Bài tập Thống kê DN.doc

26
Bài tập Thống kê DN Chương 7: Thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Bài tập 1: Có số liệu về tình hình sản xuất của nhà máy điện cơ trong tháng báo cáo như sau: Động cơ điện các loại Kế hoạch Thực hiện Công suất 3 Kw 110 110 Công suất 6 Kw 42 23 Công suất 18 Kw 24 25 Công suất 54 Kw 10 11 Yeâu caàu: a. Tính sản lượng hiện vật quy ước của tất cả các động cơ trên theo kế hoạch và thực tế, lấy điện cơ công suất 3kw làm chuẩn. b. Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch sản lượng động cơ điện theo 2 phương pháp Bài tập 2: Theo tài liệu thống kê về tình hình sản xuất của 1 xí nghiệp chế biến xà phòng trong năm 2009 như sau: Theo kế hoạch năm 2009 xí nghiệp phải sản xuất 500 tấn xà phòng bột, 300 tấn xà phòng thơm hương chanh và 200 tấn xà phòng thơm hương táo. Sản lượng thực tế xí nghiệp đã sản xuất được 600 tấn xà phòng bột, 320 tấn xà phòng thơm hương chanh và 180 tấn xà phòng thơm hương táo. Tỷ lệ axit béo

Transcript of Bài tập Thống kê DN.doc

Page 1: Bài tập Thống kê DN.doc

Bài tập Thống kê DN

Chương 7: Thống kê kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh của DN

Bài tập 1: Có số liệu về tình hình sản xuất của nhà máy điện cơ trong tháng báo

cáo như sau:

• Động cơ điện các loại Kế hoạch Thực hiện

• Công suất 3 Kw 110 110

• Công suất 6 Kw 42 23

• Công suất 18 Kw 24 25

• Công suất 54 Kw 10 11

Yeâu caàu: a. Tính sản lượng hiện vật quy ước của tất cả các động cơ trên

theo kế hoạch và thực tế, lấy điện cơ công suất 3kw làm chuẩn.

b. Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch sản lượng động cơ điện theo 2

phương pháp

Bài tập 2: Theo tài liệu thống kê về tình hình sản xuất của 1 xí nghiệp chế biến

xà phòng trong năm 2009 như sau:

Theo kế hoạch năm 2009 xí nghiệp phải sản xuất 500 tấn xà phòng bột, 300 tấn

xà phòng thơm hương chanh và 200 tấn xà phòng thơm hương táo. Sản lượng

thực tế xí nghiệp đã sản xuất được 600 tấn xà phòng bột, 320 tấn xà phòng

thơm hương chanh và 180 tấn xà phòng thơm hương táo. Tỷ lệ axit béo trong xà

phòng bột là 75%. Xà phòng hương chanh 60%, xà phòng hương táo 40%.

Yêu cầu:

a. Tính sản lượng hiện vật quy ước của tất cả các sản phẩm trên theo kế hoạch

và thực tế, lấy xà phòng bột làm sản phẩm chuẩn.

Page 2: Bài tập Thống kê DN.doc

b. Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất theo hai đơn vị hiện vật và

hiện vật quy ước.

Bài tập 3: Có tài liệu thống kê của một đơn vị như sau:

Lĩnh vựcChi phí trung

gianTiền công

Khấu hao

TSCĐ

Thu nhập của

DN

Công nghiệp 100 2 1 20

Xây dựng 50 1 1 10

Dịch vụ 20 1 1 5

Yêu cầu: Tính VA, NVA của DN theo 2 phương pháp sản xuất và phân phối

Bài tập 4: Có tài liệu thống kê của một doanh nghiệp như sau:

Các lĩnh vực hoạt

động SXKD

GTSX Chi phí trung gian Khấu hao TSCĐ

Công nghiệp 900 400 100

Nông nghiệp 250 100 50

Xây dựng cơ bản 450 250 80

Giao thông vận tải 300 100 70

Thương mại 300 100 20

Các hoạt động SX

vật chất khác350 150 80

Các hoạt động SX

không vật chất200 100 60

Yêu cầu: Tính các chỉ tiêu thống kê sản xuất kinh doanh của công ty trong năm

báo cáo:

a. Giá trị SX

b. Giá trị gia tăng

c. Giá trị gia tăng thuần.

