CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN...

13
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ (Kèm theo Quyết định số ……/QĐ-XHNV-ĐT ngày … tháng … năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn) Tên chương trình đào tạo: Lịch sử Đảng CSVN (áp dụng cho k 2014, 2015, 2016) Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Lịch sử Loại hình đào tạo: chính quy tập trung Mã ngành đào tạo: 52.22.03.10 1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA 1.1. Mục tiêu đào tạo Chương trình đào tạo Lịch sử Đảng CSVN có mục tiêu giúp sinh viên khi ra trường: - Đào tạo cử nhân có phẩm chất chính trị, có đạo đức và ý thức phục vụ nhân dân. - Có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe đáp ứng với nhu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Có kiến thức tổng quát về lý luận chính trị, kiến thức cơ bản về khoa học lịch sử (cùng các kiến thức bổ trợ khác có liên quan) và có kiến thức chuyên sâu về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. - Có khả năng vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế cuộc sống và những lĩnh vực công tác khác nhau, có kỹ năng tổ chức và làm việc theo nhóm. - Có kỹ năng và phương pháp thực hành nghiên cứu biên soạn, giảng dạy lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam và đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. 1.2. Chuẩn đầu ra – Kết quả học tập dự kiến của sinh viên ra trường Về Kiến thức Về Kỹ năng Về Thái độ 1. Nắm vững lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, dân tộc, tôn giáo, an ninh, quốc phòng, đối ngoại,… 1. Nm vng quy trình nghiên cu lch sĐảng, lch sdân tc (sưu tầm, xlý tư liệu, biên son lch sđịa phương, lịch sngành, bình lun skin, phn bin xã hi nhng vấn đề liên quan đến Lch sĐảng,…). 1. Nâng cao tinh thn thào dân tc, ý thc trách nhim công dân; bản lĩnh chính trvững vàng, dũng cảm vì lương tri, lẽ phi và scông bng. 2. Nắm vững lý thuyết và phương pháp nghiên cứu của khoa học lịch sử. 2. Phát triển kỹ năng phản biện; kỹ năng phân tích, tổng hợp, lý giải những vấn đề khoa học và thực tiễn. 2. Xây dựng tác phong làm việc khoa học; ý thức học hỏi cầu tiến.

Transcript of CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN...

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA LỊCH SỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC

THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

(Kèm theo Quyết định số ……/QĐ-XHNV-ĐT ngày … tháng … năm 2015

của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn)

Tên chương trình đào tạo: Lịch sử Đảng CSVN (áp dụng cho k 2014, 2015, 2016)

Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Lịch sử

Loại hình đào tạo: chính quy tập trung Mã ngành đào tạo: 52.22.03.10

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA

1.1. Mục tiêu đào tạo

Chương trình đào tạo Lịch sử Đảng CSVN có mục tiêu giúp sinh viên khi ra trường:

- Đào tạo cử nhân có phẩm chất chính trị, có đạo đức và ý thức phục vụ nhân dân.

- Có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức

khỏe đáp ứng với nhu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Có kiến thức tổng quát về lý luận chính trị, kiến thức cơ bản về khoa học lịch sử (cùng

các kiến thức bổ trợ khác có liên quan) và có kiến thức chuyên sâu về lịch sử Đảng Cộng sản Việt

Nam.

- Có khả năng vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế cuộc sống và những lĩnh vực công tác khác

nhau, có kỹ năng tổ chức và làm việc theo nhóm.

- Có kỹ năng và phương pháp thực hành nghiên cứu biên soạn, giảng dạy lịch sử Đảng

cộng sản Việt Nam và đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.

1.2. Chuẩn đầu ra – Kết quả học tập dự kiến của sinh viên ra trường

Về Kiến thức Về Kỹ năng Về Thái độ

1. Nắm vững lý luận Mác-Lênin,

tư tưởng Hồ Chí Minh; quan

điểm của Đảng cộng sản Việt

Nam về các lĩnh vực chính trị,

kinh tế, xã hội, văn hoá, dân tộc,

tôn giáo, an ninh, quốc phòng,

đối ngoại,…

1. Nắm vững quy trình nghiên

cứu lịch sử Đảng, lịch sử dân tộc

(sưu tầm, xử lý tư liệu, biên soạn

lịch sử địa phương, lịch sử

ngành, bình luận sự kiện, phản

biện xã hội những vấn đề liên

quan đến Lịch sử Đảng,…).

