BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

68
LỜI CẢM ƠN Đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Máy – Thiết bị, khoa Kỹ Thuật Hóa Học, trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh. Các thầy cô là những người đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt cho em những kiến thức rất bổ ích về chuyên môn cũng như kinh nghiệm sống, làm việc. Đặc biệt chúng em xin chân thành cám ơn thầy HOÀNG TRUNG NGÔN đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến rất thiết thực để chúng em có thể hoàn thành được bài báo cáo thực tập này. Xin cảm ơn đến công ty TNHH MTV Công nghiệp hóa chất miền Nam đã nhận chúng em vào thực tập, gửi lời cám ơn đến các anh, chị trong công ty đã tận tình hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc để em có thêm kinh nghiệm và kiến thức. Sau cùng em xin kính chúc thầy cô Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh cùng các anh chị trong công ty TNHH MTV Công nghiệp hóa chất miền Nam dồi dào sức khỏe và luôn thành công trong công tác. Sinh viên thực hiện 1

description

BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Transcript of BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Page 1: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Máy – Thiết bị, khoa Kỹ Thuật Hóa Học, trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh. Các thầy cô là những người đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt cho em những kiến thức rất bổ ích về chuyên môn cũng như kinh nghiệm sống, làm việc.

Đặc biệt chúng em xin chân thành cám ơn thầy HOÀNG TRUNG NGÔN đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến rất thiết thực để chúng em có thể hoàn thành được bài báo cáo thực tập này.

Xin cảm ơn đến công ty TNHH MTV Công nghiệp hóa chất miền Nam đã nhận chúng em vào thực tập, gửi lời cám ơn đến các anh, chị trong công ty đã tận tình hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc để em có thêm kinh nghiệm và kiến thức.

Sau cùng em xin kính chúc thầy cô Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh cùng các anh chị trong công ty TNHH MTV Công nghiệp hóa chất miền Nam dồi dào sức khỏe và luôn thành công trong công tác.

Sinh viên thực hiện

1

Page 2: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TP HCM, ngày 07 tháng 08 năm 2013

CÔNG TY THỰC TẬP NGƯỜI HƯỚNG DẪN

2

Page 3: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TP HCM, ngày tháng 08 năm 2013

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

3

Page 4: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

MỤC LỤC1. Tổng quan về nhà máy.........................................................................................................................9

1.1. Lịch sử thành lập và phát triển.....................................................................................................9

1.2. Địa điểm xây dựng.......................................................................................................................9

1.3. Sơ đồ tổ chức nhân sự................................................................................................................11

1.3.1. Giám đốc............................................................................................................................11

1.3.2. Phòng nhân sự...................................................................................................................12

1.3.3. Phòng sản xuất..................................................................................................................12

1.3.4. Phòng kế hoạch..................................................................................................................13

1.3.5. Phòng kỹ thuật...................................................................................................................13

1.3.6. Phòng QA..........................................................................................................................13

1.3.7. Bộ phận kho.......................................................................................................................14

1.3.8. Phòng cung ứng.................................................................................................................15

1.3.9. Phòng kế toán....................................................................................................................15

1.3.10. Phòng cơ điện....................................................................................................................16

1.3.11. Phòng marketing thị trường...............................................................................................16

1.3.12. Phòng kinh doanh..............................................................................................................16

1.4. Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy..................................................................................................17

1.5. An toàn lao động........................................................................................................................18

1.6. Xử lý khí- nước thải...................................................................................................................19

1.6.1. Thành phần tính chất nước thải trong công nghệ sản xuất bột giặt........................................20

1.6.2. Phương pháp xử lý nước thải.................................................................................................20

1.6.3. Các yêu cầu cơ bản............................................................................................................20

1.7. Vệ sinh công nghiệp..................................................................................................................22

2. Nguyên liệu, nơi cung cấp.................................................................................................................24

2.1. Chất hoạt động bề mặt...............................................................................................................24

2.2. Xút (NaOH)...............................................................................................................................25

2.3. Silicate.......................................................................................................................................25

2.4. STPP (Natri Tripolyphosphate).................................................................................................26

4

Page 5: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

2.4.1. Natri sulphate ( Na2SO4)..................................................................................................28

2.4.2. Soda ash (Na2CO3).............................................................................................................28

2.4.3. Chất tây trăng quang hoc (Tinopal DMA – X)...................................................................30

2.4.4. Enzyme...............................................................................................................................31

2.4.5. Hương, màu:......................................................................................................................32

3. Quy trình công nghệ - thiết bị............................................................................................................32

3.1. Khu vực khuấy trộn kem nhão...................................................................................................34

3.1.1. Mục đích công nghệ...........................................................................................................34

3.1.2. Thiết bị...............................................................................................................................34

3.1.3. Cách thức vận hành thiết bị...............................................................................................37

3.1.4. Chỉ tiêu chất lượng kem nhão............................................................................................37

3.1.5. Sự cố và cách khăc phục....................................................................................................38

3.2. Phun sấy....................................................................................................................................38

3.2.1. Thiết bị...............................................................................................................................38

3.2.2. Thông số kĩ thuật................................................................................................................39

3.2.3. Thông số vận hành.................................................................................................................40

3.2.4. Cách vận hành...................................................................................................................40

3.2.5. Chỉ tiêu chất lượng............................................................................................................41

3.2.6. Sự cố và khăc phục............................................................................................................42

3.4. Trộn bột.....................................................................................................................................43

3.4.1. Mục đích công nghệ...........................................................................................................43

3.4.2. Thiết bị...............................................................................................................................44

3.4.3. Chỉ tiêu chất lượng bột bán thành phâm............................................................................46

3.4.4. Sự cố và cách khăc phục....................................................................................................49

3.5. Đong goi san phâm và vào thung .............................................................................................49

3.5.1. Mục đích công nghệ...........................................................................................................49

3.5.2. Thiết bị...............................................................................................................................49

3.5.3. Chỉ tiêu chất lượng sản phâm............................................................................................52

3.5.4. Sự cố và cách khăc phục....................................................................................................53

4. Sản phâm và kinh tế công nghiệp......................................................................................................54

5

Page 6: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

MỤC LỤC HÌNH

Hình 1: Địa chỉ Công tyTNHH MTV Công Nghiệp hóa chất miền Nam...................................................10

Hình 2:Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy.....................................................................................................17

Hình 3: Hệ thống biển báo trong nhà máy...............................................................................................18

Hình 4: Khu vực hoàn lưu nước thải SX và phòng cách ly tiếng ồn quạt.................................................20

Hình 5: Trạm xử lý nước thải...................................................................................................................21

Hình 6: Mương dẫn nước thải và điểm lấy mẫu nước thải.......................................................................22

Hình 7: Áp dụng công tác 5S trong sản xuất............................................................................................23

Hình 8: Hệ thống khuấy trộn kem nhão....................................................................................................35

Hình 9: Bồn trộn kem nhão......................................................................................................................35

Hình 10: Các thiết bị khác........................................................................................................................36

Hình 11:Hệ thống thiết bị sấy phun..........................................................................................................40

Hình 12:: Thiết bị trộn mixer....................................................................................................................44

Hình 13: OMO Handwash và OMO Comfort...........................................................................................47

Hình 14: OMO Bleach..............................................................................................................................47

Hình 15: Persil và Breeze Persil..............................................................................................................48

Hình 16: OMO Matic Topload.................................................................................................................48

Hình 17: OMO Mactic Frontload.............................................................................................................49

Hình 18 : a) Thiết bị đóng gói tự động; b) Thiết bị đóng gói thủ công.....................................................50

Hình 19:Biểu đồ so sánh mức độ tiêu thụ bột giặt với các chất giặt tây khác ở 1 số nước tính trên mức tiêu thụ đầu người trong năm 2006...........................................................................................................54

Hình 20:Biểu đồ mô tả mức độ tiêu thụ các dạng sản phâm bột giặt.......................................................55

6

Page 7: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

MỤC LỤC BẢNG

Bảng 1: Một số tiêu chuân nơi làm việc....................................................................................................19

Bảng 2: Công tác 5S..................................................................................................................................22

Bảng 3:Tính chất vật lý của STPP.............................................................................................................27

Bảng 4: Tính chất vật lý của natri sulphate...............................................................................................28

Bảng 5: Tính chất vật lý của Soda.............................................................................................................29

Bảng 6: Thành phần bột giặt có enzyme protease.....................................................................................31

7

Page 8: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

1. Tổng quan về nhà máy

1.1. Lịch sử thành lập và phát triển

Năm 1968, ông Khôi – người Việt gốc Hoa thành lập nhà máy sản xuất bột giặt mang tên

là Nhà máy bột giặt Viso. Bột giặt và kem giặt là hai sản phâm chính cua nhà máy, lấy nhãn hiệu

là “con Vịt”. Không bao lâu sau thì sản phâm “con Vịt” đã chiếm linh thị trường chất tây rửa.

Sau 1975, ông Khôi đi nước ngoài, nhà nước tiếp quản nhà máy và đổi tên là “Quốc

doanh bột giặt Cửu Long”, vẫn giữ nhãn hiệu sản phâm là “con Vịt”.

Năm 1986 – 1987, nhà nước đổi tên “Công ty bột giặt Viso”.

Năm 1995, Nhà nước cho phep thành lập Công ty Liên doanh Lever – Viso là Công ty

Liên doanh giữa tâp đoàn đa quốc gia Unilever và công ty bột giặt Viso với ty lệ góp vốn phía

Việt Nam là 33.3%, phía nước ngoài là 66.7%, tư đó Lever – Viso không những sản xuất bột

giặt, kem giặt mà con mơ rộng sang linh vực nước rửa chen, sản phâm chăm sóc da…

Năm 1998, nhãn hiệu “con Vịt” không con được sử dung.

Tháng 4 – 2000, lãnh đạo công ty đã sát nhập Lever – Viso và Lever – Haso thành Lever

– Việt Nam.

Năm 2000 – 2006: bên cạnh nhãn hiệu truyền thống là bột giặt Viso, thì con có thêm

nhãn hiệu bột giặt OMO.

Đến năm 2007, Công ty Liên doanh Lever - Việt Nam tiến hành chuyển giao toàn bộ

công nghệ, nhà xương và văn phong cho Việt Nam.

Đến ngày 29/06/2007, Công ty TNHH Một thành viên Công Nghiệp Hoá chất Miền Nam,

trực thuộc Công ty Cổ phần Công Nghiệp Hoá Chất Đà Nẵng, được thành lập và chính thức đi

vào hoạt động cho đến nay.

