BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH...

71
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KĨ THUẬT CÔNG TRÌNH BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG MÓNG KIM CƢƠNG VÀO CÁC CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG NHỎ PHẠM VĂN NAM BIÊN HÒA, THÁNG 12/2012

Transcript of BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH...

Page 1: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

KHOA KĨ THUẬT CÔNG TRÌNH

BÁO CÁO

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG MÓNG

KIM CƢƠNG VÀO CÁC CÔNG TRÌNH

CHỊU TẢI TRỌNG NHỎ

PHẠM VĂN NAM

BIÊN HÒA, THÁNG 12/2012

Page 2: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

KHOA KĨ THUẬT CÔNG TRÌNH

BÁO CÁO

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG MÓNG

KIM CƢƠNG VÀO CÁC CÔNG TRÌNH

CHỊU TẢI TRỌNG NHỎ

Sinh viên thực hiện: PHẠM VĂN NAM

LÊ NGỌC LINH

Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Minh Phụng

BIÊN HÒA, THÁNG 12/2012

Page 3: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

LỜI CẢM ƠN

----------

Trước tiên, chúng em xin gởi lời cảm ơn tới các bậc sinh thành đã tạo mọi

điều kiện vật chất và tinh thần cho chúng em trong suốt quá trình học tập, rèn luyện

và nghiên cứu khoa học để ngày hôm nay chúng em tự tin đứng đây để thực hiện

ước mơ, hoài bảo của mình.

Nghiên cứu khoa học là một công trình lớn đối với sinh viên, là cơ sở để

đánh giá năng lực của sinh viên qua quãng thời gian ngồi trên giảng đường Đại

Học.

Chúng em xin chân thành gửi lời tri ân tới thầy hướng dẫn ThS. Trần Minh

Phụng và các thầy bộ môn đã tận tình chỉ dạy, giúp đỡ và hướng dẫn chúng em

trong quá trình làm nghiên cứu, luôn theo sát, đóng góp những ý kiến quý báu giúp

chúng em hoàn thành bài báo cáo một cách tốt nhất.

Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Hiệu trưởng cùng quý thầy cô

trường Đại Học Lạc Hồng đã tạo mọi điều kiện để chúng em có thể hoàn thành tốt

bài nghiên cứu.

Qua đây em cũng xin cảm ơn tất cả bạn bè và những người thân luôn quan

tâm động viên và ủng hộ chúng em trong quá trình làm nghiên cứu cũng như trong

suốt thời gian học tại trường Đại Học Lạc Hồng.

Xin gữi những lời cảm ơn chân thành nhất !

Sinh viên thực hiện

Phạm Văn Nam

Lê Ngọc Linh

Page 4: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

MỤC LỤC

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................... 1

1.1. Phần mở đầu ..................................................................................................... 1

1.2. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu của đề tài ..................................................... 1

1.3. Công trình thực tế ............................................................................................. 2

CHƢƠNG II: NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG

CHỊU LỰC CỦA MÓNG KIM CƢƠNG ............................................................... 6

2.1. Quy trình nghiên cứu ....................................................................................... 6

2.1.1. Tài liệu chính............................................................................................. 6

2.1.2. Tiêu chuẩn áp dụng: .................................................................................. 6

2.2. Phương pháp tính toán khả năng chiu lực ........................................................ 6

2.2.1. Sức chịu tải do chỉ tiêu cường độ của đất nền .......................................... 8

2.2.1.1. Sức chịu tải do ma sát xung quanh thân cọc ...................................... 8

2.2.1.2. Sức chịu tải do mũi cọc ...................................................................... 9

2.2.1.3. Sức chịu tải cực hạn ......................................................................... 10

2.2.1.4. Sức chịu tải cho phép ....................................................................... 10

2.2.2. Sức chịu tải của cọc theo vật liêu ............................................................ 11

2.2.3. Quy đổi khối móng kim cương về khối hình học đơn giản để tính toán 12

2.2.3.1. Cách quy đổi thứ nhất ...................................................................... 12

2.2.3.2. Cách quy đổi thứ hai ........................................................................ 12

2.2.4. Nội lực tác dụng lên đầu cọc ................................................................... 13

2.2.4.1. Tính toán theo móng cọc đài thấp với các cọc xem như thẳng đứng

....................................................................................................................... 13

2.2.4.2. Xét góc xiên trong cọc ..................................................................... 13

2.2.4.3. Kiểm tra sức chịu tải của cọc ........................................................... 14

2.2.5. Kiểm tra bền cho cọc ống thép ................................................................ 15

CHƢƠNG III: THIẾT KẾ MÓNG KIM CƢƠNG ............................................. 17

3.1. Kết cấu hệ thống............................................................................................. 17

3.1.1.Kết cấu phía trên mặt đất ......................................................................... 17

3.1.2. Kết cấu phía dưới mặt đất ....................................................................... 19

3.1.3. Kết cấu tổng thể ...................................................................................... 19

3.2. Vật liệu thiết kế móng kim cương .................................................................. 20

3.2.1. Vật liệu .................................................................................................... 20

Page 5: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

3.2.2. Mặt cắt ..................................................................................................... 21

3.3. Tính toán khả năng chịu lực ........................................................................... 21

3.3.1. Thông số đầu vào ................................................................................... 21

3.3.2. Tính toán cho móng kim cương .............................................................. 21

3.3.2.1. Sức chịu tải do chỉ tiêu cường độ của đất nền ................................. 21

3.3.2.2. Sức chịu tải của cọc theo vật liêu .................................................... 24

3.3.2.3. Nội lực tác dụng lên đầu cọc ............................................................ 24

3.3.2.4. Tính toán lún cho khối móng kim cương ......................................... 25

3.3.3. Tính toán cho móng đơn ......................................................................... 29

3.3.3.1. Chọn chiều sâu đặt móng Df =0.5 (m) ............................................. 29

3.3.3.2. Xác định kích thước móng b x l sao cho đất nền dưới đáy móng thỏa

điều kiện ổn định .......................................................................................... 29

3.3.3.3. Kiểm tra điều kiện cường độ ............................................................ 30

3.3.3.4. Kiểm tra tính ổn định chống trượt .................................................... 31

3.3.3.5. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng ....................................................... 32

3.3.3.6. Kiểm tra lún...................................................................................... 32

3.3.3.7. Tính toán và bố trí cốt thép .............................................................. 34

CHƢƠNG IV: SO SÁNH VỚI MỘT SỐ MÓNG NÔNG KHÁC ...................... 35

4.1. So sánh về khả năng chịu lực ......................................................................... 35

4.2. So sánh về kinh tế .......................................................................................... 35

4.3. So sánh về mỹ quan........................................................................................ 36

4.4. So sánh về thời gian thi công ......................................................................... 37

CHƢƠNG V: XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ THỬ TẢI ........................................ 38

5.1. Xây dựng mô hình móng kim cương ............................................................. 38

5.1.1. Công tác làm ván khuôn .......................................................................... 38

5.1.2. Công tác gia công và lắp đặt thép .......................................................... 40

5.1.3. Công tác đổ bê tông: ............................................................................... 41

5.1.4. Công tác bảo dưỡng bê tông. .................................................................. 41

5.2. Thử tải ............................................................................................................ 42

5.2.1. Địa điểm, địa chất nơi thử tải .................................................................. 42

5.2.2. Tiến hành thử tải ..................................................................................... 44

5.3. Kết quả tính toán cho mô hình thử tải trên cơ sở lý thuyết ........................... 47

5.3.1. Sức chịu tải do chỉ tiêu cường độ của đất nền ........................................ 48

Page 6: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

5.3.2. Sức chịu tải của cọc theo vật liêu ........................................................... 50

5.3.3. Nội lực tác dụng lên đầu cọc ................................................................... 50

CHƢƠNG VI: ĐÁNH GIÁ KHẢ THI .................................................................. 55

6.1. Đánh giá kết quả nghiên cứu .......................................................................... 55

6.2. Kiến nghị ........................................................................................................ 55

Tài Liệu Tham Khảo ............................................................................................... 56

Page 7: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Cầu nhỏ với kết cấu bên trên là thép hoặc gỗ. ............................................ 2

Hình 1.2. Cầu bộ hành đi trong khu du lịch sinh thái. ................................................ 3

Hình 1.3. Cầu bộ hành đi trên vùng đất yếu. .............................................................. 4

Hình 1.4. Nhà tải trọng nhỏ với kết cấu bên trên là gỗ. .............................................. 5

Hình 2.1. Hình ảnh cọc xiên chịu tác dụng của lực ma sát và lực mũi cọc. ............... 7

Hình 2.2. Cọc ống thép. .............................................................................................. 8

Hình 2.3. Mô phỏng cọc xiên qua các lớp đất. ........................................................... 8

Hình 2.4. Mô hình liên kết thể hiện hệ số độ mảnh. ................................................. 11

Hình 2.5. Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của khối móng. ............................... 12

Hình 2.6. Thể hiện góc α và β ................................................................................... 14

Hình 2.7. Mô hình lực tác dụng lên ống thép............................................................ 15

Hình 3.1. Kết cấu phía trên khối móng. .................................................................... 17

Hình 3.2. Cấu tạo bulông neo trong móng kim cương.............................................. 17

Hình 3.3. Móng kim cương sử dụng bát 1 phương. .................................................. 18

Hình 3.4. Móng kim cương sử dụng bát 2 phương. .................................................. 18

Hình 3.5. Kết cấu phía dưới khối móng. ................................................................... 19

Hình 3.6. Kết cấu tổng thể khối móng. ..................................................................... 19

Hình 3.7. Cọc ống thép. ............................................................................................ 20

Hình 3.8. Mặt cắt của khối móng. ............................................................................. 21

Hình 3.9. Biểu đồ vùng biến dạng dẻo. ..................................................................... 26

Hình 3.10. Biểu đồ lực dọc. ...................................................................................... 27

Hình 3.11. Biểu đồ độ lún. ........................................................................................ 28

Hình 5.1. Mô hình ván khuôn. .................................................................................. 38

Hình 5.2. Tấm ván khuôn số 1. ................................................................................. 39

Hình 5.3. Tấm ván khuôn số 2. ................................................................................. 39

Hình 5.4. Tấm ván khuôn số 3. ................................................................................. 39

