Bao Cao Bai Tap Lon Sbvl

8
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG BỘ MÔN SỨC BỀN KẾT CẤU --------*-------- BÀI TẬP LỚN SỨC BỀN VẬT LIỆU 1 VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC Họ và tên: Trần Văn Trọng GVHD : Nguyễn Hồng Ân MSSV : 81204107 Khoa : Kỹ Thuật Xây Dựng Lớp : XD12LT03

Transcript of Bao Cao Bai Tap Lon Sbvl

Page 1: Bao Cao Bai Tap Lon Sbvl

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

BỘ MÔN SỨC BỀN KẾT CẤU

--------*--------

BÀI TẬP LỚN SỨC BỀN VẬT LIỆU 1

VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC

Họ và tên: Trần Văn Trọng GVHD : Nguyễn Hồng Ân MSSV : 81204107 Khoa : Kỹ Thuật Xây Dựng

Lớp : XD12LT03

Tp. HCM, tháng 12 năm 2012

Page 2: Bao Cao Bai Tap Lon Sbvl

Bài tập lớn Sức Bền Vật Liệu 1 – Trần Văn Trọng_81204107 2

1m 1m 0.5m

q = 2 (kN/m) M = 4 (kNm)

AB C

D

P = 2 (kN)

VB = 22/3 (kN) VD = -4/3 (kN)

HB

VB VD

HB

1m 1m 0.5m

q = 2 (kN/m) M = 4 (kNm)

AB C

D

P = 2 (kN)

ka

q M

AB C

D

5

P

a a

Bài 1. (Sơ đồ A – 5 – số liệu 5)

a = 1(m); k = 0,5;

q = 2 (kN/m); P = qa (kN)

M = 2q𝑎2 (kNm)

I. Tìm phản lực tại B và D

Giả sử 𝑉𝐵, 𝑉𝐷 và 𝐻𝐵 có chiều như hình vẽ

.∑ = 0 => 𝐻𝐷 = 0𝑛𝑔𝑎𝑛𝑔

.∑ = 0 => 𝑉𝐵 + 𝑉𝐷 = 3𝑞𝑎 = 6 (𝑘𝑁)𝑑ọ𝑐

(1)

.∑ = 0 => 𝑉𝐵 . 1,5𝑎 = 2𝑞𝑎2 +𝑞𝑎2

2𝑀

𝐷⁄+

2𝑞𝑎. 1,5𝑎 (2)

Từ (1) và (2) => {𝑉𝐵 =

22

3 (𝑘𝑁)

𝑉𝐷 = −4

3 (𝑘𝑁)

vậy 𝑉𝐵 có

chiều như hình vẽ còn 𝑉𝐷 có chiều ngược lại

II. Biểu đồ nội lực

Phương pháp vẽ từng điểm

Trên AC: q = const => 𝑄𝑦 bậc nhất, 𝑀𝑥 bậc hai

Trên CD: q = 0, => 𝑄𝑦 = const, 𝑀𝑥 bậc nhất

Tại A: Không có lực tập trung, 𝑄𝑦 = 0, 𝑀𝑥 = 0

Tại B: 𝑉𝐵 coi như lực tập trung nên đồ thị

𝑄𝑦 có bước nhảy, giá trị bước nhảy bằng giá trị

của 𝑉𝐵= 22

3(kN), chiều của bước nhảy cùng

chiều với 𝑉𝐵⃗⃗⃗⃗ .

Tại C: Có lực tập trung P nên đồ thị 𝑄𝑦 có

bước nhảy, giá trị bước nhảy bằng giá trị của P

= 2(kN), chiều của bước nhảy cùng chiều với

�⃗� .

Tại D: Có moment tập trung M nên đồ thị 𝑀𝑥

có bước nhảy, giá trị bước nhảy bằng giá trị

của M = 4(kNm). M ngược chiều kim đồng hồ

thì bước nhảy nhảy lên nếu vẽ từ trái qua phải.

