Chuong 2 he thong ksnb

51
1 1. Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của HTKSNB 2. Các bộ phận cấu thành của HTKSNB 3. Những vấn đề cần chú ý khi thiết lập HTKSNB 4. Những hạn chế vốn có của HTKSNB 5.Nghiên cứu, đánh giá HTKSNB của KTV Chương II HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ (Internal Control System- ICS)

Transcript of Chuong 2 he thong ksnb

1

1. Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của HTKSNB

2. Các bộ phận cấu thành của HTKSNB

3. Những vấn đề cần chú ý khi thiết lập HTKSNB

4. Những hạn chế vốn có của HTKSNB

5. Nghiên cứu, đánh giá HTKSNB của KTV

6. Các vấn đề khác

Chương II HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

(Internal Control System- ICS)

2

Mục tiêu quản lý điều hành một đơn vị? Người đứng đầu đơn vị cần biết những gì

trong đơn vị của mình? Người đứng đầu đơn vị cần làm gì để đạt được

những điều đó?

3

Độ tin cậy của quy trình lập và trình BCTCHiệu quả và hiệu suất hoạt động.

Việc tuân thủ pháp luật và các quy định hiện hành

Laøm aên thua loã Taøi saûn bò maát

caép,tham oâ

Baùo caùo khoâng

trung thöïc Vi phaïm phaùp luaät

Khoâng tuaân thuû quy ñònh

MUÏC TIEÂU

Chuùng ta caàn ban haønh caùc chính saùch, thuû tuïc vaø tieâu chuaån ñeå ñoái phoù vôùi nhöõng ruûi ro ñoù !

4

Xây dựng chiến lược, kế hoạch, chính sách quản lý, điều hành

Xây dựng bộ máy tổ chức các phòng ban Phân công chức năng, nhiệm vụ cho từng bộ

phận, từng cá nhân Quy định các thủ tục kỹ thuật nghiệp vụ Xác lập hệ thống thông tin, báo cáo Quy định chức năng kiểm soát từ bên trong và

kiểm soát độc lập

5

1. Khái niệm Hệ thống kiểm soát nội bộ là toàn bộ những chính sách và thủ tục kiểm soát do Ban lãnh đạo của đơn vị thiết lập nhằm đảm bảo việc quản lý chặt chẽ và hiệu quả của các hoạt động trong khả năng có thể.

Hệ thống KSNB không chỉ là một thủ tục hay một chính sách được thực hiện ở một vài thời điểm nhất định mà được vận hành liên tục ở tất cả mọi cấp độ trong DN.

6

1. Khái niệm Theo CMKT số 315 - Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị, thuật ngữ kiểm soát nội bộ được giải thích như sau:Là quy trình do Ban quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của BCTC, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất HĐ, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan.

7

Mục tiêu kết quả hoạt động: Hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động Mục tiêu thông tin: Độ tin cậy của quy trình lập và trình bày BCTC Mục tiêu tuân thủ: Sự tuân thủ pháp luật và các quy định hiện hành

2. Mục tiêu tổ chức hệ thống KSNB

8

2. Mục tiêu của hệ thống KSNB

Mục tiêu kết quả hoạt động: Hiệu quả và hiệu suất HĐ:

Sử dụng có hiệu quả các tài sản và các nguồn lực khác Hạn chế rủi ro Đảm bảo sự phối hợp, làm việc của toàn bộ nhân viên

để đạt được mục tiêu của DN với hiệu năng và sự nhất quán.

Tránh được các chi phí không đáng có/ việc đặt các lợi ích khác (của nhân viên, của khách hàng...) lên trên lợi ích của DN.

9

2. Mục tiêu của Hệ thống KSNBMục tiêu thông tin: Độ tin cậy của quy trình lập và

trình bày BCTCCác báo cáo cần thiết được lập đúng hạn và đáng tin

cậy để ra quyết định trong nội bộ DNThông tin gửi đến Ban GĐ, HĐQT, các cổ đông và

các cơ quan quản lý phải có chất lượng và tính nhất quán

BCTC và các báo cáo quản lý khác được trình bày một cách hợp lý và dựa trên các chính sách kế toán đã được xác định rõ ràng

10

Mục tiêu tuân thủ: Sự tuân thủ pháp luật và quy định. Đảm bảo mọi hoạt động của DN đều tuân thủ:

Các luật và quy định của Nhà nước.Các yêu cầu quản lý. Các chính sách và quy trình nghiệp vụ của

DN.

