Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

90

description

tai lieu khoa hoc

Transcript of Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Page 1: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)
Page 2: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

QUY TRÌNH TÍN DỤNG TỔNG QUÁT

1. Lập hồ sơ xin cấp tín dụng

2. Phân tích tín dụng

3. Quyết định tín dụng

4. Giải ngân

5. Giám sát và thu nợ

6. Thanh l{ hợp đồng tín dụng.

Page 3: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Bước 1. Lập hồ sơ tín dụng

• Mục đích: Tìm hiểu thông tin của khách hàng

• Cơ sở lập hồ sơ tín dụng:

- Khách hàng cung cấp

- Cán bộ tín dụng tự tìm hiểu

- Nguồn dữ liệu đã lưu trữ tại ngân hàng về khách hàng

Page 4: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Bước 1. Lập hồ sơ tín dụng

• Nội dung:

- Giấy đề nghị vay vốn

- Tài liệu chứng minh năng lực pháp l{

- Tài liệu thuyết minh vay vốn

- Tài liệu về tài chính

- Tài liệu về đảm bảo tín dụng

Page 5: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Tài liệu chứng minh năng lực pháp l{

• Đối với các tổ chức kinh tế:

- Quyết định thành lập DN, biên bản góp vốn (đối với DN cổ phần)

- Giấy chứng nhận đăng k{ kinh doanh, mẫu dấu

- Giấy phép hành nghề

- Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT, người đại diện pháp nhân, kế toán trưởng, mã số thuế...

Page 6: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Tài liệu chứng minh năng lực pháp l{

• Đối với cá thể:

- Chứng minh thư nhân dân

- Hộ khẩu, xác nhận của chính quyền địa phương về nơi cư trú

- Giấy đăng k{ kết hôn...

Page 7: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Tài liệu chứng minh năng lực tài chính

• Doanh nghiệp:

Báo cáo tài chính 3 năm (2 năm), tháng, qu{ liền kề: BCĐKT, BCKQKD, BCLCTT, BC Kiểm toán, BC Thuế, Sổ sách kế toán…

• Cá nhân:

Hợp đồng lao động, bảng lương, các hợp đồng tài chính, thu nhập của người có liên quan

Page 8: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Tài liệu thuyết minh vay vốn

• Đối với vay ngắn hạn (vốn lưu động):

Phương án SXKD, kế hoạch vay vốn, trả nợ, hợp đồng mua bán hàng hóa, giấy phép XNK...

• Đối với vay trung, dài hạn: Dự án đầu tư, quyết định phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế kĩ thuật, tổng dự toán đầu tư và quyết định phê duyệt, quyết định giao đất, cho thuê đất, nhà xưởng, các tài liệu liên quan đến thi công công trình, dự án...

Page 9: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Tài liệu về tài chính

• Các báo cáo tài chính:

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả SXKD

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Các quyết định, phê duyệt kế hoạch kinh doanh của cấp có thẩm quyền

- Các hợp đồng có liên quan đến dự án/phương án vay vốn

Page 10: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Tài liệu về đảm bảo tín dụng

• Các loại tài sản bảo đảm

+ Tiền, vàng, giấy tờ có giá

+ Bất động sản

+ Phương tiện vận tải, MMTB

+ Hàng hóa, nguyên vật liệu

+ Quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ

+ Quyền đòi nợ...

• Giấy chứng nhận quyền sở hữu/quyền sử dụng đối với tài sản (lưu { TS đồng sở hữu)

Page 11: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Bước 2. Phân tích tín dụng

2.1. Khái niệm Phân tích tín dụng

2.2. Mục đích phân tích tín dụng

2.3. Cơ sở phân tích tín dụng

2.4. Nội dung phân tích tín dụng

Page 12: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

2.1. Phân tích tín dụng là gì?

• Phân tích tín dụng là việc thẩm định về mặt

tài chính, phi tài chính của khách hàng; phân tích khả năng hiện tại và tiềm năng của khách hàng về sử dụng vốn tín dụng cũng như khả năng hoàn trả vốn vay cho ngân hàng

Page 13: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

2.2. Mục đích phân tích tín dụng

• Tìm hiểu thông tin, hạn chế tình trạng thông tin không

cân xứng, hạn chế rủi ro ngân hàng

• Đánh giá chính xác mức độ rủi ro của khách hàng vay vốn

• Đánh giá chính xác nhu cầu vay vốn của khách hàng

Page 14: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

2.3. Cơ sở phân tích tín dụng

THẢO LUẬN:

• Nguồn thông tin NH có thể sử dụng trong phân tích tín dụng?

• Những thông tin có được từ mỗi nguồn?

