Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế...

67

Transcript of Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế...

Page 1: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch
Page 2: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch
Page 3: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực môi trường Việt Nam- Đan Mạch

giai đoạn 2005 2010

Tháng 11 năm 2011

Hướng dẫn thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) trong lập Chiến lược, Quy hoạch,

Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội

Page 4: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch
Page 5: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KHUNG, BẢNG VÀ HÌNH............................................................................ V

CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ ................................................................................................................. IX

1. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI CỦA HƯỚNG DẪN ..................................................................... 1

1.1. PHẠM VI CỦA HƯỚNG DẪN .............................................................................................. 1

1.2. MỤC ĐÍCH CỦA HƯỚNG DẪN .......................................................................................... 2

2. TÓM TẮT CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ LẬP “KẾ HOẠCH” PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI .............................................. 3

2.1. DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CHÍNH ................................... 3

2.2. TRÁCH NHIỆM LẬP VÀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC ....................................................................................................... 4

2.3. THỜI GIAN CHUẨN BỊ VÀ BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC ................................................................................................................................... 5

2.4. NGÂN SÁCH VÀ KINH PHÍ CHO LẬP VÀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC.................................................................................. 5

3. GIỚI THIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC ................................................ 6

3.1. THẾ NÀO LÀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC (ĐMC) .................................. 6

3.2. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG..................... 6

3.3. TỔNG QUAN VỀ NHỮNG NHIỆM VỤ CHÍNH TRONG ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC ....................................................................................................... 7

3.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI ............................................................................. 9

3.5. KẾT HỢP ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VỚI QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH .............................................................................................................................. 11

3.6. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VỚI CÁC DẠNG ĐÁNH GIÁ KHÁC ............................................................................................13

3.7. XEM XÉT CÁC LỰA CHỌN VÀ PHƯƠNG ÁN THAY THẾ TRONG ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC..................................................................................17

3.8. THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA CÁC NHÀ LẬP KẾ HOẠCH VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN KHÁC..........................................................................................................................18

3.9. KIỂM SOÁT SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN TRONG ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC .......................................................................................................19

3.10. VAI TRÒ CỦA CÁC CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC CHUYÊN GIA TƯ VẤN .........................................................................20

4. LỒNG GHÉP ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀO QUÁ TRÌNH LẬP “KẾ HOẠCH” PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI ..................................................................21

4.1. TỔNG QUAN ...........................................................................................................................22

3

Page 6: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

4.2. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI (CLPT).................................................... 23

4.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI (QHPT) .................................................. 25

4.4. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI (KHPT)....................................................... 26

4.5. KẾT HỢP CÁC NHIỆM VỤ TRONG QUÁ TRÌNH LẬP “KẾ HOẠCH” VỚI CÁC NHIỆM VỤ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC............ 28

5. MÔ TẢ NHỮNG NHIỆM VỤ CHÍNH TRONG ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNGCHIẾN LƯỢC ................................................................................................................................... 35

5.1. NHIỆM VỤ 1: KHỞI ĐỘNG ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ CHUẨN BỊ ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU .................................................. 35

5.2. NHIỆM VỤ 2: XÁC ĐỊNH CÁC BÊN LIÊN QUAN CHÍNH VÀ CHUẨN BỊ KẾ HOẠCH THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA HỌ.................................................. 39

5.3. NHIỆM VỤ 3: XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU QUAN TRỌNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI LIÊN QUAN TỚI “KẾ HOẠCH” ........................... 44

5.4. NHIỆM VỤ 4: PHÂN TÍCH CÁC XU HƯỚNG MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI KHI KHÔNG TRIỂN KHAI “KẾ HOẠCH”(GIẢI PHÁP THAY THẾ “0”) ................... 52

5.5. NHIỆM VỤ 5: ĐÁNH GIÁ CÁC MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN ĐƯỢC ĐỀ XUẤT TRONG “KẾ HOẠCH”.................................. 61

5.6. NHIỆM VỤ 6: ĐÁNH GIÁ CÁC XU HƯỚNG MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI TRONG TƯƠNG LAI KHI TRIỂN KHAI “KẾ HOẠCH”............................................... 69

5.7. NHIỆM VỤ 7: TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU/TĂNG CƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT ĐƯỢC ĐỀ XUẤT......................... 78

5.8. NHIỆM VỤ 8: SOẠN THẢO BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC ................................................................................................................................... 82

6. THẨM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC .................................................... 87

6.1. NỘP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC ĐỂ THẨM ĐỊNH............ 87

6.2. THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNGCHIẾN LƯỢC ................................................................................................................................... 88

6.3. CÁC TIÊU CHUẨN THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC KHÔNG CHÍNH THỨC ........................................................................................ 88

PHỤ LỤC........................................................................................................................................... 91

PHỤ LỤC 1: CÁC MỐI QUAN TÂM ĐẶC BIỆT VỀ VIỆC ÁP DỤNG HƯỚNG DẪN ĐMC CHO CÁC LOẠI CQK KHÁC NHAU...................................................... 92

PHỤ LỤC 2: TÓM TẮT VỀ CÁC CÔNG CỤ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐMC...................108

PHỤ LỤC 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP THAM VẤN CÁC BÊN LIÊN QUAN SỬ DỤNG TRONG ĐMC...............................................................................................................132

PHỤ LỤC 4: THÍ DỤ VỀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI CÓ THỂ ĐƯỢC XEM XÉT TRONG ĐMC ...................................................................................152

PHỤ LỤC 5: THÍ DỤ VỀ CÁC MỤC TIÊU TỔNG THỂ, MỤC TIÊU CỤ THỂ VÀ CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI SỬ DỤNG TRONG ĐMC.....................................154

4

Page 7: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

PHỤ LỤC 6: HƯỚNG DẪN BỔ SUNG VỀ VIỆC LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO TRONG ĐMC ..............................................................................170

1. GIỚI THIỆU ..................................................................................................................................170

2. THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM ........................................................................................................................171

2.1. KHÍ THẢI GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH...............................................................................171

2.2. CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XU HƯỚNG.........................................173

2.3. XÓA NGHÈO VÀ CÁC MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ.........................................................179

3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ THÍCH NGHI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ...................179

3.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ............................................................................................180

3.2. CÁC BIỆN PHÁP THÍCH NGHI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ...............................................181

4. HƯỚNG DẪN VIỆC LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC..................................................................................181

4.1. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TỔNG THỂ.............................................................................181

4.2. LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC BƯỚC CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC ..........................................184

PHỤ LỤC 7: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................204

5

Page 8: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

DANH MỤC CÁC KHUNG, BẢNG VÀ HÌNH

KhungKhung 1: Các loại Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội yêu cầu phải có ĐMC:.............................................................................. 1

Khung 2: Các loại vùng kinh tế- xã hội và các lãnh thổ đặc biệt phải thực hiện ĐMC trong quá trình chuẩn bị xây dựng Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội được quy định tại Thông tư số 06/2007/TT-BKH:............................................................................................ 2

Khung 3: Các văn bản quy phạm pháp luật chính quy định về ĐMC và việc lập CQK phát triển kinh tế- xã hội: .................................................................... 3

Khung 4: Các công cụ phân tích được đề xuất sử dụng trong ĐMC của các CQK.............................................................................................................................. 11

Khung 5: Một số phương pháp đánh giá khác và mối liên hệ với ĐMC............. 16

Khung 6: Mục lục Điều khoản tham chiếu được đề xuất cho ĐMC..................... 37

Khung 7: Những vấn đề cần cân nhắc khi thu hút nhân dân và toàn xã hội tham gia vào ĐMC .................................................................................................... 40

Khung 8: Thí dụ về các vấn đề môi trường được quan tâm trong các ĐMC đã thực hiện .................................................................................................................. 45

Khung 9: Các văn bản của Chính phủ có các mục tiêu môi trường liên quan tới CQK ................................................................................................................... 47

Khung 10: Đặc điểm của các tác động/rủi ro nên được xem xét trong dự báo tác động ..................................................................................................................... 71

Khung 11: Yêu cầu đối với Báo cáo ĐMC về các kế hoạch quản lý và giám sát môi trường quy định tại Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT. ................... 82

Khung 12: Các tiêu chuẩn thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược không chính thức............................................................................................. 88

HìnhHình 1: Vai trò của ĐMC và ĐTM trong các cấp lập kế hoạch................................. 14

Hình 2: Mối quan hệ giữa các cấp độ CQK phát triển kinh tế- xã hội.................. 23

BảngBảng 1: Trách nhiệm lập và thẩm định Báo cáo ĐMC ............................................... 4

Bảng 2: Những nhiệm vụ phân tích chính trong ĐMC............................................. 7

Bảng 3: So sánh các dạng khác nhau của ĐMC và mối liên hệ của chúng với quá trình lập kế hoạch .................................................................................................. 12

Bảng 4: Kết hợp các nhiệm vụ của quá trình xây dựng Chiến lược phát triển KTXH và của quá trình Đánh giá môi trường chiến lược .................... 29

6

Page 9: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

Bảng 5: Kết hợp các nhiệm vụ của quá trình xây dựng Quy hoạch phát triển KTXHcấp vùng/tỉnh và của quá trình Đánh giá môi trường chiến lược ........................ 31

Bảng 6: Kết hợp các nhiệm vụ của quá trình xây dựng Kế hoạch phát triển KTXH cấp toàn quốc/tỉnh và của quá trình Đánh giá môi trường chiến lược.. 33

Bảng 7: Thí dụ về ma trận phân tích các bên liên quan ........................................... 42

Bảng 8: Thí dụ về những vấn đề, mục tiêu và câu hỏi dẫn dắt về môi trường liên quan cho CQK.......................................................................................... 49

Bảng 9: Phương pháp được đề xuất để đánh giá và mô tả các xu hướng môi trường khi không triển khai CQK............................................................................. 55

Bảng 10: Thí dụ về đánh giá các xu hướng môi trường khi không triển khai “Kế hoạch trong Đánh giá môi trường chiến lược của Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội huyện Côn Đảo giai đoạn 2006- 2010.......................... 58

Bảng 11: Một số thí dụ về một số nhân tố kinh tế- xã hội tác động tới các xu hướng môi trường.................................................................................................... 62

Bảng 12: Ma trận thể hiện các rủi ro, lợi ích và cơ hội liên quan tới các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội .................................................................................. 63

Bảng 13: Ma trận thể hiện một phương pháp đánh giá tính nhất quán của các mục tiêu phát triển với các mục tiêu về môi trường................................. 65

Bảng 14: Ma trận “phù hợp” thể hiện những hạn chế liên quan tới mục tiêu phát triển tổng thể của “Kế hoạch”............................................................... 68

Bảng 15: Các công cụ phân tích sử dụng để so sánh các lựa chọn và giải pháp phát triển thay thế khác nhau.................................................................. 73

Bảng 16: Thí dụ về một Ma trận xem xét những xu hướng môi trường tương lai khi triển khai CQK của ĐMC cho Quy hoạch phát triển KTXH Vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc bộ (VĐKTVBB).................................................... 75

Bảng 17: Tóm tắt cấu trúc và nội dung của một Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược cho tất cả các loại hình CQK được quy định tại Phụ lục 1.3 hoặc Phụ lục 1.5 của Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT và mối liên hệ với các bước thực hiện ĐMC được trình bày trong Hướng dẫn này.............. 83

7

Page 10: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTCNC - Công nghệ cao

CPC - Ủy ban nhân dân (UBND) xã

DANIDA - Cơ quan hỗ trợ phát triển quốc tế Đan Mạch

DARD - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

DCE - Chương trình hợp tác trong lĩnh vực môi trường Việt Nam- Đan Mạch giai đoạn 2005- 2010

DOC - Sở Xây dựng

DOF - Sở Tài chính

DOH - Sở Y tế

DOIT - Sở Công thương

DOLISA - Sở Lao động, Thương binh và xã hội

DONRE - Sở Tài nguyên và Môi trường

DOT - Sở Giao thông vận tải

DPC - Ủy ban nhân dân huyện

DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư

DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch và Đầu tư

EIA - Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

EPC - Cam kết bảo vệ môi trường (BVMT)

FD - Cục Lâm nghiệp

FPD - Chi cục Kiểm lâm

GHG - Khí gây hiệu ứng nhà kính

GIS - Hệ thống thông tin địa lý

GOV - Chính phủ Việt Nam (Chính phủ)

KCNC - Khu công nghệ cao

KCN - Khu công nghiệp

KCX - Khu chế xuất

LEP - Luật Bảo vệ môi trường 2005

M&E Giám sát và Đánh giá

MARD - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN& PTNT)

MDG - Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ

MOC - Bộ Xây dựng (BXD)

MOF - Bộ Tài chính (BTC)

MOH - Bộ Y tế (BYT)

MOIT - Bộ Công thương (BCT)

8

Page 11: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

MOLISA - Bộ Lao động, Thương binh và xã hội (LĐTBXH)

MONRE - Bộ Tài nguyên và Môi trường (BTNMT)

MPI - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (BKH)

NGO - Tổ chức phi Chính phủ

NSNN - Ngân sách nhà nước

PPC - Ủy ban nhân dân tỉnh

PTBV - Phát triển bền vững

SEA - Đánh giá môi trường chiến lược- ĐMC

SEDMP Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội

SEDP - Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội

SEDS - Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội

SIA - Đánh giá tác động xã hội

SOER - Báo cáo hiện trạng môi trường

SPP/SPPs - Chiến lược, Quy hoạch và Kế hoạch, còn được gọi tắt là CQK (trong ngoặc kép)

TGCEB - Vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc bộ

TOR - Điều khoản tham chiếu

UNEP - Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc

URENCO - Công ty Môi trường đô thị

Lưu ý: Có một số từ viết tắt chỉ có trong bản tiếng Việt để thuận lợi cho việc trìnhbày (Evision)

9

Page 12: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

CHÚ GIẢI THUẬT NGỮGiải pháp thay thế: là một hành động hoặc đề xuất có thể được thực hiện trong lậpkế hoạch thay thế nhưng vẫn có thể đáp ứng được mục đích và nhu cầu đề ra tronghành động hoặc đề xuất (trong lập kế hoạch) ban đầu. Trong ĐMC, các giải pháp thaythế khác nhau thường được so sánh để đánh giá các rủi ro, lợi ích và cơ hội về mặt môitrường của chúng.

Sự đa dạng sinh học: là sự phong phú về hệ di truyền, các loài sinh vật và hệ sinh thái.

Tác động tích lũy: là tác động lên môi trường do kết quả của việc tác động cộng thêmkhông ngừng của một hành động vào những hành động khác trong quá khứ, hiện tạihay tương lai có thể dự đoán trước được mà không cần biết tổ chức hay cá nhân nàothực hiện các hành động đó. Tác động tích lũy có thể bắt nguồn từ những hành độngnhỏ nhưng sau một thời gian dài tích lũy sẽ trở thành tác động lớn.

Hệ sinh thái: là hệ thống các cơ thể sống tồn tại và cùng tiến hóa và tác động lẫn nhautrong một khu vực địa lý tự nhiên.

Các thành phần của môi trường: là các yếu tố tự nhiên tạo nên môi trường như đất,nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, các cơ thể sống, hệ sinh thái và các yếu tố tựnhiên khác.

Suy thoái môi trường: là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của các thành phầncủa môi trường có tác động xấu tới con người và các cơ thể sống.

Đánh giá tác động môi trường (ĐTM): là việc phân tích và dự đoán những tác độngtiềm tàng của những dự án đầu tư cụ thể lên môi trường nhằm đề ra các biện phápbảo vệ môi trường khi tiến hành thực hiện các dự án đó.

Sự cố môi trường: là các sự cố hoặc rủi ro xảy ra trong các hoạt động của con ngườihoặc những thay đổi bất thường của tự nhiên gây ra ô nhiễm, suy thoái và thay môitrường nghiêm trọng.

Chỉ số môi trường: là một thông số hoặc dãy thông số môi trường (các yếu tố lý, hóahay sinh học) thể hiện đặc tính/đặc điểm của môi trường.

Giám sát môi trường: là quá trình giám sát môi trường và các yếu tố có thể gây tácđộng lên môi trường một cách hệ thống nhằm cung cấp những thông tin cần thiếtcho việc đánh giá hiện trạng môi trường, những thay đổi về chất lượng môi trường vànhững tác động xấu đến môi trường.

Ô nhiễm môi trường: là việc thải ra đất, nước, không khí không phù hợp với nhữngtiêu chuẩn được đặt ra gây tác động tiêu cực tới con người và các cơ thể sống.

Tiêu chuẩn môi trường: là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môitrường xung quanh và hàm lượng ô nhiễm trong chất thải do các cơ quan có thẩmquyền đặt ra làm cơ sở cho việc quản lý và bảo vệ môi trường.

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội: là văn bản luận chứng và lựa chọnphương án hợp lý phát triển và tổ chức kinh tế xã hội dài hạn (ít nhất là 5 năm) trênkhông gian lãnh thổ nhất định. Đó là bước cụ thể hoá chiến lược phát triển kinh tế xã

10

Page 13: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

hội theo không gian và thời gian. Quy hoạch bao gồm Quy hoạch phát triển ngành,Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ 1.

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội là luận chứng phát triển kinh tế- xã hộivà tổ chức không gian các hoạt động kinh tế- xã hội hợp lý trên lãnh thổ nhất địnhtrong một thời gian xác định2 .

Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội: là văn bản xác định một cách có hệ thống mọimặt hoạt động của đất nước, của từng ngành kinh tế, xã hội, từng vùng lãnh thổ, nhằmphát triển kinh tế và xã hội theo những mục tiêu, chỉ tiêu mà Chiến lược đã đề ra trongmột thời gian nhất định. Kế hoạch bao gồm kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn3

.

Cơ quan lập kế hoạch: là cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm chuẩn bị xây dựng Chiếnlược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội (Bộ Kế hoạch và Đầu tư hay UBNDcấp tỉnh). Các cơ quan này cũng có trách nhiệm chuẩn bị Báo cáo đánh giá môi trườngchiến lược

Tác động thứ cấp (gián tiếp): là những tác động gián tiếp do một hành động khácgây ra. Những tác động này thường xảy ra sau và không cùng địa điểm với hành độngnguồn.

“Kế hoạch” phát triển kinh tế- xã hội (“Kế hoạch” hay CQK): đề cập tới một tập hợpcác Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội ở cấp quốc gia (cả nước),vùng hay tỉnh. Quá trình lập các CQK này đều yêu cầu phải thực hiện Đánh giá môitrường chiến lược và là mục tiêu của Hướng dẫn này. Việc sử dụng từ “Kế hoạch” chỉđơn thuần giúp cho việc trình bày dễ dàng hơn chứ không có hàm ý gộp chung 3loại Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch làm một (Evision).

Bên liên quan: là các tổ chức, cá nhân có thể bị ảnh hưởng hoặc quan tâm tới quátrình ĐMC. Các bên có thể bao gồm các cơ quan Chính phủ, các Viện nghiên cứu, cácTổ chức phi Chính phủ, khu vực tư nhân và xã hội.

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội: là văn kiện thể hiện những quan điểm, mụctiêu, định hướng và chính sách cơ bản về phát triển kinh tế xã hội của đất nước, ngành,lĩnh vực và vùng trong thời kỳ dài hạn (ít nhất là 10 năm). Chiến lược bao gồm Chiếnlược phát triển kinh tế- xã hội quốc gia, Chiến lược phát triển ngành, Chiến lược pháttriển kinh tế- xã hội vùng, lãnh thổ4 .

11

1 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (định nghĩa được sử dụng nội bộ, không chính thức và không có ngày thángcụ thể).

2 Chỉnh sửa từ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP và phù hợp với những sửa đổi của Nghị định số04/2008/NĐ-CP.

3 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (định nghĩa được sử dụng nội bộ, không chính thức và không có ngày thángcụ thể).

4 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (định nghĩa được sử dụng nội bộ, không chính thức và không có ngày thángcụ thể).

