BÁO CÁO CÔNG BẰNG THUẾ - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/fck/files/[VEPR_FTM] Tai lieu hoi...

135
TÀI LIỆU HỘI THẢO BÁO CÁO CÔNG BẰNG THUẾ VIỆT NAM 2017 Hà Nội, ngày 25/5/2018

Transcript of BÁO CÁO CÔNG BẰNG THUẾ - vepr.org.vnvepr.org.vn/upload/533/fck/files/[VEPR_FTM] Tai lieu hoi...

TÀI LIỆU HỘI THẢO

BÁO CÁO CÔNG BẰNG THUẾ

VIỆT NAM 2017

Hà Nội, ngày 25/5/2018

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO

BÁO CÁO CÔNG BẰNG THUẾ VIỆT NAM 2017

Thời gian: 08:30 – 12:00, Thứ Sáu, ngày 25/5/2018

Địa điểm: Khách sạn La Thành, 218 Đội Cấn, Hà Nội

Thời gian Chương trình

08:30 – 09:00 Đón tiếp đại biểu

09:00 – 09:05 Giới thiệu khách mời và chương trình

09:05 – 09:10 Phát biểu khai mạc

PGS.TS. Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và

Chính sách (VEPR)

09:10 – 09:30 Trình bày về khung nghiên cứu và bộ công cụ Giám sát Công bằng Thuế

Đại diện Tổ chức Oxfam

09:30 – 10:05 Trình bày về kết quả nghiên cứu

PGS.TS. Vũ Sỹ Cường, đại diện nhóm nghiên cứu

10:05 – 10:20 Nghỉ giải lao

10:20 – 11:00 Hỏi đáp về kết quả nghiên cứu và bình luận của các chuyên gia phản biện

Ông Vũ Danh Hiệp, Vụ Tài chính ngân sách, Văn phòng Quốc hội

Ông Nguyễn Văn Phụng, Vụ Quản lý thuế doanh nghiệp lớn, Tổng cục thuế

PGS.TS. Lê Xuân Trường, Bộ môn Thuế, Học viện Tài chính

Ông Nguyễn Ngọc Tuyến, Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Tài chính,

Bộ Tài chính

11:00 – 11:50 Thảo luận mở với các đại biểu tham dự

11:50 – 12:00 Phát biểu bế mạc

PGS.TS. Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và

Chính sách (VEPR)

12:00 – 13:30 Ăn trưa tại Khách sạn

VỀ LIÊN MINH MINH BẠCH NGÂN SÁCH

LIÊN MINH MINH BẠCH NGÂN SACH (BTAP) đươc thành lập năm 2014. BTAP ra

đời với mục đích tìm kiếm, thử nghiệm và thúc đẩy việc áp dụng các giải pháp hiệu quả

hướng tới công khai minh bạch, trách nhiệm giải trình và sự tham gia của người dân trong

quản lý ngân sách nhà nước tại Việt Nam, góp phần tạo ra những thay đổi tích cực vì sự phát

triển của đất nước.

Liên minh BTAP bao gôm nhiều thành viên là các cơ quan, tổ chức và cá nhân

hoạt động tích cực trong ngành tài chính và lĩnh vực kinh tế của Việt Nam. BTAP đang nô

lực hết mình để trở thành một địa chỉ tin cậy về các sáng kiến thúc đẩy công khai minh bạch

ngân sách, thông qua việc hơp tác nghiên cứu, thử nghiệm, và khuyến nghị các giải pháp

chính sách nhằm tăng cường hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước.

VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH

VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SACH (VEPR), tiền thân là Trung tâm

Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, đươc thành lập ngày 7/7/2008. Là Viện nghiên cứu

trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, VEPR có tư cách pháp nhân,

đặt trụ sở chính tại Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

Mục tiêu của VEPR là thực hiện các nghiên cứu kinh tế và chính sách nhằm giúp

nâng cao chất lương ra quyết định của các cơ quan hoạch định chính sách, doanh nghiệp và

các nhóm lơi ích, dựa trên sự thấu hiểu bản chất của những vận động kinh tế và quá trình

điều hành chính sách vĩ mô ở Việt Nam. Hoạt động chính của VEPR bao gôm phân tích

định lương và định tính các vấn đề của nền kinh tế Việt Nam và tác động của chúng tới các

nhóm lơi ích; tổ chức các hội thảo đối thoại chính sách với mục đích tạo điều kiện cho các

nhà hoạch định chính sách, lãnh đạo doanh nghiệp và tổ chức xã hội cùng gặp gỡ, trao đổi

nhằm đề xuất giải pháp cho các vấn đề chính sách quan trọng hiện hành; đông thời, tổ chức

các khoá đào tạo cấp cao về kinh tế, tài chính và phân tích chính sách.

VỀ NHÓM TÁC GIẢ

PGS. TS. Nguyễn Đức Thành (Trưởng nhóm nghiên cứu): Nhận bằng Tiến sỹ

Kinh tế Phát triển tại Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản (GRIPS); chuyên gia

về kinh tế vĩ mô; thành viên Nhóm tư vấn Kinh tế của Thủ tướng Chính phủ (2011-2016);

Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR).

PGS. TS. Vu Sy Cường: Nhận bằng Tiến sỹ Kinh tế-tài chính, đại học Tổng hơp

Paris 1 Sorbonne, Cộng hoa Pháp; Phó trưởng Bộ môn Phân tích chính sách tài chính, Khoa

Tài chính công, Học viện Tài chính; chuyên gia về tài chính công; cộng tác viên nghiên cứu

của VEPR.

ThS. Hoàng Thị Chinh Thon: Nhận bằng Thạc sĩ Chính sách Công tại Chương

trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Đại học Kinh tế TP. Hô Chí Minh; giảng viên Khoa Kinh

tế học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội), cộng tác viên của VEPR.

LỜI CẢM ƠN

Báo cáo “Công bằng Thuế Việt Nam”, do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR)

thực hiện, đã đươc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tổ chức.

Trước tiên, nhóm nghiên cứu xin đươc gửi lời cảm ơn chân thành đến tổ chức Oxfam

Việt Nam, với tư cách là nhà tài trơ chính cho nghiên cứu này, đã có những hô trơ vô cùng

quý giá trong quá trình tổ chức thực hiện Dự án nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu xin gửi lời

cảm ơn tới các cá nhân là cán bộ của tổ chức Oxfam Việt Nam đã hô trơ nhóm trong quá

trình thực hiện nghiên cứu này, gôm bà Nguyễn Thu Hương và bà Trần Thị Thanh Thủy.

Nhóm nghiên cứu cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cá nhân là thành viên của Oxfam toàn cầu

đã có những đóng góp quý báu để hoàn thiện báo cáo này, gôm Henrique Alencar, Miranda

Evans, Ivan Nikolic, Ilse Balstra, Jason Braganza.

Chúng tôi xin gửi lời tri ân đến các chuyên gia, các nhà nghiên cứu độc lập đã

tham gia tích cực vào quá trình phản biện và đóng góp ý kiến cho nghiên cứu, gôm ông

Nguyễn Ngọc Tuyến – Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Tài chính, Nguyên Phó Vụ trưởng

Vụ Chính sách Thuế – Bộ Tài chính, ông Phạm Đình Cường – Nguyên Phó Vụ trưởng Vụ

Ngân sách Nhà nước – Bộ Tài chính, ông Trương Bá Tuấn – Phó Viện trưởng Viện

Chiến lươc và Chính sách Tài chính, bà Hoàng Thị Hà Giang – Phó Vụ trưởng Vụ Chính

sách – Tổng cục Thuế, ông Nguyễn Minh Tân – Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính – Ngân sách –

Văn phong Quốc hội, PGS.TS. Lê Xuân Trường – Giảng viên cao cấp Bộ môn Thuế – Học

viện Tài chính, PGS.TS. Vũ Cương – Trưởng Bộ môn Kinh tế công cộng, Đại học Kinh tế

Quốc dân, TS. Lê Thị Diệu Huyền – Chủ nhiệm Bộ môn Thuế và Tài chính công – Học viện

Ngân hàng, TS. Lê Xuân Sang – Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, cùng nhiều

chuyên gia khác vì những thảo luận chi tiết liên quan tới nội dung của báo cáo trong các

buổi hội thảo, tham vấn chuyên gia của Dự án Nghiên cứu.

Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thành viên hô trơ của Viện Nghiên cứu

Kinh tế và Chính sách (VEPR), gôm: Cao Hông Ngọc, Đặng Bích Thảo, Nguyễn Thanh

Mai, Nguyễn Hoàng Hiệp, Phạm Thị Hương, Vũ Thuỳ Liên và Lê Minh Hiền. Sự tận tâm,

nhiệt tình và kiên nhẫn của họ là phần không thể thiếu trong việc hoàn thiện báo cáo.

Dù đã rất cố gắng trong thời gian cho phép, với những sự hô trơ nhiệt thành của các

chuyên gia và cộng sự, chúng tôi biết báo cáo vẫn con nhiều hạn chế và thiếu sót. Chúng tôi

rất mong nhận đươc sự đóng góp của quý vị độc giả để nhóm tác giả có cơ hội đươc học hỏi

và hoàn thiện hơn trong những công trình tiếp theo.

Hà Nội, ngày 24/5/2018

Thay mặt nhóm tác giả

PGS. TS. NGUYỄN ĐỨC THÀNH

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

BÁO CÁO CÔNG BẰNG THUẾ

VIỆT NAM

Hà Nội, 25/05/2018

Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR)

Tổng quan Các loại thuế Tính đầy đủ Quản lý thuế Chi tiêu thuế Trách nhiệm giải trìnhGiới thiệu

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Nội dung

1

2

3

4

5

6

7

8

Giới thiệu về nghiên cứu

Tổng quan về hệ thống thuế của Việt Nam

Các loại thuế và tính lũy tiến của hệ thống thuế

Tính đầy đủ của nguồn thu ngân sách

Chi tiêu Chính phủ

Minh bạch và trách nhiệm giải trình trong thu chi ngân sách

Quản lý hành chính về thuế

Kết quả chỉ số Công bằng Thuế Việt Nam

2

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Giới thiệu về nghiên cứu

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Chỉ số Công bằng Thuế (FTM) Một hệ thống thuế công bằng là:

- Công cụ vận động chính sách

- Xác định rõ những rào cản chính trong

hệ thống thuế

- Cung cấp các bằng chứng mạnh mẽ

cho công tác vận động chính sách ở cấp

quốc gia và quốc tế

- So sánh các chính sách thuế và thực

tiễn thực hiện chính sách thuê ở các

quốc gia khác nhau

(1) Lũy tiến và công bằng;

(2) Nguồn thu đủ;

(3) Ngừng hoặc xóa bỏ các chính

sách miễn giảm và ưu đãi thuế;

(4) Giải quyết trốn tránh thuê.

Giới thiệu về Chỉ số Công bằng Thuế

- Năm 2016: Đã được thử nghiệm tại 4 nước

- Năm 2017: Triển khai tại 9 nước (trongđó có Việt Nam) Website: https://maketaxfair.net/ftm/

Tổng quan Các loại thuế Tính đầy đủ Quản lý thuế Chi tiêu thuế Trách nhiệm giải trìnhGIỚI THIỆU 4

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Bối cảnh của Việt Nam

Giảm gánh nặng thuế cho nền kinh tế: Quyết định số 732/QĐ-TTg về "Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020"

- Tỷ lệ thu ngân sách nhà nước (2011 – 2015) khoảng 23 - 24% GDP (trong đó thuế, phí và lệ phí khoảng 22 -23% GDP).

- Tốc độ tăng trưởng số thu thuế, phí và lệ phí bình quân từ 16% - 18%/năm.

- Trong giai đoạn 2016 – 2020, giảm mức động viên về thuế để khuyến khích cạnh tranh, tích tụ vốn cho sản xuất kinh doanh.

Ý kiến trái chiều về hệ thống thuế của Việt Nam:

Hệ thống thuế đang được cải thiện rất tích cực cả về gánh nặng thuế và quản lý thuế.

Hệ thống thuế đang ngày càng tăng gánh nặng thuế và phí chongười có thu nhập thấp.

Nghiên cứu này mong muốn mang lại cái nhìn toàn diện về hệ thống thuế của Việt Nam cả về phân chia gánh nặng thuế và hành chính thuế.

Tổng quan Các loại thuế Tính đầy đủ Quản lý thuế Chi tiêu thuế Trách nhiệm giải trìnhGIỚI THIỆU 5

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu

• Xác định những nút thắt chính

• Cung cấp bằng chứng cho việc

vận động chính sách

• Khung so sánh cho hệ thống

thuế với các quốc gia

• Đóng góp vào việc vận động

trên quy mô toàn cầu để tăng tính

công bằng và đầy đủ

Mục tiêu và phương pháp

Tổng quan Các loại thuế Tính đầy đủ Quản lý thuế Chi tiêu thuế Trách nhiệm giải trìnhGIỚI THIỆU

(1) Dữ liệu thứ cấp và

nguồn lưu trữ;

(2) Phỏng vấn chuyên

gia.

6

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Khía cạnh thể chế của hệ thống thuế

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Các loại thuế chính theo từng thời kỳ

Năm

194

5:

Xo

á

bỏ t

huế

th

ân

1946-1950 Sắc lệnh 81năm 1946Chi thu ngân sách nhà nướcHuy động từđóng góptự nguyện củangười dân.

1990-1951 Thuế nông nghiệp, thuế môn bài, thuế công thương nghiệp, thuế lợi tức doanh nghiệp, thuế buôn chuyến, thuế hàng hoá, thuế sát sinh, thuế kinh doanh nghệ thuật, thuế thổ trạch, thuế trước bạ, thuế muối, thuế rượu, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tem.

1997-1991

Thuế doanh thu, Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế lợi tức, Thuế thu nhập cao, Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, Thuế tài nguyên; Thuế nhà đất, Thuế sử dụng đất nông nghiệp.

Năm 1997 Thuế giá trị gia tăng ra đời

2010

Thuế giá trị giá tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, thuế tài nguyên, thuế môn bài và lệ phí trước bạ.

2017

Giai đoạnnghiên cứu quan tâm

Phong kiếnThực dân Pháp

Thuế đinh,(thuế thân)Thuế điền.

TỔNG QUAN Các loại thuế Tính đầy đủ Quản lý thuế Chi tiêu thuế Trách nhiệm giải trìnhGiới thiệu8

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Cải cách lớn về thuế

Từ năm 2004 đến năm 2010 Từ năm 2011 đến 2020

Quyết định số 201/2004/QĐ-TTg năm 2014:

- Thuế VAT và thuế tiêu thụ đặc biệt: mở rộng

đối tượng chịu thuế, thống nhất thuế xuất

- Thuế xuất nhập khẩu theo hướng quốc tế

- Thuế thu nhập doanh nghiệp giảm thuế suất

- Thuế thu nhập cá nhân thay thế Pháp lệnh

thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao,

mở rộng đối tượng chịu thuế

TỔNG QUAN Các loại thuế Tính đầy đủ Quản lý thuế Chi tiêu thuế Trách nhiệm giải trìnhGiới thiệu

Quyết định số 732/QĐ-TTg năm 2011:

- Điều chỉnh, bổ sung đối tượng chịu

thuế tiêu thụ đặc biệt

- Thuế thu nhập doanh nghiệp: giảm

thuế suất theo lộ trình

- Năm 2011: áp dụng thuế môi trường

- Năm 2017: Bộ Tài chính đề xuấttăng thuế suất thuế VAT lên 1.2 lần.

Những năm 1990

- Các loại thuế mới: Thuế doanh thu, Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế lợi tức, Thuế thu nhập

đối với người có thu nhập cao, Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Thuế tài nguyên; Thuế

nhà đất, Thuế sử dụng đất nông nghiệp.

- Năm 1997: Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế Thu nhập Doanh nghiệp.

9

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Khung pháp lýLuật Ngân sách nhà nước năm 2015

Thu ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước

- Các khoản thu: thuế và phí/lệ phí, thu từ

bán tài sản nhà nước, thu từ vốn góp cổ

phần, thu từ xổ số kiến thiết, thu từ quỹ đất

công ích, thu từ các quỹ.

- Địa phương không được đặt ra thuế, phí

và lệ phí riêng.

- Có ba nhóm thu ngân sách (giữ 100%

hoặc phân chia).

- Tại các tỉnh nguồn thu hạn chế: người dân

phải đóng tiền làm nhà văn hóa, tiền làm

đường giao thông, tiền làm hệ thống thoát

nước.

TỔNG QUAN Các loại thuế Tính đầy đủ Quản lý thuế Chi tiêu thuế Trách nhiệm giải trìnhGiới thiệu

- Chi đầu tư, chi thường xuyên, chi

bổ sung ngân sách cấp dưới.

- Ngân sách trung ương: trả nợ và

viện trợ.

- Chính quyền địa phương không

vay nợ, trừ TP Hồ Chí Minh.

- Sự phân cấp rõ ràng: liên vùng, địa

phương.

10

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Khung pháp lýCác luật thuế hiện hành

STT Loại thuế Văn bản pháp luật

1 Thuế giá trị gia tăng Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 (sửa đổi, bổ sung tại các

Luật 31/2013/QH13 và 106/2016/QH13)

2 Thuế xuất nhập khẩu Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 107/2016/QH13

3 Thuế tiêu thụ đặc biệt Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 (sửa đổi, bổ sung tại các

Luật 70/2014/QH13 và 106/2016/QH13)

4 Thuế bảo vệ môi trường Luật thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12

5 Thuế thu nhập doanh nghiệp Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 (sửa đổi, bổ sung

năm 2013 thông qua Luật 32/2013/QH13)

6 Thuế thu nhập cá nhân Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 (sửa đổi, bổ sung năm

2012 thông qua Luật 26/2012/QH13)

7 Thuế sử dụng đất nông nghiệp Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp số 23-L/CTN năm 1993 (và Nghị

quyết 15/2003/QH11)

8 Thuế sử dụng đất phi nông

nghiệp

Luật Thuế Sử dụng đất Phi nông nghiệp số 48/2010/QH12

9 Thuế tài nguyên Luật Thuế Tài nguyên số 45/2009/QH12

10 Thuế môn bài Nghị định quy định về Lệ phí Môn bài số 139/2016/NĐ-CP

11 Lệ phí trước bạ Nghị định về Lệ phí Trước bạ số 140/2016/NĐ-CP

TỔNG QUAN Các loại thuế Tính đầy đủ Quản lý thuế Chi tiêu thuế Trách nhiệm giải trìnhGiới thiệu11

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Một số đặc điểm cơ bản của hệ thống thuế Việt Nam hiện nay

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Tổng thu ngân sách từ thuế

- Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách, thường chiếm tỷ trọng hơn 70% đến hơn 80% trong tổng thu ngân sách nhà nước.

- Tổng thu thuế trên GDP giảm dần từ mức 24% (2006-2008) xuống mức 18% (2014-2016).

- Có hai nguồn cơ bản là thuếđánh vào thu nhập và thuếđánh vào tiêu dùng.

- Tỷ trọng thuế gián thu đangtăng nhanh, và ngược lại, tỷtrọng thuế trực thu đang giảmnhanh.

0

20

40

60

80

100

Thuế/tổng thu NSNN Thuế/GDP

20

40

60

80

Thuế trực thu Thuế gián thu

Tổng số thu của thuế, 2006-2016 (%)

Cơ cấu của thuế, 2006-2016 (%)

Tổng quan CÁC LOẠI THUẾ Tính đầy đủ Quản lý thuế Chi tiêu thuế Trách nhiệm giải trìnhGiới thiệu

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017)

13

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Thuế trực thu và thuế gián thu

0

2

4

6

8

10

12

0

50000

100000

150000

200000

250000

300000

350000

Thuế trực thu (tỷ đồng) (trái) % GDP (phải)

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân

Các loại thuế tài sản Thuế môn bài

0

2

4

6

8

10

12

14

0

100000

200000

300000

400000

500000

600000

Thuế gián thu (tỷ đồng) (trái) % GDP (phải)

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Thuế bảo vệ môi trường

Thuế xuất, nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu

Thuế tiêu thụ đặc biệt

Thuế giá trị gia tăng

Tổng số thu và cơ cấu của thuế trực thu, 2006-2016

Tổng số thu và cơ cấu của thuế gián thu, 2006-2016

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017)14

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Các loại thuế trực thu và thuế gián thuSố thu, tỷ trọng trong thuế và NSNN

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

0

50000

100000

150000

200000

250000

20

06

20

07

20

08

20

09

20

10

20

11

20

12

20

13

20

14

20

15

20

16*

*

Số thu (tỷ đồng) (trái)%Tổng thu thuế%Tổng thu NSNN

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

0

10000

20000

30000

40000

50000

60000

70000

20

06

20

07

20

08

20

09

20

10

20

11

20

12

20

13

20

14

20

15

20

16*

*

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

4

0

5000

10000

15000

20000

25000

30000

35000

20

06

20

07

20

08

20

09

20

10

20

11

20

12

20

13

20

14

20

15

20

16*

*

0

5

10

15

20

25

30

35

40

0

50000

100000

150000

200000

250000

300000

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

**

0

5

10

15

20

25

0

20000

40000

60000

80000

100000

12000020

06

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

**0

2

4

6

8

10

12

0

20000

40000

60000

80000

100000

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

**

Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân Các loại thuế tài sản

Thuế giá trị gia tăng Thuế XNK và thuế TTĐB hàng NK Thuế TTĐB hàng nội địa

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017) 15

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Tính lũy tiến của hệ thống thuế

25

35

45

55

65

75

85

200

6

200

7

200

8

200

9

201

0

201

1

201

2

201

3

201

4

201

5

201

6

OECD

Thu nhập bình quân thấp

Việt Nam

Indonesia

Malaysia

Philippines

Thái Lan 20

30

40

50

60

70

80

200

6

200

7

200

8

200

9

201

0

201

1

201

2

201

3

201

4

201

5

201

6

Tỷ trọng thuế trực thu Tỷ trọng thuế gián thu

36.326.8 22.1 18.3 12.4

1215.2 16.4 17.3

15.9

6.67.9 8.4 8.6

8.2

45.1 50.1 53.1 55.8 63.5

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Nghèo nhất Gần nghèo Trung bình Cận giàu Giàu nhất

Lương thực, VAT 5% Lương thực, VAT 10%

Phi lương thực, VAT 0% Phi lương thực, VAT 10%

Tỷ trọng chi tiêu cho các nhóm mặt hàng, 2016

Nguồn: Tính toán dựa trên WDI (2018) và Nguyễn Việt Cường (2018).

- Tỷ trọng thuế trực thu của Việt Nam thấp hơn các nước OECD, Philippines, Indonesia, Malaysia;tương đương với Thái Lan và cao hơn mức trung bình của các nước có thu nhập trung bình thấp.

- Tỷ trọng thuế gián thu của Việt Nam chỉ thấp hơn Thái Lan và mức trung bình của các nước thu nhập trung bình thấp, còn cao hơn các nước còn lại (2016).

- Nhóm 20% dân số có mức chi tiêu thấp nhất chi gần 60% tổng chi tiêu cho nhóm hàng hóa – dịch vụ chịu mức thuế suất phổ thông của VAT.

16

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Bình đẳng giới

Các chính sách Các nghiên cứu

- Trong quá trình thiết kế các luật thuế,

các nhà lập chính sách của Việt Nam

không quan tâm đến vấn đề về giới

tính. Nam và nữ đều phải chịu mức

thuế suất như nhau.

- Trong Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp những doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ được ưu đãi về thuế.

- Theo Luật Ban hành Văn bản Quy phạm Pháp luật năm 2015, các chính sách khi ban hành đều phải kèm theo báo cáo về bình đẳng giới.

- UN Women (2016) lại cho rằng các chính sách thuế của Việt Nam tác động tiêu cực đến bình đẳng giới. Vìcác chính sách thuế hiện nay giúpduy trì việc phụ nữ làm các công việc gia đình và kinh doanh không được trả lương.

- UN Women (2003) cũng chỉ ra phụ nữ cũng thường là chủ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc kinh doanh hộ gia đình. Và theo nghiên cứu này, các doanh nghiệp này và hộ kinh doanh hộ gia đình thường phải chịu mức thuế suất VAT cao hơn.

Tổng quan CÁC LOẠI THUẾ Tính đầy đủ Quản lý thuế Chi tiêu thuế Trách nhiệm giải trìnhGiới thiệu17

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Kết quả FTM của Việt Nam

8

8

6

8

77

5

Thuế đánh trên doanh thu

Thuế xuất -nhập khẩu

Thuế giá trị gia tăng

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Các loại thuế tài sản

Thuế thu nhập cá nhân

Đánh giá chung về tính

lũy tiến

Nguồn: Tính toán của tác giả từ Bộ câu hỏi FTM.

Tính lũy tiến của hệ thống thuế theo thang điểm của FTM 2017

18

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Tính đầy đủ của nguồn thu ngân sách

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Tổng thu ngân sách nhà nước

0

5

10

15

20

25

30

35

Tổng thu/GDP Tăng trưởng thu NSNN

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Viện trợ không hoàn lạiThu về vốnPhí, lệ phí và các khoản thu không phải thuếThuế

Tổng thu ngân sách Cơ cấu thu ngân sách

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017)

- Tổng thu ngân sách trên GDP đã giảm trong một thập kỷ trở lại đây. Năm 2016,

con số này là 24%.

- Tốc độ tăng trưởng của thu ngân sách nhà nước cũng đang có xu hướng giảm

dần.

- Thuế chiếm tỷ trọng lớn nhất trong thu ngân sách nhà nước với con số trung

bình là 80% trong giai đoạn 2006-2016.

20

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Tổng thu ngân sách nhà nước từ thuế

- Tốc độ tăng của tổng số thu thuế cũng đang có xu hướng giảm và ổn định ở mức

5-6% từ năm 2014.

- Thuế/GDP đã giảm từ mức khoảng 24%GDP (2006) xuống mức 18%GDP (2016).

- Thuế/GDP của Việt Nam thấp hơn so với các nước OECD nhưng tương đương với

các nước thu nhập trung bình thấp từ năm 2014. Tuy nhiên, trong cả giai đoạn 2006-

2014, thuế/GDP của Việt Nam cao hơn hẳn so với các nước trong ASEAN 5.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017) và WDI (2018).

-5

0

5

10

15

20

25

30

35

40

0

100000

200000

300000

400000

500000

600000

700000

800000

900000

Số thu (tỷ đồng) (trái) Tốc độ tăng (%)(phải)

10

12

14

16

18

20

22

24

26

28

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

OECD Thu nhập bình quân thấp

Việt Nam Indonesia

Malaysia Philippines

Thái Lan

Số thu thuế của Việt Nam Thuế/GDP của một số nước

21

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Thu ngân sách không phải thuế

0

5

10

15

20

25

30

0

50000

100000

150000

200000

250000

300000

350000

Số thu (tỷ đồng) (trái) % tổng thu ngân sách %GDP

Thu ngân sách không phải thuế, 2006-2016

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Viện trợ không hoàn lại

Thu về vốn

Phí, lệ phí và các khoản thu thường xuyên không phải thuế

Cơ cấu thu ngân sách không phải thuế, 2006-2016

- Thu ngân sách không phải thuế ngày càng tăng trong tổng thu ngân sách nhà nước.

- Tỷ trọng nguồn thu này đã tăng từ mức 18% (2006) lên mức 26.7% (2016).

- Nguồn thu này chiếm từ 3.6%GDP đến 6.5%GDP. Trong khiđó, thuế/GDP đã giảm từ mức khoảng 24%GDP (2006) xuống mức 18%GDP (2016).

- Phí, lệ phí và các nguồn thu thường xuyên khác không phải thuế đang chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các nguồn thu không phải thuế.

Tổng quan Các loại thuế TÍNH ĐẦY ĐỦ Quản lý thuế Chi tiêu thuế Trách nhiệm giải trìnhGiới thiệu

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017).22

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Thu ngân sách không phải thuếThu thường xuyên và không thường xuyên

- Khoản thu khác ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong thu thường xuyên không phải thuế. Thu từ phí và lệ phí đang giảm dần theo thời gian.

Thu thường xuyên không phải thuế

0

5

10

15

20

0

40000

80000

120000

160000

200000

Số thu (tỷ đồng) (trái) %Tổng thu thường xuyên %Tổng thu NSNN

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Phí và lệ phí Thuê đất Các hạng mục khác

Cơ cấu thu thường xuyên không phải thuế

0

10

20

30

40

50

60

0

5000

10000

15000

20000

25000

30000

0102030405060708090100

0

20000

40000

60000

80000

100000

120000

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

4

0

2000

4000

6000

8000

10000

12000

14000

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

**

Phí và lệ phí Thu về vốn Viện trợ không hoàn lại

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017) 23

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Thu từ tài nguyên thiên nhiên

0

2

4

6

8

10

12

0

10000

20000

30000

40000

50000

Số thu (tỷ đồng) (trái) % Tổng thu thuế %Tổng thu NSNN

Thuế tài nguyên, 2006-2016- Thuế sử dụng nguồn lực tự nhiên đang

giảm về tỷ trọng và số thu.

- Thuế tài nguyên được áp dụng cho

khoáng sản, dầu khí, sản phẩm của

rừng (trừ động vật), hải sản tự nhiên,

nước thiên nhiên, yến sào thiên nhiên.

- Mức thuế suất thấp nhất của thuế này

là 1% và mức thuế suất cao nhất là

40%.

- Ngoài thuế tài nguyên, doanh nghiệp

phải nộp tiền cấp quyền khai thác

khoáng sản.

- Thuế suất thu nhập doanh nghiệp của

doanh nghiệp dầu khí và các khoáng

sản quý hiếm cũng cao hơn các doanh

nghiệp khác (từ 32% đến 50%).

Luật số 45/2009/QH12: Thuế tài nguyên.

Điều 77, Luật Khoáng sản 2010 (60/2010/QH12).

Điều 65 Luật Tài nguyên nước (17/2012/QH13).

Luật Dầu khí năm 1993 được sửa đổi bổ sung năm

2000 và 2008.

Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008.Tổng quan Các loại thuế TÍNH ĐẦY ĐỦ Quản lý thuế Chi tiêu thuế Trách nhiệm giải trìnhGiới thiệu

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017)

24

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Thu từ đất ngoài thuế

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

0

20,000

40,000

60,000

80,000

100,000

120,000

140,000

Số thu (tỷ đồng) (trái) % Tổng thu thuế

% Tổng thu NSNN

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Thu bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

Thu tiền sử dụng đất

Thu tiền thuê đất, thuê mặt nước

Thu từ đất ngoài thuế Cơ cấu khoản thu từ đất ngoài thuế

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017).

- Tỷ trọng và số thu của khoản thu từ đất ngoài thuế tăng khá mạnh từ năm

2014. Năm 2016, tổng các khoản thu này chiếm 11% tổng thu ngân sách nhà

nước và bằng 15% tổng thu thuế. Trong các khoản thu này, thu tiền sử dụng đất

chiếm tỷ trọng lớn nhất.

25

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Cá nhân và tổ chức chịu thuế

- Khó tiếp cận với số liệu cập nhật về người nộpthuế (cá nhân và doanh nghiệp).

- Dang Ngoc Minh (2013) chỉ ra tổng số doanh nghiệp nộp thuế CIT là hơn 612 nghìn doanh nghiệp (2012).

- Số lượng doanh nghiệp hoạt động tăng, nên sốdoanh nghiệp nộp thuế thu nhập có thể tăng.

- Dang Ngoc Minh (2013) cũng chỉ ra có 1.8 triệu hộ kinh doanh đăng ký thuế và 26.3 triệu cá nhân có mã số thuế trong năm 2012.

- Thu nhập trung bình của người dân tăng, phânbổ thu nhập không quá bất công bằng, nên sốngười nộp thuế cũng tăng.

- Theo Tổng cục Thuế, năm 2015, chỉ có 9.3 triệu người đã quyết toán thuế với hơn 1.2 triệu người được hoàn thuế (chiếm 13.7%). Số người phải nộp thuế TNCN có tính thường xuyên ước khoảng 8.1 triệu người.

0

20000

40000

60000

80000

100000

120000

2013 2014 2015 2016

Số doanh nghiệp thành lập mớiSố doanh nghiệp quay trở lại hoạt độngSố doanh nghiệp tạm ngừng hoạt độngSố doanh nghiệp giải thể

Số doanh nghiệp, 2013-2016

0

10

20

30

40

50

0

10

20

30

40

50

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Thu nhập bình quân đầu người (giá hiện hành)(triệu đồng)

Ngưỡng chịu thuế (triệu đồng)

Chỉ số GINI (đường xu hướng) (trục phải)

Thu nhập trung bình và ngưỡng chịu thuế

Nguồn: GSO (2018), WDI (2018)

Tổng quan Các loại thuế TÍNH ĐẦY ĐỦ Quản lý thuế Chi tiêu thuế Trách nhiệm giải trìnhGiới thiệu26

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Khu vực phi chính thức

Thực trạng Chi phí chính thức hoá

- Khu vực phi chính thức chiếm khoảng

30%GDP của Việt Nam.

- Hộ kinh doanh phi chính thức là 4.9

triệu hộ và chiếm đến 60% tổng số hộ

kinh doanh.

- Theo ILO (2016), có đến 70% lao động

phi nông nghiệp làm việc trong khu vực

phi chính thức. Con số công bố của GSO

(2017) là 57.2%.

- Số lao động phi chính thức chiếm 60%

(ILO, 2016) số người lao động có việc

làm trong độ tuổi 15-24.

- 77% lao động phi chính thức thường

không có hợp đồng lao động bằng văn

bản.

- Việt Nam đã có chính sách khuyến

khích các hộ kinh doanh phi chính thức

đăng ký kinh doanh và chuyển thành

doanh nghiệp.

- Thủ tục đăng ký doanh nghiệp đã được

giảm bớt rất nhiều và doanh nghiệp có

thể đăng ký trực tuyến tại:

https://dangkykinhdoanh.gov.vn/

- Chi phí về thuế (khi chuyển thành

doanh nghiệp) có thể lên tới 39.4% lợi

nhuận (KPMG, 2018).

- Theo PCI (2017) có hơn 9% doanh

nghiệp được khảo sát cho rằng chi phí

không chính thức chiếm hơn 10% tổng

thu nhập của doanh nghiệp.

Tổng quan Các loại thuế TÍNH ĐẦY ĐỦ Quản lý thuế Chi tiêu thuế Trách nhiệm giải trìnhGiới thiệu27

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Trốn tránh thuế và các dòng tài chính phi pháp

Các văn bản quy phạm pháp luật Thực tế

- Năm 2005, Thông tư số 117/2005/TT-BTC: thanh tra doanh nghiệp chuyển giá.

- Năm 2010, Thông tư số 66/2010/TT-BTC: xác định giá thị trường.

- Năm 2012, Luật Phòng chống rửa tiềnra đời.

- Năm 2013, Thông tư số 201/2013/TT-BTC, thoả thuận trước về phương phápxác định giá tính thuế.

- Năm 2016, Việt Nam tham gia chươngtrình hành động chống “xói mòn cơ sởthu thuế và chuyển lợi nhuận” (BEPS).

- Năm 2017, Chính phủ ban hành Nghịđịnh 20/2017/NĐ-CP.

- Năm 2010, cơ quan thuế đã tiến hành

thanh tra tại 575 doanh nghiệp FDI,

trong đó phát hiện 43 doanh nghiệp có

dấu hiệu chuyển giá và xử lý 37 doanh

nghiệp.

- Năm 2014, kết quả thanh tra của cơ

quan thuế tại 870 doanh nghiệp FDI cho

thấy có đến 720 doanh nghiệp vi phạm.

- Các công ty lớn trong nước cũng tìm

cách để trốn tránh thuế.

- Buôn lậu.

- Hải quan giúp doanh nghiệp gian lận

thuế.

Tổng quan Các loại thuế TÍNH ĐẦY ĐỦ Quản lý thuế Chi tiêu thuế Trách nhiệm giải trìnhGiới thiệu28

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Miễn giảm thuế

Quy định của pháp luật Người đưa ra quyết định

- Mục I Chương III của Luật Đầu tư 2014.

- Điều 4 và Chương III của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008.

- Luật Thuế VAT các doanh nghiệp có doanh thu dưới 100 triệu đồng/năm thì không phải kê khai tính thuế.

- Thuế xuất nhập khẩu cũng quy định rất rõ các mặt hàng được miễn giảm thuế.

- Quốc hội.

- Báo cáo đánh giá về lợi ích và chi phí (chất lượng rất thấp).

- Địa phương chỉ có thể ưu đãi về tiềnthuê đất.

- Cơ chế tự khai tự nộp, doanh nghiệp nộp thuế tự tìm hiểu kỹ về luật để hưởng được các miễn giảm thuế có lợinhất.

Tổng quan Các loại thuế TÍNH ĐẦY ĐỦ Quản lý thuế Chi tiêu thuế Trách nhiệm giải trìnhGiới thiệu

Theo Bộ Tài chính, năm 2016, con số thất thu thuế do các ưu đãi thuế (bao

gồm cả phí, lệ phí và tiền thuê mặt đất và mặt nước) là 64 nghìn tỷ đồng (con

số ước tính). Con số này tương đương với 5.8% tổng thu ngân sách, 33% tổng

chi thường xuyên cho giáo dục và đào tạo, và 84% chi thường xuyên cho y tế.

