BÁO CÁO TNDS

download BÁO CÁO TNDS

of 38

Transcript of BÁO CÁO TNDS

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    1/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 1

    BÀI 1

    KIỂM TRA SAI SỐ HÌNH DÁNG CHI TIẾT TR Ụ TRƠN TRONGMẶT CẮT NGANG VÀ MẶT CẮT DỌC

    I. 

    MỤC ĐÍCH   Biết sử dụng pan me , đồng hồ so  Biết cách kiểm tra sai số hình dáng của loại chi tiết điển hình là tr ụ trơn 

    II. 

    DỤNG CỤ   Bàn máp  Khối V  Pan me  Đồng hồ so

    III. 

    SỐ LIỆU 1.  Đo sai số hình dáng trong mặt cắt dọc

    Kiểm tra độ côn, độ tang tr ống(hoặc yên ngựa), độ cong sinh

    - Đánh dấu các vị trí tiết diện kiểm tra. Hai tiết diện I-I và III-III cách mép 10mm- Đặt chi tiết lên bàn máp cho mũi đồng hồ so tiế p xúc vớ i chi tiết, chỉnh không cho đồng

    hồ hoặc đọc giá tr ị tại điểm A(của mặt cắt I-I). Sau đó trượt đồng hồ đến điểm A của mặtcắt II-II, đọc song một giá tr ị và trượt đến điểm A của mặt cắt III-III, đọc một giá tr ị vàghi lại số liệu:

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    2/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 2

    Bảng 1.1 (đơn vị : mm)

    Chi tiết số  Mặt cắt I-I Mặt cắt II-II Mặt cắt III-III

    AA’  BB’  CC’  AA’  BB’  CC’  AA’  BB’  CC’ 

    Đườ ng sinhthứ 1

    0 0,03 0,09

    Đườ ng sinhthứ 2

    0 0,05 0,10

    Đườ ng sinhthứ 3

    0 0,04 0,11

    - Đườ ng sinh thứ 1 : ∆côn= 0,09-0 = 0,09 (mm)

    - Đườ ng sinh thứ 2 : ∆côn= 0,10-0 = 0,10 (mm)

    - Đườ ng sinh thứ 1 : ∆côn= 0,11-0 = 0,11 (mm)

    Vậy chi tiết bị sai số độ côn.

    2. Đo sai số hình dáng trong mặt cắt ngang

    a. Đo độ ô van :

    - Kiểm tra điểm “0” của pan me.- Dùng pan me đo đường kính AA’; BB’; CC’; DD’  

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    3/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 3

    Bảng 1.2 ( đơn vị mm)(Trong mỗi mặt cắt ngang chỉ đo ở  hai cặp đườ ng kính vuông góc vớ i nhau)

    Chi tiết số  AA’  BB’  CC’  DD’  ∆ô van=Dmax-Dmin

    Mặt cắt I-I 28,05 28,10 28,05 28,05 0,05Mặt cắt II-II 28,40 28,30 28,30 28,35 0,10

    Mặt cắt III-III 28,25 28,20 28,20 28,30 0,10

    Vậy chi tiết bị sai số độ oval và giá tr ị này khác nhau ở  từng tiết diện. b. Đo độ đa cạnh :

    - Đặt chi tiết lên khối V và cùng đặt lên bàn map.- Đặt mũi đồng hồ so tiế p xúc vớ i chi tiết tại điểm A1 sau đó xoay chi tiết đi 180o tớ iđiểm A2,cùng lúc đó quan sát giá trị chỉ thị của đồng hồ tại điểm A1 và A2,hiệu 2 chỉ thị đó là ∆h. Lượ ng ∆h ngoài sự phụ thuộc số cạnh của chi tiết còn phụ thuộc vào góc  của khối V.+Nếu   :

     

    +Nếu     :  

    -Tiến hành đo tại 3 mặt cắt (I-I,II-II,III-III)

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    4/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 4

    Bảng 1.3 ( đơn vị mm)

    Chi tiết số  Tr ị số  tại các mặt cắtTiết diện đo  I-I II-II III-III

    A-A’  0 0,01 0

    B-B’  0,01 0 0,01

    C-C’  0,01 0,02 0,02

    -  Tiết diện I-I : ∆dc =0,01

    0,0052 2

    h

     

    -  Tiết diện II-II : ∆dc =0,02

    0,012 2

    h  

    -  Tiết diện III-III : ∆dc =0,01

    0,0052 2

    h

     

    Vậy chi tiết bị sai số độ đa cạnh.

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    5/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 5

    BÀI 2

    ĐO ĐỘ ĐẢO HƯỚNG TÂM VÀ ĐỘ ĐẢO MẶT ĐẦU

    CỦA HÌNH TR Ụ TRƠN I.  MỤC ĐÍCH   Biết sử dụng đồng hồ so và đồ gá đo   Biết kiểm tra sai số vị trí của hình tr ụ trơn 

    II.  DỤNG CỤ   Đồng hồ so  Bàn máp

    III. 