Page 3: Bài tập Thống kê DN.doc

Bài tập 5: Tình hình tiêu thụ hàng hoá của 1 công ty trong quý 2 như

sau:

Loại SP

Bán ra

Lượng SP bán ra Giá bán (tr.đ)

KH TH KH TH

X (cái) 50 45 2 2,3

Y (mét) 800 800 0.8 0,7

X (kg) 400 440 3 3.1

Yêu cầu: Đánh giá tình hình hoàn thành kế họach mặt hàng

Bài tập 6: Có số liệu về tình hình bán hàng trong năm của một DN như sau:

Loại

SP bán

ra

Lượng SP bán raGiá bán

(tr.đ)

Giá thành

(tr.đ)

Mức thuế/SP

(tr.đ)

KH

qk

TH

q1

KH

pk

TH

p1

KH

zk

TH

z1

KH

Tk

TH

t1

A(tấn) 400 500 4 3,8 2,5 2,4 0,06 0,05

B(lít) 800 720 3 3,45 2,6 2,3 0,04 0,02

Yêu cầu: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu

Page 4: Bài tập Thống kê DN.doc

Chương 8: Thống kê lao động và tiền lương trong DN

Bài tập 1: Có tài liệu về tình hình lao động trong danh sách của 1 Dn trong 2

tháng 9 và 10 năm báo cáo như sau:

- Số lao động quản lý: Ngày 1/9 có 40 người, ngày 5/9 tăng thêm 4 người,

ngày 13/9 tăng thêm 6 người, ngày 10/10 có 2 người xin chuyển công tác đi

nơi khác.

- Số lao động SXKD: Ngày 1/9 có 1.120 người, ngày 10/9 tuyển thêm 200

người, ngày 20/10 cho thôi việc 60 người.

- Số lao động phục vụ: Ngày 1/9 có 20 người, ngày 6/10 có 4 người xin

thôi việc, ngày 15/10 tuyển thêm 10 người.

Yêu cầu: Hãy tính các chỉ tiêu sau trong từng tháng:

a. Số lao động trong danh sách bình quân

b. Kết cấu lao động trong danh sách bình quân

Bài tập 2: Có số lượng lao động của một DN vào các ngày đầu tháng:

Tháng: 1 2 3 4 5 6 7

Số LĐ có đầu tháng: 500 510 510 515 520 520 530

Yêu cầu:

a- Tính số LĐ bình quân từng tháng

b- Tính số LĐ bình quân quý I

c- Tính số LĐ bình quân quý II

d- Tính số LĐ bình quân 6 tháng đầu năm.

Bài tập 3: Có tình hình phản ánh biến động LĐ của DN A như sau:

Đầu năm có 180 lao động

Biến động LĐ trong năm như sau: Tuyển dụng 50 người; chuyển sang DN

khác 25 người; chuyển công tác đến 20 người; cấp trên điều động về 10

người; cho nghỉ việc do vi phạm kỷ luật 3 người; cho nghỉ hưu 7 người; tự ý

Page 5: Bài tập Thống kê DN.doc

bỏ việc 5 người; trong năm tổ chức lại SX có 6 người trình độ thấp, DN cho

chuyển công tác nhưng không chuyển được.

Số LĐ bình quân của năm trước là 160 người.

Yêu cầu:

a.Tính số LĐ cuối kỳ

b.Tính số LĐ BQ trong kỳ

c.Tính 5 chỉ tiêu biến động LĐ trong kỳ

Bài tập 4: Có tài liệu về tình hình SX và sử dụng LĐ của Cty A năm 2007 như sau:

Chỉ tiêu Kỳ kế hoạch Kỳ thực hiện

Giá trị SX (trđ) 4.000 6.000

Số LĐ (người) 200 240

Yêu cầu: Hãy kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng LĐ của DN theo 2

phương pháp

Bài tập 5: Có số lượng về tình hình sản xuất và sử dụng lao động của xí nghiệp

X trong kỳ báo cáo như sau:

1. Sản phẩm sản xuất:

Sản phẩmSố lượng sản phẩm sản xuất (cái) Đơn giá cố định

(1.000 đồng/cái)Kế hoạch Thực tế

A 1.200 800 20

B 1.400 1.300 25

C 1.800 2.200 15

2. Lượng lao động sử dụng:

Số công nhân trong danh sách BQ: kế hoạch: 540 người, thực tế: 530 người

Page 6: Bài tập Thống kê DN.doc

Yêu cầu: Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng lao động của xí nghiệp

X theo 2 phương pháp, cho nhận xét.

