Campuchia: 181.035 km2, 15 triệu người

15
Campuchia: 181.035 km 2 , 15 triệu người (Việt Nam: 330.991 km 2 , 80 triệu người)

Transcript of Campuchia: 181.035 km2, 15 triệu người

Campuchia: 181.035 km2, 15 triệu người

(Việt Nam: 330.991 km2, 80 triệu người)

Spean Praptos, Kampong Kdei Bridge, King Jayavarman VII, 12th century

Giới thiệu về Guideline điều trị bệnh TBMMN của Nhật Bản

(dựa trên bản dịch tiếng Việt của anh Đức từ nguyên tác tiếng Nhật và bản dịch tiếng Anh)

Phần 2

Hồ Quang Hưng13/6/2012

VII. Rehabilitation1. How to Promote Stroke Rehabilitation

1. Flow of stroke rehabilitation2. Evaluation3. Prediction4. Acute phase rehabilitation5. Rehabilitation approaches for each stroke subtype

(particularly in the acute phase)6. Rehabilitation in the convalescent phase7. Rehabilitation in chronic phase8. Patient/family education

2. Rehabilitation for Main Impairments and Problems

2. Rehabilitation for Main Impairments and Problems1. Rehabilitation for motor impairment and ADL2. Rehabilitation for gait disorder3. Rehabilitation for upper limb impairment4. Rehabilitation for spasticity5. Rehabilitation for the shoulder on the paralyzed side6. Treatment for central pain7. Rehabilitation for dysphagia8. Rehabilitation for urinary disturbance9. Rehabilitation for speech disorder10. Rehabilitation for cognitive impairment11. Rehabilitation for decreased physical fitness12. Treatment for osteoporosis13. Treatment for the depressive state

2-1. PHCN cho khiếm khuyết vận động và hoạt động sống hằng ngày

KHUYẾN CÁO1. Khuyến cáo mạnh bắt đầu điều trị PHCN trong suốt giai đoạn cấp

để đẩy mạnh sự phục hồi các khiếm khuyết và giảm khả năng (mức độ A).

2. Khuyến cáo mạnh gia tăng lượng và tần số điều trị để đẩy mạnh sự phục hồi các suy giảm chức năng ở bệnh nhân bị đột quị cấp (mức độ A).

3. Các kĩ thuật tạo thuận (ví dụ như phương pháp Bobath, tập luyện phát triển thần kinh Davis, tạo thuận bản thể thần kinh cơ PNF và phương pháp Brunnstrom) có thể được thực hiện, nhưng không có bằng chứng khoa học ủng hộ rằng chúng hiệu quả hơn PHCN truyền thống (mức độ C1).

4. Kích thích điện chức năng các cơ chân liệt và các bài tập đạp xe cải thiện khả năng đi và hiệu quả cho việc tái huấn luyện cơ; khuyến cáo thực hiện chứng kèm thêm cho PHCN truyền thống (mức độ B).

2-2. PHCN cho rối loạn dáng điKHUYẾN CÁO1. Việc tăng lượng luyện tập chân như là đứng

lên/ngồi xuống và huấn luyện đi được khuyến cáo mạnh trong việc cải thiện khả năng đi (mức độ A).

2. Việc sử dụng nẹp cổ chân-bàn chân (AFO) để cải thiện dáng đi được khuyến cáo cho bệnh nhân đột quị liệt nửa người với bàn chân nhón gót-vẹo trong (mức độ B).

3. Khi bàn chân nhón gót-vẹo trong do co cứng cản trở sự đi lại và hoạt động sống hàng ngày, phong bế bằng phenol thần kinh chày và các điểm vận động của cơ gập lòng cổ chân được khuyến cáo (mức độ B).

4. Khi bàn chân nhón gót do co cứng hiện diện và dẫn tới dáng đi bất thường, chuyển gân có thể xem xét (mức độ C).

5. Phản hồi sinh học bằng điện cơ hay góc khớp được khuyến cáo để cải thiện dáng đi (mức độ B).

6. Khi bàn chân rớt hiện diện ở bệnh nhân đột quị mãn tính, kích thích điện chức năng được khuyên dùng, nhưng hiệu quả điều trị không kéo dài lâu (mức độ B)

7. Huấn luyện trên máy đi bộ hay huấn luyện với thiết bị nâng đỡ trọng lượng bằng cơ điện tử được khuyến cáo vì chúng cải thiện khả năng đi (mức độ B)

2-2. PHCN cho rối loạn dáng đi

2-3. PHCN cho khiếm khuyết chức năng chi trên

KHUYẾN CÁO1. Khuyến cáo mạnh việc lặp lại tích cực bài tập chuyên

biệt cho tay liệt (ví dụ bài tập với tới của tay bên liệt, bài tập hai tay lặp lại với máy tạo nhịp điệu, bài tập hướng tới vật đích, hay huấn luyện bằng hình ảnh) (mức độ A).