Page 14: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

Phát triển bền vững (PTBV): là sự phát triển triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiệntại nhưng không làm ảnh hưởng tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tươnglai dựa trên sự phối hợp hài hòa và chặt chẽ giữa các yếu tố tăng trưởng kinh tế, đảmbảo công bằng xã hội và BVMT.

Điều khoản tham chiếu (hay chức năng và nhiệm vụ): là những yêu cầu bằng vănbản được chuẩn bị trong quá trình xác định phạm vi của ĐMC nhằm hướng dẫn việcthực hiện và xác định chuyên gia cần thiết cho quá trình ĐMC.

Phân tích xu hướng: có thể được định nghĩa là sự diễn giải những thay đổi của cácvấn đề môi trường, xã hội hay kinh tế theo thời gian. Những thay đổi này có thể đượcxem xét trong mối quan hệ với các xu hướng trong quá khứ, hiện trạng và những tiếntriển có khả năng xảy ra của xu hướng tương lai. Trong đánh giá môi trường chiến lược,phân tích xu hướng có thể được sử dụng để so sánh các phương án kế hoạch khácnhau, bao gồm cả tình trạng có và không triển khai CQK được đề xuất.

Phương pháp “0”: là trạng thái cơ sở khi kế hoạch sẽ không được thực hiện. Phươngpháp “0” là cơ sở cho việc so sánh các tác động tích cực và tiêu cực của kế hoạch tươnglai.

12

Page 15: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

1. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI CỦA HƯỚNG DẪN1.1. PHẠM VI CỦA HƯỚNG DẪNHướng dẫn này áp dụng cho các loại hình CQK phát triển kinh tế- xã hội khác nhauyêu cầu phải thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) theo quy định tại Điều14- Điều 17 của Luật Bảo vệ môi trường 2005, Nghị định số 140/2006/NĐ-CP và Thông tưsố 06/2007/TT-BKH.

Nó đặc biệt được áp dụng cho các loại CQK được liệt kê trong Khung 1 và vùng vàlãnh thổ đặc biệt được liệt kê trong Khung 2. Hướng dẫn này không áp dụng cho cácchiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành mà có thể sẽ được điều chỉnh bởicác hướng dẫn khác do từng Bộ, ngành thực hiện.

13

Khung 1: Các loại Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hộiyêu cầu phải có ĐMC:

1. Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội cấp quốc gia và cấp vùng (CLPT):

a) Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của cả nước (thường cho giai đoạn 10 nămvà tầm nhìn 10 năm tiếp theo); và

b) Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội các vùng kinh tế- xã hội và các lãnh thổđặc biệt (các vùng kinh tế trọng điểm; các khu kinh tế, KCN, KCX, Khu công nghệcao của cả nước; hành lang kinh tế, vành đai kinh tế).

2. Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội cho các vùng và các tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương (QHPT)5:

a) Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội các vùng kinh tế- xã hội và các lãnh thổđặc biệt (các vùng kinh tế trọng điểm; các khu kinh tế, KCN, KCX, Khu công nghệcao của cả nước; hành lang kinh tế, vành đai kinh tế); và

b) Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trungương (cấp tỉnh)

3. Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của cả nước và các tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương (KHPT):

a) Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm của cả nước; và

b) Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm của các tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương (cấp tỉnh);

5 Lưu ý: một số tài liệu bằng tiếng Anh ở Việt Nam đôi khi sử dụng thuật ngữ “programming” để chỉquy hoạch.

Page 16: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

Thông tin chi tiết về các quy định pháp lý chính về áp dụng SEA cho các Chiến lược,Quy hoạch, Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội được trình bày trong Phần 2.

1.2. MỤC ĐÍCH CỦA HƯỚNG DẪNHướng dẫn này nhằm đưa ra những lời khuyên và phương pháp thực tế để thực hiệnĐMC đối với các CQK. Dự thảo không nhằm mục đích thay thế hay cập nhật khungpháp lý hiện hành theo một cách nào đó. Thay vào đó, mục đích của Hướng dẫn nàylà hỗ trợ việc thực hiện khung pháp lý hiện tại và áp dụng các nguyên tắc thực tiễncho việc Đánh giá môi trường chiến lược của các loại CQK. Thông qua đó, Hướng dẫnsẽ bổ sung và quan trọng hơn (được xem xét trước) “Hướng dẫn kỹ thuật chung về ĐMC”của Bộ Tài nguyên và Môi trường đối với CQK6.

14

Khung 2: Các loại vùng kinh tế- xã hội và các lãnh thổ đặc biệt phải thực hiệnĐMC trong quá trình chuẩn bị xây dựng Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạchphát triển kinh tế- xã hội được quy định tại Thông tư số 06/2007/TT-BKH:

1. Các vùng kinh tế

• Vùng miền núi phía Bắc (bao gồmĐông Bắc bộ và Tây Bắc bộ)

• Vùng đồng bằng sông Hồng

• Vùng Bắc Trung bộ và duyên hảimiền Trung

• Vùng Tây nguyên

• Vùng Đông Nam bộ

• Vùng đồng bằng sông Cửu Long

2. Các vùng kinh tế trọng điểm

• Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ (HàNội, Hải Phòng, Quảng Ninh, HảiDương, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc,Bắc Ninh)

• Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ(Thừa Thiên- Huế, Đà Nẵng, QuảngNam, Quảng Ngãi, Bình Định)

• Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ(Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai,Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, TâyNinh, Bình Phước, Long An, TiềnGiang)

3. Các vùng/lãnh thổ khác

• Khu công nghiệp;

• Khu chế xuất;

• Khu công nghệ cao;

• Vành đai và hành lang kinh tế;

• Các khu kinh tế quốc phòng

6 Hướng dẫn kỹ thuật chung về ĐMC do Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện nhằm cung cấpphương pháp tiếp cận và khuôn khổ chung cho ĐMC tại Việt Nam. Hướng dẫn này nên được chỉnhsửa cho phù hợp và cụ thể đối với từng ngành, lĩnh vực cũng như loại hình “Kế hoạch”.

Page 17: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

2. TÓM TẮT CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾNLƯỢC VÀ LẬP “KẾ HOẠCH” PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI2.1. DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CHÍNH Một danh mục các văn bản quy phạm pháp luật chính quy định về CQK phát triển kinhtế- xã hội cũng như việc thực hiện và thẩm định ĐMC được thể hiện trong Khung 3.

15

Khung 3: Các văn bản quy phạm pháp luật chính quy định về ĐMC và việclập CQK phát triển kinh tế- xã hội:

Các văn bản quy phạm pháp luật chính quy định về việc lập CQK phát triển kinhtế- xã hội:

1. Nghị định số 04/2008/NĐ-CP, ngày 11/01/2008 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chínhphủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.

2. Nghị định số 92/2006/NĐ-CP, ngày 07/09/2006, của Chính phủ về lập, phê duyệtvà quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.

3. Thông tư số 03/2008/TT-BKH ngày 01/07/2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tưHướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng01 năm 2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quảnlý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội và Quyết định số 281/2007/QĐ-BKHngày 26 tháng 3 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hànhđịnh mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành và quy hoạch phát triển các sản phẩmchủ yếu.

4. Thông tư số 01/2007/TT-BKH, ngày 07/02/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tưHướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP.

5. Quyết định số 281/2007/QĐ-BKH, ngày 26/03/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tưban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch và điều chỉnh quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành và quy hoạch các sản phẩmchủ yếu.

Các văn bản quy phạm pháp luật chính quy định về ĐMC và việc lập CQK pháttriển kinh tế- xã hội

1. Luật Bảo vệ môi trường 2005 ngày 29/11/2005.

2. Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ quy định chi tiếtvà hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

3. Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP.

Page 18: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

2.2.TRÁCH NHIỆM LẬP VÀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁMÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC Việc lập Báo cáo ĐMC thuộc phạm vi trách nhiệm của cơ quan được giao nhiệm vụ lập“Kế hoạch”. Đối với các Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, đósẽ là Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) hoặc UBND cấp tỉnh tùy thuộc vào loại CQK đượctrình bày trong Bảng 1.

Theo Luật BVMT, các kết quả của một quá trình đánh giá môi trường chiến lược phảiđược lập thành một Báo cáo ĐMC và phải được một “Hội đồng thẩm định”7 tiến hànhthẩm định. Kết quả thẩm định sẽ được sử dụng làm căn cứ phê duyệt CQK. Trách nhiệmtổ chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược phụ thuộc vàoyêu cầu về phê duyệt CQK và cũng được thể hiện trong Bảng 1. Thông tin chi tiết vềviệc thẩm định Báo cáo ĐMC được trình bày tại Phần 6.

16

4. Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánhgiá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môitrường.

5. Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ quy định việcbảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện cácchiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển.

6. Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 26/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môitrường Quy định chi tiết một số Điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tácđộng môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. Lưu ý: Thông tư này thay thếThông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 và Thông tư số 13/2009/TT-BTNMT, ngày 18/8/2009.

7. Thông tư số 06/2007/TT-BKH ngày 27/08/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tưhướng dẫn thực hiện Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủquy định việc bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chứcthực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển.

8. Thông tư liên tịch số 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT, ngày 30/3/2010 của Bộ Tàichính và Bộ Tài nguyên và Môi trường Hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệpmôi trường.

7 Trong các tài liệu bằng tiếng Anh ở Việt Nam thường sử dụng thuật ngữ “appraisal council” hoặc“review council”.

Page 19: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

Bảng 1: Trách nhiệm lập và thẩm định Báo cáo ĐMC

2.3. THỜI GIAN CHUẨN BỊ VÀ BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNGCHIẾN LƯỢCTheo quy định tại Điều 15 của Luật BVMT (2005) và Điều 6 của Nghị định số 140/2006/NĐ-CP, cơ quan lập CQK phải tiến hành Đánh giá môi trường chiến lược đồng thời với quátrình lập CQK và cần chuẩn bị một Báo cáo ĐMC để trình các cơ quan liên quan.

Để thực hiện có hiệu quả công việc này, quá trình thực hiện ĐMC nên được lồng ghépvào quá trình lập “Kế hoạch” và có cùng thời gian biểu với quá trình lập kế hoạch. Điềunày cho phép các chuyên gia ĐMC đưa ra những tư vấn kịp thời cho các nhà lập kếhoạch về những lựa chọn có thể góp phần nâng cao những kết quả về môi trường của

17

Loại CQK CQ lập Báocáo ĐMC

CQ thẩmđịnh Báo

cáo ĐMC 8

CQ thẩmđịnh CQK

a) Chiến lược phát triểnKTXH cả nước

Bộ Kế hoạchvà Đầu tư

Bộ Tàinguyên vàMôi trường

Đại hộiĐảng toàn

quốc

b) Chiến lược phát triểnKTXH cho các vùng kinh tế-xã hội và các lãnh thổ đặcbiệt

Bộ Kế hoạchvà Đầu tư

Bộ Tàinguyên vàMôi trường

Chính phủ

c) Quy hoạch phát triểnKTXH cho các vùng kinh tế-xã hội và các lãnh thổ đặcbiệt

Bộ Kế hoạchvà Đầu tư

Bộ Tàinguyên vàMôi trường

Chính phủ

d) Quy hoạch phát triểnKTXH cho các tỉnh/thànhphố trực thuộc trung ương

UBND cấptỉnh

Bộ Tàinguyên vàMôi trường

Chính phủ

e) Kế hoạch phát triển KTXH5 năm cả nước

Bộ Kế hoạchvà Đầu tư

Bộ Tàinguyên vàMôi trường

Quốc hội

f ) Kế hoạch phát triển KTXH5 năm cấp tỉnh

UBND cấptỉnh

UBND cấptỉnh

UBND cấptỉnh

8 Theo quy định tại Điều 17 của Luật BVMT và Điều 7, Nghị định số 29/2011/NĐ-CP.

Page 20: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

CQK. Việc hoàn thành ĐMC trong quãng thời gian này cũng đảm bảo việc thực hiệnkế hoạch cũng không bị trì hoãn không cần thiết.

2.4. NGÂN SÁCH VÀ KINH PHÍ CHO LẬP VÀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁOĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC Theo quy định của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP, “Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với BộTài nguyên và Môi trường hướng dẫn chế độ tài chính đối với hoạt động lập, thẩmđịnh, giám sát thực hiện báo cáo đánh giá môi trường chiến lược”.

Thông tư liên tịch số 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT về “hướng dẫn sử dụng nguồn vốn sựnghiệp quản lý môi trường”, bao gồm cả kinh phí cho các báo cáo, điều tra môi trườngcấp trung ương và địa phương cũng như thẩm định Báo cáo ĐMC. Theo quy định củaThông tư này, ngân sách cho ĐMC có thể được dự toán như sau:

• Đối với các nhiệm vụ chi đã có định mức kinh tế- kỹ thuật: Dự toán kinh phíđược xác định trên cơ sở khối lượng công việc nhân (x) đơn giá hiện hành. Địnhmức kinh tế - kỹ thuật do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành sau khi thốngnhất với các Bộ, ngành liên quan.

• Đối với nhiệm vụ chi chưa có định mức kinh tế- kỹ thuật: Dự toán kinh phí đượclập căn cứ vào khối lượng công việc cụ thể, chế độ chi tiêu tài chính hiện hànhcủa nhà nước và được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Đối với kinh phí cho điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội cấp tỉnh, căn cứtheo kết quả thẩm định của Hội đồng thẩm định được quy định tại Thông tư số03/2008/TT-BKH và Quyết định số 281/2007/QĐ-BKH của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Tuynhiên, hai văn bản này hiện nay không thể áp dụng được do Chính phủ đã có quy địnhvề chế độ tài chính cho hoạt động đánh giá môi trường chiến lược tại Khoản 1, Điều37, Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011. Chế độ tài chính chohoạt động đánh giá môi trường chiến lược được quy định tại Khoản 1, Điều 37 củaNghị định số 29/2011/NĐ-CP như sau:

a) Chi phí lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược bố trí trong kinh phí xây dựngchiến lược, quy hoạch, kế hoạch do ngân sách bảo đảm từ nguồn kinh phí sự nghiệpkinh tế và các nguồn khác, nếu có;

b) Chi phí cho hoạt động thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược bố trí từnguồn kinh phí sự nghiệp môi trường.

3. GIỚI THIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 3.1. THẾ NÀO LÀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC (ĐMC)Tại Việt Nam, Đánh giá môi trường chiến lược được định nghĩa là “việc phân tích, dựbáo các tác động đến môi trường của dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triểntrước khi phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững” .9

18

9 Luật BVMT (2005)

Page 21: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

Mục tiêu tổng thể của ĐMC là lồng ghép những cân nhắc về tác động môi trường vàoquá trình lập kế hoạch và tăng cường sự minh bạch cũng như quá trình ra quyết địnhcó sự tham gia10.

3.2. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGVới định nghĩa và mục tiêu như trên, ĐMC cũng có thể được coi là một công cụ lồngghép phát triển bền vững vào quá trình lập kế hoạch. Ở Việt Nam, quan điểm PTBVđược xác định là: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, (thông qua) tăng trưởng kinhtế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường” 11.

Nhằm thực hiện quan điểm này, Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam đã khẳng định:

• Con người là trung tâm của PTBV.

• Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm của giai đoạn phát triển sắp tới.

• Bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường phải được coi là yếu tố không thể tách rờicủa quá trình phát triển.

• Quá trình phát triển phải đảm bảo đáp ứng một cách công bằng nhu cầu của thế hệhiện tại và không gây trở ngại tới cuộc sống của các thế hệ tương lai.

Vì vậy, đặt ĐMC trong bối cảnh PTBV thì việc thực hiện Đánh giá môi trường chiến lượccho các Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam nênquan tâm tới thuật ngữ “môi trường” theo nghĩa rộng. Điều đó có nghĩa là trong khiĐMC nên tập trung chủ yếu vào các vấn đề môi trường (các yếu tố sinh- lý), Đánh giámôi trường chiến lược cũng nên xem xét các mối liên hệ giữa các vấn đề môi trườngvà kinh tế- xã hội.

3.3. TỔNG QUAN VỀ NHỮNG NHIỆM VỤ CHÍNH TRONG ĐÁNH GIÁ MÔITRƯỜNG CHIẾN LƯỢCĐối với CQK phát triển kinh tế- xã hội, Đánh giá môi trường chiến lược nên tiến hànhthông qua các nhiệm vụ về phân tích và các nhiệm vụ có sự tham gia như được liệt kêtrong Bảng 2. Khi thực hiện các nhiệm vụ này, quá trình ĐMC nên được lồng ghép vàoquá trình lập CQK và sẽ được trình bày chi tiết trong Phần 4. Các nhiệm vụ được môtả dưới đây sẽ được trình bày chi tiết trong Phần 5. Các kiến nghị cụ thể về việc chỉnhsửa các nhiệm vụ này cho phù hợp với các loại CQK khác nhau được trình bày tại PHỤLỤC 1.

19

10 Chỉnh sửa từ Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008a)- chỉ Hướng dẫn chung về ĐMC của Bộ TN& MT(Evision)

11 Được xác định trong Chiến lược phát triển KTXH 2001- 2010 của ĐHĐB toàn quốc Đảng CSVN lầnthứ IX và được coi là mục tiêu chính của Định hướng PTBV của Việt Nam năm 2004

Page 22: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

Bảng 2: Những nhiệm vụ phân tích chính trong ĐMC12

20

Những nhiệm vụ phân tích chínhtrong ĐMC

Những nhiệm vụ chi tiết

1. Chuẩn bị thực hiện ĐMC và xâydựng Điều khoản tham chiếu.

Xây dựng thể chế và cơ chế quảnlý ĐMC.

Rà soát lại các mục tiêu và quanđiểm lập kế hoạch của CQK.

Làm rõ mục tiêu và phạm vi củaĐMC.

Chuẩn bị Điều khoản tham chiếucho ĐMC.

2. Xác định những bên liên quanchính và chuẩn bị kế hoạch thu hútsự tham gia của các nhóm này.

Xác định những bên liên quanchính bị ảnh hưởng hay quan tâm tớiĐMC.

Kết hợp thực hiện ĐMC với việctham vấn các bên liên quan do cơquan lập kế hoạch tiến hành.

Chuẩn bị kế hoạch thu hút sựtham gia của các bên liên quan vàngân sách.

3. Xác định các vấn đề cũng như cácmục tiêu chính về môi trường vàkinh tế- xã hội liên quan tới Chiếnlược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triểnkinh tế- xã hội.

Xác định các vấn đề về môi trườngvà kinh tế- xã hội liên quan tới CQK.

Xác định các mục tiêu về môitrường và kinh tế- xã hội để tiếnhành đánh giá.

Xây dựng các câu hỏi hay các chỉsố mang tính định hướng cho việcđánh giá.

Rà soát việc xác định các vấn đềchính với các bên liên quan.

4. Phân tích các xu hướng về môitrường và kinh tế- xã hội khi khôngtriển khai Chiến lược, Quy hoạch, Kếhoạch phát triển kinh tế- xã hội(Phương pháp “0”).

Thu thập thông tin cơ sở

Phân tích các xu hướng trong quákhứ, hiện trạng, các xu hướng tươnglai và các nhân tố tác động trongtrường hợp CQK không được triển

Page 23: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

21

Những nhiệm vụ phân tích chínhtrong ĐMC

Những nhiệm vụ chi tiết

khai ( Phương pháp “0”).

Trao đổi những vấn đề chính đượcxác định với cơ quan lập kế hoạch.

5. Đánh giá các mục tiêu, định hướngvà những phương án/kịch bản pháttriển của Chiến lược, Quy hoạch, Kếhoạch phát triển kinh tế- xã hội đượcđề xuất.

Đánh giá mức độ ảnh hưởng củacác mục tiêu phát triển được đề xuấttới những nhân tố tác động chính(nguyên nhân gốc) của các xu hướngmôi trường và xã hội

Xác định những rủi ro, lợi ích và cơhội môi trường có liên quan tới cácđịnh hướng và mục tiêu phát triểnđược đề xuất.

