bo sung

22
4.Giá trị của thủy quyển trong lớp vỏ địa lý Trong lớp vỏ địa lý: nước là một thành phần quan trọng ý nghĩa này không chỉ ở số lượng phong phú và sự rãi ra trên bề mặtrộng lớn mà chủ yếu là tác dụng của nước trong quá trình tự nhiên nhất là đối với nhu cầu sản suất và sinh hoạt của con người. Trong tự nhiên: -Đối với khí hậu: nước là nguồn cung câp độ ẩm cho khí quyển ; tạo độ ẩm, mây, mưa..cũng trong quá trình tồn tại và biếnđổi hơi nước còn cung cấp nhiệt lượng cho không khí, góp phần tạo hiệu ứng nhà kính; thay đổi khí hậu. Đặc biệt là các dòng biển nhỏ: Elnio và La Nina. Ngoài ra cũng do nhiệt dung riêng lớn nên đã tạo ra gió địa phương: gió mùa, gió đất và gió biển. -Đối với địa mạo: nước là nhân tố đặc biệt trong quá trình hình thành các dạng địa mạo khác nhau: thung lũng sông ngòi,địa hình băng hà và nhất là địa hình Karst. Ngoài ra nước cũng góp phần làm biến đổi địa hình đất xấu.Đối với địa chất nước cũng góp vai trò chủ đọa đã tạo nên các loại đá trầm tích và hình thành các mỏ ngoại sinh. -Đối với thỗ nhưỡng : nước cũng tham gia vào quá trình hình thành các loại đất; laterit,podsol..hoặc làm biến đổi đất; gleyhóa, mặn hóa… -Đối với sinh vật: do nước là môi trường sống nên đóng vai trò quyết định đối với sinh vật trên trái đất, nước là thành phần của cơ thể sinh vật, tạo ta các phản ứng để cung cấp nguồn dinh dưỡng cho sự sống trong đời sống xã hội. -Đối với nông nghiệp: trong sản xuất nn thủy lợi là biện pháp hàng đầu, nước cần cho trồng trọt và chăn nuôi vì:-Sản xuất 1 kg lúa mì cần 1500 lít nước-1 kg lúa gạo cần 4500 lít nước-Để sản xuất một tá trứng cẩn 10000 lít

Transcript of bo sung

Page 1: bo sung

4.Giá trị của thủy quyển trong lớp vỏ địa lýTrong lớp vỏ địa lý: nước là một thành phần quan trọng ý nghĩa này không chỉ

ở số lượng phong phú và sự rãi ra trên bề mặtrộng lớn mà chủ yếu là tác dụng của nước trong quá trình tự nhiên nhất là đối với nhu cầu sản suất và sinh hoạt của con người.

Trong tự nhiên:-Đối với khí hậu: nước là nguồn cung câp độ ẩm cho khí quyển ; tạo độ ẩm,

mây, mưa..cũng trong quá trình tồn tại và biếnđổi hơi nước còn cung cấp nhiệt lượng cho không khí, góp phần tạo hiệu ứng nhà kính; thay đổi khí hậu. Đặc biệt là các dòng biển nhỏ: Elnio và La Nina. Ngoài ra cũng do nhiệt dung riêng lớn nên đã tạo ra gió địa phương: gió mùa, gió đất và gió biển.

-Đối với địa mạo: nước là nhân tố đặc biệt trong quá trình hình thành các dạng địa mạo khác nhau: thung lũng sông ngòi,địa hình băng hà và nhất là địa hình Karst. Ngoài ra nước cũng góp phần làm biến đổi địa hình đất xấu.Đối với địa chất nước cũng góp vai trò chủ đọa đã tạo nên các loại đá trầm tích và hình thành các mỏ ngoại sinh.

-Đối với thỗ nhưỡng : nước cũng tham gia vào quá trình hình thành các loại đất; laterit,podsol..hoặc làm biến đổi đất; gleyhóa, mặn hóa…

-Đối với sinh vật: do nước là môi trường sống nên đóng vai trò quyết định đối với sinh vật trên trái đất, nước là thành phần của cơ thể sinh vật, tạo ta các phản ứng để cung cấp nguồn dinh dưỡng cho sự sống trong đời sống xã hội.

-Đối với nông nghiệp: trong sản xuất nn thủy lợi là biện pháp hàng đầu, nước cần cho trồng trọt và chăn nuôi vì:-Sản xuất 1 kg lúa mì cần 1500 lít nước-1 kg lúa gạo cần 4500 lít nước-Để sản xuất một tá trứng cẩn 10000 lít nước-Sản xuất 1 kg thịt lợn cần 30000 lít nướcTrong công tác thủy lợi ngoài nước tưới còn có tác dụng tổng hợp” chống lũ, tiêu nước vùng lầy, cải tạo đất.

