BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

31
BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Chapter 1 Chapter 2 Chapter 3 Cấu tạo nguyên tử Lịch sử thuyết nguyên tử Cấu tạo vỏ electron Teacher: Vũ Thủy Chapter 4 Bảng Hệ thống Tuần hoàn

Transcript of BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Page 1: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Chapter 1

Chapter 2

Chapter 3

Cấu tạo nguyên tử

Lịch sử thuyết nguyên tử

Cấu tạo vỏ electron

Teacher: Vũ Thủy

Chapter 4

Bảng Hệ thống Tuần hoàn

Page 2: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

NGUYÊN TỬ

Vật chất được cấu tạo từ nguyên tử?

Page 3: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

1. LỊCH SỬ THUYẾT NGUYÊN TỬ Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm nguyên tử?

• Thuyết

nguyên tử

luận

• Bản chất thể giới

là nước

• Bản chất thể giới

là không khí

• Bản chất thể giới

là lửa

VI TCN

VI TCN

V TCN

550 TCN

Teacher: Vũ Thủy

Heraclite (535 - 475)

Anaximene (585 – 525)

Thales (640 – 546)

Democrite (460 – 370)

Không có gì phát sinh từ cái không có gì. Không có cái gì đang tồn tại lại có thể bị hủy diệt. Mọi sự vật đều do các bộ phận hợp lại với nhau và tách khỏi nhau.

Chỉ nguyên tử và không gian trống rỗng là có thật, mọi cái khác

đều do tưởng tượng ra. Các nguyên tử nhiều vô hạn và có vô số

hình dạng, rơi vĩnh viễn trong không gian vô tận. Những hạt to rơi nhanh hơn va đập vào những hạt nhỏ gây ra các chuyển động xiên và xoáy tạo ra các thể giới. Có vô số thế giới luôn luôn sinh ra hoặc mất đi.

Các nguyên tử hoàn toàn giống nhau về chất lượng, chúng tác động lên nhau bằng sức nén và va chạm. Các vật khác nhau vì được tạo thành bởi những nguyên tử có số lượng, độ lớn, hình dạng và cách sắp xếp khác nhau.

Aristotle (380 – 322) IV TCN

Page 4: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

4

1808

XIX

Đầu XX

Cùng một lượng các chất khác nhau,

trong cùng một điều kiện sẽ chứa các hạt

(nguyên tử, phân tử) bằng nhau.

Hắng số A = 6,022169.1023/mol

Mọi chất đều được cấu tạo từ số rất lớn

những hạt rất nhỏ, không thể phân chia được

gọi là nguyên tử.

Các nguyên tử của các nguyên tố khác nhau

có khối lượng khác nhau. Giữa chúng có lực

hút và đẩy.

Các đơn chất bao gồm các nguyên tử giống

hệt nhau, còn hợp chất là sự kết hợp các

nguyên tử khác loại nhau.

Einstein: Thuyết tương đối hẹp, hiệu

ứng quang điện, chuyển động Brown.

Perrin: Dựa vào chuyển động Brown

tính chính xác hơn hằng số A.

Crewe: Chụp được những bức ảnh của

nguyên tử Uran và Thori.

1. LỊCH SỬ THUYẾT NGUYÊN TỬ

John Dalton (1766 – 1844)

Amedeo Avogadro (1776 – 1856)

Bằng chứng thực nghiệm

sự tồn tại của nguyên tử

→ Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử.

Cấu tạo nguyên tử???

Teacher: Vũ Thủy

Page 5: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

2. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Trong nguyên tử có phần mang điện tích âm (điện tử) Phần còn lại mang điện tích dương (do NT trung hòa

điện) Tỉ số điện tích/khối lượng là một số không đổi (không

phụ thuộc vật liệu làm anot).

2.1. Mô hình nguyên tử của Thompson Mô hình nguyên tử

Nguyên tử có cấu trúc đặc Khi một điện tử di chuyển, các

điện tích dương sẽ kéo chúng về vị trí cân bằng.

