bao cat

1
"1. Trộn mạt cưa với cát khô theo tỉ lệ 2 mạt cưa, 1 cát, trộn đều, chú ý là mạt cưa nên lấy loại nhỏ, mịn, còn cát thì phải khô, (vì nếu cát ướt thì lấu ngày bao vải sẽ bị thủng). Sau đó nhồi chặt vào bao 2. Hồi trước tớ thấy ở nhà văn hoá quận Hai Bà trưng có bao cát đánh rát hay, bên ngoài là vỏ cao su, bên trong nhồi cao su vụn, lấy lốp xe cắt vụn ra, nhồi chặt, khi đánh rất thật tay, vừa có độ đàn hồi, vừa cứng rắn." + Phía dưới đáy bao cát chịu lực rất lớn nên có một lớp vật liệu mềm và đàn hồi để lót. Có thể cho vào một lớp vải và mút khá dầy, đổ thêm một lớp mùn cưa vừa đủ nữa. + Vì nếu chỉ cho cát sẽ rất cứng nên ban đầu bạn nên trộn hỗn hợp cát + Mùn cưa (đã lọc hết bụi). Sau trình độ cao có thể trộn thêm cát vào hoặc thậm chí cho thêm sỏi cứng. Lưu ý: Cát phải được lọc hết sỏi nhọn, tránh làm hỏng bao và gây chấn thương. + Vì cát và mùn cưa dễ bị nát hoặc có bụi nên dễ sộc ra ngoài khi đấm,đá vào. Vì vậy bạn nên lót một lớp vải xung quanh bên trong bao trước khi nhồi cát + mùn cưa vào (Cách này cũng giúp tăng tuổi thọ bao cát hơn nhiều). + Nếu có điều kiện nên mua bao bằng da hoặc vải bố mặt mịn, tránh mua bao vải bố sần, đánh rất đau và rát (Trừ khi bạn tập Boxing có dùng găng, nhưng găng cũng dễ xước hỏng với loại bao này). + Lưu ý khi treo bao cát: treo vào điểm có tính cố định và chịu lực cao, không nên chỉ buộc vào một điểm duy nhất của bao mà dàn đều lực lên các lỗ ở vành miệng bao. Tốt nhân là dùng dây xích hoặc cable thép để buộc, hàn tại những chỗ nối với điểm cố định phia trên. Dấy thừng rất nhanh mòn đứt gây nguy hiểm. + Lưu ý khi sử dụng: Trước khi tập với bao cát bạn nên khởi động thật kỹ vì khi tiếp xúc với vật cứng, chỉ cần lệch đòn một chút là dễ gây trẹo khớp, bong gân, thậm chí gẫy hay rạn xương. Nếu có thuốc ngâm tay chân cho cứng thì tốt, nếu không có thì nên ngâm chân, tay vào nước muối ấm một chút trước khi tập và sau khi tập xong.

description

Các biện pháp làm bao cát tập võ tại nhà. Các giải pháp này rất đơn giản và rẻ tiền

Transcript of bao cat

Page 1: bao cat

"1. Trộn mạt cưa với cát khô theo tỉ lệ 2 mạt cưa, 1 cát, trộn đều, chú ý là mạt cưa nên lấy loại nhỏ, mịn, còn cát thì phải khô, (vì nếu cát ướt thì lấu ngày bao vải sẽ bị thủng). Sau đó nhồi chặt vào bao

2. Hồi trước tớ thấy ở nhà văn hoá quận Hai Bà trưng có bao cát đánh rát hay, bên ngoài là vỏ cao su, bên trong nhồi cao su vụn, lấy lốp xe cắt vụn ra, nhồi chặt, khi đánh rất thật tay, vừa có độ đàn hồi, vừa cứng rắn."

+ Phía dưới đáy bao cát chịu lực rất lớn nên có một lớp vật liệu mềm và đàn hồi để lót. Có thể cho vào một lớp vải và mút khá dầy, đổ thêm một lớp mùn cưa vừa đủ nữa.+ Vì nếu chỉ cho cát sẽ rất cứng nên ban đầu bạn nên trộn hỗn hợp cát + Mùn cưa (đã lọc hết bụi). Sau trình độ cao có thể trộn thêm cát vào hoặc thậm chí cho thêm sỏi cứng. Lưu ý: Cát phải được lọc hết sỏi nhọn, tránh làm hỏng bao và gây chấn thương.+ Vì cát và mùn cưa dễ bị nát hoặc có bụi nên dễ sộc ra ngoài khi đấm,đá vào. Vì vậy bạn nên lót một lớp vải xung quanh bên trong bao trước khi nhồi cát + mùn cưa vào (Cách này cũng giúp tăng tuổi thọ bao cát hơn nhiều).+ Nếu có điều kiện nên mua bao bằng da hoặc vải bố mặt mịn, tránh mua bao vải bố sần, đánh rất đau và rát (Trừ khi bạn tập Boxing có dùng găng, nhưng găng cũng dễ xước hỏng với loại bao này).+ Lưu ý khi treo bao cát: treo vào điểm có tính cố định và chịu lực cao, không nên chỉ buộc vào một điểm duy nhất của bao mà dàn đều lực lên các lỗ ở vành miệng bao. Tốt nhân là dùng dây xích hoặc cable thép để buộc, hàn tại những chỗ nối với điểm cố định phia trên. Dấy thừng rất nhanh mòn đứt gây nguy hiểm.+ Lưu ý khi sử dụng: Trước khi tập với bao cát bạn nên khởi động thật kỹ vì khi tiếp xúc với vật cứng, chỉ cần lệch đòn một chút là dễ gây trẹo khớp, bong gân, thậm chí gẫy hay rạn xương. Nếu có thuốc ngâm tay chân cho cứng thì tốt, nếu không có thì nên ngâm chân, tay vào nước muối ấm một chút trước khi tập và sau khi tập xong.