Chuẩn kiến thức toán THCS

36
 LP 6 Chđề Mc đcn đt Gii thích Hướng dn dI. Ôn tp và btúc vstnhiên 1. Khái nim vtp hp,  phn t. Vknăng: - Biết dùng các thut n gtp hp, phn tca tp hp. - Sdng đúng các kí hiu , , , . - Đếm đúng sphn tca mt tp hp hu hn. * Tp hp và các phn tctp hp. - Hiu vtp hp thông qua nhng ví dcth, đơn giãn và gn gi. - Nên làm các bài tp 1;3;4 SGK. Ghi chú: Không nên đặt các câu hi như: Tp hp là gì? “ Thế nào là mt tp hp Ví d. Cho A = { 3; 7} , B = { 1; 3; 7} . a) Đin các kí hiu thích hp ( , , ) vào ô vuông: 3 A, 5 A, A B. b) Tp hp B có bao nhiêu phn t? 2. Tp hp N các stnhiên - Tp hp N, N*. - Ghi và đọc stnhiên. Hthp phân, các chsLa Mã. - Các t ính ch t ca phép cng, tr, nhân trong N. - Phép chi a hết ,  phép chia có dư. - Lut ha vi smũ tnhiên. Vkiến thc: Biết tp hp các stnhiên và tính cht các phép tính trong tp hp các stnhiên. Vknăng: - Đọc và viết được các stnhiên đến lp t. - Sp xếp được các stnhiên theo thttăng hoc gim. - Sdng đúng các hiu: = , , >, <, , . - Đọc và viết được các sLa Mã t1 đến 30. - Làm được các phép tính cng, tr, nhân, chia hết vi các stnhiên. 1

Transcript of Chuẩn kiến thức toán THCS

Page 1: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 1/36

 

LỚP 6

Chủ đề Mức độ cần đạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụI. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên1. Khái niệm

về tập hợp, phần tử.

Về kỹ năng:

- Biết dùng các thuật ngữtập hợp, phần tử của tậphợp.- Sử dụng đúng các kí hiệu∈, ∉, ⊂ , ∅.- Đếm đúng số phần tử củamột tập hợp hữu hạn.

* Tập hợp và các phần tử củ tập hợp.

- Hiểu về tập hợp thông qua những ví dụ cụ thể, đơn giãnvà gần gủi.- Nên làm các bài tập 1;3;4 SGK.

Ghi chú:Không nên đặt các câu hỏi như: Tập hợp là gì? “ Thế nàolà một tập hợp

Ví dụ. Cho A = {3; 7}, B = {1; 3;7}.

a) Điền các kí hiệu thích hợp (∈,∉, ⊂) vào ô vuông: 3 A, 5 A, A B.

b) Tập hợp B có bao nhiêu phầntử ?

2. Tập hợp N các số tự nhiên

- Tập hợp N,N*.- Ghi và đọc sốtự nhiên. Hệthập phân, cácchữ số La Mã.- Các tính chấtcủa phép cộng,trừ, nhân trongN.

- Phép chia hết, phép chia códư.- Luỹ thừa vớisố mũ tự nhiên.

Về kiến thức:Biết tập hợp các số tự

nhiên và tính chất các phéptính trong tập hợp các số tựnhiên.Về kỹ năng:- Đọc và viết được các sốtự nhiên đến lớp tỉ.- Sắp xếp được các số tựnhiên theo thứ tự tăng hoặcgiảm.- Sử dụng đúng các kí

hiệu: = , ≠ , >, <, ≥ , ≤ .- Đọc và viết được các sốLa Mã từ 1 đến 30.- Làm được các phép tínhcộng, trừ, nhân, chia hếtvới các số tự nhiên.

1

Page 2: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 2/36

 

Chủ đề Mức độ cần đạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụ- Hiểu và vận dụng đượccác tính chất giao hoán, kếthợp, phân phối trong tínhtoán.- Tính nhẩm, tính nhanh

một cách hợp lí.- Làm được các phép chiahết và phép chia có dưtrong trường hợp số chiakhông quá ba chữ số.- Thực hiện được các phépnhân và chia các luỹ thừacùng cơ số (với số mũ tựnhiên).- Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán.

3. Tính chất chia hết trong tập hợp N - Tính chấtchia hết củamột tổng.- Các dấu hiệuchia hết cho 2;5; 3; 9.- Ước và bội.- Số nguyên tố,hợp số, phântích một số rathừa số nguyêntố.

Về kiến thức:Biết các khái niệm: ước

và bội, ước chung vàƯCLN, bội chung vàBCNN, số nguyên tố vàhợp số.Về kỹ năng:- Vận dụng các dấu hiệuchia hết để xác định một sốđã cho có chia hết cho 2; 5;3; 9 hay không.- Phân tích được một hợpsố ra thừa số nguyên tốtrong những trường hợpđơn giản.

Nhấn mạnh đến việc rèn luyện kỹnăng tìm ước và bội của một số, ướcchung, ƯCLN, bội chung, BCNNcủa hai số (hoặc ba số trong nhữngtrường hợp đơn giản).Ví dụ. Không thực hiện phép chia,hãy cho biết số dư trong phép chia3744 cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.Ví dụ. Phân tích các số 95, 63 rathừa số nguyên tố.Ví dụ. a) Tìm hai ước và hai bội của 33,của 54.

 b) Tìm hai bội chung của 33 và

2

Page 3: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 3/36

 

Chủ đề Mức độ cần đạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụ- Ước chung,ƯCLN; bộichung, BCNN.

- Tìm được các ước, bộicủa một số, các ước chung, bội chung đơn giản của haihoặc ba số.

- Tìm được BCNN, ƯCLNcủa hai số trong nhữngtrường hợp đơn giản.

54.

Ví dụ. Tìm ƯCLN và BCNN của 18và 30.

II. Số nguyên- Số nguyênâm. Biểu diễncác số nguyêntrên trục số.

- Thứ tự trongtập hợp Z. Giátrị tuyệt đối.- Các phépcộng, trừ, nhântrong tập hợp Zvà tính chất củacác phép toán.- Bội và ướccủa một sốnguyên.

Về kiến thức:- Biết các số nguyên âm,

tập hợp các số nguyên bao

gồm các số nguyên dương,

số 0 và các số nguyên âm.

- Biết khái niệm bội vàước của một số nguyên.Về kỹ năng:- Biết biểu diễn các sốnguyên trên trục số.- Phân biệt được các sốnguyên dương, các sốnguyên âm và số 0.- Vận dụng được các quytắc thực hiện các phép tính,các tính chất của các phéptính trong tính toán.- Tìm và viết được số đốicủa một số nguyên, giá trị

Biết được sự cần thiết có các số

nguyên âm trong thực tiễn và trong

toán học.

VÝ dô. Cho c¸c sè 2, 5, −6,−1, −18, 0.a) T×m c¸c sè nguyªn

©m, c¸c sè nguyªn d¬ngtrong c¸c sè ®ã.

b) S¾p xÕp c¸c sè ®· chotheo thø tù t¨ng dÇn.

c) T×m sè ®èi cña tõngsè ®· cho.  VÝ dô. Thùc hiÖn c¸c phÐptÝnh:

a) (−3 + 6) . (−4)b) (−5 - 13) : (−6)

  VÝ dô. a) T×m 5 béi cña−2.

b) T×m c¸c íc cña3

Page 4: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 4/36

 

Chủ đề Mức độ cần đạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụtuyệt đối của một sốnguyên.- Sắp xếp đúng một dãycác số nguyên theo thứ tựtăng hoặc giảm.

- Làm được dãy các phéptính với các số nguyên.

10.

III. Ph©nsè- Ph©n sèb»ng nhau.- TÝnh chÊtc¬ b¶n cñaph©n sè.- Rót gänph©n sè,ph©n sè tèigi¶n.- Quy ®ångmÉu sènhiÒu ph©nsè.- So s¸nhph©n sè.

- C¸c phÐptÝnh vÒph©n sè.- Hçn sè. SèthËp ph©n.PhÇn tr¨m.- Ba bµi

VÒ kiÕn thøc:- BiÕt kh¸i niÖm

ph©n sè:a

bvíi a ∈ Z,

b ∈Z (b ≠ 0).- BiÕt kh¸i niÖm haiph©n sè b»ng nhau :

c

b

a=

nÕu ad = bc(bd ≠ 0).- BiÕt c¸c kh¸i niÖmhçn sè, sè thËpph©n, phÇn tr¨m.VÒ kü n¨ng:

- VËn dông ®îc tÝnhchÊt c¬ b¶n cñaph©n sè trong tÝnhto¸n víi ph©n sè.- BiÕt t×m ph©n sècña mét sè cho tríc.- BiÕt t×m mét sèkhi biÕt gi¸ trÞ métph©n sè cña nã.