Các điện tử hoàn toàn không di chuyển

Teacher: Vũ Thủy

Page 6: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

2. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 2.2. Mô hình nguyên tử của Rutherford

Hầu hết các hạt đều đi qua tấm vàng

Một số hạt chuyển hướng hoặc bật trở lại Cấu tạo nguyên tử gần như trống rỗng Có hạt gì đó nhỏ bé, khối lượng lơn, mang điện

tích dương nằm ở trung tâm nguyên tử → Hạt nhân Các e phải chuyển động để tạo ra lớp vỏ nguyên tử

Hạn chế của MHNT Rutherford: Chưa giải thích được quỹ đạo

của e xung quanh hạt nhân Không giải thích được tại sao

NT cân bằng bền, e không bị hút vào trong hạt nhân

Teacher: Vũ Thủy

Page 7: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

2. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Mô hình NT của Rutherford Khái niệm lượng tử năng lượng của

Plank: Năng lượng được bức xạ giải phóng ra hay hấp thụ dưới dạng những lượng gián đoạn gọi là các lượng tử năng lượng

ε = h.ν = h.c/λ

Khái niệm photon ánh sáng của Einstein (lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng).

Tính quy luật của quang phổ hydro

2.3. Mô hình nguyên tử của Bohr (1885 – 1962)

e chuyển động theo các quỹ đạo tròn có NL hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng. Khi chuyển động trên các quỹ đạo dừng e không bức xạ năng lượng.

e có thể chuyển từ quỹ đạo dừng này sang quỹ đạo dừng khác. Khi đó nó hấp thụ hay phát ra một bức xạ điện từ đơn sắc có tần số xác định:

h. ν = Em - En

Các tiền đề cho mô hình NT của Bohr

Teacher: Vũ Thủy

Page 8: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

2. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Đưa ra được công thức tính năng lượng của các e khi chuyển động trên các quỹ đạo của nguyên tử Hydro:

→ Giải thích được quang phổ vạch của nguyên tử Hydro. Giải thích được tính bền của

nguyên tử.

2.3. Mô hình nguyên tử của Bohr (1885 – 1962)

Không giải thích được quang phổ của các kim loại kiềm (Sự xuất hiện của các vạch đôi). Quá đơn giản không giải thích được quang phổ của các nguyên tử của các nguyên tử nhiều e.

Ưu điểm của mô hình nguyên tử Bohr

222

0

4

...8

.

hn

emE e

n

Hạn chế của mô hình nguyên tử Bohr

Teacher: Vũ Thủy

Page 9: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

2. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 2.4. Mô hình nguyên tử của Sommerfeld (1868-1951)

Sommerfeld phát triển thêm mẫu nguyên tử của Bohr: Ngoài các quỹ đạo tròn, ta xét tới các quỹ đạo elip. Ứng với một giá trị năng lượng En có thể có nhiều quỹ đạo elip khác nhau và moomen quỹ đạo cũng khác nhau.

Teacher: Vũ Thủy

Page 10: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Nguyên lý bất định Heisenberg

Bản chất sóng và hạt của hạt vi mô

Phương trình sóng Schrodinger

2.5. Thuyết cơ học lượng tử

2. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Không thể xác định đồng thời tọa độ và xung lượng của các hạt vi mô cũng như năng lượng và thời

gian sống của nó

▼: Toán tử Laplace H: Toán tử Hamilton Ψ: Hàm sóng (xác suất tìm thấy e tại thời điểm t trong không gian nguyên tử)

Ánh sáng mang bản chất sóng

Ánh sáng mang bản chất hạt

Lưỡng tính sóng hạt không chỉ là t/c riêng của photon mà của các vi hạt nói chung (cả e)

4)).((

hpx x

H E.

EUm

h

e

.8

2

2

2

0)(.8

2

2

2

UEm

h

eAmv

hf 2

2

.m

h

Teacher: Vũ Thủy

Page 11: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

2. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Tóm lược sự phát triển thuyết cấu tạo nguyên tử

Nguyên tử được cấu tạo bởi: * Hạt nhân: (p và n) * Vỏ e Tính chất của nguyên tử:

Hạt Kí hiệu Điện tích (C) Điện tích đơn vị

Khối lượng (g) Khối lượng

(đvC)

Electron e -1,602 10-19 -1 9,109 10-28 ≈10-3

Proton p +1,602 10-19 +1 1,672 10-24 ≈1

Nơtron n 0 0 1,675 10-24 ≈1

Thông số của nguyên tử: * Số hiệu nguyên tử Z = số p = số e * Số khối A = số n + số p Ký hiệu nguyên tử:

XA

Z

Teacher: Vũ Thủy

Page 12: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

3. CẤU TẠO VỎ ELECTRON 3.1. Số lượng tử chính n (lớp e)

Sử dụng để xác định mức năng lượng En của e trong nguyên tử:

22

0

42

2 8.

