BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

65
Báo cáo thực tập công nhân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................6 CHƯƠNG 1 :KHO NHỰA ĐƯỜNG..............................................................................................7 1.1.GIỚI THIỆU CHUNG...............................................................................................................7 1.2.GIỚI THIỆU VỀ BITUM..........................................................................................................7 1.3.PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT BITUM....................................................................................7 1.3.1.Chưng cất dầu thô...................................................................................................................7 1.3.2.Tách bằng dung môi................................................................................................................8 1.3.3.Oxy hoá ở nhiệt độ cao ..........................................................................................................8 1.4.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA BITUM...............................................................................8 1.5.CÁC TÍNH CHẤT CỦA BITUM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH..........................9 1.5.1.Kiểm định độ lún kim (độ xuyên kim) ...................................................................................9 1.5.2.Kiểm định điểm mềm..............................................................................................................9 1.5.3.Khối lượng riêng.....................................................................................................................9 1.5.4.Kiểm định độ hòa tan..............................................................................................................9 1.5.5.Kiểm định tính nhớt................................................................................................................9 1.5.6.Kiểm định lò cuốn lớp mỏng................................................................................................10 1.5.7.Độ dẻo...................................................................................................................................10 1.6.HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ.....................................................................................................10 1.6.1.Hệ thống công nghệ nhập, tồn chứa và phân phối nhựa đường............................................10 1.6.2.Hệ thống gia nhiệt.................................................................................................................10 1.6.3.Các hệ thống kỹ thuật phụ trợ...............................................................................................11 1.6.4.Phương thức xuất nhập tồn chứa..........................................................................................11 1.6.5.Kết cấu đường ống................................................................................................................12 1.6.6.Khoảng cách giữa các gối đỡ di động...................................................................................13 1.7.BỂ CHỨA, HỆ THỐNG GIA NHIỆT....................................................................................14 1.7.1.Bể chứa BS4, BS5, BS6........................................................................................................14 1.7.2.Hệ thống gia nhiệt.................................................................................................................14 1.8.QUY TRINH XUẤT NHẬP BỂ..............................................................................................16 1.8.1.Nhập nhựa đường..................................................................................................................16 1.8.2.Bảo quản nhựa đường...........................................................................................................16 1.8.3.Xuất nhựa đường...................................................................................................................16 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh Trang 1

Transcript of BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Page 1: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................6

CHƯƠNG 1 :KHO NHỰA ĐƯỜNG..............................................................................................7

1.1.GIỚI THIỆU CHUNG...............................................................................................................7

1.2.GIỚI THIỆU VỀ BITUM..........................................................................................................7

1.3.PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT BITUM....................................................................................7

1.3.1.Chưng cất dầu thô...................................................................................................................7

1.3.2.Tách bằng dung môi................................................................................................................8

1.3.3.Oxy hoá ở nhiệt độ cao ..........................................................................................................8

1.4.THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA BITUM...............................................................................8

1.5.CÁC TÍNH CHẤT CỦA BITUM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH..........................9

1.5.1.Kiểm định độ lún kim (độ xuyên kim) ...................................................................................9

1.5.2.Kiểm định điểm mềm..............................................................................................................9

1.5.3.Khối lượng riêng.....................................................................................................................9

1.5.4.Kiểm định độ hòa tan..............................................................................................................9

1.5.5.Kiểm định tính nhớt................................................................................................................9

1.5.6.Kiểm định lò cuốn lớp mỏng................................................................................................10

1.5.7.Độ dẻo...................................................................................................................................10

1.6.HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ.....................................................................................................10

1.6.1.Hệ thống công nghệ nhập, tồn chứa và phân phối nhựa đường............................................10

1.6.2.Hệ thống gia nhiệt.................................................................................................................10

1.6.3.Các hệ thống kỹ thuật phụ trợ...............................................................................................11

1.6.4.Phương thức xuất nhập tồn chứa..........................................................................................11

1.6.5.Kết cấu đường ống................................................................................................................12

1.6.6.Khoảng cách giữa các gối đỡ di động...................................................................................13

1.7.BỂ CHỨA, HỆ THỐNG GIA NHIỆT....................................................................................14

1.7.1.Bể chứa BS4, BS5, BS6........................................................................................................14

1.7.2.Hệ thống gia nhiệt.................................................................................................................14

1.8.QUY TRINH XUẤT NHẬP BỂ..............................................................................................16

1.8.1.Nhập nhựa đường..................................................................................................................16

1.8.2.Bảo quản nhựa đường...........................................................................................................16

1.8.3.Xuất nhựa đường...................................................................................................................16

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 1

Page 2: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

1.9.CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT PHỤ TRỢ............................................................................16

CHƯƠNG 2 :KHO GAS...............................................................................................................21

2.1.GIỚI THIỆU CHUNG.............................................................................................................21

2.2.CÔNG NGHỆ KHO LPG........................................................................................................21

2.2.1.Giới thiệu chung về công nghệ kho LPG..............................................................................21

2.2.2.Công nghệ kho Nại Hiên.......................................................................................................22

2.3.MỘT SỐ THIẾT BỊ CHÍNH...................................................................................................22

2.3.1.Bể chứa.................................................................................................................................22

2.3.2.Các thiết bị theo bể ..............................................................................................................23

2.3.3.Ống dẫn LPG........................................................................................................................25

2.3.4.Hệ thống giàn ống đóng bình................................................................................................26

2.3.5.Thiết bị bơm chuyển LPG.....................................................................................................27

2.3.6.Hệ thống không khí nén trong kho LPG...............................................................................28

2.3.7. Hệ thống phòng cháy chữa cháy của kho Gas.....................................................................30

CHƯƠNG 3 :KHO XĂNG............................................................................................................33

3.1.GIỚI THIỆU CHUNG.............................................................................................................33

3.2.CÔNG NGHỆ KHO XĂNG....................................................................................................35

3.3.1.Cấu tạo các bồn chứa............................................................................................................35

3.3.2.Hệ thống ống dẫn và van......................................................................................................37

3.3.3. Công nghệ chữa cháy...........................................................................................................38

3.3.4.Thiết bị điện..........................................................................................................................38

CHƯƠNG 4 :PHÒNG HOÁ NGHIỆM.........................................................................................40

4.1.PHƯƠNG PHÁP ĐO TỶ TRỌNG KẾ BẰNG ASTM D1298-99..........................................40

4.1.1.Tóm tắt lý thuyết...................................................................................................................40

4.1.2.Phạm vi ứng dụng.................................................................................................................40

4.1.3.Tiến hành..............................................................................................................................40

4.1.4.Xử lý kết quả.........................................................................................................................41

4.2.PHƯƠNG PHÁP ĐO MÀU ASTM D 1500-98......................................................................41

4.2.1.Phạm vi áp dụng phương pháp.............................................................................................41

4.2.2.Tóm tắt phép thử...................................................................................................................41

4.2.3.Dụng cụ và thiết bị................................................................................................................41

4.2.4.Tiến hành..............................................................................................................................41

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 2

Page 3: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

4.3.PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT ĐỘNG HỌC ASTM D-445-97...........................41

4.3.1.Phạm vi áp dụng....................................................................................................................41

4.3.2.Định nghĩa và ý nghĩa của độ nhớt.......................................................................................41

4.3.3.Thiết bị đo độ nhớt................................................................................................................42

4.4.XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT......................42

4.4.1.Phạm vi ứng dụng.................................................................................................................42

4.4.2.Tóm tắt phép thử...................................................................................................................42

4.4.3.Dụng cụ, thiết bị....................................................................................................................42

4.4.4.Dung môi..............................................................................................................................43

4.4.5.Tiêu chuẩn.............................................................................................................................43

4.4.6.Tiến hành..............................................................................................................................43

4.4.7.Xử lý kết quả.........................................................................................................................44

4.5.PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHỚP LỬA CỐC KÍN:..............................................44

4.5.1.Định nghĩa.............................................................................................................................44

4.5.2.Phạm vi áp dụng....................................................................................................................44

4.5.3.Thiết bị hóa chât....................................................................................................................44

4.5.4.Tiến hành..............................................................................................................................45

4.5.5.Xử lý kết quả.........................................................................................................................45

4.6.PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHỚP LỬA CỐC HỞ.................................................45

4.6.1.Định nghĩa và phạm vi ứng dụng..........................................................................................45

4.6.2.Thiết bị và hóa chất...............................................................................................................46

4.6.3.Tiến hành..............................................................................................................................46

4.6.4.Xử lý kết quả.........................................................................................................................47

4.7.PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT HƠI REID............................................................47

4.7.1.Định nghĩa.............................................................................................................................47

4.7.2.Phạm vi áp dụng....................................................................................................................47

4.7.3.Nguyên tắc............................................................................................................................47

4.7.4.Thiết bị..................................................................................................................................47

4.7.5.Tiến hành..............................................................................................................................48

4.8.PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CẤT.............................................................48

4.8.1.Phạm áp dụng........................................................................................................................48

4.8.2.Nội dung................................................................................................................................48

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 3

Page 4: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

4.8.3.Thiết bị..................................................................................................................................48

4.8.4.Tiến hành..............................................................................................................................49

4.9.PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ ĂN MÒN LÁ ĐỒNG......................................................49

4.9.1.Phạm vi ứng dụng.................................................................................................................49

4.9.2.Tóm tắt phép thử...................................................................................................................49

4.9.3.Dụng cụ thiết bị.....................................................................................................................49

4.9.4.Tiến hành..............................................................................................................................50

4.10.PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LƯU HUỲNH, CHÌ....................................50

4.10.1.Phạm vi ứng dụng...............................................................................................................50

4.10.2.Nguyên tắc hoạt động.........................................................................................................50

4.10.3.Tiêu chuẩn...........................................................................................................................50

4.11.PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ OCTANE................................................................51

4.11.1.Định nghĩa...........................................................................................................................51

4.11.2.Phạm vi ứng dụng...............................................................................................................51

4.11.3.Tiến hành............................................................................................................................51

4.11.4.Xử lý kết quả.......................................................................................................................52

4.12.XÁC ĐỊNH TẠP CHẤT TRONG NHIÊN LIỆU ĐỐT LÒ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT LY ASTM D473...............................................................................................................52

4.12.1.Phạm vi ứng dụng...............................................................................................................52

4.12.2.Thiết bị................................................................................................................................52

4.12.3.Tiến hành............................................................................................................................52

4.12.4.Xử lý kết quả.......................................................................................................................52

4.13.PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ BÔI TRƠN BẰNG THIẾT BỊ CHUYỂN ĐỘNG KHỨ HỒI CAO TẦNG (HFFR) TCVN 7758 : 2007 ; ASTM D 6079 – 04.........................................53

4.13.1.Phạm vi ứng dụng...............................................................................................................53

4.13.2.Thiết bị................................................................................................................................53

4.13.3.Tiến hành............................................................................................................................54

4.13.4.Xử lý kết quả.......................................................................................................................54

4.14.PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ ỔN ĐỊNH OXY HOÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHU KỲ CẢM ỨNG THEO TCVN 6778 : 2000; ASTM D 525 – 95..................................................55

4.14.1.Phạm vi ứng dụng...............................................................................................................55

4.14.2.Thiết bị................................................................................................................................55

4.14.3.Tiến hành............................................................................................................................55

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 4

Page 5: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

4.14.4.Xử lý kết quả.......................................................................................................................56

4.15.XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NHỰA BẰNG PHƯƠNG PHÁP BAY HƠI THEO TCVN 6539 : 2006 (ASTM D 381- 04)....................................................................................................56

4.15.1.Phạm vi ứng dụng...............................................................................................................56

4.15.2.Thiết bị................................................................................................................................56

4.15.3.Tiến hành............................................................................................................................57

4.15.4.Xử lý kết quả.......................................................................................................................57

4.15.5.Độ chụm và độ lệch ...........................................................................................................57

4.16.XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CẶN CACBON BẰNG PHƯƠNG PHÁP CONRADSON THEO TCVN 6324 : 2006 ; ASTM D 189 – 05 ...........................................................................58

4.17.XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BENZEN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ (THEO ASTM D 5580)..............................................................................................................................59

4.18.XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG OXY BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ THEO ASTM D 4815[4].......................................................................................................................................62

4.19. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TRO THEO TCVN 2690 : 2007; ASTM D482-03................63

4.20.XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PARAFIN, OLEFIN, AROMATIC BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG.............................................................................................................................64

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................65

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 5

Page 6: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

LỜI MỞ ĐẦUThực tập công nhân là một hoạt động có ý nghĩa to lớn đối với sinh viên các ngành kĩ

thuật nói riêng cũng như các ngành nghề khác nói chung. Đây là dịp để sinh viên có thể tiếp cận thực tế, tiếp cận các thiết bị kĩ thuật, công nghệ của các quá trình, các phương thức vận hành, các điều kiện công nghệ…Từ đó, sinh viên có những tầm nhìn mới mẻ hơn, sâu sắc hơn về các phương tiện kĩ thuật, nắm bắt vấn đề một cách chính xác hơn

Các thông tin mang lại từ các đợt thực tập thực sự bổ ích cho sinh viên sau khi ra trường. Do vậy cần phải xác định rõ tầm quan trọng của thực tập công nhân đối với mỗi sinh viên.

Sau thời gian 4 tuần thực tập tại kho Gas, kho Nhựa Đường, phòng hoá nghiệm và kho xăng được sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn cùng các anh chị tại các kho, chúng em đã được bổ sung những kiến thức hết sức hữu ích và quan trọng cho hành trang của mình trước khi bước vào đời.

Mặc dù đã cố gắng nhưng chúng em cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực tập.

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các anh chị tai các kho đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đợt thực tập này.

Đà Nẵng, tháng 3 năm 2010

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 6

Page 7: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

CHƯƠNG 1 : KHO NHỰA ĐƯỜNG-------- --------

1.1. GIỚI THIỆU CHUNGKho nhưa đương Nai Hiên – Công ty TNHH Nhưa đương Petrolimex xây dưng vao

năm 1997. Nhiêm vu chinh cua kho la tiêp nhân va phân phôi nhưa đương long cho toan bô khu vưc miên Trung va Tây Nguyên.

Công suất của kho đạt: Q = 800-1000 T/năm.Sức chứa của kho: V = 2100 m3

1.2. GIỚI THIỆU VỀ BITUMBitum là hỗn hợp của các hydrocacbon có khối lượng phân tử lớn và các chất nhựa

atphanten. Phân tử lượng có thể từ 2.000 đến 3.000.Thành phần của bitum gồm các atphanten, nhựa và dầu nhờn. Atphanten đảm bảo

cho bitum có độ rắn và nhiệt độ chảy mềm cao. Nhựa làm tăng tính kết dính và tính đàn hồi của bitum. Dầu nhờn là môi trường pha loãng, có tác dụng hoà tan nhựa và làm trương nở atphanten.

Trong bitum, các hydrocacbon có cấu trúc phức tạp, dạng hỗn hợp của mạch cacbon thẳng, vòng napten, vòng thơm, vòng ngưng tụ. Chất nhựa atphanten cũng là những chất có cấu trúc phức tạp, có phân tử lượng lớn. Đặc biệt ngoài cácbon và hydro nó còn chứa các nguyên tố khác như oxy, nitơ và cả lưu huỳnh.

Thành phần bitum phức tạp nên nó đảm bảo có những phẩm chất tốt như:Chất nhựa: làm tăng khả năng kết dính và đàn hồiAtphanten: làm tăng tính cứng, tính chảy mềm ở nhiệt độ caoBitum lam nhưa đương đoi hoi phai co môt cưng nhât đinh khi nhiêt đô tăng cao, co

môt đô deo nhât đinh khi nhiêt đô ha thâp. No cung phai co đô bên nen, va đâp lơn, co kha năng găn kêt tôt vơi bê măt đa vôi va chiu đươc thơi tiêt.

Đê san xuât bitum (nhựa đường) thi nên sư dung loai dâu mo co thanh phân căn chưa nhiêu nhưa va asphalten. Ham lương asphalten trong căn cang cao, ty sô asphalten trong nhưa cang cao, ham lương parafin răn trong căn cang it thi chât lương bitum cang cao, công nghê chê biên cang đơn gian.

Tuy nhiên trong thưc tê co rât it loai dâu mo co thê đap ưng tôt yêu câu đê san xuât bitum do đo ngươi ta thương tiên hanh qua trinh oxi hoa bitum băng oxi không khi ơ nhiêt đô 170 - 260oC. Tuy theo mưc đô cưng va deo ma quy đinh mưc đô cua qua trinh oxi hoa. Vi nêu oxi hoa cang nhiêu thi bitum cang cưng do co nhiêu asphalten nhưng lai gion va it deo do lương nhưa không thay đôi trong khi asphalten lai tăng va dâu lai giam.1.3. PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT BITUM

Có nhiều quá trình sản xuất Bitum từ các loại dầu thô.1.3.1. Chưng cất dầu thô

Bitum được sản xuất bằng cách chưng cất dầu thô trong 2 giai đoạn.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 7

Page 8: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Giai đoạn 1: chưng cất khí quyển, trong giai đoạn này thu được sản phẩm đáy (RA) có chứa Paraphin, các thành phần dầu nhờn, bitum và các sản phẩm có giá trị khác.

Giai đoạn 2: là chưng cất ở áp xuất chân không (để hạ điểm sôi). Trong giai đoạn này ta thu được các phần nhẹ ở đỉnh và cạnh sườn. Phần sản phẩm còn lại ở đáy là vật liệu bitum (RSV). Một số loại dầu thô có thể cho phép sản xuất được Bitum thỏa mãn tất cả các chỉ tiêu một cách trực tiếp ngay ngoài tháp chân không.1.3.2. Tách bằng dung môi

Đây là phương pháp để tăng độ nhớt của cặn quá trình chưng cất chân không. Quá trình này dựa trên cơ sở quá trình kết tủa sản phẩm asphalten, sự hòa tan của các loại dầu trung gian trong dung môi alcan. Các dung môi thường sử dụng: Propan, butan, hoặc hỗn hợp propan và butan.1.3.3. Oxy hoá ở nhiệt độ cao

Đây là một quá trình dùng không khí để oxy hoá ở nhiệt độ cao đối với các phần cặn của quá trình chế biến dầu mỏ như cặn gudron, cặn cracking, các cặn chiết … để cải thiện một số tính chất của bitum: tăng tính nhớt (giảm độ lún kim), nhiệt độ chảy mềm cao. Không khí được thổi qua một tháp chứa Bitum có nhiệt độ 2850C. Oxy sẽ phản ứng dầu và chất keo tạo ra Asphatl. Hàm lượng Asphalt trong Bitum tăng lên tạo độ nhớt cao. Quá trình thổi khí là quá trình liên tục, hoạt động theo nguyên tắc ngược chiều. Nguyên liệu được đưa vào đỉnh tháp, còn không khí được đưa vào phía đáy tháp.1.4. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA BITUM

Thành phần nguyên tố hóa học của Bitum thường dao động:C: 83 ÷ 88 %H: 9 ÷ 12%N: <1%S: 0,5 ÷ 3,5%O: 0,5 ÷ 1,5%

Các nguyên tố này kết hợp với nhau tạo thành nhiều hợp chất rất phức tạp. Do vậy để nghiên cứu người ta dựa trên cơ sở giống nhau về thành phần hóa học, tính chất vật lý mà chia chúng ra thành các nhóm sau:

Nhóm chất dầu: Là những hợp chất thấp phân tử nhất trong bitum. Khối lượng phân tử khoảng 300 ÷ 500, không màu, tỷ trọng khoảng 0,91 ÷ 0,925 g/cm3. Sự có mặt của các nhóm chất dầu làm cho bitum có tính lỏng (độ nhớt, độ lún kim). Phần này có tỷ lệ 10 ÷60% khối lượng Bitum.