VÝ dô. 

a) T×m23

cña -8,7.

b) T×m mét sè biÕt73

 

cña nã b»ng 31,08.

c)  TÝnh tØ sè cña23

vµ 75.

d) TÝnh1

1315

. (0,5)2. 3 +8 19

115 60

 −    : 1

2324Kh«ng yªu cÇu vÏ biÓu ®å

4

Page 5: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 5/36

 

Chủ đề Mức độ cần đạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụto¸n c¬ b¶nvÒ ph©n sè.- BiÓu ®åphÇn tr¨m.

- BiÕt t×m tØ sè cñahai sè.- Lµm ®óng d·y c¸cphÐp tÝnh víi ph©nsè vµ sè thËp ph©n

trong trêng hîp ®¬ngi¶n.- BiÕt vÏ biÓu ®åphÇn tr¨m díi d¹ngcét, d¹ng « vu«ngvµ nhËn biÕt ®îcbiÓu ®å h×nh qu¹t.

h×nh qu¹t.

IV. Đoạnthẳng1. Điểm.

 Đường thẳng.- Ba điểmthẳng hàng.- Đường thẳngđi qua hai điểm.

Về kiến thức:- Biết các khái niệm điểmthuộc đường thẳng, điểmkhông thuộc đường thẳng.- Biết các khái niệm haiđường thẳng trùng nhau,cắt nhau, song song.- Biết các khái niệm ba

điểm thẳng hàng, ba điểmkhông thẳng hàng.- Biết khái niệm điểm nằmgiữa hai điểm.Về kỹ năng:- Biết dùng các ký hiệu ∈,∉.

  Ví dụ. Học sinh biết nhiều cáchdiễn đạt cùng một nội dung:a) Điểm A thuộc đường thẳng a,

điểm A nằm trên đường thẳng a,đường thẳng a đi qua điểm A.b) Điểm B không thuộc đường

thẳng a, điểm B nằm ngoài đườngthẳng a, đường thẳng a không đi qua

điểm B.  Ví dụ. Vẽ ba điểm thẳng hàng vàchỉ ra điểm nào nằm giữa hai điểmcòn lại.  Ví dụ. Vẽ hai điểm A, B, đườngthẳng a đi qua A nhưng không đi quaB. Điền các ký hiệu ∈, ∉ thích

5

Page 6: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 6/36

 

Chủ đề Mức độ cần đạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụ- Biết vẽ hình minh hoạcác quan hệ: điểm thuộchoặc không thuộc đườngthẳng.

hợp vào ô trống:

A a, B a.

2. Tia. Đoạnthẳng. Độ dàiđoạn thẳng.Trung điểm củađoạn thẳng.

Về kiến thức:- Biết các khái niệm tia,đoạn thẳng.- Biết các khái niệm hai tiađối nhau, hai tia trùngnhau.- Biết khái niệm độ dàiđoạn thẳng.- Hiểu và vận dụng được

đẳng thức AM + MB =AB để giải các bài toánđơn giản.- Biết khái niệm trung

điểm của đoạn thẳng.

Về kỹ năng:- Biết vẽ một tia, một đoạnthẳng. Nhận biết được một

tia, một đoạn thẳng tronghình vẽ.- Biết dùng thước đo độdài để đo đoạn thẳng.- Biết vẽ một đoạn thẳngcó độ dài cho trước.- Vận dụng được đẳng

Ví dụ. Học sinh biết dùng các thuậtngữ:: đoạn thẳng này bằng (lớn hơn, bé hơn) đoạn thẳng kia.  Ví dụ. Cho biết điểm M nằm giữahai điểm A, B và AM = 3cm, AB =5cm.

a) MB bằng bao nhiêu? Vì sao?

b) Vẽ hình minh hoạ.Ví dụ. Học sinh biết xác địnhtrung điểm của đoạn thẳng bằngcách gấp hình hoặc dùng thước đođộ dài.

6

Page 7: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 7/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụthức

AM + MB =ABđể giải các bài toán đơngiản.

- Biết vẽ trung điểm củamột đoạn thẳng.

V. Góc1. Nửa mặt 

 phẳng. Góc. Số đo góc. Tia

 phân giác của

một góc.

Về kiến thức:- Biết khái niệm nửa mặt phẳng.- Biết khái niệm góc.

- Hiểu các khái niệm: gócvuông, góc nhọn, góc tù,góc bẹt, hai góc kề nhau,hai góc bù nhau.- Biết khái niệm số đo góc.- Hiểu được: nếu tia Oynằm giữa hai tia Ox, Ozthì :

xOy + yOz = xOzđể giải các bài toán đơngiản.- Hiểu khái niệm tia phângiác của góc.Về kỹ năng:

- Biết vẽ một góc. Nhận biết được một góc

Ví dụ. Học sinh biết dùng các thuậtngữ: góc này bằng (lớn hơn, bé hơn)góc kia.  Ví dụ. Cho biết tia Ot nằm giữa haitia Ox, Oy và xOt = 30°, xOy = 70°.a) Góc tOy bằng bao nhiêu?

Vì sao?

 b) Vẽ hình minh hoạ.Ví dụ. Học sinh biết xác định tia

 phân giác của một góc bằng cáchgấp hình hoặc dùng thước đo góc.

7

 

Page 8: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 8/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụtrong hình vẽ.

- Biết dùng thước đo gócđể đo góc.- Biết vẽ một góc có số đocho trước.

- Biết vẽ tia phân giác củamột góc.

2. Đường tròn.Tam giác.

Về kiến thức:- Biết các khái niệm đườngtròn, hình tròn, tâm, cungtròn, dây cung, đường kính, bán kính.- Nhận biết được các điểmnằm trên, bên trong, bênngoài đường tròn.

- Biết khái niệm tam giác.- Hiểu được các khái niệmđỉnh, cạnh, góc của tamgiác.- Nhận biết được các điểmnằm bên trong, bên ngoàitam giác.Về kỹ năng:- Biết dùng com pa để vẽđường tròn, cung tròn. Biết

gọi tên và ký hiệu đườngtròn.- Biết vẽ tam giác. Biết

gọi tên và ký hiệu tam

giác.

VÝ dô. Häc sinh biÕt dïngcom pa ®Ó so s¸nh hai ®o¹nth¼ng.VÝ dô. Cho ®iÓm O. H·y vÏ®êng trßn(O; 2cm).

VÝ dô.Häc sinh biÕt dïng th-íc th¼ng, thíc ®o ®é dµi vµ

com pa ®Ó vÏ mét tam gi¸ckhi biÕt ®é dµi ba c¹nh cñanã.

8

 

Page 9: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 9/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụ- Biết đo các yếu tố (cạnh,góc) của một tam giác chotrước.

LỚP 7

Chñ ®Ò Mức độ cần đạt Ví dụ

I. Số hữu tỉ. Số thực1. Tập hợp Q các số hữu tỉ.- Khái niệm số hữu tỉ.- Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.- So sánh các số hữu tỉ.- Các phép tính trong Q: cộng,trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Lũythừa với số mũ tự nhiên của mộtsố hữu tỉ.

Về kiến thức:Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng

b

avới

0,, ≠∈ b Z ba .Về kỹ năng:- Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ.- Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễnmột số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.- Biết so sánh hai số hữu tỉ.- Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính

trong Q.

  Ví dụ.

a)1

2−

=12−

=24

−=

24−

= −0,5.

b) 0,6 =35

=35

−− =

610

.

2. Tỉ lệ thức.- Tỉ số, tỉ lệ thức.- Các tính chất của tỉ lệ thức vàtính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

Về kỹ năng:Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ

số bằng nhau để giải các bài toán dạng: tìm hai số biếttổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng.

Ví dụ. Tìm hai số x và y biết:3x = 7y và x - y = -16.

Không yêu cầu học sinh chứng minh các tínhchất của tỉ lệ thức và dãy các tỉ số bằng nhau.

9

 

Page 10: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 10/36

Chñ ®Ò Mức độ cần đạt Ví dụ

3. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Làmtròn số.

Về kiến thức:- Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phânvô hạn tuần hoàn.- Biết ý nghĩa của việc làm tròn số.

Về kỹ năng:Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số.

Không đề cập đến các khái niệm sai số tuyệtđối, sai số tương đối, các phép toán về sai số.