Page 15: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

2.3. Cơ sở phân tích tín dụng

• Hồ sơ tín dụng

• Phỏng vấn khách hàng vay vốn

• Điều tra cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng

• Nguồn thông tin bên ngoài (CIC)

• Thông tin lưu trữ tại chính ngân hàng

Page 16: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Phỏng vấn khách hàng vay vốn

• Đây là cơ hội đánh giá tính cách, uy tín, sự thông

minh nhanh nhạy và khả năng của khách hàng.

• Cán bộ tín dụng cần có khả năng:

- Kĩ năng giao tiếp

- Kĩ năng đặt câu hỏi

- Kĩ năng lắng nghe

- Kĩ năng cảm nhận

- Kĩ năng diễn giải

Page 17: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Điều tra cơ sở SXKD của KH

• Doanh nghiệp hoạt động như thế nào?

• Khối lượng sản phẩm công ty đang sản xuất?

• Cơ sở vật chất: máy móc, trang thiết bị như thế nào, có giống như mô tả của KH không?

• Những TS khai trong bảng cân đối TS của KH có thực sự tồn tại hay không?

• Hàng tồn kho: quy mô, chất lượng

• An toàn nơi lao đông

• Quan hệ giữa nhân viên và chủ DN ntn?

• Bao nhiêu KH đến với DN trong thời gian đó.

• KH có được phục vụ nhanh chóng không? DN có bán được hàng không?...

Page 18: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Nguồn thông tin bên ngoài

• Trung tâm thông tin tín dụng (cơ quan chuyên định giá tín dụng)

• Cơ quan hữu quan: thuế, trung tâm đăng k{ giao dịch bảo đảm, quản l{ địa chính, nhà đất, công chứng nhà nước...

• Tổ chức, người thường xuyên quan hệ với KH vay vốn: nhà cung cấp, người tiêu thụ...

• Phương tiện thông tin đại chúng

Page 19: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

2.4. Nội dung phân tích tín dụng

• Đánh giá năng lực pháp l{

• Uy tín, tính cách (sự sẵn lòng trả nợ của KH)

• Năng lực tài chính

• Năng lực kinh doanh

• Môi trường kinh doanh

• Phương án sản xuất kinh doanh

• Bảo đảm tiền vay

Page 20: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

a. Năng lực pháp l{

• Cá nhân:

- Tính đầy đủ của hồ sơ pháp l{

- NLPLDS (điều 14 Luật DS): là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự

- NLHVDS (điều 17 Luật DS): là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự

Page 21: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

a. Năng lực pháp l{

• Doanh nghiệp:

- Tính đầy đủ của hồ sơ pháp l{

- Được thành lập hợp pháp

- Cơ cấu tổ chức chặt chẽ

- Thẩm quyền của người đại diện

- Thời gian hoạt động của doanh nghiệp

- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và chịu trách nhiệm bằng tài sản đó

- Mục đích sử dụng vốn vay có bị cấm/hạn chế và có trong đăng k{ kinh doanh

- Các giấy phép có liên quan đối với một số lĩnh vực kinh doanh có điều kiện

Page 22: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

b. Uy tín, tính cách của KH vay vốn

• Cá nhân: cách sống, mối quan hệ, thái độ đối với những người xung quanh...

• Doanh nghiệp:

- Phẩm chất đạo đức của người đứng đầu

- Văn hóa doanh nghiệp

Page 23: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Đánh giá tình hình & uy tín giao dịch với NH

Trả nợ đúng hạn Luôn trả đúng hạn trong 3

năm qua

Luôn trả đúng hạn

trong khoảng từ 1-3 năm

Luôn trả đúng hạn

trong khoảng 1

năm

KH mới, chưa có

quan hệ tín dụng

Không trả đúng hạn

Số lần gia hạn nợ

Không có 1 lần trong số 3 năm

qua

1 lần trong 1 năm qua

3 lần trong 1 năm qua

5 lần trong 1 năm qua

NQH trong quá khứ

Không có 1x30 ngày trong vòng 3 năm qua

1x30 ngày trong 1 năm

qua

2x30 ngày trong 1

năm qua

3x30 ngày trong 1 năm

qua

Số lần chậm trả lãi vay

Không 1 lần trong vòng 1

năm qua

2 lần trong 1 năm qua

2 lần trở lên trong 1

năm qua

Không trả được lãi

Page 24: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

c. Năng lực tài chính

• Các chỉ số tài chính cơ bản

• Đánh giá lưu chuyển tiền tệ

c. Năng lực tài chính

c. Năng lực tài chính

Page 25: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

A, Tài sản ngắn hạn

• Tiền mặt

• Hàng tồn kho

• Tài khoản phải thu

• Tài sản ngắn hạn khác

B, Tài sản dài hạn

• Tài sản cố định – Tài sản cô định hữu hình – Tài sản cô định vô hình

• Đầu tư tài chính dài hạn

• Tài sản dài hạn khác

Những khái niệm cơ bản

• Phân tích cơ cấu tài sản

Page 26: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

C, Nợ phải trả

• Nợ phải trả ngắn hạn

– Vay ngắn hạn

– Tài khoản phải trả (thuế và các khoản phải trả khác…)