Hình 5.5. Tấm ván khuôn số 4 .................................................................................. 40

Hình 5.6. Tấm ván khuôn số 5. ................................................................................. 40

Page 8: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

Hình 5.7. Gia công bố trí thép. .................................................................................. 41

Hình 5.8. Đóng cọc vào đất. ...................................................................................... 45

Hình 5.9. Lắp đặt hệ thống đo độ lún........................................................................ 45

Hình 5.10. Đặt tải lần một lên móng kim cương....................................................... 46

Hình 5.11. Đặt tải lần hai lên móng kim cương. ....................................................... 47

Hình 5.12. Biểu đồ vùng biến dạng dẻo. ................................................................... 52

Hình 5.13. Biểu đồ lực dọc. ...................................................................................... 52

Hình 5.14. Biểu đồ độ lún. ........................................................................................ 53

Page 9: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1. Gía trị nội lực trong cọc. ........................................................................... 26

Bảng 3.2. Gía trị độ lún. ............................................................................................ 27

Bảng 3.3. Bảng nội suy hệ số k ................................................................................. 32

Bảng 4.1. Chi phí vật liệu xây dựng cho một móng kim cương .............................. 35

Bảng 4.2. Chi phí vật liệu xây dựng cho một móng đơn .......................................... 36

Bảng 4.3. Bảng khảo sát về thời gian thi công của hai loại móng. ........................... 37

Bảng 5.1. Thông số địa chất nơi thử tải. ................................................................... 42

Bảng 5.2. Gía trị độ lún quan sát thử tải. .................................................................. 47

Bảng 5.3. Gía trị thông số đầu vào…………………………………………………51

Bảng 5.4. Gía trị nội lực trong cọc. ........................................................................... 53

Bảng 5.5. Gía trị độ lún. ............................................................................................ 54

Page 10: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

1

CHƢƠNG I:

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1. Phần mở đầu

Trong thời điểm hiện nay, sự tiến bộ của khoa học hiện đại vượt bậc đã đưa

con người tới một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ máy móc và khoa học.

Nhưng những công nghệ khoa học đó phải được phát triển và mở rộng trên toàn thế

giới. ”Móng kim cương” là một đề tài đã được nghiên cứu và ứng dụng tại Mỹ. Nó

được ứng dụng rất nhiều trong các công trình xây dựng cầu nhỏ, công trình nhà cửa,

các công trình tạm, các con đường trong khu du lịch .v.v….Ở nước ta đề tài móng

Kim cương còn rất mới lạ. Chưa có một công trình nghiên cứu, ứng dụng vào thực

tế hay lý thuyết tính toán về loại móng này. Vì vậy cần nghiên cứu thiết kế “Móng

kim cương” sao cho phù hợp với các yêu cầu về kỹ thuật, mỹ quan, điều kiện xây

dựng, khí hậu ở nước ta, đặc biệt là giá thành và thời gian thi công. Từ những yêu

cầu đó chúng tôi thấy cần nghiên cứu và sớm đưa đề tài vào áp dụng thực tiễn trong

công tác thiết kế và thi công. Nội dung đề tài: “Nghiên cứu và ứng dụng móng

kim cƣơng vào các công trình chịu tải trọng nhỏ”.

1.2. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu của đề tài

Trên thế giới công trình sử dụng móng kim cương đã được nghiên cứu và áp

dụng tại nước Mỹ vào thập niên 90 của thế kỷ trước. Móng kim cương là một sản

phẩm độc quyền của công ty DIAMOND PIER. Nhưng cơ sở lý thuyết tính toán họ

không nêu ra để phổ biến rộng rãi cho ngành xây dựng.

Page 11: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

2

1.3. Công trình thực tế

Dưới đây là công trình xây dựng sử dụng móng kim cương ở mỹ.

Móng kim cương được sử dụng làm cầu nhỏ. Đi qua vùng đất ngập nước,

thủy triều.

Hình 1.1. Cầu nhỏ với kết cấu bên trên là thép hoặc gỗ.

Page 12: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

3

Móng kim cương được sử dụng làm các con đường bộ hành trong công viên,

khu du lịch sinh thái nhằm tạo điểm nhấn và mỹ quan.

Hình 1.2. Cầu bộ hành đi trong khu du lịch sinh thái.

Page 13: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

4

Đặc biệt móng kim cương cũng được sử dụng cho các công trình có địa chất

yếu.

Hình 1.3. Cầu bộ hành đi trên vùng đất yếu.

Page 14: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

5

Móng kim cương cũng được ứng dụng tại mỹ đối với các công trình dân

dụng, các công trình nhà xưởng, nhà tạm có tải trọng nhỏ.

Hình 1.4. Nhà tải trọng nhỏ với kết cấu bên trên là gỗ.

Page 15: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

6

CHƢƠNG II: NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KHẢ

NĂNG CHỊU LỰC CỦA MÓNG KIM CƢƠNG

2.1. Quy trình nghiên cứu

2.1.1. Tài liệu chính

- Châu Ngọc Ẩn (2010), Nền móng, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ

Chí Minh.

- Lê Mục Đích (2011), Sổ tay công trình sư, Nhà xuất bản Xây Dựng.

- Vương Hách (2011), Sổ tay sử lý sự cố công trình, Nhà xuất bản Xây dựng.

2.1.2. Tiêu chuẩn áp dụng:

- 22TCN 272-05 (2005), Một số vấn đề trong tính toán sức chịu tải cọc,

Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.

- TCXDVN 205:1998 (2002), Móng Cọc – Tiêu Chuẩn Thiết Kế, Nhà xuất

bản xây dựng, Hà Nội

2.2. Phƣơng pháp tính toán khả năng chiu lực

Cọc trong móng kim cương được thiết kế với góc xiên α. Độ xiên của cọc

giúp coc tăng khả năng chống đở các ngoại lực xiên. Khi tải ngang đổi chiều do gió,

do lực hãm của xe, do áp lực nước chảy trong vùng có ảnh hưởng thủy triều…

Sức chịu tải của cọc xiên có thể tính theo công thức quen thuộc như sau:

ssppU AfAqQ (2.1)

qp : Là cường độ đất nền tại mũi cọc.

Ap : Là diện tích tiết diện ngang của cọc.

sf : Là lực ma sát giữa đất và cọc ở độ sâu z.

As : Là diện tích xung quanh của cọc.

aans ctgf ,,

Với: n, ứng suất pháp thẳng góc với mặt cọc ở độ sâu z. Tại độ sâu này ta

nhận thấy ellipse ứng suất có ½ trục dài là ứng suất chính đại v, và ½ trục ngắn là

ứng suất chính tiểu h, nên h

, < v, bất chấp độ xiên của cọc là bao nhiêu. Do vậy

Page 16: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

7

để đơn giản tính toán và thiên về an toàn, có thể sử dụng công thức tính sf như cọc

thẳng đứng.

aansaah ctgfctg ,,,,

Tương tự cũng có thể sử dụng công thức tính sức chịu tải đơn vị của đất nền

ở mũi cọc pq của cọc thẳng đứng để tính cho cọc xiên.

Hình 2.1. Hình ảnh cọc xiên chịu tác dụng của lực ma sát và lực mũi cọc.

´v

´n

´h

´n

Qu

qp

z

f s

Page 17: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

8

2.2.1. Sức chịu tải do chỉ tiêu cƣờng độ của đất nền

2.2.1.1. Sức chịu tải do ma sát xung quanh thân cọc

isiS lfuQ (2.2)

u : Là chu vi tiết diện ngang cọ: Ru 2

il : Là chiều dài đoạn cọc cắm trong lớp đất thứ i.

sif : Là ma sát đơn vị trung bình giữa đất và cọc trong lớp đất thứ i.

A-A

A A

Hình 2.2. Cọc ống thép.

Cọc thép rỗng: Được làm bằng thép không gỉ.

Có đường kính ngoài là: D

Có đường kính trong là: d

Hình 2.3. Mô phỏng cọc xiên qua các lớp đất.

1, C1

2, C2

3, C3

Page 18: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

9

Chiều dài của cọc thép trong từng lớp đất.

cos

i

i

Hl

Diện tích xung quanh của cọc trong từng lớp đất.

cos

i

si

HDA

Lực ma sát đơn vị trung bình giữa đất và cọc trong lớp i.

aiaivisi ctgOCRf ,, )sin1( (2.3)

Với : ,,,

0

, )sin1( vivih k

,

vi : Là ứng suất có hiệu theo phương đứng do trọng lượng bản thân của đất

đặt tại trung điểm của lớp đất đang tính sif .

,

)1(

,

2 iv

i

ivi

H

OCR : Là tỉ số cố kết trước của lớp đất thứ i ≥ 1.

Lực dính và góc nội ma sát:

- Cọc bê tông cốt thép:

iai

iai

cc

- Cọc thép:

iai

iai

cc

)83.067.0(

)83.067.0(

Chú ý: Nếu có mực nước ngầm trong một lớp đất thi phân làm hai lớp để

tính.

snsnsssssisis fAfAfAfAQ .......2211 (2.4)

2.2.1.2. Sức chịu tải do mũi cọc

ppp qAQ (2.5)

Diện tích tiết diện ngang cọc: Ap( xem cọc thép là cọc đặc ).

Page 19: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

10

4

2DAp

(2.6)

Cường độ đất nền tại mũi cọc(Sức chịu tải đơn vị): qp

- Theo Terzaghi:

Cọc vuông:

NdNNcq qvpCp 4.03.1 ,

(2.7)

Cọc tròn:

NdNNcq qvpCp 3.03.1 ,

(2.8)

- Theo TCXD 205:1998.

NdNNcq qvpCp ,

(2.9)

Với:

- d là cạnh hình vuông, đường kính hình tròn hoặc chiều sâu chôn móng.

- Nc , Nq , Nγ là các hệ số phụ thuộc vào góc nội ma sát φ.

(Châu Ngọc Ẩn, 2010)

- σ'vp là ứng suất có hiệu theo phương đứng tại mũi cọc.

(2.10)

Vậy sức chịu tải do mũi cọc tính theo TCXD 205:1998

)(

4

,2

NdNNcD

Q qvpCp

(2.11)

2.2.1.3. Sức chịu tải cực hạn

psu QQQ (2.12)

2.2.1.4. Sức chịu tải cho phép

sp

p

ss

s

s

u

aF

Q

F

Q

F

QQ

(2.13)

Fs: Hệ số an toàn tổng (FS=2-:-3).