1. Nâng cao tinh thần tự

hào dân tộc, ý thức trách

nhiệm công dân; bản lĩnh

chính trị vững vàng, dũng

cảm vì lương tri, lẽ phải

và sự công bằng.

2. Nắm vững lý thuyết và

phương pháp nghiên cứu của

khoa học lịch sử.

2. Phát triển kỹ năng phản biện;

kỹ năng phân tích, tổng hợp, lý

giải những vấn đề khoa học và

thực tiễn.

2. Xây dựng tác phong

làm việc khoa học; ý thức

học hỏi cầu tiến.

2

3. Nắm vững kiến thức về lịch sử

Việt Nam, kiến thức chuyên sâu

về lịch sử Đảng cộng sản Việt

Nam.

3. Rèn luyện kỹ năng làm việc

nhóm; kỹ năng giao tiếp, thuyết

trình; kỹ năng tự học, làm việc

độc lập,…

3. Quan tâm sâu sắc đến

trách nhiệm và đạo đức

nghề nghiệp.

4. Hiểu biết một cách hệ thống

về lịch sử thế giới, khu vực, về

toàn cầu hóa và hội nhập.

4. Sử dụng được ngoại ngữ, tin

học văn phòng, mạng Internet

phục vụ chuyên ngành.

4. Hình thành ý thức học

tập để chung sống và hòa

hợp những nền văn hóa

khác nhau.

1.3. Vị trí làm việc và cơ hội học lên trình độ cao hơn

Cử nhân chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có thể làm việc trong các lĩnh

vực sau đây:

+ Nghiên cứu và giảng dạy môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam tại

các trường đại học, cao đẳng;

+ Nghiên cứu ở các cơ quan, viện, trung tâm nghiên cứu, cơ quan khoa học chuyên ngành

thuộc khoa học lịch sử nói riêng, khoa học xã hội và nhân văn nói chung;

+ Làm việc trong các Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo ở Trung ương và địa

phương;

+ Làm việc trong các cơ quan Trung ương và địa phương có hoạt động liên quan đến các

chuyên ngành lịch sử Đảng (nghiên cứu, tổng hợp; tuyên giáo,…).

Cử nhân chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam có thể theo học trình độ thạc sĩ,

tiến sĩ ở các chuyên ngành thuộc khoa học lịch sử như: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử

Việt Nam, Khảo cổ học, Lịch sử thế giới, Lưu trữ học,… hoặc các chuyên ngành gần như: Văn

hóa học, Quan hệ quốc tế, Nhân học, Đông phương học, Du lịch, Chính trị học, Lịch sử tư

tưởng,…

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO

Thời gian đào tạo trình độ cử nhân chuyên ngành Lịch sử Đảng CSVN (theo thời gian tối

thiểu thực hiện tích lũy đủ 140 tín chi):

- Văn bằng 1: chương trình đào tạo được thiết kế trong 8 học kỳ chính (tương đương 4

năm). Tuy nhiên, tuỳ theo khả năng học tập, sinh viên được rút ngắn thời gian học tối đa là 1 học

kỳ chính hoặc được kéo dài thời gian học tối đa là 4 học kỳ chính (hoàn thành tối thiểu là 7 học kỳ

chính và tối đa là 12 học kỳ chính, tương đương từ 3,5 đến 6 năm).

- Văn bằng 2 chính quy: chương trình đào tạo được thiết kế trong 5 học kỳ chính (tương

đương 2,5 năm). Tuy nhiên, tuỳ theo khả năng học tập, sinh viên được rút ngắn thời gian học tối

đa là 1 học kỳ chính hoặc được kéo dài thời gian học tối đa là 8 học kỳ.

3. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

Chuyên ngành Lịch sử Đảng CSVN có thể tiếp nhận các đối tượng sau:

Những công dân Việt Nam và người nước ngoài có bằng tốt nghiệp Trung học phổ thông

(tú tài), tốt nghiệp Trung học bổ túc văn hóa hoặc tương đương, có nguyện vọng tìm hiểu về các

lĩnh vực thuộc chuyên ngành Lịch sử Đảng CSVN.