Thuế TNDN có con số thất thu do ưu đãi thuế nhiều nhất.

29

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

7

10 10 10

Giám sát Nguồn lực Quản lý Tổ chức

Kết quả FTM của Việt Nam

Tính đầy đủ của nguồn thu và quản trị ưu đãi thuế*

* Tạm dịch từ thuật ngữ Well governed tax exemptions trong Bộ chỉ số FTM

Nguồn: Tính toán của tác giả từ Bộ câu hỏi FTM.

30

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Quản lý hành chính về thuế

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Hành chính thuế

Tổ chức Nguồn nhân lực

Hạ tầng thông tin Chi phí thu ngân sách

- Năm 2011, chi ngân sách của Bộ Tài chính đã tăng 5 lần so với năm 2006, trong khi mứctăng chi ngân sách chỉ là 2.7 lần.

- Số chi của Bộ Tài chính gần 11 nghìn tỷ đồng (2016) chủ yếu là dành cho chi thườngxuyên.

- Tổng cục Thuế chiếm hơn 61% và Tổng cục Hải quan chiếm gần 25%.

- Năm 2016, ngành thuế có 45 nghìn nhân viên, cứ 483 nghìn người dân có một cán bộ thuế.

- Trong năm 2018, ngành thuế đang đặt ra mục tiêu đến năm 2020 sẽ giảm được 10% số nhân viên của ngành thuế.

- Các chi cục thuế nhỏ sẽ được sát nhập với nhau, và đến năm 2020 dự kiến sẽ giảm 200 chi cục thuế.

- Đầu tư rất lớn cho cơ sở hạ tầng đểquản lý dữ liệu của cá nhân vàdoanh nghiệp nộp thuế. Cung cấpcác phần mềm khai thuế qua mạng.

- Ngành thuế có cơ sở hạ tầng vềthông tin hiện đại hơn nhiều so vớicác ngành khác.

- Tổng cục Thuế: thuế nội địa.

- Tổng cục Hải quan: thuế vớihàng ngoại thương.

- Phí và lệ phí: các cơ quan cócung cấp các hàng hoá - dịch vụcông.

- Vụ Quản lý thuế doanh nghiệp lớn.

32

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Chi phí thu ngân sách

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

0

5000

10000

15000

20000

25000

Tổng chi (tỷ đồng) (trái) %GDP

%Tổng thu NSNN %Tổng thu thuế

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Chi đầu tư Chi thường xuyên Chi khác

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

2007 2010 2011 2012 2016

Tổng cục Thuế Tổng cụ Hải quan Khác

- Trung bình giai đoạn 2006-2016, chi của Bộ Tài chính chiếm 0.5%GDP, chiếm 1.9% tổng thu NSNN và 2.4% tổng thu thuế.

- Để thu được 100 đồng tiền thuế, NSNN phải bỏ ra 2.4 đồng để thực hiện thu thuế. Con số này bằng với con số của Uganda (2014) và cao gần gấp hai lần con số của Bangladesh (2013).

Với Bangladesh, chi phí thu thuế là 1.35% (2013) con số này khá gần với mức trung bình của các nước OECD (khoảng 1%).

Cơ cấu chi ngân sách của Bộ Tài chính theo đơn vị

Cơ cấu chi của Bộ Tài chínhTổng chi của Bộ Tài chính

33

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Kết quả FTM của Việt Nam

9

8 8

Cá nhân và tổ chức nộp thuế

Nguồn thu từ tài nguyên

Số thu thuế

1

8

Minh bạch Quản trị

Nguồn: Tính toán của tác giả từ Bộ câu hỏi FTM.

Tính đầy đủ của nguồn thu Quản trị ưu đãi thuế

34

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Công bằng từ chi ngân sách

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Tổng chi ngân sách nhà nước

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

Tổng chi/GDP Tăng trưởng chi NSNN

0%10%20%30%40%50%60%70%80%90%

100%

Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ (gốc+lãi)

Chi ngân sách nhà nước Cơ cấu chi ngân sách nhà nước

Thâm hụt ngân sách và nợ công

-5.83

-7.77 -7.75

-11.80

-9.27-8.32

-7.50 -7.25-5.75

-4.60 -4.26

-14

-12

-10

-8

-6

-4

-2

0

0

10

20

30

40

50

60

70

Nợ công (trái) Thâm hụt NSNN (phải)

27.27 25.9722.65 23.11 22.29 23.57 24.46

-36.53 -34.29-30.15 -30.36 -28.04 -28.17 -28.72

-9.27 -8.32 -7.50 -7.25 -5.75 -4.60 -4.26

-40.00

-30.00

-20.00

-10.00

0.00

10.00

20.00

30.00

40.00

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Tổng thu/GDP Tổng chi/GDP Thâm hụt NSNN

Thu chi ngân sách nhà nước

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017), * Số liệu trên IMF (2018), **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.36

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Chi cho giáo dục và đào tạo

27.43

18.17

9.08

12.82

27.06 27.94

22.39

12.32

1.48

10.30

0

5

10

15

20

25

30

0

50000

100000

150000

200000

250000

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Tổng chi (tỷ đồng) (trái) Tăng trưởng (%)

0

5

10

15

20

25

30

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

% Tổng thu thuế % Tổng chi thường xuyên

% Tổng thu NSNN %GDP

Số chi và tăng trưởng chi

Tỷ trọng của chi cho giáo dục

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017)

- Chi cho giáo dục đang tăng nhanh về số chi và ổn định về tỷ trọng.

- Từ năm 2014-2016, chi cho giáo dục chiếm khoảng 25% tổng thu thuế, khoảng 22% chi thường xuyên của ngân sách nhà nước, khoảng 18% tổng thu ngân sách nhà nước và khoảng 4%GDP.

- Việt Nam có nhiều chính sách chi tiêu để nhóm người yếu thế tiếp cận với giáo dục: miễn giảm học phí, hỗtrợ lương thực.

- Khi phân bổ ngân sách cho giáo dục, định mức dành cho các tỉnh miền núi, miền cao và hải đảo có hệ số cao hơn các tỉnh vùng đồng bằng.

- Miễn học phí cho tất cả học sinh tiểu học trên cả nước.

37

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Chi cho giáo dục và đào tạo

0 1 2 3 4 5 6 7

2014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-2017

Bru

nie

Việ

t N

amM

yanm

arT

hái

Lan

Indo

nesi

aM

alay

sia

Phi

lipp

ine

sL

àoC

ampu

chi

a

0 1 2 3 4 5

2014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-2017

Bru

nie

Việ

t N

amM

yanm

arT

hái

Lan

Indo

nesi

aM

alay

sia

Phi

lipp

ine

sL

àoC

ampu

chi

a

Giáo dục tiểu học Giáo dục cao đẳng, đại học và dạy nghề

Chú thích: Điểm cao nhất là 7.Nguồn: World Economic Forum (2018).

Đánh giá về giáo dục trong Chỉ số Cạnh tranh Toàn cầu, 2014-2017

So với các nước ASEAN, giáo dục tiểu học của Việt Nam được xếp hạng caohơn giáo dục đại học, cao đẳng và dạy nghề.

38

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Chi cho y tế

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017)

- Chi cho y tế đang tăng về số chi và tỷ trọng nhất là sau năm 2015.

- Năm 2016, chi cho y tế chiếm hơn 9% tổng thu thuế, hơn 8% chi thường xuyên của NSNN, gần 7% tổng thu NSNN và 1.7%GDP.

- Việt Nam có nhiều chính sách hỗ trợ việc tiếp cận y tế (mua thẻ bảo hiểm y tế) cho nhóm người yếu thế.

- Khi phân bổ NSNN, định mức chi cho y tế trên một đầu dân của miền núi và hải đảo cao hơn 1.3 đến 1.9 lần so với vùng khác.

- Y tế Việt Nam được đánh giá khá tốt trong khu vựcASEAN.

Số chi và tăng trưởng chi

Tỷ trọng của chi cho y tế

-20

-10

0

10

20

30

40

50

60

0

10000

20000

30000

40000

50000

60000

70000

80000

90000

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Tổng chi (tỷ đồng) (trái) Tăng trưởng (%)

1.36 1.49 1.41 1.17 1.16 1.11 1.22 1.28 1.28 1.181.69

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

% Tổng thu thuế % Tổng chi thường xuyên

% Tổng thu NSNN %GDP

5

6

7

201

6-2

017

201

5-2

016

201

4-2

015

201

6-2

017

201

5-2

016

201

4-2

015

201

6-2

017

201

5-2

016

201

4-2

015

201

6-2

017

201

5-2

016

201

4-2

015

201

6-2

017

201

5-2

016

201

4-2

015

201

6-2

017

201

5-2

016

201

4-2

015

201

6-2

017

201

5-2

016

201

4-2

015

201

6-2

017

201

5-2

016

201

4-2

015

201

6-2

017

201

5-2

016

201

4-2

015

Việt Nam Myanmar Thái Lan Indonesia Malaysia Philippines Lào Campuchia Brunie

Chú thích: Điểm cao nhất là 7.Nguồn: World Economic Forum (2018).

Xếp hạng về Y tế trong Chỉ số Cạnh tranh Toàn cầu, 2014-2017

39

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Chi cho nông nghiệp

1.48 1.61 1.74 1.74

7.51

8.62

6.85

8.76

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

2009 2010 2011 2012

%GDP

%tổng chi ngân sách nhà nước

%chi thường xuyên

%tổng thu thuế

%tổng thu thường xuyên

Nguồn: WB (2017), Báo cáo Đánh giá Chi tiêu công Việt Nam trang 59.

Chi ngân sách nhà nước cho nông nghiệp - Chi ngân sách Việt Nam không được

tổng hợp theo ngành nên số liệu về

chi nông nghiệp của Việt Nam không

có sẵn trong báo cáo thu chi ngân

sách nhà nước.

- The WB (2017), chi NSNN cho nông

nghiệp chiếm dưới 2%GDP, và dưới

10% tổng thu thuế và dưới 8% tổng

thu ngân sách nhà nước.

- Chính sách cho nông nghiệp: Chính

sách hỗ trợ bảo vệ và phát triển đất

trồng lúa, Chính sách miễn thu

thủy lợi phí, Chương trình mục tiêu

quốc gia phát triển rừng, xây dựng cơ

sở hạ tầng cho vùng nông thôn

(đường xá, kênh mương).40

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

5 5

7

Nông nghiệp Y tế Giáo dục

Kết quả FTM của Việt Nam

Chi tiêu ngân sách cho nhóm người dễ bị tổn thương

Nguồn: Tính toán của tác giả từ Bộ câu hỏi FTM.

41

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Minh bạch và trách nhiệmgiải trình trong thu chi ngân sách

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Khả năng tiếp cận thông tin và kiểm toán

Khả năng tiếp cận thông tin Kiểm toán

- Tiếp cận văn bản pháp luật: http://vbpl.vn/pages/portal.aspx

- Số liệu về thu chi ngân sách:

http://www.mof.gov.vn

- Sách Quyết toán Ngân sách nhà nước.

- Sách Kỷ yếu của Quốc hội.

- Các khoản thu ngoài ngân sách nhànước rất khó tiếp cận.

- Các khoản thu về an sinh xã hội: bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểmthất nghiệp.

- Người dân không có quyền tiếp cận với các số liệu chi tiết của cá nhân và doanh nghiệp.

- Các cơ quan thuế thường bị kiểm toán 2 năm một lần. Những đơn vị có những dấu hiệu bất thường có thể bị kiểm toán hàng năm.

- Kiểm toán Nhà nước là cơ quan độc lập với Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan.

- Quy trình kiểm toán Báo cáo Quyết toán ngân sách nhà nước thực hiện theo Quyết định số 03/2013/QĐ-KTNN.

- Kết quả kiểm toán thường được báo cáo và thảo luận tại các kỳ họp của Quốc hội.

- Bản báo cáo đầy đủ của Kiểm toán chưa được công khai dưới bất cứ hình thức nào.

Tổng quan Các loại thuế Tính đầy đủ Quản lý thuế Chi tiêu thuế Trách nhiệm giải trìnhGiới thiệu43

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Minh bạch

5.64 5.79 5.92 5.885.43 5.61

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Cảm nhận của người dân

5.43

5.84

6.32

5.92 5.83 5.84 5.865.56

5.986.14 6.22

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

Cảm nhận của doanh nghiệp

- Bộ Tài chính công bố: Dự toán NSNN, Ước tính thực hiện NSNNlần 1, Ước tính thực hiện NSNN lần 2 và Quyết toán NSNN.

- Dự toán NSNN: được công bố muộn nhất là vào tháng 12 nămtrước, và công bố theo các cấp và các cơ quan trung ương.

- Quyết toán ngân sách của các địa phương và các cơ quan trungương được công bố rất chậm có thể sau 6-7 năm.

- Có sự khác nhau giữa số liệu ngân sách của Bộ Tài chính khi côngbố trong nước và quốc tế.

- Số liệu về khoản thu ngân sách bị hao hụt do ưu đãi thuế không được thống kê và công bố chính thức.

- Do cơ chế tự khai tự nộp và tự chịu trách nhiệm nên danh sách các công ty được miễn giảm thuế cũng chưa bao giờ được tập hợp.

- Chi phí lợi ích đúng nghĩa về miễn giảm thuế cũng chưa bao giờ được tiến hành.

Nguồn: CECODES, VFF-CRT & UNDP (2017), VCCI (2017)

42

715 20

4046

5664 67

Điểm trung bình của thế giới

Myanmar Việt Nam Campuchia ĐôngTimor

Malaysia Thái Lan Indonesia Philippines

Công khai ngân sách của Việt Nam so với khu vực, OBI 2017

Nguồn: IBP và CDI (2018) 44

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Tham nhũng

- Theo VCCI (2017), có đến 65% (2015), 58% (2016) doanh

nghiệp nói rằng tình trạng nhũng nhiễu khi giải quyết thủ tục cho

doanh nghiệp vẫn thường xuyên xảy ra.

- Số doanh nghiệp nói chi phí này chiếm 10% doanh thu là 9%-

11% doanh nghiệp được phỏng vấn (2014-2016), trong khi điều

này chỉ đúng với 6-8% doanh nghiệp được phỏng vấn trong

2008-2013.

- Chỉ số PAPI cũng chỉ ra cảm nhận và trải nghiệm của người

dân về kiểm soát tham nhũng và công khai, minh bạch vẫn

không có nhiều thay đổi từ năm 2011-2016.

Nguồn: CECODES, VFF-CRT & UNDP (2017), VCCI (2017)

5.695.93

6.15 6.065.82 5.8

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công

6.336.59 6.65

6.026.24

6.816.49 6.56

5.164.97

5.34

Chi phí không chính thức

Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng, 2016-2017 (điểm)

Nguồn: Transparency International (2016, 2017)

0

10

20

30

40

50

60

70

2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017

Việt Nam Myanmar Thái Lan Indonesia Malaysia Philippines Lào Cambodia Brunei

45

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Sự tham gia của người dân

Cơ chế khiếu nại tố cáo

Nguồn: CECODES, VFF-CRT & UNDP (2017), VCCI (2017)

7.52 7.28 76.64

5.84

7.2

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Cơ hội tham gia của người dân

6.23 6.275.93 6.17 6.10

7.27

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Mức độ và hiệu quả trong tiếp xúc với chính quyền

Sự tham gia của người dân vào văn bản luật

- Chương 13 của Luật Quản lý Thuế 2006- Luật Khiếu nại 2011 và Luật Tố cáo 2011- Vụ kiểm tra nội bộ, Phòng kiểm tra nội bộ- Quyết định số 1849/QĐ-BTC năm 2007- Bình quân khoảng hơn 300 cán bộ thuế, hải quan bị kỷ luật trong một năm.

- 6 tháng đầu năm 2017, thực hiện 829 cuộc kiểm tra nội bộ và xử lý 326 người.

- Các dự thảo đều được công khai trêntrang http://duthaoonline.quochoi.vn.

- Các buổi tọa đàm hoặc hội thảo để giớithiệu về các dự thảo luật được tổ chức.

- Nếu các ý kiến không được tiếp thu sẽphải giải trình trước Quốc hội.

46

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

10

0

6

2

8

Sự tham gia của người dân

Tài liệu về ngân sách

Kiểm toán Công khai thông tin về doanh

nghiệp

Tính minh bạch của hệ thống thuế

Kết quả FTM của Việt Nam

Minh bạch và trách nhiệm giải trình

Nguồn: Tính toán của tác giả từ Bộ câu hỏi FTM.

47

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Kết quả chỉ số Công bằng ThuếViệt Nam

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

4

6

9

5

87

Trách nhiệm giải trình

Chi tiêu thuế vì người nghèo

Quản lý thuế hiệu quả

Quản trị ưu đãi thuế

Nguồn thu đủ Hệ thống thuế lũy tiến

Kết quả FTM của Việt Nam

Chỉ số Công bằng thuế Việt Nam 2017

Nguồn: Tính toán của tác giả từ Bộ câu hỏi FTM.

49

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

Các khuyến nghị chính sách chính- Thuế trực thu đang chiếm tỷ trọng ngày càng thấp, cho thấy nguồn thu của Việt Nam đang dựa nhiều vào thuế tiêu dùng. Vì vậy, bất kỳ đề xuất tăng các khoản thuế tiêu dùng nào cũng cần được xem xét thận trọng. Thuế tiêu dùng dù được coi là trung tính và hiệu quả về việc hành thu, song lại có tác động không tốt đến công bằng của hệ thống thuế.

- Phân tích cũng cho thấy vai trò hạn chế của thuế liên quan đến tài sản như thuế sử dụng đất phi nông nghiệp và nông nghiệp. Trong thời gian tới, Việt Nam cần nỗ lực để có thể ban hành loại thuế tài sản phù hợp thay vì tăng các loại thuế đánh vào tiêu dùng.

- Rà soát lại chính sách miễn giảm thuế với các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp FDI và công bố công khai cho người dân biết trên cơ sở đó nên tính toán được phần thuế bị mất đi do miễn giảm thuế.

- Giữ vững hướng cải cách tách các chính sách xã hội ra khỏi chính sách thuế. Để bù đắp lại, Chính phủ cần làm tốt hơn nữa việc phân bổ ngân sách cho những nhóm người dễ bị tổn thương.

- Tiếp tục thực hiện các cải cách mà ngành thuế đang nỗ lực làm trong thời gian qua để tăng cường hiệu quả trong quản lý hành chính thuế.

- Việt Nam cần công khai các khoản thu của các quỹ ngoài ngân sách, vì những quỹ này cũng là do các văn bản pháp luật quy định mức đóng và đối tượng đóng. Do đó, tính chất của nó không khác biệt so với một khoản phí hoặc lệ phí đánh vào nền kinh tế.

- Cần phải đưa con số thất thu thuế vào trong các báo cáo về ngân sách nhà nước.

- Xây dựng cơ chế cụ thể cho sự tham gia của các tổ chức xã hội và người dân vào chu trình ngân sách nhà nước để hệ thống thuế và các khoản chi tiêu từ thuế đạt được mục tiêu công bằng và hướng đến nhóm người yếu thế.

50

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh

Copyright © VEPR 2018

THANK YOUQ&A

Câu hỏi và trao đổi vui lòng gửi về:

Email: [email protected]

Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách,

Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Phòng 707, Nhà E4, 144, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Website: vepr.org.vn

Điện thoại: (+84) 24.37547506 máy lẻ 714/ (+84) 975608677

Fax: (+84) 24.37549921

51

BÁO CÁO CÔNG BẰNG THUẾ

VIỆT NAM 2017

(Bản thảo ngày 24/5/2018)

1

MỤC LỤC

Danh mục hình ........................................................................................................................ 3

Danh mục bảng và hộp ............................................................................................................. 5

Danh mục các chữ viết tắt ........................................................................................................ 5

TÓM TẮT BÁO CÁO ............................................................................................................ 6

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................................................................................. 10

Bối cảnh hình thành Báo cáo .............................................................................................. 10

Ý nghĩa của nghiên cứu ...................................................................................................... 11

Mục tiêu của nghiên cứu ..................................................................................................... 11

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................... 12

Cấu trúc của Báo cáo .......................................................................................................... 12

CHƯƠNG 2: KHÍA CẠNH THỂ CHẾ CỦA HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM ........... 13

Sơ bộ về lịch sử phát triển hệ thống thu ngân sách ở Việt nam .......................................... 13

Các cải cách lớn về thuế ..................................................................................................... 13

Khung pháp luật về thu chi ngân sách ................................................................................ 15

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM

HIỆN NAY ............................................................................................................................ 17

Cơ cấu thu ngân sách nhà nước từ thuế .............................................................................. 17

Thuế trực thu ....................................................................................................................... 18

Thuế gián thu ...................................................................................................................... 22

Tính lũy tiến của hệ thống thuế .......................................................................................... 27

Bình đẳng giới trong thu ngân sách .................................................................................... 29

Kết quả chấm điểm của Chỉ số Công bằng thuế ................................................................. 30

CHƯƠNG 4: TÍNH ĐẦY ĐỦ CỦA NGUỒN THU NGÂN SÁCH .................................. 32

Tổng thu ngân sách ............................................................................................................. 32

Quy mô thu ngân sách nhà nước từ thuế ............................................................................ 33

Quy mô thu ngân sách nhà nước ngoài thuế ....................................................................... 33

Thu từ tài nguyên thiên nhiên ............................................................................................. 37

Cá nhân và tổ chức chịu thuế .............................................................................................. 39

2

Khu vực kinh tế phi chính thức ........................................................................................... 42

Trốn tránh thuế và các dòng tài chính phi pháp .................................................................. 42

Miễn giảm thuế ................................................................................................................... 44

Kết quả chấm điểm của Chỉ số Công bằng thuế ................................................................. 47

CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VỀ THUẾ ........................................................ 49

Tổ chức ............................................................................................................................... 49

Nguôn lực............................................................................................................................ 50

Chi phí thu ngân sách .......................................................................................................... 51

Kết quả chấm điểm của Chỉ số Công bằng thuế ................................................................. 53

CHƯƠNG 6: CÔNG BẰNG TỪ CHI NGÂN SÁCH ........................................................ 54

Chi ngân sách nhà nước ...................................................................................................... 54

Chi cho Giáo dục ................................................................................................................ 56

Chi cho Y tế ........................................................................................................................ 58

Chi cho Nông nghiệp .......................................................................................................... 60

Kết quả chấm điểm của Chỉ số Công bằng thuế ................................................................. 61

CHƯƠNG 7: MINH BẠCH VÀ TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH TRONG THU CHI

NGÂN SÁCH ...................................................................................................................... 62

Khả năng tiếp cận thông tin về thu chi ngân sách .............................................................. 62

Kiểm toán ............................................................................................................................ 63

Minh bạch ........................................................................................................................... 63

Tham nhũng ........................................................................................................................ 66

Cơ chế khiếu nại và tố cáo .................................................................................................. 67

Sự tham gia của người dân ................................................................................................. 68

Kết quả chấm điểm của Chỉ số Công bằng thuế ................................................................. 69

CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 70

Kết quả chấm điểm của Chỉ số Công bằng thuế ................................................................. 70

Kết luận ............................................................................................................................... 72

Khuyến nghị ........................................................................................................................ 73

PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 87

3

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1. Thu ngân sách từ thuế, 2006-2016 (%) ................................................................... 17

Hình 3.2. Thuế trực thu, 2006-2016 ........................................................................................ 18

Hình 3.3. Thuế thu nhập doanh nghiệp, 2006-2016 ................................................................ 19

Hình 3.4. Thuế thu nhập cá nhân, 2006-2016 ......................................................................... 20

Hình 3.5. Các loại thuế tài sản, 2006-2016 ............................................................................. 22

Hình 3.6. Thuế gián thu, 2006-2016 ........................................................................................ 23

Hình 3.7. Thuế giá trị gia tăng, 2006-2016 ............................................................................. 24

Hình 3.8. Thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, 2006-2016........... 25

Hình 3.9. Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội địa và thuế bảo vệ môi trường .............................. 26

Hình 3.10. Tỷ trọng thuế trực thu và gián thu của một số nước, 2006-2016 (%) ................... 28

Hình 3.11. Tỷ trọng chi tiêu cho các nhóm mặt hàng, 2016 (%) ............................................ 29

Hình 3.12. Tính lũy tiến của hệ thống thuế theo thang điểm của FTM 2017 .......................... 30

Hình 4.1. Thu ngân sách nhà nước, 2006-2016 (%) ................................................................ 32

Hình 4.2. Tổng thu ngân sách nhà nước từ thuế, 2006-2016 .................................................. 33

Hình 4.3. Thu ngân sách không phải thuế, 2006-2016 (%) ..................................................... 34

Hình 4.4. Cơ cấu thu ngân sách không phải thuế, 2006-2016 (%) .......................................... 34

Hình 4.5. Thu thường xuyên không phải thuế, 2006-2016 ..................................................... 35

Hình 4.6. Cơ cấu thu thường xuyên không phải thuế, 2006-2016 (%) ................................... 35

Hình 4.7. Phí và lệ phí, 2006-2016 .......................................................................................... 36

Hình 4.8. Thu không thường xuyên, 2006-2016 ..................................................................... 37

Hình 4.9. Thuế tài nguyên, 2006-2016 .................................................................................... 38

Hình 4.10. Thu về đất ngoài thuế, 2006-2016 ......................................................................... 39

Hình 4.11. Số doanh nghiệp, 2013-2016 ................................................................................. 40

Hình 4.12. Thu nhập trung bình và ngưỡng chịu thuế, 2006-2016 ......................................... 41

Hình 4.13. Tính đầy đủ của nguôn thu và quản trị ưu đãi thuế ............................................... 47

Hình 5.1. Chi ngân sách nhà nước của Bộ Tài chính, 2006-2016 ........................................... 52

Hình 5.2. Cơ cấu chi ngân sách của Bộ Tài chính theo đơn vị, 2007-2016 (%) .................... 53

Hình 5.3. Quản lý hành chính thuế .......................................................................................... 53

4

Hình 6.1. Chi ngân sách nhà nước của Việt Nam, 2006-2016 (%) ......................................... 54

Hình 6.2. Cơ cấu chi ngân sách nhà nước, 2006-2016 (%) ..................................................... 55

Hình 6.3. Thâm hụt ngân sách và nơ công, 2006-2016 (%GDP) ............................................ 55

Hình 6.4. Chi cho giáo dục và đào tạo, 2006-2016 ................................................................. 56

Hình 6.5. Chỉ số Cạnh tranh Toàn cầu, 2014-2017 ................................................................. 58

Hình 6.6. Chi cho y tế, 2006-2016 .......................................................................................... 59

Hình 6.7. Chỉ số Cạnh tranh Toàn cầu, 2014-2017 ................................................................. 60

Hình 6.8. Chi ngân sách nhà nước cho nông nghiệp, 2009-2012 ............................................ 60

Hình 6.9. Chi tiêu ngân sách cho nhóm người dễ bị tổn thương ............................................. 61

Hình 7.1. Công khai ngân sách của Việt Nam so với khu vực trong OBI 2017 ..................... 64

Hình 7.2. Tính minh bạch ........................................................................................................ 65

Hình 7.3. Tham nhũng và chi phí không chính thức ............................................................... 66

Hình 7.4. Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng, 2016-2017 (điểm) ................................................. 67

Hình 7.5. Sự tham gia của người dân theo chỉ số PAPI, 2011-2016 ....................................... 68

Hình 7.6. Minh bạch và trách nhiệm giải trình ........................................................................ 69

Hình 8.1. Chỉ số Công bằng thuế Việt Nam 2017 ................................................................... 70

5

DANH MỤC BẢNG VÀ HỘP

Bảng 2.1. Các Luật thuế hiện hành .......................................................................................... 15

Bảng 4.1. Ưu đãi thuế theo các loại thuế ................................................................................. 45

Hộp 4.1. Ưu đãi thuế cho doanh nghiệp tại Việt Nam ............................................................ 45

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations)

ASEAN-5 Gôm các nước Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines và Việt Nam

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign direct investment)

FTM Chỉ số Công bằng Thuế (Fair Tax Monitor Index)

GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product)

GINI Hệ số Gini

ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization)

IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund)

NSNN Ngân sách Nhà nước

OECD Tổ chức Hơp tác và Phát triển kinh tế (Organisation for Economic Co-operation

and Development)

OBI Open Budget Index

TCTK Tổng cục Thống kê

TNCN Thu nhập cá nhân

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

VAT Thuế giá trị gia tăng (Value Added Tax)

WDI World Development Indicators

WTO Tổ chức Thương mại Quốc tế (World Trade Organization)

6

TÓM TẮT BÁO CÁO

Công bằng trong huy động và sử dụng nguôn lực từ thuế là một trong những vấn đề

đươc quan tâm hàng đầu ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, đánh giá tính công

bằng của thuế luôn là công việc khó khăn và không phải lúc nào cũng có sự đông thuận.

Việt Nam là một nền kinh tế chuyển đổi và đang có những bước chuyển biến mạnh mẽ

về tư duy điều hành nền kinh tế. Nhà nước đã có những cam kết ngày càng chặt chẽ trong

việc mở cửa thị trường và phát triển khu vực kinh tế tư nhân. Thuế là một trong những lĩnh

vực có nhiều cải cách lớn kể từ sau khi mở của nền kinh tế và thực hiện Đổi mới ở Việt Nam.

Nhìn tổng quan, hệ thống thuế hiện tại ở Việt nam là tương đông với các quốc gia có

nền kinh tế thị trường lâu đời trên thế giới. Tuy nhiên, liệu chính sách thuế của Việt nam đã

đáp ứng đươc tính công bằng đến mức độ nào? Hệ thống thuế liệu đã bao quát đầy đủ các

nguôn thu? Quản lý thuế có đươc thực hiện một cách minh bạch và rõ ràng? Hệ thống thuế

cần tiếp tục cải thiện theo hướng nào?.... Đó là những câu hỏi rất căn bản và quan trọng. Báo

cáo này là một trong những công trình đầu tiên góp phần trả lời những câu hỏi như vậy.

Báo cáo sử dụng bộ công cụ do Oxfam toàn cầu phát triển để đánh giá hệ thống thuế

Việt Nam trong khoảng 10 năm trở lại đây. Các tiêu chí đươc sử dụng trong bộ công cụ này

gôm: tính lũy tiến của hệ thống thuế, tính đầy đủ của thu ngân sách, tính công bằng qua việc

phân tích về miễn giảm thuế, hành chính thuế, công bằng qua chi tiêu Chính phủ và trách

nhiệm giải trình.

Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015, các nguôn thu ngân sách của Việt Nam

đều tuân thủ các quy định chung của cấp trung ương. Các địa phương không đươc tự ý đề

xuất các khoản thuế, phí và lệ phí. Các nguôn thu, nhất là thuế, phí và lệ phí đều có văn bản

luật quy định và hướng dẫn thực thi thống nhất trên toàn quốc. Quy mô tương đối của ngân

sách nhà nước so với GDP có xu hướng giảm: tổng thu ngân sách nhà nước chiếm khoảng

24%GDP (năm 2016) thấp hơn mức 30% GDP (năm 2006). Tương tự, số thu thuế giảm từ

mức 24% GDP (2006-2008) xuống mức 18% GDP (2014-2016).

Xét về cơ cấu thu thuế, tỷ trọng thuế gián thu trong tổng thu thuế đã tăng mạnh lên

mức hơn 60%, con thuế trực thu đã giảm xuống mức dưới 40%. Điều này, tác động không

tốt đến tính luỹ tiến của hệ thống thuế của Việt Nam. So sánh với các nướcASEAN-5 và

OECD, tỷ lệ thuế/GDP của Việt Nam thấp hơn các nước OECD nhưng cao hơn hẳn các

nướcASEAN-5. Tỷ trọng thuế trực thu của ViệtNam cũng thấp hơn rất nhiều so với OECD

và thấp thứ hai trong ASEAN-5. Và ngươc lại, tỷ lệ thuế gián thu của Việt Nam cao hơn so

với các nước OECD và cũng là nước cao thứ hai trong nhóm nướcASEAN-5.

Theo bộ câu hỏi FTM, Việt Nam đươc đánh giá khá cao về tính đầy đủ của nguôn

thu ngân sách. Tuy nhiên, báo cáo vẫn thấy có nhiều điểm đáng lưu tâm về vấn đề này. Các

khoản thu về phí và lệ phí (trừ phí trước bạ) chiếm gần 10% tổng thu ngân sách (năm 2016)

với khoảng 100 loại phí và gần 50 loại lệ phí. Khoản thu về đất ngoài thuế tiếp tục giữ vai

7

trò quan trọng trong tổng thu ngân sách (cao nhất lên tới 11 % tổng thu ngân sách). Trong

nguôn thu này, thu về tiền sử dụng đất chiếm khoảng 80%. Cần lưu ý đây là nguôn thu một

lần, do vậy không bền vững.

Bên cạnh đó, vấn đề trốn tránh thuế và quản lý thuế của Việt Nam cũng đươc xem

xét trong báo cáo. Trong một thập kỷ qua, Việt Nam giành rất nhiều nguôn lực cho ngành

thuế, đặc biệt là đầu tư về hệ thống thông tin. Tổng cục Thuế và tổng cụ Hải quan đã có hệ

thống thông tin rất hiệnđại và vươt xa so với các cơ quan khác và cung cấp các phần mềmđể

khai thuế, hoàn thuế vàđóng thuế qua Internet. Từ năm 2007 đến nay, hàng năm, tổng chi

của Bộ Tài chính chiếm khoảng 2% tổng thu ngân sách nhà nước và khoảng 2.4% tổng thu

thuế. Con số này bằng với con số của Uganda (năm 2014), cao gần gấp đôi của Bangladesh

(1.3% năm 2013) và vươt xa con số trung bình của các nước OECD (khoảng 1%). Trong

tổng chi của Bộ Tài chính, chi của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan chiếm trên 80%.

Ngành thuế đang trong lộ trình giảm bớt số nhân viên và sáp nhập các chi cục thuế nhỏởđịa

phương với nhau.

Chính sách thuế tốt khi đươc thiết kế và áp dụng với ít ngoại lệ nhất. Song nghiên

cứu của Oxfam (2016) cho thấy miễn giảm thuế của Việt Nam vẫn rất nhiều, nhất là đối với

thuế thu nhập doanh nghiệp. Nhiều tập đoàn đa quốc gia khi đầu tư vào Việt Nam có thể

hưởng mức thuế suất là 10% thấp bằng một nửa so với mức thuế suất phổ thông là 20%.

Việc tránh thuế của các tập đoàn đa quốc gia cũng diễn ra khá nhiều và mới đươc điều tra xử

lý từ năm 2010.

Các văn bản pháp luật về ưu đãi thuế đươc công bố rộng rãi nhưng các thông tin

khác về vấn đề này chưa đươc thống kê. Ngân sách bị thất thu do ưu đãi thuế cũng chưa

đươc thống kê và báo cáo. Các phân tích lơi ích và chi phí về ưu đãi thuế cũng không đươc

thực hiện một cách đầy đủ và chi tiết.

Báo cáo cũng xem xét tính công bằng trong chi tiêu công. Chi ngân sách ở Việt Nam

cho những dịch vụ công cơ bản như giáo dục và y tếở Việt Nam cũng đươc đánh giá khá tốt

theo bộ câu hỏi FTM. Chi cho giáo dục chiếm khoảng 18% - 20 % tổng chi ngân sách nhà

nước (2014-2016). Phần lớn chi cho giáo dục là dành cho giáo dục phổ thông.

Khác với giáo dục, chi cho y tế chỉ chiếm khoảng 7% tổng chi ngân sách nhà nước

(năm 2016). Chính phủ cũng ban hành một số chính sách để tăng cường tiếp cận y tế cho các

nhóm yếu thế, nhất là bảo hiểm y tế. Tuy nhiên, cũng như khi thiết kế hệ thống thuế, các

chính sách về chi tiêu ngân sách không có sự phân biệt về giới tính.

Bên cạnh giáo dục và y tế, báo cáo cũng xem xét đến chi tiêu cho nông nghiệp, lĩnh

vực đươc coi là có nhiều người nghèo ở Việt Nam. Chi tiêu cho nông nghiệp chiếm hơn 6%

tổng chi ngân sách nhà nước (2012). Số liệu chi ngân sách của Việt Nam không phân chia

theo ngành nên việc tiếp cận với số liệu cập nhật về chi ngân sách cho nông nghiệp khá khó

khăn. Việt Nam có một số chính sách hô trơ người nông dân tiếp cận thuỷ lơi và tiếp cận vốn.

8

Việt Nam đã có những bước đi tích cực trong việc công khai thông tin về ngân sách

nhưng vẫn còn rất nhiều việc cần phải làm. Số liệu về ngân sách công bố trong nước và quốc

tế không thống nhất với nhau. Các khoản thu ngoài ngân sách nhà nước không đươc công

khai mặc dù các khoản nàyđươc thu theo văn bản của pháp luật như quỹ bìnhổn xăng dầu,

quỹ phòng chống tác hại của thuốc lá. Các thông tin của các doanh nghiệp nộp thuế và cá

nhân nộp thuế không thể tiếp cậnđươc. Báo cáo Kiểm toán về thu chi ngân sách không đươc

công bố công khai cho người dân biết. Theo đánh giá của chỉ số OBI 2017, chỉ số về công

khai ngân sách nhà nước ở Việt Nam chỉ đứng thứ hai trong các nước ASEAN, thấp hơn cả

Myanmar.