Hiện nay, các sản phâm nhãn hiệu cua công ty chiếm 70% thị phần bột giặt trên thị

trường. Ngoài ra, con xuất khâu sang Campodia, Singapore…

1.2. Địa điểm xây dựng

Công ty TNHH MTV Công Nghiệp hóa chất miền Nam được xây dựng tại địa chỉ số

672-673 Cư xá Kiến Thiết, phường Hiệp Phú, Quận 9. Cách trung tâm thành phố 15 km về

hướng Tây, phía Bắc tiếp giáp với công ty Hương Việt, các mặt con lại tiếp giáp với nhà dân.

8

Page 9: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Hình 1: Địa chỉ Công tyTNHH MTV Công Nghiệp hóa chất miền Nam

Diện tích toàn bộ công ty khoảng trên 70.000 m2. Trong đó:

Diện tích xây dựng nhà xương gần 40.000 m2

Diện tích đường đi khoảng 7.000 m2

Con lại là diện tích đất trồng cây xanh

Nhà máy nằm ơ vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu và hàng hóa. Dê dàng

cho việc tiêu thu sản phâm cũng như sản xuất. Cu thể:

Nhà máy cách trung tâm thành phố không xa và TP HCM là thị trường tiềm năng

trong việc tiêu thu sản phâm.

Nhà máy gần cảng Sài Gon nên giảm được chi phí vận chuyển.

Nhà máy gần khu dân cư nên đã tạo được việc làm cho hàng trăm lao động tại

chô.

9

Công ty TNHH MTV Công Nghiệp hóa chất miền Nam

Page 10: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

1.3. Sơ đồ tổ chức nhân sự

Chức năng cua tưng phong ban, bộ phận:

1.3.1. Giám đốc

- Chịu trách nhiệm về các mặt hoạt động cua công ty trước Hội đồng thành viên và

pháp luật hiện hành.

- Chịu trách nhiệm về công tác đối ngoại.

- Là người quyết định các chu trương, chính sách, muc tiêu chiến lược cua công ty.

- Phê duyệt tất cả các quy định áp dung trong nội bộ công ty.

10

Page 11: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

- Giám sát và kiểm tra tất cả các hoạt động về sản xuất kinh doanh, đầu tư cua công

ty.

- Đề xuất các chiến lược kinh doanh, đầu tư.

- Trực tiếp ký các hợp đồng sản xuất kinh doanh.

- Quyết định toàn bộ giá cả mua bán hàng hóa vật tư thiết bị.

- Quyết định ngân sách hoạt động cho các đơn vị và các phong ban cu thể trong

công ty theo kế hoạch phát triển do hội đồng thành viên phê duyệt.

- Quyết định các chỉ tiêu về tài chính.

- Giám sát toàn bộ hệ thống hoạt động trong công ty.

1.3.2. Phòng nhân sự

Tham mưu cho Giám Đốc được uy quyền về công tác tổ chức, nhân sự, tuyển dung, đào

tạo; về chế độ, chính sách lao động và tiền lương cua toàn bộ cán bộ, công nhân viên cua công

ty.

Quản lý hành chánh, hồ sơ lý lịch, hợp đồng lao động cán bộ, công nhân viên toàn công

ty. Theo dõi, tổ chức nhân sự toàn công ty (số lượng, tiêu chuân, tăng, giảm..).

Tổ chức xet lương, khen thương định kỳ và đột xuất làm cơ sơ cho hợp đồng lương cua

công ty quyết định; tổ chức tiếp đãi, khách tiết tại văn phong công ty hàng ngày cũng như các dịp

lê, tết, hội họp…

Quản lý tổ bảo vệ, phong cháy chửa cháy, nhà ăn tập thể; đội xe con; tài sản văn phong

công ty, nhà ăn. Tiếp nhận, quản lý các đơn thư khiếu nại, tố cáo…tham mưu cho Giám Đốc giải

quyết, cử cán bộ chuyên trách theo dõi các khiếu nại quan trọng.

1.3.3. Phòng sản xuất

Lập kế hoạch sản xuất tại xương. Điều hành và quản lý mọi hoạt động cua xương. Huấn

luyện và đào tạo nhân viên thuộc cấp. Báo cáo định kỳ hoạt động xương cho BGĐ công ty.

Tham mưu cho Giám Đốc được uy quyền về công tác tổ chức, nhân sự, tuyển dung, đào

11

Page 12: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

tạo; về chế độ, chính sách lao động và tiền lương cua toàn bộ cán bộ, công nhân viên cua công

ty.

Quản lý hành chánh, hồ sơ lý lịch, hợp đồng lao động cán bộ, công nhân viên toàn công

ty. Theo dõi, tổ chức nhân sự toàn công ty (số lượng, tiêu chuân, tăng, giảm..).

Tổ chức xet lương, khen thương định kỳ và đột xuất làm cơ sơ cho hợp đồng lương cua

công ty quyết định; tổ chức tiếp đãi, khách tiết tại văn phong công ty hàng ngày cũng như các dịp

lê, tết, hội họp…

Quản lý tổ bảo vệ, phong cháy chửa cháy, nhà ăn tập thể; đội xe con; tài sản văn phong

công ty, nhà ăn. Tiếp nhận, quản lý các đơn thư khiếu nại, tố cáo…tham mưu cho Giám Đốc giải

quyết, cử cán bộ chuyên trách theo dõi các khiếu nại quan trọng.

1.3.4. Phòng kế hoạch

Phuc vu, tham mưu cho Ban Giám đốc trong công tác hành chánh quản trị, đảm bảo điều

kiện làm việc và phương tiện phuc vu sản xuất kinh doanh cua công ty.

1.3.5. Phòng kỹ thuật

Thực hiện nhiệm vu quản lý kỹ thuật, quản lý chất lượng, áp dung tiến bộ khoa học công

nghệ vào các hoạt động sản xuất cua công ty.

Bảo trì, bảo dương máy móc, thiết bị sản xuất trong nhà máy và trung tâm lạnh.

Hô trợ những dịch vu về kỹ thuật, sữa chữa những phương tiện giao thông và máy móc,

thiết bị cua công ty.

1.3.6. Phòng QA

Phối hợp với Đại diện điều hành hệ thống để thực hiện các cuộc đánh giá chất lượng nội

bộ.Theo dõi các xu hướng cua các báo cáo sản phâm không phù hợp và các yêu cầu khắc phuc,

phong ngưa.Thu thập các dữ liệu phân tích ty lệ sản phâm hỏng ơ các công đoạn sản xuất và các

xu hướng cua chúng.

Theo dõi và đo lường sự thỏa mãn cua khách hàng (Unilever)

12

Page 13: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Nếu quá trình nào cua hệ thống quản lý chất lượng không phù hợp với thu tuc dạng văn

bản hay các yêu cầu cua hệ thống, sẽ yêu cầu trương bộ phận chịu trách nhiệm về quá trình đó

hoặc nhân viên được chỉ định sẽ thực hiện hành động khắc phuc, phong ngưa cần thiết.

Hô trợ lãnh đạo xây dựng các Muc tiêu chất lượng trong nội bộ công ty.

Thu thập các báo cáo cua nhân viên, báo cáo những điểm chưa phù hợp và kiến nghị hoặc

đề ra các biện pháp cải tiến lên cấp quản lý, để phân tích, đưa ra các hoạt động cần thiết nhằm

nâng cao sự thỏa mãn cua khách hàng và tính hiệu quả cua Hệ thống quản lý chất lượng.

Tham gia cùng với các Trương Bộ phận EMR & SMRcua nhà máy Thu Đức vào việc

thực hiện và duy trì hệ thống tích hợp ISO 9001:2000 – ISO 14001 – OSH 18001 sau khi được

công nhận, bao gồm:

Đảm bảo mọi quy trình cần thiết cho hệ thống tích hợp QSHE được thiết lập, thực

hiện và duy trì đầy đu

Báo cáo cho Lãnh đạo việc thực hiện hệ thống quản lý QSHE trên những linh vực

nhằm cải tiến

Duy trì và kiểm soát toàn bộ hồ sơ, sổ tay QSHE cũng như cập nhật những phần

muc/hồ sơ chất lượng trong sổ tay QSHE

Bảo mật những thông tin, chính sách cua Công ty, khách hàng và hoạt động cua Phân

xương

Tuân thu theo các yêu cầu về An toàn – Sức khỏe – Môi trường cua Công ty

Duy trì và kiểm soát việc tuân thu các yêu cầu trong hệ thống UQCS (An toàn – Chất

lượng sản phâm cho người tiêu dùng).

1.3.7. Bộ phận kho

Tổ chức bộ phận Kho

Đề xuất các phương án liên quan đến các vấn đề cua bộ phận

Thiết lập quy trình quản lý hoạt động, các hướng dẫn công việc liên quan

Lập kế hoạch và đảm bảo việc thực hiên chương trình SHE13

Page 14: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Giải quyết các sự cố phát sinh

Đảm bảo việc thực hiện các kế hoạch liên quan tới bộ phận và các yêu cầu khác cua Công

ty

Tuân thu các chính sách, muc tiêu về chất lượng, an toàn sức khỏe và môi trường, UQCS,

ISO 9001, ISO14001, OHSAS 18001.

1.3.8. Phòng cung ứng

Tham mưu cho GĐ trong công tác hoạch định kế hoạch mua hàng và cung ứng vật lực

phuc vu cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức điều hành kho bãi trong hệ thống sản xuất

kinh doanh cua Công ty.

Xem xet, đề xuất và thực hiện các yêu cầu mua hàng hóa hay dịch vu đáp ứng cho hoạt

động sản xuất kinh doanh trên cơ sơ BGĐ đã phê duyệt một cách nhanh chóng, chu động và hiệu

quả.

Quản lý nhà cung ứng theo qui trình cua công ty theo các chỉ tiêu: năng lực, sản phâm,

thời gian giao hàng, dịch vu hẫu mãi, phương pháp thanh toán, tiềm năng phát triển.

Quản lý và kiểm soát toàn bộ hoạt động nhập – dự trữ – xuất – kiểm kê vật lực cua hệ

thống kho.

Soạn thảo các Hợp đồng kinh tế ký kết với các nhà Cung ứng.

1.3.9. Phòng kế toán

Tham mưu cho hội đồng thành viên và Giám Đốc hoạch định chính sách, vận hành nguồn

tài chính cua công ty trong tưng thời kỳ; xây dựng phương án phân phối lợi nhuận, sử dung các

quỹ; về những chính sách và quy định về tài chính cua Công ty.

