BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG

15
Dương Hoài Ân Báo cáo bệnh cây: BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG (Arachis hypogea)

Transcript of BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG

Page 1: BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG

Dương Hoài Ân

Báo cáo bệnh cây:BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG

(Arachis hypogea)

Page 2: BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG

BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG (Arachis hypogea)

Tên khoa học:Cercospora personata (đốm đen)Cercospora arachidicola (đốm nâu)

Họ :DematiaceaeLớp :Deuteromycetes (nấm bất toàn)

Page 3: BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG

Đặc điểm chung của họ Dematiaceae:

Bào tử và hệ sợi nấm màu sậm.

Hệ sợi nấm phát triển mạnh, phân nhánh và có

vách ngăn mỏng, sợi nấm nội bào, giác mút phân

nhánh tìm thấy ở C.personata

Nấm bệnh có thể lưu tồn trong đất và xác cây

bệnh. Trong đất, mầm bệnh có thể được lưu tồn

trong đất rất lâu 5- 6 năm, do đó, bệnh thường xuất

phát từ các lá gốc trước rồi mới lan lên trên.

Page 4: BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG

Bệnh đốm đen (Cercospora personata)

Triệu chứng:

Bệnh xuất hiện đầu tiên ở những lá dưới gốc sau đó lan lên những lá phía trên, vết bệnh có màu đen đều ở 2 mặt. Vết bệnh có hình tròn, lớp nấm ở phía dưới lá màu đen sẫm, dày, nhiều cành conidi

Page 5: BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG

Bệnh đốm đen (Cercospora personata)

Bào tử phân sinh có hình dùi trống hoặc hình trụ ngắn, có từ 3-5 vách ngăn ngang, có màu nâu đen, nhiệt độ thích hợp = 25-300 C, Tmin= 5 - 100 C.

Page 6: BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG

Tiến triển của bệnh đốm đen:(%)

Page 7: BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG

Bệnh đốm nâu: (Cercospora arachidicola)

Triệu chứng:Hại chủ yếu trên lá,

vết bệnh có màu nâu, nâu vàng, xung quanh vết bệnh có quần vàng, trên vết bệnh có 1 lớp mốc màu xám đó là cành bào tử phân sinh conidi, mặt dưới vết bệnh có màu nhạt hơn.

Dom nau

Page 8: BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG

Bệnh đốm nâu: (Cercospora arachidicola)

Cành bào tử phân sinh thẳng có màu nâu nhạt, không có

ngăn ngang nhưng thỉnh thoảng có từ 1-2 ngăn nhưng

mờ. Bào tử phân sinh hình chóp có từ 4-14 ngăn ngang,

không màu.

Sinh trưởng tốt ở điều kiện T0 = 25-28, Tmax= 360 C,

Tmin= 100 C. Bào tử có thể tồn tại lâu trong tàn dư lá

bệnh, nấm sinh bào tử phụ thuộc vào điều kiện A0, T0 vết

bệnh nhỏ bào tử sinh sản ít.

Page 9: BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG

Tiến triển của bệnh đốm nâu:(%)

Page 10: BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG

Bệnh đốm nâu: (Cercospora arachidicola)

Page 11: BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG
Page 12: BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG

Điểm xâm nhiểm của nấm bệnh xuyên qua lớp biểu bì của lá.

Sau 72 giờ thì bào tử nấm xuyên qua lớp biểu bì và trong mô cây.

Sau 48 giờ bào tử nấm đã bắt đầu nảy nở. (200X)

Tiến triển bệnh sau khi nấm xâm nhiểm

Page 13: BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG
Page 14: BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG

Các biện pháp phòng trừ

Dùng thuốc gốc đồng hoặc lưu huỳnh là có kết quả

nhất: Benlate, Kumulus, Kasuran, Bordeaux phun vào

20-25 ngày sau khi gieo.

Luân canh với cây lúa nước, bắp, tránh luân canh với

cây họ đậu

Tăng cường bón vôi, K, vi lượng cho cây

Gieo trồng giống chống chịu bệnh

Page 15: BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG

Tài liệu tham khảo:

Bài giảng: Bệnh cây đại cương. ĐH Nông Lâm

Giáo trình: Bệnh cây chuyên khoa – ĐH nông nghiệp 1

Giáo trình: Bệnh cây chuyên khoa – ĐH Cần thơ

http://www.redpav.avepagro.org

http://www.infobibos.com/Artigos/

http://www.nwk.co.za/NAfr/NoordwesNuus/images/gp/

http://www.padil.gov.au/img

http://www.plantmanagementnetwork.org/