CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ...

25
XD mt squy trình áp dng trong các cuc điều tra Thng kê 1 CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (Ban hành kèm theo quyết định số: 50/-CTK ngày 03 tháng 6 năm 2016 của Cục trưởng Cục Thống kê Lâm Đồng) Công tác tổ chức điều tra thống kê đƣợc tiến hành theo nhiều công đoạn khác nhau. Có thể chia thành 3 bƣớc chính nhƣ sau: - Bƣớc 1: Công tác chuẩn bị điều tra. - Bƣớc 2: Triển khai điều tra thu thập thông tin. - Bƣớc 3: Công tác nghiệm thu, làm sạch và xử lý thông tin. I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐIỀU TRA Đối với các cuộc điều tra theo Quyết định và phƣơng án của Tổng cục Thống kê thì công tác chuẩn bị của địa phƣơng tập trung vào một số công việc sau: - Xây dựng kế hoạch và các văn bản triển khai điều tra. - Chọn mẫu đơn vị điều tra (nếu có); - Tuyển chọn điều tra viên, tổ trƣởng và giám sát viên; - Tập huấn nghiệp vụ; - Công tác tuyên truyền trƣớc thời điểm điều tra tại địa bàn. Việc chọn mẫu đơn vị điều tra và tuyển chọn điều tra viên đƣợc thực hiện theo yêu cầu cụ thể của từng cuộc điều tra. Công tác xây dựng kế hoạch điều tra, tuyển chọn điều tra viên, tổ trƣởng tập huấn nghiệp vụ cần đƣợc tiến hành theo quy trình chung nhƣ sau: 1. Quy trình xây dựng kế hoạch điều tra và các văn bản triển khai điều tra: Để triển khai một cuộc điều tra ở địa phƣơng, trên cơ sở phƣơng án của Tổng cục Thống kê cần phải xây dựng kế hoạch tổng thể và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển khai tùy theo quy mô và yêu cầu của lãnh đạo Cục đối với từng cuộc điều tra cụ thể. 1.1. Xây dựng kế hoạch điều tra: Kế hoạch điều tra của địa phƣơng cần phải cụ thể hóa phƣơng án của Tổng cục Thống kê vào điều kiện cụ thể của địa phƣơng. Kế hoạch cần đầy đủ những nội dung cơ bản sau: - Mục đích, yêu cầu điều tra;

Transcript of CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ...

Page 1: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 1

CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

(Ban hành kèm theo quyết định số: 50/QĐ-CTK ngày 03 tháng 6 năm 2016 của

Cục trưởng Cục Thống kê Lâm Đồng)

Công tác tổ chức điều tra thống kê đƣợc tiến hành theo nhiều công đoạn

khác nhau. Có thể chia thành 3 bƣớc chính nhƣ sau:

- Bƣớc 1: Công tác chuẩn bị điều tra.

- Bƣớc 2: Triển khai điều tra thu thập thông tin.

- Bƣớc 3: Công tác nghiệm thu, làm sạch và xử lý thông tin.

I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐIỀU TRA

Đối với các cuộc điều tra theo Quyết định và phƣơng án của Tổng cục

Thống kê thì công tác chuẩn bị của địa phƣơng tập trung vào một số công việc sau:

- Xây dựng kế hoạch và các văn bản triển khai điều tra.

- Chọn mẫu đơn vị điều tra (nếu có);

- Tuyển chọn điều tra viên, tổ trƣởng và giám sát viên;

- Tập huấn nghiệp vụ;

- Công tác tuyên truyền trƣớc thời điểm điều tra tại địa bàn.

Việc chọn mẫu đơn vị điều tra và tuyển chọn điều tra viên đƣợc thực hiện

theo yêu cầu cụ thể của từng cuộc điều tra. Công tác xây dựng kế hoạch điều tra,

tuyển chọn điều tra viên, tổ trƣởng và tập huấn nghiệp vụ cần đƣợc tiến hành theo

quy trình chung nhƣ sau:

1. Quy trình xây dựng kế hoạch điều tra và các văn bản triển khai điều

tra:

Để triển khai một cuộc điều tra ở địa phƣơng, trên cơ sở phƣơng án của

Tổng cục Thống kê cần phải xây dựng kế hoạch tổng thể và chi tiết cũng nhƣ soạn

thảo các văn bản triển khai tùy theo quy mô và yêu cầu của lãnh đạo Cục đối với

từng cuộc điều tra cụ thể.

1.1. Xây dựng kế hoạch điều tra:

Kế hoạch điều tra của địa phƣơng cần phải cụ thể hóa phƣơng án của Tổng

cục Thống kê vào điều kiện cụ thể của địa phƣơng. Kế hoạch cần đầy đủ những

nội dung cơ bản sau:

- Mục đích, yêu cầu điều tra;

Page 2: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 2

- Đối tƣợng, đơn vị và phạm vi điều tra;

- Nội dung điều tra;

- Phƣơng pháp điều tra;

- Phƣơng pháp thu thập số liệu;

- Lực lƣợng tham gia;

- Kế hoạch, thời gian điều tra;

- Tổ chức chỉ đạo thực hiện.

1.2. Văn bản triển khai điều tra:

……………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐƠN VỊ ………….. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /… -… ……, ngày …. tháng … năm …

Về việc ……………

Kính gửi: ………………………………………………………

Thực hiện (căn cứ) ……………………………………………………

1. Đối tƣợng điều tra

2. Phạm vi điều tra

3. Lực lƣợng điều tra

4. Phƣơng pháp điều tra

5. Tổ chức thực hiện

- Thời gian điều tra và báo cáo

- Kinh phí và biểu mẫu

Nơi nhận: CHỨC VỤ NGƢỜI KÝ - Nhƣ trên;

- ….

