Chöông 2: Nitô-photphothpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/phi/BT NITO PHOTPHO.doc · Web viewOxi...

21
Chöông 2: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG NITO – PHOTPHO 1. Caân baèng N 2 + 3H 2 2NH 3 seõ dòch chuyeån theo chieàu thuaän neáu chòu caùc taùc ñoäng naøo sau? A). Giaûm aùp suaát, giaûm nhieät ñoä B). Taêng aùp suaát, giaûm nhieät ñoä C). Taêng aùp suaát, taêng nhieät ñoä D). Giảm aùp suaát, taêng nhieät ñoä 2. Haõy so saùnh theå tích khí ño ôû cuøng ñieàu kieän sinh ra khi cho 1 mol caùc chaát sau taùc duïng vôùi HNO 3 ñaëc noùng, dö a. FeS 2 b. FeCO 3 c.Fe 3 O 4 d. Fe(OH) 2 A). a > c > b > d B). a > b = c = d C). b = a > c > d D). a > b > c = d 3. Haõy cho bieát hoùa trò vaø soá oâ xi hoùa cuûa N trong NH 4 NO 3 laø bao nhieâu? A. Hoùa trò 3 vaø 5, soá oâ xi hoùa -3 vaø +5 B. Hoùa trò 4, soá oâ xi hoùa -3 vaø +5 C. Hoùa trò 5, soá oâ xi hoùa -3 vaø +5 D. Hoùa trò 4, soá oâ xi hoùa +1 4. Coù 4 loï chöùa 4 dung dòch rieâng bieät sau: 1. NH 3 2. FeSO 4 3. BaCl 2 4. HNO 3 . Caùc caëp dung dòch naøo coù theå phaûn öùng vôùi nhau? A. 1 vaø 4; 2 vaø 3; 2 vaø 4; 1 vaø 2 B. 1 vaø 3; 2 vaø 3; 3 vaø 4; 1 vaø 2 C. 1 vaø 4; 2 vaø 3; 3 vaø 4; 1 vaø 2 D. 1 vaø 3; 1 vaø 4; 2 vaø 4; 1 vaø 2 5. Phaûn öùng naøo sau ñaây duøng ñeå ñieàu cheá amoniac trong phoøng thí nghieäm? A. N 2 + 3H 2 2 NH 3 B. 4Zn + NO 3 - +7 OH - ---> 4ZnO 2 2- + NH 3 + 2H 2 O C. NH 4 + + OH - -t 0 --> NH 3 + H 2 O D. NH 4 Cl --t 0 --> NH 3 + HCl 6. Muoái B coù caùc ñaëc ñieåm sau: - B bò nhieät phaân thì taïo ra moät chaát khí duy nhaát. - Hoøa tan B vaøo nöôùc roài cho vaøo dung dich ñoù moät ít axit clohidric vaø vaøi vuïn ñoàng thì thaáy coù khí maøu naâu bay ra ñoàng thôøi dung dòch töø khoâng maøu chuyeån thaønh maøu xanh. Vaäy B la? A. CaCO 3 B. Cu(NO 3 ) 2 C. Al(NO 3 ) 3 D. NaNO 3 7. Chaát naøo sau ñaây phaûn öùng ñöôïc vôùi dung dòch amoniac? A. HCl, P 2 O 5 , AlCl 3 , CuSO 4 B. NaCl, N 2 O 5 , H 2 SO 4 , HNO 3 C. Ba(NO 3 ) 2 , SO 3 , ZnSO 4 , H 3 PO 4 D. FeSO 4 , CuO, KCl, H 2 S 8. Muoái A coù caùc ñaëc ñieåm sau: - A tan toát trong nöôùc thu ñöôïc dung dòch A laøm quì tím chuyeån maøu hoàng - A phaûn öùng vôùi NaOH, ñun noùng taïo ra moät chaát khí coù muøi ñaëc tröng. Vaäy A laø?

Transcript of Chöông 2: Nitô-photphothpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/phi/BT NITO PHOTPHO.doc · Web viewOxi...

Page 1: Chöông 2: Nitô-photphothpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/phi/BT NITO PHOTPHO.doc · Web viewOxi hóa hoàn toàn 5,6 lít NH3 (ở 00C và 152mmHg) có xúc tác, người ta thu

Chöông 2: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG NITO – PHOTPHO 1. Caân baèng N2 + 3H2 2NH3 seõ dòch chuyeån theo chieàu thuaän neáu chòu caùc taùc

ñoäng naøo sau? A). Giaûm aùp suaát, giaûm nhieät ñoä B). Taêng aùp suaát, giaûm nhieät ñoä C). Taêng aùp suaát, taêng nhieät ñoä D). Giảm aùp suaát, taêng nhieät ñoä

2. Haõy so saùnh theå tích khí ño ôû cuøng ñieàu kieän sinh ra khi cho 1 mol caùc chaát sau taùc duïng vôùi HNO3 ñaëc noùng, dö a. FeS2 b. FeCO3 c.Fe3O4 d. Fe(OH)2

A). a > c > b > d B). a > b = c = d C). b = a > c > d D). a > b > c = d 3. Haõy cho bieát hoùa trò vaø soá oâ xi hoùa cuûa N trong NH4NO3 laø bao nhieâu?

A. Hoùa trò 3 vaø 5, soá oâ xi hoùa -3 vaø +5 B. Hoùa trò 4, soá oâ xi hoùa -3 vaø +5

C. Hoùa trò 5, soá oâ xi hoùa -3 vaø +5 D. Hoùa trò 4, soá oâ xi hoùa +1 4. Coù 4 loï chöùa 4 dung dòch rieâng bieät sau: 1. NH3 2. FeSO4 3. BaCl2 4. HNO3 .

Caùc caëp dung dòch naøo coù theå phaûn öùng vôùi nhau? A. 1 vaø 4; 2 vaø 3; 2 vaø 4; 1 vaø 2 B. 1 vaø 3; 2 vaø 3; 3 vaø 4; 1 vaø 2 C. 1 vaø 4; 2 vaø 3; 3 vaø 4; 1 vaø 2 D. 1 vaø 3; 1 vaø 4; 2 vaø 4; 1 vaø 2

5. Phaûn öùng naøo sau ñaây duøng ñeå ñieàu cheá amoniac trong phoøng thí nghieäm? A. N2 + 3H2 2 NH3 B. 4Zn + NO3- +7 OH- ---> 4ZnO22- + NH3 + 2H2O C. NH4+ + OH- -t0--> NH3 + H2O D. NH4Cl --t0--> NH3 + HCl 6. Muoái B coù caùc ñaëc ñieåm sau:- B bò nhieät phaân thì taïo ra moät chaát khí duy nhaát.- Hoøa tan B vaøo nöôùc roài cho vaøo dung dich ñoù moät ít axit clohidric vaø vaøi vuïn ñoàng thì thaáy coù khí maøu naâu bay ra ñoàng thôøi dung dòch töø khoâng maøu chuyeån thaønh maøu xanh.Vaäy B la?

A. CaCO3 B. Cu(NO3)2 C. Al(NO3)3 D. NaNO3 7. Chaát naøo sau ñaây phaûn öùng ñöôïc vôùi dung dòch amoniac?

A. HCl, P2O5 , AlCl3, CuSO4 B. NaCl, N2O5 , H2SO4 , HNO3 C. Ba(NO3)2 , SO3 , ZnSO4 , H3PO4 D. FeSO4 , CuO, KCl, H2S

8. Muoái A coù caùc ñaëc ñieåm sau:- A tan toát trong nöôùc thu ñöôïc dung dòch A laøm quì tím chuyeån maøu hoàng- A phaûn öùng vôùi NaOH, ñun noùng taïo ra moät chaát khí coù muøi ñaëc tröng.Vaäy A laø?

A. NH4NO3 B. NaNO3 C. (NH4)2CO3 D. KHSO4 9. Axit nitric ñaëc coù theå phaûn öùng ñöôïc vôùi caùc chaát naøo sau ñaây ôû ñieàu kieän

thöôøng? A. Fe, MgO, CaSO3 , NaOH B. Al, K2O, (NH4)2S , Zn(OH)2 C. Ca, SiO2 , NaHCO3, Al(OH)3 D. Cu, Fe2O3, Na2CO3, Fe(OH)2

10. Chaát naøo sau ñaây khoâng phaûn öùng ñöôïc vôùi HNO3 ? A. Fe2(SO4)3 B. S C. FeCl2 D. C

11. Chaát loûng naøo sau ñaây coù theå haáp thuï hoaøn toaøn khí NO2 (ôû ñieàu kieän thöôøng) ?

A. dung dòch NaNO3 B. NaOH C. H2O D. dung dòch HNO3 12. Quaù trình naøo sau ñaây laø toát nhaát ñeå saûn xuaát axit nitric trong coâng nghieäp ?

