ChuDe3_Nhom16

59
Chủ đề 3: THIẾT KẾ MỘT HỆ E – LEARNING THEO NGỮ CẢNH Nhóm 16: Đinh Bảo Châu – K37.103.024 Đào Ngọc Lam – K37.103.049 Đặng Thị Trúc Linh – K37.103.054 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Transcript of ChuDe3_Nhom16

Chủ đề 3: THIẾT KẾ MỘT HỆ E – LEARNING THEO NGỮ CẢNH

Nhóm 16:Đinh Bảo Châu – K37.103.024

Đào Ngọc Lam – K37.103.049

Đặng Thị Trúc Linh – K37.103.054

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCMKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Nội dung trình bày

Kiến trúc tổng quát của một hệ e – Learning1.

Giới thiệu về môi trường học tập ảo (VLE)2.

Khảo sát 1 số LMS/LCMS thông dụng3.

Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường phổ thông

4.

2

Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e - Learning5.

3

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Mô hình kiến trúc hệ thống của một hệ e - Learning

4

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu (thông qua World Wide Web (WWW)).

Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học. Như vậy hệ thống e-Learning sẽ phải tương tác tốt với các hệ thống khác trong trường học như hệ thống quản lý sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy…

5

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng Internet

6

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Một số module điển hình:

- Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp

- Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó

- Module kiểm tra và đánh giá

- Module chat trực tuyến

- Module phát video và audio trực truyến

- Module Flash v.v…

7

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến.

Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools): giáo viên có thể cài đặt ngay trên máy tính cá nhân của mình và soạn bài giảng.

Với những nước và khu vực mà cơ sở hạ tầng mạng chưa tốt thì việc dùng các công cụ soạn bài giảng là một sự lựa chọn hợp lý.

Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thường cho phép kết hợp giữa soạn bài giảng online và offline

8

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Với các trường và cơ sở có quy mô lớn cần phải quản lý kho bài giảng lớn và muốn chia sẻ cho các trường khác thì phải nghĩ đến giải pháp kho chứa bài giảng.

Kho chứa bài giảng này cho phép lưu trữ, quản lý thông tin về các bài giảng (thường dùng các chuẩn về metadata của IEEE,IMS, và SCORM).

Hơn nữa, thường có engine tìm kiếm đi kèm, tiện cho việc tìm kiếm các bài giảng (hoặc tổng quát hơn là đối tượng học tập). Đôi khi các LCMS cũng đủ mạnh để thực hiện việc quản lý này hoặc cũng có các sản phẩm chuyên biệt cho nhiệm vụ này.

9

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ thống e-Learning.

LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau thông qua các chuẩn/đặc tả.

Chuẩn và đặc tả e-Learning cũng đang phát triển rất nhanh tạo điều kiện cho các công ty và tổ chức tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm e-Learning, và người dùng có rất nhiều sự lựa chọn.

10

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Kiến trúc hệ thống của một hệ e - Learning

11

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Giảng viên A: giảng viên cung cấp nội dung của khóa học cho phòng xây dựng nội dung (C) dựa trên kết quả học tập dự kiến nhận từ phòng quản lý đào tạo (D). Giảng viên cũng tham gia tương tác với học viên (B) qua hệ thống quản lý học tập LMS (2).

12

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Học viên (B): sử dụng cổng thông tin người dung để học tập, trao đổi với giảng viên qua hệ thống quản lý học tập LMS (2) và sử dụng các công cụ hỗ trợ học tập (3).

13

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Phòng quản lý đào tạo (D): quản lý việc đào tạo qua hệ thống LMS (2), tập hợp các nhu cầu, nguyện vọng, kiến nghị của học viên để cải thiện nội dung, chương trình giảng dạy, tổ chức lớp học tốt hơn, nâng cao chất lượng dạy và học.