Bài tập 6: Có tài liệu về tình hình sản xuất của một công ty cơ khí trong tháng 2

và tháng 3 năm 2006 như sau:

1. Tình hình sản xuất:

Sản phẩmSản lượng sản xuất (cái) Đơn giá cố định

(1.000 đồng/cái)Tháng 2 Tháng 3

A 30.000 50.000 100

B 60.000 65.000 100

C 80.000 90.000 80

2. Tình hình biến động số lượng lao động trong danh sách:

- Ngày 01/02/1006: Có 50 người đang làm việc thực tế

- Ngày 06/02/2006: Tăng 24 người

- Ngày 16/02/2006: Giàm 12 người

- Ngày 21/02/2006: Tăng 2 người

Từ đó đến cuối tháng 3 số lượng lao động không đổi

Yêu cầu:

a. Tính giá trị sản xuất công nghiệp của công ty tháng 2 và tháng 3

b. Tính số lượng lao động bình quân trong tháng 2 và tháng 3

c. Kiểm tra tình hình sử dụng lao động của công ty theo 2 phương pháp giản

đơn và kết hợp với kết quả sản xuất

Bài tập 7: Có số liệu tình hình SD LĐ và kết quả SX của DN A năm N như sau:

Page 7: Bài tập Thống kê DN.doc

Chỉ tiêu Tháng 11 Tháng 12

Số ngày công LVTT 5.000 5.760

NSLĐ ngày (trđ/người) 0,8 0,9

Số ngày LVTT BQ tháng 25 24

Yêu cầu: Tính NSLĐ tháng

Bài tập 8: Có tình hình SX của 1 DN dệt như sau

PX Giá trị SX (trđ) Số LĐ BQ

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 1 Tháng 2

Dệt 1 600 864 100 144

Dệt 2 640 806,4 80 90

May 700 624 70 60

Yêu cầu:

a. Tính NSLĐ từng PX tháng 1 và 2

b. Tính NSLĐ BQ chung của DN.

c. Tính chỉ số NSLĐ BQ chung.

Bài tập 9: Kết quả SX của công ty dệt qua 2 năm như sau:

Phân

xưởng

Năm 2007 Năm 2008

Số LĐ NSLĐ (m/người) Số LĐ NSLĐ (m/người)

1 40 400 50 500

2 160 500 200 550

Yêu cầu: Tính chỉ số NSLĐ bình quân của DN?

Bài tập 10: Có tình hình sử dụng LĐ và KQSX của Cty C như sau:

Page 8: Bài tập Thống kê DN.doc

Chỉ tiêu Tháng 9 Tháng 10

NSLĐ tháng (trđ/người), W 26 27.5

Số ngày công LVTT (ngày công) 5.000 5.700

NSLĐ BQ ngày (trđ/người), Wn 1,0 1,1

Số ngày LVTT BQ tháng (ngày), n 26 25

Yêu cầu: Phân tích 2 nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ tháng: NSLĐ ngày và số

ngày làm việc thực tế bình quân tháng.

Bài tập 11: Có số liệu về số lượng công nhân trong danh sách của công ty M

ngày 01/01/2006 là 700 người. Ngày 20/01 công ty tuyển thêm 20 người. Ngày

15/02 tuyển thêm 30 người. Ngày 01/3 công ty cho đi học dài hạn và đi bộ đội 10

người. Ngày 15/3 tuyển thêm 5 người. Giả sử tổng quỹ lương mà công ty đã sử

dụng trong quý I là 1.000 triệu đồng.

Yêu cầu:

a. Tính số lao động bình quân trong quý I của công ty

b. Xác định mức thu nhập bình quân của một lao động trong quý I

Bài tập 12: Có số liệu về tình hình sản xuất và lao động của công ty A trong hai

tháng báo cáo như sau:

Chỉ tiêu Đvt Tháng 5 Tháng 6

Giá trị sản xuất công nghiệp (GO) Triệu đồng 28.791,2 36.254,4

Số công nhân trong danh sách bình quân Người 200 240

Số ngày công làm việc thực tế trong chế độ Ngày 5.200 6.240

Số ngày công làm thêm Ngày 600 480

Số giờ công làm việc thực tế trong chế độ Giờ 46.400 53.760

Số giờ công làm them Giờ 2.900 2.016

Chi phí vật chất thường xuyên và dịch vụ Triệu đồng 10.791,2 16.054,4

Chi phí khấu hao tài sản cố định Triệu đồng 5.000 6.000

Yêu cầu:

Page 9: Bài tập Thống kê DN.doc

a. Xác định các chỉ tiêu sau trong từng tháng:

- Giá trị gia tăng

- Giá trị gia tăng thuần

- Năng suất lao động

b. Tính các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công

nhân sản xuất trong từng tháng

Bài tập 13: Có số liệu về tình hình sx và LĐ của DN Y trong 2 quý đầu năm 2006

như sau:

Chỉ tiêu Đvt Quý I Quý II

1. Giá trị sx (GO) Tr.đồng 7.000 8.030

2. Số LĐ bình quân Người 400 440

3. Số ngày công làm việc thực tế Ngày 32.400 34.320

Trong đó: Ngày công làm them Ngày 1.200

4. Số giờ công làm việc thực tế Giờ 267.400 291.720

Trong đó: Giờ công làm them Giờ 8.200 17.160

5. Tổng quỹ lương Tr.đồng 500 528

Yêu cầu:

a. Tính toán các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian LĐ của công

nhân sx

b. Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ lương của DN là tiết kiệm hay lãng

phí? Xác định cụ thế mức tiết kiệm hay lãng phí đó.

c. Tính toán các chỉ tiêu năng suất LĐ (giờ, ngày, quý)

d. Tính toán các chỉ tiêu tiền lương bình quân

e. Phân tích biến động của NSLĐ do ảnh hưởng của 3 nhân tố: NSLĐ giờ,

số giờ làm việc thực tế bình quân trong 1 ngày, số ngày làm việc thực tế

bình quân 1 công nhân trong kỳ.

Bài tập 14: Có số liệu thống kê về LĐ và thu nhập của người LĐ tại một DN:

Page 10: Bài tập Thống kê DN.doc

Phân xưởng

Thu nhập bình quân 1 LĐ

(tr.đồng)

Số LĐ bình quân

(người)

Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo

1

2

3

10

11

12

8

10

13

50

40

10

10

40

80

Yêu cầu:

a. Tính thu nhập bình quân của 1 LĐ toàn DN ở kỳ gốc và kỳ báo cáo

b. Phân tích tình hình biến động của thu nhập bình quân 1 LĐ toàn DN kỳ

báo cáo so với kỳ gốc do ảnh hưởng của các nhân tố: Thu nhập của từng

bộ phận và kết cấu về lượng LĐ hao phí

c. Phân tích tình hình biến động của tổng thu nhập do ảnh hưởng của các

nhân tố: thu nhập bình quân 1 LĐ và số lượng LĐ

Page 11: Bài tập Thống kê DN.doc

Chương 9: Thống kê tài sản của DN

Bài tập 1: Đầu kỳ giá trị TSCĐ của DN là 20 tỷ đồng. Trong kỳ đã thanh lý một

số TSCĐ có nguyên giá 2 tỷ, bán ra bên ngoài một TSCĐ không cần sử dụng có

nguyên giá 1 tỷ, đồng thời mua thêm 1 TSCĐ có nguyên giá 6 tỷ, cơ quan chủ

quản cấp trên điều về cho DN 1 số TSCĐ có nguyên giá 5 tỷ.

Yêu cầu:

a. Tính giá trị TSCĐ cuối kỳ?

b. Tính giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ

c. Tính hệ số tăng (giảm) TSCĐ

Bài tập 2: Quy mô TSCĐ của một DN trong tháng 7/2008 như sau:

- Giá trị TSCĐ có từ ngày 1/7 là: 270 triệu đồng

- Ngày 7/7 mua thêm số TSCĐ, trị giá 15 triệu đồng

- Ngày 20/7 mua thêm 1 số TSCĐ, trị giá 32,5 triệu đồng

- Ngày 24/7 thanh lý một số TSCĐ trị giá 37,5 triệu đồng

Và số liệu này không đổi cho đến cuối tháng.