Page 2: Chöông 2: Nitô-photphothpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/phi/BT NITO PHOTPHO.doc · Web viewOxi hóa hoàn toàn 5,6 lít NH3 (ở 00C và 152mmHg) có xúc tác, người ta thu

A. N2 ---> NH3 ---> NO ---> NO2 ---> HNO3 B. N2O5 ----> HNO3 C. KNO3 ---> HNO3 D. N2 ---> NO ---> NO2 ---

> HNO3 13. Suïc khí NH3 töø töø ñeán dö vaøo dung dòch naøo sau ñaây thì thaáy hieän töôïng: coù

keát tuûa xuaát hieän, sau ñoù keát tuûa tan heát vaø thu ñöôïc dung dòch trong suoát khoâng maøu?

A. Fe(NO3)3 B. ZnCl2 C. AlCl3 D. CuSO4 14. Muoái naøo cho sau coù theå thaêng hoa hoùa hoïc ôû nhieät ñoä thích hôïp ?

A. NH4HCO3 B. AgNO3 C. NaNO3 D. Ca(HCO3)2 15. Trong caùc phaân töû naøo sau ñaây nitô coù hoùa trò baèng trò tuyeät ñoái cuûa soá oxi

hoùa ? A. N2 B. HNO3 C. NH4Cl D. NH3

16. Phöông phaùp naøo sau ñaây duøng ñeå ñieàu cheá N2 trong phoøng thí nghieäm? A. Nhieät phaân muoái amoni nitrit B. Phaân huyû amoniac baèng tia löûa ñieän C. Cho Zn taùc duïng vôùi HNO3 raát loaõng D. Ñoát chaùy NH3 trong oxi

roài laøm ngöng tuï nöôùc 17. Cho caùc p/ö sau:

a) 4NH3 + Cu2+ ---> (Cu(NH3)4)2+ b) 2NH3 + 3CuO ---> N2 + 3Cu + 3H2O c) NH3 + H2O <---> NH4+ + OH- d) 2NH3 + FeCl2 + 2 H2O ---> 2NH4Cl + Fe(OH)2 NH3 theå hieän tính bazô trong p/ö naøo?

A. P/ö a vaø c. B. P/ö a, c, d C. P/ö c vaø d. D. P/ö a vaø d. NH3 theå hieän tính khöû trong p/ö naøo?

A. P/ö c. B. P/ö b. C. P/ö a. D. P/ö d. NH3 theå hieän khaû naêng taïo phöùc trong p/ö naøo?

A. P/ö a. B. P/ö d. C. P/ö b D. P/ö c. 18. Dung dòch X chöùa saét(II) clorua vaø axit clohidric. Theâm vaøo X moät it kali nitrat

thaáy giaûi phoùng ra 100 ml(ñktc) moät chaát khí khoâng maøu bò hoùa naâu trong khoâng khí. Tính khoái löôïng muoái saét ñaõ tham gia p/ö?

A. 1,270 gam B. 0,75 gam C. 1,805 gam D. 1,701 gam 19. Phaûn öùng naøo sau ñaây minh hoïa cho tính khöû cuûa NH3 ?

A. 4NH3 + CuCl2 ---> (Cu(NH3)4)Cl2 B. NH3 + H2O NH4+ + OH- C. NH3 + H2SO4 ---> NH4HSO4 D. 2NH3 + 9Fe2O3 ---> N2 + 6Fe3O4 + 3H2O

20. Axit nitric ñaëc nguoäi coù theå phaûn öùng ñöôïc vôùi caùc chaát naøo sau ñaây? A. P, Fe, Al2O3 , K2S, Ba(OH)2 B. S, Al, CuO, NaHCO3 , NaOH C. C, Ag, Fe3O4 , NaNO3, Cu(OH)2 D. C, Mg, FeO, Fe(NO3)2, Al(OH)3

21. Caùc dung dòch naøo sau ñaây coù theå coù hieän töôïng boác khoùi khi môû naép loï ? A. Dung dòch HCl loaõng, HNO3 loaõng B. Dung dòch HCl ñaëc, HNO3

ñaëc C. Dung dòch HCl ñaëc, H3PO4 ñaëc D. Dung dòch HBr ñaëc, H2SO4 ñaëc

22. Dung dòch HNO3 loaõng phaûn öùng vôùi caùc chaát naøo sau ñaây thì khoâng taïo ra khí NO?

A. Fe2O3 , NaOH, CaCO3 B. Fe3O4 , Mg(OH)2 , NaHSO3 C. CuO, Fe(OH)2 , CH3COONa D. Na2O, Cu(OH)2, FeCl2

23. Dung dòch NH3 coù theå phaûn öùng vôùi caùc chaát naøo cho sau? A. P2O5 , FeO , dd BaCl2 , CaO B. CO2, CuO, dd FeCl2 , Cl2 C. HCl, CO, dd CuCl2 , O2 D. HNO3 , Na2O, dd AgNO3, SO2

Page 3: Chöông 2: Nitô-photphothpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/phi/BT NITO PHOTPHO.doc · Web viewOxi hóa hoàn toàn 5,6 lít NH3 (ở 00C và 152mmHg) có xúc tác, người ta thu

24. Trong caùc cheùn X, Y, Z, T ñöïng caùc chaát raén nguyeân chaát. Ñem nung noùng caùc chaát trong khoâng khí ñeán phaûn öùng hoaøn toaøn thaáy trong cheùn X khoâng coøn gì caû, cheùn Y coøn laïi moät chaát raén maøu traéng tan toát trong nöôùc cho dd trong suoát khoâng maøu. Cheùn Z coøn laïi moät chaát raén maøu naâu ñoû, coøn cheùn T coøn laïi moät chaát loûng. Caùc chaát naøo ñaõ ñöôïc ñöïng trong moãi cheùn luùc ñaàu?

A. X: NH4HCO3 ; Y: NaNO3 ; Z: Fe(NO3)2 ; T: Hg(NO3)2 B. X: NH4NO3 ; Y: Zn(NO3)2 ; Z : Mg(NO3)2 ; T: AgNO3 C. X: (NH4)2CO3 ; Y: Ca(NO3)2 ; Z : Al(NO3)3 ; T: Au(NO3)3 D. X: NH4Cl ; Y: Cu(NO3)2 ; Z : Fe(NO3)3 ; T: NH4NO2

25. Taïi sao Zn(OH)2 tan trong dd NH3 nhöng Al(OH)3 thì khoâng? A. Do taát caû caùc nguyeân nhaân ñaõ neâu. B. Do Zn2+ taïo phöùc vôùi NH3 coøn Al3+ thì khoâng. C. Do tính axit cuûa HAlO2 quaù yeáu hôn H2ZnO2 D. Do Zn(OH)2 keùm beàn hôn neân deã tan. 26. Hoùa trò cao nhaát cuûa nitô trong caùc chaát laø bao nhieâu?

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 27. Trong PTN phaûi duøng bao nhieâu gam natri nitrat chöùa 10% taïp chaát ñeå ñieàu cheá

300g dd axit nitric 6,3% ? Coi hieäu suaát cuûa quaù trình ñ/c 100% A. 27,62 g B. 28,33 g C. 22,95 g D. 29,54 g

28. Trong phßng thÝ nghiÖm, ®Ó ®iÒu chÕ amoniac tõ amoniclorua r¾n vµ natri hi®roxit r¾n nguêi ta thu khÝ b»ng phu¬ng ph¸p nµo sau ®©y?

A. Thu qua kh«ng khÝ b»ng c¸ch quay èng nghiÖm thu khÝ lªn. B. Thu qua kh«ng khÝ b»ng c¸ch óp èng nghiÖm thu khÝ xuèng. C. Sôc qua dung dÞch axit sunfuric ®Æc. D. Thu qua nuíc.