2. Mục tiêu của Hệ thống KSNB

11

3 Nhiệm vụ của hệ thống KSNB:

- Phát hiện và ngăn ngừa kịp thời các sai phạm trong hệ

thống xử lý nghiệp vụ.

- Bảo vệ đơn vị trước những thất thoát có thể tránh.

- Đảm bảo việc chấp hành chính sách kinh doanh.

12

II. Các bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ

1. Môi trường kiểm soát2. Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị 3. Hệ thống thông tin liên quan đến việclập và trình bày báo cáo tài chính4. Các hoạt động kiểm soát5. Giám sát các kiểm soát

13

Phản ảnh “sắc thái” chung của đơn vị và được thể hiện thông qua quan điểm, nhận thức và hành động của Ban quản trị, BGĐ liên quan đến KSNB và tầm quan trọng của KSNB đối với HĐ của đơn vị.

14

Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức

Triết lý và phong cách điều hành của

Ban Giám đốc

Cơ cấu tổ chức

Phân công quyền hạn và trách nhiệm

Cam kết về năng lực

Các chính sách và thông lệ về

nhân sự

Sự tham gia của Ban quản trị

KIEÅM

SOAÙT

15

Kiểm toán viên phải tìm hiểu về môi trường kiểm soát của đơn vị. Trong quá trình tìm hiểu, kiểm toán viên phải đánh giá liệu: (a) Ban Giám đốc, với sự giám sát của Ban quản trị, đã thiết kế và duy trì văn hóa trung thực và hành vi đạo đức hay chưa; (b) Các điểm mạnh của môi trường kiểm soát có kết hợp lại tạo thành cơ sở vững chắc cho các thành phần khác của kiểm soát nội bộ hay không, và các thành phần đó có bị suy yếu do các khiếm khuyết của môi trường kiểm soát hay không

16

Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị hình thành nên cơ sở để Ban Giám đốc xác định các rủi ro cần được quản lý.

Một quy trình đánh giá rủi ro phù hợp với hoàn cảnh, bản chất, quy mô và mức độ phức tạp của đơn vị có thể giúp KTV phát hiện các rủi ro có sai sót trọng yếu. KTV phải sử dụng xét đoán chuyên môn để xác định quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị có phù hợp hay không.

17

KTV phải tìm hiểu liệu đơn vị đã có một quy trình để: Xác định rủi ro KD liên quan tới mục tiêu lập và trình bày BCTC;

Ước tính mức độ của rủi ro;

Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro;

Quyết định các hành động thích hợp đối với các rủi ro đó;

Đề ra các biện pháp đối phó với rủi ro:

•- Tăng cường kiểm soát.

•- Mua bảo hiểm.

•- Tăng tốc độ thu hồi vốn.

•- Không làm gì hết.

18

ª Taøi saûn khoâng coù treân thöïc teá.ª Taøi saûn khoâng thuoäc quyeàn sôû höõu cuûa ñôn vò.ª Ñaùnh giaù khoâng ñuùng giaù trò taøi saûn vaø caùc khoaûn coâng nôï.ª Doanh thu vaø chi phí khoâng khai baùo ñaày ñuû.ª Thoâng tin trình baøy khoâng phuø hôïp vôùi chuaån möïc keá toaùn. ……

Baùo caùo taøi chínhBaùo caùo taøi chínhCoù Coù

ruûi roruûi ro

2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TẠI ĐƠN VỊ

19

Nhöõng thay ñoåi trong quy cheá cuûa toå chöùc hoaëc moâi tröôøng hoaït ñoäng. Söï thay ñoåi nhaân söï. Vieäc tieán haønh nghieân cöùu môùi hoaëc söûa ñoåi heä thoáng thoâng tin. Söï taêng tröôûng nhanh choùng cuûa ñôn vò. ……

Nguyeân nhaân taïo ra ruûi ro :Nguyeân nhaân taïo ra ruûi ro :

20

- Hệ thống thông tin bao gồm: MMTB (phần cứng), phần mềm, nhân sự và dữ liệu.

