BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT...

49
1 BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO THC CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIT NAM 1. Tên chuyên ngành, mã s, quyết định giao chuyên ngành đào tạo: Văn học Vit Nam, Mã s: 60220121 - Quyết định s899/QĐ-BGDĐT ngày 05/3/1999 ca Btrưởng BGiáo dục và Đào tạo vviệc cho phép Đại hc Thái Nguyên đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Văn học Vit Nam; 2. Đơn vị qun lý chuyên môn: Khoa Ngvăn, Trường Đại hc Sư phạm - ĐH Thái Nguyên. 3. Chuẩn đầu ra của chuyên ngành đào tạo: QĐ số 3073/QĐ-SĐH-ĐHSP ngày 22/11/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm 4. Các điều kiện đảm bo chất lƣợng đào tạo ca chuyên ngành 4.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu chuyên ngành đào tạo Bảng 1. Đội ngũ cán bộ cơ hữu tham gia đào tạo chuyên ngành TT Hvà tên Năm sinh Chc danh KH, Hc vị, năm công nhn Chuyên ngành được đào tạo SHVCH hướng dẫn đã bảo v/SHVCH được giao hướng dn Shc phn/môn học trong CTĐT hiện đang phụ trách ging dy Scông trình công btrong nước trong 2008-2012 Scông trình công bngoài nước trong 2008-2012 1. Đào Thuỷ Nguyên 1962 TS, 2003 PGS, 2010 VHVN 8/10 1/14 11 0 2. Trn ThVit Trung 1956 TS, 1994 PGS, 2005 VHVN 29/30 2/14 6 0 3. Lê Hng My 1961 TS, 2005 VHVN 6/7 1/14 4 0 4. Mai ThNhung 1959 TS,2005 VHVN 5/6 1/14 0 0 5. Ngô Gia Võ 1957 TS, 2007 VHVN 4 0 1 0 6. Nguyn Hằng Phương 1956 TS, 2004 VHDG 14/16 1/14 4 0

Transcript of BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT...

1

BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM

1. Tên chuyên ngành, mã số, quyết định giao chuyên ngành đào tạo: Văn học Việt Nam, Mã số: 60220121

- Quyết định số 899/QĐ-BGDĐT ngày 05/3/1999 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc cho phép Đại học Thái Nguyên

đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam;

2. Đơn vị quản lý chuyên môn: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.

3. Chuẩn đầu ra của chuyên ngành đào tạo: QĐ số 3073/QĐ-SĐH-ĐHSP ngày 22/11/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm

4. Các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo của chuyên ngành

4.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu chuyên ngành đào tạo

Bảng 1. Đội ngũ cán bộ cơ hữu tham gia đào tạo chuyên ngành

TT Họ và tên Năm sinh

Chức danh KH,

Học vị, năm

công nhận

Chuyên

ngành được

đào tạo

Số HVCH hướng

dẫn đã bảo vệ/Số

HVCH được giao

hướng dẫn

Số học phần/môn

học trong CTĐT

hiện đang phụ

trách giảng dạy

Số công trình

công bố trong

nước trong

2008-2012

Số công trình

công bố ngoài

nước trong

2008-2012

1. Đào Thuỷ Nguyên 1962 TS, 2003

PGS, 2010 VHVN 8/10 1/14 11 0

2. Trần Thị Việt Trung 1956 TS, 1994

PGS, 2005 VHVN 29/30 2/14 6 0

3. Lê Hồng My 1961 TS, 2005 VHVN 6/7 1/14 4 0

4. Mai Thị Nhung 1959 TS,2005 VHVN 5/6 1/14 0 0

5. Ngô Gia Võ 1957 TS, 2007 VHVN 4 0 1 0

6. Nguyễn Hằng Phương 1956 TS, 2004 VHDG 14/16 1/14 4 0

2

PGS, 2010

7. Ngô Văn Đức 1945 TS, 1998 VHVN 7 1/14 0 0

8. Ngô Thị Thanh Quý 1973 TS, 2008 VHDG 2/3 0 4 0

9. Cao Thị Hảo 1976 TS, 2009 VHVN 0 /2 0 11 0

10. Dương Thu Hằng 1978 TS, 2010 VHVN 0/1 0 7 0

11. Hoàng Điệp 1976 TS,2011 VHVN 0 0 4 0

12. Ngô Thị Thanh Nga 1977 TS, 2012 VHVN 0 0 5 0

13. Nguyễn Đức Hạnh 1962 TS, 2004

PGS, 2012 LLVH 7/9 1/14 1 0

14. Nguyễn Thị Vượng 1954 TS, 2007 VHNN 2 1/14 0 0

15. Nguyễn Thị Thắm 1979 TS, 2011 VHNN 0 0 4 0

16. Nguyễn Văn Lộc 1950 TS.1999

PGS,2004

Ngôn ngữ 0 0 3 0

17. Đào Thị Vân 1957 TS,2002

PGS, 2010

Ngôn ngữ 0 1/14 2 0

Bảng 2. Đội ngũ cán bộ thỉnh giảng tham gia đào tạo chuyên ngành

TT Họ và tên Năm sinh

Chức danh KH,

Học vị, năm

công nhận

Chuyên

ngành được

đào tạo

Số HVCH hướng

dẫn đã bảo vệ/Số

HVCH được giao

hướng dẫn

Số học phần/môn

học trong CTĐT

hiện đang phụ

trách giảng dạy

Số công trình

công bố trong

nước trong

2008-2012

Số công trình

công bố ngoài

nước trong

2008-2012

1. Phan Trọng Luận 1932 GS PPDHVăn 0 1/14 4 0

2. Trần Nho Thìn 1953 TS,PGS VHVN 2 1/14 7 0

3

4.2. Chƣơng trình đào tạo chuyên ngành

4.2.1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Năm bắt đầu đào tạo: 1999.

- Thời gian tuyển sinh: tháng 3 và tháng 9 hàng năm.

- Môn thi tuyển:

Môn thi Cơ bản: Triết học.

Môn thi Cơ sở: Lí luận văn học.

Môn Ngoại ngữ: Trình độ B Ngoại ngữ.

- Thời gian đào tạo: 1.5 - 2 năm.

- Số tín chỉ tích lũy: 54 tín chỉ.

- Tên văn bằng: Thạc sĩ Khoa học xã hội và Nhân văn.

4.2.2. Chương trình đào tạo

I. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

A. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG (5 TÍN CHỈ) SỐ TÍN CHỈ

PHI 151 Triết học 4

ENG 161 Tiếng Anh 5

B. KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ (21 TÍN CHỈ)

Các học phần bắt buộc (13 tín chỉ)

PRO 637 Thi pháp học 3

SOC 627 Một số vấn đề về văn hóa và tư tưởng Phương Đông 2

FLP 637 Thi pháp văn học dân gian 3

MRL 627 Phương pháp luận nghiên cứu tác gia văn học 2

GMV 637 Sự vận động của thể loại trong văn học Việt Nam thế kỷ XX 3

4

Các học phần tự chọn (8 tín chỉ)

AVL 627 Phong cách nghệ thuật một số tác giả văn học Việt Nam hiện đại

2

EMP 627 Văn xuôi dân tộc và miền núi 2

SLI 627 Văn học trong nhà trường 2

PVL 627 Ngữ dụng học và dụng học Việt ngữ 2

GVG 627 Ngữ pháp học đại cương và một số vấn đề ngữ pháp tiếng Việt

2

HPF 627 Tiến trình lịch sử của văn học dân gian Việt Nam 2

IFV 627 Ảnh hưởng của văn học nước ngoài đến văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến nay

2

VMP 627 Thơ ca Việt Nam hiện đại – Lịch sử và Thi pháp 2

LLA 627 Ngôn ngữ văn chương 2

C. KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH (12 TÍN CHỈ)

Các học phần bắt buộc (8 tín chỉ)

CVL 627 Văn học trung đại Việt Nam - tiếp cận từ góc nhìn văn hóa 2

MVL 637 Vấn đề hiện đại hoá văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945

3

SEL 637 Một số vấn đề về văn học dân tộc và miền núi 3

Các học phần tự chọn (4 tín chỉ)

ALL 627 Ngôn ngữ nghệ thuật trong văn học Việt Nam hiện đại 2

DVP 627 Sự vận động của văn xuôi Việt Nam từ sau 1945 2

CHE 627 Sự biến đổi thi pháp ca dao trong tiến trình lịch sử 2

VPC 627 Tục ngữ người Việt dưới góc nhìn văn hoá 2

D. LUẬN VĂN THẠC SĨ (12 TÍN CHỈ)

5

4.2.3. Mô tả chi tiết nội dung học phần

A. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG (5 TÍN CHỈ)

PHI 151 (4 tín chỉ) - Triết học

Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức nâng cao và cập nhật về các quy luật, các phạm trù

triết học cơ bản. Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức triết học để nhận thức và giải thích các hiện

tượng trong chuyên ngành cũng như trong thực tiễn cuộc sống.

ENG 161 - Tiếng Anh (5 tín chỉ)

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức ngoại ngữ tiếng Anh chuyên sâu về lĩnh vực chuyên môn.

Giúp cho học viên có thể đọc, dịch tài liệu phục vụ cho việc học tập các môn học chuyên môn và

nghiên cứu khoa học, hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

B. KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ (21 TÍN CHỈ)

Các học phần bắt buộc (13 tín chỉ)

PRO 637 (3 tín chỉ) - Thi pháp học

Học phần giới thiệu khái quát các khái niệm thi pháp, thi pháp học, các trường phái nghiên cứu thi

pháp trên thế giới; giới thiệu một phương pháp nghiên cứu văn học bắt đầu từ nhưng phương diện của

hình thức nghệ thuật mang tính nội dung: quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người; không gian

và thời gian nghệ thuật, tác giả và kiểu tác giả; ngôn từ nghệ thuật; cấu trúc và văn bản trần thuật. Qua

việc giới thiệu lí thuyết sẽ vận dụng lí luận vào thực hành nghiên cứu các tác phẩm văn học cụ thể từ

hướng tiếp cận thi pháp học.

SOC 627 (2 tín chỉ) - Một số vấn đề về văn hoá và tƣ tƣởng Phƣơng Đông

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về: văn hóa, văn hóa học, loại hình văn hóa và nêu bản

chất loại hình của văn hóa phương Đông trong đó đi sâu tìm hiểu hai nền văn hóa lớn là Trung Quốc

và Ấn Độ, đồng thời nêu lên mối quan hệ giữa văn hóa Việt với các nền văn hóa này; mối quan hệ

nhân quả giữa văn hóa phương Đông và văn học phương Đông đặc biệt là văn học Việt Nam thời

Trung đại. Nội dung cơ bản của các hệ tư tưởng lớn của phương Đông như Dịch học, Nho học, Đạo

học, Phật học và nêu lên ảnh hưởng của chúng trong đời sống tinh thần của các dân tộc phương

Đông nói chung và văn học phương Đông trong đó có văn học Việt Nam nói riêng.

FLP 637 (3 tín chỉ) – Thi pháp văn học dân gian (VHDG)

Học phần được cấu thành bốn nhóm nội dung: Những cơ sở khoa học của việc tìm hiểu nghiên cứu thi

6

pháp VHDG, Đại cương về thi pháp VHDG, Những vấn đề thi pháp thể loại VHDG, Thực hành phân

tích một số tác phẩm VHDG theo đặc trưng thi pháp thể loại.

MRL 627 (2 tín chỉ) - Phƣơng pháp luận nghiên cứu tác gia văn học

Học phần giới thiệu về phương pháp luận nghiên cứu tác gia văn học; từ đó có căn cứ để tìm hiểu tư

tưởng nghệ thuật của các nhà văn, nhà thơ.

GMV 637 (3 tín chỉ) - Sự vận động của thể loại trong văn học Việt Nam thế kỷ XX

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về: một số vấn đề về l thuyết thể loại. Sự hình thành hệ

thống thể loại văn học hiện đại đầu thế kỷ ; Sự hoàn chỉnh và tính năng động của thể loại văn học

Việt Nam 1930-1945; Đời sống thể loại văn học kháng chiến chống Pháp 1945-1954; Văn học thời

k 1955-1975: Thể loại văn học trong bối cảnh xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống M cứu nước;

Đời sống văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại.

Các học phần tự chọn (8 tín chỉ)

AVL 627 (2 tín chỉ) - Phong cách nghệ thuật một số tác giả văn học Việt Nam hiện đại

Học phần đi sâu tìm hiểu phong cách nghệ thuật một số tác gia văn học trong nền văn học Việt Nam

hiện đại như Tố Hữu, Tô Hoài, Xuân Qu nh, Ma Văn Kháng. Giúp học viên thực hành nghiên cứu

phong cách nghệ thuật tác gia văn học trên những tác phẩm cụ thể.

EMP 627 (2 tín chỉ) - Văn xuôi dân tộc và miền núi

Học phần cung cấp những nét tổng quan về văn xuôi dân tộc và miền núi; Những mạch nguồn cảm

hứng và thế giới nhân vật; Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật; Giới thiệu một số tác giả, tác

phẩm tiêu biểu của văn xuôi về đề tài dân tộc và miền núi.

SLI 627 (2 tín chỉ) – Văn học trong nhà trƣờng

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về cơ sở lý luận chung của việc đổi mới phương pháp

giảng dạy tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông, đưa ra một số mẫu thiết kế thể nghiệm

dạy học trong giờ giảng văn ở nhà trường.

PVL 627 (2 tín chỉ) – Ngữ dụng học và dụng học Việt ngữ

Học phần cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về ngữ dụng học: Khái quát về ngữ dụng

học; Tín hiệu học và ngữ dụng học; Ba giai đoạn của ngữ dụng học : Ngữ dụng học Logích, Ngữ

dụng học đơn thoại, Ngữ dụng học tương tác; Các vấn đề của ngữ dụng học: Chiếu vật và chỉ xuất,

7

Hành vi ngôn ngữ, Lý thuyết hội thoại, Lý thuyết lập luận, Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn; Một số

vấn đề về tiếng Việt: Các phương tiện biểu thị tình thái trong tiếng Việt, hệ thống từ xưng hô trong

tiếng Việt, một số từ chỉ xuất trong tiếng Việt.

GVG 627 (2 tín chỉ) – Ngữ pháp học đại cƣơng và một số vấn đề ngữ pháp tiếng Việt

Học phần cung cấp cho học viên những tri thức cơ bản về ngữ pháp học đại cương như: Khái niệm

ngữ pháp, hệ thống đơn vị và các cấp độ ngữ pháp, nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp, quan

hệ ngữ pháp và các phạm trù ngữ pháp.