1.3. Phân công nhiệm vụ điều tra:

STT Nội dung công việc

Thời

gian

bắt

đầu

Thời

gian

hoàn

thành

Phân công

thực hiện

1 Chuẩn bị phƣơng án, KH

2 Phiếu điều tra

Page 3: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 3

3 Tập huấn nghiệp vụ

4 Công tác tuyên truyền

5 Thu thập thông tin

6 Kiểm tra, giám sát, thanh tra

7 Phúc tra

8 Nghiệm thu

9 Ký mã, làm sạch số liệu

10 Nhập tin

11 Tổng hợp

12 Phân tích

13 Xuất bản ấn phẩm

14 Chuyển giao tài liệu

15 Sơ kết, tổng kết

1.4. Phạm vi áp dụng:

1.4.1. Đối với cơ quan Cục: Căn cứ vào quy mô, phạm vi và yêu cầu của

lãnh đạo đối với mỗi cuộc điều tra để xây dựng kế hoạch điều tra hoặc văn bản

triển khai điều tra, cụ thể nhƣ sau:

- Đối với các cuộc điều tra có quy mô lớn, phạm vi rộng hoặc có tính chất

phức tạp (nhƣ điều tra Doanh nghiệp, điều tra IO, khảo sát mức sống …), phòng

nghiệp vụ đƣợc phân công phụ trách điều tra phải xây dựng kế hoạch điều tra và

phân công nhiệm vụ một cách cụ thể, chi tiết.

- Đối với các cuộc điều tra thƣờng xuyên đã triển khai nhiều lần hoặc các

cuộc điều tra quy mô nhỏ, ít phức tạp (nhƣ điều tra hàng tháng), phòng nghiệp vụ

xây dựng văn bản triển khai điều tra (không xây dựng kế hoạch điều tra), đồng

thời phân công nhiệm vụ tổ chức thực hiện.

1.4.2. Đối với Chi cục Thống kê các huyện, thành phố:

Căn cứ kế hoạch điều tra, văn bản triển khai của Cục Thống kê để cụ thể

hóa việc tổ chức điều tra ở địa phƣơng bằng cách xây dựng văn bản triển khai điều

tra gửi đến UBND các xã, phƣờng, thị trấn và các đối tƣợng liên quan đến cuộc

điều tra.

2. Quy trình chọn mẫu điều tra:

2.1. Nội dung Quy trình chọn mẫu gồm các nội dung chính như sau:

2.1.1. Xác định đối tƣợng, đơn vị điều tra mẫu.

2.1.2. Xác định phạm vi điều tra.

2.1.3. Phƣơng pháp chọn mẫu.

Page 4: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 4

- Phƣơng pháp chọn mẫu theo quy định của từng cuộc điều tra theo Phƣơng

án của Tổng cục Thống kê: chọn mẫu ngẫu nhiên (1 cấp, 2 cấp, 3 cấp), chọn mẫu

hệ thống, chọn mẫu theo phƣơng pháp phân tích chuyên gia …

- Xác định dàn chọn mẫu

- Xác định cỡ mẫu cần điều tra

2.1.4. Kết quả chọn mẫu: lập báo cáo theo mẫu:

STT Tên đơn vị mẫu Địa chỉ Điện thoại Ghi chú

1

2

3

2.2. Phạm vi áp dụng:

2.2.1. Đối với cơ quan Cục: căn cứ phƣơng án chọn mẫu của Tổng cục

Thống kê, phòng nghiệp vụ xây dựng quy trình chọn mẫu theo nội dung trên và

hƣớng dẫn Chi cục Thống kê cấp huyện chọn mẫu theo phân cấp, đồng thời thẩm

định kết quả chọn mẫu của cấp huyện.

2.2.2. Đối với Chi cục Thống kê cấp huyện: Chọn mẫu theo hƣớng dẫn và

báo cáo danh sách mẫu để phòng nghiệp vụ thẩm định, không trùng thời gian thu

thập thong tin giữa các cuộc điều tra.

3. Tuyển chọn điều tra viên, tổ trƣởng và giám viên:

Việc tuyển chọn phải theo hƣớng ổn định lâu dài và có thể xây dựng thành

lực lƣợng cộng tác viên của Chi cục; có thể tuyển chọn mỗi điều tra viên tham gia

nhiều cuộc điều tra khác nhau, hoặc mỗi điều tra viên tham gia điều tra nhiều địa

bàn trong mỗi cuộc điều tra nhƣng không vƣợt quá định mức quy định.

- Đối với các phòng nghiệp vụ: hƣớng dẫn các Chi cục tuyển chọn điều tra

viên, tổ trƣởng, giám sát viên theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra, tổng hợp danh

sách toàn tỉnh, quản lý danh sách của các Chi cục lập và sao gửi cho Thanh tra và

Kế toán để sử dụng theo chức năng đƣợc giao.

- Đối với Chi cục Thống kê lập danh sách theo mẫu cho từng cuộc điều tra

và tổng hợp chung cho các cuộc điều tra thƣờng xuyên trong năm. (lƣu ý với

những điều tra viên mới, thay thế, bổ sung và chữ ký, số điện thoại):

Page 5: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 5

CỤC THỐNG KÊ LÂM ĐỒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐƠN VỊ ……… Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: … / - …….., ngày … tháng … năm ….

DANH SÁCH GIÁM SÁT VIÊN, TỔ TRƢỞNG VÀ ĐIỀU TRA VIÊN

Điều tra ……(tên cuộc điều tra)…………. Năm …

ST

T Họ và Tên Địa chỉ Điện thoại

Nhiệm vụ

phân công

Chữ ký

mẫu

Ghi chú (đối với

ĐTV mới, bổ

sung, thay thế…)

1 Nguyễn Văn A … … …

2

NGƢỜI LẬP BIỂU CHI CỤC TRƢỞNG (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

CỤC THỐNG KÊ LÂM ĐỒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐƠN VỊ ……… Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: … / - …….., ngày … tháng … năm ….

TỔNG HỢP DANH SÁCH ĐIỀU TRA VIÊN

Năm …

ST

T Họ và Tên Địa chỉ

Tham gia

điều tra

Thời gian điều tra tại

địa bàn Ghi chú

1 Nguyễn Văn A Phƣờng I Giá tiêu

dung 05-07 hàng tháng

2

NGƢỜI LẬP BIỂU CHI CỤC TRƢỞNG (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Page 6: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 6

4. Quy trình tập huấn nghiệp vụ:

Công tác tập huấn nghiệp vụ cho các điều tra viên và tổ trƣởng là khâu quan

trọng quyết định đến chất lƣợng của các cuộc điều tra. Tùy theo mục đích và yêu

cầu từng cuộc điều tra cần xác định rõ đối tƣợng tham gia, thời gian, nội dung

phƣơng pháp tập huấn. Trong đó cần thực hiện đảm bảo những yêu cầu chính sau

đây:

4.1. Nội dung tập huấn:

- Những nội dung cơ bản trong phƣơng án điều tra, trong đó cần quán triệt

cụ thể về mục đích, yêu cầu của mỗi cuộc điều tra.