Nz (kN)

Qy (kN)

16/3

2

2

4/3

Mx (kNm)

110/3

4

Page 3: Bao Cao Bai Tap Lon Sbvl

Bài tập lớn Sức Bền Vật Liệu 1 – Trần Văn Trọng_81204107 3

Bài 2. (Sơ đồ B – 5 – số liệu 5)

a = 1 (m); 𝑘1 = 0,5; 𝑘2 = 1

q = 7 (kNm); P = 2qa (kN)

M = 2q𝑎2 (kNm)

I. Tìm phản lực tại D

Giả sử 𝑉𝐷, 𝐻𝐷 và 𝑀𝐷 có chiều như hình vẽ

.∑ = 0 => 𝐻𝐷 = 0𝑛𝑔𝑎𝑛𝑔

.∑ = 0 => 𝑉𝐷 =1

2𝑞𝑎 − 𝑃 =𝑑ọ𝑐

−10,5 (𝑘𝑁) (1)

.∑ = 0 => 𝑀𝐷 = 2𝑃𝑎 − 𝑀 −𝑞𝑎2

3𝑀

𝐷⁄=

35

3(𝑘𝑁𝑚) (2)

Từ (1) và (2) => {𝑉𝐷 = 10,5 (𝑘𝑁)

𝑀𝐷 =35

3(𝑘𝑁)

Vậy 𝑀𝐷

có chiều như hình vẽ còn 𝑉𝐷 thì có chiều

ngược lại.

II. Biểu đồ nội lực

Phương pháp vẽ từng điểm

Trên AB: q = 0 và tại A không có lực tập trung

nên 𝑄𝑦 = 0; => 𝑀𝑥 = const.

Trên BC: q = 0; => 𝑄𝑦 = const, 𝑀𝑥 bậc nhất.

Trên CD: q bậc nhất; => 𝑄𝑦 bậc hai, 𝑀𝑥 bậc

ba.

Tại A: Không có lực tập trung, 𝑄𝑦 = 0. Có

moment tập trung M nên đồ thị 𝑀𝑥 có bước

nhảy, giá trị bước nhảy bằng giá trị của M =

14(kNm), M ngược chiều kim đồng hồ thì bước

nhảy nhảy lên nếu vẽ từ trái qua phải.

Tại B: Có lực tập trung P nên đồ thị 𝑄𝑦 có bước

nhảy, giá trị bước nhảy bằng giá trị của P =

0.5m 1m

MD

VD

HD

1m

qM = 14 (kNm)

AB

P = 14 (kN)

C D

0.5m 1m 1m

qM = 14 (kNm)

AB

P = 14 (kN)

C D

MD = 35/3 (kNm)

VD = 10,5 (kN)

HD = 0

14

35/3

Mx (kNm)

Nz (kN)

14 10.5

Qy (kN)

k1a k2a a

qM

AB

P

C D

5

Page 4: Bao Cao Bai Tap Lon Sbvl

Bài tập lớn Sức Bền Vật Liệu 1 – Trần Văn Trọng_81204107 4

14(kN), chiều của bước nhảy cùng chiều với �⃗� .

Tại C: 𝑄𝑦 = 14 (kN); 𝑀𝑥 = 14 – 14*1 = 0 (kNm)

Tại D: 𝑉𝐷 coi như lực tập trung nên đồ thị 𝑄𝑦 có bước nhảy, giá trị bước nhảy bằng giá trị của

𝑉𝐷 = 10,5(kN), chiều của bước nhảy cùng chiều với 𝑉𝐷⃗⃗⃗⃗ .

Bài 3. (Sơ đồ C – 5 – số liệu 5)

a = 1 (m); q = 5 (kN/m)

P = 3qa (kN); M = 3q𝑎2 (kNm)

I. Tìm phản lực tại A và E

Giả sử 𝐻𝐴, 𝐻𝐸 và 𝑉𝐸 có chiều như hình vẽ

.∑ = 0 => 𝐻𝐴 + 𝐻𝐸 = 5(𝑘𝑁)𝑛𝑔𝑎𝑛𝑔

.∑ = 0 => 𝑉𝐸 = 25(𝑘𝑁)𝑑ọ𝑐 (1)

.∑ = 0 => 𝐻𝐴 =𝑀𝐸⁄

42,5(𝑘𝑁) (2)

Từ (1) và (2) =>{

𝐻𝐴 = 42,5 (𝑘𝑁)𝐻𝐸 = −37,5(𝑘𝑁)𝑉𝐸 = 25 (𝑘𝑁)

Vậy 𝐻𝐴

và 𝑉𝐸 có chiều như hình vẽ, còn 𝐻𝐸 có

chiều ngược lại.