1

h

emZ

nEn

Đối với nguyên tử 1 e (giống H) mức năng lượng En (eV) được tính theo công thức:

2

6,13

nEn

Ký hiệu: n: 1 2 3 4 5 6 7 Mức En: K L M N O P Q

Các e trong cùng 1 lớp cơ năng lượng xấp xỉ nhau Càng lên cao năng lượng càng lớn và các lớp

càng sít nhau

Teacher: Vũ Thủy

Page 13: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Số lượng tử phụ l (phân lớp e)

Sử dụng để xác định độ lớn của mômen động lượng

Giá trị l: 0 1 2 3 Tên: sharp (sắc nét) principal (chính) diffuse (tán xạ) fundamental (cơ bản)

Kí hiệu: s p d f Hình dạng: cầu tám nổi Hoa thị phức tạp

Các e trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau và có hình dạng giống nhau

2

h.)1l(lM

Page 14: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

3. CẤU TẠO VỎ ELECTRON 3.3. Số lượng tử từ m (orbital)

Sử dụng để xác định hình chiếu của moomen động lượng lên trục z

m cho biết số orbital có trong một phân lớp

Phân lớp: s p d f Giá trị l: 0 1 2 3 m: 0 -1,0,1 -2,-1,0,1,2 -3,-2,-1,0,1,2,3 Số AO: 1 3 5 7

Phân lớp thứ l có (2l + 1) AO tương ứng

2.

hmM z

Teacher: Vũ Thủy

Page 15: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

3. CẤU TẠO VỎ ELECTRON 3.4. Số lượng tử spin ms (chiều của e)

Sử dụng để xác định độ lớn của mômen động lượng riêng hay còn gọi là mômen động lượng nội tại hay moomen động lượng spin

ms cho biết chiều quay của e:

Giá trị: ms: +1/2 -1/2 Kí hiệu: ↑ ↓

2

h.1)s(s Ms

Page 16: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

3. CẤU TẠO VỎ ELECTRON Tóm lại: 4 số lượng tử n, l, m và ms cho phép xác định hoàn toàn trạng thái của e trong nguyên tử

n l Orbit-al ml

ms Soá orbital ngtöû e toái

ña

1 0 1s 0 +1/2 , -1/2 2

2 0

1

2s

2p

0

-1, 0, +1

+1/2 , -1/2 2

6

3 0

1

2

3s

3p

3d

0

-1, 0, +1

-2, -1, 0, +1, +2

+1/2 , -1/2

2

6

10

4 0

1

2

3

4s

4p

4d

4f

0

-1, 0, +1

-2, -1, 0, +1, +2

-3, -2, -1, 0, +1, +2, +3

+1/2 , -1/2

2

6

10

14

Page 17: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

4s

3s

2s

1s

2p

3p

3d

ENERGY

n l ml ms

1 0(s)

2 0(s) 1(p)

0

0 -1, 1 0,

3 0(s) 1(p)

0 -1, 1 0,

2(d) -1, 1, 0, -2, 2

4 0(s) 0

Movie: periodic table of the elements: t10-20

Teacher: Vũ Thủy

Page 18: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

3. CẤU TẠO VỎ ELECTRON

1.Nguyên lý vững bền

(Quy tắc

Kleshkowski)

2. Nguyên lý

loại trừ Pauli 3. Quy tắc Hund

3.5. Cấu hình e

Các TT cơ bản, các e có xu

hướng chiếm các mức

năng lượng thấp trước)

Trong một nguyên tử,

không thể có 2 (hoặc nhiều)

e có cùng 4 số lượng tử.

Trong 1 AO chỉ chứa tối đa

2 e có spin ngược nhau.