Tổng hợp, phân tích và lưu trữ thông tin kinh tế chuyên ngành.

Tổng hợp, phân tích và báo cáo quyết toán tài chính.

Cung cấp đầy đu và kịp thời tiền vốn theo kế hoạch cũng như các yêu cầu đột xuất được

Giám Đốc quyết định.

14

Page 15: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

1.3.10. Phòng cơ điện

Quản lý kỹ thuật: nắm vững số lượng, chất lượng tất cả máy móc thiết bị hiện có; lên kế

hoạch sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị; rà soát lại toàn bộ quá trình vận hành máy móc, thiết bị

và phối hợp với phân xương sản xuất, lập nội quy vận hành máy, kiểm tra vận hành; lập kế

hoạch trình BGĐ quyết định: mua sắm vật tư kỹ thuật, dự trữ phu tùng thay thế.

Tham mưu trang bị kỹ thuật cho lãnh đạo trong đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị cho

toàn công ty; quản lý các dự án đầu tư kỹ thuật.

Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật: cải tiến chức năng, nâng công suất sử dung hợp lý các dây

chuyền sản xuất máy móc, thiết bi hiện có kể cả bổ sung; nghiên cứu chế tạo các thiết bị phuc vu

sản xuất và nghiên cứu kể cả công cu cầm tay.

Đào tạo: kiểm tra và tham mưu tuyển dung cán bộ kỹ thuật. Tổ chức thi tay nghề nâng

bậc cho cán bộ, công nhân kỹ thuật, tiến tới chuân hóa cán bộ công nhân.

1.3.11. Phòng marketing thị trường

Chịu trách nhiệm giới thiệu và tiêu thu sản phâm, tìm hiểu thị trường, tổ chức bán hàng,

điều phối sản phâm….

1.3.12. Phòng kinh doanh

Thực hiện các công tác tiếp thị, lập hồ sơ đấu thầu, tham gia đấu thầu.Quản lý thực hiện

các hợp đồng kinh tế cua công ty. Tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh cua công ty. Quản lý

hệ thống phân phối và chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương.

15

Page 16: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

1.4. Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy

Hình 2:Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy

Chú thích:

1. Bãi xe số 1 18. Xương cơ điện

2, 4. Kho thành phâm 19. Khu vực chứa nguyên liệu lỏng

3. Phong làm việc phong kho 20. Trạm xử lý nước tuần hoàn

5. Trạm xử lý nước thải 21. Phân xương SX hạt màu

6. Điểm lấy mẫu nước thải đã xử lý 22. Khu vực chứa nhiên liệu lỏng

7. Vườn cây xanh 23. Kho chứa nguyên liệu rắn

8. Kho nguyên liệu 24. Xương SX Vim

9. Khu vệ sinh công nhân 25. KTP xương SXBG không phun sấy

16

Page 17: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

10. Kho lạnh 26. KNL xương SXBG không phun sấy

11. Big tank 27. Phân xương SXBG CN không phun sấy

12. Kho chứa rác thải và chất thải nguy hại 28. Bãi để xe số 4

13. Khu văn phong Unilever 29. Bãi để xe số 3

14. Khu vực cột cờ 30. Bãi để xe số 2

15. Phân xương SXBG CN phun sấy 31. Nhà ăn tập thể

16. Bể chứa nước PCCC 32. Phong y tế, hội trường

17. Trạm cấp phát xăng dầu 33. Khu vực văn phong

1.5. An toàn lao động

Nhà máy được trang bị hệ thống các biển báo để đảm bảo an toàn cho công nhân viên:

CHUÙ YÙTRÔN TRÔÏT

NGUY HIEÅM ÑIEÄN GIAÄT

PCCC

KHOÂNG PHAÄN SÖÏ

MIEÃN VAØO

CHUÙ YÙ

XE NAÂNG

CAÁM MÔÛCOÙ NGÖÔØI ÑANG

SÖÛ DUÏNG

ÑOÄI NOÙN BHLÑ

MANG GIAØY BHLÑ

MANGKHAÅU TRANG

COI CHÖØNGENZYME ÑOÄC HAÏI

Hình 3: Hệ thống biển báo trong nhà máy

Ngoài ra để đảm bảo an toàn lao động cho cán bộ, công nhân vien khi làm việc nhà máy

con có các quy định như: quy an toàn lao động, nội quy lao động, quy định làm việc…

17

Page 18: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Các quy định phải đảm bảo: thông gió và chiếu sáng; đảm bảo an toàn điện; phong chống

cháy nổ; bảo đảm an toàn trong sản xuất, an toàn nhà xương, kỹ thuật an toàn trong nhà máy; an

toàn vận hành trong sản xuất các chất hóa học;…

Bảng 1: Một số tiêu chuẩn nơi làm việc

Chỉ tiêu Đơn vị Tiêu chuẩn

Bui mg/m3 6

Ổn dB(A) 85

Ánh sáng Lux 70

Nhiệt độ Độ C 32

Tốc độ gió m/giây 0.5

1.6. Xử lý khí- nước thải

Nước thải sản xuất được tái sử dung 100%.

Các thiết bị gây tiếng ồn được để trong phong cách ly.

18

Page 19: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Hình 4: Khu vực hoàn lưu nước thải SX và phòng cách ly tiếng ồn quạt

1.6.1. Thành phần tính chất nước thải trong công nghệ sản xuất bột giặt

Nguồn chất thải sinh ra chu yếu rửa thiết bị và đường ống vào cuối ca hay thay đổi sản

phâm cùng một số nguyên liệu tồn đọng. Ô nhiêm chu yếu về mặt hóa học: các chất hoạt động bề

mặt, hàm lượng cặn lơ lửng, một vài hóa chất có trong thành phần nguyên liệu.

1.6.2. Phương pháp xử lý nước thải

Sử dung phương pháp vật lý: dùng bể lắng lọc để tách các hợp chất rắn, cặn lơ lửng

Ở nhà máy, các ki sư thiết kế ra 2 bể loại A và B để xử lý. Môi bể A và B có 8 bể

khác nhau được đánh số tư 1 8. Nước thải sẽ đi qua lần lượt 8 bể đó và chất rắn thải sẽ

được lắng xuống. Ở bể số 8, tức bể cuối cùng, nước đã được xử lý xong

1.6.3. Các yêu cầu cơ bản

Nước thải sau xử lý phải đạt tiêu chuân loại B (TCVN 5945 – 2005)

Chi phí vận hành và bảo dương thấp

Quy trình công nghệ đơn giản, dê vận hành.

19

Page 20: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Không làm phát sinh các tác động khác, gây ảnh hương đến quy trình sản xuất cua công

ty.

Xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt và kiểm tra định kỳ.

Hồ cây cá cảnh sử dung bằng nguồn nước thải sinh hoạt.

Hình 5: Trạm xử lý nước thải

Các mương dẫn nước thải sinh hoạt được kiểm tra mẫu định kỳ để kịp thời xử lý nếu có

sự cố.

20

Page 21: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Hình 6: Mương dẫn nước thải và điểm lấy mẫu nước thải

1.7. Vệ sinh công nghiệp

Để đảm bảo vệ sinh trong nhà máy và trong tưng khâu sản xuất nhà máy đã áp dung công

tác 5S:

Bảng 2: Công tác 5S

5S NGHĨA YÊU CẦU

S1Sàng lọc

(clearing-up)

Phân loại những thứ cần thiết và không cần thiết

Loại bỏ những thứ không cần thiết.

S2Sắp xếp

(organizing)

Sắp xếp đúng vật, đúng chô và có đánh số ký hiệu

Dê tìm dê thấy.

S3Sạch sẽ

(cleaning)

Giữ gìn nơi làm việc, thiết bị, dung cu luôn sạch sẽ.

S4Săn sóc

(standardizing)

Duy trì 3S (Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ) mọi lúc mọi nơi.

S5Sẵn sang

(sustain)

Rèn luyện việc tuân thu 3S một cách tự giác, tự nguyện.

21

Page 22: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Hình 7: Áp dụng công tác 5S trong sản xuất

Ngoài ra con có các quy định đối với cán bộ công nhân viên nhằm đảm bảo vệ sinh công

nghiệp như:

- Việc giữ gìn trật tự ngăn nắp và an toàn là không thể tách rời. Trách nhiệm

cua bạn là giữ cho khu vực làm việc cua bạn và thiết bị bạn sử dung luôn

trong điều kiện sạch sẽ, ngăn nắp và trật tự.

- Giữ gìn sạch sẽ các lối đi lại, hành lang cần được thu dọn không để các

chướng ngại vật và rác tại đó.

- Giữ cho cửa ra vào, bình cứu hỏa, và các cầu dao điện không bị vật cản

trơ.

- Khi xong việc môi ngày, phải thu dọn tất cả vật tư, phế liệu liên quan đến

việc cua mình.

- Tất cả các rác thải, phế liệu phải bỏ vào thùng chứa, khu vực quy định.

22

Page 23: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

- Xếp đặt các thùng chứa thành hàng lối trật tự và ngay ngắn.

- Thu dọn và quet tước ơ khu vực mình thi công.

- Xử lý và làm vệ sinh ngay lập tức khi bị tràn dầu hoặc hóa chất.

- Không cho phep thiết bị, bồn chứa, đường ống, van bị ro ri.

- Sử dung thùng rác, rác phải được đổ hàng ngày.

2. Nguyên liệu, nơi cung cấp

2.1. Chất hoạt động bề mặt

LAS được tạo thành tư phản ứng cua một hợp chất hữu cơ chứa nhân thơm với một tác

nhân sulphonate hóa mạnh. Chất lượng sản phâm cua phản ứng tùy thuộc vào những điều

kiện sau:

• Sản phâm sulphonate hóa có màu sáng.

• Cho hiệu suất cao, ít hàm lượng “free oil” ( các chất không bị sulphonate hóa).

• Chứa ít muối vô cơ nhất.

LAS được xem là chất hoạt động bề mặt (CHĐBM) khá tốt do giá thành thấp và là

chất tây rửa khá linh hoạt với thời gian hoạt động khá lâu. Nó cũng trong các sản phâm tây

rửa gia dung dạng lỏng hay bột, hay trong các sản phâm tây rửa công nghiệp.

Tùy theo yêu cầu cua tưng loại sản phâm tây rửa, LAS được đưa vào đơn công

nghệ cùng với một số chất hoạt động bề mặt khác nhằm làm tăng hay giảm một số tính năng

cua quá trình tây rửa.