SSF : Hệ số an toàn phần chịu tải do ma sát( SSF =1.5-:-2).

Fsp: Hệ số an toàn do mũi cọc(Fsp=2-:-3).

)(,

iivp z

Page 20: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

11

2.2.2. Sức chịu tải của cọc theo vật liêu

)( SSvl RAP (2.14)

Cường độ của cọc thép.

scs RR

Diện tích tiết diện ngang cọc.

44

22 dDAs

(2.15)

Sức chịu tải của cọc theo vật liệu.

))

44(()(

22 dDRRAP sSSvl

(2.16)

Với:

- Ф là hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc.

0016.00000288.0028.1 2 (2.17)

r

L

d

L oo

(Châu Ngọc Ẩn, 2010)

- Lo là chiều dài tính toán của cọc: L0 = υ x l

- υ là hệ số độ mảnh.

Hình 2.4. Mô hình liên kết thể hiện hệ số độ mảnh.

Page 21: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

12

2.2.3. Quy đổi khối móng kim cƣơng về khối hình học đơn giản để tính toán

2.2.3.1. Cách quy đổi thứ nhất

Giả sử kích thước bảng mã là hình vuông có cạnh là a, kích thước của khối

móng là hình lập phương cạnh là B. Từ bảng mã vát một góc α.

Hình 2.5. Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của khối móng.

tg

aBX

21

1XBh

(mặt trên và dưới vát như nhau với một gốc α)

Qui đổi khối móng thành khối hình hộp chữ nhật có kích thước B.B.h

2.2.3.2. Cách quy đổi thứ hai

Có thể quy đổi khối móng kim cương phức tạp theo khối lượng thể tích thực

của khối móng thành khối móng hình hộp chữ nhật có cùng thể tích.

Giữ nguyên kích thước cạnh khối móng là B.

Khi đó chiều cao khối móng quy đổi sẽ bằng thể tích thực của khối móng

kim cương chia cho bình phương cạnh B : 2B

VH

mong

Page 22: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

13

2.2.4. Nội lực tác dụng lên đầu cọc

2.2.4.1. Tính toán theo móng cọc đài thấp với các cọc xem nhƣ thẳng

đứng

i

i

tt

đy

i

i

tt

đx

p

tt

đ

i xx

My

y

M

n

NP

22

(2.18)

Với:

- np là số lượng cọc.

- xi,yi là tọa độ cọc thứ i so với trọng tâm nhóm cọc.

- Tải trọng ban đầu tác dụng lên đỉnh móng như sau:

Lực ngang: Htt, Moment: M

tt, Lực đứng: N

tt

- Tổng hợp lực quy về bệ móng.

Lực đứng: đftb

tttt

đ FDNN

Lực ngang: tttt

đ HH

Moment: hHMM tt

x

tt

y

tt

đy

hHMM tt

y

tt

x

tt

đx

2.2.4.2. Xét góc xiên trong cọc

ii PP

cos

)cos(, (với các cọc có xi dương ).

ii PP

cos

)cos(, (với các cọc có xi âm ).

Page 23: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

14

Hình 2.6. Thể hiện góc α và

Là góc giữa phương thẳng đứng và phương hợp lực giữa Pi & H.

Là góc giữa phương thẳng đứng và phương cọc (góc xiên của cọc).

(Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng, 9/2006)

2.2.4.3. Kiểm tra sức chịu tải của cọc

0min

max

P

QP a

Pmin< 0 cọc chịu nhỗ.

)(min nhoQP a

SS

s

a

ssvl

a

F

QnhoQ

RAP

nhoQ)(

)(

Nếu không thõa tăng kích thước cọc.

Page 24: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

15

2.2.5. Kiểm tra bền cho cọc ống thép

áp lực đất chủ động áp lực đất bị động

Hình 2.7. Mô hình lực tác dụng lên ống thép.

- Tải trọng p tác dụng tại đầu cọc phát sinh lực P3.

tgPP 3 (2.19)

- Ứng suất có hiệu theo phương đứng tại cao trình mũi cọc của đất bị

động.

)

245( 02

31

tgLP

(2.20)

- Áp lực đất bị động tác dụng vào đầu cọc.

)

245((

2

1 022

31

tgLE

(2.21)

- Ứng suất có hiệu theo phương đứng tại cao trình mũi cọc của đất chủ

động.

)

245( 02

32

tgLP

(2.22)

- Áp lực đất chủ động tác dụng vào đầu cọc.

p3 p1p2

E1E2

L1L2

L3

p

MH

Page 25: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

16

)

245((

2

1 022

32

tgLE

(2.23)

Coi cọc là dầm conson có ngàm là khối móng. Ta có momen gây ra tại đầu

ngàm là:

MBHLPLELEM O 333231

3

2

3

2

(2.24)

Ứng suất của thanh thép tại vị trí ngàm.

yW

M

x

O

Moment kháng uốn.

)1(

64

42

D

Wx

(2.25)

R

r

D

d

Với:

- d, D là đường kính trong và đường kính ngoài cọc ống thép.

- B là chiều cao khối móng.

→ Để cọc thép không bị phá hoại thì phải thỏa mãn điều kiện: .

Page 26: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

17

CHƢƠNG III: THIẾT KẾ MÓNG KIM CƢƠNG

3.1. Kết cấu hệ thống

3.1.1.Kết cấu phía trên mặt đất

Một phần khối móng kim cương và hệ liên kết (bulông, bảng mã, đinh

ốc,v.v..).

Hình 3.1. Kết cấu phía trên khối móng.

Chiều sâu chôn móng phụ thuộc vào người thiết kế, kết cấu phía trên mặt đất

bao gồm một phần khối móng kim cương và hệ liên kết với kết cấu phía trên. Hệ

liên kết với kết cấu phía trên có nhiều dạng, như hệ liên kết sử dụng bảng mã, bát

một phương, bát 2 phương hoặc có thể là cốt chờ (cốt thép).

Hệ liên kết với kết cấu phía trên sử dụng bulông kết hợp với bảng mã thích

hợp cho các công trình nhà xưởng, nhà kho,..mà ở đó sử dụng cột là thép. Đối với

các nhà công nhiệp lắp ghép thì phương pháp này giúp rút ngắn thời gian thi công

và công việc thi công đơn giản.

Hình 3.2. Cấu tạo bulông neo trong móng kim cương.

Page 27: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

18

Hệ liên kết với kết cấu phía trên sử dụng bát một phương thích hợp cho công

trình có tải trọng ngang và mômen cùng một phương như vậy có thể tiết kiệm vật

liệu làm bát.

Hình 3.3. Móng kim cương sử dụng bát 1 phương.

Hệ liên kết với kết cấu phía trên sử dụng bát 2 phương thích hợp cho công

trình có tải trọng tác dụng theo 2 phương. Được ứng dụng nhiều đối với các công

trình sử dụng cột gỗ và thép. Cột và bát được liên kết với nhau nhờ các bulông.

Hình 3.4. Móng kim cương sử dụng bát 2 phương.

Page 28: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

19

3.1.2. Kết cấu phía dƣới mặt đất

Kết cấu phía dưới gồm một phần khối móng bê tông và cọc thép.

Hình 3.5. Kết cấu phía dưới khối móng.

3.1.3. Kết cấu tổng thể

Hình 3.6. Kết cấu tổng thể khối móng.

Page 29: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

20

3.2. Vật liệu thiết kế móng kim cƣơng

3.2.1. Vật liệu

Nói chung vật liệu xây dựng thông thường được sử dụng cho móng kim

cương là thép, bê tông và thép ống không gỉ.

Đối với bê tông ta nên sử dụng bê tông có cường độ cao để đảm bảo tính bền

cho khối móng kim cương trong quá trình sử dụng và đặc biệt là trong quá trình thi

công nên sử dụng mác từ 300 trở lên.

Đối với ống thép. Do ống thép được đóng vào trong đất, chịu sự ảnh hưởng

oxi hóa. Theo thời gian ống thép sẽ bị ăn mòn và phá hoại, để khắc phục nhược

điểm đó ta nên sử dụng ống thép được mạ kẽm, crôm. Khi đó tuổi thọ của ống thép

được tăng lên đồng nghĩa với tuổi thọ của công trình cũng được tăng lên.

A-A

A A

Hình 3.7. Cọc ống thép.

Trên thị trường hiện nay ống thép mạ kẽm được phân phối bởi nhiều công ty

trong cả nước. Ống thép được sản suất từ thép cường độ cao 350-450Mpa, ống thép

mạ kẽm có nhiều quy cách, đường kính từ D21, 27, 34, 42, 49, 60, 76, 90, 114, 168,

219 và nhiều size kích cở khác, với chiều dày từ 0.9mm đến 5mm.

( http://www.xaydungvietnam.vn/ttsp/Thep-ong-tron/21/4704.ibuild)

Đối với thép đặt trong khối móng kim cương được bố trí theo dạng vòng

khép kín, nên có thể sử dụng thép có đường kính nhỏ để thiết kế thuận tiện cho việc

gia công.

Page 30: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

21

3.2.2. Mặt cắt

Mặt chiếu bằng của khối bê tông móng.

Hình 3.8. Mặt cắt của khối móng.

3.3. Tính toán khả năng chịu lực

3.3.1. Thông số đầu vào

Thông số địa chất được lấy theo hồ sơ địa chất của công trình xây dựng cơ sở

6 đại học lạc hồng.

Để so sánh và đánh giá các chỉ tiêu ta sẽ lấy số liệu đầu vào của móng kim

cương và móng nông giống nhau.

- Lực dọc : Ntt = 9.5 (kN).

- Lực ngang : Hx = 3 (kN), Hy = 0 (kN).

- Moment : My = 3 (kN), Mx = 0 (kN).

Lớp đất thứ nhất có chiều dày 3.2m, có lực dính c = 24.3(kN/m2), góc nội ma

sát φ = 17001’ , trọng lượng riêng tự nhiên γ = 18.7 (kN/m

3), trọng lượng riêng khô

γ = 14 (kN/m3), sử dụng bê tông có cấp độ bền B35, mực nước ngầm ở độ sâu 6m.