Kiểm tra lại cân bằng tại điểm C: ∑ = 0𝑀𝐸⁄

2q𝑎2 + Pa + M - 𝐻𝐸a - q𝑎2 = 0

10 + 15 + 15 – 37,5 – 5/2 = 0

0 = 0 (thỏa mãn)

II. Biểu đồ nội lực

Phương pháp vẽ từng điểm

Trên AC: Có lực nén 𝐻𝐴 nên 𝑁𝑧 = −𝐻𝐴 = -

42,5(kN); q = const => 𝑄𝑦 bậc nhất, 𝑀𝑥 bậc

hai.

1m 1m 1m

q = 5(kN/m) M = 15(kNm)

A

P = 15(kN)

q a

B C D

E

VE

HE

HA

1m 1m 1m

q = 5(kN/m) M = 15(kNm)

A

P = 15(kN)

q a

B C D

E

VE = 25(kN)

HE = 37,5(kN)

HA = 42,5(kN)

a a a

q M

A

P

q a

B C D

E5

Page 5: Bao Cao Bai Tap Lon Sbvl

Bài tập lớn Sức Bền Vật Liệu 1 – Trần Văn Trọng_81204107 5

Trên CD: 𝐻𝐴 ,𝐻𝐸 và qa bị triệt tiêu => 𝑁𝑧= 0; q

= 0 => 𝑄𝑦 = const, 𝑀𝑥 bậc nhất, hoặc nếu 𝑄𝑦 = 0

thì 𝑀𝑥 = const.

Trên EC: Có lực nén 𝑉𝐸 nên 𝑁𝑧 = −𝑉𝐸 = -

25(kN); q = const => 𝑄𝑦 bậc nhất, 𝑀𝑥 bậc hai.

Tại A: Không có lực cắt tập trung nên 𝑄𝑦 = 0,

𝑀𝑥 = 0;

Tại B: Có lực tập trung P nên đồ thị 𝑄𝑦 có bước

nhảy, giá trị bước nhảy bằng giá trị của P =

15(kN), chiều của bước nhảy cùng chiều với �⃗� .

Tại C: Có lực 𝑉𝐸 coi như lực tập trung nên đồ thị

𝑄𝑦 có bước nhảy, giá trị bước nhảy bằng giá trị

của 𝑉𝐸 = 25(kN), chiều của bước nhảy cùng

chiều với 𝑉𝐸⃗⃗⃗⃗ .

Tại D: Có moment tập trung M nên đồ thị 𝑀𝑥 có

bước nhảy, giá trị bước nhảy bằng giá trị của M

= 15(kN). M ngược chiều kim đồng hồ thì bước

nhảy nhảy lên nếu vẽ từ trái qua phải.

Bài 4. (Sơ đồ D – 5 – số liệu 5)

a = 1 (m); q = 5 (kN/m)

P = 3qa (kN); M = 3q𝑎2 (kNm)

Nz (kN)

42.5

25

Qy (kN)

5

15

25

37.5

42.5

Mx (kNm)

5/2

25

40

15

Page 6: Bao Cao Bai Tap Lon Sbvl

Bài tập lớn Sức Bền Vật Liệu 1 – Trần Văn Trọng_81204107 6

I. Biểu đồ nội lực

Trên thanh AB: Thanh chịu nén bởi lực P nên biểu đồ phân

bố lực dọc có giá trị âm. Tải trọng phân bố đều q = const,

nên biểu đồ moment uốn (𝑀𝑢ố𝑛) có dạng bậc hai.

Moment M gây ra cho thanh AB một moment xoắn.

Trên thanh BC: Không chịu tác dụng của lực dọc. Biểu đồ

moment uốn dạng đường thẳng.

Ngoài ra P cũng gây ra moment cho các thanh AB và BC.

Page 7: Bao Cao Bai Tap Lon Sbvl

Bài tập lớn Sức Bền Vật Liệu 1 – Trần Văn Trọng_81204107 7

Page 8: Bao Cao Bai Tap Lon Sbvl

Bài tập lớn Sức Bền Vật Liệu 1 – Trần Văn Trọng_81204107 8