• Nợ dài hạn

D, Vốn chủ sở hữu

• Vốn của các cổ đông

• Các quỹ

• Lợi nhuận giư lại

Những khái niệm cơ bản (tiếp theo)

Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Page 27: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Những khái niệm cơ bản (tiếp theo)

Bán hàng Lợi nhuận

Hoạt động

Lợi nhuận

trước lãi

và thuế

Lợi nhuận

gộp

Lợi nhuận

ròng

Lợi nhuận

Giữ lại

Giá vốn hàng bán

Chi phí bán hàng

Chi phí Quản lý-Hành chính

Chi phí lãi

Cổ tức

Lợi nhuận

trước thuế

Thuế

Tăng TS có Tăng Vốn

cổ đông

TS Có TS Nợ

Bảng Tổng kết TS Báo cáo KQKD

Page 28: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Những khái niệm cơ bản (tiếp theo)

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

• Khái niệm: Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kz báo cáo của doanh nghiệp.

• Mục đích: báo cáo các khoản thu, chi được phân loại theo các hoạt động.

• Cấu trúc

- Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Page 29: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

• Cơ sở lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả kinh doanh - Thuyết minh báo cáo tài chính - Bảng phân bổ khấu hao, lãi vay…

• Ý nghĩa của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ – Xác định lượng tiền do các hoạt động kinh doanh mang

lại trong kz và dự đoán các dòng tiền trong tương lai. – Đánh giá khả năng thanh toán nợ vay và khả năng chi trả

cổ tức cho chủ sở hữu. – Chỉ ra mối quan hệ lãi, lỗ ròng và việc thay đổi khoản mục

tiền mặt của doanh nghiệp. – Là công cụ lập kế hoạch.

Page 30: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Phân tích năng lực tài chính

(1) Vốn lưu động ròng

(2) Các hệ số tài chính cơ bản

(3) Doanh thu hòa vốn

(4) Độ nhạy cảm kết quả hoạt động kinh doanh

Page 31: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(1) Vốn lưu động ròng

• Vốn lưu động ròng (VLĐ thường xuyên) là nguồn

vốn ổn định thường xuyên dùng vào các việc tài trợ cho các nhu cầu kinh doanh

• Cách tính VLĐR:

Cách 1: VLĐR = NVdài hạn – TSdài hạn

= Nợ d/h + Vốn CSH – TSCĐ và đtư d/h

Cách 2: VLĐR = TS ngắn hạn – NV ngắn hạn

= TSLĐ và đtư ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

Page 32: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Vốn lưu động ròng

• Ý nghĩa VLĐR: Cho biết khả năng tài trợ nhu cầu kinh doanh của DN

- VLĐR <0: DN có 1 phần vốn ngắn hạn tài trợ cho TS dài hạn cơ cấu vốn không an toàn, không đảm bảo khả năng thanh toán NH không cho vay (trừ TH cho vay để nuôi nợ)

- VLĐR >0: 1 phần vốn DH tài trợ cho TS ngắn hạn, nếu vừa đủ: tốt, nếu quá lớn: lãng phí

Page 33: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(2) Các hệ số tài chính

- Nhóm 1: Hệ số khả năng thanh toán

- Nhóm 2: Hệ số cơ cấu tài chính

- Nhóm 3: Hệ số hiệu quả hoạt động

- Nhóm 4: Hệ số hiệu quả sinh lời

- Nhóm 5: Hệ số tăng trưởng bền vững

Page 34: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Nhóm 1: Hệ số khả năng thanh toán

• Hệ số khả năng TT tổng quát:

thể hiện khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh toán các khoản nợ từ toàn bộ tài sản của doanh nghiệp

= Tổng tài sản / Tổng nợ (Nợ NH + Nợ DH)

Page 35: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Nhóm 1: Hệ số khả năng thanh toán

• Hệ số khả năng TT ngắn hạn (hiện thời):

Thể hiện khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn từ tài sản lưu động

= TS ngắn hạn / Tổng nợ ngắn hạn (Nợ NH + Nợ DH đến hạn phải trả)

Page 36: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Nhóm 1: Hệ số khả năng thanh toán

• Hệ số khả năng TT nhanh:

phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn từ tài sản lưu động có tính thanh khoản cao

-> phản ánh tốc độ trả nợ

= (TS ngắn hạn - HTK)/ Tổng Nợ ngắn hạn

Page 37: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Nhóm 1: Hệ số khả năng thanh toán

• Hệ số khả năng TT tức thời: (hệ số thử axit)

phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn từ tài sản lưu động có tính thanh khoản cao nhất

= (TSNH – HTK – Khoản phải thu) / Tổng nợ ngắn hạn

Page 38: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Nhóm 1: Hệ số khả năng thanh toán