14

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Cổng thông tin người dung (user’s portal): giao diện chính cho học viên (B), giảng viên (A) cũng như các bộ phận (C) , (D) truy cập vào hệ thống đào tạo, hỗ trợ truy cập qua Internet từ máy tính cá nhân hay thậm chí từ các thiết bị di động thế hệ mới.

15

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Hệ thống quản lý nội dung học tập LCMS (1): cho phép giảng viên A và phòng xây dựng chương trình (C) cùng hợp tác để tạo ra nội dung bài giảng điện tử. LCMS kết nối với các ngân hàng kiến thức (I) và ngân hang bài giảng điện tử (II)

16

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Hệ thống quản lý học tập LMS (2): là giao diện chính cho học viên học tập cũng như phòng quản lý đào tạo quản lý việc học của học viên.

17

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Các công cụ hỗ trợ học tập cho học viên (3): như thư viện điện tử, phòng thực hành ảo,…tất cả đều có thể được tích hợp vào hệ thống LMS.

18

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Các công cụ thiết kế bài giảng điện tử (4): như máy ảnh, máy quay phim, máy ghi âm, các phần mềm chuyên dụng trong xử lý đa phương tiện,…để hỗ trợ xây dựng, thiết kế bài giảng điện tử. Đây là những công cụ hỗ trợ chính cho phòng xây dựng chương trình (C).

19

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Ngân hàng kiến thức (I): là cơ sở dữ liệu lưu trữ các đơn vị kiến thức cơ bản, có thể tái sử dụng trong nhiều bài giảng điện tử khác nhau. Phòng xây dựng chương trình sẽ thông qua hệ thống LCMS để tìm kiếm, chỉnh sửa, cập nhật và quản lý ngân hang dữ liệu này.

20

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Ngân hàng bài giảng điện tử: là cơ sở dữ liệu lưu trữ các bài giảng điện tử. Học viên sẽ truy cập đến cơ sở dữ liệu này thông qua hệ thống LMS.

21

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Kiến trúc phân tầng hệ thống e - learning

22

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Tầng trình diễn: người dùng có nhiều lựa chọn về nền trình diễn. Hệ thống sẽ tự động gọi các tệp cấu hình sẵn cho tầng nền. Tầng trình diễn chịu trách nhiệm về cung cấp giao diện cho nhiều loại người dùng khác nhau, có nhiệm vụ lấy các yêu cầu, dữ liệu từ người dung, có thể định dạng nó theo những quy tắc đơn giản (dung các ngôn ngữ Script) và gọi các component thích hợp từ tầng Business Logic để xử lý các yêu cầu. Kết quả sau xử lý được trả lại cho người dùng.

23

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Tầng trình diễn: người dùng có nhiều lựa chọn về nền trình diễn. Hệ thống sẽ tự động gọi các tệp cấu hình sẵn cho tầng nền. Tầng trình diễn chịu trách nhiệm về cung cấp giao diện cho nhiều loại người dùng khác nhau, có nhiệm vụ lấy các yêu cầu, dữ liệu từ người dung, có thể định dạng nó theo những quy tắc đơn giản (dung các ngôn ngữ Script) và gọi các component thích hợp từ tầng Business Logic để xử lý các yêu cầu. Kết quả sau xử lý được trả lại cho người dùng.

24

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Tầng ứng dụng chú và Web server: gồm 2 thành phần chính: Web server đảm nhận nhiệm vụ đón các yêu cầu từ

tầng trình diễn (yêu cầu từ phía client) và trả về kết quả cho phía client, đồng thời thực thi các thành phần điều khiển trình diễn của ứng dụng chủ.

Thành phần ứng dụng chủ: xử lý nghiệp vụ và điều khiển.

25

I. Kiến trúc tổng quát của một hệ e - Learning

Tầng cơ sở dữ liệu: chứa CSDL của toàn trang. Ngoài ra tầng này còn có thể chứa CSDL của các ứng dụng được tích hợp khác.