3

1. Thí sinh dự tuyển vào ngành Lịch sử trường Đại học KHXH&NV theo quy chế tuyển

sinh Quốc gia, gồm các tổ hợp môn: Tổ hợp môn 1 (Ngữ văn - Lịch sử - Địa lý), Tổ hợp môn 2

(Ngữ văn - Toán - Tiếng Anh) và Tổ hợp môn 3 (Ngữ văn - Lịch sử - Tiếng Anh).

2. Hết năm thứ hai, sinh viên đăng ký vào chuyên ngành Lịch sử Đảng CSVN, tích lũy đủ

số tín chi chuyên ngành và được xét Tốt nghiệp ra trường với Văn bằng chuyên ngành LS Đảng

CSVN.

Trường hợp những người đã có bằng cử nhân thuộc các ngành khoa học xã hội và nhân văn

khác có nhu cầu học thêm, sẽ được dự tuyển theo quy chế văn bằng hai, thời gian học sẽ rút ngắn

trong khoảng 5 học kỳ.

4. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Cấu trúc nội dung của chương trình đào tạo chuyên ngành Lịch sử Đảng CSVN là một hệ

thống kiến thức hoàn chinh bao gồm Khối kiến thức giáo dục đại cương và Khối kiến thức chuyên

nghiệp (kiến thức cơ sở khối ngành KHXH, kiến thức cơ sở ngành Lịch sử, kiến thức chuyên

ngành Lịch sử Đảng CSVN và kiến thức liên ngành).

- Đầu vào: ngành Lịch sử

Giai đoạn 1: Giai đoạn đại cương và cơ sở ngành, từ học kỳ I – IV

Giai đoạn 2: Giai đoạn chuyên ngành, từ học kỳ V – VIII

- Đầu ra: Cử nhân Lịch sử Đảng CSVN

Cuối năm thứ hai (HK 4), sinh viên được tư vấn chuyên ngành và sẽ đăng ký vào học một

trong các chuyên ngành của Khoa, trong đó có chuyên ngành Lịch sử Đảng CSVN.

Quy trình đào tạo của chuyên ngành đảm bảo tính liên thông giữa các trường đại học có

đào tạo chuyên ngành ngành Lịch sử Đảng CSVN ở trong nước và có tính liên kết với các ngành

gần thuộc khoa học Lịch sử,…

Sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp khi đã tích lũy được tối thiểu 140 tín chi, bao gồm đủ số

tín chi học phần bắt buộc và số tín chi tối thiểu học phần tự chọn, có các chứng chi Ngoại ngữ, Tin

học, Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng theo quy định, không vi phạm pháp luật Nhà nước,

quy định của Nhà trường.

5. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

5.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương

STT TÊN MÔN HỌC - HỌC PHẦN TÍN CHỈ GHI CHÚ

I. Lý luận Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh

1 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin 05

2 Đường lối cách mạng của ĐCSVN 03

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 02

II. Ngoại ngữ không chuyên

(Chứng chỉ) 10

Tự tích luỹ-

Trung tâm

Ngoại ngữ

Trường

4

III. Kiến thức khoa học tự nhiên

1 Môi trường và phát triển 02

2 Thống kê cho khoa học xã hội 02

3 Tin học đại cương

(Chứng chỉ)

03 Tự tích luỹ

Trung tâm Tin

học Trường

IV. Các môn cơ bản

1 Lịch sử văn minh thế giới 03

2 Cơ sở văn hoá Việt Nam 02

3 Pháp luật đại cương 02

4 Xã hội học đại cương 02

5 Logic học đại cương 02

6 Phương pháp nghiên cứu khoa học 02

7 Chính trị học đại cương 02

8

a) Kinh tế học đại cương (02TC)

b) Tâm lý học đại cương (02TC)

c) Nhân học đại cương (02TC)

d) Thực hành văn bản Tiếng Việt (02TC)

e) Mỹ học đại cương (02TC)

f) Hán văn cơ bản (03TC)

04-05 TC/

học phần

SV chọn 2 học

phần trong số

các học phần

sau để tích lũy

(4 - 5 TC).

