Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự...

144
Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật Quan niệm chung về thể loại Trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, báo chí là một hiện tượng xã hội. Báo chí ra đời do nhu cầu thông tin giao tiếp, giải trí và nhận thức của con người. Mặc dù ra đời chậm hơn so với các hình thái kinh tế xã hội khác, nhưng báo chí đã nhanh chóng trở thành một trong những lĩnh vực xung kích bởi khả năng phản ánh hiện thực của nó. Từ khi xuất hiện đến nay báo chí luôn năng động trong việc phản ánh hiện thực đa dạng, sinh động và luôn luôn vận động, phát triển. Báo chí là một bộ phận không thể thiếu được trong đời sống tinh thần của mọi người, mọi dân tộc. Vì thế, báo chí luôn là một công cụ quan trọng của con người và các giai cấp trong cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ và văn minh của nhân loại. Báo chí trở thành một hoạt động thông tin đại chúng rộng rãi và năng động nhất mà không một hình thái ý thức xã hội nào có được. Báo chí bao gồm các loại hình: báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử… Cùng với sự ra đời báo chí, các thể loại báo chí cũng hình thành và dần dần được củng cố theo đặc thù bản chất của 1

Transcript of Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự...

Page 1: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Quan niệm chung về thể loại

Trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, báo chí là một hiện

tượng xã hội. Báo chí ra đời do nhu cầu thông tin giao tiếp, giải trí và nhận

thức của con người. Mặc dù ra đời chậm hơn so với các hình thái kinh tế xã

hội khác, nhưng báo chí đã nhanh chóng trở thành một trong những lĩnh

vực xung kích bởi khả năng phản ánh hiện thực của nó. Từ khi xuất hiện

đến nay báo chí luôn năng động trong việc phản ánh hiện thực đa dạng,

sinh động và luôn luôn vận động, phát triển. Báo chí là một bộ phận không

thể thiếu được trong đời sống tinh thần của mọi người, mọi dân tộc. Vì thế,

báo chí luôn là một công cụ quan trọng của con người và các giai cấp trong

cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ và văn minh của nhân loại. Báo chí trở thành

một hoạt động thông tin đại chúng rộng rãi và năng động nhất mà không

một hình thái ý thức xã hội nào có được.

Báo chí bao gồm các loại hình: báo in, phát thanh, truyền hình, báo

điện tử… Cùng với sự ra đời báo chí, các thể loại báo chí cũng hình thành

và dần dần được củng cố theo đặc thù bản chất của chúng. Mỗi thể loại có

lịch sử hình thành riêng theo mục đích, chức năng và đối tượng phản ánh.

Lý luận báo chí chỉ ra rằng, thể loại báo chí hình thành trong lịch sử đấu

tranh giai cấp, trong sự vận động và phát triển ngày một tăng của đời sống

xã hội và cũng chính tự bản thân báo chí. Trải qua quá trình lao động sản

xuất và đấu tranh chính trị, tư tưởng, cuộc sống đòi hỏi phải có nhiều hình

thức thể hiện phong phú, sinh động nhằm tác động nhanh chóng và có hiệu

quả vào tình hình và ý thức công chúng

Thực tiến cho thấy, thể loại báo chí luôn gắn liền với cuộc sống con

người và có tác dụng lớn với đời sống xã hội, nó còn là hình thức sáng tạo

mang tính lịch sử, tính quy luật, tính hệ thống của báo chí để phản ánh các

sự kiện, hiện tượng, quá trình có thật vừa mới xảy ra trong hiện thực khách

quan của cả nước và trên thế giới, có ý nghĩ chính trị xã hội nhất định.

1

Page 2: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Ở nước ta có nhiều quan niệm về thể loại báo chí. Lý do Báo chí

Việt Nam ra đời muộn hơn so với báo chí châu Âu và phương Tây hơn hai

thế kỷ. Sự hình thành và xác lập thể loại báo chí ở Việt Nam là do nhu cầu

nội tại của quá trình xây dựng kinh tế - xã hội của đất nước. Báo chí nước

ta chịu ảnh hưởng nhiều bởi cách thể hiện của báo chí nước ngoài. Dĩ nhiên

trong quá trình hoạt động, các thế hệ nhà báo Việt Nam đã vận dụng cách

thức, phương pháp thể hiện từ lý luận báo chí thế giới một cách linh hoạt,

sáng tạo, phù hợp với phong tục, tập quán văn hóa, lối sống, trình độ nhận

thức của nhân dân, cả những chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng

và Nhà nước trong từng giai đoạn.

Sự ra đời của các thể loại đánh dấu bước phát triển không ngừng

nghỉ của báo chí nước nhà. Tuy nhiên, ranh giới giữa các thể loại còn rất

“mong manh”, từ đó đã gây ra không ít tranh luận. Quan niệm về thể loại

báo chí còn nhiều ý kiến quan niệm khác nhau hết phức tạp gây khó khăn

cho hoạt động báo chí. Do vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu và tổng kết để

đưa ra được một định nghĩa đích thực, chính xác về thể loại báo chí giúp

cho người sáng tạo tác phẩm báo chí ý thức được vùng đời sống trong cách

thể hiện tác phẩm của mình là một nhiệm vụ cực kì khó khăn của tác phẩm

báo chí. Tuy nhiên trong thực tiễn khách quan của đời sống xã hội báo chí

luôn là tấm gương phản chiếu những vấn đề, hiện tượng xã hội cập nhật

nhất….Người làm báo là người viết sử hàng ngày nên sự thay đổi và các

quan điểm khác nhau về thể loại là lẽ đương nhiên.

Từ điển tiếng Việt, 1992 giải thích: “Thể loại là hình thức sáng tác

văn học, nghệ thuật phân chia theo phương thức phản ánh hiện thực, vận

dụng ngôn ngữ... Văn học có nhiều thể loại: tự sự, trữ tình, kịch....”

Từ điển Bách khoa toàn thư Liên Xô, 1985, giải thích: “Thể loại là

khái quát hóa những đặc tính của một nhóm lớn các tác phẩm có cùng

2

Page 3: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

thuộc tính về nội dung, hình thức, cách biểu hiện tác phẩm của một thời

đại, một giai đoạn, một dân tộc hay một nền nghệ thuật thế giới”.

Tác giả Đức Dũng trong cuốn “Ký báo chí” nhấn mạnh rằng: “Thể

loại báo chí là cách thức tổ chức tác phẩm, một kiểu tái hiện đời sống hiện

thực, một phạm vi nội dung xác định ứng với một hình thức tương đối ổn

định”.

Tác giả Tạ Ngọc Tấn trong cuốn “Tác phẩm báo chí”, tập I cho

rằng: “Thể loại tác phẩm là một khái niệm để chỉ tính quy luật loại hình

của tác phẩm báo chí. Thể loại là sự thống nhất có tính quy luật lặp lại của

các yếu tố có trong một loạt tác phẩm báo chí”.

Có người lại hiểu nội hàm thể loại như một kiểu tái hiện đời sống

hiện thực, một cách tổ chức tác phẩm vừa mang tính quy luật loại hình, vừa

vận động phát triển.

Một số ý kiến quan niệm đơn giản rằng thể loại suy cho cùng là các

phương pháp thu thập, xử lý tư liệu, hình thành tác phẩm về sự kiện, vấn

đề, con người của đời sống xã hội nhằm đáp ứng hoạt động nghiệp vụ của

nhà báo.

Cũng có định nghĩa nói về thể loại là hình thức biểu hiện cơ bản,

thống nhất và tương đối ổn định của các tác phẩm, được phân chia theo

phương thức phản ánh hiện thực, sử dụng ngôn ngữ và các công cụ khác để

chuyển tải nội dung sự kiện, vấn đề, con người mang tính tư tưởng, thẩm

mỹ và ý đồ nhất định của người thể hiện...

Tổng hợp những ý kiến trên có thể rút ra một khái niệm chung về thể

loại như sau:

Thể loại báo chí là hình thức biểu hiện cơ bản thống nhất và ổn

định của các bài báo, là cách lựa chọn công cụ, phương tiện phương

pháp và hình thức trình bày tác phẩm báo chí để phù hợp với nội dung,

thích ứng với từng tình huống sự kiện, và có thể chứa đựng được nội

dung hình thức bài báo cần trình bày.

3

Page 4: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Đối với những người làm báo thì việc nắm chắc lý luận về thể loại là

rất quan trọng. Bởi vì lý luận thể loại sẽ là công cụ giúp họ biết cách sử

dụng những tư liệu cần thiết, vừa và đủ để xây dựng một tác phẩm báo chí.

Mặt khác, khi một tác phẩm được thực hiện đúng theo những yêu cầu của

nội dung và hình thức thể loại thì sẽ tăng thêm tính hấp dẫn đối với người

đọc, vì thế khả năng tác động của tác phẩm sẽ tăng lên, mang lại kết quả tốt

hơn cho công tác thông tin. Ngoài ra khi xây dựng tác phẩm, nếu người viết

thực hiện tốt các yêu cầu của thể loại sẽ “giúp cho người biên tập và ban

biên tập nhận diện đúng các thể loại; tổ chức trang báo; chương trình phát

thanh, truyền hình một cách khoa học”. Mặt khác nhiều cơ quan báo chí

còn căn cứ vào thể loại để chi trả tiền nhuận bút. Thực tế cho thấy rằng cơ

quan báo chí nào biết sử dụng một cách hợp lý các thể loại trong cách trình

bày mỗi tờ báo thì sức hấp dẫn của tờ báo đó sẽ mạnh hơn, người đọc sẽ

cảm thấy tiếp nhận thông tin của tờ báo đó dễ dàng hơn, đơn giản và nhanh

chóng hơn. Ví dụ, khi người đọc muốn biết về cái mới, họ tìm đọc trang

tin, khi muốn biết quan điểm của giới báo chí về một sự kiện nào đó, họ

tìm đến trang bình luận...

Báo chí Việt Nam hiện nay đang sử dụng hầu hết các thể loại như

tin, phỏng vấn, tường thuật, bài phản ánh, xã luận, bình luận, tiểu luận, phê

bình và giới thiệu tác phẩm, điều tra, điểm báo, thư của ban biên tập, ký và

các thể loại trào phúng. Cùng với sự phát triển của báo chí định kỳ, phạm

vi các vấn đề và các lĩnh vực mà tin đề cập đã hình thành nên hình thức văn

chính luận.

Báo chí với tư cách một phương tiện truyền thông đại chúng chuyển

tải các nội dung văn bản tác phẩm mang tính chính trị - tư tưởng - xã hội

nhất định. Các tờ báo, chương trình phát thanh, truyền hình đều sử dụng

linh hoạt và phong phú các thể loại báo chí để thể hiện nội dung với mức

độ giá trị khác nhau về từng vấn đề, sự kiện, con người cụ thể của đời sống

xã hội. Dĩ nhiên, các tờ báo hay chương trình phát thanh, truyền hình

4

Page 5: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

không thể sử dụng cùng lúc tất cả các thể loại báo chí hiện có song trên

thực tế các loại hình báo chí đều sử dụng các thể loại khác nhau để nâng

cao hiệu quả và sức hấp dẫn của báo chí.

Vì vậy việc phân chia nhóm và thể loại báo chí là cần thiết và khách

quan của lý luận và thực tiễn báo chí. Tuy nhiên, việc phân chia này ở nước

ta cũng như trên thế giới còn nhiều phức tạp. Có nhiều cách chia, cách phân

nhóm, đặt tên khác nhau. Sự phức tạp này diễn ra trong giới nghiên cứu lý

luận báo chí cũng như các nhà báo. Tổng hợp từ nhiều cách phân chia khác

nhau có thể thấy đa phần mọi người đồng ý với việc phân chia thành 3

nhóm chính:

+ Nhóm các thể loại báo chia thông tấn bao gồm: tin, phỏng vấn,

tường thuật. Đặc điểm của các thể loại thuộc nhóm này là đòi hỏi tính thời

sự rất cao. Tức là phải đề cập, thông báo, phản ánh kịp thời những sự kiện,

hiện tượng, quá trình.... vừa mới xảy ra, đang xảy ra hoặc sắp xảy ra trong

đời sống xã hội.

Do yêu cầu chỉ thông báo, phản ánh là chủ yếu nên các thể loại trong

nhóm này không nhất thiết phải phân tích, đánh giá, bình luận sâu và tỉ mỉ

vấn đề. Trường hợp cụ thể nếu có các yếu tố trên thì cũng chỉ mức độ nhất

định.

Các hiện tượng, sự kiện quá trình, con người được phản ánh trong

tin, phỏng vấn, tường thuật, bài phản ánh thường đơn lẻ, độc lập hoặc tập

hợp một số sự kiện tiêu biểu cho cái mới, cái thật của đời sống xã hội.

Như vậy có thể nói thông tin sự kiện có yếu tố bình luận mức độ là

đặc điểm cơ bản hay còn gọi đó là tính trội của nhóm này.

+ Nhóm các thể loại báo chí chính luận gồm: xã luận, bình luận,

phản ánh, phê bình, điều tra, chuyên luận. Đặc điểm của nhóm chính luận

là trên cơ sở các tư liệu, sự kiện, hiện tượng, quá trình có hệ thống để phân

tích, đánh giá, bình luận một vấn đề nào đó tùy theo ý đồ và mục đích nhất

định. Nhà báo lão thành Hoàng Tùng - cây bút viết chính luận tên tuổi của

5

Page 6: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

báo chí nước ta cho rằng “luận là hướng dẫn tư tưởng, hướng dẫn suy nghĩ,

phân tích tình hình, sự kiện trên một dòng biến đổi, phát triển không

ngừng”.

Người viết thể loại trong nhóm này phải huy động trí tuệ, kinh

nghiệm và kiến thức xã hội, kết hợp tư duy khoa học và tư duy lôgic, các

luận cứ, luận chứng kết hợp chặt chẽ với nhau trong mạch tư duy nhất quán

để lý giải vấn đề “Người viết phải nắm được đường lối, chính sách, lý luận,

am hiểu sâu công việc. Mỗi ý kiến khái quát đều dựa trên vốn tri thức được

rút ra từ các hoạt động xã hội. Viết luận phải sáng tạo, không lặp lại. Phải

truyền sức sống vào những điều mà mình cho là nguyên lý”.

Khi xem xét, đánh giá hay bình luận một sự kiện, vấn đề đòi hỏi

người viết không chỉ nêu hiện tượng bên ngoài mà còn phải chỉ ra nguyên

nhân và bản chất bên trong của vấn đề đó. Thái độ, quan điểm, chính kiến

của người viết cũng phải thể hiện rõ ràng, nhất quán và công khai trước vấn

đề mà mình đề cập. Đặc biệt, với những vấn đề xã hội phức tạp, người viết

phải có những đề đạt, gợi mở, hướng dẫn tháo gỡ vấn đề. Điều này thể hiện

tính xây dựng, đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm, xã hội và nghĩa vụ công

dân của nhà báo.

Có thể nói, mục đích của các thể loại trong nhóm này là thuyết phục

công chúng, giúp công chúng hiểu sự thật bằng luận cứ, luận chứng và lý

lẽ. Hay nói cách khác, thông tin lý lẽ là tính trội của nhóm chính luận.

+ Nhóm các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật bao gồm: ký,

phóng sự, tiểu phẩm, ghi nhanh, câu chuyện báo chí.

Đặc điểm của nhóm này là kết hợp yếu tố chính luận (tư liệu, sự

kiện, lý lẽ, hùng biện... ) với yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, cảm xúc, thái độ,

khái quát...) để phản ánh và lý giải vấn đề. Nói cách khác, các sự kiện, hiện

tượng quá trình có thật của đời sống xã hội được phản ánh một cách sinh

động, hấp dẫn bằng cách sử dụng hình ảnh, cảm xúc và các thế mạnh khác

của ngôn từ (ẩn dụ, ngoa dụ, tính ngữ, so sánh... ). Sự kết hợp yếu tố phản

6

Page 7: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

ánh và yếu tố cảm xúc là điểm rõ nét để nhấn mạnh ý nghĩa hoặc bản chất

của sự việc, con người. Đặc điểm này cũng tạo cho người viết có điều kiện

tiếp cận các yếu tố văn học, nghệ thuật, thể hiện cách viết sinh động, mềm

dẻo, hấp dẫn đối với công chúng. Có thể nói thông tin sự kiện, lý lẽ và

thẩm mỹ là tính trội của nhóm thể loại này.

Tóm lại, việc sử dụng bút pháp nghệ thuật trong nhóm thể loại chính

luận - nghệ thuật có tác dụng tăng thêm tính hấp dẫn của tác phẩm, xúc

cảm thẩm mỹ vì tính hình tượng của ngôn ngữ tạo cho người đọc tiếp nhận

thông tin mới một cách hào hứng hơn. Kinh nghiệm của báo chí chúng ta

hiện nay cho thấy rằng, việc kết hợp trong một tác phẩm những tính chất và

khả năng của các thể loại khác nhau trở nên bình thường và nhiều khi là

cần thiết, đó là xu hướng của sự phát triển, làm cho các thể loại báo chí

ngày càng phong phú và đa dạng.

Để hiểu rõ hơn đặc điểm của nhóm thể loại này chúng ta sẽ cùng

nghiên cứu từng thể loại trong nhóm chính luận nghệ thuật.

7

Page 8: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Phóng sựPhóng sự là một thể tài báo chí quan trọng với khả năng thông tin thời sự

về người thật việc thật một cách sâu sắc trong quá trình diễn biến. Vừa

thông tin sự kiện vừa thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết hợp

các yếu tố đó đã tạo cho phóng sự một khả năng riêng trong việc phản ánh

hiện thực, nó có thể thỏa mãn nhu cầu hiểu biết và khám phá hiện thực của

công chúng. Đây cũng là thể loại tạo điều kiện để những cây bút tài năng

phát huy sở trường của mình.

I. Khái quát chung

Thuật ngữ “phóng sự” tiếng La tinh là reportage, tiếng Anh là

reportage, có nghĩa là truyền đạt, báo tin, thông báo. Ban đầu, phóng sự

được người Anh sử dụng để mô tả những trận lụt, đám cháy, những kỳ họp

quốc hội.... Sau đó, trên báo chí Pháp xuất hiện thể loại phóng sự với tư

cách bài viết về quá trình điều tra của phóng viên về một con người, sự việc

chứa đựng nhiều bí ẩn đối với người đọc, như cảnh sống trong tù hay cuộc

đời lang bạt của những tay giang hồ, hảo hán.

Những tác phẩm phóng sự đầu tiên có tính chất hoàn toàn giống như

tin hay ghi chép mô tả đơn giản những cuộc bàn cãi ở các cuộc họp, tòa án,

những sự việc có tính chất bí mật. Dần dần phóng sự ngày càng hoàn thiện

hơn. Phóng sự không chỉ dừng lại ở những sự việc nhỏ dần mà đã đề cập

đến những sự kiện, những biến cố chấn động toàn cầu như thiên phóng sự

“Mười ngày rung chuyển thế giới” của nhà báo, nhà văn Mỹ John Reel viết

về Cách mạng tháng Mười Nga, hoặc thiên phóng sự của nhà báo Tiệp

Khắc nổi tiếng Julius Fucik “Viết dưới giá treo cổ”, những cuộc hành trình

táo bạo của nhà báo Richard Halliburton “Qua dãy núi Alper”.... Phóng sự

cũng không dừng lại ở việc đưa tin mà nó còn dần dần kết hợp giữa thông

tin sự kiện với thông tin lý lẽ và được sử dụng bởi một bút pháp đầy tính

nghệ thuật.

8

Page 9: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Ở nước ta, thể loại văn ký sự đã xuất hiện từ xa xưa với các tác phẩm

cổ điển như Việt điện u linh, Vũ trung tùy bút, Hoàng Lê nhất thống trí....

Tuy nhiên phải đến đầu thế kỷ XX, khi có báo in ở Việt Nam và văn học

Việt Nam chuyển mình dưới làn sóng văn học Tây Âu, thể ký báo chí

(trong đó có phóng sự) mới được hình thành. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ

VI (1986), chủ trương mở cửa và chính sách đổi mới, dân chủ hóa đời sống

chính trị, coi báo chí như một sản phẩm văn hóa đặc biệt, xóa bỏ bao cấp

đối với các hoạt động của báo chí đã tạo điều kiện cho những cây bút

phóng sự mới như Huỳnh Dũng Nhân, Vĩnh Quyền (báo Lao động), Xuân

Ba, Mạnh Việt (báo Tiền Phong), Minh Tuấn (báo Đại đoàn kết), Đào

Quang Thép (Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội), Hòa Bình (Đài

Truyền hình Việt Nam)... Cùng với 11.000 nhà báo Việt Nam, họ đã mang

đến cho công chúng những thiên phóng sự lớn, thực sự có giá trị, đáp ứng

được nhu cầu thông tin ngày càng lớn của công chúng.

Tổng hợp những ý kiến kết hợp với hoạt động thực tiễn có thể hiểu về

phóng sự một cách khái quát như sau:

Phóng sự là một thể loại báo chí, phản ánh những sự kiện, sự việc,

vấn đề đang diễn ra trong hiện thực khách quan có liên quan đến hoạt

động và số phận của một hoặc nhiều người bằng phương pháp miêu tả

hay tự thuật, kết hợp với nghị luận ở mức độ nhất định. Trong phóng sự,

vai trò của cái tôi trần thuật - nhân chứng khách quan rất quan trọng.

Định nghĩa trên được hiểu:

- Trước hết khẳng định phóng sự là một thể loại báo chí.

- Hai mảng đề tài lớn nhất của phóng sự hiện nay là các sự việc, sự

kiện và con người cùng với những việc làm, hành động của họ trong quá

trình phát sinh, phát triển. Những đề tài này thường mang tính xã hội và có

ý nghĩa chính trị nhất định. Không phải chuyện gì cũng có thể viết phóng

sự. Mưa là chuyện thường ngày nhưng nếu mưa đá hay mưa có màu lạ, có

mùi thì có thể viết phóng sự. Ngập lụt do mưa là một chuyện, nhưng nếu

9

Page 10: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

không mưa mà vẫn ngập lụt là có vấn đề. Phóng sự phải có vấn đề, phải

được bạn đọc quan tâm, hoặc đủ tầm cho bạn đọc quan tâm.

- Trong phóng sự sử dụng bút pháp văn học như tả, bình, thuật và các

biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu hình ảnh hướng vào nội tâm nhân vật ở mức

độ nhất định.

- Trong phóng sự vai trò của cái Tôi rất quan trọng. Trong chừng mực

nào đó, cái tôi tác giả ở đây là cái tôi đại diện cho đơn vị báo chí của mình,

song cũng phải mang tính độc lập khá cao. Đã là người trong cuộc thì tác

giả phải có quan điểm, chính kiến rõ ràng. Nội tâm của tác giả nếu biết đưa

vào khéo léo và phù hợp cũng là một yếu tố để chia sẻ với bạn đọc những

vấn đề mà tác giả tâm đắc. Ngôn ngữ giàu chất văn học: biết cách dùng

các thủ pháp văn học như điển hình hóa, nhân cách hóa, so sánh, liên

tưởng, miêu tả... Tính văn học giúp cho bài phóng sự phong phú, hấp dẫn

chứ không dùng quá mức để biến bài báo thành một bài văn.

II. Đặc trưng của phóng sự

1. Phóng sự phản ánh sự thật

N»m trong hÖ thèng c¸c thÓ lo¹i b¸o chÝ nªn môc ®Ých cña phãng sù còng n»m trong môc ®Ých cña c¸c thÓ lo¹i. §ã lµ cung cÊp cho c«ng chóng nh÷ng tri thøc phong phó, ®Çy ®ñ, chÝnh x¸c, ®Ó hä cã thÓ nhËn thøc, ®¸nh gi¸ ®óng ngêi vµ viÖc mµ hä ®ang quan t©m theo dâi. Nh-ng cung cÊp díi h×nh thøc nµo ®ã còng lµ ®iÒu mµ b¹n ®äc quan t©m. Tõ mét sù kiÖn, hiÖn tîng nÕu ®îc ph¶n ¸nh díi d¹ng tin th× kh«ng cã g× lµ ®Æc biÖt. Nhng khi ®îc viÕt díi h×nh thøc cña mét bµi phãng sù th× kh«ng ph¶i ai còng lµm ®îc. C¸i mµ b¹n ®äc quan t©m cßn ë chç ®ã. B¹n ®äc thêng thÝch nh÷ng phãng sù ®êi thêng tõ nh÷ng chuyÖn kh«ng cã g× Êy. Nh÷ng phãng sù cµng dµy c«ng t×m ®Ò tµi, cµng ®Çu t c«ng søc th× cµng cã gi¸ trÞ. ViÕt

10

Page 11: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

phãng sù kh«ng ph¶i lµ viÕt c¸i mµ m×nh muèn viÕt mµ viÕt c¸i b¹n ®äc cÇn. Nhng ®«i khi còng ngîc l¹i, viÕt chÝnh c¸i m×nh muèn viÕt ®Ó thuyÕt phôc b¹n ®äc, cã ®iÒu lµ ®ñ søc thuyÕt phôc b¹n ®äc hay kh«ng?

Ngay tõ khi phãng sù míi ra ®êi, ®· cã nh÷ng b»ng chøng chøng tá phãng viªn khi muèn cã mét t¸c phÈm phãng sù ®Òu ph¶i ®i ®Õn tËn n¬i ®Ó chøng kiÕn tËn m¾t, thËm chÝ lµ tham gia trùc tiÕp vµo sù kiÖn ®ã. Trªn thc tÕ, phãng viªn khi viÕt c¸c thÓ tµi b¸o chÝ kh¸c nhiÒu khi còng ph¶i ®Õn tËn n¬i x¶y ra sù viÖc ®Ó viÕt bµi nhng riªng víi phãng viªn viÕt phãng sù th× ®©y lµ nguyªn t¾c tuyÖt ®èi b¾t buéc. Sù xuÊt hiÖn cña c¸i t«i trÇn thuËt, c¸i t«i nh©n chøng lµm nªn nÐt ®Æc trng trong t¸c phÈm phãng sù khiÕn hä ph¶i nh×n tËn m¾t, nghe tËn tai thÊt tÊt c¶ mäi viÖc. Hä b¾t buéc ph¶i ®i tíi tËn n¬i bëi gi¸ trÞ cña mét bµi phãng sù phô thuéc rÊt nhiÒu vµo c¸i “sù ®i” cña phãng viªn. §iÒu nµy cßn t¹o nªn søc hÊp dÉn ®Æc biÖt cña phãng sù so víi c¸c thÓ lo¹i kh¸c. Th«ng tin cã thÓ ®îc tËp hîp tõ nhiÒu nguån nhng hä vÉn ph¶i ®i ®Õn tËn n¬i chØ lµ ®Ó tËn m¾t chøng kiÕn. Vµ cã thÓ trong mçi chuyÕn ®i ®ã hä l¹i thu thËp thªm ®îc nhiÒu th«ng tin míi, quan träng kh¸c mµ c¸c nguån tríc ®ã kh«ng cã. Trong quyÓn “nghÒ nghiÖp vµ c«ng viÖc cña nhµ b¸o” cã ®o¹n viÕt: “Tõ nöa thÕ kû tríc, chñ b¸o Time ®· cho mét phãng viªn ®Æc biÖt mét tÊm sÐc quan träng vµ cö anh ta ®i theo dâi cuéc chiÕn tranh Cri-mª nh lµ mét nh©n chøng t¹i chç. Vµi n¨m sau, nhµ b¸o Ph¸p cã nhiÒu tham väng ®· ®îc c¶nh s¸t trëng Pari cho phÐp ®i th¨m c¸c nhµ tï cña Ph¸p.