- Kế hoạch điều tra tại địa phƣơng.

- Hệ thống phiếu điều tra và giải thích nội dung, khái niệm, phƣơng pháp

tính, nguồn số liệu, cách ghi các chỉ tiêu trong phiếu điều tra. Chú ý rút kinh

nghiệm về những chỉ tiêu thƣờng sai sót trong các cuộc điều tra trƣớc đây (nếu

có):

- Phƣơng pháp chọn mẫu (nếu có).

- Phƣơng pháp kiểm tra số liệu.

- Các quy trình triển khai thực hiện điều tra.

4.2. Phương pháp tập huấn:

- Bài giảng cần đƣợc chuẩn bị kỹ lƣỡng, phù hợp với yêu cầu của mỗi lớp

tập huấn và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.

- Tài liệu tập huấn cần gửi trƣơc cho hôc viên nghiên cứu trƣớc 7 ngày.

- Sử dụng phƣơng pháp giảng dạy tích cực: kết hợp giảng với trao đổi thảo

luận, làm bài tập, thực hành phỏng vấn tại lớp nhằm giúp học viên hiểu sâu về

những nội dung điều tra. Cần kết hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế tại địa

phƣơng mình để giải thích và hƣớng dẫn điều tra viên giải quyết các vƣớng mắc

thƣờng gặp trong thực tế, chú ý hƣớng dẫn về kỹ thuật khai thác thông tin cho điều

tra viên.

- Sau tập huấn cần có bài kiểm tra hoặc thực tập tại địa bàn nhằm đánh giá

chất lƣợng của học viên đồng thời cũng phải đánh giá đƣợc phƣơng pháp truyền

đạt kiến thức của giảng viên để rút kinh nghiệm cho những lần tiếp theo.

- Đánh giá chất lƣợng học viên cần lập biểu sau:

Page 7: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 7

KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN

Tập huấn điều tra: ……………………………….

STT Họ và tên Kết quả Xếp loại

1

2

3

* Kết quả chung:

- Giỏi tỷ lệ %

- Khá tỷ lệ %

- Trung bình tỷ lệ %

- Không đạt tỷ lệ %

* Nhận xét: …………………………………………………………

TM. BTC lớp học

(Ký tên)

- Đánh giá phƣơng pháp trình bày của giảng viên cần lập các biểu sau:

PHIẾU THĂM DÒ

Kỹ năng truyền đạt của báo cáo viên

Giảng

viên 1

Giảng

viên 2 …

1. Phát âm

- Dễ nghe

- Chấp nhận đƣợc

- Khó nghe

2. Phƣơng pháp báo cáo

- Dễ tiếp thu

- Chấp nhận đƣợc

- Khó tiếp thu

3. Chuẩn bị bài giảng

- Tốt

- Trung bình

- Chƣa tốt

4. Phong cách báo cáo

- Tốt

Page 8: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 8

- Trung bình

- Chƣa tốt

5. Đóng góp ý kiến thêm:

TỔNG HỢP THĂM DÒ

Kỹ năng truyền đạt của báo cáo viên

Giảng

viên 1

Giảng

viên 2 …

1. Phát âm

- Dễ nghe

Tỷ lệ (%)

- Chấp nhận đƣợc

Tỷ lệ (%)

- Khó nghe

Tỷ lệ (%)

2. Phƣơng pháp báo cáo

- Dễ tiếp thu

Tỷ lệ (%)

- Chấp nhận đƣợc

Tỷ lệ (%)

- Khó tiếp thu

Tỷ lệ (%)

3. Chuẩn bị bài giảng

Page 9: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 9

- Tốt

Tỷ lệ (%)

- Trung bình

Tỷ lệ (%)

- Chƣa tốt

Tỷ lệ (%)

4. Phong cách báo cáo

- Tốt

Tỷ lệ (%)

- Trung bình

Tỷ lệ (%)

- Chƣa tốt

Tỷ lệ (%)

4.3. Phạm vi áp dụng:

4.3.1. Đối với cơ quan Cục: triển khai tập huấn cho giảng viên cấp huyện

hoặc tập huấn trực tiếp cho điều tra viên, tổ trƣởng, giám sát viên. Tùy theo đối

tƣợng của mỗi lớp để chuẩn bị nội dung và phƣơng pháp phù hợp.

4.3.2. Đối với Chi cục Thống kê huyện, thành phố: triển khai tập huấn trực

tiếp cho điều tra viên và tổ trƣởng theo quy định của mỗi cuộc điều tra.

Lƣu ý: Việc đánh giá kết quả học tập của học viên và đánh giá phƣơng pháp

trình bày của giảng viên chỉ áp dụng đối với các lớp tập huấn nhiều ngày, tính chất

phức tạp và do lãnh đạo Cục chỉ đạo cụ thể (kể cả lớp tập huấn cấp tỉnh, cấp

huyện).

5. Công tác tuyên truyền:

5.1. Đối với cuộc điều tra thường xuyên:

- Nội dung tuyên truyền:

+ Mục đích, ý nghĩa cuộc điều tra

+ Đối tƣợng điều tra …

- Phƣơng pháp tuyên truyền:

+ Kết hợp với các cuộc họp thôn, khu phố để thông báo về cuộc điều

tra.

+ Biên soạn thƣ gửi đến đơn vị điều tra.

+ Điều tra viên trực tiếp tuyên truyền khi đến đơn vị điều tra thu thập

thông tin.

Page 10: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 10

5.2. Đối với Tổng điều tra có hướng dẫn riêng

II/ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN

Khâu triển khai thu thập thông tin ở cơ sở với lực lƣợng tham gia chủ yếu là

điều tra viên ở cấp huyện, xã, thôn. Đây là giai đoạn có ảnh hƣởng quyết định đến

chất lƣợng số liệu điều tra. Vì vậy, đối với khâu thu thập thông tin cần làm rõ trách

nhiệm của điều tra viên, tổ trƣởng đối với từng cuộc điều tra. Đồng thời cần tổ

chức thực hiện theo quy trình thống nhất trong việc thu thập thông tin và kiểm tra

phiếu điều tra, nhằm nâng cao chất lƣợng điều tra.