3.3.2. Tính toán cho móng kim cƣơng

3.3.2.1. Sức chịu tải do chỉ tiêu cƣờng độ của đất nền

Chọn sỏ bộ chiều dài cọc cắm trong đất 2m, đường kính cọc 4.9cm, góc xiên

cọc 40 độ.

Page 31: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

22

Sức chịu tải do ma sát xung quanh thân cọc

isiS lfuQ

u: Là chu vi tiết diện ngang cọc.

)(154.0)2049.0(14.322 2mRu

il : Là chiều dài đoạn cọc cắm trong lớp đất thứ i.

sif : Là ma sát đơn vị trung bình giữa đất và cọc trong lớp đất thứ i.

Cọc thép rỗng: Được làm bằng thép không gỉ.

Có đường kính ngoài là: mD 049.0

Có đường kính trong là: md 045.0

Chiều sâu chôn móng: mD f 2.0

Chiều dày của lớp đất chứa cọc:

)(532.140cos2cos 0 mlh

Diện tích xung quanh của cọc nằm trong đất.

)(308.02154.0 2

1 mluAs

Lực ma sát đơn vị trung bình giữa đất và cọc.

)/(08.2123.1875.1262.12)sin1( 2,,

1 mkNtgctgOCRf aiaivis

Với:

)/(62.122.16)75.12sin1()sin1( 2,,,

0

, mkNk vivih

,

vi : Là ứng suất có hiệu theo phương đứng do trọng lượng bản thân của

đất đặt tại trung điểm của lớp đất đang tính sif .

)/(2.162

732.17.18

2

2,

1 mkNh

v

- Cọc thép:

)17.2028.16(3.24)83.067.0()83.067.0(

)12.1439.11(01.17)83.067.0()83.067.0(

iai

iai

cc

)(49.608.21308.0 kNfAQ sisis

Page 32: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

23

Sức chịu tải do mũi cọc

ppp qAQ

Diện tích tiết diện ngang cọc: Ap( xem cọc thép là cọc đặc ).

)(10885.14

049.014.3

4

2322

mD

Ap

Cường độ đất nền tại mũi cọc(Sức chịu tải đơn vị): qp

- Theo TCXD 205:1998.

NdNNcq qvpCp ,

Với:

- d là chiều sâu chôn móng: md 2.0

- Nc , Nq , Nγ là các hệ số phụ thuộc vào góc nội ma sát φ.

Nc =14.56, Nq =5.45, Nγ =3.50

- σ'vp là ứng suất có hiệu theo phương đứng tại mũi cọc.

Vậy sức chịu tải do mũi cọc tính theo TCXD 205:1998.

Sức chịu tải cực hạn

)(34.786.049.6 kNQQQ psu

Sức chịu tải cho phép

)(9.45.1

34.7kN

F

Q

F

Q

F

QQ

sp

p

ss

s

s

u

a

Fs: Hệ số an toàn tổng (Fs=2-:-3).

Fss: Hệ số an toàn phần chịu tải do ma sát(Fss=1.5-:-2).

Fsp: Hệ số an toàn do mũi cọc(Fsp=2-:-3).

)/(39.32732.17.18)( 2, mkNziivp

)(86.0)5.32.07.1845.539.3256.1423.18(10885.1

)(4

3

,2

kN

NdNNcD

Q qvpCp

Page 33: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

24

3.3.2.2. Sức chịu tải của cọc theo vật liêu

)( SSvl RAP

Cường độ của cọc thép:

)(280 MPaRR scs

Diện tích tiết diện ngang cọc:

)(1095.24

045.014.3

4

049.014.3

44

242222

mdD

As

Sức chịu tải của cọc theo vật liệu:

)(02.721095.21028071.0

)44

()(

43

22

kN

dDRRAP sSSvl

Với:

- ϕ là hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc.

71.00016.00000288.0028.1 2

63.81049.0

4

r

L

d

L oo

- Lo là chiều dài tính toán của cọc.

422 lLO

- υ là hệ số độ mảnh: υ =2

3.3.2.3. Nội lực tác dụng lên đầu cọc

Xem như lực tác dụng chia đều cho các cọc theo phương thẳng đứng.

p

tt

đy

p

tt

đi

n

M

n

NP

Tổng hợp lực dọc quy về bệ móng.

)(266,10766,05,9 kNGNN bt

tttt

đ

Chiều cao quy đổi khối bê tông theo tính toán ta lấy 25cm.

Page 34: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

25

Trọng lượng khối bê tông.

)(766,02525,035,0 2 kNhBBG btbt

Hợp lực moment quy về bệ móng.

).(75,325,033 mkNhHMM tt

x

tttt

đy

Lực tác dụng thẳng đứng lên cọc chịu nhổ.

)(629,14

75,3

4

266,1041 kNPP

Lực tác dụng thẳng đứng lên cọc chịu nén.

)(504,34

75,3

4

266,1032 kNPP

Cọc đóng xiên nên lực dọc trục như sau:

)(13,240cos

629,1

cos

1,

1 kNp

p

)(504,30cos

504,3

cos

2,

2 kNp

P

)(57,440cos

504,3

cos

3,

3 kNp

P

)(629,10cos

629,1

cos

4,

4 kNp

p

0)(629,1

)(57,4

min

max

kNP

QkNP a Thõa điều kiện → cọc đủ khả năng chịu lực.

3.3.2.4. Tính toán lún cho khối móng kim cƣơng

Do cọc trong móng quá nhỏ và khoảng cách giữa các cọc quá lớn nên không

thể tính toán lún theo khối móng quy ước. Vì thế ta tính lún cho khối móng kim

cương bằng cách mô phỏng trên phần mềm plaxit 2d.

Page 35: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

26

Hình 3.9. Biểu đồ vùng biến dạng dẻo.

Bảng 3.1. Gía trị nội lực trong cọc.

Plate Element Node

X Y N Q M

[m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m]

1

1

573 10 5,5 -2,4868 0,03417 -0,001334057

576 10,104 5,35417 -1,0459 -0,0046 4,06794E-05

575 10,208 5,20833 -0,385 -0,0005 7,2771E-08

574 10,313 5,0625 -0,213 0,00527 -3,57174E-05

673 10,417 4,91667 -0,2388 -0,0286 -0,000900044

2

673 10,417 4,91667 -0,2207 0,02165 -0,000900044

669 10,521 4,77083 -0,1621 -0,0026 3,51397E-05

668 10,625 4,625 -0,1261 -0,0005 2,7553E-08

667 10,729 4,47917 -0,1034 0,00329 -3,52292E-05

689 10,833 4,33333 -0,0848 -0,016 -0,000449332

3

689 10,833 4,33333 -0,0843 0,00909 -0,000449332

693 10,938 4,1875 -0,0718 -0,0006 3,50882E-05

694 11,042 4,04167 -0,0613 -0,0005 1,2176E-08

695 11,146 3,89583 -0,0527 0,00133 -3,51046E-05

783 11,25 3,75 -0,0461 -0,0034 0

Page 36: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

27

Hình 3.10. Biểu đồ lực dọc.

Bảng 3.2. Gía trị độ lún.

X Y U_y

[m] [m] [m]

9,89 5,50 0,01358701

9,89 5,06 -0,0032163

9,89 5,06 -0,0032163

9,89 4,54 -0,002347

9,89 4,54 -0,002347

9,89 4,41 -0,0020729

9,89 4,41 -0,0020729

9,89 4,24 -0,0017813

9,89 4,24 -0,0017813

9,89 3,76 -0,0013152

9,89 3,28 -0,0010349

9,89 3,28 -0,0010349

9,89 2,84 -0,0008335

9,89 2,39 -0,0006664

Page 37: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

28

9,89 2,39 -0,0006664

9,89 2,25 -0,0006195

9,89 2,25 -0,0006195

9,89 2,18 -0,0005957

9,89 2,18 -0,0005957

9,89 1,76 -0,0004502

9,89 1,33 -0,0003199

9,89 0,90 -0,0002028

9,89 0,90 -0,0002028

9,89 0,75 -0,0001641

9,89 0,75 -0,0001641

9,89 0,37 -7,668E-05

9,89 0,00 0

Hình 3.11. Biểu đồ độ lún.

Page 38: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

29

3.3.3. Tính toán cho móng đơn

Thiết kế một móng đơn chịu tải như sau:

)(5,9 kNNtt , )(3 kNH X , )(3 kNMY , )(0 kNHY , )(0 kNM X

Kích thước của cột bc=0.15m, hc=0.15m, lớp đất thứ nhất dày 3.2(m), có lực

dính c=24.3kN/m2, góc nội ma sát 017 , trọng lượng riêng 3/7.18 mkN , trọng

lượng riêng trung bình 3/22 mkNtb , sử dụng bê tông có cấp độ bền là B35, mực

nước ngầm ở độ sâu 6m.

3.3.3.1. Chọn chiều sâu đặt móng Df =0.5 (m)

3.3.3.2. Xác định kích thƣớc móng b x l sao cho đất nền dƣới đáy móng

thỏa điều kiện ổn định

0

2.1

min

max

tc

tctc

tctc

tb

P

RP

RP

Chọn kích thước sơ bộ b= 0.8m.

Sức chịu tải của đất nền dưới đáy móng.

)/(707.81

16.53.247.185.058.27.188.04.0.

2

*21

mkN

DcDBbAk

mmR ftc

tc

Xác định sơ bộ diện tích đáy móng.

)(68.0)5.022707.81(15.1

5.9

)(

2mDR

NF

fbt

tc

tc

Chọn L=1 (m).

)/(326.215.022)18.0(15.1

5.9 2mkNDF

NP ftb

tctc

tb

).(0 mkNhHMM tt

y

tt

x

tt

dx

).(9.33.033 mkNhHMM tt

x

tt

y

tt

dy

Page 39: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

30

)/(8.465.02218.0

9.360

)18.0(15.1

5.966 2

222max mkNDlb

M

lb

M

F

NP ftb

tc

dytc

dx

tctc

)/(1.45.02218.0

9.360

)18.0(15.1

5.966 2

222min mkNDlb

M

lb

M

F

NP ftb

tc

dytc

dx

tctc

Kiểm tra điều kiện ổn định.