11

Page 12: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

ViÖc miªu t¶ dùa trªn sù kÓ l¹i cña mét nh©n chøng tËn m¾t thÊy tai nghe, còng nh nh÷ng t¸c phÈm “Qu¸n rîu” cña Emindola hoÆc “Rõng” cña Apton Xincle vµi chôc n¨m sau ®· g©y Ên tîng m¹nh cho ngêi ®äc...”

Tõ chç ®a tin vµ miªu t¶ gi¶n ®¬n nh÷ng cuéc bµn c·i ë c¸c tßa ¸n, phãng sù tiÕn thªm mét bíc dµi khi ®Ò cËp ®Õn nh÷ng biÕn cè chÊn ®éng, nh÷ng sù kiÖn ®Æc biÖt. Vµ ®Ó cã nh÷ng phãng sù ®Æc biÖt nµy, phãng viªn kh«ng nh÷ng ph¶i ®i ®Õn tËn n¬i mµ cßn ph¶i chÊp nhËn sù m¹o hiÓm. Richac Haiboton ®· cã mét chuyÕn ®i t¸o b¹o vît qua d·y nói Alper ®Ó viÕt phãng sù “Qua d·y nói Alper”, Kitso ph¶i cã cuéc th¸m hiÓm míi viÕt ®îc “Níc Trung Hoa bÝ mËt”, nhµ b¸o ngêi §øc Gunter wallraff ®· ph¶i c¶i trang thµnh ngêi lao ®éng Thæ NhÜ Kú nhËp c ®Ó viÕt vÒ ®êi sèng cña hä trong thiªn phãng sù “TËn ®¸y x· héi”...

Hay nh trong phãng sù “§êng lªn ®Ønh Phanxipan” cña nhµ b¸o B×nh Nguyªn. §Ó cã ®îc t¸c phÈm nµy t¸c gi¶ ®· ph¶i chÊp nhËn m¹o hiÓm b»ng c¸ch “chinh phôc” ®Ønh Phanxipan. Qua bµi b¸o, ngêi ®äc cã thÓ thÊy ®îc møc ®é nguy hiÓm cña t¸c gi¶ ®Õn møc ®é nµo, thËm chÝ cã thÓ lµ hy sinh c¶ tÝnh m¹ng. Tõng c©u, tõng ch÷, tõng chi tiÕt ®îc kÓ l¹i mét c¸ch chi tiÕt, tû mû khiÕn ngêi ®äc c¶m gi¸c nh ®ang trùc tiÕp tham gia trong cuéc hµnh tr×nh. Tuy kh«ng lªn ®îc ®Õn tËn ®Ønh tøc lµ ë ®é cao 3.143m nhng chØ dõng l¹i ë ®ã th«i ®· lµ c¶ mét kú tÝch cña ®oµn. ThÕ míi biÕt ®Ó cã ®îc mét thiªn phãng sù nhµ b¸o ph¶i chÊp nhËn m¹o hiÓm thËm chÝ cã thÓ lµ hi sinh c¶ tÝnh m¹ng cña m×nh.

12

Page 13: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Cã nhiÒu c¸ch kh¸c nhau ®Ó c¸c nhµ b¸o cã thÓ thu thËp th«ng tin ®¶m b¶o tÝnh chÝnh x¸c cho t¸c phÈm phãng sù. Ph¬ng ph¸p quan s¸t cuéc sèng gióp nhµ b¸o dÔ dµng ph¸t hiÖn ra ngay nh÷ng sù kiÖn cã vÊn ®Ò, nh÷ng c¸i míi, c¸i l¹ trong cuéc sèng mµ cuéc sèng lµ vØ quÆng dåi dµo cung cÊp ®Ò tµi cho phãng viªn. Mét ®iÒu ®¸ng chó ý n÷a lµ ph¶i biÕt l¾ng nghe. L¾ng nghe ®Ó biÕt râ th«ng tin, sù kiÖn. L¾ng nghe ®Ó t×m ra c¸i míi trong c¸i cò, c¸i kh¸c biÖt.

§Ó ®¶m b¶o tÝnh ch©n thùc cña phãng sù, phãng viªn ph¶i lu«n tù ®Æt ra nh÷ng c©u hái. Hái ®Ó kiÓm tra th«ng tin, nh©n vËt xem nh©n vËt ®ã cã lµm nh thÕ nµo vµ t¹i sao? Hái ®Ó kiÓm tra sù kiÖn ®ã nh thÕ nµo vµ t¹i sao? Hái cho râ céi nguån. Ph¶i hái, ph¶i nghe, ph¶i quan s¸t phãng viªn míi th«ng tin mét c¸ch tû mû, chÝnh x¸c sù kiÖn, hiÖn tîng vµ nh©n vËt ®Õn víi ®éc gi¶.

Trong phãng sù “L¹i l¨n dµi níc m¾t mÑ” cña Xu©n Ba. Nhµ b¸o ®· kÕt hîp ®ñ c¶ c¸c biÖn ph¸p hái, nghe, xem. T¸c phÈm khiÕn ngêi ®äc thËt c¶m ®éng tríc nçi ®au khæ cña mÑ NguyÔn ThÞ Bµn. Gia ®×nh cã 4 ngêi th× 3 ngêi ®· mÊt, cßn nçi ®au nµo ®au h¬n n÷a. Ngêi con c¶ ®· hy sinh trong chiÕn tranh vµ nhµ níc phong tÆng cho mÑ danh hiÖu Bµ mÑ ViÖt Nam anh hïng. Nh÷ng tëng sãng giã ®· qua ®i nµo ngê giê ®©y l¹i cã ®¬n kiÖn danh hiÖu ®ã cña mÑ. Phãng sù kh«ng ®i s©u vµo viÖc phong tÆng danh hiÖu ®ã lµ ®óng hay sai mµ chØ dõng l¹i ë hoµn c¶nh cña mÑ Bµn vµ ®ã còng lµ lý do cã ®¬n kiÖn. Dõng l¹i ë ®ã ®Ó tù ®éc gi¶ ph¸n xÐt. §©y lµ mét c¸ch lµm ®éc ®¸o thÓ

13

Page 14: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

hiÖn c¸i nh×n kh¸ch quan cña nhµ b¸o vµ còng lµ c¸ch gi¶i quyÕt tèt nhÊt v× chØ cã ®¸nh gi¸ cña ®éc gi¶ míi chÝnh x¸c vµ cã gi¸ trÞ trong trêng hîp nµy.

§äc c¸c thiªn phãng sù cña Vò Träng Phông, Tam lang, Träng Lang... sÏ thÊy vµo thêi ®iÓm ®ã «ng ®· nhËp vai vµo ®ñ h¹ng ngêi, hãa th©n vµo mçi kiÕp sèng, chui róc vµo kh¾p c¸c xã xØnh, ngãc ng¸ch tèi t¨m, nhíp nhóa cña ®« thÞ - thÕ giíi cña nh÷ng tay anh chÞ, ma c«, ®Ü ®iÕm, cê b¹c vµ nh÷ng h¹ng ngêi díi ®¸y x· héi. KÕt qu¶ cña tinh thÇn dÊn th©n vµ nhËp cuéc Êy lµ nh÷ng thiªn phãng sù ngån ngén chÊt liÖu cuéc sèng, ph¶n ¸nh thùc tr¹ng ®en tèi cña x· héi ®¬ng thêi. C¸c nhµ phãng sù ®· kh«ng dõng l¹i ë viÖc miªu t¶ hiÖn tîng kh¸ch quan mét c¸ch kh¸ch quan l¹nh lïng mµ cßn tiÕn thªm mét bíc: §ã lµ lµm cho ngêi ta nhËn thøc ®îc nguyªn nh©n vµ b¶n chÊt cña hiÖn tîng b»ng chÝnh sù dÊn th©n vµ nhËp cuéc Êy. H¬n bÊt kú thÓ lo¹i nµo kh¸c, phãng sù thÓ hiÖn trùc tiÕp lao ®éng phãng viªn qua néi dung ph¶n ¸nh. Phãng viªn ®i Ýt hay ®i nhiÒu, th-¬ng thËt hay th¬ng gi¶... tÊt c¶ ®Òu thÓ hiÖn râ rµng trªn trang b¸o. Mét biªn tËp viªn giái cã thÓ chØnh söa ®Ó biÕn bµi b×nh luËn thêng thêng bËc trung cña phãng viªn thµnh mét bµi b×nh luËn s¾c s¶o, cã thÓ ®Æt l¹i c©u hái cho hay cho phï hîp víi néi dung pháng vÊn nhng kh«ng thÓ “n©ng cÊp” mét bµi phãng sù nghÌo nµn b»ng c¸ch thªm th¾t chi tiÕt hay viÕt c©u cho hoa mü.

Thiªn phãng sù “T«i kÐo xe” cña Tam Lang ra ®êi vµ g©y tiÕng vang lín chÝnh lµ nhê hai yÕu tè t¶ thùc vµ dÊn th©n. Cã dÊn th©n th× t¸c gi¶ míi cã nh÷ng chi tiÕt thùc

14

Page 15: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

g©y xóc ®éng lßng ngêi ®Õn vËy. Cã mét ®iÒu kh¸ thó vÞ lµ mét thêi gian sau khi thiªn phãng sù “T«i kÐo xe” cña Tam Lang ra ®êi vµ g©y d luËn trong x· héi th× nh÷ng chiÕc xe kÐo Êy v¾ng bãng vµ dÇn mÊt h¼n. Thay thÕ lµ nh÷ng chiÕc xe xÝch l« ®¹p cã h×nh d¸ng gièng nh b©y giê. Cã ngêi cho r»ng ®ã còng cã phÇn ®ãng gãp cña thiªn phãng sù “T«i kÐo xe” cña Tam Lang.

VÝ dô phãng sù “T«i ®i b¸n t«i” cña Huúnh Dòng Nh©n, t¸c gi¶ ®· ph¶i hãa th©n vµo nh©n vËt víi mét chiÕc ¸o qu©n khu réng thïng th×nh, ch©n xá ®«i dÐp lª quÌn quÑt, ®Çu ®éi chiÕc mò cèi bÊt hñ, ®ång thêi hßa m×nh vµo chî ngêi. Chøng kiÕn c¶nh tranh giµnh, cíp giËt c«ng viÖc th«i cha ®ñ, Huúnh Dòng Nh©n cßn trùc tiÕp tham gia vµo nh÷ng cuéc tranh giµnh Êy. ThÕ míi cã ®îc nh÷ng suy nghÜ, c¶m xóc thËt sù cña hä trong lóc tranh giµnh, tr¶ gi¸ vµ c¶ nçi thÊt väng khi kh«ng ®îc thuª mín. HoÆc trong phãng sù “Con ®êng bia bät” cña cïng mét t¸c gi¶. ¤ng còng ®· cã mét thêi gièng nh c¸c nh©n vËt ®ã. ChÝnh v× vËy «ng míi thÊu hiÓu c¶m xóc, nh÷ng niÒm vui hay nçi buån cña hä.

§Æc ®iÓm ph¶n ¸nh trong phãng sù ë chç nã kh«ng chØ dõng l¹i trong viÖc ph¶n ¸nh mét hiÖn tîng, hay mét sù kiÖn ®¬n lÎ mµ cßn tr×nh bµy mét chuçi c¸c sù kiÖn. C¸c sù kiÖn, sù viÖc ®îc ®Æt ra trong tiÕn tr×nh lÞch sö, qu¸ tr×nh ph¸t sinh ph¸t triÓn khiÕn ngêi ®äc dÔ dµng theo dâi vµ n¾m b¾t ®îc vÊn ®Ò. Ngêi viÕt tr×nh bµy mét c¸ch kh¸ch quan diÔn biÕn cña c©u chuyÖn, sù viÖc ®ång thêi còng nh»m chøng minh cho mét kÕt luËn cña m×nh hoÆc

15

Page 16: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

tõ ®ã gîi më nh÷ng vÊn ®Ò cã ý nghÜa x· héi nhÊt ®Þnh. Phãng sù rÊt x¸c thùc trong sù viÖc, sù kiÖn vµ chi tiÕt nh-ng cã khuynh híng râ rÖt.

Tuy nhiªn kh«ng ph¶i phãng viªn nµo còng ®i, còng nhËp cuéc vµo cuéc sèng lµ ®Òu cã thÓ viÕt ®îc phãng sù. Khi ®ã ph¶i tÝnh ®Õn chuyÖn ®i nh thÕ nµo vµ c¸ch thøc lÊy tin ra sao. Thùc tÕ hiÖn nay cã nhiÒu phãng viªn mÆc dï ®i rÊt nhiÒu nhng viÕt l¹i ch¼ng ®îc bao nhiªu. Mét vÊn ®Ò cÇn chó ý ë ®©y ®ã lµ giíi h¹n cña sù dÊn th©n. Trong nhiÒu trêng hîp nhµ b¸o kh«ng ®îc ®Ó lé danh tÝnh cña m×nh bëi khi biÕt cã mÆt cña nhµ b¸o hä sÏ trë nªn e ng¹i h¬n, kh«ng d¸m nãi ra sù thËt hay nh÷ng vÊn ®Ò mµ m×nh bøc xóc. HoÆc còng cã khi nhµ b¸o tuy ®Ó lé danh tÝnh nhng l¹i tá th¸i ®é bªnh vùc, ñng hé viÖc lµm cña hä nh»m khai th¸c th«ng tin. Trêng hîp kh¸c, nhµ b¸o ®ãng gi¶ lµ mét nh©n vËt nµo ®ã ®Ó khai th¸c thu thËp th«ng tin. Nãi chung tïy tõng trêng hîp mçi nhµ b¸o cã c¸ch xö trÝ kh¸c nhau ®Ó cã thÓ khai th¸c th«ng tin mét c¸ch chÝnh x¸c vµ hiÖu qu¶. Hay nãi c¸ch kh¸c khai th¸c ®Ó ®¶m bao tÝnh ch©n thËt cña th«ng tin.

Cã thÓ thÊy r»ng tõ khi ra ®êi cho ®Õn nay phãng sù x· héi, trong ®ã m¶ng ®iÒu tra víi tÝnh ch©n thùc cña nã ®· ®ãng gãp tÝch cùc vµo viÖc phanh phui nhiÒu vô ¸n, minh oan cho nhiÒu sè phËn, diÔn t¶ ®îc mu«n mÆt cña ®êi sèng. Lµ nh÷ng vÊn ®Ò thêi sù nãng báng, ph¶n ¸nh ®îc sù ®æi míi. §îc viÕt b»ng giäng th«ng tÊn. Mang tÝnh chÊt cña phãng sù b¸o chÝ. Mang l¹i hiÖu øng x· héi cao, mçi phãng sù thùc sù lµ mét t¸c phÈm, nªu ®îc nh÷ng vÊn

16

Page 17: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

®Ò tÝch cùc vµ tiªu cùc mµ x· héi ph¶i gi¶i quyÕt nã, kh«ng chØ nªu vÊn ®Ò, phãng sù cßn gãp phÇn gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, gãp phÇn ®Èy m¹nh tiÕn triÓn cña sù viÖc. Cã tÝnh chiÕn ®Êu v× cã nh÷ng bµi thùc sù lµ mét cuéc ®Êu tranh víi c¸i xÊu, tiªu cùc, nh÷ng con ngêi biÕn chÊt. ThuyÕt phôc ngêi ®äc b»ng sù chÝnh x¸c, linh ho¹t, ng¾n gän. 2. Viết phóng sự phải có nhân vật

Phóng sự là một thể tài của báo chí nhưng lại gần gũi với văn học,

thường viết về những vấn đề của xã hội và viết về những con người trong

một hoàn cảnh điển hình. Trong một chừng mực nào đó, những nhân vật

này đều có số phận, hoàn cảnh riêng. Một bài phóng sự không có nhân vật

thì chưa phải là phóng sự, không để tác giả nói mà hãy để nhân vật nói.

Bạn đọc muốn biết số phận của nhân vật từ câu chuyện và hình ảnh của họ.

Trong bất kỳ một bài báo nào dưới một hình thức nào luôn đặt con

người là đối tượng phản ánh đầu tiên. Tuy nhiên phản ánh ở mức độ nào thì

còn tùy thuộc vào đặc trưng, đặc điểm của từng thể loại. Có bài báo chỉ

dừng lại ở mức độ đưa tin, nêu tên còn đi sâu vào nội tâm của nhân vật thì

chỉ có phóng sự. Đây chính là điểm khác biệt, là đặc trưng của phóng sự so

với các thể loại báo chí khác. Khai thác nội tâm nhân vật là để lý giải tại

sao họ lại có những suy nghĩ và nội tâm như vậy. Khai thác nội tâm nhân

vật trong văn học là để nói lên bản chất của sự việc, phản ánh cuộc sống,

nói lên vẻ đẹp của tâm hồn con người cũng như hướng thiện, giúp cho mọi

người sống tốt đẹp hơn, đồng thời phê phán những thói xấu xa, ti tiện, lám

trái với đạo lý làm người. Còn phóng sự nói về nhân vật trong mối quan hệ

mật thiết với đề tài, đề tài như thế nào thì nhân vật tương xứng như thế đó.

Và ta chỉ khai thác vấn đề để làm rõ.

Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng trong “mấy dòng tự bạch” cho rằng: Về

phần nhân vật: có những người, họ mang dáng dấp của cả vùng đất, cả một

loại nỗi cơ khổ, cả nhiều nghị lực và những bài học sống, bài học cống

17

Page 18: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

hiến, bài học nhân tình thế thái. Có lẽ, vấn đề chỉ còn là: anh ngụp lặn trong

hiện thực như thế nào để tìm ra được họ. Và, báo viết có thế mạnh không

thể thay thế trong việc dựng các nhân vật rồi tạc tượng họ. Bản thân nỗ lực

sống, trách nhiệm sống của những nhân vật này đã chứa những mâu thuẫn,

chứa sự kiện và cách giải quyết cho mâu thuẫn sự kiện đó, nói cách khác

họ chính là phần cốt lõi, phần góc cạnh nhất của hiện thực... vì sự gai góc

và những uẩn khúc chẳng ai giống ai của những thân phận ấy, cũng lại vì

đâu đó trong cõi sống này, tôi vẫn gặp, biết ơn và yêu thương họ...

Nhân vật của phóng sự có thể là người xuất chúng, cũng có thể là

người rất bình thường. Cái chính là họ đã làm được gì và làm điều đó như

thế nào? Điều họ làm mang ý nghĩa gì với cộng đồng và với xã hội? Cao

hơn với các vấn đề mà nhân loại đang đối diện để cùng giải quyết.

Trong cuộc sống có biết bao những nhân vật bình thường nhưng họ đã

làm được nhiều việc có ý nghĩa. Chị Trần Thị Huệ ở Hải Phòng là một

người đang mắc căn bệnh thế kỷ. Thế nhưng chị đã vượt lên số phận, bỏ

qua mọi sự đàm tiếu của người đời để tham gia vào các hoạt động trong

công tác tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS. Một tổ chức quốc tế đã

bình chọn chị là Anh hùng Châu Á.

Có những nhân vật họ giỏi về lĩnh vực này nhưng kém về lĩnh vực

khác, có nhân vật họ giỏi một cách toàn diện. Vì vậy không phải bất kỳ

nhân vật nào cũng có thể trở thành đối tượng chính trong tác phẩm phóng

sự. Phải có con mắt tinh, phải có một cái nhìn toàn diện, lựa chọn nhân vật

cẩn thận trước mỗi bài phóng sự.

3. Vai trò của cái Tôi trần thuật trong phóng sự

a, Sự phát triển của cái tôi trong phóng sự

Sự phát triển của cái tôi tác giả trong phóng sự phát triển cùng với lịch

sử phát triển của phóng sự.

18

Page 19: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Tìm hiểu cái tôi phóng sự của “Ông vua phóng sự Bắc Kỳ”. Dựa vào

những kết luận của Nguyễn Hoài Thanh trong bài “Tính tiểu thuyết, điểm

độc đáo trong phóng sự Vũ Trọng Phụng”, có thể nhận thấy rằng:

- Nhân vật tôi cũng dấn thân vào lòng sự kiện, mang đến cho người

đọc cảm giác nhập cuộc và một điểm nhìn từ bên trong rất đắc dụng. Nhân

vật tôi này vừa là môi giới giữa hiện tượng được mô tả vừa đảm nhận nhiều

vai diễn đa dạng và đa năng.

- Nhân vật tôi còn truyền đạt cái nhìn thẩm định hiện thực của tác giả -

ông vua phóng sự họ Vũ.

- Nhân vật tôi có điểm nhìn vừa chủ quan, vừa khách quan, mang đậm

sự đậm đặc của tần số đối thoại theo nhiều chiều, nhiều hướng đem lại

“cảm xúc đối nghịch” trong giọng điệu trần thuật.

- Giọng điệu của nhân vật tôi chứa đầy “sự nhức nhối của trí tuệ”. Nó

hiện diện như một bản sao của chủ đề sáng tạo “vừa thương đời, vừa ghét

đời”. Đó là một thứ hình tượng tác giả sinh động vượt qua khỏi “từ trường

duy lý” tiến sang vùng thẩm mỹ của nghệ thuật văn chương.

- Nhân vật tôi cũng nhập cuộc, cũng vượt lên sự kiện để bình giá,

thẩm định, có chính kiến. Nhưng điều trước hết có thể nhận thấy đây là thể

loại văn phóng sự còn mang ít nhiều tính tiểu thuyết. Ảnh hưởng này đã

định hình trong các phóng sự của họ một cái tôi vẫn còn là con đẻ của cảm

xúc thẩm mỹ. Họ đã “tạo dựng nhân vật tôi - dạng hình tượng tác giả - cái

tôi thẩm mỹ”. Và như vậy, dù mang nhiều đặc tính của một cái tôi trong

phóng sự báo chí nhưng cách họ xưng tôi trong phóng sự vẫn mang nhiều

tính bản ngã của văn chương thời đại cái tôi thắng thế.

Từ năm 1986, đất nước ta đi vào công cuộc đổi mới trên mọi lĩnh vực

kinh tế, văn hóa, tư tưởng... Phóng sự với trọn vẹn tính chất phóng sự đã

được hình thành từ đây. Cái tôi tác giả trong phóng sự lúc này cũng được

định hình rõ ràng, không chỉ ở mức là một người trần thuật và chứng kiến.

Những phóng sự này không những mang đậm dấu ấn của vấn đề mà còn

19

Page 20: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

bày tỏ chính kiến, nêu những kiến nghị, đề xuất những giải pháp. Họ xưng

tôi trong phóng sự của mình như một cách khẳng định lao động nghiêm

túc, đồng thời cũng là sự khẳng định trực tiếp trách nhiệm của cá nhân

trong thời buổi xã hội của nhà báo.

b, Thực chất của cái tôi tác giả trong phóng sự

Ngay từ những buổi đầu tiên đến với nghề báo, Tam Lang luôn ý thức

rằng: “Nói về báo tôi phải nói đến cái tôi... Tôi phải nói đến cái tôi là cả

một sự bắt buộc vì làm cái nghề vô sư, vô sách đang cái tuổi còn trong

vòng thất học, ngoài những kinh nghiệm đã thâu lượm được, tôi còn biết

nói gì hơn...”. Chữ tôi mang đến tác dụng đầu tiên là khẳng định giá trị và

tách nhiệm cá nhân của những người làm báo. Họ tự mày mò, học hỏi, làm

theo kinh nghiệm và cũng ý thức mình chịu trách nhiệm với những điều

mình sẽ làm. Những người mở ra một lối đi cho nghề làm báo ở nơi vốn vô

sự, vô sách. Và một trong những lối đi ấy chính là phóng sự.

Xuất hiện như một đặc trưng trong những phóng sự hiện nay, cái tôi

tác giả đã tạo ra sự phong phú và độc đáo cho thể loại phóng sự. Trọng

Lang, một trong những cây bút phóng sự đầu tiên của Việt Nam khẳng

định, một trong hai đặc trưng của người viết phóng sự là lúc nào cũng phải

xưng “tôi” với độc giả. Theo ông, người viết phóng sự phải xưng tôi như

vậy để tỏ ra khách quan với công chúng tiếp nhận và khách quan ngay cả

với bản thân sự kiện đó. Trong những phóng sự trước đây, nhiều phóng sự

chỉ sử dụng lối xưng “chúng tôi” thay cho “tôi” mà nhiều khi tác giả chỉ có

một người.

Nhưng đã có sự thay đổi rất nhiều trong các phóng sự hiện nay. Nhà

báo Huỳnh Dũng Nhân khẳng định: “Đã qua rồi cái thời viết báo chung,

theo chủ nghĩa tập thể không chịu trách nhiệm. Đối với tôi, phóng sự phải

có dấu ấn của tác giả, nó mang lại cho bài viết những nét riêng: cái tôi tác

giả”. Nhiều tác giả đã mạnh dạn xưng “tôi” trong phóng sự của mình. Một

phóng sự ra đời là kết quả của một quá trình lao động nghiêm túc của một

20

Page 21: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

nhà báo chân chính, không chỉ là kết quả của lao động thể chất mà còn là

giá trị chất xám của họ. Trong thời buổi trách nhiệm xã hội của người làm

báo được đòi hỏi cao hơn, xưng “tôi” cũng là một cách để khẳng định trách

nhiệm cá nhân của người viết phóng sự. Hơn nữa , dù công việc làm báo là

một quy trình tập thể và tác phẩm báo chí là một sản phẩm mang tính tập

thể, nhưng cá nhân nhà báo vẫn tồn tại ngay trong tập thể là tòa soạn lớn

mạnh hơn. Họ phục vụ cho cơ quan báo chí, phục vụ công chúng chứ

không thể hòa tan hoàn toàn vào cơ quan, vào công chúng. Xưng tôi trong

phóng sự không mâu thuẫn với tính chất khách quan của báo chí, nhất là

khi thể hiện một cái tôi chính kiến trong bài phóng sự. Báo chí mang đến

tính định hướng. Nhà báo phải thể hiện rõ ràng lập trường, quan điểm của

mình, không được núp bóng dưới hai chữ khách quan mà chỉ nêu vấn đề

chung chung. Vì sự kiện, vấn đề và nhân vật đã được nhìn qua lăng kính

của người viết nên cảm tưởng, ấn tượng cá nhân được thể hiện khá rõ. Tuy

nhiên, khi nhà báo xưng “tôi” trong phóng sự thì cái tôi đó trước hết đại

diện cho uy tín tờ báo hoặc phù hợp với quan điểm của tờ báo, được tờ báo

chấp nhận. Việc xưng “tôi” trong phóng sự là cách các cây bút dám đặt

cược tên tuổi của mình trong những đề tài khó, độc quyền, làm nên sự tin

yêu của bạn đọc với uy tín của tờ báo.

