Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

64
Đồ án “Điều khiển quang báo bằng hồng ngoại”.

Transcript of Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

Page 1: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

Đồ án “Điều khiển quang báo bằng hồng ngoại”.

Page 2: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

1

Nhận xét của Giáo Viên hướng dẫn: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....

Page 3: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

2

Nhận xét của Giáo Viên phản biện: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....

Page 4: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

3

Mục lục:

Lời nói đầu ..................................................................................................................7 Chương I: Lý thuyết. 1.1 Hệ thống điều khiển từ xa ......................................................................................8 1.1.1 Giới thiệu............................................................................................................8 1.1.1.1 Một số vấn đề cơ bản trong hệ thống điều khiển từ xa.....................................8 1.1.1.2 Các phương pháp mã hóa trong điều khiển từ xa ..............................................9 1.1.1.3 Sơ đồ khối của một hệ thống điều khiền từ xa ..................................................9 1.1.2 Các phương pháp điều chế tín hiệu trong hệ thống điều khiển từ xa .................. 10 1.1.2.1 Điều chế biên độ xung (PAM)........................................................................10 1.1.2.2 Điều chế độ rộng xung ................................................................................... 11 1.1.2.3 Điều chế vị trí xung (PPM) ............................................................................11 1.1.2.4 Điều chế mã xung .......................................................................................... 11 1.1.3. Khái niệm về tia hồng ngoại và nguồn hồng ngoại ...........................................12 1.1.4 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển từ xa dùng tia hồng ngoại.................................12 1.1.4.1 Máy phát........................................................................................................12 1.1.4.2 Máy thu.........................................................................................................14 1.1.5 Cấu tạo chức năng IC ........................................................................................ 15 1.1.5.1 IC HEF 4013..................................................................................................15 1.1.5.2 IC điều khiển từ xa bằng tia hồng ngoại SZ9418, SZ9150.............................. 15 1.2 Hệ thống quang báo ............................................................................................. 23 1.2.1Vi điều khiển .....................................................................................................23 1.2.1.1 Giới thiệu họ vi điều khiển .............................................................................23 1.2.1.2 Sơ đồ và chức năng các chân.........................................................................23 1.2.1.3 Tổ chức bộ nhớ .............................................................................................. 24 1.2.1.4 Phần mềm lập trình vi điều khiển MCS-51..................................................... 26 1.2.2 LED Matrix.......................................................................................................26 1.2.2.1 Hình dạng và cấu tạo của LED .......................................................................26 1.2.2.2 Nguyên lý hoạt động ...................................................................................... 27 1.2.3 IC 74LSH595....................................................................................................27 1.2.4 IC ULN2803 .....................................................................................................28 1.2.5 IC 8255A ..........................................................................................................29 1.2.6 IC 74LS373.......................................................................................................29 1.2.7 C2383 ............................................................................................................... 30

Page 5: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

4

Chương II: Thiết kế và thi công. 2.1 THIẾT KẾ ........................................................................................................... 32 2.1.1 Mạch nguồn ...................................................................................................... 32 2.1.2 Mạch thu phát hồng ngoại ................................................................................. 32 2.1.2.1 Sơ đồ khối mạch thu phát dùng tia hồng ngoại ............................................... 32 2.1.2.1.1 Sơ đồ khối mạch phát .................................................................................. 33 2.1.2.1.2 Sơ đồ khối mạch thu.................................................................................... 34 2.1.2.2 Thiết kế mạch phát điều khiển xa bằng tia hồng ngoại.......................... 35 2.1.2.3 Thiết kế mạch thu điều khiển xa bằng tia hồng ngoại .....................................36 2.1.3 Thiết kế mạch quang báo .................................................................................. 40 2.1.3.1 Sơ đồ khối .....................................................................................................40 2.1.3.2 Các mạch sử dụng trong quang báo ................................................................ 41 2.1.3.2.1 Mạch giải mã .............................................................................................. 41 2.1.3.2.2 Mạch Reset .................................................................................................42 2.1.3.2.3 Mạch Main..................................................................................................42 2.1.3.2.4 Mạch kết nối IC mở rộng Port 8255A.......................................................... 43 2.1.3.2.5 Mạch kết nối Transistor C2383 ...................................................................44 2.1.3.2.6 Mạch phát hồng ngoại ................................................................................. 44 2.1.3.2.7 Mạch thu hồng ngoại................................................................................... 45 2.1.3.2.8 Mạch on/off bảng quang báo ......................................................................45 2.1.3.2.9 Mạch thiết kế kết nối DS1307 và RAM....................................................... 46 2.2 Thi công............................................................................................................... 47 2.2.1 Thi công mạch ..................................................................................................47 2.2.2 Lắp linh kiện và text mạch ................................................................................ 47 2.2.3 Sơ đồ mạch in ...................................................................................................47 Chương III: Lập trình vi xử lý. 3.1 Lưu đồ giải thuật..................................................................................................50 3.2 Lập trình vi xử lý .................................................................................................51 TTỔỔNNGG KKẾẾTT .............................................................................................................................................................................................................................. 6600

Page 6: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

5

Danh mục hình vẽ, sơ đồ: Hình 1.1: Sơ đồ kết cấu hệ thống điều khiển từ xa .......................................................7 Hình 1.2: Sơ đồ khối máy phát.....................................................................................8 Hình 1.3: Sơ đồ khối máy thu ......................................................................................8 Hình 1.4: Hệ thống điều chế PAM .............................................................................10 Hình 1.5: Biểu đồ biên độ các dạng xung...................................................................10 Hình 1.6: Sơ đồ khối hệ thống PWM .........................................................................11 Hình 1.7: Sơ đồ khối chi tiết máy phát .......................................................................13 Hình 1.8: Sơ đồ khối chi tiết máy thu.........................................................................14 Hình 1.9: Sơ đồ chân IC phát 9148 ............................................................................15 Hình 1.10: Sơ đồ phím ma trận .................................................................................. 16 Hình 1.11: Bảng mã người dùng ................................................................................ 17 Hình 1.12: Bảng trạng thái mã bit truyền hồng ngoại ................................................. 17 Hình 1.13: Sơ đồ chu kì phát xung hồng ngoại........................................................... 18 Hình 1.14: Sơ đồ chân IC thu SZ9150 .......................................................................18 Hình 1.15: Sơ đồ mạch tách sóng............................................................................... 19 Hình 1.16 Sơ đồ kết nối chân OSC ............................................................................19 Hình 1.17 Sơ đồ 12 bit sóng mang.............................................................................19 Hình 1.18: Bảng mã phối kênh hồng ngoại ................................................................ 20 Hình 1.19 Sơ đồ kết nối mã người dùng IC SZ9150................................................... 20 Hình 1.20 Chu kì xung các phím mạch phát............................................................... 21 Hình 1.21 Xung tín hiệu mỗi chu kì ........................................................................... 21 Hình 1.22 Trạng thái ổn định xung tín hiệu................................................................ 21 Hình 1.23: Bảng mã 9 bit tín hiệu hồng ngoại ............................................................ 22 Hình 1.24: Cấu trúc bộ vi điều khiển..........................................................................23 Hình 1.25: Sơ đồ chân vi điều khiển ..........................................................................24 Hình 1.26: Tổ chức 128 byte thấp của RAM trong..................................................... 25 Hình 1.27: Cấu trúc ma trận LED ..............................................................................26 Hình 1.28: Sơ đồ Logic IC 74LSH595 .......................................................................27 Hình 1.29: Sơ đồ nguyên lý hoạt động IC 74LSH595 ................................................ 28 Hình 1.30: Sơ đồ cấu trúc chân IC ULN2803............................................................. 28 Hình 1.31: Sơ đồ cấu trúc chân IC 74LS373 .............................................................. 29 Hình 1.32: Sơ đồ cấu trúc bên trong C2383 ............................................................... 30 Hình 1.33: Sơ đồ kết nối Transistor C2383 ................................................................ 30 Hình 2.1: Maïch nguoàn DC 5V..................................................................................32 Hình 2.2: Sơ đồ chân IC 7805.................................................................................... 32 Hình 2.3: Sơ đồ chi tiết khối mạch phát .....................................................................33 Hình 2.4: Sơ đồ chi tiết khối mạch thu .......................................................................34 Hình 2.5: Sơ đồ mạch dao động hồng ngoại............................................................... 36 Hình 2.6: Sơ đồ mạch khuếch đại Darlingtor ............................................................. 37 Hình 2.7: Sơ đồ khuếch đại mạch thu.........................................................................38 Hình 2.8: Sơ đồ mạch chốt......................................................................................... 38 Hình 2.9 Sơ đồ mạch đóng ngắt dùng Transistor........................................................ 39 Hình 2.10: Sơ đồ khối LED ma trận ..........................................................................40 Hình 2.11: Sơ đồ kết nối 74HC595 ............................................................................41 Hình 2.12: Sơ đồ kết nối mạch reset ..........................................................................42 Hình 2.13: Sơ đồ kết nối IC 74HC595 với IC 89C51 ................................................. 42 Hình 2.14: Sơ đồ kết nối IC mở rộng Port 8255A ...................................................... 43

Page 7: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

6

Hình 2.15: Sơ đồ kết nối Transistor ...........................................................................44 Hình 2.16: Sơ đồ mạch phát hồng ngoại ....................................................................44 Hình 2.17: Sơ đồ mạch thu hồng ngoại ......................................................................45 Hình 2.18: Sơ đồ mạch on/off bảng quang báo.......................................................... 45 Hình 2.19: Sơ đồ mạch kết nối DS1307 và RAM....................................................... 46 Hình 2.20: Sơ đồ mạch in mạch main 89S52+8255A................................................. 47 Hình 2.21: Sơ đồ mạch in mạch 74HC595+ULN2803 ............................................... 48 Hình 2.22: Sơ đồ mạch in mạch Transistor ................................................................ 48 Hình 2.23: Sơ đồ mạch in mạch nguồn ......................................................................48 Hình 2.24: Sơ đồ mạch in mạch chốt .........................................................................49 Hình 2.25: Sơ đồ mạch in mạch phát hồng ngoại ....................................................... 49 Hình 2.26: Sơ đồ mạch in mạch thu hồng ngoại ......................................................... 49

Page 8: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

7

Lời nói đầu Trong đời sống hiện đại ngày nay, với những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiên tiến, thế giới của chúng ta đã và đang ngày một thay đổi, văn minh và hiện đại hơn. Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với các đặc điểm nổi bật như sự chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ là những yếu tố rất cần thiết góp phần cho hoạt động của con người đạt hiệu quả cao. Quảng cáo là một phần không thể thiếu trong nhịp sống bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay. Ở bất cứ nơi đâu ta cũng bắt gặp những biển quảng cáo từ đơn giản, thủ công cho đến những biển quảng cáo điện tử hiện đại, thẩm mỹ. Đó là những bảng quảng cáo điện tử mà chúng ta gọi là những bảng đèn quang báo. Công nghệ điện tử này còn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như những biển báo giao thông, những bảng điểm trên những sàn giao dịch chứng khoán, hay tại các sân bay, siêu thị... Những bảng quang báo này góp phần làm cho thành phố chúng ta có được một bộ mặt của một thành phố hiện đại và văn minh. Tác dụng của bảng quang báo là khá to lớn. Chính điều đó đã thôi thúc nhóm em thực hiện được đề tài tìm hiểu về “Điều khiển quang báo bằng hồng ngoại”. Nội dung phần luận án gồm ba phần:

Chương I: Lý thuyết. Chương II: Thiết kế và thi công.

Chương III: Lập trình vi xử lý. Do thời gian, tài liệu và trình độ còn hạn chế nên đồ án chắc chắn không thể tránh những thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn và góp ý của tất cả thầy cô và các bạn.

Page 9: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

8

CChhưươơnngg II:: LLÝÝ TTHHUUYYẾẾTT

1.1 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ XA 1.1.1 Giới thiệu Hệ thống điều khiển từ xa là một hệ thống cho phép ta điều khiển các thiết bị từ một khoảng cách xa. Ví dụ: Hệ thống điều khiển bằng vô tuyến, hệ thống điều khiển từ xa bằng tia hồng ngoại, hệ thống điều khiển từ xa bằng cáp quang dây dẫn. Sơ đồ kết cấu của hệ thống điều khiển từ xa bao gồm: - Thiết bị phát: biến đổi lệnh điều khiển thành tin tức tín hiệu và phát đi. - Đường truyền: đưa tín hiệu điều khiển từ thiết bị phát đến thiết bị thu. - Thiết bị thu: nhận tín hiệu điều khiển từ đường truyền, qua quá trình biến đổi, biên dịch để tái hiện lại lệnh điều khiển rồi đưa đến các thiết bị thi hành.

Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống điều khiển từ xa: - Phát tín hiệu điều khiển. - Sản sinh ra xung hoặc hình thành các xung cần thiết. - Tổ hợp xung thành mã. - Phát các tổ hợp mã đến điểm chấp hành. - Ở điểm chấp hành (thiết bị thu) sau khi nhận được mã phải biến đổi các mã nhận được thành các lệnh điều khiển và đưa đến các thiết bị, đồng thời kiểm tra sự chính xác của mã mới nhận.

1.1.1.1 Một số vấn đề cơ bản trong hệ thống điều khiển từ xa Do hệ thống điều khiển từ xa có những đường truyền dẫn xa nên ta cần phải nghiên cứu về kết cấu hệ thống để đảm bảo tín hiệu được truyền đi chính xác và nhanh chóng theo những yêu cầu sau: Kết cấu tin tức Trong hệ thống điều khiển từ xa độ tin cậy truyền dẫn tin tức có quan hệ rất nhiều đến kết cấu tin tức. Nội dung về kết cấu tin tức có hai phần: về lượng và về chất. Về lượng có cách biến lượng điều khiển và lượng điều khiển thành từng loại xung gì cho phù hợp, và những xung đó cần áp dụng những phương pháp nào để hợp thành tin tức, để có dung lượng lớn nhất và tốc độ truyền dẫn nhanh nhất . Về kết cấu hệ thống Để đảm bảo các yêu cầu về kết cấu tin tức, hệ thống điều khiển từ xa có các yêu cầu sau: - Tốc độ làm việc nhanh. - Thiết bị phải an toàn tin cậy. - Kết cấu phải đơn giản. Hệ thống điều khiển từ xa có hiệu quả cao là hệ thống đạt tốc độ điều khiển cực đại đồng thời đảm bảo độ chính xác trong phạm vi cho phép.

Thieát bò phaùt Ñöôøng truyeàn Thieát bò thu

Hình 1.1: Sơ đồ kết cấu hệ thống điều khiển từ xa.

Page 10: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

9

Tín hiệu điều khiển Điều chế

Tín hiệu sóng mang

Khuếch đại phát

1.1.1.2 Các phương pháp mã hóa trong điều khiển từ xa Trong hệ thống truyền thông tin rời rạc hoặc truyền thông tin liên tục nhưng đã được rời rạc hóa tin tức thường phải được biến đổi thông qua một phép biến đổi thành số (thường là số nhị phân) rồi mã hóa và được phát đi từ máy phát. Ở máy thu, tín hiệu phải thông qua các phép biến đổi ngược lại với các phép biến đổi trên: giải mã, liên tục hóa … Sự mã hóa tín hiệu điều khiển nhằm tăng tính hữu hiệu và độ tin cậy của hệ thống điều khiển từ xa, nghĩa là tăng tốc độ truyền và khả năng chống nhiễu. Trong điều khiển từ xa ta thường dùng mã nhị phân tương ứng với hệ, gồm có hai phần tử [0] và [1]. Do yêu cầu về độ chính xác cao trong các tín hiệu điều khiển được truyền đi để chống nhiễu ta dùng loại mã phát hiện và sửa sai. Mã phát hiện và sửa sai thuộc loại mã đồng đều bao gồm các loại mã: mã phát hiện sai, mã sửa sai, mã phát hiện và sửa sai. Dạng sai nhầm cuả các mã được truyền đi tùy thuộc tính chất của kênh truyền, chúng có thể phân thành 2 loại: - Sai độc lập: Trong quá trình truyền, do nhiều tác động, một hoặc nhiều ký hiệu trong các tổ hợp mã có thể bị sai nhầm, nhưng những sai nhầm đó không liên quan nhau. - Sai tương quan: Được gây ra bởi nhiều nhiễu tương quan, chúng hay xảy ra trong từng chùm, cụm ký hiệu kế cận nhau . Sự lựa chọn của cấu trúc mã chống nhiễu phải dựa trên tính chất phân bố xác suất sai nhầm trong kênh truyền. Hiện nay lý thuyết mã hóa phát triển rất nhanh, nhiều loại mã phát hiện và sửa sai được nghiên cứu như: mã Hamming, mã chu kỳ, mã nhiều cấp.

1.1.1.3 Sơ đồ khối của một hệ thống điều khiền từ xa

Hình 1.2: Sơ đồ khối máy phát.

Hình 1.3: Sơ đồ khối máy thu.