• Hệ số thanh toán lãi vay:

cho biết doanh nghiệp có tạo ra lợi nhuận đủ để thanh toán lãi vay cho các khoản nợ hay không

= LN trước thuế và lãi (EBIT) / Lãi vay phải trả

Page 39: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Nhóm 2: Hệ số cơ cấu tài chính

• Hệ số nợ

Thể hiện phần trăm tài sản của doanh nghiệp được tài trợ từ vốn vay

= Nợ phải trả / Tổng TS (Tổng NV)

Page 40: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Nhóm 2: Hệ số cơ cấu tài chính

• Hệ số nợ phụ thuộc vào:

- Quy mô của DN: DN càng lớn thì hệ số càng cao

- Ngành nghề kinh doanh: CN nặng hệ số nợ cao hơn CN nhẹ

- Chu kì của nền kinh tế:

+ Nếu kinh tế suy thoái -> thu hẹp SX -> nhu cầu vốn giảm -> HS nợ giảm.

+ Nếu kinh tế tăng trưởng -> nhu cầu vốn tăng -> vay nợ nhiều

Page 41: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Nhóm 2: Hệ số cơ cấu tài chính

• Tỷ suất tự tài trợ

Thể hiện mức độ nguồn vốn của DN được tài trợ bằng nguồn vốn CSH

= Vốn CSH / Tổng TS

=(Tổng TS – Tổng Nợ phải trả) / Tổng TS

• Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ

Thể hiện mức độ TSDH của DN được tài trợ bằng nguốn vốn CSH

= Vốn CSH / Giá trị TSCĐ

Page 42: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Nhóm 3: Hệ số hiệu quả hoạt động

• Vòng quay các khoản phải thu:

phản ánh chất lượng của các KPT và sự thành công của DN trong việc thu hồi nợ

= DT thuần / Các KPT bình quân

• Kì thu tiền trung bình: = 360 ngày / Vòng quay các KPT

Page 43: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Nhóm 3: Hệ số hiệu quả hoạt động

• Vòng quay hàng tồn kho:

Phản ánh tính hiệu quả trong việc quản l{ hàng tồn kho của DN

= Doanh thu thuần/HTK bình quân

Hoặc = Giá vốn hàng bán / HTK bình quân

• Vòng quay các khoản phải trả

Cho thấy khả năng chiếm dụng vốn của DN trong việc mua hàng hóa trả chậm

= Doanh số mua hàng chịu / Các khoản phải trả bq

Page 44: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Nhóm 3: Hệ số hiệu quả hoạt động

• Vòng quay vốn lưu động:

phản ánh hiệu quả của DN trong việc sử dụng TS lưu động để tạo ra doanh thu

= Doanh thu thuần / TSLĐ bình quân

• Vòng quay tổng TS (Vòng quay tổng NV):

Cho thấy hiệu quả của DN trong việc sử dụng TS để tạo ra doanh thu

= Doanh thu thuần / Tổng TS bình quân

= Doanh thu thuần / Tổng NV bình quân

Page 45: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Nhóm 4: Hệ số hiệu quả sinh lời

• Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS): phản ánh khả năng sinh lời của DN sau khi đã trừ đi các chi phí

ROS = Lợi nhuận ròng / Doanh thu thuần

• Tỷ suất lợi nhuận trên tổng TS (ROA): phản ánh khả năng sinh lời trên tổng TS của DN

ROA = Lợi nhuận ròng / Tổng TS bình quân

• Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH (ROE): cho thấy khả năng sinh lời cho các cổ đông của DN

ROE = LN ròng / Vốn CSH

Page 46: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Tách một tỷ số phân tích thành tích của các tỷ số có mối liên hệ và đánh giá mức độ tác động của mỗi tỷ số.

• Ví dụ: ROE = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu

TN sau thuế

Doanh thu

Doanh thu

Tổng tài sản

Tổng tài sản

Vốn chủ sở hữu ROE = x x

Thu nhập biên

(PM) x

Vòng quay

tổng tài sản x Số nhân vốn

chủ sở hữu ROE =

Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu về lợi nhuận (mô hình Dupont)

Page 47: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Nhóm 5: Hệ số tăng trưởng bền vững

• Tỷ lệ lợi nhuận tích lũy:

= LN tích lũy / LN sau thuế

• Tỷ lệ tăng trưởng bền vững:

= LN tích lũy / Vốn CSH

= Tỷ lệ LN tích lũy x ROE

• Tỷ lệ tăng trưởng thực tế:

= (TS kì nay – TS kì trước) / TS kì trước

Page 48: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(3) Doanh thu hòa vốn

Page 49: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)
Page 50: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)
Page 51: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(4). Mức độ co giãn của LN so với sản lượng

Page 52: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Hạn chế của việc phân tích theo mô hình cổ điển

• Kết quả phân tích không đáp ứng đầy đủ các nội dung cần phân tích

• Kết quả phân tích các chỉ tiêu phụ thuộc và dữ liệu được dùng để tính toán.