    CÁC BƯỚ C TIẾN HÀNH

    -  Gá chi tiết lên 2 mũi tâm -  Đặt đồ gá đồng hồ so lên bàn máp-  Đặt mũi đồng hồ so tiế p xúc vớ i bề mặt tr ục hoặc bề mặt đầu cần kiểm tra-  Xoay chi tiết gọc 360o -  Đọc giá tr ị chỉ thị max , min

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    6/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 6

    IV.  SỐ LIỆU.Bảng 2.1 (đơn vị : mm)

    Chi tiếtsố 5

    Độ đảo mặt đầu Độ đảo hướ ng tâm

    max minMặt cắt 1 Mặt cắt 2 Mặt cắt 3

    max min max min max min

    Lần 1 0,80 0,02 0,59 0,45 0,56 0,44 0,45 0,13

    Lần 2 0,94 0,09 0,72 0,58 0,43 0,32 0,72 0,40

    Lần 3 0,90 0,07 0,69 0,55 0,92 0,81 0,73 0,43

      Độ đảo mặt đầu :

    ∆1 = Max –  Min = 0,80-0,02 = 0,78 mm

    ∆2 = Max –  Min = 0,94-0,09 = 0,85 mm

    ∆1 = Max –  Min = 0,90-0,07 = 0,83 mm

    Dung sai độ đảo mặt đầu của chi tiết là 0,01mm. Do đó chi tiết không đạt yêu cầu.

      Độ đảo hướ ng tâm : ∆ = Max –  Min ( lấy giá tr ị trung bình của 3 lần )

    ∆mặt cắt I = 0,193 mm

    ∆mặt cắt II = 0,183 mm

    ∆mặt cắt III = 0,183 mm

    Dung sai độ đảo hướ ng tâm của 3 mặt đều là 0,01 mm. Do đó cả 3 mặt cắt đềukhông đạt yêu cầu .

    K ết luận : Chi tiết này không đạt yêu cầu

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    7/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 7

    Bài 3 

    ĐO VÀ KIỂM TRA ĐỘ THẲNG, ĐỘ PHẲNGVÀ ĐỘ VUÔNG GÓC

    I.  MỤC ĐÍCH   Biết thực hiện cách đo và kiểm tra độ phẳng độ thẳng   Xác định được độ phẳng , độ thẳng   Biết cách kiểm tra độ vuông góc   Biết cách sử dụng đồng hồ so 

    II. 

    DỤNG CỤ   Bàn máp   Thướ c rà thẳng  Đồ gá đồng hồ so   Êke vuông góc   Căn lá loại 0,05 –  1,0 mm 

    III.  CÁC BƯỚ C TIẾN HÀNH 1.  Kiểm tra độ thẳng và độ phẳng :  Chi tiết hình hộ p chữ nhật có kích thướ c (150x100x40) mm  Cách 1 : Sử dụng thướ c rà thẳng.

      Cách 2 : Sử dụng bàn máp, đồng hồ so.

    1 2

    3

    4

    56

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    8/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 8

    2.  Kiểm tra độ vuông góc :  Chi tiết cần kiểm tra có yêu cầu độ vuông góc giữa các mặt

      Tiến hành đo độ vuông góc bằng cách dung eke và căn lá để xác định khe hở  ∆min, ∆max 

      Thực hiện đo ba lần với các đoạn L như yêu cầu (50mm) ở  các vị trí khác nhau.

    2

    1

    10,02

    50

    10,01

    50

    3

    2

    1

          L

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    9/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 9

    IV.  SỐ LIỆU.Bảng 3.1 (đơn vị mm)

    Chi tiết

    Mặt số  202-mặt 202-mặt

    Độ Thẳng

    Đườ ng 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6

    Dùngthướ c và

    căn lá 

    0 0 0 0 0,03 0,04 0,1 0,09 0 0 0,1 0,1

    Dùngđồng hồ 

    so

    0,01 0,02 0,02 0,01 0,03 0,05 0,11 0,1 0,02 0,01 0,12 0,11

    Độ Phẳng

    Thướ cvà căn lá 

    0,04 0,1

    đồng hồ so

    0,05 0,12

    Độ Vuông

    Góc

    Dùngcăn lá và

    Êke

    Mặt B vuông góc vớ i mặt F Mặt A vuông góc vớ i mặt E

    Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3

    min max min max min max min max min max min max

    0 0,03 0 0,04 0 0,03 0 0,08 0 0,13 0 0,1

    V.  ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ.  Độ không thẳng của chi tiết khác nhau ở  các đườ ng.  Độ không thẳng khi xác định bằng đồng hớ n so có giá tr ị lớ n hơn khi xác định

     bằng thướ c thẳng và căn lá.   Độ phẳng là độ không thẳng lớ n nhất.  Độ không phẳng khi xác định bằng đồng hớ n so có giá tr ị lớn hơn khi xác định

     bằng thướ c thẳng và căn lá.   Độ vuông góc :0,03 0,04 0,03

    0, 033( )3

     BF   mm

     

    0,08 0,13 0,100,103( )

    3 AE 

      mm

     

    Suy ra chi tiết này không đạt yêu cầu.