-Đối với công nghiệp: trong công nghiệp mức độ sử dụng nước lại càng hơn nhiều hơn nữa nhất là những ngành côngnghiệp khát nước.-Để sản xuất 1 tấn than sạch cần 3-5 m3nước-1 tấn thép cần 150m3-1 tấn giấy cần 2000m3-1 tấn sợi hóa học cần 4000m3

-Đối với giao thông:đường thủy bao gồm 2 ngành đường sông và đường biển, tuy tốc độ chậm nhưng lại chở hàngnặng và cồng khềnh. Đặc biệt do chi phí về đường xá ít nên cước vận chuyển rất rẻ.-Trong đời sống hàng ngày con người rất cần nhiều nước để ăn uống và sinh hoạt, nhu cầu về nước cũng tăng lên mộtcách nhanh chóng, với tốc độ gia tăng dân số càng lớn nước cần càng nhiều.

Page 2: bo sung

CHƯƠNG V: SINH QUYỂNI.Thành phần và cấu tạo sinh quyểnA.Thành phần sinh quyển1. Khái niệm sinh quyển

Sinh quyển chính là lớp vỏ sống của trái đất, một hệ thống động vô cùng phức tạp với số lượng lớn các yếu tố ngẫu nhiên vànhiều quá trình mang đặc điểm xác suất.

Trong thành phần của sinh quyển có tầng đối lưu của khí quyển, toàn bộ thuỷ quyển,một phần của thạch quyển cho tới các lớp nhiệt độ 100oC.

Như vậy, sinh quyển là toàn bộ thế giới sinh vật cùng với các yếu tốcủa môi trường bao quanh chúng trên trái đất, bao gồm cả các hoạt động của sinh vật đã, đang và sẽ tồn tại trên vỏ trái đất.

Trong sự hình thành sinh quyển, có sự tham gia tích cực của các yếu tố bên ngoài như năng lượng mặt trời, sự nâng lên và hạxuống của vỏ trái đất, các quá trình tạo núi, băng hà v.v...

Các cơ chế xác định tính thống nhất và sự toàn vẹn của sinh quyểnlà sự di truyền và tiến hoá của thế giới sinh vật, vòng tuần hoàn sinh địa hoá của các nguyên tố hoá học, vòng tuần hoàn nướctự nhiên. Sinh quyển tồn tại trên trái đất trong mối cân bằng động với các hệ tự nhiên khác.

Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống.Chiều dày của sinh quyển tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật:

- Giới hạn phía trên là nơi tiếp giáp tầng ôdôn củakhí quyển(22 – 25km).- Giới hạn phía dưới xuống tận đáy đại dương (sâu nhất > 11km); Ở lục địa

xuống tới đáy của lớp vỏ phong hoá. Tuy vậy, sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển, mà chỉ tập trung vào nơi có thực vật mọc, dàykhoảng vài chục mét ở phía trên và dưới bề mặt đất.

Như vậy, giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn bộ thuỷ quyển, phần thấp of khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hoá.

Page 3: bo sung

2. Vai trò của sinh quyểnSinh quyển đã tạo ra những thay đổi lớn lao trong lớp vỏ địa lí cũng như trong

từng hợp phần của nó.- Ôxi tự do trongkhí quyểnlà sản phẩm của quá trình quang hợp của cây xanh.

Nhờ ôxi tự do này mà tính chất of khíquyểnđã bị thay đổi: từ chỗ mang tính khử trở thành tính ôxi hoá.

- Sinh vật tham gia vào quá trình hình thành một số loại đá hữu cơ và khoáng sản có ích như đá vôi, đá phấn, than bùn, thanđá, dầu mỏ…

- Sinh vật đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành đất, thông qua việc cung cấp xác vật chất hữu cơ, phân huỷ và tổnghợp mùn cho đất.

- Sinh quyển ảnh hưởng tới thuỷ quyển thông qua sự trao đổi vật chất giữa cơ thể sinh vật với môi trường nước.B.Cấu tạo sinh quyển1.Khí hậuKhí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố sinh vật chủ yếu thông qua các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm không khí,nước và ánh sang.- Nhiệt độ: mỗi loài sinh vật thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Các loài ưa nhiệt thường phân bố ở các vùng nhiệtđới và Xích đạo. Trái lại, các loài chịu lạnh chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinhvật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.- Nước và độ ẩm không khí: Những nơi có điều kiện nhiệt, nước và ẩm thuận lợi như vùng Xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệtgió mùa, ôn đới ấm… sẽ có nhiều loài sinh vật sinh sống. Còn ở hoang mạc, khí hậu rất khô nên có ít loài sinh vật cư trú tạiđó.- Ánh sang: quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của những cây khác.2. Đất

Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của thực vật.Đất đỏ vàng ở khu vực nhiệt đới ẩm và Xích đạo thường có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên có rất nhiều loại thựcvật sinh trưởng và phát triển.Đất ngập mặn ở các bãi triều ven biển nhiệt đới có các loại cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, bần, mắm, trang… Vì thế, rừngngập mặn chỉ phát triển và phân bố ở các bãi ngập triều ven biển.3. Địa hình

Độ cao, hướng sườn, độ dốc của địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật ở vùng núi: nhiệt độ, độ ẩm không khí thayđổi theo độ cao của địa hình, dẫn đến việc hình thành các vành đai sinh vật khác nhau. Các hướng sườn khác nhau

Page 4: bo sung

thườngnhận được lượng nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng khác nhau, do đó ảnh hưởng tới độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đaisinh vật.4.Sinh vật

Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật.Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn. Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vậtăn thịt.

Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Dođó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của động vật: nơi nào có thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.5.Con người

Con người có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố trênnhiều loại cây trồng và vật nuôi.

Ví dụ:Con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, đậu Hà Lan… từ châu Á, châu Âu sang trồng ở Trung Mĩ, NamMĩ và châu Phi. Ngược lại các loài như: khoai tây , cao su, thuốc lá… được đưa từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi.

Ở nước ta cũng như nhiều nước khác trên thế giới, việc trồng rừng trong nhiều năm qua cũng đã làm tăng đáng kể tỉ lệ che phủ của rừng trống trên thế giới.

Song song với những tác động tích cực đó, con người đã và đang thu hẹp diện tích rừng tự nhiên trên Trái Đất. Trong vòng300 năm trở lại đây, diện tích rừng tự nhiên trên Trái Đất đã giảm từ 70 triệu km2 xuống còn 41 triệu km2, làm mất nơi sinhsống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã.II.Đặc trưng của yếu tố con người trong sinh quyển

Trong suốt thời gian tồn tại và phát triển, con người đã thường xuyên tác động trực tiếp tới thiên nhiên và cải biến môi trườngsống, quá trình xâm chiếm thiên nhiên đã làm hình thành nhiều biến dị mới tạo ra nguồn nhiên liệu cho chọn lọc tự nhiên vànhân tạo đã làm gia tăng dân số. Những hoạt động đó đã ảnh hưởng tới khí hậu, từ đó tác động mạnh tới sinh quyển.

Ở những hệ sinh thái khác nhau về điều kiện tự nhiên-xã hội, bằng tiến bộ công nghệ con người đã không ngừng tác động vàothiên nhiên, các hệ sinh thái tự nhiên dần dần bị con người tác động chuyển thành hệ sinh thái nhân tạo hoặc bị tác động củacon người đến mức bất ổn và suy thoái.

Thể hiện qua 4 vấn đề sau:- Sự khai thác tài nguyên thiên nhiên làm cạn kiệt nguồn tài nguyên đó, chu trình vật chất trong tự nhiên bị phá hủy, cấu trúcvật lý sinh quyển thay đổi. Sự khai thác tài nguyên động vật, thực vật trên hành tinh làm thay đổi chế độ chu trình chất khí củasinh quyển; hàm lượng CO2tăng, O2giảm, nhiệt độ không khí tăng, hiện tượng xói mòn cuốn trôi đất tăng làm cho độ phìnhiêu của đất giảm; nguồn nước bị ô nhiễm; chế độ dòng chảy sông ngòi thay đổi…

Page 5: bo sung

- Con người đã sử dụng 1 lượng lớn hóa chất làm phân bón, thuốc trừ sâu diệt cỏ, kích tố thực vật-động vật, các hóa chất trongcông nghiệp, trong quân sự giao thông vận tải, nghiên cứu khoa học…các chất thải bẩn đưa vào không khí, đất nước gây ônhiễm môi trường nghiêm trọng.- Con người còn sử dụng các nhiên liệu hóa thạch trong hoạt động sống- Nền công nghiệp nhân tạo đã tạo cho con người khai thác thiên nhiên với tốc độ nhanh, những tiến bộ về trồng trọt chăn nuôilàm phá hủy thành phần sinh vật, cấu trúc thảm thực vậtSự gia tăng dân số cùng với công nghiệp hóa đã làm ảnh hưởng trước tiên là diện tích rừng và đất trồng và làm tăng ô nhiễmmôi trường sống.-Vấn đề ô nhiễm môi trường:ô nhiễm là sự làm thay đổi không mong muốn tính chất vật lý, hóa học, sinh học của không khí,đất, nước, của môi trường sống, gây tác động nguy hại tức thời hoặc trong tương lai đến sức khỏe và đời sống con người, làmảnh hưởng đến quá trình sản xuất, đến các tài sản văn hóa và làm tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ của con người.Muốn hạn chế sự tác động của con người toàn nhân loại phải nhanh chóng đề ra những biện pháp chung, phải ngăn chặn sựgia tăng dân số và các bệnh tật.Các chất gây ô nhiễm như:Các khí công nghiệp phổ biếnThuốc trừ sâu và chất độc hóa họcThuốc diệt cỏCác yếu tố gây đột biến…III.Giá trị của sinh quyển trong lớp vỏ địa lý

- Sinh quyểntồn tại trong thuỷ quyển. Nhờ thuỷ quyển che chắn được các tia tử ngoại, giảm ma sát, điều hoà nhiệt độ đảm bảochosinh quyểnở trong thuỷ quyển phát triển.

Ngược lại, các hoạt động củasinh quyểntrong thuỷ quển làm thay đổi điều hoàhàm lượng CO2và O2ở trong nước. Mặt khác, thuỷ quyển tạo điều kiện thuận lợi phân bố cácloàitheo chiều thẳng đứng,giảm bớt sự cạnh tranh giữa cácloài.