Trong một phân lớp chứa

tối đa 2.(2l+1) e

Trong một lớp chứa tối đa

2.n2 e (n ≤ 4)

Trong một phân lớp, các e

được sắp xếp sao cho tổng

spin là cực đại.

Teacher: Vũ Thủy

Page 19: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

3. CẤU TẠO VỎ ELECTRON

1.e độc thân 2. e hóa trị 3. e lớp ngoài cùng

3.5. Cấu hình e (Các loại e)

Là các e chưa ghép

đôi (khi biểu diễn

cấu hình e theo AO)

Dùng để dự đoán

khả năng tạo liên

kết cộng hóa trị

của Nguyên tử.

Với nguyên tố họ s,p:

∑e (ns + np)

Với nguyên tố họ d:

∑e [(n-1)d + ns]

(n: lớp e ngoài cùng)

e hóa trị tham gia tạo

liên kết mới trong

pưhh

Dùng để xác định

nhóm trong bang

HTTH

Họ nguyên tố: là phân lớp mà e cuối cùng điền vào

Bằng ∑e ở lớp ngoài

cùng.

Dùng để xác định

tính kim loại – phi

kim của nguyên tố:

1,2,3: Kim loại

5,6,7: Phi kim

8: Khí hiếm

Teacher: Vũ Thủy

Page 20: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

3. CẤU TẠO VỎ ELECTRON 3.5. Cấu hình e – Cấu hình bão hòa và nửa bão hòa

s p d f

Bão hòa:

2e 6e 10e 14e

s p d f 1e 3e 5e 7e

Cu (Z = 29):

ns2 (n-1)d9 ns1 (n-1)d10

ns2 (n-1)d4 ns1 (n-1)d5

Ví dụ: Cr (Z = 24):

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9 viết lại: 4s1 3d10

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4 viết lại: 4s1 3d5

Những cấu hình có số electron bão hòa hay bán bão hòa là những cấu hình bền về phương diện năng lượng nên có một số trường hợp cấu hình electron được viết lại để có cấu hình bền hơn.

Bán Bão hòa:

Sau khi sắp xếp hết các electron vào các phân lớp theo nguyên lý vững bền, cấu hình electron được viết lại theo thứ tự từ lớp trong đến lớp ngoài.

Cr (Z = 24):

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1

Teacher: Vũ Thủy

Page 21: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

4. BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN 4.1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong Bảng HTTH

Thế kỉ XIX, do chưa biết về e và p, nên các nhà khoa học đã sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử

Định luật tuần hoàn Mendeleiev:

Tính chất các đơn chất, thành phần và tính chất các hợp chất biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử.

Ngày nay, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc: Tính chất các đơn chất, thành phần và tính chất các hợp chất biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

Page 22: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

4. BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN 4.2. Phân loại bảng HTTH KL kiềm

KL kiềm thổ

KL chuyển tiếp

Halogen

Khí hiếm

Lanthanides và Actinides

Nhóm chính

Nhóm chính

Dạng bảng dài

Page 23: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

4. BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN 4.2. Phân loại bảng HTTH

Dạng bảng dài

Page 24: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

4. BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN 4.2. Phân loại bảng HTTH

Dạng bảng ngắn

Page 25: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

4. BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN 4.2. Cấu tạo bảng HTTH – Chu kỳ

Chu kỳ gồm những nguyên tố có số lớp e giống nhau được xếp thành một hàng ngang

(chu kỳ: ns → np) Số thứ tự của chu kỳ

bằng số lớp e: n của

nguyên tố.

Page 26: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

4. BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN 4.2. Cấu tạo bảng HTTH – Nhóm, phân nhóm

Nhóm là một cột gồm những nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.

Phân nhóm là một cột gồm những nguyên tố có cùng số electron hóa trị và có cấu trúc lớp electron hóa trị giống nhau.