Đánh giá tính nhất quán của cácđịnh hướng và mục tiêu phát triểnđược đề xuất với các mục tiêu về môitrường và PTBV của Việt Nam

Đề xuất với cơ quan lập kế hoạchvề việc tối ưu hóa và xây dựng lại cácmục tiêu phát triển được đề xuấtnhằm đảm bảo PTBV.

6. Phân tích các xu hướng về môitrường và kinh tế - xã hội trongtương lai khi Chiến lược, Quy hoạch,Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộiđược triển khai.

Xác định các thành phần của CQKđược đề xuất có thể gây tác độngtích cực hay tiêu cực đáng kể tới cácxu hướng môi trường và các xuhướng khác.

Dự báo tác động - đánh giá mứcđộ ảnh hưởng đáng kể của các thànhphần này tới các xu hướng môitrường và các xu hướng khác.

Xác định và so sánh các lựa chọnthay thế ở cấp độ lập kế hoạch.

Mô tả các kịch bản xấu nhất và tốtnhất đối với các xu hướng tương lai

Page 24: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

3.4.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ MÔITRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH, KẾ HOẠCHPHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘIQuá trình Đánh giá môi trường chiến lược có thể sử dụng rất nhiều phương pháp hoặccông cụ phân tích như được thể hiện trong Khung 4 và sẽ được trình bày cụ thể hơntrong PHỤ LỤC 1.

22

Những nhiệm vụ phân tích chínhtrong ĐMC

Những nhiệm vụ chi tiết

khi triển khai CQK (nếu liên quan).

Thảo luận về các tác động, rủi ro,lựa chọn thay thế với cơ quan lập kếhoạch và các bên liên quan khác.

7. Tổng quan về những biện phápgiảm thiểu/tăng cường cũng nhưnhững phương án quản lý và giámsát được đề xuất.

Chuẩn bị một kết luận tổng thể vềnhững biện pháp giảm thiểu/tăngcường được đề xuất cho việc thựchiện CQK.

Cân nhắc các biện pháp quản lý vàBVMT liên quan; các biện pháp vềchính sách, thể chế và phối hợp liênngành; các biện pháp nâng cao nhậnthức và tăng cường năng lực; vàTORs cho các ĐMC trong tương lai.

Chuẩn bị một kế hoạch giám sátmôi trường và ngân sách cho việcthực hiện CQK.

8. Soạn thảo Báo cáo ĐMC và trìnhlên cơ quan có thẩm quyền phêduyệt.

Chuẩn bị một bản tóm tắt khôngmang tính kỹ thuật của Báo cáo ĐMCcho những người ra quyết định trongđó nêu bật những vấn đề còn tồn tạicần cân nhắc thêm.

Chuẩn bị Báo cáo ĐMC đầy đủ vàcác Phụ lục hỗ trợ theo các quy địnhpháp lý hiện hành và trình thẩmđịnh.

Page 25: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

Nhằm thực hiện ĐMC tại Việt Nam, Hướng dẫn kỹ thuật chung về ĐMC13 của Bộ Tàinguyên và Môi trường đề xuất rằng việc phân tích xu hướng có thể được sử dụng nhưphương pháp phân tích chủ yếu. Đối với các Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội, phương pháp này cũng được đề xuất sử dụng và là cơ sở chínhcho việc xây dựng phương pháp phân tích của Hướng dẫn này.

Phân tích xu hướng có thể được hiểu là “cách diễn giải các điều kiện về môi trường,hay kinh tế - xã hội theo thời gian”. Những thay đổi này có thể được xem xét trong mốiquan hệ về mặt lãnh thổ và thời gian của CQK thông qua một số bước sau:

• Xác định các vấn đề chính về môi trường và kinh tế- xã hội;

• Phân tích các xu hướng trong quá khứ và các nhân tố tác động; và hiện trạngcủa mỗi vấn đề; và

• Dự đoán sự tiến triển có khả năng xảy ra của các xu hướng trong tương lai cóthể dự đoán được một cách hợp lý đối với mỗi vấn đề; và so sánh tình hình trongtương lai cả khi không triển khai14 và khi triển khai Chiến lược, Quy hoạch, Kếhoạch phát triển kinh tế- xã hội được đề xuất.

Cuối cùng, phân tích xu hướng còn có thể hỗ trợ việc đánh giá những tác độngtích lũy của chuỗi đề xuất phát triển trong một CQK. Điều này có thể được thựchiện bằng cách xem xét các hoạt động phát triển có thể độc lập và cùng nhaugây ảnh hưởng tới hiện trạng và các xu hướng môi trường trong tương lai nhưthế nào.

Phương pháp phân tích xu hướng cũng có thể được sử dụng kết hợp với rất nhiềucông cụ khác (như ý kiến đánh giá của các chuyên gia; hệ thống thông tin địa lý; môhình dự báo; các mạng lưới tác động; v.v…) trong ĐMC đồng thời các xu hướng đượcxác định có thể được thể hiện thông qua một số phương pháp sau:

• Đường thẳng xu hướng (Story-lines): mô tả những xu hướng chung, nhữngnhân tố chính tác động lên chúng, phạm vi tác động, những mối quan tâm chínhvà những cơ hội được tạo ra từ những xu hướng này;

• Bản đồ: thể hiện mô hình về mặt không gian của các xu hướng và những “điểmnóng” chính hay những khu vực có vấn đề;

• Đồ thị/biểu đồ: có thể có những biểu đồ đơn giản sử dụng các dữ liệu sẵn cóđể mô tả sự tiến triển của những vấn đề chính và/hoặc những nhân tố tác độnglên chúng qua thời gian cũng như có thể có những biểu đồ phức tạp cung cấpcái nhìn tổng quan về mối tương quan giữa sự tiến triển của các nhân tố tác động

23

13 Chỉnh sửa từ Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008a).

14 Sự tiến triển của các xu hướng về môi trường (và kinh tế- xã hội) có thể dự đoán được một cáchhợp lý khi không triển khai CQK được đề xuất đôi khi được gọi là phương pháp “Phương pháp ‘0’”hay “Mọi việc vẫn diễn ra bình thường/mọi việc sẽ đâu vào đấy”. Phương pháp này sẽ là cơ sở choviệc so sánh những tác động có thể có của CQK đến môi trường khi xem xét cả hiện trạng và cả tiếntriển có thể xảy ra trong tương lai khi các mục tiêu phát triển và các giải pháp thực hiện được đề xuấttrong CQK không được triển khai.

Page 26: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

theo thời gian và những thay đổi tương ứng (đôi khi có độ trễ) đối với những vấnđề được đề cập trong quá trình phân tích.

Những thí dụ cụ thể hơn về việc sử dụng phương pháp phân tích xu hướng trong Đánhgiá môi trường chiến lược được trình bày trong Phần 5.4.

3.5. KẾT HỢP ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VỚI QUÁ TRÌNHLẬP KẾ HOẠCHTrên thế giới, Đánh giá môi trường chiến lược thường được thực hiện theo phươngpháp đánh giá sau hay phương pháp đánh giá đồng thời:

• Đánh giá đồng thời (Ex-ante):

i) Đánh giá lồng ghép (integrated–planning-led approach): Là phương pháp lồngghép ĐMC vào quá trình lập kế hoạch với việc lập kế hoạch đóng vai trò dẫn dắt;và/hoặc

ii) Đánh giá song song: ĐMC được thực hiện song song với quá trình lập kế hoạch.

• Đánh giá riêng biệt hay đánh giá sau (ex-post): là phương pháp đánh giá dựthảo CQK hay một bản CQK cuối cùng, thường là khi quá trình lập kế hoạch đãgần hoàn thành.

Một bảng so sáng các dạng khác nhau của ĐMC được trình bày trong Bảng 3.

Đối với ĐMC cho các CQK, phương pháp đánh giá lồng ghép nên được sử dụng và sẽđược thảo luận cụ thể dưới đây.

24

Khung 4: Các công cụ phân tích được đề xuất sử dụng trong ĐMC của các CQK

• Phân tích xu hướng

• Ma trận (tác động/xung đột hoặc tương hỗ)

• Thu thập ý kiến chuyên gia

• Chồng bản đồ (Overlay Mapping) và Hệ thống thông tin địa lý (GIS)

• Phân tích SWOT

• Biểu đồ ra quyết định hình cây và Mạng lưới tác động

• Mô hình dự báo và mô phỏng

• Phương pháp Delphi

• Xây dựng phương án/kịch bản

• Phân tích đa tiêu chí (MCA)

• Phân tích lợi ích- chi phí

Thông tin cụ thể về từng công cụ phân tích được trình bày tại PHỤ LỤC 2.

Page 27: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

Bảng 3: So sánh các dạng khác nhau của ĐMC và mối liên hệ của chúng với quátrình lập kế hoạch15

25

CQ lập Báo cáo ĐMC CQ thẩm định CQK

Bộ Kế hoạch vàĐầu tư

Bộ Tài nguyên và Môitrường

• Các chuyên giaĐMC làm việc độclập nhưng songsong với các nhàlập kế hoạch.

• Những đánhgiá/đầu vào khácnhau được trìnhbày với nhóm lậpkế hoạch trongquá trình soạnthảo CQK.

• Không nhất thiếtkéo dài thời giansoạn thảo CQK.

• Yêu cầu một cơchế trao đổi vàchia sẻ thông tinhiệu quả giữanhóm lập kếhoạch và nhómĐMC.

• Báo cáo ĐMC tậphợp tất cả nhữngthông tin này lại vàtóm tắt những vấnđề chính phục vụquá trình ra quyếtđịnh.

• Các phân tích chính vàquá trình lập kế hoạchdẫn dắt quá trình thựchiện ĐMC.

• Các chuyên gia ĐMC làthành phần của nhómlập kế hoạch.

• Các chuyên gia ĐMC dựthảo các câu hỏi chính vàcùng tiến hành các đánhgiá với các nhà lập kếhoạch.

• Phương pháp nàynhằm tạo điều kiệnthuận lợi cho quá trìnhsoạn thảo CQK.

• Các chuyên gia ĐMCcần có chức năng, nhiệmvụ rõ ràng trong nhómlập kế hoạch.

• Cần có cơ chế rà soátnhững quan điểm tráichiều.

• Yêu cầu một cơ chế traođổi nội bộ hiệu quả vớinhóm lập kế hoạch.

• Báo cáo ĐMC cung cấptoàn bộ quá trình đánhgiá và các kết quả.

• ĐMC được tiến hành độclập với dự thảo CQK hoặcCQK cuối cùng.

• Báo cáo ĐMC thườngđược nhìn nhận như “sự ràsoát/kiểm toán môi trườngcủa CQK”.

• ĐMC có thể thực hiệnnhững công việc tương tựnhư đối với đánh giá đồngthời nhưng thường đượctiến hành tách rời khỏi quátrình lập kế hoạch.

• Việc thực hiện ĐMC cầnphải tiến hành nhanh để cóthể tác động tới việc raquyết định.

• ĐMC cần tập trung vàonhững người ra quyết địnhvà đưa ra những đề xuấtngắn gọn, rõ ràng cho họ.

• Cơ hội để xem xét nhữngphương án phát triển thaythế và những thay đổi lớntrong CQK thường rất hạnchế.

• Nhìn chung được cho làkém hiệu quả hơn phươngpháp đánh giá đồng thời.

15 Chỉnh sửa từ Dusik (2003).

Page 28: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

Phương pháp được đề xuất

Luật BVMT (2005) yêu cầu ĐMC cần “được lập đồng thời với quá trình lập dự án (CQK)”.Điều đó có nghĩa là ĐMC cần được tiến hành theo phương pháp lồng ghép hoặc songsong, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của CQK. Trong khuôn khổ của Hướng dẫn này,phương pháp thực hiện ĐMC có thể sử dụng một trong hai phương pháp này của cáchtiếp cận đánh giá đồng thời.

Tuy nhiên, ĐMC của các Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hộinên được lồng ghép càng sâu càng tốt vào quá trình lập kế hoạch và quá trình lập kếhoạch cần dẫn dắt việc thực hiện ĐMC. Điều này sẽ đảm bảo ĐMC sẽ đóng góp vàoquá trình xây dựng CQK hơn là việc chỉ chú trọng vào các biện pháp giảm thiểu tácđộng. Điều này đòi hỏi sự tham gia đầy đủ của các chuyên gia đánh giá về môi trường(và có thể cả các chuyên gia xã hội và kinh tế) vào nhóm lập kế hoạch.

Trong trường hợp bắt buộc phải sử dụng phương pháp đánh giá sau (như thực hiệnĐMC cho việc rà soát lại CQK), các quy trình và công việc được tiến hành được quyđịnh trong Hướng dẫn này cũng vẫn có thể sử dụng được với những công việc củaĐMC được thực hiện sau khi hoàn thành dự thảo CQK. Khi đó, các chuyên gia ĐMCnên tập trung vào việc nêu bật nhưng tác động, rủi ro về mặt môi trường và các biệnpháp giảm thiểu cho những người ra quyết định và sử dụng phương pháp đánh giánhanh.

3.6. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VỚICÁC DẠNG ĐÁNH GIÁ KHÁCĐánh giá tác động môi trường (ĐTM- EIA) bắt đầu được sử dụng ở Việt Nam từkhoảng năm 1993 như là công cụ chủ yếu để đánh giá các tác động và rủi ro về mặtmôi trường đối với những đề xuất về dự án xây dựng cơ bản và dự án đầu tư. Việc thựchiện đánh giá các vấn đề về môi trường ở giai đoạn thực hiện dự án hạn chế các cơhội xem xét những lựa chọn thay thế mang lại sự phát triển bền vững hơn ở nhữnggiai đoạn sớm hơn của quá trình lập kế hoạch16. Chẳng hạn, ĐTM đối với dự án nhiệtđiện sử dụng than thường bị hạn chế trong việc lựa chọn địa điểm xây dựng và côngnghệ sử dụng cho dự án mà thường không xem xét đến những lựa chọn sản xuất nănglượng thay thế. Do đó, ngày càng có nhiều sự đồng thuận – cả trên bình diện quốc tếvà tại Việt Nam – rằng quá trình đánh giá về mặt môi trường cần được tiến hành ở cấpđộ cao hơn (upstream) cấp dự án nhằm gây ảnh hưởng tới các quyết định mang tầmchiến lược hơn.

Tuy nhiên, ĐMC không nên được coi là sự thay thế của ĐTM, một công cụ vẫn đượcquy định trong Luật Bảo vệ môi trường (2005) và được áp dụng cho các dự án đầu tưvà xây dựng được nêu trong Phụ lục 1 của Nghị định số 21/2008/NĐ-CP (Hình 1). Thayvào đó, ĐMC cần bổ sung cho ĐTM thông qua hướng dẫn việc thực hiện các dự ánđược xác định trong CQK (như loại bỏ những lựa chọn không phù hợp, đưa ra nhữngtiêu chí lựa chọn địa điểm, hoặc đề ra những yêu cầu cụ thể cho việc sử dụng những

26

16 OECD DAC (2006)

Page 29: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

công nghệ cụ thể). Bằng cách này, ĐMC có thể giúp cho quá trình thực hiện ĐTM đượcthuận lợi và tiết kiệm hơn.

Tuy nhiên, ĐMC không nên được coi là sự thay thế của ĐTM, một công cụ vẫn đượcquy định trong Luật Bảo vệ môi trường (2005) và được áp dụng cho các dự án đầu tư vàxây dựng được nêu trong Phụ lục 1 của Nghị định số 21/2008/NĐ-CP (Hình 1). Thay vàođó, ĐMC cần bổ sung cho ĐTM thông qua hướng dẫn việc thực hiện các dự án đượcxác định trong CQK (như loại bỏ những lựa chọn không phù hợp, đưa ra những tiêuchí lựa chọn địa điểm, hoặc đề ra những yêu cầu cụ thể cho việc sử dụng những côngnghệ cụ thể). Bằng cách này, ĐMC có thể giúp cho quá trình thực hiện ĐTM được thuậnlợi và tiết kiệm hơn.

Các loại đánh giá khác: Khi thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược có thể sử dụng,lồng ghép hoặc kết hợp với các quá trình đánh giá khác như Đánh giá tác động xã hội,đánh giá tác động tích lũy, thẩm định tính bền vững và phân tích môi trường cả nước.Trên thực tế, khi sử dụng phương pháp tiếp cận PTBV trong ĐMC thì đã lồng ghép cácmối quan tâm về môi trường, xã hội và kinh tế, và tất cả các phương pháp tiếp cậnnêu trên đều được tối ưu hóa ở những cấp độ khác nhau trong quá trình Đánh giá môitrường chiến lược. Một bản tóm tắt các phương pháp nêu trên và một số đề xuất vềviệc làm sao chúng kết hợp với ĐMC được trình bày trong

27

Hình 1: Vai trò của ĐMC và ĐTM trong các cấplập kế hoạch

Page 30: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

28

Khung 5: Một số phương pháp đánh giá khác và mối liên hệ với ĐMC

Đánh giá tác động xã hội (ĐTX- SIA): ĐTX nổi lên như một kỹ thuật quan tâmmột cách rõ ràng đối với khía cạnh xã hội của các dự án (và gần đây là các chínhsách, Kế hoạch và Chương trình) nhằm tránh hoặc giảm thiểu những tác độngtiêu cực của sự phát triển; và ở một góc độ nào đó, tạo ra nhiều kết quả tích cựchơn. ĐTX có thể được áp dụng độc lập hay lồng ghép vào quá trình thực hiệnĐTM17 hay các dạng đánh giá về môi trường khác như ĐMC. Trong ĐTX, nhiềukhía cạnh xã hội có thể được xem xét như: các vấn đề về sinh kế và đói nghèo;sức khỏe con người; giới tính; phát triển nguồn nhân lực; và các nhóm dễ bị tổnthương18. Khi xem xét các vấn đề xã hội trong Đánh giá môi trường chiến lược,các chuyên gia ĐMC có thể thấy rất hữu dụng khi sử dụng một số công cụ ĐTXhoặc rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích từ những ĐTX đã được thực hiện.

Đánh giá tác động tích lũy (CIA): Đánh giá đề xuất của một dự án hay mộtphương pháp phát triển trong một CQK đôi khi thất bại trong việc xem xét nhữngtác động tổng hợp, tăng thêm và tương hỗ với các dự án hay phương pháp pháttriển khác. Đánh giá tác động tích lũy do đó có thể được định nghĩa là tác độngtăng thêm của một hành động khi kết hợp với những hành động khác trong quákhứ, hiện tại và tương lai có thể tiên lượng được mà không cần quan tâm tới đốitượng nào/cái gì gây ra những hành động đó19. Đánh giá tác động tích lũy nổilên như một phương pháp nhằm nắm bắt được hàm ý này khi đánh giá về mộtdự án hay CQK đồng thời các phương pháp và cách tiếp cận này có thể được lồngghép vào trong ĐMC.