4. Tập hợp số thực R .- Biểu diễn một số hữu tỉ dướidạng số thập phân hữu hạn hoặcvô hạn tuần hoàn.- Số vô tỉ (số thập phân vô hạnkhông tuần hoàn). Tập hợp sốthực. So sánh các số thực- Khái niệm về căn bậc hai củamột số thực không âm.

Về kiến thức:- Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuầnhoàn và tên gọi của chúng là số vô tỉ.- Nhận biết sự tương ứng 1 −1 giữa tập hợp R và tậpcác điểm trên trục số, thứ tự của các số thực trên trục số.- Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Sửdụng đúng kí hiệu .Về kỹ năng:- Biết cách viết một số hữu tỉ dưới dạng số thập phânhữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.- Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tìm giá trịgần đúng của căn bậc hai của một số thực không âm.

 Ví dụ. Viết các phân số58

,3

20−

,411

dưới dạng

số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.- Tập hợp số thực bao gồm tất cả các số hữu tỉvà vô tỉ.

Ví dụ. Học sinh có thể phát biểu được rằngmỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trêntrục số và ngược lại.

Ví dụ. 2≈ 1,41; 3≈ 1,73.

II. Hàm số và đồ thị1. Đại lượng tỉ lệ thuận.- Định nghĩa.- Tính chất.- Giải toán về đại lượng tỉ lệ

thuận.

Về kiến thức:- Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a ≠0).- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận:

1

1

y

x= 2

2

y

x= a; 1

2

y

y= 1

2

x

x.

Về kỹ năng:Giải được một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ thuận.

- Học sinh tìm được các ví dụ thực tế của đạilượng tỉ lệ thuận.- Học sinh có thể giải thành thạo bài toán:Chia một số thành các các phần tỉ lệ với các sốcho trước.

2. Đại lượng tỉ lệ nghịch.- Định nghĩa.- Tính chất.

Về kiến thức:

- Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: y =ax

(a

Học sinh tìm được các ví dụ thực tế của đạilượng tỉ lệ nghịch.

10

 

Page 11: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 11/36

Chñ ®Ò Mức độ cần đạt Ví dụ

- Giải toán về đại lượng tỉ lệnghịch.

≠ 0).- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch:

x1y1 = x2y2 = a; 1

2

xx = 2

1

yy .

Về kỹ năng:- Giải được một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ nghịch.

Ví dụ. Một người chạy từ A đến B hết 20 phút.Hỏi người đó chạy từ B về A hết bao nhiêu phút nếu vận tốc chạy về bằng 0,8 lần vận tốcchạy đi.

 Ví dụ. Thùng nước uống trên tàu thuỷ dự địnhđể 15 người uống trong 42 ngày. Nếu chỉ có 9người trên tàu thì dùng được bao lâu ?

3. Khái niệm hàm số và đồ thị.- Định nghĩa hàm số.- Mặt phẳng toạ độ.

- Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠0).

- Đồ thị của hàm số y =ax

(a ≠

0).

Về kiến thức:- Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức.- Biết khái niệm đồ thị của hàm số.

- Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).- Biết dạng của đồ thị hàm số y =

ax

(a ≠ 0).

Về kỹ năng:- Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độkhi biết toạ độ của nó và biết xác định toạ độ của mộtđiểm trên mặt phẳng toạ độ.- Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0).- Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khicho trước giá trị của biến số và ngược lại.

Không yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số y = ax

(a

≠ 0).

11

 

Page 12: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 12/36

Chñ ®Ò Mức độ cần đạt Ví dụ

III. Biểu thức đại số- Khái niệm biểu thức đại số, giátrị của một biểu thức đại số.- Khái niệm đơn thức, đơn thứcđồng dạng, các phép toán cộng,

trừ, nhân các đơn thức.

Về kiến thức:- Biết các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức một biến.- Biết các khái niệm đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức một biến.

Ví dụ. Tính giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại

x = 1 và y =

1

2 .- Khái niệm đa thức nhiều biến.Cộng và trừ đa thức.- Đa thức một biến. Cộng và trừđa thức một biến.- Nghiệm của đa thức một biến.

- Biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến.Về kỹ năng:- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.- Biết cách xác định bậc của một đơn thức, biết nhânhai đơn thức, biết làm các phép cộng và trừ các đơn thứcđồng dạng.- Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc của đa thức.- Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất.

Ví dụ. Tìm nghiệm của các đa thứcf(x) = 2x + 1, g(x) = 1 - 3x.

IV. Thống kê- Thu thập các số liệu thống kê.Tần số.

Về kiến thức:- Biết các khái niệm: Số liệu thống kê, tần số.

Ví dụ. Hãy thực hiện những việc sau đây:a) Ghi điểm kiểm tra về toán cuối học kì I

của mỗi học sinh trong lớp.

- Bảng tần số và biểu đồ tần số(biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồhình cột).- Số trung bình cộng; mốt củadấu hiệu.

-- Biết bảng tần số, biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồhình cột tương ứng.Về kỹ năng:- Hiểu và vận dụng được các số trung bình cộng, mốtcủa dấu hiệu trong các tình huống thực tế.- Biết cách thu thập các số liệu thống kê.

- Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng tầnsố, bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tươngứng.

b) Lập bảng tần số và biểu đồ đoạn thẳngtương ứng.

c) Nêu nhận xét khi sử dụng bảng (hoặc biểu đồ) tần số đã lập được (số các giá trị củadấu hiệu; số các giá trị khác nhau; giá trị lớn

nhất, giá trị nhỏ nhất; giá trị có tần số lớn nhất;các giá trị thuộc khoảng nào là chủ yếu).d) Tính số trung bình cộng của các số liệu

thống kê.

12

 

Page 13: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 13/36

Chñ ®Ò Mức độ cần đạt Ví dụ

V. Đường thẳng vuông góc.Đường thẳng song song.

1. Góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau. Hai góc đối đỉnh. Haiđường thẳng vuông góc.

Về kiến thức:- Biết khái niệm hai góc đối đỉnh.- Biết các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.- Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc.

Về kỹ năng:- Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm chotrước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

 Ví dụ. Vẽ hai đường thẳng cắt nhau. Hãy:a) Đo góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau.b) Chỉ ra hai góc đối đỉnh.

c) Chøng tá r»ng hai gãc ®èi®Ønh th× b»ng nhau.

2. Gãc t¹o bëi mét ®êngth¼ng c¾t hai ®êngth¼ng. Hai ®êngth¼ng song song.Tiªn ®Ò ¥-clÝt vÒ ®-

êng th¼ng songsong. Kh¸i niÖm®Þnh lÝ, chøng minhmét ®Þnh lÝ.

VÒ kiÕn thøc:- BiÕt tiªn ®Ò ¥-clÝt.- BiÕt c¸c tÝnh chÊt cña hai ®êng th¼ngsong song.- BiÕt thÕ nµo lµ mét ®Þnh lÝ vµ chøng

minh mét ®Þnh lÝ.VÒ kü n¨ng:- BiÕt vµ sö dông ®óng tªn gäi cña c¸c gãct¹o bëi mét ®êng th¼ng c¾t hai ®êngth¼ng: gãc so le trong, gãc ®ång vÞ, gãctrong cïng phÝa, gãc ngoµi cïng phÝa.- BiÕt dïng ªke vÏ ®êng th¼ng song song víimét ®êng th¼ng cho tríc ®i qua mét ®iÓmcho tríc n»m ngoµi ®êng th¼ng ®ã (haic¸ch).

  VÝ dô. VÏ mét ®êng th¼ng c¾t hai®êng th¼ng vµ chØ ra c¸c cÆp gãcso le trong, c¸c cÆp gãc ®ång vÞ.

VÝ dô. Dïng ªke vÏ hai ®êng th¼ngcïng vu«ng gãc víi mét ®êng th¼ng

thø ba.VÝ dô. Dïng ªke vÏ hai ®êng th¼ngc¾t mét ®êng th¼ng t¹o thµnh métcÆp gãc so le trong b»ng gãc nhäncña ªke.

VI. Tam giác1. Tổng ba góc của một tam giác.

Về kiến thức:- Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác.- Biết định lí về góc ngoài của một tam giác.Về kỹ năng:

Vận dụng các định lí trên vào việc tính số đo các góccủa tam giác.

  Ví dụ. Cho tam giác ABC có ,80ˆ0

= B0

30ˆ=C  . Tia phân giác của góc A cắt BC ở D.