Trong giai đoạn triển khai điều tra thu thập thông tin có các quy trình sau:

1. Quy trình thu thập thông tin: Điều tra viên là ngƣời trực tiếp phỏng vấn,

thu thập thông tin và ghi phiếu điều tra. Điều tra viên cần tuân thủ các quy định

sau:

- Tham dự lớp tập huấn nghiệp vụ, nắm vững yêu cầu, nội dung, phƣơng

pháp phỏng vấn theo từng đối tƣợng điều tra.

- Nhận đầy đủ tài liệu điều tra.

- Xây dựng kế hoạch điều tra theo phân công, chủ động làm việc với địa

phƣơng để tranh thủ sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các địa phƣơng.

- Khi đến đơn vị điều tra, điều tra viên cần làm tốt công tác xã giao, giải

thích rõ mục đích của cuộc điều tra và yêu cầu đối tƣợng điều tra giúp đỡ bằng

cách trả lời đầy đủ, đúng các câu hỏi của phiếu điều tra.

- Phỏng vấn đúng đối tƣợng cần điều tra, ghi chép đầy đủ thông tin vào sổ

nháp và phiếu điều tra, có thể kiểm tra độ tin cậy của thông tin thông qua các đối

tƣợng liên quan.

- Cuối mỗi ngày điều tra, điều tra viên phải kiểm tra lại các chỉ tiêu của các

phiếu điều tra, nếu có sai sót cần đƣợc xác minh, chỉnh lý.

2. Quy trình giám sát, kiểm tra:

- Công tác giám sát, kiểm tra đƣợc thực hiện thƣờng xuyên ở mỗi cấp tùy

theo đặc điểm của mỗi cuộc điều tra.

- Lực lƣợng giám sát, kiểm tra bao gồm: tổ trƣởng điều tra, giám sát viên

cấp huyện, giám sát viên cấp tỉnh.

- Mục đích của công tác giám sát, kiểm tra nhằm phát hiện và giải quyết tại

chỗ, kịp thời các vấn đề sai sót phát sinh trong quá trình điều tra.

Page 11: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 11

- Phƣơng pháp kiểm tra đƣợc thực hiện với nhiều hình thức: kiểm tra chéo,

cấp trên kiểm tra cấp dƣới, kiểm tra thƣờng xuyên và đột xuất, kiểm tra trực tiếp,

kiểm tra gián tiếp (thong qua điện thoại). Tổ trƣởng điều tra chịu trách nhiệm kiểm

tra tất cả các phiếu điều tra của tổ mình về nội dung, phƣơng pháp tính, tính logic,

kiểm tra số học, các thủ tục hành chính… Giám sát viên các cấp thực hiện việc

kiểm tra điểm tại hộ và kiểm tra phiếu điều tra, kiểm tra việc thực hiện các quy

trình điều tra. Trong quá trình thực hiện công tác kiểm tra, giám sát cần phải làm

các mẫu phiếu kiểm soát chất lƣợng nhƣ sau:

+ Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát: đƣợc xây dựng cho mỗi cuộc điều

tra, đối với các cuộc điều tra thƣờng xuyên hang tháng, quý thì xda6y dựng kế

hoạch kiểm tra giám sát hang năm.

+ Xây dựng đề cƣơng yêu cầu đối tƣợng kiểm tra, giám sát báo cáo;

+ Phiếu dự phỏng vấn hộ: sử dụng cho tổ trƣởng, giám sát viên các cấp dự

phỏng vấn của điều tra viên;

+ Phiếu kiểm tra điểm: sử dụng cho tổ trƣởng, giám sát viên các cấp dự

phỏng vấn của điều tra viên kiểm tra lại 1 số hộ điều tra viên đã hoàn thành phiếu

điều tra;

+ Phiếu kiểm tra bảng hỏi: sử dụng cho tổ trƣởng, giám sát viên các cấp

kiểm tra phiếu điều tra đã hoàn thành của điều tra viên;

+ Lập biên bản làm việc;

+ Áp dụng các biện pháp xử lý trong kiểm tra, giám sát;

+ Báo cáo công tác kiểm tra, giám sát: áp dụng cho tổ trƣởng, giám sát viên

các cấp khi kết thúc mỗi đợt kiểm tra, giám sát;

+ Khi cần thiết có thể tham mƣu cho lãnh đạo các cấp ban hành văn bản chỉ

đạo nghiệp vụ sau mỗi đợt kiểm tra, giám sát.

Page 12: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 12

(1)…………….……... CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

(2)………………..….. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

......., ngày … tháng … năm ……

KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT

Thực hiện chƣơng trình công tác năm......... của ……………………… (1)

về ………………. (3), (1)......... lập kế hoạch kiểm tra, giám sát tại ................. nhƣ

sau:

I. Mục đích, yêu cầu

- Mục đích ...........................................................................................

- Yêu cầu .............................................................................................

II. Nội dung, phạm vi, thời gian kiểm tra, giám sát

- Nội dung kiểm tra, giám sát................

- Phạm vi kiểm tra, giám sát................

- Thời gian kiểm tra, giám sát..........

III. Phƣơng pháp tiến hành kiểm tra, giám sát

........................................................................................................ (4)

IV. Tổ chức thực hiện

- Danh sách lực lƣợng kiểm tra, giám sát;

- Tiến độ thực hiện;

- Chế độ thông tin, báo cáo;

- Điều kiện vật chất đảm bảo thực hiện cuộc kiểm tra, giám sát;

- Những vấn đề khác (nếu có);

Nơi nhận:

- ..........

- Lƣu: …

THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ

(Ký, ghi rõ họ tên)

(1) Tên cơ quan chủ quản.

(2) Tên cơ quan kiểm tra, giám sát.

(3) Tên cuộc kiểm tra, giám sát.

(4) Nêu cách thức tiến hành kiểm tra, giám sát.

Page 13: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 13

PHIẾU DỰ PHỎNG VẤN HỘ

Họ và tên tổ trƣởng, giám sát: :………………………………………………

Hộ số:………………

Họ tên chủ hộ: ……………………………- Địa chỉ: …………………………

Nội dung Nhận xét

1. Cách cƣ xử của điều tra viên

- Chào hỏi, giới thiệu…

- Cách xử sự hợp lý?

2. Kỹ thuật phỏng vấn

- ĐTV có hỏi đúng nội dung, trình tự…

- ĐTV có hay gợi ý trả lời thay?

- ĐTV có nắm vững nội dung ghi phiếu?

3. Thời gian phỏng vấn

- Thảo luận dài dòng?

- Lịch sự?

- Hỏi không thuộc nội dung điều tra?