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    10/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 10

    BÀI 5

    ĐO LỖ CÔN THEO PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP.

    I. MỤC ĐÍCH.   Tìm hiểu sơ bộ k ết cấu máy dựa trên nguyên tắc quang cơ, biết sử dụng máy để đo

    kích thướ c ngoài.  Nắm đượ c nguyên tắc dùng bi cầu để đo lỗ côn.

    II. DỤNG CỤ.  Máy Đờ  Lin Nô Mét là một loại máy đo kiểu cơ khí- quang học, nó dùng để đo

    kích thướ c thẳng(đườ ng kính, chiều dài). Kích thướ c của chi tiết đo đượ c bằnghiệu số giữa hai số đọc ứng vớ i vị trí của đầu đo khi tiế p xúc vớ i chi tiết và vớ i

     bàn đo.   Bi cầu

    III. CÁC BƯỚ C TẾN HÀNH.

    1. Đo kích thước các viên bi, xác định D, d, ,  (mỗi bi đo năm lần).

    = √ ∑ ( )

     

    2. Đặt chi tiết có lỗ côn cần kiểm tra lên bàn chi tiết của máy đo. Bỏ viên bi thứ nhất vào,thả đầu đo xuống, đọc đượ c chỉ số h1 (tiến hành đo 5 lần).

    3. Lấy viên bi thứ nhất ra, cho viên bi thứ 2 vào, đưa đầu đo xuống, đọc đượ c chỉ số h2 (tiến hành đo 5 lần).4. Tính toán góc côn đo, xử lý các số liệu tính sai số  phương pháp đo. 

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    11/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 11

    IV. BẢNG SỐ LIỆU :

    Bảng 5.1 ( đơn vị mm)

    Các thông số  Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5

    D 31,61 31,59 31,60 31,61 31,60d 21,74 21,73 21,73 21,74 21,75h1 18,976 18,973 18,966 18,983 18,974h2 60,140 60,125 60,122 60,135 60,134

    V. K ẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

     

      ̅  1h   2h   L

    31,602 21,736 18,974 60,131 36,221

    Ta có :

     

    52

    1

    ( )

    0,0071

    i

    i

     D

     D D

    n  

     

     

     

    52

    1

    ( )

    0,0091

    i

    i

    d d 

    n  

     

     

      1

    52

    1

    1

    ( )

    0,011

    1

    i

    i

    h

    h h

    n  

     

     

     2

    52

    2

    1

    ( )

    0,0071

    i

    i

    h

    h h

     

     

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    12/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 12

    Tính toán góc đô côn : 

    0

    2 1

    arcsin 7,832

    2[( ) ( )]2

     D d 

     D d 

    h h

     

     

    1 2

    2 2 2 2 2 2 2 2

    1 2

    ( ) ( ) ( ) ( )

    0, 002( ) 0,115

     D d h h

    o

     D d h h

    rad 

     

     

       

     

    Vớ i :

    2 1

    2 2

    1. 0, 016

    4 ( )

    h h

     D L   L D d 

       

        ;

    2 1

    2 2

    1. 0, 016

    4 ( )

    h h

    d L   L D d 

       

       

    2 21

    1. 0, 005

    4 ( )

     D d 

    h L   L D d 

     

        ;

    2 22

    1. 0, 005

    4 ( )

     D d 

    h L   L D d 

     

       

    Vậy :0

    7,832 0,115o

          

    -  K ết quả đo đượ c chính xác khá cao do :

    + Xác định đườ ng kính viên bi bằng Banme 0,01mm và dung nguyên tắc ABBE nênk ết quả khá chính xác.

    + Dùng thước Đơ li nô met chính xác đến 0,001mm nên các kích thước h1 và h2 cũngchính xác đến μm.

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    13/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 13

    BÀI 6

    ĐO ĐỘ ĐẢO VÀNH RĂNG 

    I. 

    MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM  Biết cách đo độ đảo hướ ng tâm nói chung trên cơ sở  đo độ đảo vành răng   Là một trong các yếu tố quan tr ọng về độ chính xác động học của bánh răng   Biết xử lý về đầu đo khi gặ p bề mặt phức tạ p

    II. 

    DỤNG CỤ   Một bánh răng có    Đồng hồ so 0,01mm  Đồ gá đồng hồ so  Bàn máp

      Đồ gá chống tâm  Một tr ục gá mài có độ ô van 0,005 và lắ p xít vớ i lỗ răng   Một con lăn có kích thướ c thích hợ  p

    III.  CÁC BƯỚ C TIẾN HÀNH.1.  Sơ đồ đo 

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    14/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 14

    2.  Cách đo.

    - Chọn con lăn có đườ ng kính sao cho tiếp điểm của nó với profile răng tại đườ ng

    ăn khớ  p. Chiều dài con lăn bằng khoảng 3 lần đườ ng kính của nó để ổn định khiđặt vào rãnh răng. - Đặt con lăn vào một rãnh bất k ỳ.- Đồng hồ so với đầu đo lưỡ i dao (dễ đo hơn) tại vòng tâm tr ục gá.- Quay nhẹ tr ục gá quanh đầu đồng hồ và ghi chỉ số cao nhất là R i.- Lắ p lại cho từng rãnh đến hết chu vi bánh răng. 