Tính ADC và ADB

13

 

Page 14: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 14/36

Chñ ®Ò Mức độ cần đạt Ví dụ

2. Hai tam giác bằng nhau. Về kiến thức:- Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau.- Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác.Về kỹ năng:- Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác.

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giácđể chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằngnhau.

  Ví dụ. Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax,điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia

Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao choBE = DC. Chứng minh rằng BC = DE.

3. Các dạng tam giác đặc biệt.- Tam giác cân. Tam giác đều.- Tam giác vuông. Định lí Py-ta-go. Hai trường hợp bằng nhau củatam giác vuông.

Về kiến thức:- Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác đều.- Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều.

 

Ví dụ. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuônggóc với BC (H ∈ BC). Cho biết AB = 13cm,AH = 12cm, HC = 16cm. Tính các độ dài AC,BC.

- BiÕt c¸c trêng hîp b»ng nhau cña tam gi¸cvu«ng.

VÒ kü n¨ng:- VËn dông ®îc ®Þnh lÝ Py-ta-go vµo tÝnhto¸n.- BiÕt vËn dông c¸c trêng hîp b»ng nhau

cña tam gi¸c vu«ng ®Ó chøng minh c¸c®o¹n th¼ng b»ng nhau, c¸c gãc b»ng nhau.

VÝ dô. Cho tam gi¸c ABC c©n t¹i A ( A < 90°). VÏ BH ⊥ AC (H ∈ AC), CK ⊥AB (K ∈ AB).

a) Chøng minh r»ng AH = AK.

b) Gäi I lµ giao ®iÓm cña BH vµCK. Chøng minh r»ng AI lµ tia ph©ngi¸c cña gãc A.

14

 

Page 15: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 15/36

Chñ ®Ò Mức độ cần đạt Ví dụ

VII. Quan hệ giữa các yếu tốtrong tam giác. Cácđường đồng quy của tamgiác.

1. Quan hệ giữa các yếu tố 

trong tam giác.- Quan hệ giữa góc và cạnh đốidiện trong một tam giác.- Quan hệ giữa ba cạnh của mộttam giác.

Về kiến thức:- Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam

giác.- Biết bất đẳng thức tam giác.Về kỹ năng:- Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập.

 Ví dụ. Chứng minh rằng trong một tam giác

vuông, cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh gócvuông.

2. Quan hệ giữa đường vuông  góc và đường xiên, giữa đường  xiên và hình chiếu của nó.

Về kiến thức:- Biết các khái niệm đường vuông góc, đường xiên,hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểmđến một đường thẳng.- Biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,

giữa đường xiên và hình chiếu của nó.Về kỹ năng:

Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập.

  Ví dụ. Chứng minh rằng trong hai đườngxiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đườngthẳng đến đường thẳng đó:

a) Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơnthì lớn hơn.

b) Đường xiên nào lớn hơn thì có hìnhchiếu lớn hơn.

3. Các đường đồng quy của tam giác.

- Các khái niệm đường trungtuyến, đường phân giác, đườngtrung trực, đường cao của mộttam giác.- Sự đồng quy của ba đườngtrung tuyến, ba đường phân giác,  ba đường trung trực, ba đườngcao của một tam giác.

Về kiến thức:- Biết các khái niệm đường trung tuyến, đường phângiác, đường trung trực, đường cao của một tam giác.- Biết các tính chất của tia phân giác của một góc,đường trung trực của một đoạn thẳng.Về kỹ năng:- Vận dụng được các định lí về sự đồng quy của bađường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trungtrực, ba đường cao của một tam giác để giải bài tập.- Biết chứng minh sự đồng quy của ba đường phângiác, ba đường trung trực.

 

15

 

Page 16: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 16/36

Chñ ®Ò Mức độ cần đạt Ví dụ

Không yêu cầu chứng minh sự đồng quy của bađường trung tuyến, ba đường cao.

 

LỚP 8

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

I. Nhân và chia đa thức1. Nhân đa thức- Nhân đơn thức với đa thức.- Nhân đa thức với đa thức.- Nhân hai đa thức đã sắp xếp.

Về kỹ năng:Vận dụng được tính chất phân phối của phépnhân:

A(B + C) = AB + AC(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD,

- Đưa ra các phép tính từ đơn giản đến mức độ khôngquá khó đối với học sinh nói chung. Các biểu thức đưara chủ yếu có hệ số không quá lớn, có thể tính nhanh,tính nhẩm được.

16

 

Page 17: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 17/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

trong đó: A, B, C, D là các số hoặc các biểuthức đại số.

  Ví dụ. Thực hiện phép tính:a) 4x2 (5x3 + 3x −1);b) (5x2 −4x)(x −2);c) (3x + 4x2 −2)( −x2 +1 + 2x).

- Không nên đưa ra phép nhân các đa thức có số hạngtử quá 3.- Chỉ đưa ra các đa thức có hệ số bằng chữ (a, b, c,…) khi thật cần thiết.

2. Các hằng đẳng thức đáng nhớ - Bình phương của một tổng.Bình phương của một hiệu.

- Hiệu hai bình phương.- Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu.- Tổng hai lập phương. Hiệu hailập phương.

Về kỹ năng:Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức:

(A ± B)2 = A2 ± 2AB + B2,A2 −B2 = (A + B) (A −B),

(A ± B)3 = A3 ± 3A2B + 3AB2 ± B3,

A3 + B3 = (A + B) (A2 −AB + B2),A3 −B3 = (A −B) (A2 + AB + B2),

trong đó: A, B là các số hoặc các biểu thức đạisố.

- Các biểu thức đưa ra chủ yếu có hệ số không quálớn, có thể tính nhanh, tính nhẩm được.

Ví dụ. a) Thực hiện phép tính:(x2 −2xy + y2)(x −y).

b) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức(x2 −xy + y2)(x + y) −2y3 tại x =

45 và y =

13.

- Khi đưa ra các phép tính có sử dụng các hằng đẳngthức thì hệ số của các đơn thức thường là số nguyên.

3. Phân tích đa thức thành nhântử - Phân tích đa thức thành nhân tử  bằng phương pháp đặt nhân tửchung.- Phân tích đa thức thành nhântử bằng phương pháp dùng hằngđẳng thức.- Phân tích đa thức thành nhân tử

Về kỹ năng:Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân

tích đa thức thành nhân tử:

+ Phương pháp đặt nhân tử chung.

+ Phương pháp dùng hằng đẳng thức.

Các bài tập đưa ra từ đơn giản đến phức tạp và mỗi biểu thức thường không có quá hai biến.  Ví dụ. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

1) 15x2y + 20xy2 −25xy.2)

a. 1 −2y + y2;b. 27 + 27x + 9x2 + x3;c. 8 −27x3;

17

 

Page 18: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 18/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

  bằng phương pháp nhóm hạngtử.- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương

 pháp.  + Phương pháp nhóm hạng tử.

+ Phối hợp các phương pháp phân tích thànhnhân tử ở trên.

d. 1 −4x2;e. (x + y)2 −25;

3)a. 4x2 + 8xy −3x −6y;

b. 2x2 + 2y2 −x2z + z −y2z −2.4)

a. 3x2 −6xy + 3y2;b. 16x3 + 54y3;c. x2 −2xy + y2 −16;d. x6 −x4 + 2x3 + 2x2.

4. Chia đa thức.

- Chia đơn thức cho đơn thức.- Chia đa thức cho đơn thức.- Chia hai đa thức đã sắp xếp.

Về kỹ năng:

- Vận dụng được quy tắc chia đơn thức chođơn thức, chia đa thức cho đơn thức.- Vận dụng được quy tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.

- Đối với đa thức nhiều biến, chỉ đưa ra các bài tập

mà các hạng tử của đa thức bị chia chia hết cho đơnthức chia.  Ví dụ . Làm phép chia : (15x2y3 −12x3y2) : 3xy.- Không nên đưa ra trường hợp số hạng tử của đathức chia nhiều hơn ba.- Chỉ nên đưa ra các bài tập về phép chia hết là chủyếu.  Ví dụ . Làm phép chia :(x4 −2x3 +4x2 −8x) : (x2 + 4)

II. Phân thức đại số1. Định nghĩa. Tính chất cơ bản của phân thức. Rút gọn

 phân thức. Quy đồng mẫu thứcnhiều phân thức.

Về kiến thức:Hiểu các định nghĩa: Phân thức đại số, hai phânthức bằng nhau.Về kỹ năng:

Vận dụng được tính chất cơ bản của phânthức để rút gọn phân thức và quy đồng mẫu

- Rút gọn các phân thức mà tử và mẫu có dạng tíchchứa nhân tử chung. Nếu phải biến đổi thì việc biếnđổi thành nhân tử không mấy khó khăn.

