BÀI 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ - buithixuandn.com

12
Trường Bùi Thị Xuân Đồng Nai 1 Họ và tên: ________________________________ Lớp:____________________ TÀI LIỆU HỌC ONLINE THÁNG 9-2021 MÔN GDCD 9 TUẦN 1, 2, 3, 4 BÀI 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ A. Dàn bài hc thuc I. Bài hc 1. Khái nim 2. ____________________________ 3. Ý nghĩa phẩm chất chí công vô tư II. Trli câu hi / bài tp B. Ni dung bài hc I. Bài hc 1. Khái nim CHÍ CÔNG VÔ TƯ Là phẩm chất đạo đức Xuất phát từ lợi ích chung Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân

Transcript of BÀI 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ - buithixuandn.com

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 1

Họ và tên: ________________________________ Lớp:____________________

TÀI LIỆU HỌC ONLINE THÁNG 9-2021

MÔN GDCD 9 – TUẦN 1, 2, 3, 4

BÀI 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ

A. Dàn bài học thuộc

I. Bài học

1. Khái niệm

2. ____________________________

3. Ý nghĩa phẩm chất chí công vô tư

II. Trả lời câu hỏi / bài tập

B. Nội dung bài học

I. Bài học

1. Khái niệm

CHÍ CÔNG

VÔ TƯ

Là phẩm chất đạo đức

Xuất phát từ lợi ích chung

Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 2

2. Biểu hiện

_________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________

________________________________________________________________________

3. Ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư

_________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________

II. Trả lời câu hỏi / bài tập

Bài tập 1: Cho tình huống

Sau khi ông M lên làm giám đốc một công ty Nhà nước, ông đã đưa con cháu và người thân

vào làm việc trong công ty do mình quản lí dù họ không có đủ năng lực. Hằng ngày, ông luôn

nhắc nhở nhân viên của mình phải làm việc một cách chí công vô tư, đặt lợi ích của công ty lên

trên lợi ích cá nhân.

Theo em, ông M có phải là người chí công vô tư không? Tại sao?

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

Bài tập 2: Đánh dấu X vào câu thể hiện đức tính chí công vô tư:

a) Giải quyết công việc một cách công bằng

b) Dùng xe ô tô của cơ quan để chở gia đình về quê ăn tết

c) Cố gắng vươn lên thành đạt bằng tài năng

d) Sử dụng tiền của Nhà nước vào mục đích cá nhân

e) Lợi dụng chức quyền làm giàu bản thân

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 3

Bài tập 3: Chọn đáp án đúng

Câu 1: Công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên

lợi ích cá nhân là biểu hiện của phẩm chất:

A. chí công vô tư. B. khoan dung.

C. tự giác, sáng tạo. D. tự chủ.

Câu 2: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư?

A. Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm.

B. Đề cử người không có tài làm cán bộ lãnh đạo.

C. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị.

D. Giành phần việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc.

Câu 3: Người chí công vô tư là người luôn sống

A. ích kỉ, hẹp hòi. B. mánh khoé, vụ lợi.

C. gió chiều nào, xoay chiều nấy. D. công bằng, chính trực.

Câu 4: Ý kiến nào dưới đây thể hiện chí công vô tư?

A. Luôn nhận định theo số đông là chí công vô tư.

B. Cán bộ lớp đương nhiên là người chí công vô tư.

C. Cần thẳng thắn phê bình lỗi sai của người khác để họ sửa chữa.

D. Đừng bao giờ nêu khuyết điểm của người khác trước tập thể.

Câu 5: Quan điểm nào dưới đây là ý nghĩa của chí công vô tư?

A. Đem lại lợi ích cho những nhà lãnh đạo.

B. Là nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong xã hội.

C. Đem lại lợi ích cho một cá nhân hoặc nhóm người.

D. Góp phân làm cho xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Câu 6: Hành vi nào dưới đây không thể hiện phẩm chất chí công vô tư?

A. Nhận quà biếu có tính chất hối lộ.

B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi.

C. Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

D. Luôn biết lắng nghe ý kiến của nhân viên.

Câu 7: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước

việc tư, việc nhà”. Câu nói đó nói đến đức tính nào?

A. Trung thành. B. Thật thà.

C. Chí công vô tư. D. Tiết kiệm.

Dặn dò học sinh:

____________________________________________________________________________

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 4

BÀI 2: TỰ CHỦ

A. Dàn bài học thuộc

I. Bài học

1. _____________________________

2. Biểu hiện

3. _____________________________

II. Trả lời câu hỏi / bài tập

B. Nội dung bài học

I. Bài học

1. Khái niệm

Tự chủ là làm chủ bản thân.

