Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Edit by: NHÓM 8: BÍCH LIÊN – HỒNG NGỌC – LA THỊ THẮNG GVHD: THẦY LÊ ĐỨC LONG LỚP: SƯ PHẠM TIN 4

Transcript of Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

Page 1: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Edit by: NHÓM 8: BÍCH LIÊN – HỒNG NGỌC – LA THỊ THẮNG

GVHD: THẦY LÊ ĐỨC LONGLỚP: SƯ PHẠM TIN 4

Page 2: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

I. Nội dung tự nghiên cứu 1/ Kiến truc tông quat va chức năng cu thê cua tưng thanh phân trong một hê e-Learning

2/ Lâp bang thông kê đăc điêm cua cac LMS/LCMS đa khao sat

3/ Cơ sơ ha tâng va công nghê cho một hê e-Learning

II. Bai tâp - Thao luân – Thực hanh

Page 3: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

1/ Kiến truc tông quat va chức năng cu thê cua tưng thanh phân trong một hê e-Learning

a. Kiến trúc tổng quát

Hình 1.1

Page 4: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

Quan sat trên hình vẽ, chung ta thấy:

Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW).

Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học hoặc doanh nghiệp. Như vậy hệ thống e-Learning sẽ phải tương tác tốt với các hệ thống khác trong trường học như hệ thống quản lý sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy…cũng như các hệ thống của doanh nghiệp như là ERP, HR…

Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng Internet

Page 5: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

Ví dụ như:

Diễn đan đê trao đôi ý kiến giữa cac thanh viên cua một lớp

Module khao sat lấy ý kiến cua mọi người về một vấn đề nao đó

Module kiêm tra va đanh gia

Module chat trực tuyến

Module phat video va audio trực truyến

Module Flash v.v…

Page 6: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

Một phần nữa rất quan trọng là các công cụ tạo nội dung. Hiện nay, chúng ta có 2 cách tạo nội dung là trực tuyến (online), có kết nối với mạng Internet và offline (ngoại tuyến), không cần kết nối với mạng Internet. Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến. Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên có thể cài đặt ngay trên máy tính cá nhân của mình và soạn bài giảng. Với những nước và khu vực mà cơ sở hạ tầng mạng chưa tốt thì việc dùng các công cụ soạn bài giảng là một sự lựa chọn hợp lý. Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thường cho phép kết hợp giữa soạn bài giảng online và offline.

Với các trường và cơ sở có quy mô lớn cần phải quản lý kho bài giảng lớn và muốn chia sẻ cho các trường khác thì phải nghĩ đến giải pháp kho chứa bài giảng. Kho chứa bài giảng này cho phép lưu trữ, quản lý thông tin về các bài giảng (thường dùng các chuẩn về metadata của IEEE,IMS, và SCORM). Hơn nữa, thường có engine tìm kiếm đi kèm, tiện cho việc tìm kiếm các bài giảng (hoặc tổng quát hơn là đối tượng học tập). Đôi khi các LCMS cũng đủ mạnh để thực hiện việc quản lý này hoặc cũng có các sản phẩm chuyên biệt cho nhiệm vụ này (chẳng hạn các sản phẩm của Harvest Road, http://www.harvestroad.com).

Page 7: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ thống e-Learning. LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau thông qua các chuẩn/đặc tả. Chuẩn và đặc tả e-Learning cũng đang phát triển rất nhanh tạo điều kiện cho các công ty và tổ chức tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm e-Learning, và người dùng có rất nhiều sự lựa chọn.

Page 8: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

1/ Kiến truc tông quat va chức năng cu thê cua tưng thanh phân trong một hê e-Learning

b. Cấu trúc hệ thống E-learning

Một hệ thống E-learning bao gồm những bộ phận chức năng sau: hệ thống đào tạo từ xa, hệ thống Groupware, hệ thống dịch vụ thông tin trong công tác tổ chức giảng dạy từ xa, hệ thống quản lý sinh viên, hệ thống quản lý nghiệp vụ, hệ thống thư viện điện tử, bộ phận thiết kế bài giảng. Các hệ thống này không chỉ hỗ trợ cho công tác giảng dạy từ xa mà còn hỗ trợ việc trao đổi thông tin giữa các trường.