Trên thực tế, việc sử dụng đại từ nhân xưng tôi trong phóng sự đã

được người đọc và tờ báo chấp nhận. Tuy nhiên, căn cứ để xác định dấu ấn

của cái tôi tác giả trong phóng sự không phải là ở việc tác giả có xưng tôi

hay không. Vì có nhiều người viết vẫn xưng tôi trong tác phẩm của mình

nhưng người đọc chỉ gặp người dẫn chuyện, tường thuật chung chung mà

không tìm được cái tôi tác giả của người viết.

Theo nhà báo, tiến sĩ Nguyễn Sĩ Đại - báo Nhân Dân trong bài “Nhìn

xuyên mù để dự báo đúng” thì “Cái tạo nên tính độc đáo, ngoài chính bản

thân hiện tượng, là cách xử lý riêng. Đây mới là con đường sống của nhà

báo”. Cái tôi trong phóng sự thực chất là cách nhìn ngắm, cách cảm nhận

21

Page 22: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

rất riêng của mỗi tác giả nhờ vào khả năng phát hiện, độ nhạy cảm, bề dày

kiến thức, kinh nghiệm, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ chính xác, trữ tình và

mang dấu ấn đặc thù cá nhân, không lẫn lộn với những tác giả khác. Đó là

phản ứng, là thái độ rất riêng của một cây bút trước sự kiện và nhân vật nhờ

vào lương tri, bản lĩnh chính trị, bản lĩnh sống. Nhân vật tôi đó phải có

trách nhiệm nhân chứng, phải tham gia, phải vào cuộc, phải thể hiện chính

kiến. Thông qua lăng kính của cái tôi, thông tin được chia sẻ, được kiểm

chứng, được chiêm nghiệm. Cái tôi tác giả lập nên một kênh thông tin

trong phóng sự. Cây bút phóng sự Xuân Ba - báo Tiền phong quan niệm:

“Thực chất khi xác lập cái tôi tác giả trong phóng sự, người viết đã có

“quyền” xác lập đầu tiên cho mình là thể lạo và đề tài”. Xuân Ba là cây

bút phóng sự thành công với mảng đề tài cuộc sống của người Việt ở nước

ngoài và những chuyện “thâm cung bí sử”. Huỳnh Dũng Nhân là một “cây

bút có duyên với mảng phóng sự đời thường”. Hàng Chức Nguyên được

mệnh danh là “cây bút lấy nước mắt của người đọc” qua những phóng sự

về người nghèo. Binh Nguyên thích hợp với những phóng sự “mịt mù gió

bụi”. Cù Mai Công chuyên viết những phóng sự về đêm. “Tùy vào nội

dung để tìm cách thể hiện cái tôi phù hợp”. Cũng theo anh, “cái tôi trong

phóng sự như một hình thức thể hiện tư cách công dân của nhà báo, của

người viết trong thời buổi nhấn mạnh đến vai trò đạo đức của người làm

báo”.

Như vậy, việc tác giả xưng tôi trong phóng sự là hoàn toàn hợp lý và

cần thiết bởi bản chất của phóng sự đòi hỏi “sự tự thân trải nghiệm” của

người viết. Cái tôi của tác giả đem đến cho người đọc một cách nhìn, một

cách nghĩ, hoàn toàn không phải là bê nguyên xi cái tôi cá nhân của người

viết vào phóng sự làm che lấp mất bản chất của vấn đề, sự kiện, những

nhân vật sống động. Sự xuất hiện của cái tôi tác giả là một dấu nhấn, mang

lại một tiếng nói riêng, độc đáo cho bài phóng sự. Đức Dũng đã khẳng định

trong cuốn “Các thể ký báo chí rằng”:

22

Page 23: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

“Bản sắc, kinh nghiệm và quan điểm của chủ thể sáng tạo có vai trò

đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra những giá trị của tác phẩm”. Cái tôi

tác giả trong phóng sự là sự pha trọn trong việc tạo ra những giá trị của

tác phẩm”.

+ Cái tôi nhân chứng

Điều không thể phủ nhận là cái tôi tác giả đã trở thành một đặc trưng

của thể tài phóng sự. Cái tôi chung nhất trong phóng sự là cái tôi với tư

cách là chủ thể sáng tạo tác phẩm. Cái tôi này là cái tôi bao trùm, là cái tôi

tổng thể.

Sự có mặt của nhân vật tôi này trước hết với tư cách là một nhân vật

chứng kiến. Họ là nhân chứng sống động và đáng tin cậy trước những tình

tiết của câu chuyện đang phô bày, đang diễn ra. Vai trò của nhân chứng này

càng trở nên quan trọng trong thời đại đòi hỏi nhiều hơn về tính xác thực

của thông tin và càng cần thiết cho thể loại phóng sự vốn chuyên đi sâu vào

mọi ngóc ngách của sự kiện, len lỏi vào nội tâm của nhân vật. Người đọc

đặt niềm tin vào nhân vật tôi ấy. Thiếu nhân vật tôi, nhân chứng này sẽ làm

giảm đi sự tin cậy của người đọc vào tính xác thực của thông tin. Phóng sự

ngày nay đòi hỏi một sự chân xác được tạo lập nên từ sự dấn thân của

người viết.

Một nhà báo đã từng nói: “phóng sự không được viết ra từ cái bàn

đánh vecni của ban biên tập”. Một phóng sự hay bao giờ cũng có sức nặng

của lao động cả về thể lực và trí lực của người viết. Nhà báo Lê Phú Khải

đưa ra nhận định, nơi mà người viết phóng sự đến “càng khó khăn, gian

khổ, càng xa xôi, nguy hiểm thì thông tin họ gửi về càng cao giá, người đọc

càng nồng nhiệt đón nhận”.

Nhận thức rõ điều này, những người viết phóng sự hiện nay đều dấn

thân vào lòng sự kiện. Đó là sự khẳng định sự dấn thân của người cầm bút

hiện diện ngay trong lòng sự kiện. Đây là khâu đầu tiên để chuẩn bị cho sự

ra đời của một phóng sự. Và có cái tôi này mới sản sinh ra những cái tôi kế

23

Page 24: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

tiếp. Có đến tận nơi, trực tiếp quan sát mới có thể có cảm xúc thật trước

những sự thật, mới có cơ sở để thẩm định hiện thực, để đề xuất những ý

kiến xác đáng. Cái tôi nhân chứng này thể hiện lao động chân chính của

một người viết phóng sự: “Để có một tác phẩm phóng sự, tất nhiên nhà báo

phải đi, phải sống, phải hòa nhập... có nghĩa là cái tôi đã không thể không

có mặt trong bài thông qua việc kể lại câu chuyện mà mình chứng kiến”.

Khi đã trực tiếp chứng kiến, trực tiếp quan sát, họ trở thành một nhân

chứng đáng tin cậy. Việc thể hiện một cái tôi nhân chứng thường là qua

những cụm từ “tôi thấy”, “tôi nghe”... Như thế là hoàn toàn xứng đáng với

lao động chân chính của người viết phóng sự . Quan trọng hơn là sự có

mặt của một nhân chứng từ đầu đến cuối tác phẩm còn nâng tầm cho độ

xác thực của thông tin, làm cho người đọc tin tưởng hơn vào những điều

mà tác giả đang đề cập.

Việc thể hiện cái tôi nhân chứng, nhìn chung, mục đích lớn nhất là tạo

sự xác thực cho thông tin, để chứng tỏ cho người đọc biết rằng người viết

đã đến tận nơi, đã trực tiếp chứng kiến, quan sát và có khi còn nhập cuộc.

Cái tôi nhân chứng có mặt trong phóng sự từ đầu đến cuối là để tạo ra một

sự đảm bảo về độ đáng tin cậy của thông tin, và cũng là sự khẳng định giá

trị lao động chân chính của phóng viên và hình thành trách nhiệm trực tiếp

của người viết đối với thông tin. Cái tôi nhân chứng hoàn toàn không phải

là sự khoe khoang về những thành tích trèo đèo, lội suối hay kể lể về sự

khó, sự khổ của người viết.

Nói về lao động của người phóng viên nhiều khi lại trở thành một chi

tiết đắt giá cho bài phóng sự. Đôi khi đó lại là một điểm nhìn riêng biệt của

tác giả, là một ấn tượng đã in đậm trong tác giả và họ muốn truyền đạt lại

cho người đọc từ điểm nhìn đó, ấn tượng đó.

Cái tôi nhân chứng là thái độ nhập cuộc của người viết và đảm bảo sự

xác thực của thông tin. Sự có mặt của người viết mang lại niềm tin cho

24

Page 25: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

người đọc. Tiếng nói của người trong cuộc chứng kiến ự việc bao giờ cũng

là tiếng nói có sức thuyết phục.

Cái tôi trần thuật - thẩm định.

Nhà báo người Pháp Alain Masson, giảng viên Trung tâm đào tạo báo

chí Pháp ở Paris đã viết: “Khởi đầu là cuộc sống. Cảm xúc và ấn tượng.

Cuộc sống tại đây, ngay lúc này, và đàng kia. Cuộc sống muôn màu muôn

vẻ mà người đọc cô độc không nhận thấy. Nắm lấy cuộc sống đó là điều

may mắn và là công việc của phóng viên. Tái tạo lại cho người đọc đó là

sự lịch sự tối thiểu”.

Nhận định về điều làm nên cái tôi trong trần thuật, nhà báo Hoàng

Minh Phương trong cuốn “Phương pháp thực hiện phóng sự báo chí”

khẳng định: “Cái tạo nên tính độc đáo, ngoài chính bản thân hiện tượng, là

cách xử lý riêng. Đây mới chính là con đường sống của nhà báo. Trong

thời buổi thông tin này, có chuyện gì mà nhiều người không biết, độc quyền

ở cái đầu, ở cây bút của mình”.

Cái tôi trần thuật đóng vai trò quan trọng. Nó cho thấy cách xử lý

riêng của từng tác giả, cho thấy nét độc đáo trong cách tường thuật vấn đề

của mỗi người. Sự kiện thì giống nhau nhưng lại được từng người thể hiện

một cách riêng biệt. Cái tôi trần thuật này xuyên suốt trong tác phẩm. Cái

tôi trần thuật là cái tôi dễ bắt gặp trong các tác phẩm báo chí ở nhiều thể

loại từ ghi nhanh, phản ánh, tường thuật, ký sự, phóng sự... Cũng giống

trong văn học, trong phóng sự, cái tôi trần thuật làm nhiệm vụ của một

người dẫn chuyện. Khi đã đến tận nơi, tận mắt quan sát, chứng kiến, cảm

nhận, tác giả lại háo thân thành nhân vật tôi trần thuật để chuyển tải đến

người đọc bức tranh xác thực, vừa chi tiết cụ thể, vừa có tầm bao quát nhất

định từ những điều mà họ đã “mục sở thị”. Tác giả Đức Dũng trong cuốn

“Các thể ký báo chí” khẳng định: “nếu xét riêng các thể ký báo chí thì chỉ

có trong thể loại phóng sự, cái tôi trần thuật mới được thể hiện một cách có

bề dày và có bản sắc nhất”.

25

Page 26: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Khi trần thuật, tác giả có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau

như miêu tả, đặc tả, phác họa chân dung. Người viết phóng sự có thể thông

qua cái tôi trần thuật với những bút pháp này để tạo dấu ấn của riêng mình.

Người này có thể thiên về miêu tả, người khác lại thiên về khắc họa chân

dung.

Mang đến cho người đọc một góc nhìn, một thái độ, một cách phản

ứng rất riêng, không chỉ qua sự thẩm định của tác giả, thông tin được chia

sẻ, chiêm nghiệm, kiểm chứng mà sự thẩm định xác đáng của tác giả còn

tạo lập nên một kênh thông tin. Chính cái tôi thẩm định kết hợp trong quá

trình sử dụng cái tôi trần thuật này đã tạo chiều sâu cho bài phóng sự, đảm

bảo chứng năng “phóng sự là đưa đến một góc độ, một cách nhìn”. Hơn

nữa, chính thái độ thẩm đihj của tác giả cũng cho thấy thái độ nhập cuộc

của người viết. Họ không chỉ đứng ngoài lạnh lùng quan sát, miêu tả, trần

thuật mà còn tham gia vào sự việc bằng chính sự hiểu biết của mình. Việc

vận dụng những thủ pháp văn học trong việc trần thuật mang đến cho con

cái tôi trần thuật nhiều nét độc đáo. Đó vừa là một cái tôi trần thuật tỉnh

táo, vừa là một cái tôi trí tuệ, và có sự uyển chuyển của cảm xúc.

Cái tôi chính kiến

Một hình thức biểu hiện cao hơn của cái tôi trần thuật - thẩm định là

cái tôi chính kiến. Phóng sự là thể loại yêu cầu sự tự thân trải nghiệm của

phóng viên nên không loại trừ việc tác giả đưa ra góc nhìn, nhận định, đánh

giá. Cái tôi chính kiến của tác giả là rất cần thiết, nhất là khi vấn đề còn

đang nằm trong lằn ranh giữa đúng và sai. Hơn nữa, người viết phóng sự

không chỉ trần thuật mà còn cần có thái độ nhập cuộc, tham gia vào sự

kiện, bày tỏ quan điểm của mình trước hiện thực, quan điểm của tờ báo.

Tác giả phóng sự còn là nhân vật đối tọng với nhân vật của bài viết vì họ

phải phỏng vấn, kiểm tra vấn đề, bày tỏ quan niệm đồng ý hoặc không

đồng ý với nhân vật. Người viết phóng sự còn đưa sự bình giá, đưa ra lý lẽ,

đề xuất những kiến nghị, giải pháp hợp lý. Cái tôi của tác giả trong phóng

26

Page 27: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

sự như một hình thức để thể hiện tư cách công dân của nhà báo. Họ không

chỉ phản ánh trung thực vấn đề mà còn xử lý vấn đề theo cách riêng. Khi

viết một phóng sự, người phóng viên không chỉ cho người đọc thấy vấn đề

mà con thúc đẩy nó phát triển theo một chiều hướng tích cực. Tác giả

phóng sự tham gia vào sự việc bằng ngòi bút của mình.

Để có được những chính kiến ấy, người viết phóng sự phải có một bản

lĩnh sống, bản lĩnh chính trị vững vàng. Họ phải nhận ra đúng sai, bày tỏ ý

kiến đồng tình hay không đồng tình trong bề bộn những chi tiết, những sự

kiện để đưa ra những kiến nghị, giải pháp.

Cái tôi chính kiến còn là sự khẳng định bản lĩnh người làm báo, là

lương tâm và trách nhiệm của họ. Người viết phóng sựu phải dũng cảm bảo

vệ điều mình cho là đúng và lên tiếng đấu tranh loại bỏ điều mình cho là sai

lầm. Nhờ những tiếng nói khảng khái như thế mà sự thật mới được làm

sáng tỏ.

Trình bày vấn đề bằng cái tôi trần thuật để tạo ra tiếng nói khách quan

và cố gắng thuyết phục người đọc bằng chính những sự thật nhưng người

viết phóng sự đồng thời cũng tham gia vào sự việc bằng ngòi bút mình. Họ

tỏ rõ quan điểm của mình.

Cái tôi chính kiến giúp tác giả khẳng định rõ ràng hơn sự kiện, vấn đề

đang đề cập, đem đến cho người đọc một sự minh bạch về những vấn đề

trong phóng sự. Họ dám lên tiếng bênh vực sự thật và có đủ bản lĩnh để bày

tỏ chính kiến của mình.

Hình thức dễ bắt gặp của cái tôi chính kiến là ở kết luận. Họ thường

đưa ra các giải pháp, các đề xuất hợp lý.

Những kết luận thường gây vĩ thanh, để lại trong lòng người đọc

những ấn tượng, những dư âm. Do đó, các tác giả thường trình bày những

kiến nghị, đề xuất của mình như một dấu nhấn khẳng định cho chính kiến

của mình. Kết luận cũng mang một ý nghĩa hết sức quan trọng. Chúng

khẳng định tầm quan trọng của vấn đề và tham gia giải quyết vấn đề đó

27

Page 28: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

bằng những đề xuất, những kiến nghị, những giải pháp hợp lý. Chính

những chính kiến của tác giả cấu tạo và hình thành giá trị cho các kết luận.

Ở phần kết luận này, bằng những chính kiến thông qua những kiến nghị, đề

xuất, các tác giả đã thực hiện chức năng trả lời câu hỏi do hiện thực đặt ra.

Những điều mà tác giả rút ra kết luận này chính là từ những băn khoăn,

trăn trở, day dứt của họ trước hiện thực. Chính từ những kết luận xác đáng

này, họ đã buộc các cơ quan chức năng phải lưu tâm, xem xét, giải quyết

thỏa đáng. Bằng cách này, họ đã tham gia thúc đẩy sự việc phát triển theo

chiều hướng tích cực;

Nhà báo Bungari Ivan Ganep khẳng định: “Thái độ của người phóng

viên đối với sự kiện phải là sự tham gia của bản thân, sự đánh giá của bản

thân. Người phóng viên không phải là một công vụ ghi chép, mà là một

người làm bút chiến, anh ta đấu tranh gạt bỏ điều mình cho là không đúng

và bảo vệ điều mình tin tưởng”.

Cái tôi cảm xúc, nội tâm

Một trong những cây bút phóng sự đầu tiên của Việt Nam đã tinh tế

pahst hiện những phẩm chất của một người viết phóng sự:

“Tình cảm trong thơ, ý chí trong kịch, trí tuệ trong tiểu thuyết, cả ba

tính năng ấy là ánh sáng đúc kết lại thành tấm kính để nhà phóng sự soi

tìm sự thật, đồng thời còn là thành cầu ngăn anh ta khỏi rơi xuống cái vực

sâu - cái vực tình cảm, ý chí và trí tuệ dành cho thi sĩ, kịch tác gia, tiểu

thuyết gia. Những tính năng ấy cũng phải là vàng, son, ẩn hiện giữa hai

dòng chữ của nhà phóng sự. Nhờ tiến triển dọc như vậy, nên nhiều thiên

phóng sự đã được tin thành sách văn học, và phóng sự từ địa hạt báo chí,

đã bước sang địa hạt văn chương”.

Ngay từ những buổi đầu tiên, những người viết phóng sự đã phân định

được sự khác biệt giữa cảm xúc trong phóng sự và cảm xúc trong văn

chương. Hiện thực cuộc sống muôn hình, vạn trạng. Để nhậ thức và phản

ánh một cách sinh động, người viết phóng sự phải căng tất cả những

28

Page 29: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

“ăngten” để bắt lấy âm thanh, mùi vị, sự im lặng, cảm xúc. Họ để cho

chính mình cảm xúc và xúc cảm để lan truyền cảm xúc cho người đọc. Nếu

lý lẽ tác động vào lý trí thuyết phục người đọc thì những cung bậc của tình

cảm lại rung động trái tim họ.

Việc trần thuật những sự kiện, những con số sẽ bớt khô khan nếu

người viết biết vận dụng cái tôi cảm xúc của mình vào bài viết.

Cái tôi cảm xúc thể hiện sâu sắc nội tâm của tác giả. Đó là một cái tôi

có chiều hướng sâu, mang tính nhân bản. Với cái tôi xúc cảm đầy nhân bản

ấy, họ “đã bắt đầu thực sự của bi kịch ấy và cái chỗ tận cùng thật sự của

cuộc đời ấy”. Cái tôi xúc cảm, nội tâm này có gốc rễ sâu xa từ tấm lòng của

một con người biết xót xa trước những thân phận bất hạnh, biết cảm thông

trước những mảnh đời kém may mắn, biết phẫn uất trước những bất công,

biết trân trọng những giá trị của cuộc sống. Tuy nhiên, người viết phóng sự

không bao giờ được sa đà vào việc miêu tả những cảm xúc, tình cảm của

mình. Tình cảm, cảm xúc của họ phải là sự xúc cảm trước hiện thực để

phán ánh đúng hiện thực. Bởi trong báo chí, luôn ở bình diện ưu tiên số

một chính là hiện thực của cuộc sống, là sự kiện, là vấn đề, là những nhân

vật.

4. Phóng sự có tính văn học

Trong lý luận báo chí, từ lâu người ta đã đặc biệt lưu ý đến những

phẩm chất văn học của thể loại phóng sự: “nếu ta hình dung đường ranh

giới nối liền tiểu thuyết (hoặc truyện ngắn) với các thể tài báo chí thì cái

đường ranh giới đó có lẽ là phóng sự”. Đây là ý kiến được rút ra sau khi

tác giả xem xét tính sự kiện của báo chí với tính nghệ thuật trong cách trình

bày hiện thực của phóng sự: “phóng sự thông thường phản ánh sự thực

bằng hình ảnh, qua lối viết bằng hình ảnh. Ta có thể hình dung ra bức

tranh xác thực về một khái cạnh nào đó của cuộc sống. Ở đó phẩm chất

29

Page 30: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

tinh thần của con người, bộ mặt xã hội trên từng mặt thường được nổi lên

rất rõ. Bởi vậy, phóng sự hay thường toát ra cả ý nghĩa mỹ học”. Tác giả

cuốn “Nghề nghiệp và công việc của nhà báo” thì cho rằng: “dù có những

điểm khác biệt nhất định với văn học, phóng sự vẫn là một thể tài báo chí

gần với văn học hơn cả”.

Nhà văn, nhà báo Ga-ri-ben Gac-xi-a Mac-ket cho rằng: “Phóng sự là

truyện về điều đã xảy ra là một thể loại văn chương từng đóng góp cho tân

văn, được giành cho ai muốn là một người kể chuyện không bị nô lệ vào sự

thật”.

Giáo sư Hà Minh Đức cũng cho rằng: “Có quan niệm xem ký là loại

thể kết hợp hai yếu tố lịch sử và nghệ thuật. Yếu tố lịch sử là sự thật của

cuộc sống với tính xác thực lịch sử làm đối tượng, và nội dung phản ánh

của tác phẩm và yếu tố nghệ thuật là phương thức và đặc trưng biểu hiện

yếu tố lịch sử. Gọi là văn học, vì những tư liệu đó được trình bày thông qua

phương thức điển hình hóa nghệ thuật. Do đó, trong ký phải đặc biệt tôn

trọng tính xác thực của tư liệu về cuộc sống nếu không, đặc điểm thể loại

sẽ bị xóa nhòa. Mặt khác, cũng phải mạnh đến tính nghệ thuật. Thiếu tính

nghệ thuật, những tư liệu đó sẽ chỉ là những tư liệu thuần túy của đời sống.

Ranh giới giữa cuộc sống và nghệ thuật gắn rất chặt trong ký đến mức độ

cuộc sống cũng chính là nghệ thuật. Nhưng cũng khioong thể đồng nhất

giữa cuộc sống và nghệ thuật để dẫn đến chỗ tính nghệ thuật bị mờ nhạt

hoặc bị gạt bỏ trong tác phẩm ký”.

Nhà báo Thọ Cao trong bài “Tôi làm phóng sự” đã viết: “Dẫn dắt sự

việc, tôi thường dùng bút pháp văn học nhẹ nhàng, giàu hình ảnh, kể cả

thơ, ca dao, nhằm phát huy và tăng sức hấp dẫn của các sự việc xuyên suốt

cái trục đề tài. Thiếu chất văn học, không ra phóng sự”.

Từ đó giải thích tại sao lại có sự gần gũi giữa phóng sự và văn học.

Phóng sự là thể tài duy nhất có thể trình bày một bức tranh vừa có tính khái

30

Page 31: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

quát cao vừa chi tiết vừa cụ thể về một hiện tực đa dạng, bề bộn đồng thời

lý giải những vấn đề đặt ra từ hiện thực ấy một cách thỏa đáng.

Tính văn học trong phóng sự là cách hành văn. Nhưng còn các thủ

pháp văn học, các mẹo luật văn chương cũng phải biết sử dụng cho đắt.

Biết tường thuật khi cần tường thuật, miêu tả khi cần miêu tả. Tả những

người lính ở hải đảo thì ắt phải tả một chút về biển cả để bạn đọc hình dung

ra không gian sống của người lính. Tả một người công nhân lao động mà

đặc tả một chút về mảng áo ướt đẫm mồ hôi sau lưng họ cũng không thừa.

Đó là lấy chi tiết để nói sự việc. Như nhà báo Hữu Thọ trước đây muốn nói

một anh cán bộ xã rất gần dân chỉ lấy một chi tiết để tả: “Anh đến nhà nào

chó nhà ấy cũng vẫy đuôi”. Là vì anh cán bộ xã đến với dân rất thường

xuyên, gần gũi như người nhà, con chó trong nhà cũng quen anh. Chi tiết

ấy cực đắt. Đó cũng là cách chi tiết hóa sự việc, ý nghĩa hay được sử dụng

trong văn học. Bạn đọc thường muốn hình dung cái gì cũng như nó xảy ra

trước mắt, phải dễ hiểu và dễ tưởng tượng. Muốn tả một ngọn núi cao

không chỉ lấy số liệu núi cao bao nhiêu, mà tả là “núi cao ngước nhìn rơi

cả mũi” thì có lẽ sinh động hơn...

Sử dụng văn học trong phóng sự là sử dụng ngôn ngữ tác giả, ngôn

ngữ nhân vật sao cho linh hoạt, sinh động, giàu hình ảnh. Tác giả có giọng

điệu riêng, phong cách riêng. Có thể bạn đọc không nhìn tên tác giả, chỉ

đọc bài cũng biết đó là bài của ai. Như vậy là tác giả đã có dấu ấn riêng.

Còn nhân vật thì mỗi người một vẻ, mỗi miền một giọng điệu, mỗi cách tư

duy ngôn ngữ. Khai thác nhân vật thông qua khẩu ngữ của họ cũng là một

nghệ thuật đặc tả nhân vật. Viết về một kẻ giang hồ thì phải có khẩu ngữ

giang hồ. Viết về một gã nhà giàu keo kiệt thì phải có khẩu ngữ của hắn.

Nhưng tất nhiên cũng không nên quá đà.

Viết một phóng sự cũng cần thiết có những trích dẫn câu nói có trọng

lượng của các nhân vật liên quanm hoặc trích dẫn các số liệu, các câu

chuyện, các đin tích, ngụ ngôn, ca dao tục ngữ... miễn là thấy nó phù hợp

31

Page 32: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

và có giá trị nâng thêm chất lượng phóng sự. Viết về một thằng say mà

dùng câu : “với thằng say biển chỉ sâu đến đầu gối” thì hay hơn là dùng

nhiều lời bao to búa lớn về sự say rượu. Những lời trích dẫn thường có giá

trị vì sự đúc kết cô đọng một cách tinh tế của nó.

Khi nào thì dùng các thủ pháp văn học, dùng bao nhiêu thì vừa phải?

Để trả lời câu hỏi đó, lại một lần nữa câu nói đến sự phù hợp với đề tài và

liều lượng của sự pha chế, cũng như năng lực văn phong thực sự của tác

giả. Song cũng cần nói thêm, hiện nay nhu cầu được nắm bắt thông tin của

bạn đọc ngày càng cao, thời gian bạn đọc tiếp cận thông tin ngày càng eo

hẹp, diện tích đát đai bài vở trên các báo không còn nhiều nhặn như trước...

nhiều tờ báo đã khoanh vùng lãnh thổ cho thể loại phóng sự. Ngắn hơn,

nhiều thông tin hơn, gắn với thời sự hơn, ít cái tôi hơn... Đó là diện mạo

phóng sự hiện nay. Và tất nhiên điều đó cũng đồng nghĩa với việc chất văn

trong phóng sự và phong cách tác giả trong phóng sự đang phai nhạt dần.