Yêu cầu: Tính giá trị TSCĐ bình quân tháng 7 của DN

Bài tập 3: Vào đầu kỳ tổng nguyên giá TSCĐ của một DN là 21 tỷ đồng. Trong

kỳ DN đã thanh lý 2 máy tiện cũ với nguyên giá 80 trđồng/máy. DN còn mua

thêm 4 máy mài mới với giá 90 trđồng/máy và nhận từ một DN cùng ngành 2

máy tiện và 3 máy bào đã SD với nguyên giá là 150 trđ/máy tiện và

250trđồng/máy bào.

Yêu cầu:

a. Tính giá trị TSCĐ cuối kỳ?

b. Tính giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ

c. Tính hệ số tăng (giảm) TSCĐ

d. Hệ số đổi mới TSCĐ

Page 12: Bài tập Thống kê DN.doc

Bài tập 4: Có số liệu sau đây về tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp A

trong năm 2007. Đầu năm, giá ban đầu hoàn toàn của toàn bộ TSCĐ là 8 tỷ

đồng. Trong năm, doanh nghiệp thanh lý 10 máy tiện cũ hỏng, mỗi máy có giá

ban đầu hoàn toàn là 16.000.000đ/máy. Trong năm doanh nghiệp còn mua thêm

15 máy hàn mới với giá ban đầu hoàn toàn là 18.500.000đ/máy, và nhận từ một

xí nghiệp trong ngành đã giải thể 5 máy tiện và 3 máy bào với giá ban đầu hoàn

toàn là 14.800.000đ/máy tiện và 17.500.000đ/máy bào.

Yêu cầu: Tính các hệ số phản ánh tình hình biến động TSCĐ trong năm của

doanh nghiệp

Bài tập 5: Có số liệu sau về tình hình sử dụng gạch của một đơn vị xây lắp:

Chỉ tiêu Định mức Thực tế

1. Khối lượng công tác xây tường (m3)

2. Số lượng gạch sử dụng (viên)

1.000

460.000

1.200

540.000

Yêu cầu:

a. Kiểm tra tình hình sử dụng khối lượng gạch trong kỳ theo 2 phương pháp

b. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng khối lượng gạch

trong kỳ

Bài tập 6: Có tài liệu về tình hình sx và sử dụng NVL của một xí nghiệp đồ gốm trong 2

quý đầu năm 2006 như sau:

Sản phẩmKhối lượng sp sx (cái)

Mức hao phí NVL cho 1

đơn vị sp (kg/cái)

Đơn giá cố

định

(1.000đ/cái)Quý I Quý II Quý I Quý II

A

B

C

500

800

1.000

520

820

1.200

2,2

2,8

3,0

2,0

3,0

2,6

20

25

30

Page 13: Bài tập Thống kê DN.doc

Yêu cầu: Kiểm tra tình hình sử dụng NVL của xí nghiệp theo 2 phương pháp

giản đơn và kết hợp với kết quả sx

Bài tập 7: Có số liệu về tình hình sử dụng NVL của xí nghiệp Xây lắp X trong 2

kỳ báo cáo như sau:

Công

việc

NVL sử

dụngĐvt

Mức hao phí

NVL cho 1 đv

sp

Đơn giá NVL

(1.000đ)

Khối lượng

công việc hoàn

thành

KH TT KH TT KH TT

Xây

tường

110

(m3)

Gạch

Cát

XM

Viên

m3

kg

460

0,2

35

450

0,22

35

0,5

30

1

0,45

28

0,9

1.000 1.200

Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động của tổng khối lượng NVL kỳ báo cáo so

với kỳ gốc do ảnh hưởng của các nhân tố: Đơn giá từng loại NVL, mức tiêu hao

NVL cho 1 đơn vị sp và khối lượng SP SX

Bài tập 8: Có số liệu về tình hình sử dụng nguyên vật liệu của xí nghiệp xây lắp

A trong 2 kỳ báo cáo như sau:

Công

việc

NVL sử

dụng

Đơn

vị tính

Mức hao phí NVL

cho 1 đơn vị sp

Đơn giá NVL

(đ)

Khối lượng công

việc

Kế

hoạchThực tế

Kế

hoạch

Thực

tế

Kế

hoạchThực tế

Đổ bê

tong

Xi măng

Sắt

Đá (1x2)

Kg

Kg

m3

200

130

0,6

190

125

0,55

800

6.000

50.000

800

5.800

50.000

100 m3 120 m3

Page 14: Bài tập Thống kê DN.doc

Yêu cầu: Dùng phương pháp hệ thống chỉ số phân tích ảnh hưởng của các

nhân tố đến tình hình sử dụng tổng khối lượng nguyên vật liệu của xí nghiệp.