29. Saûn phaåm khi nhieät phaân ñeán hoaøn toaøn hoãn hôïp goàm Ba(NO3)2 vaø Cu(NO3)2 laø gì?

A). Moät muoái, moät oâxit vaø 2 chaát khí B). Hai oâxit vaø hai chaát khí C). Moät muoái, moät kim loaïi vaø 2 chaát khí D). Moät oâxit, moät kim loaïi vaø moät chaát khí 30. Dung dòch NH3 coù p/ö vôùi nhöõng chaát naøo sau ñaây? 1. H3PO4 2. CuCl2

3. Fe(NO3)3 4. Fe3O4 5. H2O 6. Ba(OH)2

A. 1, 2, 4, 5, 6 B. 1, 2, 3, 6 C. 1, 2, 3, 4, 6 D. 1,2,3,4,5 31. Photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là vì :

a. Photpho có độ âm điện nhỏ hơn nitơ . b. Photpho có tính phi kim yếu hơn nitơ .

c Liên kết P - P trong photpho kém bền hơn liên kết N ≡ N trong nitơ . d. Photpho là chất rắn, còn nitơ là chất khí . 32.Nitơ bị khử có số oxi hoá thấp nhất trong phản ứng nào sau đây ?a/ 8Al + 30HNO3 ═ 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2Ob/ 5Mg + 12HNO3 ═ 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2Oc/ 3H2S + 2HNO3 ═ 3S + 2NO + 4H2Od/ 4Zn + 10HNO3 ═ 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O33. Nguyên nhân nào sau gây ra tính bazơ của NH3 :

A/ Do NH3 dễ có proton B/ Do nguyên tử N còn có cặp e tự do nên dễ nhận protonC/ Do phân tử NH3 là phân tử phân cực . D/ Do phân tử NH3 là một chất tan nhiều trong nước

34. HNO3 đ, nóng phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau : Ag, P, HBr, Fe2O3, NaOHA/ Ag, P, Fe2O3, NaOH C/ Ag, P, NaOHB/ P, Fe2O3, NaOH D/ Tất cả các chất trên .

Page 4: Chöông 2: Nitô-photphothpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/phi/BT NITO PHOTPHO.doc · Web viewOxi hóa hoàn toàn 5,6 lít NH3 (ở 00C và 152mmHg) có xúc tác, người ta thu

35. Phản ứng giữa Fe2O3 và axit HNO3 đặc nóng là : A. Fe2O3 + HNO3 à Fe(NO3)3 + NO + H2O B. Fe2O3 + HNO3 à Fe(NO3)3 + H2OC . Fe2O3 + HNO3 à Fe(NO3)3 + NO2 + H2O D. Fe2O3 + HNO3 àFe(NO3)3 + N2 + H2O 36.Thực hiện sơ đồ: A + B C + NH3 + H2O ; A + BaCl2 C + NH4Cl . A,B,C lần lượt là:

A/ (NH4)2SO4 ; KOH ; CaSO4 B/ (NH4)2SO4 ; NaOH ; BaCO3

C/ (NH4)2SO4 ; Ba(OH)2 ; BaSO4 D/ (NH4)2SO4 ; KOH ; BaSO4

37.Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ gồm: NH4Cl ; (NH4)2SO4 ;MgCl2 ; AlCl3 ; FeCl2 ; FeCl3 . Để nhận biết 6 chất trên chỉ dùng một thuốc thử là:

A/ Na dư B/ Dung dịch NaOH C/ Dung dịch Ba(OH)2 D./ Dung dịch BaCl2

38. Có thể dung chất nào trong các chất sau đây để làm khô khí NH3 ?A/ CaO B/ P2O5 C/ H2SO4 đặc D/ CaCO3

39. Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?A/ Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B/ Nhiệt phân dung dịch NH4NO2.C/ Dùng photpho để đốt cháy hết oxi của không khí. D/ Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.

40. Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra “khói trắng”, chất này có công thức hoá học là:A/ HCl B/ N2 C/ NH4Cl D/ NH3

41. Để diều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm , người ta sử dụng các hoá chất là:A/ Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc B/ NaNO3 tinh thểvà dung dịch H2SO4 đặc.C/ Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCL đặc. D/ NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc.

42. Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 trong công nghiệp, người ta sử dụng phương pháp nào sau: A/ Cho hỗn hợp đi qua dd nước vôi trong B/ Cho hỗn hợp đi qua dd CuO nung nóng

C/ Cho hỗn hợp đi qua dd H2SO4 đặc D/ Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hoá lỏng.43. Nhỏ từ từ dd NH3 vào dd CuSO4 cho tới dư. hiện tượng quan sát được là :

A/ Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt B/ Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dầnC/ Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt,lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó lượng kết tủa giảm dầncho đến

khi tan hết thành dd màu xanh đậm D/ Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi 44. Khi nung nóng một bột muối nitrat trong một chén sứ , sau một thời gian trong chén sứ không còn chất gì cả .

Muối nitrat đem nung là:A/ AgNO3 hay NH4NO3 B/ NH4NO3 hay Hg(NO3)2

C/ AgNO3 hay Hg(NO3)2 D/ Tất cả đều sai45. Muối Nitrat nào sau đây khi nhiệt phân tao oxit kim loại , khí NO2 và O2

A/ NaNO3 , Mg(NO3)2 , Cu(NO3)2 , AgNO3 B/ Mg(NO3)2 , Fe(NO3)3 , Pb(NO3)2 , AgNO3

C/ Al(NO3)3 , Mg(NO3)2 , Pb(NO3)2 , Cu(NO3)2 D/ Tất cả đều sai46. Để điều chế N2 trong phòng thí nghiệm ta sử dụng phương pháp nào sau đây :

A/ Chưng cất phân loại không khí lỏng B/ Nhiệt phân NH4NO3 .C/ Nhiệt phân NH4NO2 D/ Cả B và C

47.Làm thế nào để loại được H2SO4 có lẫn trong dung dịch HNO3 ?a/ Cho vừa đủ BaCl2 phản ứng hết H2SO4 có trong dung dịch,loại bỏ chất kết tủa.b/ Cho vừa đủ Ba(OH)2 phản ứng hết H2SO4 có trong dung dịch,loại bỏ chất kết tủa.c/ Cho vừa đủ PbCl2 phản ứng hết H2SO4 có trong dung dịch,loại bỏ chất kết tủa.d/ Cho vừa đủ Ba(NO3)2 phản ứng hết H2SO4 có trong dung dịch,loại bỏ chất kết tủa.48.Chất nào sau đây vừa dùng làm phân đạm,vừa dùng làm phân kali ?a) a/ KNO3 b/ NH4NO3 c/ NH4H2PO4 d/ KH2PO4

49. Đặc điểm nào duới đây không phải là đặc điểm chung của muối nitrat ?a/ Đều tan trong nước và là những chất điện li mạnh .b/ Trong dung dịch , có thể có phản ứng trao đổi ion với axit, bazơ hoặc muối khác .c/ Gặp các chất kiềm mạnh như KOH, NaOH bị phân huỷ thành muối nitrit.d/ Ở nhiệt độ cao,là những chất oxi hoá mạnh. 50. Nhiệt phân muối đồng II nitrat sản phẩm thu được là:

A/ CuO ; NO2 B/ CuO ; NO2 ,O2 C/ Cu ; NO2 ; O2 D/ Cu ; NO2

51. Các muối nitrat nào sau đây khi bị nhiệt phân đều phân hủy tạo ra sản phẩm: M2On + NO2 + O2?A. Ca(NO3)2; Fe(NO3)2; Pb(NO3)2 B. Al(NO3)3; Zn(NO3)2; Ni(NO3)2

Page 5: Chöông 2: Nitô-photphothpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/phi/BT NITO PHOTPHO.doc · Web viewOxi hóa hoàn toàn 5,6 lít NH3 (ở 00C và 152mmHg) có xúc tác, người ta thu

C. KNO3; NaNO3; LiNO3 D. Mn(NO3)2; AgNO3; Hg(NO3)2 52. Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau :

A/ KNO2, NO2 và O2 .B/ KNO2 và O2 C/ KNO2 và NO2 D/ KNO2, N2 và CO2

53. Khi nhiệt phân, hoặc đưa muối AgNO3 ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hoá chất sau :A/ Ag2O, NO2 và O2 B/ Ag, NO2 và O2 C/ Ag2O và NO2 D/ Ag và NO2

54. Thốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau dây :A/ KNO3 và S B/ KNO3, C và S C/ KClO3, C và S D/ KClO3 và C

55. Vì sao cần phải sử dụng phân bón trong nông nghiệp? Phân bón dùng để :A/ Bổ sung các dinh dưởng cho đất B/ Làm cho đất tơi xốpC/ Giữ độ ẩm cho cây .D/ Bù đắp các nguyên tố dinh dưỡng và vi lượng đã bị cây trồng lấy đi.