Vd: Đối với nước rửa chen bằng tay, yêu cầu cua sản phâm là độ hoa tan cao ơ

nhiệt độ thường, nhiều bọt cũng như độ bền bọt phải tốt. Đối với bột giặt dùng cho máy

giặt, khả năng tây rửa lại có vai tro quan trọng hơn là độ bọt và độ hoà tan.

Chính vì vậy, nếu chỉ dùng một loại CHĐBM là LAS thì không thể tạo ra loại sản

phâm có những tính năng tối ưu mà phải kết hợp nhiều CHĐBM khác nhau.

� Thành phần hoạt động ( AM: active matter):

Thành phần hoạt động cua sản phâm trung hoa ( LAS) thay đổi trong khoảng 40- 60%

phu thuộc vào tính chất lưu biến cua loại acid sulphuric được trung hoa.

Trong điều kiện cu thể cua phần thực nghiệm, nguyên liệu sử dung là LABSA ( Linear

Alkyl Benzene Sulphonic Acid).

23

Page 24: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

LABSA là một sulpho acid. Các sulpho acid là những acid mạnh, nên không chỉ các

muối cua chúng với các cation hóa trị một mà cả các muối với cation hóa trị cao hoạc ngay cả

acid ơ trạng thái tự do đều tan khá nhiều trong nước để tạo thành dung dịch có tất cả các tính

chất đặc trưng cua dung dịch tây rửa. Do đó, có thể dùng chúng làm chất tây rửa trong môi

trường nước cứng ( có ion Mg2+

, Ca2+

) và cả trong môi trường acid.

� Đặc tính của LAS:

Vì là acid mạnh nên phản ứng hoàn toàn với baz, phản ứng tỏa nhiều nhiệt, gây ăn mon

nhôm đồng, hơi bốc ra khí SO2 rất độc, có mùi hắc.

Một đặc tính khác cua LABSA là làm khô, gây rát khi tiếp xúc với da.

Chỉ tiêu chất lượng LAS:

LAS: ≥ 96%

Màu: ≤ 65

Ty trọng (300C):: 1.03 – 1.07g/ml

Nước: ≤ 1%

H2SO4: ≤ 2%

Tỷ suất lượng chất hoạt động cần dùng:Rất khó xác định ty suất hàm lượng CHĐBM cần dùng vì có nhiều yếu tố tác động lên

nó. Người ta thường xem xet các yếu tố sau: Ty trọng cua sản phâm. Loại chất xây dựng. Tính chất cua chất xây dựng.

Vd:- Ở các nước đang phát triển, bột giặt thường chứa LAS khoảng 16-22% có ty trọng

khoảng 0.2-0.32.- Ở châu Âu, bột giặt có chứa phosphate có ty trọng khoảng 0.7 thì ty suất LASNa

khoảng 8-12%.- Ở Nhật Bản, các nhà sản xuất thường phối LAS theo ty suất 25-35%.

2.2. Xút (NaOH)

NaOH dùng để trung hoa LAS acid trong qui trình làm kem. Nguyên liệu sử dung NaOH

32%.

2.3. Silicate

Silicate là một nguyên liệu quan trọng trong bột giặt, nó có 2 tác dung chính:24

Page 25: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Tạo cấu trúc (độ cứng) cho hạt bột giặt.

Tạo lượng kiềm cần thiết cho dd bột giặt

Silicate sử dung trong sản xuất bột giặt là dung dịch sodium silicate.

Trong bột giặt tổng hợp, nó làm tăng độ bền cua hạt, ngăn không cho chúng dính vào nhau, bảo đảm cho bột luôn luôn tơi xốp, ổn định bọt có tác dung ngăn chặn các chất bân bám lại bề mặt cũng tạo ra môi trường kiềm thuy phân các chất dầu mơ. Trong quá trình giặt giũ, thuy tinh lỏng được xem như chất ức chế hiện tượng ăn mon xảy ra do tác dung cua các chất hoạt động bề mặt sunfonat hóa trên các thùng, chậu bằng nhôm, đồng hoặc bề mặt tráng men. Nếu chất tây giặt có chứa thành phần tây trắng là hợp chất cua clo, nó che dấu mùi clo khó ngửi đối với người tiêu thu. Ngoài ra nhờ tính kiềm, nó có tác dung thuy phân chất bân là dầu mơ. Như vậy, trong thành phần cua bột giặt tổng hợp, thuy tinh lỏng đã hô trợ rất tốt tác dung tây bân và phân phối đồng đều các chất tây trắng hóa học, thường là chất oxi hóa mạnh, khiến sợi vải không bị phá huy cuc bộ.

Chỉ tiêu chất lượng sodium silicate:

SiO2/Na2O: 2.3 – 2.7

Rắn (SiO2+Na2O): 40 – 42%

Màu : ≤ 64

Ty trọng (300C): 1.465 ±0.025 g/cm3

Tạp chất không tan: ≤ 0.2%

Sodium chloride: ≤ 0.2%

Nước: ≤ 56%

2.4. STPP (Natri Tripolyphosphate)

Là chất làm mềm nước được sử dung chu yếu trong bột giặt.

STPP có một số ưu điểm hơn các chất xây dựng khác như sau:

- STPP có khả năng làm mềm nước tốt, trợ giúp cho sự thấm ướt vải và giặt tây:

Các phân tử STPP sẽ trao đổi ion, các ion Ca++ và Mg++ trong nước. Các ion này

sẽ bị vô hiệu hóa và không con ảnh hương đến các phân tử chất hoạt động bề mặt

LASNa

- STPP giúp khống chế môi trường kiềm cua nước giặt và phân tán các chất bân

trong khi giặt. Vì vậy, nó có tác dung chống tái bám.25

Page 26: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

- STPP có khả năng tạo dạng tinh thể STP-hexa hydrate rất bền, có tác động đến

- chất lượng ngoại quan cua bột giặt (tinh thể STPP được hydrat hóa tốt,

STTP.6H2O)

- STPP + Nước STPP được hydrat hóa

(quá trình này đoi hỏi thời gian và nhiệt độ cần thiết)

STPP tồn tại ơ hai dạng tinh thể, thường gọi là dạng I và dạng II.

• Dạng I : STPP thu được tư quá trình nung vôi ơ nhiệt độ 450 -500oC. Dạng này

hydrate hóa nhanh trong lúc phối trộn.

• Dạng II: STPP thu được tư quá trình nung vôi ơ nhiệt độ thấp hơn khoảng

350oC. Dạng này hydrate hóa rất chậm nhưng để lâu được nơi nóng âm.

STPP thương mại thường là hôn hợp cua hai dạng trên, chứa khoảng 70% dạng II và

30% dạng I. Cả dạng I và II đều có thể cho ra một dạng tinh thể hexahydrate như nhau: STP

6aq ( STP 6H2O).

Sự hydrate hóa STPP trong dung dịch tỏa nhiệt mạnh, nhiệt phát ra khoảng

67kJ/mole đối với dạng I và 59 kJ/mole đối với dạng II.

Bảng 3:Tính chất vật lý của STPP

Tên Natri tripolyphosphate

Công thức hóa học Na5P3O10

Khối lượng phân tử 368

Thành phần P2O5 : 57.60%

Na2O : 42.20%

Phân tử ngậm nước STP 6H2O

Độ hoa tan ( trong 100g nước)Ở 20

oC : 12.9g

Ở 40oC : 13.7g

Kích thứơc hạt ( μm) 50-100

26

Page 27: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Ty trọng ( kg/m3)

1150

Ty lệ dạngI/ dạngII 1/99 – 50/50

2.4.1. Natri sulphate ( Na2SO4)

Natri sulphate được sử dung trong bột giặt chu yếu như là chất độn để hạ giá thành nhưng nó có thể ảnh hương đến độ bền cua hệ keo. Mặt khác, nó là chất điện ly mạnh, có tác dung làm tăng khả năng tây rửa. Nó làm giảm sức căng bề mặt cua dung dịch, giảm lượng chất hoạt động bề mặt cần thiết và tăng khả năng tây rửa cua chúng. Là chất độn đóng vai tro làm giảm sức căng bề mặt dung dịch và là chất độn giảm giá thành sản phâm.

Trong thương mại, natri sulphate có hai loại: khan và ngậm nước. Trong đó loại ngậm

nước được dùng trong công nghệ sản xuất bột giặt NSD.

Natri sulphate đóng bánh ơ nhiệt độ dưới 32oC.

Bảng 4: Tính chất vật lý của natri sulphate

Tên Natri sulphate

Công thức hóa học • Na2SO4

Khối lượng phân tử • 142

Hydrate• Na2SO4.10H2O ( <32.4

oC)

• Na2SO4. 7H2O ( <24.4oC)

Độ hoa tan ( trong 100g nước)• 40

oC 48.7g Na2SO4

• 80oC 43.6g Na2SO4

Kích thước phần tử ( μm) • ~250

Tỉ khối ( kg/m3)

• 1100-1500

2.4.2. Soda ash (Na2CO3)

Soda được sử dung trong sản xuất bột giặt để:27

Page 28: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

- Trung hoa LABSA thành LASNa, trung hoa cả H2SO4 trong LABSA.

- Là chất xây dựng tạo môi trường kiềm để thuy phân các chất bân có nguồn gốc

dầu mơ, mồ hôi.

- Làm mềm nước ( bằng cách tạo tua với các ion Ca2+, Mg2+ tạo muối carbonate.

tương ứng).Trong thương mại, soda thường ơ dạng bột màu trắng gồm hai loại: hạt

nhẹ và hạt nặng. Soda khan hút âm và có thể kết hợp với CO2 tạo NaHCO3 ơ

dạng cuc và tinh thể.

- Tạo thành môi trường kiềm, thuy phân các chất bân dầu mơ và cũng là chất độn làm

giảm giá thành sản phâm.