Mặc dù, cơ chế khiếu nại và tố cáo đã đươc quy định trong Luật Khiếu nại và Luật

Tố cáo nhưng tình trạng tham nhũng của Việt Nam vẫn là một vấn đề đáng quan tâm. Chỉ số

cảm nhận về tham nhũng của người dân và doanh nghiệp xấu đi trong ba năm gầnđây (2014-

2016). So với các nước ASEAN, chỉ số Cảm nhận Tham nhũng của Việt Nam tương đương

với Philippines và chỉ cao hơn Lào, Campuchia và Myanmar.

Báo cáo cũng cho thấy dù có quy định về việc lấy ý kiến người dân, doanh nghiệp

khi hoạch định chính sách song trên thực tế sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội

trong xây dựng và thực thi chính sách thuế và chi tiêu công còn hạn chế.

Điểm đánh giá hệ thống thuế của Việt Nam theo Bộ câu hỏi FTM như sau:

Nguồn: Tính toán của tác giả từ Bộ câu hỏi FTM.

Quản lý hành chính thuế đươc đánh giá khá cao theo thang điểm của FTM (9/10

điểm). Tiếp theo là nguôn thu đủ với điểm số là 8/10. Quản trị ưu đãi thuế và tránh nhiệm

giải trình là hai chỉ tiêu bị đánh giá thấp nhất với điểm số là gần 5/10. Chi tiêu thuế vì người

nghèo cũng bị đánh giá thấp thứ hai với điểm số là gần 6/10.

Từ những phân tích và đánh giá theo khung khổ của Chỉ số Công bằng Thuế (FTM),

báo cáo cũng rút ra một số khuyến nghị chính như sau:

Thuế trực thu đang chiếm tỷ trọng ngày càng thấp cho thấy nguôn thu của Việt Nam

đang dựa nhiều vào thuế tiêu dùng (những loại thuế mang tính luỹ thoái cao). Vì vậy,

4.5

5.6

9.3

4.6

7.9

7.1

Trách nhiệm giải trình

Chi tiêu thuế vì người nghèo

Quản lý thuế hiệu quả

Quản trị ưu đãi thuế

Nguôn thu đủ

Hệ thống thuế lũy tiến

9

bất kỳ đề xuất tăng các khoản thuế tiêu dùng nào cũng cần đươc xem xét thận trọng.

Thuế tiêu dùng dù đươc coi là trung tính và hiệu quả về việc hành thu song lại đươc

xem là tác động không tốt đến công bằng trong chi tiêu.

Phân tích cũng cho thấy vai trò hạn chế của thuế liên quan đến tài sản như thuế sử

dụng đất phi nông nghiệp và nông nghiệp. Trong thời gian tới Việt Nam cần nô lực

để có thể ban hành loại thuế tài sản phù hơp thay vì tăng các loại thuế đánh vào tiêu

dùng. Ví dụ: có thể thay thuế sử dụng đất phi nông nghiệp bằng thuế bất động sản

(với cách tính thuế phù hơp hơn).

Rà soát lại chính sách miễn giảm thuế với các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp

FDI và công bố công khai cho người dân biết trên cơ sở đó nên tính toán đươc phần

thuế bị mất đi do miễn giảm thuế.

Giữ vững hướng cải cách tách các chính sách xã hội ra khỏi chính sách thuế. Để bù

đắp lại việc này, Chính phủ cần làm tốt hơn nữa việc phân bổ ngân sách cho những

nhóm người dễ bị tổn thương.

Tiếp tục thực hiện các cải cách mà ngành thuế đang nô lực làm trong thời gian qua

để tăng cường hiệu quả trong quản lý hành chính thuế.

Việt Nam cần công khai các khoản thu của các quỹ ngoài ngân sách cho người dân.

Vì những quỹ này cũng là do các văn bản pháp luật quy định mức đóng và đối tương

đóng. Do đó tính chất của nó không khác gì là một khoản phí hoặc lệ phí đánh vào

nền kinh tế.

Xây dựng cơ chế cụ thể cho sự tham gia của các tổ chức xã hội và người dân vào chu

trình ngân sách nhà nước để hệ thống thuế và các khoản chi tiêu từ thuế đạt đươc

mục tiêu công bằng và hướng đến nhóm người yếu thế.

10

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

Bối cảnh hình thành Báo cáo

Công bằng trong huy động và sử dụng nguôn lực từ thuế là một trong những vấn đề

đươc quan tâm hàng đầu ở tất cả các quốc gia trên thế giới.

Nhằm cung cấp bằng chứng hô trơ cho việc vận động về xây dựng một hệ thống thuế

tốt hơn ở cả cấp quốc gia và địa phương, Dự án Giám sát công bằng thuế (FTM)1 đã hô trơ

cho việc đánh giá về tính công bằng trong hệ thống thuế ở các quốc gia đang phát triển. Dự

án xem xét các đặc điểm chung của hệ thống thuế ở các quốc gia khác nhau, sau đó tìm ra

những khó khăn chính mà các hệ thống này đang phải đối mặt. Các kết quả từ dự án phục vụ

như một nguôn thông tin có bằng chứng xác thực để hô trơ hoạt động vận động chính sách

đối với những đối tác khác nhau. Dự án này tập trung đặc biệt vào các chính sách thuế và

việc thực hiện các chính sách này ở các quốc gia. Ngoài ra, dù không phải là trọng yếu song

dự án cũng xem xét tính công bằng dưới góc độ chi tiêu dành cho một số lĩnh vực như giáo

dục, y tế, nông nghiệp.

Khung nghiên cứu chung (Common Research Framework) cho dự án đươc phát triển

qua các giai đoạn thí điểm trong năm 2015/2016 và lần đầu tiên đươc áp dụng cho bốn quốc

gia thí điểm, bao gôm Bangladesh, Pakistan, Uganda và Senegal. Vào năm 2017, Khung

nghiên cứu chung này đươc sửa đổi thêm và áp dụng tại chín nước: Senegal, Tunisia, Nigeria,

Uganda, Occupied Palestinian Territories, Pakistan, Bangladesh, Việt Nam và Campuchia.

Việt Nam là một trong số các nước tham gia vào giai đoạn chính thức của dự án trong

năm 2017. Báo cáo về Giám sát Công bằng thuế của Việt Nam đươc phát triển dựa trên bản

điều chỉnh của Khung nghiên cứu chung 2017, trong đó thu thập các thông tin định tính và

định lương theo một phương pháp chuẩn hóa. Sau đó, dữ liệu sẽ đươc xử lý và kết hơp với

công cụ Giám sát Công bằng thuế trực tuyến, từ đây, một báo cáo nghiên cứu chi tiết hơn có

thể đươc tiếp cận tại www.maketaxfair.net.

Đo lường công bằng luôn là việc khó khăn, nhất là khi thông tin không sẵn có. Trong

khuôn khổ dự án FTM, việc so sánh và đánh giá về tính công bằng đươc dựa trên hệ thống

các câu hỏi của khung nghiên cứu chung do các chuyên gia của dự án FTM phát triển. Các

câu hỏi trong khung nghiên cứu chủ yếu đươc trả lời thông qua việc tìm kiếm bằng chứng thứ

cấp và tiếp cận phân tích vĩ mô hệ thống thuế. Điều này cho phép việc so sánh về tính công

bằng trong huy động và sử dụng nguôn lực từ thuế ở các quốc gia tham gia dự án. Tuy nhiên,

hạn chế của cách tiếp cận này là không đi sâu vào phân tích chi tiết mọi khía cạnh của công

bằng, nhất là dưới góc độ vi mô. Hơn nữa, cũng cần lưu ý trong thực tế, việc huy động nguôn

thu ngân sách nhà nước từ thuế không chỉ cần đáp ứng duy nhất yêu cầu về tính công bằng.

1 Dự án đươc phát triển bởi Oxfam Novib và Mạng lưới Công lý Thuế - Châu Phi trong sự phối hơp với các đối

tác và các Văn phong Quốc gia Oxfam đươc triển khai lần đầu tiên vào tháng 12 năm 2014.

11

Ý nghĩa của nghiên cứu

Việt Nam đã đề ra định hướng giảm gánh nặng thuế cho nền kinh tế từ năm 2011.

Định hướng này đã đươc nêu trong Quyết định số 732/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về

"Chiến lươc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020". Theo Quyết định này, tỷ lệ huy

động thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 23 - 24% GDP (trong đó tỷ lệ

động viên từ thuế, phí và lệ phí khoảng 22 - 23% GDP) và tốc độ tăng trưởng số thu thuế, phí

và lệ phí bình quân hàng năm từ 16% - 18%/năm. Trong giai đoạn 2016 – 2020, tỷ lệ huy

động thu ngân sách nhà nước và tỷ lệ động viên từ thuế, phí và lệ phí trên GDP ở mức hơp lý

theo hướng giảm mức động viên về thuế trên một đơn vị hàng hóa, dịch vụ để khuyến khích

cạnh tranh, tích tụ vốn cho sản xuất kinh doanh.

Có nhiều ý kiến trái chiều về hệ thống thuế của Việt Nam hiện nay. Một số ý kiến cho

rằng hệ thống thuế đang đươc cái thiện rất tích cực cả về gánh nặng thuế và quản lý thuế

(hành chính thuế). Điển hình là đã giảm đươc gánh nặng thuế cho doanh nghiệp (giảm thuế

suất thuế thu nhập doanh nghiệp) và giảm gánh nặng thuế cho người dân (tăng mức giảm trừ

gia cảnh). Nhưng một số ý kiến khác lại cho rằng hệ thống thuế đang ngày càng tăng gánh

nặng thuế bất lơi cho người có thu nhập thấp. Bằng chứng là tỷ trọng các loại thuế tiêu dùng

trong tổng thu thuế ngày càng tăng lên trong khi thuế thu nhập cá nhân vẫn chiếm một tỷ

trọng nhỏ và tỷ trọng thuế thu nhập doanh nghiệp có xu hướng giảm.

Ngoài nghiên cứu của Ngân hàng thế giới (2011), hiện ở Việt nam vẫn còn thiếu

những phân tích đánh giá một cách toàn diện về hệ thống thuế của Việt Nam dưới góc độ

công bằng về huy động và sử dụng nguôn thu thuế. Dựa trên khung nghiên cứu của Oxfam

toàn cầu đề xuất, nghiên cứu này sẽ xem xét tổng thể hệ thống thuế của Việt Nam. Hàng loạt

nội dung sẽ đươc phân tích đánh giá như tính lũy tiến hay tính đầy đủ của hệ thống thuế. Báo

cáo cũng dành một phần không nhỏ để xem xét về công tác hành thu thuế và trách nhiệm giải

trình trong hành thu thuế. Ngoài ra, theo yêu cầu chung của khung phân tích trong dự án

FTM, báo cáo cũng sẽ có phân tích về sử dụng nguôn thu cho một số lĩnh vực có vai trò quan

trọng với xã hội.

Báo cáo hy vọng mang lại cho các nhà hoạt động chính sách, các nhà hoạt động phát

triển, các chuyên gia một cái nhìn bao quát, hệ thống và chân thực nhất về hệ thống thuế ở

Việt Nam. Đông thời, báo cáo cũng hy vọng sẽ cung cấp những bằng chứng rõ ràng và cụ thể

cho các nhà vận động chính sách để hướng đến cải thiện tính công bằng và hiệu quả của hệ

thống thu chi ngân sách của Việt Nam.

Mục tiêu của nghiên cứu

Mục tiêu của nghiên cứu là đóng góp vào sự hiểu biết tốt hơn về các vấn đề về thuế

tại Việt Nam, mang lại sự nhận thức cho người đọc, đông thời cung cấp một nền tảng vững

chắc cho cả việc giáo dục người dân và các chiến dịch vận động nhằm thúc đẩy một hệ thống

thuế công bằng và minh bạch hơn.

12

Tương ứng với động lực bao quát này, bốn mục tiêu cụ thể và có tính định hướng

đươc đề ra như sau:

Xác định những vấn đề chính trong hệ thống thuế của Việt Nam dưới góc độ công bằng.

Cung cấp sự hô trơ mạnh mẽ dựa trên bằng chứng cho việc vận động ở cấp độ

nhà nước về xây dựng hệ thống thuế công bằng, minh bạch hơn.

Tạo một khung so sánh cho hệ thống thuế cho các quốc gia đang phát triển trong

khuôn khổ dự án FTM.

Đóng góp vào việc vận động trên quy mô toàn cầu về thuế, thông qua một công cụ đã

đươc kiểm chứng và áp dụng ở nhiều nước, để tăng tính công bằng và đầy đủ.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu chính của báo cáo là tổng hơp và diễn giải thông qua phân

tích thông tin thứ cấp. Báo cáo sử dụng Khung phân tích do dự án FTM phát triển để đo

lường một số chỉ tiêu định lương và đánh giá các nội dung liên quan. Để có thêm bằng chứng

cho các nhận định, báo cáo cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính qua thảo luận

nhóm và phỏng vấn sâu một số chuyên gia.

Nhiều cuộc thảo luận nhóm giữa nhóm nghiên cứu và các nhóm/tổ chức có quyền lơi

liên quan đươc tiến hành. Trong các cuộc thảo luận, đối tương, phạm vi và phương pháp của

nghiên cứu này đươc trình bày. Thông tin phản hôi của các bên trong tọa đàm đươc thu thập

và phục vụ cho nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu cũng thực hiện phỏng vấn sâu một số lương

giới hạn các chuyên gia đươc lựa chọn dựa trên chuyên môn, kinh nghiệm và sự am hiểu của

họ về hệ thống thuế quốc gia, hành chính thuế và cấu trúc thu thuế chung.

Thông tin sử dụng trong báo cáo đươc thu thập từ hai kênh chính: (1) thông qua dữ liệu

nghiên cứu thứ cấp , (2) sử dụng thông tin từ các cuộc tọa đàm kỹ thuật và phỏng vấn sâu.

Cần lưu ý là báo cáo này sử dụng phương pháp đánh giá về công bằng theo Khung

nghiên cứu của dự án FTM. Do đó, các kết quả đánh giá có thể sẽ khác biệt nếu so sánh với

nghiên cứu khác sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác. Bảng hỏi của FTM đươc giới

thiệu chi tiết ở Phụ lục 4.

Cấu trúc của Báo cáo

Báo cáo bao gôm tám chương bao quát chung về hệ thống thuế của Việt Nam. Do

Báo cáo dựa trên bộ câu hỏi của FTM nên sau chương mở đầu là sáu chương chính với các

nội dung bám sát với cách phân chia về kết cấu của bộ câu hỏi FTM. Sáu chương đó bao

gôm: giới thiệu về hệ thống thuế, phân loại thuế và tính lũy tiến, tính đầy đủ của thu ngân

sách, tính công bằng qua việc phân tích về miễn giảm thuế, hành chính thuế, công bằng qua

chi tiêu Chính phủ và khả năng giải trình. Chương 8 là chương tóm tắt toàn bộ nội dung của

báo cáo và đưa ra một số khuyến nghị chính sách.

13

CHƯƠNG 2: KHÍA CẠNH THỂ CHẾ

CỦA HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM

Trước khi đi vào phân tích và đánh giá hệ thống thuế của Việt Nam theo bộ câu hỏi

của FTM ở các chương sau, Chương 2 sẽ giới thiệu sơ lươc về hệ thống thu chi ngân sách của

Việt Nam từ góc nhìn thể chế. Trước hết, Chương này tóm lươc nhanh quá trình hình thành

và phát triển của hệ thống thuế của Việt Nam theo thời gian. Tiếp đó, Chương này mô tả sơ

bộ khung pháp luật về thu chi ngân sách của Việt Nam từ năm 2006 đến 2016.

Sơ bộ về lịch sử phát triển hệ thống thu ngân sách ở Việt nam

Các triều đại phong kiến Việt Nam đã ban hành các loại thuế để bổ sung cho ngân khố

quốc gia. Theo Đào Duy Anh (1992), nguôn thu chủ yếu của các triều đại phong kiến là thuế

trực tiếp (thuế đinh và thuế điền) vì việc buôn bán nội địa và giao thương với nước ngoài kém

phát triển. Thuế đinh (hay con gọi là thuế thân) và thuế điền đã bắt đầu từ thời nhà Lý. Trải

qua 800 năm lịch sử cùng các triều đại phong kiến, hai loại thuế này tiếp tục đươc thực dân

Pháp áp dụng trong thời kỳ Pháp thuộc (1858-1945).

Khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đươc thành lập năm 1945, các văn bản pháp

luật về Ngân sách Nhà nước (NSNN) cũng đươc ra đời để thay thế hệ thống cũ. Cụ thể, năm

1945, Chính phủ lâm thời Việt Nam bãi bỏ thuế thân theo Sắc lệnh số 11. Tháng 12 năm

1945, Chính phủ ban hành Sắc lệnh 81 về chi thu ngân sách nhà nước năm 1946. Cũng trong

năm 1946, Sắc lệnh 32 đã phân chia ngân sách và các khoản ngoài ngân sách cho nông

nghiệp và kinh tế.

Trong giai đoạn phát triển kinh tế theo mô hình kế hoạch hóa, Việt nam áp dụng một

hệ thống thu ngân sách nhà nước khác biệt so với các nước theo mô hình kinh tế thị trường.

Trước năm 1990, các loại thuế đươc áp dụng để huy động nguôn thu cho Ngân sách Nhà

nước bao gôm thuế nông nghiệp (thu bằng hiện vật) (Sắc lệnh số 40-SL năm 1951), thuế môn

bài (Nghị định số 559-TTg năm 1958), thuế công thương nghiệp, thuế lơi tức doanh nghiệp,

thuế buôn chuyến, thuế hàng hoá, thuế sát sinh, thuế kinh doanh nghệ thuật, thuế thổ trạch,

thuế trước bạ, thuế muối, thuế rươu, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tem (Phan Hiển

Minh, 2015). Các loại thuế này chủ yếu áp dụng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Các cải cách lớn về thuế

Đến những năm 1990, Việt Nam thực hiện cải cách thuế lần thứ nhất với việc ban

hành một loạt các sắc thuế mới thay thế các loại thuế cũ bao gôm: Thuế doanh thu (270B-

NQ/HĐNN8), Thuế tiêu thụ đặc biệt (270B-NQ/HĐNN8), Thuế lơi tức (270b-NQ/HĐNN8),

Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Thuế tài

nguyên; Thuế nhà đất, Thuế sử dụng đất nông nghiệp. Đến năm 1997, Luật Thuế giá trị gia

14

tăng đươc ban hành thay thế cho Luật Thuế doanh thu, Luật Thuế Thu nhập Doanh nghiệp

thay cho Thuế Lơi tức và có hiệu lực thi hành từ 1/1/1999.

Năm 2004, trong Quyết định số 201/2004/QĐ-TTg đã nêu ra chương trình cải cách hệ

thống thuế đến năm 2010. Mục tiêu tổng quát của chương trình là “xây dựng hệ thống chính

sách thuế đồng bộ, có cơ cấu hợp lý phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa, gắn với hiện đại hoá công tác quản lý thuế nhằm đảm bảo chính sách động viên thu

nhập quốc dân đảm bảo nguồn lực tài chính phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nước; góp phần thực hiện bình đẳng, công bằng xã hội và chủ động hội nhập kinh tế quốc

tế.”

Một số nội dung cải cách thuế đáng chú ý thời gian này bao gôm:

VAT và thuế tiêu thụ đặc biệt hướng tới mở rộng đối tương chịu thuế, tiến tới áp dụng

một mức thuế suất để đảm bảo công bằng, bình đẳng về nghĩa vụ thuế.

Thuế xuất nhập khẩu đươc hoàn thiện để trình Quốc hội theo hướng khuyến khích tối

đa xuất khẩu, đông thời điều chỉnh thuế nhập khẩu để thực hiện cam kết quốc tế trong

bối cảnh Việt Nam bắt đầu hội nhập sâu rộng với thế giới, đặc biệt là sự kiện Việt

Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới năm 2007.

Thuế thu nhập doanh nghiệp đươc hoàn thiện theo hướng giảm mức thuế suất để

khuyến khích đầu tư và sản xuất.

Thuế thu nhập cá nhân đi vào hiệu lực thay thế cho Pháp lệnh thuế thu nhập đối với

người có thu nhập cao, mở rộng đối tương chịu thuế.

Ngày 17/5/2011, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ra quyết định số 732/QĐ-TTg về việc

phê duyệt chiến lươc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu tổng quát là

“Xây dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu quả, phù hợp với

thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mức động viên hợp lý nhằm tạo điều

kiện thúc đẩy sản xuất trong nước và là một trong những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô có

hiệu quả, hiệu lực của Đảng và Nhà nước.”

Một số nội dung cải cách thuế đáng chú ý thời gian này:

Điều chỉnh, bổ sung đối tương chịu thuế tiêu thụ đặc biệt; điều chỉnh thuế đối với các

mặt hàng thuốc lá, bia rươu, ô tô… để điều tiết tiêu dùng và thực hiện các cam kết

quốc tế.

Thuế thu nhập doanh nghiệp tiếp tục đươc điều chỉnh giảm theo lộ trình phù hơp để

thu hút đầu tư, tạo điều kiện để doanh nghiệp có thêm nguôn lực tài chính, tăng tích

luỹ để đẩy mạnh đầu tư phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Năm 2011 cũng đánh dấu việc thuế bảo vệ môi trường (một loạt thuế mới ở

Việt Nam) bắt đầu có hiệu lực. Đông thời, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp cũng bắt đầu có

hiệu lực thay thế cho Pháp lệnh Thuế nhà đất năm 1994.

15

Năm 2017, Bộ Tài chính lấy ý kiến để tăng thuế suất thuế giá trị giá tăng (VAT) nhằm

bổ sung nguôn thu cho Ngân sách Nhà nước trong bối cảnh tỷ trọng thuế xuất-nhập khẩu và

thuế thu nhập doanh nghiệp không ngừng giảm. Việc này tạo ra nhiều ý kiến trái chiều trong

nhân dân cũng như giới chuyên gia về tác động của tăng VAT tới nền kinh tế và đời sống

người dân.

Sau nhiều lần cải cách, hiện nay, hệ thống thuế của Việt Nam bao gôm 11 loại thuế :

Thuế giá trị giá tăng (VAT), thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi

trường, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất nông nghiệp,

thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, thuế tài nguyên, thuế môn bài và lệ phí trước bạ.

Khung pháp luật về thu chi ngân sách

Luật Ngân sách Nhà nước của Việt Nam quy định các nguôn thu của ngân sách đều

do Trung ương ban hành thống nhất trên cả nước, nhất là thuế và phí/lệ phí. Chính quyền địa

phương không đươc tuỳ tiện đặt ra các loại thuế và phí/lệ phí riêng của địa phương mình.

Chính quyền địa phương phải tuân theo các quy định về đối tương và mức thu của văn bản

pháp luật tương ứng của các loại thuế và phí/lệ phí. Tuy nhiên, nguôn thu từ các loại thuế và

phí/lệ phí đươc phân chia giữa trung ương và địa phương theo Điều 35 và 37 của Luật Ngân

sách Nhà nước năm 2015. Có ba loại thu bao gôm: thu ngân sách trung ương hưởng 100%,

thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương và thu ngân sách địa

phương hưởng 100%.

Ngoài thu từ thuế, ngân sách nhà nước còn có các nguôn thu như: thu từ bán tài sản

nhà nước (trong đó có đất), thu từ vốn góp cổ phần, thu các khoản tiền đóng góp của người

dân và doanh nghiệp, thu từ hoạt động xổ số kiến thiết, thu từ quỹ đất công ích (Phụ lục 1).

Theo quy định hiện nay, chính quyền địa phương có thể huy động người dân đóng góp Quỹ

cho phát triển cơ sở hạ tầng địa phương (trên cơ sở đông thuận và tự nguyện). Do vậy, tại một

số địa phương bị hạn chế nguôn thu, người dân sẽ phải đóng những khoản tiền để làm đường

giao thông trong xã/thôn, thu tiền làm nhà văn hoá, hoặc làm hệ thống cống rãnh thoát nước

trong thôn (Phỏng vấn người dân 01).

Văn bản pháp luật cao nhất của 11 loại thuế và phí/lệ phí đang đóng góp nguôn thu

chính cho Việt Nam hiện nay đươc liệt kê tại Bảng 2.1.

Bảng 2.1. Các Luật thuế hiện hành

STT Loại thuế Văn bản pháp luật

1 Thuế giá trị gia tăng Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 (đươc sửa đổi, bổ

sung năm 2013 và 2016 thông qua các Luật 31/2013/QH13,

106/2016/QH13, và 71/2014/QH13)

2 Thuế xuất nhập khẩu Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 107/2016/QH13

3 Thuế tiêu thụ đặc biệt Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12( đươc sửa đổi,

bổ sung năm 2014 và 2016 thông qua các Luật 70/2014/QH13

và 106/2016/QH13)

16

4 Thuế bảo vệ môi trường Luật thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12

5 Thuế thu nhập doanh nghiệp Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 (đươc sửa

đổi, bổ sung năm 2013 thông qua Luật 32/2013/QH13 và

71/2014/QH13)

6 Thuế thu nhập cá nhân Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 (đươc sửa đổi,

bổ sung năm 2012 thông qua Luật 26/2012/QH13 và

71/2014/QH13)

7 Thuế sử dụng đất nông

nghiệp

Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp số 23-L/CTN năm 1993

(và Nghị quyết 15/2003/QH 11 quy định về việc miễn, giảm

thuế sử dụng đất nông nghiệp)

8 Thuế sử dụng đất phi nông

nghiệp

Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp số 48/2010/QH12

9 Thuế tài nguyên Luật thuế tài nguyên số 45/2009/QH12

10 Phí môn bài Nghị định quy định về lệ phí môn bài số 139/2016/NĐ-CP

11 Lệ phí trước bạ Nghị định về lệ phí trước bạ số 140/2016/NĐ-CP

Nguồn: Tác giả tổng hơp từ http://vbpl.vn.

Các nhiệm vụ chi của ngân sách các cấp cũng đươc đề cập rõ trong Luật Ngân sách

nhà nước 2015. Chi ngân sách nhà nước các cấp thường có hai nhiệm vụ chính là chi đầu tư

và chi thường xuyên. Mặc dù đươc đặt lên hàng đầu nhưng chi đầu tư thường chiếm tỷ trọng

khá khiêm tốn so với chi thường xuyên. Ngân sách trung ương sẽ còn khoản chi trả nơ và

viện trơ, bổ sung ngân sách cho cấp dưới và chuyển nguôn sang năm sau (Phụ lục 2). Ngân

sách địa phương chỉ có khoản chi bổ sung ngân sách cấp dưới và chi chuyển nguôn năm sau.

Theo Luật Ngân sách nhà nước 2002, các cấp chính quyền địa phương ở Việt Nam không

đươc phép vay nơ2 mà chỉ có cấp trung ương mới đươc vay nơ. Luật Ngân sách Nhà nước

2015 cho phép chính quyền cấp tỉnh đươc phép vay nơ. Luật Ngân sách nhà nước 2015 cũng

đã quy định cụ thể hơn về trách nhiệm chi tiêu giữa các cấp chính quyền. Chính quyền trung

ương sẽ chi những khoản mang tính chất liên vùng, còn chính quyền địa phương sẽ chi những

khoản mang lại lơi ích trực tiếp cho người dân địa phương đó.

2 Ngoại trừ khoản vay theo khoản 3 điều 8 luật NSNN 2002 cho phát triển cơ sở hạ tầng.

17

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG

THUẾ VIỆT NAM HIỆN NAY

Chương 3 sẽ tập trung vào các loại thuế đóng góp chính cho nguôn thu ngân sách.

Báo cáo phân tích tỷ trọng của các loại thuế trong tổng thu thuế, khái quát lại các đối tương

chịu thuế và thuế suất của từng loại thuế. Từ các phân tích này, chương này cũng sẽ làm nổi

bật lên hai vấn đề mà FTM quan tâm đó là tính lũy tiến và tính công bằng của hệ thống thuế.

Cơ cấu thu ngân sách nhà nước từ thuế

Thuế là nguôn thu chủ yếu của ngân sách Việt Nam. Theo tính toán từ số liệu của Bộ

Tài chính, thuế là nguôn thu chủ yếu của ngân sách Việt Nam và thường chiếm tỷ trọng hơn

70% đến hơn 80% trong tổng thu ngân sách nhà nước (Hình 3.1). Tổng thu thuế trên GDP

giảm dần từ mức 24% (2006-2008) xuống mức 18% (2014-2016). Tổng nguôn thu ngân sách

từ thuế đươc hình thành từ hai nguôn cơ bản. Một là các loại thuế đánh vào thu nhập; hai là

các loại thuế đánh vào tiêu dùng. Theo phân loại cổ điển, các loại thuế đánh vào thu nhập

thuộc nhóm thuế trực thu và các loại thuế đánh vào tiêu dùng thuộc nhóm thuế gián thu. Năm

2006, tỷ trọng thuế trực thu là gần 50% và tỷ trọng thuế gián thu là hơn 40%. Nhưng đến năm

2016, thuế trực thu chỉ chiếm tỷ trọng 35%, còn thuế gián thu đã tăng lên trên 60%. Ngay cả

khi loại bỏ đi thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất-nhập khẩu, thuế gián thu cũng đã vươt thuế

trực thu trong năm 2016 (Hình 3.1).

Hình 3.1. Thu ngân sách từ thuế, 2006-2016 (%)

Tổng số thu thuế

Cơ cấu số thu thuế

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai. (A) Chỉ bao gôm VAT và thuế bảo

vệ môi trường.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017)

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

20

06

20

07

20

08

20

09

20

10

20

11

20

12

20

13

20

14

20

15

20

16

**

Thuế/tổng thu NSNN Thuế/GDP

20

30

40

50

60

70

20

06

20

07

20

08

20

09

20

10

20

11

20

12

20

13

20

14

20

15

20

16

**

Thuế trực thuThuế gián thuThuế gián thu (A)

18

Thuế trực thu

Theo định nghĩa của trong Khung nghiên cứu của FTM, thuế trực thu bao gôm thuế

thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, các loại thuế tài sản. Về mặt tương đối, tỷ

trọng thuế trực thu của Việt Nam đang giảm. Hình 3.1 cho thấy tỷ trọng thuế trực thu trong

tổng thu thuế đang giảm dần, nhất là từ năm 2012 đến 2016. Hình 3.2 cũng cho thấy thuế trực

thu trên GDP cũng đang giảm từ mức khoảng 11% những năm 2006 xuống mức khoảng 6%

năm 2016. Trái với con số tương đối, về mặt tuyệt đối, số thu của thuế trực thu đã tăng lên

hơn gấp đôi (Hình 3.2). Thuế thu nhập doanh nghiệp vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong

thuế trực thu của Việt Nam.

Hình 3.2. Thuế trực thu, 2006-2016

Số thu thuế trực thu

Cơ cấu thuế trực thu

Ghi chú: Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017)

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Trước năm 2013, thuế thu nhập doanh nghiệp đã từng là nguôn thu lớn nhất của ngân sách

nhà nước Việt Nam. Sau năm 2013, thuế thu nhập doanh nghiệp giảm cả về số thu và tỷ trọng

trong thu thuế và thu ngân sách nhà nước. Tuy nhiên mức đóng góp vào ngân sách nhà nước

đạt 17% (2016), đứng thứ hai sau VAT.

0

2

4

6

8

10

12

0

50000

100000

150000

200000

250000

300000

350000

200

6

200

7

200

8

200

9

201

0

201

1

201

2

201

3

201

4

201

5

201

6**

Thuế trực thu (tỷ đông) (trái)

% GDP (phải)

0%

20%

40%

60%

80%

100%

200

6

200

7

200

8

200

9

201

0

201

1

201

2

201

3

201

4

201

5

201

6**

Thuế môn bàiCác loại thuế tài sảnThuế thu nhập cá nhânThuế thu nhập doanh nghiệp

19

Hình 3.3. Thuế thu nhập doanh nghiệp, 2006-2016

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017)

Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 (Luật số 14/2008/QH12) tiếp tục giảm thuế

suất phổ thông xuống 25%. Các doanh nghiệp khai thác dầu khí và kim loại quý hiếm bị áp

dụng mức thuế suất từ 32% đến 50%. Đến năm 2013, Luật số 32/2013/QH13 giảm thuế suất

phổ thông xuống 22% và đến năm 2016, mức thuế suất phổ thông giảm xuống còn 20%. Với

các doanh nghiệp doanh thu không vươt quá 20 tỷ, thuế suất phổ thông là 20% ngay từ khi

Luật số 32/2013/QH13 đươc áp dụng. Luật thuế cũng nêu ra các khoản thu nhập không phải

chịu thuế và thu nhập đươc miễn giảm thuế.

Các đơn vị kinh doanh tại Việt Nam có thể đươc phân chia thành doanh nghiệp, hơp

tác xã và hộ gia đình kinh doanh cá thể. Với doanh nghiệp và hơp tác xã phải nộp thuế thu

nhập doanh nghiêp, còn hộ gia đình kinh doanh cá thể sẽ phải nộp thuế khoán.

Bên cạnh thuế thu nhập doanh nghiệp, tất cả các đơn vị kinh doanh ở Việt Nam đều

phải nộp thuế môn bài. Từ năm 2016, Việt Nam đã đổi tên thuế môn bài thành lệ phí môn bài

theo Nghị định số 139/2016/NĐ-CP (áp dụng từ 1/1/2017). Theo nghị định này, lệ phí môn

bài thường có năm mức 300 nghìn đông/năm, 500 nghìn đông/năm, một triệu đông/năm, hai

triệu đông/năm và ba triệu đông/năm. Tỷ trọng lệ phí môn bài trong tổng thu thuế chỉ chiếm

chưa đến 0.7%, tính trung bình trong giai đoạn 2006-2016.

Thuế thu nhập cá nhân

Thuế thu nhập cá nhân vẫn đóng góp khiêm tốn trong tổng thu ngân sách. Trong hơn một

thập kỷ qua, số thu của thuế thu nhập cá nhân đã tăng trưởng rất ấn tương từ mức 5 nghìn tỷ

đông (2006) lên mức 65 nghìn tỷ đông (2016) (Hình 3.4). Tỷ trọng thuế thu nhập cá nhân

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

0

50000

100000

150000

200000

250000

Số thu (tỷ đông) (trái) %Tổng thu thuế %Tổng thu NSNN

20

trong tổng thu thuế từ mức 2% (2006) lên mức 8% (2016). Tỷ trọng thuế thu nhập cá nhân

trong tổng thu ngân sách nhà nước cũng tăng từ gần 2% (2006) lên mức 6% (2016).

Hình 3.4. Thuế thu nhập cá nhân, 2006-2016

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017)

Đến năm 2012, Luật số 26/2012/QH13 sửa đổi bổ sung Luật Thuế TNDN năm 2007,

mức giảm trừ gia cảnh này đã đươc tăng lên mức 9 triệu đông/người/tháng (cho bản thân cá

nhân nộp thuế) và 3,6 triệu đông/người/tháng (cho người phụ thuộc). Thu nhập chịu thuế thu

nhập cá nhân đươc chia thành hai nhóm. Ngay từ những năm 1990, thu nhập chịu thuế thu

nhập đã chia thành hai nhóm là thu nhập thường xuyên và thu nhập không thường xuyên. Thu

nhập thường xuyên sẽ đươc tính thuế theo biểu thuế lũy tiến và thu nhập không thường xuyên

đươc tính thuế theo biểu thuế toàn phần (Phụ lục 3).

Luật Thuế thu nhập cá nhân của Việt Nam không phân biệt giới tính nhưng có tính

đến nhóm đối tương. Bất kể là thu nhập của nam hay nữ đều chịu chung các mức thuế suất

theo quy định của Luật. Ngoài phần tiền miễn trừ gia cảnh cho bản thân người nộp thuế, còn

người phụ thuộc của người nộp thuế như phần trên đã đề cập. Do đó, cá nhân nào có nhiều

người phụ thuộc sẽ đươc giảm trừ gia cảnh nhiều hơn. Ngoài ra, Luật thuế cũng quy định

những thu nhập không chịu thuế và những thu nhập đươc miễn thuế. Những thu nhập không

chịu thuế là một số khoản phụ cấp trơ cấp và một số khoản tiền thưởng. Có 16 khoản thu

nhập đươc miễn thuế thu nhập cá nhân bao gôm các nguôn thu từ hoạt động sản xuất nông

lâm ngư nghiệp, tiền lương hưu, tiền lãi từ hơp đông bảo hiểm nhân thọ, và thu nhập từ kiều

hối và viện trơ từ nước ngoài, tiền làm thêm giờ và làm việc vào ban đêm. Những người chịu

thiên tai, hoả hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế sẽ đươc xét

giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại nhưng không vươt quá số thuế phải nộp.