Khuếch đại thu

Giải điều chế

Khuếch đại Chấp hành

Page 11: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

10

1.1.2 Các phương pháp điều chế tín hiệu trong hệ thống điều khiển từ xa Trong kỹ thuật điều khiển từ xa, tín hiệu gốc không thể truyền đi xa được. Do đó, để thực hiện việc truyền tín hiệu điều khiển từ máy phát đến máy thu ta cần phải điều chế (mã hóa) tín hiệu. Có nhiều phương pháp điều chế tín hiệu. Tuy nhiên điều chế tín hiệu dạng xung có nhiều ưu điểm hơn. Vì ở đây chúng ta sử dụng linh kiện kỹ thuật số nên linh kiện gọn nhẹ, công suất tiêu tán nhỏ, và có tính chống nhiễu cao. Các phương pháp điều chế tín hiệu ở dạng xung như: - Điều chế biên độ xung (PAM). - Điều chế độ rộng xung (PWM). - Điều chế vị trí xung (PPM). - Điều chế mã xung (PCM).

1.1.2.1 Điều chế biên độ xung (PAM)

Hình 1.4: Hệ thống điều chế PAM.

Điều chế biên độ xung là dạng điều chế đơn giản nhất trong các dạng điều chế xung. Biên độ của mỗi xung được tạo ra tỉ lệ với biên độ tức thời của tín hiệu điều chế. Xung lớn nhất biểu thị cho biên độ dương của tín hiệu lấy mẫu lớn nhất.

Tín hiệu điều chế Điều chế biên độ xung (PAM) Điều chế độ rộng xung (PWM) Điều chế vị trí xung (PPM) Điều chế mã xung (PCM)

Dao động đa hài một trạng thái bền

Bộ phát xung

Tín hiệu điều chế

Hình 1.5: Biểu đồ biên độ các dạng xung.

Page 12: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

11

Giải thích sơ đồ khối: Khối tín hiệu điều chế: Tạo ra tín hiệu điều chế đưa vào khối dao động đa hài. Dao động đa hài một trạng thái bền: Trộn xung với tín hiệu điều chế. Bộ phát xung: Phát xung với tần số không đổi để thực hiện việc điều chế tín hiệu đã điều chế có biên độ tăng giảm thay đổi theo tín hiệu điều chế.

1.1.2.2 Điều chế độ rộng xung Phương pháp điều chế này sẽ tạo ra các xung có biên độ không đổi, nhưng bề rộng của mỗi xung sẽ thay đổi tương ứng với biên độ tức thời của tín hiệu điều chế, trong cách điều chế này, xung có độ rộng lớn nhất biểu thị phần biên độ dương lớn nhất của tín hiệu điều chế. Xung có độ rộng hẹp nhất biểu thị phần biên độ âm nhất của tín hiệu điều chế. Trong điều chế độ rộng xung ,tín hiệu cần được lấy mẫu phải được chuyển đổi thành dạng xung có độ rộng xung tỷ lệ với biên độ tín hiệu lấy mẫu. Để thực hiện điều chế độ rộng xung, ta có thể thực hiện theo sơ đồ khối sau:

Hình 1.6: Sơ đồ khối hệ thống PWM. Trong sơ đồ khối, tín hiệu điều chế được đưa đến khối so sánh điện áp cùng với tín hiệu phát ra từ bộ phát hàm RAMP. 1.1.2.3 Điều chế vị trí xung (PPM) Với phương pháp điều chế vị trí xung thì các xung được điều chế có biên độ và độ rộng xung không thay đổi theo biên độ của tín hệu điều chế. Hình thức đơn giản của điều chế vị trí xung là quá trình điều chế độ rộng xung. Điều chế vị trí xung có ưu điểm là sử dụng ít năng lượng hơn điều chế độ rộng xung nhưng có nhược điểm là quá trình giải điều biến ở máy thu phức tạp hơn các dạng điều chế khác. 1.1.2.4 Điều chế mã xung Phương pháp điều chế mã xung được xem là phương pháp chính xác và hiệu quả nhất trong các phương pháp điều chế xung. Trong điều chế mã xung mỗi mẫu biên độ của tín hiệu điều chế được biến đổi bằng số nhị phân - số nhị phân này được biểu thị bằng nhóm xung, sự hiện diện của một xung biểu thị bằng [1] và sự thiếu đi một xung biểu thị bằng mức [0]. Chỉ có thể biểu thị trên 16 biên độ khác nhau của biên độ tín hiệu (mã 4 bit), vì vậy nó không được chính xác. Độ chính xác có thể được cải thiện bằng cách tăng số bit. Mỗi mã n bit có thể biểu thị được 2n mức riêng biệt của tín hiệu. Trong phương pháp điều chế mã xung, tần số thử được quyết định bởi tín hiệu cao nhất trong quá trình xử lý, điều này cho thấy rằng nếu những mẫu thử được lấy ở mức lớn hơn 2 lần tần số tín hiệu thì tần số tín hiệu mẫu được phục hồi.

Tín hiệu điều chế

Bộ phát hàm RAMP

So sánh

Page 13: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

12

Tuy nhiên, trong thực tế thông thường mẫu thử ở mức độ nhỏ nhất khoảng 10 lần so với tín hiệu lớn nhất. Vì vậy, tần số càng cao thì thời gian lấy mẫu càng nhỏ (mức lấy mẫu càng nhiều) dẫn đến linh kiện chuyển mạch có tốc độ xử lý cao. Ngược lại, nếu sử dụng tần số lấy mẫu thấp thời gian lấy mẫu càng rộng, nhưng độ chính xác không cao. Thông thường người ta chỉ sử dụng khoảng 10 lần tín hiệu nhỏ nhất. Kết luận: Điểm thuận lợi của phương pháp điều biến xung là mặc dù tín hiệu AM rất yếu, chúng hầu như mất hẳn trong nhiễu ồn xung quanh, nếu phương pháp điều chế PPM, PWM, PCM là tín hiệu điều chế bằng cách tách ra khỏi tiếng ồn. Với phương pháp như vậy, điều chế mã xung PCM sẽ cho kết quả tốt nhất, vì nó chỉ cần quyết định xung nào hiện diện, xung nào không hiện diện. Các phương pháp điều chế xung như PPM, PWM, PAM phần nào cũng theo kiểu tương tự. Vì các dạng xung ra sau khi điều chế có sự thay đổi về biên độ, độ rộng xung, vị trí xung theo tín hiệu lấy mẫu. Đối với phương pháp biến đổi mã xung PCM thì dạng xung ra là dạng nhị phân chỉ có 2 mức [0] và [1]. Để mã hóa tín hiệu tương tự sang tín hiệu số, ngươì ta chia trục thời gian ra những khoảng bằng nhau và trục biên độ ra 2n khoảng cho 1 bit, nếu số mức càng nhiều thì thời gian càng nhỏ, độ chính xác càng cao. Tại mỗi thời điểm lấy mẫu biên độ được đo, rồi lấy mức tương ứng với biên độ và chuyển đổi dạng nhị phân. Kết quả ở ngõ ra ta thu được một chuỗi xung (dạng nhị phân).

1.1.3. Khái niệm về tia hồng ngoại và nguồn hồng ngoại Ánh sáng hồng ngoại (tia hồng ngoại) là ánh sáng không thể nhìn thấy được

bằng mắt thường, có bước sóng khoảng 0,8m đến 0.9µm, tia hồng ngoại có vận tốc truyền bằng vận tốc ánh sáng. Tia hồng ngoại có thể truyền đi được nhiều kênh tín hiệu. Nó ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp. Lượng thông tin có thể đạt được 3Mbit/s… Trong kỹ thuật truyền tin bằng sợi quang dẫn không cần các trạm khuếch đại giữa chừng, người ta có thể truyền một lúc 15000 điện thoại hay 12 kênh truyền hình qua một sợi tơ quang với đường kính 0,13 mm với khoảng cách 10Km đến 20 Km. Lượng thông tin được truyền đi với ánh sáng hồng ngoại lớn gấp nhiều lần so với sóng điện từ mà người ta vẫn dùng.

Tia hồng ngoại dễ bị hấp thụ, khả năng xuyên thấu kém. Trong điều khiển từ xa chùm tia hồng ngoại phát đi hẹp, có hướng do đó khi thu phải đúng hướng.

Các nguồn sáng nhân tạo thường chứa nhiều sống hồng ngoại. Sóng hồng ngoại có những đặc tính quang học giống như ánh sánh (sự hội tụ qua thấu kính, tiêu cực…). Ánh sáng và sóng hồng ngoại khác nhau rất rõ trong sự xuyên suốt qua vật chất. Có những vật mắt ta thấy “phản chiếu sáng” nhưng đối với tia hồng ngoại nó là những vật “phản chiếu tối”. Có những vật ta thấy nó dưới một màu xám đục nhưng với ánh sáng hồng ngoại nó trở nên trong suốt. Điều này giải thích tại sao LED hồng ngoại có hiệu suất cao hơn so với LED cho màu xanh lá cây, màu đỏ… Vì rằng, vật liệu bán dẫn “trong suốt” đối với ánh sáng hồng ngoại, tia hồng ngoại không bị yếu đi khi nó phải vượt qua các lớp bán dẫn để đi ra ngoài. Đời sống của LED hồng ngoại dài đến 100000 giờ (hơn 11 năm), LED hồng ngoại không phát sáng cho lợi điểm trong các thiết bị kiểm soát vì không gây sự chú ý.

Page 14: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

13

1.1.4 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển từ xa dùng tia hồng ngoại 1.1.4.1 Máy phát

Hình 1.7: Sơ đồ khối chi tiết máy phát. Giải thích sơ sồ khối máy phát Máy phát có nhiệm vụ tạo ra lệnh điều khiển, mã hóa và phát tín hiệu đến máy thu, lệnh truyền đi đã được điều chế. + Khối phát lệnh điều khiển: Khối này có nhiệm vụ tạo ra lệnh điều khiển từ nút nhấn (phím điều khiển). Khi một phím được ấn tức là một lệnh đã được tạo ra. Các nút ấn này có thể là một nút (ở mạch điều khiển đơn giản), hay một ma trận nút (ở mạch điều khiển chức năng). Ma trận phím được bố trí theo cột và hàng. Lệnh điều khiển được đưa đến bộ mã hóa dưới dạng các bit nhị phân tương ứng với từng phím điều khiển. + Khối mã hóa: Để truyền các tín hiệu khác nhau đến máy thu mà chúng không lẫn lộn nhau, ta phải tiến hành mã hóa các tín hiệu (lệnh điều khiển). Khối mã hóa này có nhiệm vụ biến đổi các lệnh điều khiển thành các bit nhị phân, hiện tượng biến đổi này gọi là mã hóa. Có nhiều phương pháp mã hóa khác nhau: Điều chế biên độ xung. Điều chế vị trí xung. Điều chế độ rộng xung. Điều chế mã xung. Trong kỹ thuật điều khiển từ xa dùng tia hồng ngoại, phương pháp điều chế mã xung thường được sử dụng nhiều hơn cả, vì phương pháp này tương đối đơn giản, dễ thực hiện. + Khối dao động tạo sóng mang: Khối này có nhiệm vụ tạo ra sóng mang tần số ổn định, sóng mang này sẽ mang tín hiệu điều khiển khi truyền ra môi trường. + Khối điều chế: Khối này có nhiệm vụ kết hợp tín hiệu điều khiển đã mã hóa sóng mang để đưa đến khối khuếch đại. + Khối khuếch đại: Khuếch đại tín hiệu đủ lớn đề LED phát hồng ngoại phát tín hiệu ra môi trường. + LED phát: Biến đổi tín hiệu điện thành tín hiệu hồng ngoại phát ra môi trường.

Phát lệnh điều khiển

Mã hóa

Điều chế

Khuếch đại

Dao động tạo sóng mang

Page 15: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

14

1.1.4.2 Máy thu

Hình 1.8: Sơ đồ khối chi tiết máy thu.

Giải thích sơ đồ khối máy thu Chức năng của máy thu là thu được tín hiệu điều khiển từ máy phát, loại bỏ sóng mang, giải mã tín hiệu điều khiển thành các lệnh riêng biệt, từ đó mỗi lệnh sẽ đưa đến khối chấp hành cụ thể. + LED thu : Thu tín hiệu hồng ngoại do máy phát truyền tới và biến đồi thành tín hiệu điều khiển. + Khối khuếch đại: Có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu điều khiển lớn lên từ từ, LED thu hồng ngoại để quá trình xử lý tín hiệu được dễ dàng. + Khối tách sóng mang: Khối này có chức năng triệt tiêu sóng mang, chỉ giữ lại tín hiệu điều khiển như tín hiệu gửi đi từ máy phát. + Khối giải mã: Nhiệm vụ của khối này là giải mã tín hiệu điều khiển thành các lệnh điều khiển dưới dạng các bit nhị phân hay các dạng khác để đưa đến khối chấp hành cụ thể. Do đó nhiệm vụ của khối này rất quan trọng. + Khối chốt: Có nhiệm vụ giữ nguyên trạng thái tác động khi tín hiệu điều khiển không còn, điều này có nghĩa là khi phát lệnh điều khiển ta chỉ tác động vào phím ấn 1 lần, trạng thái mạch chỉ thay đổi khi ta chỉ tác động vào nút khác thực hiện điều khiển lệnh khác. + Khối khuếch đại: Khuếch đại tín hiệu điều khiển đủ lớn để tác động được vào mạch chấp hành. + Khối chấp hành: Có thể là role hay một linh kiện điều khiển nào đó, đây là khối cuối cùng tác động trực tiếp vào thiết bị thực hiện nhiệm vụ điều khiển mong muốn.

Khuếch đại

Tách sóng

Giải mã Chốt

Khuếch đại Mạch chấp hành

Page 16: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

15

1.1.5 Cấu tạo chức năng IC 1.1.5.1 IC HEF 4013 Vi mạch 4013 chứa 2 Flip-Flop D, nó là một vi mạch đa năng, chúng có các chân đặt trực tiếp (S0), xóa trực tiếp (CD). Dữ liệu được chấp nhận Cp ở mức thấp và được chuyển đến ngõ ra khi có cạnh dương của xung đồng hồ. Khi 2 chân CD và S0 cùng ở mức cao bất chấp dữ liệu vào và xung đồng hồ như thế nào, cả 2 ngõ ra Q và QN đều ở mức cao. IC HEF có 14 chân.

Bảng trạng thái:

Ngõ vào Ngõ ra SD CD CP D Q QN H L X X H L L H X X L H H H X X H H Ngõ vào Ngõ ra

SD CD CP D Qn+1 QNn+1 L L L L H L L H H L Trong đó:

D : Dữ liệu vào. Cp : Xung đồng hồ vào. SD : Chân đặt. CD : Chân xóa.

1.1.5.2 IC điều khiển từ xa bằng tia hồng ngoại SZ9418, SZ9150 ICSZ 9418, SZ9150 là những IC thu phát trong hệ thống điều khiển từ xa bằng tia hồng ngoại. Trong đó SZ9148 là mạch điện IC phát xạ điều khiển có mã hóa kiểu ma trận. Nó và mạch điện IC SZ 9150 có thể hoàn thành bộ điều khiển xa có 18 chức năng, có hơn 75 lệnh có thể phát xa, trong đó 63 lệnh là lệnh liên tục, có thể có nhiều tổ hợp phím; 12 lệnh không liên tục, chỉ có thể sử dụng phím đơn. Tổ hợp như vậy có thể dùng cho nhiều loại điều khiển xa cho các thiết bị điện. IC PHÁT 9148

VDD Txout Ttest

Code T3 T2 T1 K6

GND XT XT K1 K2 K3 K4 K5

16 9

81 4

13

SZ 9148

Hình 1.9: Sơ đồ chân IC phát 9148.

Page 17: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

16

Chức năng của các chân dẫn: IC SZ9148 sử dụng 16 chân vỏ nhựa kiểu cắm thẳng hàng. - Chân 1: GND là đầu âm của dòng điện nối với đất. - Chân 2: XT là đầu vào của bộ phận dao động bên trong. - Chân 3: XTN là đầu ra của bộ phận dao động bên trong, bên trong nó không có điện trở phản hồi. - Chân 4 đến chân 9: (K1-k6) là đoạn đầu vào tín hiệu của bàn phím kiểu ma trận. - Chân 10 đến chân 12: T1 –T3 kết hợp với các chân K1 đến K6 có thể tạo thành 18 phím. - Chân 13: (code) là đầu vào của mã số, dùng mã số để truyền tải và tiếp nhận. - Chân 14: (TCST) là đầu đo thử, bình thườfg khi sử dụng có thể bỏ trống. - Chân 15:(Txout ) là đầu ra tín hiệu truyền tải tín hiệu 12 bit thành một chu kỳ, sử dụng sóng mang 38kHz để điều chế. - Chân 16: (VDD) là đầu dương của nguồn điện nối với điện áp một chiều 2,2-5,5 V, điện áp làm việc bình thường 3V. Bên trong IC 9148 do bộ phân dao động, bộ phân tần, bộ giãi mã, mạch điện đầu vào của bàn phím, bộ phận phát mã số… tạo thành.

