Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day

10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ BÀI 26 : CÂN BẰNG VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC. TRỌNG TÂM. Nhóm thực hiện : NHÓM TWINKLE

Transcript of Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day

Page 1: Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA VẬT LÝ

BÀI 26: CÂN BẰNG VẬT RẮN DƯỚI

TÁC DỤNG CỦA

HAI LỰC. TRỌNG TÂM.

Nhóm thực hiện: NHÓM TWINKLE

Page 2: Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day

Giới thiệu dự án

Nhân dịp kỉ niệm 40 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/4/1975-30/4/2015, Trung ương Đoàn đã phối hợp với Đoàn thanh niên Nga tổ chức “ngày hội giao lưu văn hóa Quốc Tế” tại công viên 23-9 với sự tham gia của các nước trên thế giới nhằm mục đích trưng bày, giới thiệu, quảng bá các món đồ chơi truyền thống để các nước hiểu về văn hóa của nhau đồng thời thắt chặt tình hữu nghị, hợp tác, phát triển lâu dài.

Page 3: Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day

Giới thiệu dự án

Tiến hành nghiên cứu, chế tạo để hoàn thiện sản phẩm tham gia trong ngày hội giao lưu.

Nhóm 1 với vai trò là đại diện của đất nước Việt Nam.

Lớp học

Nhóm 2 với vai trò là đại diện của đất

nước Nga.

Page 4: Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day

MỤC TIÊU BÀI DẠYVề kiến thức:

Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn (khi không có chuyển động quay).

Trọng lực là gì? Trọng tâm là gì? Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn có chân đế, phân biệt các dạng

cân bằng của vật rắn.

Về kĩ năng trong bài học:

Xác định được trọng tâm vật rắn phẳng mỏng.

Giải được một số bài tập đơn giản.

Về thái độ:

Nghiêm túc trong học tập, xây dựng bài sôi nổi, trao đổi học hỏi lẫn nhau trong quá trình làm nhóm.

Page 5: Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day

MỤC TIÊU BÀI DẠY

Về kĩ năng thế kỉ 21: Những kỹ năng học tập và sáng tạo: sáng tạo trong công việc, hăng hái với những quan điểm mới mẻ và phong phú, thực hiện ý tưởng sáng tạo.Kỹ năng tư duy độc lập và giải duyết vấn đề : đưa ra lí lẽ cho ý kiến của mình, xác định câu hỏi quan trọng, khoanh vùng, phân tích tổng hợp thông tin để giải quyết vấn đề….Kỹ năng giao tiếp và hợp tác: diễn đạt ý tưởng rõ ràng hiệu quả, sẵn lòng hợp tác vì mục đích chung, thể hiện tinh thần trách nhiệm…Những kỹ năng sử dụng các phương tiện thông tin và công nghệ: tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả, biết đánh giá thông tin, tôn trọng quyền truy cập…

Page 6: Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day

CHUẨN HỌC TẬP

Chuẩn kiến thức :• Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn (khi

không có chuyển động quay).• Nêu được trọng tâm của một vật là gì.• Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. • Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không

bền, cân bằng phiếm định của vật rắn.

Chuẩn kĩ năng :• Xác định được trọng tâm của các vật phẳng đồng chất bằng

thí nghiệm.

• Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập liên quan.

Page 7: Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day

BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG

a. Câu hỏi khái quát:

Vị trí nào trên cơ thể người là quan trọng ?

b. Câu hỏi bài học:

- Tại sao khi xây tường, người ta lại dùng dây mảnh treo 1

vật nặng lên?

-Tại sao khi lay con lật đật thì nó không ngã mà chỉ lắc lư?

- Khi xây dựng lan can ở ban công thì làm sao để xác định

chiều cao an toàn?

Page 8: Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day

BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG

c. Câu hỏi nội dung:

• Điều kiện cân bằng của 1 vật rắn là gì?

• Nếu chất điểm chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó

phải thỏa mãn điều kiện gì để chất điểm cân bằng?

• Tác dụng của lực vào vật rắn có thay đổi như thế nào

nếu ta cho lực đó trượt trên phương của nó?

• Trọng tâm của vật là gì?

Page 9: Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day

 

Câu hỏi nội dung Điều kiện cân bằng của 1 vật rắn là gì? 

Nếu chất điểm chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó phải thỏa mãn điều kiện gì để chất điểm cân bằng?

Phân biệt hai lực trực đối và 2 lực cân bằng?

Tác dụng của lực vào vật rắn có thay đổi như thế nào nếu ta cho lực đó trượt trên phương của nó?

Trọng tâm của vật là gì? Có thể coi nó như một điểm gắn liền với vật không?

Khi treo vật thì giá của trọng lực thế nào với dây treo?

Mặt chân đế là gì? Muốn vật rắn có mặt chân đế đứng yên (hay gọi là cân bằng) thì cần có điều kiện gì?

Tại sao những vật có chân đế như sách, tủ… không cần tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất mà nó vẫn đứng yên được? Cho ví dụ tương tự.

Có mấy dạng cân bằng? Nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng đó?

BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG

c. Câu hỏi nội dung:

• Mặt chân đế là gì? Muốn vật rắn có mặt chân đế

đứng yên (hay gọi là cân bằng) thì cần có điều kiện gì?

• Tại sao những vật có chân đế như sách, tủ… không cần

tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất mà nó vẫn đứng yên

được?

• Có mấy dạng cân bằng? Nguyên nhân gây nên các

dạng cân bằng đó?

Page 10: Bai trinh dien_gioi_thieu_bai_day

LỊCH TRÌNH ĐÁNH GIÁ Trước khi

bắt đầu dự án

Học sinh làm việc với dự án và hoàn tất các bài tập

Sau khi hoàn tất dự án

• Đặt câu hỏi.

• Lên kế hoạch cho dự án.

• Các sổ ghi chép.

• Biểu đồ K-W-L.

• Tham khảo ý kiến giáo viên và bạn bè.• Phác thảo lịch trình hoạt động của

nhóm, tìm hiểu nhiệm vụ được giao.• Phân công công việc.• Ghi chép điểm cần lưu ý trong quá trình

hoạt động nhóm.• Đánh giá nhóm và tự đánh giá.• Đặt câu hỏi thắc mắc trong khi chuẩn bị.• Thảo luận tìm ra cách giải quyết phù

hợp với các vấn đề thắc mắc và đưa ra kết luận.

• Nhận xét đánh giá sản phẩm học sinh.

• Lập biểu đồ K-W-L.

• Kiểm tra thử.

• Bài viết thu hoạch.