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

0

10000

20000

30000

40000

50000

60000

70000

Số thu (tỷ đông) (trái) %Tổng thu thuế %Tổng thu NSNN

21

Thuế tài sản

Thuế tài sản ở Việt Nam chưa đươc hình thành đầy đủ như các nước phát triển. Theo thông lệ

quốc tế, các loại thuế thu dựa trên tài sản bao gôm có thuế khi hình thành tài sản, thuế khi sở

hữu (nắm giữ tài sản) và thuế khi bán (chuyển nhương tài sản). Hiện nay, có một số loại thuế

sau đây ở Việt Nam có chức năng gần giống với thuế tài sản: thuế sử dụng đất phi nông

nghiệp (hay gọi là thuế nhà đất), thuế sử dụng đất nông nghiệp, phí/thuế trước bạ. Trước năm

2010, thu nhập từ chuyển nhương đất (ở Việt Nam gọi là thuế chuyển quyền sử dụng đất)

cũng đươc tách ra và tính toán riêng. Từ năm 2010 đến nay, khoản thu này đã đươc gộp trong

thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp, giống như các khoản thu thuế trên thu

nhập từ các tài sản khác.

Khi hình thành tài sản, người mua tài sản sẽ phải nộp lệ phí trước bạ, đây là một dạng

thuế đăng ký tài sản. Theo Nghị định số 140/2016/NĐ-CP, có 8 loại tài sản phải đóng lệ phí

trước bạ, bao gôm: nhà, đất, súng, tàu, thuyền, máy bay, mô tô và ô tô các loại.

Khi nắm giữ tài sản, người dân Việt Nam mới chỉ phải nộp thuế sử dụng đất nông

nghiệp (Luật số 23-L/CTN năm 1993) và thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (Luật số

48/2010/QH12), việc nắm giữ các tài sản khác chưa bị đánh thuế. Với cá nhân, các thu nhập

phát sinh trong quá trình nắm giữ tài sản không bị đánh thuế, trừ tiền lãi cho vay và tiền cổ

tức (Điều 4 của Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007). Với doanh nghiệp, các khoản thu nhập

phát sinh từ nắm giữ tài sản bị đánh thuế (Điều 3 của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp

2008).

Thuế suất đối với từng loại tài sản ở đươc quy định cụ thể trong các Luật thuế tương

ứng. Với lệ phí trước bạ, mức thu phổ thông là 2%. Mức phí thấp hơn mức phổ thông gôm có

nhà và đất (0.5%) và tàu thuyền (1%). Ô tô dưới 10 chô ngôi có thể bị đóng phí trước bạ ở

mức 10% đến 20%. Với cá nhân, tiền lãi vay và cổ tức và thu nhập khi chuyển nhương bản

quyền, nhương quyền thương mại có thuế suất là 5%. Thuế suất với chuyển nhương vốn là

20% và chuyển nhương bất động sản là 25%. Với doanh nghiệp, thu nhập từ nắm giữ tài sản

và chuyển nhương tài sản đươc tính chung vào doanh thu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ

chịu thuế suất trên lơi nhuận của doanh nghiệp. Với doanh nghiệp, không có thuế suất riêng

cho các khoản thu nhập từ nắm giữ và chuyển nhương tài sản.

Định suất nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp đã đươc Việt Nam duy trì từ năm 1993.

Theo Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp năm 1993, đất nông nghiệp đươc chia thành hai loại

là trông cây hàng năm và cây lâu năm và có 6 hạng đất. Định suất nộp thuế đươc tính quy đổi

ra số kg thóc và khác nhau với từng hạng đất. Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện chính sách

miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp trong hạn mức theo Nghị quyết số 55/2010/QH12. Thuế

suất thuế sử dụng đất phi nông nghiệp có ba mức là 0.03% với đất nằm trong hạn mức, 0.07%

với diện tích đất vươt hạn mức không quá ba lần và 0.15% (Luật số 48/2010/QH12). Khung

giá đất tính thuế do Ủy ban Nhân dân tỉnh ban hành song trên thực tế khung giá đất này

22

thường rất thấp so với giá thị trường. Ví dụ khung giá đất tại Thành phố Hô chí Minh 2017 có

mức thấp hơn 10 lần so với thị trường.3

Số thu của các loại thuế tài sản đóng góp một phần khiêm tốn trong tổng thu. Trung

bình trong giai đoạn 2006-2016, số thu của các loại thuế này chiếm 2.8% tổng thu thuế và

2.3% tổng thu ngân sách nhà nước.

Hình 3.5. Các loại thuế tài sản, 2006-2016

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017).

Thuế gián thu

Thuế gián thu đươc hiểu là các loại thuế như thuế giá trị gia tăng/thuế doanh thu, thuế

xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế bảo vệ môi trường. Tỷ trọng của thuế gián thu

trong tổng thu thuế ngày càng tăng và đã vươt quá con số 60% vào năm 2016 và chiếm

11%GDP. Thuế giá trị gia tăng là nguôn thu lớn nhất trong các loại thuế gián thu. Hình 3.6

cho thấy tỷ trọng VAT luôn chiếm từ 50% đến 60% tổng số thu của thuế gián thu trong giai

đoạn 2006-2016. Ở Việt Nam, thuế tiêu thụ đặc biệt với hàng nhập khẩu đươc hạch toán

chung vào với thuế xuất nhập khẩu.

3 https://news.zing.vn/bang-gia-dat-tphcm-cong-bo-thap-hon-10-lan-gia-thuc-te-post767848.html

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

4

0

5000

10000

15000

20000

25000

30000

35000

Số thu (tỷ đông) (trái) %Tổng thu thuế %Tổng thu NSNN

23

Hình 3.6. Thuế gián thu, 2006-2016

Số thu thuế gián thu

Cơ cấu thuế gián thu

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017).

Một số chuyên gia tranh luận về việc đưa thuế tiêu thụ đặc biệt vào thuế gián thu.

Mặc dù, thuế tiêu thụ đặc biệt là thuế đánh vào tiêu dùng nhưng chỉ những hàng hóa xa xỉ (ô

tô, du thuyền, xay máy phân khối lớn) và hàng hóa nhà nước không khuyến khích (rươu, bia,

thuốc lá, vàng mã) mới chịu thuế này. Tại Việt Nam, số thu thuế tiêu thụ đặc biệt của ôtô

chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số thu thuế tiêu thụ đặc biệt. Do đó, có thể coi thuế tiêu thụ

đặc biệt là loại thuế đánh vào người giàu. Trong khi, nhiều chuyên gia hay lấy thước đo về

thuế gián thu để nói về tính lũy tiến và tính công bằng của hệ thông thuế. Để phán ảnh chính

xác hơn lập luận này nên loại bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt khi tính thuế gián thu. Tuy nhiên, ở

Việt Nam, thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng nhập khẩu đươc gộp chung vào thuế xuất – nhập

khẩu. Nên nghiên cứu này đã không tách đươc thuế tiêu thụ đặc biệt ra khỏi thuế gián thu.

Thuế giá trị gia tăng

Thuế giá trị gia tăng đang dần trở thành nguôn thu lớn nhất của ngân sách nhà nước Việt

Nam. Hình 3.7 cho thấy số thu của VAT chiếm trên 23% tổng thu thuế và trên 19% tổng thu

ngân sách nhà nước năm 2006. Đến năm 2016, VAT đã chiếm 33% tổng thu thuế và 24%

tổng thu ngân sách nhà nước.

Ở Việt Nam, không phải hàng hóa nào cũng phải chịu VAT và thuế suất đối với

những hàng hóa chịu thuế là khác nhau. Theo Luật Thuế giá trị gia tăng mới nhất (Luật số

13/2008/QH12), mức thuế suất phổ thông của VAT là 10%. Nhưng trong Luật này cũng chỉ

ra 24 nhóm mặt hàng không chịu VAT bao gôm những hàng nông sản chưa qua chế biến,

nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, muối, giáo dục, khám chữa bệnh, chuyển quyền sử dụng

đất, một số dịch vụ tài chính, các hàng hóa viện trơ hoặc nhân đạo, hàng hóa- dịch vụ chuyên

0

2

4

6

8

10

12

14

0

100000

200000

300000

400000

500000

600000

200

6

200

7

200

8

200

9

201

0

201

1

201

2

201

3

201

4

201

5

201

6**

Thuế gián thu (tỷ đông) (trái) % GDP (phải)

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Thuế bảo vệ môi trường

Thuế xuất, nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu

Thuế tiêu thụ đặc biệt

Thuế giá trị gia tăng

24

biệt cho nhóm người tàn tật hoặc bị bệnh nặng. Và những hàng hóa, dịch vụ của cá nhân kinh

doanh có mức doanh thu nhỏ hơn 100 triệu/năm cũng không chịu VAT (Luật sửa đổi bổ sung

Luật Thuế giá trị gia tăng năm 2013).

Có ba mức thuế suất VAT đươc áp dụng đối với các hàng hóa chịu thuế là 0%, 5% và

10%. Thuế suất 0% đươc áp dụng với hàng hóa xuất khẩu. Những hàng hóa dịch vụ mà người

dân thường hay sử dụng (có thể đươc coi là hàng hóa thiết yếu) đươc áp dụng mức thuế 5%.

Luật Thuế giá trị gia tăng 2008 cũng nêu rõ 15 nhóm hàng hóa – dịch vụ chịu thuế suất 5%,

đến năm 2013 có bổ sung thêm một nhóm và loại bỏ bớt hai nhóm. Do đó, hiện nay có 11

nhóm hàng hóa dịch vụ đang chịu mức thuế 5%. Phân chia nhiều mức thuế suất VAT cho các

nhóm hàng nhằm giảm tính lũy thoái của VAT.

Hình 3.7. Thuế giá trị gia tăng, 2006-2016

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017).

Đề xuất mới về VAT của Bộ Tài chính Việt Nam trong năm 2017. Do sức ép về thâm

hụt ngân sách và khó cắt giảm các nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước, năm 2017, Bộ Tài

chính Việt Nam đã đề xuất tăng VAT. Tờ trình dự thảo sửa đổi bổ sung Luật Thuế giá trị gia

tăng có nêu ra hai hướng sửa đổi mà Bộ Tài chính muốn tiến hành. Thứ nhất, nâng các mức

thuế suất hiện nay thêm 1,2 lần. Các hàng hóa - dịch vụ đang chịu mức thuế 5% sẽ chịu mức

thuế 6% theo đề xuất này. Còn mức thuế suất phổ thông sẽ tăng lên mức 12% thay vì 10%

như Luật Thuế năm 2008. Thứ hai, Bộ Tài chính đang đề suất giảm bớt các hàng hóa dịch vụ

chịu thuế 5% và hướng tới thống nhất một mức thuế suất chung cho các loại hàng hóa chịu

thuế.

Thuế xuất nhập khẩu

Thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam đang thể hiện xu hướng giảm về cả tỷ trọng và số thu.

Thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam bao gôm cả thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng nhập khẩu.

0

5

10

15

20

25

30

35

40

0

50000

100000

150000

200000

250000

300000

Số thu (tỷ đông) (trái) %Tổng thu thuế %Tổng thu NSNN

25

Hình 3.8. Thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, 2006-2016

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017).

Thuế suất của thuế nhập khẩu khá phức tạp. Thuế suất của thuế xuất nhập khẩu mới

đươc quy định trong Luật Thuế xuất nhập khẩu năm 2016 (Luật số 107/2016/QH13). Thuế

suất chi tiết cho từng mặt hàng đươc quy định trong Nghị định số 122/2016/NĐ-CP, sau đó

đươc sửa đổi bổ sung trong Nghị định số 125/2017/NĐ-CP. Thuế suất thuế nhập khẩu phụ

thuộc vào nguôn gốc của hàng nhập khẩu. Nếu hàng nhập khẩu có xuất xứ từ các nước mà

Việt Nam đã ký các hiệp định thương mại song phương và đa phương, hàng hóa của các nước

này sẽ đươc tính thuế theo biểu thuế đã cam kết trong các hiệp định đó. Các nước thuộc WTO

mà chưa ký các hiệp định song phương và đa phương với Việt Nam, hàng hóa của các nước

này sẽ đươc áp biểu thuế mà Việt Nam cam kết khi gia nhập WTO. Với hàng hóa của các

nước không thuộc hai nhóm trên sẽ đươc áp biểu thuế trong Nghị định số 125/2017/NĐ-CP.

Thường thuế suất thuế nhập khẩu trong các hiệp định thương mại sẽ thấp nhất sau đến biểu

thuế Việt Nam cam kết thực hiện khi vào WTO.

Miễn giảm thuế trong thuế xuất nhập khẩu. Luật thuế xuất nhập khẩu năm 2016 có

quy định chi tiết 23 nhóm hàng đươc miễn thuế xuất nhập khẩu. Trong đó có một số hàng hóa

điển hình như hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để phục vụ bảo đảm an sinh xã hội, khắc phục

hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh đươc miễn thuế. Hàng hóa mua bán, trao đổi qua biên

giới của cư dân biên giới cũng đươc miễn thuế. Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để

gia công sản phẩm xuất khẩu; sản phẩm hoàn chỉnh nhập khẩu để gắn vào sản phẩm gia công;

sản phẩm gia công xuất khẩu.

Thuế gián thu khác

Hai loại thuế gián thu khác là thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế bảo vệ môi trường. Các hàng hóa

nhà nước không khuyến khích sử dụng hoặc những hàng hóa là xa xỉ phẩm sẽ bị đánh thuế

0

5

10

15

20

25

0

20000

40000

60000

80000

100000

120000

Số thu (tỷ đông) (trái) %Tổng thu thuế %Tổng thu NSNN

26

tiêu thụ đặc biệt. Với những hàng hóa dịch vụ trong quá trình tiêu dùng có ảnh hưởng tiêu

cực đến môi trường sẽ bị đánh thuế môi trường (Luật số 57/2010/QH12).

Hình 3.9. Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội địa và thuế bảo vệ môi trường

Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội địa

Thuế bảo vệ môi trường

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017).

Có tám nhóm mặt hàng chịu thuế bảo vệ môi trường. Theo quy định của Luật số

57/2010/QH12 (Điều 3) chỉ những hàng hóa sau đây mới chịu thuế bảo vệ môi trường: xăng

dầu, than, dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbo, túi ni lông, một số loại thuốc diệt cỏ và trừ

mối, một số loại thuốc bảo quản lâm sản và một số loại thuốc khử trùng. Mức thuế bảo vệ

môi trường là mức thuế tuyệt đối và không phải là thuế suất tương đối. Các hàng hóa thuộc

diện chịu thuế môi trường sẽ đươc hoàn thuế nếu đươc xuất khẩu ra nước ngoài.

Có 10 nhóm hàng hóa và 6 nhóm dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Theo Luật số

27/2008/QH12 (Điều 2), những hàng hóa sau đây sẽ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt: thuốc lá và xì

gà, rươu, bia, xe ô tô dưới 24 chô ngôi, xe máy phân khối lớn (dung tích xi lanh trên 125

cm3), máy bay và du thuyền, xăng các loại, điều hòa nhiệt độ (có công suất từ 9.000 BTU trở

xuống), bài lá, vàng mã và hàng mã. Các dịch vụ sau đây sẽ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt: vũ

trường, mát-xa và karaoke, tro chơi có thưởng và casino, đặt cươc, gôn, và xổ số.

Thuế với Hộ kinh doanh cá thể

Hộ kinh doanh cá thể thường không đáp ứng đủ các yêu cầu về sổ sách kế toán nên

cũng như nhiều quốc gia khác, Việt Nam áp dụng chế độ thuế khoán với các Hộ kinh doanh

cá thể. Về bản chất, đây là một loại thuế tổng hơp vừa có tính chất thuế đánh trên doanh thu,

vừa có tính chất thuế đánh trên thu nhập.

0

2

4

6

8

10

12

0

20000

40000

60000

80000

100000

200

6

200

7

200

8

200

9

201

0

201

1

201

2

201

3

201

4

201

5

201

6**

Số thu (tỷ đông) (trái)

%Tổng thu thuế

%Tổng thu NSNN

0

1

2

3

4

5

6

0

10000

20000

30000

40000

50000

Số thu (tỷ đông) (trái)

%Tổng thu thuế

%Tổng thu NSNN

27

Quy định mới nhất về thuế khoán là Thông tư số 92/2015/TT-BTC. Các hộ gia đình

kinh doanh nhỏ có doanh thu từ 100 triệu đông/năm trở xuống sẽ không phải nộp thuế khoán.

Theo Thông tư này, số thu của thuế khoán đối với từng hộ gia đình kinh doanh sẽ phụ thuộc

vào doanh thu chịu thuế và tỷ lệ thuế tính trên doanh thu. Với những hộ có sổ sách ghi nhận

doanh thu rõ ràng, số thu thuế khoán đối với hộ sẽ bằng doanh thu này nhân với tỷ lệ thuế

tính trên doanh thu ứng với ngành nghề kinh doanh của hộ. Với những hộ không ghi chép đầy

đủ doanh thu, mức doanh thu tính thuế sẽ đươc cơ quan thuế ở địa phương ấn định. Mức

doanh thu chịu thuế này sẽ dựa trên sự tư vấn của Hội đông tư vấn thuế địa phương và sự

đông thuận của hộ kinh doanh. Mức thuế sau khi đươc tính toán, sẽ đươc công khai ở trụ sở

cơ quan địa phương và gửi giấy báo về cho hộ kinh doanh. Hộ kinh doanh có thể khiếu nại về

mức thuế của mình và mức thuế của hàng xóm.

Mức doanh thu tính thuế thông qua hiệp thương hoặc bình bầu thường có lơi cho hộ

kinh doanh so với việc phải nộp VAT và thuế TNDN (Phỏng vấn sâu chuyên gia số 03 và

04). Nộp thuế khoán sẽ không yêu cầu hộ kinh doanh phải có chi phí về kế toán và hệ thống

sổ sách kế toán. Thêm vào đó, các đoàn kiểm tra/thanh tra cũng thường ít kiểm tra/thanh tra

các hộ kinh doanh nhỏ hơn các doanh nghiệp. Hơn nữa, nếu nhận thấy mức thuế phải nộp của

thuế khoán cao hơn việc phải nộp VAT và thuế TNDN, hộ kinh doanh sẽ viết hoá đơn và duy

trì hệ thống sổ sách kế toán để tránh phải nộp thuế khoán. Do đó, dù Việt Nam đã có chính

sách khuyến khích các hộ kinh doanh nhỏ chuyển thành doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng vẫn

không có nhiều hộ kinh doanh hưởng ứng. Tuy nhiên, một số chuyên gia lại cho rằng, hộ gia

đình không có hệ thống sổ sách kế toán tinh vi như các công ty lớn (nhất là các công ty đa

quốc gia) để tránh thuế và chuyển lơi nhuận hoặc chuyển giá. Do đó, thuế suất tính trên lơi

nhuận của các hộ kinh doanh nhỏ có thể cao hơn các doanh nghiệp lớn hoặc các công ty đa

quốc gia.

Một số ý kiến cho rằng, thuế khoán có thể làm tăng gánh nặng thuế lên nữ giới và

người tàn tật. Tuy nhiên, nếu xét nội bộ trong những người nộp thuế khoán, nữ giới và người

tàn tật không hẳn là những người chịu gánh nặng thuế cao hơn các nhóm khác. Theo Thông

tư số 92/2015/TT-BTC, những ngành nghề mà nữ giới và người tàn tật thường kinh doanh

không hề bị ấn định tỷ lệ thuế trên doanh thu cao hơn so với các ngành nghề khác. Cụ thể,

những ngành nghề mà nữ giới và người tàn tật có xu hướng kinh doanh nhiều như phân phối

và cung cấp hàng hoá chỉ chịu thuế 1.5%, dịch vụ có gắn với hàng hoá chịu thuế 4.5%, dịch

vụ có mức thuế là 3% doanh thu.

Tính luy tiến của hệ thống thuế

Trong bảng hỏi của FTM, tính lũy tiến của hệ thống thuế nói chung đươc đo bằng

việc so sánh tỷ trọng của thuế trực thu và thuế gián thu. Hình 3.1 cho thấy trong giai đoạn

2006-2016, tỷ trọng thuế trực thu trên tổng thu thuế đã giảm từ mức 47% (2006) xuống còn

35% (2016). Trong khi đó, tỷ trọng thuế gián thu lại tăng từ mức 41% (2006) lên mức 61%

(2016). Tuy nhiên, trong khi tính thuế gián thu đã cộng gộp cả thuế tiêu thụ đặc biệt, loại thuế

28

đánh vào hàng hóa xa xỉ (chủ yếu người giàu tiêu dùng) và những hàng hóa mà nhà nước

không khuyến khích (thuốc lá).

Để phản ánh tốt hơn tính lũy thoái của thuế gián thu, nghiên cứu đã loại bỏ thuế tiêu

thụ đặc biệt ra khỏi thuế gián thu. Nhưng ở Việt Nam, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu

không đươc tách ra khỏi thuế xuất – nhập khẩu. Mà thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô nhập khẩu

chiếm tỷ trọng khá lớn trong thuế tiêu thụ đặc biệt. Do đó, nhóm đã loại bỏ cả thuế xuất-

nhập khẩu ra khỏi thuế gián thu. Trong số liệu tỷ trọng thuế gián thu (A) (Hình 3.1) chỉ bao

gôm VAT và thuế bảo vệ môi trường. Con số này cũng ở mức 39% (2016) cao hơn con số

35% của thuế trực thu.

So sánh với một số nước khác, tỷ lệ thuế trực thu và thuế gián thu của Việt Nam nằm

giữa nhóm nước OECD và thu nhập trung bình thấp. Tỷ trọng thuế trực thu của Việt Nam

thấp hơn các nước OECD, Philippines, Indonesia, Malaysia (Hình 3.10). Tỷ trọng thuế Trực

thu của Việt Nam tương đương với Thái Lan và cao hơn mức trung bình của các nước có thu

nhập trung bình thấp. Tỷ trọng thuế gián thu của Việt Nam chỉ thấp hơn Thái Lan và mức

trung bình của các nước thu nhập trung bình thấp, con cao hơn các nước còn lại (2016).

Hình 3.10. Tỷ trọng thuế trực thu và gián thu của một số nước, 2006-2016 (%)

Tỷ trọng thuế trực thu

Tỷ trọng thuế gián thu

Nguồn: Tính toán dựa trên WDI (2018).

Tỷ trọng thành phần chính của thuế gián thu trong tổng thu thuế cao hơn tỷ trọng hai

thành phần chính của thuế trực thu. Riêng số liệu về tỷ trọng VAT trong năm 2016 là 33%,

trong khi các con số này của thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân lần lươt là

25

35

45

55

65

75

85

OECD

Thu nhập bình quân thấp

Việt Nam

Indonesia

Malaysia

Philippines

Thái Lan

20

30

40

50

60

70

80

OECD

Thu nhập bình quân thấp

Việt Nam

Indonesia

Malaysia

Philippines

Thái Lan

29

23% và 8%. Tuy nhiên, nhiều người tranh luận rằng VAT của Việt Nam cho các hàng hóa mà

người thu nhập thấp hay tiêu dùng (hàng hóa thiết yếu) đang giữ ở mức 5% và có một số

hàng hóa không chịu thuế, trong khi thuế suất phổ thông của VAT là 10%. Do đó, lấy tỷ

trọng VAT trong tổng thu thuế để nói rằng hệ thống thuế của Việt Nam lũy thoái là không

chính xác.

Hình 3.11 cho thấy tỷ trong tiêu dùng cho các hàng hóa – dịch vụ chịu thuế suất 10%

của nhóm người nghèo ở Việt Nam không hề nhỏ. Nhóm 20% dân số có mức chi tiêu thấp

nhất chi 57% tổng chi tiêu cho nhóm hàng hóa – dịch vụ chịu mức thuế suất 10%. Nhóm

hàng hóa – dịch vụ có thuế suất 5% chiếm 36%. Nhóm hàng hóa không chịu thuế (có thể coi

như thuế suất 0%) là 6.6%. Như vậy, với 20% dân số nghèo nhất, hàng hóa – dịch vụ có thuế

suất 0% và 5% là 42.9%. Trong khi đó, những hàng hóa dịch vụ có thuế suất 0% và 5%

chiếm 20.6% tổng chi tiêu của 20% dân số giàu nhất. Như vậy, không thể phủ nhận đươc tính

lũy thoái của hệ thông thuế Việt Nam khi tỷ trọng về VAT ở Việt Nam cao.

Hình 3.11. Tỷ trọng chi tiêu cho các nhóm mặt hàng, 2016 (%)

Nguồn: Nguyễn Việt Cường (2018).

Bình đẳng giới trong thu ngân sách

Các chính sách thuế của Việt Nam không phân biệt giới tính. Trong quá trình thiết kế

các luật thuế, các nhà lập chính sách của Việt Nam chưa quan tâm đến vấn đề về giới tính.

Bất kể là nam hay nữ khi phát sinh các khoản thu nhập đều phải chịu một mức thuế suất như

nhau. Các chính sách thuế của Việt Nam không quy định thuế suất riêng cho nam và nữ, cũng

không đánh thuế nặng hơn cho các công việc mà nữ giới thường làm hoặc ngươc lại.

Ngoài ra, trong Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp cũng đã có ưu đãi nhất định cho

những doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ (Theo điều 21 Thông tư 78/2014/TT-BTC).

36.326.8 22.1 18.3 12.4

12

15.216.4

17.315.9

6.67.9

8.4 8.68.2

45.1 50.1 53.1 55.863.5

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Nghèo nhất Gần nghèo Trung bình Cận giàu Giàu nhất

Lương thực, VAT 5% Lương thực, VAT 10%

Phi lương thực, VAT 0% Phi lương thực, VAT 10%

30

Về cơ bản, các chính sách thuế đều không có tác động tiêu cực đến bình đẳng giới. Để thực

hiện mạnh mẽ hơn nữa vấn đề bình đẳng giới khi ban hành văn bản luật, Quốc hội đã ban

hành Luật Ban hành Văn bản Quy phạm Pháp luật năm 2015. Luật này quy định các chính

sách khi ban hành đều phải kèm theo báo cáo về bình đẳng giới (thường do Bộ Lao động-

Thương binh- Xã hội đánh giá).

Tuy nhiên, UN Women (2016) lại cho rằng các chính sách thuế của Việt Nam tác

động tiêu cực đến bình đẳng giới. Báo cáo này đã rà soát lại một số chính sách thuế và ưu đãi

thuế của Việt Nam cụ thể (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và thuế giá trị

gia tăng). Kết quả cho thấy các chính sách thuế đang giúp duy trì việc phụ nữ làm các công

việc gia đình và kinh doanh không đươc trả lương. Do việc phải phân bổ nhiều thời gian và

các công việc không đươc trả lương nên thời gian làm các công việc đươc trả lương của phụ

nữ ít hơn nam giới. Do đó, thu nhập và cơ hội thăng tiến của người phụ nữ thấp hơn nam

giới. Tỷ lệ thuế trên thu nhập của nữ giới cũng cao hơn nam giới, nhất là các loại thuế tiêu

dùng. Thêm vào đó, UN Women (2003) cũng chỉ ra phụ nữ cũng thường là chủ của các

doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc kinh doanh hộ gia đình. Và theo nghiên cứu này, các doanh

nghiệp và hộ kinh doanh cá thể có chủ là phụ nữ thường phải chịu gánh nặng thuế nhiều hơn.

Kết quả chấm điểm của Chỉ số Công bằng thuế

Hình 3.12. Tính luy tiến của hệ thống thuế theo thang điểm của FTM 2017

Nguồn: Tính toán của tác giả từ Bộ câu hỏi FTM.

Theo các câu hỏi mà bộ chỉ số FTM đưa ra, tính lũy tiến của các loại thuế của Việt

Nam đươc đánh giá ở mức khá với điểm số là 7-8 điểm trong thang điểm 10. Có một số tôn

tại khiến cho tính lũy tiến của các loại thuế không đươc đánh giá loại tốt. Với thuế thu nhập

cá nhân, ngưỡng chịu thuế của Việt Nam đươc giữ cố định từ năm 2012 đến nay. Tại một số

nước, ngưỡng chịu thuế thu nhập cá nhân đươc điều chỉnh theo lạm phát hàng năm. Hơn nữa,

thu nhập của người nông dân không phải nộp thuế, ngay cả khi họ trông cà phê và nuôi tôm

8

8

6

7

7

7

5

Thuế với các hộ kinh doanh cá thể

Thuế xuất - nhập khẩu

Thuế giá trị gia tăng

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Các loại thuế tài sản

Thuế thu nhập cá nhân

Đánh giá chung về tính lũy tiến

31

hàng năm có thể có thu nhập đến cả tỷ đông. Với thuế tài sản, việc sở hữu tài sản tài chính và

bất động sản chưa bị đánh thuế. Thêm vào đó, chưa có ngưỡng chịu thuế với các loại thuế tài

sản: thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, phí trước bạ, thuế thu nhập với thu nhập từ chuyển

nhương tài sản. Với thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của

Việt Nam đang ngày càng giảm và đang ở mức 20% (2016) thấp hơn nhiều so với mức 25%

(mức trung bình trung của các nước không thuộc khối OECD). Với thuế xuất – nhập khẩu,

các sản phẩm dành cho nữ giới không đươc ưu đãi thuế nhập khẩu. Cuối cùng, các hộ kinh

doanh cá thể đóng thuế tính trên doanh thu (mức thuế đươc xác định thông qua một cơ chế

khá rõ ràng) có thể bị thiệt hơn so với các doanh nghiệp lớn, nhất là các doanh nghiệp đa

quốc gia. Những doanh nghiệp lớn, với đội ngũ nhân viên kế toán và tài chính chuyên nghiệp,

đóng mức thuế cực kỳ có lơi cho doanh nghiệp.

Ngay cả với VAT, một loại thuế mang tính lũy thoái rất cao cũng đươc điểm 6/10 dựa

trên những câu hỏi của FTM. Với một số nước khác áp dụng bảng điểm FTM, VAT tại các

nước này thường đươc điểm khá thấp. Việt Nam đã đưa ra biện pháp khá hữu hiệu để giảm

tính lũy thuế của VAT. Những hàng hóa – dịch vụ thông dụng (có thể đươc coi là sản phẩm

thiết yếu) đươc áp dụng mức thuế 5% thay vì mức VAT phổ thông là 10%. Thậm chí có

những hàng hóa - dịch vụ thông dụng không phải chịu thuế. Các hàng hóa – dịch vụ xa xỉ vẫn

chịu mức thuế suất phổ thông 10% nhưng sẽ phải chịu thêm thuế tiêu thụ đặc biệt.

Tuy nhiên, nếu chỉ xét trong mối tương quan về tỷ trọng thuế trực thu và thuế gián

thu, tính lũy tiến của hệ thống thuế của Việt Nam chỉ đạt 5/10. Mặc dù đã áp dụng các biện

pháp về đánh thuế thấp tiêu dùng cho các hàng hóa thiết yếu nhưng tổng thu và tỷ trọng thuế

gián thu của Việt Nam vẫn cao hơn thuế trực thu. Năm 2016, tỷ trọng thuế trực thu trong tổng

thu thuế đã giảm xuống còn 35%, trong khi tỷ trọng thuế gián thu là khoảng 60% (Hình 3.1).

Nếu loại bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt (vì chủ yếu số thu đến từ hàng hóa xa xỉ) và thuế xuất -

nhập khẩu (vì thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu bị cộng gộp trong thuế này), tỷ trọng

thuế gián thu vẫn chiếm gần 39%. Chỉ riêng VAT cũng đã chiếm hơn 33% tổng thu thuế năm

2016. Trong khi tỷ trọng của thuế thu nhập doanh nghiệp là 23% và tỷ trọng thuế thu nhập cá

nhân là 8%.

32

CHƯƠNG 4: TÍNH ĐẦY ĐỦ CỦA NGUỒN THU NGÂN SÁCH

Chương 3 đã thảo luận về các loại thuế chính hình thành nên nguôn thu của ngân sách

nhà nước. Chương 4 sẽ cung cấp cái nhìn tổng quát hơn về các nguôn thu ngân sách nhà

nước. Để đánh giá đươc tính đầy đủ của nguôn thu ngân sách, ngoài việc đề cập hết các

nguôn thu, chương này cũng đề cập đến một số vấn đề như số lương người nộp thuế, quản trị

các ưu đãi thuế, khu vực phi chính thức.

Tổng thu ngân sách

Tổng thu ngân sách trên GDP đã giảm trong một thập kỷ trở lại đây. Con số này đã

giảm từ mức gần 30% (2006) xuống còn 23% (2012), rôi tăng nhẹ lên mức hơn 24% (2016)

(Hình 4.1). Tốc độ tăng trưởng của thu ngân sách nhà nước (NSNN) cũng đang có xu hướng

giảm dần, từ mức đỉnh điểm là 30% (2008) xuống mức 11% (2016). Thuế chiếm tỷ trọng lớn

nhất trong thu ngân sách nhà nước với con số trung bình là 80% trong giai đoạn 2006-2016.

Hình 4.1. Thu ngân sách nhà nước, 2006-2016 (%)

Tổng thu ngân sách

Cơ cấu thu ngân sách

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017)

Bên cạnh nguôn thu chính là thuế đã đươc mô tả chi tiết ở Chương 2, ngân sách nhà

nước từ các nguôn thu khác (tạm gọi là nguôn thu không phải thuế). Theo cách phân chia của

Bộ Tài chính, nguôn thu ngân sách đươc chia thành hai loại là nguôn thu thường xuyên và

nguôn thu không thường xuyên. Thuế thuộc nguôn thu thường xuyên. Các nguôn thu thường

xuyên không phải thuế bao gôm phí và lệ phí, tiền thuê đất và các khoản thu thường xuyên

không phải thuế khác. Nguôn thu không không thường xuyên bao gôm có thu từ vốn và viện

trơ không hoàn lại.

0

5

10

15

20

25

30

35

200

6

200

7

200

8

200

9

201

0

201

1

201

2

201

3

201

4

201

5

201

6**

Tổng thu/GDP

Tăng trưởng thu NSNN

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Viện trơ không hoàn lại

Thu về vốn

Phí, lệ phí và các khoản thu không phải thuế

Thuế

33

Quy mô thu ngân sách nhà nước từ thuế

Tổng thu thuế liên tục tăng lên với mức tăng trung bình là 13.7%/năm trong giai đoạn 2006-

2016. Tốc độ tăng của tổng số thu thuế cũng đang có xu hướng giảm và ổn định ở mức 5-6%

từ năm 2014. Thuế/GDP đã giảm từ mức khoảng 24%GDP (2006) xuống mức 18%GDP

(2016). Thuế/GDP của Việt Nam thấp hơn so với các nước OECD nhưng tương đương với

các nước thu nhập trung bình thấp từ năm 2014. Tuy nhiên, trong cả giai đoạn 2006-2014,

thuế/GDP của Việt Nam cao hơn hẳn so với các nước trong ASEAN 5.

Hình 4.2. Tổng thu ngân sách nhà nước từ thuế, 2006-2016

Số thu thuế của Việt Nam

Thuế/GDP của một số nước

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017).

Ngay từ năm 2011, Chính phủ đã có định hướng giảm mức thuế/GDP xuống để thúc

đẩy tăng trưởng kinh tế. Quyết định số 732/QĐ-TTg năm 2011 về "Chiến lươc cải cách hệ

thống thuế giai đoạn 2011 - 2020" đã nêu định hướng giảm gánh nặng thuế cho nền kinh tế.

Tỷ lệ huy động thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 23 - 24% GDP, trong

đó tỷ lệ động viên từ thuế, phí và lệ phí khoảng 22 - 23% GDP. Tốc độ tăng trưởng số thu

thuế, phí và lệ phí bình quân hàng năm từ 16% - 18%/năm. Giai đoạn 2016 - 2020, tỷ lệ huy

động thu ngân sách nhà nước và tỷ lệ động viên từ thuế, phí và lệ phí trên GDP ở mức hơp lý

theo hướng giảm mức động viên về thuế trên một đơn vị hàng hóa, dịch vụ để khuyến khích

cạnh tranh, tích tụ vốn cho sản xuất kinh doanh.

Quy mô thu ngân sách nhà nước ngoài thuế

Giai đoạn gần đây thu ngân sách nhà nước từ nguôn ngoài thuế có vai tro ngày càng tăng

trong tổng thu ngân sách nhà nước. Hình 4.2 cho thấy tỷ trọng nguôn thu này đã tăng từ mức

18% (2006) lên mức 26.7% (2016) và mức trung bình trong toàn giai đoạn là 19%. Số thu

-5

0

5

10

15

20

25

30

35

40

0

100000

200000

300000

400000

500000

600000

700000

800000

900000

200

6

200

7

200

8

200

9

201

0

201

1

201

2

201

3

201

4

201

5

201

6**

Số thu (tỷ đông) (trái)

Tốc độ tăng (%)(phải)

10

15

20

25

30

20

06

20

07

20

08

20

09

20

10

20

11

20

12

20

13

20

14

20

15

20

16

OECD Thu nhập bình quân thấp

Việt Nam Indonesia

Malaysia Philippines

Thái Lan

34

của các khoản này cũng chiếm từ 3.6% GDP đến 6.5% GDP, trung bình trong toàn giai đoạn

là 5% GDP. Nguôn thu không phải thuế đang có xu hướng tăng về tỷ trọng trong tổng và trên

GDP từ năm 2014.