HPF 627 (2 tín chỉ) - Tiến trình lịch sử của văn học dân gian Việt Nam

Học phần giới thiệu khái quát một số vấn đề chung, có tính chất tiền đề cho việc tìm hiểu tiến trình

lịch sử văn học dân gian Việt Nam; Đi sâu tìm hiểu các giai đoạn lịch sử cụ thể của tiến trình lịch sử

văn học dân gian Việt Nam trong sự phân tích, nhận diện, tiên lượng đời sống của các thể loại văn

học dân gian từ môi trường văn học, xã hội, lịch sử.

IFV 627 (2 tín chỉ) - Ảnh hƣởng của văn học nƣớc ngoài đến văn học Việt Nam giai đoạn từ

đầu thế kỷ XX đến nay

Học phần giới thiệu quá trình tiếp nhận, con đường tiếp nhận văn học nước ngoài của Việt Nam;

Quan điểm tiếp nhận văn học nước ngoài của Nhà nước Việt Nam; Tập trung giới thiệu ảnh hưởng

của văn học nước ngoài đến quá trình hiện đại hóa của văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945;

1945-1975.

VMP 627 (2 tín chỉ) - Thơ ca Việt Nam hiện đại - Lịch sử và Thi pháp

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về hệ thống tiến trình thơ ca Việt Nam hiện đại (từ 1930

đến đương đại); Toàn cảnh và các giai đoạn phát triển. Mô tả những đặc điểm của thơ qua các chặng

đường - cuộc cách mạng thi ca đầu những năm 30 và sự hình thành thơ ca hiện đại; thơ giai đoạn

1945-1954; thơ 1954-1964; thơ kháng chiến chống M 1964-1975; thơ từ 1975 đến nay; Sự biến đổi

trong thi pháp và hình thức thơ; Tìm hiểu các đặc trưng quy luật phát triển của thơ ca hiện đại.

Những vấn đề truyền thống và cách tân, dân tộc và hiện đại, mối quan hệ nội dung và hình thức…

LLA 627 (2 tín chỉ) - Ngôn ngữ văn chƣơng

Học phần giới thiệu khái quát một số vấn đề lí luận chung về khoa học phong cách và vai trò của

Ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương. Đồng thời xem xét Ngôn ngữ văn chương trên tất cả các bình

8

diện, đặt trong một chỉnh thể nghệ thuật, hiệu quả biểu đạt của các yếu tố ngôn ngữ trong tác phẩm

văn chương sẽ được bộc lộ toàn diện và rõ nét hơn. Bên cạnh đó, môn học cũng chú xem xét ngôn

ngữ trong một số thể loại tiêu biểu thuộc loại hình tự sự và trữ tình.

C. KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH (12 TÍN CHỈ)

Các học phần bắt buộc (8 tín chỉ)

CVL 627 (2 tín chỉ) - Văn học trung đại Việt Nam - tiếp cận từ góc nhìn văn hóa

Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức về lý thuyết tiếp cận văn hoá học và ứng dụng lý

thuyết vào việc nghiên cứu văn học trung đại; Sự cần thiết ứng dụng các tri thức văn hoá truyền

thống phương Đông vào giải mã tác phẩm văn học trên các cấp độ khác nhau. Hệ thống các vấn đề

của một tác phẩm văn học nhìn từ góc độ văn hoá; Các thao tác nghiên cứu trên cơ sở phân tích một

tác phẩm văn học trung đại tiêu biểu- Truyện Kiều. So sánh với các phương pháp tiếp cận khác và

khả năng vận dụng phương pháp tiếp cận văn hoá học cho loại hình văn học dân gian và văn học

hiện đại.

MVL 637 (3 tín chỉ) - Vấn đề hiện đại hoá văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945

Học phần cung cấp cho học viên những tri thức cơ bản về quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam

từ đầu thế kỉ đến năm 1945. Các đặc trưng cơ bản, các quy luật vận động của các trào lưu, các

khuynh hướng văn học, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học giai đoạn đầu thế kỷ đến

1945.

SEL (3 tín chỉ) Một số vấn đề về văn học dân tộc và miền núi

Chuyên đề trình bày những nét tổng quan về văn học dân tộc và miền núi từ góc độ thể loại; Những

thành tựu cơ bản của thơ và văn xuôi ; Một số vấn đề nghiên cứu và giảng dạy văn học dân tộc và

miền núi ; Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mảng văn học dân tộc và miền núi.

Các học phần tự chọn (4 tín chỉ)

ALL 627 (2 tín chỉ) - Ngôn ngữ nghệ thuật trong văn học Việt Nam hiện đại

Học phần cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ nghệ thuật; phương pháp

nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật; sự vận động của ngôn ngữ nghệ thuật trong tiến trình văn học Việt

Nam hiện đại. Trong đó tập trung vào phân tích sự vận động ngôn ngữ của các thể loại văn học. Giới

thiệu phong cách ngôn ngữ của một số tác giả tiêu biểu: Nguyên Hồng, Nam Cao, Xuân Diệu, Chế Lan

Viên…và hướng dẫn học viên thực hành nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật của một số tác giả, tác phẩm

cụ thể.

9

DVP 627 (2 tín chỉ) - Sự vận động của văn xuôi Việt Nam từ sau 1945

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về: tiến trình vận động của thể loại văn xuôi Việt Nam từ

1945 đến nay qua các chặng: 1945 - 1975, 1975 đến nay.

VPC (2 tín chỉ) Tục ngữ ngƣời Việt dƣới góc nhìn văn hoá

Học phần khái quát những vấn đề lý luận về tục ngữ từ góc độ văn hóa. Tìm hiểu cách tiếp cận văn

hóa trong tục ngữ ứng xử với tự nhiên và ứng xử trong gia đình, xã hội. Đây là lớp văn hóa cơ bản

của nền văn hóa dân tộc.

CHE 627 (2 tín chỉ) - Sự biến đổi thi pháp ca dao trong tiến trình lịch sử

Học phần cung cấp chọ học viên kiến thức về: những tiền đề lịch sử - xã hội, sự xuất hiện của ca

dao, vai trò và vận mệnh của thể loại ca dao trong đời sống xã hội. Khảo sát sự vận động của nội

dung và một số yếu tố thi pháp ca dao trong tiến trình lịch sử.

D. LUẬN VĂN THẠC SĨ (12 TÍN CHỈ)

Học viên sau khi đã có đủ tất cả các chứng chỉ các môn thuộc khối kiến thức chung, khối kiến thức cơ

sở và chuyên ngành sẽ được nhận đề tài luận văn thạc sĩ. Luận văn thạc sĩ được tính 12 tín chỉ. Đề tài

luận văn thạc sĩ do giáo viên hướng dẫn định hướng nghiên cứu hoặc học viên tự đề xuất và được hội

đồng khoa học chấp nhận.

Chuyên ngành Văn học VN điều chỉnh Khối kiến thức chuyên ngành :

Bổ sung thêm 2 môn học : 1. Một số vấn đề văn học dân tộc và miền núi. Số TC : 3

2. Tục ngữ người Việt dưới góc nhìn văn hoá. Số TC : 2

Mô tả tóm tắt học phần

SEL (3 tín chỉ) Một số vấn đề về văn học dân tộc và miền núi Chuyên đề trình bày những nét tổng quan về văn học dân tộc và miền núi từ góc độ thể loại; Những thành tựu cơ bản của thơ và văn xuôi ; Một

số vấn đề nghiên cứu và giảng dạy văn học dân tộc và miền núi ; Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mảng văn học dân tộc và miền

núi.

Symposium presented an overview of the ethnic literature and mountainous corner of genre; basic achievements of poetry and prose; Some

research issues and literature teaching ethnic and mountainous ; Introduce some authors, representative works of literature array and mountainous

ethnic.

VPC (2 tín chỉ) Tục ngữ ngƣời Việt dƣới góc nhìn văn hoá

10

Học phần khái quát những vấn đề lý luận về tục ngữ từ góc độ văn hóa. Tìm hiểu cách tiếp cận văn hóa trong tục ngữ ứng xử với tự nhiên và

ứng xử trong gia đình, xã hội. Đây là lớp văn hóa cơ bản của nền văn hóa dân tộc.

Learning overview of the theoretical issues from the perspective of culture. Learn the cultural approach to dealing with natural and behavior

in the family and society. This is the basic class culture of ethnic cultures.

4.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho chuyên ngành đào tạo

Bảng 3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho chuyên ngành đào tạo

Nội dung Số lƣợng

1. Số phòng thí nghiệm phục vụ chuyên ngành đào tạo

2. Số sở thực hành phục vụ chuyên ngành đào tạo

3. Số cơ sở sản xuất thử nghiệm phục vụ chuyên ngành đào tạo

4. Số đầu giáo trình phục vụ chuyên ngành đào tạo

4.1. Giáo trình in

4.2. Giáo trình điện tử

28

28

0

5. Số đầu sách tham khảo phục vụ chuyên ngành đào tạo

5.1. Sách in

5.2. Sách điện tử

50

48

2

6. Số tạp chí chuyên ngành phục vụ chuyên ngành đào tạo

6.1. Tạp chí in

6.2. Tạp chí điện tử

12

10

2

MINH CHỨNG CHO BẢNG 3

1. Giáo trình phục vụ đào tạo thạc sĩ

11

TT Tên giáo trình Thể loại (in,

điện tử) Tên tác giả

Nhà xuất bản, năm

xuất bản

Phục vụ cho học

phần/môn học

1 Dẫn luận thi pháp học In Trần Đình Sử Giáo dục, HN, 1998 Thi pháp học

2 Thi pháp thơ Tố Hữu In Trần Đình Sử Giáo dục, HN, 1995 Thi pháp học

3 Lịch sử tư tưởng phương Đông và Việt Nam

In

Nguyễn Gia Phu

Đại học Tổng hợp TP

Hồ Chí Minh, 1996

Một số vấn đề về

văn hoá và tư tưởng

phương Đông

4 Cơ sở văn hóa Việt Nam

In

Trần Ngọc Thêm Giáo dục, Hà Nội,

1999

Một số vấn đề về

văn hoá và tư tưởng

phương Đông

5 Văn học dân gian Việt Nam In

Đinh Gia Khánh Giáo dục, H. 1997

Thi pháp văn học

dân gian

6 Văn học dân gian Việt Nam In

Đỗ Bình Trị Giáo dục, H. 1991 Thi pháp văn học

dân gian

7 Thi pháp văn học dân gian In

Lê Trường Phát NXB Giáo dục,

H2000

Thi pháp văn học

dân gian

8 Nhà văn- tư tưởng- phong cách

In

Nguyễn Đăng Mạnh

Văn học, HN,

1983

Phương pháp luận

nghiên cứu tác gia

văn học

9 Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của

nhà văn

In Nguyễn Đăng Mạnh

Giáo dục, Hà

Nội, 1996

Phương pháp luận

nghiên cứu tác gia

văn học

10 Văn học văn học hiện đại - Nhận thức và

thẩm định

In

Vũ Tuấn nh

Khoa học xã hội,

1997.

Sự vận động của

thể loại trong văn

học Việt Nam thế

kỷ XX

11 Nửa thế kỷ thơ Việt Nam In

Vũ Tuấn nh Khoa học xã

hội, 2001

Sự vận động của

thể loại trong văn

12

học Việt Nam thế

kỷ XX

12 Dẫn luận nghiên cứu tác gia văn học

In

Nguyễn Đăng Mạnh

Trường Đại học

Sư phạm Hà

Nội, 1993

Phong cách nghệ

thuật một số tác giả

văn học Việt Nam

hiện đại

13 Phong cách nghệ thuật Tô Hoài

In

Mai Thị Nhung Giáo dục, HN,

2006

Phong cách nghệ

thuật một số tác giả

văn học Việt Nam

hiện đại

14 Thiết kế giờ học văn. In Phan Trọng Luận Giáo dục, HN,

1997

Văn học trong nhà

trường

15 Giản yếu về ngữ dụng học

In Đỗ Hữu Châu Trung tâm đào tạo từ

xa, ĐHSP Huế, 1995

Ngữ dụng học và

dụng học Việt ngữ

16 Ngữ dụng học In Nguyễn Đức Dân Giáo dục, HN,

1998

Ngữ dụng học và

dụng học Việt ngữ

17 Dụng học Việt ngữ

In Nguyễn Thiện Giáp Đại học Quốc gia, Hà

Nội, 2000

Ngữ dụng học và

dụng học Việt ngữ

18 Những bình diện chủ yếu của văn học so

sánh

In Lưu Văn Bổng

Khoa học xã hội, HN,

2004

Ảnh hưởng của văn

học nước ngoài đến

văn học Việt Nam

giai đoạn từ đầu thế

kỷ đến nay

19 Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam

In Mã Giang Lân

Giáo dục, HN, 2000

Ảnh hưởng của văn

học nước ngoài đến

văn học Việt Nam

giai đoạn từ đầu thế

kỷ đến nay

13

20 Văn học trên hành trình thế kỷ XX In Phong Lê Đại học Quốc gia,

Hà Nội, 1997

Tiến trình văn học

Việt Nam hiện đại

21 Văn xuôi hiện đại Việt Nam giai đoạn

1900 – 1932

In Cao Thị Hảo Đại học Quốc gia, Hà

Nội, 2010

Tiến trình văn học

Việt Nam hiện đại

22 Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn

văn hoá

In Trần Nho Thìn Giáo dục, Hà Nội,

2008.

Văn học trung đại

Việt Nam - tiếp cận

từ góc nhìn văn hóa

23 Văn học Việt Nam 1900 - 1945

In Nhiều tác giả

Nxb Giáo dục, Hà Nội,

1998

Vấn đề hiện đại hoá

văn học Việt Nam

từ đầu thế kỷ XX

đến năm 1945

24 Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng

In Lê Hồng My Giáo dục, Hà Nội,

2006.

Ngôn ngữ nghệ

thuật trong văn học

Việt Nam hiện đại

25 Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học

In Nguyễn Lai Giáo dục, Hà Nội,

1996.