- Thúc dục trả lời nhanh?

* Thời gian phỏng vấn 01đơn vị điều tra (phút)

4. Khách quan

- Thái độ khách quan

- Tỏ thái độ bực bội hoặc tán thành các câu trả lời của

ngƣời trả lời

5. Nội dung phỏng vấn 1 số chỉ tiêu chính:

Nội dung Đơn vị tính Điều tra viên phỏng vấn Kết quả giám sát

Nhận xét:

-

-

-

GIÁM SÁT VIÊN, TỔ TRƢỞNG

Ký tên

Page 14: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 14

PHIẾU KIỂM TRA ĐIỂM

Họ và tên tổ trƣởng, giám sát: ………………………………………………

Hộ số:………………

Họ tên chủ hộ: ……………………………- Địa chỉ: …………………………

Điều tra viên có đến hộ không: ……….. Thời gian phỏng vấn ……………….

Ngƣời trả lời phỏng vấn cho điều tra viên: …………………………………….

Ngƣời trả lời phỏng vấn cho tổ trƣởng, giám sát viên: …………………………

Kết quả phỏng vấn:

Nội dung Đơn vị tính Kết quả điều tra Kết quả giám sát

... …

... …

… …

PHIẾU KIỂM TRA BẢNG HỎI

Họ và tên tổ trƣởng, giám sát: ………….

Điều tra viên: ……………………………..

Ngày ….. tháng ….. năm ……….

Địa bàn:

Xã, phƣờng, thị trấn: ………………………

Tên đơn vị/hộ Chỉ tiêu Lỗi/nghi

vấn Biện pháp giải quyết

Nhận xét của ngƣời kiểm tra

Ngƣời kiểm tra

(Ký, ghi rõ họ tên)

Page 15: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 15

(1)…………….……... CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM

(2)………………..….. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN LÀM VIỆC

Hôm nay, hồi ……. giờ …. ngày ….. tháng …….. năm ………….., tại

………………………….(3) Đoàn kiểm tra, giám sát đã tiến hành làm việc với

……………………………… (4) về …………………. (5)

I. Thành phần gồm có:

1. Đại diện Đoàn kiểm tra, giám sát:

- Ông (bà) ………………………….. ……. chức vụ .........................

- Ông (bà) ………………………….. ……. chức vụ .........................

2. Đại diện .................................................................................... (6):

- Ông (bà) ………………………………….. chức vụ .......................

- Ông (bà) ………………………………….. chức vụ .......................

II. Nội dung:

........................................................................................................ (7)

Buổi làm việc kết thúc vào hồi ….. giờ …. ngày …….. tháng ……… năm

………………….,

Biên bản này đã đƣợc đọc lại cho những ngƣời có tên nêu trên nghe và ký

xác nhận.

……………………………. (6)

(Ký, ghi rõ họ tên)

ĐẠI DIỆN ĐOÀN KIỂM TRA, GIÁM SÁT

(Ký, ghi rõ họ tên)

(1) Tên cơ quan tiến hành kiểm tra, giám sát.

(2) Tên Đoàn kiểm tra, giám sát. (3) Địa điểm làm việc.

(4) Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân.

(5) Nội dung làm việc.

(6) Tên cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân làm việc với Đoàn kiểm tra, giám sát. (7) Nêu rõ diễn biến, kết quả của buổi làm việc.

Page 16: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 16

(1)…………….……... CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM

(2)………………..….. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

......., ngày … tháng … năm ……

BÁO CÁO

Kết quả công tác kiểm tra, giám sát ……… (3)

Thực hiện Kế hoạch kiểm tra, giám sát số …….. ngày ……/…/…… của

………… (4) về …………………………….. (3).

Từ ngày ……./…../….. đến ngày ……./…../………………… Đoàn kiểm tra,

giám sát đã tiến hành kiểm tra, giám sát tại ……………………………….. (5).

Quá trình kiểm tra, giám sát, Đoàn kiểm tra, giám sát đã làm việc với

……………………….. (6) và tiến hành kiểm tra, xác minh trực tiếp các nội dung

kiểm tra, giám sát.

Sau đây là kết quả kiểm tra, giám sát:

1. ………………………………………………………………. (7)

2. Kết quả kiểm tra, giám sát……………………………………… (8)

3. Nhận xét và kết luận

…………………………………………………………. (9)

4. Những ý kiến còn khác nhau giữa các thành viên Đoàn kiểm tra, giám sát

(nếu có)… ............................................................................................... (10)

5. Kiến nghị biện pháp xử lý: ....................................................... (11)

Trên đây là Báo cáo kết quả kiểm tra, giám sát về …………….. (3), Đoàn kiểm

tra, giám sát xin ý kiến chỉ đạo của ……………. (4). Nơi nhận: TRƢỞNG ĐOÀN KIỂM TRA, GIÁM SÁT

- … (4); (Ký, ghi rõ họ tên)

- Lƣu: … (1) Tên cơ quan tiến hành kiểm tra, giám sát.

(2) Tên Đoàn kiểm tra, giám sát.

(3) Tên cuộc kiểm tra, giám sát.

(4) Chức danh của ngƣời ra quyết định kiểm tra, giám sát.

(5) Tên của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tƣợng kiểm tra, giám sát.

(6) Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để xác minh làm rõ nội dung kiểm tra, giám sát (nếu có).

(7) Nêu khái quát đặc điểm tình hình tổ chức hoạt động của cơ quan, đơn vị đối tƣợng kiểm tra, giám sát

có liên quan đến các nội dung cần kiểm tra, giám sát.

(8) Nêu các nội dung đã tiến hành kiểm tra, giám sát (mô tả kết quả kiểm tra, giám sát thực tế, nếu có sai

phạm cần nêu nội dung sai phạm; hậu quả, thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra; chỉ rõ cá nhân, tổ chức

liên quan trực tiếp, gián tiếp đến vi phạm; phân tích tính chất, mức độ vi phạm …)

(9) Nhận xét, kết luận về kết quả đạt đƣợc, hạn chế, sai phạm (nếu có) của đối tƣợng kiểm tra, giám sát

trong đó cần nêu rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có vi phạm.

(10) Những ý kiến còn khác nhau về những nội dung đã nêu trên (nếu có).