Hình 1.2: Cấu trúc của một hệ thống E-learning điển hình

Page 9: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

Mô hình chức năng: Cung cấp một cái nhìn tổng quan về các thành phần tạo nên hệ thống và những đối tượng thông tin giữa chúng

Hình 1.5: Mô hình chức năng cua elearning

Page 10: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên môi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng. Học viện nghiên cứu công nghệ giáo dục từ xa (ADL - Advanced Distributed Learning) đưa ra mô hình tham chiếu đối tượng nội dung chia sẻ (SCORM – Sharable Content Object Reference Model) mô tả tổng quát chức năng của một hệ thống E-learning.

Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS–Learning Content Managerment System): là một môi trường đa người dùng cho phép giảng viên và cơ sở đào tạo kết hợp để tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung bài giảng điện tử từ một kho dữ liệu trung tâm. Để cung cấp khả năng tương thích giữa các hệ thống, LCMS được thiết kế sao cho phù hợp với các tiêu chuẩn về siêu dữ liệu nội dung, đóng gói nội dung và truyền thông nội dung.

Page 11: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning Managerment System): khác với LCMS chỉ tập trung vào xây dựng và phát triển nội dung, LMS như là một hệ thống dịch vụ hỗ trợ và quản lý quá trình học tập của học viên. Các dịch vụ như đăng ký, giúp đỡ, kiểm tra, … được tích hợp vào LMS.

LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử dụng và thông tin đăng nhập của người sử dụng với các hệ thống khác, vị trí của khoá học từ LCMS và lấy thông tin về các hoạt động của học viên từ LCMS. Chìa khoá cho sự kết hợp thành công giữa LMS và LCMS là tính mở và tính tương tác. Mô hình kiến trúc của hệ thống E-learning sử dụng công nghệ Web để thực hiện tính năng tương tác giữa LMS và LCMS cũng như với các hệ thống khác.

Page 12: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

Mô hình hệ thống:

Trung tâm của hệ thống E-learning là LMS. Quản trị hệ thống, giáo viên và sinh viên đều truy cập vào hệ thống này với những mục tiêu khác nhau đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định và việc dạy học diễn ra hiệu quả. Để tạo và quản lý một khóa học, giáo viên ngoài việc làm việc trực tiếp trên hệ thống, còn cần sử dụng các công cụ xây dựng nội dung học tập (Authoring Tools) để thiết kế, xây dựng nội dung khóa học và đóng gói theo chuẩn SCORM gửi tới LMS. Trong một số trường hợp, nội dung khóa học có thể được thiết kế và xây dựng trực tiếp không cần các công cụ Authoring tools.

Hình 1.4: Mô hình hê thông elearning

Page 13: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Page 14: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

Một cach tông thê, một hê thông e-learning bao gồm 3 phân chính (Hình 1.3):

• Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối (người thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,...

• Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS (Marcomedia, Aurthorware, Toolbook,...)

• Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của e-learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạovà các phần mềm dạy học.

Có nhóm 3 hệ tiêu chuẩn đặc trưng cho các công nghệ E-learning là ISO/IEC JTC1 SC36, IEEE LTSC, CEN/ISSS. Ngày nay, tiêu chuẩn E-learning được biết đến nhiều nhất là tiêu chuẩn SCORM được đưa ra bởi ADL. Mô hình SCORM là một tập hợp các tiêu chuẩn thích ứng với nhiều nguồn khác nhau để cung cấp một hệ thống toàn diện về các khả năng học E-learning, cho phép tiếp cận, tái sử dụng lượng kiến thức học trên web.

Page 15: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

2/ Lâp bang thông kê đăc điêm cua cac LMS/LCMS đa khao sat

a. Tìm hiểu LMS/LCMS

Learning Management System (LMS) là phần mềm quản lý, theo dõi và tạo các báo cáo dựa trên tương tác giữa học viên và nội dung và giữa học viên và giảng viên. Đôi khi người ta cũng gọi là Course Management System (CMS).

Learning Content Management System (LCMS) là hệ thống dùng để tạo, lưu trữ, tổng hợp, và phân phối nội dung e-Learning dưới dạng các đối tượng học tập. Vậy đặc điểm chính để phân biệt với LMS là LCMS tạo và quản lý các đối tượng học tập.