Ngôn ngữ nghệ

thuật trong văn học

Việt Nam hiện đại

26 Thi pháp ca dao

In Nguyễn Xuân Kính

Khoa học xã hội, 1992

Sự biến đổi thi

pháp ca dao trong

tiến trình lịch sử

27 Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời

kì hiện đại - một số đặc điểm

In Trần Thị Việt Trung – Cao

Thị Hảo Nxb ĐH Thái Nguyên,

2011

Một số vấn đề về

văn học dân tộc và

miền núi

28 Tìm trong tục ngữ nét đẹp văn hoá Việt

In Ngô Thị Thanh Quý Đại học Quốc gia, Hà

Nội, 2010

Tục ngữ người Việt

dưới góc nhìn văn

hoá

2. Sách tham khảo phục vụ đào tạo thạc sĩ

14

TT Tên sách Thể loại (in,

điện tử) Tên tác giả

Nhà xuất bản, năm

xuất bản

Phục vụ cho học

phần/môn học

1 Dẫn luận nghiên cứu văn học In

G.N.Poxpelov Giáo dục, Hà Nội,

1985 Thi pháp học

2

Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực và con

người (tập I,II )

In

M. Khrapchenkô Khoa học xã hội, Hà

Nội, 1984 Thi pháp học

3 Dẫn luận phong cách học

In

Nguyễn Thái Hoà NXB Giáo dục, Hà

Nội. (1997),

Phong cách nghệ

thuật một số tác giả

văn học Việt Nam

hiện đại

4 Những vấn đề thi pháp của truyện

In

Nguyễn Thái Hoà NXB Giáo dục, 2000

Phong cách nghệ

thuật một số tác giả

văn học Việt Nam

hiện đại

5

Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong

Truyện Kiều,

In

Phan Ngọc NXB Khoa học xã

hội, Hà Nội, 1985

Phong cách nghệ

thuật một số tác giả

văn học Việt Nam

hiện đại

6 Một số vấn đề thi pháp học hiện đại.

In

Trần Đình Sử

NXB Giáo dục, Hà

Nôi, 1993

Thi pháp văn học

dân gian

7 Văn học dân gian Việt Nam In

Hoàng Tiến Tựu . NXB Giáo dục, H.

1990(Tập 2)

Thi pháp văn học

dân gian

8 Văn học Việt Nam 1900 - 1945 -

In Trần Đình Hượu Nxb Giáo dục, HN,

Phương pháp luận

nghiên cứu tác gia

15

1999 văn học

9 Văn hóa dân gian với sự phát triển của xã

hội Việt Nam

In Đinh Gia Khánh

Chính trị quốc gia, Hà

Nội, 1945

Phương pháp luận

nghiên cứu tác gia

văn học

10 Phương pháp tiếp cận sáng tác của

Nguyễn Khải trong giảng dạy văn học Việt

Nam hiện đại

In

Đào Thuỷ Nguyên Giáo dục, Hà Nội, 2008

Sự vận động của

thể loại trong văn

học Việt Nam thế

kỷ XX

11 Văn học trong giai đoạn cách mạng

mới

In

Nhiều tác giả

NXB Tác phẩm mới,

Hội Nhà văn Việt

Nam, 1984

Sự vận động của

thể loại trong văn

học Việt Nam thế

kỷ XX

12 Văn học Việt Nam 1945 – 1975

In

Nhiều tác giả Giáo dục, Hà Nội, 1990

Phong cách nghệ

thuật một số tác giả

văn học Việt Nam

hiện đại

13 Một thời đại mới trong văn học

In

Nhiều tác giả Văn học, Hà Nội

1996

Phong cách nghệ

thuật một số tác giả

văn học Việt Nam

hiện đại

14 50 năm văn học Việt Nam sau Cách

mạng tháng Tám

In Nhiều tác giả

Đại học quốc gia, Hà

Nội, 1997

Văn học trong nhà

trường

15 Văn học Việt Nam thế kỷ XX- Những

vấn đề nghiên cứu và giảng dạy

In Nhiều tác giả Giáo dục, Hà Nội, 2004

Tiến trình văn học

Việt Nam hiện đại

16 Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại In

Phan Cự Đệ Giáo dục, Hà Nội

2001

Tiến trình văn học

Việt Nam hiện đại

17 Văn xuôi Việt Nam trên con đường hiện

thực xã hội chủ nghĩa

In Phong Lê

NXB khoa học xã

hội, Hà Nội, 1980

Tiến trình văn học

Việt Nam hiện đại

18 Văn học và thời gian

In Trần Đình Sử Văn học, Hà Nội,

Ảnh hưởng của văn

học nước ngoài đến

16

2001 văn học Việt Nam

giai đoạn từ đầu thế

kỷ đến nay

19 Nhà văn hiện đại

In

Vũ Ngọc Phan Giáo dục, Hà Nội,

2001

Ảnh hưởng của văn

học nước ngoài đến

văn học Việt Nam

giai đoạn từ đầu thế

kỷ đến nay

20 Tinh hoa thơ mới suy nghĩ và thẩm bình

In

Lê Bá Hán (chủ biên

Giáo dục, Hà Nội,

1998

Tiến trình văn học

Việt Nam hiện đại

21 Nhà văn, hiện thực đời sống và cá tính

sáng tạo

In Trần Đăng Suyền

Văn học, Hà Nội,

2002

Tiến trình văn học

Việt Nam hiện đại

22 Tác phẩm và thể loại văn học In

Trần Đình Sử ĐHSP Hà Nội, 2002 Văn học trong nhà

trường

23 Tự sự học

In

Trần Đình Sử (chủ biên) ĐHSP Hà Nội, 2007

Vấn đề hiện đại hoá

văn học Việt Nam

từ đầu thế kỷ XX

đến năm 1945

24 Thi nhân Việt Nam

In Hoài Thanh – Hoài Chân

Văn học, Hà Nội,

1986

Ngôn ngữ nghệ

thuật trong văn học

Việt Nam hiện đại

25 Tiếng Việt hiện đại

In Nguyễn Văn Thành

Khoa học xã hội, Hà

Nội, 2003

Ngôn ngữ nghệ

thuật trong văn học

Việt Nam hiện đại

26 Lý luận văn học In Hà Minh Đức, (chủ biên), Nxb. GD, 1993. Thi pháp học

27 Tập bài giảng nghiên cứu văn học In Hoàng Ngọc Hiến Thi pháp học

28 ịch s văn học Việt Nam tập III

In Nhiều tác giả

Đại học Sư phạm,

2002.

Thi pháp học

17

29 Văn học Việt Nam thế ỷ

In

Viện Văn học Khoa học xã hội,

2004

Vấn đề hiện đại hoá

văn học Việt Nam

từ đầu thế kỷ XX

đến năm 1945

30 Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát

triển văn học

In

M. Khrapchenkô (1978)

Tác phẩm mới,

HN

Văn học trong nhà

trường

31 Định tố tính từ trong tiếng Việt In

Nguyễn Thị Nhung Khoa học xã hội, Hà

Nội, 2010

Ngự dụng học và

dụng học Việt ngữ

32 Văn hoá dân gian - Những lĩnh vực

nghiên cứu

In Nhiều tác giả

Khoa học xã hội, Hà

Nội, 1989

Tục ngữ người Việt

dưới góc nhìn văn

hoá

33 Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận

đại

In Trần Đình Hượu

Đại học và Trung học

chuyên nghiệp, 1996

Một số vấn đề về

văn hoá và tư tưởng

phương Đông

34 Nho giáo

In

Trần Trọng Kim

TP Hồ Chí

Minh, 1992

Một số vấn đề về

văn hoá và tư tưởng

phương Đông

35 Những đăc điểm thi pháp của các thể loại

VHDG

In Đỗ Bình Trị

Giáo dục, H1999

Thi pháp văn học

dân gian

36 Thi pháp huyền thoại

In E.M.Meletinski

ĐH Quốc gia Hà

Nội, H. 2004

Thi pháp văn học

dân gian

37 Truyện thơ Tày, nguồn gốc quá trình phát

triển và thi pháp thể loại

In Vũ nh Tuấn

Đại học Quốc gia, Hà

Nội, 2004.

Thi pháp văn học

dân gian

38 Văn hoá dân gian, những lĩnh vực nghiên

cứu

In Viện nghiên cứu Văn hoá

Khoa học xã hội,

Hà Nội, 1989

Thi pháp văn học

dân gian

18

39 Văn học dữ văn hoá đích trương lực

In Lãnh Thành Kim

Học lâm xuất bản

xã xuất bản. Thượng

Hải, 2002

Một số vấn đề về

văn hoá và tư tưởng

phương Đông

40 Cỏ điển tiểu thuyết dữ cổ đại văn hóa

In

Vương Bình

Quảng Tây sư phạm

đại học xuất bản xã,

2008.

Văn học trung đại

Việt Nam - tiếp cận

từ góc nhìn văn hoá

41

Literary into cultural studies

In

Antony Easthope First published 1991

by Routledge, London

Văn học trung đại

Việt Nam - tiếp cận

từ góc nhìn văn hoá

42 Trung Quốc văn hóa dữ văn luận kinh

điển

In

Kiến Trung

Quảng Tây sư phạm

đại học xuất bản xã,

2007.

Văn học trung đại

Việt Nam - tiếp cận

từ góc nhìn văn hoá

43 Literature Course 5: The reader’s choice Điện tử John Peck Mc Graw – Hill,

USA, 1985

Văn học trung đại

Việt Nam - tiếp cận

từ góc nhìn văn hoá

44 Literary term and Criticism Điện tử Martin Coyle Macmillan, London,

2000

Văn học trung đại

Việt Nam - tiếp cận

từ góc nhìn văn hoá

45 Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền

đến ca dao hiện đại

In Nguyễn Hằng Phương Khoa học xã hội, Hà

Nội, 2009

Sự biến đổi thi

pháp ca dao trong

tiến trình lịch sử

46 Nghiên cứu văn học và đổi mới phương

pháp dạy học văn

In Nguyễn Huy Quát Đại học Thái

Nguyên, 2008

Văn học trong nhà

trường

47

Hình tượng nhân vật phụ nữ trong văn

xuôi Việt Nam hiện đại

In Trần Thị Việt Trung N B Đại học Thái

Nguyên, 2008

Phong cách nghệ

thuật một số tác giả

văn học Việt Nam

hiện đại

48 Bản sắc dân tộc trong thơ ca các dân tộc

thiểu số Việt Nam hiện đại

In Trần Thị Việt Trung N B Đại học Thái

Nguyên, 2008

Một số vấn đề về

văn học dân tộc và

19

miền núi

49

Lịch s Phê bình văn học Việt Nam hiện

đại (giai đoạn đầu thế kỷ đến năm

1945)

In Trần Thị Việt Trung N B Đại học Thái

Nguyên, 2008

Vấn đề hiện đại hoá

văn học Việt Nam

từ đầu thế kỷ XX

đến năm 1945

50 Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số In Lâm Tiến Nxb Văn hoá thông

tin, 2011

Một số vấn đề về

văn học dân tộc và

miền núi

3. Tạp chí phục vụ chuyên ngành đào tạo thạc sĩ

TT Tên tạp chí Thể loại (in,

điện tử) Tên tác giả

Nhà xuất bản, năm

xuất bản

Phục vụ cho học

phần/môn học

1 Tạp chí Văn hoá dân gian

In

Viện nghiên cứu văn hoá Có từ năm 1985 đến

nay

Thi pháp văn học

dân gian; Sự biến

đổi thi pháp ca dao

trong tiến trình lịch

sử

2 Tạp chí Thông tin khoa học xã hội Điện tử Viện Thông tin khoa học xã

hội

Có từ năm 1994 đến

nay

Một số vấn đề về

văn hoá và tư tưởng

phương Đông

3 Tạp chí Xã hội học In

Viện Xã hội Có từ năm 1992 đến

nay

Phương pháp luận

nghiên cứu tác gia

văn học

4

Tạp chí Văn học In

Viện Văn học

Có từ năm 1965 đến

nay

Thi pháp học; Sự

vận động của thể

loại trong văn học

Việt Nam thế kỷ

XX

5 Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống In

Hội ngôn ngữ học Việt Nam Có từ năm 1998 đến

nay

Ngôn ngữ nghệ

thuật trong văn học

20

Việt Nam hiện đại

6 Tạp chí Ngôn ngữ In

Viện Ngôn ngữ học Có từ năm 1994 đến

nay

Ngữ dụng học và

dụng học Việt ngữ

7 Tạp chí Giáo dục In

Bộ Giáo dục và đào tạo Có từ năm 1990 đến

nay

Văn học trong nhà

trường

8

Tạp chí Văn học nước ngoài In

Hội nhà văn Việt Nam

Có từ năm 1992 đến

nay

Ảnh hưởng của văn

học nước ngoài đến

văn học Việt Nam

giai đoạn từ đầu thế

kỷ đến nay

9 Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á Điện tử Viện nghiên cứu Đông Nam

Á

Có từ năm 1993 đến

nay

Văn học trung đại

Việt Nam - tiếp cận

từ góc nhìn văn hóa

10

Tạp chí Diễn đàn văn học In Viện Khoa học xã hội Việt

Nam

Có từ năm 2002 đến

nay

Phong cách nghệ

thuật một số tác giả

văn học Việt Nam

hiện đại

11

Tạp chí Khoa học & Công nghệ ĐH Thái

Nguyên

In

ĐH Thái Nguyên

Có từ năm 1996 đến

nay

Vấn đề hiện đại hoá

văn học Việt Nam

từ đầu thế kỷ XX

đến năm 1945

12 Tạp chí Văn hoá nghệ thuật In Bộ Văn hoá nghệ thuật Việt

Nam

Có từ năm 1990 đến

nay

Tiến trình văn học

Việt Nam hiện đại

4.4. Hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế liên quan đến chuyên ngành đào tạo

Bảng 4. Đề tài khoa học, chuyển giao công nghệ, công trình công bố, hợp tác quốc tế thuộc chuyên ngành đào tạo

Nội dung 2008 2009 2010 2011 2012

1. Số đề tài khoa học cấp Nhà nước do CSĐT chủ trì

2. Số đề tài khoa học cấp Bộ/tỉnh do CSĐT chủ trì 3 1 2 3

21

3. Tổng số công trình công bố trong năm:

Trong đó: 3.1. Ở trong nước

3.2. Ở nước ngoài

15 17 14 18 3

4. Số hội thảo, hội nghị khoa học quốc tế liên quan đến

chuyên ngành đã tổ chức 0 0 0 0 0

5. Số dự án, chương trình hợp tác đào tạo chuyên ngành thạc

sĩ với các đối tác nước ngoài 0 0 0 0 0

6. Số giảng viên cơ hữu thuộc chuyên ngành đào tạo tham gia

đào tạo thạc sĩ với CSĐT nước ngoài 0 0 0 0 0

7. Số giảng viên của CSĐT nước ngoài tham gia đào tạo

chuyên ngành thạc sĩ 0 0 0 0 0

Các minh chứng cho bảng 4

Nội dung 1, 2:

TT

Tên, mã số đề tài,

công trình chuyên

giao công nghệ

Cấp chủ quản

(NN, Bộ/tỉnh) Ngƣời chủ trì

Ngƣời tham

gia

Thời gian thực hiện

(năm bắt đầu, kết

thúc)

Năm nghiệm

thu Tổng kinh phí

1

Đào tạo, phát triển đội

ngũ cán bộ quản lí

giáo dục cho vùng đặc

biệt khó khăn vùng

núi phía Bắc Việt

Nam.