Chu kỳ Nhóm II Nhóm V Nhóm VI

PN IIA PN IIB PN VA PN VB PN VIA PN VIB

2 Be 2s2 N 2s2 2p3 O 2s2 2p4

3 Mg 3s2 P 3s2 3p3 S 3s2 3p4

4 Ca 4s2 Zn 4s2 3d10 As 4s2 4p3 V 4s2 3d3 Se 4s2 4p4 Cr 4s1 3d5

5 Sr 5s2 Cd 5s2 4d10 Sb 5s2 5p3 Nb 5s1 4d4 Te 5s2 5p4 Mo 5s1 4d5

6 Ba 6s2 Hg 6s2 5d10 Bi 6s2 6p3 Ta 6s2 5d3 Po 6s2 6p4 W 6s2 5d4

7 Ra 7s2 Unp 7s2 6d3 Unh 7s2 6d4

Số e hóa trị ≤ 8 Số e hóa trị = 9, 10 Số e hóa trị = 11, 12

Số nhóm = Số e hóa trị Nhóm VIIIB Nhóm IB, IIB

Chu kỳ Nhóm VIII

PN VIIIA PN VIIIB

1 He 1s2

2 Ne 2s2 2p6

3 Ar 3s2 3p6

4 Kr 4s2 4p6 Fe 4s2 3d6 Co 4s2 3d7 Ni 4s2 3d8

5 Xe 5s2 5p6 Ru 5s1 4d7 Rh 5s1 4d8 Pd 4d10

6 Rn 6s2 6p6 Os 6s2 5d6 Ir 6s2 5d7 Pt 6s1 5d9

7 Uno 7s2 6d6 Une 7s2 6d7

PN IB PN IIB

Cu 4s1 3d10 Zn 4s2 3d10

Ag 5s1 4d10 Cd 5s2 4d10

Au 6s1 5d10 Hg 6s2 5d10

Page 27: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

4. BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN 4.2. Cấu tạo bảng HTTH Vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH

Chu kỳ: Số lớp e trong cấu hình e Nhóm: Xác định theo số e hóa trị

Số e hóa trị ≤ 8 Số e hóa trị = 9, 10 Số e hóa trị = 11, 12

Số nhóm = Số e hóa trị Nhóm VIIIB Nhóm IB, IIB

Phân nhóm: xác định theo họ nguyên tố: Họ s, p: Nhóm A (có 8 nhóm A) Họ d, f: Nhóm B

Page 28: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

4. BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN 4.2. Cấu tạo bảng HTTH - Vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH

Ví dụ:

Na (Z = 11):

Mg (Z = 12):

Al (Z = 13):

Si (Z = 14):

P (Z = 15):

S (Z = 16):

Ne (Z = 10):

Ag (Z = 47):

Zn (Z = 30):

Fe (Z = 26):

1s2 2s2 2p6 3s1

1s2 2s2 2p6 3s2

1s2 2s2 2p6 3s2 3p1

1s2 2s2 2p6 3s2 3p2

1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

1s2 2s2 2p6

…5s1 4d10

… 4s2 3d10

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6

CK 3, PNC IA

CK 3, PNC IIA

CK 3, PNC IIIA

CK 3, PNC IVA

CK 3, PNC VA

CK 3, PNC VIA

CK 2, PNC VIIIA

CK 5, PNP IB

CK 4, PNP IIB

CK 4, PNP VIIIB

Page 29: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

4. BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN 4.3. Biến thiên tuần hoàn các tính chất – bán kính nguyên tử

Nhận xét?

Giải thích: - Trong 1 CK: Số lớp e không đối, Z tăng → HN hút e mạnh hơn - Trong 1 nhóm: do số lớp e tăng. - Sự thay đổi r của các nguyên tố họ d và f chậm hơn so với các nguyên tố họ s và p. Vì: các phân lớp (n-2)f và (n-1)d nằm ở phía trong chắn sự tương tác của hạt nhân với lớp e ngoài cùng → Sự co d (f).

Page 30: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

4. BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN 4.3. Biến thiên tuần hoàn các tính chất – Năng lượng Ion hóa

Nhận xét?

Giải thích: - Trong 1 CK: Số lớp e không đối, Z tăng → HN hút e mạnh hơn - Trong 1 nhóm: do số lớp e tăng. - Sự thay đổi r của các nguyên tố họ d và f chậm hơn so với các nguyên tố họ s và p. Vì: các phân lớp (n-2)f và (n-1)d nằm ở phía trong chắn sự tương tác của hạt nhân với lớp e ngoài cùng → Sự co d (f).

Page 31: BÀI 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!

Teacher: Vũ Thủy