Nguyên lý hoạt động: Trong IC SZ9148 có chứa bộ đảo pha CMOS là điện trở định thiên cùng nối

bộ dao động bằng thạch anh hoặc mạch điện dao động cộng hưởng. Khi tần số của bộ phận dao động thiết kế xác định là 455kHz, thì tần số phát xạ sóng mang là 38 kHz. Chỉ khi có thao tác nhấn phím mới có thể tạo ra dao động, vì thế đảm bảo công suất của nó tiêu hao thấp. Nó có thể thông qua các chân k1 đến k6 và đầu ra thứ tự thời gian chân T1 đến T3 để tạo ra bàn phím 6x3 theo kiểu ma trận. Tại t1 sáu phím được sắp xếp có thể tùy chọn để tạo thành 63 trạng thái tín hiệu liên tục đưa ra được trình bày ở hình dưới:

Hai hàng phím ở T2 và T3 chỉ có thể sử dụng phím đơn, hơn nữa, mỗi khi ấn vào phím một lần chỉ có thể phát xạ một nhóm mạch xung điều khiển xa. Nếu như các phím ở cùng hàng đồng thời được ấn xuống thì thứ tự ưu tiên của nó là K1 > K2 > K3> K4 > K4> K5>K6 . Không có nhiều phím chức năng trên cùng một đường K, nếu như đồng thời nhấn phím thì thứ tự ưu tiên của nó là T1 >T2>T3.

(H) (S1) (S2)

K1

K2 K3

K4 K5

T1 T2 T3

Hình 1.10: Sơ đồ phím ma trận.

Page 18: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

17

Lệnh phát ra của nó do mã 12 bit tạo thành, trong đó C1C3 (code) là mã số người dùng, có thể dùng để xác định các mô thức khác nhau, tổ hợp C1, C2 phối hợp với mạch điện IC thu SZ9150; tổ hợp C2, C3 phối hợp với mạch điện IC thu SZ9149. Mỗi loại tổ hợp có 3 trạng thái đó là 01, 10, 11 mà không dùng trạng thái 00. Lệnh phát ra 12 bit như ở hình dưới:

C1 C2 C3 H S1 S2 D1 D2 D3 D4 D5 D6 Mã người

dùng Mã liên tục không

liên tục Mã phím đầu vào

Hình 1.11: Bảng mã người dùng. Các bit mã C1, C2, C3 được thực hiện bằng việc nối hay không nối các chân T1,T2, T3 với chân code bằng các diode. Nếu nối qua diode thì các C tương ứng trở thành [1] và ở [0] khi không được nối. H, S1, S2 là đại diện cho mã số phát xạ liên tục hoặc mã số phát xạ không liên tục. Nó đối ứng với các phím T1, T2, T3. D1 đến D6 là mã số của số liệu phát ra. Phím của nó và sự đối ứng mã quan hệ với nhau như hình dưới:

Dạng xung phát xạ ra: Khi tỉ lệ chiếm trống của mạch xung dương hình sóng do mạch điện SZ9148 phát ra là ¼ đại diện là [0] khi tỉ lệ chiếm trống của mạch xung dương là 4/3, đại diện cho [1]}. Bất luận là [0] hay [1] khi chúng được phát ra mạch xung dương được điều chế trên sóng mang 38kHz, tỉ lệ chiếm trống của sóng mang là 1/3, như vậy có lợi cho việc giảm công suất tiêu hao.

Phím Số liệu Đầu ra Số H S1 S2 D1 D2 D3 D4 D5 D6 Hình thức 1 1 0 0 1 0 0 0 0 0 Liên tục

2 1 0 0 0 1 0 0 0 0 Liên tục

3 1 0 0 0 0 1 0 0 0 Liên tục

4 1 0 0 0 0 0 1 0 0 Liên tục

5 1 0 0 0 0 0 0 1 0 Liên tục

6 1 0 0 0 0 0 0 0 1 Liên tục

7 0 1 0 1 0 0 0 0 0 Không liên tục

8 0 1 0 0 1 0 0 0 0 Không liên tục

9 0 1 0 0 0 1 0 0 0 Không liên tục

10 0 1 0 0 0 0 1 0 0 Không liên tục

11 0 1 0 0 0 0 0 1 0 Không liên tục

12 0 1 0 0 0 0 0 0 1 Không liên tục

13 0 0 1 1 0 0 0 0 0 Không liên tục

14 0 0 1 0 1 0 0 0 0 Không liên tục

15 0 0 1 0 0 1 0 0 0 Không liên tục

16 0 0 1 0 0 0 1 0 0 Không liên tục

17 0 0 1 0 0 0 0 1 0 Không liên tục

18 0 0 1 0 0 0 0 0 1 Không liên tục

Hình 1.12: Bảng trạng thái mã bit truyền hồng ngoại.

Page 19: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

18

Việc phát ra của mỗi một chu kỳ theo thứ tự nối tiếp C1, C2, C3,H, S1, S2, D1, D2, D3, D4, D5, D6 có tổng chiều dài được đo 48a, trong đó a= ¼ chu kỳ một mã. Phương pháp tính của a là: a = (1/fosc) 192s. Khi ấn phím không liên tục, đầu ra mã chỉ phát ra 2 chu kỳ, khi ấn phím liên tục, đầu ra mã sẽ phát ra liên tục, giữa 2 nhóm dừng lại 280s như hình 5a, 5b, 5c trình bày.

Hình 1.13: Sơ đồ chu kì phát xung hồng ngoại.

IC THU SZ9150: IC này cũng được chế tạo bằng công nghệ CMOS, đi cặp với IC phát SZ9148 để tạo thành một bộ IC thu-phát trong điều khiển xa bằng tia hồng ngoại. Sơ đồ chân:

Hình 1.14: Sơ đồ chân IC thu SZ9150.

Chức năng các chân: IC SZ9150 có 24 chân, có vỏ nhựa kiểu cắm thẳng hai hàng, hình dạng bên ngoài của nó và chân dẫn được sắp xếp như hình 1.14. - Chân 1: (GND) là đầu âm của dòng điện nối đất. - Chân 2: (Rxin) là đoạn đầu vào của tín hiệu thu; tín hiệu sau khi được lọc bỏ sóng mang. - Chân 3 đến 8 :HP1 ~HP6 là đầu ra tín hiệu liên tục. - Chân 9, 10: (CP1, CP2) là đầu ra tín hiệu chu kỳ, tín hiệu thu của đầu vào tương đương một lần, đầu ra của nó sẽ lật một lần. - Chân 11 đến 20: SP10 ~SP1 là đầu ra tín hiệu không liên tục, tín hiệu tiếp nhận của đầu vào tương ứng một lần, mức điện cao của đầu ra duy trì khoảng 107ms. - Chân 21, 22: (code 2, code 1) là đầu so sánh mã truyền đạt tương đối chính xác, mã số thu được và mã số định trước của mạch điện này phải hoàn toàn giống nhau mới có thể thu được.

SP3SP2

GND HP5HP3

SP4Code1

HP2HP1

24

8

VDD

HP6

SZ9150

HP4Rxin

SP1OSC Code2

1

21 17

4

SP5 SP6 SP7 SP8

CP2 CP1 SP10 SP9

12

13

Page 20: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

19

- Chân 23: (OSC) là đầu vào dao động. Điện trở ghép song song đến đất và tụ điện của đầu này gây ra dao động. - Chân 24: (VDD) là đầu dương của dòng điện, thường mắc điện áp khoảng 4,5V~5,5V. Mạch điện bên trong của IC thu do bộ phận dao động, bộ đếm số cộng, bộ nhớ dịch hàng đầu vào, bộ phận kiểm tra số liệu, bộ phận kiểm tra mã, mạch đếm mạch xung đầu vào, mạch điện khóa cố định, mạch điện kiểm tra độ sai sót, bộ phận đếm đầu vào… tạo thành. Nguyên lý hoạt động: Đầu vào của tín hiệu tiếp nhận của mạch IC này do đầu vào linh kiện quang điện đảm nhận, sau khi qua khuếch đại, tách sóng để loại trừ sóng mang 38kHz, sau đó đưa vào đầu vào mạch điện IC, đầu tiên tiến hành chỉnh hình đối với tín hiệu đầu vào, sau đó lại làm các xử lý khác. Sơ đồ khối về nguyên lý hoạt động mạch điện đầu vào của nó như hình dưới.

Thời gian đo kiểm tra tín hiệu tiếp nhận của mạch điện này và đồng hồ báo giờ họat động bên trong đều do mạch điện dao động đảm nhận, lúc dùng chỉ cần linh kiện RC mắc song song đến đất tại đầu dao động OSC của mạch điện SZ9149 và SZ9150 là được, như hình 1.16 trình bày.

Hình 1.16 Sơ đồ kết nối chân OSC.

Hình 1.17 Sơ đồ 12 bit sóng mang. Từ nguyên lý của SZ9148 có thể biết, mỗi nhóm số liệu của tín hiệu phát ra là 12 bit, mỗi lần phát ra 2 nhóm số, khi kiểm tra tín hiệu nhận được, đầu tiên đem tín hiệu thu của nhóm 1 gởi vào trong bộ nhớ dịch hàng 12 bit, sau đó tiến hành so sánh từng số của số liệu nhóm 2 và nhóm 1 nhận được, nếu như giống nhau

Hình 1.15: Sơ đồ mạch tách sóng.

Page 21: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

20

thì đầu ra đối ứng pha sẽ từ mức điện thấp sẽ tăng lên mức điện cao; nếu như khác nhau thì gây ra tín hiệu sai sót lập tức làm cho hệ thống trở về trạng thái ban đầu. Số liệu nhận được của nó so sánh như trong hình 1.17 trên. Do trong tín hiệu phát ra của IC phát có C1, C2 và C3 cung cấp tín hiệu mã số viết cho người dùng, vì vậy đầu tiếp nhận cần phải có tín hiệu mã số tương ứng, máy khác nhau có mã khác nhau để cho có sự khác biệt IC SZ9148 phối hợp với mã người dùng của SZ9149 và SZ9150 lần lượt có 3 lựa chọn như Bảng 7 dưới đây.

SZ9148 phối hợp với SZ9149

SZ9148 phối hợp với SZ9150

C1 C2 C3 C1 C2 C3

1 1 1

0 1 1

1 0 1

0 1 1

1 0 1

1 1 1

Hình 1.18: Bảng mã phối kênh hồng ngoại Đầu C(code) nối với tụ điện cho đến đất là [1]; trực tiếp nối đất là [0].

Trong C1 của SZ9150 được đặt ở [1], 2 số khác không thể đặt mã là [00]. Khi mã người dùng phát hay thu phù hợp thì bên trong mạch điện sẽ gây ra mạch xung khóa, để khóa số liệu đầu vào và làm cho đầu ra tăng từ mức điện thấp lên mức điện cao. Nếu mã người dùng không phù hợp, thì gây mạch xung không khóa, đầu vào dừng lại ở mức điện thấp. Khi mở máy đầu vào mã người dùng thì nhất thiết phải đưa ra mạch xung dương, để làm cho hệ thống trở về ban đầu. Để tạo ra tín hiệu ban đầu này, nhất định đầu C đặt ở mức [0] nối với tụ điện (0,001 ~0,022 µF), như vậy thì có thể bảo đảm trong khoảng khắc bật máy, đầu C đồng thời là mức điện thấp, làm cho bên trong mạch điện tạo ra mạch xung trở về ban đầu, sau đó đầu C của nó dừng lại ở mức điện khóa. Như trước đó đã trình bày, đầu C1, C2 đồng thời đặt [0] là không được ít nhất hai đầu này phải nối với một tụ điện như hình 1.19 sau:

Hình 1.19 Sơ đồ kết nối mã người dùng IC SZ9150. Sau khi SZ9149, SZ9150 tiến hành kiểm tra chính xác mạch xung thu 12 bit, thì đầu ra tương ứng tạo thành một mạch xung dương rộng khỏang 107ms, là mạch xung đơn, như hình 1.20 sau:

Page 22: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

21

Hình 1.20 Chu kì xung các phím mạch phát. Sau khi thu tín hiệu liên tục, đồng thời với việc tạo ra mạch xung khóa thứ 1, đầu vào tương ứng tạo ra mức điện cao, cho đến khi mạch xung khóa sau cùng kết thúc 160ms thì lại trở lại mức điện thấp. Khi thao tác nhiều phím các đầu HP tương ứng có thể song song đồng thời đưa ra các xung liên tục, đó là đầu ra mạch xung diên tục, minh họa như hình 1.21:

Hình 1.21 Xung tín hiệu mỗi chu kì. Nếu như mỗi khi nhận được tín hiệu phát không liên tục, mức điện đầu CP tương ứng chuyển đổi một lần, lọai mạch xung chu kỳ này(hai trạng thái ổn định) thường dùng trong nguồn chuyển mạch dùng cho điều khiển thiết bị điện, mạch điện làm câm tạp âm… Dạng sóng họat động của nó như Hình 1.22:

Hình 1.22 Trạng thái ổn định xung tín hiệu.

160ms

12bit 12bit 12bit 12bit Phím ấn

Tín hiệu liên tục

Thông khóa

Đầu ra duy trì

Page 23: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

22

Phím của bộ phận phát xa và mã số phím ở giữa đầu ra của SZ9150 quan hệ với nhau như hình 1.23 sau:

Số liệu Số phím H S1 S2 K1 K2 K3 K4 K5 K6

Chức năng Đầu ra

1 1 0 0 1 0 0 0 0 0 Tín hiệu liên tục HP1 2 1 0 0 0 1 0 0 0 0 Tín hiệu liên tục HP2

3 1 0 0 0 0 1 0 0 0 Tín hiệu liên tục HP3

4 1 0 0 0 0 0 1 0 0 Tín hiệu liên tục HP4

5 1 0 0 0 0 0 0 1 0 Tín hiệu liên tục HP5

6 1 0 0 0 0 0 0 0 1 Tín hiệu liên tục HP6

7 0 1 0 1 0 0 0 0 0 Tín hiệu không liên tục SP1

8 0 1 0 0 1 0 0 0 0 Tín hiệu không liên tục SP2

9 0 1 0 0 0 1 0 0 0 Tíf hiệu không liên tục SP3

10 0 1 0 0 0 0 1 0 0 Tín hiệu không liên tục SP4

11 0 1 0 0 0 0 0 1 0 Tín hiệu không liên tục SP5

12 0 1 0 0 0 0 0 0 1 Tín hiệu không liên tục SP6

13 0 0 1 1 0 0 0 0 0 Tín hiệu không liên tục SP7

14 0 0 1 0 1 0 0 0 0 Tín hiệu không liên tục SP8

15 0 0 1 0 0 1 0 0 0 Tín hiệu không liên tục SP9

16 0 0 1 0 0 0 1 0 0 Tín hiệu không liên tục SP10

17 0 0 1 0 0 0 0 1 0 Tín hiệu chu kỳ CP1

18 0 0 1 0 0 0 0 0 1 Tín hiệu chu kỳ CP2

Hình 1.23: Bảng mã 9 bit tín hiệu hồng ngoại.

Page 24: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

23

1.2 HỆ THỐNG QUANG BÁO 1.2.1Vi điều khiển

1.2.1.1 Giới thiệu họ vi điều khiển Bộ điều khiển đơn chíp 8051 được công ty INTEL chế tạo vào năm 1980 là là sản phẩm đầu tiên của họ bộ vi điều khiển MCS-51. Ngày nay, họ MCS-51 đã có trên 250 biến thể khác nhau và được hầu hết các công ty bán dẫn hàng đầu trên thế giới chế tạo, với số lượng tiêu thụ trên 4 tỷ bộ mỗi năm. Họ MCS-51 có khả năng ứng dụng rất rộng rãi, chúng có mặt trong rất nhiều sản phẩm dân dụng như máy giặt, máy điều hòa nhiệt độ, lò vi sóng, nồi cơm điện..., các thiết bị điện tử y tế và viễn thông, các thiết bị đo lường và điều khiển sử dụng trong công nghiệp, v.v... Dưới đây là cấu trúc cơ bản của các bộ vi điều khiển MCS-51:

Hình 1.24: Cấu trúc bộ vi điều khiển.

Mỗi vi mạch MCS-51 bao gồm trong nó bộ xử lý trung tâm (CPU), bộ nhớ chỉ đọc (ROM), bộ nhớ đọc ghi (RAM), các cổng vào ra song song 8 bít (l/o Port), cổng vào ra nối tiếp (Serial Port), các bộ đếm và định thời (Timer), khối điều khiển ngắt (lnterrupt control), khối điều khiển bus (Bus control) và mạch tạo xung nhịp (Oscillator). Giao tiếp giữa CPU và các khối bên trong của MCS-51 đ-ược thực hiện qua các bus nội bộ gồm bus dữ liệu 8 bít, bus địa chỉ và các tín hiệu điều khiển khác. Cấu trúc trên cho phép coi MCS-51 như là một máy tính đơn chíp 8 bít.