Bảng 5: Tính chất vật lý của Soda

28

Tên Natri carbonate ( soda)

Công thức hóa học Na2CO3

Khối lượng phân tử 106

Thành phần • 99% Na2CO3

• 1% gồm: NaHCO3 ( nhiều nhất),

CaCO3, Na2SO4, NaCl, MgCO3

Hydrate• Na2CO3.10H2O ( <32

oC)

• Na2CO3. 7H2O ( 32-35oC)

• Na2CO3. 1H2O ( 35-100oC)

Độ hoa tan ( trong 100g nước)• 30

oC 38.4g Na2CO3.10H2O

• 34oC 47.9g Na2CO3. 7H2O

• 50oC 47.6g Na2CO3. 1H2O

Kích thước phần tử ( μm) • Hạt nhẹ 150

• Hạt nặng 530

Ty khối ( kg/m3)

• Hạt nhẹ 480

• Hạt nặng 960

Nhiệt hoa tan ( kJ/mol) 23.4

Page 29: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

2.4.3. Chất tây trăng quang hoc (Tinopal DMA – X)

Các chất tây quang học có nhiều cấu trúc hóa học khác nhau. Các hệ thống thích hợp nhất được xây dựng tư những cấu trúc thơm hay thơm không đều kết liền với nhau, hoặc trực tiếp, hoặc do trung gian cua những cầu ethylene.

Ví du:

Các chất tây quang học dùng trong bột giặt là các dẫn xuất cua acid 4 –4’- diaminostilben 2,2’ disulfonic với cấu trúc sau:

Người ta cũng sử dung những “chất siêu tây quang học” như Tinopal, Blankophore có những đặc tính sau:

- Hoa tan ơ nhệt độ lạnh tốt hơn.

- Ổn định tốt đối với các tác nhân oxy hóa.

- Ổn định tốt đối với ánh sang.

- Làm cho bột trắng hơn.

Chất tăng trắng quang học được sử dung để bổ sung và duy trì độ trắng cho quần áo sau

môi lần giặt. Ngoài ra, chất tăng trắng quang học con làm cho bột giặt trắng hơn.

Chất này chỉ có tác dung ơ một nồng độ xác định, nếu sử dung quá nhiều sẽ có tác dung

ngược lại, gây lãng phí.

Chỉ tiêu chất lượng Tinopal DMA – X:

Tinopal DMA – X: 67%

Ty trọng: 300 – 600kg/m3

29

Page 30: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

2.4.4. Enzyme

Các enzyme đã trơ thành một trong những thành phần chính thêm vào công thức tây rửa khoảng nửa thập ky gần đây, với những lý do sau:

- Sự phát triển cua các loại bột đậm đặc và lỏng: lượng enzyme được đưa vào đơn công nghệ ơ ty suất thấp nhưng đem lại hiệu quả cao.Các thói quen cùa người tiêu dùng đã thay đổi. Trước kia, người ta giặt quần áo chỉ để làm sạch. Ngày nay, người ta con quan tâm đến việc giữ “mới” trong thời gian càng lâu càng tốt, do đó, sự có mặt cua enzyme được đáng giá cao.

- Tính không gây hại cua enzyme đối với môi trường.

Các enzyme là những hợp chất rất phức tạp chứa nitơ cua các loại protein làm xúc tác cho các phản ứng khác nhau trong hóa học vi sinh. Một số phản ứng xảy ra trong các cơ thể sống hữu cơ, nhưng một số khác xảy ra trong các hệ “không sống” ( nonliving) như tinh bột chuyển hóa thành đường trong công nghiệp sản xuất thức uống có cồn

Là chất men sinh học dùng để tây những vết bân có nguồn gốc Protein. Các enzyme dùng trong bột giặt được chiết bằng công nghệ lên men nước thịt ơ dạng bột có thêm vào một số muối vô cơ để làm loãng.

Các enzyme cần có một khoảng thời gian để hoạt động và chỉ có thể hoạt động ơ nhiệt độ dưới 55oC, ơ nhiệt độ cao hơn, chúng sẽ bị phân huy. Trong các loại enzyme trên thì protease được chú ý nhiều nhất.

Bảng 6: Thành phần bột giặt có enzyme protease

STT Thành phần Số lượng (%) STT Thành phần Số lượng (%)

1 Anionic 10-15 3Na-Tripolyphosphate

Na-Carboxymethylen

20-45

0,5-1,0

2Các chất không

phải Anionic2-3 4

Protease kiềm

Na-sulfate

0,5-1,0

≤ 100

Ngoài ra, con có các loại enzyme khác được ứng dung trong công nghệ sản xuất bột giặt:

Amylase của vi khuẩn: Những enzyme này không bền pH kiềm và nhiệt độ cao

trong một thời gian lâu, nên người ta thường bao chúng lại trước khi phối trộn với

các thành phần khác cua chất tây rửa để bảo quản được lâu và đảm bảo khả năng

30

Page 31: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

hoạt động cua chúng. Các enzyme amylase cua vi khuân sẽ làm tăng khả năng

phân giải các vết bân do carbohydrate trong quần áo.

Enzym cellulase: Enzym cellulase được ứng dung trong bột giặt chu yếu nhằm

muc đích làm mềm vải cotton, thuy phân các vết bân có nguồn gốc cellulose.

Lipase: Lipase sử dung trong bột giặt để phân huy các vết bân lipit; tác động lên

các vết dầu mơ, thuy phân các glycerit không hoa tan.

Thời gian cần thiết để các enzyme hoa tan trong nước để được dung dịch 95% ơ 25oC là khoảng 5 phút.Ty trọng cua các enzyme dạng bột khoảng 1000kg/m3 và các phần tử có kích thước tư 300-1500 μm.

2.4.5. Hương, màu:

Thường được cho vào bột giặt sau khi đã hoàn thành giai đoạn trộn. Việc lựa chọn mùi

hương thích hợp rất quan trọng vì đây cũng là một trong những tiêu chí thu hút được người tiêu

dùng.

Là một phu gia không đóng góp gì vào cơ chế tây giặt nhưng không kem phần quan trọng, là những chất hữu cơ thiên nhiên hoặc tổng hợp được đưa vào bột giặt ơ giai đoạn cuối cùng trước khi đóng gói, làm sản phâm có mùi thơm dê chịu, đặc trưng cho tưng mặt hàng thương phâm.

31

Page 32: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

3. Quy trình công nghệ - thiết bị

32

Page 33: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Sơ đồ khốiKhu vực khuấy trộn kem nhão

33

Page 34: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

3.1.1. Mục đích công nghệ

Trộn các nguyên liệu rắn và lỏng theo ty lệ thích hợp xảy ra các phản ứng tạo nên thành

phần cần thiết cho bột giặt.

Sau khi quá trình trung hoà, người ta tiếp tuc cho các thành phần khác như chất xây dựng, chất chống ăn mon (Natri silicate), chất chống tái bám ,chất độn , chất tây trắng, bột giặt sau sấy phun không đạt kích cơ hạt ơ dạng bột vào bồn khuấy trộn với ty lệ tuỳ theo yêu cầu thành phần cua bột giặt để tạo dung dịch ơ dạng kem nhão chuân bị cho quá trình sấy phun. Nước cũng được thêm vào ơ giai đoạn này để tạo dung dịch kem nhão có độ âm khoảng 30%. Hệ được giữ ơ khoảng 75-85oC

Hôn hợp kem nhão phải đảm bảo:• Sự đồng đều các thành phần chứa trong đó không thay đổi giữa các mẻ. Do vậy,yêu cầu dosing (liều lượng) phải chính xác.• Bảo đảm sự đồng pha, tránh tách lớp.Các chất xây dựng đóng vai tro quan trọng trong việc tạo kem nhão. Ngoài ra, giúp

cho các chất hoạt động bề mặt, chất lỏng khác hấp thu vào. Khi chất xây dựng có chất hoạt động bề mặt hấp thu vào và đem sấy phun, cấu trúc tinh thể giữ nguyên, chất hoạt động bề mặt không bị thất thoát, phân bố sản phâm không đều. Quá trình tạo kem nhão có thể theo mẻ hay liên tuc, tuỳ theo năng suất yêu cầu.

3.1.2. Thiết bị

Đây là 1 hệ thống gồm các thiết bị: bồn trộn kem nhão, thiết bị lọc tư, bơm chuyển kem,

bồn chờ, máy nghiền kem, bơm thấp áp, bơm cao áp.

Hình 8: Hệ thống khuấy trộn kem nhão

34

Page 35: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

3.1.2.1. Bồn trộn kem nhão.

Bồn trộn kem nhão: nguyên liệu được bơm vào để hoa trộn và xảy ra các phản ứng tạo

nên các thành phần cua bột giặt.

- Bồn trộn kem nhão là bổn tru đứng, bên trong có 3 tầng cánh khuấy, có hệ

thống cung cấp hơi nóng để gia nhiệt.

- Vong gia nhiệt cách đáy 600mm, đường kính 34mm, bằng inox.

- Vật liệu chế tạo: inox, cánh khuấy cũng bằng inox

Hình 9: Bồn trộn kem nhão

Thông số kĩ thuật:

Loại cánh khuấy trong bồn trộn kem nhão và bồn chờ: cánh khuấy mái chèo

Tốc độ quay cua cánh khuấy bồn trộn kem nhão: 150 vong/phút

Tốc độ quay cua cánh khuấy bồn chờ: 100 vong/phút

Thể tích môi bồn: V= 5m3

Thông số vận hành:

Thời gian lưu trong bồn trộn kem nhão: 18 – 20 phút/mẻ ( 1 mẻ: 4 tấn), bồn chờ:

30phút/mẻ.

Dùng hơi nóng gia nhiệt bồn trộn kem nhão duy trì 75 - 850C.

Mô tơ cánh khuấy bồn trộn kem nhão: 30KW, bồn chờ: 7KW.

35

Page 36: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

3.1.2.2. Các thiết bị khác

Hình 10: Các thiết bị khác

Nghiền, lọc: Dung dịch kem nhão sau khi ra khỏi bồn khuấy trộn sẽ được đưa vào

máy nghiền truc vít để nghiền nhỏ các hạt chất rắn có kích thước lớn chưa hoa tan

hết, và các tinh thể hình thành trong hôn hợp kem nhão. Sau đó, kem nhão được

đưa vào một hệ thống lưới lọc tư nhằm loại bỏ các chất rắn kim loại hoặc các chất

rắn khác có kích thước lớn.Quá trình này được thực hiện nhằm tránh hiện tượng

tắc nghẽn, giảm sự mài mon các voi phun cua tháp sấy phun.

Sau khi lọc tư, hôn hợp kem nhão được đưa vào một bồn chứa trung gian.

Bơm chuyển kem: bằng thep, đường ống dẫn kem bằng thep đường kính 114mm.

Lưu lượng 20m3/h.

Bồn chờ: chứa sắn 1 lượng kem để cung cấp ổn định cho quá trình sấy.

- Bồn chờ là bổn tru đứng, bên trong có 3 tầng cánh khuấy, được cấu tạo cách

nhiệt để giữ kem ơ nhiệt độ nhất định.