- Hệ thống thông tịn liên quan đến mục tiêu lập và trình bày BCTC, gồm hệ thống BCTC, trong đó có các phương pháp và ghi chép để xác định, ghi nhận các giao dịch có hiệu lực một cách kịp thời, đúng kỳ, chi tiết, đúng giá trị,...

- Chất lượng của thông tin ảnh hưởng đến khả năng BGĐ đưa ra các quyết định phù hợp.

21

Các hoạt động kiểm soát là các chính sách và thủ tục nhằm đảm bảo rằng các chỉ đạo của Ban Giám đốc được thực hiện.

Các hoạt động kiểm soát cụ thể bao gồm các hoạt động kiểm soát liên quan đến:

- Đánh giá tình hình hoạt động.

- Xử lý thông tin.

- Kiểm soát vật chất.

- Phân nhiệm.

22

CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

Đánh giá tình hình hoạt động

- Đánh giá và phân tích tình hình HĐ thực tế so với KH, so với dự báo hay so với tình hình HĐ của kỳ trước;

- Đánh giá và phân tích mối liên hệ giữa các dữ liệu khác nhau có liên quan, như dữ liệu về HĐ và dữ liệu về tài chính, đồng thời thực hiện việc phát hiện và sửa chữa; - So sánh các số liệu nội bộ với các nguồn thông tin bên ngoài và đánh giá tình hình thực hiện chức năng hay HĐ.

23

Xử lý thông tin

- Kiểm soát chương trình ứng dụng: Áp dụng cho việc xử lý từng ứng dụng riêng lẻ.

- Kiểm soát chung về công nghệ thông tin: Là những chính sách và thủ tục liên quan tới nhiều ứng dụng và hỗ trợ cho khả năng HĐ hiệu quả của các kiểm soát chương trình ứng dụng bằng cách đảm bảo khả năng HĐ bình thường của hệ thống thông tin.

CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

24

CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

Kiểm soát vật chất- Bảo đảm an toàn vật chất của tài sản-Thẩm quyền truy cập vào chương trình máy tính và tệp dữ liệu-Định kỳ kiểm đếm và so sánh số liệu thực tế với số liệu được ghi trên sổ sách

Mức độ, phạm vi mà các kiểm soát về mặt vật chất nhằm ngăn ngừa việc trộm cắp tài sản có liên quan tới mức độ tin cậy của việc lập báo cáo tài chính, và do đó, liên quan đến cả chất lượng kiểm toán, phụ thuộc vào việc tài sản có dễ bị mất cắp hay không.

25

• Haïn cheá tieáp caän taøi saûn.

• Kieåm keâ taøi saûn.

• Söû duïng thieát bò.

• Baûo veä thoâng tin.

CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

Kiểm soát vật chất

26

CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

Phân chia nhiệm vụPhân chia nhiệm vụ (Phân nhiệm): Giao cho những

người khác nhau chịu các trách nhiệm về phê duyệt giao dịch, ghi chép giao dịch và trông coi, bảo quản tài sản.

Mục đích: Nhằm giảm cơ hội cho bất cứ cá nhân nào có thể vừa vi phạm và vừa che giấu sai phạm.

27

ª Khoâng ñeå moät caù nhaân naém taát caû caùc khaâu cuûa moät nghieäp vuï: xeùt duyeät, thöïc hieän, baûo quaûn taøi saûn vaø giöõ soå saùch keá toaùn.

ª Khoâng cho pheùp kieâm nhieäm giöõa moät soá chöùc naêng

Döïa treân 2 nguyeân taéc caên baûn laø nguyeân taéc phaân coâng phaân nhieäm vaø nguyeân taéc baát kieâm nhieäm.

Phân chia nhiệm vụCÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

28

Ghi cheùp soå saùch

Taùch bieät traùch

nhieäm

Baûo veä taøi saûn

29

ª Muïc ñích : Nhaèm ñaùnh giaù chaát löôïng cuûa caùc hoaït ñoäng kieåm soaùt vaø ñieàu chænh cho phuø hôïp.

ª Coù hai loaïi giaùm saùt : Giaùm saùt thöôøng xuyeân (BGĐ). Giaùm saùt ñònh kyø.

- Kieåm toaùn noäi boä.- Kieåm toaùn ñoäc laäp.- Chöông trình ñaùnh giaù ñònh kyø.

Kieåm soaùt Kieåm soaùt trong coâng ty trong coâng ty

cuûa ta coù thaät cuûa ta coù thaät söï höõu hieäu söï höõu hieäu

chöa ?chöa ?