Nhóm các chất keo: Các chất này có màu nâu, độ nhớt lớn, làm dung môi cho dầu và Asphalt. Các chất dầu và asphalt sẽ không hòa trộn được khi không đủ lượng keo.

Khi bitum nóng phản ứng với Oxy, các chất keo sẽ chuyển thành Asphalt làm tăng điểm chảy mềm của Bitum.

Nếu quá trình oxy hóa được tiến hành đủ lâu để bitum tách thành hai pha và mất đi độ kết dính tức là có quá nhiều asphalt và không đủ chất keo để giữ cho asphalt được lơ lửng trong dầu.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 8

Page 9: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

1.5. CÁC TÍNH CHẤT CỦA BITUM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNHKiểm định Bitum hiện nay đã được tiêu chuẩn hóa ở tất cả các nước. Một số nước có phương pháp kiểm định riêng nhưng hầu như tất cả đều dựa vào các phương pháp kiểm định của Đức (DIN), Anh (IP) và Mỹ (ASTM).

Các tiêu chuẩn kiểm định đối với Bitum đặc gồm:1.5.1. Kiểm định độ lún kim (độ xuyên kim)

Độ lún kim của bitum được xác định bằng các thiết bị chuyên dùng và được tính bằng mm chiều sâu lún xuống của kim đặt dưới một tải trọng 100g trong thời gian 5s ở nhiệt độ 00C và 250C. Độ lún kim biểu thị độ cứng của bitum. Độ lún kim nhỏ thì bitum cứng.1.5.2. Kiểm định điểm mềm

Nhiệt độ chảy mềm biểu thị khả năng chịu nhiệt của bitum, là nhiệt độ tại đó mẫu bitum tiêu chuẩn sẽ chảy và biến dạng

Kiểm định này còn được gọi là điểm mềm và cầu. Kiểm định này xác định nhiệt độ mà tại đó một vành bitum đặc mềm đi đủ cho phép một quả cầu thép, lúc đầu được đặt trên bề mặt chìm dần qua vành bitum một khoảng cách đã định 2,5cm. Nhiệt độ tương ứng được gọi là điểm mềm hay còn gọi là nhiệt độ mà tại đó bitum có một độ đặc riêng.

Nhiệt độ chảy mềm càng cao thì bitum chứa nhiều asphanten và khả năng chịu nhiệt càng tốt.1.5.3. Khối lượng riêng

Đại lượng này được đo bằng tỷ trọng kế (Pycnometre) (ASTM D70).1.5.4. Kiểm định độ hòa tan

Việc xác định độ hòa tan của bitum được thực hiện bằng cách hòa tan bitum trong một dung môi phù hợp và tách các chất không hòa tan ra. Các bitum có khả năng hòa tan trong disulfua cacbon (CS2) và tetra clorua cacbon (CCl4). Tuy nhiên CS2 có khả năng bắt cháy cao còn CCl4 thì gây độc và hiệu ứng độc lại tích lũy. Do vậy, người ta dùng một dung môi tương đương là tri-clo-etylen vì nó ít độc hại hơn và hiệu ứng độc không bị tích lũy.

Kiểm định này cho phép phát hiện sự có mặt của phân tử than cốc (do hiện tượng quá nhiệt của bitum) và các phân tử không hòa tan (như các chất khoáng) có trong bitum.1.5.5. Kiểm định tính nhớt

Kiểm định này dùng nhớt kế ống mao dẫn. Nhớt kế được nâng lên đến một nhiệt độ không đổi là 600C. Bitum đã được đun nóng được đổ vào thành rộng của nhớt kế. Sau một khoảng thời gian phù hợp để đạt sự cân bằng nhiệt độ, sẽ áp dụng chế độ chân không từng phần và đo thời gian (tính bằng giây) để bitum chảy giữa hai đầu được đo nhân thời gian này với hệ số của nhớt kế ta sẽ được giá trị độ nhớt.

Kiểm định này được lặp lại ở 1350C, lúc này độ nhớt bitum đủ thấp để bitum có thể chảy qua nhớt kế mà không phải dùng chân không.

Mỗi bước trong việc sử dụng bitum được tiến hành với bitum có một độ nhớt xác định. Những giá trị độ nhớt lý tưởng được kiểm nghiệm là:

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 9

Page 10: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Phun: 40 ÷ 100 cstTrộn: 150 ÷ 300 cstBơm: 300 ÷ 2000 cstTùy theo từng mục đích vận dụng mà ta gia nhiệt bitum để có độ nhớt thích hợp.Đối với mỗi loại bitum sẽ có biểu đồ phụ thuộc giữa độ nhớt và nhiệt độ. Sử dụng

biểu đồ độ nhớt, nhiệt độ có thể tiết kiệm được nhiên liệu (cho quá trình gia nhiệt) và ngăn chặn được hiện tượng quá nhiệt của bitum. Quá nhiệt sẽ gây nên bốc khói và có thể làm hóa rắn hoặc giảm tuổi thọ của bitum.

Độ nhớt phải đạt yêu cầu để đảm bảo độ xuyên thấm cần thiết của bitum vào trong đất, pha trộn tốt với các chất khoáng và bao phủ hoàn toàn các hạt rắn trong quá trình xử lý bề mặt đường.1.5.6. Kiểm định lò cuốn lớp mỏng

Trong một nhà máy trộn asphalt, các mẫu đá nóng và bitum sẽ được trộn lẫn nhau. Trong hỗn hợp này lớp bitum trên đá rất mỏng và khi trộn lại có không khí do vậy tạo điều kiện cho việc oxy hóa và hóa rắn của bitum.

Kiểm định này đòi hỏi tiến hành 3 đo đạc sau:Đo đạc về sự mất mát khối lượng (do các thành phần bị bốc hơi ra)Đo mức độ hóa rắn của bitum. Việc này được xác định bằng cách so sánh giá trị độ

lún kim hay độ nhớt của phần chất dư với các giá trị này của mẫu ban đầu.Tính dẻo: có thể thấp hơn trong vật liệu ban đầu. Kiểm định này sẽ xác nhận bitum

có dễ hóa rắn trong các điều kiện của môi trường.1.5.7. Độ dẻo

Độ dẻo là một chỉ số có tính dính bám của bitum. Độ dẻo sau khi kiểm định sẽ cho biết các loại bitum có chất lượng xấu. Việc xác định này được thực hiện ở điều kiện 250C và độ dẻo được đo bằng 1 dẫn kế.1.6. HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ1.6.1. Hệ thống công nghệ nhập, tồn chứa và phân phối nhựa đường.

Gồm các phần sau:Cụm thiết bị tiếp nhận nhựa đường (gọi tắt là cụm thiết bị nhập) từ tàu biển chuyên

dụng tại cầu tàu Nại Hiên gồm có các ống mềm, van, thiết bị kiểm soát lưu lượng, nhiệt độ, áp suất.

Tuyến ống nhập Φ219*6 từ cầu tàu vào kho dài 250 m (tính đến bể xa nhất).Khu bể chứa nhựa đường gồm 3 bể * 725 m3 (BS4, BS5, BS6).Cụm bể trung chuyển:2 bể * 25 m3. Đặt trên sàn đỡ bêtông cốt thép cao 5m so với

nền sản xuất.Máy bơm nhựa đường: 2 tổ đặt phía dưới sàn đỡ cụm bể trung chuyển.Cần xuất nhựa đường cho ôtô: 2 cần (xuất cho 2 loại nhựa đường riêng biệt) bố trí

trong mái che diện tích 93 m2.1.6.2. Hệ thống gia nhiệt

Bao gồm các thành phần:

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 10

Page 11: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Lò nhiệt công suất chọn Q = 1000000 Kcal/h: 2 lò (1 lò dự phòng) bố trí trong nhà bao che diện tích 81 m2.

Ống khói của lò gia nhiệt Φ377*8, cao H = 15 m bố trí 1 ống chung cho 2 lò nhiệt.Cụm bể chứa nhiên liệu đốt lò (FO): 2 bể *10 m3 đặt trên bệ đỡ bằng bêtông cao H =

0,5m so với mặt đất.Bể chứa điều hòa dầu tải nhiệt: 1 bể * 8 m3 bố trí trên giá dỡ có chiều cao H = 9m so

với nền sản xuất.Hệ thống ống dẫn dầu tải nhiệt Φ57 và Φ89.Thiết bị gia nhiệt cục bộ.Thiết bị bù giãn nở nhiệt trên đường ống.

1.6.3. Các hệ thống kỹ thuật phụ trợ Hệ thống cung cấp điện và an toàn, thu hồi, tiếp địa.

Hệ thống cấp thoát nước và PCCC.

Hệ thống đường bãi nội bộ kho.

Nhà hợp khối: bố trí các phòng chức năng gồm: thường trực, bảo vệ, điều hành, hóa nghiệm, nhà nghỉ cán bộ nhân viên.

1.6.4. Phương thức xuất nhập tồn chứaNhập: Nhập nhựa đường đặc loại 60/70 hoặc 80/100 qua đường nhập từ cầu tàu về

khu bể chứa BS4, BS5, BS6 bằng máy bơm trên tàu.Xuất: Xuất cho ôtôxitec chuyên dụng (10 tấn)Đóng phuy (Khối lượng nhựa đường mỗi phuy 190 kg)Công suất kho:+ Công suất kho 8000 ÷ 10000 T/năm+ Công suất nhập 170 m3/hCông suất cho ôtô xitec:+ Xuất bằng máy bơm 35 m3/h (16 phút/1 xe) trường hợp nhựa đường mới nhập nhiệt

độ còn đáp ứng yêu cầu của khách hàng.+ Xuất bằng tự chảy qua bể trung chuyển: 9,36 m3/h.

TT

Chỉ tiêu thử nghiệpPhương

pháp kiểm tra ASTM

Loại nhựa

60/70 80/100

1 Độ lún kim ở 250C (0,01mm) D5 60 ÷ 70 80 ÷ 1002 Độ kéo dài ở 250C Min(cm) D113 100 1003 Điểm chớp cháy 0C (Min) D92 250 2254 Nhiệt độ hóa mềm (p2vòng bi) D36 48 ÷ 56 45 ÷ 52

5 Tỷ trọng ở 25/250C (g/cm3) D701,01 ÷ 1,0

61,01 ÷ 1,05

6 Lượng hòa tan trong dung môi CS2(%) D204L 99 99

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 11

Page 12: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

7 Tổn thất khi gia nhiệt %max D6 2,0 0,58 Mức giảm độ lún kim % max D6 / D5 20 20

• Dung tích kho:Tổng dung tích kho là 7125 m3

Gồm 3 bể: BS4, BS5, BS6 dung tích mỗi bể 725 m3 . Chức năng: Chứa nhựa đường loại 60/70 hoặc 80/100 với nhiệt độ

bảo quản 105,5 0C. Đặc điểm bể chứa:

Các bể chứa BS4,BS5,BS6 được cải tạo từ bể chứa dầu FO thành bể chứa nhựa đường nóng. Phía ngoài thành bể được bọc bảo ôn bằng lớp bông thủy tinh chiều dày 50 mm. Bảo vệ lớp bọc bằng 1 lớp tôn kẽm dày 1 mm và hệ thống khung sườn liên kết bằng thép góc. Đầu ống công nghệ nhập và xuất bố trí theo yêu cầu tồn chứa, xuất nhập nhựa.

• Khu bể chứa trung chuyển: Gồm 2 bể thép loại 25 m3.. Kết cấu hình trụ nằm ngang. Phía ngoài

bể được bọc bảo ôn bằng bông thủy tinh dày 50 mm. Bảo vệ lớp bọc bằng 1 lớp tôn kẽm dày 1mm. Hai bể đặt trên dàn đỡ bêtông cốt thép cao 5 m.

Chức năng: Trung chuyển nhựa đường từ bể chứa bảo quản bằng máy bơm.Tại đây nhiệt độ được nâng lên 1300C để xuất cho ôtô xitec.• Trạm bơm nhựa đường:

Trạm bơm nhựa đường được bố trí dưới sàn đỡ cụm bể trung chuyển. Trong trạm bơm được lắp đặt 2 tổ máy bơm động cơ điện có đặc tính kỹ thuật sau:

o Lưu lượng bơm Q = 35 m3/ho Áp lực bơm H = 60 m (cột H2O)o Áp lực hút: Hh = 7 m cột H2Oo Công suất động cơ N = 20 Kw

Chức năng trạm bơm gồm:o Bơm nhựa đường từ bể bảo quản BS4, BS5, BS6 lên

cụm bể trung chuyển và xuất cho ôtô xitec.o Bơm nhựa đường từ bể bảo quản xuất thẳng cho ôtô

xitec không qua bể trung chuyển.o Bơm vét đảo bể.

1.6.5. Kết cấu đường ốngĐường ống dẫn nhựa đường nóng và dầu tải

nhiệt là loại đường ống làm việc trong chế độ nóng với biên độ dao động nhiệt cao từ 1500C ÷

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 12

Page 13: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

2500C làm cho vật liệu làm ống bị co dãn theo nhiệt độ sinh ra các ứng suất phụ làm phá vỡ các liên kết ống.

Để khắc phục, người ta bố trí trên tuyến ống các thiết bị bù giãn nở nhiệt kiểu π, Z, L loại khớp thẳng, loại mềm hình sóng.

Đối với công trình, thiết bị được chọn là thiết bị bù nhiệt kiểu mềm hình sóng cho ống Φ159 ÷ Φ219 và kiểu π cho ống Φ57 ÷ Φ89. Kết hợp với góc ngoài công nghệ. Số lượng thiết bị bù nhiệt phụ thuộc vào chiều dài ống giữa hai gối đỡ cố định.1.6.6. Khoảng cách giữa các gối đỡ di động.

Khoảng cách giữa những gối đỡ di động được chọn trong sổ tay quy định thiết kế đường ống kho xăng dầu.

Ống Φ219*7 có bọc bảo ôn, L1= 10 (m).Ống Φ159*5 có bọc bảo ôn, L2= 8 (m).Ống Φ 89* 4 có bọc bảo ôn, L3= 6 (m).Ống Φ 57*4 có bọc bảo ôn, L4= 5 (m).Khoảng cách giữa các gối đỡ cố định.Khoảng cách giữa các gối đỡ cố định tại kho nhựa đường Nại Hiên được chọn theo

công thức: L = A/a * (T1-T2) (mm)Trong đó A: Khả năng giãn nở của thiết bị chọn (mm)a: hệ số giãn nở nhiệt của thép ống, a = 0,000012 mm/10CT1: Nhiệt độ ống làm việc lớn nhất 0CT2: Nhiệt độ ống làm việc nguội nhất 0CKết quả tính được cho ở bảng sau:

Loại ống T10C T2

0C A(mm) Chọn khoảng cách1 7*219Φ 180 15 80 402 5*159Φ 180 15 64 323 4*57Φ 180 15 90 284 4*89Φ 180 15 68 21

Đường ống nhập:• Đường ống nhập nhựa đường từ cầu tàu vào bể chứa lắp đặt ống thép

7*219Φ . Tuyến ống được gia nhiệt và bọc bảo ôn bằng bông khoáng dày 50mm.

• Tuyến ống được đặt nổi trên hệ thống gối đỡ cố định và gối trượt tự do. Trên dọc tuyến bố trí các thiết bị co dẫn nhiệt kiểu sóng.

• Đoạn ống từ cụm thiết bị nhập (trên cảng) vào bờ bố trí dọc trên cầu dẫn cách mép cầu 0.5m.

• Cụm thiết bị nhập lắp đặt 2 loại liên kết cho hai loại ống mềm Dy100 và Dy 150, trong đó 1 cho nhập nhựa và 1 cho khí nén đẩy sạch nhựa về các bể. Ống mềm sử dụng loại có lưới thép, chịu nhiệt T = 160 - 250 và áp lực valve P = 10 kg/cm2.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 13

Page 14: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

• Đường ống hút từ bể chứa ra trạm bơm:• Các bể chứa BS4, BS5, BS6, bố trí mỗi bể chứa một đường ống hút độc

lập 5*159Φ . Sau đó đấu vào ống góp 7*273Φ tại trạm bơm.• Gia nhiệt cho các đường ống hút bằng phương pháp truyền nhiệt trực tiếp

qua thành ống nhựa đường.• Đường ống được đặt trên hệ thống gối đỡ theo kiểu treo bằng kết cấu

thép. Dọc tuyến ống bố trí thiết bị bù giãn nhiệt kiếu sóng. Toàn bộ các ống hút và thiết bị đều được bọc bảo ôn.

• Đường ống đẩy từ trạm bơm:• Đoạn ống từ máy bơm đến bể trung chuyển được chọn ống 5*159Φ và

gia nhiệt trực tiếp bằng cách hàn kép thép U50 vào ống.Đoạn ống từ bể trung chuyển xuống các vòi xuất ôtô xitec là ống 4*108Φ . Gia

nhiệt bằng hai ống kép 5.3*57Φ .1.7. BỂ CHỨA, HỆ THỐNG GIA NHIỆT1.7.1. Bể chứa BS4, BS5, BS6

Trên mái bể lắp đặt 2 cửa ánh sáng Dy500, một cửa đo mức Dy150, một ống thông áp Dy150.

Trên thân bể lắp đặt 2 nhiệt kế ở hai mức cầu thang khác nhau.

Phía gần đáy bố trí một thiết bị gia nhiệt cục bộ, một nhiệt kế đã kiểm soát nhiệt độ trước khi bơm.

Cụm bể trung chuyển: 2 bể *25.

Trên bể được lắp đặt các thiết bị sau:

Đầu ống nhặp vào phía trên bể Dy150.

Đầu ống xuất ra phía dưới bể Dy100.

Trên nắp bể lắp 1 vale thông áp Dy100, 1 cửa đo mức Dy100 và một nhiệt kế để kiểm soát nhiệt kế xuất hàng.

Phía dưới bể có một cần để xuất nhựa đóng phun.

Thiết bị xuất cho ôtô xitec: Trong nhà xuất lắp đặt 2 cần xuất Dy100 cho hai loại nhựa riêng biệt (không đồng thời xuất).

1.7.2. Hệ thống gia nhiệt

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 14

Page 15: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Hệ thống gia nhiệt cho đường ống và bể chứa được chọn là hệ thống gia nhiệt bằng đầu tải nhiệt.

Mô tả hệ thống: Hệ thống gia nhiệt bằng dầu tải nhiệt bao gồm các thành phần chủ yếu công nghệ sau:

Lò nhiệt: Là bộ phận cơ bản của hệ thống nhiệt. Nhiệt được tạo ra trong qúa trình đốt nhiên liệu, dầu tải nhiệt được bơm qua lò nhiệt. Tại đây dầu tải nhiệt được nâng nhiệt độ lên đúng theo yêu cầu và được đi qua gia nhiệt cho hệ thống. Sau đó trở lại lò gia nhiệt theo chế độ tuần hoàn.