0)/(1.4

2.1)/(8.46

)/(326.21

2

min

2

max

2

mkNP

RmkNP

RmkNP

tc

tctc

tctc

tb

( Không thõa điều kiện)

Chọn lại kích thước đáy móng: b=0.8(m), l=1.2(m) khi đó ta có:

)/(605.195.022)2.18.0(15.1

5.9 2mkNDF

NP ftb

tctc

tb

)/(3.375.022)2.18.0(15.1

9.36

)2.18.0(15.1

5.966 2

222max mkNDlb

M

lb

M

F

NP ftb

tc

dytc

dx

tctc

)/(9.15.0222.18.0(15.1

9.36

)2.18.0(15.1

5.966 2

)222min mkNDlb

M

lb

M

F

NP ftb

tc

dytc

dx

tctc

Kiểm tra điều kiện ổn định.

0)/(99.1

2.1)/(3.37

)/(605.19

2

min

2

max

2

mkNP

RmkNP

RmkNP

tc

tctc

tctc

tb

(thỏa điều kiện ổn định)

3.3.3.3. Kiểm tra điều kiện cƣờng độ

)/(21.415.0222.18.0

9.360

2.18.0

5.966 2

222max mkNDlb

M

lb

M

F

NP ftb

tt

dytt

dx

tttt

Sức chịu tải cực hạn.

NbNqDNccQ fult 4.03.1 *

)/(178.2615.38.07.184.045.55.07.1856.143.243.1 2mkNQult

Hệ số Fs=(2-:-3)=2.5

Page 40: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

31

Sức chịu tải cho phép.

tt

s

ulta PmkN

F

QQ max

2 )/(47.1045.2

178.261 (thỏa điều kiện cường độ)

3.3.3.4. Kiểm tra tính ổn định chống trƣợt

Fs trượt=

truotgây

truotchông

F

F

.

.

ΣFchống trượt=Rd+Epb

lbctgRd )(

)/(9.205.0228.02.1

5.9 2mkNDF

Nftb

tt

)(73.152.18.0)3.24179.20()( 0 kNtglbctgRd

Ep là áp lực đất bị động.

)/(26.42

)2

1745(tan5.07.18

2

)2

45(tan 022022

mkN

D

Ef

p

Suy ra ΣF chống trượt = Rd + Epb =15.73+ 4.260.8=19.14(kN)

ΣFgây trượt = tt

XH + Eab

Ea là áp lực đất chủ động.

)/(28.12

)2

1745(tan5.07.18

2

)2

45(tan 022022

mkN

D

Ef

a

ΣF gây trượt = tt

XH +Eab= 3+1.280.8=4.02(kN)

→ Fs trượt =

truotgây

truotchông

F

F

.

.= truotFs.76.4

02.4

14.19 (thỏa)

Page 41: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

32

3.3.3.5. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng

Lực gây xuyên thủng phải nhỏ hơn hoặc bằng lực chống xuyên

thủng. CXXT PP

)/(21.302.18.0

)3.033(6

2.18.0

5.962

22max mkNlb

M

F

NP

tt

dytt

tt

)/(42.102.18.0

)3.033(6

2.18.0

5.962

22min mkNlb

M

F

NP

tt

dytt

tt

Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ a=3.5 (cm).

)/(406.212

2)( 2

)min()max()min()(1 mkNl

hhclPPPP ott

net

tt

net

tt

net

tt

net

)(77.168.02

265.0215.01

2

21.30406.21

2

02

2

)max()(1kNb

hhclPPP

tt

net

tt

net

XT

)(48.82265.0)265.015.0(1075.0)(75.0 3

00 kNhhbcRP btCX

Ta thấy CXXT PP → thỏa điều kiện xuyên thủng.

3.3.3.6. Kiểm tra lún

Độ lún của móng: i

i

ii he

eeSiS

1

21

1

Áp lực gây lún: )/(26.105.07.18605.19 2* mkNDPP f

tc

gl

Chia lớp đất dưới đáy móng ra thành từng lớp phân tố có chiều dày

hi=(0.4-:-0.6) x b

hi=(0.4-:-0.6) x 0.8=0.48 chọn hi=0.48 (m).

Bảng 3.3. Bảng nội suy hệ số k

l/b z/b

1.5 0.93

tra bảng k1 0.469

Page 42: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

33

)/(81.4469.026.10 2mkNKPglgl

)/(84.137.18)2/48.05.0( 2

11 mkNP

)/(65.1881.432.13 2

1121 mkNPP gl

Tra bảng ……. Ta có:

873.011 e , 872.021 e

)(0005.048.0873.01

872.0873.0

11

11

21111 mh

e

eeS

)/(814.22)2/48.0(7.187.18)2/48.0(84.13 2

12 mkNP

)/(62.2781.4814.12 2

1222 mkNPP gl

Tra bảng ……. Ta có:

87.012 e , 868.022 e

)(0006.048.087.01

868.087.0

11

12

22122 mh

e

eeS

)/(79.31)2/48.0(7.187.18)2/48.0(814.22 2

13 mkNP

)/(6.3681.479.31 2

1323 mkNPP gl

Tra bảng ……. Ta có:

865.013 e , 863.023 e

)(0007.048.0865.01

863.0865.0

11

13

2313

3 mhe

eeS

Kiểm tra độ lún của lớp móng tới độ sâu mà tại đó ứng suất bản thân lớn hơn

hoặc bằng 5 lần ứng suất gây lún.

)(0018.00007.00006.00005.0321 mSSSS

S =0.18cm < |S|=8cm Thỏa đk lún.

Page 43: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

34

3.3.3.7. Tính toán và bố trí cốt thép

bhlPPM c

tt

net

tt

net 2

)(2)max(11 )(224

1

)(43.12)2

()( )min()max()min()(2 kNl

hlPPPP ctt

net

tt

net

tt

net

tt

net

).(68.211 mkNM

)(4.09.0

2

0

111 cm

hR

MA

S

S

Chọn thép Ф10.

Số thanh thép: 5.01 as

An S (cây)

Do số lượng thanh thép quá nhỏ nên ta sẽ bố trí

Thép theo cấu tạo cho cả 2 phương Ф 10@190.

5Ø10@190

10

@1

90

Page 44: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

35

CHƢƠNG IV: SO SÁNH VỚI MỘT SỐ MÓNG NÔNG KHÁC

Trong xây dựng có nhiều loại móng khác nhau thích hợp với các công trình

khác nhau, điều kiện địa chất khác nhau và đặc biệt là kinh tế và mỹ quan của công

trình. Từng loại móng có ưu điểm riêng để thấy được tiện ích của móng kim cương

ta đi đánh giá các tiêu chí sau:

4.1. So sánh về khả năng chịu lực

Dựa trên lý thuyết tính toán và thử tải thực tế ta sẽ so sánh khả năng chịu lực

của móng kim cương so với móng nông.

- Sức chịu tải của móng kim cương ngoài thực tế lớn hơn sức chịu tải tính toán

nhiều lần.

- Móng kim cương được bố trí cọc xiên nên khả năng chịu được lực đẩy ngang

tốt hơn móng đơn.

- Đối với các công trình có tải trọng vừa hoặc nhỏ thì móng kim cương là một

lựa chọn tuyệt vời thích hợp đảm bảo khả năng chịu lực.

4.2. So sánh về kinh tế

Để so sánh về kinh tế ta sẽ lập dự toán về chi phí vật liệu cho móng kim

cương và móng đơn đã thiết kế trong chương 3.

Bảng 4.1. Chi phí vật liệu xây dựng cho một móng kim cƣơng

STT Tên vật liệu Đơn vị

tính

Khối

lượng Đơn giá Thành tiền

1 Thép ống đường kính ngoài

42 mm dày 2 mm m 9,4 41.150 386810

2 Bê tông mác 300(bê tông

tươi) m

3 0,04 1.200.000 46550

3 Thép trơn đường kính 6 mm kG 0,7 16.200 11340

4 Ván khuôn (gỗ ép dày 8mm) Bộ 1 140.000 10%=14000

tổng 458700

Do móng kim cương là loại móng lắp ghép. Chúng được sản xuất hang loạt

tại nhà máy, ván khuôn của móng kim cương sẽ được sử dụng nhiều lần. Nên chi

phí tính toán ván khuôn cho một móng kim cương được lấy 10% giá trị của một bộ

ván khuôn.

Page 45: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

36

Đơn giá của 1 bộ ván khuôn móng kim cương được dựa trên chi phí làm mô

hình thực tế bao gồm chi phí gỗ ép, chi phí băng ke, keo gián và chi phí gia công.

Bảng 4.2. Chi phí vật liệu xây dựng cho một móng đơn

STT Tên vật liệu Đơn vị

tính

Khối

lượng Đơn giá Thành tiền

1 Thép vân đường kính 10 mm cây 1 103.400 103400

2 Bê tông mác 300(bê tông

tươi) m

3 0.29 1.200.000 345600

3 Thép trơn đường kính 6 mm kG 0.7 16.200 11340

4 Ván khuôn (gỗ ép dày

10mm) m

2 0.6 100.000 60000

tổng 520340

- Chi phí móng kim cương thấp hơn móng nông khác.

- Ưu điểm của móng kim cương là mô hình móng lắp ghép có thể sản xuất

hàng loạt, thi công nhanh, đơn giản, không cần nhiều nhân công và máy móc

trang thiết bị trong thi công nên có thể tiết kiệm được khá nhiều chi phí.

- Đặc biệt là đối với các công trình tạm thì móng kim cương có thể thu hồi và

sử dụng lại được vì vậy móng kim cương mang tính kinh tế cao hơn.

4.3. So sánh về mỹ quan

Với kích thước nhỏ gọn, bề ngoài nhiều góc cạnh mô hình giống hình thể

khối kim cương mang lại sự mới lạ và thẩm mỹ cao cho công trình. Đặc biệt đối với

các công trình xây dựng đòi hỏi tính thẩm mỹ cao như: nhà hàng, hội quán, cầu bộ

hành trong khu du lịch sinh thái.

Thi công đơn giản, không cần nhiều người, nhiều dụng cụ máy móc, không

làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Đối với nhũng nơi như khu bảo tồn,

các khu du lịch sinh thái thì việc sử dụng móng kim cương tạo nên sự thân thiện với

môi trường.