1.2.1.2 Sơ đồ và chức năng các chân Sơ đồ các chân ra trên vỏ của các vi mạch MCS-51 như hình 1.25 dưới đây, chức năng của các chân như sau: - Các chân X1 (19) và X2 (18) để mắc thạch anh cho mạch tạo xung nhịp của MCS-51. - Chân RESET (9) là tín hiệu vào tích cực mức cao để thiết lập lại trạng thái ban đầu cho MCS-51. - Chân /EA (31) là tin hiệu vào, khì nối /EA với +5v thì MCS-51 chỉ làm việc với các bộ nhớ ROM, RAM bên trong nó, còn khi nối /EA với đất thì MCS-51 làm việc với các bộ nhớ ROM, RAM bên ngoài. - Chân ALE (30) là tín hiệu ra dùng để chốt 8 bít địa chỉ thấp (AO A7) khi sử dụng bộ nhớ ngoài. - Chân /PSEN (29) là tín hiệu ra tích cực mức thấp dùng để đọc mã lệnh từ bộ nhớ chương trình bên ngoài khi /EA được nối với đất, khi /EA được nối với +5v thì /PSEN luôn không tích cực ở mức cao. - Các chân cổng 0: P0.7 P0.0 (32 39) được dùng làm cổng vào ra khi /EA được nối với +5v. Khi /EA nối đất thì cổng 0 được sử dụng làm bus địa chỉ và sổ liệu

Page 25: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

24

cho bộ nhớ ngoài. Khi đó, ở nửa đầu của chu kỳ lệnh truy nhập bộ nhớ ngoài, MCS-51 đa ra cổng 0 8 bit địa chỉ thấp (A0 A7), sau đó cổng 0 trở thành bus số liệu 8 bít, do đó phải dùng ALE để chốt 8 bit địa chỉ thấp vào thanh chốt địa chỉ phần thấp. - Các chân cổng 2: P2.0 P2.7 (21 28) được dùng làm cổng vào ra khi /EA được nối với +5v. Khi /EA được nối đất thì cổng 2 được sử dụng để đưa ra 8 bít địa chỉ cao (A8 A15) cho bộ nhớ ngoài. - Các chân cổng 3: P3.0 P3.7 (10 17) có thể được dùng làm cổng vào ra hoặc dùng cho chức năng khác như sau: P3.0 (RxD) có thể được dùng để nhận số liệu nối tiếp P3.1 (TxD) có thể được dùng để phát số liệu nối tiếp P3.2 (INTO) có thể được dùng để nhận ngắt ngoài 0; P3.3 (INT1) có thể được dùng để nhận ngắt ngoài 1; P3.4 (T0) có thể được dùng để nhận xung clock Timer 0; P3.5 (T1) có thể được dùng để nhận xung clock cho Timer 1; P3.6 (/WR) khi /EA nối đất thì nó được dùng để đưa ra tín hiệu điều khiển ghi RAM ngoài; P3.7 (/RD) khi /EA nối đất thì nó được dùng để đa ra tín hiệu điều khiển đọc RAM ngoài. - Các chân cổng 1: P1.0 P1.7 (1 8) đối với nhóm 8051 chỉ được sử dụng làm cổng vào ra. Đối với nhóm 8052 thì chân P1.0 (1) có thể được dùng để nhận xung clock T2 cho Timer 2, còn chân P1.1 (2) có thể được dùng làm đầu vào nạp lại T2EX cho Timer 2.

Chân GND (20) là để nối đất, còn chân Vcc (40) là để cấp nguồn cho vi mạch MCS-51

Tất cả 32 chân của 4 cổng P0 P3 đều có thể dùng làm các cổng vào ra số liệu song song 8 bít hoặc dùng làm các tín hiệu vào ra độc lập nhau. 1.2.1.3 Tổ chức bộ nhớ

Họ MCS-51 có không gian nhớ riêng cho chương trình và số liệu ở cả bên trong và bên ngoài. Tổ chức bộ nhớ của 89C51 như sau: Khi /EA được nối với +5v thì bộ nhớ ngoài không được dùng, MCS-51 chỉ truy nhập EEPROM trong để đọc mã chương trình và cất số liệu vào RAM trong. Khi /EA được nối đất thì bộ nhớ chương trình ROM trong không được dùng, MCS-51 đọc mã chương trình từ bộ nhớ chương trình ngoài bằng tín hiệu /PSEN, còn bộ nhớ số liệu ngoài được truy nhập bằng các tín hiệu /WR và /RD, do có bộ nhớ ch-ương trình và bộ nhớ số liệu ngoài có thể dùng chung bus địa chỉ A0 A15.

Hình 1.25: Sơ đồ chân vi điều khiển.

Page 26: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

25

Bộ nhớ số liệu trong của họ MCS-51 có địa chỉ từ 00h đến FFh, trong đó nhóm 8052 có đủ 256 byte RAM, nhóm 8051 chỉ có 128 byte RAM ở các địa chỉ thấp từ 00h đến 7fh, vùng địa chỉ cao từ 80h đến FFh được dành cho các thanh ghi chức năng đặc biệt SFR. Tổ chức vùng 128 byte thấp bộ nhớ số liệu RAM trong của họ MCS-51như trên hình 3, nó được chia thành ba miền. - Miền các băng thanh ghi chiếm địa chỉ từ 00h đến 1fh có 32 byte chia thành 4 băng, mỗi băng có 8 thanh ghi được đánh số từ R0 đến R7. Tại mỗi thời điểm chỉ có một băng thanh ghi có thể truy nhập và được gọi là băng tích cực. Để chọn băng tích cực cần nạp giá trị thích hợp cho các bít RS0 và RS1 của thanh ghi từ trạng thái PSW, mặc định bằng 0 là tích cực. Miền RAM được định địa chỉ bít có 16 byte 8 bít = 128 bít, chiếm địa chỉ từ 20h đến 1fh. Mỗi bít ở miền này được định địa chỉ riêng từ 00h đến 7fh nên có thể truy nhập đến từng bít riêng rẽ bằng các lệnh xử lý bít. Vùng RAM được định địa chỉ bít và các lệnh xử lý bít là một trong những đặc tính nổi bật đem lại sức mạnh cho họ bộ vi điều khiển MCS-51. - Miền RAM thông thường có 80 byte chiếm địa chỉ từ 30h đến 7fh. Các thanh ghi chức năng đặc biệt (viết tắt theo tiếng Anh là SFR) là tập các thanh ghi bên trong của bộ vi điều khiển. Họ MCS-51 định địa chỉ cho tất cả các SFR ở vùng 128 byte cao của bộ nhớ số liệu trong (xem hình 2), mỗi SFR có tên gọi và địa chỉ riêng, một số SFR có định địa chỉ cho từng bít. Khi bật nguồn hoặc RESET, tất cả các SFR đều được nạp giá trị đầu, sau đó chương trình cần nạp lại giá trị cho các SFR cần dùng theo yêu cầu sử dụng. Việc truy nhập đến các SFR chỉ có thể thực hiện bằng phương pháp địa chỉ trực tiếp với tên gọi hoặc địa chỉ của SFR là toán hạng của lệnh. Với các SFR có định địa chỉ bít, có thể truy nhập và thay đổi trực tiếp từng bít.của nó bằng các lệnh xừ lý bít. Bảng 2 cho biết thông tin chủ yếu về các SFR. Ở nhóm 8051vùng 128 byte cao của bộ nhớ số liệu trong chỉ có các SFR, không tồn tại các ô nhớ khác ở vùng nhớ này. Ở nhóm 8052 bộ nhớ số liệu trong có 256 byte RAM, các ô nhớ của vùng RAM 128 byte cao chỉ có thể truy nhập được bằng phương pháp địa chỉ gián tiếp, còn các SFR cũng có địa chỉ nằm trong vùng đó nhưng chỉ truy nhập được bằng phương pháp địa chỉ trực tiếp, vì thế việc truy nhập chúng không bị xung đột và nhầm lẫn.

Hình 1.26: Tổ chức 128 byte thấp của RAM trong

Page 27: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

26

1.2.1.4 Phần mềm lập trình vi điều khiển MCS-51 Có thể viết trên ngôn ngữ Assembler hoặc các ngôn ngữ bậc cao khác như

C, Basic, Forth... Tập lệnh Assembler của họ MCS-51 có 83 lệnh, được chia thành 5 nhóm là các lệnh số học, các lệnh logic, các lệnh chuyển số liệu, các lệnh xử lý bít và các lệnh rẽ nhánh. Các lệnh xứ lý bít là điểm mạnh cơ bản của họ MCS-51, vì chúng làm cho chương trình ngắn gọn hơn và chạy nhanh hơn. Ch-ương trình Assembler được viết trên máy tính, sau đó phải dịch ra mã máy của họ MCS-51 bằng trình biên dịch ASM51, rồi mới nạp. Chương trình mã máy vào bộ nhớ cho trình EEPROM (hoặc EPROM) ở bên trong hoặc bên ngoài MCS-51. Khi lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao như C, Basic, Forth.... cũng phải dịch chúng ra mã máy của họ MCS-51 bằng các trình biên dịch tương ứng, sau đó nạp ch-ương trình mã máy vào bộ nhớ chương trình. Nói chung, chương trình viết trên ngôn ngữ Assembler khó hơn viết trên ngôn ngữ bậc cao, nhưng khi dịch ra mã máy sẽ ngắn gọn hơn và chạy nhanh hơn các chương trình viết trên ngôn ngữ bậc cao. Để viết và nạp phần mềm cho MCS-51, bạn phải có các công cụ là máy vi tính, trình biên dịch ngôn ngữ sử dụng ra mã máy của họ MCS-51 và bộ nạp chương trình mã máy từ máy tính vào bộ nhớ chương trình EEPROM trong Mcs-51 hoặc bộ nhớ EPROM ngoài.

1.2.2 LED Matrix

1.2.2.1 Hình dạng và cấu tạo của LED

Hình 1.27: Cấu trúc ma trận LED.

Ma trận led bao gồm nhiều led đơn bố trí thành hàng và cột trong một vỏ. Các tín hiệu điều khiển cột được nối với Anode của tất cả các led trên cùng một cột.

Page 28: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

27

Các tín hiệu điểu khiển hàng cũng được nối với Cathode của tất cả các led trên cùng một hàng như hình vẽ. 1.2.2.2 Nguyên lý hoạt động

Khi có một tín hiệu điều khiển ở cột và hàng ,các chân Anode của các led trên cột tương ứng được cấp điện áp cao , đồng thời các chân Cathode của các led trên hàng tương ứng được được cấp điện áp thấp .Tuy nhiên lúc đó chỉ có một led sáng ,vì nó có đồng thời điện thế cao trên Anode và điện thế thấp trên Cathode.Như vậy khi có một tín hiệu điều khiển hàng và cột ,thì tại một thời điểm chỉ có duy nhất một led tại chỗ gặp nhau của hàng và cột là sáng.Các bảng quang báo với số lượng led lớn hơn cũng được kết nối theo cấu trúc như vậy.

Trong trường hợp ta muốn cho sáng đồng thời một số led rời rạc trên ma trận, để hiện thị một kí tự nào đó ,nếu trong hiển thị tĩnh ta phải cấp áp cao cho Anode và áp thấp cho Cathode ,cho các led tương ứng mà ta muốn sáng.Nhưng khi đó một số led ta không mong muốn cũng sẽ sáng ,miễn là nó nằm tại vị trí gặp nhau của các cột và hàng mà ta cấp nguồn.Vì vậy trong điều khiển led ma trận ta không thể sử dụng phương pháp hiển thị tĩnh mà phải sử dụng phương pháp quét (hiển thị động),có nghĩa là ta phải tiến hành cấp tín hiệu điều khiển theo dạng xung quét trên các hàng và cột có led cần hiển thị. Để đảm cho mắt nhìn thấy các led không bị nháy,thì tần số quét nhỏ nhất cho mỗi chu kì là khoảng 20HZ(50ms).Trong lập trình điều khiển led ma trận bằng vi xử lý ta cũng phải sử dụng phương pháp quét như vậy.

Ma trận led có thể là loại chỉ hiển thị được một màu hoặc hiển thị được 2 màu trên một điểm,khi đó led có số chân ra tương ứng : đối với ma trận led 8x8 hiển thị một màu, thì số chân ra là 16,trong đó 8 chân dùng để điều khiển hàng và 8 chân còn lại dùng để điều khiển cột. Đối với loại 8x8 có 2 màu thì số chân ra của led là 24 chân,trong đó có 8 chân dùng để điều khiển cột (hoặc hàng) chung cho cả hai màu,16 chân còn lại thì 8 chân dùng để điều khiển hàng (hoặc cột) màu thứ nhất,8 chân còn lại dùng điều khiển màu thứ 2.

1.2.3 IC 74LSH595: Là IC ghi dịch. vào nối tiếp ra song song. Tức là dữ liệu vào từng bít nhưng xuất ra cả byte. Để dùng con IC này thì rất dễ nhưng ứng dụng của nó khá đa dạng. Một trong những ứng dụng chính là quét cột trong điều khiển LED ma trận.

Hình 1.28: Sơ đồ Logic IC 74LSH595.

Page 29: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

28

74LS595 có 5 đầu vào để điều khiển: + Đầu vào data (chân 14) + Chân clock (chân 11) + Chân chốt data (chân 12) + Chân xuất data (chân 13) + Chân xóa data (chân 10)

Hình 1.29: Sơ đồ nguyên lý hoạt động IC 74LSH595. VD: Khi muốn đưa 1 bit vào thì mình cần 1 xung clock ở chân 11 để đưa 1 bit

này đi vào thanh ghi bên trong nó và muốn xuất 8 bit ra 8 chân của nó thì ta cần 1 tác động mức cao lên chân 12. Giả sử muốn truyền 8 bit 10101100 tương ứng ngõ ra từ Q0 (mức 0) Q7 (mức 1) thì truyền theo thứ tự 00110101 vào thanh ghi, như vậy là cần 8 chu kỳ xung clock ở chân 11 và sau đó cho chân 12 lên 1 thì 8 bit này được đẩy ra 8 ngõ ra Q0-Q1 thế là 8 được đẩy ra. như vậy thì cần 1 xung ở chân 12. 74LS595(chốt và dịch) = 74LS164(dịch) + 74LS573(chốt) Một code đơn giản để sử dụng con 74LS595. 74LS595 có 5 tín hiệu cần điều khiển. +) DATA - Dữ liệu vào nối tiếp +) SHIFT - Dịch dữ liệu +) LATCH - Chốt dữ liệu +) OUTPUT ENABLE - Cho phép xuất dữ liệu +) RESET - Xóa dữ liệu

1.2.4 IC ULN2803

ULN2803 là IC đệm đảo có 9 chân trong đó có 8 ngõ vào và 8 ngõ ra, dưới đây là hình dạng và cấu tạo bên trong của 2803:

Hình 1.30: Sơ đồ cấu trúc chân IC ULN2803.

.......................................... ra song song....................................

.....xuất data.......____/____/____/____/____/____/____/____/

.....chốt data.....|.bit1.|.bit2.|.bit3.|.bit4.|.bit5.|.bit6. |.bit7.|.bit8.| vào nối tiếp.. ....bit...bit...bit...bit...bit...bit...bit...bit ...bit…

Page 30: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

29

Bộ đệm đảo dung IC2803 nhằm đảo bít nếu ngõ vào ở mức cao qua 2803 ra sẽ là mức thấp và ngược lại. ULN2803 chịu dựng mức điện áp từ 6V-15V hơn loại CMOS hay cả PMOS. 1.2.5 IC 8255A

Dùng 8255 để mở rộng I/0.từng port có thể lập trình là input hay output một cách linh hoạt bằng phần mềm(so sánh với việc thiết kế I/O port dùng 72LS244 và 74LS373 đến input hay output được thiết kế “cứng” ,cố định.) Các chân: + D0 đến D7: bus dữ liệu 2 chiều. + PA0 đến PA7: port A. + PB0 đến PB7: port B. + PC0 đến PC7:port C. + /RD: Read.(Nối với /RD (P3.7). + /WR:Write .(Nối với /WR của 8051) + Reset: khởi động lại 8255(thường được nối với mạch reset cua 8051 hay GND) + /CS:chọn chip. + A0,A1:địa chỉ port.(Nối với port địa chỉ)

/CS A1 A0 Mô tả 0 0 0 Port A 0 0 1 Port B 0 1 0 Port C 0 1 1 Từ điều khiển(control word) 1 x x 8255 không được chọn.

Địa chỉ 8255 (base addr): 4000h (16 bit) PA (base+00h): 4000h PB (base+01h): 4001h PC (base+02h): 4002h Control word (base+03h): 4003h

1.2.6 IC 74LS373 IC 74LS373 là IC chứa 8 mạch chốt hay 8 FF-D với 8 ngõ ra 3 trạng thái các

FF sẽ thay đổi trạng thái bất đồng bộ khi chân cho phép chốt (C) ở mức cao, khi C ở mức thấp, dữ liệu trước đó sẽ được chốt. Dữ liệu sẽ xuất hiện trên bus khi chân cho phép ngõ ra (OC\) ở mức thấp. Khi OC\ ở mức cao, bus ngõ ra ở trạng thái tổng trở cao. Trong mạch của IC có hiện tượng trễ ở chân cho phép chốt và chân đưa xung clock ở ngõ vào để cải thiện việc loại trừ nhiễu. Các diode ở đầu nối ngõ vào giới hạn tốc độ cao ảnh hưởng đến đầu cuối.