Bộ PGS.TS.Nguyễn

Văn Lộc

2009-2011

2011

200.000.000đ

2

Thế giới nghệ thuật

trong tiểu thuyết sau

năm 1975 của Ma Văn

Kháng.B2007-TN04-

TS. Mai Thị

Nhung

2007-2009

2009

30.000.000đ

22

10

3

Đặc điểm truyện ngắn

của Ma Văn Kháng về

đề tài dân tộc và miền

núi

PGS.TS.Đào Thuỷ

Nguyên

2007-2009

2009 30.000.000

4

Bản sắc dân tộc

trong thơ ca các dân

tộc thiểu số Việt Nam

hiện đại (khu vực phía

Bắc Việt Nam). Mã

số: B2007-TN01-05.

Bộ trọng điểm

PGS.TS.Trần Thị

Việt Trung

2007-2009

2009

200.000.000đ

5

Nghiên cứu triển

khai giảng dạy phần

văn học địa phương

cho cấp THCS tại Bắc

kạn và Tuyên Quang.

Nghiệm thu năm 2010

PGS.TS.Nguyễn

Đức Hạnh

2008-2010

2010

70.000.000đ

6

Những đặc điểm cơ

bản của ngôn ngữ

nghệ thuật trong văn

học hiện thực phê

phán Việt

Nam.B2009-TN04-03

Bộ TS. Lê Hồng My

2009-2011

2011 50.000.000đ

7

Nghiên cứu đặc điểm

văn học dân tộc thiểu

số và phương án giảng

dạy văn học dân tộc

thiểu số trong trường

Bộ TS.Cao Thị Hảo PGS.TS.Đào

Thuỷ Nguyên

TS. Hoàng

Điệp

2010-2012

2012 50.000.000đ

23

đại học. B2010-TN03-

14

8

Nghiên cứu đặc

điểm thơ ca Mông, từ

dân gian đến hiện đại,

Mã số B2010-TN03-

04 đang thực hiện.

Bộ PGS.TS.Trần Thị

Việt Trung ThS.Nguyễn

Kiến Thọ 2010-2012

2012

45.000.000đ

9

Bản sắc dân tộc trong

sáng tác của một số

nhà văn dân tộc thiểu

số. Mã số B2011-

TN04-04

Bộ PGS.TS.Đào Thuỷ

Nguyên

TS.Hoàng

Điệp 2011-2013

Đang thực

hiện 195.000.000đ

Nội dung 3:

TT Tên bài báo Các tác giả Tên tạp chí, nƣớc Số phát hành

(tháng, năm) Website (nếu có)

1

Nét đặc sắc của lời trần

thuật trong truyện ngắn của

Ma Văn Kháng viết về đề tài

vùng cao

Đào Thủy Nguyên,

Nguyễn Thị Thu

Trang

Tạp chí Ngôn ngữ 2008

2

Truyện ngắn Ma văn Kháng

và sự thức tỉnh tinh thần con

người vùng cao

Đào Thuỷ Nguyên Tạp chí Nghiên cứu văn học,

VN Số 3/2008 http://vienvanhoc.org.vn

3

Nghệ thuật xây dựng nhân

vật trong truyện ngắn viết về

đề tài miền núi của Ma Văn

Kháng

Đào Thuỷ Nguyên

Tạp chí KH& CN – ĐHTN,

VN kì 1 T9/ 2008

4 Cảm nghĩ về đạo đức Hồ Đào Thuỷ Nguyên Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Số 6/ 2009

24

Chí Minh qua một tập thơ Việt Nam, VN

5 Có một dòng sông văn

chương như thế

Đào Thuỷ Nguyên Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên. 2010

6

Ngôn từ nghệ thuật của Ma

Văn Kháng trong truyện

ngắn viết về miền núi”,

Đào Thuỷ Nguyên

Tạp chí Nhà văn 2010

7 Nguyễn Duy và bài thơ

"Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa

Đào Thuỷ Nguyên Tạp chí Giáo dục 2010

8 Cảm hứng nhân văn trong

tiểu thuyết Vi Hồng

Đào Thuỷ Nguyên Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

9

Văn xuôi các dân tộc thiểu

số Việt Nam trên hành trình

hội nhập

Đào Thuỷ Nguyên –

Dương Thu Hằng

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế

Những lằn ranh văn học 12/2011

10 Nhà văn Cao Duy Sơn với

non nước Cao Bằng

Đào Thuỷ Nguyên Tạp chí Nước non Cao Bằng 11,12/2011

11

Bản sắc văn hoá dân tộc

trong văn xuôi các dân tộc

thiểu số VN thời kì đổi mới

và hội nhập

Đào Thuỷ Nguyên

Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 3/2012 http://vienvanhoc.org.vn

12 Nông Quốc Chấn – Một nhà

thơ giàu bản sắc

Trần Thị Việt Trung Tạp chí Diễn đàn Văn

nghệ Việt Nam Số 161, 6/2008

13

Vấn đề bảo tồn và phát

huy bản sắc văn hóa dân tộc

tại các trường đại học Việt

Nam

Trần Thị Việt Trung Tạp chí Diễn đàn Văn

nghệ Việt Nam Số 174, 7/2009

14

"Đêm" - Một tín hiệu

thẩm mĩ trong thơ Hoàng

Cầm

Trần Thị Việt Trung

Tạp chí Hội Nhà văn Việt Nam Số 8, 2008

25

15

Ngôn ngữ thơ giàu chất tạo

hình - nét đặc sắc trong sáng

tác của Lò Ngân Sủn và Pờ

Sảo Mìn

Trần Thị Việt Trung

Tạp chí Khoa học & Công

nghệ - Đại học Thái Nguyên Số 3, 2010

16 Tiểu thuyết Lạng Sơn với đề

tài lịch sử

Trần Thị Việt Trung Tạp chí Khoa học &

Công nghệ - Đại học Thái

Nguyên

Tập 70, số 08,

2010

17

Hình tượng người mẹ dân

tộc thiểu số trong thơ Mai

Liễu

Trần Thị Việt Trung Tạp chí Diễn đàn văn

nghệ Việt Nam Số tháng 9/2011

18

Vấn đề bảo tồn và phát huy

giá trị của văn hoá dân gian

các dân tộc thiểu số ở miền

núi phía Bắc Việt Nam (qua

khảo sát diễn xướng Then

của nghệ nhân Hoàng Thị

Song)

Nguyễn Hằng Phương Tạp chí Khoa học & Công

nghệ ĐH Thái Nguyên, VN Số 3/2009

19

Văn hoá dân gian trong sự

phát triển xã hội của tộc

người Cao Lan ở Tuyên

Quang

Nguyễn Hằng Phương

Tạp chí văn hoá dân gian, VN Số 6/ 2010

20 Diễn xướng ca dao theo

dòng thời gian

Nguyễn Hằng Phương Tạp chí Nghiên cứu văn học,

VN Số 6/2010 http://vienvanhoc.org.vn

21

Tiếp cận thể loại – Hướng

tích cực của nghiên cứu văn

học dân gian

Nguyễn Hằng Phương Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

22 Nâng cao chất lượng đào tạo

nghề cho sinh viên ngành

Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, Số 9/2011

26

Giáo dục Tiểu học trong các

ttrường đại học và cao đẳng

sư phạm

Ngô Gia Võ

23

Vẻ đẹp của ngôn ngữ tục

ngữ trong việc phản ảnh nét

văn hóa nông nghiệp

Ngô Thị Thanh Quý

Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên 2009

24

Dấu ấn tự sự trong hình thái

học truyện của V.I.

Propp”,

Ngô Thị Thanh Quý Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên. 2010

25

Khả năng thích ứng với môi

trường tự nhiên của người

Hmông qua câu hát dân ca

Ngô Thị Thanh Quý Tạp chí Dân tộc và thời đại. 2011

26 Tục ngữ và ngôn ngữ báo

chí

Ngô Thị Thanh Quý Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

27

Nhận định bước đầu về thể

k trong văn xuôi quốc ngữ

miền Bắc giai đoạn 1900 –

1932,

Cao Thị Hảo Khoa học & Công nghệ - Đại

học Thái Nguyên Số 1, 2008

28

Vấn đề “tả thực” trong l

luận và sáng tác văn xuôi

quốc ngữ miền Bắc giai

đoạn 1917 – 1932

Cao Thị Hảo

Nghiên cứu Văn học Số 3, 2008 http://vienvanhoc.org.vn

29

Vai trò của Đông Kinh

nghĩa thục và những nhà

nho duy tân trong lĩnh vực

văn học (giai đoạn đầu thế

kỷ XX).

Cao Thị Hảo

Nghiên cứu Đông Bắc Á Số 7, 2008

27

30

Mô típ con người cá nhân

với sự tự vấn lương tâm

trong Truyện thầy Lazarô

Phiền của Nguyễn Trọng

Quản

Cao Thị Hảo

Khoa học & Công nghệ - Đại

học Thái Nguyên Số 2, 2009

31

Mối quan hệ giữa Văn xuôi

quốc ngữ và Báo chí trong

văn học giai đoạn giao thời

ở Việt Nam,

Cao Thị Hảo Khoa học & Công nghệ - Đại

học Thái Nguyên Số 12, 2009

32

Những mầm mống đầu tiên

của văn xuôi quốc ngữ Việt

Nam qua những mẩu tin trên

Gia Định báo.

Cao Thị Hảo

Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 1, 2010 http://vienvanhoc.org.vn

33

Nét tương đồng và khác

biệt giữa văn học Nhật Bản

và văn học Việt Nam trong

quá trình hiện đại hoá (giai

đoạn cuối thế kỷ I đầu

thế kỷ XX)

Cao Thị Hảo

Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 3/2011 http://vienvanhoc.org.vn

34

Tiếp cận văn học dân tộc

thiểu số - một phương án

giáo dục bản sắc văn hoá

dân tộc cho sinh viên

chuyên ngành Ngữ văn ở

trường Đại học sư phạm

Thái Nguyên

Cao Thị Hảo

Tạp chí Giáo dục Số 9/ 2011

35

Phác thảo diện mạo văn xuôi

dân tộc thiểu số Việt Nam

hiện đại

Cao Thị Hảo Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

36

Hình tượng con người miền

núi trong tiểu thuyết của

Triều Ân

Cao Thị Hảo – Dương

Trung Tín

Tạp chí Khoa học & công

nghệ, ĐH Thái Nguyên, tập 91, Số 3/2012

28

37

Ngôn ngữ người trần thuật

trong truyện ngắn của

Nguyễn Bá Học và Phạm

Duy Tốn

Cao Thị Hảo

Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống Số 12/ 2012

38 Văn học Thái Nguyên

Nguyễn Đức Hạnh, Sở GD&ĐT Thái Nguyên 2008

39

Nhân vật trữ tình trong thơ

Trần Đăng Khoa sau thời

niên thiếu

Lê Hồng My Tạp chí Khoa học & Công

nghệ ĐH Thái Nguyên, VN Số 5/2009

40 Giọng điệu nghệ thuật trong

truyện của Hồ DZếnh

Lê Hồng My Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Số 190/2010

41 Thành ngữ trong sáng tác

của Ngô Tất Tố và Nam Cao

Lê Hồng My Tạp chí Nhà văn Số 11/2010

42

Thành tựu hiện đại hoá

trong ngôn ngữ văn xuôi

hiện thực phê phán (1930 -

1945)

Lê Hồng My

Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

43 Phong cách thơ Hữu Thỉnh

trong thời k đổi mới

Hoàng Điệp Tạp chí Hội nhà văn

Số 4/2008

44 Ngôn ngữ nghệ thuật trong

thơ Hữu Thỉnh

Hoàng Điệp Tạp chí Khoa học Xã hội Việt

Nam Số 1/2010

45 Cảm hứng về người lính anh

hùng trong thơ chống M

Hoàng Điệp Tạp chí Khoa học trường Đại

học Sư phạm Hà Nội Số 13/2010

46 Khi nhà thi sĩ đa tình Tản Đà

tương tư

Hoàng Điệp Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

47 Trương Vĩnh K - người kiến

tạo không gian tinh thần mới

Dương Thu Hằng Tạp chí Hội nhà văn Số 12/2008

29

48

Tìm hiểu ngôn ngữ trong

Chuyện đời xưa (1866) của

Trương Vĩnh K

Dương Thu Hằng Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên Số 3/2009

49

Hiện trạng văn tự và đời

sống văn học Việt Nam cuối

thế kỷ XIX

Dương Thu Hằng Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật Số 4/2009

50

Thông loại khoá trình:

chuyên san văn hoá - giáo

dục đầu tiên ở Việt Nam

Dương Thu Hằng Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 6/2009 http://vienvanhoc.org.vn

51 Xuân và Tết trong thơ Tú

ương

Dương Thu Hằng,

Đinh Thị Hồng Nhung Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Số 1/2011

52

Bàn thêm về vai trò truyền

bá chữ quốc ngữ của Trương

Vĩnh K

Dương Thu Hằng Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên Số 5/2011

53

Học - một giải pháp của hiện

đại và văn minh, nhìn từ

“khuyến học” của Fukuzawa

Yukichi và “Văn minh tân

học sách” của phong trào

duy tân VN

Dương Thu Hằng

Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

54 Hoa tiên ký qua sự tiếp nhận

của các thế hệ độc giả

Ngô Thị Thanh Nga Tạp chí khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên 2009

55

Hoa tiên ký và Và Ca bản

Hoa tiên dưới cái nhìn so

sánh về bố cục, tên hồi, số

câu

Ngô Thị Thanh Nga Tạp chí khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên 2009

56

Hoa tiên ký và Đệ bát tài tử

tiên chú dưới cái nhìn so

sánh về phương diện thể loại

Ngô Thị Thanh Nga Tạp chí khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên 2010

30

57

Từ Hoa tiên ký đến Truyện

Kiều - Thử tìm hiểu sự tiếp

nhận về ngôn ngữ lời thơ

Ngô Thị Thanh Nga Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống 2010

58

Mô hình nhân vật từ Hoa

tiên ký đến các truyện Nôm

bác học giai đoạn sau

Ngô Thị Thanh Nga Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

59

Mối quan hệ giữa tình yêu

và thù hận trong “Romeo và

Juliet” của Shakespeare”

Nguyễn Thị Thắm Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 3/2008 http://vienvanhoc.org.vn

60

Linh cảm của nhân vật trước

số phận tiền định trong bi

kịch của Shakespeare

Nguyễn Thị Thắm Tạp chí Khoa học Xã hội Việt

Nam Số 3 (34)/2009

61

Linh cảm của Romeo và

Juliet trong lần gặp gỡ cuối

cùng của đôi tình nhân

Nguyễn Thị Thắm Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên Số 12/2009

62 Yếu tố linh cảm trong một

số bi kịch của Shakespeare

Nguyễn Thị Thắm Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

63

Tìm hiểu những nhân tố chi

phối hiện tượng tỉnh lược

thành phần câu trong tiếng

Việt

Nguyễn Văn Lộc Tạp chí Ngôn ngữ, VN Số 4/2008.

64 Về các động từ làm, khiến

trong tiếng Việt.

