Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần

17

Transcript of Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần

Page 1: Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần
Page 2: Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần

IV. Lipit

Là đại phân tử hữu cơ

Hãy kể tên các thực phẩm chứa lipit?

Không cấu tạo theo nguyên

tắc đa phân

Có tính kỵ nước

1. Mỡ, dầu, sáp

2. Photpholipit

3. steroit

4. Sắc tố, vitamin

Phân loại

Page 3: Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần

1. Mỡ, dầuG

lix

êro

l Axit béo

Axit béo

Axit béo

Axit béo no

Axit béo Không no:

dầu

Có trong mỡ

động vật

Có trong dầu TVChức năng: Dự trữ

năng lượng cho tế bào

và cơ thể

Page 4: Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần

2. photpholipitG

lixêro

l

Nhóm photphat

Axit béo

Axit béo

Chức năng: Cấu tạo nên các loại

màng của tế bào

Page 5: Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần

3. Stêrôit

StêrôitChức năng: Cấu tạo colesteron,

hoocmon,... cho cơ thể

Chức năng?

Page 6: Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần

4. Sắc tố và vitamin

DA

E

K

Vitamin

Các sắc tố như

carotenoit, vitamin :

A,D,K,E cũng là lipit

Page 7: Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần

Là đại phân tử hữu cơ cấu tạo

theo nguyên tắc đa phân

Hãy kể tên các thực phẩm chứa protein?

Đơn phân là aa

V. Prôtêin

Có 20 loại aa, Các aa

khác nhau ở gốc R

1. Cấu trúc Prôtêin

Page 8: Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần

Các aa liên kết với nhau = LK peptit

Protein vừa đa

dạng vừa đặc

thù

Chuỗi nhiều aa = Chuỗi poly peptit

Số lượng

Thành phần

Trật tự sắp xếp

Page 9: Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần

Cấu

trúc

Đặc điểm

Bậc 1

1. Cấu trúc của protein

Các aa liên kết với

nhau bằng liên kết

peptit tạo chuỗi poly

peptit

Page 10: Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần

Cấu

trúc

Đặc điểm

Bậc 2

1. Cấu trúc của protein

Do cấu trúc bậc 1 co

xoắn (dạng ) hoặc

gấp nếp (dạng ).

Xoắn : Keratin ở móng tay,

chân, sừng, tóc lông,..

Gấp nếp beta: Keratin trong

tơ lụa, mạng nhện, lông vũ,..

Page 11: Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần

1. Cấu trúc của protein

Cấu

trúc Đặc điểm

Bậc 3Cấu trúc không gian 3

chiều của protein do cấu

trúc bậc 2 co xoắn hay gấp

nếp.

Khi nhiệt độ cao và PH

không thích hợp, protein

biến tính (mất cấu trúc

không gian) và mất hoạt

tính sinh học

Lòng trắng trứng chuyển từ

dạng keo -> đặc

Tại sao trẻ sốt cao lại có nguy

cơ co giật?

Page 12: Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần

1. Cấu trúc của protein

Cấu

trúc Đặc điểm

Bậc 4 Kết hợp từ 2 hay nhiều

chuỗi poly peptit bậc 3 tạo

nên

Bậc cấu trúc nào là

quan trọng nhất?

Tại sao?

?

Page 13: Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần

2. Chức năng của protein

Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. VD:

colagen cấu tạo mô liên kết

Dự trữ các aa. VD: Protein sữa,

protein dự trữ trong hạt

Page 14: Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần

2. Chức năng của protein

Vận chuyển các chất. VD:

HemoglobinBảo vệ cơ thể. VD: Các kháng thể

Page 15: Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần

2. Chức năng của protein

Thu nhận thông tin. VD: Các thụ

thể

Xúc tác các phản ứng hóa sinh.

VD: Các enzim

Tại sao chúng ta cần ăn protein từ

các nguồn thực phẩm khác nhau?

Page 16: Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần

Câu 1. Protein không có chức năng nào sau đây?

A. Cấu tạo nên chất nguyên sinh, các bào quan, màng tế bào

B. Cấu trúc nên enzim, hoocmon, kháng thể

C. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền

D. Thực hiện việc vận chuyển các chất, co cơ, thu nhận thông tin

Câu 2. Nếu ăn quá nhiều protein (chất đạm), cơ thể có thể mắc bệnh gì sau

đây?

A. Bệnh gút

B. Bệnh mỡ máu

C. Bệnh tiểu đường

D. Bệnh đau dạ dày

TRẮC NGHIỆM

Page 17: Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần

Câu 3. Cho các hiện tượng sau:

(1) Lòng trắng trứng đông lại sau khi luộc

(2) Thịt cua vón cục và nổi lên từng mảng khi đun nước lọc cua

(3) Sợi tóc duỗi thẳng khi được ép mỏng

(4) Sữa tươi để lâu ngày bị vón cục

Có mấy hiện tượng thể hiện sự biến tính của protein?

A. 1. B. 2 C. 3 D. 4

TRẮC NGHIỆM