Giám sát các kiểm soát là quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động của kiểm soát nội bộ.

30

• ª Vaán ñeà veà con ngöôøi.• ª Söï thoâng ñoàng.• ª Nhöõng tình huoáng baát thöôøng.•ª Quan heä giöõa lôïi ích - chi phí. • ª……….

Khoù vöôït Khoù vöôït quaqua

31

Hạn chế vốn có của ICS xuất phát từ những nguyên nhân sau:

1/ Yêu cầu của nhà quản lý là những chi phí cho kiểm tra phải hiệu quả, nghĩa là phải ít hơn tổn thất do những sai phạm gây ra.

2/ Hầu hết các biện pháp kiểm tra đều tập trung vào các sai phạm dự kiến, vì thế thường bỏ qua các sai phạm đột xuất hay bất thường

32

3/ Sai phạm của nhân viên xảy ra do thiếu thận trọng,

sai lầm trong xét đoán, hoặc hiểu sai hướng dẫn của

cấp trên 4/ Việc kiểm tra có thể bị vô hiệu hoá do thông đồng

với bên ngoài hoặc giữa các nhân viên trong doanh

nghiệp 5/ Các thủ tục kiểm soát có thể không còn phù hợp do

điều kiện thực tế đã thay đổi ...

33

Taïi sao phaûi tìm Taïi sao phaûi tìm hieåu heä thoáng hieåu heä thoáng kieåm soaùt noäi kieåm soaùt noäi

boä cuûa coâng ty boä cuûa coâng ty chuùng toâi ?chuùng toâi ?

Chuùng toâi tìm hieåu Chuùng toâi tìm hieåu ñeå ñaùnh giaù ñeå ñaùnh giaù möùc möùc

ñoä ruûi ro kieåm soaùtñoä ruûi ro kieåm soaùt phuïc vuï cho coâng phuïc vuï cho coâng

vieäc kieåm toaùn cuûa vieäc kieåm toaùn cuûa chuùng toâi.chuùng toâi.

34

Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ của HTKSNB. Xuất phát từ yêu cầu của kiểm toán.

Xuất phát từ những giới hạn của cuộc kiểm toán.=> KTV cần đạt được sự hiểu biết đầy đủ về HT

KSNB nhằm xác lập độ tin cậy vào HTKSNB; từ đó đánh giá rủi ro kiểm soát, xác định điểm mạnh,

điểm yếu của hệ thống để lập kế hoạch kiểm toán; xác định quy mô mẫu, lựa chọn phương pháp kiểm

toán phù hợp, phạm vi các thử nghiệm cần tiến hành.

35

Nghiên cứu cơ cấu KSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro KS là nhiệm vụ quan trọng của kiểm toán viên.

Là một trong những chuẩn mực chung của kiểm toán. Kiểm toán viên cần đạt được sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống KSNB nhằm xác lập độ tin cậy vào hệ thống KSNB;

từ đó đánh giá rủi ro kiểm soát, xác định điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống để lập kế hoạch kiểm toán; xác

định quy mô mẫu, lựa chọn phương pháp kiểm toán phù hợp, phạm vi các thử nghiệm cần tiến hành.

36

Tìm hieåu KSNB

Ñaùnh giaù sô boä RRKS

Thöïc hieän thöû nghieäm kieåm soaùt

Thöïc hieän caùc TN cô baûn

Ñaùnh giaù laïi RRKS

RøRK S laø toái ña

Thieát keá thöû nghieäm kieåm soaùt

Ñieàu chænh caùc TN cô baûn

Giai ñoaïn laäp Giai ñoaïn laäp keá hoaïch keá hoaïch kieåm toaùnkieåm toaùn

Giai ñoaïn thöïc Giai ñoaïn thöïc hieän kieåm hieän kieåm

toaùntoaùn

37

Noäi dung tìm hieåu :- Tìm hieåu 5 boä phaän caáu thaønh cuûa KSNB, trong ñoù chuù troïng ñeán moâi tröôøng kieåm soaùt, heä thoáng keá toaùn vaø caùc hoaït ñoäng kieåm soaùt lieân quan ñeán keá toaùn.- Tìm hieåu KSNB cho töøng chu trình nghieäp vuï.Phöông phaùp tìm hieåu:•- Thu thaäp vaø nghieân cöùu taøi lieäu.•- Quan saùt.•- Phoûng vaán.•- Döïa vaøo kinh nghieäm kieåm toaùn tröôùc ñaây.