III. Kết cấu của một bài phóng sự.

1. Kết cấu của phóng sự

a, Phóng sự có kết cấu linh hoạt về thời gian và không gian.

Về kết cấu thời gian và không gian, phóng sự là một thể tài có kết cấu

linh hoạt. Tuy sự kiện trong tác phẩm được trình bày một cách chi tiết, đầy

đủ và rõ ràng nhưng không nhất thiết phải theo một trình tự nhất định.

Trình tự thời gian có thể được đảo lộn tùy vào ý đồ của tác giả. Có thể khi

đang thuật lại sự kiện ở thời điểm hiện tại của nó, tác giả có thể lần ngược

lại dòng thời gian, phác họa cho ta thấy phần nào diện mạo xưa của sự

kiện, nhân vật đó. Kết cấu không gian cũng vậy. Khi tác giả đang đề cập

đến những địa điểm nơi xảy ra sự việc tác giả có thể nhắc đến một địa điểm

khác để so sánh làm nổi bật lên ý đồ của tác giả.

b, Kết cấu về nội dung.

Kết cấu của một bài phóng sự có tác dụng không nhỏ đối với việc làm

nổi bật chủ đề tư tưởng của bài. Tác dụng của nó nằm trong mối quan hệ

32

Page 33: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

của hình thức đối với nội dung. Kết cấu của phóng sự không những xuất

phát từ nội dung sự kiện, mà nó còn phải biểu đạt nội dung đó bằng những

hình thức thích hợp nhất. Vì vậy, khi xây dựng kết cấu tác phẩm phóng sự,

trước hết người làm báo cần phải căn cứ vào chủ đề, đề tài, tài liệu cụ thể,

đối tượng cần tác động và các yêu cầu cụ thể khác của từng tờ báo, đồng

thời kết hợp với vị trí của mình rồi hình dung toàn bộ sự kiện để định hình

ra bố cục tương ứng.

Bố cục của một bài phóng sự rất đa dạng. Bố cục theo bậc thang diễn

biến của sự kiện. Đây là cách thể hiện nội dung theo bậc thang nhận thức

tuần tự trước sau. Đó cũng là cách thẻ hiện nội dung theo trình tự thời gian,

việc trước đưa trước, việc sau đưa sau. Bố cục này đòi hỏi người làm

phóng sự chú ý trình bày diễn biến chung của sự kiện kết hợp với những

chi tiết đặc sắc, tạo cho công chúng tiếp nhận luôn luôn bắt gặp cái mới, cái

bất ngờ. Khi cần, người làm phóng sự cũng có thể kết hợp trình bày những

suy nghĩ, liên tưởng, cảm xúc bằng lối văn nghị luận, nhằm gợi cho công

chúng những nhận thức mới,... Đương nhiên, tác giả phóng sự cần chú ý

tránh tình trạng khô khan dài dòng, nhạt nhẽo khi sử dụng lối văn chính

luận trong phóng sự này.

Bố cục bằng cách đưa đỉnh cao của một số sự kiện lên trên theo mô

hình tam giác ngược thường được vận dụng để phản ánh những trường hợp,

sự kiện xảy ra đột xuất, hoặc những trường hợp đặc sắc mà tin tức đã phản

ánh nhưng chưa kịp giải đáp những mâu thuẫn cụ thể đang trong quá trình

vận động và những biện pháp giải quyết hữu hiệu. Ở bố cục này, tác giả

thường rút lên đầu cái kết cục của sự kiện, hoặc bằng tài liệu cụ thể đưa ra

kết luận, nhận định, đánh giá về toàn cục của một sự kiện nào đó một cách

khái quát nổi bật, sau đó sẽ trình bày lần lượt những biến cố chọn lọc để

minh họa.

Bố cục theo hình thức kết hợp các biến cố của nhiều sự kiện khác

nhau cùng diễn ra trong một thời gian, hoặc có thời điểm, một dòng tư

33

Page 34: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

tưởng và cùng chung một ý nghĩa hoặc một chủ đề thống nhất. Theo bố cục

này, người làm phóng sự có thể tập hợp những tài liệu tản mạn thành

những thiên phóng sự có giá trị. Đây là một trong những lợi thế của phóng

sự so với các thể loại tin của báo chí.

Thành phần kết cấu của một bài phóng sự thường có 3 phần:

+ Mở bài hay còn gọi là phần đặt vấn đề.

+ Thân bài hay còn gọi là phần giải quyết vấn đề

+ Kết bài hay còn gọi là phần kết thúc vấn đề.

2. Tít

Tít của phóng sự khác với tít của các loại khác. Tít của phóng sự biểu

cảm hơn, văn học hơn và gây ấn tượng hơn. Phóng sự là một thể tài báo chí

nhưng mang tính văn học. Trong chừng mực nào đó, mỗi phóng sự phải

được coi là một tác phẩm. Do đó, tựa của phóng sự phải được coi là một bộ

phận của tác phẩm đó. Do vậy, tựa của một phóng sự không đơn giản. Đặt

tựa cũng là một nghệ thuật. Chính tít bài gây sự chú ý đầu tiên cho độc giả.

Trong phóng sự ngoài tít chính còn có tít phụ. Tít chính là phần nêu

vấn đề - tên gọi của bài báo, tít phụ thuộc về phần diễn giải vấn đề. Tùy

thuộc vào nội dung tác phẩm để tác giả xây dựng các tít. Các tít chính và tít

phụ được các tác giả chú ý chọn lựa các đặt tít thích hợp nhất.

IV. Kết luận

Phóng sự là một thể tài báo chí quan trọng nhất với khả năng thông tin

thời sự về người thật việc thật một cách sâu sắc trong quá trình diễn biến.

Vừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin

thẩm mỹ. Chính sự kết hợp giữa các yếu tố đó đã tạo cho phóng sự một khả

năng riêng trong việc phản ánh hiện thực, nó có thể thỏa mãn nhu cầu hiểu

biết và khám phá hiện thực của công chúng.

34

Page 35: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Thông qua vai trò của cái tôi trần thuật - tác giả - nhân chứng, tác

phẩm phóng sự ngoài việc trình bày hiện thực còn giải đáp những vấn đề

hiện thực đặt ra. Phóng sự thường xuất hiện vào những thời điểm cuộc sống

đang có những chuyển biến mạnh mẽ. Nó đề cập đến những sự kiện, tình

huống, hoàn cảnh điển hình đang được đông đảo quần chúng quan tâm.

Đây là một thể loại đòi hỏi tác giả phải có những kiến thức sâu rộng và giác

quan nhạy bén để nắm bắt khám phá hiện thực, đồng thời phải có bản lĩnh

ngoan cường trong nghề nghiệp, mong muốn tìm hiểu, khám phá và khả

năng phân tích thực tế. Phóng sự không chỉ dừng lại ở mức độ thông tin

cho công chúng về sự việc, sự kiện đang diễn ra trong hiện thực mà nó còn

có trách nhiệm thức tỉnh bạn đọc về những vấn đề cần giải quyết trong

cuộc sống.

Với tư cách là một thể loại hạt nhân trong các thể loại báo chí, phóng

sự đã và đang góp phần quan trọng trong việc phản ánh hiện thực. Đây

cũng là thể loại tạo điều kiện để những cây bút có tài năng phát huy sở

trường của mình.

Tiểu phẩm.I. Quan niệm về tiểu phẩm

Tiểu phẩm theo tiếng Latinh là “Satira”, có nghĩa là trào phúng, châm

biếm, đả kích.

Theo Từ điển Tiếng Việt, tiểu phẩm có nghĩa là :

- Bài báo ngắn về vấn đề thời sự có tính chất châm biếm.

35

Page 36: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

- Màn kịch ngắn mang tính chất hài hước, châm biếm hoặc đả

kích.

Theo quan niệm của Bùi Đình Khôi: “Tiểu phẩm là một thể loại tác

phẩm báo chí ngắn gọn, mang tính văn học, được diễn đạt bằng một ngôn

ngữ châm biếm hoặc hài hước về một sự việc có thực, cụ thể, hoặc khái

quát, mà thông qua đó tác giả biểu hiện quan điểm của mình trước những

sự việc hoặc hiện tượng đó”.

Như vậy có thể nói tiểu phẩm là tác phẩm được viết bằng một thể

loại tản văn ngắn gọn, xinh xắn nhưng giàu chất trữ tình. Tiểu phẩm ở mỗi

quốc gia, khu vực lại có một cách nhìn nhận khác nhau. Điều đó mang lại

nét độc đáo cho thể loại này. Người Trung Quốc xem các loại văn tự, bạt,

ký, truyện... có ngôn ngữ trau chuốt, tình cảm phong phú đều là văn tiểu

phẩm. Người phương Tây xem văn tiểu phẩm là loại văn xuôi nhỏ, kết cấu

tự do, thiên về thể hiện các ấn tượng và ý kiến cá nhân trước các sự việc,

vấn đề cụ thể, không nhằm đưa ra cách lý giải bao quát, điều cốt yếu là có

cách kiến giải mới mẻ, gây ấn tượng sâu đậm. Văn tiểu phẩm có loại thiên

về triết lý, có loại thiên về phần văn học, có loại thiên về phổ biến khoa

học, có loại thuần túy trữ tình. Phong cách chung của văn tiểu phẩm là tính

hình tượng, cô đọng, tính ngụ ý, ngữ điệu trò chuyện, tâm tình bộc lộ trực

tiếp nhân cách, cá tính của tác giả, để lại ấn tượng nhẹ nhàng, khoáng đạt.

Mẫu mực của văn tiểu phẩm ở phương Tây có thể tìm thấy qua tiểu

phẩm của M. Mông Ten (1533 - 1592), các bài tiểu phẩm của Vônte,

Didoro, Letxinh, hecdo, Puskin, Giecxen... ở phương Đông, văn tiểu phẩm

có truyền thống lâu đời nhưng sự nở rộ của chúng gắn liền với ý thức về

nhân cách, cá tính. Tiêu biểu cho thể loại văn tiểu phẩm của Liễu Tông

Nguyên, Âu Dương Tu, Chu Tư Thanh, Băng Tâm... ở Trung Quốc, là “Vũ

trung tùy bút” của Phạm Đình Hổ ở Việt Nam.

Trong xu hướng phát triển không ngừng nghỉ của các phương tiện

truyền thông đại chúng như hiện nay thì mỗi phương tiện lại có cách thể

36

Page 37: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

hiện tiểu phẩm khác nhau. Báo in thường thể hiện dưới dạng văn xuôi,

truyền hình thường xuất hiện các dạng kịch, phim hài, tranh biếm họa...

Trong tương lai trên báo chí sẽ còn xuất hiện nhiều hình thức phong phú,

đa dạng hơn nữa trong việc thể hiện thể loại này.

Mặc dù còn nhiều quan niệm khác nhau nhưng đến nay có thể đưa ra

một quan niệm chung được nhiều người đồng ý:

“Tiểu phẩm là một thể loại báo chí ở nhóm chính luận - nghệ

thuật, mang tính văn học, được diễn đạt bằng ngôn ngữ châm biếm, đả

kích hoặc hài hước về một sự kiện, sự việc, hiện tượng có thực, cụ thể

hoặc khái quát, qua đó tác giả thể hiện quan điểm của mình về sự kiện,

hiện tượng đó”.

II. Sự ra đời và phát triển của tiểu phẩm

Trên thế giới tiểu phẩm ra đời từ những năm 60 - 70 của thế kỷ

XVIII với sự xuất hiện các bài viết của Nôvicop và Giécxen trên báo chí

Nga. Vào đầu thế ky XIX trên báo chí Pháp xuất hiện những bài viết của cố

đạo Guylieng Giốp Phroa được nhiều người biết đến. Đó là những bài báo

ngắn về đề tài văn hóa, chính trị, xã hội với lời văn nhẹ nhàng, duyên dáng,

lúc đầu giống như tiểu luận, dần dần định hình thể loại tiểu phẩm với

những đặc điểm: văn học, hoạt bát, có tính thời sự.

Còn ở nước ta, tiểu phẩm xuất hiện vào những năm đầu của thế kỷ

XX với những tờ báo như Đông Dương tạp chí, Đông Tây, Duy Tân,

Phong Hóa, Vịt đực... Trên các tờ báo này đã xuất hiện nhiều bài viết có

tính chất châm biếm, hài hước, in những hý họa, biếm họa, thậm chí có

những tờ báo chuyên in truyện cười với những tác giả nổi tiếng như Tú

Xương, Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hương... Tuy nhiên phải đến thời Cách

mạng dân chủ (1936 - 1939) khi báo chí tiến bộ và cách mạng có điều kiện

phát triển công khai, thể loại tiểu phẩm mới thực sự phát triển. Báo chí thời

kỳ này thường có chuyên mục “Nói mà chơi”, “Câu chuyện ban mai”,

“Mỗi ngày một chuyện”, “Thật hay bỡn”... với những tên tuổi viết tiểu

37

Page 38: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

phẩm nổi tiếng như Tam Lang, Thông Reo, Ngô Tất Tố,... Các bài viết

trong thời kỳ này tập trung vào việc phản ánh những bản chất xấu xa của

chế độ thực dân phong kiến, sự đớn hèn của những kẻ bán nước hại dân,

thói ham tiền, ham danh vọng tiền tài... Hầu hết các tác phẩm có kết cấu

gọn nhẹ, súc tích, mang tính trào phúng và bắt kịp với những vấn đề thời sự

đương thời.

Mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ tiểu phẩm có mục đích và cách thể hiện

khác nhau. Trong báo chí Cách mạng tiểu phẩm được Hồ Chí Minh sử

dụng với mục đích châm biếm, đả kích những thói hư tật xấu của những

quan tham vô lại, chế độ phong kiến mục nát, thối rữa. Đây được coi là

những tác phẩm báo chí cách mạng đầu tiên mở đường cho sự phát triển

của tiểu phẩm trên báo chí cách mạng sau này. Các tác phẩm nổi tiếng của

người như: “Vi hành”, “Những lời than vãn của bà Trưng Trắc”, ...

Cùng với thời gian, tiểu phẩm ngày càng phát triển và hoàn thiện.

Trên các báo xuất bản hàng ngày và tạp chí, các chuyên san, đặc san, các

chương trình phát thanh, truyền hình số lượng tiểu phẩm được sử dụng

ngày càng nhiều. Nhiều báo đã hình thành chuyên mục sử dụng tiểu phẩm

như: Chuyện lớn... chuyện nhỏ (Báo Nhân dân), Nói hay đừng, Xả xú páp

(báo Lao động), Chuyện cũ-chuyện mới (Báo giáo dục thời đại), Câu lạc bộ

(Báo Tiền phong), Câu lạc bộ chiến sĩ (Báo Quân đội nhân dân), mục Tiểu

phẩm ở một số báo, tạp chí như: Nhà báo và công luận, Người làm báo, Tin

tức cuối tuần, Thể thao văn hóa,... Đài truyền hình Việt Nam có mục Thư

giãn, phim hài... Tiểu phẩm hiện đại còn dung nạp cả Thơ châm, Ca dao

mới, Tục ngữ mới... vừa mang tính văn học vừa mang tính báo chí nhằm đả

kích, phê bình hay châm biếm về một sự vật, hiện tượng, thói hư tật xấu

trong đời sống xã hội, như nạn tham nhũng, quấy nhiễu dân, cửa quyền,

hách dịch, tham ô...

Mỗi chuyên mục là một sự sáng tạo đáng ghi nhận của tòa soạn

nhưng nó cũng là yêu cầu cấp thiết để đáp ứng đòi hỏi của xã hội, vì thế nó

38

Page 39: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

là những góc nhỏ của xã hội được các tác giả ghi lại một cách trung thực và

sâu sắc. Các chuyên mục vừa là nhãn hiệu, chứa đựng những nét hấp dẫn

riêng của mỗi cơ quan báo chí, vừa phải bám sát với thực trạng mang tính

thời sự để đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh.

Xã hội đang phát triển một cách chóng mặt, khoa học kỹ thuật ngày

càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao. Kéo theo đó

là các tệ nạn xã hội cũng phát triển không ngừng nghỉ: ma túy, mại dâm, cờ

bạc, cá độ, tham nhũng. Với sức mạnh truyền thống là tạo dư luận và định

hướng dư luận, báo chí đã và đang là một thứ vũ khí sắc bén trên mặt trận

văn hóa - tư tưởng. Nhiều bài báo, nhiều chương trình truyền hình đã lên

tiếng đấu tranh chống lại các tệ nạn xã hội ấy. Góp một phần không nhỏ

vào thành công ấy là thể loại tiểu phẩm. Chính nhờ những đặc điểm, đặc

trưng của thể loại này mà sự thật đã được phơi bày dưới một hình thức hài

hước, hóm hỉnh, đánh vào tâm lý của công chúng.

III. Đặc điểm của tiểu phẩm

Cuộc sống với muôn vàn sự kiện, hiện tượng diễn ra hàng ngày, nó

thay đổi không ngừng. Chính những sự kiện, hiện tượng ấy từ lâu đã trở

thành đối tượng của tiểu phẩm. Nhân vật có thể có tên tuổi, quê quán cụ thể

nhưng cũng có thể là một điển hình hóa do tác giả tự nghĩ ra. Tiểu phẩm

báo chí được tạo ra với mục đích phê phán những động cơ xấu xa, nếp sống

không lành mạnh, tập tục hủ lậu... qua đó hướng dẫn quần chúng, động

viên quần chúng ủng hộ lẽ phải, góp phần tạo dựng một xã hội văn minh,

một cuộc sống tốt đẹp và có ý nghĩa hơn.

Trong tiểu phẩm thường dùng phương pháp khái quát, tổng hợp, tu

từ, so sánh, ẩn dụ... để khái quát cuộc sống. Vì thế, mục tiêu của nó là

hướng tới một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy nhiên, mục tiêu

cơ bản của Tiểu phẩm không phải là để tiêu diệt mà thông qua đả kích, phê

phán để hướng tới Chân - Thiện - Mỹ.

39

Page 40: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Với những đối tượng và mục tiêu như vậy nên tiểu phẩm phải có

những đặc điểm sau để phù hợp.

1. Tính trào phúng

Đặc điểm đầu tiên dễ nhận thấy nhất của tiểu phẩm đó là “tính trào

phúng”. Theo Bách khoa toàn thư của Liên Xô, trào phúng là “một phương

pháp nghệ thuật đặc biệt, tái tạo lại hiện thực, khám phá ra nó là một cái gì

đó sai lệch, vô lý, không xác đáng ở bên trong bằng các hiện tượng đáng

cười, đáng phê phán, chế nhạo.

Theo Từ điển Tiếng Việt, trào phúng được định nghĩa ngắn gọn là

một hiện tượng gây cười. Như vậy có thể hiểu trào phúng là dùng lời nói

bóng bẩy, kín đáo để mỉa mai kẻ khác.

Trào phúng không phải là một nét riêng, đặc biệt của văn học hay

báo chí mà nó là một nguyên tắc phản ánh nghệ thuật. Trong đó các yếu tố

gây cười, mỉa mai, châm biếm, phóng đại, khoa trương được sử dụng một

cách triệt để nhằm tố cáo, lên án, phê phán, chỉ trích những thói hư tật xấu,

những tệ nạn trong xã hội.

Trong tiểu phẩm báo chí, trào phúng gắn liền với phạm trù mỹ học.

Văn trào phúng bao gồm một lĩnh vực rộng lớn với những cung bậc và âm

hưởng khác nhau, từ những mẩu chuyện tiếu lâm, các vở hài kịch đến thơ

trào phúng, thậm chí cả tiểu thuyết.

Trào phúng là sự hài hước, diễu cợt, vạch ra cái lố bịch, kỳ khôi để

răn đời nên cái tính hài của nó được biểu hiện bằng tiếng cười trào lộng.

Đối tượng của tiếng cười là các hành vi, bản chất xấu xa của một cá nhân,

một tầng lớp, thậm chí một giai cấp nào đó trong cộng đồng.

Độc giả bật cười - đó chính là đặc điểm nổi bật của trào phúng, là cái

đích mà trào phúng hướng tới. Tính gây cười đặc biệt này chính là công cụ

quan trọng để đả kích cái xấu còn tồn tại trong xã hội. Đồng thời nó cũng là

thang thuốc bổ giúp mọi người quên đi bao lo toan, khó nhọc trong cuộc

sống và cố gắng vươn lên để hoàn thiện mình.

40

Page 41: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

2. Tính châm biếm

Đặc điểm thứ hai của tiểu phẩm là “tính châm biếm”. Châm biếm -

đả kích là một dạng đặc biệt trong sáng tác văn học, báo chí, dùng lời lẽ

thâm thúy vạch trần bản chất của đối tượng, hiện tượng tiêu cực trong xã

hội. Trong xã hội phong kiến với nhiều thói hư tật xấu, những cảnh áp bức

bóc lột của những tên quan tham, châm biếm đã góp một phần tiếng nói

của mình đấu tranh chống lại những tệ nạn ấy. Hay giả dụ một nét đẹp trái

với thuần phong mỹ tục của người Việt, cái đó cũng bị mỉa mai, châm

biếm. Hồ Xuân Hương là nhà thơ bậc thầy trong việc sử dụng nghệ thuật

này.

Có thể thấy châm biếm gắn liền với lẽ phải, với những con người tốt,

đấu tranh chống lại cái xấu trong xã hội. Yêu cầu của châm biếm cũng cao

hơn hài hước ở mức độ gay gắt của sự phê phán và ý nghĩa sâu sắc của

hình tượng nghệ thuật. Bởi hài hước chỉ cần gây được tiếng cười cho mọi

người còn châm biếm đòi hỏi phải tác động đến một tầng lớp, một bộ phận

nhất định trong xã hội, gây ảnh hưởng lớn tới thái độ, quan điểm, cách nhìn

với chúng.

Các nhà văn, nhà thơ trào phúng thường có các tác phẩm có giá trị

nhằm lên án, đả kích bọn thống trị tàn bạo, hà khắc, bọn xâm lược độc ác,

dã man và bè lũ phản nước hại dân, những thói hư tật xấu, những tư tưởng

không chính thống, không lành mạnh trong xã hội.

“Châm biếm với những đề tại nội bộ thực hiện vai trò tích cực của

mình bằng việc, khi tốt cáo cái xấu, cái khuyết điểm, tác động lên sự vận

động đi lên của xã hội”.

Trong văn châm biếm thường chứa đựng những ẩn ý khiến cho kẻ có

tật thì giật mình, còn người đọc thì thích thú, hả hê. Đó cũng chính là lúc

hai tiếng nói tiếng cười gặp nhau. Bởi khi ấy cái xấu đã được phơi bày. Còn

gì vui hơn khi nó lại được phơi bày dưới tiếng cười, không lên tiếng đả

41

Page 42: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

kích một cách trực tiếp. Đây cũng chính là thâm thúy, cái nghệ thuật cao

của châm biếm. Nó để lại cho người đọc một ấn tượng khó quên.

Đối với người dân, châm biếm đả kích hài hước nhiều khi có tác

dụng giáo dục một cách nhẹ nhàng, sâu xa mà không kém hiệu quả. Họ tiếp

nhận trước hết là một tác phẩm châm biếm đả kích, sau nữa họ sẽ soi vào

mình và tự nhận ra những thiếu xót của mình để từ đó tìm cách khắc phục.

Trên thực tế đã có nhiều bài báo đề cập trực tiếp đến người dân, kêu họ

phải làm thế này, bảo họ phải làm thế kia. Điều đó là vô cùng khó khăn. Họ

chẳng những không làm mà thậm chí còn không nghe, không đọc. Nhưng

với một tác phẩm có tính châm biếm đả kích, đó vừa là tiếng cười vừa vừa

tác động đến tâm lý của họ.

Nhiều đoạn thơ, đoạn văn vừa góp phần bài trừ các tệ nạn xã hội,

vừa có tính xây dựng. Tính bài trừ này thể hiện rõ ở dụng ý phê phán trong

cái hài hước biểu hiện ngay ở nội dung tác phẩm. Xã hội càng phát triển thì

các tệ nạn xã hội ngày càng nhiều. Cùng với những lực lượng cơ quan chức

năng, báo chí cũng góp một phần không nhỏ đấu tranh chống lại các tệ nạn

ấy. Đấu tranh bằng nhiều hình thức trong đó có sử dụng những tiểu phẩm

có tính châm biếm. Đấu tranh bài trừ cái xấu cũng đồng nghĩa với việc xây

dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

3. Tính đả kích

Đặc điểm thứ ba của tiểu phẩm là “tính đả kích”. Đặc điểm này gắn

liền với tính châm biếm của tiểu phẩm. Tiểu phẩm báo chí được sử dụng để

đả kích, phê phán hay lên án gay gắt những hành vi xấu xa, bỉ ổi cũng như

những hành động thù địch của kẻ thù. Đối tượng bị đả kích có thể có tên

tuổi, đỉa chỉ rõ ràng. Đả kích có tác dụng rõ rệt là đánh gục đối phương về

mặt tinh thần. Có hai cách đánh địch là về mặt thể chất và tinh thần. Nếu

yếu về mặt thể chất thì chọn cách đánh về tinh thần. Đây là một cách đánh

thâm thúy, đi sâu vào nội tâm cảu kẻ thù.

42

Page 43: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Trong tiểu phẩm báo chí, tính đả kích, hài hước thường được thể

hiện bằng một cái cười nghiêm khắc đối với cái xấu xa bị bóc trần khỏi lớp

vỏ bọc ngoài đẹp đẽ, tạo cho người đọc thái độ đúng đắn đối với những cái

tiêu cực, cái xấu và dễ dàng nhận diện được nó trong những cái tưởng như

rất thường trong cuộc sống.

Trong đời sống có những cái xấu xa dễ dàng lộ diện nhưng cũng có

những cái xấu ẩn chứa sâu bên trong. Nếu như không có một nhãn quan

nhất định thì không thể nhìn thấy được. Các nhà văn, nhà thơ đã rất tinh ý

trong việc phát hiện những thói hư tật xấu ấy. Và càng tinh ý hơn, thâm

thúy hơn là đưa chúng vào các tác phẩm của mình. Phát hiện đã khó đưa

vào lại càng khó hơn. Đây chính là cái tài của họ.

4. Cái hài trong tiểu phẩm

Đặc điểm tiếp theo của tiểu phẩm là “cái hài trong tiểu phẩm”.

Trong các tiểu phẩm báo chí cái hài thuộc phạm trù mỹ học, phản ánh hiện

thực cuộc sống hàng ngày đang diễn ra trong xã hội với những cung bậc

khác nhau. Đó là sự mâu thuẫn, sự không tương xứng mà người ta có thể

cảm nhận được. Khi bàn về cái hài, nhà văn, nhà tư tưởng Nga đã viết “Cái

hài là sự trống rỗng và sự vô nghĩa bên trong được che đậy bằng một cái

vỏ huyênh hoang tự cho rằng có nội dung và ý nghĩa thực sự”.