Nguyễn Văn Lộc,

Nguyễn Thị Thu Hà,

Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Đại học TN Số 11, 2009

65

Biện pháp nâng cao lượng

đào tạo bồi dương đội ngũ

cán bộ quản lí trường PT

vùng đặc biệt khó khăn

Nguyễn Văn Lộc

Tạp chí Giáo dục Số 65, 2011

66 Từ một bất hợp lý của chữ

viết tiếng Việt lại bàn về hai

chữ “Giạ” (trong “Giạ lúa”)

Đào Thị Vân

Tạp chí Ngôn ngữ, VN Số 10/ 2008.

31

và “Giạ” (trong “Gặt giạ”),

67

Phần phụ chú trong câu

tiếng Việt có quan hệ với

phần văn bản hữu quan

Đào Thị Vân

Tạp chí Ngôn ngữ, VN Số 6/ 2009

4.5. Hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế tổ chức tại cơ sở đào tạo

Bảng 5: Hội thảo, hội nghị thuộc chuyên ngành đào tạo tổ chức ở Cơ sở đào tạo, kèm theo bảng sau:

TT Tên hội thảo, hội nghị khoa

học

Thời gian tổ

chức

Cơ quan phối hợp tổ

chức Nội dung chủ yếu

Bảng 6: Dự án, chương trình hợp tác thuộc chuyên ngành đào tạo, kèm theo bảng danh mục:

TT Tên đề tài,

chƣơng trình

Cơ quan chủ

trì

Cơ quan tham

gia

Thời gian hợp tác

(tháng, năm bắt đầu, kết thúc)

Nội dung chính của hợp tác đối

với Chuyên ngành

Bảng 7: Giảng viên cơ hữu thuộc chuyên ngành tham gia đào tạo thạc sĩ với CSĐT nước ngoài, kèm theo bảng:

TT Họ, tên giảng viên, cán

bộ khoa học

Cơ sở đào tạo đến hợp

tác, nƣớc

Thời gian

(tháng, năm bắt đầu, kết thúc) Công việc thực hiện chính

Bảng 8: Giảng viên/Cán bộ khoa học của cơ sở đào tạo nước ngoài tham gia đào tạo chuyên ngành thạc sĩ, kèm theo bảng sau:

TT Họ, tên Cơ sở đào tạo

nƣớc ngoài

Thời gian

(tháng, năm bắt đầu, kết thúc) Công việc thực hiện chính

32

5. Danh mục tên luận văn thạc sĩ đã bảo vệ của chuyên ngành:

STT Tên luận văn thạc sĩ Học viên thực hiện Năm bảo

vệ

Họ tên, học hàm

và học vị của CBHD

Đơn vị công tác

của CBHD

Số, ngày QĐ công nhận tốt

nghiệp và cấp bằng

1 Đặc điểm ngôn ngữ truyện Nam Cao trước

cách mạng tháng Tám Nguyễn Thu Mai 2001 TS. Trần Thị Việt Trung Đại học Thái Nguyên 52/QĐ-TNCH ngày 11/3/2002

2 Không gian – thời gian nghệ thuật trong thể

loại ngâm khúc Việt Nam thời Trung đại. Lê Thị Khánh Trang 2001 TS. Ngô Văn Đức

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 52/QĐ-TNCH ngày 11/3/2002

3

Nét đẹp văn hoá làng quê qua tác phẩm của

bốn nhà thơ thuộc phong trào thơ mới 1932-

1945.

Cao Thị Hảo 2001 TS. Trần Thị Việt Trung Đại học Thái Nguyên 52/QĐ-TNCH ngày 11/3/2002

4 Nghiên cứu đặc điểm thi pháp cấu trúc ca

dao trữ tình người Việt. Nguyễn Ánh Nguyệt 2001 PGS.TS Vũ nh Tuấn

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội 52/QĐ-TNCH ngày 11/3/2002

5 Nghiên cứu thi pháp sử thi qua hai văn bản

“đẻ đất đẻ nước” và “Đam săn”. Phạm Thị Thu Hồng 2001 PGS.TS Vũ nh Tuấn

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội 52/QĐ-TNCH ngày 11/3/2002

6 Nghiên cứu thi pháp truyện thơ “ ống chô

xôn xao”. Ngô Thị Thanh Quí 2001 PGS.TS Vũ nh Tuấn

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội 52/QĐ-TNCH ngày 11/3/2002

7 Nhân vật tri thức của Nam Cao trước cách

mạng. Lê Thị Ngân 2001

PGS.TS Nguyễn Hoành

Khung

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội 52/QĐ-TNCH ngày 11/3/2002

8 Nhân vật trong truyện Nôm và Truyện Kiều

– Những nét tương đồng và dị biệt. Phan Thị Nguyệt nh 2001 TS. Ngô Văn Đức

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 52/QĐ-TNCH ngày 11/3/2002

9 Nông dân và nông thôn Việt Nam trước cách

mạng tháng tám trong tác phẩm Nam Cao. Đoàn Thị Lan Hương 2001 GS. Phong Lê Viện Văn học 52/QĐ-TNCH ngày 11/3/2002

10 Sáng tác cho thiếu nhi của uân Qu nh. Nguyễn Thị Hoa Mai 2001 TS. Lưu Khánh Thơ Viện Văn học 52/QĐ-TNCH ngày 11/3/2002

11 Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn

Kháng thời k đổi mới. Phạm Thị Lan 2001 TS. Nguyễn Bích Thu Viện Văn học 52/QĐ-TNCH ngày 11/3/2002

12 Thể loại phóng sự trong văn học Việt nam

giai đoạn 1932-1945. Nguyễn Thị Loan 2001

PGS.TS Phan Trọng

Thưởng Viện Văn học 52/QĐ-TNCH ngày 11/3/2002

13 Thơ thất ngôn xen lục ngôn trong Quốc âm

thi tập của Nguyễn Trãi. Phạm Thị Phương Thái 2001

PGS.TS Trần Thị Băng

Thanh Viện Văn học 52/QĐ-TNCH ngày 11/3/2002

, ,

33

14 Vẻ đẹp nhân văn trong sáng tác của Thạch

Lam. Phạm Hồng K 2001 TS. Vũ Tuấn nh Viện Văn học 52/QĐ-TNCH ngày 11/3/2002

15 Nhân vật phô nữ và trẻ em trong sáng tác của

Nguyên Hồng trược CMT8 Đào Thị L 2002 TS. Trần Thị Việt Trung Đại học Thái Nguyên

55/QĐ-TNCH ngày

09/01/2003

16 Quá trình phát triển truyện truyền k VN

thời trung đại qua một số tác phẩm tiêu biểu Ngô Thị Thanh Nga 2002

PGS.TS Nguyễn Đăng

Na

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

55/QĐ-TNCH ngày

09/01/2003

17 Tính dân tộc trong tác phẩm Thạch Lam Hoàng Tố Nga 2002 TS. Phạm Mạnh Hùng Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

55/QĐ-TNCH ngày

09/01/2003

18 Cái nghịch dị trong tiểu thuyết số đỏ của Vũ

Trọng Phông Nguyễn Thanh Hồng 2003 TS. Đào Tuấn Ảnh Viện Văn học

118/QĐ-TNCH-SP ngày

05/03/2004

19 Chủ đề gia đình trong ca dao cổ truyền người

Việt Đỗ Thị Thu Thuỷ 2003 PGS.TS Vũ nh Tuấn Viện Văn học

118/QĐ-TNCH-SP ngày

05/03/2004

20 Giao thoa ngôn ngữ và việc dạy học từ Tiếng

Việt cho học sinh người dân tộc Tày Lương Thị Kim Dung 2003 GS.TS Lê A

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

118/QĐ-TNCH-SP ngày

05/03/2004

21 Hình tượng tác giả trong “Vang bóng một

thời” của Nguyễn Tuân Nguyễn Thị Ngọc Tú 2003 TS. Phạm Mạnh Hùng

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

118/QĐ-TNCH-SP ngày

05/03/2004

22 Khảo sát so sánh một số típ truyện kể dân

gian Tày và Việt Lương nh Thiết 2003 PGS.TS Vũ nh Tuấn

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

118/QĐ-TNCH-SP ngày

05/03/2004

23 Một số vấn đề thi pháp trong Sống mòn của

Nam Cao. Phạm Thị L 2003 TS. Phạm Mạnh Hùng

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

118/QĐ-TNCH-SP ngày

05/03/2004

24 Nghệ thuật tự sự trong Thượng kinh kí sự Nguyễn Thị nh Hoa 2003 TS. Nguyễn Hữu Sơn Viện Văn học 118/QĐ-TNCH-SP ngày

05/03/2004

25 Ngô Tất Tố nhà văn của phong tục làng quê

VN trước CMT8 năm 45 Trần Thị Minh Thu 2003 TS. Trần Thị Việt Trung Đại học Thái Nguyên

118/QĐ-TNCH-SP ngày

05/03/2004

26 Ngôn ngữ giàu tính tạo hình trong văn xuôi

viết về đề tài miền núi của nhà văn Tô Hoài Lê Thị Na 2003 TS. Trần Thị Việt Trung Đại học Thái Nguyên

118/QĐ-TNCH-SP ngày

05/03/2004

27 Nhân vật người con gái riêng trong kiểu

truyện Tấm Cám của Việt Nam

Nguyễn Thị Thanh

Huyền 2003

PGS.TS Nguyễn Thị

Huế Viện Văn học

118/QĐ-TNCH-SP ngày

05/03/2004

28 Nhân vật phô nữ và vấn đè phô nữ trong

Tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn. Nguyễn Thị Thoa 2003 TS. Trần Thị Việt Trung Đại học Thái Nguyên

118/QĐ-TNCH-SP ngày

05/03/2004

29 Tính dân tộc trong tiểu thuyết Vi Hồng Hoàng Văn Huyên 2003 TS. Phạm Mạnh Hùng Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

118/QĐ-TNCH-SP ngày

05/03/2004

34

30 Văn xuôi viết cho thiếu nhi của Tô Hoài sau

cách mạng tháng tám Hoàng Thị Diệu 2003 PGS.TS Thanh Vân Viện Văn học

118/QĐ-TNCH-SP ngày

05/03/2004

31 ảnh hưởng của VHDG trong truyện ngắn Vi

Hồng Hà Thị Liễu 2004 PGS.TS Vũ nh Tuấn

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

59/QĐ-TNCH-SP ngày

25/01/2005

32 Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu qua hai tập

thơ cuối “Một tiếng đồn” và “Ta với ta” Phạm uân Thuỷ 2004 TS. Nguyễn Duy Bắc Viện Văn học

59/QĐ-TNCH-SP ngày

25/01/2005

33 Cảm xúc chủ đạo trong thơ kháng chiến 45-

75: Nội dung và phương pháp biểu hiện Mai Thanh Bình 2004

PGS.TS Phan Trọng

Thưởng Viện Văn học

59/QĐ-TNCH-SP ngày

25/01/2005

34 Đặc điểm thơ của các nhà thơ nữ trong

phong trào thơ mới Lương Thị Kim Oanh 2004 TS. Trần Thị Việt Trung Đại học Thái Nguyên

59/QĐ-TNCH-SP ngày

25/01/2005

35 Hình ảnh và ngôn ngữ đậm chất dân gian

trong thơ Nguyễn Bính

Nguyễn Thị Tuyết

Hồng 2004 TS. Trần Thị Việt Trung Đại học Thái Nguyên

59/QĐ-TNCH-SP ngày

25/01/2005

36 Hình tượng tác giả trong tác phẩm của Thạch

Lam Phạm Thị Thu Hà 2004 TS. Phạm Mạnh Hùng

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

59/QĐ-TNCH-SP ngày

25/01/2005

37 Kết cấu Truyện Kiều trong tương quan so

sánh với kết cấu truyện Nôm Dương Văn Thiệp 2004 TS. Ngô Văn Đức

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

59/QĐ-TNCH-SP ngày

25/01/2005

38 Lưu Trọng Lư trong phong trào thơ mới Nguyễn Thị Minh 2004 PGS.TS Vũ Tuấn nh Viện Văn học 59/QĐ-TNCH-SP ngày

25/01/2005

39

Một số đặc điểm nhân vật phô nữ dân tộc

thiểu số trong sáng tác của các nhà văn Tô

Hoài, Nguyên Ngọc và Vi Hồng

Lê Thị Bằng Giang 2004 TS. Trần Thị Việt Trung Đại học Thái Nguyên 59/QĐ-TNCH-SP ngày

25/01/2005

40

Một số vấn đề thi pháp truyện ngắn Nam

Cao (So sánh với thi pháp truyện ngắn

Sekov)

Lương Thị Lan 2004 TS. Đào Tuấn Ảnh Viện Văn học 59/QĐ-TNCH-SP ngày

25/01/2005

41 Thế giới nhân vạt trong tiểu thuyết Vi Hồng Ma Thị Ngọc Bích 2004 TS. Phạm Mạnh Hùng Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

59/QĐ-TNCH-SP ngày

25/01/2005

42 Tiểu thuyết của Chu Văn từ “Bão biển” đến

“Sao đổi ngôi” Đoàn Đức Hải 2004 GS. Phong Lê Viện Văn học

59/QĐ-TNCH-SP ngày

25/01/2005

43 Tìm hiểu thơ Nôm uân Hương theo quan

điểm văn hoá học Hoàng Thị Bích Thảo 2004 TS. Ngô Văn Đức

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

59/QĐ-TNCH-SP ngày

25/01/2005

44

Vai trò của yếu tố thần k trong truyện cổ

tích thần k (khảo sát trong cốt truyện thần

k người Việt)

Dương Nguyệt Vân 2004 PGS.TS Nguyễn Thị

Huế Viện Văn học

59/QĐ-TNCH-SP ngày

25/01/2005

45 Truyền thống và hiện đại trong thơ Nguyễn

Du

Nguyễn Thị Thu

Nguyệt 2005 GS. Phong lê Viện Văn học

123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

35

46 Bản sắc dân tộc trong truyện ngắn của Nông

Minh Châu, Vi Hồng và Hoàng Hạc Nguyễn Thanh Thuỷ 2005 TS. Trần Thị Việt Trung Đại học Thái Nguyên

123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

47 Bản sắc Tày trong thơ Nông Quốc Chấn Phạm Thế Thành 2005 TS. Trần Thị Việt Trung Đại học Thái Nguyên 123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

48

Các phương thức biểu hiện cái tôi trữ tình

trong thơ tình uân Diệu và Nguyễn Bính

thời k thơ mới

Nguyễn Nam Giang 2005 PGS.TS Lưu Khánh Thơ Viện Văn học 123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