38

(TAØI LIEÄU HOAÙ COÂNG VIEÄC TÌM HIEÅU)

LAÄP HOÀ SÔ KIEÅM LAÄP HOÀ SÔ KIEÅM TOAÙNTOAÙN

Coù

Khoâng

?

Baûng töôøng thuaät

Baûng caâu hoûi

Löu ñoà

39

Ñaây laø coâng vieäc raát khoù khaên vaø phöùc taïp. KTV döïa vaøo caùc taøi lieäu coù ñöôïc trong quaù trình tìm hieåu vaø söï xeùt ñoaùn ngheà nghieäp ñeå öôùc löôïng möùc ruûi ro kieåm soaùt.

Bao nhieâu?

40

1.Xaùc ñònh nhöõng sai phaïm tieàm taøng trong chu trình nghieäp vuï (hoaëc khoaûn muïc) coù lieân quan ñeán cô sôû daãn lieäu cuûa baùo caùo taøi chính.

2.Xem xeùt doanh nghieäp coù thieát keá vaø thöïc hieän nhöõng thuû tuïc kieåm soaùt ñeå ngaên chaën hoaëc phaùt hieän nhöõng nhöõng sai phaïm ñoù khoâng ?

3.Döïa vaøo caùc taøi lieäu maø kieåm toaùn vieân thu thaäp ñöôïc (baûng töôøng thuaät, baûng caâu hoûi, löu ñoà,…) ñeå öôùc löôïng möùc ruûi ro.

41

1. Kiểm soát nội bộ tại các DN nhỏ

2. Thông báo về những khiếm khuyết của kiểm soát nội bộ

3. Tìm hiểu và đánh giá KSNB tại các đơn vị có sử dụng dịch vụ do tổ chức bên ngoài cung cấp

42

1. Kiểm soát nội bộ tại các DN nhỏ

KSNB ở DN nhỏ thì nhiều vấn đề khó thực hiện như việc áp

dụng nguyên tắc bất kiêm nhiệm,…Chính vì thế nếu người chủ DN không nhận

thức được tầm quan trọng của KSNB và thực hiện những biện pháp kiểm soát hữu hiệu, thì KSNB sẽ có thể trở nên yếu

kém

43

1. KSNB tại các DN nhỏ

Lưu ý:a) Môi trường kiểm soát trong các đơn vị nhỏ khác biệt so

với đơn vị lớn. Đặc điểm của môi trường kiểm soát có thể ảnh hưởng đến tầm quan trọng của các kiểm soát khác hoặc ảnh hưởng đến việc không có vcác kiểm soát khác.

BCKT về các yếu tố trong môi trường kiểm soát ở các đơn vị nhỏ có thể không thể hiện bằng văn bản, như việc truyền đạt thông tin giữa BGĐ và nhân viên có thể theo hình thức không chính thức nhưng vẫn hiệu quả.

Do vậy, khi tìm hiểu môi trường kiểm soát ở đơn vị nhỏ, KTV đặc biệt quan tâm đến nhận thức, quan điểm, HĐ của BGĐ.

44

1. KSNB tại các DN nhỏ

Lưu ý:b) Đơn vị nhỏ thường không có quy trình đánh giá

rủi ro được thiết lập một cách chính thức. Trong trường hợp này, BGĐ thường phát

hiện rủi ro thông qua việc trực tiếp tham gia vào công việc kinh doanh. Mặc dù vậy, KTV vẫn phải phỏng vấn về các rủi ro được phát hiện và cách thức BGĐ giải quyết những rủi ro này.

45

1. KSNB tại các DN nhỏ

Lưu ý:c) Trong các đơn vị nhỏ, hệ thống thông tin và các quy trình

kinh doanh liên quan đến việc lập và trình bày BCTC thường ít phức tạp hơn. Các đơn vị nhỏ có sự tham gia tích cực của BGĐ có thể không cần những hướng dẫn kế toán quá chi tiết, hệ thống SKT phức tạp hoặc các chính sách bằng văn bản. Do đó, KTV có thể dễ dàng tìm hiểu về hệ thống và các quy trình, đồng thời có thể dựa nhiều vào thủ tục phỏng vấn hơn thay cho soát xét tài liệu. Tuy nhiên, việc tìm hiểu về hệ thống và các quy trình vẫn rất quan trọng.