Cái hài thường gắn liền với cái buồn cười nhưng không phải cái

buồn cười nào cũng gắn liền với cái hài. Cái hài bao hàm ý nghĩa xã hội

gắn liền với sự khẳng định lý tưởng thẩm mỹ cao cả. Nó là sự phê phán

mang tính cảm xúc sáng tạo tích cực và có sức công phá mạnh mẽ đối với

cái tiêu cực luôn tồn tại trong xã hội. Sức mạnh phê phán vừa có tính phủ

định, vừa mang tính khẳng định. Nó phủ định cái xấu xa mang danh cái đẹp

mà tính hài là cơ sở đặc trưng cái đẹp, là vốn của hiện thực. Trong các tác

phẩm báo chí nổi tiếng cười có nhiều cung bậc và những sắc thái khác

nhau. “Người ta thường coi humour, hài hước là cung bậc đầu tiên và châm

biếm là cung bậc cuối cùng”.

43

Page 44: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Cười đùa là một nhu cầu tất yếu của cuộc sống con người. Sống mà

không cười thì cuộc sống ấy dường như là vô nghĩa. Cười làm cho con

người thêm sảng khoái, cười xua tan những căng thẳng. mệt mỏi tạo nên

những giấy phút thảnh thơi cho con người. Tiếng cười còn được coi như

một thứ vũ khí hữu hiệu để phê phán những bất công, các tệ nạn xã hội, từ

đó cổ vũ động viên cho lẽ phải, cho quan hệ bình đẳng, thân thiện giữa con

người với con người.

Nhận thấy vai trò và tầm quan trọng ấy của tiếng cười nên từ lâu dân

ta đã đưa tiếng cười vào những câu thơ, câu ca dao... biến tiếng cười thành

một ngôn ngữ giao tiếp. Và ngày nay khi sáng tác những tác phẩm tiểu

phẩm, các nhà văn nhà thơ, nhà báo cũng vẫn sử dụng tiếng cười thậm chí

sử dụng với tần số cao trong tác phẩm của mình.

Trong hài hước, phép biện chứng của trí tưởng tượng được phóng

khoáng hé mở cho thấy đằng sau cái tầm thường là vẻ cao quý, sau cái điên

rồ là sự anh minh. Trong châm biếm, đối tượng của tiếng cười là thói hư tật

xấu, vì thế nổi bật lên là giọng đả kích, phủ định, tố cáo dẫn đến tiếng cười

mang các sắc thái khác nhau: cười khinh bỉ, mỉa mai, chua chát.

Bởi vì trong humour, phép biện chứng của trí tưởng tượng, phóng

khoáng hé mở cho ta thấy đằng sau cái tầm thường là cái cao quý, sau cái

điên rồ là cái anh minh, sau cái buồn cười là nỗi đau. Trái lại, trong châm

biếm, đối tượng của tiếng cười là thói hư tật xấu, nên nổi bật lên là cái

giọng đả kích, phủ định, tố cáo. Tiếng cười trong các tác phẩm, tiểu phẩm

còn mang những sắc thái phong phú, đa dạng: cười khinh bỉ, cười thiện

cảm, cười nghiêm khắc, cười chua chát... Dĩ nhiên trong các tác phẩm tiểu

phẩm, cái hài dù ở cung bậc nào cũng cần có ba yếu tố:

Một là - bản chất mang tính hài hước của đối tượng mà ai cũng có

thể dễ dàng cảm nhận được.

Hai là - sự cường điệu của những đường nét, kích thước và những

liên hệ của chúng trong việc mô tả đối tượng

44

Page 45: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Ba là - sự sắc bén, ý nhị, hóm hỉnh của người thể hiện nhằm làm tăng

thêm hiệu quả tiếng cười.

Trong các tác phẩm của tiểu phẩm báo chí còn có hài hước, hay còn

gọi là humour - một dạng của cái hài, có mức độ phê phán nhẹ nhàng, chủ

yếu gây cười, mua vui. Trên cơ sở vạch ra sự mất hài hòa, cân đối giữa nội

dung và hình thức, bản chất và hiện tượng, đặc biệt là lý tưởng và thực tế,

như dốt mà hay nói chữ, sợ vợ mà lên mặt làm chồng, trưởng giả học làm

sang....

Khác với nghịch dị, hài hước trong tiểu phẩm thường biểu hiện tính

chất kín đáo, thâm trầm, không lộ liễu, khác với cái châm biếm ở mức độ

nhẹ nhàng, đàu vui, thiện ý. Vì thế mà hài hước trong các tác phẩm tiểu

phẩm biểu hiện sản phẩm trí tuệ, tài năng của tác giả. Đặc trưng của hài

hước trong tiểu phẩm còn bởi sự khéo léo, nhẹ nhàng của tác giả, vạch ra

các mâu thuẫn, tạo ra cái buồn cười, bất ngờ giúp công chúng nhận ra sự

trớ trêu của tình huống, mỉm cười mà phân tích đúng sai.

Ngoài một số tiểu phẩm có mặt thường xuyên trên báo in, tiểu phẩm

còn xuất hiện trên một số chương trình của làn sóng phát thanh, truyền

hình, báo điện tử phát trên mạng Internet gây tiếng cười sảng khoái cho

công chúng.

Như vậy có thể thấy tiểu phẩm xuất hiện trên tất cả các loại hình,

phương tiện truyền thông hiện nay. Điều đó cho thấy mức độ quan trọng,

tầm ảnh hưởng của nó. Tiểu phẩm với tính hài hước, với giọng văn châm

biếm mỉa mai góp phần đấu tranh vạch trần bộ mặt xấu xa của kẻ thù, của

những kẻ bán nước hại dân, của những tệ nạn trong xã hội đương thời.

5. Tính hài kịch trong tác phẩm tiểu phẩm

Ngoài ra một đặc điểm nữa cũng cần nhắc đến trong tiểu phẩm là

“tính hài kịch trong tác phẩm tiểu phẩm”. Như trên đã nói, chủ đề tư

tưởng của tác phẩm tiểu phẩm hướng vào sự cười nhạo cái xấu xa, lố bịch

đối lập với lý tưởng xã hội hoặc chuẩn mực đạo đức. Nhân vật, sự kiện,

45

Page 46: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

hiện tượng của hài kịch trong tiểu phẩm thường không có sự tương xứng

giữa thực chất bên trong với danh nghĩa bên ngoài của mình nên đã trở

thành lố bịch. Để làm nổi bật được chủ đề ấy, các tính cách của tác phẩm

tiểu phẩm thường được mô tả một cách đậm nét gây cười. Phạm vi phản

ánh của hài kịch trong các tác phẩm tiểu phẩm hết sức rộng lớn: từ những

vấn đề chính trị - xã hội, đến những thói hư tật xấu trong cuộc sống hàng

ngày. Trong tác phẩm tiểu phẩm tính hài cũng có thể cho phép ở một mức

độ nhất định sao cho nỗi đau không lấn át cái cười để từ đó hài kịch chuyển

thành chính kịch.

Cái hài trong tiểu phẩm biến chất do nội dung cung bậc, tính chất

của tiếng cười quyết định. Với những vấn đề nhỏ, những cái chỉ ở tầm vi

mô, cái hài được thể hiện một cách nhẹ nhàng. Nhưng với cái xấu xa, tồi tệ

hơn thì cái hài lại được thể hiện ở mức độ cao hơn. Nó phụ thuộc vào đối

tượng mà tác phẩm phản ánh. Tuy nhiên nhẹ nhàng nhưng không có nghĩa

là hời hợt, qua loa mà thâm túy sâu lắng. Nó tác động vào tâm lý của những

kẻ cần đề cập, và gây tiếng cười cho những người đón đọc nó. Tiếng cười

trong tác phẩm tiểu phẩm như thế nào, đó là do cái hài kịch quyết định.

IV. Kết cấu

1. Kết cấu về nội dung

Nói đến tiểu phẩm báo chí người ta còn chú ý đến đặc điểm kết cấu

của thể loại này. Kết cấu về mặt nội dung, thứ nhất là phải “ngắn gọn”.

Trong xu hướng xã hội hóa như hiện nay, người nào nhanh thì thắng do

vâym không chỉ riêng tiểu phẩm mà bất kỳ một thể loại nào yêu cầu trước

tiên là phải ngắn gọn. Công chúng họ chỉ có vài phút tiếp nhận thông tin,

thông tin càng ngắn càng dễ đọc và thu hút được sự quan tâm của nhiều

người. Thông thường một tác phẩm tiểu phẩm chỉ độ 300 - 1500 từ trở lại.

Tiểu phẩm càng ngắn gọ, càng xúc tích thì càng gây ấn tượng. Nhiều khi

viết dài sẽ là lan man, dài dòng, có khi còn đi lạc vấn đề. Tuy nhiên ngắn

46

Page 47: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

gọn song không có nghĩa là bỏ qua chi tiết. Ngắn gọn nhưng vẫn phải đảm

bảo được đầy đủ nội dung thông tin, ngắn gọn mà đơn giản, dễ hiểu.

Nội dung của tác phẩm tiểu phẩm phải có “sức thuyết phục”. Đặc

điểm này thể hiện ở chủ đề tư tưởng của tác phẩm, ở ngôn ngữ mà tác giả

dùng để diễn đạt, dẫn dắt vấn đề và tính lôgic cảu sự kiện, nhân vật, hiện

tượng được nêu. Nếu bài viết thiếu tính lôgic, tiểu phẩm trở thành miễn

cưỡng, thiếu sức thuyết phục, công chúng khó có thể tiếp nhận được tác

phẩm. Một tác phẩm được viết ra và công bố trên các phương tiện truyền

thồng mà không được công chúng tiếp nhận, tác phẩm đó hoàn toàn bị thất

bại. Đây là điều tối kỵ không thể diễn ra. Vì vậy tác phẩm tiểu phẩm phải

được viết ra sao cho công chúng đón đọc, đón xem và phản hồi lại. Như thế

mục đích mà tác phẩm hướng tới đã thành công.

2. Kết cấu về hình thức

Đặc điểm kết cấu về “hình thức”. Một tác phẩm tiểu phẩm thường

có 3 phần: vào đề, diễn giải và kết luận.

Phần vào đề có tính chất gợi mở vấn đề cần bàn, cần đề cập trong

tiểu phẩm sang sự chú ý, tò mò cho người đọc. Ví dụ tiểu phẩm “Giá như”

của tác giả Mai Liên. Phần mở đầu tác giả viết:

“Trời sáng bét, cả nhà cụ lớn mới thức dậy. "Hôm nay sao dậy muộn

thế nhỉ?", mọi người trong nhà đều thắc mắc. Đến gần trưa mới phát hiện

cái đồng hồ báo thức của nhà là con gà trống thiến bị mất”.

Phần diễn giả dẫn dắt người đọc đi vào nội dung chính của tác phẩm,

tạo nên tiếng cười và những tình huống và giải đáp tình huống ấy. Càng đi

sâu vào câu chuyện tác giả càng đẩy tình huống ấy lên cao lôi kéo sự chú ý,

quan tâm của người đọc. Đồng nghĩa với việc tiếng cười được đẩy lên đến

cao trào. Và tác giả đã kết thúc câu chuyện với đỉnh điểm của cao trào.

Phần kết luận cần khái quát vấn đề đang bàn, đưa ra lời bình (nếu

cần thiết). Lời bình có khi là lời của tác giả hoặc có khi là nhân vật trong

tiểu phẩm.

47

Page 48: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Tuy nhiên không phải bất kỳ tác phẩm tiểu phẩm nào cũng tuân theo

đúng trình tự như trên. Ví dụ như tiểu phẩm “Giá như”, tác giả không đưa

ra kết luận mà để người đọc tự kết luận. Không nói ra nhưng qua tác phẩm,

tác giả muốn châm biếm, đả kích lũ quan tham trong xã hội phong kiến

trước kia. Lòng tham của chúng là vô cùng tận nhưng cuối cùng sự tham

lam ấy đã phải trả giá.

Trong tiểu phẩm báo chí, “ngôn ngữ” thường được sử dụng như lối

văn học, người viết phải có khả năng tu từ với vốn từ ngữ phong phú. Tùy

theo từng người, từng tác giả mà họ có cách sử dụng vốn từ riêng theo sự

hiểu biết của mình. Tuy nhiên mục đích chung cần hướng tới của họ là tạo

ấn tượng mạnh mẽ và ảnh hưởng trực tiếp tới người đọc.

Lối nói ví von, so sánh, ẩn dụ, ngoa dụ, nói quá, nhân hóa được các

tác giả tiểu phẩm sử dụng một cách triệt để. Sự việc có thể chỉ ở mức bình

thường nhưng qua cách thể hiện của tác giả, nó sẽ được khoác trên mình

một chiếc áo mới đẹp đẽ hơn, mới hơn khiến người đọc cảm thấy thích thú

và chắc chắn sẽ đọng lại sâu trong lòng người đọc.

Ngoài ra thủ thuật nhân cách hóa những con vật, đồ vật gần gũi hay

lối viết ẩn dụ để người đọc tự phát hiện ra ẩn ý của tác giả cũng thường

được sử dụng. Tuy nhiên, để có tác dụng hữu hiệu, người viết phải có một

kiến thức rộng và ngòi bút sắc sảo, nhất là mức độ ẩn dụ cần vừa phải phù

hợp với nhận thức của đông đảo độc giả, nếu không tiểu phẩm sẽ mất tác

dụng, thậm chí phản tác dụng.

Đặc điểm kết cấu còn thể hiện ở các biện pháp gây cười. Việc gây

cười trong tác phẩm tiểu phẩm có thể có nhiều khía cạnh khác nhau như

miêu tả hình dáng nhân vật, miêu tả sự kiện, cách dùng từ ngữ... tuy nhiên,

cái cười đích thực, chứa đựng thông tin chính của tiểu phẩm thường được

tạo ra bằng hai cách:

- Tiểu phẩm gây cười bằng kết thúc bất ngờ: đây là loại tiểu phẩm

mà đọc cho đến gần hết tác phẩm, sự việc diễn ra một cách bình thường

48

Page 49: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

không có gì đáng chú ý, chỉ đến khi kết thúc sự việc mới bật ra cái nghịch

lý, mâu thuẫn - tạo nên tiếng cười thoải mái, sảng khoái. Ví dụ tiểu phẩm

“Những giọt nước mắt của cụ rùa” (Lãn Tử, báo Lao động xã hội, số 94,

2001). Nội dung của tác phẩm kể về vị lãnh đạo của một cơ quan nọ

khuyến khích anh em đi học để nâng cao trình độ. Để tỏ rõ quyết tâm, ông

này còn mời thợ về tạc tượng đá ghi tên các tiến sỹ. “Một tấm bia đá bằng

cẩm thạch cao sừng sững được đặt trên lưng một cụ rùa. Gương mặt cụ Rùa

nghênh nghênh đầy kiêu hãnh”. Tuy nhiên, buổi sáng làm lễ khánh thành

với đầy đủ các quan chức thì “tự nhiên đầu cụ rùa gục xuống, những giọt

nước mắt trào ra trông thật thương tâm...” Nguyên nhân là do có người đã

nói với cụ Rùa: “Cụ Rùa ơi, mấy cái ông tiến sỹ đang ngự trên lưng cụ ấy

mà, tôi nói cụ đừng buồn nhé, họ chưa có bằng cử nhân đâu”.

- Tiểu phẩm gây cười bằng các chi tiết sinh động, hài hước trong quá

trình diễn biến của sự việc. Các chi tiết này được sắp xếp theo trình tự từ

thấp đến cao và xuất hiện trong toàn bộ tác phẩm. Từng chi tiết tạo nên sự

hấp dẫn, lôi cuốn và tiếng cười của người đọc.

Cũng có khi tiểu phẩm kết hợp cả hai yếu tố trên. Loại kết cấu này

như một xung đột kịch, được dồn nén đến cao độ và được giải quyết bằng

một kết thúc độc đáo, trong đó các hệ thống chi tiết như là phần “thắt nút”

và kết thúc là phần “mở nút”.

Về “phương pháp thể hiện”. Tiểu phẩm báo chí được thể hiện rất

đa dạng, gồm nhiều phương pháp khác nhau, như văn xuôi, văn vần,

thơ, ...Đề tài của tiểu phẩm báo chí vô cùng phong phú là tất cả những hiện

tượng, quá trình xảy ra trong cuộc sống trên tất cả các mặt kinh tế - chính

trị - văn hóa - xã hội cả trong nước và nước ngoài.

+ Văn xuôi. Là loại tác phẩm chiếm phần lớn, có thể chia thành 3

loại: tác phẩm là một câu chuyện hoàn chỉnh; tác phẩm là các câu hội thoại

ngắn; tác phẩm là tin có lời bình. Tất cả đều được viết bằng văn chính luận

- nghệ thuật mang đậm chất hài hước thể hiện ở các dạng: đả kích, châm

49

Page 50: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

biếm. Tác phẩm thuộc loại này luôn đề cập đến các nhân vật, hiện tượng

xấu xa, tiêu cực trong xã hội. Với kết cấu ngắn gọn, đơn giản, phù hợp với

đa số bạn đọc có ít thời gian đọc báo. Trong đó, có thẻ có lời bình của nhân

vật, có thể không để cho đọc giả tự suy ngẫm và rút ra kết luận cho bản

thân mình.

+ Văn vần. Đó là những bài thơ, ca dao trào phúng. Tác phẩm có thể

rất ngắn ví dụ:

“Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao”

Tính hài hước, kết cấu, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ truyền miệng ngắn gọn

là những đặc điểm làm cho thơ ca trào phúng được công chúng ưa thích,

đồng thời những đặc điểm đó có tác dụng hữu hiệu trong cuộc đấu tranh bài

trừ các tệ nạn xã hội, lối sống không lành mạnh và các tư tưởng phản động.

+ Tranh biếm họa. ảnh. Đây là hình thức thể hiện của tiểu phẩm

cũng thường xuyên xuất hiện trên các báo. Kết cấu của tranh biếm họa

không đòi hỏi nghiêm ngặt tuân theo một quy luật đồ họa như tỷ xích, gam

màu, đánh bóng, phối cảnh... mà đều phá cách, với mục đích nhấn mạnh

tính kệch cỡm, lố bịch của sự kiện, hiện tượng cần phê phán, đả kích và

phần nào chính sự phá cách ấy tạo nên ấn tượng mạnh, tạo hiệu quả phê

bình hài hước cao.

Do đặc điểm của tiểu phẩm là thiên về phê phán, đả kích - cho nên

ngoài tính chiến đấu, cần phân biệt phải trái rõ ràng để định hướng đúng về

nội dung cũng như không rơi vào khuynh hướng cực đoan. Phê phán, châm

biếm phải có tác động tích cực đến hiện tượng - đó cũng là mục tiêu quan

trọng nhất.

Do tính chất gợi mở, gây sự chú ý của phần vào đề nên lời văn có

nhiệm vụ dẫn dắt người đọc, người xem, tạo các nút căng thẳng để phần

diễn giải cởi nút đúng lúc, đúng chỗ.

50

Page 51: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Việc chọn đề tài, mỗi người có những cách riêng của mình, nhưng

thông thường có các cách chọn: chọn ngẫu hứng và chọn có chủ tâm và

khai thác vốn có.

Chọn ngẫu hứng là cách chọn không chủ động về đề tài nhưng chủ

động về tư duy. Có nghĩa là đề tài có khi chợt nảy ra nhưng người viết luôn

có tư duy lật xới vấn đề để xem xét đề tài ấy có nên viết hay không. Cách

chọn ngẫu hứng tốt nhất là cách đọc sách bão, nghe đài, quan sát trong đời

sống xã hội, hoăck là tự đi thực tế tìm đề tài.

Chọn đề tài có chủ tâm tuy khó nhưng nếu chọn được thường có hiệu

quả cao. Tác giả sẽ đi theo hướng đã định trước. Có thể ví cách chọn ngẫu

hứng là “đi câu” còn cách chủ tâm lai “quăng chài”. “Quăng chài” chính là

cách tư duy định hướng.

Sau khi đã tìm được hướng đề tài cũng như đề tài phù hợp thì công

việc tiếp theo sẽ là viết thành tác phẩm. Không giống với các thể loại báo

chí khác, viết tiểu phẩm là phải có thủ thuật. Không một tác phẩm tiểu

phẩm nào giống nhau. Mỗi tác phẩm là một sáng tạo riêng của từng tác giả.

Có thủ thuật khác nhau trong việc viết tiểu phẩm. Tổng hợp từ một số tác

phẩm cũng như kinh nghiệm của các nhà báo có thể đưa ra một số thủ thuật

sau:

- Thủ thuật ví von, so sánh: lấy, kể chuyện cũ (lấy xưa nói nay, để so

sánh với thời nay, vận cổ, suy kim, hoặc so sánh với các sự vật với nhau để

có tác dụng phê phán hoặc ca ngợi).

- Thủ thuật cài bẫy: Tác giả dẫn dắt người đọc theo một hướng, rồi

bất ngờ chuyển sang một hướng khác hoàn toàn không ai dự đoán trước

được. Cách gài bẫy này thường có tác dụng gây được tiếng cười sảng

khoái.

- Thủ thuật cường điệu: sự việc xảy ra ở mức độ này, nhưng tác giả

cường điệu lên mức khác bằng những lời pha trò, khiến người đọc biết rõ

đó chỉ là sự đùa cợt của tác giả, nhưng vẫn thấy thú vị.

51

Page 52: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

- Thủ pháp nhân cách hóa: mượn con vật, đồ vật hay hiện tượng

thiên nhiên, thần thánh không có thật để diễn đạt chuyện thật của đời sống

xã hội.

- Thủ thuật dùng lối viết ẩn dụ: không nói ra điều cần nói mà để tự

công chúng suy ngẫm, phát hiện ra ẩn ý của tác giả. Tuy nhiên mức độ cần

vừa phải, vì nếu quá khó suy diễn thì người đọc không hiểu nổi, tiểu phẩm

trở nên mất tác dụng.

V. Kết luận

Tóm lại tiểu phẩm là một món ăn tinh thần hiện đang được nhiều

người ưa chuộng. Nó góp phần thúc đẩy xã hội phát triển thông qua chuyện

đời, sự đời, phê phán đả kích những thói hư, tật xấu để vươn tới cái chân -

thiện - mỹ bằng cái hài - cái cười sảng khoái. Chính vì vậy tiểu phẩm hiện

đang được các nhà báo sử dụng ngày càng nhiều, cùng với các thể loại báo

chí khác góp phần làm tăng thêm tính hấp dẫn, đa dạng trong phong cách

và phương pháp thể hiện của báo chí.

Sáng tác tiểu phẩm là lao động nghệ thuật, là công việc khó khăn

nhưng cũng đầy thú vị, bởi mục tiêu của tiểu phẩm là loại trừ cái xấu xa,

vươn tới cái đẹp, cái hoàn thiện. Vì thế người viết ngoài trí thông minh để

phán xét một cách chính xác bản thân hiện tượng, còn phải biết tiếp thu và

vận dụng sáng tạo tính hài hước, tính trào phúng, sự hóm hỉnh truyền thống

của dân tộc. Có như vậy mới dễ dàng tiếp cận với công chúng cũng như

tăng thêm sức mạnh giáo dục của tác phẩm.

Câu chuyện báo chíI. Khái niệm

Câu chuyện báo chí (tiếng Anh - Newspaper story) hay còn gọi là

"câu chuyện nhạy cảm", là một thể loại báo chí, có quá trình phát sinh phát

triển nhiều năm trên báo chí thế giới cũng như báo chí nước ta. Nếu như

trước đây các nhà báo còn e dè trong việc sử dụng thể loại này cũng như

52

Page 53: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

tần số xuất hiện trên mặt báo của thể loại này còn ít thì hiện nay, đặc biệt

trong những năm gần đây, thể loại Câu chuyện báo chí xuất hiện ngày càng

nhiều. Nó không chỉ gia tăng về mặt số lượng mà chất lượng cũng được

nâng cao một cách đáng kể, đề tài cũng đa dạng và phong phú hơn. Nó

được công chúng đón nhận với lòng ngưỡng mộ và yêu thích, coi đó như

món ăn tinh thần bổ ích, lý thú mỗi khi đọc báo, nghe đài, xem truyền hình.

Trong báo chí hiện đại, câu chuyện báo chí thể hiện một kiểu tư duy

mới, cách nhìn cuộc sống, cách nắm bắt đời sống rất riêng. Câu chuyện báo

chí với lối viết giản dị, súc tích có kết cấu co giãn, linh hoạt, đề tài gần với

cuộc sống đời thường đã có ảnh hưởng lớn tới việc giáo dục nhân cách, lối

sống cho mọi người.

Nói đến câu chuyện báo chí có lẽ nhiều người vẫn còn thắc mắc. Tuy

nhiên là một trong những thể loại của báo chí và nằm trong nhóm chính

luận nghệ thuật, vì vậy câu chuyện báo chí cũng có khả năng đáp ứng nhu

cầu thông tin xác thực và thông tin thời sự. Mặt khác câu chuyện báo chí

còn sử dụng cả bút pháp văn nghệ với ngôn ngữ giàu hình ảnh, có sức biểu

cảm cao, chi tiết cô đúc, cách hành văn mang nhiều ẩn ý để tạo chiều sâu

cho câu chuyện

Vậy câu chuyện báo chí được hiểu như thế nào?

Câu chuyện báo chí là thể loại báo chí sử dụng một số phương

pháp của văn nghệ, truyền đạt một cốt truyện có tính thời sự nóng hổi

đến người tiếp nhận qua các phương tiện truyền thông đại chúng.

Với vai trò quan trọng của mình trong hệ thống thể loại, câu chuyện

báo chí là thể loại không thể thiếu được đối với công chúng báo chí và các

phương tiện truyền thông đại chúng.

II. Đặc điểm của câu chuyện báo chí

Nằm trong nhóm các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật nên Câu

chuyện báo chí vừa mang đặc điểm của nhóm chính luận nghệ thuật lại vừa

có những đặc trưng riêng của thể loại.

53

Page 54: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

1. Cốt truyện

Nói đến một câu chuyện bất kỳ điều đầu tiên người ta thường nhớ tới

đó là cốt truyện. Cốt truyện đó là phần cốt lõi nhất của câu chuyện, nó tóm

tắt gần như tất cả các sự kiện, hiện tượng, nhân vật trong cốt truyện dưới

một ngôn ngữ ngắn gọn, cô đọng, xúc tích nhất. Tuy nhiên một cốt truyện

hay không có nghĩa là câu chuyện hay và ngược lại một câu chuyện hay

không có nghĩa là có cốt truyện hay.

Câu chuyện báo chí cũng là một câu chuyện. Vì vậy nó cũng có cốt

truyện hay và ngắn gọn. Nó có thể bao gồm nhiều tình tiết, sự biến được

cấu trúc dưới nhiều dạng khác nhau nhưng phải hoàn chỉnh , phát triển theo

logic sự việc. Với tư cách là một yếu tố của nội dung tác phẩm, cốt truyện

sẽ là hệ thống những biến cố có quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn

nhau, làm thành phần nội dung quan trọng nhất của tác phẩm. Những tính

cách nhân vật khác nhau, những xung đột, mâu thuẫn khác nhau trong đời

sống được câu chuyện báo chí khắc họa, bố cục trong một dung lượng hạn

chế theo kiểu “qua một giọt nước biết vị mặn của biển cả, qua một tia sáng

biết ánh trăng”. Câu chuyện thường diễn ra trong một thời gian và không

gian hạn chế, giúp người đọc nhận ra điều gì đó sâu sắc về cuộc đời, tình

người, cũng như về tham vọng của con người và những mưu đồ của họ.