56. Amoniac có khả năng phản ứng với nhiều chất , bởi vì:A/ Nguyên tử N trong amoniac có một đôi electron tự do B/ Amoniac là một bazơ

C/ Nguyên tử N trong amoniac ở mức oxi hoá –3, có tính khử mạnh D/ A,B,C đúng.57. Dd HNO3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành :

A/ Màu đen xẫm B/ Màu nâu C/ Màu vàng D/ Màu trắng sữa58. Khí nitơ(N2) tương đối trơ vè mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do nguyên nhân nào sau đây :

A/ Phân tử N2 có liên kết cộng hoá trị không phân cực B/ Phân tử N2 có liên kết ionC/ Phân tử N2 có liên kết ba rất bền vững D/ Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA

59. Dd nào sau đây không hoà tan được đồng kim loại (Cu) :A/ Dd FeCl3 B/ Dd HCl C/ Dd hỗn hợp NaNO3 và HCl D/ Dd axit HNO3

60.Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần chú ý nào sau :A/ Cầm P trắng bằng tay có đeo găng B/ Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước C/ Dùng cặp gắp nhanh mẫu P trắng ra khỏi lọ, ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến D/ Có thể để P trắng ngoài không khí .

61. Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử AgNO3, bởi vì

A/ Tạo ra khí có màu nâu B/ Tạo ra dd có màu vàng C/ Tạo ra kết tủa có màu vàngD/ Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí

62. Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dd H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì :

A/ Tạo ra khí có màu nâu B/ Tạo ra dd có màu vàng C/ Tạo ra kết tủa có màu vàngD/ Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí

63. Nước cường toan là hỗn hợp một thể tích axit HNO3 đặc với ba thể tích axit HCl đặc, có tính chất oxi hoá rất mạnh.Nó có thể hoà tan được mọi kim loại,kể cả vàng và bạch kim.Nguyên nhân tạo nên tính chất oxi hoá mạnhcủa nước cường toan là :

A/ Do tính chất oxi hoá mạnh của ion NO3- B/ Do tính chất axit mạnh của HNO3 và HCl

C/ Do tạo ra clo nguyên tử có tính chất oxi hoá mạnh D/ Do một nguyên nhân khác.64.Có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây làm khô khí NH3:

A/ CaO B/ P2O5 C/ H2SO4 đậm đặc D/ CaCO3 65.Photpho đỏ được lựa chọn để sản xuất diêm an toàn thay cho photpho trắng vì lí do nào sau đây ?

A/ Photpho đỏ không độc hại đối với con người B/ Photpho đỏ không dễ gây hảo hoạn như photpho trắngC/ Photpho trắng là hoá chất độc, hại D/ A, B, C đều đúng

66.Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng ?A/ 2KNO3 2KNO2 + O2 B/ 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2

C/ 4AgNO3 2Ag2O + 4NO2 + O2 D/ 4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 67. Nhận định nào sau đây về axit HNO3 là sai ?

A/ Trong tất cả các phản ứng axit - bazơ, HNO3 đều là axit mạnh B/ Axit HNO3 có thể tác dụng với hầu hết kim loại trừ Au và PtC/ Axit HNO3 có thể tác dụng với một số phi kim như C,SD/ Axit HNO3 có thể tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơ .

68.NH3 có những tính chất đặc trưng nào trong số các tính chất sau:1) Hòa tan tốt trong nước. 2) Nặng hơn không khí.

Page 6: Chöông 2: Nitô-photphothpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/phi/BT NITO PHOTPHO.doc · Web viewOxi hóa hoàn toàn 5,6 lít NH3 (ở 00C và 152mmHg) có xúc tác, người ta thu

3) Tác dụng với axit. 4) Khử được một số oxit kim lọai.5) Khử được hidro. 6) Dung dịch NH3 làm xanh quỳ tím.

Những câu đúng:A. 1, 2, 3 B. 1, 4, 6 C. 1, 3, 4, 6 D. 2, 4, 5

69.Các muối nitrat nào sau đây khi bị nhiệt phân đều phân hủy tạo ra sản phẩm: M2On + NO2 + O2?A. Ca(NO3)2; Fe(NO3)2; Pb(NO3)2 B. Al(NO3)3; Zn(NO3)2; Ni(NO3)2

C. KNO3; NaNO3; LiNO3 D. Mn(NO3)2; AgNO3; Hg(NO3)2 70.Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các chất cần để sử dụng là:A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc B. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc D. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc 71. Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách A. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòaC. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí 72. Công thức hoá học của supephotphat đơn là :

A/ Ca3(PO4)2 đã bị nhiệt phân là B/ Ca(H2PO4)2 C/ Ca(H2PO4)2 và CaSO4 D/ CaHPO4 73. Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia trong phản ứng sau là:

A. 14 B. 24 C. 38 D. 10 74. Phản ứng giữa HNO3 với Fe(OH)2 tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình oxi hoá – khử này:

A. 22 B. 20 C. 16 D. 25 75. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch

HNO3đặc, nóng làA. 10. B. 11. C. 8. D. 9.

76.Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2OSau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là

A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.77.Các dung dịch: FeCl3 , NH3 , HNO3 , NaOH . Cho các chất lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một, số phản ứng

xảy ra là A. 4 B. 5 C.3 D. 2 78. Dung dịch nước của axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH của nước):

79. hỗn hợp gồm Fes và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A chắc chắn có chứa các ion sau:A. B. C. D.

80. Phân đạm NH4NO3 hay (NH4)2SO4 làm cho đất:A. Tăng độ chua của đất B. Giảm độ chua của đấtC. Không ảnh hưởng gì đến độ chua của đất D. Làm đất xốp

81. không bón phân đạm NH4NO3 hay (NH4)2SO4 cho đất:A. có độ chua B. có độ kiềm C. Không ảnh hưởng gì D. trung tính

82.Phân lân nung chảy bón thích hợp cho loại đất:A. chua B. kiềm C. trung tính D. mọi loại đất

83.Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức tạp là:A. Ca(H2PO4)2 B. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2

C. NH4H2PO4 và (NH4)HPO4 D. (NH4)HPO4 và Ca(H2PO4)2

84. Tiêu chuẩn đánh giá phân đạm loại tốt là tiêu chuẩn nào sau đây? A. Hàm lượng % nitơ có trong phân đạm C. Khả năng bị chảy rữa trong không khí B. Hàm lượng % phân đạm có trong tạp chất D. Có phản ứng nhanh với H2O nên có tác dụng nhanh với cây trồng85. Phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào?

A. K B. K2O C. Phân kali đó so với tạp chất D. Cách khác.86. Câu nào đúng trong các câu sau đây?

A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc

Page 7: Chöông 2: Nitô-photphothpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/phi/BT NITO PHOTPHO.doc · Web viewOxi hóa hoàn toàn 5,6 lít NH3 (ở 00C và 152mmHg) có xúc tác, người ta thu

B. Vì có liên kết ba, nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường khá trơ về mặt hóa họcC. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khửD. Trong phản ứng N2 + O2 2NO, nitơ thể hiện tính oxi hóa và số oxi hóa của nitơ tăng từ 0 đến +2

87. Cho HNO3 đặc vào than nung nóng có khí bay ra là:A. CO2 B. NO2 C. Hỗn hợp khí CO2 và NO2 D. Không khí có khí bay ra

88. Muối được sử dụng làm bột nở cho bánh quy xốp là muối nào?A. NH4HCO3 B. (NH4)2CO3 C. Na2CO3 D. NaHCO3

89. Đưa tàn đóm vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng gì?A. Tàn đóm tắt ngay B. Tàn đóm cháy sáng C. Không có hiện tượng gì D. Có tiếng nổ

90. Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất?A. NH4Cl B. NaH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. (NH2)2CO

91. Có ba lọ axit riêng biệt chứa các dung dịch : HCl, HNO3 , H2SO4 không có nhãn. Dùng các chất nào sau đây để nhận biết?