Page 16: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

b. Khả năng ứng dụng- Thuận lợi và bất lợi

Kha năng ứng dung trong e-Learning: Cung cấp một môi trường toàn diện, đầy đủ để quản lý các quá trình, sự kiện, và nội dung học tập.

Thuân lợi va bất lợi

Thuân lợi Bất lợi

Cung cấp một môi trường ổn định để sử dụng e-Learning

Các hệ thống rất đắt tiền

Dễ dàng quản lý học viên, nội dung, các cua học, và các tài nguyên khác

Rất khó lựa chọn một LMS/LCMS phù hợp

 

Không dễ dàng để tạo ra một LMS/LCMS vì sự phức tạp của hệ thống và các quá trình bên trong nó

Page 17: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

c. Lập bảng thống kê đặc điểm của các LMS/LCMS đa khảo sát

Page 18: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

3/ Cơ sơ ha tâng va công nghê cho một hê e-Learning

Page 19: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

Một cach tông thê một hê thông E-learning bao gồm 3 phân chính:

Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,...

Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthorware, Toolbook,...)

Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, các courseware.

Page 20: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Page 21: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

II. Bai tâp - Thao luân – thực hanhPhân đồ an lí thuyết

1/ Trình bay bao cao về khao sat va đăc ta yêu câu đôi với ngữ canh cu thê cua môi trường gia đinh ap dung cu thê (ví du một trường PT/một trung tâm)

a. Môi trường gia đinh

Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, huyện Hóc Môn, TP.HCM - Cụ thể là ứng dụng vào môn Tin Học.Phòng học có máy chiếu, bảng, phấn. b. Nhu câu cua người học

Chưa có nhu cầu, động cơ môn học chưa được chú trọng vì là môn phụ, chỉ là đạt đủ điểm để lên lớp.Cần cung cấp môi trường: một số em nhà còn chưa có máy vi tính, số còn lại có máy vi tính nhưng lại k có kết nối internet.Cần cung cấp tài liệu học tập đầy đủ: giáo trình, hệ thống bài giảng, bài tập, bài thực hành, bài tập mẫu và hướng dẫn giải.Cần có sự phản hồi nhanh từ giáo viên.Cần có sự đánh giá thường xuyên: nhắc nhở học bài và làm bài tập.

Page 22: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

c. Mức độ

Hỗ trợ học tập, tạo thêm môi trường cho các em, tạo thêm niềm yêu thích môn học. Các tài liệu dễ dàng in ra và chia sẻ. Hoạt động vừa sức khuyến khích tham gia vào môn học.

d. Pham vi – Đôi tượng – Han chế

Phạm Vi: trong trường họcĐối tượng: tất cả học sinh Hạn chế: Thiếu thiết bị. Các môn học khác quá nặng, không có thời gian quá nhiều để đầu tư cho môn học này. Tinh thần tự học chưa cao, chủ yếu làm là do bị bắt buộc, học là chỉ để đối phó, không tự giác tìm tòi sáng tạo. Máy tính có kết nối internet thì bị tác động bởi một số yếu tố như game, mạng xã hội hiện nay. 

Page 23: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8

e. Khó khăn khi triên khai Elearning tai trường phô thông

Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng cần: - Tốn nhiều công sức của giáo viên. - Chế độ hỗ trợ chưa phù hợp với công sức - Chưa khuyến khích cho giáo viên.Người học cần:- Có tinh thần tự học - Tâm lý học phải có thầy- Nội dung quá tải tại trường… dẫn đến việc tham gia học E-Learning chưa trở thành động lực học tập.Cơ sở vật chất cần: - Có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đường truyền cáp quang, xây dựng Website trường học và Website E-learning hoàn chỉnh chi phí cao, nếu không tận dụng hết khả năng của Web sẽ gây lãng phí.Nhân lực cần: Có cán bộ chuyên trách phục vụ sự hoạt động của hệ thống E-learning. Tuy nhiên, theo quy định hiện tại chưa có biên chế cho hoạt động này ở các trường phổ thông.

d. Giai phap

- Tăng cường tập huấn về phương pháp, kỹ năng.- Sử dụng tổng hợp nhiều phần mềm để tạo bàí giảng E-Learning.- Đầu tư trang thiết bị, hỗ trợ kinh phí cho giáo viên, giảng viên trong việc tạo bài giảng. - Các trường phổ thông hướng đến Online hóa trường học. 

Page 24: Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8