-Sinh quyểntồn tại trong thạch quyển: biến đổi thành phần hoá học của thạch quyển, tạo chất mùn chosinh quyểnphát triển.Thạch quyển tạo ra môi trường sinh sống của cácloàitrongsinh quyển, cung cấp nguồn dinh dưỡng, các yếu tố khoáng đạilượng, vi lượng cho thực vật, động vật, là nơi chứa đựng các tài nguyên tái sinh và không tái sinh.

-Sinh quyểnvới khí quyển:sinh quyểntạo ra O2cho khí quyển, khí quyển tạo ra tầng ôzôn, điều hoà tỉ lệ các chất khí có trongmôi trường. Khí quyển cung cấp môi trường sống cho nhiều động vật, thực vật, cung cấp ánh sáng, không khí chosinh quyển. Nhờ mối liên hệ mật thiết trên làm cho Trái Đất bền vững,hệ sinh tháiổn định, tạo ra chu trình vật chất ổn định

Page 6: bo sung

CHƯƠNG V: CÁC QUY LUẬT ĐỊA LÝ CHUNG CỦA TĐ I.Tính nhịp điệuHiện tượng nhịp điệu là 1 đặc điểm không tách rời được với các vòng tuần hoàn và các quá trình xảy ra trong lớp vỏ địalý. Nhịp điệu là sự lặp lại theo thời gian của tổng hợp các hiện tượng, mỗi 1 lần phát triển theo 1 hướng nhất định>Bất kỳmỗi cảnh quan nào đó cũng có nhịp điệu ngày đêm, nhịp điệu mùa và nhịp điệu năm.Có thể thấy sự biểu hiện của nhịp điệu trong hầu hết các hiện tượng và quá trình tự nhiên, các nhịp điệu xảy ra đồng thờinên chúng có thể chồng chéo lên nhau, điều đó làm cho có những nhịp điệu này làm tăng cường độ nhịp điệu khác hoặctrái lại làm cho yếu đi. Nhịp điệu mùa chẳnghạn có thể làm cho sự biểu hiện của nhịp điệu ngày đêm thay đổi và điều đókhông thể không ảnh hưởng đến nhịp điệu của hoạt động nông nghiệp hoặc các hoạt động khác.Nhìn chung chúng ta có thể phân biệt các nhịp điệu sau đây:- Nhịp điệu ngày đêm: là 1 nhịp điệu ai cũng biết rõ, nhịp điệu này điều khiển hàng ngày hoạt động của sinh vật kể cảcon người, thế giới vô cơ cũng biến đổi cho phù hợp với nhịp điệu ngày đêm: dao động của nhiệt đô, gió đất và gió biển…nước lạnh ban đêm hấp thu các chất khí ban ngày lại nhả chúng ra.- Nhịp điệu mùa hoặc nhiệt độ năm: là những biến đổi lặp lại có quy luật trong lớp vỏ địa lý, có liên quan tới sự thayđổi mùa trong năm, nhịp điệu này dễ nhận thấy nhất trong sự biến đổi của các yếu tố khí tượng, thủy văn, quá trình địamao thổ nhưỡng, sự di cư của động vật…hoạt động kinh tế của con người, kể cả hoạt động quân sự.- Nhịp điệu nội thế kỷ: biểu hiện rõ nhất dưới dạng các chu kỳ 11,20 đến 50. Bluckner xác định rằng khí hậu khắp nơitrên trái đất chịu những dao động chu kỳ chừng 30 đến 50 năm. Mặt trời cứ 11 năm lại hoạt động mạnh 1 lần, cùng với sựxuất hiện của các vết đen.- Nhịp điệu siêu thế kỷ kéo dài trên 100 năm: thí dụ mặt trời, mặt trăng và trái đất cứ khoảng 1800 năm lại cùng nằmtrên 1 mp và trên 1 đường thẳng. Các chu kỳ địa chất cũng là nhịp điệu siêu thế kỷ, mỗi chu kỳ kéo dài từ 100-200 năm, phù hợp với thời gian kéo dài 1 năm của ngân hà vào khoảng 200-220 triệu năm.

Nguyên nhân của các nhịp điệu thế kỷvà siêu thế kỷ không phải lúc nào cũng dễ phát hiện.Giá trị thực tiễn của quy luật nhịp điệu rất lớn, thông qua việc nghiên cứu của các chu kỳ lặp đi lặp lại của 1 hiện tượng,người ta có thể hiểu được tiến trình phát triển 1 cách có quy luật của hiện tượng, từ đó dự báo được sự xuất hiện của nótrong tương lai.

Page 7: bo sung

II. TÍNH ĐIA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI :1.Quy luật địa đới

Khái niệm:Quy luật địa đới là sự thay đổi có tính quy luật của các thành phần địa lý và cảnh quan địa lý theo vĩ độ ( từ xích đạo về 2cực). Nguyên nhân dẫn tới quy luật địa đới là do dạng hình cầu của Trái Đất và vị trí của nó so với Mặt Trời. Dạng cầu củaTrái Đất làm cho góc chiếu của tia sáng Mặt Trời tới bề mặt đất thay đổi từ Xích đạo về hai cực. Bức xạ mặt trời là tiềnđề cho sự biểu hiện tính địa đới trên bề mặt đất.