Việc trao đổi thông tin ít phức tạp và dễ dàng hơn do có ít cấp quản lý và khả năng tiếp cận BGĐ dễ dàng hơn.

46

1. KSNB tại các DN nhỏ

Lưu ý:d) Một số HĐ kiểm soát ở đơn vị nhỏ có thể không thích hợp

vì đã có sự kiểm soát của Ban Giám đốc. Ví dụ, việc chỉ BGĐ có thẩm quyền cấp tín dụng cho khách hàng và phê duyệt các khoản mua sắm lớn có thể cho phép kiểm soát chặt chẽ các tài khoản và giao dịch quan trọng, làm giảm hoặc loại bỏ nhu cầu sử dụng các HĐ kiểm soát chi tiết khác. Các HĐ kiểm soát liên quan đến cuộc kiểm toán ở đơn vị nhỏ thường nằm trong những chu trình kinh doanh chính như doanh thu, mua sắm và các chi phí nhân viên.

47

1. KSNB tại các DN nhỏ

Một số biện pháp để ngăn ngừa và hạn chế sai phạm có thể xảy ra ở DN nhỏ:- SKT phải đánh số trang, đóng dấu giáp lai- Ghi chép kịp thời mọi số nghiệp vụ thu chi quỹ, tính số dư- Chữa sổ đúng phương pháp- Mọi khoản thu phải nộp kịp thời, hạn chế việc thanh toán bằng tiền mặt; thường xuyên đối chiếu với sổ phụ, bảng sao kê ngân hàng- Định kỳ thực hiện kiểm kê, đối chiếu công nợ,…Chú ý: Khi kiểm toán các DN nhỏ, nếu thấy HTKSNB không đủ mạnh thì KTV sẽ tập trung áp dụng các thử nghiệm cơ bản như tăng cường kiểm tra chi tiết các c.từ, các nghiệp vụ, tài khoản,…

48

2. Thông báo về những khiếm khuyết của KSNB

(CMKT số 265)

KTV trao đổi một cách phù hợp với Ban quản trị và BGĐ đơn vị được kiểm toán về những khiếm khuyết trong KSNB mà KTV đã phát hiện trong quá trình kiểm toán và theo xét đoán chuyên môn của KTV thì các vấn đề này là nghiêm trọng và cần sự lưu ý của Ban quản trị và BGĐ.

49

2. Thông báo về những khiếm khuyết của KSNB

Khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ như:(i) Cách thức thiết kế, thực hiện hoặc vận hành một kiểm soát không thể ngăn chặn, hoặc phát hiện và sửa chữa một cách kịp thời những sai sót trong báo cáo tài chính; hoặc(ii) Thiếu một kiểm soát cần thiết để ngăn chặn, hoặc phát hiện và sửa chữa một cách kịp thời những sai sót trong báo cáo tài chính.

50

2. Thông báo về những khiếm khuyết của KSNB

Trao đổi về những khiếm khuyết trong KSNB:a) KTV phải trao đổi bằng văn bản một cách kịp thời

(ví dụ dưới hình thức thư đề nghị, thư quản lý) với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán về những khiếm khuyết nghiêm trọng trong KSNB được phát hiện trong quá trình kiểm toán.

b) Trao đổi về những khiếm khuyết của KSNB với BGĐ và các cấp quản lý phù hợp.

51

Đơn vị được kiểm toán có thể sử dụng một số dịch vụ do tổ chức bên ngoài cung cấp như dịch vụ ghi SKT, dịch vụ tổng hợp thông tin,…

Theo CMKT số 402 - Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch vụ bên ngoài, KTV cần:

a) Hiểu biết đầy đủ về bản chất và tầm quan trọng của các dịch vụ bên ngoài mà đơn vị sử dụng và ảnh hưởng của các dịch vụ đó đối với KSNB của đơn vị có liên quan đến cuộc kiểm toán, nhằm xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu;

b) Thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán đối với các rủi ro đó.

3. Tìm hiểu và đánh giá KSNB tại các đơn vị có sử dụng dịch vụ do tổ chức bên ngoài cung cấp (CMKT số 402)