• Khó lựa chọn được một nhóm doanh nghiệp cùng loại để so sánh

• Việc so sánh phân tích từng chỉ tiêu riêng lẻ có thể cho những kết quả khác nhau.

• So sánh phân tích từng chỉ tiêu riêng lẻ không phản ánh được mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các chỉ tiêu.

Page 53: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Phương pháp hiện đại: Mô hình điểm tín dụng

• Các mô hình điểm số Z

• Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng

• Mô hình phân tích theo dòng tiền

Page 54: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Mô hình điểm số Z

Mô hình 1: Đối với DN đã cổ phần hoá, ngành SX Z = 1,2X1 + 1,4X2+3,3X3 +0,64X4 +1,0X5

Trong đó:

- X1= tỷ số “vốn lưu động ròng/tổng tài sản” (Working Capitals/Total Assets).

- X2= tỷ số “lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản” (Retain Earnings/Total Assets).

- X3 = tỷ số “EBIT/tổng tài sản” (EBIT/Total Assets)

- X4= tỷ số “thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của tổng số nợ” (Market Value of TotalEquity / Book values of total Liabilities)

- X5= tỷ số “doanh thu/tổng tài sản” (Sales/Total Assets).

• NếuZ > 2.99 --> DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản.

• Nếu1.8 < Z < 2.99 --> DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.

• NếuZ ≤1.8 DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.

Page 55: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Mô hình điểm số Z

Mô hình 2: Đối với DN chưa cổ phần hoá, ngành SX: Z’ = 0.717X1 + 0.847X2+ 3.107X3+ 0.42X4+ 0.998X5

• Trong đó:

X4 = Vốn chủ sỡ hữu trên Tổng Nợ (TotalEquity/Total Liabilities).

• NếuZ’ > 2.9 DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản

• Nếu1.23 < Z’ < 2.9 DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản

• NếuZ’ ≤1.23 DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.

Page 56: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Mô hình điểm số Z

Mô hình 3: Đối với các doanh nghiệp khác Chỉ số Z’’ dưới đây có thể đƣợc dùng cho hầu hết các ngành, các loại

hình DN.

Z’’ = 6.56X1+ 3.26X2+ 6.72X3+ 1.05X4

• NếuZ’’ > 2.6 DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá

sản

• Nếu1.2 < Z’’ < 2.6 DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy

cơ phá sản

• NếuZ’’ ≤ 1.1 DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản

cao.

Page 57: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Phân tích theo dòng tiền DN

• Tại sao phải phân tích dòng tiền DN?

• Câu hỏi trọng tâm mang tính chủ đạo trong phân tích tín dụng là nếu các Định chế Cho vay (LI) cấp tín dụng, thì liệu nó sẽ được hoàn trả hay không?

• Các khoản vay phải được hoàn trả bằng tiền, vì thế việc phân tích tập trung vào khả năng tạo ra tiền và khả năng trả nợ của công ty.

• Một báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một bảng tóm tắt về nguồn tiền và sử dụng tiền của một công ty.

Page 58: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Phân tích dòng tiền cho biết

• Số tiền và nguồn tiền cần thiết và chúng được sử dụng như nào

• Tại sao có sự khác biệt giữa lợi nhuận thu được và tổng số tiền mặt

• Thu nhập của DN có đủ để thỏa mãn nhu cầu hiện thời của DN về tiền mặt không

• Khả năng của DN trong việc đáp ứng nhu cầu chi trả nợ ngắn hạn của mình

• Khả năng của DN trong việc đáp ứng các chi phí của mình bằng luồng tiền thu vào và khả năng này bền vững như thế nào.

Page 59: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(d) Năng lực kinh doanh

• Thị trường và sản phẩm

• Nguồn lực:

+ Nguồn lực vật chất

+ Nguồn nhân lực

+ Nguồn tài chính

• Năng lực quản l{

Page 60: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(d) Năng lực kinh doanh

• Đánh giá thị trường, thị phần của DN

- Mức độ đa dạng hóa thị trường, chiến lược phát triển thị trường: phát triển theo chiều rộng hay chiều sâu, xây dựng thị trường mục tiêu...

- Thị phần DN chiếm lĩnh trên thị trường = DT của DN/ Tổng DT ngành

• Đánh giá sản phẩm của DN:

- Danh mục SP có đa dạng hay không

- Có giá bán cạnh tranh trên thị trường hay không

- SP có bị ảnh hưởng bởi thị hiếu hay không

- Hàng hóa thiết yếu hay xa xỉ

Page 61: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(d) Năng lực kinh doanh

• Nguồn lực:

- Nguồn nhân lực:

- Số lượng lao động

- Chất lượng bộ máy lãnh đạo

- Chất lượng nhân viên về trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, sự nhiệt tình, đạo đức nghề nghiệp

- Năng suất lao động

Page 62: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(d) Năng lực kinh doanh

• Nguồn lực:

- Nguồn lực vật chất

- Cơ sở vật chất kỹ thuật:

+ TSCĐ hữu hình: hiện trạng, thực tế sử dụng, chế độ bảo dưỡng, bảo trì...