• Theo thiết kế: Lò gia nhiệt được sử dụng có công suất Q =1000000 kcal/h. Các đặc tính kỹ thuật của lò như sau:

Nhiên liệu đốt sử dụng dầu FO. Mức tiêu hao nhiên liệu 112.8 kg/h. Nguồn điện sử dụng 380/220 V Công suất tiêu thụ của động cơ máy bơm 20 HP. Lưu lượng bơm dầu tải nhiệt 80 m3/h

Lò gia nhiệt được lắp đặt trong nhà có bao che với diện tích 81 m2. Ngoài lò nhiệt còn có các thành phần công nghệ phụ trợ khác gồm:

Cụm bể chứa nhiên liệu đốt lò (FO) với hai bể chứa bằng thép hình trụ nằm ngang với dung tích 10 m3/bể. Nhập nhiên liệu vào bể bằng ôtô xitec.

Ống khói bằng thép ống 8*377Φ cao 15 m.Hệ thống đường ống dẫn dầu tải nhiệt:

• Dầu tải nhiệt trong hệ thống được sử dụng là loại Transcal. Nhiệt độ làm việc tối đa của dầu là 280 0C.• Hệ thống dẫn dầu tải nhiệt bao gồm:Đường ống chính: 4*94Φ được nối từ lò gia nhiệt ra khu bể chứa và trạm bơm, ống được đặt trên gối đỡ bằng thép và bọc bảo ôn bằng

lớp bông thủy tinh và ngoài bằng tôn kẽm.Việc gia nhiệt ống nhập được thực hiện trước khi bơm nhập đảm bảo cho

nhựa đường trong quá rình bơm chuyển vào bể chứa với nhiệt độ 160 0C - 1800C.

Hệ thống gia nhiệt cho bể chứa BS4, BS5, BS6 dùng ống thép4*57Φ , tổng chiều dài là 470 m/bể, ống gia nhiệt được bố trí hai tầng:

o Tầng thứ nhất cách đáy bể 100 mmo Tầng thứ hai cách tầng thứ nhất 500 mm.

Toàn bộ hệ thống ống được liên kết trên các giá đỡ bằng thép và liên kết với kết cấu bể chứa

Hệ thống gia nhiệt cục bộ:

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 15

Page 16: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Thiết bị gia nhiệt cục bộ có chức năng nâng nhiệt độ nhựa đường từ 105,50C lên 1310C trước khi bơm hút xuất ra khỏi bể.

Hệ thống gia nhiệt cụm bể trung chuyển 25 m3

Bằng ống 4*57Φ với tổng chiều dài = 78 m bố trí 1 tầng cách đáy bể 400mm. Hệ thống có chức năng gia nhiệt nâng nhiệt độ nhựa đường từ

1310C lên 1400C dễ xuất tự chảy cho ôtôxitec qua cần xuất.Dàn gia nhiệt thu hồi nhựa: Bằng thép ống 4*57Φ bố trí 1 tầng có tổng chiều dài

28m.1.8. QUY TRINH XUẤT NHẬP BỂ1.8.1. Nhập nhựa đường

Trước khi nhập tuyến ống nhập được gia nhiệt nóng lên 1600C -1800C (nhiệt độ nhập nhựa của tàu) bằng hệ thống dẫn dầu tải nhiệt. Quy trình thao tác được thực hiện như sau:

Mở tất cả các van chặn trên tuyến ống, để tránh hiện tượng tăng áp trong đường ống.Mở lần lượt các van chặn giữa đường ống cấp và đường ống hồi dầu tải nhiệt theo

thứ tự từ kho ra cảng. Sau khi mở van gia nhiệt cho đoạn ống nhập nhiệt độ đạt yêu cầu thì đóng van lại rồi tiếp tục mở van gia nhiệt đoạn ống tiếp theo cho đến hết tuyến ống nhập.

Sau khi nhập xong tuyến ống được thổi sạch nhựa về bể chứa bằng khí nén trên tàu, lượng còn lại được đẩy qua ống vào thùng chứa.1.8.2. Bảo quản nhựa đường

Nhựa đường thâm nhập loại 60/70 hoặc 80/100 được bảo quản trong bể chứa với nhiệt độ duy trì tối thiểu T 105,5 0C (phụ thuộc vào độ chứa đầy trong bể). Thời gian gia nhiệt bảo quản cho một bể trong 1 ngày là 2 h.1.8.3. Xuất nhựa đường

Trước khi xuất nhựa từ bể chứa, vận hành cho thiết bị gia nhiệt cục bộ hoạt động trong tời gian 1 h để nâng nhiệt độ nhựa lên từ 105,5 lên 131,20C. Sau đó dùng máy bơm hút lên bể trung chuyển 25 m3. Tại đó vận hành cụm gia nhiệt bể trung chuyển đưa nhiệt độ nhựa từ 1310C lên 1400C để xuất cho ôtô xitec.1.9. CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT PHỤ TRỢ

Nguồn điện và thiết bị điện:• Nguồn điện cung cấp cho kho nhựa đường lấy từ trạm biến thế kho xăng dầu Đại Niên.

Tổng công suất lắp đặt 87 kW Tổng công suất tiêu thụ 74 kW Điện áp cấp cho phụ tải U = 380/220 Tần số H=50 Hz

• Thiết bị điện sử dụng trong kho là loại phòng nổ phù hợp với quy phạm lắp đặt điện trong kho xăng dầu đồng thời đảm bảo cung cấp điện liên tục, an toàn cho kho.• Mạng điện: mạng điện trong kho là hệ thống cáp dẫn điện đặt ngầm dưới đất. Trong thiết kế chia thành 3 nhóm:

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 16

Page 17: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Mạng điện động lực cung cấp cho các thiết bị động lực gồm: trạm bảo nhựa, lò nhiệt. Mạng điện chiếu sáng: cung cấp cho hệ thống đèn chiếu sáng quanh kho. Mạng điện sinh hoạt cấp cho thiết bị chiếu sáng, thiết bị điện trong nhà khối.

• Hệ thống thu lôi tiếp địa:Khu bể chứa BS4, BS5, BS6 sử dụng hệ thống thu lôi tiếp địa để đảm bảo

an toàn phòng cháy cho kho. Lưu ý: Thường xuyên kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống điện, chống chập

điện gây cháy. Tại các nơi có thiết bị điện bố trí bình chứa CO2 xách tay.Chữa cháy cho kho nhựa đường chủ yếu bằng nước làm nguội. Mặt khác, còn sử

dụng thêm bọt hoà không khí để chữa cháy cho cụm bể chứa nhiên liệu FO, dầu tải nhiệt.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 17

Page 18: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 18

Page 19: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 19

Page 20: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Sơ đồ hệ thống các bể trong kho nhựa đường

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 20

Page 21: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

CHƯƠNG 2 : KHO GAS-------- --------

2.1. GIỚI THIỆU CHUNGKhí dầu mỏ hóa lỏng LPG (Liquid Petroleum Gas) là hỗn hợp hyđrocacbon mà chủ

yếu là Butane và Propane. LPG là sản phẩm phụ của nhà máy chế biến dầu mỏ và được hóa lỏng ở áp suất nhất định để giữ cho LPG luôn ở trạng thái lỏng thuận tiện cho việc tồn trữ và vận chuyển. Đặc điểm của LPG là cân bằng ở trạng thái lỏng - hơi và trong điều kiện áp suất khí quyển, LPG tồn tại ở trạng thái hơi và được sử dụng như một nhiên liệu khí đốt.

Gas Petrolemex được kho Gas tiếp nhận và phân phối là hỗn hợp gồm 70% Butane và 30% Propane. LPG là chất khí không màu, không mùi, có tỷ khối nặng gần gấp 2 lần không khí. Tuy nhiên trong thực tế quá trình chế biến cần pha thêm mùi đặc trưng của Etyl Mecaptan để phát hiện rò rỉ. Nồng độ của Etyl Mecaptan được thêm vào phải nằm trong giới hạn cho phép đủ để phát hiện được mùi mà không gây ngộ độc.

Gas LPG không độc, không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến thực phẩm. Nhưng nếu bị rò rỉ nhiều thì Gas sẽ lắng xuống và gây ngạt thở.

Tỷ trọng của LPG lỏng d = 0.55 - 0.56 bằng một nửa tỷ trọng của nước.Tỷ khối của LPG gas nặng gần gấp đôi không khí (1.86 lần), do vậy khi gas bị rò rỉ

sẽ lan tràn trên mặt đất và tích tụ tại những chỗ thấp và có nguy cơ cháy nổ khi nồng độ đạt 2 - 9%.

LPG được tồn chứa trong các loại bình áp lực khác nhau, chúng tồn tại ở trạng thái hơi bão hòa. Gas lỏng ở dưới, hơi ở phía trên và theo qui định an toàn, các bình chỉ được phép đóng 80 -85% dung tích bình.

LPG có hệ số dãn nở lớn: một đơn vị thể tích lỏng tạo ra 250 đơn vị thể tích hơi, do vậy LPG rất thuận tiện và kinh tế khi vận chuyển và tồn trữ ở dạng lỏng. LPG ở trạng thái lỏng có hệ số dãn nở lỏng gấp 10-15 lần nước.2.2. CÔNG NGHỆ KHO LPG2.2.1. Giới thiệu chung về công nghệ kho LPG

Công nghệ kho LPG là tập hợp tất cả các thiết bị bồn, bể, biện pháp kỹ thuật vận hành, bảo dưỡng chúng để thực hiện công việc xuất nhập, tồn chứa cấp phát LPG tại kho một cách an toàn.

Thông thường, LPG được vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ bằng đường ống (trong phạm vi hẹp), tàu chuyên dụng, xe bồn, loại đóng bình.

LPG được vận chuyển bằng tàu ở 2 dạng: được làm lạnh hoặc nén dưới áp suất nhất định. Đối với các tàu vận chuyển LPG làm lạnh có tải trọng lớn (trên 30000 tấn), LPG được làm lạnh đến -50OC. Với các kho như ở Việt Nam, người ta thường sử dụng tàu chở LPG được hóa lỏng ở áp suất cao, các tàu này thường có tải trọng không lớn.

LPG được vận chuyển bằng tàu đến cảng và được bơm lên bể chứa bằng các bơm hoặc máy nén LPG trên tàu qua một hệ thống tiếp nhận kín. Hơi LPG trong các bể chứa trên bờ được dẫn trở lại tàu để cân bằng áp suất. Vì vậy bên cạnh đường ống nhận LPG

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 21

Page 22: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

lỏng bao giờ cũng có đường ống dẫn LPG hơi. Ngoài ra kho trên bờ còn có thể có máy nén LPG của mình để nén hơi LPG xuống tàu cũng như vận chuyển LPG lỏng từ bể này sang bể khác. Việc dùng máy nén LPG cho phép vận chuyển hết 100% lượng LPG có trên tàu cũng như trong các bể, tiết kiệm hơn so với dùng máy bơm để vận chuyển.

LPG được tồn chứa trong các bể bồn chứa và được đóng ra các bình nhờ hệ thống bơm và giàn đóng bình tự động hoặc bán tự động qua hệ thống cân để xác định khối lượng LPG của từng bình. Ngoài ra LPG cũng được đóng vào các ôtô xitec chuyên dụng, được kiểm tra bằng lưu lượng kế. Việc đóng bình hoặc xe chuyên dụng LPG đều được thực hiện theo chu trình kín.2.2.2. Công nghệ kho Nại Hiên

LPG được nhập đến kho Nại Hiên từ tàu thủy qua cầu cảng. Tại cầu tàu, người ta sử dụng các ống mềm chuyên dụng để nối dàn xuất trên tàu với ống dẫn LPG lỏng vào bể chứa và có một ống dẫn hơi LPG đi từ bể quay về tàu trong quá trình nhập. Việc vận chuyển LPG từ tàu được thực hiện bằng bơm, máy nén LPG của tàu hoặc 2 máy nén của kho.

LPG được chứa trong 5 bồn hình trụ nằm ngang. Mỗi bồn có sức chứa khoảng 100 tấn LPG lỏng.

LPG từ bể được bơm qua nhà đóng bình để bơm vào các loại bình 9, 12, 13, 48 kg nhờ máy nén LPG hoặc máy bơm LPG ra trạm xuất ôtô nạp vào xe ôtô xitec chuyên dụng. Giàn đóng bình cho loại 9,13 kg có dạng mâm xoay gọi là Carousel. Đây là giàn xuất bán tự động có năng suất tương đối lớn, được điều khiển bằng khí nén. Việc đóng bình đòi hỏi người công nhân phải vận hành đúng thao tác. Giàn đóng bình cho loại bình 48,12 kg là giàn cố định. Từ giàn đóng bình và trạm xuất ôtô đều có ống dẫn hơi LPG hồi lưu về bể.2.3. MỘT SỐ THIẾT BỊ CHÍNH2.3.1. Bể chứa

Bể chứa tại kho Nại Hiên là loại bể trụ nằm ngang, được làm bằng thép chịu lực cao, được kiểm tra siêu âm và chụp X quang 100% mối hàn, thử thủy lực ở áp suất 27kg/cm2, thử kín ở 18kg/cm2. Bể đặt nằm ngang trên các gối đỡ bằng bê tông. Một số thông số của bể hiện có tại kho gas Đà Nẵng như sau:

• Thể tích: 223,76 m3 • Sức chứa: 100 000 kg • Áp suất thiết kế: 18kg/cm2

• Độ ăn mòn cho phép: 1mm / năm Vì bể được thiết kế nằm ngang nên có những ưu nhược điểm sau: • Ưu điểm: chế tạo và lắp ráp đơn giản hơn bể cầu, chi phí lắp đặt ít hơn.• Nhược điểm: tiêu hao vật liệu cho một đơn vị chứa lớn, diện tích thiết kế cao

hơn, sức chứa bể không lớn chỉ thích hợp cho các kho vừa và nhỏ. Cấu tạo và trang thiết bị trên bể

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 22

Page 23: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Cấu tạo bể: Được mô tả như hình vẽ:

Bể gồm có các bộ phận sau:− (1): Đường ống hồi lưu: được dùng để hồi lưu LPG từ trong ống

về bể chứa. Trên đường ống hồi lưu gồm có 3 van: 1 van lá chắn; 1 van một chiều; 1 van điều khiển bằng khí nén.

− (2): Đường ống xuất: trên đường ống này gồm có 3 van: 1van quá dòng đặt trong bể; 1van lá chắn; 1 van điều khiển bằng khí nén. Chiều cao ống xuất trong bể là 34 cm so với đáy bể để tránh hút nước và cặn bẩn bên trong bể

− (3): Đường ống nhập tàu. − (4); (5): Đường ống hút và nén khí dùng để nhập tàu và đảo bể.− (6): Đường ống tháo bụi bặm, đất cát, rỉ,cặn bẩn, nước ra khỏi bể.

Trên đường ống luôn có 2 van ở trạng thái đóng.− (7): Thước đo Rota dùng để đo mức chất lỏng trong bể, từ đó tính

được lượng LPG tồn chứa.− (8): Cửa vào chỉ được phép mở khi làm vệ sinh bể. − (9): Đường ống xả hơi. − (10): 2 van an toàn áp suất.− (11): Đồng hồ đo áp suất hơi của LPG.− (12): Đồng hồ đo mức chất lỏng bằng cầu phao.

(13): Đồng hồ đo nhiệt độ LPG lỏng. 2.3.2. Các thiết bị theo bể

Van an toàn áp suất:

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 23

P

P

P

L

(11)

(12)

(13)

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

(8)

(10)

(7)

(9)

Page 24: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Chức năng: Van an toàn áp suất hay còn gọi là van an toàn được dùng bảo vệ bể khỏi các nguy hiểm do áp suất trong bể tăng đột ngột như: vỡ bể; hỏng van; hỏng thiết bị đo bể...

Van an toàn áp suất được chia thành 2 nhóm chính: nhóm van đặt trên bình chứa (bể, bồn chai); nhóm van đặt trên đường ống. Nhóm van an toàn trên bể bao gồm; van an toàn bên trong và van an toàn bên ngoài. Van an toàn được lắp đặt trên bể của kho LPG ở Đà Nẵng là loại van bên ngoài.

Cơ chế hoạt động: Van an toàn áp được nhà sản xuất cài đặt và niêm phong dưới một áp suất định trước (áp suất bắt đầu xả). Áp suất này phụ thuộc vào yêu cầu thiết kế của bình chứa. Khi áp suất trong bình tăng lên đến áp suất cài đặt thì nó sẽ đẩy van ra khỏi bệ van và khí được xả ra ngoài. Nếu áp suất tiếp tục tăng thì van mở đến vị trí tối đa cộng theo những tiếng kêu. Khi van này mở thì lượng khí LPG thoát ra làm áp suất bên trong giảm đi và khi áp suất giảm đến một giá trị nào đó thì lò xo của van sẽ ép chặt đĩa của van vào bệ và van không cho LPG thoát ra nữa. Áp suất tại đó van đóng chặt lại gọi là áp tái niêm. Áp suất này sẽ nhỏ hơn áp suất bắt đầu xả.

Thước đo mức LPG loại Rota: Công dụng: Dùng để kiểm lượng hàng tồn trong bể và tránh việc

nhập quá đầy. Cấu tạo và hoạt động: Thước đo mức chất lỏng loại Rota gồm có:

ống xả và ống đo. Ống đo có dạng cong và óc thể quay đến các vị trí, độ cao khác nhau bên trong bể. Khi quay ở vị trí cao nhất ứng với mức nhập an toàn tối đa. Nếu bể chứa đầy thì quay tay quay xuống cho đến khi ống chạm LPG lỏng.

Vận hành: o Dùng để chống nhập quá đầy: đặt thước ở vị trí cao nhất, khi

bể gần đầy mở ống xả từng lúc cho đến khi LPG thoát ra ở dạng lỏng.o Dùng để đo bể không đầy: Trước tiên quay thước đến vị trí

mà tại đó đầu ống không chạm với mức chất lỏng để chỉ có LPG hơi thoát ra. Sau đó quay từ từ ống cho đến khi chạm mức chất lỏng và đọc số đo trên mặt đồng hồ.

Thước đo dạng phao:Loại thước này có kết cấu gồm một phao bên trong bể nằm trên mặt chất

lỏng, hoạt động theo nguyên tắc đòn bẩy và chỉ báo bằng kim trên mặt đồng hồ ở phía trên bể.

Xả nước: Mục đích: tháo các chất bẩn (nước, bụi bặm, đất cát, rỉ, cặn...) ra

khỏi bể. Các chất bẩn này đi vào bể sau mỗi lần nhập hàng. Do vậy cần phải xả nước sau mỗi lần nhập xong.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 24

Page 25: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Yêu cầu: o Chỉ xả nước sau khi đã đủ thời gian chất bẩn lắng xuống đáy bể.

Kiểm tra tính an toàn tại khu vực xả nước.2.3.3. Ống dẫn LPG

• Ống mềm Công dụng: dùng để cáp nối từ ống thép dẫn LPG trong kho đến giàn Manifoll

trên tàu trong quá trình xuất nhập tàu, hoặc nối hệ thống công nghệ kho với xe bồn LPG khi cấp phát cho xe bồn.

Cấu tạo: Ống mềm có thể được chế tạo theo 2 dạng: một dạng có kết cấu

Composite gồm nhiều lớp polime hoặc cao su Nêoprene; một dạng có kết cấu bằng cao su có các nếp sóng bằng thép không rỉ bên ngoài và bên trong được gia công bằng thép không rỉ.