2. Biểu hiện của quy luật- Do sự phân bố địa đới của bức xạ mặt trời nên sự phân bố của các yếu tố và các quá trình tự nhiên khác cũng mang tínhchất địa đới như: nhiệt độ, địa hình, đẳng áp và hệ thống gió, mưa và bốc hơi, các kiểu khí hậu, độ mặn của nước biển và đại dương, các quá trình phân hóa hình thành đất, thực vật động vật, đặc điểm của hệ thống thủy văn.- Trong quá trình sinh đá, quá trình hình thành địa hình các đặc điểm địa hóa của các cảnh quan.Vd: canxi đặc trưng cho các hoang mạc, thảo nguyên, sắt cho miền taiga-Tính địa đới biểu hiện rỏ nhất ở các vùng đất bằng phẳng rộng làớn như đồng bằng Liên Xô, Canada. Các đới khíhậu, thổ nhưỡng, thực vật kéo dài từ Tây sang Đông và thay thế nhau từ Bắc xuống Nam một cách có quy luật(đới đài nguyên, đới đài nguyên cây bụi, đới taiga, thảo nguyên rừng)-Tính địa đới không biểu hiện ở tầng cao khí quyển, đáy sâu của địa dương, trong lòng trái đất. đôi khi tính địa đớicũng bị phá vở bởi tính địa phương hay khu vực.II. QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI1. Khái niệm

Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lý vàcảnh quan. Nguyên nhân tạo nên quy luật phi địa đới là do nguồn năng lượng bên trong của Trái Đất. Nguồn năng lượng này đã tạora sự phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương và địa hình núi cao.2. Biểu hiện của quy luật:Biểu hiện rõ nhất của quy luật phi địa đới là quy luật địa ô và quy luật đai cao.a. Quy luật địa ô.- Khái niệm: quy luật địa ô là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo kinh độ.

Nguyên nhân tạo nên quy luật địa ô là do sự phân bố đất liền và biển, đại dương, làm cho khí hậu ở lục địa bị phân hoá từđông sang tây: càng vào trung tâm lục địa, tính chất lục địa càng tăng. Ngoài ra còn do ảnh hưởng của các dãy núi chạytheo hướng kinh tuyến.- Biểu hiện của quy luật: Sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ là biểu hiện rõ nét nhất của quy luật địa ô.b. Quy luật đai cao.

Page 8: bo sung

- Khái niệm: quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo độ cao địahình.

Nguyên nhân tạo nên các đai cao là sự giảm nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay đổi về độ ẩm và lượng mưa ở miềnnúi.- Biểu hiện rõ nhất của tính quy luật đai cao là sự phân bố của các vành đai đất và thực vật theo độ cao địa hình.Các quy luật địa đới và phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau. Tuy nhiên, mỗiquy luật lại đóng vai trò chủ yếu trong từng trường hợp cụ thể, chi phối mạnh mẽ chiều hướng phát triển của tự nhiên.

CHƯƠNG IV: ĐỊA LÝ CÔNG NGHIỆPI. Vai trò & ý nghĩa của Cn đv sự phát triển KT-XH.

Theo quan niệm của LHQ: “ CNlà 1 tập hợp các h/đ sx vs những đặc điểm nhất định thông qua quá trinh công nghệ để tạo ra sp. H/đ CN bao gồm cả 3 loại hình: CN khai thác TN; CN chế biến & các dv sx theo sau nó.”

- CN có vai trò chủ đạo trong nền KT QD, đóng góp vào sự pt’ KT.- CN thúc đẩy NN, DV pt’ theo hướng CNH- HĐH.- CN góp phần đắc lực vào việc thay đổi phương pháp tổ chức, phương

pháp quản lý sx & nâng cao hiệu quả KT- XH.- CN tạo đk khai thác có hiệu quả các nguồn TNTN, làm thay đổi sự phân

công lđ& giảm mức độ chênh lệch về trình độ pt’ giữa các vùng.- Cn có khả năng tạo ra nhiều sp mới mà ko ngành sx vc nào sánh đc,

đồng thời góp phần vào việc mở rộng sx, thị trường lđ & giải quết việc lam.

- Cn đóng góp vào tích lũy nền kt & nâng cao đ/s nd.II. Đặc điểm & cấu trúc của ngành CN

a. Đặc điểm- Tính chất 2 gđ của quá trình sx:

Qua trình sx CN thường dc chia ra 2 gđ: gđ t/đ vào đt lđ để tạo ra nguyên liệu & gđ chế biến các nguyên liệu thành tl sx hoặc thành sp.Có tính chất này là do đối tượng lđ của nó đa phần không phải là sinh vật sống mà là các vật thể của tn.

- Sx cn có tính tập trung cao độ:Thể hiện ở việc tập trung tlsx, tập trung nhân công, tập trung sp. Trên 1 (s) không gian ko rộng, có thể xd nhiều xí nghiệp thuộc các ngành CN khác nhau vs hàng vạn CN & sx ra 1 khối lượng sp lớn gấp nhiều lần so vs sx NN.SX CN bao gồm nhiều phân ngành phức tạp nhưng được phân công tỉ mỉ có sự phối hợp chặt chẽ vs nhau để tạo rasp cuối cùng.Vì vậy, CNH- hợp tác hóa- liên hiệp hóa có vai trò đặc biệt trong sx CN.Cấu trúc

Page 9: bo sung

Dựa vào công dụng kt của sp, sx CN chia ra 2 nhóm:- CN nặng: “ nhóm A” gồm: cn năng lượng luyện kim, chế tạo máy, điện

tử, tin hoac, hóa chất…- CN nhẹ:( nhóm B): cn sx hàng tiêu dung & cn thực phẩm.