2. Đối với bệnh nhân bị liệt nhẹ, chiến lược điều trị là ức chế việc sử dụng tay không liệt và ép buộc sử dụng tay liệt trong hoạt động sống hằng ngày được khuyến cáo, nếu như chỉ định được xem xét cẩn thận (mức độ B)

3. Kích thích điện được khuyên dùng để làm mạnh cơ liệt mức độ trung bình, đặc biệt là duỗi cổ tay (mức độ B).

2-4. PHCN cho co cứngKHUYẾN CÁO1. Khuyến cáo xem xét việc sử dụng dantrolene sodium, tizanidine,

baclofen, diazepam, tolperisone cho bệnh nhân liệt nửa người co cứng (mức độ A). Tiêm baclofen trong ống tủy được khuyên dùng khi co cứng nặng (mức độ B)

2. Đối với giới hạn vận động do co cứng, phong bế thần kinh hay điểm vận động với phenol hay cồn (mức độ B), hay điều trị độc tố botulinum (mức độ A) được khuyến cáo.

3. Đối với co cứng, kích thích thần kinh cơ qua da tần số cao được khuyến cáo (mức độ B).

4. Bài tập kéo dãn và bài tập theo tầm vận động được khuyến cáo cho liệt nửa người co cứng mãn tính (mức độ B).

5. Đối với co cứng ở tay liệt, việc sử dụng nẹp để duy trì cơ bị co thắt ở tư thế duỗi hay nẹp có kích thích điện chức năng có thể được xem xét (mức độ C1)

6. Làm lạnh hay làm nóng có thể được xem xét cho điều trị cơ co cứng, nhưng bằng chứng thiếu (mức độ C1)

2-5. PHCN cho vai liệtKHUYẾN CÁO1. Bài tập theo tầm vận động được khuyến cáo cho trường hợp vận

động vai giới hạn hay bị đau bên liệt (mức độ B).2. Việc sử dụng thuốc kháng viêm không phải steroid (NSAID) thì

được khuyên vì nó giảm đau bên liệt (mức độ B).3. Việc sử dụng băng tam giác hay đai treo có thể xem xét để ngăn

ngừa bán trật khớp vai (mức độ C1).4. Kích thích điện chức năng được khuyến cáo được khuyến cáo để

cải thiện tầm vận động hay sự bán trật khớp vai bên liệt, nhưng tác dụng lâu dài không thể được mong chờ (mức độ B)

5. Tiêm Botulinum toxin A thì hiệu quả cho đau vai bên liệt (mức độ B).6. Việc tiêm trong khớp steroid trong khớp để giảm đau bên liệt thì

không khuyên dùng vì nó thiếu bằng chứng khoa học chứng tỏ hiệu quả cho chức năng (mức độ C2).

7. Đối với trường hợp đau vai kèm theo hội chứng vai bàn tay, việc dùng corticoid đường uống đươc khuyến cáo tùy thuộc vào độ nặng của đau

2-6. Điều trị đau trung ươngKHUYẾN CÁO

1. Amytriptyline thì hiệu quả cho đau trung ương sau đột

quị vì thế được khuyên dùng (mức độ B).

2. Lamotrigine được ghi nhận là hiệu quả cho đau trung

ương sau đột quị (mức độ C1).

3. Việc sử dụng mexiletine không được xem xét cho đau

trung ương vì thiếu bằng chứng khoa học (mức độ C1).

4. Không có bằng chứng khoa học chỉ ra hiệu quả

carbamazepine cho đau trung ương sau đột quị (mức độ

C2).

Vai trò của điện trị liệu trong tai biến2-1. Tạo thuận và ức chế những cơ liệt chi dưới, giúp cải thiện khả năng đi (mức độ B)2-2. Khi bàn chân rớt hiện diện ở bệnh nhân đột quị mãn tính, kích thích điện chức năng

được khuyên dùng, nhưng hiệu quả điều trị không kéo dài lâu (mức độ B)2-3. Làm mạnh những cơ chi trên liệt mức độ trung bình, đặc biệt là duỗi cổ tay (mức độ

B)2-4. Đối với cơ co cứng, kích thích thần kinh cơ qua da tần số cao được khuyến cáo

(mức độ B)2-5. Kích thích điện chức năng được khuyến cáo được khuyến cáo để cải thiện tầm vận

động hay sự bán trật khớp vai bên liệt, nhưng tác dụng lâu dài không thể được mong chờ (mức độ B)

2-6. Kích thích điện não sâu mới chỉ là thăm dò cho đau trung ương

Cần ghi nhớ:1.Điện phân không được nhắc đến.2.Điện kích thích sử dụng là điện kích thích chức

năng, phải phối hợp cùng lúc vận động của bệnh nhân