49 Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn

Minh Châu Ngô Thị M Hạnh 2005 TS. Tôn Thảo Miên Viện Văn học

123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

50 Đề tài lịch sử trong sáng tác của Nguyễn

Huy Tưởng trước 1945 Nguyễn Thị Thu Hằng 2005

PGS.TS Phan Trọng

Thưởng Viện Văn học

123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

51 Hình tượng nhân vật người miền núi trong

sáng tác của Tô Hoài Ma Thế Cừ 2005 TS. Đào Thuỷ Nguyên

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

52 Hình tượng tác giả trong “Tu bút Sông Đà”

của Nguyễn Tuân Trần Thị Nguyệt 2005 TS. Phạm Mạnh Hùng

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

53 Một số vấn đề thi pháp trong “Truyện Tây

bắc” của Tô Hoài Đào Thị Mai Dung 2005 TS. Phạm Mạnh Hùng

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

54 Nhân vật anh hùng trong sử thi Khan nhìn từ

góc độ đề tài Nguyễn Thị Minh Thu 2005 PGS.TS Vũ nh Tuấn

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

55 Nhân vật trữ tình trong đồng dao của người

Việt Lèng Thị Lan 2005

PGS.TS Nguyễn Thị

Huế Viện Văn học

123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

56 Phê bình văn học của Thiếu Sơn Nông Thu Trang 2005 TS. Trần Thị Việt Trung Đại học Thái Nguyên 123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

57 Sự gặp gỡ giữa Nam Cao và Shêkhốp trong

nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Cầm Thị Bích Thu 2005 PGS.TS Đào Tuấn Ảnh Viện Văn học

123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

58 Thế giới nhân vật trẻ thơ trong văn học hiện

thực 1930-1945 Đinh Thị Hải Yến 2005 TS. Phạm Mạnh Hùng

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

59 Thế Lữ trong phong trào thơ mới Nguyễn Thị Hồng 2005 PGS.TS Vũ Tuấn nh Viện Văn học 123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

60

Thi pháp hoàn cảnh trong hai tiểu thuyết

“Những cảnh khốn nạn” và “Cái thủ lợn” của

Nguyễn Công Hoan

Đào Thu Hoài 2005 TS. Phạm Mạnh Hùng Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

36

61

Thời gian nghệ thuật của truyện Nôm bình

dân (trong mối tương quan so sánh với thời

gian nghệ thuật của truyện cổ tích)

Hoàng Thị Ly 2005 TS. Ngô Văn Đức Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

62

Tìm hiểu sự sáng tạo của Nguyễn Du qua

nhân vật Hoạn Thư trong Đoạn trường tân

thanh

Phạm Quốc Tuấn 2005 PGS.TS Nguyễn Đăng

Na

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

63 Về giá trị của tiểu thuyết “Rừng động” trong

văn xuôi về đề tài miền núi. Cầm Thị Lệ Hương 2005 GS. Phong Lê Viện Văn học

123/QĐ-TNCH-SĐH ngày

28/02/2006

64 i Tư Vãn và "Quản phô ngâm" trong mối

tương quan so sánh. Hà Thị Phương 2006 TS. Ngô Văn Đức

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

65 Bộ tiểu thuyết "Cửa biển" trong hành trình

sáng tác của Nguyên Hồng. Lương Thị Thanh Hà 2006 GS. Phong Lê Viện Văn học

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

66 Cái tôi trữ tình trong thơ Nhi Khâu Lê Hà 2006 PGS.TS Nguyễn Duy

Bắc

Học viện chính trị

Quốc gia

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

67 Chất trữ tình trong truyện ngắn Đỗ Chu Nguyễn Thị Hải nh 2006 PGS.TS Vũ Tuấn nh Viện Văn học 105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

68 Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy nh Đinh Thị Thu Hà 2006 TS. Tôn Thảo Miên Viện Văn học 105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

69 Đặc điểm nghệ thuật truyện cổ tích thần k

của dân tộc Mông ở Hà Giang. Hạng Thị vân Thanh 2006

TS. Nguyễn Hằng

Phương

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

70 Đặc điểm thơ uân Qu nh Lê Thị Lê Thuỷ 2006 PGS.TS Lưu Khánh Thơ Viện Văn học 105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

71

Đặc trưng cái hài trong tiểu thuyết số đỏ (so

sánh với cái hài trong tiểu thuyết đường công

danh của Nikodem Dyzma).

Bùi Minh Ngọc 2006 PGS.TS Trần Thị Việt

Trung Đại học Thái Nguyên

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

72 Di cảo thơ trong tiến trình thơ Chế Lan Viên. Nguyễn Diệu Linh 2006 GS. Phong Lê Viện Văn học 105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

73 Hình tượng tác giả trong truyện ngắn sau

1975 của Nguyễn Minh Châu. Nguyễn Thị Việt Hà 2006 TS. Phạm Mạnh Hùng

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

74 Không gian kinh bắc trong thơ của nữ sĩ nh

Thơ. Trần Đức Hoàn 2006

PGS.TS Trần Thị Việt

Trung Đại học Thái Nguyên

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

75

Không gian thời gian nghệ thuật trong thơ

Hoàng Cầm qua " Mưa Thuận Thành" và "Lá

diêu bông"

Nguyễn Thu Hương 2006 TS. Nguyễn Đức Hạnh Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

37

76 Không gian, thời gian và cái nhìn nghệ thuật

trong tiểu thuyết Miền Tây của Tô Hoài. Hoàng Thị Bằng 2006 TS. Phạm Mạnh Hùng

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

77 Kịch bản Lưu Quang Vũ với những vấn đề

của thời k đổi mới. Lê Thị Thảo 2006

PGS.TS Phan Trọng

Thưởng Viện Văn học

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

78

Nghệ thuật trào phúng từ thơ Nôm Nguyễn

Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đến Hồ uân

Hương.

Nguyễn Thị Bích

Hường 2006 TS. Ngô Gia Võ

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

79 Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Thạch

Lam

Nguyễn Thị Mai

Hương 2006 PGS.TS Vũ Tuấn nh Viện Văn học

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

80 Ngôn ngữ tạo hình trong thơ của Y Prương-

Lò Ngân Sủa - Pờ Sảo Mìn. Nguyễn Phương Ly 2006

PGS.TS Trần Thị Việt

Trung Đại học Thái Nguyên

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

81 Nhận diện ca dao ngụ ngôn và truyện ngụ

ngôn người Việt. Bùi Thị Nga 2006

PGS.TS Nguyễn Thị

Huế Viện Văn học

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

82 Quan niệm nghệ thuật về con người trong

tiểu thuyết Lê Lựu thời k đổi mới. Đoàn Thị Thuỷ 2006

PGS.TS Nguyễn Duy

Bắc

Học viện Hành chính

Quốc gia

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

83 So sánh thơ nôm tự trào Nguyễn Khuyến và

Tú ương. Nguyễn Thị Hường 2006

PGS.TS Nguyễn uân

Sơn Viện Văn học

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

84 Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn

Công Hoan trước cách mạng. Trần Thị Dinh 2006 TS. Trịnh Bá Đĩnh Viện Văn học

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

85 Thơ tình yêu trong sáng tác của nhà thơ nữ

Việt Nam. Nguyễn Thị Vui 2006

PGS.TS Trần Thị Việt

Trung Đại học Thái Nguyên

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

86 Tiểu thuyết Chu Lai thời k đổi mới. Nguyễn Văn Chung 2006 PGS.TS Nguyễn Bích

Thu Viện Văn học

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

87 Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời k tiền đổi

mới (1982 - 1989). Lê Thanh Hùng 2006 GS. Phong Lê Viện Văn học

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

88 Tính dân tộc trong sáng tác của Tô Hoài

trước cách Mạng tháng Tám 1945. Nguyễn Thị Hải Bắc 2006 TS. Đào Thuỷ Nguyên

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

89 Truyện thơ "Lương Nhâm" trong đời sống

văn hoá dân gian của người Tày Bắc Cạn. Lương Thị Duyên 2006 PGS.TS Vũ nh Tuấn

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

105/QĐ-TNCH-SĐH ngày

26/02/2007

90 Đặc sắc thể tài yêu ngôn trong sáng tác của

Nguyên Tuân

Nguyễn Thị Thanh

Vân 2007 PGS.TS Vũ Tuấn nh Viện Văn học 27/QĐ-SĐH ngày 15/01/2008

91 Giá trị và số phận lịch sử của “Thi nhân Việt

Nam” Phùng Văn Tân 2007 GS. Phong Lê Viện Văn học 27/QĐ-SĐH ngày 15/01/2008

38

92 Không gian nghệ thuật trong ca dao hiện đại Đỗ Thị Tuyết Lan 2007 TS. Nguyễn Hằng

Phương

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 27/QĐ-SĐH ngày 15/01/2008

93 Một số đặc điểm thơ ca dân tộc Thái hiện đại

(từ 1945 đến nay) Vũ Thị Vân 2007

PGS.TS Trần Thị Việt

Trung Đại học Thái Nguyên 27/QĐ-SĐH ngày 15/01/2008

94 Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện

ngắn của Nguyễn Huy Thiệp Phan Thanh Bình 2007

PGS.TS Trương Đăng

Dung Viện Văn học 27/QĐ-SĐH ngày 15/01/2008

95 Phong cách Nguyễn Tuân qua tu bút kháng

chiến (1946-1954) Bùi Thị nh Chung 2007 PGS.TS Tôn Thảo Miên Viện Văn học 27/QĐ-SĐH ngày 15/01/2008

96 Phong Lê với quá trình nghiên cứu thơ văn

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Trần Thị Bắc Yến 2007

PGS.TS Trần Thị Việt

Trung Đại học Thái Nguyên 27/QĐ-SĐH ngày 15/01/2008

97 Phóng sự thời k đổi mới (1986-1996) Ngô Thu Thuỷ 2007 PGS.TS Phan Trọng

Thưởng Viện Văn học 27/QĐ-SĐH ngày 15/01/2008

98

Quá trình phát triển của thể loại truyện chí

quái đời Trần đến truyện truyền k đời Hậu

Đinh Thị Trà Ly 2007 TS. Ngô Văn Đức Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 27/QĐ-SĐH ngày 15/01/2008

99

Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong tập

truyện Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn

Minh Châu

Lưu Hồng Dung 2007 PGS.TS Phạm Mạnh

Hùng Đại học Thái Nguyên 27/QĐ-SĐH ngày 15/01/2008

100 Sự nghiệp phê bình thơ của uân Diệu Đào Thị Thu Hiền 2007 PGS.TS Lưu Khánh Thơ Viện Văn học 27/QĐ-SĐH ngày 15/01/2008

101 Thế giới nghệ thuật trong tập truyện ngắn

Móng vuốt thời gian của Ma Văn Kháng Trần Thái Hà 2007 TS. Đào Thuỷ Nguyên

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 27/QĐ-SĐH ngày 15/01/2008

102 Tô Hoài với hai thể văn: Chân dung và Tự

truyện Dương Thị Thu Hiền 2007 GS. Phong Lê Viện Văn học 27/QĐ-SĐH ngày 15/01/2008

103 Tu bút Sông Đà và Hà Nội ta đánh M giỏi

của Nguyễn Tuân nhìn từ góc độ thể loại Nguyễn Thị Hiền 2007

PGS.TS Phạm Mạnh

Hùng Đại học Thái Nguyên 27/QĐ-SĐH ngày 15/01/2008

104 Văn hoá ứng xử của người Tày qua tục ngữ

về quan hệ gia đình và xã hội Hà Ngọc Tân 2007 PGS.TS Trần Đức Ngôn

Trường Đại học Văn

Hoá 27/QĐ-SĐH ngày 15/01/2008

105 Yếu tố tự vấn và trào lộng trong thơ Nguyễn

Duy Nguyễn Thị Kim Oanh 2007 PGS.TS Vũ Văn S Viện Văn học 27/QĐ-SĐH ngày 15/01/2008

106

Bước đầu nghiên cứu sự nghiệp văn chương

của Nam ương - Nguyễn Cát Ngạc (ở hai

thể loại: kịch bản văn học và truyện ngắn)

Nguyễn Thu Qu nh 2008 PGS.TS Trần Thị Việt

Trung Đại học Thái Nguyên

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

39

107

Chủ đề đạo đức trong văn xuôi hiện thực viết

về đề tài làng quê Việt Nam thời k 1932-

1945(Qua một số sáng tác của Ngô Tất Tố và

Nam Cao)

Nguyễn Thị Thanh

Vân 2008 TS. Nguyễn Kim Hồng

Hội liên hiệp các hội

KHKT&VHNT Vĩnh

Phúc

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

108 Đặc điểm thơ Việt Nam thời k 1954-1964 Ngô Thị Hoà Bình 2008 PGS.TS Lưu Khánh Thơ Viện Văn học 1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

109 Đặc trưng phản ánh nghệ thuật của truyện

ngắn Thạch Lam Nguyễn Minh Ngọc 2008

PGS.TS Trương Đăng

Dung Viện Văn học

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

110

Dấu ấn văn hoá Mông trong tác phẩm “Đồng

bạc trắng hoa xoè” và “Vùng biên ải” của

Ma Văn Kháng

Ma Thị Hiên 2008 TS. Nguyễn Đức Hạnh Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

111 Hình tượng tác giả trong truyện ngắn của

Nguyễn Khải Hoàng Thị nh 2008 TS. Đào Thuỷ Nguyên

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

112 Một số đặc điểm của thơ ca dân tộc Mông

thời k hiện đại (từ 1945 đến này) Nguyễn Kiến Thọ 2008

PGS.TS Trần Thị Việt

Trung Đại học Thái Nguyên

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

113 Nét đẹp của người phụ nữ trong ca dao cổ

truyền người Việt Lê Thị Nguyệt 2008

PGS.TS Nguyễn Thị

Huế Viện Văn học

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

114 Nghệ thuật tiểu thuyết của Ma Văn Kháng

thời k đổi mới Dương Thị Hồng Liên 2008 TS. Mai Thị Nhung

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

115

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu

thuyết của Nhất Linh qua “Đôi bạn” và

“Bướm trắng”

Nguyễn Thị Mai

Hương 2008 TS. Ngô Thư

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

116 Phong cách thơ Phạm Tiến Duật Nguyễn Thị Thung 2008 PGS.TS Vũ Văn S Viện Văn học 1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

117 Quan niệm văn chương của uân Diệu trước

1945 Phạm Thị Thư 2008 GS.TS Vũ Tuấn nh Viện Văn học

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

118

So sánh nghệ thuật và tự sự trong truyện

ngắn của Nam Cao (Việt Nam) và Ruinôxkê

kutagawa(Nhật Bản)