Tổng cộng 46

5.2. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

5.2.1. Kiến thức cơ sở ngành

STT TÊN MÔN HỌC - HỌC PHẦN TÍN CHỈ GHI CHÚ

1 Phương pháp luận sử học 04

2 Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại 04

3 Lịch sử Việt Nam cận đại 04

4 Lịch sử Việt Nam hiện đại 04

5 Lịch sử thế giới cổ - trung đại 04

6 Lịch sử thế giới cận đại 04

5

7 Lịch sử thế giới hiện đại 04

8 Cơ sở bảo tàng học 02

9 Cơ sở khảo cổ học 02

10 Lưu trữ học đại cương 02

11 Sử liệu học 02

12 Nhập môn quan hệ quốc tế 02

Tổng cộng 38

5.2.2. Kiến thức chuyên ngành bắt buộc

STT TÊN MÔN HỌC - HỌC PHẦN TÍN CHỈ GHI CHÚ

1 Lịch sử ĐCSVN 1930-1945 02

2 Lịch sử ĐCSVN 1945-1975 02

3 Lịch sử ĐCSVN từ 1975 đến nay 02

4 Lịch sử xây dựng ĐCSVN 02

5 Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam 02

6 Chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam 02

7 Chính sách đại đoàn kết của Đảng Cộng sản Việt Nam 02

8 Quan điểm quốc tế và chính sách đối ngoại của Đảng Cộng

sản Việt Nam 02

9 ĐCSVN lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thị trường định

hướng XHCN 02

10 ĐCSVN lãnh đạo xây dựng hệ thống chính trị 02

11 ĐCSVN lãnh đạo xây dựng nền văn hóa và giải quyết những

vấn đề xã hội 02

12 ĐCSVN lãnh đạo sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa 02

13 Sự phát triển tư duy lý luận của ĐCSVN trong thời kỳ đổi

mới 02

14 Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy Đường lối Cách mạng

của ĐCSVN 03

15 Phương pháp nghiên cứu, biên soạn lịch sử ĐCSVN 03

16 Thực tập chuyên ngành 04

Tổng cộng 36

6

5.2.3. Kiến thức chuyên ngành tự chọn

Sinh viên chọn 20 tín chi trong số các học phần sau đây:

STT TÊN MÔN HỌC - HỌC PHẦN TÍN CHỈ GHI CHÚ

1 Phương pháp nghiên cứu tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa

Mác-Lênin 02

2 Phương pháp nghiên cứu Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam 02

3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của

ĐCSVN 02

4 Chiến tranh bảo vệ biên giới và đấu tranh bảo vệ chủ quyền

biển đảo từ năm 1975 đến nay 02

5 ĐCSVN giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách

mạng dân tộc dân chủ ở VN 02

6 Đường lối chiến tranh nhân dân và nghệ thuật quân sự của

ĐCSVN 02

7 Căn cứ địa ở chiến trường Nam bộ 1954-1975 02

8 Phong trào đấu tranh ở các đô thị miền Nam 1954-1975 02

9 Đường Hồ Chí Minh với cách mạng miền Nam 1959-1975 02

10 Phong trào công nhân và cộng sản quốc tế cận - hiện đại 02

11 CNXH ở Liên Xô, Đông Âu và kinh nghiệm cho Việt Nam 02

12 Cải cách mở cửa ở Trung Quốc và kinh nghiệm cho VN 02

13 ĐCSVN vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong

công cuộc đổi mới 02

14 Phong trào yêu nước kháng Pháp và hoạt động của các đảng

phái chính trị ở Việt Nam thời Pháp thuộc 02

15 Toàn cầu hóa 03

16 Các hệ thống chính trị - xã hội thế giới hiện đại 02

17 Chiến lược của các cường quốc (Mỹ, Nga, Nhật, Trung

Quốc) ở châu Á – Thái Bình Dương 02

18 Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (từ 1917 đến nay) 02

19 Thời đại và những vấn đề cơ bản của thời đại ngày nay 02

20 Xung đột tộc người, dân tộc và tôn giáo trên thế giới hiện

nay 02

21 Khóa luận tốt nghiệp 10

7

6. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY & HỌC TẬP (Dự kiến)

Học kỳ Mã môn

học Tên môn học – học phần

Số tín

chỉ

I

Kiến thức

đại cương

Các môn đại cương (do Phòng Đào tạo thiết kế)