Đánh giá/thẩm định tính bền vững (SA): Thẩm định tính bền vững là một kháiniệm rộng lớn về tư duy hoạch định chính sách và vẫn đang trong quá trình hoànthiện và thử nghiệm. Đó là việc sử dụng các phương pháp tiếp cận nhằm lồngghép tìm mối quan hệ tương hỗ giữa các “cột trụ” của PTBV là môi trường, xã hộivà kinh tế (ESE) vào quá trình ra quyết định20. Tốt nhất là thẩm định tính bền vữngnên nâng cao giá trị của các quyết định được đưa ra bằng cách cung cấp cácthông tin giúp đưa ra những lựa chọn đúng đắn cũng như phương pháp đảmbảo tính bền vững hiệu quả hơn hoặc có thể tự tin rằng các đề xuất sẽ đáp ứngđược các mục tiêu của PTBV21. Trên thực tế, hệ thống ĐMC được quy định trongLuật BVMT (2005) có một số điểm tương đồng với phương pháp thẩm định tính

17 OECD DAC (2006).

18 ADB (2003) Hướng dẫn đánh giá môi trường. Ngân hàng phát triển Châu Á, Manila.

19 Hội đồng chất lượng môi trường tại Mỹ của ADB “Đánh giá tác động tích lũy trong Đánh giá môitrường”.

20 Dalal-Clayton, B. và Sadler, B. (2004)

21 Sadler, B. (1996)

Page 31: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

29

bền vững do việc thực hiện ĐMC ở Việt Nam có thể lồng ghép cả những mối quantâm về xã hội và kinh tế. Bằng cách này, việc ứng dụng ĐMC có thể là điểm bắtđầu tiềm năng của việc áp dụng thẩm định tính bền vững khi có đủ khả năng vànguồn lực. Khi xem xét việc sử dụng phương pháp thẩm định tính bền vững vàoquá trình ĐMC thì cần lưu ý rằng thẩm định tính bền vững có thể được chia thành2 dạng mở rộng: (i) đánh giá ngược – về tiến trình trong quá khứ của đấtnước/ngành hướng tới hay xa rời PTBV; và (ii) đánh giá về tương lai – về tính bềnvững của những lựa chọn hoặc giải pháp thay thế được đề xuất22. Trong đó,phương pháp đánh giá tương lai có thể có giá trị cao nhất trong quá trình Đánhgiá môi trường chiến lược của các Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triểnkinh tế- xã hội. Trong khi đó, phương pháp đánh giá ngược về tiến trình trongquá khứ có thể có giá trị cao hơn trong việc đánh giá việc thực hiện các Chiếnlược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội (bên ngoài ĐMC), đặc biệt làở cấp quốc gia, như một chỉ dẫn cho việc lập kế hoạch trong tương lai.

Đánh giá môi trường đất nước (CEA): Các cơ quan phát triển đôi khi có thể tiếnhành việc phân tích các ưu tiên về môi trường, các lựa chọn chính sách và khảnăng thực hiện của một đất nước. Một trong những thí dụ cụ thể là đánh giá môitrường đất nước (CEA). CEA thường được sử dụng một cách linh hoạt với 3 phầnchính: đánh giá các xu hướng và ưu tiên về môi trường; phân tích chính sách; vàđánh giá năng lực thể chế đối với việc quản lý các nguồn lực và rủi ro về môitrường23. Những nghiên cứu này thường có cái nhìn tổng thể hơn là tập trungvào một CQK cụ thể nào đó mặc dù chúng cũng có thể tập trung vào một ngànhhoặc một chính sách cụ thể (như quản lý chất thải chẳng hạn). Chúng thườngxác định các ưu tiên chiến lược và đồng thời xem xét các vấn đề về xã hội, kinh tếvà môi trường hay có một đánh giá trên phạm vi toàn quốc về năng lực thể chế24.CEA có thể là một tham khảo tốt cho ĐMC khi nó được coi là nguồn cung cấpthông tin cũng như thông qua những phân tích về mối liên hệ giữa các xu hướngmôi trường và các vấn đề phát triển. Trong phạm vi có thể, CEA có thể được xemxét như là một công cụ để thực hiện ĐMC. Tương tự như vậy, những dữ liệu vàphân tích từ các Báo cáo đánh giá hiện trạng môi trường quốc gia/địa phương(SOER), thường đánh giá thực trạng của các điều kiện về môi trường và nên đượccoi là những tham khảo bổ ích cho ĐMC.

22 Dalal-Clayton và Sadler (2004).

23 Ngân hàng thế giới- WB (2002).

24 OECD DAC (2006).

Page 32: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

3.7. XEM XÉT CÁC LỰA CHỌN VÀ PHƯƠNG ÁN THAY THẾ TRONGĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢCKhông giống như ĐTM, ĐMC tạo điều kiện để xác định và đánh giá những lựa chọn vàphương án thay thế ở cấp lập kế hoạch và hỗ trợ các nhà lập kế hoạch trong việc đánhgiá và lựa chọn những lựa chọn PTBV nhất. Đặc biệt, ĐMC có thể quan tâm tới các rủiro và lợi ích và chi phí về mặt môi trường và xã hội của các lựa chọn hay phương ánkhác nhau được xem xét trong CQK phát triển kinh tế- xã hội. Những đánh giá này sauđó có thể được sử dụng nhằm hỗ trợ những người ra quyết định trong việc chọnnhững giải pháp phù hợp với các mục tiêu môi trường và mục tiêu kinh tế- xã hội.

Những thông tin chi tiết về các phương pháp và cách tiếp cận để so sánh các lựa chọnvà phương án khác nhau trong ĐMC được đề cập trong Phần 5.5 và 5.6.

3.8. THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA CÁC NHÀ LẬP KẾ HOẠCH VÀ CÁC BÊNLIÊN QUAN KHÁCLợi ích của việc tham vấn: Việc tham khảo ý kiến của các cơ quan lập kế hoạch pháttriển kinh tế- xã hội liên quan cũng như của những bên bị ảnh hưởng hay quan tâmtới CQK được đề xuất là một nhân tố quan trọng của một ĐMC tốt. Điều này nhằmnâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của quá trình ĐMC đồng thời giảmthiểu những rủi ro về việc bỏ sót những thông tin quan trọng của các chuyên gia ĐMC.Tham vấn các bên liên quan cũng có thể hỗ trợ cho việc thu được những thông tin bổích trong quá trình đánh giá môi trường chiến lược cũng như trong việc huy động sựhỗ trợ thực hiện những kiến nghị được đề xuất trong Báo cáo ĐMC25.

Phối hợp và trao đổi thông tin giữa các chuyên gia ĐMC và cơ quan lập kế hoạch:Một vấn đề quan trọng cần được xem xét sớm trong quá trình thực hiện ĐMC của mộtCQK là việc thông tin sẽ được trao đổi, chia sẻ và thảo luận như thế nào giữa nhómchuyên gia lập kế hoạch và các chuyên gia ĐMC. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi choviệc chia sẻ thông tin, những phương pháp sau nên được áp dụng:

• Phối hợp: Tốt nhất là có ít nhất một trong các chuyên gia ĐMC tham gia vàonhững cuộc họp lập kế hoạch quan trọng do cơ quan lập kế hoạch tổ chức nhằmtạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi thông tin và xem xét kịp thời các vấn đềcủa cả hai nhóm.

• Chia sẻ thông tin: Hai nhóm nên tự nguyện trao đổi thông tin và dữ liệu cũngnhư thống nhất về những bộ dữ liệu liên quan được sử dụng làm cơ sở cho việcđánh giá.

• Thu thập và phân tích thông tin cơ sở: Phân tích được tiến hành không nênđược lặp lại và các hoạt động thu thập dữ liệu cho ĐMC nên được kết hợp vàoquá trình thu thập dữ liệu của cơ quan lập kế hoạch khi có thể. Thí dụ: các chuyêngia ĐMC có thể bổ sung những câu hỏi về vấn đề môi trường vào trong các cuộcđiều tra và các bảng câu hỏi được cơ quan lập kế hoạch gửi cho các Bộ, Sở.

• Lưu hành các bản dự thảo: Nhóm chuyên gia lập kế hoạch nên cung cấp chocác chuyên gia ĐMC dự thảo các đề xuất sẽ được xem xét (trước khi chúng được

30

Page 33: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

hoàn thiện) để chúng được đánh giá trong mối quan hệ với những kết quả vềmôi trường hay PTBV có thể xảy ra.

• Các thông tin phản hồi và thảo luận: Các chuyên gia ĐMC nên đưa ra nhữnggóp ý và đề xuất cho nhóm chuyên gia lập kế hoạch trong khoảng thời gian đượcthỏa thuận trước như một phần của việc phát triển CQK sâu hơn. Tốt nhất là cáckết quả của ĐMC nên được đưa ra thảo luận tại các cuộc họp và hội thảo để thảoluận và giải quyết các vấn đề.

Thảo luận sâu hơn về việc tham vấn các bên liên quan được đề cập trong Phần 5.2.

3.9. KIỂM SOÁT SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN TRONG ĐÁNH GIÁ MÔITRƯỜNG CHIẾN LƯỢCHầu hết các ĐMC đều có những hạn chế tự nhiên ở một số khía cạnh nào đó do sựkhông chắc chắn. Sở dĩ như vậy có thể là do thiếu dữ liệu hoặc do những hạn chế củabản thân các công cụ và phương pháp được sử dụng. Trong ĐMC, những sự khôngchắc chắn này có thể được xử lý theo nhiều cách khác nhau:

• Phân tích kịch bản tốt nhất và xấu nhất – Phương pháp này có thể được sửdụng để so sánh các kịch bản tác động môi trường khác nhau nhằm xác địnhphạm vi rộng nhất của các tác động có thể xảy ra. Những thông tin này sẽ đượcsử dụng để hỗ trợ cho việc ra quyết định dựa trên những rủi ro cũng như sự cầnthiết phải sử dụng phương pháp phòng ngừa.

• Phân tích tính nhạy cảm – Phương pháp này có vài điểm tương tự với phươngpháp phân tích kịch bản tốt nhất và xấu nhất và có thể được sử dụng để xem xétnhững dự đoán về tác động có thể thay đổi như thế nào khi các giá trị đầu vàoquan trọng thay đổi. Điều này đặc biệt hữu ích khi một số biến số cụ thể bao hàmvài yếu tố không chắc chắn.

• Những nghiên cứu điển hình: Có thể tiến hành những so sánh giữa các hoạtđộng phát triển tương tự được thực hiện ở đâu đó. Các trường hợp điển hìnhmang lại nhiều thông tin nhất khi chúng được tiến hành trong những bối cảnhvề môi trường/phát triển tương tự có thể là trong khu vực lập kế hoạch, ở ViệtNam hay trên thế giới.

• Phân tích cơ sở bổ sung: ĐMC thường phụ thuộc vào những thông tin sẵn có.Tuy nhiên, khi những thông tin này rất hạn chế thì có thể tiến hành những nghiêncứu bổ sung như là một phần của ĐMC hay như điều kiện tiên quyết cho việcthực hiện một số khía cạnh của CQK.

Khi sự không chắc chắn xuất hiện, điều quan trọng là phải đảm bảo rằng chúng phảiđược hiểu và nhận biết một cách đúng đắn; cũng như mức độ ảnh hưởng của chúngtới độ tin cậy của đánh giá phải được khẳng định rõ ràng và thảo luận cụ thể với cơquan lập kế hoạch và trong Báo cáo ĐMC (như đã quy định tại Phụ lục 1.3 hoặc Phụlục 1.5 của Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT).

Theo đó, các chuyên gia ĐMC không nên ngại nhận biết những hạn chế này mà ngượclại, nhận thức đúng đắn về sự không chắc chắn sẽ nâng cao chất lượng và độ tin cậy

31

Page 34: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

của ĐMC, đồng thời có thể khuyến khích việc tranh luận của các chuyên gia và xã hộicũng như những nghiên cứu tiếp theo về các vấn đề chưa được giải quyết26.

3.10. VAI TRÒ CỦA CÁC CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾNLƯỢC VÀ CÁC CHUYÊN GIA TƯ VẤNSử dụng tư vấn trong Đánh giá môi trường chiến lược

Cơ quan lập kế hoạch có thể thực hiện ĐMC bằng nguồn lực của mình hoặc thuê tưvấn trong nước hoặc nước ngoài tiến hành đánh giá. Trong trường hợp thuê tư vấn,họ phải có trình độ chuyên môn phù hợp và đáp ứng các yêu cầu được quy định tạiĐiều 8, Nghị định số 80/2006/NĐ-CP.

Các loại chuyên gia Đánh giá môi trường chiến lược cần thiết

Số lượng và loại chuyên gia ĐMC cần thiết cho một ĐMC cụ thể sẽ phụ thuộc vào:

• Cấp độ và độ phức tạp của CQK (Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triểnkinh tế- xã hội);

• Nội dung của CQK (các loại hoạt động phát triển sẽ được xem xét);

• Các vấn đề sẽ được xem xét (môi trường, xã hội, kinh tế, v.v…); và

• Ngân sách thực hiện.

Dựa trên sự xem xét những yếu tố này, cơ quan lập kế hoạch, thường có sự tham vấncủa cơ quan quản lý môi trường liên quan, nên ra quyết định về việc phân bổ nguồnlực cho đánh giá.

Tuy nhiên, các chuyên gia ĐMC cho các CQK cần phải có các kỹ năng và kinh nghiệmvề rất nhiều vấn đề môi trường và kinh tế- xã hội có liên quan tới “Kế hoạch” được đềxuất. Điều này có thể đòi hỏi một hay nhiều hơn các chuyên gia về môi trường; hoặccũng có thể bao gồm các chuyên gia đánh giá về xã hội hay kinh tế nếu những lĩnhvực này được xem xét trong ĐMC. Chẳng hạn, một bản Đánh giá môi trường chiếnlược của một Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội có thể cần cân nhắc các vấn đề liênquan tới thủy học, hệ sinh thái, thủy sản, biến đổi khí hậu, sức khỏe và đói nghèo, vànhư vậy cần phải tập hợp được một đội ngũ chuyên gia thích hợp với các yêu cầu củađánh giá.

Tốt nhất là các quyết định về các chuyên gia sẽ tham gia đánh giá cần được đưa ra khixác định các vấn đề thuộc phạm vi của đánh giá môi trường chiến lược. Quá trình nàynên có sự hỗ trợ của một trưởng nhóm, người nên soạn thảo Điều khoản tham chiếucho đánh giá và xác định cách tốt nhất để phân bổ nhân sự và ngân sách cho phù hợpvới nhu cầu của đánh giá.

Vai trò của chuyên gia Đánh giá môi trường chiến lược

Các chuyên gia ĐMC chịu trách nhiệm ĐMC và nên chuẩn bị Báo cáo ĐMC cuối cùng.Để công việc của các chuyên gia ĐMC đạt hiệu quả cao, họ nên là một phần của nhóm

32

26 Chỉnh sửa từ Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008a) và OECD DAC (2006)

Page 35: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

lập kế hoạch và họ nên được mời tham dự tất cả các cuộc họp lập kế hoạch quan trọngcũng như các hoạt động liên quan.

Để hoàn thành trách nhiệm của mình, các chuyên gia ĐMC nên có quyền bày tỏ quanđiểm hợp lý và chính đáng dựa trên những đánh giá thực tế vào trong Báo cáo ĐMC.Trong khi đó, nhóm lập kế hoạch nên nắm quyền quyết định những nội dung đượctrình bày trong bản CQK cuối cùng, nhưng cũng nên xem xét và đề cập tới những pháthiện trong Báo cáo ĐMC và thuyết minh về việc các kết quả của ĐMC được sử dụngnhư thế nào trong quá trình soạn thảo CQK .

Truy cập dữ liệu và thông tin

Nhằm đảm bảo sự hiệu quả của ĐMC, nhóm lập kế hoạch phải cho các chuyên gia ĐMCtoàn quyền truy cập vào tất cả các tài liệu hoặc các nguồn dữ liệu liên quan khác vànhững thông tin do các chuyên gia ĐMC yêu cầu. Theo quy định tại Nghị định số80/2006/NĐ-CP, các thông tin cho các chuyên gia tư vấn truy cập không bao gồm nhữngthông tin liên quan tới những vấn đề về an ninh quốc phòng và bí mật quốc gia.

4. LỒNG GHÉP ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀO QUÁTRÌNH LẬP “KẾ HOẠCH” PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI Khi thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược, điều quan trọng là phải có hiểu biếtthấu đáo về CQK sẽ được đánh giá. Đặc biệt, các hiểu biết về các quy định pháp lý vàlịch trình lập kế hoạch; các bên liên quan tham gia vào quá trình lập kế hoạch; các vấnđề sẽ được xem xét khi lập kế hoạch; và các nhiệm vụ phải thực hiện khi lập kế hoạchsẽ giúp cho các chuyên gia ĐMC trong việc:

• Nghiên cứu từng kết quả đầu ra của quá trình lập CQK (khi chúng được xâydựng) nhằm đề xuất những điều chỉnh cần thiết để tối ưu hóa các lợi ích về mặtmôi trường hoặc xã hội hay giảm thiểu những tác động tiêu cực hay rủi ro củacác kết quả này.

• Lập lịch trình và liên kết những nhiệm vụ chính trong ĐMC với những nhiệm vụđược tiến hành song song trong quá trình lập kế hoạch (như thu thập và phântích dữ liệu cơ sở).

• Kết hợp việc tiến hành tham vấn các bên liên quan trong quá trình lập kế hoạchvới việc tham khảo ý kiến cần được thực hiện khi tiến hành đánh giá môi trườngchiến lược (như việc lồng ghép các câu hỏi về vấn đề môi trường vào trong cáccuộc điều tra/họp do nhóm lập kế hoạch tổ chức).

• Đảm bảo việc đánh giá môi trường chiến lược được thực hiện và hoàn thànhtrong cùng khoảng thời gian cho phép của quá trình lập kế hoạch.

Nhằm hỗ trợ việc nâng cao những hiểu biết về vấn đề này, phần tiếp theo sẽ giới thiệutóm tắt về quá trình lập kế hoạch của các Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triểnkinh tế- xã hội đồng thời đưa ra những đề xuất về việc làm thế nào để kết hợp những

33

27 Chỉnh sửa từ Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008a).

Page 36: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

nhiệm vụ chính trong quá trình đánh giá môi trường chiến lược với những nhiệm vụtương ứng trong quá trình lập kế hoạch.

4.1. TỔNG QUANCQK phát triển kinh tế - xã hội đóng vai trò như trụ cột chính của lập kế hoạch tầmchiến lược ở Việt Nam đồng thời đưa ra các mục đích, định hướng, mục tiêu cho cácngành, vùng và tỉnh trong cả nước. Như đối với hầu hết các quá trình lập kế hoạch ởViệt Nam, CQK được soạn thảo theo thứ bậc bắt đầu bằng Chiến lược phát triển kinhtế- xã hội sau đó được cụ thể hóa thông qua các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội(cấp vùng và cấp tỉnh) và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (cấp quốc gia - cả nướcvà cấp tỉnh) (Hình 2). Về mặt pháp lý, Bộ Kế hoạch và Đầu tư được giao trách nhiệmlập CQK phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia và cấp vùng trong khi UBND cấp tỉnhchịu trách nhiệm lập CQK phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh. Phần dưới đây sẽ đề cậpchi tiết hơn.

34

Hình 2: Mối quan hệ giữa các cấp độ CQK phát triển kinh tế- xã hội

Page 37: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

4.2. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI (CLPT)Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội: là văn kiện thể hiện những quan điểm, mụctiêu, định hướng và chính sách cơ bản về phát triển kinh tế xã hội của đất nước, ngành,lĩnh vực và vùng trong thời kỳ dài hạn (ít nhất là 10 năm). Chiến lược bao gồm Chiếnlược phát triển kinh tế- xã hội quốc gia, Chiến lược phát triển ngành, Chiến lược pháttriển kinh tế- xã hội vùng, lãnh thổ28.

Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội là cấp độ lập CQK cao nhất và cũng mang địnhhướng chiến lược nhất ở Việt Nam. Nó xác định mục tiêu tổng thể, định hướng và mụctiêu cụ thể của cả nước hay cho các vùng cho giai đoạn 10 năm và tầm nhìn cho 10năm tiếp theo.

Tổng quan về Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội

35

Phạm vi: Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội được xây dựng cho (i)cả nước; và (ii) vùng và lãnh thổ đặc biệt.

Thời kỳ kếhoạch:

10 năm và tầm nhìn cho 10 năm tiếp theo.

Mục đích: Một Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội xác định địnhhướng phát triển cho cả nước/vùng. Chiến lược phát triểnkinh tế- xã hội cũng là định hướng cho các quy hoạch và kếhoạch phát triển kinh tế- xã hội cấp vùng và cấp tỉnh.