III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự pt & phân bố CNa. Vị trí địa lý

Tác động << lớn tới việc lựa chọn địa điểm thích hợp cũng như phân bố các ngành cn & các hình thức tổ chức lãnh thổ CN.

- Ảnh ưởng rõ rệt đến việc hình thành cơ cấu nền CN & xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành trong quá trình hin hf thành hội nhập kt của khu vực & TG.

- Vị trí thuận lợi hay không thuận lợi t/đ tới việc tổ chức lãnh thổ CN, bố trí không gian cac khu vực tập trung CN.b .ĐKTN &TNTN

Được coi là tiền đề vật chất không thể thiếu để phát triển& phân bố CN.Nó ảnh hưởng rõ rệt đến việc hình thành đến cơ cấu ngành CN.

- Khoáng sản: là 1 trong những nguồn tntn có ý nghĩa hàng đầu đv vệc pt’ & phân bố CN. Số lượng, chủng loại, trữ lượng, chất lượng khoáng sản & sự kết hợp các loại khoáng sản trên lãnh thổ sẽ chi phối quy mô, cơ cấu & tổ chức các xí nghiệp CN.

- Khí hậu & nguồn nước: Nguồn nước có ý nghĩa lớn đv các ngànhCN. Mức độ thuận lợi

hay khó khăn về nguồn cung cấp hoặc thoát nước là đk quan trọng để xđ vị trí các xí nghiệp CN.

Khí hậu: cũng ảnh hưởng nhất định đến sự phân bố cn. Nó t/đ không nhỏ đến hoạt động của các ngành CN khai khoáng trong 1 số trường hợp, nó chi phối cả việc lựa chọn kĩ thuật & công nghệ sx. Là yếu tố làm xh những tập đoàn câu trồng, vaatj nuôi đặ thù-> là cơ sở pt’ các ngành CN chế biến ltlp.

Ngoài ra còn có các nhân tố tn khac t/đ tới sự pt’ & phân bố CN như đất đai, TN sinh vật…

b. Các nhân tố KT- XH- Dân cư & nguồn lđ: là nhân tố quan trọng hàng đầu cho sự pt’ & phân

bố cn, được xem xét đưới 2 gốc độ sx & tiêu thụ: Nguồn lđ dồi dào-> khả năng phân bố & pt’ các ngành cn sử

dụng nhiều lđ như: dệt- may- giày- da… Nguồn lđ kĩ thật cao lành nghề-> gắn vs các ngành cn hiện đại

đòi hỏi công nghệ & chất xám cao như: kĩ thuật điện, điện tử- tin học…

Page 10: bo sung

Quy mô, cơ cấu &thu nhập của dân cư cũng có ảnh hưởng lớn đến quy mô & co cấu tiêu dung-> là cơ sở để phát triển các ngành cn.

- Tiến bộ KHCN: không chỉ tạo ra những khả năng mới về sx, đẩy nhanh tốc độ pt’ 1 số ngành, làm tăng tỷ trọng của chúng trong tổng thể toàn ngành CN, làm cho việc khai thác, sử dụng TN & phân bố các ngành CN trở nên hợp lí, có hiệu quả & kéo theo những thay đổi về quy luật phân bố sx mà còn làm nảy sinh những nhu cầu mới, đòi hỏi số ngành CN tiên tiến & mở ra triển vọng pt’ của CN trong tương lai.

- Thị trường: đóng vai trò như chiếc đòn bầy đv sự pt’, phân bố & cả sự thay đổi cơ cấu ngành CN. Nó có t/đ mạnh mẽ tới việc lựa chọn tới việc lựa chọn vị trí xí nhiệp, hướng chuyên môm hóa sx…

- Cơ sở hạ tầng & cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ CN: có ý nghĩa nhất định đv sự phân bố CN. Nó có thể là tiền đề thuận lợi hay cản trở sự phát triển CN. Số lượng, chất lượng cs hạ tầng góp phần đảm bảo các mối liên hệ sx, kt, kĩ thuật giữa vùng nguyên liệu vs vùng sx…

- Đường lối pt’ CN: có ảnh hưởng to lớn & lâu dài tới sự pt’ & phân bố cn, tới định hướng đầu tư &xd cơ cấu ngành cn ở mỗi quốc gia qua các thời kì lịch sử.

IV. Các hình thức tổ chức sx & quản lí CN: 4 hình thức chính:a. Tập trung hóa: là qua trình tập trung các xí nghiệp nhỏ cùng sx 1 sp

thành các xí nghiệp có quy mô sx lớn hơn bằng cách tập trung máy móc, thiết bị vốn, kĩ thuật & sức lđ.