2. Biểu hiện

Bình tĩnh Không hoang mang

trước khó khăn

Tự tin

Biết tự ra quyết định

Biết kiềm chế cảm xúc

Không bị ngả nghiêng

Biểu hiện

Tự chủ

Làm chủ được những

Suy nghĩ

Tình cảm

Biết điều chỉnh hành vi của mình

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 5

3. Ý nghĩa

__________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________

II. Trả lời câu hỏi / bài tập

Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Biểu hiện của người có tính tự chủ là:

A. bình tĩnh, tự tin. B. suy nghĩ, hành vi bồng bột.

C. nóng nảy, vội vàng. D. thiếu cân nhắc, chín chắn khi làm việc.

Câu 2: Những người như thế nào không có tính tự chủ?

A. Cân nhắc chín chắn. B. Suy nghĩ bộc phát.

C. Làm chủ cảm xúc. D. Đứng vững trước những cám dỗ.

Câu 3: “Tự làm bài kiểm tra, không nhìn bài bạn” là biểu hiện của phẩm chất đạo đức nào?

A. Chí công vô tư. B. Tự chủ.

C. Dân chủ. D. Kỉ luật.

Câu 4: Cho biết biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tính tự chủ?

A. Luôn luôn hành động theo ý mình, không lắng nghe ý kiến của người khác.

B. Biết tự ra quyết định cho mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống.

C. Sống đơn độc, khép kín.

D. Dễ bị lôi kéo làm theo người khác.

Câu 5: Câu nói: “Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì?

A. Trung thành. B. Thật thà.

C. Chí công vô tư. D. Tự chủ.

Câu 6: Người tự chủ là người biết làm chủ

A. suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình.

B. suy nghĩ của mình và của người khác.

C. hành vi của mình và của người khác.

D. tình cảm của mình để chi phối người khác.

Câu 7: Quan điểm nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ?

A. Có cứng mới đứng đầu gió B. Đói cho sạch, rách cho thơm.

C. Đứng núi này trông núi nọ D. Một điều nhịn chín điều lành.

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 6

Câu 8: Người làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh,

tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình là người:

A. độc đoán. B. liêm khiết.

C. tự lực D. tự chủ

Bài tập 2: Hãy chọn phương án đúng bằng cách đánh dấu (X) vào các ô tương ứng:

Biểu hiện Tự chủ Thiếu tự chủ

1. Bình tĩnh khi đối mặt với khó khăn.

2. Tự tin khi bước vào kỳ thi.

3. Hoang mang dao động khi bị người khác phản đối.

4. Kiên định thực hiện mục tiêu do mình đặt ra.

5. Suy nghĩ kỹ trước khi nói và hành động.

6. Gặp khó khăn là bỏ cuộc.

7. Gặp bài toán khó mở sách giải ra chép.

8. Làm việc gì cũng không suy nghĩ kỹ càng.

Bài tập 3: Cho tình huống

Ở trong lớp 9A, Thanh là một học sinh giỏi. Thanh luôn tự giác học bài, làm bài, gặp bài khó

thì đào sâu suy nghĩ hoặc nhờ thầy cô giải đáp chỗ không hiểu. Bạn không bao giờ bỏ cuộc,

luôn cố gắng tìm ra cách giải. Còn Lan thì ngược lại, học bài lớt phớt, không kĩ, gặp bài khó

thì chưa suy nghĩ đã hỏi người khác, hoặc mượn bài bạn chép.

Em có nhận xét gì về cách học tập của bạn Thanh và Lan trong tình huống trên?

Hãy liên hệ với cách học tập của bản thân em.

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

Dặn dò học sinh:

____________________________________________________________________________

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 7

BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

A. Dàn bài học thuộc

I. Bài học

1. Khái niệm

2. ____________________________

II. Trả lời câu hỏi / bài tập

B. Nội dung bài học

I. Bài học

1. Khái niệm

- Dân chủ: ______________________________________________________________

______________________________________________________________________

______________________________________________________________________

______________________________________________________________________

- Kỉ luật: ________________________________________________________________

______________________________________________________________________

______________________________________________________________________

______________________________________________________________________

______________________________________________________________________

- Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật là mối quan hệ hai chiều, thể hiện: kỉ luật là

điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện và dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật.

2. Ý nghĩa

Dân chủ

Kỉ luật

Tạo điều kiện để

xây dựng mối

quan hệ xã hội

tốt đẹp.

Nâng cao chất lượng

và hiệu quả học tập,

lao động, hoạt động

xã hội.

Thực hiện tốt dân chủ

và kỉ luật sẽ tạo ra sự

thống nhất cao về

nhận thức, ý chí và

hành động của các

thành viên trong một

tập thể.

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 8

II. Trả lời câu hỏi / bài tập

Bài tập 1: Hành vi nào sau đây thể hiện thiếu tính dân chủ và kỉ luật.