    IV. BẢNG SỐ LIỆU :

    Bảng 6.1 ( đơn vị mm) (Z = 26 răng) 

    STT Gá tr ị R STT Giá tr ị R

    1 0,03 14 0,01

    2 0,04 15 -0,02

    3 -0,03 16 0,08

    4 0,14 17 0,09

    5 0,06 18 0,056 0,05 19 0,12

    7 0,10 20 0,06

    8 0,04 21 0,04

    9 0,02 22 0,03

    10 0,03 23 0,05

    11 0,02 24 0,0212 0,05 25 0,08

    13 0,09 26 0,05

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    15/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 15

    V. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT K ẾT QUẢ.

    + R max = 0,14 mm

    + R min = -0,03 mm

    -  Độ đảo hướ ng tâm : R max  –  R min = 0,14 –  (-0,03) = 0,17 mm-  Độ đảo hướng tâm vành răng được dùng để đánh giá mức chính xác động học

    của bánh răng. -  Độ chính xác của phép đo còn phụ thuộc việc chọn con lăn. Tâm của con lăn

    cần phải nằm trên vòng chia của bánh răng thì mớ i chính xác. Có thể chọnđường kính con lăn d = (mπ)/2 , m : module bánh răng. 

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    16/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 16

    BÀI 7

    ĐO CHIỀU DÀI PHÁP TUYẾN CHUNG

    I. 

    MỤC ĐÍCH. -  Biết cách sử dụng panme chuyên dùng để đo chiều dài pháp tuyến chung.-  Biết cách xác định chiều dài pháp tuyến chung.

    II.  DỤNG CỤ.Thước panme chuyên dùng để đo chiều dài pháp tuyến chung.

    III.  CÁC BƯỚ C TIẾN HÀNH.

    Chọn 1 trong các bánh răng sau 

    TT Số hiệu Mô đun  Ghi chú

    1 1 1

    2 2 , 4 , 8 2

    3 3 3

    4 26 1,5

    5 7 1,8

    6 65 2,5

      Chọn bánh răng: Số hiệu 4, m = 2, Z = 40.

      Xác định số  răng trong chiều dài pháp tuyến chung:

    0,111 0,5 4,94n Z   

    Chọn n = 5Tính chiều dài pháp tuyến chung:

    .cos 0,5 . 2 tan

    2 cos 20 5 0,5 40 0, 0149 2 0 tan 2027,676

    o o

     L m n Z 

    mm

     

     

     

    Trong đó: m = 2: modun bánh răng. 

       : góc ăn khớ  p 20o    .

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    17/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 17

    Z = 40: tổng số răng của bánh răng. tan    = 0,0149: in-va của góc   .

    0    : hệ số dịch răng. 

      Bảng 7.2 (đơn vị mm)

    Số hiệu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5

    4 27,38 27,30 27,33 27,35 27,38

    Giá tr ị trung bình: 

    27,38 27,30 27,33 27,35 27,3827,348( )

    5

    tt  L mm

     

    IV. K ẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT.   Sai lệch giữa giữa chiều dài pháp tuyến chung danh nghĩa và thực là :

    27,676 27,348 0,328( )lth tt  

     L L L mm  

      K ết quả đo khá chính xác vì : 

      Sử dụng thướ c banme chuyên dụng có độ chính xác cao

      Đo theo nguyên tắc Abbe  Dung sai độ dao động khoảng pháp tuyến chung dùng để đáng giá mức độ chính

    xác động học của bánh răng. 

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    18/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 18

    BÀI 8

    KHẢO SÁT ĐẶC TUYẾN CỦA LỰ C K Ế DỰ A TRÊN NGUYÊN TẮC BIẾN DẠNG

    I.  MỤC ĐÍCH.   Nắm được đặc điểm và k ết cấu của dụng cụ đo biến dạng loại lực k ế vòng  Xây dựng được đường đặc tuyến thuận nghịch, mối quan hệ giữa tải tr ọng và

    chuyển vị của dụng cụ 

    II. 

    DỤNG CỤ. 

      Đồng hồ so loại 0,01mm gắn vớ i biến dạng k ế   Vòng biến dạng loại 50kg  Cân lực để tạo tải tr ọng ( 0 160 ) kg

    III. 

    CÁC BƯỚ C TIẾN HÀNH.- Đặt đồng hồ so vào gá của vòng lực k ế, lắ p cây chống cho đầu đo tiế p xúc vớ iđầu đo của đồng hồ so. Chỉnh và tạo lực ban đầu.- Đặt biến dạng k ế lên bàn cân lực, dùng tay quay tạo lực ổn định sơ bộ, điềuchỉnh các đồng hồ chỉ thị về “0”. 

    - Tăng từ từ lực tác dụng theo từng mức 10kg , 20kg ,… 100kg . Mỗi mức dừng lạiđọc k ết quả chuyển vị của đồng hồ so, sau đó giảm lực từ từ theo chiều ngượ c lạitheo từng mức 100kg , 90kg ,… 10kg .- Các giá tr ị số đượ c ghi vào bảng.