A. Dùng muối tan của bari, kim loại đồng C. Dùng dung dịch muối tan của bạcB. Dùng giấy quỳ tím, dung dịch bazơ D. Dùng dung dịch phenolphtalein, giấy quỳ

92. Trong coâng nghieäp phaûi duøng bao nhieâu lit (ñktc) khí amoniac ñeå ñieàu cheá 5 kg dd axit nitric 25,2 % ? Coi hieäu suaát cuûa quaù trình ñ/c 100%

A. 448 lit B. 672 lit C. 560 lit D. 336 lit 93. Cho 80 lit (ñktc) khoâng khí coù laãn 16,8% ( veà theå tích) nitô dioxit ñi qua 500 ml dd

NaOH 1,6 M. Coâ caïn dd thu ñöôïc bao nhieâu g baõ raén ? A. 59 g B. 54,2 g C. 59,6 g D. 46,2 g

94. Nhiệt phân hoøan toaøn 180 g saét(II) nitrat thì thu ñöôïc bao nhieâu lít khí ôû ñieàu kieän tieâu chuaån?

A). 67,2 B). 44,8 C). 56 D). 50,4 95.Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 g chất rắn. Hiệu xuất của phản ứng là :A/ 40% B/ 45% C/ 50% D/ 60%96. Khi nhieät phaân muoái A thu ñöôïc 21,6 g kim loaïi vaø 6,72 lit (ñktc) hoãn hôïp cuûa hai

khí. Xaùc ñònh coâng thöùc muoái? A. Hg(NO3)2 B. AgNO3 C. Pb(NO3)2 D. Au(NO3)3

97.Đem đun một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là :

a/ 0,5g B/ 0,49g C/ 9,4g D/ 0,94g98.Nhiệt phân hoàn toàn 9,4gam một muối nitrat kim loại thu được 4gam oxit rắn. Công thức muối đã dùng là:A. Fe(NO3)3 B. Cu(NO3)2 C. Al(NO3)3 D. một muối khác99.Khi nhiệt phân muối A thu được 21,6 g kim loại và 6,72 lit (đktc) hỗn hợp của hai khí. Xác định công thức muối?

A. Hg(NO3)2 B. AgNO3 C. Pb(NO3)2 D. Au(NO3)3 100. Nhiệt phân Mg(NO3)2 thu được sản phẩm là?

A. Mg , NO2, O2 B. MgO, NO2, O2 C. MgO, O2 D. Mg(NO2)2, O2 101. Đem nung một lượng Cu (NO3)2 , sau một thời gian thì dừng lại, để nguội, đem cân thấy khối lượng giảm 54g.

Khối lượng Cu (NO3)2 đem nhiệt phânA. 50g B. 49. C. 94g D. 98g

102. Cho phản ứng : Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2 . Nếu tổng thể tích khí thoát ra là 560 cm3 (ở đktc ) va phản ứng xảy ra hòan tòan thì khối lượng Cu(NO3)2 đem nhiệt phân là :

A. 4,00 g B. 2,00 g C. 1,88 g D. 1,20 g 103. Nhiệt phân hòan tòan hổn hợp 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3, sản phẩm rắn thu được

A. CuO và Ag2O. B. Cu và Ag2O. C. CuO và Ag. D. Cu và Ag. 104. Khi nung 54,2 g hỗn hợp muối nitrat của kali và natri thu được 6,72 lit khí (đktc). Xác định thành phần % khối

lượng của hỗn hợp muối? A. 52,73% NaNO3 và 47,27% KNO3 B. 72,73% NaNO3 và 27,27% KNO3 C. 62,73% NaNO3 và 37,27% KNO3 D. 62,73% KNO3 và 37,27% NaNO3

105. Trộn 30 ml NO với 30 ml O2. Hổn hợp sau phản ứng có thể tích (ở cùng điều kiện và p) là:

Page 8: Chöông 2: Nitô-photphothpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/phi/BT NITO PHOTPHO.doc · Web viewOxi hóa hoàn toàn 5,6 lít NH3 (ở 00C và 152mmHg) có xúc tác, người ta thu

A. 30 ml. B.45 ml. C. 60 ml. D. 90 ml. 106. Có một hh X gồm Fe và kim loại M hoá trị không đổi : Cho 7,53 X tác dụng hết với dd HCl được 0,165mol H2 .

Cũng cho 7,53 X tác dụng hết với dd HNO3 được 0,15mol NO . Kim loại M là : A. Mg B. Zn C. Al D. Fe

107. Hoà tan m gam Fe vào dd HNO3 loãng thì thu được 0,448lít khí NO duy nhất (đkc). Giá trị của m làA/ 1,12g B/ 11,2g C/ 0,56g D/ 5,6g

108. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015mol khí N2O và 0,01mol khí NO. Giá trị của m là :

A/ 13,5g B/ 1,35g C/ 8,10g D/ 10,80g 109. Hoãn hôïp goàm hai kim loaïi X vaø Y coù hoùa trò khoâng ñoåi naëng

4,04 g ñöôïc chia thaønh 2 phaàn baèng nhau. Phaàn 1 tan hoaøn toaøn trong dung dòch loaõng chöùa 2 axit HCl vaø H2SO4 taïo ra 1,12 lit H2 (ñktc). Phaàn 2 taùc duïng hoaøn toaøn vôùi dung dòch HNO3 chæ taïo V lit NO (ñktc) duy nhaát. Tính V?

A). 1,746 B). 1,494 C). 0,323 D). 0,747 110. Hoà tan hoàn toàn 12,8 g kim loại ( hoá trị II không đổi ) vào dung dịch HNO3 đ, nóng thu được 8,96 lít khí ( đkc

). Kim loại đó là : A/ Mg B/ Cu C/ Zn D/ Pb111. Cho m gam Al tan hoaøn toaøn trong dd HNO3 thaáy taïo ra 44,8 lit

hoãn hôïp 3 khí NO, N2O, N2 coù tæ leä mol laàn löôït laø 1:2:2. Giaù trò m laø? A). 75,6 g B). Keát quaû khaùc C). 140,4 g D). 155,8 g

112. Cho 1,28 g Cu tan trong 60 ml dd HNO3 0,5M giaûi phoùng V1 lit khí NO duy nhaát. Cho 1,28 g Cu tan trong 60 ml dd HNO3 0,5M vaø H2SO4 0,25M giaûi phoùng V2 lit khí NO duy nhaát.( Theå tích khí ño ôû cuøng ñieàu kieän). Nhaän ñònh naøo sau ñaây laø ñuùng?

A). V1< V2 B). V1= V2 C). V1> V2 D). Khoâng theå xaùc ñònh 113. Cần bao nhiêu mol HNO3 để oxi hoá hết 6,4 g Cu trong dung dịch HNO3 đậm đặc ?

a/ 0,1 (mol) b/ 0,2 (mol) c/ 0,3 (mol) d/ 0,4 (mol) 114. Một lượng 21,6 g FeO tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 theo phương trình phản ứng sau : 3FeO + 10HNO3 ═ 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2ONồng độ mol/l của dung dịch axit đầu là :a/ 2 (M) b/ 3 (M) c/ 4 (M) d/ 5 (M)115. Cho 6,4 g Cu tan vưa đủ với 200ml dd HNO3 giải phóng một hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có d/H2=18. Nồng độ

mol của dd HNO3 dùng là:A/ 2,03M B/ 1,68M C/ 1,43M D/ 3,3M

116. Cho m g hỗn hợp Cu và CuO tỉ lệ mol 1 : 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 đ , nóng . Cô cạn dung dịch thu được 18,8 g muối khan . Giá trị m là :

A/ 14,4 g B/ 7,2 g C/ 6,4 g D/ 12 g117. Cho m gam hỗn hợp Mg và Al2O3 có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí

N2O (đkc) . Giá trị của m là.A/ 50,4 B/ 5,04 C/ 25,2 D/ Một giá trị khác

118. Hoà tan 2,4 g Mg trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 loãng thu được 0,025 mol một sản phẩm khí chứa N, sản phẩm đó là : A/ NO B/ N2 C/ NH4NO3 D/ N2O

119. Kim loại M phản ứng với dung dịch HNO3loãng tạo ra hỗn hợp khí X gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là

18,5. thành phần % về thể tích của NO và N2O lần lượt la.

