CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

18
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

description

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI. NHÓM 8:ĐHQTKD07. 1.CAO THỊ NGỌC DIỆU 2.DƯƠNG THỊ MỸ DUNG 3.NGUYỄN TRỌNG LUẬT 4.NGUYỄN KHOA NAM 5.TRẦN THỊ KIM OANH 6.TRẦN VĂN TRUYỀN 7.HUỲNH THANH TUẤN 8.NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT 9.PHAN THANH VŨ. - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

Page 1: CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH

CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

Page 2: CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

NHÓM 8:ĐHQTKD07

1.CAO THỊ NGỌC DIỆU 2.DƯƠNG THỊ MỸ DUNG3.NGUYỄN TRỌNG LUẬT 4.NGUYỄN KHOA NAM5.TRẦN THỊ KIM OANH6.TRẦN VĂN TRUYỀN7.HUỲNH THANH TUẤN8.NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT9.PHAN THANH VŨ

Page 3: CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

TÊN CHUYÊN ĐỀ:TÌM HIỂU VỀ TÔN GIÁO HỒI GIÁO

Ở VIỆT NAM

Page 4: CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

NỘI DUNG CHÍNH

I.GIỚI THIỆU CHUNG1.Nguồn gốc• Vị giáo chủ sáng lập đạo Hồi là Muhammad, sinh năm 570 tại thành

phố Mecca, thủ đô của xứ Saudi Arabia ngày nay. Sau 23 năm viết sách Thánh Kinh Koran và thuyết giảng về đạo Islam, ông qua đời tại thành phố Medina, cách Mecca khoảng 40 miles về phía Bắc, hưởng thọ 62 tuổi. Cuộc đời của Muhammad đã bắt đầu từ 30 năm cuối thế kỷ 6 và bắt cầu 32 năm sau qua thế kỷ 7. Tất cả những gì ảnh hưởng đến cuộc đời của Muhammad đều in dấu ấn trong thế giới đạo Hồi ngày nay.

• Trên phương diện khoa học nhân văn, Hồi giáo là một tôn giáo ra đời vào thế kỷ thứ 7, dựa trên những nền tảng có sẵn của Do Thái giáo và Cơ Đốc giáo.Đôi khi người ta cũng gọi Hồi giáo là đạo Muhammad (Muhammadanism), theo tên của đức sáng tổ.

Page 5: CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

2.TÌM HIỂU VỀ ĐẠO HỒI Hồi giáo là một tôn giáo có số lượng tín đồ lớn trên

thế giới khoảng trên một tỷ người.Ngày nay,Hồi giáo đã có mặt ở hầu hết các châu lục,trong đó có hàng chục quốc gia coi là quốc đạo.

Ở Việt Nam,Hồi giáo có hai dòng,dòng Bàni còn gọi là Hồi giáo cũ,dòng Islam còn gọi là Hồi giáo mới,cả hai dòng số lượng tín đồ không đông(trên 64000 người)với tuyệt đại bộ phận là người Chăm,các dân tộc khác rất ít.Địa bàn sinh sống tập trung ở khu vực NTB,ĐNB và TNB.

Page 6: CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

3.SỰ DU NHẬP CỦA ĐẠO HỒI VÀO VIỆT NAM

Người theo đạo Hồi ở việt nam hầu hết là người dân tộc Chăm.Đạo Hồi du nhập vào Việt Nam vào khoảng thế kỉ X-XIV bằng con đường hòa bình cùng với quá trình tan rã của quốc gia Chiêm Thành(Chămpa)và sự suy giảm dần của đạo Hinđu-tôn giáo chính thống của người Chăm.

Page 7: CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

II.CỘNG ĐỒNG HỒI GIÁO Ở VIỆT NAM

1.TÍN ĐỒ: Như đã trình bày ở trên tuỵêt đại bộ phận tín đồ là

người Chăm, tuy vậy, không phải người Chăm nào cũng theo đạo Hồi. Cộng đồng dân tộc Chăm theo hai tôn giáo chính là đạo Hồi và đạo Bàlamôn. Người Chăm Hồi giáo hiện sinh sống ở các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương: Ninh Thuận-Bình Thuận là nơi tập trung đông đảo nhất, tiếp sau đó là Thành Phố HCM.

Page 8: CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

• An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước…

• Tín đồ Islam luôn giữ gìn nghiêm ngặt những quy định về giáo lý, giáo luật của Hồi giáo chính thống thể hiện qua việc thực hành nghiêm túc 5 cốt đạo. Có khoảng 26000 tín đồ.

• Những người theo đạo Bàni có khoảng 39000 tín đồ, là kết quả của sự hỗn dung giữa đạo Islam và đạo Bàlamôn. Họ không thực hiện 5 cốt đạo của đạo Hồi, thánh đường của người Bàni chỉ mở cửa vào tháng chay Ramadan.

Page 9: CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

*Tháng Ramadan và những điều nên biết về đạo Hồi

• Ramadan là tên gọi tháng thứ 9 trong lịch Hồi giáo. Lịch Hồi, hay còn gọi là lịch Hijra được tính theo mặt trăng và bắt đầu có từ ngày 16/7/622,tức là ngày mở đầu một năm Ảrập đánh dấu bằng chuyến đi của Mohamed từ thánh địa Mecca đến Medina(ở Ảrập xêut).