(11) Xử lý hành chính; xử lý kinh tế, chuyển hồ sơ vụ việc sai phạm có dấu hiệu tội phạm (nếu có) sang

cơ quan điều tr

Page 17: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 17

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN

TÊN CƠ QUAN LẬP BIÊN BẢN(1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: …../BB-VPHC …(2)

, ngày … tháng … năm …

BIÊN BẢN VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Về ……………………………………………. (3)

Căn cứ …..……………………………………………………………………....,(4)

Hôm nay, hồi … giờ … ngày … tháng … năm ……., tại .......................................

Chúng tôi gồm: (5)

...................................................................................................................................

Với sự chứng kiến của: (6)

...................................................................................................................................

Tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính đối với: (7)

Ông (Bà)/Tổ chức: ……………………………………………………………. …

Ngày tháng năm sinh:…………………………Quốc tịch:….................................

Nghề nghiệp/lĩnh vực hoạt động: ..............................................................................

Địa chỉ: ......................................................................................................................

Giấy CMND hoặc hộ chiếu/Quyết định thành lập hoặc ĐKKD số: .........................

Cấp ngày: …………………………….. Nơi cấp: ....................................................

Đã có các hành vi vi phạm hành chính: (8)

...................................................................................................................................

Quy định tại (9)

..........................................................................................................

Ngƣời/tổ chức bị thiệt hại: (10)

...................................................................................................................................

Ý kiến trình bày của ngƣời/đại diện tổ chức vi phạm:

...................................................................................................................................

Ý kiến trình bày của ngƣời chứng kiến:

...................................................................................................................................

Ý kiến trình bày của ngƣời/tổ chức bị thiệt hại:

...................................................................................................................................

Chúng tôi đã yêu cầu ông (bà)/tổ chức vi phạm chấm dứt ngay hành vi vi phạm.

Page 18: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 18

Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính đƣợc áp dụng gồm:

...................................................................................................................................

Tang vật, phƣơng tiện, giấy tờ bị tạm giữ gồm: (11)

...................................................................................................................................

Ngoài những tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính và các giấy tờ nêu trên,

chúng tôi không tạm giữ thêm thứ gì khác.

Biên bản lập xong hồi ….. giờ … ngày … tháng … năm …, gồm … tờ, đƣợc lập

thành … bản có nội dung, giá trị nhƣ nhau; đã đọc lại cho những ngƣời có tên trên

cùng nghe, công nhận là đúng và cùng ký tên dƣới đây; giao cho cá nhân vi

phạm/đại diện tổ chức vi phạm 01 bản. (12)

Cá nhân/Tổ chức vi phạm gửi văn bản yêu cầu đƣợc giải trình đến ông/bà (13)

................................................................................ trƣớc ngày … tháng … năm

…… để thực hiện quyền giải trình.

Lý do không ký biên bản: ...............................................................................

NGƢỜI HOẶC ĐẠI

DIỆN TỔ CHỨC VI

PHẠM

(Ký, ghi rõ họ tên)

NGƢỜI CHỨNG KIẾN

(Ký, ghi rõ họ tên) NGƢỜI LẬP BIÊN

BẢN

(Ký, ghi rõ cấp bậc,

chứcvụ, họ tên)

ĐẠI DIỆN CHÍNH QUYỀN

(Ký, ghi rõ chức vụ, họ tên)

NGƢỜI BỊ THIỆT HẠI

(Ký, ghi rõ họ tên)

____________ (1)

Ghi tên theo hƣớng dẫn của Bộ Nội vụ về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính (lƣu ý:

riêng đối với văn bản của UBND cấp xã thì phải ghi rõ cấp tỉnh, cấp huyện; UBND cấp huyện thì phải

ghi rõ cấp tỉnh để thực hiện cung cấp thông tin cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu).

(2) Ghi địa danh theo hƣớng dẫn của Bộ Nội vụ về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.

(3) Ghi lĩnh vực vi phạm hành chính theo nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cụ thể.

(4) Ghi các căn cứ của việc lập biên bản (nhƣ: biên bản làm việc, kết quả ghi nhận của phƣơng tiện, thiết

bị kỹ thuật, nghiệp vụ đƣợc sử dụng để phát hiện vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 64 Luật xử

lý vi phạm hành chính….). (5)

Ghi họ tên, cấp bậc, chức vụ, đơn vị của ngƣời lập biên bản. (6)

Ghi họ tên, nghề nghiệp, địa chỉ của ngƣời chứng kiến. Nếu có đại diện chính quyền ghi rõ họ tên,

chức vụ. (7)

Ghi họ tên ngƣời vi phạm hoặc họ tên, chức vụ của đại diện tổ chức vi phạm. (8)

Ghi tóm tắt hành vi vi phạm (ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm xảy ra vi phạm, mô tả hành vi vi phạm;

đối với vi phạm trên các vùng biển cần ghi rõ tên tàu, công suất máy chính, tổng dung tích/trọng tải toàn

phần, tọa độ, hành trình). (9)

Ghi điểm, khoản, điều của nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính. (10)

Nếu là tổ chức ghi họ tên, chức vụ ngƣời đại diện cho tổ chức bị thiệt hại. (11)

Ghi rõ tên, số lƣợng, trọng lƣợng, đặc điểm, tình trạng, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại tang vật,

phƣơng tiện (nếu nhiều thì lập bản thống kê riêng). (12)

Nếu cá nhân vi phạm là ngƣời chƣa thành niên, gửi cho cha mẹ hoặc ngƣời giám hộ của ngƣời đó 01

bản. (13)

Họ tên, chức vụ, đơn vị của ngƣời có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.

Page 19: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 19

3. Quy trình phúc tra:

Mục đích phúc tra nhằm phát hiện những sai sót trong quá trình điều tra,

đánh giá chất lƣợng điều tra và công bố độ tin cậy của số liệu cho ngƣời sử dụng

thông tin. Kết quả phúc tra cũng có thể sử dụng để điều chỉnh kết quả điều tra.

Nội dung phúc tra là kiểm tra lại một số chỉ tiêu cơ bản đã ghi trong phiếu điều tra.

Công tác phúc tra phải đảm bảo đúng theo quy định của phƣơng án điều tra của

Trung ƣơng và theo yêu cầu của địa phƣơng. Cần xác định rõ tỷ lệ, nội dung,

phƣơng pháp chọn mẫu phúc tra, phƣơng pháp phúc tra; sau khi phúc tra phải báo

cáo tổng hợp phúc tra.

PHIẾU PHÚC TRA

ĐIỀU TRA: ………………….