26

II. Giới thiệu về môi trường học tập ảo (VLE)

Môi trường học tập ảo (Virtual Learning Environment) là một hệ thống giáo dục e – Learning dựa trên nền Web gồm các thành phần tương ứng với nền giáo dục thông thường.

VLE cung cấp các truy cập ảo đến các lớp học, nội dung bài học, bài kiểm tra, bài tập về nhà, điểm số, các trang web liên kết học tập,…

27

II. Giới thiệu môi trường học tập ảo (VLE)

VLE là không gian để người dạy và người học có thể tương tác được với nhau

VLE sử dụng các công cụ Web 2.0 và được tích hợp hệ thống quản lý nội dung.

28

II. Giới thiệu môi trường học tập ảo (VLE)

VLE là một phần mềm máy tính để tạo thuận tiện cho tin học hóa học tập hoặc e – Learning. Những hệ thống e – Learning như vậy đôi khi được gọi với nhiều tên khác nhau như: Learning Management System (LMS), Content/Course Management System (CMS), Learning Content Management System (LCMS),… Nó là sự giáo dục bằng gia tiếp qua trung gian máy tính

29

II. Giới thiệu về môi trường học tập ảo (VLE)

Các thành phần trong VLE:Các chương trình họcThông tin hành chính về khóa học: điều kiện

tiên quyết, các khoản tín dụng – thanh toán, thông tin liên lạc cho người hướng dẫn.

Một bản thông báo để biết thông tin khóa học đang diễn ra

30

II. Giới thiệu về môi trường học tập ảo (VLE)

Các thành phần trong VLE:Nội dung cơ bản của một số hoặc tất cả các

khóa học.Tài liệu bổ sung, tham khảoCâu hỏi trắc nghiệm, bài tập tương tác tính

điểm

31

II. Giới thiệu về môi trường học tập ảo (VLE)

Các thành phần trong VLE:Đánh giá kết quả học tập: kiểm tra, nộp bài

luận, trình bày dự ánHỗ trợ học viên khi cần thiết (forum,…)Phân quyền sử dụng hệ thống: người quản

lý hệ thống, giáo viên, học viên,…

III. Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng

Một số LMS/LCMS thông dụng Moodle Blackboard SaKai

32

MOODLE

Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas.

Moodle là một hệ thống quản lý học tập (Learning Management System - LMS hoặc người ta còn gọi là Course Management System hoặc VLE - Virtual Learning Environment) mã nguồn mở.

Moodle nổi bật là thiết kế hướng tới giáo dục, dành cho những người làm trong lĩnh vực giáo dục.

33

MOODLE

Moodle phù hợp với nhiều cấp học và hình thức đào tạo: phổ thông, đại học/cao đẳng, không chính quy, trong các tổ chức/công ty.

Moodle rất dễ dùng với giao diện trực quan, giáo viên chỉ mất một thời gian ngắn để làm quen và có thể sử dụng thành thạo. Giáo viên có thể tự cài và nâng cấp Moodle.

Do thiết kế dựa trên module nên Moodle cho phép bạn chỉnh sửa giao diện bằng cách dùng các theme có trước hoặc tạo thêm một theme mới cho riêng mình.

Tài liệu hỗ trợ của Moodle rất đồ sộ và chi tiết, khác hẳn với nhiều dự án mã nguồn mở khác.

34

MOODLE

Moodle rất đáng tin cậy, có trên 10 000 site trên (thống kê tại moodle.org) thế giới đã dùng Moodle tại 160 quốc gia và đã được dịch ra 75 ngôn ngữ khác nhau.

Moodle phát triển dựa trên PHP (Ngôn ngữ được dùng bởi các công ty Web lớn như Yahoo, Flickr, Baidu, Digg, CNET) .

Bạn có thể dùng Moodle với các database mã nguồn mở như MySQL hoặc PostgreSQL.

35

MOODLE

Cộng đồng Moodle Việt Nam được thành lập tháng 3 năm 2005 với mục đích xây dựng phiên bản tiếng Việt và hỗ trợ các trường triển khai Moodle.