Ví dụ. Rút gọn các phân thức:

18

 

Page 19: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 19/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

thức các phân thức. 2

2

3x yz15xz

;23(x y)(x z)

6(x y)(x z)− −− −

;

2x 2x 1x 1+ +

+;

2

2

x 2x 1x 1− +

−.

- Quy đồng mẫu các phân thức có mẫu chung khôngquá ba nhân tử. Nếu mẫu là các đơn thức thì cũng chỉđưa ra nhiều nhất là ba biến.

2. Cộng và trừ các phân thứcđại số - Phép cộng các phân thức đạisố.- Phép trừ các phân thức đại số.

Về kiến thức:Biết khái niệm phân thức đối của phân thức

AB

(B ≠  0) (là phân thứcAB

−và được kí hiệu

là −AB ).Về kỹ năng:

Vận dụng được các quy tắc cộng, trừ các phânthức đại số (các phân thức cùng mẫu và các phân thức không cùng mẫu).

- Chủ yếu đưa ra các phép tính cộng, trừ hai phânthức đại số từ đơn giản đến phức tạp với mẫu chungkhông quá 3 nhân tử.  Ví dụ. Thực hiện các phép tính:

a)5x 73xy

+ −

2x 53xy

−; b) 4x 13x+ + 2x 36x− ;

c)2 25x yxy+

−3x 2y

y−

;

d) 2

yxy 5x− − 2 2

15y 25xy 25x

−− .

- Phần quy tắc đổi dấu phải đưa thành mục riêngnhằm rèn luyện kĩ năng đổi dấu cho học sinh.

3. Nhân và chia các phân thứcđại số. Biến đổi các biểu thứchữu tỉ.- Phép nhân các phân thức đạisố.- Phép chia các phân thức đại số.- Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.

Về kiến thức:- Nhận biết được phân thức nghịch đảo vàhiểu rằng chỉ có phân thức khác 0 mới có phânthức nghịch đảo.- Hiểu thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu thứcchứa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.

- Đưa ra các phép tính mà kết quả có thể rút gọnđược.  Ví dụ.

a)3 2 3 3 2 3 2

5 3 3 5 2

8x y 9z 8.9x y z 6x.15z 4xy 15.4xy z 5yz

= = ;

 

19

 

Page 20: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 20/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

Về kỹ năng:- Vận dụng được quy tắc nhân hai phân thức:

A.

BCD

= A.CB.D

- Vận dụng được các tính chất của phép nhâncác phân thức đại số:A

.B

CD

= C.

DAB

(tính giao hoán);

A C E A C E. . . .

B D F B D F  =    

(tính kết hợp);

A C E A C A E. . .

B D F B D B F  + = +    

(tính chất phân phối của phép nhân đối với

 phép cộng).

 b)2 2

2 2 2 2

x y x y (x y)(x y) 3xy x y: .

6x y 3xy 6x y x y 2xy− + + − −= =

+.

- Hệ thống bài tập đưa ra được sắp xếp từ đơn giản

đến phức tạp.- Không đưa ra các bài toán mà trong đó phần biếnđổi thành nhân tử (để rút gọn) quá khó khăn. Nên chủyếu là hằng đẳng thức đáng nhớ.- Phần biến đổi các biểu thức hữu tỉ chỉ nên đưa racác ví dụ đơn giản trong đó các phân thức có nhiềunhất là hai biến với các hệ số bằng số cụ thể.

III. Phương trình bậc nhất mộtẩn

1. Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương.- Phương trình một ẩn.- Định nghĩa hai phương trìnhtương đương.

Về kiến thức:- Nhận biết được phương trình, hiểu nghiệmcủa phương trình: Một phương trình với ẩn x códạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.- Hiểu khái niệm về hai phương trình tươngđương: Hai phương trình được gọi là tương

đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.Về kỹ năng:Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc

nhân.

- Đưa ra một ví dụ thực tế (một bài toán có ý nghĩathực tế) dẫn đến phải giải một phương trình.- Đưa ra các ví dụ về hai phương trình tương đươngvà hai phương trình không tương đương.- Về bài tập, chỉ đưa ra các bài toán đơn giản, dễnhẩm nghiệm của phương trình và từ đó học sinh hiểuđược hai phương trình tương đương hay không tương

đương.

2. Phương trình bậc nhất một ẩn.

Về kiến thức:Hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất: ax + b - Với phương trình tích, không đưa ra dạng có quá ba

20

 

Page 21: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 21/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

- Phương trình đưa được về dạngax + b = 0.- Phương trình tích.- Phương trình chứa ẩn ở mẫu.

 

= 0 (x là ẩn; a, b là các hằng số, a ≠  0).Nghiệm của phương trình bậc nhất.

Về kỹ năng:- Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa

 phương trình đã cho về dạng ax + b = 0.- Về phương trình tích:A.B.C = 0 (A, B, C là các đa thức chứa ẩn).

Yêu cầu nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình này bằng cách tìm nghiệm của các phương trình:

A = 0, B = 0, C = 0.- Giới thiệu điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình chứa ẩn ở mẫu và nắm vững quytắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:

+ Tìm điều kiện xác định.+ Quy đồng mẫu và khử mẫu.+ Giải phương trình vừa nhận được.+ Xem xét các giá trị của x tìm được có thoả

mãn ĐKXĐ không và kết luận về nghiệm của phương trình.

nhân tử và cũng không nên đưa ra dạng có nhân tử bậchai đầy đủ phải biến đổi đưa về dạng tích.  Ví dụ. Giải các phương trình

(x −7)(x + 3) = 0;

(3x + 5)(2x −7) = 0;(x −1)(3x −5)(x2 + 1) = 0.

- Với phương trình chứa ẩn ở mẫu, chỉ đưa ra các bàitập mà mỗi vế của phương trình có không quá hai phân thức và việc tìm điều kiện xác định của phươngtrình cũng chỉ dừng lại ở chỗ tìm nghiệm của phươngtrình bậc nhất.  Ví dụ. Giải các phương trình

a) 2x 3 x 32x 1 x 5

+ −=− +

b)  1 3 x3x 2 x 2

−+ =− −

3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn. 

Về kiến thức: Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:Bước 1: Lập phương trình:

+ Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp choẩn số.

+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩnvà các đại lượng đã biết.

- Đưa ra tương đối đầy đủ về các thể loại toán (toánvề chuyển động đều; các bài toán có nội dung số học,hình học, hoá học, vật lí, dân số...)- Chú ý các bài toán thực tế trong đời sống xã hội,trong thực tiễn sản xuất và xây dựng.

21

 

Page 22: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 22/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệgiữa các đại lượng.Bước 2: Giải phương trình.Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời.

IV. BÊt ph¬ng tr×nhbËc nhÊt mét Èn1. Liªn hÖ gi÷a thø tùvµ phÐp céng, phÐpnh©n.

VÒ kiÕn thøc:NhËn biÕt ®îc bÊt ®¼ng thøc.VÒ kü n¨ng:

BiÕt ¸p dông mét sè tÝnh chÊt c¬b¶n cña bÊt ®¼ng thøc ®Ó so s¸nhhai sè hoÆc chøng minh bÊt ®¼ngthøc.

a < b vµ b < c ⇒ a < ca < b ⇒ a + c < b + c

a < b ⇒ ac < bc víi c > 0a < b ⇒ ac > bc víi c < 0

Kh«ng chøng minh c¸c tÝnh chÊt cña bÊt®¼ng thøc mµ chØ ®a ra c¸c vÝ dô b»ngsè cô thÓ ®Ó minh ho¹.  VÝ dô.

a) 2 < 3 vµ 3 < 5 ⇒2 < 5;b) 4 < 7 ⇒ 4 + 1 < 7 + 1;c) 2 < 5 ⇒ 2.3 < 5.3;

2 < 5 ⇒ 2.( −3) > 5.( −3);

2. BÊt ph¬ng tr×nhbËc nhÊt mét Èn. BÊt   ph¬ng tr×nh t¬ng ®-¬ng.

VÒ kiÕn thøc:NhËn biÕt bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊtmét Èn vµ nghiÖm cña nã, hai bÊt ph-¬ng tr×nh t¬ng ®¬ng.VÒ kü n¨ng:

VËn dông ®îc quy t¾c chuyÓn vÕvµ quy t¾c nh©n víi mét sè ®Ó biÕn®æi t¬ng ®¬ng bÊt ph¬ng tr×nh.