Hình 4.3. Thu ngân sách không phải thuế, 2006-2016 (%)

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017).

Phí, lệ phí và các nguôn thu thường xuyên khác không phải thuế đang chiếm tỷ trọng

lớn nhất trong các nguôn thu không phải thuế. Trong phân loại của Bộ Tài chính, lệ phí trước

bạ đã đươc thống kê lên phần thuế. Do vậy, phí và lệ phí ở mục này không bao gôm phí trước

bạ.

Hình 4.4. Cơ cấu thu ngân sách không phải thuế, 2006-2016 (%)

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017).

0

5

10

15

20

25

30

0

50000

100000

150000

200000

250000

300000

350000

Số thu (tỷ đông) (trái) % tổng thu ngân sách %GDP

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Viện trơ không hoàn lại

Thu về vốn

Phí, lệ phí và các khoản thu thường xuyên không phải thuế

35

Thu thường xuyên không phải thuế

Theo Bộ Tài chính, thu thường xuyên không phải thuế bao gôm phí, lệ phí, tiền thuê

đất và các khoản thu thường xuyên không phải thuế khác. Trong phí và lệ phí ở mục này

không bao gôm lệ phí trước bạ vì loại lệ phí này đã đươc Bộ Tài chính tính chung trong tổng

số thu của thuế. Hình 4.5 cho thấy số thu của thu thường xuyên không phải thuế năm 2016 đã

gấp gần 6 lần so với năm 2006.

Hình 4.5. Thu thường xuyên không phải thuế, 2006-2016

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017).

Trong các nguôn thu thường xuyên không phải thuế, phí và lệ phí không phải là

nguôn thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong 6 năm gần đây. Tỷ trọng của phí và lệ phí đã tăng

dần từ mức 33% (2006) lên mức 49% (2010), sau đó con số này đã giảm dần xuống mức 10%

(2016).

Hình 4.6. Cơ cấu thu thường xuyên không phải thuế, 2006-2016 (%)

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017)

0

5

10

15

20

0

40000

80000

120000

160000

200000

Số thu (tỷ đông) (trái) %Tổng thu thường xuyên

%Tổng thu NSNN

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Phí và lệ phí Thuê đất Các hạng mục khác

36

Tổng số thu của phí và lệ phí đươc hình thành từ nhiều loại và các lĩnh vực khác nhau.

Theo Thông tư số 324/2016/TT-BTC, số thu của phí đươc hình thành từ khoảng 100 loại phí

trên 13 lĩnh vực khác nhau. Cũng theo thông tư này, học phí và viện phí không phải là một

trong những nguôn thu của ngân sách nhà nước. Số thu của lệ phí cũng đươc tổng hơp từ gần

50 khoản lệ phí khác nhau trong 5 nhóm chính.

Hình 4.7. Phí và lệ phí, 2006-2016

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017).

Từ năm 2017, Luật Phí và lệ phí (Luật số 97/2015/QH13 năm 2015) bắt đầu có hiệu

lực sẽ giảm bớt một số loại phí. Theo quy định của Luật này, phí vẫn đươc chia thành 13 lĩnh

vực nhưng đã đươc gộp lại và giảm xuống còn 89 loại phí. Trong khi đó, lệ phí vẫn đươc chia

thành 5 lĩnh vực với 64 loại lệ phí. Có 17 loại hàng hoá - dịch vụ đã đươc chuyển từ phí sang

giá dịch vụ do nhà nước định giá.

Thu không thường xuyên

Thu về vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong thu không thường xuyên của ngân sách nhà nước.

Theo Quyết toán Ngân sách nhà nước hàng năm của Bộ Tài chính4, các khoản thu không

thường xuyên của ngân sách gôm có thu về vốn và thu viện trơ không hoàn lại. Theo Thông

tư số 324/2016/TT-BTC, thu về vốn gôm những khoản thu như thu nơ gốc cho vay trong và

ngoài nước, tiền lãi của các khoản vay trong và ngoài nước, thu từ phần vốn nhà nước góp

vào các công ty. Nhưng trong thực tế, số này chỉ bao gôm tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà

nước và tiền cấp quyền sử dụng đất. Viện trơ không hoàn lại giảm về cả tỷ trọng và số thu.

4 Quyết toán Ngân sách nhà nước hàng năm đươc đăng tại website của Bộ Tài Chính:

http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/slnsnn/slqt/slqt_chitiet?dDocName=MOFUCM109164&_afr

Loop=34850639050998089#!%40%40%3F_afrLoop%3D34850639050998089%26dDocName%3DMOFUCM

109164%26_adf.ctrl-state%3D18z3yfopg4_95.

0

10

20

30

40

50

60

0

5000

10000

15000

20000

25000

30000

Số thu (tỷ đông) (trái)

%Tổng thường xuyên không phải thuế

%Tổng thu NSNN

37

Hình 4.8. Thu không thường xuyên, 2006-2016

Thu về vốn

Viện trợ không hoàn lại

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017)

Thu từ tài nguyên thiên nhiên

Thuế tài nguyên đang giảm về tỷ trọng và số thu. Theo Luật số 45/2009/QH12, thuế tài

nguyên đươc áp dụng cho khoáng sản, dầu khí, sản phẩm của rừng (trừ động vật), hải sản tự

nhiên, nước thiên nhiên, yến sào thiên nhiên. Các cá nhân hoặc doanh nghiệp khai thác các

tài nguyên trên sẽ là người nộp thuế. Điều 4 của Luật này cũng quy định rõ thuế tài nguyên

đươc tính dựa trên sản lương tài nguyên, giá và thuế suất. Mức thuế suất thấp nhất của thuế

này là 1% và mức thuế suất cao nhất là 40%.

0

20

40

60

80

100

0

20000

40000

60000

80000

100000

120000

200

6

200

7

200

8

200

9

201

0

201

1

201

2

201

3

201

4

201

5

201

6**

Số thu (tỷ đông) (trái)

%Tổng không thường xuyên

%Tổng thu NSNN

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

4

0

2000

4000

6000

8000

10000

12000

14000

200

6

200

7

200

8

200

9

201

0

201

1

201

2

201

3

201

4

201

5

201

6**

Số thu (tỷ đông) (trái)

% Tổng thu thuế

%Tổng thu NSNN

38

Hình 4.9. Thuế tài nguyên, 2006-2016

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017).

Ngoài thuế tài nguyên, các doanh nghiệp hoặc cá nhân khai thác các tài nguyên còn

phải nộp một số khoản tiền khác. Theo Điều 77, Luật Khoáng sản 2010 (Luật số

60/2010/QH12), doanh nghiệp phải nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản. Khoản tiền này

đươc xác định căn cứ vào giá, trữ lương, chất lương khoáng sản, loại hoặc nhóm khoáng sản,

điều kiện khai thác khoáng sản. Theo Điều 65 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13, tiền

cấp quyền khai thác tài nguyên nước đươc xác định căn cứ vào chất lương của nguôn nước,

loại nguôn nước, điều kiện khai thác, quy mô, thời gian khai thác, mục đích sử dụng nước.

Các khoản thu với doanh nghiệp khai thác dầu thô đươc quy định trong Luật Dầu khí năm

1993 đươc sửa đổi bổ sung năm 2000 và 2008. Theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh

nghiệp 2008, thuế suất thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp dầu khí cũng cao hơn các

doanh nghiệp khác (từ 32% đến 50% phù hơp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh).

Một số khoản thu về đất ngoài thuế sử dụng đất nông nghiệp và thuế sử dụng đất phi

nông nghiệp cũng có thể đươc coi là thu từ nguôn lực tự nhiên. Các khoản thu này bao gôm:

tiền thuê đất và thuê mặt nước, thu tiền sử dụng đất, thu bán nhà thuộc sở hữu nhà nước.

Theo Hình 4.10, tỷ trọng và số thu của khoản này tăng khá mạnh từ năm 2014. Năm 2016,

tổng các khoản thu này chiếm 11% tổng thu ngân sách nhà nước và bằng 15% tổng thu thuế.

Trong các khoản thu này, thu tiền sử dụng đất chiếm tỷ trọng lớn nhất.

0

2

4

6

8

10

12

0

10000

20000

30000

40000

50000

Số thu (tỷ đông) (trái) % Tổng thu thuế %Tổng thu NSNN

39

Hình 4.10. Thu về đất ngoài thuế, 2006-2016

Thu về đất ngoài thuế

Cơ cấu khoản thu về đất ngoài thuế

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017).

Cá nhân và tổ chức chịu thuế

Thông tin về cơ sở tính thuế ở Việt Nam không đươc công bố công khai cho người

dân biết. Nghiên cứu không tiếp cận đươc với số liệu về cơ sở thuế thu nhập cá nhân và thuế

thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam. Số liệu về số người nộp thuế TNCN và số liệu về số

doanh nghiệp nộp thuế TNDN không đươc công bố ở bất kỳ trang web nào ngay cả trang web

của Tổng cục Thuế và Bộ Tài chính. Nhóm nghiên cứu cũng cố gắng tìm kiếm con số này

trên báo chí, nhưng báo chí cũng không đươc cập nhật về số lương doanh nghiệp nộp thuế

TNDN. Các kết quả tìm kiếm về con số này ở trên mạng đều không mang lại kết quả khả

quan. Khi phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia trong lĩnh vực thuế, trong đó có cả những

chuyên gia hiện nay đang làm ở các viện nghiên cứu về tài chính ngân sách và trong Tổng

cục Thuế, cũng không tìm ra đươc câu trả lời.

Tìm hiểu kỹ lưỡng hơn về thực trạng này, nhóm nghiên cứu mới phát hiện ra tổng số

người nộp thuế TNCN và tổng số doanh nghiệp nộp thuế TNDN không đươc thường xuyên

cập nhật ngay cả tại các cuộc họp nội bộ của ngành thuế các cấp (Phỏng vấn chuyên gia 04).

Những con số mà ngành thuế hay báo cáo trong các cuộc họp này là tổng số thu thuế, tỷ lệ

người dân hoặc số doanh nghiệp khai thuế qua mạng, hay việc sử dụng hóa đơn điện tử của

doanh nghiệp. Theo Thanh tra Bộ Tài chính (2017), đã có đến 99,81% số doanh nghiệp thực

hiện khai thuế qua mạng và đã có tỷ lệ 98,71% doanh nghiệp đăng ký sử dụng dịch vụ nộp

thuế điện tử, và trên 2700 doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử.

Số doanh nghiệp nộp thuế tại Việt Nam. Trên trang của IMF, Dang Ngoc Minh

(2013) chỉ ra tổng số doanh nghiệp nộp thuế TNDN là hơn 612 nghìn doanh nghiệp, trong đó

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

0

20,000

40,000

60,000

80,000

100,000

120,000

140,000

200

6

200

7

200

8

200

9

201

0

201

1

201

2

201

3

201

4

201

5

201

6**

Số thu (tỷ đông) (trái)

% Tổng thu thuế

% Tổng thu NSNN

0%10%20%30%40%50%60%70%80%90%

100%

200

6

200

7

200

8

200

9

201

0

201

1

201

2

201

3

201

4

201

5

201

6**

Thu bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

Thu tiền sử dụng đất

Thu tiền thuê đất, thuê mặt nước

40

có gần 487 nghìn doanh nghiệp có tư cách pháp nhân. Trong số 612 nghìn doanh nghiệp nộp

thuế năm 2012 có gần 31 nghìn doanh nghiệp đã nộp đơn xin tạm dừng hoạt động. Sau khi ra

đời hơn 6 năm, Vụ Quản lý thuế doanh nghiệp lớn đã lần đầu tiên công bố Danh sách 1000

doanh nghiệp nộp thuế thu nhập lớn nhất (Customsnews, 2017). Từ năm 2012 đến nay, nền

kinh tế của Việt Nam đã có nhiều khởi sắc và Nhà nước cũng giảm các quy định về thành lập

doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng đã mở trang web

https://dangkykinhdoanh.gov.vn/ để giúp các doanh nghiệp có thể đăng ký qua mạng. Hình

4.11 thể hiện số doanh nghiệp thành lập mới và số doanh nghiệp giải thể tạm ngừng hoạt

động từ năm 2013-2016. Số doanh nghiệp đang hoạt động tại thời điểm cuối năm 2016 ước

tính là 740 nghìn doanh nghiệp cao hơn con số ước tính trung bình của giai đoạn 2012-2015

(637 nghìn doanh nghiệp).

Số người nộp thuế thu nhập cá nhân cũng tăng lên. Dang Ngoc Minh (2013) cũng chỉ

ra có 1.8 triệu hộ kinh doanh nộp thuế và 26.3 triệu cá nhân đăng ký thuế thu nhập trong năm

2012. Tính cả doanh nghiệp, năm 2012 Việt Nam có 30.4 triệu người nộp thuế (taxpayers) và

tỷ lệ nộp hô sơ khai thuế là 93.5%.

Theo Tổng cục Thuế, năm 2015, cá nhân có thu nhập chịu thuế TNCN trên 17.7 triệu

người (cả thu nhập thường xuyên và không thường xuyên). Tuy nhiên chỉ có 9.3 triệu người

đã quyết toán thuế với hơn 1.2 triệu người đươc hoàn thuế (chiếm 13.7%). Do vậy, số người

phải nộp thuế TNCN có tính thường xuyên ước khoảng 8.1 triệu người (năm 2015).

41

Hình 4.11. Số doanh nghiệp, 2013-2016

Nguồn: TCTK (2018), Tình hình kinh tế - xã hội, http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621

Hình 4.10 cho thấy thu nhập bình quân của người dân Việt Nam liên tục tăng trong

một thập kỷ qua. Nhất là trong giai đoạn 2010-2016, tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu

người trung bình theo tính toán của WDI (2018) là 4.8%/năm. Thu nhập bình quân đầu người

của Việt Nam đã chạm ngưỡng 45.6 triệu đông/người vào năm 2016. Trong khi đó, ngưỡng

chịu thuế của Việt Nam không có gì thay đổi từ năm 2012 đến nay. Mức phân phối thu nhập

trung bình của Việt Nam cũng khá đông đều. Chỉ số GINI của Việt Nam theo tính toán của

WB ở mức khoảng 35 (2013-2016). Do đó chắc chắn số người nộp thuế thu nhập cá nhân của

Việt Nam đã tăng lên. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu chưa tiếp cận đươc số liệu này, mặc dù

đã tìm kiếm từ nhiều nguôn thông tin.

Hình 4.12. Thu nhập trung bình và ngưỡng chịu thuế, 2006-2016

Nguồn: WDI (2018), http://databank.worldbank.org/data/.

0

20000

40000

60000

80000

100000

120000

2013 2014 2015 2016

Số doanh nghiệp thành lập mới

Số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động

Số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động

Số doanh nghiệp giải thể

12.214.1

18.1 19.823.5

29.7

34.437.5

40.542.5

45.7

5 5 5 5 5 59 9 9 9 9

0

10

20

30

40

50

0

10

20

30

40

50

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Thu nhập bình quân đầu người (giá hiện hành)(triệu đông)

Ngưỡng chịu thuế (triệu đông)

Chỉ số GINI (đường xu hướng) (trục phải)

42

Khu vực kinh tế phi chính thức

Khu vực phi chính thức của Việt Nam vẫn còn rộng. Một số chuyên gia cho rằng khu vực phi

chính thức chiếm khoảng 30% GDP của Việt Nam (Thời báo Tài chính Việt Nam, 2017). Số

hộ kinh doanh không đăng ký (hộ kinh doanh phi chính thức) là 4.9 triệu hộ và chiếm đến

60% tổng số hộ kinh doanh của Việt Nam. Nhiều chuyên gia lý giải số hộ kinh doanh phi

chính thức cao vì chi phí chính thức hóa của Việt Nam cao. Khi một doanh nghiệp chuyển lên

khu vực chính thức họ có thể phải gánh những chi phí chính thức và không chính thức khá

cao. Chi phí về thuế (chi phí chính thức) có thể lên tới 39.4% lơi nhuận (KPMG, 2018). Theo

PCI (2017) có hơn 9% doanh nghiệp đươc khảo sát cho rằng chi phí không chính thức chiếm

hơn 10% tổng thu nhập của doanh nghiệp. Đây có thể là một rào cản khả lớn cho các hộ kinh

doanh phi chính thức chuyển lên chính thức. Mặc dù về mặt chính sách, Việt Nam đã tạo điều

kiện rất dễ dàng để hộ kinh doanh có thể đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký thành lập doanh

nghiệp. Các hộ gia đình sau khi chuyển lên chính thức cũng không bị truy thu lại các khoản

VAT và thuế TNDN nếu họ đã đóng đầy đủ thuế khoán.

Phần lớn lao động phi nông nghiệp của Việt Nam làm việc trong khu vực phi chính

thức. Ở Việt Nam, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (2016) chỉ ra có đến 70% lao động làm

việc ngoài nông nghiệp làm việc trong nhóm phi chính thức. Con số công bố của TCTK

(2017) là 57,2%. Theo ILO (2017), các lao động phi chính thức chủ yếu làm việc trong các

lĩnh vực công nghiệp chế biến – chế tạo, xây dựng, và bán buôn bán lẻ - sửa chữa ô tô, mô tô

xe máy. Một điều đáng chú ý hơn, cũng theo nghiên cứu này, 98% lao động phi chính thức

hiện nay không đươc đóng bảo hiểm xã hội và mức lương trung bình của họ chỉ bằng 2/3

mức lương của lao động trong khu vực chính thức. Số lao động phi chính thức chiếm 60%

(2016) số người lao động có việc làm trong độ tuổi 15-24. Các lao động phi chính thức

thường không đươc bảo vệ bởi các điều luật về lao động vì con số không có hơp đông lao

động bằng văn bản là 77%. Nhìn về mặt cở sở thuế, những lao động phi chính thức này

không phải nộp các khoản thuế thu nhập cá nhân.

Trốn tránh thuế và các dòng tài chính phi pháp

Cơ quan thuế của Việt Nam đã biết đến hiện tương tránh thuế thông qua chuyển giá

từ khi bắt đầu thời kỳ Đổi mới. Cơ quan thuế của Việt Nam đã phát hiện ra hiện tương tránh

thuế của các tập đoàn đa quốc gia từ những năm 1990s – Công ty bia BGI Tiền Giang (Phỏng

vấn chuyên gia 01). Tuy nhiên, cơ quan thuế của Việt Nam không thể chứng minh công ty

này chuyển giá trước tòa vì những quy định về quản lý thuế của Việt Nam lúc đó không chặt

chẽ. Sau trường hơp của công ty bia BGI Tiền Giang, cơ quan thuế cũng nghi ngờ nhiều công

ty đa quốc gia khác đang thực hiện chuyển giá để chuyển lơi nhuận ra nước ngoài nhưng

không chứng minh đươc. Đến năm 2005, Thông tư số 117/2005/TT-BTC ra đời để hướng dẫn

các cơ quan thuế tại các địa phương trên cả nước nhận biết và thanh tra các doanh nghiệp có

dấu hiệu chuyển giá.

43

Từ năm 2010, Việt Nam ban hành những chính sách khá tích cực để phòng chống trốn

tránh thuế. Năm 2010, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 66/2010/TT-BTC hướng dẫn thực

hiện việc xác định giá thị trường trong giao dịch kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên kết.

Năm 2012, Luật Phòng chống rửa tiền ra đời. Năm 2013, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số

201/2013/TT-BTC hướng dẫn việc áp dụng thoả thuận trước về phương pháp xác định giá

tính thuế (APA) trong quản lý thuế nhằm ngăn ngừa, hạn chế tình trạng chuyển giá, tránh

thuế. Năm 2016, Việt Nam đã có những động thái tích cực để thực hiện chương trình hành

động chống “xói mon cơ sở thu thuế và chuyển lơi nhuận” (BEPS) (Vneconomy, 2016). Năm

2017, Chính phủ ban hành Nghị định 20/2017/NĐ-CP đã cập nhật các chuẩn mực của thế

giới trong lĩnh vực này.

Cuộc chiến chống trốn tránh thuế của Việt Nam đã có những bước tiến khả quan từ

năm 2010. Theo Đô Thiên Anh Tuấn (2014), năm 2010, cơ quan thuế đã tiến hành thanh tra

tại 575 doanh nghiệp FDI, trong đó phát hiện 43 doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá và xử

lý 37 doanh nghiệp. Từ năm 2010, cơ quan thuế Việt Nam đã làm mạnh tay hơn về vấn đề

chuyển giá và mở những đơt thanh tra lớn vào những công ty FDI thông báo lô. Đến năm

2014, kết quả thanh tra của cơ quan thuế tại 870 doanh nghiệp FDI thì có đến 720 doanh

nghiệp vi phạm (Đô Thiên Anh Tuấn, 2014).

Mặc dù đã có nhiều chính sách, nhưng vấn đề tránh thuế vẫn là một vấn đề thách

thức với cơ quan thuế Việt Nam. Bên cạch việc tham gia BEPS, Việt Nam cũng đã ký

Multilateral Convention on Mutual Administrative Assistance in Tax Matters với khoảng 10

nước (Phỏng vấn chuyên gia 04). Việt Nam có thể gửi công văn sang các nước đã ký hiệp

ước trên để nhờ cơ quan thuế các nước này thanh tra và thu hộ thuế nhưng kết quả không khả

quan. Thêm vào đó, chi phí chứng minh một công ty chuyến giá và chuyển lơi nhuận ra nước

ngoài là lớn. Vì hệ thống quản lý dữ liệu của các công ty này thường phức tạp và có tính liên

thông giữa các công ty con là rất cao (Phỏng vấn chuyên gia 04). Hơn nữa, đội ngũ kế toán và

chuyên viên tài chính của các công ty này rất giỏi và đươc đào tạo rất bài bản (Phỏng vấn

chuyên gia 02).

Các công ty lớn trong nước cũng tìm cách để trốn tránh thuế. Các chuyên gia cho biết,

các công ty lớn trong nước cũng có một số cách để làm giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp

mình phải nộp. Các công ty lớn có thể thành lập công ty con ở các thiên đường thuế (Tax

Havens) và chuyển lơi nhuận đến đó giống như các công ty đa quốc gia. Hoặc các công ty

này có thể thực hiện các dự án đầu tư đươc ưu đãi thuế và chuyển lơi nhuận vào dự án này.

Tại Việt Nam, các địa phương thường công bố công khai những lĩnh vực, ngành nghề hoặc

những dự án cụ thể đươc ưu đãi thuế. Các công ty vừa và nhỏ có những cách làm tăng chi phí

để giảm lơi nhuận phải đóng cho cơ quan thuế.

Buôn lậu cũng là một cách trốn tránh thuế cần đươc nhắc đến ở đây. Việt Nam có một

đường biên giới trên bộ khá dài và tiếp giáp với ba nước là Trung Quốc, Lào và Campuchia.

Việc giao thương qua đường tiểu ngạch diễn ra khá phổ biến đặc biệt là với Trung Quốc.

44

Theo Báo Người chăn nuôi (2017), mặc dù từ năm 2012 Trung Quốc không cấp hạn ngạch

nhập khẩu thịt heo sống có xuất xứ từ Việt Nam vì dịch bệnh, nhưng năm 2016 Việt Nam vẫn

xuất 10% tổng đàn lơn sang Trung Quốc. Hình thức xuất chủ yếu là qua đường tiểu ngạch.

Cũng thông qua đường tiểu ngạch các mặt hàng khác của Trung Quốc cũng tràn vào thị

trường Việt Nam. Chính quyền các tỉnh biên giới năm nào cũng có công văn để đẩy mạnh

công tác phòng chống buôn lậu. Nhưng theo nhiều chuyên gia, các nô lực này của Việt Nam

là chưa đủ. Buôn lậu đã làm giảm đi cơ sở thuế của thuế nhập khẩu.

Nhiều cán bộ trong ngành Hải quan giúp doanh nghiệp gian lận thuế. Không khó để

tìm thấy một ví dụ thực tiễn về việc cán bộ Hải quan bị truy tố vì việc giúp doanh nghiệp gian

lận thuế trên các trang báo của Việt Nam. Năm 2012, Hải quan là một trong ba cơ quan đươc

người dân cho là nhận hối lộ nhiều nhất trong cuộc khảo sát “Tham nhũng từ góc nhìn của

người dân, doanh nghiệp và cán bộ, công chức” do Thanh tra Chính phủ chủ trì (Báo Thanh

Niên, 2012). Kết quả trên đươc khẳng định lại một nữa vào năm 2013 trong khảo sát “Tăng

cường sự tham gia của doanh nghiệp, hướng tới thúc đẩy liêm chính trong kinh doanh tại Việt

Nam” do VCCI chủ trì (CafeF, 2013).

Hai biện pháp đươc hy vọng là sẽ giải quyết vấn đề trốn tránh thuế tận gốc sẽ đươc

triển khai rộng rãi hơn tại Việt Nam trong thời gian tới. Hai biện pháp này là thanh toán

không dùng tiền mặt và hoá đơn điện tử. Thanh toán không dùng tiền mặt đã đươc đề ra trong

năm 2010 bằng Nghị định số 101/2012/NĐ-CP của Chính phủ. Nhưng Nghị định này không

đạt đươc bước tiến khả quan, đến năm 2016, đã đươc thay thế bằng Nghị định số

80/2016/NĐ-CP. Hoá đơn điện tử đã đươc đề cập trong Nghị định số 51/2010/NĐ-CP của

Chính phủ. Nhưng đến 2015, Bộ Tài chính mới cho ra Quyết định số 1209/QĐ-BTC để

hướng dẫn thực hiện hoá đơn điện tử. Đến năm 2016, Tổng cục Thuế đã triển khai thí điểm

việc sử dụng hóa đơn điện tử có mã xác thực của cơ quan thuế trên địa bàn Hà Nội và thành

phố Hô Chí Minh cho 249 doanh nghiệp. Hoá đơn điện tử sẽ đươc triển khai rộng rãi trong

thời gian tới.

Miễn giảm thuế

Với thuế trực thu, miễn giảm thuế đươc quy định trong Mục I Chương III của Luật Đầu tư

2014 và Điều 4 của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 quy định các thu nhập miễn thuế.

Chương III của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 quy định về ưu đãi thuế. Các miễn

giảm này đươc tiếp tục bổ sung sửa đổi bằng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi năm

2013 và Luật số 71/2014/QH13 về thuế sửa đổi 2014.

Trong thuế thu nhập doanh nghiệp, một số khoản thu nhập ở một số lĩnh vực không

phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp như thu nhập của hơp tác xã nông nghiệp, thu nhập của

doanh nghiệp nông nghiệp trên các địa bàn khó khăn, thu nhập từ nghiên cứu khoa học, thu

nhập từ đào tạo và dạy nghề, doanh nghiệp có trên 30% lao động là nhóm người dễ tổn

thương... Ngoài những khoản thu nhập không chịu thuế, các văn bản pháp luật của Việt Nam

cũng quy định nhiều khoản đươc miễn giảm thuế. Không chỉ miễm giảm về thuế suất mà còn

45

đươc chuyển lô trong 05 năm và gia hạn thời gian nộp thuế. Nhiều chuyên gia cho rằng, Việt

Nam đang áp dụng quá nhiều khoản miễn giảm thuế cho doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp

đa quốc gia đã lơi dụng các ưu đãi thuế để chịu mức thuế suất chỉ khoảng 10% khi đầu tư vào

Việt Nam (Hộp 4.1).

Hộp 4.1. Ưu đãi thuế cho doanh nghiệp tại Việt Nam

Bảng H4.1

Bảng 4.1. Ưu đãi thuế theo các loại thuế

Loại

thuế

Các ưu đãi

Thuế

thu nhập

doanh

nghiệp

Miễn thuế đối với một số loại thu nhập: Thu nhập từ trông trọt, chăn nuôi, nuôi trông,

chế biến nông sản, thủy sản, sản xuất muối của hơp tác xã; thu nhập từ chuyển nhương

chứng chỉ giảm phát thải; …

Ưu đãi về thuế suất: Có các mức thuế suất 10% trong 15 năm và 17% trong 10 năm

(so với mức thuế suất phổ thông là 20% từ ngày 01/01/2016).

Ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế: Miễn thuế 4 năm và giảm 50% số thuế phải

nộp trong 9 năm tiếp theo hoặc miễn thuế 2 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 4

năm tiếp theo (tùy từng dự án đầu tư theo lĩnh vực hoặc theo địa bàn, kể cả trường hơp

đầu tư mở rộng).

Chuyển lô: Doanh nghiệp có lô đươc chuyển lô sang năm sau. Thời gian đươc chuyển

lô không quá 5 năm kể từ năm tiếp theo năm phát sinh lô.

Khấu hao nhanh tài sản cố định: Tỷ lệ tối đa không quá hai lần tỷ lệ khấu hao thông

thường.

Các trường hơp khác: Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ; Doanh nghiệp sử

dụng nhiều lao động là người dân tộc thiểu số.

Thuế

xuất

khẩu,

thuế

nhập

khẩu

Miễn thuế nhập khẩu đối với: i) Hàng hóa nhập khẩu để thực hiện các dự án thuộc lĩnh

vực khuyến khích đầu tư như máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải chuyên dùng và

vật liệu xây dựng mà trong nước chưa sản xuất đươc nhập khẩu để tạo tài sản cố định

của một số dự án; ii) Miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu, linh kiện, phụ tùng,

hàng mẫu, máy móc, thiết bị nhập khẩu để gia công hàng xuất khẩu; iii) Miễn thuế

nhập khẩu đối với nguyên liệu, thiết bị, linh kiện trong thời gian 5 năm kể từ khi dự án

đầu tư bắt đầu đi vào hoạt động tại địa bàn đặc biệt khuyến khích đầu tư.

Thuế

giá trị

gia tăng

Miễn thuế GTGT: Có 25 loại hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT (một số sản

phẩm nông nghiệp, dịch vụ tín dụng và dịch vụ tài chính phái sinh; một số dịch vụ bảo

hiểm; dịch vụ y tế; giáo dục và đào tạo; in và xuất bản báo chí, một số loại sách,…).

Thuế suất ưu đãi: Áp dụng thuế suất 5% đối với một số hàng hóa, dịch vụ thiết yếu

(nước sinh hoạt, phân bón, thuốc chữa bệnh, thiết bị giáo dục,…).

Nguồn: Oxfam (2016).

Theo Khoản 1 Điều 13 của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, những doanh nghiệp công nghệ cao

hoặc doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghệ cao, khu kinh tế sẽ đươc hưởng hưởng mức thuế suất

10% trong vong 15 năm.

Khoản 5 Điều 13 Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp năm 2012, đươc sử đổi bổ sung tại Luật số

71/2014/QH13 cũng quy định doanh nghiệp có có các tiêu chi sau có thể kéo dài thời gian chịu mức

46

Với thuế tiêu dùng, trong Luật Thuế giá trị gia tăng các doanh nghiệp có doanh thu

dưới 100 triệu đông/năm thì không phải kê khai tính thuế. Trong Thuế nhập khẩu, hàng xách

tay khi nhập cảnh không quá 300 USD, rươu mạnh đươc 2 chai, thuốc là đươc không quá 200

điếu…sẽ đươc miễn thuế. Thêm vào đó, các hàng hoá xuất nhập khẩu với mục đích nhân đạo

và các nhóm hàng phục vụ chủ yếu cho nhóm người dễ bị tổn thương cũng đươc miễn

giảm thuế.

Theo quy định của Việt Nam, Quốc hội là cơ quan quyết định qua các Luật thuế. Do

đó, các miễn giảm thuế trong các Luật thuế ở trên trước khi ban hành phải thông qua Quốc

hội. Tại các địa phương các miễn giảm về tiền thuê đất có thể phải đươc Hội đông nhân dân

thông qua. Theo quy định hiện hành, các ưu đãi thuế có tính nhất quán rất cao giữa các doanh

nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực ngành nghề và địa bàn. Chỉ riêng tiền thuê đất do địa

phương quyết định nên mức ưu đãi có thể khác nhau giữa các địa phương.

Tuy nhiên, hệ thống Luật của Việt Nam có nhiều Luật cũng quy định riêng về ưu đãi

thuế (ví dụ như Luật Khuyến khích Đầu tư Nước ngoài trước đây). Khuôn khổ pháp lý cũng

cho phép Chính phủ và địa phương có thể quyết định ưu đãi thuế cho những trường hơp đặc

biệt. Trường hơp Samsung là điển hình. Samsung nhận đươc nhiều ưu đãi đầu tư từ Chính

phủ: hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp 10% trong 30 năm, miễn 4 năm và giảm 50% trong 9

năm tiếp theo,… Cùng với các ưu đãi này, các địa phương cũng đã dành cho Samsung các ưu

đãi về tiền thuê đất.

thuế suất 10% thêm 15 năm nữa:

- Sản xuất sản phẩm hàng hóa có khả năng cạnh tranh toàn cầu, doanh thu đạt trên 20.000 tỷ

đông/năm chậm nhất sau năm năm kể từ khi có doanh thu từ dự án đầu tư;

- Sử dụng thường xuyên trên 6.000 lao động;

Tại Điều 14 của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2012 cũng quy định các dự án mới đầu tư ở

Khoản 1 Điều 13 có thể đươc miễn thuế trong 4 năm đầu và giảm thuế 50% trong 9 năm tiếp theo.

Hiện tại, Samsung đã nhận đươc nhiều ưu đãi đầu tư từ Chính phủ: hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp

10% trong 30 năm, miễn 4 năm và giảm 50% trong 9 năm tiếp theo (CafeF (2017).

“Riêng năm 2016, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đươc ưu đãi tới trên 35.300 tỉ

đông. Trong đó, ưu đãi thuế cho các công ty của Samsung tại Việt Nam là khoảng 20.189 tỉ đông (gần

1 tỉ USD). Khu vực FDI đang nhận đươc tổng ưu đãi tới 91,9% tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp

phải nộp.

Theo thống kê của Bộ Tài chính, có 100 doanh nghiệp nhận miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp

lớn nhất, chưa kể ưu đãi về đất đai và các ưu đãi khác. Trong đó Samsung là một trong những doanh

nghiệp nhận ưu đãi lớn nhất. Theo một chuyên gia của Bộ Tài chính, doanh nghiệp FDI còn có thể

đươc ưu đãi nhiều khoản khác như thuế nhập khẩu, VAT... nếu là doanh nghiệp chế xuất.”

Nguôn: Ngọc An (2017).

Cũng theo Khoản 2 Điều 13 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thu nhập của doanh nghiệp từ thực

hiện hoạt động xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao chịu

thuế 10%. Hiện nay, cũng có nhiều tập đoàn giáo dục, đào tạo, y tế đa quốc gia đang hoạt động tại

Việt Nam và chịu mức thuế suất 10% theo quy định này.

47

Trước khi đưa ra các Luật trong đó có các mục ưu đãi thuế cho doanh nghiệp đều

không có báo cáo đánh giá về lơi ích và chi phí. Tuy nhiên, ngay cả khi có báo cáo đánh giá

lơi ích chi phí về miễn giảm thuế thì chất lương thông tin cũng không cao. Vì trong báo cáo

không chỉ rõ ai đươc lơi và ai bị thiệt trong các ưu đãi thuế. Quan trọng hơn nữa, báo cáo

cũng không ước lương lơi ích và chi phí của các nhóm người liên quan.

Việc miễn giảm thuế là thực hiện theo Luật thuế. Cơ chế tự khai tự nộp, người nộp

thuế tự xác định mức thuế mình phải nộp. Doanh nghiệp tự biết đươc mình có thuộc diện

miễn giảm hay không và số miễn giảm là bao nhiêu. Nếu doanh nghiệp, trong quá trình lập

hô sơ, cố tình đưa vào các điều kiện để đươc miễn thuế, nhưng khi thực hiện không đạt đươc

thì cơ quan thuế vẫn áp mức thuế theo Luật định. Cơ quan thuế, hoặc cán bộ thuế làm sai lệch

nghĩa vụ thuế theo Luật thì phải chịu trách nhiệm theo các quy định của Nhà nước. Tuy

nhiên, tỷ lệ phát hiện sai phạm đươc nhiều chuyên gia cho là nhỏ rất nhiều so với con số thực

tế. Vì tỷ lệ thanh tra thuế hàng năm chỉ chiếm khoảng 5% tổng số người nộp thuế.

Theo Bộ Tài chính (2018), con số thất thu thuế năm 2016 do các ưu đãi thuế (bao

gôm cả phí, lệ phí và tiền thuê mặt đất và mặt nước) là 64 nghìn tỷ đông (con số ước tính).

Con số này tương đương với 5.8% tổng thu ngân sách, 33% tổng chi thường xuyên cho giáo

dục và đào tạo, và 84% chi thường xuyên cho y tế. Thuế TNDN có con số thất thu do ưu đãi

thuế nhiều nhất.