Vật liệu chế tạo ống mềm (kể cả khớp nối) chịu được áp lực phá hủy tối thiểu 87kg/cm2. Trên thân ống có ghi rõ “LPGas”.Ống mềm có độ dẫn điện không được quá 0.75 Ω/m.

• Ống thép: Sử dụng loại ống thép chuyên dụng chịu áp lực.Các trang thiết bị trên đường ống Van: Trên các đường ống gồm có các loại van sau:

Van quá dòng: o Van quá dòng dùng để giảm tối thiểu lượng LPG khi đường

ống bị vỡ.o Hoạt động: bình thường van quá dòng ở trạng thái luôn mở

cho lỏng LPG đi qua với một lưu lượng nhất định. Khi lưu lượng vượt quá mức độ cho phép thì nó sẽ đẩy van xuống đóng chặt lại với bệ van phía trên làm lỏng LPG không thoát ra được nữa.

o Van quá dòng đặt tại đầu ống xuất phía trong bể, cho phép lưu lượng đi qua từ 10 - 40m3/h. Khi do sự cố như vỡ ống làm lưu lượng tăng vọt trên 60m3/h thì nó đẩy van lên phía trên khít với bệ van làm LPG không thoát ra được.

Van chắn:o Dùng để đóng mở ống dẫn, điều khiển hướng chảy và lưu

lượng dòng chất lỏng trong ống.o Có 2 loại van chắn: van cửa và van thẳng góc.

Van đóng nhanh: Dùng để cắt nhanh dòng chất lỏng nhằm tránh tổn thất, hao hụt lỏng đến mức tối thiểu hoặc để hướng nhanh dòng chất lỏng theo yêu cầu trong các quá trình công nghệ.

Van một chiều:

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 25

Page 26: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

o Có kết cấu bảo đảm chỉ cho chất lỏng trong ống chảy theo một chiều và tự động đóng lại khi chất lỏng chảy theo chiều ngược lại.

o Van một chiều còn có tác dụng: bảo vệ máy móc, trang thiết bị ống dẫn không bị tác dụng bất lợi, có thể bị hư hại khi dòng chất lỏng chảy ngược chiều. Trong trường hợp này van một chiều thường được bố trí trên đường ống đẩy của máy bơm.

o Van một chiều giữ chất lỏng trong ống hút của máy bơm li tâm không bị tụt, giúp bơm khởi động dễ dàng. Trong trường hợp này van một chiều được bố trí trên đường ống hút.

Van hồi lưu: Dùng để giảm áp suất trong ống và trong thiết bị máy bơm bằng cách tự động mở ra ở một áp suất đã định và xả chất lỏng vào một bể chứa hoặc một nhánh ống dẫn khác, thực hiện được việc bảo vệ hệ thống mà không phải mở van an toàn áp suất xả LPG vào không khí. Tất cả các bơm LPG đều phải có van hồi lưu bên ngoài vì nó:

o Bảo vệ bơm khỏi chênh lệch áp quá mức. Sự chênh lệch áp quá mức sẽ tạo ra ứng suất bất lợi đối với cánh bơm trụ.

o Bảo vệ hệ thống khỏi bị quá áp. Nếu bơm bị quá áp trên đường ống đẩy thì van an toàn áp suất sẽ xả LPG vào không khí.

o Tránh cho motor khỏi bị quá tải.Van an toàn áp suất trên đường ống: Van an toàn áp suất trên đường

ống cũng có chức năng như van an toàn áp suất trên bể. Nghĩa là chống lại nguy hiểm do áp suất tăng cao bằng cách tự động mở ở một áp suất định trước và do đó làm giảm áp suất được bố trí trên từng đoạn ống giữa các van. Khi áp suất trong đường ống tăng thì nó mở van xả hơi.

Lưu lượng kế: Dùng để xác định lượng chất lỏng đi trong ống dẫn trong một khoảng thời gian nhất định. Trong kho LPG, người ta sử dụng loại lưu lượng kế thể tích kiểu cánh trượt để đặt trên các đường ống.

Bình lọc: Dùng để tách cặn bẩn, xỉ trong chất lỏng trước khi đi vào lưu lượng kế, bơm.

2.3.4. Hệ thống giàn ống đóng bìnhGiàn Carousel

Đóng các loại bình dân dụng 9, 13 kg. Giàn này là giàn đóng bình bán tự động, được điều khiển bằng khí nén. Khi bình gas cần nạp ở vào vị trí chuẩn bị đóng rót thì tay bật tự động đẩy bình từ vị trí chờ vào giàn Carousel, lúc đó người công nhân chỉ cần đưa đầu đóng rót vào van bình rồi ấn nút, van khí nén sẽ làm cho van gas mở để gas được nạp vào bình. Đồng thời lúc đó điều chỉnh trọng lượng vỏ bình trên cân nhờ thang đo. Khi bình được đóng xong thì tay đẩy trong cân tác động lên van khí nén làm đóng van gas và nhã đầu đóng rót ra khỏi bình. Khí bình được đưa đến vị trí ra trên giàn Carousel thì tay đẩy đưa bình ra khỏi vị trí đóng rót trên băng tải.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 26

Page 27: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Giàn đóng bình 48 kgGiàn đóng bình 48 kg gồm có 4 máy đóng rót đặt cố định với hệ thống dẫn gas lỏng

và hoàn toàn độc lập với giàn Carousel.Hệ thống này gồm các chi tiết cơ bản sau: Một thang đo trọng lượng vỏ bình: Tùy theo trọng lượng vỏ mà ta điều chỉnh cân

cho thích hợp. Van khởi động. Van nhả. Van ngắt gas.Khi van khởi động được vận hành, gas đi vào đầu đóng rót. Khi bình đã được nạp

đầy, thành nối trong cân hạ xuống làm cân bằng đầu trên, làm tác động đến van nhả và tự động ngắt nạp gas, việc đóng bình ngừng lại.2.3.5. Thiết bị bơm chuyển LPG2.3.5.1. Máy bơm LPG

Yêu cầu của máy bơm khi dùng để bơm LPG:Vì LPG là khí đốt hóa lỏng, tồn tại ở hai trạng thái cân bằng lỏng hơi do đó yếu tố

quan trọng của máy bơm là giữ LPG lỏng không được biến thành hơi, vì hơi LPG khi lọt vào trong máy bơm sẽ làm cho lưu lượng giảm đi; hơi làm nguội và bôi trơn kém hơn chất lỏng nên máy bơm nhanh chóng bị mài mòn. Hỗn hợp lỏng hơi sẽ tạo ra lưu lượng không đồng đều và không ổn định sẽ gây rung động mạnh làm phá hỏng bơm.

Máy bơm LPG phải là máy bơm có sự di chuyển tích cực tạo ra áp suất trên chất lỏng mà không cần phải gia tăng vận tốc của dòng chất lỏng.

Máy bơm sử dụng tại kho gas là loại máy bơm chuyên dụng kiểu tuốc bin. Máy bơm tuốc bin cũng là loại máy bơm ly tâm. Tuy nhiên các đặc tính về hiệu suất của loại máy bơm này hoạt động giống như máy bơm kiểu thể tích. Máy bơm tuốc bin tác dụng áp suất trên chất lỏng giống như máy bơm ly tâm, nó tăng vận tốc chất lỏng để biến động năng thành thế năng. Sự khác biệt giữa máy bơm tuốc bin và bơm ly tâm là: máy bơm tuốc bin chia sự gia tăng vận tốc/áp suất thành nhiều giai đoạn, chất lỏng được tăng vận tốc và áp suất từ từ qua mỗi giai đoạn. Nên ta có thể cho rằng: máy bơm tuốc bin là loại máy bơm đa cấp.2.3.5.2. Máy nén LPG

Máy nén LPG có công dụng để:Chuyển gas từ bồn này sang bồn khác.Xuất cho xe bồn.Hút hơi LPG ra khỏi bồn.Đảo gas lỏng trong trường hợp nhập tàu.

Nguyên tắc vận chuyển chất lỏng nhờ chênh lệch áp suất hơi.Máy nén được chế tạo với mục đích dùng cho hơi. Tuy nhiên trong quá trình nén sẽ

có một ít lỏng, chất lỏng này tuy có một lượng nhỏ nhưng có thể gây nguy hiểm cho máy nén vì khi trục bơm đã đẩy hết hơi ra khỏi xylanh và gặp lớp lỏng không thể nén được.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 27

Page 28: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Điều này gây phá hỏng máy nén. Để tránh hiện tượng này, người ta dùng một dụng cụ để rút chất lỏng ra khỏi máy nén. Hơi LPG bị nén tại nhiệt độ ngưng tụ của nó và thường mang theo những giọt lỏng rất nhỏ, hơi khi bị hút từ bồn qua hệ thống ống lạnh thường dễ bị biến thành lỏng trước khi đến máy nén. Các giọt lỏng trộn lẫn trong hơi sẽ chịu tác dụng của 2 lực: trọng lực và lực ma sát. Khi hơi di chuyển càng nhanh, lực ma sát sẽ tăng, và tạo càng nhiều giọt nhỏ. Khi hơi di chuyển chậm thì trọng lực làm hạt lỏng tách khỏi hơi. Bẫy chất lỏng dựa trên nguyên tắc: làm giảm vận tốc di chuyển của hơi. Đường kính của bẫy lớn hơn đường kính của ống hút, điều này sẽ làm cho vận tốc hơi chậm lại và giọt lỏng sẽ rơi xuống đáy bẫy. Trong nhiều trường hợp, chất lỏng sẽ bị bốc hơi hoàn toàn trở lại khi hệ thống bắt đầu nóng lên. Nếu mức lỏng trong bẫy quá cao cần phải ngưng chạy máy để hút ra.2.3.6. Hệ thống không khí nén trong kho LPG

Mục đích: Hệ thống không khí nén trong kho LPG dùng để điều khiển tự động, điều khiển từ xa các bộ phận thiết bị của công nghệ (như van, thiết bị cân kiểm tra hệ thông chữa cháy tự động...). Người ta dùng áp lực của dòng khí nén được dẫn từ nguồn cung cấp đến nơi tiêu thụ.

Những chỉ tiêu kỹ thuật của khí nén:• Không có các hạt chất rắn vượt quá kích thước cho phép.• Không lẫn hơi nước.• Được cung cấp dưới một áp suất ổn định.• Được pha trộn dầu bôi trơn.

Sơ đồ xử lý không khí thành khí nén:

Không khí từ môi trường sau khi qua bầu lọc thô để loại bỏ những hạt rắn có kích thước lớn được đưa vào máy nén khí rồi qua bộ lọc tinh để tách nước. Tại đây, lúc đầu khí nén được làm lạnh xuống dưới nhiệt độ điểm sương để hơi nước trong khí nén ngưng tụ lại và tách ra ngoài. Khí nén được đưa đến bình tích khí (điều áp) sau đó có thể trộn dầu bôi trơn trước khi đem sử dụng.

Những nơi cần cung cấp khí nén:

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 28

Page 29: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Khí nén được sử dụng rộng rãi trong các kho LPG để điều khiển, kiểm tra hoạt động, báo sự cố thiết bị.

• Dùng trong giàn đóng bình 13 kg để điều khiển việc nạp gas, tự đóng ngắt van khi đầy bình, phân loại bình gas đầy, dư, thiếu sau khi tự cân kiểm tra.

• Dùng trong giàn đóng bình 48 kg.• Dùng trong đường ống công nghệ LPG: Sử dụng các van khóa điều khiển

bằng khí nén loại thường đóng, khi cần cung cấp gas, ta cung cấp khí nén cho các van, van mở ra. Nếu xảy ra bất kỳ sự cố nào làm giảm áp lực của khí nén thì van tự động đóng lại và ngừng cung cấp gas.

• Dùng trong công nghệ chữa cháy: Sử dụng các van khóa điều khiển bằng khí nén loại thường mở. Nghĩa là khi kho gas hoạt động bình thường, ta luôn duy trì áp lực khí nén cần thiết cho van để các van này luôn đóng. Nếu khi bị sự cố làm mất áp lực khí nén thì van cứu hỏa mở ra và tự động chữa cháy.

Các thiết bị cung cấp khí nén cho kho LPG: Hệ thống cung cấp khí nén gồm các thiết bị chính sau:

Máy nén trục vít của ATLASCOPCO OIL- Jrection loại GA11P - 75. Thiết bị làm khô khí loại FD40 - STD 220/50. Máy lọc trước hiệu: ATLASCOPCO loại DD40. Máy lọc sau hiệu: ATLASCOPCO loại PD40. Hệ thống xả nước tự động hiệu: ATLASCOPCO loại WD40. Bình tích khí.

Máy nén trục vít ATLASCOPCO.Các thông số kỹ thuật chính:

o Áp suất làm việc tối đa: 7.5 bar.o Áp suất làm việc trung bình: 7.0 bar.o Cung cấp không khí tự do tại áp suất 1.86 cbm (31 l/s).o Công suất tối đa (tại áp suất 7.5 bar): 11kw o Động cơ 380v/50 hz.

Thiết bị làm khô khí ATLASCOPCO loại FD40.STD220/50.Các thông số chính:

o Áp suất làm việc tối đa 13.0bar.o Dung tích buồng khí tại áp suất 7.0bar: 85 cbm.o Nhiệt độ điểm sương 2-3 OCo Nhiệt độ bao quanh 45OC.

Máy làm khô khí thực chất là hệ gồm máy lạnh và thiết bị tách, xả nước.Không khí sau khi qua máy nén trục vít được nén đến áp suất cần thiết

(khoảng 7bar) được dẫn vào máy làm khô khí. Tại đây khí nén được làm lạnh đến nhiệt độ điểm sương làm cho hơi nước trong khí nén ngưng tụ lại và tách ra ngoài qua bình xả nước.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 29

Page 30: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Bình tích khí:o Dung tích: 1,0cbmo Dạng đứng, áp suất 11,0baro Có trang bị van an toàn và đồng hồ áp suất

Tác dụng của bình tích khí là cung cấp cho hệ tiêu thụ lượng khí nén liên tục,ổn định, đúng lưu lượng và áp suất yêu cầu.2.3.7. Hệ thống phòng cháy chữa cháy của kho Gas

Kho gas LPG Nại Hiên được trang bị hệ thông phòng cháy chữa cháy hiện đại. Khi có sự cố về cháy nổ thì mọi hoạt động điều được tự động hóa.

Sơ đồ nguyên lý của hệ thống chữa cháy:

Khi hoạt động bình thường, toàn bộ hệ thống được duy trì áp suất 6 kg/ cm2. Áp lực

này được duy trì bởi một bơm gọi là bơm duy trì áp lực. Khi áp suất giảm xuống dưới 5.5 kg/cm2 thì hệ thống điều khiển tự động đóng để bơm duy trì áp lực hoạt động bù vào phần tổn thất áp suất mất đi cho đến khi áp suất trên đường ống đạt 6 kg/cm2 thì tự động ngắt.

Tại những nơi dễ có nguy cơ xảy ra cháy nổ thì hệ thống chữa cháy được thiết kế có những ống thủy tinh nhỏ chứa chất lỏng và khi nhiệt độ tăng lên trên 800C thì ống thủy tinh bị vở ra và nước trong ống chữa cháy sẽ phun ra ngoài. Vì một lý do nào đó như: Mở van nước chữa cháy, bể ống thủy tinh... sẽ làm cho áp lực trong đường ống giảm xuống. Khi áp lực này xuống dưới 4 kg/cm2 thì hệ thống điều khiển sẽ tự động khởi động máy bơm điện để chữa cháy.

Các thông số chính của bơm điện: Công suất 200 HP, số vòng quay n=1470v/p, nguồn điện 380v/500Hz.

Nếu áp lực trong đường ống tiếp tục giảm xuống dưới 3 kg/cm2 thì bơm diesel sẽ được hoạt động. Công suất của bơm này là 280HP.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 30

Page 31: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Nguồn cung cấp nước cho hệ thóng chữa cháy là bể nước chữa cháy. Ngoài ra trong điều kiện bể nước chữa cháy không cung cấp đủ nước thì ta có thể mở van trên đường ống để hút nước từ sông Hàn.

Sơ đồ quá trình bơm nước chữa cháy như sau:

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 31

Page 32: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Sông Hàn

Hộ tiêu thụ

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 32

1

Page 33: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

CHƯƠNG 3 : KHO XĂNG-------- --------

3.1. GIỚI THIỆU CHUNGKho xăng Khuê Mỹ là một trong những kho xăng lớn nhất của miền Trung hiện nay,

là một địa điểm tiếp nhận và phân phối các loại sản phẩm của công ty xăng dầu khu vực 5

Kho xăng dầu Khuê Mỹ tồn chứa và phân phối chủ yếu 2 sản phẩm chính là Xăng (A92, A95) và DO (DO 0,05; DO 0,25). Các sản phẩm này chủ yếu được nhập từ nước ngoài thông qua đường biển, được vẩn chuyển bằng tàu thủy, đến cảng biển Mỹ Khê, được bơm hút vào thông qua các hệ thống ống mềm màu đen, và sau đó được đưa vào kho Khuê Mỹ bằng hệ thống đường ống ngầm dưới lòng đất. Hiện nay, hệ thống này gồm 4 ống, có kích thước ống là 12inches.Trong đó có 2 ống nhập vào bể và 2 ống xuất bể.

Hệ thống làm việc của kho Xăng Dầu Khuê Mỹ gồm có: Khu vực phân phối sản phẩm

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 33

Cảng Mỹ Khê Kho Khuê MỹPhân phối trên thị trường

Page 34: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Hệ thống tồn chứa (hệ 6 bể và hệ 4 bể) Hệ thống bơm Hệ thống chữa cháy Phòng điều khiển trung tâm

Kho xăng dầu Khuê Mỹ gồm có tổng cộng là 10 bể chứa xăng và dầu DO.Trong đó:

Khu 6 bể: B1, B2, B3, B4, B5,B6

KHU 6 BỂ

Khu 4 bể: B7, B8, B9, B10

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 34

Page 35: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

KHU 4 BỂCác bể 6, 7, 8, 9, 10 được lắp đặt hệ thống tự động hóa trong việc đo nhiệt độ và

chiều cao mực chất lỏng của sản phẩm có trong bể.(t và H)3.2. CÔNG NGHỆ KHO XĂNG

Kho xăng dầu Khuê Mỹ gồm 10 bể chứa, đánh số thứ tự B1, B2, B3, B4, B5, B6, B7, B8, B9, B10. Ngoài ra có 2 bể chứa nước. Việc chứa loại sản phẩm nào là phụ thuộc vào việc xuất nhập đơn hàng, có thể là xăng cũng có thể là dầu. Khi đó người ta phải làm sạch bể bằng cách đẩy nước vào hệ thống ống dẫn liên quan vào bể chứa. Sau khi thu phần cặn nhiên liệu, nước thải được chuyển qua khu xử lí nước thải để làm sạch nước, phần cặn được loại bỏ, phần nước trong được thu hồi để làm nước chữa cháy. Sau khi làm sạch bể thì nhiên liệu cần chứa sẽ được bơm trực tiếp từ khu nhận hàng.