Quy trình xâydựng:

Quá trình xây dựng Chiến lược thường được bắt đầu sau khiBộ Chính trị có Thông báo về việc xây dựng Chiến lược. Sauđó, Chính phủ có Thông báo chỉ đạo việc xây dựng Chiếnlược theo Thông báo của Bộ Chính trị. Tiếp theo, Thủ tướngChính phủ ra Quyết định thành lập Tiểu ban xây dựng Chiếnlược và Tổ Biên tập Chiến lược, trong đó giao Bộ Kế hoạchvà Đầu tư chủ trì xây dựng Chiến lược. Sau đó, Bộ Kế hoạchvà Đầu tư sẽ ban hành công văn hướng dẫn việc xây dựngChiến lược cho cấp Bộ và cấp tỉnh. Đóng góp của các Bộ,ngành cùng với phác thảo và thuyết minh định hướng pháttriển các ngành sẽ được Bộ Kế hoạch và Đầu tư thu thập, vàtổng hợp thành bản dự thảo Chiến lược đầu tiên. Viện Chiếnlược phát triển (DSI) của Bộ Kế hoạch và Đầu tư thường đượcgiao trách nhiệm chủ trì, điều phối và quản lý quá trình xâydựng Chiến lược. Bản dự thảo Chiến lược sau đó sẽ được gửi

28 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (định nghĩa được sử dụng nội bộ, không chính thức và không có ngàytháng cụ thể).

Page 38: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

4.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI (QHPT)Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội: là văn bản luận chứng và lựa chọnphương án hợp lý phát triển và tổ chức kinh tế xã hội dài hạn (ít nhất là 5 năm) trênkhông gian lãnh thổ nhất định29.

36

đi xin ý kiến góp ý nhiều lần trước khi trình Chính phủ thẩmđịnh và Bộ Chính trị thông qua. Bản Chiến lược cuối cùngsẽ được báo cáo tại Đại hội Đảng toàn quốc để phê duyệtvà ban hành.

Cơ sở xâydựng:

Các báo cáo của các Bộ, ngành được sự hỗ trợ của cácnghiên cứu và là cơ sở cho việc xây dựng Chiến lược. Cácbáo cáo này dựa trên các chiến lược phát triển các ngànhhiện hành và sẽ được Bộ Kế hoạch và Đầu tư rà soát, tổnghợp thành bản dự thảo Chiến lược đầu tiên.

Sự tham giacủa các bênliên quan:

Có rất nhiều bên liên quan tham gia vào quá trình xây dựngChiến lược:

• Các Bộ, ngành và địa phương tham gia vào cả quá trình xâydựng và đóng góp ý kiến cho dự thảo Chiến lược;

• Các cơ quan khác như Ban Kinh tế trung ương, Viện KHXHViệt Nam, Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia; Đại họcKTQD Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, v.v…;

• Các chuyên gia từ các Viện, trường Đại học, các trung tâmđược tham vấn thông qua các cuộc Hội thảo và những gópý trực tiếp vào dự thảo Chiến lược.

Sau khi xem xét các ý kiến đóng góp từ các Bộ, cáctỉnh/thành phố và các chuyên gia trong nước, bản dự thảođược lấy ý kiến của các tổ chức phi Chính phủ quốc tế vàmột số tổ chức phi Chính phủ trong nước thông qua việcgóp ý vào nội dung dự thảo được gửi đi và các cuộc hộithảo. Người dân cũng có thể đóng góp cho dự thảo thôngqua các website của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Bộ Kếhoạch và Đầu tư.

Các mối quantâm về môitrường

Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ thực hiện báo cáo về lĩnhvực môi trường. Họ sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạchvà Đầu tư về vấn đề này.

29 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (định nghĩa được sử dụng nội bộ, không chính thức và không có ngàytháng cụ thể).

Page 39: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội là luận chứng phát triển kinh tế- xã hộivà tổ chức không gian các hoạt động kinh tế- xã hội hợp lý trên lãnh thổ nhất địnhtrong một thời gian xác định .

Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội được xây dựng ở cấp vùng và cấp tỉnh. Không cóQuy hoạch phát triển kinh tế- xã hội cả nước. Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội chitiết hóa và cụ thể hóa Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội và là cơ sở cho việc xâydựng Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội. Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội là loạivăn bản mang tầm chiến lược, hoạch định những mục tiêu và nhiệm vụ phát triển chủyếu cho các ngành và vùng quan trọng. Trong khi xem xét các phương pháp và giảipháp thực hiện Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, vấn đề quản lý nhà nước về quyhoạch cũng được quan tâm. Những giải pháp thực hiện cụ thể thường được dành choquá trình xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội.

Tổng quan về Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội

37

Phạm vi: Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội được thực hiện cho (i)các vùng và lãnh thổ đặc biệt; và (ii) các tỉnh/thành phố.

Thời kỳ kếhoạch:

10 năm với tầm nhìn của 15- 20 năm tiếp theo và quy hoạchchi tiết cho giai đoạn 5 năm đầu tiên. Quy hoạch phát triểnkinh tế- xã hội có thể được rà soát và điều chỉnh sau mỗi giaiđoạn 5 năm.

Mục đích: Mục đích của Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội là: (i) chitiết hóa và cụ thể hóa Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội;(ii) là cơ sở cho việc xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội; (iii) là cơ sở để xây dựng và thẩm định các quy hoạchkhác; và (iv) tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý nhà nước vềphát triển kinh tế- xã hội.

Quy trình xâydựng:

Bộ Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm xây dựng Quyhoạch phát triển kinh tế- xã hội của các vùng và các lãnhthổ đặc biệt, các tỉnh/thành phố chịu trách nhiệm xây dựngQuy hoạch phát triển kinh tế- xã hội cấp tỉnh. Ở cấp tỉnh, SởKế hoạch và Đầu tư thường được giao nhiệm vụ xây dựngQuy hoạch phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh/thành phố đó.Các chuyên gia tư vấn có thể được thuê hỗ trợ cho việc xâydựng quy hoạch nếu thấy cần thiết. Kinh phí cho xây dựngquy hoạch được sử dụng từ nguồn vốn sự nghiệp hàng nămcủa ngân sách nhà nước theo quy định tại Quyết định số281/2007/QĐ-BKH.

30 Chỉnh sửa từ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP và phù hợp với những sửa đổi tại Nghị định số04/2008/NĐ-CP.

Page 40: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

38

Cơ sở xâydựng:

Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội cần phải dựa trên mộtsố văn bản sau:

• Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của thời kỳ tương ứng;

• Các Nghị quyết, Quyết định liên quan của Bộ Chính trị,Quốc hội, Chính phủ (cấp vùng, ngành); Các Nghị quyết,Quyết định liên quan của HĐND, UBND (cấp tỉnh);

• Quy hoạch của thời kỳ trước hoặc cấp cao hơn;

• Các quy hoạch: xây dựng, đô thị, sử dụng đất;

• Hệ thống số liệu thống kê và các kết quả điều tra cơ bản,khảo sát và hệ thống số liệu, tài liệu liên quan.

Sự tham giacủa các bênliên quan:

Cũng như với Chiến lược phát triển KTXH, Quy hoạch pháttriển KTXH có rất nhiều bên tham gia xây dựng. Bộ Kếhoạch và Đầu tư chủ trì, các Bộ, ngành và các tỉnh trongvùng quy hoạch tham gia vào cả quá trình xây dựng vàđóng góp ý kiến cho dự thảo quy hoạch cấp vùng. Cũngnhư với Chiến lược phát triển KTXH, các Bộ, ngành sẽ chuẩnbị báo cáo về định hướng, mục tiêu phát triển và phầnthuyết minh. Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, các Sở, Ban,ngành ở địa phương tham gia vào cả quá trình xây dựng vàđóng góp ý kiến cho dự thảo quy hoạch cấp tỉnh. Quá trìnhtham vấn thường được tiến hành thông qua việc gửi dựthảo lấy ý kiến và các cuộc hội thảo. Quá trình này có thểcó sự tham gia của các chuyên gia từ các Viện, Trung tâmvà các trường Đại học.

Các mối quantâm về môitrường

Trước khi lập quy hoạch, các nhà lập quy hoạch phải tiếnhành các nghiên cứu về các lĩnh vực khác nhau, trong đó cóviệc rà soát các mục tiêu và các vấn đề về môi trường trongvùng quy hoạch. Trong quá khứ, các nghiên cứu thường tậptrung vào việc xác định các khu vực/vùng lãnh thổ nhạycảm về mặt môi trường và các khu vực ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng nhằm đề ra các biện pháp bảo vệ môi trườnghay quản lý các khu vực này. Khi thực hiện ĐMC, các nghiêncứu và phân tích này có thể được kết hợp hay lồng ghép vàophân tích ĐMC.

Page 41: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

4.4. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI (KHPT)Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội: là văn bản xác định một cách có hệ thống mọimặt hoạt động của đất nước, của từng ngành kinh tế, xã hội, từng vùng lãnh thổ, nhằmphát triển kinh tế và xã hội theo những mục tiêu, chỉ tiêu mà Chiến lược đã đề ra trongmột thời gian nhất định. Kế hoạch bao gồm kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn31.

Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội cả nước và cấp tỉnh được thiết kế nhằm cụ thể hóaChiến lược phát triển kinh tế- xã hội và đề ra các định hướng phát triển cho giai đoạnngắn hơn (thường là 5 năm hoặc hàng năm). Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì việc soạnthảo Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội cả nước. Các Sở Kế hoạch và Đầu tư thườngđược giao chủ trì xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội cấp tỉnh. Về nội dung,Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội thường đề ra mục tiêu và các mục tiêu sản xuất cụthể cho các vùng và ngành của nền kinh tế. Các dữ liệu về kinh tế, xã hội và đói nghèolàm nền tảng cho Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội thường được lấy từ nguồn củaChính phủ.

Tổng quan về Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội

39

Phạm vi: Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội được xây dựng cho: (i)cả nước; và (ii) các tỉnh/thành phố. Không có Kế hoạch pháttriển kinh tế- xã hội cấp vùng.

Thời kỳ kếhoạch:

5 năm và hàng năm

Mục đích: Cụ thể hóa Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội và đề ra các địnhhướng phát triển cho giai đoạn ngắn hơn. Là cơ sở cho việc đềnghị ngân sách hàng năm của các Bộ, ngành và địa phương .

Quy trình xâydựng:

Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngànhxây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội cả nước. UBNDtỉnh/thành phố chịu trách nhiệm xây dựng Kế hoạch pháttriển kinh tế- xã hội cấp tỉnh. Sở Kế hoạch và Đầu tư thườngđược giao trách nhiệm chủ trì công việc này. Trong quá trìnhxây dựng Kế hoạch, các Bộ, ngành và các Sở sẽ chuẩn bị báocáo chi tiết kế hoạch phát triển ngành trong đó vạch ra cụthể về định hướng, mục tiêu và giải pháp phát triển ngành.Các báo cáo này sau đó sẽ được Bộ Kế hoạch và Đầu tư thuthập, tổng hợp thành Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội cả

31 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (định nghĩa được sử dụng nội bộ, không chính thức và không có ngàytháng cụ thể).

32 Ngân hàng thế giới- WB (2007) Chiến lược phát triển đô thị cho Việt Nam: Giải quyết thành công vấnđề đô thị hóa nhanh và sự quá độ lên kinh tế thị trường. World Bank, Washington D.C.

Page 42: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

40

nước trình Chính phủ thông qua và sau đó trình Quốc hộiphê duyệt; hoặc sẽ được Sở Kế hoạch và Đầu tư thu thập,tổng hợp (cấp tỉnh) và trình UBND phê duyệt.

Cũng giống như Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, cáccơ quan lập kế hoạch có thể thuê tư vấn lập kế hoạch nếukhông đủ năng lực. Không có nguồn ngân sách nào củaChính phủ được dành riêng cho lập kế hoạch phát triển kinhtế- xã hội vì đây là công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ củacác cơ quan lập kế hoạch.

Cơ sở xâydựng:

Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cần dựa trên một số vănbản sau:

• Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của cấp, thời kỳ tươngứng;

• Các Nghị quyết, Quyết định liên quan của Bộ Chính trị,Quốc hội, Chính phủ (cấp vùng, ngành); Hướng dẫn xâydựng kế hoạch của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Các Nghị quyết,Quyết định liên quan của HĐND, UBND (cấp tỉnh);

• Quy hoạch ngành, vùng, địa phương;

• Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của thời kỳ trước hoặccấp cao hơn;

• Các quy hoạch: xây dựng, đô thị, sử dụng đất;

• Hệ thống số liệu thống kê và các kết quả điều tra cơ bản,khảo sát và hệ thống số liệu, tài liệu liên quan.

Sự tham giacủa các bênliên quan:

Nhìn chung, các bên liên quan tham gia vào quá trình chuẩnbị và rà soát Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tương tựnhư của Chiến lược và Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội.

Các mối quantâm về môitrường

Trước đây, các Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội chỉ quantâm đến một số ít vấn đề môi trường. Tuy nhiên, Kế hoạchphát triển kinh tế- xã hội 2006-2010 đã mở rộng phạm vicác vấn đề môi trường được quan tâm và đưa một bộ chỉ sốvề môi trường vào phần Phụ lục mà sau đó đã được Bộ Kếhoạch và Đầu tư mở rộng thêm thông qua Quyết định số555/2007/QĐ-BKH (xem PHỤ LỤC 5).

Page 43: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

4.5. KẾT HỢP CÁC NHIỆM VỤ TRONG QUÁ TRÌNH LẬP “KẾ HOẠCH” VỚICÁC NHIỆM VỤ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾNLƯỢCKhi lập kế hoạch đánh giá môi trường chiến lược, điều cần lưu ý là quá trình chính phảilà quá trình lập CQK. Như vậy, ĐMC nên hướng tới việc lồng ghép một cách linh hoạtvào những logic và nhiệm vụ của quá trình lập CQK. Đối với các Chiến lược, Quy hoạch,Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, những đề xuất về việc kết hợp những nhiệm vụchính trong quá trình lập CQK phát triển kinh tế- xã hội được trình bày trong các Bảng4, Bảng 5 và Bảng 6 bên dưới.

Khi xem xét các đề xuất, nên nhớ rằng các Bảng này không phải là những khuôn mẫucần phải nhất nhất tuân theo một cách cứng nhắc. Thay vào đó, các chuyên gia ĐMCnên rà soát lại quy trình lập kế hoạch được đề xuất với các cơ quan lập kế hoạch khibắt đầu quá trình đánh giá môi trường chiến lược đồng thời điều chỉnh thời gian vàtrình tự các nhiệm vụ chính một cách linh hoạt cho phù hợp với quy trình và lịch trìnhlập kế hoạch được đề xuất.

Những đề xuất khác cho việc thực hiện từng nhiệm vụ chính sẽ được trình bày chi tiếttrong Phần 5.

Bảng 4: Kết hợp các nhiệm vụ của quá trình xây dựng Chiến lược phát triểnKTXH và của quá trình Đánh giá môi trường chiến lược

41

Nhiệm vụ chính trongĐMC

Nhiệm vụ chính trong xâydựng Chiến lược

Những thamvấn chính

trong ĐMC

Nhiệm vụ 1: Khởi độngĐMC và chuẩn bị điềukhoản tham chiếu.

Nhiệm vụ 2: Xác địnhcác bên liên quan chínhvà chuẩn bị kế hoạch thuhút sự tham gia của họ

1. Xác định trọng tâm chínhcủa Chiến lược: Bộ Chính trị vàChính phủ ra Thông báo về xâydựng Chiến lược. Bộ Kế hoạchvà Đầu tư sau đó sẽ có hướngdẫn cụ thể hơn về quá trình xâydựng Chiến lược cho các Bộ,ngành, địa phương.

Các cuộc họpvới các cơquan lập kếhoạch và môitrường.

Nhiệm vụ 3: Xác địnhcác vấn đề về môitrường và kinh tế - xã hộicũng như các mục tiêuliên quan tới Chiến lược.

Nhiệm vụ 4: Phân tíchxu hướng môi trường vàkinh tế- xã hội khi khôngtriển khai Chiến lược (

2. Phân tích bối cảnh pháttriển: Phân tích và đánh giá: (i)tình hình thực hiện Chiến lượctrước đó – các mục tiêu đã đạtđược và sẽ đạt được trongtương lai; (ii) thực trạng kinh tế-xã hội và nghiên cứu về nhữnglĩnh vực chính/những chuyênđề nhằm hỗ trợ việc xây dựng

Tham vấnnhóm xâydựng Chiếnlược, các Bộ,ngành/Sở, cáccơ quan môitrường về cácvấn đề và xuhướng chính.

Page 44: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

42

Nhiệm vụ chính trongĐMC

Nhiệm vụ chính trong xâydựng Chiến lược

Những thamvấn chính

trong ĐMC

Phương pháp “0”) Chiến lược; và (iii) xác định cáctiềm năng và hạn chế tới sựphát triển của các Bộ, ngành

Nhiệm vụ 5: Đánh giácác mục tiêu, địnhhướng và phương ánphát triển được đề xuấtcho Chiến lược.

Nhiệm vụ 6: Đánh giáxu hướng môi trường vàkinh tế - xã hội trongtương lai khi triển khaiChiến lược.

3. Các đề xuất về mục tiêu,quan điểm, định hướng pháttriển cũng như tầm nhìn dàihạn của Chiến lược: Xây dựng:(i) mục tiêu chiến lược và quanđiểm phát triển; (ii) định hướngcho các ngành, vùng kinh tế- xãhội của các Bộ, ngành, tỉnh; (iii)xây dựng “Tầm nhìn” chiến lượccho 10 năm tiếp theo. So sánhcác giải pháp so sánh và lựa chọnnhững giải pháp nhất quán vàtổng hợp cho tất cả các ngànhbởi Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Tham vấnnhóm xâydựng Chiếnlược, các Bộ,ngành/Sở vềcác đề xuấtphát triển vàcác giải phápthay thế.

Nhiệm vụ 7: Đề xuất cácgiải pháp giảm thiểu vàtăng cường, các biệnpháp quản lý và giámsát.

4. Đề xuất các kế hoạch/giảipháp thực hiện Chiến lược: Ràsoát các kế hoạch/giải pháp haybiện pháp thực hiện kế hoạch: (i)các biện pháp về ngân sách, tàichính và đầu tư; (ii) các biệnpháp quản lý nguồn nhân lực vàcác vấn đề xã hội; và (iii) quản lýnhà nước và hành chính công.

Tham vấnnhóm xâydựng Chiếnlược, các Bộ,ngành/Sở, cáccơ quan môitrường về dựthảo Chiếnlược và các giảipháp thựchiện cũng nhưcác giải phápgiảm thiểu vàtăng cường.

5. Soạn dự thảo Chiến lược vàcác bản đồ hỗ trợ

6. Tham vấn các Bộ, tỉnh và cácbên liên quan khác: Rà soát lạidự thảo Chiến lược (có thể phảiqua nhiều vòng).

Page 45: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

Bảng 5: Kết hợp các nhiệm vụ của quá trình xây dựng Quy hoạch phát triểnKTXH cấp vùng/tỉnh và của quá trình Đánh giá môi trường chiến lược

43

Nhiệm vụ chính trongĐMC

Nhiệm vụ chính trong xâydựng Chiến lược

Những thamvấn chính

trong ĐMC

Nhiệm vụ 8: Soạn thảoBáo cáo ĐMC và trìnhcấp có thẩm quyền phêduyệt.

7. Hoàn thành Chiến lược đềxuất và các bản đồ: Chỉnh sửadự thảo dựa trên kết quả thamvấn.

Tham vấnnhóm xâydựng Chiếnlược và các cơquan môitrường về cácvấn đề còn tồntại

8. Trình Chính phủ thẩm định,sau đó là trình Bộ Chính trịthông qua và Đại hội Đảngphê duyệt.

Nhiệm vụ chính trongĐMC

Nhiệm vụ chính trong xâydựng Quy hoạch

Những thamvấn chính

trong ĐMC

Nhiệm vụ 1: Khởi độngĐMC và chuẩn bị điềukhoản tham chiếu.