- Vật liệu chế tạo: inox, cánh khuấy cũng bằng inox.

- Nhiệt độ bồn chờ được duy trì ơ 75 – 850C.

Bơm thấp áp: ổn định lưu lượng kem vào bơm cao áp.

- Dạng motor cánh khuấy, 5 tầng cánh, dia 120mm, vận tốc cánh 760vong/phút.

- Vật liệu chế tạo: thep

Bơm cao áp: tạo áp suất lớn để phun kem dưới dạng sương trong quá trình sấy

phun.

- Bơm nen pittông, 3 cặp pittông, truyền động đai.

- Vật liệu chế tạo: gang cầu.

36

Page 37: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

- Lưu lượng: 20m3/h.

3.1.3. Cách thức vận hành thiết bị

Tư công thức phối liệu chuân bị và pha loãng các loại nguyên liệu hóa chất (gồm tinopal,

javel) cho tưng mẻ theo tưng loại sản phâm.

Bơm nguyên liệu lỏng theo thứ tự nước, LAS, Javel vào bồn định lượng, sau đó chuyển

vào bồn trộn kem bằng hệ thống cân đong điều khiển tự động.

Sau khi bơm nguyên liệu lỏng vào và trung hoa bằng NaOH xong 1 phút thì cho nguyên

liệu rắn vào.

Kiểm tra BD, % độ âm và pH cua kem nhão (đo bằng giấy quỳ).

Sau khi hoàn tất một mẻ kem, mơ công tắc bơm chuyển kem thì van đáy tự động mơ ra,

chuyển kem qua bồn chờ, lúc này nhiệt độ ơ bồn chờ duy trì ơ 75 – 850C.

Sau khi bơm xong tắt bơm chuyển thì van đáy tự động đóng lại và chuân bị mẻ kem tiếp

theo.

3.1.4. Chỉ tiêu chất lượng kem nhão

OMO Handwash và OMO Comfort:

Độ âm: 28 – 30%

Ty trọng: 1.15 – 1.35 kg/l

AD: 19 – 20%

OMO Bleach:

MC: 28% – 30%

BD: 1,15 – 1,35 kg/l

AD: 19 - 20%

Persil và Breeze Persil:

Màu và cảm quan: trắng, mịn, đồng nhất, không vón cuc.

MC: 36 – 38%

37

Page 38: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

BD: 1,2 – 1,8 Kg/l

AD: 7,1 – 9,1%

OMO Matic Topload và OMO Matic Forntload được sản xuất theo công nghệ không

phun sấy nên không qua giai đoạn tạo kem nhão

3.1.5. Sự cố và cách khăc phục

Trường hợp BD và % độ âm không đạt thì báo cho TVH phun sấy điều chỉnh các thông

số máy về phun sấy để bột phun ra đạt chất lượng.

Riêng pH nếu không đạt vẫn tiếp tuc phun ra bột và giữ lại xử lý trên băng tải với ly lệ

cao nhất là 5% sao cho bột nền sau xử lý sẽ có pH nằm trong chuân.

Nếu có hiện tượng ro rỉ nguyên liệu lỏng ơ mức độ nhỏ thì dùng xô hướng sau đó đua vào

tái sử dung. Nếu trường hợp ro rỉ quá nhiều thì phải ngưng hoạt động để sửa chữa hoặc thay thế.

3.2. Phun sấy

Tách âm kem nhão dạng sương, tạo dạng bột (bột base hay bột nền).

3.2.1. Thiết bị

Thiết bị sấy phun là 1 hệ thống gồm các thiết bị: lo dốt, tháp sấy phun, thiết bị lọc khí,

cyclone lọc.

3.2.1.1. Lò đốt

Lo đốt: gia nhiệt không khí đến nhiệt độ yêu cầu cho phun sấy.

- Sử dung dầu FO, đốt hoàn toàn.

- Có quạt để hút gió vào.

- Lo đốt được cấu tạo bên trong là gạch chịu lửa, bên ngoài bọc thep.

- Đường dẫn khí nóng ra khỏi lo đốt được chia 2 nhánh: 1 nhánh để thải ra

ngoài môi trường khi khơi động nhiệt độ khí chưa đạt được nhiệt độ yêu cầu,

1 nhánh đưa khí nóng vào tháp sấy khi nhiệt độ khí đã đạt yêu cầu.

38

Page 39: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

3.2.1.2. Tháp sấy

Tháp sấy bao gồm 4 vùng: vùng khí nóng, vùng sấy khô, vùng phân tích, vùng côn tháp

(hay vùng thoát bột) và bộ phận vong kem-bec phun-vong hơi nước-vong hoàn lưu.

Vùng khí nóng: bao gồm các ngõ hình chữ nhật bao xung quanh hông tháp (12

ngõ). Khí nóng đi vào chúc 20o so với chiều phương ngang.

Vùng sấy khô: Có chiều cao 7m, nằm giữa mức cần phun kem nhão và mức

đường khí nóng đi vào. (Chiều cao này không cố định cho tất cả các tháp có

đường kính khác nhau).

Vùng phân tách:

- Có chiều cao bằng đường kính tháp, nằm giữa cần phun kem nhão và đỉnh

tháp.

- Vùng này có tác dung phân ly các hạt bột thô ra khỏi khí thải.

Vùng côn tháp (Vùng thoát bột):

- Có cạnh lập phương thẳng đứng một góc 30o để tháo bột xuống dê dàng.

- Có thể sử dung thiết bị rung cho đáy côn để tháo bột xuống dê dàng hơn

và hạng chế việc đóng bột trong đáy côn.

- Lối tháo bột ơ đáy côn được che chắn để hạn chế sự ro rỉ khí lạnh vào

tháp.

3.2.2. Thông số kĩ thuật

Chiều cao: 18m

Đường kính trong: 4m

Đường kính ngoài: 4.1m

Số cần phun: 9 cần

Số cần phun hoạt động: 6 – 7 cần

Kích thước bec: 2.8 – 3.2 mm

Góc nghiêng cần phun: 230

Khoảng cách giữa 2 tầng bec: 4m

39

Page 40: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

3.2.3. Thông số vận hành

Tháp sấy phun:

Năng suất: 7 - 8 tấn/h

Áp suất: 60Bar

Nhiệt độ khí nóng: 3800C – 4500C

Thời gian lưu: 30 giây

Hình 11:Hệ thống thiết bị sấy phun

3.2.4. Cách vận hành

Sấy phun

Đưa khí nóng vào tháp, kiềm tra thấy nhiệt độ khí nóng vào tháp đạt 380-4500C thì mơ 5

– 6 cần bec (tháp A), 2 – 3 cần bec (tháp B), sau đó đóng van hồi lưu và mơ lần lượt các cần bec

phun con lại theo yêu cầu (hiện tại nhà máy chỉ sử dung 6 – 7 cần).

Sấy phun là quá trình làm mất nước cua hôn hợp kem nhão. Hôn hợp kem nhão tư bồn

chứa trung gian được một hệ thống bơm hai cấp hút vào và đây lên đi vào phía trên đỉnh tháp sấy

phun. Kem nhão dưới tác dung cua hệ thống bơm hai cấp và hệ thống máy nen khí sẽ đi vào voi

phun với áp suất khoảng 60 atm. Kem nhão khi qua voi phun sẽ được tán ra thành các hạt rất nhỏ

(dạng sương) vào tháp sấy. Trong khi đó, không khí tư môi trường ngoài sẽ được quạt hút hút

vào buồng đốt để gia nhiệt không khí lên 400C thành tác nhân sấy. Buồng đốt sử dung dầu FO

và truyền nhiệt gián tiếp vào không khí sấy. Không khí sấy được quạt thổi khí đưa vào phía dưới

tháp sấy phun. Dong không khí nóng đi lên tư đáy tháp sẽ gặp các hạt lỏng sẽ nhanh chóng bốc

hơi nước cua các giọt lỏng, hình thành các hạt rắn bột giặt. Các hạt bột giặt được hình thành có 40

Page 41: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

độ âm giao động tư 2 – 10% và sẽ rơi xuống đáy tháp. Ở giai đoạn này, độ âm không khí trong

buồng sấy ảnh hương rất lớn đến cấu trúc và kích thước hạt bột giặt thành phâm. Nếu độ âm

không khí trong buồng sấy quá thấp, các hạt bột giặt sẽcó kích thước rất nhỏ và trơ nên rời rạc do

chúng không thể kết dính lại với nhau. Ngược lại, nếu độ âm không khí trong buồng sấy quá

cao,hiện tượng kết dính giữa các hạt bột giặt sẽ xảy ra mạnh mẽ làm tăng kích thước cua chúng.

Kết quả là bột giặt không đạt độ mịn, độ đồng nhất về kích thước và cấu trúc hạt. Các hạt bột

giặt tạo thành sẽ được tháo vào băng tải. Dong không khí sấy sau khi qua tháp sẽ lôi cuốn theo

các hạt bột giặt có kích thước nhỏ, nhẹ sẽ được dẫn vào hệ thống thu hồi bui ơ đỉnh tháp trước

khi đưa ra ngoài. Bột giặt sau quá trình sấy phun có nhiệt độ cao sẽ được làm nguội bằng không

khí khi vận chuyển trên băng tải.

Máy lọc túi vải

Khí đi ra khỏi tháp sấy phun có lẫn bui sẽ được đưa vào máy lọc túi vải. Gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: khi vải lọc con sạch, các hạt bui lắng trên các lớp xơ nằm trên bề mặt sợi và giữa các sợi. Ở giai đoạn này, hiệu suất lọc bui con thấp. Giai đoạn 2: khi đã có một lớp bui bám trên bề mặt vải, lớp bui này trơ thành môi trường lọc bui thứ 2. Hiệu suất lọc bui ơ giai đoạn này rất cao. Giai đoạn 3: sau một thời gian làm việc, lớp bui bám trên vải sẽ dày lên làm tăng trơ lực cua thiết bị, vì vậy phải làm sạch vải lọc. Sau khi làm sạch vải lọc vẫn con một lượng lớn bui nằm giữa các xơ, cho nên trong giai đoạn 3 này hiệu suất lọc vẫn con cao. Phân hạt

Bột giặt tư băng tải sẽ được đưa đến đường ống đặt thẳng đứng cua hệ thống hút chân

không phân loại hạt. Khi bột giặt đi vào ống, dưới tác dung cua lực hút chân không, các hạt có

kích thước đạt yêu cầu sẽ được lôi cuốn theo dong khí đi lên phía trên. Con các hạt có kích thước

quá lớn, trọng lượng cua chúng thắng được lực hút chân không sẽ bị rơi xuống dưới vào băng tải

đưa về lại thiết bị khuấy trộn tạo dung dịch kem nhão để sấy phun lại.