Sơ đồ chân:

Hình 1.31: Sơ đồ cấu trúc chân IC 74LS373.

74LS373

VCC 1O 2O 3O 4O 5O 6O 7O 8O C

OC\ 1D 2D 3D 4D 5D 6D 7D 8D GND

20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Page 31: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

30

1.2.7 C2383 Transitor là một linh kiện bán dẫn được tạo thành từ hai mối nối P-N , nhưng có một vùng chung gọi là vùng nền. Tùy theo sự sắp xếp các vung bán dẫn mà ta có hai loại transitor NPN, PNP.

Hình 1.32: Sơ đồ cấu trúc bên trong C2383.

Cách ráp transitor và độ lợi dòng điện, khi sử dụng transitor được ráp theo 3 kiểu căn bản sau:

Ráp theo kiểu cực nền chung (1) Ráp theo kiểu cực phát chung (2) Ráp theo kiểu cực thu chung (3)

Trong mạch này sử dụng transistor 2SC828: Sơ đồ mạch cụ thể:

Hình 1.33: Sơ đồ kết nối Transistor C2383. Hoạt động:

Khi tín hiệu quét cột nhận điện áp 5V làm cho Q1 dẫn bão hòa, lúc đó điện áp 5V qua điện trở RC (hạn dòng) sẽ chạy qua LED. Nhưng để cho LED sáng thì tín hiệu hàng phải xuất ra mức cao, lúc đó cathode của LED được nối xuống mức thấp nên LED sẽ sáng.

Page 32: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

31

Tính toán giá trị: Xét sơ đồ kết nối Transistor C2383: 5V = RBIB + VBE + VLED Để LED sáng tối đa: VLED = 1.8V Chọn Transistor là loại Silic nên : VBE = 0.6V VCEsat =0.3V RB. IB = 5 – 0.6 – 1.8 – 0.3 = 2.3V

mAK

VI 6.21

3.2

IC = .IB = ILED = .2.6 mA Để 1 Led sáng tối đa là 30mA. Trong khi đó với ma trận LED 16x16 thì 1 cột gồm 16 LED nên để LED sáng bình thường thì IC = 16xILED Vậy: .2.6 mA = 30 mA .16 = 480 mA

1856.2

480

mA

Tra bảng ta chọn Transistor C2383, có các tiêu chuẩn sau (Tra từ sổ tay các linh kiện điện tử): P=400mW, = 130 520, VCBO = 30V, VEBO =7V.

Page 33: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

32

VI

0,33µ F 0,1µF

7805 VO 1 2

3

7805

1 3 2 Sơ đồ chân

IC7805

CChhưươơnngg IIII:: TTHHIIẾẾTT KKẾẾ VVÀÀ TTHHII CCÔÔNNGG 2.1 THIẾT KẾ 2.1.1 Mạch nguồn

Hình 2.1: Maïch nguoàn DC 5V

IC7805 (IC ỔN ÁP):

Hình 2.2: Sơ đồ chân IC 7805 IC 7805 là Ic ổn áp dương ,hai số sau chỉ điện áp ra cố định của nó, ví dụ như

7805; ổn áp dưong có điện áp ngõ ra là 5V, 7812; có điện áp ra là 12V… Tuỳ theo dòng điện ở ngõ ra ,người ta thêm chữ để chỉ : 78LXX:dòng điện danh định 100mA(L:Low) 78XX: dòng điện danh định là 1A 78HXX:dòng điện danh định là 5A(h:High) Nguyên lý hoạt động: Mạch được sử dụng để cấp nguồn cho các mạch chi tiết khác trong sơ đồ khối hoạt động. 2.1.2 Mạch thu phát hồng ngoại

2.1.2.1 Sơ đồ khối mạch thu phát dùng tia hồng ngoại Nguyên lý chung:

Một Remote controller gồm 2 khối: khối phát và khối thu. Khối thu dựa theo mỗi nút nhấn chức năng sẽ tạo ra một tín hiệu điều khiển và phát đi bởi LED hồng ngoại. Các tín hiệu này được phân biệt với nhau bởi số xung được phát đi.

Page 34: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

33

Tín hiệu

điều khiển

Mã hóa và điều chế

Khuếch đại

phát

2.1.2.1.1 Sơ đồ khối mạch phát

Hình 2.3: Sơ đồ chi tiết khối mạch phát.

Giải thích sơ sồ khối máy phát Máy phát có nhiệm vụ tạo ra lệnh điều khiển, mã hóa và phát tín hiệu đến máy thu, lệnh truyền đi đã được điều chế. + Khối phát lệnh điều khiển: Khối này có nhiệm vụ tạo ra lệnh điều khiển từ nút nhấn (phím điều khiển). Khi một phím được ấn tức là một lệnh đã được tạo ra. Các nút ấn này có thể là một nút (ở mạch điều khiển đơn giản), hay một ma trận nút (ở mạch điều khiển chức năng). Ma trận phím được bố trí theo cột và hàng. Lệnh điều khiển được đưa đến bộ mã hóa dưới dạng các bit nhị phân tương ứng với từng phím điều khiển. + Khối mã hóa và điều chế: Để truyền các tín hiệu khác nhau đến máy thu mà chúng không lẫn lộn nhau, ta phải tiến hành mã hóa các tín hiệu (lệnh điều khiển). Khối mã hóa này có nhiệm vụ biến đổi các lệnh điều khiển thành các bit nhị phân, hiện tượng biến đổi này gọi là mã hóa. Có nhiều phương pháp mã hóa khác nhau: Điều chế biên độ xung. Điều chế vị trí xung. Điều chế độ rộng xung. Điều chế mã xung. Khối điều chế này có nhiệm vụ kết hợp tín hiệu điều khiển đã mã hóa sóng mang để đưa đến khối khuếch đại. Trong kỹ thuật điều khiển từ xa dùng tia hồng ngoại, phương pháp điều chế mã xung thường được sử dụng nhiều hơn cả, vì phương pháp này tương đối đơn giản, dễ thực hiện. Bộ dao động tạo sóng mang: Khối này có nhiệm vụ tạo ra sóng mang tần số ổn định, sóng mang này sẽ mang tín hiệu điều khiển khi truyền ra môi trường. + Khối khuếch đại: Khuếch đại tín hiệu đủ lớn đề LED phát hồng ngoại phát tín hiệu ra môi trường. LED phát: Biến đổi tín hiệu điện thành tín hiệu hồng ngoại phát ra môi trường.

Page 35: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

34

2.1.2.1.2 Sơ đồ khối mạch thu

Hình 2.4: Sơ đồ chi tiết khối mạch thu.

Giải thích sơ đồ khối máy thu Chức năng của máy thu là thu được tín hiệu điều khiển từ máy phát, loại bỏ sóng mang, giải mã tín hiệu điều khiển thành các lệnh riêng biệt, từ đó mỗi lệnh sẽ đưa đến khối chấp hành cụ thể. + LED thu : Thu tín hiệu hồng ngoại do máy phát truyền tới và biến đồi thành tín hiệu điều khiển. + Khối khuếch đại: Có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu điều khiển lớn lên từ từ, LED thu hồng ngoại để quá trình xử lý tín hiệu được dễ dàng. + Khối tách sóng mang: Khối này có chức năng triệt tiêu sóng mang, chỉ giữ lại tín hiệu điều khiển như tín hiệu gửi đi từ máy phát. + Khối giải mã: Nhiệm vụ của khối này là giải mã tín hiệu điều khiển thành các lệnh điều khiển dưới dạng các bit nhị phân hay các dạng khác để đưa đến khối chấp hành cụ thể. Do đó nhiệm vụ của khối này rất quan trọng. + Khối chốt: Có nhiệm vụ giữ nguyên trạng thái tác động khi tín hiệu điều khiển không còn, điều này có nghĩa là khi phát lệnh điều khiển ta chỉ tác động vào phím ấn 1 lần, trạng thái mạch chỉ thay đổi khi ta chỉ tác động vào nút khác thực hiện điều khiển lệnh khác.

Khuếch

đại

Tách sóng và giải mã

Chốt

Khuếch đại

Mạch chấp

hành

Page 36: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

35

+ Khối khuếch đại: Khuếch đại tín hiệu điều khiển đủ lớn để tác động được vào mạch chấp hành. + Khối chấp hành: Có thể là role hay một linh kiện điều khiển nào đó, đây là khối cuối cùng tác động trực tiếp vào thiết bị thực hiện nhiệm vụ điều khiển mong muốn.

2.1.2.2 Thiết kế mạch phát điều khiển xa bằng tia hồng ngoại IC sử dụng trong mạch điều khiển có nhiều loại, nhưng phần này em chọn

cặp IC chuyên dùng SZ9148 và SZ9150 để thi công mạch bởi những ưu điểm của chúng. Ứng dụng cặp IC SZ9148/SZ9150 thi công mạch thu phát hồng ngoại điều khiển từ xa 4 phím nhấn vơí các thông số sau: - Điện áp nguồn ở máy phát 4V đến 5V, điện áp nguồn ở máy thu là 5V đến 12V. - Khoảng cách phát trong phạm vi từ 10m đến 12m . - Các chức năng điều khiển đóng mở nguồn ON/OFF. Thiết kế mạch phát: IC SZ9148 có khả năng tạo ra tổ hợp 18 phím từ ma trận 6x3. Trong đó có 6 phím liên tục (phím 1 đến phím 6) và 12 phím không liên tục (phím 7 đến phím 18). Trong đó H, S1, S2 (tương ứng với T1, T2,T3) là đại diện cho mã số phát xạ liên tục(H) hoặc không liên tục (S1, S2). Theo yêu cầu của đề thì điều khiển thiết bị điện từ xa bao gồm 4 phím nhấn không liên tục từ phím 7 đến phím 10.

Phím 1: dùng để điều khiển đóng ngắt quang báo. Phím 2: dùng để reset. Phím 3: dùng để điều khiển chức năng. Phím 4: dùng để điều khiển chức năng. Phím 5: dùng để điều khiển chức năng. Phím 6: dùng để điều khiển chức năng. Phím 7: dùng để điều khiển chức năng. Phím 8: dùng để điều khiển chức năng. Phím 9: dùng để điều khiển chức năng. Phím 10: dùng để điều khiển chức năng.

Mã người dùng C1, C2, C3: Trong tín hiệu phát ra của mạch phát có C1, C2, C3 cung cấp tín hiệu mã số viết cho người dùng, vì vậy đầu tiếp nhận cần phải có tín hiệu mã số tương ứng, máy khác nhau có mã số khác nhau để cho có sự khác biệt. Các bit mã C1, C2, C3 được thực hiện bằng việc nối các chân T1, T2, T3 tương ứng qua chân code (13) bởi các diode hay không nối. Nếu nối qua diode thì bit C tương ứng lên mức [1], không nối thì bit C tương ứng ở mức [0].

Page 37: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

36

Theo yêu cầu đề tài sử dụng 6 chức năng nên em chọn IC phối hợp IC phát SZ9148 là IC thu SZ9150 và bit mã người dùng là: C1 C2 C3

1 1 1 Vậy ở mạch thu SZ9150 hai chân code C1, C2 ta lần lượt nối với 2 tụ xuống mass. Tương ứng với IC SZ9148 kết nối T1 với code thông qua D1 để tạo ra C1 ở mức [1]. T2 với code thông qua D2 để tạo C2 ở mức [1] và T3 với code thông qua D3 để tạo C3 ở mức [1]. Nhưng trong mạch thi công để đơn giản bớt và phù hợp với điều kiện của bản thân, em chỉ thi công mạch sử dụng 4 phím chức năng. Do đó, em chọn IC phối hợp với IC SZ9148 là IC SZ9150, và chọn mã người dùng là: C1 C2 C3

1 1 0 Vậy C2 (13) của IC SZ9150 nối với tụ để tạo ra mức [1], chân C3 (14) của IC SZ9149 nối trực tiếp xuống mass để tạo ra mức [0]. Tương ứng bên IC phát SZ9148: - T1 nối với code qua diode D1 để tạo ra C1=[1]. - T2 nối với code qua diode D2 để tạo ra C2=[1]. - T3 không nối nên C3=[0]. Bộ dao động tạo tần số sóng mang: Do cấu tạo bên trong của IC phát SZ 9148 đã có sẵn một cổng đảo dùng để phối hợp với các linh kiện bên ngoài bằng thạch anh hoặc mạch LC để tạo thành mạch dao động.

Sơ đồ của mạch như sau:

Hình 2.5: Sơ đồ mạch dao động hồng ngoại. Để đơn giản cho việc thiết kế và tăng độ chính xác của tần số, nên chọn thạch anh làm mạch dao động.

Y?

CRYSTAL

R2

1 2

C1C2

R2

1 2

C1C2L1Ct

Page 38: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

37

Ib

VCC

Q2Q1

LED

R

Chọn tần số dao động: Tần số sóng mang mã truyền là tần số thu được do vi mạch phát mã hóa sau khi tiến hành chia tần 12 đối với tần số dao động của bộ cộng hưởng bằng thạch anh được đấu bên ngoài, cho nên mức độ ổn định và độ thấp của tần số này phụ thuộc vào chất lượng và qui cách của mạch thạch anh. Tần số dao động của mạch sử dụng trong bộ phát xạ điều khiển từ xa thường lấy từ 400KHz đến 500 KHz. Do đó, tần số sóng mang tương ứng thường có các loại như: 32KHz, 35Khz, 38KHz và 40Kz. Chỉ lệnh mã hóa thường dùng phương thức phát đi bằng tần số sóng mang; một mặt là để nâng cao công suất trị số đỉnh phát xạ tín hiệu, mặt khác là ứng dụng mạch chọn tần số của đầu thu hồng ngoại làm cho sóng tạp nhiễu lọt vào tần trước của bộ khuếch đại theo con đường quang điện được chọn bộ tần số ức chế, tăng thêm sức chống nhiễu của máy thu. Bộ khuếch đại: Để cường độ bức xạ ánh sáng ra môi trường càng mạnh thì dòng qua led phát phải đủ lớn. Do đó, tín hiệu sau khi được xử lý sẽ cho qua bộ khuếch đại, khuếch đại tín hiệu đó lớn như ta mong muốn. Bộ khuếch đại có thể dùng nhiều loại, loại dùng IC Op-amp, loại dùng transistor. Khi sử dụng transistor có thể dùng 1 transistor hay nhiều transistor. Để đơn giản trong khi ráp mạch và giảm chi phí nên chọn mạch khuếch đại giả Darlington. Có sơ đồ như sau:

Hình 2.6: Sơ đồ mạch khuếch đại Darlingtor ILED = 1.2.IB Và em chọn Transistor T1 là 2SC1815 ;T2 là 2SA 1015 Nguyên lý họat động của mạch phát Từ nguyên lý của IC SZ9148 có thể biết mỗi lần mạch phát ra 2 nhóm số liệu, mỗi nhóm số liệu của tín hiệu phát ra là 12 bit, trong đó có 3 bit mã người dùng (C1, C2, C3), 6 bit mã phím vào (D1 đến D6) và 3 bit mã liên tục hay không liên tục (H, S1, S2). Khi ta nhấn bất kỳ một trong các phím có thứ tự từ 7 đến 12 thì tại phím đó lên mức cao [1], các phím còn lại vẫn ở mức thấp. Chẳng hạn như nhấn phím số 9 thì chân 6 (K3) lên mức cao và lúc này mạch điện bàn phím nạp vào là 001000 hay mã số của số liệu phát ra D1 ~ D6 là 001000 tương ứng như kết nối ở sơ đồ nguyên lý các phím kết nối với T2 (ứng với S1) cũng lên mức cao, đây là các phím không liên tục còn T1 và T3 9ứng với H và S2) vẫn ở mức thấp, vây mã phát sinh tín hiệu liên tục và không liên tục bây giờ là 010, hơn nữa như sơ đồ mạch kết nối T1 nối qua chân code qua diode D1, T2 nối qua chân code qua diode D2, T3 nối qua chân code qua diode D3. Do đó, tạo ra mã người dùng C1, C2, C3 tương ứng là

Page 39: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

38

110. Và 3 mã: mã người dùng, mã liên tục/mã không liên tục và mã số liệu được kết hợp với nhau qua cổng OR đưa đến mạch đồng bộ tín hiệu ra kết hợp với sóng mang đưa ra chân (15) Txout đến bộ khuếch đại darlington dùng 2 transistor NPN và PNP qua diode phát bức xạ ra mô trường. 2.1.2.3 Thiết kế mạch thu điều khiển xa bằng tia hồng ngoại Bộ LED thu: làm nhiệm vụ nhận tín hiệu ánh sáng từ bộ phát và biến thành tín hiệu điện, đưa vào mạch khuếch đại tách sóng. Bộ khuếch đại và tách sóng: để phục hồi lại tín hiệu gốc đủ lớn để điều khiển các thành phần kế tiếp ta sử dụng bộ khuếch đại đơn giản dùng transistor nối E chung, tín hiệu vào từ cực B, tín hiệu ra lấy trên cực C. Tín hiệu sau khi khuếch đại và lọc triệt tần số sóng mang ta đưa vào chân Rin (2) của IC SZ9150.