A/ 40% và 60% B/ 50% và 50% C/ 20% và 80% D/ A,B,C đều sai 120. Cho 8,6 gam hỗn hợp 2 kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư tạo ra 6,72 lit khí NO2 (2730C

và 1 atm). Khối lượng của mỗi kim loại lần lượt là. A/ 5,4 gam và 3,2 gam B/ 3,2 gam và 5,4 gam C/ 4,8 gam và 3,8 gam D/ Đáp số khác 121. Để điều chế 10 g dung dịch HNO3 63% thì phải cần bao nhiêu lít NH3 ở đkc

A/ 8,96 lít B/ 4,48 lít C/ 2,24lít D/ 6,72 lít

Page 9: Chöông 2: Nitô-photphothpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/phi/BT NITO PHOTPHO.doc · Web viewOxi hóa hoàn toàn 5,6 lít NH3 (ở 00C và 152mmHg) có xúc tác, người ta thu

122. Cho m gam hoãn hôïp kim loaïi goàm Al, Zn, Mg tan trong V(lit) dung dòch HNO3 0,01 M thì vöøa ñuû ñoàng thôøi giaûi phoùng 2,688 lit( ñktc) hoãn hôïp khí goàm NO vaø N2 coù tæ khoái so vôùi hidro laø 44,5/3. Tính V?

A. 6,4 lit B. 0,64 lit C. 0,064 lit D. 64 lit 123. Cho 11,0 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dd HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít NO(đkc) duy nhất Khốilượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:

A/ 5,4 và 5,6 B/ 5,6 và 5,4 C/ 4,4 và 6,6 D/ 4,6 và 6,4124. Hoøa tan 1,86 gam hôïp kim cuûa Mg vaø Al trong dd HNO3 loaõng dö

thu ñöôïc 560 ml khí N2O ( ñktc). Dung dòch thu ñöôïc khi ñun vôùi NaOH dö khoâng coù khí bay ra. Xaùc ñònh % khoái löôïng cuûa Mg vaø Al trong hôïp kim? A. 56,45% vaø 43,55% B. 77,42% vaø 22,58% C. 25,8% vaø 74,2%

D. 12,9% vaø 87,1 %125. Cho 14,4 g hổn hợp Cu và CuO vào dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 4,48 lit khí màu nâu (đktc). Khối lượng của Cu và CuO có trong hổn hợp ban đầu là : a. mCu = 6,4 (g) , mCuO = 8 (g) b. mCu = 12,8 (g), mCuO = 1,6 (g) c. mCu = 9,2 (g) , mCuO = 5,2 (g) d. mCu = 8 (g) , mCuO = 6,4 (g)126. So sánh thể tích khí NO sinh ra trong mỗi trường hợp sau: Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch HNO3 1M ( loãng ) .Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M với H2SO4 0,5M ( loãng )Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn trong các điều kiện nhiệt độ áp suất .

A/ Lần đầu bằng 1/3 lần sau B/ Lần đầu bằng 1/2 lần sauC/ Lần đầu bằng lần sau D/ Câu A và B đều sai

127. Một oxit của nitơ có thành phần 69,55% về khối lượng là oxi, tỉ khối so với hidro bằng 23.Công thức phân tử của oxit đó là :

a/ NO b/ N2O c/ NO2 d/ N2O5

128. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm ba khí N2, NO, N2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 1: 2. Vậy m có giá trị là:

A. 2,7g B. 16,8g C. 3,51g D. kết quả khác129. Cho hợp kim A gồm Fe và Cu. Hoà tan hết 6 gam A bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng thì thoát ra 5,6 lít khí nâu

đỏ duy nhất (ở đktc). Phần trăm khối lượng đồng trong mẫu hợp kim là:A. 53,34% B. 46,66% C. 70% D. kết quả khác

130. Hoà tan hết 12gam hợp kim sắt và đồng bằng dung dịch axit nitric đặc nóng được 11,2 lít NO 2 (đktc). Hàm lượng sắt trong mẫu hợp kim là:

A. 46,66% B. 50% C. 53.33% D. 30%131. Hoà tan hoàn toàn 16,2gam một kim loại hoá trị chưa rõ bằng dung dịch HNO3 được 5,6 lít (đkc) hỗn hợp A

nặng 7,2 gam gồm NO và N2. Kim loại đã cho là:A. Sắt B. kẽm C. nhôm D. đồng

132. Hoà tan hết 12g kim loại M chưa rõ hoá trị vào dung dịch HNO3, được 2,24 lít khí duy nhất A (đktc) không màu, không mùi, không cháy. Kim loại M là:

A. Cu B. Mg C. Zn D. kim loại khác133. Hoà tan hết a gam Cu trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 1,12 lít hỗn hợp khí (NO, NO2) đktc, có tỉ khối

hơi đối với H2 là 16.6. Giá trị của a là:A. 2,38g B. 2,08g C. 3,9g D. kết quả khác134. Hoà tan hết 3,06gam oxit của kim loại R (có hoá trị không đổi) trong dung dịch HNO3 dư thì thu được 5,22g

muối. Kim loại R là:A. Ba B. Mg C. Zn D. Al135. Hoà tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48lít khí NO (đktc) và dung

dịch D. Cho NaOH dư vào dung dịch D ta được kết quả E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi ta được a gam chất rắn. Kim loại M và giá trị a là:

A. Mg, 48g B. Al, 5,4g C. Fe, 11,2g D. Cu, 24g136. Hoà tan 1,92g Cu bằng axit nitric dư thu được hổn hợp khí NO2 và NO có tỉ khối với H2 là 21 ,thì thể tích NO2

(đktc) thu được là :

Page 10: Chöông 2: Nitô-photphothpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/phi/BT NITO PHOTPHO.doc · Web viewOxi hóa hoàn toàn 5,6 lít NH3 (ở 00C và 152mmHg) có xúc tác, người ta thu

A.0,672 lít . B. 3,36 lít . C. 5,376 lít . D. 6,72 lít . 137. Cho 11g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO (đktc) duy nhất.

Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:A. 5,4 và 5,6 B. 5,6 và 5,4 C. 4,4 và 6,6 D. 4,6 và 6,4138. Hoà tan hết 1,62g Ag bằng axit nitric nồng độ 21% (d=1,2) . Thể tích dung dịch axit cần lấy là:

A/ 4ml B/ 5ml C/ 7,5ml D/ 8,6ml139. Đốt 12,8 gam Cu trong không khí. Hoà tan hoàn toàn chất rắn thu được vào dung dịch HNO 3 0,5M thu được

448ml khí NO (đktc). Thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hoà tan chất rắn là:A. 0,84 lít B. 0,42 lít C. 1,68 lít D. 0,56 lít

140. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm bột Fe và Cu bởi 200g dung dịch HNO3 thoát ra 4,48 lít NO(đktc) sản phẩm khử duy nhất. Vậy nồng độ % của là:

A. 23,8% B. 15,4% C. 25,2% D. 18,9%141. Để điều chế 50 ml dd HNO3 0,5M cần thể tích khí NH3 (đktc) là:

A. 560 ml B. 112 ml C.280 ml D. 224 ml.142. Cho 0,54 gam Al tác dụng hết với dd HNO3 đặc nóng. Thể tích khí NO2 thu được là

A. 0.448 lít B. 0,672 lít C. 1,344 lít D. 1,008 lít 143. Cho 30 lit N2 tác dụng với 30 lit H2 trong điều kiện thích hợp sẽ tạo ra một thể tích NH3 (đkc) khi hiệu suất phản

ứng đạt 30% là:A/ 6 lit B/ 20 lit C/ 10 lit D/ 16 lit

144. Bình kín chöùa 0,5 mol H2 vaø 0,5 mol N2. Khi phaûn öùng ñaït caân baèng trong bình coù 0,02 mol NH3 ñöôïc taïo thaønh. Hieäu suaát cuûa phaûn öùng toång hôïp amoniac laø

A). 4% B). 2% C). 6% D). 5% 145. Cho 4 lit N2 và 14 lit H2 vao bình phản ứng , hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,41 lit(đkc).Hiệu

suất phản ứng tổng hợp NH3 là:A/ 20% B/ 80% C/50% D/ 30%

146. Một hỗn hợp khí gồm H2 và N2 có thể tích bằng nhau cho đi qua thiết bị tiếp xúc có 75% H2 phản ứng. % thể tích hỗn hợp khí khi đi ra tháp tiếp xúc là:

A/ 53,33% B/ 25% C/33,33% D/ 28,6%147. Khi cho 22,4 lít N2 phản ứng với 89,6 lít H2 với H = 25% thì thể tích NH3 thu được là:(các khí đo cùng điều kiện )

A/ 4,48 lít B/ 5,6 lít C/ 14,9 lít D/ 11,2 lít

148. Cho hỗn hợp N2, H2 và NH3 có tỉ lệ khối so với hidro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dd H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là :