Page 46: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

37

4.4. So sánh về thời gian thi công

Quan sát quá trình thi công của móng kim cương và móng nông khác để thấy

được sự chênh lệch về thời gian thi công của hai loại móng.

- Móng kim cương là mô hình lắp ghép.

- Kích thước nhỏ gọn, di chuyển dể dàng.

- Thi công đơn giản, không sử dụng nhiều nhân công máy móc.

- Không chịu ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu.

- Không yêu cầu giám sát nghiêm khắc, trình độ tay nghề cao.

- Thời gian thi công móng kim cương trung bình từ 3 phút cho đến 10 phút.

Sau khi thi công móng xong ta có thể tiến hành được ngay công tác xây dựng

kết cấu phía trên.

- Trong khi đó thời gian thi công của móng nông có thể kéo dài từ 1 đến 2

ngày, chịu ảnh hưởng rất nhiều của thời tiết. Sau khi thi công xong thì phải

đợi bê tông đạt được cường độ thì mới có thể tiến hành công tác xây dựng

kết cấu phía trên được.

→ Đây là những tiêu chí quyết định thời gian thi công cực nhanh của móng kim

cương.

Bảng 4.3. Bảng khảo sát về thời gian thi công của hai loại móng.

Móng kim cương Móng đơn

Móng lắp ghép. Móng đổ tại chỗ.

Thi công một móng chỉ (3-:-10) phút. Thi công một móng có thể kéo dài hàng

giờ đồng hồ.

Bê tông không cần thời gian bảo dưỡng,

ta có thể tiến hành thi công ngay phần

kết cấu phía trên.

Bê tông cần một thời gian bảo dưỡng,

sau khi bê tông đạt cường độ mới có thể

tiến hành thi công kết cấu phía trên.

Không phụ thuộc vào thời tiết. Móng đã

được đổ và bảo dưỡng trong nhà máy.

Thời gian thi công lâu và cần nhiều thời

gian bảo dưỡng nên phụ thuộc nhiều vào

thời tiết.

Page 47: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

38

CHƢƠNG V: XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ THỬ TẢI

5.1. Xây dựng mô hình móng kim cƣơng

Tại Việt Nam chưa có một công trình nào ứng dụng móng kim cương vào

xây dựng. Mục đích của việc xây dựng mô hình để cho ta thấy được rõ hơn về loại

móng này. Sau đó ta sẽ tiến hành thử tải để so sánh với lý thuyết tính toán và đưa ra

các kết luận.

Các công tác xây dựng mô hình móng kim cương bao gồm: Làm ván khuôn,

gia công thép, đổ bê tông, tháo ván khuôn và bảo dưỡng bê tông.

5.1.1. Công tác làm ván khuôn

Đối với ván khuôn làm móng kim cương thì vật liệu làm ván khuôn có thể là

gỗ hoặc có thể được làm bằng thép.

Móng kim cương là loại móng lắp ghép nên nó sẽ được thiết kế và sản xuất

hàng loạt tại các nhà máy. Vì thế việc chọn vật liệu làm ván khuôn cho móng kim

cương phải đảm bảo được tính ổn định không bị biến dạng và có thể sử dụng được

nhiều lần.

Ván khuôn dùng để đổ mô hình sử

dụng vật liệu là gỗ ép có độ dày 8mm.

Nó được ghép bởi 4 tấm số 1, 4 tấm số 2,

4 tấm số 3, 4 tấm số 4 và 1 tấm số 5.

Chúng được ghép lại với nhau nhờ các

băng ke, ốc vít và keo gián.

Các tấm ván khuôn phải được gia

công sao cho mặt tiếp xúc giữa ván

khuôn và bê tông phải nhẵn không bị

khuyết tật. Nhằm mục đích sau khi tháo

dỡ ván khuôn thì khối móng có độ nhẵn

cao tạo được vẽ mĩ quan.

Hình 5.1. Mô hình ván khuôn.

Page 48: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

39

Hình 5.2. Tấm ván khuôn số 1.

Hình 5.3. Tấm ván khuôn số 2.

Zing MeFacebook Google

Hình 5.4. Tấm ván khuôn số 3.

15cm

4,2cm

4,2cm

8.4cm

14.1

cm

45°

35cm

4.2

15

cm

26.6cm

15cm

14

.1cm

4.2cm8.4cm

35cm

45°

4.2

cm

Page 49: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

40

Hình 5.5. Tấm ván khuôn số 4. Hình 5.6. Tấm ván khuôn số 5.

Khoảng vát góc của khối móng kim cương nhằm mục đích:

- Làm giảm ứng suất tập trung.

- Tránh được sứt mẻ cạnh khi vận chuyển.

- Tạo vẻ mĩ quan cho khối móng.

Khoảng vát cạnh góc nên bằng đường kính ống.

5.1.2. Công tác gia công và lắp đặt thép

Thép đặt trong khối móng được gia công theo dạng vòng. Đưa vào và định vị

trước khi lắp ván khuôn đổ bê tông.

Thép đặt trong móng được đặt tại 3 vị trí: Vị trí thứ 1 là được đặt trong phần

bê tông phía trên của móng kim cương, tức là tại vị trí liên kết của các hệ liên kết

với móng kim cương. Vị trí thứ 2 ở vị trí tiếp giáp giữa bê tông và phần phía trên

của ống thép. Vị trí thứ 3 đặt tại phần tiếp giáp của bê tông dưới đáy móng vói cọc

ống thép.

Dưới tác dụng của lực đẩy ngang thì việc bố trí thép vòng xung quanh bát

làm tăng khả năng chịu kéo.

15

cm

15cm

15

cm

5cm

Page 50: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

41

Hình 5.7. Gia công bố trí thép.

Móng sử dụng bát 2 phương, thép đặt trong móng là thép ϕ6 hoặc ϕ8 để

thuận tiện cho việc gia công.

5.1.3. Công tác đổ bê tông:

- Tiến hành quét nhớt lên mặt phía trong của ván khuôn để ngăn sự dính

bám của bê tông vào ván khuôn.

- Lắp đặt ống pvc có đường kính bằng đường kính của cọc và được bọc bên

ngoài bằng lớp băng keo và được quét nhớt (ống pvc dùng để tạo lỗ).

- Các thanh thép được đặt vào trong ván khuôn bằng nhiều phương pháp

sao cho đúng vị trí và không bị dịch chuyển khi đổ bê tông.

- Bê tông đổ mô hình sử dụng bê tông mác 300.

5.1.4. Công tác bảo dƣỡng bê tông.

Quá trình bảo dưỡng ẩm tự nhiên được phân thành 2 giai đoạn: Bảo dưỡng

ban đầu và bảo dưỡng tiếp theo. Hai giai đoạn này liên tục kế tiếp nhau không có

bước gián đoạn, kể từ khi hoàn thiện xong bề mặt bê tông cho tới khi đạt được

cường độ bảo dưỡng tới hạn.

Page 51: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

42

- Giai đoạn bảo dưỡng ban đầu:

Trong giai đoạn này cần có biện pháp sao cho bê tông không bị bốc hơi nước

dưới tác động của các yếu tố khí hậu địa phương (như nắng, gió, nhiệt độ và độ ẩm

không khí,…). Đồng thời không để lực cơ học tác động lên bề mặt bê tông.

Tiến hành Bảo dưỡng ban đầu như sau: Do bê tông được ván khuôn bao phủ

xung quanh nên cũng ít chịu tác động của yếu tố khí hậu. Ta tiến hành phủ một lớp

nilon hoặc vải ướt lên toàn bộ ván khuôn nhằm tránh sự bốc hơi nước của bê tông,

tránh quá trình mất nước nhanh.

- Giai đoạn bảo dưỡng tiếp theo:

Tiến hành kế tiếp ngay sau giai đoạn bảo dưỡng ban đầu. Đây là giai đoạn

cần tưới nước giữ ẩm liên tục mọi bề mặt hở của bê tông cho tới khi ngừng quá

trình bảo dưỡng.

5.2. Thử tải

5.2.1. Địa điểm, địa chất nơi thử tải

- Địa điểm: Tại công trình xây dựng cơ sở 6 Đại Học Lạc Hồng. (Trước kia có

tên là công trình: Ký túc xá trường đại học lạc Hồng). Đường Huỳnh Văn

Nghệ - P. Bửu Long – TP. Biên Hòa.

- Địa chất: Bản địa chất khu vực khảo sát có độ sâu 20(m), gồm 5 lớp đất. Lớp

đất mà cọc đi qua có chiều dày trung bình 3.2m. Dưới đây là số liệu của lớp

đất cọc đi qua.

Bảng 5.1. Thông số địa chất nơi thử tải.

TT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị

tính Kết quả

1

thàn

h

ph

ần h

ạt

P(%

) sỏi sạn Ф(mm)>2 P % 1

cát 2.0 - 1.0 P % 0,7

Page 52: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

43

1.0 - 0.5 P % 1,3

0.5 - 0.25 P % 2,2

0.25 - 0.1 P % 3,3

0.1 - 0.05 P % 9,8

Bụi 0.05 - 0.01 P % 12,4

0.01 - 0.005 P % 8

Sét < 0.005 P % 63,5

2 Độ ẩm tự nhiên w % 33,6

3 Khối lượng thể tích tự nhiên γw g/cm3 1,87

4 Khối lượng thể khô γd g/cm3 1,4

5 Tỷ trọng Gs g/cm3 2,69

6 Giới hạn chảy LL % 50,4

7 Giới hạn dẻo PL % 26,6

8 Chỉ số dẻo PI % 23,8

9 Độ sệt LI 0,29

10 Độ bảo hòa Sr % 98

11 Độ lỗ rỗng n % 48

12 Hệ số rỗng ban đầu e0 0,926

13 Góc ma sát trong φ Độ 17001'

14 Lực dính kết c kG/cm2 0,243

15 Hệ số nén lún ứng với áp lực

p = 1 - 2(cm2/KG)

a1-2 cm2/kG 0,022

16 Mooduyn tổng biến dạng E0 kG/cm2 37,5

17 Gía trị xuyên SPT N30 Búa 13-17

18 Sức chịu tải quy ước Ro kG/cm2 1,83

Page 53: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

44

5.2.2. Tiến hành thử tải

- Tiến hành thử tải cho khối móng kim cương có kích thước 353535 , với 4

ống thép có chiều dài là 1250 mm, đường kính ngoài 42 mm, đường kính

trong 38 mm.