+ Công nghệ

+ TSCĐ vô hình

- Nguồn cung ứng nguyên vật liệu

Page 63: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(d) Năng lực kinh doanh

• Nguồn cung ứng nguyên vật liệu

• Các nhà cung ứng nguyên liệu chủ yếu của doanh nghiệp là ai?

• Nguyên liệu được mua trực tiếp hay qua trung gian?

• Doanh nghiệp có nhiều nhà cung ứng hay chỉ một? (nếu mất một nhà cung ứng chủ yếu, liệu có những nhà cung ứng khác có khả năng cung ứng các nguyên liệu cần thiết không?)

• Những nhân tố ảnh hưởng đến giá cả nguyên vật liệu? (triển vọng giá cả như thế nào?)

Page 64: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(d) Năng lực kinh doanh

• Nguồn cung ứng nguyên vật liệu

• Giá cung có phải là nhân tố nhạy cảm hay không?

• Giá cả có dễ biến động không? Có thể không làm ngưng trệ chu kz chuyển đổi tài sản, nhưng có thể làm giảm tiềm năng tạo tiền mặt của doanh nghiệp.

• Liệu có những nguyên liệu có thể thay thế được không?

• Các tác động của nguyên liệu thay thế tới chi phí sản xuất, chất lượng và nhu cầu đối với sản phẩm?

Page 65: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(d) Năng lực kinh doanh

• Nguồn cung ứng nguyên vật liệu

• Liệu có rủi ro về việc nguyên liệu bị hư hỏng trước khi được chuyển giao cho doanh nghiệp để chế biến?

• Liệu hàng cung ứng có trở nên đắt đỏ hơn hay rẻ hơn không?

• Liệu nhà sản xuất có thể tránh được các rủi ro giá của các loại hàng cung ứng thiết yếu?

• Nguồn cung ứng có phải là từ các khu vực nhạy cảm về chính trị trên thế giới hay không?

Page 66: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(d) Năng lực kinh doanh

• Năng lực quản l{

Khả năng quản l{ được thể hiện ở kết quả kinh doanh của DN:

- Doanh số bán hàng

- Lợi nhuận tăng

- Kiểm soát chi phí

- Gia tăng vốn tự có

• Quản trị chiến lược: Tầm nhìn cho tương lai; Lựa chọn chiến lược:

- Phù hợp với môi trương kinh doanh

- Phù hợp với nguồn lực

- Phù hợp với văn hóa DN

Page 67: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(d) Năng lực kinh doanh

Năng lực quản l{ Quản trị - Chất lượng quản trị của công ty đi vay là một yếu tố then chốt đối với đánh giá rủi ro.

• Thành tích trong quá khứ của nhiều DN được biết rõ trên thương trường

• DN kinh doanh càng tốt, đặc biệt là trong những giai đoạn khó khăn, thì BLĐ càng được kính trọng.

• Trình độ của BLĐ thể hiện gồm: – Kinh nghiệm

– Những lĩnh vực thể hiện tài năng

– Những công việc trước đây.

– Quan trọng nhất là sự chính trực.

Page 68: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(e) Môi trường kinh doanh

• Môi trường vĩ mô (PEST):

- Policy (Chính trị): thể chế, chính sách, hệ thống pháp luật, an toàn chính trị

- Econimic (kinh tế): đang ở chu kì nào trong 4 chu kì của nên kinh tế tăng trưởng, phát triển, suy thoái, khủng hoảng

- Socio – Culture (văn hóa): quy mô dân số về tuổi, giới tính, thu nhập, tập quán, tín ngưỡng...

- Technology (Công nghệ): hiện đại hay lạc hậu

Page 69: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

www.themegallery.com Company LOGO

Chu kz nền kinh tế

Ngân hàng nên thận trọng trong giai đoạn nào của nền kinh tế?

1 chu kỳ 1 chu kỳ

Năng lực quản l{

Page 70: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(e) Môi trường kinh doanh

• Môi trường vi mô (PORTER):

- Nguy cơ gia nhập

- Nguy cơ sản phẩm thay thế

- Quyền mặc cả của người mua

- Quyền mặc cả của người cung ứng

- Cạnh tranh giữa các đối thủ trên thị trường

Page 71: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

PHÂN TÍCH NGÀNH

Ngành:

Nghiêm

trọng

Đáng

lo ngại

Chấp

nhận

được

Tốt Không

thông

tin

1. Nguy cơ gia nhập

2. Nguy cơ thay thế

3. Quyền mặc cả của người

mua

4. Quyền mặc cả của nhà

cung ứng

5. Cạnh tranh giữa các đối

thủ

Đánh giá tổng hợp

Page 72: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Năng lực và môi trường kinh doanh