Huyện, Tp: ……………………………………………….

Xã, phƣờng, thị trấn: ……………………………………...

Địa bàn: ……………………………………………………

Đơn vị (hộ): ………………………………………………

Ngƣời trả lời phỏng vấn: …………………………………

Ngƣời trả lời phúc tra: ……………………………………

Chỉ tiêu Số điều tra Số phúc tra Chênh lệch

Tuyệt đối Tƣơng đối

TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHÚC TRA

Huyện, Tp: …………………………….

Tổng số đơn vị điều tra: ………………… đơn vị

Tổng số đơn vị phúc tra: ………………… đơn vị

Tỷ lệ phúc tra: …………….. %

Chỉ tiêu Số điều tra Số phúc tra Chênh lệch

Tuyệt đối Tƣơng đối

Page 20: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 20

III/ CÔNG TÁC NGHIỆM THU, LÀM SẠCH VÀ XỬ LÝ THÔNG

TIN

1. Quy trình nghiệm thu:

Công tác nghiệm thu kết quả điều tra nhằm kiểm tra chất lƣợng số liệu, từ

đó phát hiện và khắc phục những sai sót ở từng loại phiếu điều tra. Xác định đúng,

đủ số lƣợng từng loại phiếu làm căn cứ cho việc thanh quyết toán kinh phí, tính

toán khối lƣợng và thời gian xử lý số liệu đồng thời bàn giao, lƣu trữ tài liệu đúng

quy định.

Quá trình nghiệm thu kết quả đƣợc thực hiện ở các cấp với nguyên tắc cấp

trên nghiệm thu kết quả cho cấp dƣới. Việc nghiệm thu chất lƣợng phiếu điều tra

không đƣợc làm sơ sài mà phải coi đó là khâu trọng tâm trong quá trình nghiệm

thu. Sau khi nghiệm thu phải có biên bản nghiệm thu và chịu trách nhiệm về kết

quả đã nghiệm thu.

Tùy theo từng cuộc điều tra, số lƣợng phiếu điều tra mà có thể nghiệm thu

toàn bộ hay một phần số lƣợng phiếu điều tra. Đồng thời tiến hành nghiệm thu

công tác xử lý, nhập tin, tổng hợp (nếu có) và ghi vào biên bản nghiệm thu.

PHIẾU KIỂM TRA NGHIỆM THU KẾT QUẢ

ĐIỀU TRA ………………………….

Huyện: …………………… Xã: ………………………..

Địa bàn: ………………….. Loại phiếu: ……………….

Đơn vị số Lỗi loại 1 Lỗi loại 2

Số lỗi Tên lỗi Số lỗi Tên lỗi

Tổng số phiếu có lỗi loại 1: Tổng số phiếu có 3 lỗi loại 2 trở lên:

Quy đổi TC phiếu có lỗi loại 1: Tổng số phiếu kiểm tra:

Tỷ lệ lỗi loại 1:

- Sai sót phải hỏi lại đơn vị điều tra hoặc gặp điều tra viên, tổ trƣởng xác

minh mới sửa đƣợc gọi là lỗi loại 1;

- Sai sót nhƣng sửa ngay đƣợc không phải xác minh gọi là lỗi loại 2;

- Cứ ba lỗi loại 2 trong 01 phiếu tính là 01 lỗi loại 1.

Ngày ….. tháng … năm…

Ngƣời kiểm tra

(Ký, ghi rõ họ tên)

Page 21: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 21

BIÊN BẢN NGHIỆM THU KẾT QUẢ

ĐIỀU TRA …………………………..

Giữa ……………… với ……………………………

…………….., ngày …… tháng … năm …

I- Thành phần dự họp:

Thành phần nghiệm thu ….. gồm có:

1. Đ/c: ………………………………………

2. Đ/c: ………………………………………

3. Đ/c: ………………………………………

4. Đ/c:………………………………………

Thành phần : ……………………………….

1. Đ/c (hoặc Ông, bà): ……………………...

2. Đ/c (hoặc Ông, bà): ……………………...

3. Đ/c (hoặc Ông, bà): ……………………...

4. Đ/c (hoặc Ông, bà): ……………………...

II- Nội dung cuộc họp: - ……………………………………..... báo cáo quá trình và kết quả điều tra ……. ở địa bàn hoặc địa phƣơng và các văn

bản kèm theo.

- Thành phần nghiệm thu thẩm tra kết quả, nêu các yêu cầu cần làm rõ cả về

nghiệp vụ và sử dụng kinh phí điều tra (nếu có).

III- Kết quả kiểm tra chất lƣợng phiếu nhƣ sau:

1. Kiểm tra số lƣợng phiếu:

Loại phiếu

Tổng số

phiếu

theo

danh

sách

Số phiếu

thực tế điều

tra

Chênh lệch Giải trình

1. Kiểm tra chất lƣợng phiếu:

Page 22: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 22

Loại phiếu Tổng số

phiếu

Số phiếu

kiểm tra

Số phiếu có sai sót,

phải xác minh bổ sung

Tỷ lệ phiếu

sai (%)

Tổng số phiếu tổng hợp nhanh (nếu có): …………

Chất lƣợng các loại biểu tổng hợp nhanh:

Các vấn đề cần hoàn thiện: …………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Căn cứ vào kết quả kiểm tra:…………………………………………………...

Kết luận: ……………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Biên bản này làm thành 03 bản:

Nhất trí nghiệm thu (hoặc không đồng ý nghiệm thu) kết quả điều tra của : …………………………………

Đại diện Đại diện

bên đƣợc nghiệm thu Bên nghiệm thu

(Ký tên) (Ký tên)

2. Quy trình ký mã, làm sạch số liệu:

Đây là giai đoạn cần thiết phải thực hiện để đảm bảo độ chính xác về số

lƣợng, chất lƣợng từng loại phiếu phục vụ cho công tác nhập tin, quản lý thông tin

và tổng hợp.

Quy trình ký mã làm sạch số liệu bao gồm các nội dung sau:

- Hƣớng dẫn ký mã: do phòng nghiệp vụ biên soạn để hƣớng dẫn cho ký mã

viên thực hiện một cách thống nhất

Page 23: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 23

- Thực hiện ký mã: ký mã viên đƣợc huy động theo quy định từng cuộc điều

tra, đƣợc tập huấn và thực hiện công tác ký mã theo hƣớng dẫn.

- Kiểm tra ký mã.