Hình 2.7: Sơ đồ khuếch đại mạch thu. Tương ứng với các phím bên bộ phát, ta sử dụng 6 phím không liên tục thứ tự từ 7 đến 12, bên bộ thu cũng sử dụng 6 ngõ ra không liên tục từ SP1 đến SP6, tín hiệu ngõ ra lần lượt đưa ra các mạch chốt, để chốt dữ liệu lại điều khiển cho Rơle. Mạch chốt:

Hình 2.8: Sơ đồ mạch chốt. Bảng trạng thái:

Ngõ vào Ngõ ra Ngõ vào Ngõ ra S R Q \Q S R CLK D Qn+1 \Qn+1 H L H L L L L L H L H L H L L H H L H H H H L L

VCC

VCC

U?A

4013

D5

CLK3

Q1

Q2

S6

R4

LED

R

R?

RESISTOR

IN OUT

VCC

C

Page 40: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

39

Nguyên lý hoạt động của mạch thu: Bình thường chưa có xung clock thì Q=[0] suy ra QN=[1]. Do đó, dữ liệu chờ sẵn ở chân D (data) là [1] hơn nữa theo bảng trạng thái thì ta nối S=[0], R=[1] thì dĩ nhiên Q=[0]. Khi ta nhấn bất kỳ 1 phím bên phần phát sẽ tạo ra chuỗi xung tác động đến phần thu sau khi giãi mã, phục hồi tín hiệu tác động đến xung clock (chân 3), lúc này mạch chốt họat động, dữ liệu (data) được nạp vào ngõ ra Q thay đổi trạng thái lên mức [1] thì \Q=[0] LED sáng chỉ thị mạch chốt đã họat động, lúc này thì dữ liệu chờ sẳn ở chân 5 không còn ở mức [1] nữa mà là mức [0]. Khi ta nhấn tiếp phím trên một lần nữa thì chân 3 nhận được xung tác động , tương tự dữ liệu ở mức [0] được nạp vào chốt Q thay đổi trạng thái trở về mức [0] tương ứng \Q lên mức [1], lúc này, dữ liệu chờ sẳn lại lên mức [1]. Nếu ta tiếp tục nhấn phím đó thì qúa trình lặp lại tương tự. Bộ đóng ngắt dùng transistor: Để đóng ngắt các mạch điện tử, người ta dùng các khóa đếm điện tử. Các khóa này có 2 trạng thái phân biệt, trạng thái đóng (còn gọi là trạng thái dẫn) khi điện trở giữa 2 cực của khóa rất nhỏ; và trạng thái ngắt (còn gọi là trạng thái tắt) khi điện trở của khóa rất lớn, coi như hở mạch. Việc chuyển đổi khóa từ trạng thái này sang trạng thái khác là do tác động của tín hiệu điều khiển ngõ vào, đồng thời quá trình chuyển trạng thái được thực hiện với một vận tốc nhất định, gọi là tốc độ đóng mở của khóa. Để làm khóa điện tử ta có thể dùng transistor BJT hoặc FET, tùy theo điện áp phân cực mà transitor có thể làm việc ở trạng thái tắt hoặc dẫn (sử dụng ở chế độ khuếch đại hay bão hòa). Thông thường người ta sử dụng mạch khóa dùng transistor BJT mắc EC (cực phát chung), bởi vì nó đòi hỏi công suất điều khiển thấp.

Sơ đồ mạch tiêu biểu:

Hình 2.9 Sơ đồ mạch đóng ngắt dùng Transistor. VF: điện áp mở. Ics: dòng Ic bão hòa. VCES: điện áp bão hòa. Muốn cho transistor T1 nằm ở trạng thái ngắt thì điện áp UBE của chuyển tiếp JE phải nhỏ hơn điện áp ngưỡng VF ; (VBE< VF)

Vi

VCC

R

R1Q

VCC VBE

IB

V VCE

VCC/Rc B

Vces

Ics

Page 41: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

40

Do đó phải thỏa mãn điều kiện: VI +ICBO x R < VF (IBCO : Dòng rỉ ) . Transistor T1 làm việc ở trạng thái dẫn khi VI tác động xung dương, lúc này tùy theo dòng ngõ vào IB mà transistor dẫn có thể làm việc ở vùng khuếch đại hoặc vùng bão hòa. Trong mạch khuếch đại: chuyển tiếp JE phân cực thuận, chuyển tiếp Jc phân cực nghịch. Dòng IB có giá trị dương và thỏa mãn các hệ thức sau. IC = IB + ICEO IE = IB + IC Điện áp cực thu VO = VCE = VCC - ICRC. () Điện áp ngõ ra phụ thuộc vào tín hiệu điều khiển ở ngõ vào. Tuy nhiên để tăng khả năng chống nhiễu của khóa chọn transistor làm việc ở vùng bão hòa (ví dụ như điểm B trên hình). Trong vùng này VI lớn nên dòng IB và dòng IC cũng lớn. Từ công thức () do IC lớn, suy ra: VO = VCE rất nhỏ (điện áp bão hòa) V CES = 0,1V đến 0,2V Điều này tương ứng với tình trạng cả 2 chuyển tiếp JE và JC đều phân cực thuận. Do VCES rất nhỏ nên giá trị IC được xem như VCC và RC quyết định. IC ICS = (VCC – VCES)/ RC IC = VCC

/RC VCC =12v VI = 5v VI = IBRB +VBE suy ra: IB = (VI -VBE )/RB Điều kiện để transistor dẫn bão hòa: IB ICmax /sat IC sat /sat vơí sat =20 25 VCC/RB (VCC -VCesat )/(sat Rreley) sat Rreley RB

Chọn = 20 Rreley = 400 RB = 3,3 K

2.1.3 Thiết kế mạch quang báo

2.1.3.1 Sơ đồ khối

Hình 2.10: Sơ đồ khối LED ma trận.

Khối vi điều khiển

Khối nguồn Khối ma trận LED

Giải mã cột

Thúc công xuất hàng

Page 42: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

41

I15

I12

VC

A14

U3

ULN2803

10

9

12345678

1817161514131211

COM GND

IN1IN2IN3IN4IN5IN6IN7IN8

OUT1OUT2OUT3OUT4OUT5OUT6OUT7OUT8

A15

I6

I7

A2

A8

A7

U2

74HC595

8

9

1013

14

16

1112 15

1234567

GND

SDO

CLRG

SDI

VCC

SRCLKRCLK QA

QBQCQDQEQFQGQH

I12I5

GD

A3

A5

A5

A13

A10

I13

I3

I4

GD

A11

I10

DT0

I9

A6

A15

I13

I4

A9

I14

I0

VC

A1

I7

A8

A6

DTT

J4

CON3

123

I1

A3

J1

CON2

12

A7

A1A0

U1

74HC595

8

9

1013

14

16

1112 15

1234567

GND

SDO

CLRG

SDI

VCC

SRCLKRCLK QA

QBQCQDQEQFQGQH

VC

I3I2

XL

A12

I11

J2

CON8

12345678

I9

A14

I11I10

XLXC

A2

I6

VC

XC

A13

A9

GD

A10

A0

I0

U4

ULN2803

10

9

12345678

1817161514131211

COM GND

IN1IN2IN3IN4IN5IN6IN7IN8

OUT1OUT2OUT3OUT4OUT5OUT6OUT7OUT8

J1

CON8

12345678

DT0

I5

A4A11A12

I14

I8

A4

I1

I8

I15

VC

I2

Chức năng các khối : Khối vi điều khiển: dùng để ghi lưu và xuất dữ liệu cho các mạch giải mã và mã LED ma trận. Giải mã cột: tạo mã cột (mức thấp) từ bộ giải mã 6 sang 64, với mã ngõ vào truy xuất từ Vi điều khiển, mã ngõ ra điều khiển quét 64 cột LED, cho phép cột LED nào trên bảng đèn (ma trận LED) được phép sáng. Tại mỗi thời điểm chỉ có một cột LED tương ứng với vị trí ngõ ra giải mã tích cực được phép sáng. Bộ thúc công suất hàng: khuếch đại dòng điện, bảo đảm cung cấp đủ dòng điện cho các mạch ở phía sau nó và không làm quá dòng của các mạch phía trước nó. Bảng đèn (ma trận LED): nhận đồng thời hai tín hiệu từ các bộ thúc hàng và cột để từ đó cho phép LED nào trên bảng được phép sáng, LED nào không được phép sáng. Khối nguồn: bảo đảm cung cấp đủ dòng cho toàn bộ mạch nhưng bản thân nó không bị quá dòng. 2.1.3.2 Các mạch sử dụng trong quang báo

2.1.3.2.1 Mạch giải mã Việc quét cột của bảng đèn được thực hiện bởi bộ giải mã địa chỉ. Bảng đèn có bao nhiêu cột thì cần bấy nhiêu đường điều khiển từ bộ giải mã địa chỉ đưa đến. Tại mỗi thời điểm nhất định thì bộ giải mã địa chỉ chỉ đưa ra duy nhất một tín hiệu cho phép trên các đường điều khiển và chỉ có những đèn thuộc cột này mới được phép hoạt động (đèn sáng) các đèn ở những cột còn lại thì không được phép hoạt động (đèn tối). Để thực hiện việc này em dùng các IC 74HC595. Các IC74HC595 được kết nối với nhau bằng các cổng đảo. Ở đây ta chọn IC 7404 vì trong một IC có đến 6 cổng NOT (số lượng cổng nhiều nhất so với các loại IC cổng khác), ngõ ra không phải là loại cực thu để hở, thuộc họ TTL nên không phải quan tâm đến việc giao tiếp giữa TTL-CMOS.

Từ 3 ngõ vào IC 74HC595 giải mã cho 64 cột LED ở ngõ ra.

Hình 2.11: Sơ đồ kết nối 74HC595.

Page 43: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

42

A7

GD

A1

A1

I11I10

A14

U3

ULN2803

10

9

12345678

1817161514131211

COM GN

D

IN1IN2IN3IN4IN5IN6IN7IN8

OUT1OUT2OUT3OUT4OUT5OUT6OUT7OUT8

D1

LED

I2

DTTR210k

VC

A5 A13A14

I5

A9

VC

C2

10uF

A8

A2

DT0

A7

A5A6

A10

XC

X1

EFOP/SM

21

XL

A15

DTT

A3I12

VC

I1

J1

CON2

12

A4

A8

I4

GD

A6

XC

XL

A2

U4

ULN2803

10

9

12345678

1817161514131211

COM GN

D

IN1IN2IN3IN4IN5IN6IN7IN8

OUT1OUT2OUT3OUT4OUT5OUT6OUT7OUT8

VC

A0

U5

AT89C51

9

1819

20

2930

31

40

12345678

2122232425262728

1011121314151617

3938373635343332

RST

XTAL2XTAL1

GN

D

PSENALE/PROG

EA/VPP

VCC

P1.0/T2P1.1/T2-EXP1.2P1.3P1.4P1.5P1.6P1.7

P2.0/A8P2.1/A9

P2.2/A10P2.3/A11P2.4/A12P2.5/A13P2.6/A14P2.7/A15

P3.0/RXDP3.1/TXD

P3.2/INT0P3.3/INT1

P3.4/T0P3.5/T1

P3.6/WRP3.7/RD

P0.0/AD0P0.1/AD1P0.2/AD2P0.3/AD3P0.4/AD4P0.5/AD5P0.6/AD6P0.7/AD7

A3A10

A11

DT0

U1

74HC595

8

9

1013

14

161112 15

1234567

GN

D

SDO

CLRG

SDI

VCC

SRCLKRCLK QA

QBQCQDQEQFQGQH

I7

GD

I15

A15

A0

A4

A9I8

R1

330

I14

C1 33p

A12

VC

A12

I9

I6

XC

Y1

12MHz

A1

EFOP/SM

21

I0

U2

74HC595

8

9

1013

14

16

1112 15

1234567

GN

D

SDO

CLRG

SDI

VCC

SRCLKRCLK QA

QBQCQDQEQFQGQH

I13

VC

A11

XL

C2 33p

GD

I3

A13

2.1.3.2.2 Mạch Reset

Mạch Reset thường dùng để xác định trạng thái đầu tiên của mạch ngay khi vừa cấp nguồn để mạch luôn hoạt động đúng như yêu cầu thiết kế. Có hai loại mạch Reset là reset ở mức cao và ở mức thấp (tùy vào mức logic ở chân reset của các IC). 89C51 sử dụng trong mạch có chân reset tác động ở mức logic cao nên ở đây chỉ giải thích nguyên tắc hoạt động của mạch Reset ở mức cao. Nguyên tắc hoạt động của mạch Reset mức thấp cũng tương tự nên không cần thiết phải giải thích lại. Sau đây là dạng mạch Reset thường gặp:

Hình 2.12: Sơ đồ kết nối mạch reset 2.1.3.2.3 Mạch Main

Hình 2.13: Sơ đồ kết nối IC 74HC595 với IC 89C51.

Mỗi IC 74HC595 kết nối song song với mỗi IC ULN2803, qua đó IC đệm đảo dung nhằm đảo bít nếu ngõ vào ở mức cao qua 2803 ra sẽ là mức thấp và ngược lại. Chân xuất ra ở mỗi IC ULN2803 kết nối với 8 cột ma trận LED, hình 2.13 mô tả kết nối 2IC ULN2803 tương ứng với 16 cột LED ma trận.

Page 44: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

43

2.1.3.2.4 Mạch kết nối IC mở rộng Port 8255A

Hình 2.14: Sơ đồ kết nối IC mở rộng Port 8255A

IC mở rộng Port 8255A giao tiếp với vi xử lí thông qua 3 Bus chính là: + Bus dữ liệu + Bus điều khiển + Bus địa chỉ

Trong đó, Bus địa chỉ dùng từ A15 - A8 của vi xử lí, hai chân A0, A1 của IC 8255A được nối vào A0, A1 của IC 74LS373, các chân còn lại từ A10 - A15 được đưa qua mạch giải mã địa chỉ để chọn đúng IC cần truy xuất. Các đường truyền dữ liệu D7 - D0 cũng được nối trực tiếp AD7 - AD0 của vi xử lí, đồng thời nối song song với tất cả các Bus dữ liệu của bộ nhớ. Vì được thiết kế kiểu I/O nên Bus dữ liệu của IC 8255A là Bus hai chiều, đọc ra hay viết vào đều phụ thuộc vào hai chân RD\, WR\ giữa vi xử lí với 8255A. IC 8255A giao tiếp với vi xử lí bằng 2 chân A0, A1 và khi truy xuất I/O thì vi xử lí xử dụng các đường từ A8 - A15. Như vậy, ngoài hai chân A8, A9 đã nối vào A0, A1 thì các chân còn lại từ A10 - A15 sẽ được đưa vào mạch giải mã địa chỉ. Vì chỉ có hai đường địa chỉ nên IC 8255a chỉ sử dụng 4 đường địa chỉ, do đó nhóm thiết kế như sau: IC 8255A có địa chỉ từ 4000H – 4003H

PA (base+00h): 4000h PB (base+01h): 4001h PC (base+02h): 4002h Control word (base+03h): 4003h

PA xuất, PB xuất, PC xuất: Từ điều khiển: 80H PA xuất, PB nhập, PC xuất: Từ điều khiển: 82H PA xuất, PB nhập, PC nhập: Từ điều khiển: 8BH

Page 45: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

44

2.1.3.2.5 Mạch kết nối Transistor C2383

R

Q2

2SC828

R

Q6

2SC828

A5

B15 B14

R

Q3

2SC828

R

R

Q7

2SC828B9B12

R

Q8

2SC828

A2

B13

R

B11

R

R

R

R

Q1

2SC828

Q4

2SC828

A0A1

Q5

2SC828

A7 A6

R

B10

R

A4

R R

A3

R

B8

Hình 2.15: Sơ đồ kết nối Transistor.

2.1.3.2.6 Mạch phát hồng ngoại

T2

A1015

SZ9148

J1

12345678 9

10111213141516

GNDTXTXK1K2K3K4K5 K6

T1T2T3

CODETEST

TXOUTVCC

C2 120 P

D1 IN 4148 R110K

T1C1815

VCC

R2 10K

SW5

SW4

SW10

D4

LED

VCC

SW6

SW2

SW7

C1 120 P

SW8

XTAL

455 KHZSW1

SW3

D3 IN 4148

SW9

D2 IN 4148

Hình 2.16: Sơ đồ mạch phát hồng ngoại.