- Dụng cụ thiết bị và tải trọng dùng để thử tải:

1búa tạ.

1 cọc cừ bê tông cốt thép nặng 420 kG.

2 cọc cừ bê tông cốt thép nặng 1000kG/1 cọc.

1 cần cẩu

1 dây cáp

1 cây thước có chia mm.

1 cái xẻng.

- Tiến hành công tác thử tải.

Bước 1: Xác định vị trí thử tải và tim móng.

Bước 2: Dùng xẻng đào đất tới độ sâu Df (chiều sâu đặt móng), độ sâu đặt

móng Df= 20 (cm).

Bước 3: Đặt khối móng kim cương vào vị trí kiểm tra sao cho khối móng

không bi đặt lệch và nghiêng, lấp đất chặt xung quanh phần móng được

chôn dưới đất.

Bước 4: Đưa ống thép vào các lỗ của móng kim cương. Dùng búa tạ đóng

các cọc xuống tới khi khoảng cách còn lại của ống thép là 5cm thì dừng

lại.

Page 54: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

45

Hình 5.8. Đóng cọc vào đất.

Bước 5: Tiến hành lắp hệ thống đo độ lún và tạo mặt phẳng trên móng

kim cương để đặt tải trọng.

Hình 5.9. Lắp đặt hệ thống đo độ lún.

Page 55: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

46

Bước 6: Tiến hành chất tải.

Dùng cần cẩu để chất tải lên móng kim cương. Tiến hành chất tải từ từ rồi

quan sát chuyển vị theo phương đứng. Do điều kiện thử tải có hạn nên ta chỉ thử tải

với tải trọng nén đúng tâm. Thực hiện tăng tải lên dần.

Gồm 4 lần tăng tải trọng:

Lần 1: Đặt tải trọng nặng 420 kG.

Lần 2: Đặt tải trọng nặng 1000 kG.

Lần 3: Đặt tải trọng nặng 1420 kG.

Lần 4: Đặt tải trọng nặng 2420 kG.

Hình 5.10. Đặt tải lần một lên móng kim cương.

Công việc đặt tải trọng phải được thực hiện an toàn. Đặt tải phải đúng trọng

tâm, chính xác, đảm bảo an toàn khi thử tải. Công việc quan sát và ghi nhật ký phải

được kiểm tra liên tục trong suốt quá trình thử tải.

Page 56: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

47

Hình 5.11. Đặt tải lần hai lên móng kim cương.

Bảng 5.2. Gía trị độ lún quan sát thử tải.

độ lún quan sát thử tải

stt Gia tải

(kg)

Thời gian

quan sát

(phút)

Độ lún

(m)

1 420 10 0,002

2 1000 15 0,01

3 1420 15 0,005

4 2400 15 0,02

Σ lún = 0,037

5.3. Kết quả tính toán cho mô hình thử tải trên cơ sở lý thuyết

- Lực dọc: Ntt = 5.0(kN).

- Lực ngang: Hx = 0 (kN), Hy = 0 (kN).

- Moment: My = 0 (kN), Mx = 0 (kN).

Page 57: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

48

Lớp đất thứ nhất có chiều dày 3.2m, có lực dính c = 24.3 (kN/m2), góc nội

ma sát φ = 17001’, trọng lượng riêng tự nhiên γ = 18.7 (kN/m

3), trọng lượng riêng

khô γ = 14 (kN/m3), sử dụng bê tông mác 300, mực nước ngầm ở độ sâu 6m.

5.3.1. Sức chịu tải do chỉ tiêu cƣờng độ của đất nền

Sức chịu tải do ma sát xung quanh thân cọc

isiS lfuQ

u: Là chu vi tiết diện ngang cọc.

)(132.0)2042.0(14.322 2mRu

il : Là chiều dài đoạn cọc cắm trong lớp đất thứ i.

sif : Là ma sát đơn vị trung bình giữa đất và cọc trong lớp đất thứ i.

Cọc thép rỗng: Được làm bằng thép không gỉ.

Có đường kính ngoài là: mD 042.0

Có đường kính trong là: md 038.0

Chiều sâu chôn móng: mD f 2.0

Chiều dày của lớp đất chứa cọc:

)(69.040cos9.0cos 0 mlh

Diện tích xung quanh của cọc.

)(12.09.0132.0 2

1 mluAs

Lực ma sát đơn vị trung bình giữa đất và cọc.

)/(69.1923.1875.1248.6)sin1( 2,,

1 mkNtgctgOCRf aiaivis

Với: )/(48.632.8)75.12sin1()sin1( 2,,,

0

, mkNk vivih

σ’vi: Là ứng suất có hiệu theo phương đứng do trọng lượng bản thân của đất đặt

tại trung điểm của lớp đất đang tính ƒsi .

)/(32.82

89.07.18

2

2,

1 mkNh

v

Page 58: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

49

- Cọc thép:

)17.2028.16(3.24)83.067.0()83.067.0(

)12.1439.11(01.17)83.067.0()83.067.0(

iai

iai

cc

)(36.269.1912.0 kNfAQ sisis

Sức chịu tải do mũi cọc

ppp qAQ

Diện tích tiết diện ngang cọc: Ap( xem cọc thép là cọc đặc ).

)(10385.14

042.014.3

4

2322

mD

Ap

Cường độ đất nền tại mũi cọc(Sức chịu tải đơn vị): qp

- Theo TCXD 205:1998.

NdNNcq qvpCp ,

Với:

- d là chiều sâu chôn móng: md 2.0

- Nc , Nq , Nγ là các hệ số phụ thuộc vào góc nội ma sát φ.

Nc =14.56, Nq =5.45, Nγ =3.50

- σ'vp là ứng suất có hiệu theo phương đứng tại mũi cọc.

Vậy sức chịu tải do mũi cọc tính theo TCXD 205:1998.

Sức chịu tải cực hạn

)(87.251.036.2 kNQQQ psu

Sức chịu tải cho phép

)(91.15.1

87.2kN

F

Q

F

Q

F

QQ

sp

p

ss

s

s

ua

SF : Hệ số an toàn tổng ( SF =2-:-3).

)/(64.1689.07.18)( 2, mkNziivp

)(51.0)5.32.07.1845.564.1656.1423.18(10385.1

)(4

3

,2

kN

NdNNcD

Q qvpCp

Page 59: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

50

SSF : Hệ số an toàn phần chịu tải do ma sát( SSF =1.5-:-2).

SPF : Hệ số an toàn do mũi cọc( SPF =2-:-3).

5.3.2. Sức chịu tải của cọc theo vật liêu

)( SSvl RAP

Cường độ của cọc thép:

)(280 MPaRR scs

Diện tích tiết diện ngang cọc:

)(1051.24

038.014.3

4

042.014.3

44

242222

mdD

As

Sức chịu tải của cọc theo vật liệu:

)(95.631051.21028091.0

)44

()(

43

22

kN

dDRRAP sSSvl

Với:

- ϕ là hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc.

91.00016.00000288.0028.1 2

86.42042.0

8.1

r

L

d

L oo

- Lo là chiều dài tính toán của cọc.

8.19.02 lLO

- υ là hệ số độ mảnh: υ =2

5.3.3. Nội lực tác dụng lên đầu cọc

- Xem như lực tác dụng chia đều cho các cọc theo phương thẳng đứng.

p

tt

đ

in

NP

- Tổng hợp lực dọc quy về bệ móng.

)(766.5766.00.5 kNGNN bt

tttt

đ

Page 60: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

51

- Trọng lượng khối bê tông.

)(766.02525.035.0 2 kNhBBG btbt

- Lực tác dụng thẳng đứng lên.

)(44.14

766.54321 kNPPPP

- Cọc đóng xiên nên lực dọc trục như sau:

)(88.140cos

44.1

cos

1,

4

,

3

,

2

,

1 kNp

PPPP

Sử dụng plaxit 2d để tính lún cho khối móng thử tải. Do điều kiện không cho

phép nên ta chỉ tiến hành thử tải với tải trọng nén đúng tâm.

Nhập số liệu đầu vào: Số liệu địa chất được lấy trong hồ sơ địa chất nơi thử

tải. Đối với tải tập trung ta mô phỏng cho 2 cọc với lực nén p/2 và được phân tích

thành tải phân bố đều có giá trị bằng 12.5 kN/m.

Bảng 5.3. Gía trị thông số đầu vào.

Thông số Đơn vị Lớp 1

ɣsat (kN/m3) 18.9

ɣunsat (kN/m3) 18.7

c (kN/m2) 24.3

φ độ 17001’

υ 0.35

Eoed (kN/m2) 3750

H (m) 3.20

Rinter 1

ψ 0

Page 61: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

52

Hình 5.12. Biểu đồ vùng biến dạng dẻo.

Hình 5.13. Biểu đồ lực dọc.

Page 62: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

53

Bảng 5.4. Gía trị nội lực trong cọc.

Plate Element Node X Y N Q M

[m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m]

1

1

cọc

xiên

590 10,00 5,50 -0,242 7,4843E-05 -4,3108E-06

589 10,13 5,31 -0,152 -6,1477E-06 5,307E-07

588 10,25 5,13 -0,089 -4,2064E-06 4,1957E-08

587 10,38 4,94 -0,055 1,122E-05 -3,5314E-07

655 10,50 4,75 -0,051 -2,9317E-05 0

Hình 5.14. Biểu đồ độ lún.

Page 63: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

54

Bảng 5.5. Gía trị độ lún.