A/ 25%N2, 25%H2 và 50%NH3 B/ 25%NH3, 25%H2 và 50%N2 C/ 25%N2, 25%NH3 và 50%H2 D/ Kết quả khác

149. Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối so với không khí 0,293. Thành phần % theo thể tích của N2 trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 25% B. 75% C. 40% D. 60% 150. Để đạt được 54,05ml dung dịch NH3 20% (khối lượng riêng D = 0.925g/ml) cần hòa tan bao nhiêu lít NH3 (đktc)

vào nước: A. 13.176 lít B. 19.765 lít C. 39.529 lít D. 40.029 lít

151. Cho 1,32g(NH4)2SO4 tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dd chứa 3,92g H3PO4. Muối thu được là :

A/ NH4H2PO4 B/ (NH4)2HPO4 C/ (NH4)3PO4 D/ NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 152. Trong công nghiệp phải dùng bao nhiêu lit (đktc) khí amoniac để điều chế 5 kg dd axit nitric 25,2 % ? Coi hiệu

suất của quá trình đ/c 100% A. 448 lit B. 672 lit C. 560 lit D. 336 lit

153. Xác định muối nào được tạo ra khi 31 g Ca3(PO4)2 tác dụng với 49g dd H2SO4 32% ? A. CaHPO4 và Ca3(PO4)2 và CaSO4 B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 C. CaHPO4 và Ca(H2PO4)2 và CaSO4 D. Ca3(PO4)2 và Ca(H2PO4)2 và CaSO4

Page 11: Chöông 2: Nitô-photphothpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/phi/BT NITO PHOTPHO.doc · Web viewOxi hóa hoàn toàn 5,6 lít NH3 (ở 00C và 152mmHg) có xúc tác, người ta thu

154. Hoà tan sản phẩm thu được khi đốt cháy P trong không khí dư vào 500 ml dd H3PO4 85% (d = 1,7 g/ml), nồng độ của axit trong dd tăng thêm 7,6%. Tính lượng P đã đốt cháy?

A. 142 g B. 62g C. 31 g D. 124 g 155. Cho 80 lit (đktc) không khí có lẫn 16,8% ( về thể tích) nitơ dioxit đi qua 500 ml dd NaOH 1,6 M. Cô cạn dd thu

được bao nhiêu g bã rắn ? A. 59 g B. 54,2 g C. 59,6 g D. 46,2 g

156. Cho dung dịch có chứa 39,2g H3PO4 tác dụng với dung dịch có chứa 44g NaOH. Muối nào được tạo ra với khối lượng bao nhiêu?

A. 14,2g NaH2PO4 và 49,2g Na2HPO4 B. 50g Na3PO4 và 14g Na2HPO4

C. 49,2g Na3PO4 và 14,2g Na2HPO4 D. 14g Na3PO4 và 50g Na2HPO4

157. Trộn 50ml dd H3PO4 1M với 120 ml dd KOH 1M thu dược m gam muối . Giá trị của m là:A. 8,7g B. 5,22g C. 3,48g D. 9,46g.

158. Phân đạm urê thường chỉ chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ cung cấp 70kg N là: A. 152,2 B. 145,5 C. 160,9 D. 200,0

159. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dung dịch X có chứa các ion NH4+ , SO4

2- , NO3- thì có 11,65 g một kết

tủa được tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đktc). một chất khí bay ra. Nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch X là:

A. (NH4)2SO4 : 1M ; NH4NO3 : 2M C. (NH4)2SO4 : 1 M ; NH4NO3 : 1MB. (NH4)2SO4 : 2M ; NH4NO3 : 1M D. (NH4)2SO4 : 0,5M ; NH4NO3 : 2M

160. Cho dd KOH đến dư vào 50 ml dd (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích (lít) khí thoát ra (đktc) là: A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lít

161. Khối lượng quặng photphorit chứa 65% Ca3(PO4)2 cần lấy để điều chế 150 kg phôtpho là (có 3% P hao hụt trong quá trình sản xuất)

A. 1,189 tấn B. 0,2 tấn C. 0,5 tấn D. 2,27 tấn162. Cho 100 ml dd NaOH 1 M tác dụng với 50 ml dd H3PO4 1 M, dd muối thu được có nồng độ mol là:

A. 0,55 M B. 0,33 M C. 0,22 M D. 0,66M163. Cho 13,44 m3 khí NH3 (đktc) tác dụng với 49 kg H3PO4. Thành phần khối lượng của amophot thu được là:

A. NH4H2PO4 : 60 kg (NH4)2HPO4 : 13,2 kgB. NH4H2PO4 : 36kg, (NH4)2HPO4 : 13,2 kg, (NH4)3PO4: 10kgC. NH4H2PO4 : 13,2 kg, (NH4)2HPO4 : 20 kg , (NH4)3PO4 : 26 kg

D. kết quả khác164. Thành phần khối lượng của photpho trong Na2HPO4 ngậm nước là 11,56%. Tinh thể hiđrat ngậm nước đó có số

phân tử H2O là A. 0 B. 1 C. 7 D. 12165. Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 50% P2O5. Hàm lượng (%) của canxi

đihiđrophotphat trong phân bón này làA. 69,0 B. 65,9 C. 71,3 D. 73,1

166. Mỗi hecta đất trồng cần 60 kg N thì cần phải bón bao nhiêu kg ure (NH2)2CO ?a) 60 (kg) b/ 120 (kg) c/ 128,5 (kg) 100 (kg)

167. Cho các chất sau : (1) NaNO3 ; (2) NH4Cl; (3) KCl; (4) (NH2)2CO. Chất nào dùng làm phân đạm ?a/ (2) , (4) b/ (1) , (2) , (4) c/ (2) , (3) d/ (1) , (3)168. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí

X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là

A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. 169. Oxi hóa hoàn toàn 5,6 lít NH3 (ở 00C và 152mmHg) có xúc tác, người ta thu được khí A, oxi hóa A thu được khí B có màu

nâu. Hòa tan toàn bộ khí B vào 146 ml H2O với sự có mặt của oxi tạo thành dung dịch HNC3.1. Tính C% của dung dịch axit HNO3

A. 10% B. 18,2% C. 13,3% D. 25%2. Tính CM của dung dịch HNO3, biết tỉ khối hơi của dung dịch là 1,2g/mlA. 2,5M B. 3,47M C. 1M D. 1,5M

170. Cho hỗn hợp chứa 0,15mol Cu và 0,15mol Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 0,2 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng các muối trong dung dịch sau phản ứng là:A. 64,5g B. 40,8g C. 51,6g D. 55,2g

Page 12: Chöông 2: Nitô-photphothpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/phi/BT NITO PHOTPHO.doc · Web viewOxi hóa hoàn toàn 5,6 lít NH3 (ở 00C và 152mmHg) có xúc tác, người ta thu

171. Hỗn hợp A gồm Cu và Fe. Lấy 5,6 gam A cho phản ứng với dung dịch HNO 3 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 3,92 gam chất rắn không tan và khí NO sản phẩm khử duy nhất. Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu Cu chiếm 60% về khối lượng. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là:A. 0,07 lít B. 0,08 lít C. 0,09 lít D. 0,12 lít

172. Hòa tan hết 11,2 g Fe trong HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí NO và 1 lít khí Z (tỉ lệ mol 1:1). Khí Z là:A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O

173. Cho 2,8 gam bột sắt vào cốc đựng V lít dung dịch HNO3 0,6M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,224 lít khí X (đkc) và còn lại 0,56 gam chất rắn không tan.a) Khí X là:

a) NO2 b)NO c) N2O d) N2

b) Giá trị của V là bao nhiêu?

a) lít b) lít c) lít d) lít

174. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.175. Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm

khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là A. NO và Mg. B. N2O và Al C. N2O và Fe. D. NO2 và Al.

176. Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là

A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20.177. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn

và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằngA. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

178. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là

A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24.179. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 151,5. B. 97,5. C. 137,1. D. 108,9.

180. (ĐHB 2012) Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m làA. 98,20 B. 97,20 C. 98,75 D. 91,00

181. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.