- Ưu: đem lại hiệu quả kt cao, nó cho phép tận dụng được hiệu suất của máy móc, thiết bị, vốn đàu tư… để tăng năng suất lđ, tạo đk liên hợp hóa, chuyên môn hóa, hạ giá thành sp.sử dụng tiết kiệm các nguông nguyên kiệu, nhiên liệu, nước, nhân lực, nhân lực, vật tư…

- Nhược:làm tiêu hao nhanh chóng cac nguồn tntn ở gần đó, đòi hỏi kĩ thuạt cso, công nhân lành nghề…hình thành các khu dân cư lớn, phức tạp, gây ô nhiễm mt..& không có lợi về qp…

-. Hiện nay, tập trung hóa là xu hướng tương đối phổ biến trong quá trinh pt’ sx ở nhiều nước trên TG.

b. Liên hiệp hóa- Là hình thức kết hợp của 1 số xí nghiệp CN, sp những sp nhiều khí <<

khác nhau, nhưng có liên quan vs nhau về mặt quy trình công nghệ thành 1xis nghiệp lớn nhiều nhằm giảm bớt các khâu kd, tận dụng các nguyên liệu & vật liệu phế thải…

- Liên hiệp hóa pt’ mạnh trong các ngành luyện kim, chế biến gỗ, dệt…liên hiệp hóa có lợi là giảm chi phí đầu tư xd xí nghiệp, tạo khả năng sử

Page 11: bo sung

dụng tổng hợp nguyên liệu, nhiên liệu, tận dụng phế thải…& sau hết là tăng năng suất lđ, hạ gia thành sp.

- Đk thuận lợi nhất cho việc lhh là tập trung hóa lớn trong cn vs quy mô lớn, tập trung nhiều nguyên liệu, nhiêu liệu, thiết bị, sp’ & phế liệu có khối lượng lớn các xí nghiệp tập trung gần nhau trên 1 khu vực có diện tích tương đối rộng.c. Chuyên môn hóa

- Là hình thức phân công lđ giữa các xí nghiệp CN. Qua trình sx 1 sp hoàn chỉnh được phân ra thành nhiều công đoạn sx riêng lẻ, giao cho những xí nghiệp có nhiều năng lực nhất đảm nhiệm. Mỗi xí nghiệp chỉ sx 1 bộ phận của sp được giao, nhằm mục đích nâng cao năng suất lđ & sản lượng.

- Đặc điểm này thể hiện rất rõ trong CN cơ khí là việc chuyên môn hóa các chi tiết máy & hợp tác hóa sx lắp ráp máy đem lại hiệu quả kt cao.

- Như vậy, chuyên môn hóa không thể tách rời hợp tác hóa, chuyên mô hóa càng sau, thì hợp tác hóa càng rộng.d. Hợp tác hóa

- Là hình thức kết hợp giưa các xí nghiệp chuyên môn hóa để cùng chế tạo ra 1 loại sp hoàn chỉnh nhất định.

- Chuyên môn hóa & hợp tác hóa có ảnh hưởng đến phân bố sx, hình thành những liên hiệp các xí nghiệp gồm 1 số xí nghiệp chủ chốt & nhiều xí nghiệp phụ…do đó, khi phân bố cn nên có những dự án có khả năng hợp tác hóa vs nhau trong qua trình sx. Trong nền KT hiện nay, chuyên môn hóa & hợp tác hóa còn mở rộng ra thành liên doanh đa quốc gia, quốc tế.

Tóm lại, TTH, CMH, LHH &HTH có liên quan vs nhau & tạo ra những nét đọc đáo trong tổ chức sx CN theo lãnh thổ, tạo thành các khu cn tập trung, khu chế xuất & các thành phố cn vs xí nghiệp liên hiệp, cty liên doanh, liên hiệp xí nghiệp.

CHƯƠNG V: ĐỊA LÝ DU LỊCH1. Vai trò & ý nghĩa của DL đối với sự phát triển KT- XH

a. Khái niệm DL

Page 12: bo sung

“ DLlà 1 dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan với việc di chuyển & lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, pt’ thể chất & tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức – vh hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về mặt tự nhiên, kt & vh”.

b. Vai trò & ý nghĩaNgành DL có vai trò & ý nghĩa to lớn trong đời sống kt – xh hiện nay.

- Dl tạo ra nguôn thu nhập lớn. Thu nhập này không chỉ trực tiếp từ doanh thu của ngành dl mà còn từ sự tác động của ngành DL tới NN, CN & ngành DV khác.

- Phục hồi sức khỏe của du khách, đáp ứng nhu cầu về vui chơi, giải trí, tìm hiểu TN, xh của DL.

- Góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các DL,các quốc gia.- Góp phần sử dụng hợp lý TN, nhờ sự phát triển của DL mà nhiều giá trị

về TN, nhân văn được tái phát hiện, được tôn tạo, được bảo tồn & pt’, được biến thành các giá trị kt. Rất nhiều vùng núi hay ven biển không thuận lợi cho việc phân bố & pt’ NN, CN nhưng cảnh quan TN lại độc đáo, MT không bị ô nhiễm là địa điểm lý tưởng cho DL được coi là ngành ‘ CN không khói, ít gay t/đ tiêu cựclên MT TN so vs các ngành kt khác”.2. Đặc điểm & cấu trúc của ngành DL

a. Đặc điểm- Là ngành có nhiều bộ phận mang tính khá rõ nhưng khác nhau:

Có bộ phận sx như: chế biến thức ăn, sx hàng lưu niệm, dụng cụ DL..