“Cốt truyện là hệ thống sự kiện cụ thể được tổ chức theo yêu cầu tư

tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất

trong hình thức động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch”.

Trong Câu chuyện báo chí chất liệu cơ bản để làm nên cốt truyện

chính là sự kiện - đó là những việc có tác động và ảnh hưởng đáng kể đến

số phận và tính cách của nhân vật. Trong đó, những sự kiện lớn có thể tạo

thành những bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời nhân vật. Và đó là yếu

tố cơ bản để tác giả đi đến một Câu chuyện báo chí.

Cốt truyện của Câu chuyện báo chí có mối liên hệ chặt chẽ với chủ

đề, tư tưởng làm toát lên nội dung của tác phẩm. Một cốt truyện lôi cuốn

54

Page 55: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

hấp dẫn sẽ góp phàn tạo nên sức mạnh thuyết phục của chủ đề tư tưởng và

ngược lại. "Dù đa dạng, mọi cốt truyện đều trải qua một tiến trình vận

động, có hình thành, phát triển và kết thúc. Vì vậy, mỗi cốt truyện thường

bao gồm các thành phần: trình bày, khai đoạn, phát triển, đỉnh điểm và kết

thúc". Tuy nhiên có thể tuỳ thuộc vào từng Câu chuyện báo chí khác nhau,

đôi khi tác giả không nhất thiết phải trình bày đủ các thành phần trên. Điều

đó của thể hiện việc linh hoạt trong sáng tạo tác phẩm của từng tác giả.

2. Chủ đề tư tưởng

Đặc điểm thứ hai là chủ đề tư tưởng. Chủ đề tư tưởng bao giờ cũng

hình thành từ cốt truyện. Chủ đề được thể hiện ở bản thân cốt truyện, xung

đột hoặc hình tượng nhân vật thông qua các tình tiết, tính cách, nội dung

câu chuyện. Chủ đề của Câu chuyện báo chí đáp ứng yêu cầu tuyên truyền

của tờ báo trong từng thời kỳ, giai đoạn nhưng không có tính chất thời sự

"bám sát sự kiện từng ngày từng giờ". Trong Câu chuyện báo chí, chủ đề

không tách rời tư tưởng tác phẩm. Tư tưởng ở đây chính là sự đánh giá và

bộc lộ ý nghĩa của vấn đề được thể hiện, là cách giải quyết vấn đề theo

một khuynh hướng nhất định vốn có ở lập trường và quan điểm của tác giả.

Mỗi câu chuyện báo chí chỉ nhằm làm sáng tỏ một chủ đề nhất định.

Mỗi câu chuyện báo chí chỉ nhằm khẳng định một tư tưởng nào đó,

tuy nhiên cũng có trường hợp một câu chuyện lại có nhiều mạch tư tưởng,

vừa khẳng định, vừa ca ngợi, vừa phê phán. Nhưng tất cả vẫn phải xoay

quanh trục trung tâm, phục vụ cho tư tưởng chủ đạo của câu chuyện, từ đó

dẫn người đọc đi từ những nét riêng biệt của nhân vật trong tác phẩm đến

khái quát chung nhất của vấn đề xã hội được đề cập.

3. Đề tài

Đặc điểm thứ ba trong Câu chuyện báo chí là đề tài. Đề tài trong Câu

chuyện báo chí hết sức phong phú và đa dạng. Thực tế có bao nhiêu hiện

tượng đời sống thì cũng có bấy nhiêu đề tài để Câu chuyện báo chí phản

55

Page 56: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

ánh. Tuy nhiên nó còn nhằm đạt tới tính thời sự thể hiện ở sự giáo dục kịp

thời đối với công chúng tiếp nhận thông tin.

Mặc dù có thể phản ánh đời sống xã hội trên một bình diện rộng,

song như vậy không có nghĩa là bất cứ đề tài nào cũng được đưa vào Câu

chuyện báo chí, kể cả đề tài truyền thống. Do vậy đứng trước bất kỳ một

hiện thực cuộc sống nào, mỗi nhà báo cần nghiên cứu tìm hiểu kỹ đề tài

này có thể viết được Câu chuyện báo chí hay không?

Một điều cần lưu ý là đề tài của câu chuyện báo chí phải gắn với đời

sống báo chí. Do vậy yêu cầu đặt ra đối với câu chuyện báo chí là việc

chọn đề tài phải phù hợp với tình hình, tức là đề tài tuy không bắt buộc

bám sát sự kiện thời sư, cũng không được tác rời “quỹ đạo tuyên truyền của

báo chí” và yêu cầu bức xúc của đời sống xã hội.

4. Kết cấu

Đặc điểm thứ tư trong Câu chuyện báo chí là kết cấu. Nói đến kết

cấu là nói đến hình thức của Câu chuyện báo chí. Trong mối quan hệ giữa

nội dung và hình thức của tác phẩm, kết cấu chịu sự chỉ đạo và chi phối của

chủ đề tư tưởng, cốt truyện, song kết cấu cũng có nhiệm vụ phải tổ chức

sao cho chủ đề tập trung, tư tưởng thống nhất, thấm sâu vào từng bộ phận

của tác phẩm, kể cả những chi tiết nhỏ nhất.

Kết cấu phải tổ chức sự phát triển của từng tính cách một cách nhất

quán theo chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Muốn vậy, tính cách nhân vật phải

được đặt vào những tình huống nhất định. Nói một cách khác, nghệ thuật

kết cấu trong câu chuyện báo chí chính là nghệ thuật tình huống.

Thông thường một câu chuyện báo chí có kết cấu gồm 3 phần cơ

bản:

- Phần mở đầu: giới thiệu hoàn cảnh nảy sinh xung đột của câu

chuyện, giới thiệu nhân vật với những nét khái quát, mang tính thời sự và

đặc trưng nhất. Sự khái quát ấy nhằm tạo ra một khung cảnh đi vào nội

56

Page 57: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

dung cốt truyện. Ví dụ câu chuyện báo chí trong chuyên mục “tuổi trẻ và

pháp luật” của báo Tiền phong thường được bắt đầu bằng không gian, thời

gian, hoàn ảnh dẫn đến hậu quả của những hành vi vi phạm pháp luật ấy

của nhân vật một cách khái quát. Nhờ vậy, người đọc có thể hình dung ra

những gì sẽ xảy ra ở phần tiếp theo. Như vậy, câu chuyện đã có một mạch

dân, việc đi vào nội dung cốt truyện sẽ dễ dàng và câu chuyện dễ mang lại

hiệu quả thông tin.

Nhìn chung kết cấu của câu chuyện báo chí khá co giãn và linh hoạt

để thích ứng với sự phong phú, đa dạng của chủ đề, đề tài. Nó có điểm gần

với kết cấu của truyện ngắn, truyện vừa, nhưng không chia thành nhiều tần,

nhiều tuyến mà thường được xây dựng theo nguyên tắc tương phản hoặc

liên tưởng.

5. Ngôn ngữ

Đặc điểm tiếp theo trong Câu chuyện báo chí là ngôn ngữ. Ngôn

ngữ trong câu chuyện báo chí là ngôn ngữ kịch, đòi hỏi tính hành động cao.

Đó cũng là ngôn ngữ của văn học ở dạng: đối thoại, độc thoại, trần thuật,

miêu tả, tự sự…

Ngôn ngữ của Câu chuyện báo chí rất gần với đời thường, gắn bó với

công chúng, giúp tác phẩm đi sâu vào tâm tư, tình cảm của họ. Bằng cách

đó câu chuyện báo chí đã tạo cho mình sự nhạy bén về thời cuộc cũng như

những tư suy mới trong thời đại mới. Thể loại này có đặc điểm: ngắn gọn

nhưng đủ ý bao quát mọi vấn đề, mọi chi tiết mà câu chuyện đề cập đến.

Điều này đòi hỏi tác giả phải có cách nhìn tổng quát, khách quan và thận

trọng khi viết cũng như sự tài tình trong cách sử dụng ngôn ngữ biểu đạt

của mình.

6. Nhân vật

Một đặc điểm nữa trong Câu chuyện báo chí là nhân vật. Nhân vật

trong Câu chuyện báo chí phản ánh chính là con người với nhiều đối tượng,

thành phần khác nhau. Thông qua đối tượng phản ánh, ý tưởng của tác giả

được toả sáng. Nó là linh hồn của toàn bộ tác phẩm. Trong cuộc sống mỗi

57

Page 58: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

người có một số phận riêng nhưng trong Câu chuyện báo chí, câu chuyện

phải thông qua cái riêng để thể hiện cái chung. Do vậy nhân vật trung tâm

của Câu chuyện báo chí phải thể hiện được những nét nổi bật về tính cách

và hành động để hướng tới chủ đề tư tưởng.

7. Bút pháp

Đặc điểm cuối cùng trong câu chuyện báo chí chính là bút pháp. Bút

pháp trong câu chuyện báo chí là bút pháp trần thuật, tự sự nên người viết

với tư cách là người thẩm định, phải thể hiện được cái tôi thẩm mỹ nhưng

năng động, nhạy bén và hoạt bát hơn. Trong câu chuyện báo chí đánh giá

chủ quan của người viết giữ vài trò quan trọng trong việc định hướng đối

với nhận thức, thái độ, tình cảm của người đọc về vấn đề được đề cập, vì

vậy tác giả của Câu chuyện báo chí cần thận trọng trong cách mô tả, lựa

chọn từ ngữ khi đưa ra ý kiến của mình về sự kiện, nhân vật.

III. Kết luậnTóm lại câu chuyện báo chí là một thể loại báo chí vừa mang yếu tố

báo chí vừa mang yếu tố văn nghệ được sử dụng ngày càng nhiều trên các

phương tiện thông tin đại chúng ở nước ta cũng như trên thế giới. Những

yếu tố cơ bản của câu chuyện báo chí là cốt truyện, chủ đề tư tưởng, đề tài,

kết cấu, ngôn ngữ, nhân vật và bút pháp - cái tôi. Do vậy việc nắm vững

những đặc trưng, đặc điểm của thể loại là yêu cầu cấp thiết đối với người

viết câu chuyện báo chí nhằm khai thác thế mạnh của thể loại này trong

việc thực hiện chức năng giáo dục tuyên truyền của báo chí.

Ký chân dungI. Từ “chân dung văn học” đến “ký chân dung”

1. Chân dung văn học

Trong văn học, công chúng từ lâu đã quen thuộc với những tác phẩm

chân dung văn học - một thể thuộc ký văn học lấy đối tượng miêu tả là các

văn nghệ sỹ nổi tiếng, các nhà khoa học hoặc các nhà văn hóa lớn... Bằng

ngôn ngữ văn học, những tác phẩm thuộc thể này đã tái tạo một cách chính

58

Page 59: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

xác và sinh động về những con người có thât, đã xây dựng được những

chân dung vừa chi tiết, cụ thể đồng thời có độ khái quát rất cao. Sau khi

đọc những tác phẩm ấy, công chúng có thể hiểu thêm nhiều vấn đề của đời

sống văn học, khoa học - những vấn đề nhiều khi rất riêng tư - điều mà ít

có thể loại văn học khác làm được. Sức hấp dẫn của chân dung văn học có

lẽ chính là ở đặc điểm này.

Trong tác phẩm chân dung văn học, ngoài việc sử dụng bút pháp

sinh động và một kết cấu tương đối co giãn, tác giả còn phải là người có sự

nhạy cảm, có khả năng quan sát tinh tế để thẩm định đúng đắn bản chất của

đối tượng. Bản thân những tác giả viết chân dung văn học thường cũng là

những nhà văn nổi tiếng.

Về hình thức kết cấu, chân dung văn học chấp nhận nhiều kiểu kết hợp

khác nhau: có tác phẩm giống như tiểu sử, có tác phẩm là những trang ghi

chép sau những lần gặp gỡ, có tác phẩm lại là ấn tượng tổng quát về một

cuộc đời, một con nguời. Lối kết cấu đa dạng như vậy khiến chân dung văn

học nhiều khi bị lẫn vào với những thể khác. Tuy nhiên, trong tất cả những

tác phẩm thuộc loại này đều có một điểm chung: Chúng đều là những bài

viết sinh động đủ sức tạo nên ấn tượng sâu đậm về một con người mà

chúng ta mới biết hoặc chưa biết gì cả. Để nhằm đạt được những ấn tượng

như vậy, tác giả chân dung văn học phải có sự hiểu biết sâu sắc về đối

tượng của mình. Sự thẩm định giàu cảm xúc và cái tôi trần thuật trong

những tác phẩm thuộc thể loại này mang một sắc thái riêng. Tác giả chân

dung văn học thường cũng là những nhà văn nổi tiếng và đã từng gặp trực

tiếp nhân vật của mình.

Trong thực tế, những tác phẩm thuộc chân dung văn học luôn phải

đứng trước những thử thách. Ngoài việc tái tạo lại chân dung nhân vật, tác

phẩm còn phải làm được nhiệm vụ cắt nghĩa, lý giải tài năng đối tượng

nữa. Vì nhân vật của chân dung văn học là những người nổi tiếng nên công

chúng đã ít nhiều biết về họ, nhất là về các công trình, tác phẩm của họ.

59

Page 60: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Tác phẩm chân dung văn học phải vượt qua những điều đó để đi sâu vào

thế giới tâm hồn và hoạt động sáng tạo của nhân vật để cắt nghĩa, lý giải.

Chỉ khi nào tác phẩm đạt tới được những yêu cầu như vậy, nó mới được

công chúng tiếp nhận.

2. Ký chân dung

Báo chí nước ta ra đời muộn hơn nhiều so với báo chí thế giới. Ra

đời muộn, vì vậy báo chí nước ta chịu ảnh hưởng nhiều của báo chí các

nước. Đặc biệt là các nước đế quốc, thực dân đến xâm lược. Lịch sử báo

chí Việt Nam cho thấy những tờ báo đầu tiên ở nước ta được xuất bản bằng

tiếng Pháp, phục vụ cho quân đội viễn chinh, phục vụ cho bộ máy cầm

quyền của chính phủ bảo hộ. Phải đến năm 1865, tờ báo đầu tiên bằng chư

Quốc ngữ ở Việt Nam mới ra đời, đó là tờ Gia Định báo. Như vậy, so với

lịch sử báo chí thế giới, báo chí Việt Nam đã xuất hiện chậm hơn khoảng 2

thế kỷ.

Từ những năm 20 của thế kỷ XX, khi còn đang hoạt động ở nước

ngoài, nhà báo Nguyễn Ái Quốc đã viết nhiều bài báo nổi tiếng khắc họa

chân dung của những người có thật. Đó là chân dung của những tên thực

dân xâm lược tàn bọa và nạn nhân của chúng ở các thuộc địa. Với sự kết

hợp của kiến thức đông tây kim cổ và kiến thức phong phú, cụ thể của cuộc

sống hàng ngày, với tinh thần chiến đấu không khoan nhượng trước kẻ thù

và với bút pháp tài hoa và nghệ thuật châm biếm sâu sắc, tác giả Nguyễn

Ái Quốc đã dựng lên hàng chục chân dung sống động. Đó là những “nhà

khai hóa - những tên vô lại tàn ác, man rợ và tham lam vô độ. Chúng đã

gây biết bao tội ác ở các nước thuộc địa dưới cái vỏ bình đẳng, bác ái.

Đồng thời, tác giả còn cho thấy cảnh sống cùng cực của những người lao

động lương thiện dưới ách thống trị của bọn thực dân qua rất nhiều chân

dung thuộc mọi tầng lớp nhân dân ở những đất nước bị xâm lược.

Trong tác phẩm nổi tiếng Bản án chế độ thực dân Pháp, chúng ta

gặp rất nhiều những chân dung của “các quan toàn quyền, thống đốc” với

60

Page 61: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

nhiều hình dạng khác nhau nhưng có chung một bản chất: Đó là sự tàn bạo

còn hơn dã thú, sự đểu cáng, vô sỉ, sự tham lam và thói dâm đãng bỉ ổi. Với

những nét đặc tả có độ khái quát cao và bút pháp hài hước sâu sắc thể hiện

một tinh thần chiến đấu ngoan cường, nhà báo Nguyễn Ái Quốc đã vạch

trần bộ mặt thật của “các quan cai trị”. Chúng là những “ông Phuốc”, “ông

Lông”, “ông Gác-bi”

Các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc đã dựng lên rất nhiều chân dung

của những con người có thật. Đó là những chân dưng được khắc họa đạt tới

một trình độ khái quát rất cao, có thể gây ấn tượng mạnh đối với người đọc.

Những chân dung ấy là những bằng chứng sống động để tố cáo chế độ thực

dân, vạch trần bản chất man rợ của những kẻ luôn tự coi mình là có nghĩa

vụ đi “khai hóa” cho các dân tộc khác.

Ngay từ khi mới ra đời, nền báo chí cách mạng Việt Nam đã kế thừa

được những truyền thống của các nhà báo tiền bối như lãnh tụ Nguyễn Ái

Quốc. Trong các thể loại báo chí, dạng bài xây dựng chân dung những con

người có thật thường xuyên suất hiện, phản ánh sinh động và kịp thời tiến

trình của cách mạng nước ta. Đặc biệt là dòng báo chí cách mạng. Cùng với

sự phát triển của chữ Quốc ngữ, báo chí tiếng Việt dần dần đã trở thành

một vũ khí lợi hại cho việc tuyên truyền đường lối cách mạng của Đảng,

đồng thời tố cáo tội ác của bọn xâm lược, bán nước. Cùng với sự pháy triển

của báo chí, các thể loại của báo chí - trong đó có Ký chân dung cũng phát

triển theo. Trong hàng loạt tác phẩm báo chí thời kỳ đó, công chúng thường

xuyên được đọc các tác phẩm Ký chân dung của các nhà văn, nhà báo như

Hải Triều, Qua Ninh, Vân Đình, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng...Ở thời kỳ

này nhìn chung giữa các thể loại báo chí vẫn thường xuyên có sự giao thoa

với nhau, bởi lẽ đó, ký chân dung thường xuyên suất hiện trong các thể

khác - đặc biệt là trong phóng sự. Có thể tìm thấy trong phóng sự Việc làng

của Ngô Tất Tố và các phóng sự của Vũ Trọng Phụng (Cơm thầy cơm cô,

Làm đĩ, Một chuyến đi...) rất nhiều chân dung của những con người có thật,

61

Page 62: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

tiêu biểu, điển hình cho các tầng lớp người trong xã hội - từ những tên quan

cai sứ, quan huyện đến bọn lính cơ lính lệ và những người bị áp bức, bị bần

cùng hóa, lưu manh hóa.

Trong khoảng vài ba thập kỷ vừa qua, công chúng báo chí nước ta đã

qune thuộc với dạng bài “người tốt, việc tốt”. Nội dung của những tác

phẩm thuộc dạng bài này - như tên gọi của nó là nêu gương những con

người cụ thể đã có những hành động, việc làm tốt để mọi người học tập

hoặc rút ra kinh nghiệm cần thiết cho cá nhân mình. Những việc tốt nhiều

khi chỉ rất nhỏ bé và con người được nêu gương cũng chỉ tiêu biểu ở một

khái cạnh nào đo. Cũng như các thể loại báo chí khác, bài người tốt, việc

tốt phải đáp ứng yêu cầu thời sự nên tính điển hình của nó thường gắn với

một bối cảnh, một thời điểm nhất định.

Thấy rõ tầm quan trọng của dạng bài người tốt, việc tốt, ngay sau khi

hòa bình lập lại, Bác Hồ đã yêu cầu báo Đảng mở ra mục “Người mới, việc

mới” (sau đổi thành người tốt, việc tốt). Mặc dù bận rất nhiều việc, Bác

vẫn dành thời gian hàng tuần, hàng tháng để nghe Ban Tuyên truyền Trung

ương báo cáo kết quả về việc tuyên truyền người tốt, việc tốt

Trong những năm vừa qua, nhất là từ sau Đại hội lần thứ VI của

Đảng đến nay, với tinh thần đổi mới, dân chủ hóa đời sống xã hội, báo chí

của chúng ta đã trở thành lực lượng xung kích trong việc “nhìn thẳng vào

sự thật, nói rõ sự thật”. Bên cạnh những tấm gương tốt, trên nhiều tờ báo đã

thẳng thắn nêu lên những “khuôn mặt đen” của những kẻ đang ngày đêm

góp phần “làm nghèo đất nước”. Thực tế đã chứng tỏ rằng những tác phẩm

có nội dung như vậy không những không làm suy giảm lòng tin của công

chúng đối với lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta. Ngược lại chúng còn tạo

ra được những hiệu quả tích cực, góp phần củng cố niềm tin của mọi người

trước quyết tâm đổi mới của Đảng. Điều đó cho thấy trình độ nhận thức của

công chúng hôm nay đã thay đổi, đòi hỏi những người làm báo phải có ý

thức hơn nữa trong việc thông tin đa dạng, nhiều chiều. Về phương diện

62

Page 63: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

lý luận thể loại, dạng bài người tốt việc tốt được coi là một tiểu loại của ký

chân dung. Bởi trước đó đã có ý kiến cho rằng dạng bài người tốt việc tốt

không liên quan gì đến những bài viết về “người xấu, việc xấu”. Về thực

chất cả hai dạng bài này đều thuộc ký chân dung. Do lấy người thật việc

thật làm đối tượng chủ yếu để phản ánh và việc xuất hiện cái tôi trần thuật

cùng với bút pháp giàu chất văn học, ký chân dung được xếp vào loại thể

ký báo chí. Con người (đối tượng phản ánh) trong ký chân dung có thể là

những “khuôn mặt đen” đang cần phải lên án, phê phán. Với phạm vi như

vậy, thuật ngữ ký chân dung đã phản ánh được một hiện tượng đã từng tồn

tại và phát triển rất lâu trong các thể loại ký báo chí.

Khác với thể chân dung văn học, ký chân dung không chỉ nhằm vào

các đối tượng là những văn nghệ sĩ nổi tiếng mà chấp nhận một đối tượng

đa dạng hơn nhiều. Đó là những con người có thật được coi là tiêu biểu ở

một mặt nào, một khía cạnh nào đó. Vì lẽ đó, tính điển hình của đối tượng

thường gắn với một bối cảnh hay một thời điểm mang yêu cầu thời sự. Sự

thẩm định của tác giả ký chân dung cũng không dựa trên cơ sở của những

xác cảm thẩm mỹ. Những tác phẩm thuộc thể loại này có mục đích chủ yếu

là nhằm thông báo cho công chúng một mẫu người cụ thể được coi là “tốt”

hay “xấu” theo một quan điểm nhất định. Như vậy sự thẩm định mang tính

cộng đồng rất rõ rệt.

II. Đặc điểm và khái niệm

1. Đặc điểm

Đối tượng chủ yếu mà tác phẩm ký chân dung đề cập tới là những

con người có thật được coi là tiêu biểu, điển hình cho một vấn đề hoặc ở

một mặt nào đó. Nhưng con người ở đây phải gắn liền với những sự việc,

hành động cụ thể, có thật. Con người bộc lộ những phẩm chất, bộc lộ suy

nghĩ của mình thông qua những hành động rất cụ thể. Do khuôn khổ (hoặc

thời lượng có hạn của một tờ báo hoặc một chương trình phát thanh, truyền

63

Page 64: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

hình), con người hiện lên trong tác phẩm ký chân dung thường chỉ được

nhấn mạnh ở một vài điểm nổi bật. Khi mô tả diện mạo hay trình bày

những suy nghĩ nội tâm của đối tượng, tác giả ký chân dung chỉ nêu lên

những điểm đặc biệt có khả năng gây ấn tượng nhất. Bởi lẽ đó, nhìn chung

các tác phẩm thuộc ký chân dung đều có xu hướng nghiêng về đặc tả. Điều

này có nguyên do là ở chỗ tác phẩm phải đáp ứng yêu cầu thời sự nên đối

tượng được phản ánh thường chỉ được coi là điển hình ở một bối cảnh, một

thời điểm cụ thể nào đó.

Trên thế giới, lý luận báo chí từ lâu đã sử dụng khái niệm đặc tả.

Trong những bài giảng của mình, ông T.J.S Giooc, chuyên gia của

UNESCO coi đặc tả là “một loại tin đặc biệt mà trong đó chủ yếu nhân

cách hóa một sự kiện, đặt nó vào cách diễn đạt của con người và kể câu

chuyện từ góc độ con người”. Cũng theo quan điểm của ông Giooc, “việc

những người viết đặc tả phải làm làn tìm ra góc độ con người, hứng thú

con người tròn các sự kiện tin họ định viết”. Tuy nhiên, ông cho rằng đặc

tả là một loại tin đặc biệt và nếu xem xét từ khía cạnh chủ đề thì hầu hết

các tin đều có thể được biến thành tin đặc tả.

Cũng nói về đặc tả, GS.TS Arnold Hoffmann (khoa báo chí, trường

ĐH Các Mác Lai-xích thuộc Cộng hòa dân chủ Đức) đã có những ý kiến

xác đáng. Theo ông, đặc tả là “sự phác họa sinh động và đầy sức sống về

một con người, tập trung vào những đặc điểm và những nét đặc trưng chủ

yếu của con người đó và trình bày con người đó trong những hoạt động xã

hội có liên quan của họ”. Con người - đối tượng chủ yếu của tác phẩm đặc

tả xuất hiện “với tư cách một cá nhân tiêu biểu cho mối quan hệ phong phú

của mình với thế giới xung quanh và đặc biệt với những con người khác...

Đặc tả cốt nhằm miêu tả những đặc điểm tất nhiên và ngẫu nhiên về mặt xã

hội đã hòa hợp như thế nào trong nhân cách của một cá nhân”. Tác giả

còn đưa ra một số lời khuyên đối với các nhà báo trẻ khi viết đặc tả:

64

Page 65: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

- Những cá nhân gương mẫu không phải là những anh hùng không

có nhược điểm

- Trước tiên phải hiểu con người một cách toàn diện.

- Bám sát thực tế

- Con người bộc lộ bản chất trong hoạt động hàng ngày

- Miêu tả động cơ

- Miêu tả con người được đặc tả trong những tình huống thử thách

- Viết về những mâu thuẫn và cách giải quyết mâu thuẫn.

Trong đời sống văn học cũng như báo chí, chúng ta đã làm quen với

thuật ngữ chân dung văn học, một thể loại thuộc thể ký văn học có nội

dung rất đặc biệt. Đó là những tác phẩm văn học viết về các danh nhân, về

những người nổi tiếng trong các lĩnh vực chính trị, quân sự, văn học, nghệ

thuật, khoa học, văn hóa, thể thao... Đó là những tác phẩm ký viết về những

con người có thật tiêu biểu trong xã hội thuộc các lĩnh vực khác nhau như

cuốn “Truyện kể về các nhà bác học vật lý” viết về những nhà khoa học vật

lý nổi tiếng trên thế giới như Đanin Becnuli, Uyliam Tômxon... “Những

năm tháng không thể nào quên” của nhà văn Hữu Mai viết về Đại tướng Võ

Nguyên Giáp, ...