II

Kiến thức

đại cương +

Cơ sở

ngành LS (6 tín chi

CSN)

Các môn đại cương (do Phòng Đào tạo thiết kế)

LSU… Phương pháp luận sử học 04

LUU018 Lưu trữ học đại cương 02

III

Kiến thức

đại cương +

Cơ sở

ngành LS (14 tín chi

CSN)

Các môn đại cương (do Phòng Đào tạo thiết kế)

LSU158 Sử liệu học 02

LUU004 Cơ sở Bảo tàng học 02

LSU015 Cơ sở Khảo cổ học 02

LSU114 Lịch sử thế giới cổ - trung đại 04

LSU107 Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại 04

IV

Kiến thức

Cơ sở

ngành LS (18 tín chi

CSN)

LSU207 Lịch sử thế giới cận đại 04

LSU113 Lịch sử Việt Nam cận đại 04

LSU208 Lịch sử thế giới hiện đại 04

LSU115 Lịch sử Việt Nam hiện đại 04

LSU201 Nhập môn quan hệ quốc tế 02

V

Kiến thức

chuyên

ngành, liên

ngành và

bổ trợ

(12 tín chi

CN bắt buộc

+ 6 tín chi

CN tự chọn)

LSU032 Lịch sử ĐCSVN 1930-1945 02

LSU027 Lịch sử ĐCSVN 1945-1975 02

LSU018 Lịch sử ĐCSVN từ 1975 đến nay 02

LSU116 Lịch sử xây dựng ĐCSVN 02

LSU012 Chính sách tôn giáo của ĐCSVN 02

LSU011 Chính sách dân tộc của ĐCSVN 02

Tự chọn 02

Tự chọn 02

Tự chọn 02

8

VI

Kiến thức

chuyên

ngành, liên

ngành và

bổ trợ

(12 tín chi

CN bắt buộc

+ 6 tín chi

CN tự chọn)

LSU144 Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy Đường lối Cách

mạng của ĐCSVN

03

LSU045 Chính sách đại đoàn kết dân tộc của ĐCSVN 02

LSU047 Quan điểm quốc tế và chính sách đối ngoại của ĐCSVN 02

LSU031 ĐCSVN lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thị trường định

hướng XHCN 02

LSU145 Phương pháp nghiên cứu, biên soạn lịch sử ĐCSVN 03

Tự chọn 02

Tự chọn 02

Tự chọn 02

VII

Kiến thức

chuyên

ngành, liên

ngành và

bổ trợ

(12 tín chi

CN bắt buộc

+ 6 tín chi

CN tự chọn)

LSU030 ĐCSVN lãnh đạo xây dựng hệ thống chính trị 02

LSU028 ĐCSVN lãnh đạo xây dựng nền văn hóa và giải quyết các

vấn đề xã hội 02

LSU029 ĐCSVN lãnh đạo sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước 02

LSU160 Sự phát triển tư duy lý luận của ĐCSVN thời kỳ đổi mới 02

LSU165 Thực tập chuyên ngành 04

Tự chọn 02

Tự chọn 02

Tự chọn 02

VIII

Kiến thức

chuyên

ngành, liên

ngành và

bổ trợ

(14 tín chi

CN tự chọn/

Khóa luận

tốt nghiệp)

LSU075 Khóa luận tốt nghiệp (áp dụng cho sinh viên có học lực giỏi,

khá) 10

Tự chọn 02

Tự chọn 02

Tự chọn 02

Tự chọn 02

Tự chọn 02

Tự chọn 02

Tự chọn 02

7. GIẢNG VIÊN

9

7.1. Giảng viên cơ hữu thuộc Khoa

STT Họ và tên Chuyên

ngành

HH,

HV Môn học giảng dạy

1 Nguyễn Đình

Thống LSĐ TS

- ĐCSVN lãnh đạo xây dựng hệ thống chính

trị

- Sự phát triển tư duy lý luận của Đảng Cộng

sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

- Phương pháp nghiên cứu, biên soạn lịch sử

Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực

tiễn của ĐCSVN

- Đường Hồ Chí Minh với cách mạng miền

Nam 1959-1975

2 Nguyễn Thị Lệ

Thủy LSĐ ThS

- Đường lối Cách mạng của ĐCSVN;