Bài tập 9: Có tài liệu sau đây về tình hình sử dụng NVL của một xí nghiệp Cơ

khí trong kỳ báo cáo như sau:

SP SXSL thực tế

(cái)

NVL sử

dụngĐvt

Hao phí NVL cho 1 đv

SPĐơn giá NVL

(1.000đ/kg)Định mức Thực tế

A10

X Kg 250 220 120

Y - 300 280 250

Z - 100 90 400

B 12

X Kg 300 280 120

Y - 150 150 250

Z - 8 6 400

C 15

X Kg 100 110 120

Y - 5 6 250

Z - 6 5 400

Yêu cầu: Hãy xác định tình hình biến động mức hao phí NVL cho một đơn vị sp

(tính chung cho cả 3 loại SP) thực tế so với định mức

Page 15: Bài tập Thống kê DN.doc

Chương 10: Thống kê giá thành của sản phẩm và

hiệu quả kd của DN

Bài tập 1: Có tình hình giá thành sp của một nhà máy sx đồ chơi trẻ em như

sau:

SP

Sản lượng (Cái) Giá thành 1 sp (đ)

Kế hoạch

kỳ báo cáo

Thực hiện

kỳ báo cáoKỳ gốc

Kế hoạch

kỳ báo cáo

Thực hiện

kỳ báo cáo

A 450 520 3.400 4.300 4.000

B 900 850 4.300 4.100 4.200

C 440 560 2.500 2.100 2.000

D 600 520 11.600 11.200 11.200

Yêu cầu: Tính các chỉ số cho các loại sp

a. Tính chỉ số giá thành kế hoạch

b. Tính chỉ số giá thành thực tế

c. Tính chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành

Bài tập 2: Có số liệu thống kê của 1 DN như sau:

SPKhối lượng sp (sản phẩm) Giá thành đơn vị sp (1.000đ)

Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế

X 100 150 3.800 3.600

Y 110 120 5.700 5.800

Yêu cầu: Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch tổng giá thành sp của DN.

Page 16: Bài tập Thống kê DN.doc

Bài tập 3: Có số liệu thống kê của một DN như sau:

SP

Giá

thành

đơn vị

sp năm

2005

(1.000đ

)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Giá

thành

đơn vị

sp

(1.000đ

)

Khối

lượng

sp (cái)

Giá

thành

đơn vị

sp

(1.000đ

)

Khối

lượng

sp (cái)

Giá

thành

đơn vị

sp

(1.000đ

)

Khối

lượng

sp (cái)

A 2.500 2.400 300 2.200 500 2.000 800

B 2.800 3.000 50 2.800 70 2.600 120

Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động giá thành sản phẩm theo thời gian.

Bài tập 4: Có số liệu thống kê về tình hình giá thành sản phẩm của DN như sau:

SP

Giá

thành

đơn vị

sp năm

2003

(1.000đ

)

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Giá

thành

đơn vị

sp

(1.000đ

)

Sản

lượng

sp (sp)

Giá

thành

đơn vị

sp

(1.000đ

)

Sản

lượng

sp (sp)

Giá

thành

đơn vị

sp

(1.000đ

)

Sản

lượng

sp (sp)

A 15.000 14.000 200 13.000 180 12.500 220

B 11.000 10.000 100 9.000 120 8.000 150

C 5.000 50 4.000 70 4.000 100

Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động giá thành sản phẩm theo thời gian.

Page 17: Bài tập Thống kê DN.doc

Bài tập 5: Có tài liệu sau đây về tình hình giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

A biến động qua các năm như sau:

SP

Giá thành

đơn vị SP

năm gốc

(1.000đ/sp)

Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3

Giá thành

đơn vị SP

(1.000đ/sp)

Sản

lượng

SX

(cái)

Giá thành

đơn vị SP

(1.000đ/sp)

Sản

lượng

SX

(cái)

Giá thành

đơn vị SP

(1.000đ/sp)

Sản

lượng

SX

(cái)

A 150 140 500 130 620 120 700

B 110 100 800 90 1.000 88 900

C 80 100 75 150 70 120

D 400 50 410 50

E 200 10

Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động giá thành sản phẩm theo thời gian.