Có bộ phận thương nghiệp như: các h/đ mua bán HH, ăn uống cho khách DL..

Có bộ phận dịch vụ như: DV khách sạn, vận tải, DV bãi tắm, nơi giải trí, dv chữa bệnh, nghiên cứu các chuyên đề…

- Là ngành mang đặc điểm vh- xh vì nó có các hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu có tính chất vh- xh của con người: tham quan, giải trí, thể thao…mặt khác thông qua h/đ của ngành dl mà nâng cao mứa sống của dân cư được cải thiện, được nâng cao thì những nhu cầu về pt’ vh – xh &DL được nảy sinh. Chính những nhu cầu ấy sẽ tạo cơ hội, tạo đk cho ngành DL pt’.

b. Cấu trúc: chia làm 2 loại- Nội DL: DL trong nước- Ngoại DL: DL quốc tế. DL QT giữa các nước láng giềng có chung biên

giới. DL quốc tế vùng xa( viễn dương).

Page 13: bo sung

3. Các loại hình DLCác hoạt động dl có tích chất phong phú & đa dạng về loại hình, phu thuộc vào các nhân tố khác nhau. Dựa vào các đặc điểm, vị trí, phương tiện & mục đích, có thể chia h/đ dl thành các loại hình riêng biệt như:

- Theo nhu cầu của khách dl, người ta chia ra các loại hình: dl chữa bệnh, dl ngỉ ngơi( giải trí), dl vh, dl công vụ, dl tôn giáo, dl thăm hỏi…

- Theo phạm vi lãnh thổ, có thể chia ra cac loại hình; dl trong nước % dll quốc tế.

- Theo vị trí địa lý của các cơ sở dl: dl biển, dl núi..- Theo việc sử dụng các phương tiện gt, các loại hình dl xe đạp, ô tô, máy

bay, tàu hỏa, tàu thủy…- Theo thời gian của cuộc hành trình: dl ngắn ngày, dl dài ngày…

Ngoài ra người ta còn dựa vào lứa tuổi, hình thức tổ chức để phân chia các loại hình dl. Nhìn chung, các loại hình dl thường kết hợp chặt chẽ vs nhau như: dl leo núi, dài ngày, có tổ chức…

4. Các trung tâm DL lớn trên TGa. Trung tâm Châu Âu

Châu âu là 1 trong những trung tâm dl lớn nhất TG. 1992 các nước châu âu đã đón tiếp 287 triệu khách, chiếm 60% của dl TG.Eu chiếm 68.5% số lượng khách dl của Châu Âu, trong đó có nước pháp vs 50 triệu khách là nước có ngành dl đứng đầu tg. Đông âu đón tiếp 15,5% số du khách, đứng đầu la Hungary vs 22 triệu khách, chủ yếu là đến từ các nước láng giềng. Tây Âu đón tiếp 16% du khách, nhiều nhất là áo &Thụy sỹ.Sự hấp dẫn của ánh sang & biển cả là điều chủ yếu thu hút 102 triệu gn]ời đi nghỉ hè trên bờ biển đth & hắc hải.Thể thao mùa đông cũng rất hấp dẫn khách dl, nó thu hút đến 25 triệu người, chỉ tính riêng vùng núi Anpow đã chiếm 75% số du khách mùa đông nhưng hầu hết là khách nội địa.

b. Trung tâm Bắc MỹNăm 1992, hoa kì & Canada đón nhận 60 triệu du khách, chiếm 13% h/đ dl tg. Trong đó, 15 triệu du khách đến từ Canada, có 80% là người Hoa kì chủ yếu tham gia vào những cuộc dl gần.

c. Các trung tâm khác: trung tâm dl nối dài giữa 2 cựa Châu Âu- Bắc Mỹ -&Nhật Bản.

Hàng năm khoảng 20tr khách du lịch đi thăm Mehico và vùng biển Caribe trong đó 70% là người Hoa Kỳ.Nam và Đông địa trung Hải cũng là nơi tiếp nhận đến 21 triệu khách hàng năm. Họ đến thăm Thổ Nhĩnh Kỳ, Tuy Ni Di, Ai Cập và Ma rốc là nhiều nhất sâu đó đến đảo Sýp và Itxaren.

Page 14: bo sung

ĐNA’ và Thái Bình Dương là một cục dl đang bùng nổ rộng lớn với 58tr du khách chiếm 12% hoạt động dl toàn cầu và 16% tổng thu nhập dl thế giới. Hồng Kong, Thái lan, và Singapo có rất nhiều du khách tới thăm. Việt Nam gần đây cũng có nhiều triển vọng pt’ dl. Hàng năm có khoảng 10tr khách dl người Nhật đến ĐNA’ Oxtraylia và Hawai. Ấn Độ, Sỉlanca có tổng cộng 2,5tr du khách Brazin có không quá 1,5tr du khách.Châu Phi chỉ đón tiếp 3tr khách dl, chủ yếu đến Kennya, Đảo Mô rít và Sê Nê Gan.