- Lịch sử ĐCSVN 1930-1945

- Đường lối chiến tranh nhân dân và quốc

phòng toàn dân của ĐCSVN

- Chính sách đại đoàn kết dân tộc của

ĐCSVN

3 Nguyễn Thị

Phương LSĐ ThS

- Đường lối Cách mạng của ĐCSVN;

- Lịch sử ĐCSVN 1945-1975

- Quan điểm quốc tế và chính sách đối ngoại

của ĐCSVN

- Đảng CSVN lãnh đạo phát triển nền văn

hoá và giải quyết các vấn đề xã hội

- Chính sách dân tộc của ĐCSVN

4 Dương Kiều Linh LSVN TS

- Đường lối Cách mạng của ĐCSVN;

- Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây

dựng nền kinh tế thị trường ĐHXHCN

- Chính sách tôn giáo của Đảng CSVN.

- Chính sách đại đoàn kết dân tộc của

ĐCSVN

- Phong trào đấu tranh ở các đô thị miền Nam

1954-1975

5 Hồ Sơn Diệp LSVN TS

- Đường lối Cách mạng của ĐCSVN;

- Đường lối chiến tranh nhân dân và nghệ

thuật quân sự của ĐCSVN

- Chiến tranh bảo vệ biên giới và đấu tranh

bảo vệ chủ quyền biển đảo từ năm 1975 đến

nay

- Căn cứ địa ở chiến trường Nam bộ 1954-

1975

- Sử liệu học

6 Đặng Thị Minh

Phượng LSĐ TS

- Đường lối Cách mạng của ĐCSVN;

- Chính sách đại đoàn kết dân tộc của

10

ĐCSVN

- Phương pháp nghiên cứu Văn kiện của

Đảng Cộng sản Việt Nam

- Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng Tư

tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới

7 Ngô Quang Định LSĐ TS

- Đường lối Cách mạng của ĐCSVN;

- Lịch sử xây dựng ĐCSVN

- Lịch sử ĐCSVN từ 1975 đến nay

- Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy

đường lối Cách mạng của ĐCSVN

8 Trần Hùng TH

TTHCM TS

- Thời đại và những vấn đề thời đại ngày nay

- Chính sách dân tộc của ĐCSVN

9 Vũ Tình TH PGS-TS

- Phương pháp nghiên cứu khoa học

- Phương pháp nghiên cứu tác phẩm kinh

điển của chủ nghĩa Mác-Lênin.

- Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác -

Lênin

10 Võ Thị Hoa LSĐ TS

- Đường lối Cách mạng của ĐCSVN;

- Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của

ĐCSVN

11 Hà Minh Hồng LSVN TS - Lịch sử Việt Nam hiện đại

12 Phạm Thị Ngọc

Thu LSVN TS - Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại

13 Nguyễn Thị Ánh

Nguyệt LSVN TS - Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại

14 Lưu Văn Quyết LSVN TS - Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại

- Cải cách mở cửa ở Trung Quốc

15 Nguyễn Thị Hồng

Nhung LSVN ThS - Lịch sử Việt Nam hiện đại

16 Trần Thuận LSVN PGS,TS

- Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại

- Phương pháp luận sử học

- Sử liệu học

17 Phạm Thị Phương LSVN ThS - Lịch sử Việt Nam hiện đại

18 Đỗ Thị Hạnh LSTG TS

- Lịch sử văn minh thế giới;