X Y U_y

[m] [m] [m]

9,87 5,50 -0,0038333

9,87 5,37 -0,0034915

9,87 5,37 -0,0034915

9,87 5,06 -0,002718

9,87 4,75 -0,0022217

9,87 4,75 -0,0022217

9,87 4,35 -0,001798

9,87 4,35 -0,001798

9,87 3,85 -0,0014168

9,87 3,34 -0,0011281

9,87 3,34 -0,0011281

9,87 3,03 -0,0009803

9,87 3,03 -0,0009803

9,87 2,64 -0,0008151

9,87 2,25 -0,0006677

9,87 2,25 -0,0006677

9,87 2,17 -0,000638

9,87 2,17 -0,000638

9,87 1,75 -0,0004829

Nhận xét:

Dựa trên kết quả thử tải thực thế và kết quả tính toán trên cở sở lý thuyết ta

thấy khả năng chịu lực của móng kim cương qua thử tải thực tế lớn hơn từ 3 đến 4

lần so với kết quả tính toán trên cơ sở lý thuyết. Vì thế ta cần phải dựa vào thực

nghiệm và quá trình khai thác để đưa ra một hệ số điều chỉnh tải trọng nhằm giảm

đường kính và chiều sâu cọc, giảm được chi phí xây dựng của công trình.

Page 64: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

55

CHƢƠNG VI: ĐÁNH GIÁ KHẢ THI

6.1. Đánh giá kết quả nghiên cứu

- Thực tế nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu và ứng dụng móng kim cương vào

các công trình chịu tải trọng nhỏ”. Chúng tôi nhận thấy việc thiết kế và thi

công mang tính khả thi cao, dễ chế tạo, thi công đơn giản, tiết kiệm vật liệu,

thời gian thi công nhanh, có thể thu hồi đối với các công trình tạm, mang tính

thẩm mỹ và thân thiện với môi trường.

- Điểm hạn chế của vấn đề này là do kinh phí và thời gian có hạn nên chưa

được kiểm chứng nhiều trong thực tế và trong quá trình khai thác và vận

hành công trình.

- Nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu và ứng dụng móng kim cương vào các công

trình chịu tải trọng nhỏ”. Mô phỏng hình dáng và sự so sánh thực tế bằng

thực nghiệm để cho thấy được những ưu điểm của móng kim cương với các

công trình móng khác. Đây là một đề tài nghiên cứu mang tính khả thi và

phạm vi áp dụng trong thực tế thi công cao.

6.2. Kiến nghị

- Sử dụng cho các công trình chịu tải trọng nhỏ: Công trình nhà làm bằng gỗ,

công trình cầu bộ hành trong các khu du lịch sinh thái với kết cấu bên trên sử

dụng vật liệu gỗ hoặc thép,…, công trình nhà tạm, nhà xưởng.

- Giới hạn tải trọng của công trình tùy thuộc vào kích thước của ống thép và

hồ sơ địa chất của đất nền.

- Cần nghiên cứu thêm về khối móng quy ước và tính bền cho khối bê tông để

đảm bảo tuyệt đối an toàn cho công trình.

- Cần dựa vào thực nghiệm và quá trình sử dụng thực tế để đưa ra hệ số điều

chỉnh tải trọng.

Page 65: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

56

Tài Liệu Tham Khảo

Châu Ngọc Ẩn (2010), Nền móng, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí

Minh.

Châu Ngọc Ẩn (2009), Nền móng công trình, Nhà xuất bản Xây Dựng.

Lê Mục Đích (2011), Sổ tay công trình sư, Nhà xuất bản Xây Dựng.

Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng (9/2006), Nền và Móng, Nhà xuất bản Đại Học

Quốc Gia Đà Nẵng.

TCXDVN 205:1998 (2002), Móng Cọc – Tiêu Chuẩn Thiết Kế, Nhà xuất bản xây

dựng, Hà Nội.

Tiêu chuẩn 22TCN 272 – 05, Một số vấn đề trong tính toán sức chịu tải cọc, Nhà

xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.

Vương Hách (2011), Sổ tay sử lý sự cố công trình, Nhà xuất bản Xây Dựng.

http://www.xaydungvietnam.vn/ttsp/Thep-ong-tron/21/4704.ibuild.

www.pinfoundations.com.

www.diendan.xaydungkientruc.vn/.../8491-tcxdvn.

Page 66: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

PHỤ LỤC

Bảng giá vật liệu thép, xi măng

STT TÊN HÀNG ĐVT THÉP MIỀN NAM THÉP

POMINA

1 Sắt phi 6 Kg 16.260 16.260

2 Sắt phi 8 ” 16.210 16.210

3 Sắt phi 10 (cuộn) ” 16.520 16.520

4 Sắt phi 10 vằn Cây 103.400 111.000

5 Sắt phi 12 vằn ” 159.900 159.900

6 Sắt phi 14 vằn ” 219.200 217.900

7 Sắt phi 16 vằn ” 286.500 284.600

8 Sắt phi 18 vằn ” 363.700 362.800

9 Sắt phi 20 vằn ” 448.900 448.000

10 Sắt phi 22 vằn ” 543.000 542.000

11 Sắt phi 25 vằn ” 702.800 702.700

12 Sắt phi 5 hấp Kg 14.870

13 Kẽm buộc “ 17.060

14 Kẽm gai “ 18.310

15 Lưới “ 18.410

STT XI MĂNG, CÁT, ĐÁ ĐƠN GIÁ GHI CHÚ

1 Xi măng Holcim Bao 84.500 Nhận tại cửa

hàng

2 Xi măng Tây Đô P40 ” 77.500 "

3 Xi măng Tây Đô P30 ” 71.700 "

4 Đá 1 x 2 " 385.000 "

5 Đá 4 x 6 ” 357.000 "

6 Đá 0 x 4 ” 317.000 "

7 Cát nền ” 56.000 "

8 Cát hạt trung ” 75.000 "

Page 67: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

Bảng giá ống thép mạ kẽm chất lƣợng cao

Page 68: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

Bảng tra các hệ số A, B, D

φ (độ) A B D

0 0 1 3.1416

2 0.029 1.1159 3.3196

4 0.0614 1.2454 3.51

6 0.0976 1.3903 3.7139

8 0.1382 1.5527 3.9326

10 0.1837 1.7349 4.1677

12 0.2349 1.9397 4.4208

14 0.2926 2.1703 4.694

16 0.3577 2.4307 4.9894

18 0.4313 2.7252 5.3095

20 0.5148 3.0591 5.6572

22 0.6097 3.4386 6.0358

24 0.7178 3.8713 6.4491

26 0.8415 4.3661 6.9016

28 0.9834 4.9338 7.3983

30 1.1468 5.5872 7.9453

32 1.3356 6.3424 8.5497

34 1.5547 7.2188 9.2198

36 1.8101 8.2403 9.9654

38 2.1092 9.4367 10.799

40 2.4614 10.846 11.733

42 2.8785 12.514 12.787

Page 69: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

Bảng tra các hệ số N , Nq, Nc theo ma sát trong φ

φ Nq Nc Nɣ φ Nq Nc Nɣ

0 1 5.7 0 26 14.21 27.085

1 1.105 5.997 27 15.896 29.236

2 1.22 6.3 28 17.808 31.612

3 1.347 6.624 29 19.981 34.242

4 1.487 6.968 30 22.456 37.162 19.7

5 1.642 7.337 0.5 31 25.282 40.411

6 1.812 7.73 32 28.117 44.036

7 2.001 8.151 33 32.23 48.09

8 2.209 8.602 34 36.504 52.637

9 2.439 9.086 35 44.44 57.754 42.4

10 2.694 9.605 1.2 36 47.156 63.528

11 2.975 10.163 37 53.799 70.067

12 3.288 10.763 38 61.576 77.495

13 3.634 11.41 39 70.614 85.996

14 4.079 12.108 40 81.271 95.663 100.4

15 4.446 12.861 2.5 41 93.846 106.807

16 4.922 13.676 42 108.75 119.669

17 5.451 14.589 43 126.498 134.58

18 6.042 15.517 44 147.736 151.95

19 6.701 16.558 45 173.25 172.285 297.5

20 7.439 17.69 5 46 204.191 196.219

21 8.264 18.925 47 241.88 224.549

22 9.19 20.272 48 287.85 258.285 780.1

23 10.231 21.746 49 344.636 298.718

24 11.401 23.361 50 415.146 347.509 1153.2

25 12.72 25.175 9.7

Page 70: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

Bảng tra hệ số k

z/b

l/b

1 1,5 2 3 6 10 20 bài toán phẳng

0,25 0,808 0,904 0,908 0,912 0,924 0,940 0,960 0,960

0,5 0,696 0,716 0,734 0,762 0,789 0,792 0,820 0,820

1 0,386 0,428 0,470 0,500 0,518 0,522 0,549 0,550

1,5 0,194 0,257 0,288 0,348 0,360 0,373 0,397 0,400

2 0,114 0,157 0,188 0,240 0,268 0,279 0,308 0,310

3 0,058 0,076 0,108 0,147 0,180 0,188 0,209 0,210

5 0,008 0,025 0,040 0,076 0,096 0,108 0,129 0,130

Bảng thông số địa chất nơi thử tải.

TT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị

tính Kết quả

1

thàn

h p

hần

hạt

P(%

)

sỏi sạn Ф(mm)>2 P % 1

cát

2.0 - 1.0 P % 0,7

1.0 - 0.5 P % 1,3

0.5 - 0.25 P % 2,2

0.25 - 0.1 P % 3,3

0.1 - 0.05 P % 9,8

Bụi 0.05 - 0.01 P % 12,4

0.01 - 0.005 P % 8

Sét < 0.005 P % 63,5

2 Độ ẩm tự nhiên w % 33,6

3 Khối lượng thể tích tự nhiên γw g/cm3 1,87

4 Khối lượng thể khô γd g/cm3 1,4

5 Tỷ trọng Gs g/cm3 2,69

6 Giới hạn chảy LL % 50,4

Page 71: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD:Th.S TRẦN MINH PHỤNGdulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/... · Nhưng những công nghệ khoa học đó

7 Giới hạn dẻo PL % 26,6

8 Chỉ số dẻo PI % 23,8

9 Độ sệt LI 0,29

10 Độ bảo hòa Sr % 98

11 Độ lỗ rỗng n % 48

12 Hệ số rỗng ban đầu e0 0,926

13 Góc ma sát trong φ Độ 17001'

14 Lực dính kết c KG/cm2 0,243

15 Hệ số nén lún ứng với áp lực

p = 1 - 2(cm2/KG)

a1-2 cm2/KG 0,022

16 Mooduyn tổng biến dạng E0 KG/cm2 37,5

17 Gía trị xuyên SPT N30 Búa 13-17

18 Sức chịu tải quy ước Ro KG/cm2 1,83