Nhiệm vụ 2: Xác địnhcác bên liên quan chínhvà chuẩn bị kế hoạchthu hút sự tham gia củahọ

1. Xác định trọng tâm chínhcủa Quy hoạch: Chính phủ raThông báo về xây dựng Quyhoạch. Bộ Kế hoạch và Đầutư/UBND cấp tỉnh sau đó sẽ cóhướng dẫn cụ thể hơn về quytrình xây dựng Quy hoạch vàphân công nhiệm vụ.

Họp với nhómxây dựng Quyhoạch và cáccơ quan môitrường.

Nhiệm vụ 3: Xác địnhcác vấn đề chính về môitrường và kinh tế- xã hộivà các mục tiêu liênquan tới Quy hoạch.

Nhiệm vụ 4: Phân tíchxu hướng môi trường vàkinh tế- xã hội khi khôngtriển khai Quy hoạch(Phương pháp “0”)

2. Phân tích bối cảnh pháttriển: Đánh giá: tình hình thựchiện và thành tựu đạt được củaQuy hoạch cấp vùng/tỉnh trướcđó. Phân tích và đánh giá hiệntrạng và tiềm năng phát triểncủa vùng/địa phương. Điều travà thu thập các ý kiến và khuyếnnghị về các tiềm năng, hạn chếsự phát triển, các giải pháp thaythế và giải pháp thực hiện từ cácBộ, ngành/Sở.

Tham vấnnhóm xâydựng Quyhoạch, các Bộ,ngành/Sở, cáccơ quan môitrường về cácvấn đề và xuhướng chính.

Page 46: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

44

Nhiệm vụ chính trongĐMC

Nhiệm vụ chính trong xâydựng Quy hoạch

Những thamvấn chính

trong ĐMC

Nhiệm vụ 5: Đánh giácác mục tiêu, địnhhướng và phương ánphát triển được đề xuấtcho Quy hoạch.

3. Các đề xuất về mục tiêu vàquan điểm phát triển: Xâydựng: (i) mục tiêu chiến lược vàquan điểm phát triển bởi cácBộ/Sở; (ii) định hướng cho cácngành, vùng kinh tế- xã hội củacác Bộ, ngành, tỉnh và địnhhướng sử dụng đất; (iii) xây dựng“Tầm nhìn” chiến lược cho 15- 20năm tiếp theo; và (iv) so sánh cácgiải pháp so sánh và lựa chọnnhững giải pháp nhất quán vàtổng hợp cho tất cả các ngànhbởi Bộ/Sở Kế hoạch và Đầu tư.

Tham vấnnhóm xâydựng Quyhoạch, các Bộ,ngành/Sở vềcác đề xuấtphát triển vàcác giải phápthay thế.

Nhiệm vụ 6: Đánh giáxu hướng môi trường vàkinh tế- xã hội trongtương lai khi triển khaiQuy hoạch.

4. Xác định các hoạtđộng/nhiệm vụ cụ thể: nhằmđạt được các mục tiêu của Quyhoạch và danh mục các dự ánđầu tư ưu tiên (do các Bộ/Sởthực hiện: (i) xác định các lựachọn về phát triển kinh tế- xã hộicho các vùng/địa phương; (ii) xâydựng các quy hoạch phát triểnhạ tầng cho các hoạt động pháttriển kinh tế- xã hội ngắn hạn vàdài hạn giữa các vùng/địaphương và các vùng/địa phươngkhác; (iii) xác định danh mục cácdự án đầu tư ưu tiên.

Tham vấnnhóm xâydựng Quyhoạch về cáchoạt động vàlựa chọn đềxuất.

Nhiệm vụ 7: Đề xuất cácgiải pháp giảm thiểu vàtăng cường, các biệnpháp quản lý và giámsát.

5. Đề xuất các giải pháp thựchiện: Xác định các giải pháp vềcơ chế, chính sách cho việc thựchiện Quy hoạch (vốn đầu tư,nguồn nhân lực, khoa học vàcông nghệ, môi trường, chínhsách, v.v…)

Tham vấnnhóm xâydựng Quyhoạch và cáccơ quan môitrường về dựthảo Quy

Page 47: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

Bảng 6: Kết hợp các nhiệm vụ của quá trình xây dựng Kế hoạch phát triển KTXHcấp toàn quốc/tỉnh và của quá trình Đánh giá môi trường chiến lược

45

Nhiệm vụ chính trongĐMC

Nhiệm vụ chính trong xâydựng Quy hoạch

Những thamvấn chính

trong ĐMC

6. Soạn dự thảo Quy hoạch vàcác bản đồ hỗ trợ

hoạch và cácgiải pháp thựchiện cũng nhưcác giải phápgiảm thiểu vàtăng cường.

7. Tham vấn các Bộ, tỉnh và cácbên liên quan khác: Rà soát lạidự thảo Quy hoạch (có thể phảiqua nhiều vòng).

Nhiệm vụ 8: Soạn thảoBáo cáo ĐMC và trìnhcấp có thẩm quyền phêduyệt.

8. Hoàn thành Quy hoạch đềxuất và các bản đồ

Tham vấn cáccơ quan lậpQuy hoạch vàmôi trường vềcác vấn đề còntồn tại

9. Trình thẩm định: Chính phủthẩm định Quy hoạch cấp vùng,Sở Kế hoạch và Đầu tư thẩmđịnh Quy hoạch cấp tỉnh. Chínhphủ sẽ phê duyệt tất cả các loạiQuy hoạch này.

Nhiệm vụ chính trongĐMC

Nhiệm vụ chính trong xâydựng Quy hoạch

Những thamvấn chính

trong ĐMC

Nhiệm vụ 1: Khởi độngĐMC và chuẩn bị điềukhoản tham chiếu.

Nhiệm vụ 2: Xác địnhcác bên liên quan chínhvà chuẩn bị kế hoạch thuhút sự tham gia của họ

1. Xác định trọng tâm của Kếhoạch: Chính phủ ra Thôngbáo về xây dựng Kế hoạch củacả nước. Bộ Kế hoạch và Đầu tưsau đó sẽ có hướng dẫn cụ thểhơn cho việc xây dựng Kếhoạch cấp tỉnh.

Họp với nhómxây dựng Kếhoạch và cáccơ quan môitrường.

Nhiệm vụ 3: Xác địnhcác vấn đề chính về môitrường và kinh tế- xã hộivà các mục tiêu liên

2. Phân tích bối cảnh pháttriển: Đánh giá: tình hình thựchiện và thành tựu đạt được củaKế hoạch trước đó. Phân tích và

Tham vấnnhóm lập kếhoạch, các Bộ,ngành/Sở, các

Page 48: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

46

Nhiệm vụ chính trongĐMC

Nhiệm vụ chính trong xâydựng Quy hoạch

Những thamvấn chính

trong ĐMC

quan tới Kế hoạch.

Nhiệm vụ 4: Phân tíchxu hướng môi trường vàkinh tế- xã hội khi khôngtriển khai Kế hoạch(Phương pháp “0”)

đánh giá hiện trạng, thách thứcvà cơ hội cho phát triển kinh tế-xã hội của vùng kế hoạch (cảnước/tỉnh). Điều tra và thu thậpcác ý kiến và khuyến nghị về cáctiềm năng, hạn chế sự phát triển,các giải pháp thay thế và giảipháp thực hiện từ các Bộ,ngành/Sở.

cơ quan môitrường về cácvấn đề và xuhướng chính.

Nhiệm vụ 5: Đánh giácác mục tiêu, địnhhướng và phương ánphát triển được đề xuấtcho Kế hoạch.

3. Các đề xuất về mục tiêu pháttriển tổng thể và định hướngphát triển các ngành: Xâydựng: (i) mục tiêu phát triển; (ii)định hướng phát triển của cảnước và cấp tỉnh.

Tham vấnnhóm lập Kếhoạch, các Bộ,ngành/Sở vềcác đề xuấtphát triển vàcác giải phápthay thế.

Nhiệm vụ 6: Đánh giáxu hướng môi trường vàkinh tế - xã hội trongtương lai khi triển khaiKế hoạch

4. Xác định các hoạtđộng/nhiệm vụ phát triển ưutiên và các giải pháp thực hiệnđối với các ngành, vùng nhằmđạt được các mục tiêu đề ra.

Tham vấnnhóm lập Kếhoạch về cáchoạt động vàlựa chọn đềxuất.

Nhiệm vụ 7: Đề xuất cácgiải pháp giảm thiểu vàtăng cường, các biệnpháp quản lý và giámsát.

5. Đề xuất các giải pháp thựchiện: Xác định các giải pháp vềcơ chế, chính sách cho việc thựchiện Kế hoạch. Xác định cácChương trình đầu tư công choKế hoạch.

Tham vấnnhóm lập Kếhoạch và cáccơ quan môitrường về dựthảo Kế hoạchvà các giảipháp thựchiện cũng nhưcác giải phápgiảm thiểu vàtăng cường.

6. Soạn dự thảo Kế hoạch vàcác bản đồ hỗ trợ

7. Tham vấn các Bộ, tỉnh và cácbên liên quan khác: Rà soát lạidự thảo Kế hoạch (có thể phảiqua nhiều vòng).

Page 49: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

5. MÔ TẢ NHỮNG NHIỆM VỤ CHÍNH TRONG ĐÁNH GIÁ MÔITRƯỜNG CHIẾN LƯỢCPhần này sẽ cung cấp những thông tin chi tiết hơn về việc làm sao để thực hiện từngnhiệm vụ hay bước trong Đánh giá môi trường chiến lược. Nhìn chung, các nhiệm vụchính này có thể được sử dụng chung cho cả Chiến lược, Quy hoạch và Kế hoạch pháttriển kinh tế- xã hội; và nên được kết hợp và lồng ghép một cách linh hoạt vào quátrình lập kế hoạch (xem Phần 4).

Cần lưu ý rằng các nhiệm vụ không nhất thiết phải được tiến hành một cách cứngnhắc theo thứ tự – chúng có thể được thực hiện một cách linh hoạt khi việc lập kếhoạch được thực hiện và có thêm nhiều thông tin được thu thập. Cũng cần nhớ – đâylà một công cụ chiến lược – chỉnh sửa nó khi cần thiết nhằm phù hợp với những nhucầu khác nhau của quá trình đánh giá.

5.1. NHIỆM VỤ 1: KHỞI ĐỘNG ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢCVÀ CHUẨN BỊ ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾUMục đích

Nhằm xác định các mục tiêu và trọng tâm của ĐMC và điều khoản tham chiếu có thểđược chuẩn bị để hướng dẫn việc thực hiện ĐMC.

Căn cứ

Để có một kế hoạch đánh giá tốt, điều quan trọng là các chuyên gia ĐMC cần phảihiểu mục đích, trọng tâm, các nhiệm vụ được đề xuất và lịch trình xây dựng CQK. Điềunày sẽ giúp cho việc lồng ghép quá trình đánh giá môi trường chiến lược vào quá trìnhlập kế hoạch có hiệu quả cũng như có thể tiết kiệm thời gian và nguồn lực cần thiếtcho việc hoàn thành ĐMC.

Phương pháp tiếp cận được đề xuất

Nhiệm vụ này sẽ bao gồm việc thu thập các thông tin cơ sở cần thiết nhằm đảm bảo

47

Nhiệm vụ chính trongĐMC

Nhiệm vụ chính trong xâydựng Quy hoạch

Những thamvấn chính

trong ĐMC

Nhiệm vụ 8: Soạn thảoBáo cáo ĐMC và trìnhcấp có thẩm quyền phêduyệt.

8. Hoàn thành Kế hoạch đềxuất và các bản đồ

Tham vấnnhóm xâydựng Kếhoạch và cáccơ quan môitrường về cácvấn đề còn tồntại

9. Trình phê duyệt: Trình Chínhphủ thẩm định, sau đó Quốc hộiphê duyệt (của cả nước) hoặcHĐND (cấp tỉnh).

Page 50: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

có một kế hoạch tốt cho việc tiến hành đánh giá. Đồng thời nó cũng yêu cầu nhữngtham vấn ban đầu giữa các chuyên gia ĐMC và nhóm lập “Kế hoạch”. Tốt nhất là côngviệc này được tiến hành ngay sau khi quá trình lập “Kế hoạch” được thiết lập (dựa trênnhững chỉ đạo, hướng dẫn chính thức của Bộ Chính trị/Chính phủ/Bộ Kế hoạch và Đầutư hay UBND). Trong nhiệm vụ này, những nhiệm vụ chi tiết sau thường được tiếnhành:

1. Thiết lập các quy định pháp lý cho ĐMC – Khi bắt đầu quá trình lập “Kế hoạch”,quyết định về các quy định pháp lý và nhiệm vụ của các chuyên gia ĐMC cần đượcđưa ra, đặc biệt là về mối quan hệ trong công việc giữa các chuyên gia ĐMC và nhómlập “Kế hoạch”. Về vấn đề này, có 2 lựa chọn chính:

• Phương pháp tiếp cận lồng ghép hoàn toàn: Các chuyên gia ĐMC làm việc nhưnhững thành viên của nhóm lập “Kế hoạch” và giúp đỡ các nhà lập “Kế hoạch”trong việc chỉ ra xu thế hay lồng ghép các vấn đề môi trường vào quá trình lập“Kế hoạch”.

• Phương pháp tiếp cận song song: Các chuyên gia ĐMC làm việc độc lập với cơquan lập “Kế hoạch” nhưng kết hợp từng nhiệm vụ chính trong ĐMC với quá trìnhlập “Kế hoạch”. Các chuyên gia ĐMC vẫn có thể tham gia vào những cuộc họp lập“Kế hoạch” quan trọng và nên chú trọng vào việc tạo điều kiện thuận lợi liên lạc,trao đổi thông tin giữa các chuyên gia lập “Kế hoạch” và các chuyên gia ĐMCtrong tất cả các giai đoạn của quá trình lập “Kế hoạch”.

Trong 2 lựa chọn trên, Phương pháp tiếp cận lồng ghép hoàn toàn nên được chọn vìnó tạo ra những cơ hội lớn nhất cho việc tạo ra xu thế lồng ghép các vấn đề môi trườngvào quá trình lập “Kế hoạch”. Những thảo luận chi tiết hơn về vấn đề này sẽ được đềcập trong Phần 3.5.

2. Xây dựng Nhóm công tác ĐMC: Khi đã có nhiệm vụ rõ ràng về xây dựng ĐMC, mộtNhóm công tác ĐMC (hay Ban quản lý) nên được cơ quan lập “Kế hoạch” thành lậptheo quy định tại Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT. Nhóm công tác ĐMC này nên có cảnhững chuyên gia về môi trường và mỗi cá nhân cần phải có chuyên môn liên quantới lĩnh vực kế hoạch; và tốt nhất là có cả thành viên từ các cơ quan kế hoạch và cơquan môi trường. Nhóm công tác có vai trò đưa ra những hướng dẫn tổng thể choquá trình thực hiện ĐMC, đặc biệt là đối với phạm vi và mục tiêu tổng thể của đánhgiá. Nhóm công tác cũng tham gia vào việc rà soát và góp ý cho những đề xuất chínhcủa ĐMC trước khi Báo cáo ĐMC được chính thức trình cho cơ quan có thẩm quyềnthẩm định.

3. Rà soát lại các mục tiêu và quan điểm lập kế hoạch của CQK - Các chuyên giaĐMC nên xem xét lại những chỉ thị về việc xây dựng CQK và thảo luận phương phápxây dựng kế hoạch với nhóm xây dựng kế hoạch (mục tiêu tổng thể; định hướng; phạmvi của những vấn đề/những lựa chọn được cân nhắc; những nhiệm vụ và các phân tíchchính cần được hoàn thành; lịch trình thực hiện; các bên liên quan; các cuộc tham vấncần được tiến hành; v.v…).

4. Làm rõ mục tiêu và phạm vi của ĐMC – Các chuyên gia ĐMC nên cân nhắc mụctiêu tổng thể và phạm vi của ĐMC với sự tham vấn của cơ quan lập kế hoạch, các cơ

48

Page 51: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

quan môi trường liên quan và Nhóm công tác ĐMC. Mục tiêu của ĐMC có thể baogồm: (i) đánh giá các vấn đề môi trường, các rủi ro và cơ hội liên quan tới quá trình lậpkế hoạch; (ii) đánh giá tính nhất quán của CQK với các mục tiêu về môi trường và xãhội của Việt Nam; (iii) xác định các lựa chọn và giải pháp thay thế PTBV cho CQK;và/hoặc (iv) thẩm định tính bền vững tổng thể của CQK. Khu vực địa lý cũng cần đượcxem xét trong quá trình đánh giá (lưu ý – khu vực này có thể rộng hơn vùng kế hoạchthực tế nhằm cho phép việc cân nhắc các vấn đề xuyên biên giới) và thời kỳ sẽ đượccân nhắc (lưu ý – thời kỳ này có thể dài hơn thời kỳ kế hoạch thực tế nhằm xem xét xuhướng dài hạn hơn có thể ảnh hưởng tới CQK hoặc môi trường (như thích nghi vớivấn đề biến đổi khí hậu).

5. Chuẩn bị Điều khoản tham chiếu cho ĐMC – dựa trên kết quả của các nhiệm vụchi tiết 1- 4 nêu trên, các chuyên gia ĐMC cần xây dựng điều khoản tham chiếu choĐMC. Hướng dẫn cụ thể hơn về xây dựng điều khoản tham chiếu được trình bày trongKhung 6.

49

Khung 6: Mục lục Điều khoản tham chiếu được đề xuất cho ĐMC

1. Thông tin cơ sở của CQK sẽ được xem xét:

a. Mục tiêu tổng thể của CQK là gì?

b. Những vấn đề nào sẽ được xem xét trong CQK?

c. Những nhiệm vụ chính và lịch trình lập kế hoạch?

d. Những kết quả chính của quá trình lập kế hoạch và khi nào/như thế nàothì các quyết định chính được đưa ra?

e. Những bên liên quan nào sẽ tham gia vào quá trình lập kế hoạch vànhững buổi tham vấn chính sẽ được tổ chức như thế nào/vào khi nào?

2. Thể chế và cơ chế quản lý ĐMC:

a. Nhiệm vụ của ĐMC?

b. Làm thế nào để kết hợp ĐMC với quá trình lập kế hoạch (điểm bắt đầu,kết hợp hay lồng ghép các nhiệm vụ chính của lập kế hoạch và ĐMC)?

c. Các chuyên gia ĐMC và nhóm lập kế hoạch hợp tác như thế nào (thamgia vào các buổi họp xây dựng kế hoạch, chia sẻ và thảo luận về các kết quảđầu ra, v.v…)?

d. Cơ chế chia sẻ thông tin và lịch làm việc?

e. Cơ chế quản lý ĐMC được thiết lập như thế nào (nhóm quản lý, Ban chỉđạo, nhóm công tác ngành, v.v…)?

3. Đánh giá sơ bộ về những vấn đề chính sẽ được xem xét kỹ hơn trong ĐMC:

a. Những vấn đề chính về môi trường và xã hội nào có thể liên quan tới quátrình lập kế hoạch?

Page 52: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

50

b. Những thông tin bổ sung nào cần được thu thập và phân tích làm cơ sởcho quá trình đánh giá?

c. Những vấn đề về môi trường sẽ được xác định hay ưu tiên xem xét cụ thểtrong quá trình đánh giá (thí dụ: rà soát hiện trạng, xem xét các mục tiêu vềmôi trường và xã hội liên quan cho Việt Nam; tham vấn các cơ quan kế hoạchvà môi trường hay các tổ chức phi Chính phủ, v.v…) như thế nào?

4. Phương pháp phân tích tổng thể cho ĐMC:

a. Phương pháp phân tích tổng thể nào sẽ được sử dụng?

b. Có chuyên đề hay cuộc điều tra nào cần được tiến hành như một phầncủa quá trình đánh giá và chúng được sắp xếp/nguồn lực như thế nào/vàokhi nào? Những chuyên gia nào cần thiết cho mỗi chuyên đề?