Từ đó đến nay, nhiều trường đại học, tổ chức và cá nhân ở Việt Nam đã dùng Moodle.

Moodle là một trong các LMS thông dụng nhất tại Việt Nam.

Cộng đồng Moodle Việt Nam giúp bạn giải quyết các khó khăn về cài đặt, cách dùng các tính năng, cũng như cách chỉnh sửa và phát triển. 36

Blackboard

Blackboard phát triển và thực hiện một hệ thống quản lý học tập trong giáo dục.

Tạo sự thu hút đối với học sinh theo những cách tiếp cận mới thú vị, về các điều khoản và các thiết bị của họ - và kết nối hiệu quả hơn, giữ cho sinh viên tham gia và cộng tác với nhau.

Thông qua hệ thống quản lý khóa họcchúng tôi làm việc với khách hàng để xây dựng một kinh nghiệm giáo dục tốt hơn.

37

SAKAI

Sakai là một cộng đồng các viện nghiên cứu, các tổ chức thương mại và các cá nhân hợp tác với nhau để phát triển một môi trường cộng tác và học tập chung.

Sakai CLE là một phần mềm giáo dục miễn phí, mã nguồn mở.

Sakai là một ứng dụng dựa trên Java, một gói ứng dụng hướng dịch vụ được thiết kế theo phương châm co giãn, tin cậy, tương tác và mở rộng .

Phiên bản 1.0 được phát hành vào tháng 3 năm 2005.

38

SAKAI

Sakai bao gồm nhiều tính năng chung của các hệ quản trị đào tạo, bao gồm đưa lên các tài liệu hướng dẫn, sách giáo trình, mục thảo luận, chat trực tuyến, bài tập lớn, và các bài kiểm tra online.

Sakai cung cấp một bộ công cụ làm việc nhóm dùng cho nghiên cứu và các dự án nhóm. Để hỗ trợ các tính năng này, Sakai đã thêm vào khả năng thay đổi thiết lập của tất cả mọi công cụ dựa trên vai trò, thay đổi quyền hệ thống tùy theo người dùng.

39

IV. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường phổ thông

Môi trường giả định: Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu, Quận Hóc Môn

Cụ thể là ứng dụng vào môn Tin Học.

40

IV. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường phổ thông

Nhu cầu của người học: Chưa có nhu cầu, động cơ chỉ là đạt được 2.0 điểm

để lên lớp. Cần cung cấp môi trường: do phần lớn các em

không có máy tính ở nhà, ra ngoài thì một số nơi không có hỗ trợ hệ soạn thảo văn bản và các em cũng không có thời gian.

Cần cung cấp tài liệu học tập đầy đủ: giáo trình, hệ thống bài tập – thực hành, bài tập mẫu - hướng dẫn giải.

Cần có sự phản hồi nhanh từ giáo viên Cần đánh giá thường xuyên: nhắc nhở làm bài, h ọc

bài.41

IV. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường phổ thông

Mức độ: Hỗ trợ học tập, tạo thêm môi trường cho các em,

tạo thêm niềm yêu thích môn h ọc. Các tài liệu dễ dàng in ra và chia sẻ. Hoạt động vừa sức khuyến khích tham gia vào

môn học.

42

IV. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường phổ thông

Phạm vi: trong trường học.Đối tượng: tất cả học sinh.Hạn chế:

Thiếu thiết bị. Học sinh chưa tự giác, chủ yếu làm là do bị

bắt buộc

43

44

V. Thiết kế một hệ e-Learning nhanh chóng và tin cậy

E-Learning by Design (Horton, 2006)

45

V. Thiết kế một hệ e-Learning nhanh chóng và tin cậy

Bước 1: làm rõ mục tiêu của dự án

Bước 2: Mô tả dự án của bạn sẽ đóng góp đến mục tiêu tổ chức

đó một cách trực tiếp như thế nào.