  VÝ dô.a) 15x + 3 > 7x −10

⇔ 15x + 3 ± (5x + 10) > 7x - 10 ± (5x +10).

b) 4x - 5 < 3x + 7

  ⇔ (4x - 5). 2 < (3x + 7). 2  ⇔ (4x - 5). (- 2) > (3x + 7). (- 2).

c) 4x - 5 < 3x + 7  ⇔ (4x - 5) (1 + x2) < (3x + 7) (1 + x2).

d)  −25x + 3 < −4x −5⇔ (−25x + 3). (−1) > (−4x −5). (−1) 

22

 

Page 23: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 23/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

hay lµ 25x −3 > 4x + 5.

3. Gi¶i bÊt ph¬ngtr×nh bËc nhÊt mét Èn.

 VÒ kü n¨ng:

- Gi¶i thµnh th¹o bÊt ph¬ng tr×nhbËc nhÊt mét Èn.- BiÕt biÓu diÔn tËp hîp nghiÖm cñabÊt ph¬ng tr×nh trªn trôc sè.- Sö dông c¸c phÐp biÕn ®æi t¬ng®¬ng ®Ó biÕn ®æi bÊt ph¬ngtr×nh ®· cho vÒ d¹ng ax + b < 0, ax+ b > 0, ax + b ≤  0, ax + b ≥0 vµ tõ ®ã rót ra nghiÖm cña bÊt ph-¬ng tr×nh.

- §a ra vÝ dô vÒ nghiÖm vµ tËp nghiÖmcña bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt.

  VÝ dô. 3x + 2 > 2x - 1 (1)a) Víi x = 1 ta cã 3.1 + 2 > 2. 1 − 1nªn x = 1 lµ mét nghiÖm cña bÊt ph¬ngtr×nh (1).

b) 3x + 2 > 2x - 1 (1)⇔ 3x −2x > −2 - 1 ⇔ x > −3

TËp hîp tÊt c¶ c¸c gi¸ trÞ cña x lín h¬n −3 lµ tËp nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh (1).- C¸ch biÓu diÔn tËp nghiÖm cña bÊt ph-

¬ng tr×nh (1) trªn trôc sè: ( │

  − ∞  −3 0 + ∞- TËp hîp c¸c gi¸ trÞ x > −3 ®îc kÝ hiÖu lµ

S = { }x x 3> − .  VÝ dô. 15x + 29 < 15x + 9 (2)

⇔ 15x −15x + 29 −9 < 0⇔  0.x + 20 < 0

Suy ra bÊt ph¬ng tr×nh (2) v« nghiÖm.TËp nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh (2) lµ

S = ∅. BiÓu diÔn trªn trôc sè: 

− ∞  0 +

23

 

Page 24: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 24/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

4. Ph¬ng tr×nh chøadÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi.

VÒ kü n¨ng:BiÕt c¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh

ax + b= cx + d (a, b, c, d lµ h»ngsè). 

VÝ dô.a) x= 2x + 1

b) 2x −5= x - 1- Kh«ng ®a ra c¸c ph¬ng tr×nh chøa dÊugi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña tÝch hai nhÞ thøcbËc nhÊt.

V. Tứ giác1. Tứ giác lồi - Các định nghĩa: Tứ giác, tứgiác lồi.- Định lí: Tổng các góc của mộttứ giác bằng 360°.

Về kiến thức:Hiểu định nghĩa tứ giác.

 Về kỹ năng:Vận dụng được định lí về tổng các góc của

một tứ giác.

2. Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân. Hìnhbình hành. Hình chữ nhật.

 Hình thoi. Hình vuông.

Về kỹ năng:- Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấuhiệu nhận biết (đối với từng loại hình này) đểgiải các bài toán chứng minh và dựng hình đơngiản.- Vận dụng được định lí về đường trung bìnhcủa tam giác và đường trung bình của hìnhthang, tính chất của các điểm cách đều mộtđường thẳng cho trước.

3. Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối 

 xứng của một hình.

Về kiến thức:Nhận biết được:

+ Các khái niệm “đối xứng trục” và “đốixứng tâm”.

- “Đối xứng trục” và “đối xứng tâm” được đưa xenkẽ một cách thích hợp vào các nội dung của chủ đề tứgiác.- Chưa yêu cầu học sinh lớp 8 vận dụng đối xứng trục

24

 

Page 25: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 25/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

+ Trục đối xứng của một hình và hình cótrục đối xứng. Tâm đối xứng của một hình vàhình có tâm đối xứng.

và đối xứng tâm trong giải toán hình học.

VI. Đa giác. Diện tích đa giác.1. Đa giác. Đa giác đều. Về kiến thức:Hiểu :

+ Các khái niệm: đa giác, đa giác đều.+ Quy ước về thuật ngữ “đa giác” được

dùng ở trường phổ thông.+ Cách vẽ các hình đa giác đều có số cạnh

là 3, 6, 12, 4, 8.

 

Định lí về tổng số đo các góc của hình n-giác lồi đượcđưa vào bài tập.

2. Các công thức tính diện tíchcủa hình chữ nhật, hình tam

 giác, của các hình tứ giác đặcbiệt.

Về kiến thức:Hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích

của hình tam giác, hình thang, các hình tứ giácđặc biệt khi thừa nhận (không chứng minh)công thức tính diện tích hình chữ nhật.Về kỹ năng:Vận dụng được các công thức tính diện tích đã

học. Ví dụ. Tính diện tích hình thang vuông ABCD có D A ˆˆ

= = 90°, AB = 3cm, AD = 4cm và ABC = 135°.

3. Tính diện tích của hình đa giác lồi.

Về kỹ năng:Biết cách tính diện tích của các hình đa giác

lồi bằng cách phân chia đa giác đó thành cáctam giác.

Ví dụ. Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ AH vuông góc

với BD (H ∈ BD). Tính diện tích hình chữ nhậtABCD biết rằng AH = 2cm và BD = 8cm.

VII. Tam giác đồng dạng1. Định lí Ta-lét trong tam

 giác.Về kiến thức:- Hiểu các định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn

25

 

Page 26: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 26/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

- Các đoạn thẳng tỉ lệ.- Định lí Ta-lét trong tam giác(thuận, đảo, hệ quả).- Tính chất đường phân giác của

tam giác.

thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ.- Hiểu định lí Ta-lét và tính chất đường phângiác của tam giác.Về kỹ năng:

Vận dụng được các định lí đã học.

2. Tam giác đồng dạng.- Định nghĩa hai tam giác đồngdạng.- Các trường hợp đồng dạng của

hai tam giác.- ứng dụng thực tế của tam giácđồng dạng.

Về kiến thức:- Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng.- Hiểu các định lí về:

+ Các trường hợp đồng dạng của hai tamgiác.

+ Các trường hợp đồng dạng của hai tamgiác vuông.Về kỹ năng:

- Vận dụng được các trường hợp đồng dạngcủa tam giác để giải toán.- Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo

gián tiếp các khoảng cách.

 

Ví dụ. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường caoAH. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạnthẳng BH, AH. Chứng minh rằng :a) ∆ ABH ∼  ∆ CAH. b) ∆ ABP ∼  ∆ CAQ.

VIII. Hình lăng trụ đứng. Hìnhchóp đều.1. Hình hộp chữ nhật. Hìnhlăng trụ đứng. Hình chóp đều.

 Hình chóp cụt đều.

- Các yếu tố của các hình đó.- Các công thức tính diện tích,thể tích.

Về kiến thức:Nhận biết được các loại hình đã học và các

yếu tố của chúng.

Về kỹ năng:- Vận dụng được các công thức tính diện tích,thể tích đã học.- Biết cách xác định hình khai triển của cáchình đã học.

 Thừa nhận (không chứng minh) các công thức tính thểtích của các hình lăng trụ đứng và hình chóp đều.

26

 

Page 27: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 27/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

2. Các quan hệ không giantrong hình hộp.- Mặt phẳng: Hình biểu diễn, sựxác định.

- Hình hộp chữ nhật và quan hệsong song giữa: đường thẳng vàđường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng, mặt phẳng và mặt phẳng.- Hình hộp chữ nhật và quan hệvuông góc giữa: đường thẳng vàđường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng, mặt phẳng và mặt phẳng.

Về kiến thức:Nhận biết được các kết quả được phản ánh

trong hình hộp chữ nhật về quan hệ song songvà quan hệ vuông góc giữa các đối tượng

đường thẳng, mặt phẳng.

- Không giới thiệu các tiên đề của hình học khônggian.

- Thừa nhận (không chứng minh) các kết quả về sựxác định của mặt phẳng. Sử dụng các yếu tố trực quanđể minh hoạ cho nội dung này.