    IV.  SỐ LIỆU.

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    19/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 19

    Bảng 8.1

    STT

    Chiều tăng lực Chiều giảm lực

    MứcLực

    Đồng hồ so (0,01mm)

    Lần đo  Mứclực

    Đồng hồ so (0,01mm)

    Lần đo 1 2 3 1 2 3

    1 10 8 8 7,5 10  7 7 7

    2 20 16 16,5 16 20  15 14 15

    3 30 24 24 23,5 30  22,5 22,5 22,5

    4 40 33 32 32 40  32 30 31

    550

    41,5 41 4150

    40,5 40 39

    6 60 52 50,5 51 60 51 47 50,5

    7 70 59 58 58,5 70 57,5 54 54,5

    8 80 66 65 66 80 65 64,5 65

    9 90 73,5 74 74,5 90 72,5 72 73

    10 100 83 82 82 100 83 82 82

     Ký hiệu: P –  lực tác dụng (N).

    J - độ cứng của hệ thống (vòng biến dạng) (

    ).

    y –  chuyển vị (độ mềm dẻo, độ mềm) (mm).

    Ta có biểu thức liên hệ vớ i giả thiết vòng làm việc trong giớ i hạn tỉ lệ sau:

       

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    20/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 20

    V.  NHẬN XÉT VÀ K ẾT LUẬN.

    0

    10

    20

    30

    40

    50

    60

    70

    80

    90

    10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

    Biến dạng y x0,01mm

    Lực P (N) 

    ĐỒ THỊ ĐƯỜNGCONG BIẾN DẠNG THUẬN NGHỊCH 

    tăng lực 

    giảm lực 

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    21/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 21

      Nhận xét :-  Đườ ng cong biến dạng thuận có dạng tuyến tính ( gần đúng ) 

    -  Đườ ng cong biến dạng nghịch có dạng tuyến tính ( gần đúng ) -  Hai đường cong này không trùng nhau, đườ ng cong biến dạng khi giảm lực nằm

    dưới đườ ng cong biến dạng khi tăng lực.  Xác định độ cứng của của vòng biến dạng : J = P/y:

    -  Do đường cong khi tăng tải và giảm tải không trùng nhau nên để đánh giá độ cứngvững của vòng biến dạng, ta dung độ cứng vững trung bình và đườ ng cong biếndạng lúc này đượ c chọn là đườ ng thẳng sao cho diện tích ở  2 phía đường cong nhưsau.

    2

    100 10

    119, 47( / )(82,33 7).10

     P 

     J N mm y 

     

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    22/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 22

    BÀI 9:

    KHẢO SÁT VÀ XÁC ĐỊNH SAI SỐ HỆ THỐNG ĐỊNH LƯỢ NG TỰ  ĐỘNG.

    (hệ thố ng không chính xác nên không l ấ  y số  liệu)

    I.  MỤC ĐÍCH. 

      Khảo sát các thành phần cơ bản của một hệ thống định lượ ng tự động.  Điều khiển quá trình định lượ ng tự động.  Phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình định lượ ng tự động. 

    II.  DỤNG CỤ.  Loadcell.

    Loadcell Model 9010 có khả năng chịu tải tr ọng từ 150 kg và có khả năng chốngshock do có bộ giảm chấn nhớ t. Vì vậy, quá trình định lượ ng diễn ra nhanh, chínhxác và loadcell có tuổi thọ cao.  Cụm định lượ ng thô tinh.

    Cụm định lượ ng thô, tinh gồm: một phễu chứa, cơ cấu chấ p hành là hai xy lanhkhí nén và một cửa van.

      Phễu chứa.Phễu chứa đượ c làm bằng vật liệu inox, có tiết diện ngang nhỏ và càng về phíadướ i cùng gần cửa van thì càng bị vát về một bên. Bên cạnh đó, phễu chứa đượ c

    thiết k ế có them một lỗ nhỏ.  Cụm cân.

    Cụm cân sản phẩm bao gồm một phễu chứa, một cửa van và cơ cấu chấ p hành tácđộng đóng mở  cửa van là một xy lanh khí nén.

      Cảm biến.Bốn cảm biến proximity dạng điện dung HCP-18R8NA dùng để khống chế mứcvật liệu trong phễu chứa. Khi cảm biến nhận đượ c tr ạng thái này sẽ truyền tín hiệutác động cơ cấu cấ p liệu làm việc.

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    23/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 23

    Má tính

    Mạch điều khiển

    Van điều khiển bVan điều khiển c

    Xi lanh A Xi lanh B

    Cử a xả liệu

    Phễu cấp

    Loadcell Bộ giao tiếp

    Van điều khiển c

    Cử a xả liệu

    Xi lanh C

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    24/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 24

    III.  SỐ LIỆU

    Bảng 9.1

    Tổng KL

    thí

    nghiệm

    4 8 12 16 20 24

    Lần thí

    nghiệm

    1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3

    KL nhậ p

    loadcell 1

    KL nhậ ploadcell 2

    KL nhậ p

    loadcell 3

    KLnhậ p

    loadcell 4

    Tổng KL

    thực tế Sai số 

    IV. NHẬN XÉT

      Hệ thống định lượ ng cấ p liệu rơi tự do, cơ cấu xy lanh khí nén, loadcell dung để xác định tr ọng lượ ng.