• Tháng Ramadan không nên gọi là” tháng ăn chay “và cũng không nên gọi là “tháng nhịn ăn”,bởi lẽ thực chất các tín đồ chẳng ăn chay hoàn toàn hay nhịn ăn hoàn toàn.

• Mỗi buổi chiều trong tháng Ramadan này ở các địa phương đều tổ chức những bữa ăn từ thiện.

Page 10: CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

2.Về cơ sở thờ tự,chức sắc tổ chức của người Chăm Hồi giáo

2.1.về cơ sở thờ tự• Cũng như các tôn giáo khác cơ sở thờ tự của Hôì

giáo là chốn linh thiêng là nơi chuyển tải những ước mong về tâm linh của các tín đồ đối với thượng đế Allah.

• Thánh đường của người chăm Islam có dáng dấp của các thánh đường Hồi giáo trên thế giới.Nó tôn trọng những qui định về các bài trí cũng như kiến trúc bên trong.

• Cơ sở thờ tự của đạo Bàni gọi là chùa được xây dựng khá đơn giản,hình thức bên ngoài và cách bài trí bên trong đều có sắc thái riêng mang tính địa phương.

Page 11: CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

2.2. Về chức sắc Hồi giáo

• Chức sắc Chăm Bàni:đây là lực lượng quan trong không những trong đạo mà cả trong đời sống xã hội của cộng đồng tín đồ Bàni-hiện có 407 người.

• Chức sắc Bàni có 4 cấp:cấp cao nhất là sư cả,cấp thứ hai là Mum,cấp thứ 3 là Khotip hay Tip,cấp thấp nhất là Thày Chang.

• Chức sắc Chăm Islam:người đứng đầu trong hàng chức sắc Islam là Hakim,phụ tá cho Hakim là Naep,Ahly là người giúp việc cho Hakim,Imâm là người hướng dẫn cho tín đồ trong buổi lễ,Khotip là người giao giảng giáo lí trong buổi lễ ngày thứ 6 hàng tuần.Tuân là thầy dạy giáo lí cho tín đồ.

Page 12: CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

2.3 Tổ chức của Hồi giáo• Tổ chức của đạo Bàni: chủ yếu là ở từng chùa, mỗi chùa ngoài cả

chùa và các vị chức sắc chăm lo việc đạo, họ đều tổ chức ban cai quản chùa hoặc ban phong tục.

• Tổ chức của người Chăm Islam: người Chăm Islam thành lập tại thánh đường các ban quản trị thánh đường. Đứng đầu mỗi ban quản trị là vị Hakim sau đó là một số vị chức sắc như Neap, Ahly, thư ký, thủ quỹ. Bên cạnh việc chăm lo đời sống tín ngưỡng tôn giáo cho tín đồ, Ban quản trị còn là cầu nối giữa cộng đồng Hồi giáo trong Jamaah với chính quyền cơ sở.

• Riêng tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1992 đã được phép thành lập ban đại diện cộng đồng Hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh, trụ sở tại số nhà 15 đường Nguyễn Văn Trỗi, phường 15, quận Phú Nhuận; nhiệm kỳ hoạt độngcủa ban đại diện là 5 năm, bao gồm Trương ban, các Phó Trưởng ban, Thư ký, ngoài ra còn có Ban cố vấn, bộ phận văn phòng và ban quản trị của 14 khu vực.

Page 13: CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

III.MỐI QUAN HỆ CỦA HỒI GIÁO ViỆT NAM VỚI CÁC CỘNG ĐỒNG HỒI GIÁO KHU VỰC

Trong quá trình hình thành và phát triển chỉ có cộng đồng Chăm Islam, là có quan hệ quốc tế, cộng đồng Chăm Bàni không có mối liên hệ quốc tế nào. Cộng đồng Chăm Islam giữ mối liên hệ với khu vực bởi yếu tố tôn giáo và cả yếu

tố hôn nhân văn hóa.Từ khi nước ta chính thức là thành viên khối ASEAN

28/5/1995 và nhất là khi nước ta thực hiện sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, cộng đồng Hồi giáo

Việt Nam có điều kiện để hội nhập vào khu vực Đông Nam Á, nơi có số lượng tín đồ đông đảo, có nhiều quốc gia coi hồi giáo là quốc đạo.Họ tham gia vào các hoạt

động như thi xướng kinh Qur’an, du học, dự các hội nghị Hồi giáo, viếng thánh địa Mecca v.v…

Page 14: CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

Những hoạt động đó góp phần hiểu biết thêm bên ngoài, đồng thời cũng làm bạn bè hiểu Việt Nam hơn, đặc biệt là hiểu chính sách của nhà nước Việt Nam là luôn luôn tôn trọng quyền tự do tôn giáo, các tôn giáo điều bình đẳng trước

pháp luật, dù là theo tôn giáo nào nhưng là người Việt Nam thì đều có niềm tự hào về đất nước mình, về lịch sử của dân tộc Việt Nam.

Page 15: CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

MỘT VÀI THÁNH ĐƯỜNG HỒI GIÁO Ở ViỆT NAM

Thánh đường Musulman, 66 Đông Du, quận 1 - một trong những thánh đường Hồi giáo được xây dựng sớm nhất ở Sài Gòn

(1935).

Page 16: CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

Thánh đường Jamul An Ar nằm ở 157/9B Dương Bá Trạc, quận 8.

Page 17: CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

Thánh đường ở khu Chợ Lớn, 641 Nguyễn Trãi, quận 5.

Page 18: CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI

Cám ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!