27

 

Page 28: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 28/36

LỚP 9Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

I. Căn bậc hai. Căn bậc ba.1. Khái niệm căn bậc hai.

Căn thức bậc hai và hằng đẳngthức 2A =A.

VÒ kiÕn thøc:HiÓu kh¸i niÖm c¨n bËc hai cña sè

kh«ng ©m, kÝ hiÖu c¨n bËc hai, ph©nbiÖt ®îc c¨n bËc hai d¬ng vµ c¨n bËc hai©m cña cïng mét sè d¬ng, ®Þnh nghÜa

c¨n bËc hai sè häc.VÒ kü n¨ng:TÝnh ®îc c¨n bËc hai cña sè hoÆc biÓu

thøc lµ b×nh ph¬ng cña sè hoÆc b×nhph¬ng cña biÓu thøc kh¸c.

Qua mét vµi bµi to¸n cô thÓ, nªu râ sùcÇn thiÕt cña kh¸i niÖm c¨n bËc hai.  VÝ dô. Rót gän biÓu thøc 2(2 7)− .

2. Các phép tính và các phépbiến đổi đơn giản về căn bậc hai.

Về kỹ năng:- Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai, khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai.

- Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa sốvào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn,trục căn thức ở mẫu.- Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của số dương cho trước.

 - Các phép tính về căn bậc hai tạo điều kiện choviệc rút gọn biểu thức cho trước.- Đề phòng sai lầm do tương tự khi cho rằng:

A B± = A ± B- Không nên xét các biểu thức quá phức tạp.Trong trường hợp trục căn thức ở mẫu, chỉ nên xétmẫu là tổng hoặc hiệu của hai căn bậc hai.- Khi tính căn bậc hai của số dương nhờ bảng sốhoặc máy tính bỏ túi, kết quả thường là giá trị gần

28

 

Page 29: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 29/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

đúng.3. Căn bậc ba. Về kiến thức:

Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực.Về kỹ năng:

Tính được căn bậc ba của các số biểu diễn đượcthành lập phương của số khác.

- Chỉ xét một số ví dụ đơn giản về căn bậc ba.  Ví dụ. Tính  3 343, 3 0,064− .

- Không xét các phép tính và các phép biến đổi vềcăn bậc ba.

II. Hµm sè bËc nhÊt1. Hµm sè y = ax + b ( a≠  0) .

VÒ kiÕn thøc:HiÓu c¸c tÝnh chÊt cña hµm sè bËc

nhÊt.VÒ kü n¨ng:

BiÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®óng ®å thÞ cñahµm sè y = ax + b (a ≠  0).

- RÊt h¹n chÕ viÖc xÐt c¸c hµm sè y =ax + b víi a, b lµ sè v« tØ.- Kh«ng chøng minh c¸c tÝnh chÊt cñahµm sè bËc nhÊt.- Kh«ng ®Ò cËp ®Õn viÖc ph¶i biÖnluËn theo tham sè trong néi dung vÒhµm sè bËc nhÊt.

2. HÖ sè gãc cña ®êngth¼ng. Hai ®êng th¼ngsong song vµ hai ®êngth¼ng c¾t nhau.

VÒ kiÕn thøc:- HiÓu kh i niÖm hÖ sè gãc cña ®êngth¼ng y = ax + b (a ≠  0).- Sö dông hÖ sè gãc cña ®êng th¼ng®Ó nhËn biÕt sù c¾t nhau hoÆc songsong cña hai ®êng th¼ng cho tríc.

VÝ dô. Cho c¸c ®êng th¼ng: y = 2x + 1(d1); y = - x + 1 (d2); y = 2x – 3 (d3).  Kh«ng vÏ ®å thÞ c¸c hµm sè ®ã, h·ycho biÕt c¸c ®êng th¼ng d1, d2, d3 cãvÞ trÝ nh thÕ nµo ®èi víi nhau?

III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

1. Phương trình bậc nhất haiẩn.

29

 

Page 30: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 30/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

Về kiến thức:Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn,

nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn.

Ví dụ. Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổngquát của phương trình và biểu diễn tập nghiệm trênmặt phẳng toạ độ:a) 2x – 3y = 0 b) 2x - 0y = 1.

2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

Về kiến thức:Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

3. Giải hệ phương trình bằng   phương pháp cộng đại số,  phương pháp thế.

Về kỹ năng:Vận dụng được các phương pháp giải hệ hai phương

trình bậc nhất hai ẩn: Phương pháp cộng đại số, phương pháp thế.

Không dùng cách tính định thức để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

4. Giải bài toán bằng cách lậphệ phương trình.

Về kỹ năng:- Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toángiải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.- Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lậphệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

  Ví dụ. Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 156,nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 6và số dư là 9.  Ví dụ. Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổngcộng 360 dụng cụ. Xí nghiệp I đã vượt mức kếhoạch 12%, xí nghiệp II đã vượt mức kế hoạch 10%, do đó hai xí nghiệp đã làm tổng cộng 400 dụngcụ. Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kếhoạch.

IV. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn1. Hàm số y = ax2 (a ≠  0). Tínhchất. Đồ thị.  Về kiến thức:

Hiểu các tính chất của hàm số y = ax2.Về kỹ năng:

 - Chỉ nhận biết các tính chất của hàm số y =

ax2 nhờ đồ thị. Không chứng minh các tính chất đó

30

 

Page 31: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 31/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 với giá trị bằngsố của a.

 bằng phương pháp biến đổi đại số.- Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠0) với a là số hữu tỉ.

2. Phương trình bậc hai một ẩn. Về kiến thức:Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn.Về kỹ năng:

Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai mộtẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trìnhđó (nếu phương trình có nghiệm).

  Ví dụ. Giải các phương trình:a) 6x2 + x - 5 = 0; b) 3x2 + 5x + 2 = 0.

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng. Về kỹ năng:Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của

nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai mộtẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.

  Ví dụ. Tìm hai số x và y biết x + y = 9 và xy =20.

4. Phương trình quy về phương trình bậc bai.

Về kiến thức:Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về

 phương trình bậc hai và biết đặt ẩn phụ thích hợp đểđưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đốivới ẩn phụ.Về kỹ năng:

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai.

Chỉ xét các phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai: ẩn phụ là đa thức bậc nhất,đa thức bậc hai hoặc căn bậc hai của ẩn chính.  Ví dụ. Giải các phương trình:

a) 9x4 −10x2 + 1 = 0b) 3(y2 + y)2 −2(y2 + y) −1 = 0c) 2x −3  x + 1 = 0.

5. Giải bài toán bằng cách lập

 phương trình bậc hai một ẩn.

Về kỹ năng:

- Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bàitoán giải phương trình bậc hai một ẩn.- Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.

  Ví dụ. Tính các kích thước của một hình chữ nhật

có chu vi bằng 120m và diện tích bằng 875m2.  Ví dụ. Một tổ công nhân phải làm 144 dụng cụ.Do 3 công nhân chuyển đi làm việc khác nên mỗingười còn lại phải làm thêm 4 dụng cụ. Tính sốcông nhân lúc đầu của tổ nếu năng suất của mỗingười như nhau.

31

 

Page 32: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 32/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

V. Hệ thức lượng trong tam giác vuông1. Một số hệ thức trong tam giácvuông. Về kiến thức:

Hiểu cách chứng minh các hệ thức.

Về kỹ năng:Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giảiquyết một số trường hợp thực tế.

Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 30 cm, BC

= 50 cm. Kẻ đường cao AH. Tínha) Độ dài BH; b) Độ dài AH.

2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Bảng lượng giác.

Về kiến thức:- Hiểu các định nghĩa: sinα , cosα , tanα , cotα .- Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau.Về kỹ năng:- Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài

tập.- Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỉ sốlượng giác của một góc nhọn cho trước hoặc số đocủa góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.

Cũng có thể dùng các kí hiệu tgα , cotgα .

Ví dụ. Cho tam giác ABC có Â = 40°, AB =10cm, AC = 12cm. Tính diện tích tam giác ABC.

3. Hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông (sử dụng tỉ số lượng giác).

Về kiến thức:Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và

các góc của tam giác vuông.Về kỹ năng:

Vận dụng được các hệ thức trên vào giải các bài tậpvà giải quyết một số bài toán thực tế.

 

Ví dụ. Giải tam giác vuông ABC biết  =90°, AC = 10cm và C ˆ = 30°.

4. Ứ ng dông thùc tÕ c¸ctØ sè lîng gi c cña gãcnhän.