3.3.1. Cấu tạo các bồn chứa- Thân bể: Hình trụ, 1 lớp, được chế tạo do nhiều miếng thép tấm (dày khoảng 2 phân) hàn lại,

kết cấu chiều dày thành bể tăng dần từ trên xuống dưới do chịu lực thủy tĩnh tăng dần theo chiều sâu của xăng dầu (phía gần đáy bể có thể 12mm và trên nóc bể có thể khoảng 4÷5mm). Ở vành đai trên thành bể có 1 vòng ống màu xanh bao quanh, đó là ống chữa cháy bằng nước khi có sự cố cháy bất ngờ, ngoài ra nó còn có chức năng phun nước làm mát vành đai bể (do nhiệt độ bên trong cũng như bên ngoài của vành đai bên trên cao hơn

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 35

Page 36: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

so vơi ở các vị trí khác). Ngoài ra còn có 2 ống nhỏ có nhiệm vụ dẫn nước hoặc bột đi chữa cháy khi có sự cố (ống màu xanh là dẫn nước, ống màu đỏ là bột chữa cháy). Ở phía dưới thân bể có một lỗ có tác dụng để người công nhân vào kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng, làm vệ sinh…

- Mái bể: Hình nón, từ bên trong nhìn lên như hình mái dù, đối với hệ thống bể cũ của kho thì

thanh trụ chống ở giữa không thể rút đi, còn hệ thống bể mới thì thanh trụ đó có thể rút đi khiến không gian bể chứa được cải thiện hơn. Tác dụng của bể chứa là đảm bảo sự ổn định tương đối của sản phẩm trong quá trình xuất nhập xăng dầu; trên mái bể có các thiết bị chính:

o Xupáp thở: 2 cái, được lắp trên mái bể, hoạt động như mọi xupap khác và có tác dụng điều chỉnh áp suất trong phạm vi cho phép mà bể có thể chịu được trong quá trình xuất nhập, tồn chứa. Cụ thể là vào mùa mưa thì xăng hoặc dầu bị co lại nên xupap có nhiệm vụ hút không khí vào để tránh hiện tượng méo bồn, còn thời điểm khác nó lại thở ra. Dưới bộ phận khống chế áp suất trong xupap, tiếp giáp với mái bể thường lắp lưới ngăn cháy ngăn không cho hút tia lửa cháy từ ngoài vào.

o Lỗ đo: tại đây có thể lấy mẫu xăng dầu hoặc đo nhiệt độ hay đo mức chất lỏng trong bể chứa bằng tay.

o Lỗ chiếu sáng: có tác dụng chiếu sáng khi kiểm tra, bảo dưỡng, hay làm vệ sinh.

o Hệ thống đo chiều cao tự động: dùng để đo mức trong bể 1 cách chính xác khi cần đối chiếu, so sánh khi kiểm định.

o Thanh chống sét: có 4 hoặc 6 cây, dùng để tránh hiện tượng sét đánh gây cháy nổ vào mùa mưa dông.

o Cầu thang bể: lắp bên ngoài bể, bám theo thân bể, dẫn từ đáy bể lên mái bể, nó phục vụ cho việc đi lại cho các thao tác trong kho.

- Đáy bể:Có hình nón ngửa, được đặt trên phần nền móng được gia cố để tránh sụt lún, bên

ngoài đáy bể (vành đai dưới của thân bể) có 4 đường ống xuất nhập (2 nhập, 2 xuất) được đánh số; trên các đường ống về phía thành bể có 4 van tay tương ứng để xuất nhập xăng dầu; ngoài ra có van nhỏ (van xả nước) có nhiệm vụ sau khi xăng dầu vào bể, ổn định xong thì mở van để lượng nước trong dầu được xả ra. Trong đáy bể có các phần chính sau :

o Rốn bể: là nơi hút vét xả nước cặn, thường đặt ở giữa đáy bể, nó được nối với một ống rà sát với vị trí thấp nhất của đáy bể thông ra bên ngoài có đường ống để hút vét, tiêu cặn của kho.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 36

Page 37: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

o Tấm lác : điểm đo dầu, làm điểm đo mốc chiều cao bể, nó thường được hàn vào đáy bể và gần với thành bể nằm phía dưới theo phương thẳng đứng với lỗ đo dầu.

- Để xác định mức xăng dầu người ta sử dụng dụng cụ đo là một thước đo (15-20m) có bôi chất chỉ thị. Chất này bám vào thước khi gặp dầu sẽ đổi màu. Dựa vào độ dài theo phần đổi màu, và kích thước của bể ta có thể xác định được lượng sản phẩm trong bể.

- Để đo nhiệt độ xăng dầu trong bể ta có thể dùng thước đo bằng tay, hoặc bằng cặp nhiệt kế.3.3.2. Hệ thống ống dẫn và van

Hệ thống ống dẫn trong khu vực kho bao gồm :- Ống dẫn từ cảng vào- Ống dẫn vào bể- Ống liên hệ giữa các bể- Ống dẫn đến trạm bơm và từ trạm bơm cấp cho các oto stecNguồn hàng cấp cho kho chủ yếu được dẫn từ cảng vào và được bơm vào kho bằng 4

ống từ cầu tàu vào kho.1. Quá trình nhập kho

Hệ thống ống nhập hàng từ cảng biển về kho được đặt ngầm dưới đất, lúc mới thi công phải làm sạch sau đó dùng nhựa đường quét lên 1 lớp, rồi dùng 1 dây thuỷ tinh (chịu nhiệt, cách điện, không cháy) quấn vào trong đó, tiếp tục dùng nhựa đường quét lên cho đến khi được 3,4 lớp thì mới đem sử dụng. Việc làm đó có mục đích bảo vệ cho đường ống ngầm giảm tối đa bị hư hại do yếu tố bên ngoài tác động khi làm việc trong môi trường dưới đất. Các loại ống dẫn trong kho (4,6,8,10,12,14 inch)2. Qúa trình xuất kho:

Kho dùng 2 máy bơm lớn để xuất chủ yếu cho tàu nhỏ, kho khác và 12 bơm nhỏ xuất cho ôto stec. 14 bơm này đều là bơm li tâm hút sản phẩm từ bể để xuất ra. Trong hệ thống các bể mới đều trang bị hệ thống tự động nối với trạm cấp phát (acoload :12 cái) và phòng điều khiển trung tâm. Máy bơm cấp cho ôto stec:12 ống xuất 4 inch. Trên các máy bơm đều có các van áp suất và van 1 chiều, trong kho có 4 loại van (van áp suất, van tay, van nhanh và van 1chiều, trong đó van tay là đặt trên các đường ống cố định.) Tuỳ theo điều kiện hiện tại, yêu cầu xuất nhập kho, nhu cầu thị trường mà việc xuất nhập thay đổi. Quy trình tồn chứa trong bể cũng theo đó mà thay đổi, một bể không nhất thiết phải chứa một loại sản phẩm; khi đang chứ xăng mà muốn chuyển sang chứa dầu thì phải qua công đoạn làm sạch rồi chứa nước rồi chứa dầu rồi sau đó chứa nước rồi sửa chữa.

Khi cấp cho ôto thì người ta phải lấy bình mẫu (2 bình) lưu,được niêm lại, một bình giao cho khách hàng còn một bình lưu lại kho để đối chứng chất lượng, nhằm khắc phục trường hợp xảy ra sự cố trong quá trình sử dụng.3. Các loại van trong kho :

Trong kho có tất cả 4 loại van :- Van áp suất

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 37

Page 38: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

- Van một chiều- Van diều khiển nhanh- Van tay : thường thấy trên các đường ống nhập xuất trong bể. Van áp suất: Cơ chế hoạt động và chức năng: chống lại nguy hiểm do áp suất tăng cao bằng cách

tự động mở ở một áp suất định trước và do đó làm giảm áp suất được bố trí trên từng đoạn ống giữa các van. Khi áp suất trong đường ống tăng thì nó mở van xả hơi. Van áp suất thấy trong kho ở 2 dạng : trên bồn bể nó đóng vai trò là xupáp thở, trên đường ống bơm nó nằm trên van một chiều.

• Van một chiều:o Có kết cấu bảo đảm chỉ cho chất lỏng trong ống chảy theo một chiều và tự động

đóng lại khi chất lỏng chảy theo chiều ngược lại.o Van một chiều còn có tác dụng: bảo vệ máy móc, trang thiết bị ống dẫn không bị

tác dụng bất lợi, có thể bị hư hại khi dòng chất lỏng chảy ngược chiều. Trong trường hợp này van một chiều thường được bố trí trên đường ống đẩy của máy bơm.

o Van một chiều giữ chất lỏng trong ống hút của máy bơm li tâm không bị tụt, giúp bơm khởi động dễ dàng. Trong trường hợp này van một chiều được bố trí trên đường ống hút.

•Van tay : Được dùng để điều khiển lưu lượng trên đường ống nhập xuất•Van nhanh :Dùng trong công nghệ chữa cháy, tại mỗi khu vực trong kho đều có một hệ thống

bơm nước chữa cháy bằng van tay nhanh. Kết cấu của loại van này rất đơn giản, tiện cho người sử dụng chúng trong trường hợp khẩn cấp.3.3.3. Công nghệ chữa cháy

Trong kho xăng chữa cháy bằng 2 loại: nước và bột, được quy định bởi các đường ống bởi màu sắc riêng, ống xanh là nước, ống đỏ là bột. Trạm chữa cháy có 2 bể dự trữ nước (500m3/1bể), ngoài ra còn có 6 bể con nằm ngang đã chứa bột pha sẵn, khi có sự cố có thể sử dụng ngay. Bên cạnh đó còn một bể kích thước lớn hơn thẳng đứng chứa bột chưa pha. Các máy bơm bơm nước chữa cháy cũng là bơm li tâm công suất 300m3/h. Bột chữa cháy sử dụng ở đây là AFFF 3% ( nghĩa là 3% bột và 97% là nước) được nhập từ Đức, có độ pH (20oC):7-8,5; KLR : 1,03± 0,01 g/ml.

Kho được trang bị hệ thống xe chữa cháy, các hệ thống chữa cháy cố định và không cố định (các lăn phun nước A/B-20m đi kèm các thiết bị phụ trợ như 3 chạc :1A2B, lăn bội số phun bột, bình bột chữa cháy:35kg và 8 kg. Trong kho ở các khu vực cứ 10m là có một thùng chứa nước chữa cháy tức thời.3.3.4. Thiết bị điện

Thiết bị điện sử dụng trong kho là loại phòng nổ phù hợp với quy phạm lắp đặt điện trong kho xăng dầu đồng thời đảm bảo cung cấp điện liên tục, an toàn cho kho.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 38

Page 39: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Mạng điện: mạng điện trong kho là hệ thống cáp dẫn điện đặt ngầm dưới đất. Các thiết bị điện được bao bọc bằng nhựa cách điện nhằm tránh hiện tượng phóng điện ra môi trường khi xảy ra sự cố về điện (chập điện, cháy nổ…)

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 39

Page 40: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

CHƯƠNG 4 : PHÒNG HOÁ NGHIỆM----------------

4.1. PHƯƠNG PHÁP ĐO TỶ TRỌNG KẾ BẰNG ASTM D1298-994.1.1. Tóm tắt lý thuyết

Tỷ trọng chuẩn là tỷ số giữa khối lượng của một thể tích đã cho của chất lỏng ở nhiệt độ xác định và khối lượng của cùng một thể tích nước nguyên chất ở cùng nhiệt độ nhất định

Tỷ trọng d154 là tỷ trọng cuả chất lỏng ở 15oC so với nước ở 4 oC.

Tỷ trọng tiêu chuẩn S là tỷ trọng của lỏng ở 60F so với nước 60F.Độ API là một hàm riêng của tỷ trọng lượng tương đối S được biểu thị bằng biểu

thức : API = 141,5

S - 131,5

Việc xác định chính tỷ trọng, tỷ trọng chuẩn hoặc trọng lượng API của dầu thô và sản phẩm dầu mỏ là rất cần thiết để biến đổi thể tích đo được về thể tích ở nhiệt tiêu chuẩn 15oC hoặc 60oF.4.1.2. Phạm vi ứng dụng

Áp dụng cho dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ.4.1.3. Tiến hành

Mẫu được giữ ở môi trường nhiệt độ ổn định và được chuyển tới ống đong hình trụ có cùng nhiệt độ. Một tỷ trọng kế thích hợp được đặt trong lòng mẫu và cho phép chìm xuống. Sau khi đạt được sự cân bằng nhiệt độ, đọc số chỉ trên tỷ trọng kế và ghi lại nhiệt độ của mẫu.

Dụng cụ, thiết bị: Bộ các tỷ trọng kế và nhiệt kế . Ống đong 500ml Khay, cốc dùng để hứng dầu tràn .Chọn tỷ trọng kế thích hợp cho các mẫu cần đo như sau : Đối với mẫu MO chọn tỷ trọng kế 0,65 ÷ 0,7 ; 0,7 ÷ 0,75 Đối với mẫu KO, Jet A1 chọn tỷ trọng kế 0,75 ÷ 0,8 Đối với mẫu DO chọn tỷ trọng kế 0,8 ÷ 0,85 Đối với mẫu FO chọn tỷ trọng kế 0,9 ÷ 0,95 ; 0,95 ÷ 1,00Đặt khay trên bề mặt phẳng và ở trong môi trường nhiệt độ ổn định, biên độ dao

động nhiệt độ là 2 oC.Đặt ống đong vào lòng khay rồi rót mãu vào đầy đong. Thả nhẹ tỷ trọng kế thích hợp vào ống đong theo mẫu phương thẳng đứng đồng thời làm tan bọt khí trên bề mặt mẫu, để yên như thế trong 5 phút. Riêng đối với mẫu MO đọc kết quả sau 2 phút.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 40

Page 41: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Đặt mắt ngang mặt thoáng chất lỏng để đọc số ghi trên thang chia độ của tỷ khối kế và ghi lại các giá trị đo được. Giá trị tỷ trọng trong khoảng gần nhất 0,0005 đơn vị.

Quan sát vị trí các vạch chia trên nhiệt kế và đọc kết quả. Giá trị nhiệt độ đọc trong khoảng gần nhất 0,25 oC4.1.4. Xử lý kết quả

Áp dụng theo cách tính của tiêu chuẩn ASTM D1298. Tra bảng hiệu chỉnh đo xăng dầu theo TCVN 6065-1995/ASTM-D1250API.2540/IP.200 ta có giá trị tỷ trọng ở 15 oC.

Để chuyển đổi các giá trị đã hiệu chỉnh trên về nhiệt độ tiêu chuẩn, cần dùng bảng đo lường dầu mỏ.

4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐO MÀU ASTM D 1500-98.4.2.1. Phạm vi áp dụng phương pháp.

Áp dụng cho các sản phẩm dầu mỏ như dầu nhờn, các dầu nhiên liệu và các sáp dầu mỏ.4.2.2. Tóm tắt phép thử

Bằng cách so sánh sử dụng nguồn sáng chuẩn, mẫu lỏng được đặt trong ống kiểm nghiệm và so sánh với các tấm kính màu chuẩn có giá trị từ 0.5 đến 8.0. Màu của mẫu được công nhận là giá trị màu của kính chuẩn có màu sáng gần nhất.4.2.3. Dụng cụ và thiết bị

Máy đo màu gồm một bộ sáng chuẩn ổn định, các kính màu chuẩn, ống thủy tinh chứa mẫu cần đo và một cặp ống đựng dung dịch chuẩn để so sánh.

Các ống thủy tinh này không màu, trong suốt có hình trụ đáy phẳng, đường kính trong đáy là 30mm đến 33.5mm và chiều cao ngoài ống là 115mm đến 125mm, ống nhòm để quan sát.4.2.4. Tiến hành

Bật công tắc đèn để nguồn sáng ổn định trong 5 phút. Rót mẫu vào ống thủy tinh chiều cao 2/3 ống. Cặp ống kia đựng dung dịch chuẩn để so sánh (thường dùng nước cất). Lần lượt đặt cả 3 ống vào các cốc theo thứ tự sau: ống mẫu ở giữa các ống dung dịch chuẩn ở 2 bên. Đậy nắp để loại trừ tất cả các nguồn sáng từ bên ngoài.

Chọn kính màu phù hợp.Màu dung dịch cần đo nằm giữa 2 khoản màu chuẩn.

4.3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT ĐỘNG HỌC ASTM D-445-974.3.1. Phạm vi áp dụng

Chỉ áp dụng cho các sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng và đồng nhất ở điều kiện bình thường, không áp dụng cho các sản phẩm dạng rắn hoặc lỏng phân tách.4.3.2. Định nghĩa và ý nghĩa của độ nhớt

Độ nhớt là đại lượng vật lý đặc trưng cho trở lực do ma sát nội tại của nó sinh ra khi chuyển động. Vì vậy độ nhớt của một phân đoạn dầu mỏ có liên quan đến khả năng thực

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 41

Page 42: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

hiện các quá trình bơm, vận chuyển của chúng trong các đường ống, khả năng thực hiện các quá trình phun, khả năng bôi trơn của các phân đoạn để sản xuất dầu nhờn...4.3.3. Thiết bị đo độ nhớt

Gồm các bộ phận chính :-Bộ phận gia nhiệt, kèm rơle nhiệt tự động, nhiệt kế canh nhiệt cho phép cài đặt nhiệt

độ theo ý muốn.-Bồn chứa glycerin dùng làm môi trường ổn nhiệt, trong bồn có đặt bộ phận khuấy

làm cho nhiệt độ đòng nhất.-Hệ thống đèn chiếu sángĐộ nhớt được xác định trong các nhớt kế mao quản có đường kính thay đổi khác

nhau tuỳ thuộc vào loại sản phẩm dầu mỏ cần đo.Nhớt kế được đặt trong thùng ổn nhiệt để giữ cho nhiệt độ không đổi trong suốt quá

trình thử nghiệm.Nhiệt độ kế để đo nhiệt độ.Nhớt kế có hai loại: Nhớt kế xuôi và nhớt kế ngược. Tuỳ thuộc vào độ sáng tối của

các loại sản phẩm cần đo mà ta sử dụng loại nhớt kế để thuận lợi cho việc đo độ nhớt Cách tiến hành:Rửa sạch và sấy khô nhớt kế được sử dụng để đo.Lấy mẫu cần đo cho vào nhớt kế. Lượng mẫu được lấy sao cho sau khi bơm mẫu lên

vạch trên của nhớt kế thì lượng mẫu còn lại trong bầu tròn của nhớt kế khoảng nữa bầu.Dùng bơm cao su để bơm cho mẫu đi lên phía trên vạch trên của nhớt kế.Đo thời gian chảy của mẫu từ vạch trên xuống vạch dưới của nhớt kế và ghi lại thời

gian.Độ nhót động lực của chất lỏng được xác định theo công thức sau: Hay µ =K.t t: Thời gian chảy của chất lỏng giữa hai vạch.K: Hệ số nhớt kế. Với mỗi loại nhớt kế sử dụng thì hệ số K đã được xác định trước. Do vậy độ nhớt được xác định như sau: µ =K.t Đo thời gian chảy ta biết được giá trị độ nhớt.

4.4. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT4.4.1. Phạm vi ứng dụng

Áp dụng cho các sản phẩm dầu mỏ như nhiên liệu đốt lò, nhựa đường và các sản phẩm dầu mỏ khác bị lẫn nước ở dạng nhũ.