      Cơ cấu chấ p hành chịu ảnh hưở ng củ áp suất hệ thống (áp suất đóng mở  nắ p)  Loadcell chịu ảnh hưở ng của nhiệt độ, rung động của hệ thống.  Thiết bị định lượ ng có 3 cấ p : thô, thô tinh, tinh

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    25/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 25

    BÀI 10:

    ĐO BIẾN DẠNG SỬ  DỤNG STRAIN GAGE(không làm thí nghiệm)

    I. MỤC ĐÍCH.   Tìm hiểu cách sử dụng strain gage để đo biến dạng.  Tìm hiểu mạch đo sử dụng strain gage(mạch cầu wheastone).

    II. DỤNG CỤ.  Thanh nhôm lắ p console có các strain gage dnas tại vị trí gần đầu cố định, đầu tự 

    do của cơ cấu mang các khối nặng.  Các quả nặng có đánh số, thước đo chiều dài, thướ c cặ p.

      Test board, điện tr ở , bộ nguồn DC.  Đồng hồ miltimeter.

    IV.  BẢNG SỐ LIỆU

    STT Mạch cầu 2 strain gageĐiện áp Vread(V) Khối lượ ng M(kg)

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    IV. K ẾT QUẢ THÍ NGHIỆM  Strain gage bị ảnh hưở ng bở i nhiệt độ, dán theo phương vuông góc với phương

     biến dạng.  Đặc tính bù nhiệt của cầu: phần lớ n các miếng đo biến dạng hiện nay đều có

    khả năng tự động cân bằng. Miếng đo đượ c cân bằng cho phép về lý thuyết sẽ 

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    26/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 26

    không cho thấy sự thay đổi điện tr ở  nào khi miếng thép mà miếng đo đượ c dánleensex giãn nở  khi nhiệt độ thay đổi. Đặc tính tự cân bằng này có đượ c nhờ  việc xử lý nhiệt áp dụng cho kim loại dung để chế tạo miếng đo. Cách xử lýnhiệt này chỉ có hiệu qquar trong một tầm nhiệt độ giớ i hạn nào đó. 

      Bằng cách dùng cầu Wheatstone ta cũng có thể chế tạo mạch cân bằng nhiệt độ.Sự thay đổi nhiệt độ của hai nhánh cầu k ề nhau sẽ tự triệt tiêu nên miếng đo cân

     bằng đượ c nối vào mạch cầu Wheatstone vớ i miếng đo hữu công.  Vì miếng strain gage cũng biến dạng nên ta nên dán hai miếng strain gage phía

    trên và phía dưới thanh để bù tr ừ sai số.

      Gọi R 5 và R 6 là điện tr ở  của biến tr ở. Khi đó mạch cầu cân bằng ta có:  = 

    Dựa vào giá tr ị điện tr ở  R 1, R 2 để điều chỉnh biến tr ở  cho phù hợp. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế qua R , I = 0, U = 0.

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    27/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 27

    BÀI 11LẬP BẢN VẼ TỪ  MẪU

    I.  MỤC ĐÍCH.  Biết cách lậ p bản vẽ từ chi tiết mẫu có sẵn  Sử dụng đượ c các loại dụng cụ đo khác. 

    II.  DỤNG CỤ.  Thướ c cặ p vạn năng loại có độ chính xác 0,02mm  Thước đo cao

    III. 

    TIẾN HÀNH.  Kiểm tra xem các kích thước có đủ mô tả toàn bộ chi tiết hay chưa   Đo tất cả các kích thướ c cần thiết để ghi lên bản vẽ 

    IV. 

    BÁO CÁO.

    Hình 1. Chi tiết 104 (kích thướ c thự c)

    A

    A

    A-A

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    28/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 28

    Hình 1. Chi tiết 104 (kích thước danh nghĩa)    Nhận xét: Ta thấy các kích thướ c thực là số lẻ, đó là do sai số của phép đo. Qua

    các kích thướ c trên ta có thể xây dựng đượ c bản vẽ. Một số kích thước đo gián tiế p.

    A

    A-A

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    29/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 29

    BÀI 12:ĐO LƯU LƯỢ NG

    I. 

    MỤC ĐÍCH 

      Nắm thế nào là đo lưu lượ ng.  Nắm các nguyên tắc đo lưu lượ ng trong bài thí nghiệm: tấm chắn, venturi,

    từ, rotamet, tuốc bin, đồng hồ.  Biết cách khắc vạch dụng cụ.

    II. 

    CÁC DỤNG CỤ 

      Tấm chắn  Venturi  Từ 

      Rotamet  Đồng hồ nướ c

    III. 