5. Các kết quả chính:

a. Các kết quả chính là gì? Chúng sẽ được chia sẻ và truyền đạt như thế nàovới nhóm lập kế hoạch?

b. Làm thế nào để quản lý chất lượng đầu ra (thí dụ: tổ chức việc rà soát từbên ngoài)?

6. Sự tham gia của các bên liên quan:

a. Những bên liên quan chính nào sẽ tham gia vào quá trình ĐMC? (XemPhần 5.2)

b. Những bên liên quan chính sẽ tham gia vào quá trình ĐMC như thế nào?Những phương pháp tham vấn nào được đề xuất? Những bên liên quankhác nhau sẽ tham gia vào thời điểm nào?

c. Các bên liên quan khác nhau sẽ tham gia vào giai đoạn nào của quá trìnhĐMC?

d. Những phương pháp tham vấn nào nên được sử dụng? (xem 0)

7. Yêu cầu về chuyên gia:

a. Những chuyên gia nào cần thiết cho quá trình đánh giá? Có kỹ năngchuyên môn nào cần thiết không (như nhà sinh vật học, chuyên gia về ônhiễm, đánh giá tác động xã hội, biến đổi khí hậu, v.v…)?

b. Vai trò và trách nhiệm của họ trong ĐMC? Làm sao để quản lý sự đónggóp của họ?

8. Lịch trình thực hiện và bố trí nhân sự:

a. Lịch trình đề xuất cho ĐMC? Nó có được kết hợp với lịch trình lập kế hoạchkhông? Khi nào thì có kết quả? Dự kiến về thời gian đạt các kết quả như thế nàođể có thể tác động tới những quyết định chính trong quá trình lập kế hoạch?

Page 53: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

Khi soạn thảo Điều khoản tham chiếu, cần lưu ý rằng có nhiều câu hỏi không thể trảlời được khi bắt đầu thực hiện ĐMC vì các thông tin về đặc trưng của một CQK cụ thểthường chỉ được thiết lập trong quá trình lập “Kế hoạch”. Do đó, điều quan trọng làđiều khoản tham chiếu phải có độ linh hoạt cần thiết để việc thực hiện ĐMC có thể“thích nghi” được với quá trình lập “Kế hoạch” cũng như bất cứ thay đổi nào trong lịchtrình lập “Kế hoạch”.

Những tham vấn được đề xuất

Những tham vấn trong quá trình khởi động đánh giá môi trường chiến lược đóng vaitrò đặc biệt quan trọng vì chúng làm rõ bản chất của ĐMC bằng cách đưa ra nhữngcâu hỏi quan trọng như được phác thảo ở trên. Nhất là việc tham vấn các cơ quan lậpkế hoạch và cơ quan môi trường. Những tham vấn tiếp theo với các cơ quan quản lýngành (Bộ/Sở) và các Viện, tổ chức phi Chính phủ chính cũng có thể cần thiết.

5.2. NHIỆM VỤ 2: XÁC ĐỊNH CÁC BÊN LIÊN QUAN CHÍNH VÀ CHUẨN BỊKẾ HOẠCH THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA HỌMục đích

Nhằm xác định những bên liên quan chính bị ảnh hưởng hay quan tâm tới ĐMC, haynhững thông tin liên quan đến quá trình ĐMC. Điều này cho phép các chuyên gia ĐMClựa chọn những phương pháp hiệu quả qua đó cho phép họ đóng góp bằng nhữngcâu hỏi, nhận xét hay đề xuất trong suốt quá trình ĐMC.

Thông thường, Nhiệm vụ này được kết hợp với Nhiệm vụ 1: Khởi động ĐMC và chuẩnbị Điều khoản tham chiếu. Tuy nhiên, nó được trình bày riêng để thể hiện tầm quantrọng.

Căn cứ

Thu hút các bên liên quan bị ảnh hưởng hay quan tâm tới ĐMC có thể nâng cao chấtlượng và kết qua của đánh giá bằng việc: (i) cung cấp các thông tin và dữ liệu liên quantới ĐMC, (ii) hỗ trợ các chuyên gia ĐMC xác định các vấn đề chính, và những quan tâmtầm chiến lược liên quan tới CQK; (iii) làm rõ các định hướng, phương pháp lập kếhoạch và giải pháp thực hiện được đề xuất; (iv) xác định những lựa chọn tiềm năng vàcác giải pháp thay thế PTBV; và (v) cung cấp những phản hồi về tính khả thi của nhữngbiện pháp quản lý và giảm thiểu được đề xuất. Điều quan trọng là sự tham gia hiệuquả của các bên liên quan có thể hỗ trợ việc truyền đạt những đề xuất của ĐMC tới

51

b. Thời điểm yêu cầu về chuyên gia?

9. Ngân sách:

a. Những khoản ngân sách nào sẵn có cho ĐMC?

b. Ngân sách dự phòng cho những chuyên đề có thể phải thực hiện trongquá trình ĐMC?

Page 54: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

những người ra quyết định cũng như làm tăng khả năng chấp nhận và thực hiện tốthơn khi CQK được phê duyệt.

Phương pháp được đề xuất

Những nhiệm vụ cụ thể sau thường được tiến hành để xác định các bên liên quan vàthu hút sự tham gia của họ:

1. XÁC ĐỊNH CÁC BÊN LIÊN QUAN BỊ ẢNH HƯỞNG HAY QUANTÂM TỚI ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢCNhiều khả năng sẽ có rất nhiều bên liên quan bị ảnh hưởng hay quan tâm tới ĐMCcủa CQK. Với bản chất của CQK phát triển kinh tế- xã hội – quan tâm tới các định hướngphát triển kinh tế- xã hội và phát triển ngành trong dài hạn và trong phạm vi rộng –các bên liên quan có khả năng phần lớn là đại diện các cơ quan Chính phủ (Bộ, Sở, cáctổ chức, v.v…) nhưng cũng có thể bao gồm các nhóm như các trường đại học, các tổchức phi Chính phủ, khu vực tư nhân, các tổ chức xã hội, giới truyền thông và toàn xãhội. Nhằm có những buổi tham vấn thích hợp, những bên liên quan này cần được xácđịnh ở giai đoạn đầu của ĐMC là tốt nhất.

Một phương pháp thường được sử dụng để xác định các bên liên quan chính là chuẩnbị một ma trận các bên liên quan (xem Bảng 7). Công việc này nên được thực hiệncùng với nhóm lập kế hoạch hay thậm chí có thể được tiến hành cùng với cơ quan lậpkế hoạch nhằm tạo mối quan hệ hợp tác trong việc tham vấn.

Trong hầu hết các trường hợp, “xã hội" sẽ được đại diện bởi các cơ quan Chính phủ –nhất là đối với các Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội. Tuynhiên, thậm chí trong trường hợp các cơ quan Chính phủ được xác định là các bênliên quan chính, toàn xã hội cũng nên được biết về quá trình ĐMC nhằm lấy ý kiếnrộng rãi hơn. Điều này quan trọng nhất đối với kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội cấptỉnh vì thường có những hoạt động phát triển kinh tế- xã hội với những tác động vềmặt không gian lên mỗi cộng đồng được xác định rõ ràng hơn. Những thông tin cụthể hơn về một số yêu cầu đối với sự tham gia của xã hội trong quá trình lập kế hoạchđược trình bày trong Khung 7.

52

Khung 7: Những vấn đề cần cân nhắc khi thu hút nhân dân và toàn xã hộitham gia vào ĐMC

Theo Luật BVMT (Điều 17), các tổ chức và cá nhân có quyền yêu cầu và kiến nghịvề vấn đề BVMT lên các cơ quan có trách nhiệm thành lập Hội đồng thẩm địnhĐMC; và Hội đồng thẩm định và các cơ quan này có trách nhiệm xem xét các yêucầu và kiến nghị trước khi đưa ra kết luận và quyết định.

Nhằm tạo điều kiện cho sự tham gia của công chúng theo quy định tại Điều 17,Luật BVMT nêu trên, điều quan trọng là phải đảm bảo những thông tin liên quantới ĐMC và quy trình lập kế hoạch phải được truyền tới công chúng khi bắt đầuthực hiện ĐMC và trong những giai đoạn chính của quá trình này. Khi thực hiện,

Page 55: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

2. KẾT HỢP ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VỚI VIỆC THAMVẤN CÁC BÊN LIÊN QUAN DO CƠ QUAN LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHứCViệc tham vấn trong quá trình thực hiện ĐMC tốt nhất nên được tiến hành cùng vớiviệc tham vấn phục vụ cho việc xây dựng CQK. Chẳng hạn, việc xây dựng kế hoạchphát triển kinh tế- xã hội thường phải thực hiện các cuộc điều tra và thu thập ý kiếnvà đề xuất về tiềm năng phát triển, những hạn chế, các giải pháp thay thế và thực hiệntừ các Bộ/Sở. Điều này tạo cơ hội cho các chuyên gia ĐMC chuẩn bị và lồng ghépnhững câu hỏi bổ sung và những thông tin cần thu thập liên quan tới các vấn đề môitrường vào trong cuộc điều tra. Thêm vào đó, các tham vấn được cơ quan lập kế hoạchtổ chức với các Bộ/Sở nhằm rà soát những đóng góp của các ngành là cơ hội tốt chocác chuyên gia ĐMC tham gia và thảo luận về những vấn đề quan trọng.

Một điều quan trọng nữa là thu hút sự tham gia của các bên liên quan là một giải pháprất hiệu quả trong quá trình ra quyết định – và thường hiệu quả hơn so với chính Báocáo ĐMC. Các cuộc họp và tham vấn với những cơ quan ra quyết định chính cần phải làmục tiêu chính và nên được thực hiện trước khi các quyết định quan trọng được đưa ra.

3. CHUẨN BỊ KẾ HOẠCH THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊNLIÊN QUAN VÀ NGÂN SÁCHCác công cụ và phương pháp tham vấn các bên liên quan sẽ phụ thuộc vào cấp CQK,các bên liên quan tham gia, và thời gian và nguồn lực sẵn có. Những phương phápđiển hình bao gồm:

• Các cuộc họp chính thức;

• Các hội thảo và hội nghị bàn tròn;

• Bảng câu hỏi và điều tra;

• Các cuộc phỏng vấn; và

• Các nhóm chuyên gia.

Các thông tin cụ thể về vấn đề này và những phương pháp tham vấn được sử dụngrộng rãi sẽ được trình bày trong PHỤ LỤC 3

53

điều quan trọng là phải nhận thức được rằng một số bên liên quan, đặc biệt lànhững người dễ bị tổn thương hoặc bị cách ly (như người nghèo, dân tộc thiểusố, phụ nữ), có thể có ít hoặc không có kinh nghiệm trong việc đóng góp vào quátrình ra quyết định, có thể thiếu thời gian và nguồn lực để tham gia có hiệu quả,hay bị hạn chế về kiến thức hay về việc được đào tạo về mặt kỹ thuật. Hiểu đượcđặc điểm của các bên liên quan do đó góp phần quan trọng và sẽ hỗ trợ cho việcxác định phương pháp truyền thông thích hợp. Những thông tin cụ thể về cácphương pháp khác nhau được trình bày tại PHỤ LỤC 3.

Page 56: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

4. TỐI ƯU HÓA SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN VÀONHỮNG GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁMÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢCKế hoạch thu hút sự tham gia của các bên liên quan được đề xuất cũng cần xác địnhnhững thời điểm tối ưu cho tham vấn và sự tham gia của các bên liên quan. Đặc biệt,các chuyên gia ĐMC nên xác định các giai đoạn trong quá trình ĐMC khi cần thiết phảicung cấp kết quả của ĐMC cho các bên liên quan hay khi cần thiết có sự tham gia củanhững bên liên quan để giải quyết những vấn đề còn tồn tại. Điều quan trọng là phảitránh những tham vấn không cần thiết và đảm bảo hiệu quả sử dụng ngân sách. Nhữngphân tích sau thường được hưởng lợi từ những đóng góp của các bên liên quan:

• Xác định những vấn đề môi trường liên quan tới CQK;

• Phân tích các xu hướng môi trường khi không triển khai CQK,

• Đánh giá các mục tiêu và kịch bản phát triển đề xuất, và những tư vấn để tối ưuhóa chúng;

• Đánh giá xu hướng môi trường tương lai bị ảnh hưởng bởi những hành độngđược đề xuất trong CQK, và những tư vấn để tối ưu hóa chúng cũng như tổngquan về các biện pháp giảm thiểu và tăng cường.

Đóng góp của các bên liên quan trong mỗi giai đoạn sẽ thuận lợi hơn nếu các câu hỏiđược xây dựng rõ ràng để giúp họ đưa ra nhận xét và quan điểm của mình33. Một điềucũng quan trọng nữa nhằm đảm bảo việc tham vấn không chỉ cung cấp thông tin màlà tạo điều kiện để thảo luận hoặc đề ra giải pháp cho các vấn đề quan trọng với trọngtâm là giải quyết vấn đề.

Bảng 7: Thí dụ về ma trận phân tích các bên liên quan34

54

Các bên liênquan

Các vấn đề quantâm

Thời điểm thamgia

Làm saotham vấn họ

Bộ Tài nguyênvà Môi trường

• Các vấn đề, xuhướng, rủi ro và cơhội về môi trườngtrong vùng lập kếhoạch;

• Việc đạt được cácmục tiêu môi

• Xác định các vấnđề môi trườngquan trọng liênquan tới CQK;

• Phân tích các xuhướng môitrường khi

• Các cuộchọp chínhthức với cácquan chứcliên quan;

• Các hội thảovà hội nghị

33 Chỉnh sửa từ Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008a)

34 Chỉnh sửa từ Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008a)

Page 57: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

55

Các bên liênquan

Các vấn đề quantâm

Thời điểm thamgia

Làm saotham vấn họ

trường/duy trì cáctiêu chuẩn môitrường;

• Các biện phápBVMT, giảm thiểu vànâng cao;

• Năng lực quản lýmôi trường và phốihợp liên ngành.

có/không triểnkhai CQK; và

• Đề xuất các giảipháp tối ưu hóaCQK hay các biệnpháp giảm thiểuhoặc tăng cường.

bàn tròn.

Bộ Y tế • Tiếng ồn;

• Chất lượng khôngkhí;

• Chất lượng nước;

• Tai nạn giaothông.

• Xác định các vấnđề môi trườngquan trọng liênquan tới CQK;

• Phân tích các xuhướng môitrường khi cótriển khai CQK;

• Xác định cácbiện pháp giảmthiểu hoặc tăngcường.

• Các cuộchọp chínhthức với cácquan chứcliên quan;

• Các hội thảovà hội nghịbàn tròn.

Bộ GTVT • Khí thải từ giaothông;

• Xu hướng sử dụngphương tiện giaothông;

• Tai nạn giao thông;

• Các đề xuất chínhvề hạ tầng.

• Xác định các vấnđề môi trườngquan trọng liênquan tới CQK;

• Phân tích các xuhướng môitrường khi cótriển khai CQK; và

• Đề xuất các giảipháp tối ưu hóaCQK hay các biệnpháp giảm thiểuhoặc tăng cường.

• Các cuộchọp chínhthức với cácquan chứcliên quan;

• Các hội thảovà hội nghịbàn tròn.

Page 58: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

5.3. NHIỆM VỤ 3: XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU QUAN TRỌNGVỀ MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI LIÊN QUAN TỚI “KẾ HOẠCH”Mục đích

Nhằm xác định các vấn đề và mục tiêu về môi trường và kinh tế- xã hội cần được cânnhắc trong quá trình thực hiện ĐMC. Điều này sẽ giúp xác định các chỉ số/chỉ tiêu PTBVhay những câu hỏi dẫn dắt nhằm tập trung phân tích trong phạm vi quá trình ĐMC.

Căn cứ

Việc xác định các vấn đề và mục tiêu về môi trường quan trọng liên quan là khởi điểmquan trọng tác động tới tất cả các bước quan trọng của quá trình thực hiện ĐMC. Đốivới CQK, ĐMC nên tập trung vào những vấn đề môi trường chính nhưng cũng có thểxem xét mối quan hệ với các mục tiêu và vấn đề kinh tế- xã hội liên quan (như các vấnđề về đói nghèo, sinh kế, sức khỏe cộng đồng, giao thông, năng lượng, du lịch, v.v…).Vì thế, Hướng dẫn này đề cập tới việc xem xét “các vấn đề và xu hướng về mặt môitrường và kinh tế - xã hội”.

56

Các bên liênquan

Các vấn đề quantâm

Thời điểm thamgia

Làm saotham vấn họ

Công chúng • Những tác độnghay rủi ro cụ thể đốivới các cộng đồng;

• Hiệu quả tổng thểcủa CQK đối với việchỗ trợ các ưu tiên vàquan tâm của cộngđồng.

• Được thông báotừ khi khởi độngquá trình ĐMC;

• Xác định nhữngvấn đề chính đốivới cộng đồng;

• Xác định các lựachọn hay giảipháp quản lýthay thế ở cấp địaphương;

• Khi dự thảo haybáo cáo lâm thời(chưa được phêduyệt) được hoànthành; và

• Công bố báocáo cuối cùng.

• Công bốthông tin trênbáo chí;

• Ban hànhcác bản dựthảo liênquan trongquá trìnhthực hiệnĐMC trênInternet;

• Đường dâyđiện thoạihay địa chỉphục vụ việctìm hiểu vàgóp ý;

• Họp côngkhai

V.v... • • •

Page 59: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

Khi xác định các vấn đề cần quan tâm, điều quan trọng là danh mục các mục tiêu vàvấn đề nên bao gồm những vấn đề mang tính chiến lược chính cũng như nên tậptrung và ngắn gọn. Danh mục ban đầu không nên được sử dụng một cách cứng nhắc– nó nên cho phép có sự thay đổi (bỏ qua hay bổ sung các vấn đề) khi sự hiểu biết vềhàm ý bền vững của CQK được nhận ra. Danh mục các vấn đề, mục tiêu, và chỉ số saukhi được xây dựng xong còn có thể được sử dụng làm căn cứ cho việc giám sát và thựchiện CQK.

Phương pháp được đề xuất

1. XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Ở CẤP LẬP KẾ HOẠCHCác chuyên gia ĐMC nên bắt đầu bằng việc rà soát lại những thông tin sẵn có liênquan tới các vấn đề về môi trường và kinh tế- xã hội trong vùng lập “Kế hoạch”. Cácnguồn thông tin có thể bao gồm:

• Các báo cáo hiện trạng môi trường (SOER);

• Các báo cáo quan trắc môi trường (do Bộ/các Sở Tài nguyên và Môi trường thựchiện);

• Các báo cáo phân tích môi trường quốc gia (do Chính phủ hoặc các nhà tài trợthực hiện);

• Các báo cáo ĐMC đã được thực hiện (cho vùng lập “Kế hoạch” hay tại Việt Namnói chung); và

• Thông tin do các chuyên gia liên quan cung cấp.

Dựa trên việc rà soát, một danh mục toàn bộ các vấn đề có thể liên quan tới trọng tâmvà quy mô của CQK nên được xây dựng. Danh mục này nên được xem xét một cáchnghiêm túc thông qua sự tham vấn với các bên liên quan để rút xuống một danh sáchngắn có thể kiểm soát được các vấn đề cần được xem xét trong quá trình thực hiệnĐMC. Theo kinh nghiệm trong nước và trên thế giới, một ĐMC nên tập trung vàokhoảng 10- 15 vấn đề hoặc mối quan tâm mang tính chiến lược nhất. Nó sẽ đảm bảoviệc thực hiện ĐMC có trọng tâm cũng như với những nguồn lực sẵn có.

Thí dụ về các loại vấn đề được xem xét trong một số dự án ĐMC thí điểm ở Việt Namđược trình bày trong Khung 8. Thông tin chi tiết hơn về các loại vấn đề có thể đượcxem xét được trình bày trong PHỤ LỤC 4.

Việc tham vấn các cơ quan môi trường và kế hoạch liên quan cũng như các chuyêngia địa phương, các nhà tài trợ, các tổ chức phi Chính phủ cũng giúp cho việc xác địnhcác vấn đề liên quan cũng như đảm bảo ĐMC được tập trung hợp lý.