Kết quả chấm điểm của Chỉ số Công bằng thuế

Kết quả chấm điểm của Chỉ số Công bằng thuế về nội dung tính đầy đủ của nguôn thu

và chính sách ưu đãi thuế như sau:

Hình 4.13. Tính đầy đủ của nguồn thu và quản trị ưu đãi thuế5

Tính đầy đủ của nguồn thu

Quản trị ưu đãi thuế

Nguồn: Tính toán của tác giả từ Bộ câu hỏi FTM.

Thu ngân sách Việt Nam đươc đánh giá khá tốt về tính đầy đủ của nguôn thu. Các

điểm số trong mục này là 8-9 điểm trong thang điểm 10. Tuy nhiên, một điều đáng chú ý là

5 Tạm dịch từ thuật ngữ Well governed tax exemptions trong Bộ chỉ số FTM.

9

8

8

Cá nhân và tổ chức nộp

thuế

Nguôn thu từ tài nguyên

Số thu thuế

1

8

Minh bạch

Quản trị

48

con số thất thu thuế do việc ưu đãi thuế tại Việt Nam chưa đươc thống kê một cách chính

thức. Có một vài nguôn tin không chính thức cho rằng co số này đang chiếm khoản 1%GDP.

Do Việt Nam không có con số thất thu thuế do ưu đãi thuế nên làm giảm điểm ở mục Số thu

thuế. Mục Nguôn thu từ tài nguyên cũng đươc 8/10 điểm vì Việt Nam không có khoản thuế

bất thường đánh trên những mỏ tài nguyên có trữ lương lớn hơn so với mức trung bình của

mỏ khác. Trừ dầu thô, mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp dầu

thô giao động từ 32-50% tuỳ vào trữ lương của mỏ. Mục Cá nhân và tổ chức nộp thuế muốn

để cập tới cơ sở thuế của Việt Nam có đươc mở rộng hay không. Mục này đươc 9/10 vì chi

phí chính thức hoá của các hộ kinh doanh cá thể còn cao nên làm giảm động lực chính thức

hoá của các hộ này. Điều này làm giảm cơ sở thuế của thuế thu nhập doanh nghiệp.

Quản trị ưu đãi thuế của Việt Nam đang gây tranh cãi về tính minh bạch. Các chính

sách về ưu đãi thuế đươc Quốc hội quyết định và đươc nêu rõ trong các văn bản pháp luật.

Do đó, các ưu đãi thuế khá thống nhất cho các doanh nghiệp đầu tư trong cùng một địa

phương và một lĩnh vực. Tuy nhiên, do cơ chế tự khai tự nộp và tự chịu trách nhiệm nên danh

sách những doanh nghiệp đươc miễn giảm thuế chưa bao giờ đươc tổng hơp lại. Việt Nam

cũng không có con số thất thu thuế do ưu đãi thuế. Các phân tích chi phí và lơi ích về ưu đãi

thuế cho doanh nghiệp hoặc cho một số doanh nghiệp điển hình cũng chưa bao giờ đươc làm

một cách khoa học. Đây là điểm yếu khiến cho điểm số của mục Minh bạch trong quản trị ưu

đãi thuế đươc 1/10 điểm.

49

CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VỀ THUẾ

Năm 2011, Chính phủ đã đề ra chiến lươc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020

trong Quyết định số 732/QĐ-TTg. Mục tiêu chính của cuộc cải cách này là xây dựng ngành

thuế hiện đại, hiệu lực, hiệu quả; công tác quản lý thuế, phí và lệ phí thống nhất, minh bạch,

đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện. Quyết định cũng nêu ra ba nền tảng cơ bản để thực hiện đươc

mục tiêu đã đề ra ở trên. Hai trong ba nền tảng đó là nguôn nhân lực có chất lương và ứng

dụng công nghệ thông tin hiện đại. Chương 5 sẽ phân tích rõ hơn về tổ chức, nguôn lực và

chi phí thu thuế để có cái nhìn sâu sắc hơn về quản lý hành chính thuế trong giai đoạn

2010-2016.

Tổ chức

Thuế ở Việt Nam đươc thu vào Ngân sách Nhà nước thông qua các cơ quan của Tổng

cục Thuế và Tổng cục Hải quan. Theo Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg, Tổng cục Thuế là

cơ quan quản lý nhà nước về các khoản thu nội địa trong phạm vi cả nước. Bên dưới Tổng

cục thuế là các cục thuế ở tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, tiếp theo là các chi cục thuế

ở quận/huyện, cấp nhỏ nhất là các phòng thuế ở phường/xã. Theo Quyết định số

65/2015/QĐ-TTg, bộ máy quản lý thuế liên quan đến ngoại thương bao gôm Tổng cục Hải

quan, các cục hải quan ở tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, dưới đó là các chi cục hải

quan ở cửa khẩu. Bộ máy Hải quan sẽ phụ trách thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu

thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, thuế bảo vệ môi trường của hàng hoá nhập khẩu và thuế hàng

nhập khẩu. Cả hai cơ quan này đều thuộc Bộ Tài chính và cơ chế phối hơp với nhau đươc quy

định trong Quyết định số 574/QĐ-BTC năm 2015.

Phí và lệ phí ở Việt Nam thì có hệ thống thu rộng rãi hơn, đươc quy định trong điều 7

của Luật phí và lệ phí số 97/2015/QH13: “Tổ chức thu phí, lệ phí bao gồm cơ quan nhà nước,

đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp

dịch vụ công, phục vụ công việc quản lý nhà nước được thu phí, lệ phí theo quy định của Luật

này.” Tại Việt Nam, theo quy định của Pháp lệnh phí và lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10,

danh mục phí gôm 73 loại phí đươc chia thành 12 nhóm theo tính chất công việc trong khi

danh mục lệ phí gôm 73 loại phân thành 5 nhóm theo các công việc quản lý hành chính nhà

nước. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 57/2002/NĐ-CP quy định chi tiết

danh mục gôm 171 khoản phí và 130 khoản lệ phí. Theo Thông tư số 324/2016/TT-BTC,

trong khi tiến hành thu và tổng hơp vào ngân sách nhà nước, phí thu đươc từ khoảng 100 loại

trong 13 lĩnh vực khác nhau, còn lệ phí thu đươc gần 50 khoản trong năm nhóm chính.

Vụ Quản lý thuế doanh nghiệp lớn đươc thành lập theo Quyết định số 2506/QĐ-TCT

của Tổng cục Thuế năm 2010. Năm 2017, sau gần 7 năm thành lập, Vụ này đã công bố danh

sách 1000 doanh nghiệp đóng thuế lớn nhất tại Việt Nam. Từ điều số 10 đến Điều số 14 của

Luật Quản lý thuế 2006 có quy định về nhiệm vụ chức năng của các cơ quan trung ương đến

địa phương trong việc phối hơp thu thuế.

50

Nguồn lực

Theo Dang Ngoc Minh (2013), năm 2012, tổng số nhân viên của ngành thuế là

khoảng 46 nghìn người. Số nhân viên ngành thuế năm 2015 là khoảng 45 nghìn người (Tuổi

trẻ, 2015). Năm 2015, ngành thuế đã tinh giảm 1210 người, năm 2016 là 1312 người (Báo

mới, 2017). Như vậy đến năm 2016, ngành thuế vẫn còn khoảng 45 nghìn cán bộ thuế. Tính

trung bình năm 2016, cứ 483 nghìn người dân có một cán bộ thuế. Nhiều chuyên gia đã phê

phán về mật độ cán bộ thuế của Việt Nam quá nhiều. Tại một số địa phương ở vùng sâu vùng

xa, ngân sách nhà nước đã chi trả lương cho cán bộ thuế cao hơn số thuế hàng năm đơn vị

này thu đươc. Trong năm 2018, ngành thuế đang đặt ra mục tiêu đến năm 2020 sẽ giảm đươc

10% số nhân viên của ngành thuế. Các chi cục thuế nhỏ sẽ đươc sát nhập với nhau, và đến

năm 2020 dự kiến sẽ giảm 200 chi cục thuế. Tiêu chi cắt giảm là có số thu nhỏ dưới 50 tỷ

đông/năm (không bao gôm tiền sử dụng đất) và có khoảng cách với chi cục thuế khác dưới 20

km (Vietnamnet, 2018).

Ngân sách nhà nước đã đầu tư cho ngành thuế rất nhiều nguôn lực để hoàn thiện hệ

thống quản lý dữ liệu cho ngành thuế. Ngành thuế có hệ thống quản lý dữ liệu nội bộ và các

phần mềm kê khai thuế trực tuyến cho các cá nhân và doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể

khai VAT, thuế TNDN tự động, cá nhân cũng có thể khai thuế TNCN tự động. Ứng dụng

iHTKK phiên bản 3.6.1, eTax phiên bản 1.4.1, iTaxViewer phiên bản 1.4.3 hiện nay đang

đươc dùng ở Việt Nam. Thực hiện kê khai trực tuyến hoặc tải bộ cài tại

http://kekhaithue.gdt.gov.vn và http://thuedientu.gdt.gov.vn. Với Hải quan, doanh nghiệp có

thể kê khai và nộp thuế dễ dàng khi tạo tài khoản tại

https://epayment.customs.gov.vn/epaymentportal/login. Trong các báo cáo nội bộ, ngành thuế

đã khẳng định, mức độ tự động hóa không đươc 100% nhưng về cơ bản hệ thống quản lý thuế

đã đươc số hóa. Và khi làm liên thông với các ngành khác, ngành thuế luôn phải chờ đơi

những ngành khác nâng cấp hệ thống để kết nối với ngành thuế (Phỏng vấn chuyên gia 04).

Việc số hóa diễn ra thuận lơi và nhanh chóng vì các đơn vị kinh doanh ở Việt Nam

đều đươc cấp mã số thuế. Trước đây, mã số thuế và mã doanh nghiệp tách biệt nhau nhưng

đến những năm gần đây hai mã số này đã là một. Doanh nghiệp khi đăng ký kinh doanh đã

đươc cấp ngay mã số thuế. Các hộ kinh doanh khi đăng ký cũng đươc cấp mã số thuế hoặc

lấy mã số thuế thu nhập cá nhân của người chủ làm mà số thuế của hộ kinh doanh. Các quy

định về pháp lý về cấp mã số thuế cho doanh nghiệp và hộ kinh doanh đươc quy định ở Điều

26 và 28 của Luật quản lý thuế có nêu rõ về việc cấp mã số thuế và sử dụng mã số thuế. Đông

thời, có một số thông tư hướng dẫn về cấp mã số thuế như Thông tư số 95/2016/TT-BTC,

Thông tư số 80/2012/TT-BTC và Thông tư số 85/2007/TT-BTC.

Để vận hành đươc hệ thống thông tin mà ngành thuế đươc trang bị, ngành thuế cũng

khá chú trọng đến đào tạo cán bộ thuế. Hàng năm đều có các khóa đào tạo nâng cao trình độ

chuyên môn và nghiệp vụ cho cán bộ thuế. Bộ Tài chính đã lập ra Trường Bôi dưỡng cán bộ

tài chính (http://www.ift.edu.vn/) để thực hiện nhiệm vụ này. Để tăng mức độ hài lòng của

51

người dân khi nộp thuế, ngành thuế cũng có những quy định rõ ràng khi tiếp công dân. Cụ

thể, Điều 16 đến 20 của Luật Cán bộ công chức có quy định các nguyên tắc của cán bộ công

chức khi tiếp dân và những việc không đươc làm. Tổng cục Thuế có quyết định số 1036/QĐ-

TCT về 10 điều kỷ luật của công viên chức ngành thuế.

Chi phí thu ngân sách

Chi ngân sách nhà nước của Bộ Tài chính đã tăng cao gấp đôi so với mức tăng của thu

và chi ngân sách nhà nước. Trong quyết toán ngân sách nhà nước năm 2006, chi ngân sách

của Bộ Tài chính là hơn 2 nghìn tỷ đông chiếm gần 1% tổng thu thuế và hơn 1.2% tổng chi

thường xuyên của ngân sách nhà nước. Đến năm 2011, chi ngân sách của Bộ Tài chính là gần

11 nghìn tỷ đông chiếm gần 1.8% tổng thu thuế và gần 2.2% tổng thu ngân sách nhà nước.

Tổng thu và tổng chi thường xuyên của ngân sách nhà nước năm 2011 gấp 2.7 lần các con số

tương ứng năm 2006. Nhưng chi ngân sách nhà nước của Bộ Tài chính đã tăng lên gần 5 lần.

Trong 11 nghìn tỷ đông chi ngân sách của Bộ Tài chính năm 2011, Tổng cục Thuế chiếm hơn

61% và Tổng cụ Hải quan chiếm gần 25%.

Chi phí thu ngân sách của Việt Nam. Tổng chi ngân sách nhà nước của Bộ Tài chính

đã tăng dần với tốc độ tăng trung bình là 31%/năm trong giai đoạn 2006-2016. Theo Dự toán

Ngân sách nhà nước năm 2016, chi ngân sách của Bộ Tài chính sẽ giảm đi nhưng không đáng

kể và con số thực vẫn ở mức hơn 21 nghìn tỷ đông. Như vậy, tính trung bình cả giai đoạn, chi

ngân sách của Bộ Tài chính chiếm 0.5%GDP, chiếm 1.9% tổng thu ngân sách nhà nước và

2.4% tổng thu thuế. Như vậy, để thu đươc 100 đông tiền thuế, ngân sách nhà nước phải bỏ ra

2.4 đông để thực hiện thu thuế. Con số này bằng với con số của Uganda năm 2014

(SEATINI, 2016) và cao gần gấp hai lần con số của Bangladesh năm 2013 (SUPRO, 2015).

Với Bangladesh, chi phí thu thuế là 1.35% (2013) con số này khá gần với mức trung bình của

các nước OECD (khoảng 1%). Chi của Bộ Tài chính chủ yếu là chi thường xuyên (82-97%).

52

Hình 5.1. Chi ngân sách nhà nước của Bộ Tài chính, 2006-2016

Tổng chi

Cơ cấu chi (%)

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là dự toán ngân sách.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017).

Khó tiếp cận số liệu quyết toán chi của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan. Nhóm

cố gắng tiếp cận với số liệu về quyết toán chi ngân sách của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải

quan theo chuôi thời gian từ năm 2006 đến 2016, nhưng số liệu không có sẵn trên website

của Bộ Tài chính. Số liệu quyết toán chi ngân sách của Bộ Tài chính cũng mới chỉ có đến

năm 2011. Và chỉ đến năm 2011, trong bảng công bố số liệu chi ngân sách nhà nước cho Bộ

Tài chính mới có con số tách riêng cho từng đơn vị dưới bộ. Dự trên số liệu Dự toán của

những năm Bộ Tài chính công bố, tỷ trọng chi cho Tổng cục Thuế đang giảm đi so với năm

2007. Năm 2016, chi ngân sách nhà nước của Tổng cục Thuế chiếm 60% tổng chi ngân sách

nhà nước của Bộ Tài chính.

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

0

5000

10000

15000

20000

250002

00

6

20

07

20

08

20

09

20

10

20

11

20

12

20

13

20

14

20

15

20

16

**

Tổng chi (tỷ đồng) (trái)

%GDP

%Tổng thu NSNN

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

20

07

20

08

20

09

20

10

20

11

20

12

20

13

20

14

20

15

Chi khác Chi thường xuyên Chi đầu tư

53

Hình 5.2. Cơ cấu chi ngân sách của Bộ Tài chính theo đơn vị, 2007-2016 (%)

Ghi chú: Số liệu năm 2012 và 2016 là dự toán ngân sách.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017).

Kết quả chấm điểm của Chỉ số Công bằng thuế

Hình 5.3. Quản lý hành chính thuế

Nguồn: Tính toán của tác giả từ Bộ câu hỏi FTM.

Quản lý hành chính thuế của Việt Nam theo bộ câu hỏi của FTM đươc đánh giá rất

tốt. Thuế đươc tổ chức theo ngành dọc và có sự phối hơp và phân chia nhiệm vụ giữa cơ quan

cấp trên và cơ quan cấp dưới. Việt Nam cũng có Vụ chuyên phụ trách các doanh nghiệp lớn,

doanh nghiệp đa quốc gia. Đông thời, Việt Nam cũng đã ký các hơp tác quốc tế về hô trơ

hành chính thuế. Cá nhân và tổ chức nộp thuế đều có mã số thuế, nhất là với doanh nghiệp

đươc cấp mã số thuế ngay khi đăng ký. Thêm vào đó, người nộp thuế có thể khai thuế tự

động, tỷ lệ khai thuế tự động cũng khá cao trên 90%. Nguôn nhân lực của ngành thuế đang

dư thừa và sẽ đươc giảm bớt trong thời gian tới. Cán bộ thuế đươc đào tạo hàng năm và đều

đươc phổ biến các quy trình để tiếp công dân. Cơ quan thuế đươc giám sát bởi Quốc hội và

các đoàn thanh tra của Chính phủ. Có cơ chế để xử lý các cán bộ thuế và người dân vi phạm

các quy định của pháp luật về thuế. Tuy nhiên, số vụ phát hiện về trốn thuế còn ít so với thực

0%

20%

40%

60%

80%

100%

2007 2010 2011 2012 2016

Tổng cục Thuế Tổng cụ Hải quan Khác

7

10

10

10

Giám sát

Nguôn lực

Quản lý

Tổ chức

54

tế. Vẫn còn nhiều cán bộ thuế vi phạm các quy định về thuế chưa đươc phát hiện và xử lý.

Mặc dù có cơ chế để bảo vệ người tố cáo và có Luật Khiếu nại và Luật Tố cáo.

CHƯƠNG 6: CÔNG BẰNG TỪ CHI NGÂN SÁCH

Chức năng cơ bản của nhà nước là cung cấp các dịch vụ công cho người dân. Đây là

lý do chính đáng nhất để nhà nước thực hiện việc thu thuế. Tuy nhiên, thuế cũng có tính phân

phối lại thu nhập của các nhóm người. Với định hướng cải cách thuế trong tương lai là tách

các chính sách xã hội ra khỏi các chính sách thuế, nhiều ưu đãi về thuế cho nhóm người dễ bị

tổn thương sẽ bị gỡ bỏ. Điều đó đông nghĩa với việc tăng thuế với nhóm người này. Để bù

đắp cho phần thu nhập mất đi do việc tăng thuế này, chi ngân sách nhà nước vào các dịch vụ

mang lại nhiều lơi ích cho nhóm người này cần đươc cải thiện. Hai dịch vụ công mang lại

nhiều lơi ích nhất cho nhóm người bị tổn thương là y tế và giáo dục. Bên cạnh đó, chi tiêu

cho nông nghiệp để hô trơ cho nhóm người dễ bị tổn thương cũng cần đươc quan tâm vì tỷ lệ

người dễ bị tổn thương có sinh kế bằng nông nghiệp ở Việt Nam vẫn còn rất cao. Chương 6

cung cấp một cái nhìn tổng quát nhất về chi tiêu ngân sách cho y tế, giáo dục và nông nghiệp.

Chi ngân sách nhà nước

Giống như thu ngân sách, chi ngân sách nhà nước của Việt Nam cũng có xu hướng giảm.

Theo tính toán dựa trên số liệu của Bộ Tài chính công bố, tỷ lệ chi ngân sách trên GDP của

Việt Nam đang có xu hướng giảm trong một thập kỷ trở lại đây (Hình 6.1).

Hình 6.1. Chi ngân sách nhà nước của Việt Nam, 2006-2016 (%)

Ghi chú: * Số liệu từ CEIC (2018), **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017)

Chi ngân sách nhà nước thường có ba nhóm lớn là chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển,

chi trả nơ và viện trơ. Hình 6.2 cho thấy chi thường xuyên thường chiếm từ 55% đến 67%

tổng chi ngân sách trong giai đoạn 2006-2016.

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013* 2014* 2015 2016**

Tổng chi/GDP Tăng trưởng chi NSNN

55

Hình 6.2. Cơ cấu chi ngân sách nhà nước, 2006-2016 (%)

Ghi chú: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017)

Do chi tiêu NSNN luôn vươt quá tổng thu nên Việt Nam nhiều năm qua chứng kiến tình trạng

thâm hụt Ngân sách cao triền miên, kéo theo là sự tăng lên không ngừng của nơ công. Hình

6.3 cho thấy thâm hụt ngân sách của Việt Nam luôn trên mức 4% trong 2006-2016.

Hình 6.3. Thâm hụt ngân sách và nợ công, 2006-2016 (%GDP)

Ghi chú: * Số liệu trên IMF (2018), **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017)

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển Chi trả nơ (gốc+lãi)

-14

-12

-10

-8

-6

-4

-2

0

0

10

20

30

40

50

60

70

Nơ công (trái) Thâm hụt NSNN (phải)

56

Chi cho Giáo dục

Chi cho giáo dục đang tăng nhanh về số chi và ổn định về tỷ trọng. Từ năm 2014-2016, chi

cho giáo dục chiếm khoảng 25% tổng thu thuế, khoảng 22% chi thường xuyên của ngân sách

nhà nước, khoảng 18% tổng thu ngân sách nhà nước và khoảng 4% GDP.

Hình 6.4. Chi cho giáo dục và đào tạo, 2006-2016

Chú thích: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017)

Việt Nam có nhiều chính sách chi tiêu để nhóm người yếu thế tiếp cận với giáo dục.

Chính sách hô trơ học sinh dân tộc nội trú theo Quyết định số 82/2006/QĐ-TTg ngày 14

tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ. Chính sách hô trơ học sinh bán trú theo Quyết

định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ. Chính sách

hô trơ học sinh phổ thông trung học ở vùng có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

theo Quyết định số 12/2013/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ.

Chính sách hô trơ miễn giảm học phí, chi phí học tập cho học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo,

hộ cận nghèo theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CPngày 02/10/2015 của Chính phủ. Chính sách

hô trơ chi phí học tập đối với sinh viên là người dân tộc thiểu số theo Quyết định

số 66/2013/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ. Chính sách hô

trơ học sinh khuyết tật thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo đi học tại các cơ sở giáo dục theo

Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2013

của liên Bộ: Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội, Tài chính.

Khi phân bổ ngân sách cho giáo dục, định mức dành cho các tỉnh miền núi, miền cao

và hải đảo có hệ số cao hơn các tỉnh vùng đông bằng. Trong Quyết định số 46/2016/QĐ-TTg,

định mức đầu dân trong độ tuổi đi học đông bằng là 2,527,000 người – miền núi là 3,538,000

người, vùng cao và hải đảo là 5,054,000.

0

5

10

15

20

25

30

0

50000

100000

150000

200000

250000

Số chi (tỷ đông) (trái) %Tổng thu thuế

%Chi thường xuyên %Tổng thu NSNN

%GDP

57

Ngoài những chính sách dành riêng cho nhóm yếu thế, Việt Nam có những chính sách

miễn học phí cho tất cả học sinh tiểu học trên cả nước (Nghị định số 86/2015/NĐ-CP). Tuy

nhiên, nhiều chuyên gia đang phê phán chính sách này vì học phí mà Chính phủ hoàn cho các

trường nằm trong định mức và không phù hơp với mức sống của nhiều vùng. Nhiều trường

tại các thành phố, học sinh đi học bán trú sẽ phải nộp thêm tiền ngoài giờ cho giáo viên hoặc

nộp thêm tiền học buổi chiều. Vì theo quy định, học sinh chỉ đi học một buổi/ngày, học thêm

một buổi nữa sẽ đươc tính giờ học thêm. Tại một số trường còn có những khoản thu về cơ sở

vật chất rất cao: tiền điều hòa, tiền điện, tiền nước, tiền máy chiếu, tiền mua máy vi tính cho

cô giáo, tiền vệ sinh.

Thêm vào đó, có nhiều chuyên gia cũng không ủng hộ việc đầu tư cho giáo dục đại

học ở Việt Nam. Nhiều chuyên gia cho rằng, tỷ lệ số người vào học cao đẳng và đại học chỉ

chiếm khoảng 10% dân số. Nhưng bậc học này lại nhận đươc đầu tư rất lớn. Những người

đươc tiếp cận với giáo dục đại học thường là những người thuộc gia đình có kinh tế khá trở

lên hoặc ở vùng rất thuận lơi. Giáo dục mầm non lại đươc đầu tư rất ít, trong khi, đây là bậc

học mà trẻ em nào cũng phải trả qua. Hơn nữa, đầu tư tốt cho mầm non, sẽ giúp các bé có nền

tảng tốt cả về sức khoẻ và khả năng để học tập tốt hơn trong các bậc học tiếp theo.

Mặc dù đươc cho là đầu tư nhiều cho giáo dục đại học nhưng theo Chỉ số Cạnh tranh

Toàn cầu (2016-2017), giáo dục cao đẳng, đại học và dạy nghề của Việt Nam vẫn thuộc

nhóm dưới của khu vực Đông Nam Á. Giáo dục đại học của Việt Nam chỉ cao hơn Lào,

Camphuchia và Myanmar. Trong khi, giáo dục tiểu học của Việt Nam lại đươc đánh giá

thuộc đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á (trừ Singapore và Đông Timor) sau Malaysia (Hình

6.5).

58

Hình 6.5. Chỉ số Cạnh tranh Toàn cầu, 2014-2017

Giáo dục tiểu học

Giáo dục cao đẳng, đại học và dạy nghề

Chú thích: Điểm cao nhất là 7.

Nguồn: World Economic Forum (2018).

Chi cho Y tế

Chi cho y tế đang tăng về số thu và tỷ trọng nhất là sau năm 2015. Tuy nhiên, tỷ trọng của

chi y tế chiếm con số nhỏ hơn nhiều so với chi cho giáo dục. Năm 2016, chi cho y tế chiếm

hơn 9% tổng thu thuế, hơn 8% chi thường xuyên của ngân sách nhà nước, gần 7% tổng thu

ngân sách nhà nước và 1.7% GDP.

0 1 2 3 4 5 6 7

2014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-2017

Bru

nie

Việ

t

Nam

Myan

m

ar

Thái

Lan

Ind

on

es

ia

Mal

ays

ia

Phil

ipp

i

nes

Lào

Cam

pu

chia

0 1 2 3 4 5

2014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-20172014-20152015-20162016-2017

Bru

nie

Việ

t

Nam

Myan

m

ar

Thái

Lan

Ind

on

es

ia

Mal

aysi

a

Phil

ipp

i

nes

Lào

Cam

pu

chia

59

Hình 6.6. Chi cho y tế, 2006-2016

Chú thích: **Số liệu năm 2016 là ước thực hiện lần thứ hai.

Nguồn: Tác giả tính toán theo Bộ Tài Chính (2007-2017)

Việt Nam có nhiều chính sách hô trơ việc tiếp cận y tế ( mua thẻ bảo hiểm y tế) cho

nhóm người yếu thế. Người nghèo, đông bào dân tộc thiểu số, trẻ em dưới 6 tuổi, và người

già trên 85 tuổi đươc cấp thẻ bảo hiểu y tế miễn phí. Tức là, những nhóm người này khi đi

khám chữa bệnh sẽ đươc miễn hoàn toàn tiền khám bệnh và các loại thuốc nằm trong danh

mục của thẻ bảo hiểm y tế. Với các hộ cận nghèo, học sinh, sinh viên, người thuộc hộ gia

đình làm nông, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp có mức sống trung bình sẽ đươc hô

trơ một phần kinh phí để mua thẻ bảo hiểm y tế. Khi phân bổ ngân sách nhà nước, theo Quyết

định số 46/2016/QĐ-TTg, định mức chi cho y tế trên một đầu dân là 246,900 đông/người –

miền núi là 333,300 đông/người, vùng cao và hải đảo là 469,100 đông/người.

Kết quả đạt đươc ở y tế vẫn còn hạn chế. Số bác sỹ trên một vạn dân của Việt Nam

thấp hơn mức trung bình của các nước đang phát triển (30 bác sỹ/một vạn dân). Số giường

bệnh trên một vạn dân của Việt Nam chỉ bằng với ngưỡng của các nước như Bangladesh, Ấn

Độ, Indonesia và Myanmar (khoảng 11 giường bệnh/một vạn dân). Tuy nhiên, Chỉ số Cạnh

tranh Toàn cầu (2016-2017) lại xếp Việt Nam vào nhóm nước đứng thứ 3 trong khu vực

Đông Nam Á (trừ Singapore và Đông Timor).

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

0

10000

20000

30000

40000

50000

60000

70000

80000

90000

Số chi (tỷ đông) (trái) %Tổng thu thuế

%Chi thường xuyên %Tổng thu NSNN

%GDP

60

Hình 6.7. Chỉ số Cạnh tranh Toàn cầu, 2014-2017

Chú thích: Điểm cao nhất là 7.

Nguồn: World Economic Forum (2018).

Chi cho Nông nghiệp

Chi ngân sách Việt Nam không đươc tổng hơp theo ngành nên số liệu về chi nông

nghiệp của Việt Nam không có sẵn trong báo cáo thu chi ngân sách nhà nước. Chi cho nông

nghiệp sẽ nằm rải rác trong các khoản chi sau: chi cho các chương trình mục tiêu quốc gia về

trông rừng hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng nông thôn (đường xá, kênh mương), chi

của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi của các nguôn tự có các sở Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn cấp tỉnh. Thêm vào đó, số liệu quyết toán ngân sách của Bộ Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn công bố ở trên website của Bộ Tài chính mới có số liệu đến

năm 2011. Việc tính toán ra con số chi cho nông nghiệp khá phức tạp.

Chi ngân sách nhà nước cho nông nghiệp chiếm dưới 2%GDP, và dưới 10% tổng thu

thuế và dưới 8% tổng thu ngân sách nhà nước.

Hình 6.8. Chi ngân sách nhà nước cho nông nghiệp, 2009-2012

Nguồn: WB (2017), Báo cáo Đánh giá Chi tiêu công Việt Nam trang 59.

5

6

7

201

6-2

017

201

5-2

016

201

4-2

015

201

6-2

017

201

5-2

016

201

4-2

015

201

6-2

017

201

5-2

016

201

4-2

015

201

6-2

017

201

5-2

016

201

4-2

015

201

6-2

017

201

5-2

016

201

4-2

015

201

6-2

017

201

5-2

016

201

4-2

015

201

6-2

017

201

5-2

016

201

4-2

015

201

6-2

017

201

5-2

016

201

4-2

015

201

6-2

017

201

5-2

016

201

4-2

015

Việt Nam Myanmar Thái Lan Indonesia Malaysia Philippines Lào Campuchia Brunie

0

2

4

6

8

10

2009 2010 2011 2012

%GDP %tổng chi ngân sách nhà nước

%chi thường xuyên %tổng thu thuế

%tổng thu thường xuyên

61

Một số chính sách chi cho nông nghiệp. Chính sách hô trơ bảo vệ và phát triển đất

trông lúa theo quy định tại Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2015 của

Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trông lúa. Chính sách miễn thu thủy lơi phí theo Nghị định

số 67/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 2012 của Chính phủ. Chương trình Mục tiêu Quốc

gia phát triển rừng cũng đươc triển khai hàng năm và chủ yếu người thụ hưởng là người dân

tộc thiểu số. Ngoài ra, các khoản vay ưu đãi của ngân hàng Chính sách xã hội cũng hướng tới

những người nông dân thông qua Hội Nông dân hoặc Hội Phụ nữ.

Kết quả chấm điểm của Chỉ số Công bằng thuế

Hình 6.9. Chi tiêu ngân sách cho nhóm người dễ bị tổn thương

Nguồn: Tính toán của tác giả từ Bộ câu hỏi FTM.

Điểm số về chi tiêu ngân sách cho nhóm người dễ bị tổn thương ở Việt Nam đươc xếp

hạng trung bình. Giáo dục với điểm số là 7/10 đươc đánh giá cao hơn y tế và nông nghiệp

(điểm số là 5/10). Mặc dù, chi cho giáo dục đã ở mức 20% chi ngân sách nhưng Việt Nam

không có chính sách ưu tiêu cho nữ giới tiếp cận giáo dục và y tế. Thêm vào đó, chi tiêu cho y

tế và nông nghiệp ở Việt Nam dưới 10% tổng chi ngân sách. Các chính sách về nông nghiệp

cũng không có yếu tố về giới. Cũng khó mà khẳng định chi tiêu cho nông nghiệp ở Việt Nam

có tính đến nhu cầu của nhóm người dễ bị tổn thương và hộ sản xuất nông nghiệp nhỏ.

5

5

7

Nông nghiệp

Y tế

Giáo dục

62

CHƯƠNG 7: MINH BẠCH VÀ TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH

TRONG THU CHI NGÂN SÁCH

Chương 7 đề cập đến phần cuối cùng trong bộ câu hỏi FTM, phần câu hỏi về tính

minh bạch và trách nhiệm giải trình trong thu chi ngân sách. FTM đánh giá tính minh bạch và

trách nhiệm giải trình của hệ thống thuế thông qua các chỉ tiêu về khả năng tiếp cận thông tin,

kiểm toán cơ quan thuế và sự tham gia của người dân. Khả năng tiếp cận thông tin ở đây

không chỉ đề cập đến khả năng tiếp cận thông tin về thu chi ngân sách nhà nước mà còn có

một số thông tin về doanh nghiệp. Sự tham gia của người dân đươc đề cập đến trong cả khi

xây dựng (đóng góp ý kiến vào dự thảo văn bản pháp luật) và thực thi chính sách (khiếu nại,

tố cáo).

Khả năng tiếp cận thông tin về thu chi ngân sách

Điều 15 Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 đã quy định rõ về các số liệu về ngân sách nhà

nước và các văn bản pháp luật liên quan đến thu chi ngân sách nhà nước. Người dân có thể

tiếp cận đươc các văn bản mới nhất của cơ quan trung ương tại

http://vbpl.vn/pages/portal.aspx. Với những văn bản pháp luật chưa đươc thông qua đươc

công khai trên http://duthaoonline.quochoi.vn . Các số liệu về thu chi ngân sách các cấp đươc

công bố tại http://www.mof.gov.vn. Ngoài ra, các trang web của các Bộ và các cơ quan nhà

nước đều có mục về văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực của mình. Ví dụ, người dân và

doanh nghiệp có thể tra cứu các văn bản liên quan đến thuế tại mục Hệ thống văn bản trên

websit của Tổng cục Thuế (http://tongcucthue.org/)

Ngoài việc đăng tải trên mạng, Bộ Tài chính cũng in các cuốn sách để công bố Quyết toán

ngân sách hàng năm. Các tờ trình về các dự thảo luật và các dự thảo luật, các ý kiến của đại

biểu Quốc hội về các dự án luật đươc tập hơp và in thành cuốn Kỷ yếu của Quốc hội. Ấn

phẩm này đươc phát hành hàng năm và theo chủ để thảo luận của Quốc hội.

Tuy nhiên, ngoài các khoản thu nằm trong ngân sách nhà nước. Việt Nam còn có những

khoản thu nằm ngoài ngân sách nhà nước mà ít đươc công bố một cách công khai cho người

dân biết. Mặc dù khoản thu đó là khoản thu đươc quy định trong văn bản pháp luật và có tính

chất như một khoản thuế hoặc phí.

Ở một số nước OECD các khoản thu về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm

thất nghiệp (gọi chung là thu an sinh xã hội) cũng đươc các nước này tính toán và công bố

trong số liệu thu ngân sách nhà nước. Ở Việt Nam, theo luật thì khoản này không thuộc thu

ngân sách nhà nước và không đươc phản ánh trong số thu. Do vậy, số liệu về thu chi các

khoản này không đươc Quốc hội phê chuẩn và cũng không đươc công khai đầy đủ. Trong

Nghị định số 84/2009/NĐ-CP đã quy định trong giá xăng có phần tiền mà người tiêu dùng

phải đóng vào Quỹ bình ổn giá. Trong các thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính (ví dụ như

Thông tư số 56/2009/TT-BTC) cũng quy định mức thu quỹ bình ổn này có thể lên tới 500

63

đông/lít xăng. Trong thông tư quy định doanh nghiệp phải báo cáo cho Bộ Tài chính (Cục

Quản lý giá), nhưng sau đó thông tin về việc sử dụng quỹ này cũng không đươc Bộ Tài chính

công khai cho người dân biết. Một số quỹ ngoài ngân sách khác cũng không đươc công khai

như Quỹ Bảo trì đường bộ, Quỹ Bảo vệ môi trường.

Theo Luật Quản lý thuế (Luật số 78/2006/QH11), cá nhân và tổ chức phải cung cấp

đầy đủ thông tin cho cơ quan thuế. Thông tin này sẽ đươc cơ quan thuế bảo mật và chỉ cung

cấp cho mục đích thanh tra hoặc hoạch định chính sách khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước.

Thông tin của những cá nhân và tổ chức trốn tránh thuế hoặc vi phạm pháp luật về thuế có

thể đươc công khai cho công chúng biết. Công chúng không thể tiếp cận đươc các thông tin

về tài chính hoặc các thông tin liên quan đến cổ đông của doanh nghiệp, trừ khi doanh nghiệp

này là công ty niêm yết trên sản chứng khoán và phải công bố những thông tin này theo

Thông tư số 155/2015/TT-BTC. Trong Thông tư số 155/2015/TT-BTC, các công ty niêm yết

cũng chỉ phải công bố những cổ đông lớn không có trách nhiệm phải công bố danh sách các

cổ đông nhỏ và người sở hữu cuối cùng của công ty.