- Kiểm tra thông tin ghi trong phiếu: tính đầy đủ của thông tin, kiểm tra sự

trùng lặp.

- Kiểm tra nội dung thông tin: bao gồm các chỉ tiêu có quan hệ logic và

không logic. Cán bộ kiểm tra làm sạch số liệu cần nắm vững về phƣơng pháp, các

mối quan hệ logic của các chỉ tiêu trong từng phiếu điều tra nhƣ danh mục, các câu

hỏi định tính (có/không), các bƣớc nhảy trong phiếu điều tra, các chỉ tiêu có quan

hệ số học về “tổng số và chi tiết”, “tổng số và trong đó”, “tổng số và trong tổng

số”… để sửa chữa cho đúng. Đối với các chỉ tiêu không có quan hệ logic với nhau

nên dùng phƣơng pháp quan sát kết hợp với phƣơng pháp chuyên gia. Ở phƣơng

pháp này cần phát hiện những chỉ tiêu bất thƣờng (quá lớn hoặc quá bé), đơn vị

tính… kết hợp với kinh nghiệm và xác minh số liệu ở cơ sở để hiệu chỉnh. Yêu

cầu phải đảm bảo tính đầy đủ của thông tin. Quy trình này là một trong những cơ

sở đánh giá chất lƣợng phiếu điều tra của từng đơn vị. Theo yêu cầu của từng cuộc

điều tra sẽ phân công trách nhiệm cụ thể trong việc thực hiện quy trình này ở cấp

nào: cấp tỉnh, cấp huyện hoặc cả hai cấp.

PHIẾU KIỂM TRA, LÀM SẠCH SỐ LIỆU

ĐIỀU TRA: ………………………..

Huyện: ………………...

Xã: …………………….

Địa bàn:………………..

Loại phiếu: …………….

Đơn vị số Chỉ tiêu ĐVT Đã ghi Đã sửa Xác minh

Tổng số phiếu kiểm tra ………. Số phiếu sai sót …..

Tỷ lệ: ………. %.

3. Quy trình bàn giao tài liệu:

Page 24: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 24

Sau khi đã hoàn chỉnh khâu ký mã, làm sạch số liệu cần có sự bàn giao

phiếu điều tra thật cụ thể giữa bộ phận nghiệp vụ với bộ phận quản lý nhập tin và

bàn giao giữa bộ phận quản lý nhập tin và cán bộ nhập tin, tránh tình trạng thất lạc

phiếu điều tra.

PHIẾU BÀN GIAO TÀI LIỆU NHẬP TIN

ĐIỀU TRA: ………………………………

Huyện: …………………………………..

STT Loại phiếu Số lƣợng Ngƣời nhập tin

1

2

3

4

5

6

Đại diện bên giao Đại diện bên nhận

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên

4. Quy trình nhập tin, quản lý thông tin:

Tùy theo quy mô, tính chất của từng cuộc điều tra, chúng ta có thể lựa chọn

nhiều phƣơng án nhập tin khác nhau (cơ sở vật chất, lực lƣợng lao động). Có thể tổ

chức nhập tin theo phƣơng án tập trung, nhập tin theo mô hình phân tán, sử dụng

mạng LAN hoặc không sử dụng mạng LAN.

Đây là công việc tốn nhiều công sức đòi hỏi mức độ chính xác cao, nó quyết

định đến việc thành công của một cuộc điều tra. Nếu khâu nhập tin, quản lý, lƣu

trữ thông tin không đƣợc tổ chức tốt thì cuộc điều tra đó không hiệu quả, lãng phí

công sức và tiền bạc. Vì vậy, bất kỳ một cuộc điều tra dù quy mô lớn hay nhỏ đều

tuân thủ đúng quy trình này.

- Kế hoạch triển khai nhập tin.

- Lực lƣợng cán bộ nhập tin, quản lý tin.

- Cơ sở vật chất, máy móc thiết bị.

- Biện pháp sao lƣu dữ liệu phòng hờ…

Cán bộ tham gia nhập tin cần đƣợc chọn lọc kỹ (thông qua tập huấn nghiệp

vụ). Chỉ chọn những ngƣời cẩn thận, trung thực và bố trí đƣợc thời gian làm việc.

Page 25: CÁC QUY TRÌNH ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ …cucthongke.lamdong.gov.vn/Upload/Document/eu tra.pdf · ... và chi tiết cũng nhƣ soạn thảo các văn bản triển

XD một số quy trình áp dụng trong các cuộc điều tra Thống kê 25

Nghiêm cấm việc giao phiếu cho cán bộ nhập tin tại gia đình hoặc nơi khác

ngoài phạm vi cơ quan. Cán bộ nhập tin phải đƣợc tập huấn đầy đủ về kỹ thuật,

chuyên môn nghiệp vụ (cán bộ tin học và cán bộ nghiệp vụ tham gia tập huấn có

nhiệm vụ tập huấn lại cho cán bộ nhập tin). Giao bộ phận quản lý thông tin theo

dõi cán bộ nhập tin và đề xuất khỏi danh sách cán bộ nhập tin khi phát hiện những

hành vi gian dối, nhập tin còn lỗi và sai sót nhiều.

Cán bộ nhập tin phải khách quan, nhập đúng theo phiếu điều tra, không

đƣợc tự ý sửa chữa thông tin phiếu điều tra. Khi phát hiện lỗi do chƣơng trình

thông báo cần ghi lại theo mẫu biễu và trực tiếp trao đổi với cán bộ nghiệp vụ có

chức năng để điều chỉnh phiếu cho phù hợp.

* Nghiệm thu kết quả nhập tin: Cán bộ quản lý nhập tin tiến hành nghiệm

thu theo từng đợt và khi hoàn thành nhập tin. Đặc biệt trong đợt đầu tiên nếu cán

bộ nhập tin sai sót nhiều cấn báo cáo lãnh đạo để xử lý kịp thời.

PHIẾU NHẬP TIN

ĐIỀU TRA: ………………………………..

Họ và tên ngƣời nhập tin: ……………………………

Địa bàn: …………………………….

Đơn

vị số

Chỉ

tiêu

Lỗi sửa đƣợc Lỗi phải xác

minh Ý kiến của CB nghiệp vụ

Đã

ghi

Đã

sửa Đã ghi

Đã

sửa

CB nghiệp vụ Ngƣời nhập tin

(Ký tên) (Ký tên)