Page 73: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(f) Phương án sản xuất kinh doanh

• Nội dung phân tích phương án SXKD

- Căn cứ kinh tế và pháp l{

- Vốn tự có tham gia SXKD

- Tính hiệu quả kinh tế của phương án kinh doanh

- Phân tích khả năng vay trả, nguồn trả, hạn trả

Page 74: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(f) Phương án sản xuất kinh doanh

• Căn cứ kinh tế và pháp l{

- Căn cứ pháp l{: DN có được phép kinh doanh mặt hàng định kinh doanh hay không

- Căn cứ kinh tế: DN có khả năng thực hiện phương án với quy mô đó hay không?:

+ Nguồn lực vật chất có đáp ứng được yêu cầu SX hay không

+ Nguồn nhân lực: số lượng, trình độ

+ Nguồn lực tài chính: VTC tham gia là bao nhiêu

Page 75: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(f) Phương án sản xuất kinh doanh

• Vốn tự có tham gia SXKD: đây là một trong những điều kiện cần thiết để NH cho vay vốn nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng

• Tính toán hiệu quả kinh tế của phương án KD

• Phân tích khả năng vay trả, nguồn trả, hạn trả (phụ thuộc vào dòng tiền của DN)

MSL =

Doanh thu – Chi phí

Chi phí

LNT thuế và lãi

Chi phí =

Page 76: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

(g) Bảo đảm tiền vay

• Trường hợp bảo đảm bằng tài sản

• Trường hợp bảo lãnh

Page 77: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Bước 3. Quyết định tín dụng

• Cơ sở ra quyết định

• Hình thức ra quyết định

• Nội dung ra quyết định

Page 78: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Bước 3. Quyết định tín dụng

• Cơ sở ra quyết định:

- Hồ sơ tín dụng

- Kết quả phân tích tín dụng của CB tín dụng (trong bước 2)

- Thông tin của nền kinh tế tại thời điểm hiện tại

- Chính sách tín dụng của ngân hàng

- Nguồn cho vay của NH khi ra quyết định

Page 79: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Bước 3. Quyết định tín dụng

• Hình thức ra quyết định

- Tập trung ra quyết định: 1 số ít người ra QĐ tín dụng, là người có quyền lực cao và khả năng tốt trong NH, thường ở Hội sở chính. Có 1 ban cùng xem xét các khoản có nên cho vay hay không

Ưu điểm: Dễ điều hành vốn, dễ quản l{, rủi ro thấp

- Phân quyền ra quyết định: Phân quyền theo cấp bậc, giá trị của khoản vay

Ưu điểm: Thời gian ra QĐ nhanh, đáp ứng nhanh nhu cầu vay của KH, tăng KN cạnh tranh

Page 80: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Bước 3. Quyết định tín dụng

• Ví dụ tại ACB phân quyền ra quyết định tín dụng theo giá trị khoản vay và thâm niên công tác.

Hạn mức TD của CB thâm niên < 3 năm: dưới 50 triệu

Từ 3 năm trở lên: 50 – 500 triệu

Trưởng phòng tín dụng, KH lớn, GĐ chi nhánh: 500 – 5 tỷ

• BIDV: tập trung ra quyết định, mỗi miền có 1 ban TD, có quyền ra quyết định các khoản vay lớn, rủi ro cao

Page 81: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Bước 3. Quyết định tín dụng

• Nội dung ra quyết định

- Mức cho vay

- Thời hạn cho vay

- Lãi suất cho vay

Page 82: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Xác định mức cho vay

• Nhu cầu vay cần thiết và hợp l{: Đã qua thẩm định đánh

giá của CBTD

• Nguồn vốn của NH tại thời điểm xin vay

- Vốn tự có của NH

- Nguồn NH huy động được tại từng thời điểm xin vay

- Cân đối vốn kế hoạch và thực tế: việc sử dụng vốn của NH tại từng thời điểm

• Các giới hạn cho vay tối đa:

- Theo VTC của NH

- Theo VTC của KH

- Theo giá trị TSBĐ

Page 83: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Xác định thời hạn cho vay

• Thời hạn người sử dụng cần sử dụng vay vốn.