Kiểm toán

Các cơ quan thuế thường bị kiểm toán 2 năm một lần. Những đơn vị có những dấu

hiệu bất thường có thể bị kiểm toán hàng năm. Kiểm toán các cơ quan thuế là Kiểm toán Nhà

nước. Kiểm toán Nhà nước là cơ quan độc lập với Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan.

Theo Luật Kiểm toán nhà nước năm 2015 (Luật số 81/2015/QH13), Kiểm toán nhà nước là

cơ quan độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Đối tương của Kiểm toán nhà nước là việc quản

lý, sử dụng tài chính công, tài sản công và các hoạt động có liên quan.

Quy trình kiểm toán Báo cáo Quyết toán ngân sách nhà nước đươc thực hiện theo

Quyết định số 03/2013/QĐ-KTNN. Kết quả kiểm toán thường đươc báo cáo và thảo luận tại

các kỳ họp của Quốc hội. Người dân có thể biết thông tin này thông qua việc xem tường thuật

trực tiếp các kỳ họp Quốc hội hoặc qua các tin bài mà các tờ báo dẫn lại. Bản báo cáo đầy đủ

của Kiểm toán chưa đươc công khai dưới bất cứ hình thức nào.

Minh bạch

Thông tin về thu chi ngân sách nhà nước đươc công bố trong mục Ngân sách nhà

nước trên website của Bộ Tài chính bao gôm: Dự toán ngân sách nhà nước, Ước tính thực

hiện ngân sách lần 1, Ước tính thực hiện ngân sách lần 2 và Quyết toán Ngân sách Nhà nước.

Ở Việt Nam, dù là khoản chi của trung ương hay của địa phương đều đươc tập hơp vào cân

đối thu chi ngân sách nhà nước và thâm hụt ngân sách. Khác với một số nước, bảng công

khai ngân sách nhà nước chỉ là thông tin của các khoản thu chi ngân sách của cấp trung ương.

Dự toán Ngân sách nhà nước thường đươc công bố vào tháng 12 của năm trước, có

năm công bố khác sớm là vào tháng 10, năm 2010 số liệu này đươc đưa lên trang web từ

tháng 8. Trong dự toán ngân sách nhà nước, thu ngân sách thường đươc chia thành các các

nguôn như thu từ dầu thô, thu nội địa, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu. Chi thường đươc chia

64

từ chi thường xuyên, chi đầu tư, chi trả nơ và viện trơ, chi cải cách tiền lương và tinh giảm

biên chế. Trong Dự toán cũng có dự toán nguôn thu theo các sắc thuế, dự toán thu chi ngân

sách của bộ và các cơ quan trung ương, các địa phương trong cả nước. Trong Dự toán ngân

sách nhà nước cũng không công bố số liệu của các quỹ thu ngoài ngân sách: Quỹ Bình ổn giá

xăng, Quỹ Phòng chống tác hại của thuốc lá...

Tuy nhiên, website của Bộ Tài chính bằng tiếng anh có khác biệt với website bằng

tiếng Việt. Dự toán ngân sách nhà nước mới có đến năm 2017. Năm 2016, dự toán ngân sách

đươc đưa lên vào tháng 12/2016 cùng với ước tính thực hiện ngân sách. Năm 2015, thông tin

này đươc đưa lên trong tháng 1/2015. Năm 2013, thông tin về dự toán không đươc đưa lên.

Các năm khác, thông tin này đươc đưa lên vào cuối năm trước hoặc đầu năm sau. Năm 2018,

chỉ số Open Budget Survey (OBS) có đánh giá mức độ minh bạch thông tin về ngân sách của

Việt Nam 15/100 điểm. Các câu hỏi lên quan đến dự toán ngân sách trình Quốc hội thường

đươc 0 điểm vì trên website của Bộ Tài chính không công bố các thông tin này. Các chuyên

gia của khảo sát này chỉ tiếp cận đươc với các con số tổng thu và tổng chi ngân sách năm

2016 trên báo chí. Điều này một phần là do luật NSNN 2002 không yêu cầu phải công khai

dự thảo NSNN trình Quốc hội. Từ năm 2017, theo quy định của luật NSNN 2015, dự thảo Dự

toán NSNN buộc phải công khai.

Hình 7.1. Công khai ngân sách của Việt Nam so với khu vực trong OBI 2017

Nguồn: IBP và CDI (2018)

Số liệu quyết toán ngân sách nhà nước chung sẽ đươc công bố sau hai năm. Tuy

nhiên, số liệu quyết toán ngân sách của các tỉnh và các bộ và cơ quan ngang bộ đươc công bố

khá chậm. Năm 2018, nhóm nghiên cứu vào website của Bộ Tài chính xem số liệu quyết toán

ngân sách của năm 2010 nhưng vẫn chưa có đầy đủ của các bộ và cơ quan ngang bộ, và một

số địa phương.

Số liệu về khoản thu ngân sách bị hao hụt do miễn giảm thuế ở Việt Nam không đươc

thống kê. Do mức thuế ở Việt Nam đươc xác định theo cơ chế tự khai tự nộp và tự chịu trách

42

7

15

20

40

46

56

64

67

Điểm trung bình của thế giới

Myanmar

Việt Nam

Campuchia

Đông Timor

Malaysia

Thái Lan

Indonesia

Philippines

65

nhiệm nên để tính toán con số thâm hụt ngân sách do miễn giảm thuế là một việc rất khó

khăn. Nhưng số liệu này rất cần thiết để chỉ cho các nhà lập chính sách biết Việt Nam đã mất

đi nguôn thu bao nhiêu từ các miễn giảm thuế. Trong khi để thu hút đươc doanh nghiệp đầu

tư, các tỉnh/thành phố và ngân sách nhà nước để phải bỏ các khoản chi lớn để xây dựng cơ sở

hạ tầng.

Cũng do cơ chế tự khai tự nộp và tự chịu trách nhiệm nên doanh sách các công ty

đươc miễn giảm thuế cũng chưa bao giờ đươc tập hơp, ngay cả ở cấp địa phương. Các thông

tin về số thuế miễn giảm của một vài công ty lớn có thể đươc công khai sau khi cơ quan thuế

thanh tra theo yêu cầu. Và các thông tin này đươc tiết lộ cho công chúng biết nếu nó đươc

nêu ra trong kỳ họp Quốc hội hoặc các cuộc họp nội bộ của ngành thuế.

Các phân tích về chi phí lơi ích đúng nghĩa về miễn giảm thuế hầu như không đươc

thực hiện, ngay cả với miễn giảm thuế của một công ty điển hình. Các phân tích chi phí lơi

ích hiện nay là phân tích chi phí lơi ích môi khi thay đổi Luật hoặc văn bản pháp luật. Nếu

văn bản luật đó có nội dung về miễn giảm thuế sẽ đươc phân tích lơi ích chi phí chung với

các điều khác. Nhiều chuyên gia cho rằng các báo cáo phân tích lơi ích và chi phí này quá sơ

sài và không đươc coi là phân tích lơi ích và chi phí đúng nghĩa. Nó không chỉ ra đươc nhóm

người nào đươc lơi và nhóm người nào bị thiệt, nếu đươc lơi thì đươc lơi bao nhiêu và nếu bị

thiệt thì bị thiệt bao nhiêu.

Mặc dù chủ đề minh bạch đươc quan tâm và nêu ra nhiều trong các văn bản của

Chính phủ và các địa phương nhưng cảm nhận của doanh nghiệp và người dân về tính minh

bạch và trách nhiệm giải trình của các cấp chính quyền vẫn không có nhiều tiến bộ (xem

Hình 7.2).

Hình 7.2. Tính minh bạch

Nguồn: CECODES, VFF-CRT & UNDP (2017), VCCI (2017)

5.64 5.79 5.92 5.885.43 5.61

0

1

2

3

4

5

6

7

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Cảm nhận của người dân

5.435.84

6.325.92 5.83 5.84 5.86

5.565.98 6.14 6.22

0

1

2

3

4

5

6

7

Cảm nhận của doanh nghiệp

66

Tham nhung

Mặc dù Chính phủ đã nô lực trong việc công bố các thông tin liên quan đến ngân sách và các

văn bản quy phạm pháp luật. Nhưng trong khi thực thi các quy định của Chính phủ, cách

hành xử của chính quyền địa phương cũng là rất điều rất quan trọng. Theo VCCI (2017), có

đến 65% (2015), 58% (2016) doanh nghiệp nói rằng tình trạng nhũng nhiễu khi giải quyết thủ

tục cho doanh nghiệp vẫn thường xuyên xảy ra. Số doanh nghiệp nói chi phí này chiếm 10%

doanh thu là 9%-11% doanh nghiệp đươc phỏng vấn (2014-2016), trong khi điều này chỉ

đúng với 6-8% doanh nghiệp đươc phỏng vấn trong 2008-2013. Chỉ số Hiệu quả quản trị và

hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) cũng chỉ ra cảm nhận và trải nghiệp của người

dân về kiểm soát tham nhũng và công khai, minh bạch vẫn không có nhiều thay đổi từ năm

2011-2016. Chỉ số kiểm soát tham nhũng vẫn nằm trong khoảng 5,69 đến 6,15 điểm.

Hình 7.3. Tham nhung và chi phí không chính thức

Nguồn: CECODES, VFF-CRT & UNDP (2017), VCCI (2017)

Theo tổ chức Minh bạch Quốc tế (2016, 2017), Chỉ số cảm nhận tham nhũng của Việt Nam

chỉ cao hơn Cambodia, Lào và Myanmar và ngang tầm so với Philippines.

5.695.93

6.15 6.065.82 5.8

0

1

2

3

4

5

6

7

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Kiểm soát tham nhung trong khu

vực công

6.336.596.65

6.026.246.81

6.496.56

5.164.975.34

0

1

2

3

4

5

6

7

8

Chi phí không chính thức

67

Hình 7.4. Chỉ số Cảm nhận Tham nhung, 2016-2017 (điểm)

Chú thích: Điểm số cao nhất là 100. Điểm số càng thấp tương ứng với mức độ tham nhũng

càng cao.

Nguồn: Transparency International (2016, 2017)

Cơ chế khiếu nại và tố cáo

Chương 13 của Luật Quản lý thuế 2006 (đươc sửa đổi năm 2012) có quy định về

khiếu nại, tố cáo và khởi kiện trong lĩnh vực thuế. Cơ chế khiếu nại tổ cáo với các vấn đề liên

quan đến thuế đươc quy định chung trong Luật Khiếu nại 2011 và Luật Tố cáo 2011. Theo

quy định của Luật Khiếu nại, các công dân có quyền tự mình khiếu nại hoặc nhờ luật sự

khiếu nại hoặc tham gia đối thoại với các cấp chính quyền. Khi nhận đươc đơn khiếu nại các

cơ quan chức năng phải xử lý và trả lời lại cho người khiếu nại. Trong Luật tố cáo, người tố

cáo sẽ đươc bảo mật thông tin cá nhân và đươc cơ quan có thẩm quyền bảo vệ khi bị đe dọa,

trả thù hoặc trù dập.

Trong Tổng cục Thuế có Vụ kiểm tra nội bộ, trong Cục thuế các tỉnh có Phòng kiểm

tra nội bộ để giải quyết các khuyến nại tổ cáo của người dân. Với những vụ việc có tính chất

hình sự, cơ quan công an sẽ đươc mời tham gia. Tại Việt Nam chưa có toa án thuế nhưng các

vụ khởi kiện về thuế sẽ đươc tòa hành chính giải quyết.

Bộ Tài chính cũng ban hành quyết định xử lý các cán bộ thuế vi phạm các quy định

trong quản lý thuế (Quyết định số 1849/QĐ-BTC năm 2007). Vi phạm của cán bộ thuế cũng

hay đươc đưa ra thảo luận tại các kỳ họp Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính khẳng định hàng

năm có khoảng hơn 300 cán bộ thuế, hải quan bị kỷ luật vì vi phạm nghiệp vụ, tiêu cực (Tiền

Phong, 2017). Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2017, Bộ Tài chính đã thực hiện 829 cuộc

kiểm tra nội bộ, kiểm điểm rút kinh nghiệm 326 người, khiển trách bốn người, cảnh cáo ba

người, hạ bậc lương một người, chuyển điều tra hình sự một vụ (Vietnamnet, 2017).

0

10

20

30

40

50

60

70

2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017

Việt Nam Myanmar Thái Lan Indonesia Malaysia Philippines Lào Cambodia Brunei

68

Sự tham gia của người dân

Sau một thời gian nô lực, Chính phủ Việt Nam đã tạo ra nhiều kênh thông tin để

người dân có thể tham gia vào việc đóng góp ý kiến cho các dự thảo văn bản pháp luật. Trước

khi thông qua một một luật mới hoặc sửa đổi bổ sung luật cũ, các dự thảo đều đươc công khai

trên trang http://duthaoonline.quochoi.vn. Bên cạnh đó, ban soạn thảo hoặc tổ soạn thảo đều

tổ chức các buổi tọa đàm hoặc hội thảo để giới thiệu về các dự thảo này. Qua những buổi tọa

đàm hoặc hội thảo, những nhóm người liên quan có thể đóng góp ý kiến vào dự thảo. Đông

thời, người dân khi có ý kiến về một văn bản pháp luật nào đó cũng có thể nêu ý kiến của

mình trong các buổi gặp với Đại biểu Quốc hội tại cơ sở.

Nhiều chuyên gia cho rằng những cuộc tiếp xúc và lấy ý kiến người dân mang tính

hình thức khá cao. Hai trong bốn chuyên gia chúng tôi phỏng vân sâu cùng đông tình với

quan điểm trên. Các dự thảo luật đươc đưa ra khá gần ngày thông qua nên người dân và các

tổ chức xã hội không có đủ thời gian để nghiên cứu kỹ và đưa ra các phản biện có chất lương.

Các văn bản dưới luật thì quy trình còn diễn ra nhanh hơn và khá khép kín nên không tạo

điều kiện đươc cho người dân tham gia vào quá trình xây dựng chính sách.

Nhưng hai chuyên gia con lại cho rằng điều này là ngươc lại. Một trong số hai chuyên

gia này lấy dẫn chứng về việc Hiệp hội doanh nghiệp và các tổ chức xã hội đã đóng góp vào

việc sửa Nghị định số 109/2010/NĐ-CP trong năm 2016. Chuyên gia còn lại còn khẳng định

tất cả các ý kiến đóng góp vào dự thảo đều sẽ đươc ban soạn thảo tập hơp và xem xét. Nếu ý

kiến đó mang tính đại diện cao và hơp lý sẽ đươc tiếp thu. Nếu các ý kiến không đươc tiếp

thu sẽ phải giải trình trước Quốc hội. Có thể từ năm 2016 trở lại đây việc tham gia của người

dân vào quá trình làm luật đã khác nhiều so với các năm trước đây. Hai chỉ số trong PAPI ở

Hình 7.4 cũng phản ánh điều này.

Hình 7.5. Sự tham gia của người dân theo chỉ số PAPI, 2011-2016

0

1

2

3

4

5

6

7

8

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Cơ hội tham gia của người dân

0

1

2

3

4

5

6

7

8

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Mức độ và hiệu quả trong

tiếp xúc với chính quyền

69

Chú thích: Điểm số cao nhất là 10.

Nguồn: CECODES, VFF-CRT & UNDP (2017).

Người dân mới chỉ đươc khuyến khích tham gia vào xây dựng các văn bản pháp luật

mà chưa có nhiều cơ hội để tham gia vào việc phân bổ ngân sách Nhà nước. Nhất là phân bổ

nguôn chi và giám thực hiện các khoản chi. Nên khuyến khích người dân tham gia vào các

quá trình này vì họ là người đươc thụ hưởng các khoản chi và họ cũng là người biết rõ nhất

các nhu cầu của cộng đông mình đang sống. Khi người dân đươc tham gia sâu hơn vào quá

trình phân bổ và giám sát các khoản chi sẽ giảm đươc hiện tương tiêu cực và nâng cao đươc

chất lương các khoản chi.

Kết quả chấm điểm của Chỉ số Công bằng thuế

Hình 7.6. Minh bạch và trách nhiệm giải trình

Nguồn: Tính toán của tác giả từ Bộ câu hỏi FTM.

Trong chỉ số về minh bạch và trách nhiệm giải trình, mục tính minh bạch của hệ thống

thuế có điểm số khác cao. Hệ thống thuế của Việt Nam cũng đươc công bố công khai ở trên

các website của các bộ có liên quan và website của Chính phủ. Doanh nghiệp và người dân

có thể tra cứu các thông tin về các văn bản pháp luật về lĩnh vực mình quan tâm một cách dễ

dàng. Các doanh nghiệp và người dân cũng tự căn cứ và các văn bản pháp luật đươc công

khai này để tự khai thuế và tự nộp thuế.

Có hai mục đươc điểm thấp nhất là Tài liệu về ngân sách và Công khai thông tin của

doanh nghiệp. Các câu hỏi liên quan đến tài liệu ngân sách chủ yếu hỏi về dự thảo ngân sách

để trình Quốc hội phê duyệt. Vì Việt Nam không có dự thảo Dự toán NSNN (cho năm 2017)

đươc không khai nên điểm chấm rất thấp. Hơn nữa, trong Quyết toán Ngân sách cũng không

nêu ra và giải thích rõ sự khác biệt của con số kế hoạch và con số thực hiện. Việc công khai

thông tin của doanh nghiệp nộp thuế ở Việt Nam cũng rất hạn chế. Chỉ những doanh nghiệp

niêm yết trên sàn chứng khoán mới phải công khai tên các cổ đông. Và thường cũng chỉ công

khai các cổ đông lớn, chứ không phải công khai tất cả các cổ đông. Việt Nam cũng chưa bao

giờ thu thập thông tin về người sở hữu cuối cùng của một doanh nghiệp.

6

0

6

2

8

Sự tham gia của người dân

Tài liệu về ngân sách

Kiểm toán

Công khai thông tin về doanh nghiệp

Tính minh bạch của hệ thống thuế

70

CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Với bất kỳ một đất nước nào với một chế độ chính trị nào, hệ thống thu chi ngân sách

luôn là một vấn đề quan trọng. Để cung cấp các hàng hoá dịch vụ công, nhà nước cần có bộ

máy và nhân sự của mình, do đó cần tiền để nuôi bộ máy. Trong kinh tế học, đường cong

Laffer đã chỉ ra rằng cần có một mức thuế suất (quy mô của nguôn thu nhà nước) hơp lý để

thúc đẩy phát triển kinh tế. Một nguôn thu nhỏ tương ứng với quy mô nhà nước nhỏ không đủ

để đáp ứng các nhu cầu cơ bản về hàng hoá dịch vụ công cho nền kinh tế sẽ tác động xấu tới

phát triển kinh tế. Một nguôn thu lớn tương đương với quy mô nhà nước lớn sẽ làm cho

người dân phải chịu gánh nặng về thuế khoá cũng ảnh hưởng tới động lực phát triển kinh tế

của khu vực tư nhân. Câu hỏi quy mô nguôn thu bao nhiêu luôn là hiệu quả cho nền kinh tế

luôn là câu hỏi làm đau đầu nhiều nhà kinh tế.

Các nhà phát triển và hoạt động xã hội thường quan tâm đến vấn đề công bằng hơn là

vấn đề hiệu quả. Các nhà phát triển sẽ thường chú ý tới gánh nặng thuế khoá ai đáng phải

gánh chịu nhiều hơn. Và khi chi tiêu, ai đáng đươc hưởng phần phân chia ngân sách nhiều

hơn. Câu trả lời với các nhà phát triển và các nhà hoạt động xã hội thường là nhóm yếu thế

nên là người gánh chịu thuế ít nhất và nên đươc hưởng nhiều hơn mức họ đang đươc hưởng

bây giờ. Vì trong thực tế, do họ đóng góp ít vào ngân sách và tiếng nói của họ tại một số

nước con chưa có tầm ảnh hưởng nên các nhu cầu của họ thường ít đươc phản ánh trong các

kế hoạch chi tiêu của Nhà nước.

Kết quả chấm điểm của Chỉ số Công bằng thuế

Hình 8.1. Chỉ số Công bằng thuế Việt Nam 2017

Nguồn: Tính toán của tác giả từ Bộ câu hỏi FTM.

Chỉ số Công bằng Thuế (FTM) một thước đo với thang điểm 10 với 6 chỉ tiêu: Hệ

thống thuế lũy tiến, Nguôn thu đầy đủ, Quản trị ưu đãi thuế cho doanh nghiệp, Quản lý hành

chính thuế, Chi tiêu thuế vì người nghèo và Trách nhiệm giải trình trong tài chính công. Dựa

trên các câu hỏi của chỉ số này, quản lý thuế ở Việt Nam đươc đánh giá rất cao với điểm số

4.5

5.6

9.3

4.6

7.9

7.1

Trách nhiệm giải trình

Chi tiêu thuế vì người nghèo

Quản lý thuế hiệu quả

Quản trị ưu đãi thuế

Nguôn thu đủ

Hệ thống thuế lũy tiến

71

9/10. Chỉ tiêu đứng thứ hai là Nguôn thu đầy đủ với điểm số là 8/10. Chỉ tiêu Hệ thống thuế

lũy tiến đứng thứ ba với điểm số là 7/10. Quản trị các ưu đãi thuế đối với doanh nghiệp và

Tránh nhiệm giải trình trong tài chính công của Việt Nam bị xếp thấp nhất với điểm số là hơn

4 điểm. Chỉ tiêu kém thứ hai cũng ở mức khoản 5 điểm là Tránh nhiệm giải trình trong tài

chính công. Chi tiêu thuế vì người nghèo trong bộ câu hỏi này chỉ đánh giá trên ba lĩnh vực là

chi cho giáo dục, chi cho y tế và chi cho nông nghiệp. Theo các câu hỏi của bộ dữ liệu, chi

tiêu thuế cho người nghèo của Việt Nam chỉ đạt 6/10 điểm.

Thông qua bộ câu hỏi của Chỉ số Công bằng Thuế, có thể nhận thấy rõ ưu nhươc điểm

của hệ thống thuế Việt Nam như sau:

Về ưu điểm, hệ thống thuế của Việt Nam đươc thành lập với nhiều loại thuế khác

nhau phù hơp với thông lệ quốc tế. Cơ sở pháp lý cho các loại thuế này là các luật thuế do

Quốc hội ban hành. Lộ trình ban hành thuế nói chung là phù hơp với tốc độ và mức độ phát

triển kinh tế. Thêm vào đó, các chính sách thuế cũng có tính đến các vấn đề phân phối lại, ưu

đãi và miễn giảm thu nhập thấp, hoặc cho các doanh nghiệp mới thành lập và các dự án đầu

tư áp dụng công nghệ cao, có tác động môi trường tốt hoặc đươc thực hiện từ xa khu vực

miền núi, hoặc các đảo. Hệ thống thuế của Việt Nam đã loại bỏ sự phân biệt thuế giữa các

thành phần kinh tế khác nhau cũng như các đối tương khác nhau trong nước và nước ngoài.

Về quản lý hành chính thuế, Việt Nam đã ứng dụng ngày càng rộng rãi công nghệ

thông tin trong thu thuế. Cơ sở dữ liệu điện tử, hệ thống khai báo điện tử và hô sơ thuế điện

tử… đã đươc phát triển, cải tiến và đưa vào sử dụng góp phần nâng cao hiệu quả và giảm thủ

tục hành chính cũng như thời gian và chi phí cho cả người nộp thuế và người thu thuế.

Nguyên tắc thu thuế là cá nhân và tổ chức tự khai, tự nộp và tự chịu trách nhiệm. Bên cạnh

đó, các tổ chức thu thuế đã nhất quán từ trung ương đến địa phương (bao gôm các lĩnh vực và

các thành phần kinh tế).

Về nhươc điểm, hệ thống thuế của Việt Nam vẫn còn một số hạn chế, chủ yếu nằm

trong việc trốn tránh thuế và nơ thuế. Lý do khách quan cho điều này là do các giao dịch

trong nền kinh tế chủ yếu dùng tiền mặt, ít dùng hóa đơn và hơp đông. Thêm vào đó, một số

chính sách miễn giảm thuế và hoàn thuế dễ dàng bị lơi dụng để trốn thuế và tránh thuế. Mặt

khác, việc phòng, chống chuyển giá vẫn chưa có hiệu quả, gây khó khăn cho việc thu thuế

của các nhà đầu tư nước ngoài và các công ty đa quốc gia. Hơn nữa, chưa có thống kê chính

thức về con số thất thu do miễn giảm thuế gây ra. Cũng chưa có những đánh giá bài bản về

lơi ích và chi phí của việc ưu đãi thuế cho doanh nghiệp, nhất là các tập đoàn lớn đa quốc gia.

Việt Nam đang tiến hành cải cách thuế theo hướng loại bỏ các chính sách xã hội ra khỏi hệ

thống thuế. Nhưng chi tiêu thuế cho người nghèo vẫn cần phải đươc cải thiện nhiều hơn nữa,

nhất là trong y tế.

72

Kết luận

Báo cáo của Chỉ số Công bằng thuế nhắm mục tiêu mang lại cái nhìn một cách đầy đủ

về hệ thống thu ngân sách Việt Nam dưới góc nhìn của các nhà phát triển và hoạt động xã

hội. Báo cáo tập trung chủ yếu vào đánh giá tính công bằng của hệ thống thuế. Bên cạnh đó,

báo cáo cũng có một phần nhất định đánh giá về chi ngân sách và các vấn đề hành chính thuế,

sự tham gia của người dân trong việc lập và thực thi các chính sách thuế. Từ các phân tích

của báo cáo, các mảng màu sáng tối của hệ thống thu chi ngân sách đã đươc hiện lên.

Báo cáo chia sẻ quan điểm với một số chuyên gia về việc hệ thống thuế của Việt Nam

vấn đang chiếm tỷ trọng khá lớn trong GDP và cơ cấu nguôn thu đang chuyển biến theo

hướng giảm đi tính công bằng. Mặc dù đã giảm nhưng quy mô thu ngân sách nhà nước vẫn

chiếm gần 25%GDP (2016). Nếu tính thêm các số liệu về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất

nghiệp, bảo hiểm y tế và các khoản thu ngoài ngân sách như các nước OECD, con số này

nhiều khả năng sẽ là gấp đôi. Thu rất nhiều nhưng chi ngân sách luôn luôn vươt quá thu ngân

sách. Chi ngân sách ở vẫn mức gần 29%GDP (2016) sau khi giảm từ mức đỉnh điểm là

40%GDP (2009).

Việt Nam đang loay hoay với bài toán cân bằng ngân sách. Trong khi các nhiệm vụ

chi của ngân sách ngày càng tăng. Nhiều địa phương đã dựa vào nguôn thu mang tính chất

một lần như bán đất (Đà Nẵng). Trong bối cảnh Việt Nam phải tuân thủ các điều khoản của

các Hiệp định thương mại tự do FTA về gỡ bỏ các hàng rào thuế quan làm nguôn thu ngân

sách từ hoạt động XNK sẽ giảm đi. Nhưng vài năm gần đây, giá dầu thô rẻ nên làm gia tăng

áp lực về ngân sách. Năm 2017, Bộ Tài chính cân nhắc việc tăng thuế suất GTGT nhằm bù

đắp cho ngân sách nhà nước. Nhiều chuyên gia cho rằng động thái này làm tỷ trọng thuế gián

thu tăng lên và sẽ ngươc với xu hướng công bằng của hệ thống thuế.

Để giảm bội chi ngân sách nhà nước có hai biện pháp là tăng thu và giảm chi. Để đảm

bảo cân đối thu chi ngân sách, Chính phủ cần thực hiện các biện pháp quyết liệt để thắt chặt

chi thường xuyên như các chính sách tinh giảm biên chế, sắp xếp lại bộ máy, hạn chế chi tiêu

cho các tổ chức đoàn thể và thoái vốn khỏi các doanh nghiệp Nhà nước. Các biện pháp trên

đã đươc nêu ra tại nhiều báo cáo và nghiên cứu nhưng khả năng thực thi tốt các biện pháp

trên là một câu hỏi lớn với Việt Nam.

Trong quá trình cơ cấu lại nguôn thu ngân sách, tỷ trọng thuế trực thu đang giảm rất

nhanh trong tổng thu thuế, nhất là từ sau năm 2011. Tỷ trọng thuế trực thu đã giảm xuống

mức 35% trong tổng thu thuế (2016), trong khi tỷ trọng thuế gián thu đã tăng lên mức gần

65% tổng thu thuế. Tỷ trọng thuế gián thu còn có thể tiếp tục tăng trong thời gian tới nếu dự

thảo Luật Thuế giá trị gia tăng năm 2017 đươc thông qua. Theo các chuyên gia, thuế gián thu

mang tính luỹ thoái, còn thuế trực thu mang tính luỹ tiến. Với sự thay đổi về tỷ trọng thuế

gián thu như trên, nhiều ý kiến quan ngại rằng người có thu nhập thấp đang phải trả thuế suất

trên thu nhập cao hơn người có thu nhập cao.

73

Từ năm 2014, VAT chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các khoản thu với khoảng 24% tổng

thu ngân sách. Thuế TNDN đứng thứ hai với mức dưới 20%. Thuế TNCN có tỷ trọng khoảng

4% trong giai đoạn 2006-2016. Tổng các loại thuế tài sản có đóng góp rất thấp trong tổng thu

ngân sách. Thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt có số thu cao hơn thuế TNCN. Thuế

bảo vệ môi trường mới ra đời nhưng tăng trưởng rất mạnh từ năm 2014. Các nguôn thu

không phải thuế đang có tỷ trọng tăng ngày càng cao trong những năm gần đây.

Ngành thuế Việt Nam đang phát triển theo hướng ứng dụng mạnh mẽ công nghệ

thông tin trong quản lý thuế và tiến tới giảm bớt nhân viên. Do cơ chế thu thuế là tự khai tự

nộp và tự chịu trách nhiệm nên ngành thuế đã công khai toàn bộ các văn bản liên quan đến

hành chính thuế ở trang website, đông thời cũng cung cấp các phần mềm và các biểu mẫu để

người dân và doanh nghiệp có thể khai thuế tự động. Tổng cục Hải quan đã hướng đến đươc

việc cho doanh nghiệp tự khai và tự nộp thuế xuất nhập khẩu qua mạng. Do đầu tư và cơ sở

hạ tầng thông tin nên trong những năm 2010 số chi của ngành thuế tăng lên rất cao gấp đôi so

với con số tăng của chi tiêu ngân sách nhà nước nói chung.

Bộ Tài chính đã công khai khá nhiều khoản mục trong thu chi ngân sách nhà nước

nhưng các khoản thu của các quỹ ngoài ngân sách vẫn chưa đươc đưa lên website. Luật

NSNN 2015, áp dụng từ 2017 đã có nhiều tiến bộ đáng kể trong quy định về minh bạch ngân

sách song trên thực tế vẫn còn có khoảng cách nhất định giữa khuôn khổ pháp lý và thực thi.

Người dân đã đươc khuyến khích tham gia vào việc lập chính sách nhưng con chưa

đươc khuyến khích tham gia vào quá trình giám sát thực thi chính sách. Cơ chế khiếu nại và

tố cáo đã đươc quy định cụ thể trong các luật nhưng sẽ tốt hơn nữa nếu có thể có thêm tòa án

thuế.

Khuyến nghị

Các khuyến nghị chung về thu ngân sách:

Thuế trực thu đang chiếm tỷ trọng ngày càng thấp cho thấy nguôn thu của Việt Nam

đang dựa nhiều vào thuế tiêu dùng (những loại thuế mang tính luỹ thoái cao). Vì vậy,

bất kỳ đề xuất tăng các khoản thuế tiêu dùng cũng cần đươc xem xét thận trọng. Thuế

tiêu dùng dù đươc coi là trung tính và hiệu quả về việc hành thu song lại đươc xem là

có tác động không tốt đến công bằng trong chi tiêu.

Phân tích cũng cho thấy vai trò hạn chế của thuế liên quan đến tài sản như thuế sử

dụng đất phi nông nghiệp và nông nghiệp. Trong thời gian tới Việt Nam cần nô lực để

có thể ban hành loại thuế tài sản phù hơp thay vì tăng các loại thuế đánh vào tiêu

dùng. Ví dụ: có thể thay thuế sử đất phi nông nghiệp bằng thuế bất động sản (với cách

tính thuế phù hơp hơn).

Rà soát lại chính sách miễn giảm thuế với các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp

FDI và công bố công khai cho người dân biết trên cơ sở đó nên tính toán đươc phần

thuế bị mất đi do miễn giảm thuế.

74

Nên rà soát lại theo định kỳ danh sách hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Ví dụ, nên

loại bỏ điều hoà dưới 9000 BTU, xăng và xe chạy bằng điện ra khỏi giỏ hàng hoá chịu

thuế tiêu thụ đặc biệt. Vì trong những năm gần đây, sự tiến bộ của công nghệ cho

phép hạ giá thành nên máy điều hoà đã trở thành một mặt hàng phổ biến đối với

người dân. Xăng đã chịu thuế bảo vệ môi trường từ năm 2011. Xe chạy bằng điện là

một phương tiện thân thiện với môi trường hơn nên cần đươc khuyến khích. Tuy

nhiên, cần lưu ý yếu tố an toàn trong lưu thông tương ứng với các phương tiện hiện

hành khác và xử lý có quy trình an toàn về môi trường đối với ắc quy/pin hết hạn sử

dụng.

Nên giảm số hộ kinh doanh nộp thuế khoán, thay vì xu hướng mở rộng nhóm hộ này

như xu hướng hiện nay (Thời báo Tài chính Việt Nam, 2016). Nhiều chuyên gia cho

rằng thuế khoán làm thất thu ngân sách và dễ xảy ra tham nhũng.

Giữ vững hướng cải cách tách các chính sách xã hội ra khỏi chính sách thuế. Để bù

đắp lại việc này, Chính phủ cần làm tốt hơn nữa việc phân bổ ngân sách cho những

nhóm người dễ bị tổn thương.

Nguôn thu ngân sách không phải là thuế đang ngày càng tăng. Nguôn đóng góp lớn

nhất trong số này là mục khác trong thu thường xuyên và thu về vốn. Nhiều chuyên

gia cho rằng tiền đó là tiền bán tài sản (chủ yếu là đất), đây là nguôn thu rất không

bền vững. Trong tương lai gần, nguôn thu này sẽ nhanh chóng cạn kiệt và ngân sách

nhà nước sẽ bị thâm hụt ngày càng nặng nề hơn nếu không có phương án cắt giảm chi

tiêu hiệu quả và tìm nguôn thu bền vững hơn.

Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế đã xây dựng các công cụ kê khai thuế điện tử khá

hoàn thiện. Do đó dễ dàng nắm đươc số cá nhân và tổ chức nộp thuế. Trong thời gian

tới nên đưa các chỉ số liên quan đến cơ sở thuế vào phần báo cáo công khai ngân sách

nhà nước thay vì chỉ chú trọng đến số thu.

Đẩy mạnh hơn nữa việc sử dụng hoá đơn điện tử và giao dịch không dùng tiền mặt

trong nền kinh tế. Việc này sẽ giúp kiểm soát tốt hơn cơ sở thuế và số thu thuế. Cơ

quan thuế cũng cần cải thiện hiệu quả công tác quản lý thuế để giảm tình trạng thất

thu thuế.

Tiếp tục thực hiện các cải cách mà ngành thuế đang nô lực làm trong thời gian qua

như cắt giảm nhân viên, cắt giảm chi thường xuyên. Đây cũng là xu hướng tất yếu khi

ngành thuế đã cơ bản hoàn thành việc khai và nộp thuế qua mạng. Xu hướng này sẽ

con đươc cộng hưởng với việc thúc đẩy giao dịch không tiền mặt và hóa đơn điện tử

và chữ ký số. Sau khi đã hoàn thành những đầu tư rất lớn về cơ sở hạ tầng thông tin,

Bộ Tài chính nên kiểm soát chặt chẽ chi phí của ngành thuế để làm số chi của ngành

này giảm đi nhanh chóng trong thời gian tới.

Tổng cụ Thuế vẫn tiếp tục hô trơ các phần mềm khai thuế cho người dân và doanh

nghiệp. Khi hoàn thành việc khai và nộp thuế qua mạng, ngành thuế nên tiến tới mở

rộng việc hoàn thuế online để giảm thời gian chờ đơi và chi phí đi lại cho người dân.

75

Các khuyến nghị về chi ngân sách:

Việt Nam cần nô lực cơ cấu lại các khoản chi ngân sách để giảm nơ công, giảm thâm

hụt ngân sách. Giảm chi thay vì tăng nguôn thu ngân sách như hiện nay sẽ đi ngươc

lại với mục tiêu mà Chính phủ đề ra về giảm gánh nặng thuế cho nền kinh tế.

Chi ngân sách cho y tế hiện nay đang thấp hơn rất nhiều so với giáo dục. Chi ngân

sách cho y tế cần đươc tăng thêm nhưng cần chú ý phối hơp với chính sách bảo hiểm

y tế và nâng cao tính hiệu quả của sự phối hơp này.