4.4.2. Tóm tắt phép thửMẫu kiểm tra được đun hồi lưu với dung môi không tan trong nước, chưng cất lôi

cuốn hơi nước. Nước được ngưng tụ trong ống ngưng có chia vạch. Hàm lượng nước được xác định bằng số ml nước thu được trong ống ngưng.4.4.3. Dụng cụ, thiết bị

Bộ chưng cất hồi lưu, ống hứng có vạch chia nhỏ nhất 0.1ml

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 42

Page 43: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Bếp sợi thủy tinh có bộ phận gia nhiệt.4.4.4. Dung môi

Có thể sử dụng loại dung môi hữu cơ bất kì không chứa nước và có nhiệt độ sôi trong khoảng 100 đến 2000C. Không dùng dung môi thơm có khả năng tách các hợp chất Asphalt trong các loại dầu thô asphalt, cặn dầu đốt lò, bitum. Khi xác định hàm lượng nước trong các loại mỡ bôi trơn phải sử dụng những phân đoạn dầu mỏ có khoảng sôi hẹp.

Những dung môi thích hợp cho phương pháp này là: Toluen - ISO 5272-1979 tinh khiết loại 2. Xylen-ISO 5280-1979

Các phân đoạn cất của dầu mỏ có khoảng nhiệt độ sôi 100 đến 2000C.Các phân đoạn cất của dầu mỏ có nhiệt độ sôi hẹp thường được sử dụng là Spirit dầu

mỏ có khoảng nhiệt độ sôi 100 đến 2000C hoặc iso octan, có độ tinh khiết ≥ 95%.4.4.5. Tiêu chuẩn

Một thiết bị được coi là thích hợp nếu kết quả thu được là chính xác sau khi dùng pipet hoặc buret chuẩn thêm một loại nước cất vào một loại sáng và tiến hành xác định.

Các số liệu được coi là chính xác nếu không vượt quá giới hạn cho phép chỉ ra trong bảng 1 đối với các ống ngưng chia độ có kích thước khác nhau.

Nếu số liệu nằm ngoài giới hạn cho phép thì có thể có trục trặc do thiết bị bị hở, hơi thoát ra ngoài quá nhanh hoặc do độ ẩm thâm nhập vào.

Giới hạn cho phép:

Dung tích ống ngưng ở 200C

Thể tích nước cho thêm ở 200C(ml)

Giới hạn cho phép lượng nước thu hồi ở 200C

5101025

11512

1 ± 0,11 ± 0,15 ± 0,212 ± 0,2

4.4.6. Tiến hànhChuẩn bị: ống sinh hàn và ống ngưng phải được làm sạch để đảm bảo rằng nước

hoàn toàn chảy xuống đáy ống ngưng. Nhét một miếng bông xốp vào đầu ống sinh hàn hồi lưu để ngăn chặn xâm nhập hơi ẩm từ môi trường.

Chuyển 100ml mẫu vào bình cầu chưng cất, tráng sạch ống đong dùng lấy mẫu bằng 100ml xăng dung môi. Lắp bình cầu vào bộ chưng cất

Cho nước lạnh chảy tuần hoàn trong vỏ bọc của ống hồi lưu. Gia nhiệt cho bếp và điều chỉnh nhiệt sao cho phần cất ngưng tục chảy xuống ống ngưng với tốc độ từ 2 đến 5 giọt/1s . Cất liên tục cho đến khi không thấy nước bám ở bất kì phần nào của thiết bị, trừ

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 43

Page 44: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

ống ngưng và thể tích nước trong ống ngưng không thay đổi trong 5 phút. Khi đó, ngưng gia nhiệt, để nguội hệ thống cất đến nhiệt độ phòng. Đọc thể tích nước ngưng tụ trong ống ngưng.4.4.7. Xử lý kết quả

Hàm nước trong mẫu thử được tính bằng % thể tích theo công thức.

%nước = 100.m

n

V

V

Trong đó Vn: Thể tích nước trong ống ngưng (ml).Vm: Thể tích mẫu thử (ml)

4.5. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHỚP LỬA CỐC KÍN:4.5.1. Định nghĩa

Điểm chớp cháy cốc kín là nhiệt độ thấp nhất (được hiệu chỉnh về áp suất khí quyển 760mmHg) mà ở đó hỗn hợp hơi của mẫu và không khí trên bề mặt mẫu trong cốc bị chớp lửa. Khi đưa ngọn lửa thử qua mặt cốc dưới điều kiện thử nghiệm và lập tức truyền lan khắp mặt thoáng của mẫu.4.5.2. Phạm vi áp dụng

Áp dụng đối với dầu Mazout, dầu nhờn và các chất lỏng đồng nhất4.5.3. Thiết bị hóa chât

Thiết bị để đo nhiệt độ chớp cháy cốc kín gồm các bộ phận sau: Cốc kiểm nghiệm, nắp đậy cốc gia nhiệt, bộ phận thử.

Cốc: Có thể làm bằng đồng thau hoặc bằng kim loại không gỉ có độ dẫn nhiệt tương đương và có kích thước theo quy định.

Nắp đậy: Làm bằng đồng thau có 4 lổ hở A, B, C, D và có cửa sổ để quay giữa 2 chốt hãm đóng mở các lỗ A, B, C. Nắp còn có bộ phận châm lửa, ngọn lửa và máy khuấy.

Bộ phận châm ngọn lửa: Bộ phận này có một đầu nhỏ, đường kính 0,69-0,97mm. Ống này làm bằng thép không gỉ hoặc có thể là kim loại khác phù hợp. Bộ phận châm ngọn lửa sẽ được lắp một cơ cấu điều khiển để khi cửa chớp ở vị trí mở sẽ nhúng đầu ngọn lửa vào tâm cửa chớp.

Bộ phận khuấy: Nắp được lắp bộ phận khuấy đặt ở tâm của nắp và có 2 cánh khuấy kim loại. Cánh khuấy này có độ dài xấp xỉ 38mm, rộng 8mm, đặt nghiêng 45o. Hai cánh khuấy được trên trục khuấy sao cho khi nhìn từ dưới lên cánh của một cánh khuấy ở vị trí 0 và 180o thì cánh của cánh kia ở vị trí 90 và 120o . Có hai cánh khuấy được lắp vào mỗi bộ chuyển động thích hợp.

Bếp gia nhiệt: Gồm có bếp cách khí và tấm đỡ để đặt cốc.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 44

Page 45: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Bếp cách khí có thể là đèn khí, tấm điện trở hoặc dây điện trở.Bếp cách khí phải đáp ứng nhiệt độ cần thiết mà không bị biến dạng.

Tấm đỡ: Được làm bằng kim loại và được đặt sao cho tạo ra một khe hở không khí giữa nó và bếp cách khí. Nó có thể ngăn bếp với cánh khuấy bằng 3 đinh ốc và có bọc để ngăn cách.

4.5.4. Tiến hànhRửa sạch, sấy khô các bộ phận của cốc trước khi bắt đầu thí nghiệm để loại bỏ hết

cặn dầu của các lần thử nghiệm trước. Đổ mẫu cần kiểm tra vào cốc đến mức qui định. Đậy nắp và đặt cốc của bếp vào máy, lắp nhiệt kế.

Châm ngọn lửa thử và điều chỉnh sao cho dạng ngọn lửa gần với hình cầu có đường kính 4 mm. Sử dụng ngọn lửa bằng cách vặn bộ phận trên nắp để điều khiển cửa sổ và que đốt sao cho ngọn lửa được quét qua hỗn hợp hơi trên mặt cốc trong 0,5s để ở vị trí đó 1s rồi nhanh chóng nhấc lên vị trí cao hơn đồng thời ngừng khuấy mẫu.

Chế độ cấp nhiệt và tốc độ gia nhiệt:Đối với các sản phẩm dầu mỏ: Cấp nhiệt ngay từ đầu với tốc độ tăng nhiệt từ

5÷ 6oC/phút. Ở nhiệt độ thấp hơn điểm chớp cháy dự đoán là 15÷ 5oC đồng thời bật máy khuấy tốc độ 90÷ 120vòng /phút.

Tiến hành châm lửa thử khi nhiệt độ thử cách điểm chớp cháy dự đoán từ 17÷ 28oC. Nếu điểm chớp lửa của sản phẩm trên 110oC thì cứ sau mỗi lần tăng 2oC tiến hành châm lửa 1 lần. Nếu dưới 110 oC thì cứ sau mỗi lần tăng 1oC tiến hành châm lửa 1 lần.

Ghi lại nhiệt độ trên nhiệt kế là điểm chớp lửa quan sát đuợc khi ngọn lửa gây nên chớp lửa thực sự bên trong cốc.4.5.5. Xử lý kết quả

Hiệu chỉnh về áp suất khí quyển: Ch = Cqsát + 0.25(101.3 – K)K:áp suất môi trường tại thời điểm tiến hành phép thửLưu ý:Áp suất môi trường nhỏ hơn áp suất khí quyển thì cộng thêm giá trị hiệu chỉnh và

làm tròn lên 0.50CÁp suất môi trường lớn hơn áp suất khí quyển thì trừ bớt đi giá trị hiệu chỉnh và làm

tròn xuống 0.50C

4.6. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHỚP LỬA CỐC HỞ4.6.1. Định nghĩa và phạm vi ứng dụng

Điểm chớp lửa cốc hở là nhiệt độ thấp nhất (đã được hiệu chỉnh về áp suất 760mmHg) của mẫu sản phẩm khi bị đốt nóng ở điều kiện thí nghiệm tạo thành hỗn hợp hơi. Không khí trên bề mặt mẫu và bị chớp lửa khi đưa ngọn lửa ngang qua mặt cốc và lập tức lan truyền khắp bề mặt mẫu.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 45

Page 46: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định điểm chớp lửa và điểm bắt cháy của tất cả các sản phẩm dầu mỏ trừ mazut và các sản phẩm có điểm chớp lửa cốc hở dưới 79oC.4.6.2. Thiết bị và hóa chấtThiết bị đo nhiệt độ chớp lửa cốc hở là cốc hở Claveland:

Cấu tạo thiết bị gồm:Cốc đo chớp lửa: Có kích thước theo qui định. Cốc được làm bằng đồng thau hoặc

kim loại không gỉ có hệ số dẫn nhiệt tương đương. Cốc có thể được lắp sãn tay cầm.Tấm gia nhiệt: Là 1 tấm thép, đồng, gang hoặc mạ đồng trên có phủ lớp cách nhiệt

trừ phần để đặt cốc.Bộ phận cung cấp ngọn lửa kiểm tra được gắn vào tấm gia nhiệt, nó có thể là bất kì

hình dạng nào. Nhưng phải thoã mãn là đầu cấp lửa có đường kính 1,6mm và vòi lửa là 0,8mm.

Thiết bị điều chỉnh ngọn lửa thử được lắp đặt sao cho ngọn lửa có thể tự động quét đi quét lại với bán kính không nhỏ hơn 150mm và tâm của nó được nằm trên một mặt phẳng ở phía trên vách mặt phẳng của cốc không lớn hơn 2mm. Một quả cầu nhỏ có đường kính 3,2÷ 4,8 mm được gắn trên một thiết bị để kích thước ngọn lửa kiểm tra có thể được biểu diển bằng cách so sánh với quả cầu đó.

Bếp nhiệt: Nhiệt có thể được cung cấp bằng bất kì nguồn nhịêt thích hợp nào. Có thể dùng đèn cồn hoặc gaz, nhưng không cho phép sản phẩm cháy vượt quá xung quanh cốc. Bếp điện nên diều chỉnh bằng biến thế điện. Nguồn nhiệt sẽ được tập trung ở chổ hở trên tấm đun và không có sự quá nhiệt cục bộ.

Giá đỡ nhiệt kế: Dùng dụng cụ thích hợp để làm giâ đỡ nhiệt kế ở vị trí riêng trong khi kiểm tra và có thể dễ dàng dịch chuyển nhiệt kế khỏi cốc thử nghiệm sau khi thử nghiệm xong.

Giá đỡ tấm gia nhiệt: Có thể sử dụng giá đỡ thích hợp để giữ cố định tấm gia nhiệt.Nhiệt kế: Dùng nhiệt kế có phạm vi đo từ -6÷ 400oC có giá trị mỗi vạch là 2oC.Hoá chất: Dung môi, nước để làm sạch cốc.

4.6.3. Tiến hànhĐặt thiết bị trên mặt bằng phẳng, không có gió. Dùng dung môi rửa sạch cốc, nếu có

cặn phải cạo sạch cặn trong cốc bằng nước lạnh, sấy khô.Đổ mẫu vào cốc sao cho nằm đúng đường chỉ đánh dấu. Nếu mẫu cho vào quá nhiều

thì có thể sùng ống hút ra. Nếu mẫu bị trào ra khỏi cốc thì đỗ mẫu đi và làm lại. Chú ý trách tạo bọt trên bề mặt chất lỏng khi nạp vào cốc.

Nhịêt kế được giữ thẳng đứng sao cho đáy của bầu thuỷ ngân cách đáy cốc 6,4mm và ở điểm nằm giửa bán kính cong trên đường vuông góc với đường đi của ngọn lửa thử và phía đối diện vòi châm lửa thử.

Châm ngọn lửa thử và điều chỉnh cho nó có đường kính 3 - 5mm.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 46

Page 47: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Cấp nhiệt với tốc độ tăng nhịêt độ của mẫu từ 140C đén 170C/phút. Khi nhiệt độ của mẫu thấp hơn điểm chớp lửa dự đoán 560C thì giảm cấp nhiệt xuống còn 5-60C/phút cho đến khi cách nhiệt độ dự đoán còn 280C.

Từ nhiệt độ 280C dưới điểm chớp lửa dự đoán bắt đầu châm lửa thử và cứ sau khoảng tăng 20C thì châm lửa 1 lần. Tâm ngọn lửa cần được theo bề mặt ngang cao không quá 2mm so với miệng cốc và chỉ dịch chuyển theo 1 hướng, lần tiếp theo cho nhọn lửa dịch chuyển theo hướng ngược lại. Thời gian dịch chuyển ngọn lửa trên mặt cốc mỗi lần là 1s.

Ghi lại nhiệt độ trên nhiệt kế là nhiệt độ quan sát được khi xuất hiện ngọn lửa xanh đầu tiên trên một phần hay toàn bộ bề mặt mẫu. Để xác định điểm bắt cháy cốc hở ta gia nhiệt đến khi thu được ngọn lửa bắt cháy liên tục trong 5s.4.6.4. Xử lý kết quả

Hiệu chỉnh về áp suất khí quyển: Ch = Cqsát + 0.25(101.3 – K)K:áp suất môi trường tại thời điểm tiến hành phép thửLưu ý:Áp suất môi trường nhỏ hơn áp suất khí quyển thì cộng thêm giá trị hiệu chỉnh và

làm tròn lên 0.50CÁp suất môi trường lớn hơn áp suất khí quyển thì trừ bớt đi giá trị hiệu chỉnh và làm

tròn xuống 0.50C

4.7. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT HƠI REID4.7.1. Định nghĩa

Áp suất hơi bão hoà là áp suất sinh ra khi một chất lỏng ở thể cân bằng với hơi của nó tại một nhiệt độ nhất định.

Áp suất hơi Reid là áp suất hơi bão hòa của mẫu thử chứa trong một bơm tiêu chuẩn (bơm Reid) trong những điều kiện xác định, nhiệtđộ 100oF (37,80C)

Như vậy, áp suất hơi bảo hoà đặc trưng cho các phần nhẹ trong dầu thô cũng như các phân đoạn dầu mỏ. Đối với xăng nhiên liệu thì giá trị này có ảnh hưởng lớn đến khả năng khởi động của động cơ, khi giá trị này càng lớn thì động cơ càng dễ khởi động. Nhưng nếu giá trị này lớn quá thì chúng sẽ gây mất mát vật chất và dễ tạo ra hiện tượng nút hơi.4.7.2. Phạm vi áp dụng

Áp dụng cho xăng, dầu thô bay hơi và các sản phẩm dầu mỏ bay hơi khác.4.7.3. Nguyên tắc

Bơm Reid chứa mẫu đặt trong thùng điều nhiệt ở nhiệt độ 37.80C cho tới khi đạt được áp suất ổn định. Giá trị đọc được trên áp kế (đã hiệu chỉnh) là áp suất hơi Reid.4.7.4. Thiết bị

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 47

Page 48: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Bơm Ried Áp kế kim loại.Bộ phận làm lạnh mẫu.Bể ổn nhiệt.Nhiệt kế. Bộ phận gia nhiệtBộ phận kiểm soát quá trình đo

4.7.5. Tiến hànhMẫu thử phải được bảo quản cẩn thận, phải loại bỏ những mẫu đã bị bay hơi.Mẫu thử nghiệm, dụng cụ rót đổ mẫu và buồng nhiên lịêu được đưa vào bộ phận làm

lạnh cho đến khi đạt được nhiệt độ thích hợp.Chuẩn bị bể nước ở nhiệt độ 37,80C.Dùng mẫu thử nghiệm tráng qua buồng nhiên liệu, sau đó đỗ đầy tràn mẫu vào

buồng, lắc nhẹ để đảm bảo đã loại hết khí. Nối ngay buồng không khí và buồng nhiên liệu đã nạp đầy mẫu (không quá 1 phút).

Đo áp suất hơi bằng áp kế kim loại:Nối buồng không khí có áp kế với buồng nhiên liệu Ngâm bơm vào bể ổn nhịêt.Đọc giá trị áp suất khi nó không đổi.Giá trị đọc được là áp suất hơi Reid.

4.8. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CẤT4.8.1. Phạm áp dụng

Áp dụng cho xăng tự nhiên, xăng ôtô, xăng máy bay, nhiên liệu phản lực, dầu hỏa, diesel, mazout.

4.8.2. Nội dungChưng cất 100ml mẫu ở điều kiện thích hợp. Ghi lại số chỉ trên nhịêt kế ứng với từng thể tích thu được trong ống đong theo qui định đối với loại sản phẩm thử nghiệm. Từ các số liệu này tính toán các kết quả thử nghiệm.4.8.3. Thiết bị

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 48

Page 49: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Chọn dụng cụ và thiết bị thích hợp cho mẫu và đưa nhiệt độ của chúng về qui định

Đưa nhiệt độ của thùng làm lạnh về giá trị qui định. Ống ngưng phải ngập hoàn toàn trong nước.

Tuỳ theo nhóm qui định mà ta làm lạnh bằng nước đá, nước, nước trộn muối, etylenglycol lạnh.

Đong 100ml mẫu bằng ống đong và rót toàn bộ mẫu vào bình cất.

Lắp nhiệt kế vào cổ bình cất.Lắp ống dẫn hơi thật kín vào ống ngưng tụ

của bình làm lạnh.Đặt ống đong đã sử dụng để đong mẫu vào 1 cốc làm lạnh ở ngay dầu thấp của ống

ngưng cao su sao cho đầu cuối của ống ngưng nằm giữa miệng ống đong, sâu vào trong ống một khoảng ít nhất là 25mm nhưng không quá vạch chia 100ml của ống đong. Dùng mảnh giấy lọc đậy miệng ống đong để tránh sự bay hơi của mẫu ngưng tụ.

Ghi lại nhiệt độ và áp suất khí quyển lúc thử nghiệm.4.8.4. Tiến hành

Các điều kiện khi tiến hành chưng cất Quan sát và ghi lại điểm sôi đầu, điểm sôi cuối và các giá trị cần thiết để tính toán kết

quả. Có thể ghi số liệu thí nghiệm theo hai cách:Ghi lại nhiệt độ tại những phần trăm cất đã định Ghi lại giá trị phần trăm cất tại những nhiệt độ đã định.Sau khi cất xong, để xác định phần cặn ta rót phần còn lại của bình cất vào ống đong

để xác định phần cặn.Phần trăm hao hụt được tính bằng 100ml trừ đi tổng phần trăm thu hồi và phần cặn.