- Thông thường thời gian cho vay bằng thời gian mà

người vay có nhu cầu sử dụng vốn

Ví dụ: Chu kì KD của DN là 6 tháng, NH cho vay đúng 6

tháng với giả thiết là không có mua bán chịu

Chu kì KD 9 tháng, CKNQ là 8 tháng tgian cho vay là 8

tháng

- Cho vay trung, dài hạn thời gian cho vay thường < thời

gian người sử dụng cần

• Cơ sở pháp lý: Tgian cho vay < Tgian hoạt động còn lại

của DN

• Tình chất nguồn vốn của NH

Page 84: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Xác định lãi suất cho vay

• LS huy động bình quân

• Chi phí hoạt động của NH

• Mức độ rủi ro của từng khoản tín dụng

• Chi phí VTC, ROE dự kiến

• Lãi suất cho vay của đối thủ cạnh tranh

• Lãi suất trung bình trên thị trường

Page 85: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Bước 4: Giải ngân

• Cơ sở:

- Kế hoạch sử dụng vốn đã nêu trong hợp đồng tín dụng

- Tài liệu liên quan đến sử dụng tiền vay: HĐ cung ứng vật tư, hàng hóa dịch vụ; Bảng kê các khoản chi tiết, kế hoạch chi phí, biên bản nghiệm thu...

Page 86: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Bước 4: Giải ngân

• Nội dung giải ngân:

- Hình thức:

+ Cấp tiền thuần túy

+ Cấp tiền có điều kiện

- Phương pháp:

+ Giải ngân bằng tiền mặt

+ Giải ngân bằng chuyển khoản

Page 87: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Bước 5: Giám sát và thu nợ

• Mục đích giám sát:

- Ngăn ngừa hành vi gian lận, rủi ro đạo đức của khách hàng nhằm đảm bảo an toàn tín dụng

- Phát hiện kịp thời những biểu hiện vi phạm qua đó xử l{ kịp thời nhằm bảo vệ quyền lợi của ngân hàng

Page 88: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Bước 5: Giám sát và thu nợ

• Nội dung giám sát:

- Theo dõi khoản vay

- Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay

- Theo dõi, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và bảo đảm tín dụng của KH

- Xếp hạng tín dụng theo mức độ rủi ro

Page 89: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

B¶ng xÕp h¹ng rñi ro tÝn

dông Møc rñi ro M« t¶ néi dung

1. TÝn dông Ýt rñi

ro

Kh¶ n¨ng thùc hiÖn c¸c nghÜa vô cña kh¸ch hµng lµ ch¾c ch¾n, b¶o ®¶m

viÖc tr¶ nî nh ®· tháa thuËn (cã thÓ cã mét sè khÝa c¹nh yÕu nhá vÒ rñi ro)

2. TÝn dông rñi ro

trung b×nh

Kh¶ n¨ng ®¸p øng c¸c nghÜa vô tµi chÝnh cña kh¸ch hµng lµ v÷ng ch¾c, rñi ro

tÝn dông nh×n chung ë møc chÊp nhËn ®îc, nhng cã mét sè khÝa c¹nh yÕu

kÐm trªn thùc tÕ, cÇn cã sù gi¸m s¸t vµ kiÓm so¸t.

3. TÝn dông trªn

møc rñi ro trung

b×nh

Kh¶ n¨ng ®¸p øng c¸c nghÜa vô tµi chÝnh cña kh¸ch hµng ë møc kh«ng ch¾c

ch¾n do nh÷ng yÕu kÐm lìn trªn mét sè khÝa c¹nh (c¸c yÕu kÐm nµy cã dÊu

hiÖu cã kh¶ n¨ng söa ch÷a ®îc)Møc rñi ro tiÒm tµng nµy yªu cÇu ph¶i t¨ng c-

êng viÖc gi¸m s¸t ®Ó t×nh h×nh kh«ng xÊu ®i.

4. TÝn dông rñi ro

cao

Kh¸ch hµng ®ang trong t×nh tr¹ng yÕu kÐm kÐo dµi (vÝ dô: thua lç trong kinh

doanh, khã kh¨n trÇm träng vÒ kh¶ n¨ng thanh to¸n) vµ NH ®ang cè g¾ng c¶i

thiÖn hoÆc tõ bá mèi quan hÖ ®Ó tr¸nh thua lç tiÒm tµng.

5. TÝn dông khã

®ßi l·i (khª ®äng

mét phÇn)

Kh¸ch hµng cã rñi ro cao, cã thÓ bÞ thÊt tho¸t l·i song cã hy väng lÊy l¹i ®îc

gèc.

6. TÝn dông khã

®ßi gèc vµ l·i (khª

®äng toµn phÇn)

Kh¸ch hµng cã rñi ro cao, cã kh¶ n¨ng mÊt c¶ vèn, l·i vµ c¸c kho¶n chi phÝ sau

khi ®· nç lùc hÕt søc trong viÖc ¸p dông c¸c biÖn ph¸p cã thÓ.

Page 90: Chuong 2 Quy Trinh TD (1)

Bước 6: Thanh l{ hợp đồng tín dụng

• Thanh l{ tín dụng mặc nhiên: là việc chấm dứt hiệu lực của hợp đồng tín dụng khi khoản nợ đã được hoàn trả đầy đủ

• Thanh l{ tín dụng bắt buộc: ngân hàng dựa vào cơ sở pháp l{ để tìm kiếm các nguồn bù đắp nhằm xử l{ nợ do khách hàng không tự giác thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng