 2: - Tham gia một số dự án tƣ vấn mà công ty đang trong quá trình triển khai

hoặc thực hiện.

- Tham gia tìm hiểu các mẫu hồ sơ của một dự án thực tế

Tuần 3: - Tham khảo các tài liệu về kiến trúc công trình đồng thời nghiên cứu đề tài

tốt nghiệp, tìm các tài liệu liên quan nhƣ bản đồ hiện trạng, bản đồ quy hoạch, các tài

liệu tiêu chuẩn thiết kế liên quan, các dữ liệu công trình tƣơng tự liên quan đến thể

loại công trình trong dự án SV tìm đƣợc .

Tuần 4: - Tìm hiểu các báo cáo nghiên cứu khả thi để viết báo cáo thực tập

- Thể hiện viết báo cáo thực tập

- Nộp báo cáo thực tập

III. NỘI DUNG BÁO CÁO

Phần 1: thực tập thiết kế

- Xác nhận của đơn vị thực tập, nhận xét về thái độ, ý thức trong thời gian thực tập

- Trình bày cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của Công ty hoặc đơn vị thực tập

Page 414: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 414 -

- Trình bày các bƣớc và quy trình lập dự án các đồ án kiến trúc quy hoạch

- Trình bày các nội dung công việc đƣợc giao trong thời gian thực tập, các dự án

tham gia triển khai, công việc thực hiện cụ thể, kết quả đạt đƣợc, nhận xét về

công việc thực tế so với chƣơng trình học

Phần 2: tìm tài liệu cho đồ án Tốt nghiệp

- Tìm và xác định hƣớng đề tài TN để các thầy hƣớng dẫn có thể giúp xác định

đƣợc chính thức đề tài tốt nghiệp bao gồm các thông tin:

Xác định tên đề tài Tốt nghiệp ( tối thiểu 02 đề tài); Nhiệm vị thiết kế xây

dựng theo các đề tài đó.

Khu đất xây dựng ( bản đồ hiện trạng CAD;bản đổ quy hoạch; bản đồ khu đất;

các thông tin khác)

- Các tài liệu tiêu chuẩn thiết kế liên quan đến đề tài TN

- Tìm các dữ liệu các công trình tƣơng tự liên quan đến thể loại công trình trong dự

án SV tìm đƣợc nêu trên.

Quy cách thể hiện báo cáo: ( 01 điểm )

- Báo cáo lập trên khổ giấy A4, đóng bìa

- Phần viết Font chữ Times New Roman, cỡ chữ 12

- Phần tài liệu photo đóng kèm

- SV nộp kèm Nhật ký thực tập : nhật ký phải ghi hàng ngày, mô tả công việc đang

làm tại công ty trong ngày đó. So với lý thuyết có nhận xét gì, đúng, sai, sáng tạo,

không hiểu ( có thể vẽ lại mô tả). Tuyệt đối không ghi nhật ký kiểu hồi ký hoặc

ghi có tính chất liệt kê công việc.

IV. THỜI GIAN

- Thời gian thực tập 04 tuần ( từ 18/02/2013 đến 16/03/2013)

- Ngày nộp báo cáo thực tập và hạn đăng ký đề tài tốt nghiệp ( đã đƣợc GVHD

thông qua) là 18/03/2013

- Thầy cô chấm và nộp báo cáo thực tập trƣớc ngày 23/03/2013 tại VP Khoa. (

thang điểm 10, không có điểm thập phân. Báo cáo điểm <5 thì SV phải thực tập

lại cùng với khóa sau và chịu mọi chi phí thực tập)

V. YÊU CẦU ĐỐI VỚI GVHD VÀ SINH VIÊN

i. Sinh viên phải gặp GV trình bày hƣớng nghiên cứu, lập chƣơng trình

và kế hoạch thực tập. Địa điểm thực tập phải đƣợc GVHD chấp nhận.

Hàng tuần, SV phải gặp GVHD báo cáo quá trình làm việc trong tuần.

ii. Báo cáo thực tập cần nêu rõ : Địa điểm và nội dung thực tập. Kết quả

thực tập cần làm rõ những công việc đã tham gia thực tiễn; những kiến

thức thu hoạch và các tài liệu liên quan phục vụ tốt nghiệp.

iii. Kết thúc thực tập, GVHD và SV cần xác định rõ đề tài tốt nghiệp với

đầy đủ các tài liệu liên quan để có thể tiến hành thực hiện đồ án tốt

Page 415: Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc

- 415 -

nghiệp ( với các đề tài quá lớn hoặc không phù hợp, Bộ môn sẽ đề nghị

SV thay đổi đề tài).

VI. NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN

3. Sinh viên phải thực hiện đầy đủ các nội quy, quy chế của cơ quan và hoàn

thành nhiệm vụ nhƣ một cán bộ kỹ thuật thực thụ.

4. Sinh viên chịu trách nhiệm trƣớc cơ quan và pháp luật của Nhà nƣớc mọi hành

vi vi phạm pháp luật.

5. Trong thời gian thực tập nếu có vấn đề nảy sinh, GVHD phải báo cáo, xin ý

kiến để có hƣớng giải pháp kịp thời.

6. Thực tập theo quy định chung của Nhà trƣờng.