PHẦN TỰ LUẬNCâu 1. Học thuộc tính chất hóa học để thực hiện dãy chuyển hóa. ghi rõ điều kiện phản ứng: ví dụNH4NO3 ----> N2----->NH3-----> NO Cu(OH)2----> Cu(NO3)2 -----> NO2

Câu 2. a. Viết phương trình tổng quát cho phản ứng xảy ra giữa kim loại M và dung dịch HNO3.b. Hoàn thành các phản ứng sau đây:1. Pb + HNO3đặc2. Cu + HNO3đặc3. Ag + HNO3đặc

Page 13: Chöông 2: Nitô-photphothpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/phi/BT NITO PHOTPHO.doc · Web viewOxi hóa hoàn toàn 5,6 lít NH3 (ở 00C và 152mmHg) có xúc tác, người ta thu

4. Mg + HNO3(rất loãng) không thu được khí5. Al + HNO3loãng N2 ( chỉ nhẹ hơn không khí một chút)6. Zn + HNO3 loãng N2O (khí gây cười, gây mê.)7. Fe + HNO3 loãng khí không màu hóa nâu trong kk8. Cu + HNO3 loãng Câu 3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn,FeO trong 33,6 g dung dịch HNO3 30% ( phản ứng vừa đủ) thu được 1,12 lit khí màu nâu đỏ ( đkc) và dung dịch muối Ba) Tính thành phần % theo khối lưộng các chất trong hỗn hợp ban đầub) Cho dung dịch muối B phản ứng với V (lit)dung dịch NH3 .Tính V để thu được lượng kết tủa lớn nhất; nhỏ nhất?Câu 4. Cho 6 lít N2 phản ứng với 19 lít H2 thu được 21 lít hỗn hợp khí. Biết các khí đo cùng điều kiện. Tính thể tích NH3 thu được và hiệu suất phản ứng?Câu 5. Tính thể tích NH3 thu được khi cho 20 lít N2 phản ứng với 80 lít H2, hiệu suất phản ứng là H=25% và các khí đều đo cùng điều kiện.Câu 6. Cho 550 ml dung dịch NH31M tác dụng với 100 ml dung dịch CuCl2 1M.1. Tính khối lượng kết tủa thu được.2. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng.Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu vào dd HNO3 loãng.Khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3.Thể tích khí O2(đkc) đã tham gia vào quá trình trên là?Câu 8. Cho 4,04 g hổn hợp Mg vào Zn vào 200 gam dd HNO3 loãng, dư thấy có 448 ml (đktc) khí không màu, không

duy trì sự cháy, nhẹ hơn không khí. a.Tính Khối lượng của Mỗi kim loại trong hổn hợp b. Tính C% dung dịch mỗi muối trong dung dịch.

Câu 9. Cho a gam bột Zn tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 0,2M (không có khí thoát ra) thì được dd D.Để pứ vừa đủ với dd D cần dùng V lít dd NaOH 1M và thoát ra 2,24lít khí (đkc) dd thu được sau cùng trong suốt.a) Giá trị của a là? (đáp án : 26 gam)b) Tính V.Câu 10. Hoà tan 15,2g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500ml dd HNO3 loãng,dư,thì thu được 2,24 lít NO(đo ở 00C, 2 atm).a.Khối lượng của Fe và Cu trong hỗn hợp A lần lượt là? (đáp án : 5,6g và 9,6g.)

b.Nồng độ mol HNO3 loãng tối thiểu cần dùng?Câu 11. Hoà tan hết 4,43 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong 200 gam HNO3 loãng C% thu được dung dịch A và 1,568 lit (đktc) hỗn hợp hai khí không màu có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí hoá thành màu nâu trong k/khí.1. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2. Tính C% HNO3 đã phản ứng.3. Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan?Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam một kim loại A ( có hóa trị n không đổi) vào 200 ml dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 1,792 lít khí không màu hóa nâu trong không khí. a)Xác định kim loại A. b)Tính CM HNO3?Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 17,28 gam một kim loại Mg vào dung dịch HNO3 0,1M vừa đủ thu được dung dịch A và 1,344 lít hổn hợp khí X gồm N2, N2O ở 00C – 2 atm. Thêm một lượng dư KOH vào dung dịch A, đun nóng có một khí thoát ra. Khí này tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 0,1M. a)Xác định V mỗi khí trong hổn hợp X. b)Tính V ml HNO3 đã dùng?Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 4,59 gam nhôm bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O, tỉ khối hỗn hợp khí so với hiđrô là 16,75. Tính thể tích mỗi khí ở đkc.Câu 15. Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam nhôm bằng dung dịch HNO3 thu được 2,688 lit (đkc) hỗn hợp khí NO và N2O, tỉ khối hỗn hợp khí so với hiđrô là 16,75. a)Tính thể tích mỗi khí ở đkc.b)Tính khối lượng muối thu được sau phản ứngCâu 16. Chia hỗn hợp gồm Cu và Al làm 2 phần bằng nhau:Fần 1: Cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu 6,72 lít khí (đkc).Fần 2: Cho tác dụng hết với 200gam dung dịch HNO3 đặc nguội thu được 8,96 lít khí NO2 (đkc).a.Tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. b.Tính C% dung dịch muối nitrat sau phản ứng

Page 14: Chöông 2: Nitô-photphothpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/hoa/phi/BT NITO PHOTPHO.doc · Web viewOxi hóa hoàn toàn 5,6 lít NH3 (ở 00C và 152mmHg) có xúc tác, người ta thu

Câu 17. Nhiệt phân hoàn toàn 44,3 gam hỗn hợp rắn gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lit (đkc)a. viết pthh của các phản ứng xảy ra. b. tính % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.Câu 18. Cho 44gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2gam H3PO4 và cô cạn dung dịch. Vậy thu được muối nào và bao nhiêu gam?Câu 19. Để thu được muối trung hoà, phải lấy V( ml) dd NaOH 1M trộn lẫn với 50 ml dd H3PO4 1M. Tính V?Câu 20. Cho 142g P2O5 vào 500g dd H3PO4 23,72% được dd A.Nồng độ H3PO4 trong dd A là? Đáp án(49%.)Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam P trong oxi lấy dư . Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 80ml dung dịch NaOH 25%(d = 1,28). Sau phản ứng, trong dung dịch thu được có các muối, và C% của dd muối sau pư?Câu 22. Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 8,96 lit khí NO (đkc) . Tìm R Câu 23. Cho biết sản phẩm tạo thành trong các trường hợp sau:

a) 0,06 mol H3PO4 tác dụng 0,08 mol NaOHb) 1 mol H3PO4 tác dụng 1 mol Ca(OH)2

c) 0,08 mol H3PO4 tác dụng 0,06 mol Ca(OH)2

d) 0,24 mol H3PO4 tác dụng 0,006 mol Ca(OH)2 và 0,009 mol NaOHCâu 24. Thêm 250ml dd NaOH 2M vào 200ml dd H3PO4 1,5M. a. Tìm khối lượng muối tạo thành? b. Tính nồng độ mol/l của dd tạo thành. Câu 25. Tính khối lượng muối thu được khi: Cho dd chứa 39,2g H3PO4 vào dd chứa 44g NaOH. Câu 26. Tính khối lượng dd H3PO4 50% cần cho vào dd KOH để thu được: a. Hai muối kali đihiđrôphotphat và kali hiđrôphotphat với tỉ lệ số mol là 2:1 (biết lượng KOH cần dùng 50g dd KOH 33,6%.b.10,44g kali hiđrôphotphat và 12,72g kali photphat. Câu 27. Cho 20 gam dung dịch H3PO4 37,11% tác dụng vừa đủ với dung dịch NH3 thu được 10 gam một muối

Amoni phốt phát. Tìm công thức của muối phốt phát .Câu 28. Dùng dd HNO3 60%(d=1,37) để oxi hoá P đỏ thành H3PO4. Muốn biến lượng axit đó thành muối NaH2PO4

cần dùng 25ml dd NaOH 25%(d=1,28). Tính thể tích HNO3 đã dùng để oxi hoá PCâu 29. Cho 13,44 m3 khí NH3 (đktc) tác dụng với 49 kg H3PO4. Thành phần khối lượng của amophot thu được là ?Câu 30. Cần sản xuất phân bón amophot có thành phần theo tỉ lệ mol: nNH 4 H2PO4: n(NH4)2HPO4 = 1: 2 từ 588kg

axit photphoric. a. Tính thể tích khí NH3(đktc) cần có. b. Tính khối lượng amophot thu được. c. Tính tỉ lệ khối lượng %N và %P2O5 có trong amophot. Câu 31. Hoà tan sản phẩm thu được khi đốt cháy P trong không khí dư vào 500 ml dd H3PO4 85% (d = 1,7 g/ml),

nồng độ của axit trong dd tăng thêm 7,6%. Tính lượng P đã đốt cháy?