    TÌM HIỂU NGUYÊN LÍ CỦA CÁC DỤNG CỤ 

    1.  Tấm chắn-  Đặt tấm chắn trong ống có đườ ng kính D, lỗ d, phương trình Becnuli tại 2

    mặt cắt:2 2

    1 1 2 2

    01 2

    2 2

    2 2

    2( )

    1

     P v P v

     g g 

     F    g Q P P 

    m

     

     

      

     

    Trong đó:

    2

    0

     F 

     F    ;

    2

    0

    2

    1

     F    d m

     F D  

      : hệ số thắt

     : hệ số lưu lượ ng

    F0: diện tích mặt cắt ngang của lỗ tấm chắnP1, P2: áp suất ở   phía trướ c và phía sau tấm cảnF1: diện tích mặt cắt ngang của ống dẫn

    g: gia tốc tr ọng trườ ng

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    30/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 30

    2.  Ống venturi

    -   Nguyên tắc làm việc tương tự tấm chắn, chỉ khác ở  hình dạng cảm biến.3.  Rotamet-  Cấu tạo là một ống thủy tinh bên trong có phao bằng kim loại. Khi lưu chất

    đi qua phao sẽ nâng lên đến vị trí cân bằng, vị trí của phao sẽ suy ra lưulượng lưu chất.

    -  Lưu lượng xác định theo biểu thức sau:

    0

    2. . . tan

    .

     phao gvQ Hd 

     f  

        

      

     

    Trong đó: H: chiều cao dâng lên của phao ở  vị trí cân bằngd: đườ ng kính trên của phao  : góc côn  : hệ số lưu lượ ng

     phao   : tr ọng lượ ng riêng của phao

    V: thể tích phao  : tr ọng lượ ng riêng của chất lỏng cần xác định lưu lượ ng

    4.  Dạng turbine-  Lưu lượng được xác định bằng công thức:

    r Q

     K 

       

    Trong đó: K: hệ số 

    r   : vận tốc góc của turbine

    5.  Dạng đồng hồ -   Nguyên lí tương tự dạng turbine, chỉ khác ở  chỗ: tín hiệu ra của turbine là

    điện, còn đồng hồ thì dụng bộ đếm cơ. 6.  Dạng từ -  Đặt ống dẫn giữa 2 cực của nam châm. Từ trườ ng biến thiên do nam châm

    tạo ra sẽ tạo một suất điện động trong chất lỏng, tỉ lệ vớ i vận tốc lưu chất.Từ đó suy ra lưu lượ ng.

    -  Lưu lượng xác định theo công thức: . .

    4

     E d Q

    k B 

     

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    31/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 31

    Trong đó: E: suất điện động tạo ra khi có dòng lưu chất qua ốngK: hệ số   : tần số góc của từ thông do nam châm tạo ra

    B: độ cảm ứng từ d: đườ ng kính ống dẫnv: vận tốc trung bình của dòng lưu chất

    IV. 

    CÁC BƯỚ C TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM-  Bật công tắc bơm, cho chạy vài phút để ổn định lưu lượ ng.-  Khóa van 13, 12, 2, 3, mở  lần lượt van 14, 15, đó và ghi số liệu vào bảng sau:

    Dụng cụ Giá tr ị đọc trên dụng cụ đo lưu lượ ng

    Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5Rôtamet

    (lít/phút) 6 8 10 11 12Đồng hồ nướ c

    (vòng/phút)4,4 5,3 5,8 6 6,4

    -  Khóa van 12, 13, 14, 2 mở  lần lượt 3, 15; đo và ghi số liệu vào bảng sau: 

    Dụng cụ Giá tr ị đọc trên dụng cụ đo lưu lượ ng

    Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5

    Rôtamet(lít/phút) 6 8 10 11 12

    Venturi (đọc trên ápk ế chữ U)(mmHg)

    130 170 190 210 240

    -  Khóa van 12, 13, 14, 3 mở  lần lượt van 2, 15; đo và ghi số liệu vào bảng sau: 

    Dụng cụ Giá tr ị đọc trên dụng cụ đo lưu lượ ng

    Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5Rôtamet

    (lít/phút)6 8 10 11 12

    Tấm chắn(đọc trênáp k ế chữ U)(mmHG)

    150 200 260 280 300

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    32/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 32

    -  Khóa van 15, 12, 2, 3 mở  lần lượt van 13, 14; đo và ghi số liệu vào bảng sau: -  (thiế t bị hư không lấ  y số  liệu)

    Dụng cụ 

    Giá tr ị đọc trên dụng cụ đo lưu lượ ng

    Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5Đồng hồ nướ c

    Turbine

    -  Khóa van 15, 13, 2, 3 mở  lần lượt van 12, 13; đo và ghi số liệu vào bảng sau: (thiế t bị hư không lấ  y số  liệu)

    Dụng cụ Giá tr ị đọc trên dụng cụ đo lưu lượ ng

    Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5Đồng hồ nướ c

    Lưu lượ ng k ế từ 

    V. 

    BÁO CÁO.