Hành vi Dân

chủ

Kỉ

luật

1. Bố mẹ, thầy cô, người lớn không cần nghe ý kiến của trẻ em.

2. Công nhân không thực hiện đúng kỉ luật trong sản xuất.

3. Học sinh nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học.

4. Trong giờ sinh hoạt lớp, học sinh không được đóng góp ý kiến.

5. Học sinh mặc váy ngắn khi đến trường.

6. Cán bộ, nhân viên đang giờ làm việc bỏ ra ngoài làm việc riêng.

Bài tập 2: Em hiểu gì về chủ trương của Đảng thể hiện qua câu:

“Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”

- Dân biết: ________________________________________________________________

_______________________________________________________________

_______________________________________________________________

_______________________________________________________________

- Dân bàn: ________________________________________________________________

_______________________________________________________________

_______________________________________________________________

_______________________________________________________________

- Dân làm: ________________________________________________________________

_______________________________________________________________

_______________________________________________________________

_______________________________________________________________

_______________________________________________________________

- Dân kiểm tra: ____________________________________________________________

_______________________________________________________________

_______________________________________________________________

_______________________________________________________________

Dặn dò học sinh:

____________________________________________________________________________

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 9

BÀI 4 : BẢO VỆ HÒA BÌNH

A. Dàn bài học thuộc

I. Bài học

1. Bảo vệ hòa bình

2. ____________________________

3. ____________________________

II. Trả lời câu hỏi / bài tập

B. Nội dung bài học

I. Bài học

1. Bảo vệ hòa bình

Hòa bình

Bảo vệ hòa bình

Ví dụ: Hoạt động hợp tác giữa các quốc gia trong việc chống chiến tranh khủng bố,

ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, hoạt động gìn giữ hòa bình ở Trung Đông…

2. Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ hòa bình?

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

Không có chiến tranh, xung đột vũ trang.

Là quan hệ hiểu biết, tôn trọng,

bình đẳng, hợp tác.

Giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên.

Thương lượng, đàm phán để giải quyết

mâu thuẫn, xung đột.

Không để xảy ra chiến tranh hay

xung đột vũ trang.

BẢO VỆ

HÒA BÌNH

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 10

3. Các biểu hiện sống hòa bình trong sinh hoạt hàng ngày

- Biết lắng nghe, biết đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu và thông cảm với họ.

- Biết thừa nhận những điểm khác biệt của người khác với mình.

- Biết dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn.

- Biết học hỏi những tinh hoa, những điểm mạnh của người khác.

- Sống hòa đồng với mọi người, không phân biệt đối xử, kì thị người khác.

- Biết tôn trọng các dân tộc khác, các nền văn hóa khác…

II. Trả lời câu hỏi / bài tập

Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Hòa bình là gì?

A. Là luôn quan tâm đến những vấn đề trong nước và trên thế giới.

B. Là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài.

C. Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác.

D. Là giải quyết công việc theo lẽ phải.

Câu 2: Biểu hiện của bảo vệ hòa bình là:

A. giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên. C. xâm lược đất nước khác.

B. gây đau thương, chết chóc. D. gây chiến tranh, cướp của.

Câu 3: Xu thế chung của thế giới ngày nay là:

A. đối đầu xung đột.

B. hòa bình ổn định và hợp tác để phát triển kinh tế.

B. chiến tranh lạnh.

D. hạn chế quan hệ với các nước để tránh xảy ra xung đột.

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 11

Câu 4: Ngày thế giới chống chiến tranh là ngày nào?

A. Ngày 20 tháng 10 B. Ngày 21 tháng 10

C. Ngày 22 tháng 12 D. Ngày 25 tháng 12

Bài tập 2: Em hãy nêu sự đối lập giữa hòa bình và chiến tranh.

HÒA BÌNH CHIẾN TRANH

_________________________________

_________________________________

_________________________________

_________________________________

_______________________________

_______________________________

_______________________________

_______________________________

Bài tập 3: Em tán thành ý kiến nào dưới đây? Vì sao?

a) Mọi người đều có quyền sống trong hòa bình.

b) Chỉ có các nước lớn, nước giàu mới ngăn chặn được chiến tranh.

c) Bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh là nhiệm vụ của toàn nhân loại.

- Ý kiến tán thành: _________________________________________________________

- Bởi vì: __________________________________________________________________

________________________________________________________________________

________________________________________________________________________

________________________________________________________________________

________________________________________________________________________

________________________________________________________________________

Bài tập 4: Hãy kể tên một số quốc gia trên thế giới đã từng xảy ra chiến tranh, khủng bố

hoặc xung đột vũ trang gần đây.

________________________________________________________________________

________________________________________________________________________

________________________________________________________________________

________________________________________________________________________

________________________________________________________________________

________________________________________________________________________

Dặn dò học sinh:

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 12