Phạm Thị Thu 2008 GS.TS Nguyễn Đức

Ninh

Viện Nghiên cứu

Đông Nam Á Hà Nội

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

119 Thế giới nhân vật trọng truyện ngắn Nguyễn

Công Hoan và truyện ngắn .P.Sekhov

Hoàng Thị Minh

Huyền 2008 TS. Nguyễn Thị Vượng

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

120 Thế Lữ với tiến trình văn học Việt Nam giai

đoạn 1930-1945 Nguyễn Thị Vân nh 2008

PGS.TS Phan Trọng

Thưởng Viện Văn học

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

40

121 Thơ ca dân gian của người Dao Tuyền ở Lào

Cai Phạm Vinh Quang 2008

TS. Nguyễn Hằng

Phương

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

122 Thơ Lưu Quang Vũ nhìn từ góc độ thể loại Phạm Thị Hương

Duyên 2008

PGS.TS Nguyễn Thị

Bích Thu Viện Văn học

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

123 Tiểu thuyết Dương Hướng (từ Bến không

chồng đến Dưới chín tầng trời) Trần Thị Phương Thảo 2008 GS. Phong Lê Viện Văn học

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

124 Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Đinh Thị Hồng Thảo 2008 PGS.TS Tôn Thảo Miên Viện Văn học 1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

125

Truyền thuyết Phi Bồng Nguyên soái và lễ

hội đền Sình, đền Hoá ở Lê Lợi - Chí Linh -

Hải Dương

Bùi Văn Hải 2008 PGS.TS Vũ nh Tuấn Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

126 Truyền thuyết Vũ Thành và lễ hội đền Hả

Lục Ngạn - Bắc Giang Trần Duy Phương 2008 PGS.TS Vũ nh Tuấn

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

127

Vấn đề con người và thời gian trong tiểu

thuyết hậu chiến Việt Nam (qua Thời xa

vắng của Lê Lựu và Nỗi buồn chiến tranh

của Bảo Ninh)

Đinh Thị Huyền 2008 PGS.TS Trịnh Bá Đĩnh Viện Văn học 1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

128 Văn hoá Tâm Linh của người Tày qua lời hát

Then Hà nh Tuấn 2008 PGS.TS Trần Đức Ngôn

Trường Đại học Văn

Hoá

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

129 Yếu tố k ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình

Phương Nguyễn Thị Ngọc nh 2008 TS. Lê Hồng My

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

130 Yếu tố tự sự trong dân ca Tày Vũ Ánh Tuyết 2008 TS. Nguyễn Hằng

Phương

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1201/QĐ-ĐHTN ngày

29/12/2008

131 Bản sắc dân tộc Tày trong thơ Y Phương và

Dương Thuấn

Nguyễn Thị Thu

Huyền 2009 PGS.TS Lưu Khánh Thơ Viện Văn học 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

132 Bản sắc dân tộc trong văn xuôi Triều Ân Hoàng Thị Vi 2009 PGS.TS Nguyễn Bích

Thu Viện Văn học 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

133

Cái nhìn, không gian và thời gian nghệ thuật

trong hồi k của Tô Hoài (Qua hồi k “Cát

bụi chân ai” và “Chiều chiều”).

Nguyễn Hoàng Hà 2009 TS. Mai Thị Nhung Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

134 Đặc điểm truyện ngắn Cao Duy Sơn Đinh Thị Minh Hảo 2009 PGS.TS Tôn Thảo Miên Viện Văn học 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

135

Đóng góp của Tự lực văn đoàn qua hai tiểu

thuyết Đoạn Tuyệt của Nhất Linh và Nửa

chừng xuân của Khái Hưng

Lại Thị Thu Vân 2009 TS. Ngô Văn Thư Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

41

136 Giá trị và vị trí tập thơ “Việt Bắc” trong hành

trình thơ Tố Hữu Nguyễn Thị M 2009 GS. Phong Lê Viện Văn học 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

137 Hát iếu ở Bắc Quang – Hà Giang, những đặc

điểm nội dung và nghệ thuật Hoàng Minh Nguyệt 2009

TS. Nguyễn Hằng

Phương

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

138 Hát Quan Lang ở Thạch n - Cao Bằng tiếp

cận dưới góc độ văn học dân gian Đàm Thu Linh 2009

TS. Nguyễn Hằng

Phương

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

139 Hệ thống chủ đề trong “Bạch Vân quốc ngữ

thi” của Nguyễn Bỉnh Khiêm Vũ Thanh Huyền 2009 TS. Ngô Gia Võ

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

140 Kết cấu vận luật của thể song thất lục bát

trong tiến trình phát triển thể loại ngâm khúc Đỗ Thị Hường 2009

TS. Phạm Thị Phương

Thái

Trường ĐH Khoa học

- Đại học Thái Nguyên 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

141 Khảo sát truyền thuyết về Lưu Nhân Chú ở

vùng Đại Từ - Thái Nguyên Hồ Thị Mai Hương 2009 PGS.TS Vũ nh Tuấn

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

142 Nghệ thuật thể hiện nhân vật trong tiểu

thuyết Việt Lam tiểu sử của Lê Hoan Phạm Thị Hồng iêm 2009

PGS.TS Nguyễn Hữu

Sơn Viện Văn học 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

143 Ngôn ngữ nghệ thuật của Nhất Linh trong

các sáng tác trước năm 1945 Lê Thị Qu nh 2009 TS. Lê Hồng My

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

144

Ngôn từ và giọng điệu nghệ thuật trong

truyện ngắn của Nguyễn Tuân trước cách

mạng tháng Tám 1945

Võ Vân Hà 2009 PGS.TS Nguyễn Đăng

Điệp Viện Văn học 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

145 Nhân vật nữ trong sáng tác của Võ Thị Hảo. Trần Thị Bích Vân 2009 PGS.TS Trịnh Bá Đĩnh Viện Văn học 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

146 Phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Thị Nhung 2009 PGS.TS Vũ Tuấn nh Viện Văn học 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

147 Sự tương đồng và khác biệt về nội dung giữa

truyện thơ Tày và truyện thơ Thái Triệu Thị Phượng 2009 PGS.TS Trần Đức Ngôn

Trường ĐH Văn hoá

Hà Nội 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

148 Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vi

Hồng Dương Thị uân 2009 TS. Đào Thuỷ Nguyên

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

149

Tìm hiểu các chú giải văn học trung đại Việt

Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn Trung

học phổ thông

Ngô Tuấn nh 2009 PGS.TS Nguyễn Đăng

Na

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

150 Trường ca Thanh Thảo Đào Thị Khánh Vân 2009 PGS.TS Vũ Văn S Viện Văn học 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

151 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1985. Nguyễn Thị Minh

Nguyệt 2009

PGS.TS Phan Trọng

Thưởng Viện Văn học 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

152 Văn học Bắc Kạn từ 1945 đến nay Hoàng Thị Dung 2009 PGS.TS Trần Thị Việt

Trung Đại học Thái Nguyên 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

42

153

Yếu tố k ảo trong sáng tác của Võ Thị Hảo

(qua tiểu thuyết Giàn thiêu và tập truyện

ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa

đêm)

Cao Thị Thu Hoài 2009 TS. Nguyễn Đức Hạnh Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 1697/QĐ-ĐHTN, 28/12/2009

154 Bản sắc văn hóa Dao trong thơ Bàn Tài Đoàn Bàn Thị Qu nh Giao 2010 PGS.TS Trần Thị Việt

Trung Đại học Thái Nguyên 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

155

Đặc điểm tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong

(qua hai tiểu thuyết “Đồng làng đom đóm”

và “Ma làng”)

Hoàng Thị Thuý Ngà 2010 TS. Nguyễn Đức Hạnh Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

156 Di cảo Nguyễn Minh Châu Lục Thị Thu Hà 2010 PGS.TS Nguyễn Thị

Bích Thu Viện Văn học 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

157 Hệ thống quan niệm thơ thời Thơ mới (1932-

1945)

Hoàng Thị Huyền

Trang 2010 PGS.TS Vũ Tuấn nh Viện Văn học 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

158 Lượn trống trong tang lễ của người Tày ở

Bắc Quang, Hà Giang Hoàng Nguyệt Ánh 2010

TS. Nguyễn Hằng

Phương

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

159 Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Ma

Văn Kháng thời k đổi mới Nguyễn Thị Hải Yến 2010 TS. Mai Thị Nhung

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

160

Nghệ thuật xây dựng hình tượng người công

nhân mỏ trong tiểu thuyết Quảng Ninh (từ

sau 1945 đến nay)

Hoàng Thị Ngọc n 2010 PGS.TS Trần Thị Việt

Trung Đại học Thái Nguyên 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

161 Ngôn ngữ Nghệ thuật Ngô Tất Tố Bế Hùng Hậu 2010 TS. Lê Hồng My Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

162 Người phụ nữ trong Truyền K mạn lục nhìn

từ quan điểm giới Trần Thị Nhung 2010 PGS.TS Trần Nho Thìn

Trường ĐH KH H &

NV Hà Nội 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

163 Nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử của

Nguyễn uân Khánh Lê Thu Trang 2010

PGS.TS Nguyễn Đăng

Điệp Viện Văn học 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

164 Những khúc hát lễ hội nàng Hai của người

Tày ở Thạc n – Cao Bằng Hoàng Phương Dung 2010

TS. Nguyễn Hằng

Phương

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

165 Phong cách tự sự dân gian trong tiểu thuyết

Triều Ân. Trần Thị Hồng Nhung 2010 PGS.TS Vũ nh Tuấn

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

166

Sli, lượn trong lế hội Oóc Pò của người

Nùng Phàn Slình ở Hoà Bình - Đồng Hỷ -

Thái Nguyên

Hoàng Thuý Nga 2010 TS. Nguyễn Hằng

Phương

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

167 Thế giới nghệ thuật thơ Đoàn Thị Lam

Luyến Ngô Thị Thanh Huyền 2010 PGS.TS Lưu Khánh Thơ Viện Văn học 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

43

168

Thế giới nghệ thuật trong “Bão biển”của Chu

Văn trong so sánh với “Đất vỡ hoàng”

(Sôlôkhốp)

Nghiêm Thị Hồ Thu 2010 TS. Nguyễn Thị Vượng Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

169 Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Cao

Duy Sơn Lý Thị Thu Phương 2010 PGS.TS Tôn Thảo Miên Viện Văn học 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

170 Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca

H’Mông – Hà Giang Vũ Hồng Cường 2010 TS. Ngô Thị Thanh Qu

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

171 Tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Trường

Thanh Nguyễn Mạnh Dũng 2010

PGS.TS Trần Thị Việt

Trung Đại học Thái Nguyên 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

172

Tiểu thuyết viết về nông thôn sau đổi mới

(qua “Mảnh đất lắm người nhiều ma” của

Nguyễn Khắc Trường và “Dòng sông mía”

của “Đào Thắng”)

Nguyễn Việt nh 2010 PGS.TS Trịnh Bá Đĩnh Viện Văn học 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

173 Tìm hiểu vùng đất và con người Phổ Yên từ

văn hoá đến văn học dân gian Vi Thị Hà My 2010 PGS.TS Vũ nh Tuấn

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

174 Tính khẩu ngữ trong thơ nôm Nguyễn Trãi Hà Thuý Anh 2010 TS. Phạm Thị Phương

Thái

Trường ĐH Khoa học

- Đại học Thái Nguyên 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

175 Trường ca nh Ngọc Bùi Thị Toàn 2010 TS. Vũ Văn S Viện Văn học 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

176 Truyện kể địa danh của người Thái ở Việt

Nam

Nguyễn Thị Mai

Quyên 2010

PGS.TS Nguyễn Thị

Huế Viện Văn học 1666/QĐ - ĐHTN, 29/12/2010

177 Ảnh hưởng của văn hoá dân gian trong một

số tiểu thuyết của Vi Hồng

Hoàng Thị Minh

Phương 2011

PGS.TS Nguyễn Hằng

Phương

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

178 Bản sắc văn hoá dân tộc trong sáng tác Cao

Duy Sơn La Thuý Vân 2011

PGS.TS Đào Thuỷ

Nguyên

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

179 Đặc điểm tiểu thuyết của Vi Hồng Thiều Thị Phương Nga 2011 PGS.TS Đào Thuỷ

Nguyên

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

180 Đặc điểm truyện ngắn Hồ Thuỷ Giang Nguyễn Thị Tuyết Mai 2011 TS. Nguyễn Đức Hạnh Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

181 Đặc điểm truyện ngắn Võ Thị Hảo Lê Văn Sơn 2011 TS. Mai Thị Nhung Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

182 Đề tài lịch sử và cách mạng trong kịch của

Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Thị Thu Trang 2011

PGS.TS Phan Trọng

Thưởng Viện Văn học

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

44

183

Hát lượn SLương của người Tày (qua khảo

sát ở xã Yên Cư, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc

Cạn)

Lê Thị Phương Thảo 2011 PGS.TS Trần Đức Ngôn Trường Đại học Văn

Hoá

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

184

Hát xắng cọ của người Sán Chỉ ở Lộc Bình,

Lạng Sơn – những đặc điểm nội dung và

nghệ thuật

Nguyễn Thị Thu Hiền 2011 PGS.TS Nguyễn Hằng

Phương

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

185 Hệ thống nhân vật nữ trong Truyền k mạn

lục của Nguyễn Dữ Nông Phương Thanh 2011

PGS.TS Nguyễn Hữu

Sơn Viện Văn học

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

186

Hình tượng người phụ nữ trong thơ các dân

tộc thiểu số Việt Nam hiện đại (khu vực phía

Bắc)

Bùi Thu Trà 2011 PGS.TS Trần Thị Việt

Trung Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

187 Khảo sát đặc điểm thể loại Nam Ông mộng

lục Nguyễn Thị Hoà 2011 TS. Nguyễn Gia Vừ

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

188 Khảo sát loại hình hát soong cô của dân tộc

Sán Dìu ở Thái Nguyên và Tuyên Quang

Nguyễn Thị Mai

Phương 2011

PGS.TS Nguyễn Thị

Huế Viện Văn học

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

189 Khảo sát truyền thuyết các dân tộc lưu hành

ở Yên Bái

Phùng Thị Phương

Hạnh 2011 PGS.TS Vũ nh Tuấn

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

190 Không gian và thời gian nghệ thuật trong

truyện thơ Tày Mông Thị Bạch Vân 2011 PGS.TS Trần Đức Ngôn

Trường Đại học Văn

Hoá

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

191 Lời văn nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vi

Hồng Nguyễn Thị Thu Hiền 2011

PGS.TS Trần Thị Việt

Trung Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

192 Nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Đoàn Thị Hải Yến 2011 PGS.TS Tôn Thảo Miên Viện Văn học 244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

193 Nhật k chiến tranh trong văn học Việt Nam

hiện đại Phạm Lê Dung 2011 GS. Phong Lê Viện Văn học

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

194 Những cách tân nghệ thuật trong thơ Nguyễn

Quang Thiều Nguyễn Thị Loan 2011 PGS.TS Lưu Khánh Thơ Viện Văn học

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

195

Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải trong

tiểu thuyết sau 1980 (qua ba tiểu thuyết:

Thời gian của người, Một cõi nhân gian bé tí,

Thượng đế thì cười)

Lê Văn Giang 2011 PGS.TS Trịnh Bá Đĩnh Viện Văn học 244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