Trong văn học thế giới, chúng ta đã từng biết tới những tác phẩm ký

chân dung văn học nổi tiếng của Gor-ki viết về đại văn hào Li-ép Tôn-

xtooi, của Ê-ren-bua viết về Pi-cát-xô... Trong văn học Việt Nam, các nhà

văn Tô Hoài, Bùi Hiển... cũng có những tác phẩm chân dung văn học khá

nổi tiếng. Đặc biệt là chân dung của các nhà văn thế hệ trước như Nam

Cao, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan.. qua ngòi bút Tô Hoài trong tập

“Cát bụi chân ai”...

Đặc điểm của tác phẩm chân dung văn học là viết về những người

nổi tiếng . Sự thẩm định chân dung về khách thể mà nó phản ánh là sự thẩm

định trên cơ sở của cám xúc thẩm mỹ, nhằm cắt nghĩa lý giải tài năng nhân

cách của đối tượng. Để đạt được mục đích đó. các tác phẩm chân dung văn

65

Page 66: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

học có kết cấu linh hoạt và nhiều khi tác phẩm có sự pha trộn của nhiều thể

loại khác nhau.

Ở khía cạnh khác, điều dễ nhận thấy giữa tác phẩm chân dung văn

học và thể ký chân dung có những nét tương đồng. Trước hết, chúng đều là

những tác phẩm viết về những con người có thật, được coi là tiêu biểu, điển

hình ở một góc độ nào đó. Tuy nhiên, khi đi sâu vào những tiêu chí thể

loại, có thể thấy giữa hai thể này có nhiều điểm không giống nhau. Khác

với đối tượng của ký chân dung văn học, đối tượng trong tác phẩm ký chân

dung báo chí có mức độ tiêu biểu thấp hơn nhiều. Đó là những tấm gương

điển hình đang nảy sinh hàng ngày hàng giờ trong mọi lĩnh vực của đời

sống xã hội.

Về các khía cạnh như bút pháp, kết cấu, nhìn chung hai thể này cũng

không giống nhau. Sự khác biệt giữa chúng trước hết là sự khác biệt của

hai thể thuộc hai loại hình khác nhau (ký văn học và ký báo chí). Chân

dung văn học - mặc dù viết về người thật việc thật nhưng vẫn còn đầy đủ

những giá trị văn học, còn ký chân dung về cơ bản vẫn chịu sự chi phối của

áp lực thông tin thời sự nên là một thể loại đơn giản hơn về nhiều khía

cạnh.

Khác với chân dung văn học, thể loại ký chân dung không bó hẹp

phạm vi đối tượng phản ánh ở những con người nổi tiếng mà chấp nhận

một đối tượng rộng rãi hơn, đa dạng hơn nhiều. Đó là những con người,

những tập thể người được coi là tiêu biểu, gần với một bối cảnh cụ thể nào

đó đáp ứng yêu cầu tuyên truyền thời sự. Hơn thế nữa, đối tượng của tác

phẩm ký chân dung thường có những hành động, việc làm suy nghĩ gắn

liền với yêu cầu thời sự. Điều cần nhấn mạnh ở đây là: yêu cầu thời sự đối

với những tác phẩm thuộc ký chân dung không gấp gáp, cập nhật như đối

với tin hay ghi nhanh. Thời sự của ký chân dung là thời sự của từng giai

đoạn, từng thời kỳ có một khoảng thời gian tương đối dài. Có thể lấy ví dụ:

Trong giai đoạn hiện nay, việc nêu gương những người biết làm giàu chính

66

Page 67: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

đáng, đúng luật hoặc những vấn đề đặt ra theo qưan điểm cảu Đảng như

chống tiêu cực, chống tham nhũng... là những việc phải có một quá trình

nhất định.

Ký chân dung không thẩm định đối tượng trên cơ sở cảm xúc thẩm

mỹ như trong chân dung văn học mà dựa trên những tiêu chí chung của

cộng đồng về cái tốt, cái xấu... Với ý nghĩa đó, cái tôi trần thuật của tác giả

ký chân dung bao giờ cũng dựa trên cái ta - cộng đồng. Nói cách khác,

những tác phẩm ký chân dung có nhiệm vụ thông báo cho công chúng báo

chí một mẫu người nào đó được coi là “tốt”hay xấu theo một quan điểm

nhất định. Và những phẩm chất được coi là “tốt” hay “xấu” đó phải gắn

liền với những suy nghĩ, việc làm và hành động cụ thể. Chúng là minh

chứng cho phẩm chất của khách thể thẩm mỹ.

Qua đó chúng ta thấy, việc lấy những con người hay tập thể có thật

với những việc làm tiêu biểu, đáp ứng yêu cầu thông tin thời sự làm đối

tượng phản ánh trong tác phẩm ký chân dung là một đặc điểm quan trọng

để phân biệt thể loại này với thể loại khác. Mặc dù cùng có nhiệm vụ phản

ánh hiện thực nhưng các tác phẩm báo chí không nhằm xây dựng các hình

tượng như trong văn học nghệ thuật. Tác phẩm báo chí có nhiệm vụ chủ

yếu là thông tin thời sự về người thật, việc thật. Con người hiện lên trong

các tác phẩm báo chí thường gắn với sự kiện, sự việc, thậm chí ẩn sau

những sự kiện, sự việc đó. Xét trong toàn bộ hệ thống thể loại báo chí thì

thể ký chân dung có nhiều ưu thế hơn trong việc phản ánh chân dung con

người có thực mặc dù các thể loại báo chí khác cũng đề cập đến lĩnh vực

này.

2. Khái niệm

Từ những phân tích trên có thể rút ra khái niệm về ký chân dung như

sau:

Ký chân dung là một thể loại thuộc thể ký báo chí có đối tượng

phản ánh là những con người hay một tập thể người có thật, được coi là

67

Page 68: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

tiêu biểu vào những thời điểm nhất định, đáp ứng yêu cầu thông tin thời

sự. Đó là những con người hay tập thể người có hành động, việc làm

hoặc suy nghĩ nội tâm đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng. Ký

chân dung có kết cấu linh hoạt và bút pháp giàu chất văn học.

Khái niệm trên bao hàm những ý cơ bản sau:

- Ký chân dung lấy con người (cá nhân hoặc tập thể ) có thật, tiêu

biểu điển hình làm đối tượng phản ánh. Nhưng con người ở đây phải gắn

liền với những sự việc cụ thể có thật. Con người hoặc tập thể người bộc lộ

những phẩm chất và suy nghĩ của mình thông qua những hành động, việc

làm cụ thể trong những tình huống hoặc những hoàn cảnh điển hình. Hoàn

cảnh hoặc tình huống đó là môi trường hành động để đối tượng bộc lộ

những phẩm chất của mình. Con người trong ký chân dung phải là con

người hành động.

- Đặc tả được coi là bút pháp chủ yếu (tuy không phải là duy nhất)

trong ký chân dung. Thực tế cho thấy những tác phẩm ký chân dung có

nhiều giọng điệu khác nhau: có khi nghiêm túc, có khi hài hước nhẹ nhàng

nhưng cũng có khi châm biếm sâu cay... Những sắc thái này tùy thuộc vào

khả năng của mỗi tác giả và tùy thuộc vào chân dung mà tác giả muốn giới

thiệu với công chúng.

- Trong tác phẩm ký chân dung, thái độ thẩm định của tác giả được

đặc biệt coi trọng, thái dộ này được bộc lộ qua cách lựa chọn, sắp xếp và

nhấn mạnh chi tiết. Sự thẩm định đó còn biểu lộ qua những lời bình trực

tiếp của tác giả. Lời bình trong ký chân dung thường gắn gọn, đi thẳng vào

những vấn đề chính yếu nhất. Lời bình có thể đặt ngay đầu bài, hoặc đặt

sau những chi tiết quan trọng, hoặc ở phần kết. Nếu lời bình đặt ở phần kết

phải có tác dụng nhấn mạnh và nâng cao tầm cỡ của vấn đề.

- Đối tượng được phản ánh trong ký chân dung thường chỉ được nêu

bề dày và chiều sâu nhất định. Ngoài việc mô tả diện mạo, hành động và

những suy nghĩ của đối tượng, người viết tác phẩm ký chân dung còn có

68

Page 69: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

thể đi sâu vào quá khứ để tìm ra những chi tiết, những dữ kiện tiêu biểu

nhằm chứng minh cho phẩm chất của đối tượng được phản ánh.

- Ký chân dung không chấp nhận những chân dung có nhiều mặt đối

lập mâu thuẫn, điều mà trong chân dung văn học người ta vẫn thường thấy.

III. Kết cấu của ký chân dung.

Kết cấu của ký chân dung thường gắn liền với đối tượng mà nó phản

ánh. Nhìn chung một tác phẩm ký chân dung được kết cấu gồm những phần

cơ bản sau

1. Phần mở đầu:

Nêu sự việc, sự kiện hay hoàn cảnh tình huống nổi bật đáp ứng yêu

cầu thời sự và giới thiệu con người, đối tượng chủ yếu của tác phẩm có liên

quan đến sự việc, sự kiện, hoàn cảnh hoặc tình huống đó.

Phần này có nhiệm vụ tạo ra bối cảnh để đối tượng chính xuất hiện.

Bối cảnh này phải đáp ứng được nhu cầu thời sự và càng điển hình càng có

sức hấp dẫn với công chúng.

2. Phần chính của tác phẩm

Nhấn mạnh những nét tính cách hay phẩm chất của đối tượng thông

qua việc đặc tả về diện mạo , suy nghĩ gắn với những việc làm hành động

nổi bật được coi là tiêu biểu nhất của đối tượng.

Đây là phần chủ yếu nhất trong tác phẩm ký chân dung nhằm tái tạo

lại chân dung của đối tượng. Tác giả cần triệt để có thể khai thác những chi

tiết tiêu biểu nhất để phục vụ cho ý đồ bài viết của mình. Trong phần này,

tác giả có thể trình bày những suy nghĩ của đối tượng cùng với mối liên hệ

hữu cơ với phẩm chất hoặc tính cách , những dữ kiện liên quan đến đối

tượng nhằm tạo ra bề dày và chiều sâu của chân dung. Ở đây cần lưu ý đến

những nét tiêu biểu nhất trong tiểu sử của đối tượng hoặc những dữ kiện có

liên quan đến quá khứ, đến hoàn cảnh của nhân vật để soi sáng hành động

hiện tại.

69

Page 70: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

3. Phần kết luận

Thông thường trong phần này tác giả đưa ra lời bình cuối cùng của

mình để nhấn mạnh ý nghĩa chủ yếu nhất của tác phẩm. Do vậy phần này

thường ngắn gọn, cô đọng và có sức bật bởi sự dồn nén

IV. Kết luận

Với tư cách là một thể loại báo chí ít nhiều có khả năng văn học, ký

chân dung đã xuất hiện từ khá sớm trong đời sống báo chí nước ta. Trải qua

quá trình phát triển, nó ngày càng ổn định và trở thành một trong những thể

loại báo chí quan trọng, thường xuyên xuất hiện trên các phương tiện

truyền thông đại chúng trong giai đoạn hiện nay.

Đặc điểm cơ bản của ký chân dung là một thể loại báo chí viết về

con người (có thật, cụ thể, tiêu biểu, đáp ứng yêu cầu thông tin thời sự...)

gần với những hoàn cảnh, tình huống, những sự việc, sự kiện tiêu biểu xảy

ra trong đời sống xã hội. Những cá nhân này có thể được coi là đại diện cho

cái tốt đẹp, cái cao cả, cái anh hùng hoặc cũng có thể là đại diện cho những

kẻ xấu, những cá nhân có những hành vi phạm pháp hoặc đi ngược lại với

những tiêu chí chung về đạo đức, tập quán, truyền thống của cộng đồng.

Trên cơ sở của những phân tích trên, để phát huy những ưu thế của

thể loại, góp phần vào việc phát triển của nó người viết ký ngoài việc nắm

vững đặc điểm của thể loại: mỗi tác giả còn phải có ý thức sáng tạo để tạo

ra cho nó những phẩm chất mới, như:

- Tăng cường thông tin thẩm mỹ, khắc học những chân dung có

chiểu sâu, đạt tới cấp độ điển hình.

- Giữ vững vai trò thẩm định của cái tôi trần thuật - nhân chứng - tác

giả trong việc thẩm định đối tượng

- Quan tâm đến nhu cầu thiết thực của công chúng để kịp thời đưa ra

những chân dung phù hợp với nhu cầu hiểu biết thực tế của họ.

70

Page 71: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Ví dụ về phóng sự

Kình ngư săn cá trên sông Nhật Lệ

71

Page 72: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Họ không quăng chài bủa lưới mà lặn sâu xuống

sông, săn tìm từng con cá to. “Vũ khí” sát thương cá

là một khẩu súng gỗ tự chế…

Ở tiểu khu 3, thị trấn Quán Hàu, huyện Quảng

Ninh (Quảng Bình) có một gia đình làm nghề ngư,

nhưng có điều nghề của họ lại khá “đặc biệt”: công việc

hàng ngày của họ chẳng phải quăng chài, bủa lưới, thả

câu như bao gia đình làm nghề ngư cùng xóm, mà là lặn sâu săn tìm những

con cá to, có giá trị trên những con sông để làm món đặc sản. Nghe đồn

như vậy, chúng tôi đã tìm đến tận nhà người có biệt tài “săn cá” để hiểu rõ

thực hư.

 Nghề đặc biệt

Khi chúng tôi đến cũng là lúc họ chuẩn bị dụng cụ bỏ lên thuyền để

đi săn. Ngôi nhà của họ nằm ngay bên bờ sông Nhật Lệ, cách chân cầu

Quán Hàu khoảng vài trăm mét, gió lùa vào mát rượi. Khi tôi bày tỏ sự tò

mò muốn tìm hiểu về nghề săn cá, không phải vòng vo, anh Phạm Văn

Vượng- 23 tuổi nhưng đã có thâm niên gần 10 năm trong nghề săn cá- thật

thà chỉ cho tôi vài món dụng cụ phục vụ nghề săn. Toàn bộ chỉ bao gồm

một khẩu súng gỗ thon dài cỡ 80 cm được gọt đẽo trơn tru, nặng chừng một

kg. Bên trên 2/3 thân súng phía đầu nòng được buộc bốn sợi dép râu cố

định, còn phần đuôi thân súng được gài một thanh hãm làm cò… Vũ khí để

sát thương cá là hai mũi tên nhọn hoắt nhỉnh hơn đũa gắp thức ăn, dài một

mét, mỗi mũi tên có cấu tạo khác nhau được làm bằng inox sáng loáng.

Vượng giải thích, mũi tên không có ngạnh tròn dài được dùng để bắn cá to

cỡ 10 kg trở lên, còn mũi tên đôi có ngạnh sắc nhọn ở đầu mũi dùng để bắn

cá 10 kg trở xuống. Sở dĩ mũi tên thon dài không có ngạnh dùng để bắn cá

lớn là vì thân nó dày và cứng, khó xuyên thủng nên làm ngạnh vào sẽ hạn

chế sự xuyên thủng, nhưng để ăn chắc Vượng đã làm một sợi dây thép nhỏ

buộc vào phần đuôi thân mũi tên và có gắn hai cục phao to bằng hai nắm

Bộ dụng cụ

săn cá

72

Page 73: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

tay làm hiệu để khi tên găm vào cá, nó có thể vùng vẫy bỏ chạy nhưng với

sợi dây bám vào mũi tên chúng cũng không thể thoát. Ngoài dụng cụ chủ

yếu là cây súng gỗ và hai mũi tên ra, còn đôi chân nhái và kính lặn để nước

khỏi vào mắt. Hỏi có gì thêm nữa không, anh Vượng cười: chỉ có vậy thôi

anh ạ!

Với bộ dụng cụ đi săn khá đơn giản, thô sơ nhưng Vượng đã hạ được

không biết bao nhiêu loài cá có giá trị dưới các lòng sông. Chính Vượng

cũng không nhớ hết đã thực hiện bao nhiêu lần đi săn cá. Phạm Văn Tuệ –

em trai Vượng cũng theo để phụ Vượng giữ dây buộc đầu mũi tên cho cá

khỏi chạy thoát và để học kinh nghiệm nghề săn cá dưới nước. Tuệ cho

hay, Vượng anh trai mình mới là tay săn “thiện xạ” số một trong nhà và là

“kình ngư” số một trong nghề này. Vượng sinh năm 1984, anh chính thức

kế nghiệp bố kể từ sau khi ông qua đời cách đây hai năm. Vượng có thân

hình không vạm vỡ nhưng rắn chắc, nước da màu đồng xỉn vì ngâm nước

nhiều. Vượng không chỉ có tài thiện xạ mà còn có sức khoẻ dẻo dai và có

thể lặn rất lâu ở độ sâu từ 5-7 sải nước, chẳng cần bình ôxy (Người lặn bình

thường chỉ lặn đến độ 3 sải,  chạm đến đáy là hết hơi phải trồi lên để thở).

Cả vùng thị trấn Quán Hàu ai cũng biết đến biệt tài bơi, lặn của gia

đình họ. Lặn sâu chạm đến tầng đáy mà đạp đất trồi lên thì chẳng nói làm

gì, đằng này với nghề săn cá nên anh Vượng cũng chẳng khác gì con rái cá

dưới lòng sông. Với máu mê nghề nghiệp, một hơi lặn của Vượng người

đứng trông trên bờ cứ tưởng như “trải chiếu” nằm dưới đáy sông phục cá.

Không những vậy đôi khi còn thao tác đổi tên cho phù hợp với từng loại cá

to nhỏ khác nhau khi phát hiện ra chúng, kẻo dùng “dao mổ gà để giết trâu”

thì mất toi công sức. Khi được hỏi tại sao không dùng bình ôxy để lặn được

lâu, Vượng thổ lộ là nếu dùng bình ôxy hay ống thở sẽ tạo bọt bóng nên khi

tiếp cận đến gần mục tiêu, cá sẽ sợ bỏ chạy. Vì vậy, chỉ có nước lặn “tay

bo” để “mật phục” ra tay cho tiện.

73

Page 74: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Dường như gia đình họ đến với nghề này từ một hoàn cảnh khá trớ

trêu. Năm 1992, cả nhà đang có cuộc sống khá ổn định ở Tân Long, xã

vùng cao Trường Sơn; thì bị lũ to cuốn trôi hết tài sản, nhà cửa khiến cả gia

đình lâm vào cảnh màn trời chiếu đất. Hoang mang trước cơn lũ kinh

hoàng đó, cả gia đình quyết định chuyển về thị trấn Quán Hàu để lập

nghiệp. Vốn liếng không có lại đông con nên càng lâm vào cảnh khó khăn,

thiếu thốn đủ bề. Nhà có đến 8 người nhưng nơi ở chỉ là một căn nhà cấp

bốn nhỏ bé ở cạnh bờ sông Nhật Lệ… Và họ đã gắn bó với nghiệp săn cá

trên sông hơn cả chục năm nay.

 Thiện xạ số 1 dưới nước

Thật không ngoa khi cho rằng Vượng là tay “sát cá” số một, bởi với

một bộ dụng cụ đi săn đơn giản, khó có thêm người thứ hai ở đất này có

biệt tài săn cá như anh. Vượng rất thích sự phiêu lưu mạo hiểm, chinh phục

độ sâu ở những con sông, vì ở khu vực nào nước càng sâu, càng tĩnh lặng

thì càng có nhiều loài cá to trú ngụ. Vượng tâm sự, làm nghề này chẳng thể

ngày nào cũng đi săn được vì phải bám vào con nước. Khi con nước đục sẽ

không thể phát hiện được cá và bắn chính xác. Làm trệch mục tiêu sẽ kinh

động cả bầy cá, lần sau gặp lại chúng sẽ bỏ chạy. Với kinh nghiệm và bản

lĩnh của mình Vượng đã nhiều lần hạ được những con cá to, nặng hàng

chục kg.

Vượng kể lại, năm kia (2005) hai anh em vòng đường biển bằng

chiếc canô Côle nhỏ bé của gia đình đến cầu sông Gianh sâu 5 sải nước,

nằm phục dưới mố cầu gần nửa ngày thì hạ được chú cá trồi (cá vược) nặng

đến 35 kg, và phải vật lộn gần một giờ đồng hồ mới lôi được nó lên thuyền.

Vượng cho hay với chú cá to đến hàng chục kg ở dưới nước ngay cả khi

trúng tên nó cũng kéo chạy con thuyền  đi vài chục mét. Những vực sông

sâu, bến cảng thẳm ở Quảng Bình Vượng đã đều lui tới. Vượng nói  săn ở

vùng Thanh Khê, sông Gianh là sướng nhất, vì ngay dưới chân cầu Gianh

cá vừa to lại hầu hết là những loài có giá trị kinh tế cao như cá nâu, cá

74

Page 75: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

vược, cá hênh, cá hồng. “Ở đây đã không gặp thì thôi chứ gặp thì phải cỡ từ

20 - 30 kg trở lên, đưa được một con lên bờ có giá vài ba triệu chứ ít đâu!.

Vả lại đầu ra lúc nào cũng thuận lợi, dân nhà hàng giành nhau mua cất tủ

lạnh để làm món đặc sản”. Hiện cá vược, cá nâu có giá 100.000đ/kg, nên

chỉ cần bắn được con cá cỡ 5 kg trở lên cũng bõ bèn được công sá bị hao

tổn. Còn ở khu vực sông Nhật Lệ quen thuộc thì không đâu là hai anh em

chưa đặt chân tới. Con sông này dài tới gần 20 km, thường có cá từ 2-3 kg,

đôi khi cũng có những con 10 –15 kg. Khu vực quen thuộc mà họ thường

săn cá là chân cầu Quán Hàu, ngã ba Trần Xá, hay ngược lên sông Đại

Giang ngay chân cầu Long Đại. Những loài cá to chỉ thích môi trường yên

tĩnh, ở quanh các mố cầu, các hang hốc, vực sâu, vì vậy đôi khi phải mất

khá nhiều công sức để dụ dỗ chúng ra khỏi nơi trú ẩn mới bắn để khi bị

trúng trên chúng khỏi chạy vào hang ẩn nấp.

Làm nghề săn do người cha truyền lại đã lâu nhưng đôi khi Vượng

cũng gặp những trường hợp khó lường. Đó là khi chạm trán với những con

cá quá to cứ nhìn trừng từng vào mũi tên, khi đối diện cũng không khỏi ớn

lạnh, thậm chí khớp tay không dám bắn… Theo như kinh nghiệm của

Vượng, phải đến thật gần, nhắm bắn vào phần lườn cá mới dễ xuyên thủng

bụng của chúng. Những con cá cỡ 15 kg trở lên ngay cả khi tên đã bắn găm

vào ngang thân, đôi khi chúng vẫn vùng vẫy chạy thoát. Khi đã bị thương

con cá đau đớn vùng chạy quấn vào đá hay các vật cản, cứa đứt sợi dây, thế

là xôi hỏng bỏng không!. Điều đặc biệt tối kỵ khi bắt loại cá vược là không

được để tay vào mang của chúng, loại cá này có cái mang gió sắc ngọt như

dao cạo, có khi cứa đứt lìa bàn tay. Khá thường xuyên xảy ra chuyện tên đã

bắn trúng mà cá vẫn thoát. Những con cá đã bị trúng tên rồi cũng chết

nhưng mất công lặn lội theo chúng. Mà gặp vào chài lưới nhà nào thì nhà

đó được hưởng. Là cá do mình bắn, lại có mũi tên làm chứng hẳn hoi

nhưng mà “chim trời cá nước” ai gặp người ấy hưởng.

75

Page 76: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Mải nói chuyện với Vượng từ sáng sớm đến lúc mặt trời đứng ngọn

sào, mặt nước Nhật Lệ bắt đầu phản chiếu màu sáng long lanh. Không để

lỡ cơ hội con nước đang dần sáng lên, hai anh em họ chia tay tôi dong

thuyền cho một ngày săn trên dòng Nhật Lệ…

Phong Điền

Cổ tích ở Lê Bình

Đến khi gặp chị Phạm Thị Nhẫn, mới nhận ra rằng,

trong cuộc sống vẫn có những câu chuyện tựa như cổ

tích...

Đám cưới không chú rể…

Chị là Phạm Thị Nhẫn (vợ của thương binh nặng Vũ

Văn Thành) ở xã Lê Bình - thị trấn Thanh Miện - Hải

Dương. Cách đây 27 năm, chị Nhẫn là một cô thôn nữ 24

tuổi xinh đẹp. “Duyên số” đến với chị thật bất ngờ. Lần đầu

gặp anh, chị không khỏi bàng hoàng, bởi chị không nghĩ

trên đời này lại có người “quái dị” như thế - một thể xác gầy

gò, một thân hình ốm yếu, chỉ còn nửa người vì đôi chân không còn nữa...

Mấy hôm sau, chị nhận được thư anh, ban đầu là một lá, hai lá và

được em gái anh Thành đem đến. Lá thư thứ ba, đích thân anh mang đến

tận nơi cho chị. Nhìn anh, chị lại nghĩ đến người cha thân yêu của mình, đã

anh dũng hy sinh cho Tổ quốc. Anh cũng là một người lính, đã để lại một

phần xương máu nơi chiến trường…

Họ hàng phản đối, anh em phản đối, cả người mẹ hết mực yêu

thương chị cũng phản đối. Bà nói trong nước mắt: “Nếu mày lấy nó tao từ

mày”. Chị chỉ còn biết động viên: “Con đến với anh là cái duyên cái số.

Vợ chồng

chị Nhẫn

bên ngôi

nhà nhỏ

của mình

76

Page 77: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Sau này sướng khổ con không ân hận điều gì”. Đám cưới chị cũng là một

ngày đặt biệt: không ăn hỏi, không cỗ bàn và không có… chú rể! Phần vì

do nhà gái không đồng ý, phần vì chú rể không... đi được, nên bạn bè đã

chuốc rượu cho chú rể say mèm. Và, cô dâu được bạn bè chú rể “hộ tống”

về nhà chồng! Nhưng đám cưới họ, mọi người đến rất đông, bởi họ hiếu kỳ

muốn nhìn thấy chú rể, có cả những người bị chị từ chối muốn “mục sở

thị” người chồng của chị.     

      Những tháng ngày bĩ cực

Về nhà chồng được một thời gian, chị đưa anh ra khỏi trại thương

binh, xin đất ở Trại lợn của xã để ở riêng. Cuộc sống bắt đầu bằng hai bàn

tay trắng, anh thì tàn tật không giúp đỡ được gì nhiều, bao nhiêu gian nan,

khó khăn đang đón chờ phía trước. Năm sau, chị sinh con trai đầu lòng,

cuộc sống gia đình vốn đã khó khăn lại càng thêm túng quẫn. Để nuôi con,

chăm chồng, chị đã xin nghỉ dạy mầm non để ở nhà, đồng thời, làm đủ mọi

việc để cầm cự với cuộc mưu sinh. Có lẽ, ông trời muốn thử thách ý chí

của chị nên cứ dồn mọi giông bão lên đôi vai của người phụ nữ bé nhỏ này.