Bài tập 6: Có số liệu về tình hình sử dụng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm của

một DN như sau:

Loại

sp

(cái)

Sản

lượng

thực tế

Giá

thành

một sp

(1.000đ)

Loại

nguyên

liệu

dùng

vào sx

Mức hao phí

nguyên liệu cho

một đơn vị sp

(kg)

Đơn giá nguyên

liệu dùng vào sx

(1.000đ)

Kế

hoạchThực tế

Kế

hoạchThực tế

X 500 5.000PE

FC

200

150

180

120

1,8

2,5

1,6

2,4

Y 400 3.500PE

FC

150

120

130

120

1,8

2,5

1,6

2,4

Page 18: Bài tập Thống kê DN.doc

Yêu cầu: Phân tích ảnh hưởng của chi phí nguyên vật liệu đến sự biến động của

giá thành sản phẩm

Bài tập 7: Có số liệu về tình hình lao động và tiền lương của công nhân tại một doanh

nghiệp như sau:

Loại sp

Sản

lượng

thực tế

(Cái)

Giá

thành

đvsp kế

hoạch

(1.000đ)

Thời gian lao động

hao phí để sx một đv

sp (giờ)

Đơn giá tiền lương

cho một đv thời gian

lao động (1.000đ/giờ)

Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế

A

B

1.200

800

600

200

60

40

50

36

4

3.6

3.6

3.2

Yêu cầu: Phân tích ảnh hưởng của khoản mục tiền lương công nhân đến biến

động giá thành sản phẩm

Page 19: Bài tập Thống kê DN.doc

Chương 11: Thống kê vốn và hoạt động tài chính

của DN

Bài tập 1 : Có số liệu thống kê về tình hình sử dụng vốn lưu động của một

doanh nghiệp như sau:

- Doanh thu tiêu thụ trong năm: 600 triệu đồng

- Vốn lưu động có ở các thời điểm (triệu đồng)

Ngày 01/01: 920;

Ngày 01/4: 900;

Ngày 01/7: 880;

Ngày 01/10: 890;

Ngày 31/12: 850

Yêu cầu: Xác định:

a. Số vòng quay của vốn lưu động trong năm

b. Độ dài bình quân của 1 vòng quay vốn

c. Mức độ đảm nhiệm vốn lưu động

Bài tập 2: Có tài liệu thống kê của 1 doanh nghiệp như sau:

- Tổng doanh thu bán hàng năm 2008 là: 3,6 tỷ đồng

- Tổng doanh thu bán hàng năm 2009 là: 4,8 tỷ đồng

- Vốn lưu động bình quân năm 2008 là: 0,7 tỷ đồng

- Vốn lưu động có vào các ngày đầu các tháng trong năm 2009 là: (triệu đồng)

Ngày 01/01: 1.200; Ngày 01/02: 1.400; Ngày 01/3: 1.400; Ngày 01/4: 1.350

Ngày 01/5: 800; Ngày 01/6: 900; Ngày 01/7: 600; Ngày 01/8: 600

Ngày 01/9: 800; Ngày 01/10: 900; Ngày 01/11: 1.000; Ngày 01/12: 1.100

Ngày 01/01/2010: 800

Yêu cầu:

a. Tính các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong từng

năm. So sánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động giữa 2 năm và nhận xét.

Page 20: Bài tập Thống kê DN.doc

b. Phân tích sự biến động chỉ tiêu tổng doanh thu bán hàng năm 2009 so

với năm 2008 do ảnh hưởng của các nhân tố: Số vòng quay vốn và vốn

lưu động bình quân.

Bài tập tổng hợp: Có số liệu thống kê về tình hình sản xuất kinh doanh của

tổng công ty X trong năm 2007 như sau:

Chỉ tiêu Kế hoạchThực

hiện

Giá trị sản xuất (tỷ đồng) (tính theo giá hiện hành) 140 160

Số lao động 1.000 1.200

Tiền lương bình quân năm (tỷ đồng/người) 12 14

Giá trị nguyên vật liệu dùng cho sản xuất trong năm (tỷ

đồng)90 100

Giá trị TSCĐ bình quân (tỷ đồng) 2050 2200

Yêu cầu: Bằng các phương pháp thống kê hãy đánh giá và phân tích các số liệu

trên của tổng công ty X trong năm 2007