196 Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn

Ngọc Tư Lê Hồng Tuyến 2011 PGS.TS Vũ Tuấn nh Viện Văn học

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

45

197 Thơ “Lẩu” của người Tày ở Hà Vị (Bách

Thông – Bắc Cạn) Lê Thương Huyền 2011

PGS.TS Nguyễn Hằng

Phương

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

198 Thơ Thái Nguyên thập niên đầu thế kỷ I Đỗ Thu Hà 2011 TS. Lê Hồng My Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

199 Thơ Trần Nhuận Minh Nguyễn Văn Hưng 2011 PGS.TS Trần Thị Việt

Trung Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

200 Thơ Tuyên Quang từ năm 1986 đến nay Nông Thị Lan Hương 2011 TS. Nguyễn Đức Hạnh Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

201 Truyện ngắn Bảo Ninh Nguyễn Thị Chiến 2011 PGS.TS Nguyễn Thị

Bích Thu Viện Văn học

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

202 Tư duy thơ Hữu Thỉnh Nguyễn Ngọc Linh 2011 PGS.TS Vũ Văn S Viện Văn học 244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

203

Vai trò yếu tố k ảo trong việc thể hiện khát

vọng của người phụ nữ trong Truyền k mạn

lục

Nguyễn Thị Hải Yến 2011 TS. Phạm Phương Thái Trường ĐH Khoa học

- Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

204 Vấn đề nữ quyền trong sáng tác của Y Ban Trần Thu Hà 2011 PGS.TS Nguyễn Đăng

Điệp Viện Văn học

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

205 Cái nhìn, không gian, thời gian nghệ thuật

trong truyện ngắn Kim Lân Khổng Thị Minh Hạnh 2012 TS. Mai Thị Nhung

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

206 Cái tôi trữ tình trong thơ Bùi Kim nh Nguyễn Thị Loan 2012 PGS.TS Trần Thị Việt

Trung Đại học Thái Nguyên

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

207

Con người trong văn xuôi về miền núi của

các tác giả trẻ đương đại (Cao Duy Sơn, Đỗ

Bích Thuỷ và Phạm Duy Nghĩa)

Cao Thị Hồng Vân 2012 PGS.TS Trịnh Bá Đĩnh Viện Văn học 1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

208 Đặc điểm tiểu thuyết của Inrasara Nguyễn Thị Thanh

Bình 2012

PGS.TS Đào Thuỷ

Nguyên

& TS. Dương Thu Hằng

Trường ĐHSP-ĐHTN

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

209 Đặc điểm Trường ca Hữu Thỉnh Nguyễn Thế nh 2012 PGS.TS Lưu Khánh Thơ Viện Văn học 823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

210 Đặc sắc thơ Nguyễn Khoa Điềm Quách Thị Thanh Thuỷ 2012 PGS.TS Vũ Văn S Viện Văn học 823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

211 Đề tài nông thôn trong sáng tác của nhà văn

Nguyễn Hữu Nhàn Nguyễn Đức Hiền 2012

PGS.TS Phan Trọng

Thưởng Viện Văn học

1184/QĐ-ĐHTN, ngày

04/10/2012

46

212 Hành trình sáng tác của Nguyên Ngọc từ

“Đất nước đứng lên” đến “Đất Quảng” Trương Thị Hoà Ái 2012 GS. Phong Lê Viện Văn học

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

213 Hình tượng thần trong thần thoại các dân tộc

thiểu số Việt Nam Nguyễn Văn Huấn 2012 PGS.TS Trần Đức Ngôn

Trường Đại học Văn

Hoá

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

214 Khảo sát truyện kể dân gian Tày- Nùng xứ

Lạng

Nguyễn Thị Tân

Hương 2012

PGS.TS Nguyễn Thị

Huế Viện Văn học

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

215 Khảo sát nghĩa của hình ảnh trong ca dao -

dân ca Tày, Nùng Đỗ Vân Nga 2012

PGS.TS Nguyễn Thị

Huế Viện Văn học

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

216 L luận phê bình văn học dân tộc thiểu số

việt Nam hiện đại

Nguyễn Thị Thanh

Tuyền 2012

PGS.TS Trần Thị Việt

Trung Đại học Thái Nguyên

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

217 Một số cách tân nghệ thuật trong thơ Mai

Văn Phấn Nguyễn Quang Hà 2012 TS. Nguyễn Đức Hạnh

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

218 Một số đặc điểm nổi bật trong sáng tác của Y

Điêng Nguyễn Thị Thu 2012 TS. Nguyễn Đức Hạnh

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

219 Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết “Trùng

quang tâm sử” của Phan Bội Châu Trịnh Thị Thu Hằng 2012

PGS.TS Nguyễn Hữu

Sơn Viện Văn học

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

220

Nghệ thuật tự sự trong Tiểu thuyết Nam triều

công nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa

Chiêm

Nguyễn Thu Linh 2012 TS. Ngô Gia Võ Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

221 Người kể truyện trong truyện ngắn Nguyễn

Ngọc Tư Nguyễn Minh Thu 2012

PGS.TS Nguyễn Đăng

Điệp Viện Văn học

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

222 Nhân vật Từ Hải và nhân vật Lục Vân Tiên

nhìn theo quan điểm giới Phạm Thị Mai Hiền 2012 PGS.TS Trần Nho Thìn

Trường ĐH KH H &

NV Hà Nội

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

223 Phong cách nghệ thuật văn xuôi L Biên

Cương (Qua Truyện vừa và Tiểu thuyết)

Nguyễn Thị Thu Trầm

Lệ 2012

PGS.TS Nguyễn Ngọc

Thiện

Tạp chí diễn đàn Văn

nghệ VN

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

224 Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Lương Thị Hải 2012 PGS.TS Trịnh Bá Đĩnh Viện Văn học 823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

225 Phong cách truyện ngắn Phan Thị Vàng nh Đinh Thị Hồng Hạnh 2012 PGS.TS Vũ Tuấn nh Viện Văn học 823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

226 Sự nghiệp viết văn của nhà văn Dương Thị

Xuân Quý Lã Thị Hương Mai 2012 GS. Phong Lê Viện Văn học

1184/QĐ-ĐHTN, ngày

04/10/2012

227 Sự vận dộng trong truyện ngắn Sương

Nguyệt Minh Trần Thị Hồng Gấm 2012 TS. Lê Hồng My

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

47

228 Thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác của Nam

Cao Lương Mai Hiếu 2012 TS. Ngô Thị Thanh Qu

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

229 Thế giới nghệ thuật trong thơ Dương Thuấn Phùng Trọng Vĩnh 2012 TS. Lê Hồng My Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

230 Then k yên của người Tày ở Bắc Quang –

Hà Giang tiếp cận góc độ văn học dân gian Nông Thị Ngọc 2012

PGS.TS Nguyễn Hằng

Phương

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

231 Thiên tính nữ trong thơ Nôm truyền bản của

Hồ uân Hương Trần Thị Lệ 2012 PGS.TS Lã Nhâm Thìn

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

232 Tính đặc thù của nghệ thuật gieo vần trong

thơ Nôm – Nguyễn Trãi Dương Văn Hoành 2012

TS. Phạm Thị Phương

Thái

Trường ĐH Khoa học

- Đại học Thái Nguyên

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

233 Tổ chức tự sự trong truyện ngắn của Đỗ Bích

Thuỷ Lương Văn Thành 2012

PGS.TS Nguyễn Đăng

Điệp Viện Văn học

234 Truyện ngắn Đoàn Lê Bùi Vũ Ngọc Trâm 2012 PGS.TS Nguyễn Thị

Bích Thu Viện Văn học

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

235

Văn hoá và con người miền núi qua tập

truyện “Tiếng đàn môi sau bờ rào đá” của Đỗ

Bích Thuỷ

Đặng Thị Hồng Nhung 2012 PGS.TS Vũ Tuấn nh Viện Văn học 823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

236 Văn học dân gian của người Cơ lao đỏ ở

Túng Sán huyện Hoàng Su Phì – Hà Giang Trịnh Thị Hoài Giang 2012

PGS.TS Nguyễn Hằng

Phương

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

Tổng số: 236 luận văn đã được bảo vệ.

6. Danh mục tên luận văn thạc sĩ, tên học viên đang thực hiện luận văn và ngƣời hƣớng dẫn của chuyên ngành:

STT Tên luận văn thạc sĩ Học viên thực hiện Họ tên, học hàm

và học vị của CBHD

Đơn vị công tác

của CBHD Thời gian đào tạo Ghi chú

1 "Chuyện cũ Hà Nội" trong văn Tô Hoài Nguyễn Thị Út Hà GS. Phong Lê Viện Văn học 2011 - 2013

2 Biểu tượng trong dân ca nghi lễ tang ma của

người Mông Trần Duy Hưng TS. Vũ Tú nh Đại học Thái Nguyên 2011 - 2013

3 Cảm quan hiện thực trong Chuyện cũ Hà Nội

của Tô Hoài Đỗ Thị Hồng Vân TS. Mai Thị Nhung

Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

48

4

Cảm quan triết luận – phật giáo trong tiểu

thuyết “Đội gạo lên chùa” của Nguyễn uân

Khánh

Phạm Văn Vũ PGS.TS Vũ Tuấn Anh Viện Văn học 2011 - 2013

5 Chủ đề dời tư trong thơ Nguyễn Khuyến Hoàng Thị Hằng TS. Dương Thu Hằng Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

6 Đặc điểm thơ Nông Thị Ngọc Hòa Mai Việt Hồng PGS.TS Trần T Việt

Trung N B ĐH Thái Nguyên 2011 - 2013

7 Đặc điểm tiểu thuyết Ma Trường Nguyên Vũ Ngọc Kim PGS.TS Đào Thủy

Nguyên

Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

8 Giá trị và vị trí của tiểu thuyết Sống mòn

trong sự nghiệp viết của Nam Cao Quản Thị Diệp GS. Phong Lê Viện Văn học 2011 - 2013

9 Hát ru và những nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ

của người Thái huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La Đặng Duy Thắng PGS.TS Nguyễn Thị Huế Viện Văn học 2011 - 2013

10 Hát ví lưu tam của dân tộc Sán Chay ở Tức

Tranh, Phú Lương, Thái Nguyên Nguyễn Thị Mai Quyên

PGS.TS Nguyễn Thị Hằng

Phương

Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

11

Hệ thống truyền thuyết và lễ hội về võ tướng

Dương Tự Minh trong đời sống văn hóa dân

gian Thái Nguyên

Nguyễn Thị Phương

Thủy

PGS.TS Nguyễn Thị Hằng

Phương

Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

12 Khảo sát ca dao về đề tài Lịch sử của người

Việt từ góc nhìn thể loại Nguyễn Thị Thanh Hà PGS.TS Vũ nh Tuấn Trường ĐH Sư phạm HN 2011 - 2013

13 Khảo sát truyện cổ tích thần k của dân tộc

Mông lưu hành ở Yên Bái Mai nh Dũng PGS.TS Vũ nh Tuấn Trường ĐH Sư phạm HN 2011 - 2013

14 Khuynh hướng thế sự trong tiểu thuyết giai

đoạn 1975 - 1985 Nguyễn Thị Thu Thủy

PGS.TS Phan Trọng

Thưởng Viện Văn học 2011 - 2013

15 Nghệ thuật lời thơ trong dân ca Sán Chí Trịnh Thị Thảo PGS.TS Trần Đức Ngôn Trường Đại học Văn hóa 2011 - 2013

16 Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn uân Khánh

qua “Độ gạo lên chùa” Hoàng Thị Thu Hương PGS.TS Trịnh Bá Đĩnh Viện Văn học 2011 - 2013

17 Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nguyễn

Bắc Sơn Vương Thúy Hòa PGS.TS Tôn Thảo Miên Viện Văn học 2011 - 2013

18 Ngôn ngữ nghệ thuật của thể du kí trên Nam

phong tạp chí (1917 – 1934) Vũ Hương Giang TS. Cao Thị Hảo

Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

19 Nhận diện ca dao người Việt từ năm 1945

đến nay Lưu Thị Lan nh

PGS.TS Nguyễn Thị Hằng

Phương

Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

49

20 Phong cách nghệ thuật thơ Vũ Quần Phương Nguyễn Thị M Lê PGS.TS Vũ Văn S Viện Văn học 2011 - 2013

21

Sự vận động tư tưởng nhàn trong thơ nôm

Nguyễn Trãi đến thơ nôm Nguyễn Bỉnh

Khiêm

Dương Thị Hoàn TS. Phạm Phương Thái Trường ĐH Khoa học -

ĐHTN 2011 - 2013

22 Tản văn Y Phương Sùng Thị Hương PGS.TS Nguyễn Đức

Hạnh N B ĐH Thái Nguyên 2011 - 2013

23 Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm Đồng Thị Đức Hạnh PGS.TS Lưu Khánh Thơ Viện Văn học 2011 - 2013

24 Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Tô

Hoài thời k trước cách mạng tháng Tám Đinh Thị Thanh Hải

PGS.TS Đào Thủy

Nguyên

Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

25 Thơ Dương Khâu Luông L Thị Vương TS. Lê Hồng My Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

26 Tiếp nhận Truyền k mạn lục của Nguyễn

Dữ thời k đổi mới Hoàng Thị Huyền Trang PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Viện Văn học 2011 - 2013

27 Tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam Ngô Quốc Tuấn TS. Cao Thị Hảo Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

28 Tiểu thuyết Đàn trời của Cao Duy Sơn từ

góc nhìn văn hóa Cao Thành Dũng

PGS.TS Nguyễn Đức

Hạnh N B ĐH Thái Nguyên 2011 - 2013

29 Tính nữ và nữ quyền trong dân ca Hmông Nguyễn Phương Hoa PGS.TS Nguyễn Thị Huế Viện Văn học 2011 - 2013

30 Trường ca Nguyễn Trọng Tạo Nguyễn Thế Lượng PGS.TS Lưu Khánh Thơ Viện Văn học 2011 - 2013

31 Tục ngữ người Việt và Tục ngữ Tày về văn

hóa ứng xử gia đình trong cái nhìn đối sánh Nông Tuấn Trung TS. Ngô Thị Thanh Qu

Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

32 Vấn đề giới trong tiểu thuyết của Thùy

Dương Trương Thị Thuận

PGS.TS Nguyễn Thị Bích

Thu Viện Văn học 2011 - 2013

33

Văn hóa tâm linh người Việt trong tiểu

thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn uân

Khánh

Trương Thị Hòa PGS.TS Vũ Tuấn nh Viện Văn học 2011 - 2013

34 Yếu tố trinh thám trong tiểu thuyết của Ma

Văn Kháng qua Bóng đêm và Bến bờ Đặng Hồng Vân

PGS.TS Nguyễn Thị Bích

Thu Viện Văn học 2011 - 2013

Tổng số: 34 đề tài luận văn đang thực hiện.