57

Page 60: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

58

Khung 8: Thí dụ về các vấn đề môi trường được quan tâm trong các ĐMC đãthực hiện

Điều quan trọng là không nên sử dụng các nhóm vấn đề và mục tiêu môi trườngđược sử dụng rộng rãi. Đối với mỗi CQK, các vấn đề và mục tiêu môi trường cụthể phải được xác định, phản ánh hiện trạng và sự phát triển của môi trường. Ởkhía cạnh này, một số bài học có thể được được rút ra từ một số ĐMC đã đượcthực hiện trước đây tại Việt Nam, bao gồm cả 2 dự án sau:

1. Đánh giá môi trường chiến lược của Quy hoạch phát triển kinh tế- xãhội vành đai kinh tế Vịnh Bắc bộ: ĐMC này tập trung vào một vùng kinhtế rộng và năng động ở phía Bắc Việt Nam. Quy hoạch tập trung chủ yếuvào việc hội nhập kinh tế với Trung Quốc và các nước ASEAN khác thôngqua việc phát triển hạ tầng giao thông, đặc biệt là ven biển; phát triển cáckhu đô thị trung tâm; và phát triển một số ngành chính làm động lực pháttriển kinh tế như vận tải biển, đóng tàu, nhiệt điện và mở rộng nhóm ngànhcông nghiệp và xây dựng. Trong khuôn khổ ĐMC, các vấn đề quan trọngđược xác định liên quan tới khí thải và nước thải công nghiệp, và chất thảirắn liên quan tới việc mở rộng các KCN. Ngoài ra còn có các vấn đề nướcthải và chât thải rắn sinh hoạt trong quá trình mở rộng đô thị và khí thải từcác hoạt động giao thông. Bên cạnh đó là sự thay đổi với quy mô lớn trongviệc sử dụng đất liên quan tới việc tạo ra các khu đô thị và KCN mới; sự giatăng nhu cầu sử dụng nước và khai thác nước mặt; và vấn đề ô nhiễm đượccoi là những vấn đề nghiêm trọng. Sự kết nối với các vấn đề kinh tế- xã hộicũng được đánh giá là quan trọng – bao gồm những ảnh hưởng tới sự tăngtrưởng và doanh thu của ngành du lịch liên quan tới tác động có thể có lênhệ sinh thái của khu vực Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long. Y tế côngcộng cũng được xem xét do những tác động tiêu cực tiềm tàng về việc giatăng ô nhiễm không khí ở khu vực đô thị. Tác động tiêu cực lên các ngànhkinh tế do ô nhiễm nguồn nước và giảm cấp nước cũng được quan tâm; vàrủi ro về biến đổi khí hậu cũng được đánh giá.

2. ĐMC của kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội huyện Côn Đảo: Mục tiêuphát triển tổng thể của huyện Côn Đảo được đề xuất trong Kế hoạch tậptrung chủ yếu vào một kế hoạch đầy tham vọng về phát triển công nghiệpdu lịch nhằm tạo đà tăng trưởng cũng như tăng cường quốc phòng- anninh. Đề xuất cụ thể là phát triển huyện Côn Đảo thành một trung tâm dulịch để thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế với mục tiêu đạt 200.000-250.000 khách du lịch hàng năm vào năm 2010 và 1.000.000-1.500.000khách du lịch hàng năm vào năm 2020. Với những mục tiêu như vậy, nhómchuyên gia ĐMC đã tập trung vào một số vấn đề chính về môi trường vàkinh tế- xã hội liên quan tới quá trình lập Quy hoạch. Đó là: vấn đề chấtlượng không khí liên quan tới sản xuất công nghiệp tập trung; chất lượngđất liên quan tới việc quản lý chất thải rắn không phù hợp và xây dựngđường ở những đoạn có độ dốc lớn; chất lượng nước liên quan tới nước thải

Page 61: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

2. XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU MÔI TRƯỜNGKhi các vấn đề môi trường và kinh tế- xã hội chính được xác định, các chuyên gia môitrường nên xác định xem liệu có những mục tiêu về môi trường hay kinh tế- xã hộinào liên quan đã được xác định cho các vấn đề này trước đây hay chưa. Các mục tiêuBVMT liên quan có thể bắt nguồn từ một trong những vấn đề hiện tại hay trong tươnglai như:

• Pháp luật, những quy định hay tiêu chuẩn môi trường;

• Các chiến lược, chính sách, chương trình hành động về môi trường hay PTBV;hoặc

• Các chiến lược, chính sách phát triển ngành (nếu chúng xác định một số mụctiêu, ưu tiên hay mục tiêu cụ thể liên quan tới PTBV hoặc BVMT trong một ngànhcụ thể).

Những mục tiêu này có thể là hình mẫu cho CQK – chúng có thể được sử dụng đểphân tích xem liệu CQK có làm lợi cho môi trường/xã hội và để so sánh các lựa chọnvà phương án được đề xuất nhằm đảm bảo tính nhất quán của chúng với các mục tiêucủa Chính phủ về BVMT và PTBV.

Các mục tiêu môi trường có thể được phân thành 2 loại như sau35:

• Mục tiêu “đánh giá”: Các mục tiêu/tiêu chuẩn thấp nhất mà CQK đề xuất cầnphải nghiêm túc tuân thủ (như TCVN); và

• Mục tiêu “tham vọng”: Các mục tiêu môi trường dài hạn cần được xem xét trongCQK đề xuất (như các mục tiêu của Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam- VA21).

Một số thí dụ về các tài liệu cung cấp các mục tiêu môi trường của Việt Nam được trìnhbày trong Khung 9.

59

từ các hoạt động du lịch và công nghiệp; những giá trị về đa dạng sinh họcvà cảnh quan liên quan tới Vườn Quốc gia Côn Đảo và Khu bảo tồn biển; vàcác tác động tới sức khỏe con người do việc quản lý chất thải và ô nhiễmmôi trường. Ngoài ra, mối quan hệ giữa các xu hướng phát triển kinh tế, yêucầu về hạ tầng với các tác động đối với môi trường và xã hội cũng được xemxét bao gồm cả tính bền vững trong nhu cầu và cung cấp năng lượng; nhucầu về hạ tầng giao thông do phát triển du lịch và mối quan hệ giữa pháttriển du lịch với suy thoái hệ sinh thái tự nhiên để hỗ trợ phát triển du lịch.Là một hệ sinh thái đảo, Côn Đảo cũng rất dễ bị tổn thương do biến đổi khíhậu, một trong những vấn đề quan trọng của ĐMC.

35 Chỉnh sửa từ Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008a)

Page 62: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

3. XÂY DỰNG CÁC CÂU HỏI/CHỉ TIÊU DẪN DẮT QUÁ TRÌNHĐÁNH GIÁNhiều ĐMC bổ sung cho việc xác định các vấn đề và mục tiêu liên quan với việc xácđịnh các chỉ tiêu/câu hỏi dẫn dắt phù hợp nhằm hỗ trợ cho việc mô tả xu hướng hiệntại và tương lai có/không triển khai CQK (như điều kiện và quy mô của các khu vực tựnhiên có giá trị). Tuy nhiên, khi lựa chọn các chỉ tiêu/câu hỏi dẫn dắt, các chuyên giaĐMC cần lưu ý tới những dữ liệu có thể sử dụng. Điều đó không có nghĩa là thiếu dữliệu cho một số chỉ tiêu sẽ tự động ngăn cản việc sử dụng chúng trong ĐMC trongtương lai. Thực tế là các dữ liệu không sẵn có cần được chỉ ra và việc quyết định có sửdụng các chỉ tiêu này hay không hay những chỉ tiêu khác có nhiều số liệu sẵn có hơnnên được sử dụng cần phải được đưa ra và thông báo công khai37.

Đối với ĐMC cho CQK, một khởi điểm tốt là rà soát lại những chỉ số đã được xây dựngcho kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, bao gồm:

• Bộ chỉ tiêu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại Quyết định số 555/2007/QĐ-BKH;

• Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia (NSIS) của Tổng cục Thống kê (GSO);

• Mục tiêu Thiên niên kỷ của Việt Nam;

• Chiến lược BVMT quốc gia (NSEP); và

60

Khung 9: Các văn bản của Chính phủ có các mục tiêu môi trường liên quantới CQK36

• Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và XĐGN (CPRGS), 2002.

• Định hướng Chiến lược PTBV (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam), 2003.

• Chiến lược BVMT quốc gia tới năm 2010 và tầm nhìn 2020 (NSEP).

• Mục tiêu Thiên niên kỷ của Việt Nam (VDGs) và Mục tiêu Thiên niên kỷ của LHQ(MDGs), 2000

• Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg ngày 31/05/2007 về “Phê duyệt Kế hoạch hànhđộng quốc gia về Đa dạng sinh học tới năm 2010 và định hướng 2020 thực hiệnCông ước ĐDSH và Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học”

• Kế hoạch quốc gia về Kiểm soát ô nhiễm môi trường đến năm 2010

• Chương trình mục tiêu quốc gia về đối phó với vấn đề biến đổi khí hậu (Thựchiện Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP ngày 03/12/2007 của Chính phủ).

• TCVN.

36 Lưu ý: danh mục này chưa toàn diện và nên được bổ sung các văn bản mới được ban hành.

37 Chỉnh sửa từ Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008a)

Page 63: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

• Các chỉ tiêu PTBV (SDIs) trong kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2006-2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Một bản tóm tắt các chỉ tiêu này được đề cập trong PHỤ LỤC 5.

Khi rà soát các bộ chỉ tiêu này, điều cần lưu ý là các chỉ tiêu hiện tại có thể không baotrùm tất cả các vấn đề và những chỉ tiêu hay tiêu chuẩn đánh giá bổ sung có thể cầnphải được xây dựng cho phù hợp với tính đặc thù của mỗi ĐMC.

Bên cạnh đó, mặc dù những chỉ tiêu hiện tại đã được xây dựng nhưng những dữ liệusẵn có để sử dụng cho các chỉ tiêu này vẫn còn là một vấn đề. Điều đó không nhấtthiết có nghĩa là việc thiếu dữ liệu của một số chỉ tiêu cụ thể sẽ tự động ngăn cản việcsử dụng chúng trong ĐMC. Thực tế là cần phải chỉ ra được các dữ liệu cho các chỉ tiêunào hiện nay chưa có cũng như nói rõ liệu có tiếp tục sử dụng chỉ tiêu đó không haysẽ sử dụng những chỉ tiêu khác mà nguồn dữ liệu sẵn có hơn38.

Lời khuyên

Khi xác định các vấn đề và mục tiêu về môi trường và kinh tế- xã hội liên quan cầnquan tâm trong quá trình đánh giá, việc xây dựng một ma trận như được nêu thí dụtrong Bảng 8. Tốt nhất là danh mục các vấn đề môi trường được xây dựng cho quátrình đánh giá có thể được cơ quan lập kế hoạch kế thừa trong quá trình lập kế hoạch.

Bảng 8: Thí dụ về những vấn đề, mục tiêu và câu hỏi dẫn dắt về môi trường liênquan cho CQK39

61

38 Chỉnh sửa từ Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008a)

39 Chỉnh sửa từ Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008a). Lưu ý – đây không phải là một danh mục toàndiện và chỉ được sử dụng như một hướng dẫn.

Cácvấn đềMT cần

đượcxemxét

Các vấnđề MT cụthể liênquan tới

CQK

Các mục tiêu MTchính thức liênquan tới CQK

Các câu hỏidẫn dắt/chỉ

tiêu phục vụđánh giá

Nguồndữ liệu

Phương pháp được đề xuất

Liệt kêcác vấnđề môitrườngc h i ế nlược củaCQK.

Xác định vàt h u y ế tminh cácvấn đềquan trọngvề môitrường hay

Xác định các mụctiêu liên quan vềmôi trường haykinh tế- xã hộihình thành nênkhuôn khổ MT/XHcấp quốc

Xác định cáccâu hỏi dẫndắt/chỉ tiêu cóthể mô tả mộtcách chínhxác nhất xuhướng của

D a n hmục cácn g u ồ ndữ liệunhư:

- Các báo

Page 64: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

62

Cácvấn đềMT cần

đượcxemxét

Các vấnđề MT cụthể liênquan tới

CQK

Các mục tiêu MTchính thức liênquan tới CQK

Các câu hỏidẫn dắt/chỉ

tiêu phục vụđánh giá

Nguồndữ liệu

các vấn đềkhác (cáctài sản, vấnđề, cơ hộiMT) tồn tạitrong khuvực có khảnăng bịảnh hưởngbởi CQK.

gia/vùng rộnghơn cho CQK. Docái nhìn tổngquan này cungcấp cách tiếp cậntừ trên xuống, cácmục tiêu được xácđịnh không nhấtthiết phải liênquan chặt chẽ tớicác vấn đề MT ởđịa phương (nhưđược xác địnhtrong cột trước).Chúng chỉ cần liênquan tới CQK (Lưuý: không cần thiếtphải phức tạp hóaĐMC với một cáinhìn quá tổngquát về nhữngmục tiêu khôngliên quan).

các vấn đề vàmục tiêu cụthể về môitrường vàkinh tế- xã hộiliên quan khic ó / k h ô n gtriển khaiCQK. Tậptrung vào 1-3câu hỏi dẫndắt/chỉ tiêu(tối đa chỉ nêncó 5 câu hỏidẫn dắt/chỉtiêu vì ĐMCcó thể dễdàng trở nênquá phức tạpvà mất tậptrung vàonhững vấn đềcó tính chiếnlược nhất).

c á oc h í n hthức;

- C á cn g h i ê ncứu cótính họcthuật;

- Các cơquan/cán h â nq u a ntrọng cóc á cc h u y ê ngia tronglĩnh vựcn à y ,v.v…

Thí dụ về các mục tiêu đánh giá

Đ ad ạ n gs i n hhọc vàhệ sinhthái tựnhiên

Hành langcho Đadạng sinhhọc và hệsinh thái tựn h i ê nđang bị suythoái vàphân đoạn

• Tăng độ che phủrừng lên 43% vàonăm 2010 (NSEP)

• Phục hồi ít nhất40% hệ sinh tháibị xuống cấp(NSEP).

• 11,2% diện tích

• Điều kiện vàquy mô củacác khu vựctự nhiên cógiá trị

• Sự kết nốicủa các môitrường sốngtự nhiên

• Các Báocáo hiệnt r ạ n gm ô itrường

• Chiếnl ư ợ cquản lýhệ thống

Page 65: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

63

Cácvấn đềMT cần

đượcxemxét

Các vấnđề MT cụthể liênquan tới

CQK

Các mục tiêu MTchính thức liênquan tới CQK

Các câu hỏidẫn dắt/chỉ

tiêu phục vụđánh giá

Nguồndữ liệu

đất tự nhiên đượcbảo tồn và duy trìsự đa dạng sinhhọc (SDI)

• Danh mụccác loài bị đedọa tiệtchủng trongsách đỏ ViệtNam.

khu bảotồn ởViệt Namđến năm2010.

• C á cn g h i ê ncứu củac á ct r ư ờ n gĐH, cáctổ chứcp h iC h í n hphủ, v.v...

C h ấ tl ư ợ n gk h ô n gkhí

Chất lượngkhông khíkém ở cácđịa điểm Xvà Y

• Duy trì chấtlượng không khíđảm bảo TCVN.

• Tất cả các cơ sởsản xuất mới xâydựng phải ápdụng công nghệsạch hoặc đượctrang bị các thiếtbị giảm thiểu ônhiễm (VDGs,NSEP)

• Số dân sốngtrong nhữngkhu vực bị ônhiễm vượtquá TCVN.

• Những ngàyvới mức độ ônhiễm khôngkhí vừa phảihay cao so vớiTCVN.

• Tỷ lệ các đơnvị sản xuất cóhệ thốngkiểm soát khíthải ô nhiễm.

• Các Báocáo hiệnt r ạ n gm ô itrường

• Dữ liệuq u a ntrắc môit r ư ờ n gcủa SởTN&MT.

• C á cn g h i ê ncứu.

C h ấ tl ư ợ n gnước và

Các sôngvà kênhchính của

• Chất lượng nướcsông đáp ứng cáctiêu chuẩn MT

• Đ ị ađiểm và quymô của các

• Các Báocáo hiệnt r ạ n g

Page 66: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

64

Cácvấn đềMT cần

đượcxemxét

Các vấnđề MT cụthể liênquan tới

CQK

Các mục tiêu MTchính thức liênquan tới CQK

Các câu hỏidẫn dắt/chỉ

tiêu phục vụđánh giá

Nguồndữ liệu

c ấ pnước

các consông trongđô thị bị ônhiễm.

Sự cạn kiệtn g u ồ nnước mặtdo khaithác quámức.

quốc gia thấpnhất (NSEP, TCVN)

• Tỷ lệ các kênh,hồ, ao và dải sôngbị xuống cấpnghiêm trọnggiảm xuống còn50% (NSEP).

con sông vànguồn cấpnước bịxuống cấp vềchất lượngnước.

• Tỷ lệ các hộgia đình đượccung cấpnước sạch.

• Nhu cầu sửdụng nướccho các đôthị, côngnghiệp vànông nghiệp.

m ô itrường.

• Dữ liệuq u a ntrắc môit r ư ờ n gcủa SởTN&MT.

• Cácn g h i ê ncứu.

• Thamvấn vớiBộ Yt ế / B ộN N &P T N T -CERWASS 40

Biến đổikhí hậu

Các cộngđồng dâncư và hạtầng ởtrong khuvực bị ảnhhưởng củahiện tượngnước biểndâng, bãolụt.

Các khuvực nôngnghiệp ởcác tỉnh X,

• Các vấn đề biếnđổi khí hậu phảiđược lồng ghéptrong các chiếnlược, quy hoạch,kế hoạch pháttriển ở tất cả cácngành, các cấp(NTP)41.

• Tần xuất vàquy mô củahiện tượnghạn hán và xamạc hóa.

• Các khu vựcbị ảnh hưởngbởi lũ lụt.

• Địa điểm vàquy mô củacác khu đô thịvà hạ tầng dễbị tổn thươngdo bão và lụtlớn.

• Bộ TN&M T / T Tdự báoKTTV TƯ

• Các báocáo vàn g h i ê ncứu.

Page 67: Chương trình hợp tác phát triển trong lĩnh vực Tieng viet final.pdf · DPI - Sở Kế hoạch và Đầu tư DSI - Viện Chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch

65

Cácvấn đềMT cần

đượcxemxét

Các vấnđề MT cụthể liênquan tới

CQK

Các mục tiêu MTchính thức liênquan tới CQK

Các câu hỏidẫn dắt/chỉ

tiêu phục vụđánh giá

Nguồndữ liệu

Y & Z bịhạn hántheo mùa.

• Địa điểm vàsố lượng hộnghèo dễ bịtổn thươngdo những tácđộng củabiến đổi khíhậu.

N g h è ođói

Tỷ lệnghèo caoở miền núivà cáccộng đồngdân tộcthiểu số.

Mật độn g h è otăng lên ởv ù n gngoại ô

• Giảm 50% tỷ lệngười dân sốngdưới mức nghèotheo chuẩn QTtrong giai đoạn2001-2010 (VDGs)

• Thủ tiêu các khuổ chuột trong khuvực đô thị và nhàtạm ở khu vựcnông thôn, đặcbiệt là vùngĐBSCL (QĐ 555).

• Nâng cao tỷ lệdân cư được sửdụng nhà vệ sinhhợp vệ sinh (SDI)

• Địa điểm vàsố lượng củanhững hộnghèo và dântộc thiểu sốsống trongnhững khuvực bị ảnhhưởng bởi ônhiễm môitrường.

• Ảnh hưởngcủa CQK đếnsinh kế củangười nghèoở đô thị/nôngthôn.

• Ảnh hưởngcủa CQK đếnviệc cung cấpnước sạch vàVSMT cho cáckhu đô thịnghèo.

• Bộ Y tế