C2383 C2383 C2383 C2383 C2383 C2383 C2383 C2383

Page 46: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

45

VCCJ1

CON2

12

D2

N4148

Q5C18154013B

U21

3456

8

2

791011121314QA

CPACDADASDA

SDB

QA

VSSDB

CDBCPB

QBQB

VCC

R21K

D1

LED

R1 1K

VCC

2.1.3.2.7 Mạch thu hồng ngoại

C14 104

R10 10K

C6 104

R4

4K7

VCC

D1 N4148

R13 10K

R5 10K

SZ9150

J1

123456789

101112 13

141516

24

17

232221201918

GNDRXINHP1HP2HP3HP4HP5HP6CP2CP1SP10SP9 SP8

SP7SP6SP5

VCC

SP4

OSCCODE1CODE2

SP1SP2SP3

R0

39K

C13 104

C7 104

R14 10K

D10 N4148

12345678910

D6 N4148

VCC

R9 10K

C5 104

R11 10K

C110u/16v

C4 102

D7 N4148

C9 104

R15 10K

D3 N4148

D5 N4148

C2

102

D2 N4148

D8 N4148

R12 10K

R6 10K

C10 104

R14K7

C8 104

C11 104

D4 N4148

LED THUR3

Q1

A1015 C3 102

C12 104

D9 N4148

R8 10K

R2

10K

R7 10K

Hình 2.17: Sơ đồ mạch thu hồng ngoại.

2.1.3.2.8 Mạch on/off bảng quang báo

Hình 2.18: Sơ đồ mạch on/off bảng quang báo.

Page 47: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

46

2.1.3.2.9 Mạch thiết kế kết nối DS1307 và RAM

A8

4k7

VCC

A0

AD2

A7AD6

AD0A9

U4

6264

109876543

25242123

2

1112131516171819

22272026

A0A1A2A3A4A5A6A7A8A9A10A11A12

D0D1D2D3D4D5D6D7

OEWECS1CS2

A1A2

A14

U3

74LS138

123

15141312111097

645

ABC

Y0Y1Y2Y3Y4Y5Y6Y7

G1G2AG2B

AD1

AD4

AD1

A13C4

33pA15

AD3

A11

VCC

A5AD4

AD3A4

A12

A15

Y3

32.768KHz

A3

AD6

AD2A3

A4

AD7A8

U2

74LS373

3478

13141718

111

256912151619

D0D1D2D3D4D5D6D7

OELE

Q0Q1Q2Q3Q4Q5Q6Q7

U44A

7408

1

23

AD5AD4

AD7

AD5

4k7

AD2

A5AD5

AD7

AD0AD0

A10

AD6

A11

A10

AD3

Y4

12MHz

A7

A12

A14

U1

8051

2930

40

31

1918

9

3938373635343332

12345678

2122232425262728

1011121314151617

PSENALE

VCC

EA

X1X2

RST

P0.0/AD0P0.1/AD1P0.2/AD2P0.3/AD3P0.4/AD4P0.5/AD5P0.6/AD6P0.7/AD7

P1.0P1.1P1.2P1.3P1.4P1.5P1.6P1.7

P2.0/A8P2.1/A9

P2.2/A10P2.3/A11P2.4/A12P2.5/A13P2.6/A14P2.7/A15

P3.0/RXDP3.1/TXD

P3.2/INT0P3.3/INT1

P3.4/T0P3.5/T1

P3.6/WRP3.7/RD

A2

A13

A0

A9

VCC

AD1

A6

A1

U40

DS1307 4

7

5

12

6

38

GN

D

SQW/OUT

SDAX1

X2 SCL

VBATVCC

A6

C5

33p

Hình 2.19: Sơ đồ mạch kết nối DS1307 và RAM.

Page 48: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

47

2.2 THI CÔNG Thi công mạch nhằm hoàn tất quá trình thiết kế, để qua đó kiểm chứng lại thực tế về lý thuyết thiết kế. Đây là công việc cuối cùng của việc thiết kế mạch. Mạch được tách thành nhiều mạch con rời nhau để thuận lợi cho công đoạn thiết kế và text mạch.

2.2.1 Thi công mạch Công việc này được trợ giúp bởi phần mềm Orcad. Đây là phần mềm chuyên dùng cho người thiết kế mạch điện tử. Để mạch chạy tốt thì sơ đồ nguyên lý phải đúng, đầy đủ. Khi vẽ Layout bo mạch thì cần chú ý đến kích thước của các đường tín hiệu và đường nguồn, đường nguồn bao giờ cũng có kích thước lớn hơn đường tín hiệu. Sau khi hoàn tất Layout bo mạch thì việc thực hiện bo mạch bằng phương pháp in lụa. Nghĩa là sau khi máy tính vẽ xong, chúng ta in bản vẽ ra giấy lụa rồi ủi lên mạch in, sau đó dùng viết lông đồ lại. Sau đem ngâm vào dung dịch rửa Cu(OH)2. Cách này có độ chính xác tương đối cao và giảm giá thành đáng kể so với in mạch bằng máy nhờ các chuyên gia. 2.2.2 Lắp linh kiện và text mạch Việc lắp linh kiện cũng là một khâu khá quan trọng, vì mạch in có các lỗ khoan khá gần nhau nên khi hàn chì dễ bị chạm mạch. Mặc khác, khi hàn chì không cẩn thận thì các hạt chì tí hon sẽ rơi rãi trên bo đễ dẫn đến khả năng chạm mạch, lằm hư hỏng các linh kiện. Để hạn chế việc hàn chì dẫn đến các linh kiện bị chết do sức nóng của mỏ hàn. Chúng ta có thể dùng đến các đế cắm của IC. Đây là giải pháp an toàn cho linh kiện, đồng thời nếu có hư hỏng linh kiện thì việc thay thế cũng dễ dàng thực hiện mà không làm hư hỏng mạch in. Đo các mối nối, text mạch khá quan trọng nhằm tránh được các rủi ro chạm mạch. Chúng ta có thể dùng đồng hồ VOM đưa về thang đo điện trở để text mạch, kiểm tra tín hiệu có bị chạm hay không, các mối hàn đã tiếp xúc tốt chưa. Đặc biệt chú ý đến các đường nguồn. 2.2.3 Sơ đồ mạch in Mạch main chính

Hình 2.20: Sơ đồ mạch in mạch main 89S52+8255A

Page 49: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

48

Mạch main 89S52 là mạch một lớp được vẽ dưới hình thức các chân linh kiện kết nối với Bus, thông qua Bus các linh kiện trong mạch kết nối gián tiếp với nhau và với các mạch con rời rạc khác tạo thành một mạch thống nhất. Mạch 74HC595+ULN2803

Hình 2.21: Sơ đồ mạch in mạch 74HC595+ULN2803

Mạch khuếch đại

Hình 2.22: Sơ đồ mạch in mạch Transistor

Mạch nguồn

Hình 2.23: Sơ đồ mạch in mạch nguồn

Page 50: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

49

Mạch chốt

Hình 2.24: Sơ đồ mạch in mạch chốt

Mạch phát hồng ngoại

Hình 2.25: Sơ đồ mạch in mạch phát hồng ngoại

Mạch thu hồng ngoại

Hình 2.26: Sơ đồ mạch in mạch thu hồng ngoại

Page 51: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

50

CChhưươơnngg IIIIII:: LLẬẬPP TTRRÌÌNNHH VVII XXỬỬ LLÝÝ

3.1 Lưu đồ giải thuật:

Page 52: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

51

3.2 Lập trình vi xử lý: ; CHUONG TRINH LED MATRIX 16 HANG, 128 COT. ORG 0000H MAIN: MOV DPTR,#4003H ; KHAI BAO DIA CHI 8255A MOV A,#82H ; CHON PORT XUAT NHAP MOVX @DPTR,A MOV DPTR,#BANGMA ; LED MATRIX ;*********************************** MOV R5,#30 CON: lcall HIENTHI2 DEC R5 CJNE R5,#0,CON ;*********************************** MOV R5,#5 CON3: lcall HIENTHI DEC R5 CJNE R5,#0,CON3 ;*********************************** MOV R5,#5 CON4: lcall HIENTHI2 DEC R5 CJNE R5,#0,CON4 ;*********************************** MOV R5,#5 CON5: lcall HIENTHI DEC R5 CJNE R5,#0,CON5 ;*********************************** MOV R5,#5 CON0: lcall HIENTHI2 DEC R5 CJNE R5,#0,CON0 ;*********************************** TRUONG: MOV DPTR,#BANGMA1 ; TRUONG CAO DANG CONG NGHE THONG TIN TP.HCM

KHOA DIEN TU VIEN THONG ;*********************************** MOV R2,#250 ; CHON SO COT QUET HT2: MOV R0,#1 QUETLED2: lcall HIENTHI DJNZ R0,QUETLED2 INC DPTR INC DPTR DJNZ R2,HT2 ;*********************************** MOV R2,#250 ; THEM SO COT QUET HT3: MOV R0,#1 QUETLED3: lcall HIENTHI DJNZ R0,QUETLED3 INC DPTR INC DPTR DJNZ R2,HT3 ;***********************************

Page 53: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

52

MOV R2,#50 ; THEM SO COT QUET HT4: MOV R0,#1 QUETLED4: lcall HIENTHI DJNZ R0,QUETLED4 INC DPTR INC DPTR DJNZ R2,HT4 ;*********************************** MOV R5,#100 CON1: lcall HIENTHI DEC R5 CJNE R5,#0,CON1 ;*********************************** MOV DPTR,#BANGMA2 ; CHU NGUOC PROFESSIONAL ;*********************************** MOV R2,#37 HT5: MOV R0,#1 QUETLED5: lcall HIENTHI1 DJNZ R0,QUETLED5 INC DPTR INC DPTR DJNZ R2,HT5 ;*********************************** MOV R2,#20 HT6: MOV R0,#1 QUETLED6: lcall HIENTHI1 DJNZ R0,QUETLED6 INC DPTR INC DPTR DJNZ R2,HT6 ;*********************************** MOV R5,#100 CON2: lcall HIENTHI1 DEC R5 CJNE R5,#0,CON2 ;*********************************** SINHVIEN: MOV DPTR,#BANGMA3 ;GIAO VIEN HUONG DAN:PHAN VAN DUC... ;*********************************** MOV R2,#250 ; CHON SO COT QUET HT7: MOV R0,#1 QUETLED7: lcall HIENTHI DJNZ R0,QUETLED7 INC DPTR INC DPTR DJNZ R2,HT7 ;*********************************** MOV R2,#250 ; THEM SO COT QUET HT8: MOV R0,#1 QUETLED8: lcall HIENTHI DJNZ R0,QUETLED8

Page 54: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

53

INC DPTR INC DPTR DJNZ R2,HT8 ;*********************************** MOV R2,#50 ; THEM SO COT QUET HT9: MOV R0,#1 QUETLED9: LCALL HIENTHI DJNZ R0,QUETLED9 INC DPTR INC DPTR DJNZ R2,HT9 LCALL PHIMNHAN LJMP MAIN ;*********************************** HIENTHI: PUSH ACC PUSH 00H MOV R0,#00H SETB P3.1 SCAN: MOV A,R0 MOVC A,@A+DPTR PUSH ACC PUSH DPH PUSH DPL MOV DPTR,#4000H MOVX @DPTR,A POP DPL POP DPH POP ACC INC R0 MOV A,R0 MOVC A,@A+DPTR PUSH ACC PUSH DPH PUSH DPL MOV DPTR,#4002H MOVX @DPTR,A POP DPL POP DPH POP ACC CLR P3.0 SETB P3.0 CLR P3.2 SETB P3.2 LCALL DELAY PUSH ACC PUSH DPH PUSH DPL MOV DPTR,#4000H MOV A,#0FFH MOVX @DPTR,A POP DPL POP DPH POP ACC PUSH ACC PUSH DPH PUSH DPL MOV DPTR,#4002H MOV A,#0FFH MOVX @DPTR,A

Page 55: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

54

POP DPL POP DPH POP ACC CLR P3.1 INC R0 CJNE R0,#128,SCAN POP 00H POP ACC RET ;*********************************** HIENTHI1: PUSH ACC PUSH 00H MOV R0,#128 SETB P3.1 SCAN1: MOV A,R0 MOVC A,@A+DPTR PUSH ACC PUSH DPH PUSH DPL MOV DPTR,#4000H MOVX @DPTR,A POP DPL POP DPH POP ACC DEC R0 MOV A,R0 MOVC A,@A+DPTR PUSH ACC PUSH DPH PUSH DPL MOV DPTR,#4002H MOVX @DPTR,A POP DPL POP DPH POP ACC CLR P3.0 SETB P3.0 CLR P3.2 SETB P3.2 LCALL DELAY PUSH ACC PUSH DPH PUSH DPL MOV DPTR,#4000H MOV A,#0FFH MOVX @DPTR,A POP DPL POP DPH POP ACC PUSH ACC PUSH DPH PUSH DPL MOV DPTR,#4002H MOV A,#0FFH MOVX @DPTR,A POP DPL POP DPH POP ACC CLR P3.1 DEC R0 CJNE R0,#0,SCAN1

Page 56: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

55

POP 00H POP ACC RET ;*********************************** HIENTHI2: PUSH ACC PUSH 00H MOV R0,#00H SETB P3.1 SCAN2: MOV A,R0 MOVC A,@A+DPTR PUSH ACC PUSH DPH PUSH DPL MOV DPTR,#4000H CPL A MOVX @DPTR,A POP DPL POP DPH POP ACC INC R0 MOV A,R0 MOVC A,@A+DPTR PUSH ACC PUSH DPH PUSH DPL MOV DPTR,#4002H CPL A MOVX @DPTR,A POP DPL POP DPH POP ACC CLR P3.0 SETB P3.0 CLR P3.2 SETB P3.2 LCALL DELAY PUSH ACC PUSH DPH PUSH DPL MOV DPTR,#4000H MOV A,#0FFH MOVX @DPTR,A POP DPL POP DPH POP ACC PUSH ACC PUSH DPH PUSH DPL MOV DPTR,#4002H MOV A,#0FFH MOVX @DPTR,A POP DPL POP DPH POP ACC CLR P3.1 INC R0 CJNE R0,#128,SCAN2 POP 00H POP ACC RET ;***********************************

Page 57: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

56

DELAY: MOV R7,#3 KT1: MOV r6,#190 KT2: DJNZ r6,KT2 DJNZ R7,KT1 RET ;*********************************** PHIMNHAN: MOV DPTR,#4001H MOVX @DPTR,A CJNE A,#00000001B,CONTINUES JMP TRUONG CONTINUES: CJNE A,#00000010B,CONTINUES2 JMP SINHVIEN CONTINUES2: CJNE A,#00000100B,$ RET

;***********************************

BANGMA: ; LED MATRIX DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0F3H,0FFH,0F3H,0FFH,0F3H,0FFH,0F3H,0FFH,0FFH ;L DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,6FH,0F7H,6FH,0F7H,6FH,0F7H,0EFH,0F7H,0FFH,0FFH ;E DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,1FH,0F8H,0FFH,0FFH ;D DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,9FH,0FFH,3FH,0FFH,3FH,0FFH,9FH,0FFH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH;M DB 3FH,0F0H,1FH,0F0H,0CFH,0FDH,0CFH,0FDH,0DFH,0FDH,3FH,0F0H,0FFH,0FFH ;A DB 0CFH,0FFH,0CFH,0FFH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0CFH,0FFH,0CFH,0FFH,0FFH,0FFH ;T DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0EFH,0FEH,0EFH,0FCH,0EFH,0FAH,1FH,0F7H,0FFH,0FFH ;R DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;I DB 0CFH,0F1H,9FH,0FCH,3FH,0FEH,3FH,0FEH,9FH,0FCH,0CFH,0F1H,0FFH,0FFH ;X DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG ;***************************************************************************************************