Bao nhiêu vốn liếng dàm dụm và vay mượn đổ vào nuôi gà, nuôi lợn đều

“toi” theo đàn gia cầm, gia súc. Không chỉ vậy, khi con chị vừa chập chững

biết đi lại mắc bệnh lở loét. Nhiều lúc, chị chỉ biết khóc thầm cho thân phận

của mình. Con ở viện, chồng ở nhà, một mình chị phải chạy đi chạy lại

chăm sóc cả hai người. Chạy chữa thế nào cũng không khỏi, được người

khác mách cho bài thuốc nào, chị cũng vay mượn tiền mua cho con uống.

Có người bảo ăn ba con gà chân chì, chị cũng cố nài nỉ hàng xóm đổi 9 con

gà giống đem về nấu cháo cho con ăn, người ta bảo lấy vỏ cây xà cừ tắm

cho con, một mình chị suốt ngày đẽo gọt 7 cây xà cừ bên đường, đến mức,

chúng không kịp...ra vỏ mới.

Đói ăn, cả nhà chỉ biết ăn củ sắn, rau lấp. Có người bảo: “Thằng nhỏ

bệnh tật như vậy mà cho nó ăn sắn ăn rau thì sống sao được”. Chị chỉ còn

biết trả lời trong tiếng nấc nghẹn: “Ăn sắn nó còn được sống, không  ăn sắn

77

Page 78: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

thì... chỉ có chết”. Hết sắn, thì ăn củ khoai, hết củ, lại ăn lá. Với gia đình chị

lúc đó, cái gì có thể ăn được đều phải... nuốt. Nhiều khi quá quẫn, chị đánh

liều về nhà mẹ vay tiền, bà mẹ nhìn con chua xót: “Có cơm cá thịt đấy, con

vào ăn đi”. Nhưng, chị ăn sao được khi nghĩ đến chồng con ở nhà, ăn sao

được khi con khóc, bố phải buộc con vào bụng, lết bằng tay trên những con

đường sỏi đá để dỗ dành con. Đã có lúc bàn tay mỏi không trụ vững, cả anh

và con cùng ngã nhào…

Năm 1985, chị viết đơn lên xã xin miếng đất ở chợ Neo, vừa là muốn

xây dựng một chỗ ở tử tế, vừa là muốn kiếm kế sinh nhai. Nhưng mãi đến

năm 1987, gia đình chị mới được xã cấp cho một miếng đất nhỏ 3,5m2. Chị

lấy từng viên ngói ở trại lợn về lợp mái, đào đất đóng gạch, đắp nền... Sáng

đi chợ, đêm tranh thủ làm. Một mình chị hì hục tự... xây nhà. Nhà dựng

xong, chị mở cho chồng một quán nước nhỏ, còn mình sáng nào cũng đạp

xe hàng cây số lên Cẩm Giàng, Ninh Giang mua hàng về bán. Cũng may,

thời điểm ấy không mấy người buôn bán, nên hàng của chị rất đắt khách, đi

chuyến nào cũng chỉ vài ba ngày là hết hàng, cuộc sống thường nhật trong

gia đình dần đỡ cơ cực hơn.

        Một câu chuyện có hậu

Dù được chị chăm sóc chu đáo, nhưng những vết thương chiến tranh vẫn

cứ thỉnh thoảng giày xé cơ thể anh Thành, chưa kể những hôm “trái gió trở

giời”. Anh Thành đùa vui: “Tôi bây giờ như một cái đài khí tượng trong

nhà vậy, trở trời là biết ngay, cơ thể đau buốt suốt mấy ngày liền”. ở chợ,

cuộc sống khá hơn, gia đình đỡ vất vả hơn nhưng sự xô bồ, ồn ào của cảnh

chợ búa làm bệnh tình anh quay lại thường xuyên hơn. Để anh có không

gian yên tĩnh nghỉ dưỡng, năm 2000, chị Nhẫn bán mảnh đất ở chợ đang

“ăn nên làm ra” về xây ngôi nhà nho nhỏ trong làng Bất Nạo. Ba đứa con

của anh chị giờ cũng đã trưởng thành và đỡ đần rất nhiều cho cha mẹ. Đó là

phần thưởng xứng đáng cho sự hy sinh và nghị lực phi thường của chị

Nhẫn. Khi nói chuyện quá khứ, chị không khỏi rùng mình và cố ngăn

78

Page 79: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

những dòng nước mắt: “Có lúc, tôi nghĩ không thể sống nổi. Nhưng nhìn

anh và ba đứa con thơ, tôi như có thêm động lực và tinh thần để vượt lên tất

cả, vượt qua mọi khó khăn mà có lúc tôi cảm tưởng không vượt qua được”.

Với anh Thành, chị là người phụ nữ đã cho anh tất cả: tình yêu, sự chăm

sóc yêu thương và cả hạnh phúc. Chính chị đã cho anh niềm tin vào cuộc

sống mà có lúc anh đã muốn quên đi, muốn từ bỏ tất cả.

Giông tố thử lòng người, anh chị có thể tự hào về tình yêu đã trải qua

muôn ngàn sóng gió của mình, tự hào về hạnh phúc mà bây giờ và mãi mãi

họ đang nắm giữ. Khi tạm biệt chị Nhẫn, anh Thành về Hà Nội, chúng tôi

đã bắt tay họ thật chặt với một niềm tin, vẫn có những chuyện cổ tích và

những huyền thoại giữa đời thường được những con người bình thường

viết nên./.

Ví dụ về câu chuyện báo chí

Xóm cave

Buổi sáng nhợt nhạt năm 2005 tại Huế, tôi được bác xe thồ "làm

mối" đến một xóm trọ nằm sát bến xe phía nam. Buổi đầu tiên tới đất cố đô

cái gì cũng lạ, không bà con thân thích, tôi một mình vác balô cà tàng đi

tìm nơi trọ học.

Cả xóm trọ không một bóng người, yên tĩnh, vắng vẻ. Những cánh

cửa đóng kín, những đôi dép ngổn ngang nằm im ỉm. Bà chủ nục nịch đon

đả: "Xóm toàn người đi làm, chắc lại làm ca đêm về mệt quá đấy". Tôi

chẳng nói gì, thỏa thuận giá cả rồi nằm dài trên giường. Chợt nhớ đến cảnh

xóm trọ toàn sinh viên, vui vẻ, hồn nhiên giống như trong bộ phim Phía

79

Page 80: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

trước là bầu trời, cũng thấy lòng chộn rộn. Chẳng biết những vị hàng xóm

của mình ra sao đây.

Quá trưa, hình như là hơn 12g rồi thì phải. Phía phòng đầu cùng

vang lên tiếng cười nói... Nhỏm dậy, toan bước đến bắt chuyện thì suýt nữa

tôi bị dập đầu bởi cánh cửa phòng bên mở thật mạnh một cách vô ý... Một

chị mặc bộ đồ ngủ mỏng tang, vươn đôi tay, gập những ngón tay sơn màu

lòe loẹt nghe răng rắc... Tôi thấy rờn rợn. Chị trố mắt nhìn tôi - một thằng

nhóc quê mùa cộc kệch... "Vừa chuyển đến hả?". Chị hỏi nhưng chẳng cần

câu trả lời. Tôi cũng ậm ờ cho qua chuyện....

Suốt cả buổi chiều và tối tôi ngồi thừ trước cổng, có cảm giác bất an với

chốn cư ngụ mới của mình, khi những thành viên trong xóm toàn là "mắt

xanh mỏ đỏ”, tóc không vàng thì cũng tím... Có may chăng thì ở phòng đầu

có một người con trai trọ, làm công nhân cho một xí nghiệp nào đó nhưng

cũng đang sống thử như vợ chồng với một chị. Chợt nhớ lại lời "đường

mật" của bà chủ nhà: "Toàn người đi làm cả... đi làm ca đêm...", làm kiểu

gì mà 8g đêm mới đánh xe ra khỏi nhà, quần áo kín kín hở hở thế kia. Ôi

chao, vô duyên vô cớ tôi lại bị đẩy đến một xã hội thu nhỏ rất phức tạp. Ở

đây, việc học sẽ đi về đâu?

Với suy nghĩ của tôi lúc ấy, từ "cave" thật khó nghe, bởi tôi quan

niệm nó đồng nghĩa với nhơ nhớp, bẩn thỉu và vô liêm sỉ. Cả hai tuần liền,

sáng xách cặp đi học, chiều về nếu tôi không lủi đi nơi khác thì cũng đóng

cửa kín mít nằm lì trong phòng. Có chăng là đôi lời xã giao. Tôi sợ giao du

với họ, sợ bộ dạng, sợ những điệu cười khả ố của họ, sợ cảnh những người

đàn ông lạ mặt vào xóm...nhấn còi và những người con gái vướng bụi trần

lao ra xe rồi mất dạng. Đây rõ ràng không phải là nơi để một thằng sinh

viên - dẫu thế nào cũng có chút tri thức - như tôi ẩn náu. Rời xa cái chỗ

quái quỉ này chỉ là vấn đề thời gian.

80

Page 81: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Lại thêm một buổi tối khủng khiếp nữa trôi qua. Thật ra vào khoảnh

khắc ấy, xóm trọ thật vắng người bởi ai cũng phải đi "làm việc". Mang ghế

ra giữa sân ngồi ngắm sao trời, lâu lắm rồi tôi mới có được giây phút lãng

mạn , bỗng "rầm"... chiếc xe Mio tông mạnh vào cổng. Giật mình, tôi lao

đến... "Chị Hương!". Mùi rượu nồng nặc bốc ra từ chị làm tôi không thể

chịu nổi. Máu từ tay chị nhỏ giọt xuống chiếc áo hai dây cụt lủn. Cảm thấy

ái ngại, thoáng dè dặt, bởi thật sự tôi không muốn chạm vào họ...Nhưng

biết làm thế nào. Dìu chị vào phòng - cái phòng sực nức phấn son, miệng

chị ú ớ: "Chiếc xe... chiếc xe...".

Đẩy chiếc Mio đã bị xước nhẹ ở phần mang và đuôi vào phòng

xong , tôi toan đi về nhưng nghĩ làm thế có quá vô tâm không khi nghĩ dẫu

sao họ cũng là con người. Tôi chợt nhớ lại cách đây mấy hôm nhìn thấy chị

Mai - người ở cùng phòng với chị Hương - ngồi ngoài hiên khóc một mình,

trên má vẫn còn đỏ ửng một dấu tay to tướng, chiếc áo mỏng bị kéo rách

sau lưng một mảng dài. Tôi không thể để mặc chị được... Nắm chặt tay lại

lấy can đảm, tôi trở vào. Lấy khăn nhúng nước ấm chùi lên trán chị và vết

thương trên cánh tay... Pha cho chị một cốc nước chanh..., tôi ngồi ở cửa

phòng chị canh đến 1g đêm, tới khi chị Mai về...

Gần họ lâu cũng thành quen. Cách nói năng suồng sã của họ không

còn làm tôi khó chịu. Nhịp sinh học ngủ ngày làm đêm của họ chẳng làm

tôi bận tâm. Thậm chí cả công việc của họ, mà sau này tôi biết là làm

matxa, cắt tóc trá hình... tôi đã không còn sợ hãi như xưa nữa. Bởi tôi biết

họ cũng có nỗi đau và cái khó xử riêng. Và sau những việc tôi "thể hiện"

trước họ, họ cưng chiều tôi như đứa em út, sống rất thoải mái và niềm nở

đối với tôi.

Tôi sẽ chuyển đi, đó là điều chắc chắn.... Lựa chọn ấy không cần

phải bàn. Ba tháng sau, cuối học kỳ hai năm 1, tôi dọn đến một xóm trọ

81

Page 82: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

sinh viên. Tôi không tán thành cách sống buông thả, bất cần đời của các chị

trong xóm "cave". Nhưng tôi sẽ nhớ lắm những quả trứng lộn nóng hổi mà

những đêm "đi làm" khuya các chị mua về, cả xóm vừa ăn vừa nói chuyện

rôm rả. Nhớ hôm chị Hoa bị "khách" quỵt tiền, cả xóm "đoàn kết" ném

dép, chửi bới gã khốn nạn. Nhớ hôm tôi bị ốm, các chị chăm sóc, quan tâm

tôi như một ông hoàng con vậy. Nhớ lắm... Nhưng các chị biết không, sẽ có

một điều tôi nhớ nhưng không hề muốn nhớ, mà tôi chỉ mong mình có thể

quên đi, đó là cách mưu sinh của các chị phận gái hồng trần....

Ví dụ về tiểu phẩmChữa bệnh … có thai

Chuyện cô Hóa nhà ông Tuyến đi chữa bệnh lại có thai chẳng mấy

chốc đã lan ra cả làng Đông Phong. Người nói ra, kẻ nói vào làm cho câu

chuyện trở thành đề tài khá nóng với người dân quanh năm chỉ biết tới hạt

thóc, củ khoai.

Hoá là con gái út của vợ chồng ông Tuyến. Khác với anh chị em

trong nhà, tính tình của Hóa “nóng, lạnh” thất thường, vui buồn lẫn lộn.

Cũng vì cái tính đó nên đã 28 tuổi mà  Hóa vẫn chưa có ai ngó ngàng.

Năm lần bảy lượt mai mối mà chẳng thành. Ông bà Tuyến thì đã xế

bóng, chẳng biết còn sống được bao lâu, chỉ mong Hóa yên bề gia thất để

khi nhắm mắt xuôi tay cũng mát lòng.

Trong làng nhiều kẻ  ác khẩu thỉnh thoảng lại nói bâng quơ “có đứa

con gái mà giữ như của quý ấy”. Kẻ ác miệng nói “28 tuổi thì còn chồng

con cái nỗi gì”. Nghe vậy, ông bà Tuyến giận lắm. Một hôm, ông Tuyến

đang tỉ tê uống nước ở đầu ngõ thì có người mách nước: “Tôi biết bên Thái

82

Page 83: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Bình có thầy bói rất cao tay. Ông thử đưa con Hóa sang xem sao. Nó khỏi

có khi lại lấy được chồng”.

Vợ chồng ông Tuyến như mở cờ trong bụng liền sắp xếp đưa con gái

đến gặp thầy bói như lời mách bảo. Đến nơi, thầy bói xem cho Hoá rồi nói

“con ông bị một âm hồn nó theo, vì thế muốn lấy được chồng phải làm lễ

cắt tiền duyên”.

Có bệnh thì vái tứ phương, vợ chồng ông Tuyến gật đầu nghe theo.

Thấy thầy có vẻ tận tình, lại do mùa vụ bận bịu ông Tuyến đành gửi Hóa ở

lại nhà thầy nhờ  “chữa giúp”.

Một hôm, Hóa đột ngột trở về sau hơn ba tháng nằm lại nhà thầy

“chữa bệnh”. Có mấy tháng mà thấy Hóa béo tốt hẳn lên. Đặc biệt là cái

bụng cứ lùm lùm như người đàn bà mang bầu. Đôi lông mày rậm khác

thường.

Là người mẹ nên bà Tuyến cũng có chút nghi ngờ. Bà dò hỏi thì Hóa

ngô nghê trả lời: “Thầy bảo phải ngủ với thầy thì mới lấy được chồng. Thế

là con nghe theo”. Nghe con gái nói thế vợ chồng ông Tuyến mới ngã

người biết có chuyện chẳng lành.

Đặc biệt là bà Tuyến cứ  thở vắn than dài: “Bệnh  thì chẳng khỏi lại

còn rước họa vào thân”. Suy nghĩ mãi, ông bà đi đến quyết định: Viết đơn

tố cáo gã thầy bói lừa và đành đưa cô con gái đáng thương đi giải quyết hậu

quả.

Ví dụ về kí chân dung

83

Page 84: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Về một nữ anh hùng “tam giác sắt”

Con đường từ thành phố Phan Thiết về đến xã

Hàm Liêm bây giờ được tráng nhựa phẳng lì khá đẹp

mắt. Khu công nghiệp Phan Thiết hình thành làm

vùng ven đô thị thay đổi từng ngày, từng giờ.

Theo chỉ dẫn của anh thanh niên đang cầm càng

độc móc cua ruộng, tôi dừng trước căn nhà xây khá

đẹp, cửa mở thênh thang.

Nhà Anh hùng lực lượng vũ trang, thương binh

nặng Phạm Thị Mai, bà con trong vùng quen gọi là

Tám Mai, Tám Tiệm.

Cô ngồi trên chiếc xe lắc tay, trên ghế ngồi có một quả mít, một con

gà, bó rau xanh từ chợ xóm về.

Nữ du kích mật ba lần bị địch cưa chân

Thôn 3, xã Hàm Liêm, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận

ngày nay, xưa là vùng chiến tranh ác liệt trong khu “Tam giác sắt” thuộc

quận Thiện Giáo (Bình Thuận cũ).

Từ những năm 1960, Mỹ - ngụy tìm mọi cách kéo dân ra khỏi vùng

căn cứ kháng chiến, lập nhiều ấp chiến lược với dây thép gai và mìn bao

bọc quản chế dân trong vùng mà trên 85% là theo cách mạng.

Sinh ra trong một gia đình rặt nông dân nghèo, có bảy anh chị em (ba

trai) đã hy sinh 2 người, Tám Mai được giác ngộ cách mạng từ rất nhỏ. Bao

nhiêu đơn vị biệt kích, lính cộng hòa, lính Mỹ đến vùng này đều kinh sợ

hai đối tượng “xuất quỷ nhập thần” là du kích mật và đám con nít.

Ảnh chụp lưu niệm

với bà Nguyễn Thị

Định

84

Page 85: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Con nít ở đây, đứa nào cũng biết xé cờ ba que, ném lựu đạn vèo vèo.

Chưa nói trên các đoạn tỉnh lộ 8 vắng vẻ chạy qua giữa các cánh đồng, vài

tháng có mìn nổ, đắp mô ám sát ác ôn, sĩ quan khét tiếng gian ác.

Nghe tiếng du kích mật Hàm Chính, Hàm Liêm, nhiều tên lính mất

ăn, mất ngủ khi bị điều đến vùng này.

Năm 1961, mới 14 tuổi, Tám Mai đã làm liên lạc, vận chuyển vũ khí vào

ấp chiến lược, tiếp tế thuốc men, thực phẩm cho cách mạng và nghe ngóng

tình hình để báo cáo cho mấy anh, mấy chú du kích.

Năm 17 tuổi, Tám Mai được cử làm Phó Bí thư Đoàn thanh niên xã

Hàm Liêm, là đội viên du kích mật Sông Nhị hoạt động khắp các vùng

Hàm Tiến, Hàm Hiệp và Hàm Phong. Từ 1961 đến 1964, đội du kích mật

mưu trí, dũng cảm tham gia hàng chục trận đánh lớn nhỏ, bắt sống 7 tên

lính võ trang.

Trong số này có tên Xược là một ác ôn khét tiếng trong vùng. Tháng

2/1965, Tám Mai- Phó bí thư xã Đoàn là đội viên đội công tác Hồng Hà

(Hàm Liêm) được vinh dự đứng vào hàng ngũ Đảng.

 Đầu năm 1967, Tám Mai làm Hội trưởng Hội Phụ nữ xã Hàm Liêm. Lúc

này phong trào chiến đấu đang nở rộ hoa chiến thắng, chiến trường Bình

Thuận ngày một thêm nhiều chiến công trên mặt trận vũ trang, chính trị,

binh vận.

Quân dân Hàm Chính, Hàm Liêm chiến đấu anh dũng, bẻ gãy nhiều

đợt càn quét của địch, tiêu diệt nhiều tên ác ôn, mật thám giữa ban ngày

khiến cho bọn địch vô cùng hoang mang, hoảng sợ.

Tháng 12/1967, Tám Mai được phân công làm chính trị viên xã đội

Hàm Liêm, chỉ huy du kích mật tham gia nhiều trận đánh ác liệt. 

85

Page 86: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

…Ngày 8/3/1968, Tiểu đoàn 4 thuộc Sư đoàn 23 của địch điều từ Buôn Mê

Thuột về mở chiến dịch càn quét “làm cỏ Việt cộng” Hàm Chính - Hàm

Liêm.

Đội du kích rút vào căn cứ an toàn, chỉ để lại 5 người, trong đó có

Tám Mai, ẩn nấp dưới căn hầm bí mật bám trụ chiến đấu trong ấp chiến

lược Tân An.

Khi bị phát hiện, bọn địch bắn xối xả, hò nhau xông đến tung lựu đạn

vào miệng hầm, làm hy sinh 4 đồng chí, nhưng Tám Mai vẫn gan dạ chiến

đấu đến viên đạn cuối cùng.

Hai quả lựu đạn M26 cô nhoài người tung lên miệng hầm đã khiến

cho mấy tên lính đền mạng. Mặc dù hy sinh 4 đồng chí, nhưng hơn 10 tên

địch đã đền mạng. 

Tám Mai bị thương nặng ở hai chân đã bị địch bắt. Bọn địch dùng

mọi cực hình tra tấn làm cô chết đi, sống lại vẫn không khai thác được gì,

chúng đã cưa chân cô ngang nửa đùi.

Nhắc lại chuyện đau đớn nhất trải qua trong đời, cô lặng im hồi lâu

rồi nói: “…nó ác chưa từng có, vết thương đùi máu me đầm đìa chúng

không thèm băng bó, chúng dùng cưa, cắt luôn ngang đùi như cắt bó

mạ…”.

Chúng chở Tám Mai về nhà thương trên Căng (sân bay Phan Thiết)

ném cô vào nhà xác. Tỉnh dậy, cô cảm nhận mình đang sống, nhưng hình

như đang dưới địa ngục, bốn bề là xác chết. Vết thương sưng tấy lên,

nhiễm trùng, dòi bọ gặm nhấm làm thối rữa, buốt tận xương tủy…

86

Page 87: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Bọn địch mang cô vào nhà thương, chúng tiếp tục cưa chân cô hai

lần nữa, làm chân trái sát bẹn, chân phải sâu hơn nửa đùi. Sau đó tống cô

vào trại giam Lao Xá.

Tại đây, tấm gương dũng cảm của Tám Mai đã khiến cho tù nhân

bừng bừng khí thế đấu tranh đòi tự do, cấm ngược đãi, hành hạ tù nhân

trong trại nữ tù.

Đầu tháng 9/1969, nghe tin Bác Hồ kính yêu mất, Tám Mai và

Nguyễn Thị Điệp (còn có tên là Hiệp, hiện ở Đức Long, TP Phan Thiết) là

hai phụ nữ “chỉ huy” trong nhà lao phát động chị em tù chính trị đeo băng

tang, tưởng niệm Hồ Chủ tịch và dấy lên phong trào đấu tranh quyết liệt

với kẻ thù.

Cuối năm 1970, bọn địch hoảng sợ phong trào đấu tranh của trại tù

đã chuyển một số tù chính trị ra quân lao Nha Trang và Côn Đảo, riêng

Tám Mai (chúng gọi là Tám cụt) chúng cách li ra khỏi nhà tù, thả tự do vì

chúng nghĩ, cụt hai chân dù có muốn cũng không thể nào làm gì được trong

ấp chiến lược.

Về ấp chiến lược, Tám Mai được cấp trên giao nhiệm vụ chỉ huy du

kích mật, lên sa bàn các trận đánh và dò la tin tức. Anh em trong đội du

kích mật gọi Tám Mai là “cục vàng sống” của du kích, hoạt động hợp pháp

với vỏ bọc người tàn tật.

Bọn địch không thể ngờ rằng người phụ nữ tàn tật kia là chỉ huy du

kích mật, phân công, bố trí đặt mìn, tung lựu đạn ám sát ác ôn, tiêu diệt 28

tên lính cộng hòa tại trường Hàm Liêm, diệt 2 xe tăng M113 và M141, làm

nổ lựu đạn rung rinh rạp hát LiLát, Phan Thiết…

87

Page 88: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Niềm vui của người anh hùng

Đất nước hòa bình, thống nhất, Tám Mai trở về mảnh đất cũ, nơi cô

và đồng đội từng chiến đấu, hy sinh để sống cuộc đời thường như bao

người.

Nghèo khó và cơ cực của thời bao cấp, lại di chuyển trên hai cái ghế

gỗ khó nhọc, chưa nói những cơn đau nhức khi trái gió, trở trời đã khiến cô

nhiều đêm nằm khóc tủi thân và cô đơn.

Cô xin đứa con nuôi tên Phạm Thị Ái Lan (năm nay 26 tuổi, mang

họ mẹ, hiện đang làm cho một chi nhánh công ty bia), làm hạnh phúc an ủi

tinh thần.

Nhưng rồi lại nghĩ: hay là mình sinh con?… Một thiên chức tự nhiên

và vĩ đại nhất của mọi phụ nữ bình thường trên đời nhưng với cô lại vô

cùng khó khăn.

Cô đi tìm bạn bè cũ thăm dò, hỏi ý kiến các “thủ trưởng” cũ và rất

nhiều người thân quen về quyết định có con.

Dư luận xã hội thời đó khắc nghiệt vô cùng vì danh tiếng cô là một

thương binh, một tấm gương dũng cảm của quê hương Hàm Liêm anh

hùng, huyện Hàm Thuận Bắc anh hùng… Nhưng cuối cùng cô đã thỏa

nguyện.

Cô con gái Phạm Thị Yến Ly ra đời như một kỳ tích phi thường mà

cô luôn nghĩ là trời cho cô. Nhớ lại những ngày tháng mang bầu Yến Ly,

cô một mình cuốc ruộng, nhổ cỏ làm lụng từ sáng đến tối, mà ngay cả

người lành lặn chân tay cũng bái phục.

88

Page 89: Chính luận nghệ thuật - Tỉnh giấc · Web viewVừa thông tin sự kiện, phóng sự còn có khả năng thông tin lý lẽ, thông tin thẩm mỹ. Chính sự kết

Tìm hiểu một số thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

Cô kể: “Đang cuốc ruộng tự nhiên thấy trằn trằn trong bụng, không

ngờ đến ngày sinh nở mà mình đâu có biết”. Cô bé  Yến Ly ra đời không

những tròn trịa dễ thương, dễ nuôi mà điều bất ngờ là Yến Ly càng lớn

càng xinh xắn, hiện đang là cán bộ địa chính xã Hàm Liêm, năm nay 25

tuổi.

Nhà bỗng dưng có hai con gái rất mực thương yêu nhau và hiếu thảo

với mẹ, cô cười hạnh phúc: “Chiến đấu, hy sinh nửa phần cơ thể, cô đã

từng chịu bao nhiêu đau đớn, giày vò cả thể xác lẫn tâm hồn, để rồi bây giờ

cô được hạnh phúc bên cạnh hai con gái và cháu ngoại (con gái Ái Lan), cô

không hề nuối tiếc bất cứ điều gì”.

Năm 2000, cô được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực

lượng vũ trang nhân dân và cũng năm đó, UBND huyện Hàm Thuận Bắc

xây tặng căn nhà tình nghĩa ngày nay cô đang ở, với mức lương, trợ cấp

hơn 3,5 triệu đồng/tháng, cuộc sống của cô giờ đây tạm ổn và chan hòa

niềm vui trong tình yêu thương, quí trọng của mọi người.

89