VÒ kü n¨ng:BiÕt c¸ch ®o chiÒu cao vµ kho¶ng c¸ch

trong t×nh huèng cã thÓ ®îc.

32

 

Page 33: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 33/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

VI. §êng trßn1. X¸c ®Þnh mét ®êngtrßn.- §Þnh nghÜa ®êng trßn,

h×nh trßn.- Cung vµ d©y cung.- Sù x¸c ®Þnh mét ®êngtrßn, ®êng trßn ngo¹i tiÕptam gi¸c.

VÒ kiÕn thøc:HiÓu :

+ §Þnh nghÜa ®êng trßn, h×nh trßn.

+ C¸c tÝnh chÊt cña ®êng trßn.+ Sù kh¸c nhau gi÷a ®êng trßn vµh×nh trßn.

+ Kh¸i niÖm cung vµ d©y cung, d©ycung lín nhÊt cña ®êng trßn.VÒ kü n¨ng:- BiÕt c¸ch vÏ ®êng trßn qua hai ®iÓmvµ ba ®iÓm cho tríc. Tõ ®ã biÕt c¸ch vÏ®êng trßn ngo¹i tiÕp mét tam gi¸c.- øng dông: C¸ch vÏ mét ®êng trßn theo

®iÒu kiÖn cho tríc, c¸ch x¸c ®Þnh t©m®êng trßn.

Ví dụ. Cho tam giác ABC và M là trung điểmcủa cạnh BC. Vẽ MD ⊥ AB và ME ⊥ AC. Trên

các tia BD và CE lần lượt lấy các điểm I, K saocho D là trung điểm của BI, E là trung điểm củaCK. Chứng minh rằng bốn điểm B, I, K, C cùngnằm trên một đường tròn.

2. Tính chất đối xứng.- Tâm đối xứng.- Trục đối xứng.- Đường kính và dây cung.- Dây cung và khoảng cách đếntâm.

Về kiến thức:Hiểu được tâm đường tròn là tâm đối xứng của

đường tròn đó, bất kì đường kính nào cũng là trụcđối xứng của đường tròn. Hiểu được quan hệ vuônggóc giữa đường kính và dây, các mối liên hệ giữadây cung và khoảng cách từ tâm đến dây.Về kỹ năng:Biết cách tìm mối liên hệ giữa đường kính và dây

cung, dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây.

- Không đưa ra các bài toán chứng minh phức tạp.- Trong bài tập nên có cả phần chứng minh và phần tính toán, nội dung chứng minh ngắn gọn kếthợp với kiến thức về tam giác đồng dạng. 

3. Ví trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của haiđường tròn.

Về kiến thức:- Hiểu được vị trí tương đối của đường thẳng vàđường tròn, của hai đường tròn qua các hệ thứctương ứng (d < R, d > R, d = r + R, …).- Hiểu điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy

Ví dụ. Cho đoạn thẳng AB và một điểm Mkhông trùng với cả A và B. Vẽ các đường tròn(A; AM) và (B; BM). Hãy xác định vị trí tương đối

33

 

Page 34: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 34/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

ra.- Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, haiđường tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài. Dựngđược tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điểm cho

trước ở trên hoặc ở ngoài đường tròn.- Biết khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác.Về kỹ năng:- Biết cách vẽ đường thẳng và đường tròn, đườngtròn và đường tròn khi số điểm chung của chúng là0, 1, 2.- Vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập vàmột số bài toán thực tế.

của hai đường tròn này trong các trường hợp sau:a) Điểm M nằm ngoài đường thẳng AB. b) Điểm M nằm giữa A và B.c) Điểm M nằm trên tia đối của tia AB (hoặc tia

đối của tia BA).

Ví dụ. Hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại Avà B. Gọi M là trung điểm của OO'. Qua A kẻđường thẳng vuông góc với AM, cắt các đườngtròn (O) và (O') lần lượt ở C và D. Chứng minhrằng AC = AD.

VII. Góc với đường tròn

1. Góc ở tâm. Số đo cung.- Định nghĩa góc ở tâm.- Số đo của cung tròn.

Về kiến thức:Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung.Về kỹ năng:

ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán thựctế.

Ví dụ. Cho đường tròn (O) và dây AB. Lấy haiđiểm M và N trên cung nhỏ AB sao cho chúng chiacung này thành ba cung bằng nhau:

 AM = MN = NB.Các bán kính OM và ON cắt AB lần lượt tại C vàD. Chứng minh rằng AC = BD và AC > CD. 

2. Liên hệ giữa cung và dây. Về kiến thức:Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so

sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tươngứng và ngược lại.Về kỹ năng:

Vận dụng được các định lí để giải bài tập.

Ví dụ. Cho tam giác ABC cân tại A và nội tiếpđường tròn (O). Biết  = 50°. Hãy so sánh cáccung nhỏ AB, AC và BC.

3. Góc tạo bởi hai cát tuyến củađường tròn.

Về kiến thức:- Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ giữa góc

34

 

Page 35: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 35/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

- Định nghĩa góc nội tiếp.- Góc nội tiếp và cung bị chắn.

- Góc tạo bởi tiếp tuyến và dâycung.

- Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.

- Cung chứa góc. Bài toán quỹtích “cung chứa góc”.

nội tiếp và cung bị chắn.- Nhận biết được góc tạo bởi tiếp tuyến và dâycung.- Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên

ngoài đường tròn, biết cách tính số đo của các góctrên.- Hiểu bài toán quỹ tích “cung chứa góc” và biếtvận dụng để giải những bài toán đơn giản.Về kỹ năng:

Vận dụng được các định lí, hệ quả để giải bài tập.

Ví dụ. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O,

R ). Biết  = α (α < 90°). Tính độ dài BC.  Ví dụ. Cho tam giác ABC vuông ở A, có cạnhBC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phângiác trong. Tìm quỹ tích điểm I khi A thay đổi.

4. Tứ giác nội tiếp đường tròn.- §Þnh lÝ thuËn.- §Þnh lÝ ®¶o.

VÒ kiÕn thøc:HiÓu ®Þnh lÝ thuËn vµ ®Þnh lÝ ®¶o vÒ

tø gi¸c néi tiÕp.VÒ kü n¨ng:

VËn dông ®îc c¸c ®Þnh lÝ trªn ®Ó gi¶ibµi tËp vÒ tø gi¸c néi tiÕp ®êng trßn.

VÝ dô. Cho tam gi¸c nhän ABC cã c¸c®êng cao AD, BE, CF ®ång quy t¹i H.Nèi DE, EF, FD. T×m tÊt c¶ c¸c tø gi¸cnéi tiÕp cã trong h×nh vÏ.

5. C«ng thøc tÝnh ®é dµi®êng trßn, diÖn tÝch

h×nh trßn. Giíi thiÖu h×nhqu¹t trßn vµ diÖn tÝchh×nh qu¹t trßn.

VÒ kü n¨ng:

VËn dông ®îc c«ng thøc tÝnh ®é dµi ®-êng trßn, ®é dµi cung trßn, diÖn tÝchh×nh trßn vµ diÖn tÝch h×nh qu¹t trßn®Ó gi¶i bµi tËp.

Kh«ng chøng minh c¸c c«ng thøc S

= π R2 vµ C = 2π R.

35

 

Page 36: Chuẩn kiến thức toán THCS

5/10/2018 Chuâ n kiê n thưc toán THCS - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-kien-thuc-toan-thcs 36/36

Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ

VIII. H×nh trô, h×nhnãn, h×nh cÇu

- H×nh trô, h×nh nãn,h×nh cÇu.

- H×nh khai triÓn trªnmÆt ph¼ng cña h×nh trô,h×nh nãn.- C«ng thøc tÝnh diÖntÝch xung quanh vµ thÓtÝch cña h×nh trô, h×nhnãn, h×nh cÇu.

VÒ kiÕn thøc:Qua m« h×nh, nhËn biÕt ®îc h×nh trô,

h×nh nãn, h×nh cÇu vµ ®Æc biÖt lµ c¸c

yÕu tè: ®êng sinh, chiÒu cao, b¸n kÝnhcã liªn quan ®Õn viÖc tÝnh to¸n diÖntÝch vµ thÓ tÝch c¸c h×nh.VÒ kü n¨ng:BiÕt ®îc c¸c c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch vµ

thÓ tÝch c¸c h×nh, tõ ®ã vËn dông vµoviÖc tÝnh to¸n diÖn tÝch, thÓ tÝch c¸c vËtcã cÊu t¹o tõ c¸c h×nh nãi trªn.

Không chứng minh các công thức tính diện tích,thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu.

36