- Lịch sử thế giới hiện đại

- Toàn cầu hóa

- Phương pháp luận sử học

- CNXH ở Liên Xô và Đông Âu

19 Phan Văn Cả LSTG ThS - Lịch sử văn minh thế giới;

11

- Lịch sử thế giới cận đại

20 Hoàng Văn Việt LSTG PGS. TS

- Các hệ thống chính trị - xã hội thế giới hiện đại

- Lịch sử thế giới cận đại

- Lịch sử Đông Nam Á

- Lịch sử các hình thái KT-XH ở châu Á

21 Triệu Thị Nhân

Hậu LSTG CN

- Lịch sử thế giới cổ - trung đại

- Lịch sử văn minh thế giới

22 Nguyễn Ngọc

Dung LSTG PGS.TS

- Phương pháp luận sử học

- Sử liệu học

-Lịch sử văn minh thế giới

23 Phạm Đức Mạnh KCH PGS. TS - Cơ sở khảo cổ học

24 Trần Thị Thu Lương LSVN PGS, TS - Lịch sử Việt Nam cận đại.

25 Phí Ngọc Tuyến LSVN TS - Cơ sở Bảo tàng học

26 Huỳnh Bá Lộc LSVN ThS - Tư tưởng Hồ Chí Minh.

27 Hà Thị Kim Chi KCH ThS - Cơ sở khảo cổ học

28 Võ Thị Ánh Tuyết KCH ThS - Cơ sở khảo cổ học

29 Đỗ Ngọc Chiến KCH ThS - Cơ sở khảo cổ học

30 Nguyễn Văn Tuân LSVN,

LSĐ TS

- Đường lối CM của Đảng CSVN

- Lịch sử Đảng CSVN 1975-nay

31 Nguyễn Trinh

Nghiệu LSVN TS

Tư tưởng Hồ Chí Minh

7.2. Giảng viên cơ hữu thuộc Trường

STT Họ và tên Chuyên

ngành

HH,

HV Môn học giảng dạy

1 Trương Văn Chung TH PGS,

TS - Chính sách tôn giáo của ĐCSVN.

2 Trần Tịnh Đức LSTG CN,

GVC

- Nhập môn Quan hệ quốc tế

- Chiến lược các cường quốc

(Mỹ, Nga, Trung Quốc) ở Châu Á - TBD

3 Trần Thị Mai LSVN PGS,

TS

- Lịch sử VN cổ - trung đại

- Cơ sở văn hóa Việt Nam

4 Lê Hữu Phước LSVN TS

- Phương pháp luận sử học.

- Sử liệu học

- Phong trào yêu nước chống Pháp và hoạt

động của các đảng phái chính trị ở VN thời

12

Pháp thuộc

5 Huỳnh Đức Thiện LSVN TS - Lịch sử Việt Nam cận đại

6 Ngô Tùng Lâm ĐL ThS - Môi trường và phát triển

7 Nguyễn Anh

Thường TH ThS

- Logic học đại cương

- Phương pháp nghiên cứu khoa học

8 Phạm Thị Thùy

Trang XHH ThS - Thống kê cho khoa học xã hội

9 Trần Thị Hoa VH&NN TS - Thực hành VB tiếng Việt

10 Vũ Văn Gầu TH PGS,

TS

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác –

Lênin

11 Phan Đình Nham Lưu trữ TS - Lưu trữ học đại cương

12 Nghiêm Kỳ Hồng Lưu trữ TS - Lưu trữ học đại cương

13 Đỗ Bình Định LSĐ ThS,

GVC

- Đường lối cách mạng của Đảng CS Việt Nam

14 Đặng Văn Thắng KCH PGS,

TS

- Cơ sở Bảo tàng học

- Cơ sở Khảo cổ học

7.3. Giảng viên thỉnh giảng

STT Họ và tên Chuyên

ngành

HH,

HV Môn học giảng dạy

1 Võ Mai Bạch

Tuyết LSTG

CN,

GVC

- Phong trào công nhân và cộng sản quốc tế

cận - hiện đại.

2 Quyền Hồng LSTG CN,

GVC

- Lịch sử thế giới cận đại

- Lịch sử Lào và Campuchia

3 Ngô Quang Ty LSĐ ThS

- Lịch sử ĐCSVN 1930-1945

- Lịch sử ĐCSVN 1945-1975

- ĐCSVN lãnh đạo phát triển nền văn hoá và

giải quyết các vấn đề xã hội

8. DANH SÁCH CỐ VẤN - HỖ TRỢ HỌC TẬP

Stt Họ và Tên GS-

PGS TS ThS CN Chuyên môn

01 Nguyễn Đình Thống X LSĐ

02 Ngô Quang Định X LSĐ

13

03 Hồ Sơn Diệp X LSVN

04 Dương Kiều Linh X LSVN

05 Đặng Thị Minh Phượng X LSĐ

06 Nguyễn Thị Phương X LSĐ

07 Nguyễn Thị Lệ Thủy X LSĐ

08 Huỳnh Bá Lộc X LSVN

09 Đỗ Ngọc Chiến X KCH

KHOA LỊCH SỬ