3.2.5. Chỉ tiêu chất lượngOMO Handwash và OMO Comfort:

Màu trắng, đồng đều, rời

Độ âm: 1.5 – 3.5%

AD: 26.7 – 27.7%

OMO Bleach:

MC: 1,5% - 3,5%

41

Page 42: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

AD: 26,9 – 27,9%

Persil và Breeze Persil:

Màu và cảm quan: bột trắng, không vón cuc.

AD: 11 – 13%

MC: 7,3 – 9,3%

OMO Matic Topload:

Ty trọng: 850 – 950g/l

AD: 15.8 – 17.8%

Độ âm: 2 – 3%

DFR: ≥ 70ml/s

UCT: ≤ 1kg

OMO Mactic Frontload:

Màu, mùi giống mẫu chuân

AD: 8.3 – 10.3%

Độ âm: 1.5 – 2.5%

DFR: ≥ 60ml/s

UCT: ≤ 1kg

3.2.6. Sự cố và khăc phục

Nếu độ âm hay ty trọng bột không đạt thì điều chỉnh vận tốc bơm cao áp hay nhiệt độ lo

đốt. Tiếp tuc kiểm tra lại ngay thông số và điều chỉnh đến khi bột phun ra đạt các chỉ tiêu.

Khi phát hiện đồng hồ áp lực cua bình ổn áp đột ngột tăng, báo hiệu có cần bec phun bị

nghẹt, thì giảm vận tốc bơm và báo cho trực bec biết để xử lý.

Nếu thời gian xử lý bec nghệt keo dài quá 15 phút, theo dõi đỉnh tháp và lọc khí có chiều

hướng tăng thì chuyển khí nóng ra môi trường và giảm nhiệt độ lo, tránh trường hợp bột bị cháy.

42

Page 43: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Sau khi đã nhận được thông tin cua thợ đỉnh tháp xử lý bec nghẹt xong thì cho hệ thống

sản xuất lại bình thường.

Khi có sự cố thì phải chuyển khí nóng ra môi trường và giảm nhiệt độ lo xuống thấp.

Nếu ngưng máy khoảng 30 phút thì phải tắt lo và khơi động lại khi đã giải quyết xong sự

cố.

Sup tháp (ít khi xảy ra) nguyên liệu bám dính trên vùng côn tháp, gây nghẹt. trường hợp

này phải ngưng cà hệ thống để thong đáy tháp.

3.1.Trộn bột

3.1.1. Mục đích công nghệ

Làm cho hôn hợp bột nền và các nguyên liệu nhạy cảm với nhiệt được đồng nhất một

cách tương đối với nhau.

Để sản phâm có tính tây trắng và mùi thơm, người ta trộn thêm peborat hoặc pecacbonat

và các loại tinh dầu, người ta đưa chất này vào sau cùng vì chúng dê phân huy và bay hơi trong

khi sấy. Bột giặt và các chất tây trắng hóa học được trộn trong máy trộn thùng quay, đồng thời

chất thơm được phun qua voi phun trong quá trình khuấy trộn.

Để sản phâm “đẹp”, luôn luôn mịn nhưng xốp và không vun, không vốn cuc người ta đưa

ra 1 biện pháp:

Có thể thêm 5-20% muối alkilbenzensunfonat, magie, canxi, stronti, bari, nhôm, kẽm.

Thêm 5-10% muối natri cua alkildiglixin.

Thêm sunfat cua rượu có phân tử lượng thấp.

Thêm 2-10% axit boric và muối cua nó.

43

Page 44: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

3.1.2. Thi t bế ị

3.1.2.1. Cấu tạo:

Thiết bị bằng sắt, 2 đáy có dạng côn, có 2 truc ơ 2 đầu để quay thùng trộn khi trộn, phần

trên và dưới thiết bị đều nó nắp để đổ bột vào và tháo bột ra, có hoặc không có cánh đảo.

Hình 12:: Thiết bị trộn mixer

3.1.2.2. Thông số kỹ thuật

Thể tích bồn: 1,2 tấn

Năng suất bồn: 40 tấn/ca

3.1.2.3. Thông số vận hành:

Tốc độ quay: 17 vong/phút

44

Page 45: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Thời gian quay: 2,5 – 3 phút

3.1.2.4. Cách vận hành thiết bị:

Chuân bị:

Chuân bị sẵn các nguyên liệu phu gia, các hạt màu, soda, sulphat, DC 4400, bột

thơm khô,…

Kiểm tra bồn chứa PLAB đã có enzyme chưa.

Kiểm tra hệ thống phun chất thơm lỏng hoạt động tốt không.

Tất cả các xe buggy chuân bị để chứa bột base phải được gắn nhãn sản phâm

trước khi xả bột vào xe chứa.

Xả bột nền vào xe chứa:

Bột nền được cân bằng cân tự động có 2 khoang, cho xe vào khoang thứ nhất.

Bấm nút tare để trư trọng lượng xe không, khi màn hình cho số hiển thị 00 thì bắt

đầu xả bột vào xe.

Bột xả vào đến khi trọng lượng bằng trọng lượng đã được cài đặt thi sẽ chuyển

sang khoang thứ 2 và tiếp tuc cân.

Sau đó keo xe bột ra đến khu vực đổ bột vào bồn trộn.

Kiểm tra chất lượng bột.

Đổ bột và các phụ gia vào bồn trộn bộ:t

Đong enzyme và rót enzyme vào bồn trộn.

Phối liệu bột và các phu gia vào bồn trộn.

Vận hành bồn trộn và hệ thống bơm dầu thơm

Khi thợ đổ bột cho bồn trộn ơ tầng 1 báo hiệu đã đổ bột nền và các phu gia xong

thì keo phểu đổ bột lên khỏi miệng bồn.

Thợ vận hành bồn trộn tầng trệt bật công tắc van khí nen tư vị trí mơ sang đóng

để cửa miệng bồn đóng lại.

Ra khỏi sàn thao tác. Đóng cửa giới hạn an toàn.

45

Page 46: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Bấm nút khơi động bồn trộn.

Khi bồn trộn hoạt động kiểm tra bơm dầu được khơi động và bơm đu lượng dầu

quy định vào bồn trộn.

Xả bột ra xe sau khi trộn:

Chuân bị các xe không để chứa bột.

Mơ cửa an toàn. Khóa công tắc giới hạn tư mơ sang tắt.

Mơ van dưới đáy bồn.

Mơ công tắc khí nen tư đóng sang mơ để mơ miệng nắp bồn.

Mơ van xả bột tư bồn chứa xuống xe thứ 1, khi thấy bột chảy xuống đầy thì

chuyển hệ thống van cánh bướm sang xe thứ 2. Lúc đó, đây xe đã đầy bột ra

ngoài, đậy nắp cua xe lại và đưa xe khác thay thế vào chô trống để xuống bột tiếp.

Khi thợ vận hành bồn trộn thông báo bồn trộn dưng thì xả hết bột, đóng van bồn

trộn, báo cho công nhân đổ bột biết để tiếp tuc đổ mẻ sau.

Các xe bột được xả ra tư bồn trộn keo ra ngoài phải đậy nắp, gắn bảng tên sản

phâm và vận chuyển lên lầu một bằng thang nâng.

Các xe bột được QC lấy mẫu kiểm tra về chất lượng.

3.1.2.5. Vệ sinh thiết bị:

Vệ sinh bồn, các bec và đường ống dầu thơm môi tuần ít nhất là một lần.

3.1.3. Chỉ tiêu chất lượng bột bán thành phâm

OMO Handwash và OMO Comfort: Màu trắng như mẫu chuân

Độ âm: 1.8 – 3.8%

Bột base: 72 – 73%

Ty trọng 540 – 600g/l

pH: 10 – 11

AD: 19.5 – 20.5%

46

Page 47: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Sođa: 16.5 – 18.5%

Hình 13: OMO Handwash và OMO Comfort

UCT (Độ đóng bánh cua bột): ≤ 1.5kg

DFR (Độ chảy): ≥ 80ml/s

Conpress: ≤ 20%

OMO Bleach:

AD: 20,45 – 22,45%

BD: 630 – 670 g/l

pH: 10 – 11

MC: 1,78 – 3,78%

Soda: 19,18 – 21.18%

UCT: ≤ 1kg

Hình 14: OMO Bleach

DFR: ≥ 80ml/s (min)

Compres: ≤ 20%

Persil và Breeze Persil:

MC: 5,9 – 7,9%

BD: 530 – 570 g/l

AD: 8 – 10%

NI: 2 – 4%

UCT: ≤ 1 kg

DFR: 80ml/g

Hình 15: Persil và Breeze Persil47

Page 48: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

OMO Matic Topload:

Bột base: 95%

Màu trắng, mịn, đều

Mùi giống mẫu chuân

Ty trọng: 850 – 950g/l

Độ âm: 2 – 3%

AD: 15.5 – 17.5%

Hình 16: OMO Matic Topload

DFR: ≥70ml/s

Sođa: 28 – 30.5%

OMO Mactic Frontload:

Màu mùi như mẫu chuân

Ty trọng: 850 – 950g/l

Độ âm: 2 – 3%

AD: 8 – 10%

NI (Noniomic): 2 -4%

DFR: ≥ 60ml/s

Hình 17: OMO Mactic Frontload

UCT: ≤ 1kg

Sođa: 30 -32%

P2O5: 8.2 – 10%

48

Page 49: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

3.4.4. Sự cố và cách khăc phục

Trong quá trình bơm dầu thơm có sự cố đầu bec phun bị nghẹt phải ngưng để sửa chữa,

khi sửa chữa xong phải vận hành qua chế độ bằng tay để bơm cho hết lượng dầu trong ống định

lượng và sau đó mới chuyển qua chế độ tự động để tiếp tuc một mẻ mới.

Sự cố van đáy bồn bị nghẹt: tiến hành xả hết bột trong bồn, cúp khí nen, xả van khí nen,

cúp CB động lực.

3.5. Đong goi s n ph m và vào thung .a â

3.5.1. Mục đích công nghệ

Hoàn thiện – phân chia sản phâm vào các bao bì, tạo ra các đơn vị sản phâm.

Bột được mang đi kiểm tra chất lượng,đóng vào các túi polietilen(PE) để tránh hấp thu độ

âm và vón cuc, ngăn cản các thành phần bị oxi hóa trong không khí hoặc là tác dung với các khí

tạp có trong khí quyển.