BANGMA1: ; TRUONG CAO DANG CONG NGHE THONG TIN TP.HCM - KHOA DIEN TU VIEN THONG DB 0F3H,0FFH,0F3H,0FFH,0F3H,0FFH,03H,0F0H,03H,0F0H,0F3H,0FFH,0F3H,0FFH,0F3H,0FFH ;T DB 0FFH,0FFH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,9FH,0FFH,0CFH,0FFH,0EFH,0FFH ;R DB 0FFH,0FFH,0FH,0F8H,0FH,0F0H,0FFH,0F7H,0FFH,0F7H,0FFH,0F7H,0FH,0F0H,03H,0F8H,0F7H,0FFH,0FFH ;U DB 0FFH,1EH,0F8H,0EH,0F0H,0EEH,0F7H,0EDH,0F7H,0EDH,0F7H,0FH,0F0H,03H,0F8H,0F7H,0FFH,0FFH ;O DB 0FFH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 1FH,0B8H,0EFH,77H,0EFH,77H,0EFH,77H,0DFH,7BH,0FH,0H,0FH,80H,0FFH,0FFH ;G DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,1FH,0F8H,0FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0DFH,0FBH,0FFH,0FFH ;C DB 3FH,0F8H,1FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0DFH,0FBH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;A DB 1FH,0F8H,0FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0FH,0F0H,1FH,0F8H ;O DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 1FH,0F8H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0EBH,0F7H,0DBH,0FBH,01H,0F0H,01H,0F0H,0FFH,0FFH ;DD DB 3FH,0F8H,1DH,0F0H,0EBH,0F7H,0EBH,0F7H,0DBH,0FBH,0CH,0F0H,0AH,0F0H,0FCH,0FFH ;AWR DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 1FH,0B8H,0EFH,77H,0EFH,77H,0EFH,77H,0DFH,7BH,0FH,0H,0FH,80H ;G DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,1FH,0F8H,0FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0DFH,0FBH,0FFH,0FFH ;C DB 1FH,0F8H,0BH,0F0H,0EBH,0F7H,0EDH,0F7H,0EBH,0F7H,0BH,0F0H,1FH,0F8H,0FFH,0FFH ;OO DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 1FH,0B8H,0EFH,77H,0EFH,77H,0EFH,77H,0DFH,7BH,0FH,0H,0FH,80H,0FFH,0FFH ;G DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 1FH,0B8H,0EFH,77H,0EFH,77H,0EFH,77H,0DFH,7BH,0FH,0H,0FH,80H,0FFH,0FFH ;G DB 03H,0F0H,03H,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;H DB 1FH,0F8H,0BH,0F0H,6BH,0F7H,6DH,0D7H,6BH,0F7H,1BH,0FBH,0FFH,0FFH ;EEJ DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0EFH,0FFH,03H,0F8H,03H,0F0H,0EFH,0F3H,0FFH,0FFH ;T DB 03H,0F0H,03H,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;H

Page 58: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

57 DB 1FH,0F8H,0BH,0F0H,0EBH,0F7H,0EDH,0F7H,0EBH,0F7H,0BH,0F0H,1FH,0F8H,0FFH,0FFH ;OO DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 1FH,0B8H,0EFH,77H,0EFH,77H,0EFH,77H,0DFH,7BH,0FH,0H,0FH,80H,0FFH,0FFH ;G DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0EFH,0FFH,03H,0F8H,03H,0F0H,0EFH,0F3H,0FFH,0FFH ;T DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;I DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FFH,0FFH ;T DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0EFH,0FEH,0EFH,0FEH,0EFH,0FEH,1FH,0FFH ;P DB 0FFH,0F7H,0FFH,0FFH ;. DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,7FH,0FFH,7FH,0FFH,7FH,0FFH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;H DB 1FH,0F8H,0FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0DFH,0FBH,0FFH,0FFH ;C DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0BFH,0FFH,7FH,0FFH,7FH,0FFH,0BFH,0FFH,0FH,0F0H,0FH,0F0H ,0FFH,0FFH ;M DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG DB 03H,0F0H,03H,0F0H,7FH,0FEH,0BFH,0FDH,0DFH,0FBH,0EFH,0F7H,0FFH,0FFH ;K DB 03H,0F0H,03H,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;H DB 1FH,0F8H,0FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0FH,0F0H,1FH,0F8H,0FFH,0FFH ;O DB 3FH,0F8H,1FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0DFH,0FBH,0FH,0F0H,0FH,0F0H ;A DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 1FH,0F8H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0EBH,0F7H,0DBH,0FBH,01H,0F0H,01H,0F0H,0FFH,0FFH ;DD DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;I DB 1FH,0F8H,0BH,0F0H,6BH,0F7H,6DH,0D7H,6BH,0F7H,1BH,0FBH,0FFH,0FFH ;EEJ DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0EFH,0FFH,03H,0F8H,03H,0F0H,0EFH,0F3H,0FFH,0FFH ;T DB 0FH,0F8H,0FH,0F0H,0FEH,0F7H,0FAH,0F7H,0CH,0F0H,03H,0F8H,0F7H,0FFH ;UWR DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FH,0FCH,0FH,0F8H,0FFH,0F3H,0FFH,0F3H,0FH,0F8H,0FH,0FCH,0FFH,0FFH ;V DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;I DB 1FH,0F8H,0BH,0F0H,6BH,0F7H,6DH,0F7H,6AH,0F7H,19H,0FBH,0FEH,0FFH ;EEX DB 0DH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0EFH,0FFH,03H,0F8H,03H,0F0H,0EFH,0F3H,0FFH,0FFH ;T DB 03H,0F0H,03H,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;H DB 1FH,0F8H,0BH,0F0H,0EBH,0F7H,0EDH,0F7H,0EBH,0F7H,0BH,0F0H,1FH,0F8H,0FFH,0FFH ;OO DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 1FH,0B8H,0EFH,77H,0EFH,77H,0EFH,77H,0DFH,7BH,0FH,0H,0FH,80H,0FFH,0FFH ;G DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;I DB 0EFH,0FFH,03H,0F8H,03H,0F0H,0EFH,0F3H,0FFH,0FFH ;T DB 0FFH,0FFH,1FH,0F8H,0FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0DFH,0FBH,0FFH,0FFH ;C DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG ;*************************************************************************************************** BANGMA2: ; CHU NGUOC PROFESSIONAL DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FFH,0F7H,0FFH,0F7H,0FFH,0F7H,0FFH,0F7H,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;L DB 3FH,0F0H,0DFH,0FEH,0EFH,0FEH,0CFH,0FEH,1FH,0F0H,3FH,0F0H,0FFH,0FFH ;A DB 0FH,0F0H,0FFH,0FEH,7FH,0FFH,0BFH,0FFH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 1FH,0F8H,0EFH,0F3H,0EFH,0F3H,0EFH,0F3H,0FH,0F0H,1FH,0F8H,0FFH,0FFH ;O DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;I DB 6FH,0F8H,6FH,0F3H,6FH,0F3H,6FH,0F3H,0FH,0F3H,9FH,0F3H,0FFH,0FFH ;S DB 6FH,0F8H,6FH,0F3H,6FH,0F3H,6FH,0F3H,0FH,0F3H,9FH,0F3H,0FFH,0FFH ;S DB 0EFH,0F3H,6FH,0F3H,6FH,0F3H,6FH,0F3H,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;E DB 0CFH,0FFH,0CFH,0FEH,0CFH,0FEH,0CFH,0FEH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;F DB 1FH,0F8H,0EFH,0F3H,0EFH,0F3H,0EFH,0F3H,0FH,0F0H,1FH,0F8H,0FFH,0FFH ;O DB 1FH,0F7H,0EFH,0FAH,0EFH,0FCH,0EFH,0FEH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;R DB 1FH,0FFH,0EFH,0FEH,0EFH,0FEH,0EFH,0FEH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;P DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG ;***************************************************************************************************

BANGMA3: ; GIAO VIEN HUONG DAN: PHAN VAN DUC - SINH VIEN THUC HIEN: PHAM TAN HOANG - HUYNH DUC HUY DB 1FH,0F8H,0FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F6H,0EFH,0F0H,0DFH,0F8H,0FFH,0FFH ;G DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;I DB 3FH,0F8H,1FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0DFH,0FBH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;A DB 1FH,0F8H,0FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0FH,0F0H,1FH,0F8H ;O DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG

Page 59: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

58 DB 0FH,0FCH,0FH,0F8H,0FFH,0F3H,0FFH,0F3H,0FH,0F8H,0FH,0FCH,0FFH,0FFH ;V DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;I DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,6FH,0F7H,6FH,0F7H,6FH,0F7H,0EFH,0F7H,0FFH,0FFH ;E DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 03H,0F0H,03H,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;H DB 0FFH,0FFH,0FH,0F8H,0FH,0F0H,0FFH,0F7H,0FFH,0F7H,0FFH,0F7H,0FH,0F0H,03H,0FFH,0FFH ;U DB 1FH,0F8H,0FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0FH,0F0H,1FH,0F8H,0FFH,0FFH ;O DB 0FFH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 1FH,0B8H,0EFH,77H,0EFH,77H,0EFH,77H,0DFH,7BH,0FH,0H,0FH,80H,0FFH,0FFH ;G DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,1FH,0F8H,0FFH,0FFH ;D DB 3FH,0F0H,1FH,0F0H,0CFH,0FDH,0CFH,0FDH,0DFH,0FDH,3FH,0F0H,0FFH,0FFH ;A DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0EFH,0FEH,0EFH,0FEH,0EFH,0FEH,1FH,0FFH,0FFH,0FFH ;P DB 03H,0F0H,03H,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;H DB 3FH,0F8H,1FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0DFH,0FBH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;A DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FH,0FCH,0FH,0F8H,0FFH,0F3H,0FFH,0F3H,0FH,0F8H,0FH,0FCH,0FFH,0FFH ;V DB 3FH,0F8H,1FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0DFH,0FBH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;A DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,1FH,0F8H,0FFH,0FFH ;D DB 0FFH,0FFH,0FH,0F8H,0FH,0F0H,0FFH,0F7H,0FFH,0F7H,0FFH,0F7H,0FH,0F0H,03H,0FFH,0FFH ;U DB 0FFH,0FFH,1FH,0F8H,0FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0DFH,0FBH,0FFH,0FFH ;C DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH;KHOANG TRANG DB 8FH,0F7H,07H,0EFH,77H,0EFH,77H,0EFH,77H,0E0H,0EFH,0F0H,0FFH,0FFH ;S DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;I DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 03H,0F0H,03H,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;H DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FH,0FCH,0FH,0F8H,0FFH,0F3H,0FFH,0F3H,0FH,0F8H,0FH,0FCH,0FFH,0FFH ;V DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;I DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,6FH,0F7H,6FH,0F7H,6FH,0F7H,0EFH,0F7H,0FFH,0FFH ;E DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0EFH,0FFH,03H,0F8H,03H,0F0H,0EFH,0F3H,0FFH,0FFH ;T DB 03H,0F0H,03H,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;H DB 0FFH,0FFH,0FH,0F8H,0FH,0F0H,0FFH,0F7H,0FFH,0F7H,0FFH,0F7H,0FH,0F0H,03H,0FFH,0FFH ;U DB 0FFH,0FFH,1FH,0F8H,0FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0DFH,0FBH,0FFH,0FFH ;C DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 03H,0F0H,03H,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;H DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;I DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,6FH,0F7H,6FH,0F7H,6FH,0F7H,0EFH,0F7H,0FFH,0FFH ;E DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0EFH,0FEH,0EFH,0FEH,0EFH,0FEH,1FH,0FFH,0FFH,0FFH ;P DB 03H,0F0H,03H,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;H DB 3FH,0F8H,1FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0DFH,0FBH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;A DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,9FH,0FFH,3FH,0FFH,3FH,0FFH,9FH,0FFH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;M DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0EFH,0FFH,03H,0F8H,03H,0F0H,0EFH,0F3H,0FFH,0FFH ;T DB 3FH,0F8H,1FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0DFH,0FBH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;A DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 03H,0F0H,03H,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;H DB 1FH,0F8H,0FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0FH,0F0H,1FH,0F8H,0FFH,0FFH ;O DB 3FH,0F8H,1FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0DFH,0FBH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0FFH,0FFH ;A DB 0FFH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 1FH,0B8H,0EFH,77H,0EFH,77H,0EFH,77H,0DFH,7BH,0FH,0H,0FH,80H,0FFH,0FFH ;G DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FFH,0F7H,0FFH,0FFH ;. DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 03H,0F0H,03H,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;H DB 0FFH,0FFH,0FH,0F8H,0FH,0F0H,0FFH,0F7H,0FFH,0F7H,0FFH,0F7H,0FH,0F0H,03H,0FFH,0FFH ;U DB 8FH,0FFH,3FH,0FFH,7FH,0F0H,7FH,0F0H,3FH,0FFH,8FH,0FFH,0FFH,0FFH ;Y DB 0FFH,0FH,0F0H,0FH,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;N DB 03H,0F0H,03H,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;H DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FH,0F0H,0FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,1FH,0F8H,0FFH,0FFH ;D DB 0FFH,0FFH,0FH,0F8H,0FH,0F0H,0FFH,0F7H,0FFH,0F7H,0FFH,0F7H,0FH,0F0H,03H,0FFH,0FFH ;U DB 0FFH,0FFH,1FH,0F8H,0FH,0F0H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0EFH,0F7H,0DFH,0FBH,0FFH,0FFH ;C DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 03H,0F0H,03H,0F0H,0DFH,0FFH,0EFH,0FFH,0EFH,0FFH,0FH,0F0H,1FH,0F0H,0FFH,0FFH ;H DB 0FFH,0FFH,0FH,0F8H,0FH,0F0H,0FFH,0F7H,0FFH,0F7H,0FFH,0F7H,0FH,0F0H,03H,0FFH,0FFH ;U DB 8FH,0FFH,3FH,0FFH,7FH,0F0H,7FH,0F0H,3FH,0FFH,8FH,0FFH,0FFH,0FFH ;Y DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG

Page 60: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

59 DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG DB 0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH,0FFH ;KHOANG TRANG

END

Page 61: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

60

TTỔỔNNGG KKẾẾTT Đánh giá phương pháp điều khiển quang báo dùng tia hồng ngoại

Tích cực: Mạch đơn giản, dễ chế tạo, dễ thay linh kiện. LED phát và thu nhỏ, gọn dễ thiết kế lắp đặt và có độ tin cậy cao. Áp cung cấp thấp, công suất tiêu tán nhỏ. Điều khiển quang báo được nhiều kênh. Tính khả thi cao, linh kiện dễ tìm thấy và thi công dễ. Ứng dụng rộng rãi trong các chi tiết thiết bị, đồ dùng điện tử. Hạn chế: Tầm xa bị hạn chế. Dòng điện cao tức thời. Nhiễu hồng ngại do các nguồn nhiệt xung quanh ta phát ra, nên gây ảnh hưởng và hạn chế tầm phát. Do đó chỉ dùng trong phòng, kho hoặc nơi có nhiệt độ môi trường ảnh hưởng thấp. Hạn chế khi bị vật cản nên không thể phát xa được. Mạch điện tử nên hoạt động ở hiệu điện thế thấp và ổn định, IC dễ bị cháy khi hiệu điện thế vượt ngưỡng IC định mức. Dung lượng IC 89S52 hạn chế. Thời gian làm đề tài có hạn nên có những mạch đã thiết kế và thi công như: + Mạch đồng hồ hiển thị bằng ma trận LED. + Bộ nhớ RAM hỗ trợ chương trình đổ chữ trực tiếp trên LED ma trận bằng hồng ngoại.

Hướng phát triển điều khiển quang báo dùng tia hồng ngoại Ngoài khả năng hiển thị chữ trên LED ma trận, mạch này còn có thể đổ chữ trực tiếp trên LED ma trận mà không cần giao tiếp với máy tính. Ứng dụng rộng rãi trong quảng cáo, thông tin ( hiển thị thông tin chứng khoán, hiển thị giá ở ngân hàng, bảng quảng cáo ở các nhà hàng…) Tùy theo nhu cầu cũng như thị hiếu của khách hàng mà mạch này còn có thể hiển thị giờ ( Lịch vạn niên) trên LED ma trận thông qua kí tự là Chữ hoặc Số nhờ tích hợp IC DS1307 thiết kế và thi công sẵn trên mạch. Khả năng đổ chữ trực tiếp trên remote nhỏ gon giúp người sử dụng nhập thông tin nhanh chóng mà không tốn kém thiết bị ngoại vi.

Page 62: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

61

Kết luận Đề tài điều khiển quang báo bằng tia hồng ngoại tuy không là một đề tài mới mẻ và cũng không phải là một đề tài lớn, nhưng qua đó đã phản ánh được sự vận dụng các kiến thức đã học một cách khoa học, tinh thần làm việc nghiêm túc, sự tìm tòi học hỏi, nghiên cứu các kiến thức mới của em, cùng với sự giúp đỡ và chỉ dạy tận tình của thầy Phan Văn Đức và các thầy cô trong khoa Điện tử – Viễn Thông. Do thời gian làm luận văn có hạn nên đề tài của nhóm em còn có một số hạn chế, nếu có điều kiện thì từ đây có thể phát triển thêm hướng thiết kế để mạch có nhiều tính năng hơn, hiệu quả hơn, tối ưu hơn. Nhìn chung mạch được thiết kế có độ chính xác, tính ổn định cao, chống nhiễu tốt… và có thể được ứng dụng để điều khiển các thiết bị khác trong sinh hoạt. Sau một thời gian làm luận văn. Em đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân, đó cũng là nhờ vào sự chỉ dạy nhiệt tình của các thầy cô và sự góp ý của các bạn. Sau cùng một lần nữa em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với thầy Phan Văn Đức và thầy cô trong khoa đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn sự giúp đỡ của các bạn gần xa trong thời gian thực hiện luận văn. TP. Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2010

Page 63: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545

62

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kỹ Thuật số thực hành, Huỳnh Đức Thắng 2. Kỹ thuật điện tử, Trần Thanh Mai 3. Một số tạp chí điện tử, Hội vô tuyến điện tử Việt Nam 4. Điều khiển từ xa, Nguyễn Công Hiền. 5. Họ vi điều khiển 8051, Tống Văn On

Page 64: Bao Cao Dieu Khien Quang Bao Bang Hong Ngoai 7545