4.9. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ ĂN MÒN LÁ ĐỒNG4.9.1. Phạm vi ứng dụngÁp dụng đối với xăng máy bay, nhiên liệu phản lực, xăng ôtô, dầu hỏa, diesel, dầu nhờn.4.9.2. Tóm tắt phép thửMột tấm đồng được đánh bóng theo qui định rồi được ngâm vào lượng mẫu quy định, được gia nhiệt theo thời gian quy định đối với sản phẩm kiểm tra. Kết thúc giai đoạn này, tấm đồng được nhấc ra, rửa sạch và so sánh với bảng chuẩn ăn mòn tấm đồng ASTM.4.9.3. Dụng cụ thiết bị

Ống mẫu hình trụBể điều nhiệt có bộ phận gia nhiệt kèm rơle nhiệt tự động cho phép biên độ dao động là +/- 1oC.

Bom thử ăn mòn tấm đồng.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 49

Page 50: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Nhiết kế vạch chia 1oCỐng nghiệm dẹt dùng để bảo vệ mảnh đồng đã bị ăn mòn khi so sánh và bảo

quản.Bản kẹp dùng để giữ lá đồng khi bảo quản và khi gắn mảnh đồng vào.Hộp các mảnh đồng.Bảng so màu chuẩn.

4.9.4. Tiến hànhMẫu được lấy và bảo quản như sau: nạp đầy mẫu vào bình thủy tinh tối màu và đậy nắm kín, tránh ánh sáng hoặc bất kì loại ánh sáng khuếch tán nào.Đặt mành đồng vào bản kẹp, dùng giấy nhám đánh bóng tất cả các mặt dẹt. (có chứa isooctan đến ngập mảnh đồng)Cài đặt nhiệt độ thích hợp cho máy (100oC với nhiên liệu máy bay và 50oC với DO, FO, MO).Cho 30ml mẫu vào ống thử đã làm sạch và sấy khô. Dùng kẹp để gắp mảnh đồng đã được làm sạch ở trên, thẩm khô bằng giấy lọc và bông và đặt vào ống thử ở trên. Đối với mẫu dể bay hơi phải đặt mẫu vào bom. Nhúng toàn bộ hệ thống vào bể điều nhiệt; 150phút đối với 100oC và 150phút với 50oC, lấy ống đựng mẫu ra và rót vào cốc 100ml. Dùng kẹp gắp mảnh đồng và nhúng ngay vào dung dịch isooctan. Sau đó gắp mảnh đồng ra thấm khô bằng giấy lọc và đặt trong ống nghiệm dẹt. Định vị bằng bông, so sánh với bảng màu chuẩn để xác định độ ăn mòn.

4.10. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LƯU HUỲNH, CHÌ4.10.1. Phạm vi ứng dụngXác định hàm lượng Pb, S có trong các sản phẩm dầu mỏ theo phương pháp ASTM D5059 (đối với Pb) và ASTM (đối với S) bằng máy LAB-X.4.10.2. Nguyên tắc hoạt độngMáy LAB -X là thiết bị điện tử hoạt động tự động. Máy hoạt động dựa trên nguyên tắc của quang phổ huỳnh quang tia X. Dưới tác dụng của tia X các nguyên tử sẽ chuyển từ lớp K (lớp bền nhất) lên các lớp trên để lại các lỗ trống trên lớp K. Các điện tử khác từ lớp trên sẽ lấp các lỗ trống và phát xạ huỳnh quang hν . Trong phương pháp này ta chỉ xét trường hợp các điện tử từ lớp L chuyển về lớp K hay còn gọi là Kα tương ứng với bước sóng của vạch phổ phát xạ λ =5,573A0

Máy sẽ đo cường độ vạch phổ để xác định được hàm lượng Pb, S trong mẫu.4.10.3. Tiêu chuẩn

Sản phẩm Giới hạn S(%m) Độ trùng lặp Độ tái diễn

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 50

Page 51: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Mogas 83,92Ko,Jet A1DO cao cấpDO dân dụngFO

Max 0,15Max 0,3Max 0,5Max 1Max 3

0,020,030,030,050,10

0,030,070,070,100,23

Hàm lượng Pb:Sản phẩm Giới hạn Pb(g/l) Độ trùng lặp Độ tái diễnMogas 83,92 Max 0,15 0,0070+0,14GTTB 0,018+0,15GTTB

4.11. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ OCTANE4.11.1. Định nghĩaTrị số octan là đại lượng đặc trưng cho khả năng chống kích nổ của xăng, quy ước được tính bằng phần trăm thể tích của iso-octan (loại 2,2,4trimetylpentan: C8H18) trong hỗn hợp của nó với n-heptan (n-C7H16) khi hỗn hợp này có khả năng chống kích nổ tương đương với xăng đang xem xét.Trong đó iso-octan là cấu tử có khả năng chống kích nổ lớn nên chỉ số octan của nó được quy ước bằng 100 còn n-heptan là cấu tử có khả năng chống kích nổ kém nên chỉ số octan của nó được quy ước bằng 0. Như vậy, trị số này càng lớn, càng có khả năng chống kích nổ cao. 4.11.2. Phạm vi ứng dụngĐo trị số otan theo tiêu chuẩn ASTM 2699-01a, tiêu chuẩn này qui định phương pháp nghiên cứu xác định độ bền của xăng ôtô, xăng máy bay và các hợp phần của chúng biểu thị bằng trị số otan.4.11.3. Tiến hành

Mẫu kiểm tra trị số otan được đưa vào trong bình chứa nhiên liệu để phân tích sau đó được đưa vào động cơ của máy octan động cơ CFR-WAUKESHA xác định được số chỉ của đồng hồ đo kích nổ. Sau đó pha dung dịch chuẩn sơ cấp chặn trên và chặn dưới, có được kết quả của số chỉ đồng hồ đo kích nổ thay vào công thức ta có kết quả cuả trị số octan.

Dụng cụ thiết bị và hóa chất :Máy xác định trị số octan.Tủ pha hóa chất, ống đong 100 ml, 500 ml, bình nón 500 ml.Hóa chất izo-octan, nHeptan, 80 octan Blend, Toluen.Tiến hành thử :Tốc độ động cơ 600 ± 6 vòng /phút.Chuẩn bị động cơ trước khi khởi động động cơ.Quy trình : Xác định khoảng chặn –Mức nhiên liệu cân bằng gồm hai trường hợp :

trường hợp khi khoảng trị số octan kiểm tra có thể dự đoán được và rường hợp khoảng trị số octan của mẫu là không xác định .

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 51

Page 52: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

4.11.4. Xử lý kết quảTính trị số octan của mẫu :ONs = ONifs + (KIirf- Kis)*(Onhrf – Onirf )/(KIirf – KIhrf )Trong đó :ONs: Trị số octan của nhiên liêụ mẫu.ONrf: Trị số octan của nhiên liệu chuẩn Toluen chặn dưới.ONhfr: Trị số octan của nhiên liệu chuẩn Toluen chặn trên.Kis: Cường độ kích nổ (chỉ số kích nổ ) của nhiên liệu mẫu .KIirf: Cường độ kích nổ (chỉ số kích nổ ) của nhiên liệu chuẩn Toluen chặn dưới.Kihrf : Cường độ kích nổ (chỉ số kích nổ ) của nhiên liệu chuẩn Toluen chặn trên

4.12. XÁC ĐỊNH TẠP CHẤT TRONG NHIÊN LIỆU ĐỐT LÒ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT LY ASTM D4734.12.1. Phạm vi ứng dụng

Phương pháp này bao gồm việc kiểm tra xác định tạp chất trong nhiên liệu đốt lò bằng phương pháp chiết ly với Toluen.4.12.2. Thiết bị

Chiết ly bằng Toluen nóng một lượng mẫu dầu cần kiểm tra đã được chứa trong ống chiết ly cho đến khi còn lại cặn có khối lượng không đổi. Khối lượng của cặn được tính theo %.

Bình chiết ly. Ống ngưng Ống chiết ly Giỏ ống chiết ly Nguồn nhiệt Dung môi Toluen

4.12.3. Tiến hànhCho một khối lượng mẫu cần kiểm tra (khoảng 10g) vào trong ống chiết ly ngay sau

khi mẫu đã được trộn kĩ. Đặt ống chiết ly vào thiết bị chiết ly và chiết với Toluen nóng trong 30 phút kể từ sau khi dung môi chảy từ ống xuống không có màu. Đảm bảo tốc độ chiết ly sao cho bề mặt của hổn hợp dầu-Toluen ở trong ống là nhưu nhau. Sau khi chiết ly,sấy khô ống trong 1 giờ ở 120oC, để nguội trong bình hút ẩm trong 1 giờ và cân chính xác đến 0,2mg.4.12.4. Xử lý kết quả

Kết quả hàm lượng tạp chất không tan trong Toluen có thể được tính như ví dụ sau:Với mẫu là T10NH (FO)

m bì (khối lượng ống chiết ly) = 16,0498gm mẫu = 10,0130 g

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 52

Page 53: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

m sau tiến hành = 16,0526 g

Vậy : % Cặn = (m sau tiến hành - m bì )*100/ m mẫu %028,0100013,10

0498,160526,16 =−=

4.13. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ BÔI TRƠN BẰNG THIẾT BỊ CHUYỂN ĐỘNG KHỨ HỒI CAO TẦNG (HFFR) TCVN 7758 : 2007 ; ASTM D 6079 – 044.13.1. Phạm vi ứng dụng

Đánh giá độ bôi trơn của nhiên liệu Diesel, có thể áp dụng cho các loại nhiên liệu có độ bôi trơn trung bình có hàm lượng lưu huỳnh thấp như loại 1D, 2D và các nhiên liệu gốc dầu mỏ tương tự khác có thể dùng cho động cơ diesel.4.13.2. Thiết bị

Thiết bị chuyển động khứ hồi cao tầng: Có khả năng tạo sự cọ sát của viên bi thép có tải trọng 200g lên mặt đĩa tĩnh khi ngập hoàn toàn trong nhiên liệu thử. Thiết bị tạo khoảng cách va trượt của viên bi thép lên mặt đĩa là 1mm với tần số 50Hz trong vòng 75 phút.

Bình chứa: Có khả năng chứa một đĩa thử nằm dưới nhiên liệu thử. Duy trì nhiệt độ của bình chứa này, nhiên liệu thử bằng cách dùng tấm gia nhiệt kiểm soát bằng điện, áp sát vào bình chứa.

Bộ phận điều khiển: Dùng để điều khiển khoảng cách va đập, tần số, nhiệt độ bình chứa, lực ma sát, thế điện tiếp xúc, thời gian thử, với hệ thống điều khiển và thu thập các số liệu điện tử.

Kính hiển vi: có khả năng phóng đại 100 lần với thang chia 0,1mm và khả năng phóng đại được tăng lên với thang chia là 0,01 mm.

Thước micro loại trượt: Bằng thuỷ tinh với thang chia đến 0,01 mm.Bể làm sạch: Đúc bằng thép không gỉ, có dung tích phù hợp với công suất làm sạch

bằng hoặc lớn hơn 40 w .Bình hút ẩm, bình chứa mẫu, pipét.Thuốc và vật liệu: Axeton, toluen, cấp thuốc thử, không khí nén, bao tay.Các chất lỏng chuẩn: Chất lỏng A - chất chuẩn có độ bôi trơn cao. Chất lỏng B - Chất

chuẩn có độ bôi trơn thấp. Bi thử làm từ thép có đường kính 6mm. Đĩa thử có đường kính bằng 10mm.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 53

Page 54: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Thiết bị xác định độ bôi trơn.4.13.3. Tiến hành

Dùng kẹp đặt đĩa thử vào trong bình thử, mặt bóng lên trên. Định vị đĩa thử vào bình, sau đó cố định bình vào thiết bị thử. Cần đảm bảo cặp nhiệt điện được đặt đúng vị trí trong bình thử. Độ ẩm tương đối của phòng thí nghiệm phải lớn hơn 30%.

Dùng kẹp đặt viên bi vào trong giá đỡ, gắn chặt giá đỡ vào đầu của cần rung. Giữ giá đỡ nằm ngang trước khi xiết chặt cố định.

Dùng pipét cho vào bể 2ml ± 0,2 ml nhiên liệu thử.Dùng bộ phận điều khiển nhiệt độ để đạt nhiệt độ mong muốn và gia nhiệt. Đặt chiều

dài va trượt là 1mm. Đặt tần số rung là 50Hz.Khi nhiệt độ đã ổn định, hạ thấp cần rung và treo tải trọng 200 g vào, bật thiết bị

rung.Phép thử được tiến hành trong 75 phút. Khi phép thử hoàn tất tắt máy rung và tắt bộ

phận gia nhiệt. Nâng cần rung lên và tháo giá đỡ bi thử ra.Đặt giá đỡ viên bi dưới kính hiển vi và đo đường kính vết mòn phù hợp, sau đó lấy bi

ra và bảo quản cùng chỗ với đĩa thử.Bật công tắc kính hiển vi, đặt viên bi thử vào kính hiển vi có độ phóng đại 100 lần.Điều chỉnh tiêu điểm của kính hiển vi, và điều chỉnh vị trí của vết mài mòn nằm ở

trung tâm của vùng quan sát.Đưa vết mài mòn vào chỗ có thang chia chuẩn bằng điều khiển cơ học. Đo trục của

vết mài mòn chính xác đến 0,01 mm, ghi lại số đo đó.Ghi lại trạng thái của vết mài mòn nếu có sự khác biệt đối với phéo thử mẫu chuẩn,

như các mảng màu, các hạt không bình thường, các hạt mài mòn, vết rộp thấy được, . . và sự có mặt của các hạt cặn trong bình thử. 4.13.4. Xử lý kết quả

Tính đường kính vết mài mòn: WSD = (M+N)/2x100 WSD là đường kính vết mòn, tính bằng micromet M là trục chính, tính bằng mmN là trục phụ, tính bằng mm

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh Trang 54

Page 55: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Báo cáo các thông tinĐộ dài trục chính và trục phụ chính xác đến 0,01mm, đường kính vết mài mòn chính

xác đến 10μm. Mô tả diện tích vết mài mòn. Độ chụm và độ lệch Độ chụm: Độ chụm được xây dựng cho các nhiên liệu có đường kính vết mài mòn

nằm trong khoảng 143μm và 772μm ở 25oC. Độ tái lặp: tại 25 oC = 127μmĐộ tái lặp: tại 60 oC = 136μm

4.14. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ ỔN ĐỊNH OXY HOÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHU KỲ CẢM ỨNG THEO TCVN 6778 : 2000; ASTM D 525 – 95

4.14.1. Phạm vi ứng dụngPhương pháp này xác định độ ổn định oxy hoá của xăng thành phẩm trong điều kiện

oxy hoá mạnh.4.14.2. Thiết bị

Bom oxy hoá: Nắp và bình chứa mẫu bằng thuỷ tinh, các phụ tùng, đồng hồ đo áp suất và bể oxy hoá.

Nhiệt kế. Hoá chất và vật liệuÔxy: Ôxy thương mại, khô, cố độ tinh khiết không thấp hơn 99,6%.CPU, máy in.

Thiết bị xác định độ ổn định oxyhoá.4.14.3. Tiến hành

Để bom và mẫu xăng thử ở nhiệt độ từ 15 đến 25oC. Đặt bình chứa mẫu bằng thủy tinh trong bom và rót 50 ± 1ml mẫu vào. Đậy nắp bình chứa mẫu, đậy nắp bom, dùng khớp nối xả khí nhanh để nạp oxy vào bom cho đến khi áp suất đạt từ 690 đến 705 kPa. Xả từ từ khí ga ở trong bom ra để đuổi không khí ban đầu còn trong đó. Nạp lại oxy cho đến khi áp suất đạt từ 690 đến 705 kPa và kiểm tra sự rò rỉ, bỏ qua sự sụt áp nhanh ban đầu điều này có thể quan sát được vì oxy hòa tan vào mẫu. Nếu tốc độ sụt áp không quá 7 kPa trong 10 phút thì coi như không rò rỉ và tiến hành thử mà không nạp lại áp suất.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 55

Page 56: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Đặt bom vào bể ổn nhiệt và nối với CPU sử dụng phần mềm để biểu diễn quá trình cảm ứng trên đồ thị.

Thời gian cho tới khi đạt tới điểm gãy là chu kỳ cảm ứng quan sát được tại nhiệt độ của phép thử.4.14.4. Xử lý kết quả

Thời gian từ khi đặt bom vào bể cho tới khi đạt tới điểm gãy là chu kỳ cảm ứng quan sát được tại nhiệt độ của phép thử, tính bằng phút.

4.15. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NHỰA BẰNG PHƯƠNG PHÁP BAY HƠI THEO TCVN 6539 : 2006 (ASTM D 381- 04).4.15.1. Phạm vi ứng dụng

Xác định hàm lượng nhựa thực tế có trong nhiên liệu hàng không, hàm lượng nhựa có trong xăng ôtô hoặc các sản phẩm cất dễ bay hơi khác (bao gồm cả các loại nhiên liệu có chứa rượu và các loại ete ôxygenat khác và các phụ gia kiểm soát cặn) tại thời điểm tiến hành thử.

Xác định phần cặn không tan trong heptan của các loại nhiên liệu không phải là nhiên liệu hàng không.4.15.2. Thiết bị

Thiết bị xác định hàm lượng nhựa.

Cân: Có khả năng cân chính xác đến 0,1mg.Cốc thử: Có dung tích 100 ml.Máy xác định hàm lượng nhựa gồm có các bộ phận: Bộ phận gia nhiệt, lưu tốc kế,

phểu lọc xốp thủy tinh, bộ phận điều nhiệt.Ống đong: Có miệng rót, có khả năng đong được 50±0,5ml.Dụng cụ cầm tay: Kẹp hoặc kìm để kẹp các cốc thử và các đầu phun hình côn theo

yêu cầu của phương pháp thử.Không khí: Dùng không khí đã được lọc tại áp suất không lớn hơn 35 kPa.Dung môi hoà tan nhựa: Hỗn hợp của toluen và axeton có tỷ lệ thể tích 1:1.Heptan: Độ tinh khiết tối thiểu 99,7%.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 56

Page 57: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Hơi nước: Dùng hơi nước không chứa cặn dầu và tại áp suất không nhỏ hơn 35 kPa.4.15.3. Tiến hành

Dùng các kẹp bằng thép không gỉ lấy các cốc ra khỏi dung dịch làm sạch và sau đó chỉ được cầm các cốc bằng các kẹp này.

Cân cốc bì và các cốc thử chính xác đến 0,1mg, ghi lại kết quả cân.Bật nút gia nhiệt cho máy (cài đặt ở 232oC với JetA1 và 162oC đối với xăng)Nếu có chất ở dạng lơ lửng hoặc chất rắn lắng xuống, phải khuấy đều toàn bộ lượng

mẫu trong bình chứa theo phương pháp thích hợp. Tại áp suất khí quyển lọc ngay 1 lượng mẫu bằng phễu lọc xốp thủy tinh. Xử lý phần lọc theo quy định.