Chi cho nông nghiệp cũng đang ở mức rất thấp. Trong tương lai, Chính phủ cũng cần

tiếp tục thực hiện các dự án xây dựng đường xá và các công trình thủy lơi ở các vùng

nông thôn.

Các nhà lập chính sách nên tiếp tục phát huy các nô lực trong hai năm qua trong việc

tăng cường và khuyến khích người dân tham gia quá trình làm luật.

Người dân muốn các văn bản pháp luật thay đổi theo hướng mang lại lơi ích cho mình

thì nên tham gia vào các tổ chức xã hội để có thể tiếp xúc và hơp tác với những người

có cùng ý tưởng. Và cũng cần hiểu rằng những ý kiến mang tính đại diện sẽ có khả

năng đươc tiếp thu, còn các ý kiến cá nhân thường khó đươc tiếp thu.

Việt Nam cần công khai các khoản thu của các quỹ ngoài ngân sách cho người dân

biết. Vì những quỹ này cũng là do các văn bản pháp luật quy định mức đóng và đối

tương đóng. Do đó tính chất của nó không khác gì là một khoản phí hoặc lệ phí đánh

vào nền kinh tế.

Xây dựng cơ chế cụ thể cho sự tham gia của các tổ chức xã hội và người dân vào chu

trình ngân sách nhà nước. Nhất là về quản lý chi NSNN, để các khoản chi đạt đươc

mục tiêu công bằng và hướng đến nhóm người yếu thế. Thay vì chỉ tham gia vào xây

dựng văn bản pháp luật như hiện nay.

76

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Thu ngân sách nhà nước các cấp theo Luật Ngân sách nhà nước năm 2015

Điều 35. Nguồn thu của ngân sách trung ương

1. Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%:

a) Thuế giá trị gia tăng thu từ hàng hóa nhập khẩu;

b) Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;

c) Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa nhập khẩu;

d) Thuế bảo vệ môi trường thu từ hàng hóa nhập khẩu;

đ) Thuế tài nguyên, thuế thu nhập doanh nghiệp, lãi đươc chia cho nước chủ nhà và các khoản thu

khác từ hoạt động thăm do, khai thác dầu, khí;

e) Viện trơ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, các cá nhân

ở nước ngoài cho Chính phủ Việt Nam;

g) Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do các cơ quan nhà nước trung ương thực hiện, trường hơp đươc

khoán chi phí hoạt động thì đươc khấu trừ; các khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ do đơn vị sự

nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước trung ương thì đươc phép trích lại một phần hoặc toàn bộ,

phần còn lại thực hiện nộp ngân sách theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí và quy định khác của

pháp luật có liên quan;

h) Lệ phí do các cơ quan nhà nước trung ương thu, trừ lệ phí trước bạ quy định tại điểm h khoản 1

Điều 37 của Luật này;

i) Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định của pháp luật do các cơ

quan nhà nước trung ương thực hiện;

k) Thu từ bán tài sản nhà nước, kể cả thu tiền sử dụng đất gắn với tài sản trên đất do các cơ quan, tổ

chức, đơn vị thuộc trung ương quản lý;

l) Thu từ tài sản đươc xác lập quyền sở hữu của Nhà nước do các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc trung

ương xử lý;

m) Các khoản thu hôi vốn của ngân sách trung ương đầu tư tại các tổ chức kinh tế; thu cổ tức, lơi

nhuận đươc chia tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp

của Nhà nước do bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương đại diện

chủ sở hữu; thu phần lơi nhuận sau thuế còn lại sau khi trích lập các quỹ của doanh nghiệp nhà nước

do bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương đại diện chủ sở hữu;

chênh lệch thu lớn hơn chi của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

n) Thu từ quỹ dự trữ tài chính trung ương;

o) Thu kết dư ngân sách trung ương;

p) Thu chuyển nguôn từ năm trước chuyển sang của ngân sách trung ương;

q) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

77

2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa

phương:

a) Thuế giá trị gia tăng, trừ thuế giá trị gia tăng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này;

b) Thuế thu nhập doanh nghiệp, trừ thuế thu nhập doanh nghiệp quy định tại điểm đ khoản 1 Điều

này;

c) Thuế thu nhập cá nhân;

d) Thuế tiêu thụ đặc biệt, trừ thuế tiêu thụ đặc biệt quy định tại điểm c khoản 1 Điều này;

đ) Thuế bảo vệ môi trường, trừ thuế bảo vệ môi trường quy định tại điểm d khoản 1 Điều này.

3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Điều 37. Nguồn thu của ngân sách địa phương

1. Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%:

a) Thuế tài nguyên, trừ thuế tài nguyên thu từ hoạt động thăm do, khai thác dầu, khí;

b) Thuế môn bài;

c) Thuế sử dụng đất nông nghiệp;

d) Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;

đ) Tiền sử dụng đất, trừ thu tiền sử dụng đất tại điểm k khoản 1 Điều 35 của Luật này;

e) Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước;

g) Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;

h) Lệ phí trước bạ;

i) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết;

k) Các khoản thu hôi vốn của ngân sách địa phương đầu tư tại các tổ chức kinh tế; thu cổ tức, lơi

nhuận đươc chia tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp

của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu; thu phần lơi nhuận sau thuế còn lại

sau khi trích lập các quỹ của doanh nghiệp nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đại diện chủ sở

hữu;

l) Thu từ quỹ dự trữ tài chính địa phương;

m) Thu từ bán tài sản nhà nước, kể cả thu tiền sử dụng đất gắn với tài sản trên đất do các cơ quan, tổ

chức, đơn vị thuộc địa phương quản lý;

n) Viện trơ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, các cá nhân ở nước ngoài trực

tiếp cho địa phương;

o) Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do các cơ quan nhà nước địa phương thực hiện, trường hơp đươc

khoán chi phí hoạt động thì đươc khấu trừ; các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự

nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu thì đươc

phép trích lại một phần hoặc toàn bộ, phần còn lại thực hiện nộp ngân sách theo quy định của pháp

luật về phí, lệ phí và quy định khác của pháp luật có liên quan;

78

p) Lệ phí do các cơ quan nhà nước địa phương thực hiện thu;

q) Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định của pháp luật do các cơ

quan nhà nước địa phương thực hiện;

r) Thu từ tài sản đươc xác lập quyền sở hữu của Nhà nước do các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc địa

phương xử lý;

s) Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lơi công sản khác;

t) Huy động đóng góp từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật;

u) Thu kết dư ngân sách địa phương;

v) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa

phương theo quy định tại khoản 2 Điều 35 của Luật này.

3. Thu bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương.

4. Thu chuyển nguôn của ngân sách địa phương từ năm trước chuyển sang.

Phụ lục 2. Chi ngân sách nhà nước các cấp theo Luật Ngân sách nhà nước năm 2015

Điều 36. Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương

1. Chi đầu tư phát triển:

a) Đầu tư cho các dự án, bao gôm cả các dự án có tính chất liên vùng, khu vực của các bộ, cơ quan

ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương theo các lĩnh vực đươc quy định tại

khoản 3 Điều này;

b) Đầu tư và hô trơ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích do Nhà nước đặt

hàng; các tổ chức kinh tế; các tổ chức tài chính của trung ương; đầu tư vốn nhà nước vào doanh

nghiệp theo quy định của pháp luật;

c) Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật.

2. Chi dự trữ quốc gia.

3. Chi thường xuyên của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung

ương đươc phân cấp trong các lĩnh vực:

a) Quốc phòng;

b) An ninh và trật tự, an toàn xã hội;

c) Sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề;

d) Sự nghiệp khoa học và công nghệ;

đ) Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;

e) Sự nghiệp văn hóa thông tin;

g) Sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thông tấn;

h) Sự nghiệp thể dục thể thao;

79

i) Sự nghiệp bảo vệ môi trường;

k) Các hoạt động kinh tế;

l) Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị - xã hội; hô

trơ hoạt động cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề

nghiệp theo quy định của pháp luật;

m) Chi bảo đảm xã hội, bao gôm cả chi hô trơ thực hiện các chính sách xã hội theo quy định của pháp

luật;

n) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.

4. Chi trả nơ lãi các khoản tiền do Chính phủ vay.

5. Chi viện trơ.

6. Chi cho vay theo quy định của pháp luật.

7. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính trung ương.

8. Chi chuyển nguôn của ngân sách trung ương sang năm sau.

9. Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương.

Điều 38. Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương

1. Chi đầu tư phát triển:

a) Đầu tư cho các dự án do địa phương quản lý theo các lĩnh vực đươc quy định tại khoản 2 Điều này;

b) Đầu tư và hô trơ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích do Nhà nước đặt

hàng, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của địa phương theo quy định của pháp luật;

c) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.

2. Chi thường xuyên của các cơ quan, đơn vị ở địa phương đươc phân cấp trong các lĩnh vực:

a) Sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề;

b) Sự nghiệp khoa học và công nghệ;

c) Quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phần giao địa phương quản lý;

d) Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;

đ) Sự nghiệp văn hóa thông tin;

e) Sự nghiệp phát thanh, truyền hình;

g) Sự nghiệp thể dục thể thao;

h) Sự nghiệp bảo vệ môi trường;

i) Các hoạt động kinh tế;

k) Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị - xã hội; hô

trơ hoạt động cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề

nghiệp theo quy định của pháp luật;

80

l) Chi bảo đảm xã hội, bao gôm cả chi thực hiện các chính sách xã hội theo quy định của pháp luật;

m) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.

3. Chi trả nơ lãi các khoản do chính quyền địa phương vay.

4. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính địa phương.

5. Chi chuyển nguôn sang năm sau của ngân sách địa phương.

6. Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách cấp dưới.

7. Chi hô trơ thực hiện một số nhiệm vụ quy định tại các điểm a, b và c khoản 9 Điều 9 của Luật này.

Điều 39. Nguyên tắc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp ở địa phương

1. Căn cứ vào nguôn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương quy định tại Điều 37 và Điều 38 của

Luật này, Hội đông nhân dân cấp tỉnh quyết định phân cấp cụ thể nguôn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân

sách các cấp ở địa phương theo nguyên tắc sau:

a) Phù hơp với phân cấp nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phong, an ninh đối với từng lĩnh vực và đặc

điểm kinh tế, địa lý, dân cư, trình độ quản lý của từng vùng, từng địa phương;

b) Ngân sách xã, thị trấn đươc phân chia nguôn thu từ các khoản: thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;

thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình; lệ phí

trước bạ nhà, đất;

c) Ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã không có nhiệm vụ chi nghiên cứu khoa học và công nghệ;

d) Trong phân cấp nhiệm vụ chi đối với thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải có nhiệm vụ chi đầu tư xây

dựng các trường phổ thông công lập các cấp, điện chiếu sáng, cấp thoát nước, giao thông đô thị, vệ

sinh đô thị và các công trình phúc lơi công cộng khác.

2. Căn cứ vào tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia do Chính phủ giao và các nguôn

thu ngân sách địa phương hưởng 100%, Hội đông nhân dân cấp tỉnh quyết định tỷ lệ phần trăm (%)

đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách các cấp ở địa phương.

Phụ lục 3: Biểu thuế suất thuế thu nhập cá nhân

Biểu thuế lũy tiến từng phần

Bậc

thuế

Phần thu nhập tính thuế/năm

(triệu đồng)

Phần thu nhập tính

thuế/tháng

(triệu đồng)

Thuế suất

(%)

1 Đến 60 Đến 5 5

2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10

3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15

4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20

5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25

6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30

7 Trên 960 Trên 80 35

81

Biểu thuế toàn phần

Thu nhập tính thuế Thuế suất

(%)

a) Thu nhập từ đầu tư vốn 5

b) Thu nhập từ bản quyền, nhương quyền thương mại 5

c) Thu nhập từ trúng thưởng 10

d) Thu nhập từ thừa kế, quà tặng 10

đ) Thu nhập từ chuyển nhương vốn

Thu nhập từ chuyển nhương chứng khoán

20

0,1

e) Thu nhập từ chuyển nhương bất động sản

Thu nhập từ chuyển nhương bất động sản (chỉ biết doanh thu)

25

2

Nguồn: Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007

Phụ lục 4: Bảng hỏi Chỉ số Công bằng Thuế năm 2017

Chỉ tiêu 1: Hệ thống thuế luy tiến

I Đánh giá chung về tính luy tiến của hệ thống thuế

1 Khoản thu từ thuế trực thu (thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, các loại thuế tài sản, thuế

khoán) có cao hơn khoản thu từ thuế gián thu(VAT, thuế xuất – nhập khẩu) không?

2 Không có mức thuế nào hay chính sách thuế nào có tác động tiêu cực lên bình đẳng giới có đúng không?

II Thuế thu nhập cá nhân (Thuế TNCN)

1 Có ngưỡng thu nhập đóng thuế thu nhập cá nhân không?

2 Có các mức thuế khác nhau cho các nhóm người có mức thu nhập khác nhau không?

3 Mức thuế đối với thu nhập trung bình trong ngũ phân vị thu nhập cao nhất (thứ năm) có cao hơn mức thuế

đối với thu nhập trung bình trong ngũ phân vị thu nhập thứ ba hay không?

4 Các bảng thuế có đươc cập nhật trong 05 năm vừa qua để phản ánh các mức giá hiện tại không?

5 Có phải tất cả các loại nghề nghiệp đều đươc áp dụng mức thuế suất hoặc hưởng miễn giảm thuế như nhau

đúng không?

III Các loại thuế tài sản

1a Tài sản có bị đánh thuế không?(Is property taxed?)

1b Sở hữu đất đai có bị đánh thuế không?

1c Thu nhập từ sở hữu đất đai có bị đánh thuế không?

1d Tài sản tài chính có bị đánh thuế không?

82

1e Thu nhập từ tài sản tài chính có bị đánh thuế không?

2 Các loại thuế tài sản có tính đến người nghèo hay không (có ngưỡng chịu thuế hay các ưu đãi thuế cho người

nghèo)?

3 Tỷ lệ các loại thuế tài sản rong tổng nguôn thu từ thuế có cao hơn so với mức trung bình của 05 năm trước

đây không?

IV Thuế thu nhập doanh nghiệp (Thuế TNDN)

1a Thuế suất thu nhập doanh nghiệp hiện tại ít nhất là 25% đúng không?

1b Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện tại cao hơn so với bình quân của 05 năm trước đây không?

2 Có những quy tắc đầy đủ (theo quy định chung) để hạn chế vấn đề chuyển giá không?

3 Có các hình thức phạt đối với việc đóng thuế không đúng thời hạn không?

V Thuế giá trị gia tăng (VAT)/ thuế đánh trên hàng hóa, dịch vụ

1 Có mức thuế thấp hơn hoặc 0% áp dụng cho các sản phẩm thực phẩm thiết yếu không?

2 Có mức thuế thấp hơn hoặc 0% áp dụng cho các sản phẩm thiết yếu không phải thực phẩm không?

3 Có mức thuế thấp hơn hoặc 0% áp dụng cho các sản phẩm thiết yếu cho phụ nữ không?

4 Các hàng hoá/ dịch vụ/ ngành công nghiệp chủ yếu đáp ứng nhu cầu của người giàu có phải chịu ít nhất mức

thuế suất VAT trung bình không?

VI Các loại thuế xuất nhập khẩu

1 Có mức thuế nhập khẩu thấp hơn hoặc 0% đối với những hàng hóa thiết yếu không đươc sản xuất nội địa

hay không?

2 Có thuế xuất nhập khẩu đối với hàng hoá đươc tiêu thụ chủ yếu bởi phụ nữ hoặc các nhóm dễ bị tổn thương

trong xã hội không?

VII Thuế khoán/ thuế doanh thu

1 Hệ thống thuế khoán có dựa trên đánh giá về tính khả thi hay không?

2 Có những quy định rõ ràng áp dụng cho việc xác định cơ sở tính thuế hay không?

3 Thuế suất của thuế khoán có khác nhau theo ngành, từ đó khiến cho phụ nữ và/ hoặc các nhóm dễ bị tổn

thương trong xã hội phải chịu gánh nặng thuế cao hơn không?

4 Thuế khoán có đươc điều chỉnh theo các loại hình kinh doanh khác nhau (để phục vụ lơi ích của các doanh

nghiệp nhỏ, thu nhập thấp) hay không?

5 Có ngưỡng chịu thuế không? (ví dụ cho doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp mới thành lập)

6 Có các thủ tục pháp lý để khiếu nại thuế khoán hay không?

Chỉ tiêu 2: Nguồn thu đủ

I Tổng nguồn thu ngân sách từ thuế

1 Tỉ lệ tổng nguôn thu từ thuế trên GDP có cao hơn mức trung bình của 05 năm trước hay không?

2a Tỉ lệ thuế trên GDP ít nhất có bằng tỉ lệ thuế trên GDP trung bình của các quốc gia có mức thu nhập như

nhau hay không (LIC 13%, LMIC 18%, UMIC 21%)?

83

2b Nếu không, Chính phủ có xây dựng định hướng để đạt đươc mức đó không?

3 Chính phủ có xác định mục tiêu dài hạn đối với tỉ lệ thuế/ GDP hay không?

4 Chính phủ có đang đi đúng hướng để đạt đươc mục tiêu dài hạn đó hay không?

5 Chính phủ có nô lực để đấu tranh chống lại những Dòng chảy Tài chính Phi pháp (IFF) hay không?

6 Tỷ lệ chi tiêu thuế/ GDP có thấp hơn mức trung bình của 05 năm trước không?

II Nguồn thu từ các ngành công nghiệp khai khoáng

1 Các công ty khai khoáng có phải trả tiền thuế và phí trên khai thác tài nguyên dựa sản lương không (không

dựa trên lơi nhuận)?

2 Thuế suất của thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các công ty khai khoáng ít nhất có bằng thuế suất của thuế

thu nhập doanh nghiệp đối với các công ty khác hay không?

3

Có những loại thuế đánh trên thu nhập bất ngờ, tỷ lệ tiền thuế và phí trên khai thác tài nguyên không cố định

hay mức thuế đánh trên thu nhập không cố định đươc áp dụng trong các ngành công nghiệp khai khoáng hay

không?

4 Có các quy định ngăn các công ty khai khoáng tránh thuế thông qua việc chuyển lô sang những năm tiếp

theo (không giới hạn số năm chuyển lô) hay không?

III Người đóng thuế (Tax payers)

1 Tỉ lệ người đóng thuế thu nhập cá nhân trên tổng dân số có cao hơn mức trung bình của 05 năm trước hay

không?

2 Tỉ lệ doanh nghiệp nộp hô sơ kê khai thuế trên tổng số doanh nghiệp đăng ký có tăng lên trong 05 năm qua

hay không?

3 Các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ có dễ dàng chính thức hóa với khả năng tài chính của mình hay không?

4 Các doanh nghiệp phi chính thức không bị đánh thuế truy thu khi tiến hành chính thức hóa có đúng không?

Chỉ tiêu 3: Các chính sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp được quản trị tốt

I Quản trị

1 Chính phủ có các quy tắc rõ ràng và minh bạch trong việc áp dụng chính sách miễn thuế cho doanh nghiệp

không?

2 Các miễn trừ thuế có đươc Quốc hội hay tổ chức dân chủ khác giám sát hay không?

3 Các ưu đãi miến thuế đươc đưa ra một cách nhất quán có đúng không?

4 Phân tích lơi ích chi phí có đươc thực hiện đối với các ưu đãi miễn thuế đươc đưa ra hay không?

5 Có những báo cáo về trường hơp miễn thuế doanh nghiệp (kể cả trường hơp không đươc công bố rộng rãi)

trong năm vừa qua hay không?

II Minh bạch

1 Nguôn thu hao hụt do các miễn giảm thuế có đươc công bố không?

2 Nguôn thu bị hao hụt do miễn thuế cho doanh nghiệp có đươc công bố theo loại thuế hoặc theo từng loại ưu

đãi miễn thuế hay không?

3 Các doanh nghiệp đươc miễn thuế có đươc công khai hay không?

4 Phân tích chi phí lơi ích của các ưu đãi miễn thuế có đươc công bố công khai hay không?

84

Chỉ tiêu 4: Quản ly thuế hiệu quả

I Tổ chức

1 Có một cơ quan thu thuế tập trung ở trung ương không?

2 Có một bộ phận riêng phụ trách những cá nhân/doanh nghiệp đóng nhiều thuế không?

3 Cơ quan thu thuế tập trung ở trung ương có phối hơp với chính quyền địa phương trong việc thu thuế hay

không?

4 Quốc gia đã ký kết Hiệp định Đa phương về Hô trơ Hành chính lẫn nhau trong các Vấn đề liên quan đến

Thuế có đúng không?

II Quản ly

1a Quản lý thuế có đươc số hóa và xử lý tự động không?

1b Nếu không, trong năm vừa qua chính phủ có động thái nào để số hóa hệ thống thuế không?

2 Có thể thực hiện kê khai thuế trực tuyến không?

3 Có áp dụng mã số thuế (TIN) không?

4 Mã số thuế có phải là một yêu cầu bắt buộc khi đăng ký giấy chứng nhận hoặc giấy phép cho hoạt động kinh

doanh hay không?

III Nguồn lực

1 Không có báo cáo nghiêm trọng về thiếu nhân viên đúng không?

2 Có chương trình tập huấn và nâng cao năng lực định kỳ cho các cán bộ thuế không?

IV Giám sát

1 Có cơ chế giám sát đối với cơ quan phụ trách thu thuế không?

2 Có bộ quy tắc ứng xử dành cho người thu thuế và nó có hiệu lực không?

3 Các trường hơp hành vi sai trái có điều tra và, nếu cần thiết bị truy tố không?

4 Có bảo vệ cho người tố cáo không?

5 Có trường hơp trốn thuế đươc điều tra và, nếu cần thiết bị truy tố không?

Chỉ tiêu 5: Chi tiêu công vì người ngheo

II Giáo dục

1a Chi tiêu công cho giáo dục có đạt ít nhất 4% GDP/ hoặc ít nhất 15% tổng chi tiêu công năm ngoái không?

(Mục đích của tuyên bố Incheon)

1b Nếu không, chi tiêu có tăng dần trong 05 năm vừa qua không?

2 Chi tiêu của chính phủ cho giáo dục có tính đến yếu tố giới?

3 Chi tiêu của chính phủ cho giáo dục có tính đến nhu cầu của các nhóm dễ bị tổn thương trong xã hội?

II Y tế

1 Chi tiêu công cho y tế có đạt ít nhất 15% tổng chi tiêu công trong năm ngoái không? (Tuyên bố Abuja)

1b Nếu không, chi tiêu có tăng dần trong 05 năm vừa qua hay không?

85

2 Chi tiêu của chính phủ cho y tế có tính đến yếu tố giới?

2 Chi tiêu của Chính phủ cho y tế có tính đến nhu cầu của các nhóm dễ bị tổn thương trong xã hội?

III Nông nghiệp

1a Năm ngoái, Chính phủ đã dành ít nhất 10% tổng chi tiêu cho Nông nghiệp có đúng không (Tuyên bố

Maputo)?

1b Chi cho nông nghiệp trên tổng chi tiêu đã tăng dần trong 05 năm qua đúng không?

2 Chi cho nông nghiệp vào cả những việc như tiếp cận đất đai, nước và tín dụng có đúng không?

3 Chi tiêu cho nông nghiệp của chính phủ có đáp ứng đươc nhu cầu của các hộ nông dân nhỏ không?

4 Nhìn chung, chi tiêu của chính phủ đối với nông nghiệp có tính đến yếu tố giới không?

5 Chi tiêu của chính phủ cho nông nghiệp có tính đến nhu cầu của các nhóm dễ bị tổn thương trong xã hội

không?

Chỉ tiêu 6: Trách nhiệm giải trình trong tài chính công

I Tính minh bạch của hệ thống thuế

1 Có chính sách đảm bảo việc công bố thông tin về hệ thống thuế không (các mức thuế, hệ thống thu thuế)?

2 Thông tin về hệ thống thuế (mức thuế và hệ thống thu thuế) có đươc công bố trên thực tế không?

3a Các nguôn thu khác thuế có đươc quản lý độc lập với ngân sách nhà nước không?

3b Nếu có, các nguôn thu này đươc quản lý công khai không?

II Tính săn có của thông tin về doanh nghiệp

1 Thông tin về báo cáo tài chính của doanh nghiệp có sẵn trên các trang web của cơ quan đăng kí doanh

nghiệp cấp quốc gia không?

2 Thông tin về các công ty cổ phần đại chúng có đươc công khai hay không?

3 Thông tin về chủ sở hữu cuối cùng của công ty có đươc công bố không?

III Kiểm toán

1 Cơ quan thuế có đươc kiểm toán ít nhất 1 năm 1 lần không?

2 Công tác kiểm toán có đươc thực hiện bởi một cơ quan độc lập bên ngoài không? (bên ngoài so với cơ quan

thuế đó)

3 Các kết quả kiểm toán có đươc công bố công khai không?

4 Các kết quả kiểm toán có đươc Quốc hội thảo luận không?

IV Tài liệu về ngân sách

(Sử dụng dữ liệu từ Chỉ số Công khai Ngân sách - CBI - năm 2017)

1 Đề xuất Ngân sách của Chính phủ trình lên Quốc hội hàng năm có nêu rõ các nguôn thu thuế khác nhau

(chẳng hạn như thuế thu nhập hoặc VAT)?

2 Đề xuất Ngân sách của Chính phủ trình lên Quốc hội hàng có nêu rõ các nguôn thu ngoài thuế (như khoản

tài trơ, thu nhập tài sản và bán hàng hoá và dịch vụ do chính phủ sản xuất) không?

3 Đề xuất Ngân sách của Chính phủ trình lên Quốc hội hàng có đưa ra thông tin về các quỹ ngoài ngân sách

không?

86

4 Báo cáo Cuối năm có giải thích sự chênh lệch giữa kế hoạch và số thu thực tế không?

V Sự tham gia của công dân

1 Chính phủ đã thiết lập các quy trình để tạo điều kiện cho xã hội dân sự tham gia vào việc định hình các

chính sách thu nhập ở cấp quốc gia và cấp địa phương hay chưa?

2 Trên thực tế, xã hội dân sự có đươc tạo điều kiện để tham gia vào việc định hình các chính sách thu thuế ở

cấp quốc gia và cấp địa phương hay không?

3 Có cơ chế phản hôi để công dân có thể khiếu nại về sai sót hoặc hành vi vi phạm của các cơ quan thuế hay

không?

4 Cơ chế khiếu nại có hoạt động trên thực tế hay không?

87

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Báo mới (2017), Ngành thuế cắt giảm gần 2.000 nhân sự môi năm, https://baomoi.com/nganh-thue-

cat-giam-gan-2-000-nhan-su-moi-nam/c/22297652.epi

Báo Người chăn nuôi (2017), Sản phẩm chăn nuôi: Bao giờ hết “ở ẩn”?,

http://nguoichannuoi.com/san-pham-chan-nuoi:-bao-gio-het-%E2%80%9Co-

an%E2%80%9D-nd2968.html

Báo Thanh Niên (2012), Những ngành nhiều tham nhũng nhất, https://thanhnien.vn/thoi-su/nhung-

nganh-nhieu-tham-nhung-nhat-479250.html

Bộ Tài chính (2007), Quyết toán NSNN năm 2005.

Bộ Tài chính (2008), Quyết toán NSNN năm 2006.

Bộ Tài chính (2009), Quyết toán NSNN năm 2007.

Bộ Tài chính (2010), Quyết toán NSNN năm 2008.

Bộ Tài chính (2011), Quyết toán NSNN năm 2009.

Bộ Tài chính (2012), Quyết toán NSNN năm 2010.

Bộ Tài chính (2013), Quyết toán NSNN năm 2011.

Bộ Tài chính (2014), Quyết toán NSNN năm 2012.

Bộ Tài chính (2015), Quyết toán NSNN năm 2013.

Bộ Tài chính (2016), Bản tin Nợ công, số 4 năm 2016.

Bộ Tài chính (2016), Quyết toán NSNN năm 2014.

Bộ Tài chính (2017), Bản tin Nợ công, số 5 năm 2017.

Bộ Tài chính (2017), Quyết toán NSNN năm 2015.

Bộ Tài chính (2017), Ước thực hiện NSNN năm 2016 (lần 2).

Cafef (2013), Ngành nào tham nhũng lớn nhất?, http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/nganh-nao-tham-nhung-

lon-nhat-2013103113415150020.chn

Cafef (2017), Samsung sẽ đươc ưu đãi nhiều hơn về thuế tại Việt Nam, http://cafef.vn/samsung-se-

duoc-uu-dai-nhieu-hon-ve-thue-tai-viet-nam-20170728111402973.chn.

CECODES, VFF-CRT & UNDP (2017), Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp

CEIC (2018), https://www.ceicdata.com/en, truy cập lần cuối ngày 12/03/2018.

Customsnews (2017), Publicize 1,000 biggest taxpayers in 2016, http://customsnews.vn/publicize-

1000-biggest-taxpayers-in-2016-5083.html

Dang Ngoc Minh (2013), Corporate Taxpayers Vietnam,

https://www.imf.org/external/np/seminars/eng/2013/asiatax/pdfs/vietnam.pdf

88

Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Thành phố Hô Chí Minh, 1992.

Đô Thiên Anh Tuấn (2014), Chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam,

http://www.fetp.edu.vn/cache/MPP06-513-C06V-

Chuyen%20gia%20trong%20cac%20doanh%20nghiep%20FDI%20o%20Vietnam--

Do%20Thien%20Anh%20Tuan_C14-xx-xx.0-2014-04-25-16050581.pdf

Hải quan Online (2017), Năm 2018, ngành Thuế sẽ thanh tra tối thiểu 18,5% tổng số người nộp thuế,

http://www.baohaiquan.vn/Pages/Nam-2018-nganh-Thue-se-thanh-tra-toi-thieu-185-tong-so-

nguoi-nop-thue.aspx

IBP (2018), Vietnam’s Open Budget Survey 2017: Questionnaire,

https://www.internationalbudget.org/open-budget-survey/results-by-country/country-

info/?country=vn

IBP và CDI (2018), Báo cáo Chỉ số Công khai ngân sách (OBI) 2017 của Việt Nam, Hà Nội, tháng

3/2018.

ILO (2016), Các kết quả của Chương trình Quốc gia Việc làm bền Vững Việt Nam trong năm 2014 –

2015, http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo-

hanoi/documents/publication/wcms_471047.pdf

ILO (2017), Việc làm phi chính thức,

http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsitems/WCMS_579925

/lang--vi/index.htm, truy cập lần cuối 01/02/2018.

IMF (2018), https://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2017/02/weodata truy cập lần cuối ngày

12/03/2018.

KPMG (2018), https://home.kpmg.com/xx/en/home/services/tax/tax-tools-and-resources/tax-rates-

online.html

Ngân hàng Thế giới (2011), Tax reform in Vietnam : toward a more efficient and equitable

system, http://documents.worldbank.org/curated/en/937621468327932237/Tax-reform-in-

Vietnam-toward-a-more-efficient-and-equitable-system

Ngọc An (2017), Ưu đãi trên 35.300 tỉ thuế thu nhập cho doanh nghiệp ngoại, Tuổi Trẻ, 2017,

https://tuoitre.vn/uu-dai-tren-35-300-ti-thue-thu-nhap-cho-doanh-nghiep-ngoai-

20171120093626404.htm

Nguyễn Việt Cường (2018), Ảnh hưởng của tăng thuế giá trị gia tăng lên phúc lơi và nghèo đói tại

Việt Nam, Đánh giá tác động của tăng thuế giá trị gia tăng, VEPR, 2018, sẽ đươc xuất bản

sau báo cáo này.

Oxfam (2016), Đánh giá chính sách ưu đãi thuế tại Việt Nam,

https://vietnam.oxfam.org/sites/vietnam.oxfam.org/files/file_attachments/Oxfam%20Tax%20i

ncentive%20report%20VIE.pdf

PCI (2017), Báo cáo PCI 2017, http://pcivietnam.org/an-pham/bao-cao-pci-2017/

TCTK (2017), Báo cáo Lao động phi chính thức năm 2016, Hội thảo tại Hà Nội

89

SUPRO (2015), Fair Tax Monitor in Bangladesh, 12/2015, https://maketaxfair.net/ftm-bangladesh-

2016/

SEATINI (2016), Fair Tax Monitor in Uganda, 12/2016, http://maketaxfair.net/ftm-uganda-2016/

Tiền Phong (2017), Hơn 300 cán bộ thuế, hải quan bị kỷ luật vì vi phạm nghiệp vụ, tiêu cực,

https://www.tienphong.vn/xa-hoi/hon-300-can-bo-thue-hai-quan-bi-ky-luat-vi-vi-pham-

nghiep-vu-tieu-cuc-1208601.tpo

tỉnh ở Việt Nam (PAPI) 2016: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn của người dân,

http//:www.papi.org.vn.

Tuổi trẻ (2015), Ngành thuế tuyển mới chỉ đươc tối đa 50% biên chế giảm, https://tuoitre.vn/nganh-

thue-tuyen-moi-chi-duoc-toi-da-50-bien-che-giam-779475.htm

Thanh tra Bộ Tài chính (2017), Đã có 99,81% số doanh nghiệp thực hiện khai thuế qua mạng,

http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/thanhtrabtc/r/m/page1/ttthttth1_chitiet?dDocName=

MOFUCM115088&_afrLoop=32470891106199847#!%40%40%3F_afrLoop%3D324708911

06199847%26dDocName%3DMOFUCM115088%26_adf.ctrl-state%3D1bxhxou135_4

Thời báo Tài chính Việt Nam (2016), 10 sự kiện nổi bật về công tác thuế 2016,

http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thue-voi-cuoc-song/2016-12-29/10-su-kien-noi-bat-

ve-cong-tac-thue-2016-39375.aspx

Thời báo Tài chính Việt Nam (2017), Việc làm phi chính thức đóng góp khoảng 30% GDP,

http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2017-10-03/viec-lam-phi-chinh-thuc-dong-

gop-khoang-30-gdp-48619.aspx

Transparency International (2016), The Corruption Perceptions Index 2016,

https://towardstransparency.vn/wp-

content/uploads/2014/07/CPI2016_WorldMapAndCountryResults_web.pdf

Transparency International (2017), The Corruption Perceptions Index 2017,

https://towardstransparency.vn/wp-content/uploads/2014/07/CPI-2017-global-map-and-

country-results.pdf

UN Women (2003), A Gender Analysis of the Impact of Indirect Taxes on Small and Medium

Enterprises in Vietnam, http://gender-financing.unwomen.org/en/resources/a/g/e/a-gender-

analysis-of-the-impact-of-indirect-taxes-on-small-and-medium-enterprises-in-vietnam

UN Women (2016), Báo cáo tham luận Bình đẳng giới và thuế ở Việt Nam,

http://www.un.org.vn/vi/publications/doc_details/532-bao-cao-tham-lun-binh-dng-gii-va-thu--

vit-nam-cac-vn-d-dt-ra-va-khuyn-ngh.html

VCCI (2016), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2015, http://www.pcivietnam.org/bao-cao-pci-

c17.html.

VCCI (2017), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2016, http://www.pcivietnam.org/bao-cao-pci-

c17.html.

90

Vietnamnet (2017), Siết kỷ luật nội bộ, Tổng cục thuế xử lý nghiêm cán bộ vi phạm,

http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/335-can-bo-thue-bi-ky-luat-1-nguoi-giao-cong-

an-dieu-tra-383158.html

Vietnamnet (2018), Cắt bỏ 200 chi cục, giảm 10% cán bộ thuế, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-

doanh/tai-chinh/cat-giam-200-chi-cuc-thue-tinh-gian-10-can-bo-thue-428558.html

Vneconomy (2016), Góc nhìn: BEPS và “cuộc chiến” chống trốn thuế, chuyển lơi nhuận tại Việt

Nam, http://vneconomy.vn/tai-chinh/goc-nhin-beps-va-cuoc-chien-chong-tron-thue-chuyen-

loi-nhuan-tai-viet-nam-2016101709470190.htm

WDI (2018), http://databank.worldbank.org/data/, truy cập lần cuối ngày 12/03/2018.

Website Thư viện Pháp luật, https://thuvienphapluat.vn, truy cập lần cuối ngày 12/03/2018.

World Economic Forum (2018), The Global Competitiveness Index Historical Dataset © 2007-2017

World Economic Forum, Version 20180226, http://reports.weforum.org/global-competitiveness-

index-2017-2018/downloads/.

91

CÁC BÁO CÁO KHÁC

Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2018: Hiểu thị trường lao động

để tăng năng suất

Báo cáo Đánh giá vai trò của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đối

với ngành lúa gạo và đề xuất biện pháp cải tổ hiệp hội

Báo cáo Chỉ số Công khai Ngân sách tỉnh 2017

Báo cáo Tăng trưởng tiền lương và năng suất lao động ở Việt Nam

Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2017: Đẩy nhanh cải cách vì

một nhà nước kiến tạo

Báo cáo Tăng cường trao đổi nhân lực Việt Nam – Nhật Bản thông qua

chương trình thực tập sinh kỹ năng