    100

    120

    140

    160

    180

    200

    220

    240

    260

    6 8 10 11 12

    Giá trị trên áp kế chữ U 

    Giá trị trên Rotamet 

    Đặc tuyến của lưu lượng kế dùng ống Ventury 

     Đặc tuyếncủa lưulượng kếdùng ốngVentury

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    33/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 33

    100

    130

    160

    190

    220

    250

    280

    310

    6 8 10 11 12

    Giá trị trên áp kế chữ U 

    Giá trị trên Rotamet 

    Đặc tuyến của lưu lượng kế dùng tấm chắn 

     Đặc tuyếncủa lưulượng kếdùng ống tấmchắn 

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    34/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 34

    BÀI 13:

    KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐO NHIỆT ĐỘ 

    I. MỤC ĐÍCH.   Tìm hiểu các thành phần của hệ thống đo nhiệt độ.  -Nắm vững một số nội dung tính toán liên quan đến thiết k ế hệ thống đo nhiệt độ.

    II. DỤNG CỤ.

      Hệ thống đo và điều khiển nhiệt độ.  Nhiệt k ế chất lỏng.  Vòng gia nhiệt.  Khối kim loại làm đều nhiệt và đặt cặ p nhiệt điện, nhiệt k ế chất lỏng.  Oscilloscope.

    III. CÁC BƯỚ C TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

      Bật công tắc nguồn vòng nhiệt để gia nhiệt  Khi nhiệt độ khối kim loại tăng dần, tiến hành ghi nhận nhiệt độ bằng cách đọc giá

    tr ị trên nhiệt k ế chất lỏng đồng thờ i ghi nhận giá tr ị điện áp của cặ p nhiệt điện bằng Oscilloscope. Các giá tr ị số đượ c ghi vào bảng 13.1

      Khi nhiệt độ tăng đến khoảng 300oC, ngừng việc gia nhiệt, nhiệt độ khối kim loạisẽ giảm dần, thực hiện việc ghi nhận nhiệt độ và điện áp của quá trình giảm nhiệt

    độ VI.

     

    BẢNG SỐ LIỆU :

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    35/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 35

    Bảng 13.1

    STT  Nhiệt độ nhiệt k ế chất lỏng () Điện áp oscilloscope (mV)Chiều tăng  Chiều giảm

    1 140 3,69 4,21

    2 160 4,44 5,04

    3 180 5,25 5,88

    4 200 6,08 6,68

    5 220 6,91 7,49

    6 240 7,63 8,28

    7 260 8,49 9,06

    8 280 9,28 9,83

    V. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT K ẾT QUẢ .

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    140 160 180 200 220 240 260 280

    Điện áp oscilloscope

    (mV)

    Nhiệt độ nhiệt kế chất lỏng (độ c) 

    Đường đặc tuyến cặp nhiệt điện khi tăng vàgiảm nhiệt độ 

    tăng nhiệt 

    giảm nhiệt 

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    36/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 36

      Nhận xét.  2 đường đặc tuyến gần như là đườ ng thẳng.  Đường đặc tuyến khi giảm nhiệt nằm trên đường đặc tuyến khi giảm

    nhiệt.

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    37/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    SVTH : NGUYỄN TRƯỜ NG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 37

    BÀI 14:

    ĐO PROFILE 

    I. MỤC ĐÍCH.   Giúp sinh viên nắm vững các k ỹ năng đo và kiểm tra các sai lệch hình học.  Sinh viên đượ c thực hành trên máy đo Profile của MITUTOYO hiện đại và chính

    xác.II. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM.

      Thiết lậ p bản vẽ chi tiết trên cơ sở  tọa độ các điểm đo, khoảng cách các điểm.  Kiểm tra đánh giá độ chính xác kích thướ c của chi tiết mẫu.  Đo các góc nghiêng trên chi tiết.

    III. CÁC BƯỚ C TIẾN HÀNH

      Bật công tắc chính 1 của máy khoảng 1 phút sau thì bật công tắc 3, 4  Sinh viên đặt chi tiết cần đo lên bàn máy 10 sau đó sử dụng tay nắm điều chỉnh

    tiêu cự 17 và tay nắm điều chỉnh tốc độ focusing 5 để điều chỉnh độ rõ nét của chitiết trên màn hình.

      Muốn thực hiện các thao tác đo các kích thướ c biên dạng của chi tiết ta phải dùnghai nút điều chỉnh tọa độ X, Y. Khi tiến hành đo các kích thướ c thẳng, đườ ngkính,… trên chi tiết mẫu, ta dịch chuyển vạch tâm chuẩn trên màn hình tiế p xúc

    vớ i bên ảnh của chi tiết trên màn hình.  Trong quá trình đo chi tiết chúng ta đọc k ết quả đo bằng cách đọc các kích thướ c

    chênh lệch của tọa độ X, Y của vạch tâm chuẩn trong hai lần di chuyển.

    IV. BÁO CÁO.Vẽ lại chi tiết với đầy đủ các kích thước( kích thước danh nghĩa, đơn vị mm, tỉ lệ 

  • 8/18/2019 BÁO CÁO TNDS

    38/38

    GVHD : TR ẦN QUANG PHƯỚC

    Hình 14.1 .Bản vẽ chi tiết (đơn vị : mm, tỉ lệ 4:1)