3.5.2. Thiết bị

3.5.2.1. Cấu tạo

Nhà máy có 7 thiết bị đóng gói tự động (đóng gói các sản phâm có trọng lượng 100g,

400g, 800g, 1000g và 1500g) và 5 thiết bị đóng gói thu công (đóng gói các sản phâm có trọng

lượng 3kg, 4.5kg, 6kg).

49

Page 50: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

a) b)

Hình 18 : a) Thiết bị đóng gói tự động; b) Thiết bị đóng gói thủ công

3.5.2.2. Thông số vận hành

Bao bì 100g:

+ Nhiệt độ trên dưới cua mep bao bì: 1650C

+ Nhiệt độ mep giữa: 1700C

+ Nhiệt độ vị trí xe: 1750C

+ Tốc độ đóng gói: 70 túi/phút

Bao bì 400g:

+ Tốc độ đóng gói: 60 – 65 túi/phút

Bao bì 800g:

+ Tốc độ đóng gói: 41 – 45 túi/phút

Bao bì 1500g:

+ Tốc độ đóng gói: 30 – 35 túi/phút

50

Page 51: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

3.5.2.3. Vận hành thiết bị

Bột giặt sẽ được vẫn chuyển tới các phêu bằng các xe buggy và sau đó cho vào máy đóng

gói.

Kiểm tra trước khi khởi động:

Bật nguồn điện. Kiểm tra màn hình và điều chỉnh các thông số cho tưng sản phâm

đang đóng gói.

Mơ van khí nen, kin đồng hồ phải nằm trong 4 – 6 bar (xả hơi nước đọng lại dưới

đáy bình).

Kiểm tra mực dầu.

Chỉnh giới hạn nắp cốc cho phù hợp với tưng loại sản phâm.

Kiểm tra ống hút bui, ngàm dán.

Kiểm tra mực in.

Chuân bị:

Thay mã số ngày, giá tiền cho phù hợp với sản phâm chuân bị đóng gói.

Kiểm tra mâm có đúng chung loại đóng gói.

Chuân bị sẵn các cuộn phim đúng với sản phâm sẽ sản xuất.

Khởi động máy:

Luồn màng phim.

Nhấn nút “MAKE” trên màn hình để chạy một số bao không để kiểm tra tình

trạng các mối dán và mã số in.

Cắt lấy khoảng bao có in mã số ngày và giá tiền trên bao bì và dán vào bảng báo

cáo kiểm tra chất lượng bao gói trên dây chuyền bao mẫu để nơi kệ theo dõi chất

lượng theo quy định.

Nhấn nút “FILL” máy sẽ bắt đầu hoạt động. Điều khiển tốc độ thực tế cua máy

bằng nút “tốc độ mâm” dưới màn hình.

Kiểm tra chất lượng: kiểm tra 30 phút 1 lần, lấy 10 bao trên băng tải tiến hành kiểm tra

trọng lượng, các lôi AQL và xe 1 bao để kiểm bột đóng bên trong có đúng với tên sản phâm đang

in trên bao.

Khi sản xuất gián đoạn: khi đang sản xuất cần ngưng máy để sữa chữa, hoặc hết bột thì

nhấn nút “STOP”, mơ cửa an toàn, mơ chốt đây ngàm dán ra xa ống tạo hình để tránh tình trạng

51

Page 52: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

bao bì chảy và dính vào ống tạo hình. Khóa van khí nen nếu ngưng máy lâu hoặc nghỉ giữa ca để

ăn trưa.

Ngừng máy:

Trong điều kiện bình thường sử dung nút “STOP” để ngưng máy.

Trong trường hợp khân cấp có thể dung nút “Emergency” hoặc mơ cửa trước cua

máy.

3.5.2.4. Công tác vệ sinh

Khi thay cuộn phim phải thu dọn các bao nilon, lõi phim, rác trên các mặt bằng cho vào

xe rác.

Vệ sinh máy:

Mâm, nắp cốc, đường tay mâm quay.

Chà ngàm.

Băng tải.

Lau chui cửa kiếng trên và dưới.

Vệ sinh mặt bằng xung quanh nhà máy.

Trong quá trình chạy máy những bao bột không đạt chất lượng phải được đưng trong

thùng có nắp đậy kín, sau đó sẽ được vận chuyển đến buồng hút chân không và xe bao trong

buồng, bột xe ra sẽ được thu hồi và tái chế.

Kiểm tra thường xuyên hoạt động và nối đầy đu các ống hút bui.

3.5.3. Chỉ tiêu chất lượng sản phâm

Các sản phâm tây rửa phải được phối chế sao cho có khả năng tây rửa tốt nhất trong điều kiện sử dung, đồng thời chúng phải đáp ứng nhiều tiêu chuân theo tưng quốc gia, quốc tế hay hiệp hội. Có thể nêu một số yêu cầu sau:

- An toàn đối với máy móc thiết bị trong khi sản xuất cũng như đối với người tiêu dùng. Điều này bao gồm việc không gây hại hay phá huy các đối tượng tây rửa hay người sử dung như: gây ăn mon thiết bị hay dị ứng cho da.

- Mang một số đặc tính khác hấp dẫn người tiêu dùng như hương, màu…

52

Page 53: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

- Giữ nguyên chất lượng trong thời gian bảo quản, lưu trữ, vận chuyển hay sử dung.

Yêu cầu từ phía người tiêu dùng:

- Bao bì kín, mẫu mã đẹp.

- Hình dạng và kích thước hạt đồng đều, hạt tơi xốp.

- Độ hoa tan và phân tán tốt.

- Tác dung tây rửa tốt.

- Không gây tác dung phu lên da và vải vóc.

Yêu cầu đối với bột giặt:

- Có sự cân bằng giữa các thành phần như: chất hoạt động bề mặt, chất xây dựng và các chất khác.

- Nguyên liệu có chất lượng tốt.

- Hạt tơi xốp và đồng nhất.

- Màu và hương tạo cảm giác dê chịu và hấp dẫn.

Yêu cầu đối với bột giặt đậm đặc:

- Ty trọng cao.

- Hàm lượng chất hoạt động bề mặt cao ( khả năng tây rửa cao).

- Độ hoa tan và phân tán tối đa.

3.5.4. Sự cố và cách khăc phục

Khi vận hành không được rời xa máy, khi máy phát ra tiếng kêu thì phải đọc dong cảnh

báo và nhấn nút “STOP”, lúc đó tìm cách khắc phuc, sửa chữa và tiêp tuc vận hành trơ lại.

Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện có lôi U (không chấp nhận được), A (nghiêm

trọng), B (chính yếu), C (thứ yếu) thì phải loại ra và khi các lôi xảy ra hàng loạt thì nhanh chóng

giữ lại toàn bộ các thùng đã sản xuất trước đó, sau đó kiểm tra các bao trên băng tải, ngược lên

các thùng đã sản xuất ra cho đến khi không con phát hiện lôi:

Các thùng con lại không con lôi sẽ cho nhập kho.

Các thùng có lôi phải dán tem đỏ và đưa vào nơi qui định chờ xử lý.

53

Page 54: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Nếu các bao có lôi cần xe bỏ thì đem lại buồng hút xe bao, thải bỏ bao xe vào xe

rác

Nếu phát hiện mối dán không đạt chất lượng thì có thể xem xet các yếu tố ảnh hương đến

mối dán, như:

Cuộn màng phi, bị đảo làm lệch mối dán. Chỉnh cố định ru-lô, chỉnh vai tạo hình.

Vai tạo hình không chuân, đai vận chuyển bị mon không đều. Thay vai tạo hình

mới.

Nhiệt độ ngàm dán không ổn định. Báo cơ điện sửa chữa.

Bao bì dày mỏng không đều. Thay cuộn phim khác.

4. Sản phâm và kinh tế công nghiệp

Hình 19:Biểu đồ so sánh mức độ tiêu thụ bột giặt với các chất giặt tây khác ở 1 số nước tính trên mức tiêu thụ đầu người trong năm 2006

54

Page 55: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

Hình 20:Biểu đồ mô tả mức độ tiêu thụ các dạng sản phâm bột giặt

Tư biểu đồ trên , ta nhận thấy bột giặt dạng bột đang chiếm linh thị trường, và mang nguồn lợi nhuận to lớn cho các đơn vị sản xuất.

Tại Việt Nam, thị trường sản phâm tây rửa đang ngày một phát triển, đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, mức tiêu thu chất tây rửa cua người Việt Nam con khá thấp khoảng 2.5 kg/người/năm ( chu yếu là bột giặt quy ước) và được dự đoán là sẽ tăng theo đà tăng dân số. Một điều đáng chú ý khác là các sản phâm tây rửa gia dung chiếm phần lớn thị phần chất tây rửa trong nước con các chất tây giặt trong công nghiệp như dệt, nhuộm, may… chưa được quan tâm nhiều.

Tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung, các sản phâm tây rửa dạng bột cua công ty liên doanh LeverViso chiếm thị phần cao nhất ( trên 60%) với sản lượng khoảng trên 100 tấn/tháng với các nhãn hiệu OMO, Viso…Trong đó, sản phâm bột giặt đậm đặc ( có hàm lượng chất tây rửa khoảng trên 20%) chỉ chiếm dưới 20% thị phần với nhãn hiệu OMO. Ngoài ra, con có một công ty khác cũng chiếm thị phần khá cao với nhãn hiệu Tide ( có hàm lượng chất tây rửa trên 25%) là công ty P&G.

Trong khi đó, các sản phâm bột giặt cua các công ty nhà nước ( NET, Tico) chỉ chiếm một thị phần rất nhỏ trên các thị trường không có nhiều tiềm năng ơ miền Tây Nam Bộ và biên giới Campuchia, con tại thành phố Hồ Chí Minh - thị trường tiêu thu lớn nhất nước- thì các sản phâm cua các công ty này hầu như không có chô đứng.

Điều này có thể được giải thích bơi sự chậm chạp trong chuyển đổi cơ cấu, chậm tiếp cận với xu hướng phát triển cua thị trường, đầu tư cho kỹ thuật để nâng cao chất lượng, mẫu mã sản

55

Page 56: BÁO CÁO NHÀ MÁY CICO (1)

phâm, tiếp thị và quảng bá cho sản phâm con thấp đã dẫn đến việc đánh mất thị trường và thương hiệu vốn đã quen thuộc với người dân trước đây.

56