Lấy 50 ± 0,5ml mẫu thử bằng ống đong và chuyển vào cốc thử đã cân trừ cốc bì, mỗi cốc dùng cho một loại nhiên liệu. Đặt các cốc đã có mẫu, kể cả cốc bì vào thiết bị xác định hàm lượng nhựa sao cho thời gian đặt cốc càng ngắn càng tốt, giữ ở nhiệt độ 160 - 1650C, không lắp các vòi phun hình nón để các cốc khô trong vòng 5 ± 0.5 phút.

Khi bếp đã đạt nhiệt độ cài đặt, đặt cả hai cốc này vào hốc bếp, lắp phểu thổi khí đồng thời thổi khí. Thời gian thổi khoảng 30 phút. Trong quá trình thổi nếu nhiệt độ giảm thì tiếp tục tăng thêm nhiệt độ cho bếp.

Sau khi khô ngưng thổi, dùng kẹp lấy các cốc ra khỏi bể và đặt vào bình làm nguội để gần cân trong thời gian ít nhất là 2 giờ. Cân các cốc theo quy định. Ghi lại các kết quả cân.

Trong trường hợp đối với mẫu xăng cần làm cặn rửa thì thực hiện tiếp công đoạn sau: cho 25 ml n-heptan vào mỗi cốc lắc nhẹ, để yên trong 10 phút, gạn bỏ đi, tiếp tục lặp lại lần hai với 25 ml n-heptan. Đặt các cốc vào lại các hốc bếp đã đủ nhiệt (160-165oC) nhưng không nối với vòi phun để cốc khô trong 5 phút.

Kết thúc giai đoạn làm khô, gắp cốc ra đặt vào bình hút ẩm trong 2 giờ.Cân cốc, ghi lại kết quả cân được.

4.15.4. Xử lý kết quảHàm lượng nhựa thực tế theo công thức: G = (A -B) x 2Trong đó :G là hàm lượng nhựa thực tế, tính bằng mg /100ml.A là độ tăng trọng lượng của cốc mẫu, mgB là độ tăng trọng lượng của cốc bì, mgĐối với tất cả các loại nhiên liệu, nếu đã thực hiện công đoạn lọc trước khi bay hơi

thì sau trị số của hàm lượng nhựa ghi đã lọc.4.15.5. Độ chụm và độ lệch

Độ lặp lại:r = 1,11+ 0.95 x đối với hàm lượng nhựa thực tế (xăng hàng không)r = 0,5882 + 0,2490 x đối với hàm lượng nhựa thực tế.r = 0,997 x0,4 đối với hàm lượng nhựa chưa qua rửa.r = 1,298 x0,3 đối với hàm lượng nhựa đã rửa qua dung môi

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 57

Page 58: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Trong đó : x là kết quả trung bình cộng của các kết quả đang so sánh Độ tái lặp:R = 2,09 + 0,126 x đối với hàm lượng nhựa thực tế (xăng hàng không)R = 2,941 + 0,2794 x đối với hàm lượng nhựa thực tếR = 1,928 x0,4 đối với hàm lượng nhựa chưa qua rửaR = 2,494 x0,3 đối với hàm lượng nhựa đã rửa qua dung môi

4.16. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CẶN CACBON BẰNG PHƯƠNG PHÁP CONRADSON THEO TCVN 6324 : 2006 ; ASTM D 189 – 05 4.16.1. Phạm vi ứng dụngXác định lượng cặn cacbon còn lại sau khi làm bay hơi và nhiệt phân dầu, nhằm đưa ra một số chỉ dẫn về xu hướng tạo cốc. Áp dụng cho các sản phẩm dầu mỏ tương đối khó bay hơi, bị phân hủy một phần khi chưng cất ở áp suất thường.4.16.2. Thiết bị

Thiết bị xác định cặn cacbon conradson.

Ống thủy tinh dung tích 29 – 31mlCân: Có khả năng cân chính xác đến 0,1mg.Thiết bị xác định hàm lượng cặn cacbon conradson.Khí nitơ.

4.16.3. Tiến hànhLắc kỹ mẫu thử, khi cần giảm độ nhớt, làm nóng mẫu ở nhiệt độ 500C ± 100C trong

0.5 giờ. Ngay sau khi làm nóng và lắc mẫu, cho lọc phân chia qua sàng 100. Cân 10 g chính xác đến 5mg mẫu dầu kiểm tra, không chứa hơi ẩm và các chất lơ lửng, cho vào ống thủy tinh đã cân bì trước trong đó đã có sẵn hai hạt thủy tinh đường kính khoảng 2,5mm. Đặt chén này vào máy, đậy nắp.

Mở van bình chứa khí nitơ.Bật nút khởi động thiết bị (các giá trị thông số vận hành của máy đã được cài đặt

sẵn). Đợi khi tín hiệu đèn xanh bật là quá trình thí nghiệm xong. Dùng cặp đã hơ nóng gắp ống thủy tinh, đặt vào bình chống ẩm, để nguội rồi cân.

Tính phần trăm cặn cacbon theo lượng mẫu ban đầu.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 58

Page 59: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Đối với mẫu có hàm lượng cặn cacbon lớn hơn 5% quá trình thí nghiệm sẽ có nhiều khó khăn do mẫu bị sôi trào cũng như sẽ gặp phải phức tạp với những mẫu sản phẩm nặng vì nó khó khử nước. Tiến hành kiểm tra lại với lượng mẫu 5g ± 0,5g cân chính xác đến 5mg. Trong trường hợp kết quả thu được lớn hơn 15 % thì tiến hành phép thử với lượng mẫu 3g ± 0,1g cân chính xác đến 5mg.

Nếu mẫu bị sôi, trào thì giảm lượng mẫu đến 5g, nếu cần thì có thể giảm tiếp đến 3g.4.16.4. Xử lý kết quả

Cặn cacbon của mẫu hoặc cặn cacbon có trong cặn chưng cất 10 % (X) được tính bằng phần trăm khối lượng theo công thức:

X = (A×100) /WTrong đó:A là khối lượng cặn cacbon, tính bằng gam;W là khối lượng mẫu, tính bằng gam;

4.16.5. Báo cáo kết quả: Báo cáo kết quả thu được là cặn cacbon Conradson, tính bằng phần trăm khối lượng.

4.17. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BENZEN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ (THEO ASTM D 5580)4.17.1. Tóm tắt phương pháp

Hệ thống sắc ký 2 cột được trang bị một van chuyển cột và một detector ion hóa ngọn lửa. Thể tích của mẫu chứa chất chuẩn nội thích hợp như 2-hexanon được tiêm vào bên trên của cột tái sinh chứa một pha lỏng phân cực. C9 và những hợp chất không thơm nhẹ hơn thoát từ cột tái sinh ra ngoài. Đầu dò dẫn nhiệt có thể được dùng để theo dõi sự tách ra này. Cột tái sinh TCEP (1,2,3-tris-2 cyanoethoxypropan; pha lỏng sắc ký khi phân cực) được đảo ngược ngay lập tức trước khi sự tách ra của benzen và phần còn lại của mẫu được tiêm vào cột thứ 2 chứa pha lỏng phân cực (WCOT: một loại cột mao quản, được chuẩn bị bằng cách phủ bên trong mao quản một lớp mỏng pha tĩnh). Benzen, toluen và chất chuẩn nội thoát ra theo thứ tự điểm sôi của chúng và được phát hiện bởi detector ion hóa ngọn lửa. Ngay sau khi chất chuẩn nội tách ra, lưu lượng chảy qua cột không phân cực WCOT được đảo ngược để thổi ngược phần còn lại của mẫu (những hợp chất thơm C8 và nặng hơn cộng với C10 và những hợp chất không thơm nặng hơn) từ cột đến detector ion hóa ngọn lửa.

Việc phân tích được lặp lại lần thứ 2 để cho C12 và những hợp chất không thơm nhẹ hơn, benzen và toluen tách khỏi cột tái sinh phân cực TCEP tới lỗ thông. Detector dẫn nhiệt có thể được dùng để theo dõi sự tách rời này. Cột tái sinh TCEP được thổi ngược ngay lập tức trước khi etylbenzen và phần hợp chất thơm còn lại của mẫu tách ra và đưa vào cột WCOT. Chất chuẩn nội và những thành phần hợp chất thơm C8 thoát ra theo thứ tự điểm sôi của chúng và được phát hiện bởi detector ion hóa ngọn lửa. Ngay sau khi o-xylen thoát ra, lưu lượng chảy qua cột không phân cực WCOT được đảo ngược để thổi ngược hợp chất thơm C9 và nặng hơn đến detector ion hóa ngọn lửa.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 59

Page 60: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Sau lần phân tích đầu tiên, diện tích pic của benzen, toluen và chất chuẩn nội (2-hexanon) được đo và ghi nhận. Diện tích pic của etylbenzen, p/m-xylen, o-xylen, những hợp chất thơm nặng hơn, chất chuẩn nội được đo và ghi nhận từ sự phân tích lần thứ hai. Pic do sự thổi ngược tách từ cột WCOT trong lần phân tích thứ 2 chỉ chứa C9 và hợp chất thơm nặng hơn.4.17.2. Phạm vi ứng dụng

Những quy định giới hạn nồng độ của benzen và hàm lượng tổng của hơp chất thơm của xăng thương phẩm được thiết lập vào năm 1995. phương pháp thử nghiệm xác định hàm lượng benzen và hàm lượng chất thơm là cần thiết để quyết định chất lượng sản phẩm và đáp ứng những quy định nhiên liệu mới.

Phương pháp thử nghiệm này được dùng cho xăng có chứa oxy (cồn và ete dạng phụ gia). Điều này cho thấy rằng cồn và ete không làm ảnh hưởng đến việc phân tích benzen và những hợp chất thơm khác trong phương pháp thử nghiệm này.4.17.3. Thiết bị

Máy sắc ký khí và thiết bị sinh khí H2

Buồng tiêm:Loại Chia dòng

Nhiệt độ ban đầu (oC) 200Áp suất (KPa) 100Tỷ lệ chia dòng 4:1

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 60

Page 61: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Cột mao quản:Nhiệt độ cao nhất (oC) 280Chiều dài cột (m) 30Đường kính trong (μm) 530Chiều dày lớp pha tĩnh (μm) 5Loại Cố định lưu lượngLưu lượng đầu (ml/min) 22.9Áp suất đầu (KPa) 100Tốc độ trung bình (cm/sec) 129

Detector FID:Nhiệt độ (oC) 250Lưu lượng khí H2 (ml/min) 35Lưu lượng khí (ml/min) 350Loại khí bổ trợ HeLưu lượng khí bổ trợ (ml/min) 20

Cột sắc ký khí:

Cột tái sinh phân cực (TCEP) Cột mao quản: không phân cực

- Dùng để bẩy các H.C thơm- Làm bằng thép không gỉ- L = 22 inch- D = 1/16 inch- D = 0.03 inch- Được nhồi từ 0.14 ÷ 0.15 g TCEP 20% khối lượng và chromosorb P (AW) 80/100 mesh

- Dùng để phân tách các H.C theo thứ tự điểm sôi của nó.- Đây là cột metyl silicon WCOT- Làm bằng thạch anh- L = 30 m- Di = 0.021 inch- ống có phủ metylsilosan

Lưu lượng và điều kiệnKhí mang He

Lưu lượng đến cột tái sinh TCEP (ml/phút) 10Lưu lượng đến mao quản WCOT (ml/phút) 10

Lưu lượng từ lỗ phát khí chia dòng (ml/phút)

100

Tỷ lệ chia dòng 11 :1Kích cỡ mẫu (μl) 1

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 61

Page 62: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

4.17.4. Chuẩn bị mẫuChuyển 1 ml chất chuẩn nội (hexanol) vào bình định mức 10ml, ghi lại khối lượng

(chính xác đến 0.1 mg), làm đầy bình với 9 ml mẫu đã làm lạnh, đậy nắp và ghi lại khối lượng, làm đều mẫu. Niêm lọ với nắp TFE-fluorocacbon. Nếu mẫu không được phân tích ngay, lưu ở 0 ÷ 5 oC. Sau đó nhập số liệu vào máy và tiến hành chạy sắc ký.

4.18. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG OXY BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ THEO ASTM D 4815[4].4.18.1. Tóm tắt phương pháp

Với chất chuẩn nội thích hợp là 1,2-Dimetoxyetan (etylen glycol dimetyl ete) được pha vào trong mẫu sau đó được bơm qua sắc ký khí được trang bị bởi 2 cột và van đóng mở cột. Mẫu trước tiên sẽ chạy qua cột phân cực TCEP trong đó Hydrocacbon nhẹ sẽ được tách ra ngoài, còn các Hydrocacbon nặng hơn và các oxygenat bị giữ lại trong cột.

Sau methylcyclopentan, nhưng trước khi DIPE và MTBE bị tách khỏi cột phân cực, van sẽ xoay sao cho tất cả các hợp chất chứa oxy chạy vào trong cột không phân cực WCOT. Tất cả rượu và ete sẽ bị tách bằng cột không phân cực theo nhiệt độ sôi của từng cấu tử, trước khi các thành phần Hydrocacbon còn lại bị tách ra khỏi cột.

Sau khi Benzen và TAME bị tách ra khỏi cột không phân cực, van của hệ thống sẽ quay ngược lại vị trí ban đầu để tiếp nhận các Hydrocacbon nặng hơn.

Các thành phần thoát ra khỏi cột sẽ được phát hiện bằng detector ion hóa ngọn lửa (FID) hay detector dẫn nhiệt (TCD). Các tín hiệu của detector sẽ tỷ lệ với nồng độ các thành phần được tách ra khỏi cột, và được ghi lại. Từ diện tích các pic sẽ tính được nồng độ của từng thành phần cần xác định theo phương pháp chuẩn nội (ISTD).4.18.2. Phạm vi ứng dụng

Các ete, rượu và các hợp chất chứa oxy được đưa vào trong xăng để làm tăng trị số octan và để giảm lượng chất thải trong động cơ. Loại và hàm lượng của các hợp chất chứa oxy khác nhau được quy định rõ và tuân theo các nguyên tắc để đảm bảo tính chấp nhận về mặt chất lượng của thương phẩm xăng. Dẫn xuất, áp suất hơi bão hòa, phân tách pha, bay hơi và bị thải ra của một số các hợp chất có liên quan với các nhiên liệu có nguồn gốc từ các nhiên liệu của hỗn hợp chứa oxy.

Phương pháp này được áp dụng để vừa quản lý chất lượng của sản phẩm của xăng vừa được sử dụng để xác định lượng phụ gia của các hợp chất chứa oxy cần thiết, các trường hợp gây hỏng nhiêu liệu.4.18.3. Các thông số làm việc của thiết bị

Thiết bị vận hành theo bảng 10.Bảng 10. Các điều kiện vận hành của máy sắc ký.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 62

Page 63: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

Nhiệt độ (oC) Tốc độ dòng, ml/phút Khí mang: Heli

Lò 60Buồng bơm mẫu 200Detector TCD 200Valve 60

Vào buồng bơm mẫu 75Vào cột 5Phụ trợ 3Makeup gas 18

Lượng mẫu 1.0 ÷ 3 μlĐộ chia dòng 15:1Thời gian xoay van, min 0.2÷0.3Thời gian đặt van, min 8÷10Thời gian phân tích, min 18÷20

4.18.4. Chuẩn bị mẫu phân tích

Chuyển 0.5ml chất chuẩn nội (1,2-Dimetoxyetan) vào bình định mức 10ml, ghi lại khối lượng (chính xác đến 0.1 mg), làm đầy bình với 9.5 ml mẫu đã làm lạnh, đậy nắp và ghi lại khối lượng, làm đều mẫu. Niêm lọ với nắp tephlon. Nếu mẫu không được phân tích ngay, lưu ở 0 ÷ 5 oC. Sau đó nhập số liệu vào máy và tiến hành chạy sắc ký.

4.19. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TRO THEO TCVN 2690 : 2007; ASTM D482-034.19.1. Phạm vi ứng dụng

Xác định lượng tro trong khoảng 0,001% đến 0,180% khối lượng trong các loại nhiên liệu có thành phần cất nhẹ và các nhiên liệu cặn, tuốc bin khí, dầu thô, dầu bôi trơn, sáp và các sản phẩm dầu mỏ không có phụ gia tạo tro, kể cả hợp chất photpho.4.19.2. Thiết bị

Chén nung chịu nhiệt Cân: Có khả năng cân chính xác đến 0,1mg. Bình lấy mẫu, bình hút ẩm. Bếp điện gia nhiệt Lò nung

4.19.3. Tiến hànhNếu mẫu ở nhiệt độ phòng ở dạng nhớt hoặc rắn thì gia nhiệt bình chứa mẫu cho đến

khi mẫu chảy hoàn toàn, lắc kỹ mẫu thử. Cho mẫu vào chén sứ đã cân, cân đủ mẫu (khoảng 80g). Ghi lại khối lượng chén,

chén + mẫu chính xác đến 0,1 mg.Đặt chén này vào bếp gia nhiệt, bật nút mở nguồn. Nung cho đến khi ngọn lửa bùng

cháy, đốt cháy hoàn toàn mẫu.Dùng cặp chén sứ đặt vào lò nung ở nhiệt độ khoảng 775 ± 25oC cho tới khi tất cả

các hợp chất chứa cacbon biến mất, làm nguội trong bình chống ẩm, để nguội rồi cân. Tính phần trăm tro theo lượng mẫu ban đầu.4.19.4. Xử lý kết quả

Tro được tính bằng phần trăm khối lượng của các mẫu thử ban đầu theo công thức:Tro, % khối lượng = (w/W) x 100Trong đó:

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 63

Page 64: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

w là khối lượng tro, tính bằng gam;W là khối lượng mẫu, tính bằng gam;

4.20. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PARAFIN, OLEFIN, AROMATIC BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG4.20.1. Phạm vi ứng dụng

Xác định lượng parafin, olefin, aromatic có trong xăng4.20.2. Thiết bị

Cột nhồi Pha tĩnh silicagen Pha động khí N2 hoặc không khí nén Thuốc thử muối flo Đèn cực tím Thiết bị rung chuyên dụng

4.20.3. Tiến hànhNhồi pha tĩnh vào cột, sử dụng thiết bị rung chuyên dụng để rung nhẹ cho silicagen

nhồi chặt và đều hơnThêm một ít muối flo vào và tiếp tục rung nhẹ Cho 10 ml mẫu đã được làm lạnh từ trước (-40C)Cho pha động đi quaKhi muối flo xuống đáy tháp nhồi thì dừng lại chiếu đènXem chiều cao của màu trên cột để xác định phần trăm thể tích parafin, olefin,

aromatic trong mẫu (xanh dương là parafin, xanh lá cây là olefin, màu tím là aromatic)Ghi kết quả và tháo bỏ silicagen.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 64

Page 65: BCTT_Kho xăng Khuê Mỹ.pdf

Báo cáo thực tập công nhân

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Đinh Thị Ngọ,PGS.TS (2001) : Hóa học dầu mỏ và khí,NXB Khoa học và kỹ thuật,Hà Nội.

2.Nguyễn Thị Diệu Hằng,Ths (2008) : Sản phẩm dầu mỏ thương phẩm,Bộ môn CNHH-Dầu và Khí,Bách Khoa Đà nẵng.

3.Kiều Đình Kiểm,Ths (2006) : Các sản phẩm dầu mỏ và hóa dầu,NXB Khoa học và kỹ thuật,Hà Nội.

4.Kiều Đình Kiểm (2001) : Tài liệu kĩ thuật chuyên ngành của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam,NXB Khoa học và kỹ thuật,Hà Nội.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm Linh

Trang 65