Bước 3: Viết mục tiêu học tập cho khóa học

Hệ e-Learning

46

Xác định mục tiêu

Tất cả mọi vấn đề xuất phát từ mục tiêu. Từ mục tiêu xác định điều kiện tiên quyết, chọn hoạt động học tập và thiết kế kiểm tra. Mục tiêu tốt tập trung sự nỗ lực, giảm khởi đầu sai lầm, và giảm lãng phí.

47

Thiết lập mục tiêu học tập

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA

Một ví dụ về khóa học Using Gantt Charts

Viết ra mục tiêu học tập

Một mục tiêu học tập tốt phải rõ ràng, chính xác và có giá trị

Thiết kế nội dung và hoạt động

48

Nội dung

Hoạt động

Khóa họcBài học Chủ đề

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA

49

Thiết lập đối tượng để hoàn thành mục tiêu học tập

Một đối tượng học tập (Learning Object) là một đoạn nội dung điện tử, có thể truy cập một cách cá nhân và hoàn thành hoàn toàn một mục tiêu học tập duy nhất và có thể chứng minh mục tiêu đó.

Một đoạn nội dung điện tử Chứa văn bản, đồ họa, chuyển động, video, âm thanh, giọng nói và những phương tiện khác

Có thể truy cập một cách cá nhân

Thông qua menu, button Next, công cụ tìm kiếm

Hoàn thành hoàn toàn một mục tiêu học tập đơn lẻ

Một đối tượng học tập sẽ hoàn thành một mục tiêu học tập

Có thể chứng minh mục tiêu Các đối tượng có các phương tiện để xác minh rằng mục tiêu đã được đáp ứng.

Đối tượng học tập

50Hodgins, W. (2001) Get R.E.A.L (Relevant Effective Adaptive Learning), TECHLEARNHodgins, W. (2006) “C-ing the Future” the coming convergence of: Content, Competencies and Context

51

Xây dựng từ những phần được sử dụng lại

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA)

52

Vấn đề về chuẩn e-Learning ?

Ví dụ về một đối tượng được đóng gói theo chuẩn SCORM. Có một bài kiểm tra báo cáo điểm số đến hệ thống quản lý học tập. Nhưng không có ai học được bất kỳ điều gì từ đối tượng này vì nó chứa nội dung vô nghĩa.Nó có thể là một đối tượng nhưng nó rõ ràng không phải là một đối tượng học tập.

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA

53

Đưa mục tiêu vào đối tượng học tập

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA

Một khi đã xác định mục tiêu, có thể bắt đầu xác định các nội dung cần thiết để đáp ứng mục tiêu đó.

54

Hoạt động học tập (learning activities)

tiếp thu kiến thức từ đọc , xem, hoặc

nghe

làm nhiều bài thực hành hoặc những hoạt động

khám phá để học sâu hơn

học viên hoàn thành các hoạt động được thiết kế để kết nối những gì họ đang học với cuộc sống và công việc của họ.

55

Hoạt động học tập (learning activities)

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA

56

Hoạt động học tập (learning activities)

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA

Activities Type

Xem một chuyển động thuật lại quá trình xây dựng một biểu đồ Gantt điển hình

Absorb

Khảo sát biểu đồ Gantt trong công việc để xem cách tạo biểu đồ Gantt

Connect

Xây dựng một biểu đồ Gantt tương tự bằng cách kéo và thả từng mảnh vào vị trí.

Type

Mục tiêu: Dạy làm thế nào để giải thích một biểu đồ Gantt để các nhà quản lý cấp trung nhận ra các ký hiệu cá nhân

57

Tạo bài kiểm tra (create tests)

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA

58

Then redesign again and again

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA

• Thiết kế lại không phải lặp lại

• Không giống với mô hình thiết kế dạy học ADDIE (Analyze, Design, Develop, Implement, and Evaluate)

• Tạo một sự phát triển vững chắc