Bai tap Luật TTHS

11
TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đại học luật Hà Nội BÀI TẬP TUẦN SÔ 1 Bài 1: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao? a.Không chỉ cơ quan tiến hành tố tụng có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn. b. Chỉ cơ quan điều tra, viện kiểm sát có quyền thu thập chứng Bài 2: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao? a.Người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng có thể không bị tạm giam b. Không chỉ Tòa án mới có quyền xử lý vật chứng. Bài 3: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao? a.Tạm giam có thể được áp dụng đối với phụ nữ có thai. b.Vật chứng được sử dụng làm công cụ, phương tiện phạm tội có thể không bị tịch thu, sung quỹ Nhà nước. Bài 4: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao? Ngọc Linh – k36 Page 1

description

Bt luật TTHS

Transcript of Bai tap Luật TTHS

Page 1: Bai tap Luật TTHS

TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đại học luật Hà Nội

BÀI TẬP TUẦN SÔ 1

Bài 1: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Không chỉ cơ quan tiến hành tố tụng có quyền áp dụng biện pháp ngăn

chặn.

b. Chỉ cơ quan điều tra, viện kiểm sát có quyền thu thập chứng

Bài 2: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng có thể không bị tạm giam

b. Không chỉ Tòa án mới có quyền xử lý vật chứng.

Bài 3: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Tạm giam có thể được áp dụng đối với phụ nữ có thai.

b. Vật chứng được sử dụng làm công cụ, phương tiện phạm tội có thể

không bị tịch thu, sung quỹ Nhà nước.

Bài 4: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Tạm giam không áp dụng đối với bị can là phụ nữ đang nuôi con dưới

36 tháng tuổi trong mọi trường hợp.

b. Trong mọi trường hợp, người có nhược điểm về tâm thần không được

tham gia tố tụng hình sự với tư cách là người làm chứng.

Bài 5: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Trong mọi trường hợp, người đã ra lệnh tạm giam có quyền thay đổi

hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam.

Ngọc Linh – k36 Page 1

Page 2: Bai tap Luật TTHS

TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đại học luật Hà Nội

b. Có thể dùng lời khai nhận tội của bị can, bị cáo làm chứng cứ để kết tội

họ

Bài 6: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Trong mọi trường hợp, Thẩm phán không được ra lệnh bắt bị cáo để

tạm giam

b. Người bị thiệt hại do hành vi phạm tôi gây ra có thể không tham gia tố

tụng với tư cách là người bị hại.

Bài 7 : Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Tạm giữ chỉ được áp dụng với người chưa bị khởi tố hình sự.

b. Người bị hại phải khai báo trung thực những tình tiết mà mình biết về

vụ án.

Bài 8: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Chỉ được bắt bị can để tạm giam vào ban ngày.

b. Vật chứng là kim khí quý, đá quý không được bảo quản tại Cơ quan

tiến hành tố tụng hình sự.

Bài 9: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Viện trưởng Viện kiểm sát không có quyền ra lệnh bắt khẩn cấp

b. Trong mọi trường hợp, người bào chữa có quyền tham gia tố tụng từ

khi khởi tố bị can

Bài 10: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

Ngọc Linh – k36 Page 2

Page 3: Bai tap Luật TTHS

TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đại học luật Hà Nội

a. Trong mọi trường hợp, việc thay đổi Thẩm phán là Chánh án tòa án do

Chánh án Tòa án cấp trên trực tiếp quyết định.

b. Không được dùng làm chứng cứ những tình tiết do người làm chứng

trình bày nếu họ không giải thích được vì sao biết các tình tiết đó.

Bài 11: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra có quyền ra quyết định khởi tố bị can.

b. Nội dung kết luận giám định có thể được sử dụng để xác định căn cứ

đình chỉ vụ án hình sự.

Bài 12: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Quyền bào chữa của bị can chỉ được thực hiện trong giai đoạn điều tra,

truy tố.

b. Các tình tiết ghi trong biên bản hoạt động điều tra, xét xử có thể không

được sử dụng làm chứng cứ trong tố tụng hình sự.

Bài 13: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Trong mọi trường hợp, việc thay đổi Kiểm sát viên tại phiên tòa do Hội

đồng xét xử quyết định.

b. Bất kì ai cũng có thể cung cấp tài liệu, đồ vật có liên quan đến vụ án

cho cơ quan tiến hành tố tụng hình sự.

Bài 14: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Viện kiểm sát tiến hành tố tụng trong mọi giai đoạn của tố tụng hình

sự.

Ngọc Linh – k36 Page 3

Page 4: Bai tap Luật TTHS

TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đại học luật Hà Nội

b. Trong mọi trường hợp, người giám định do Tòa án trưng cầu không

được từ chối tiến hành giám định.

Bài 15: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Người đã bị khởi tố về hình sự có thể bị bắt trong trường hợp khẩn cấp

b. Người bảo chữa cho bị cáo là người chưa thành niên có quyền kháng

cáo bản án của Tòa án cả trong trường hợp bị cáo không đồng ý với

việc kháng cáo đó.

Bài 16: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Trong mọi trường hợp, người thực hiện hành vi phạm tội phải có trách

nhiệm bồi thường thiệt hại do mình gây ra.

b. Lệnh bắt bị cáo để tạm giam không cần phê chuẩn của VKS trước khi

thi hành.

Bài 17: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Tất cả những người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý liên

quan đến vụ án đều có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.

b. Biện pháp ngăn chặn tạm giam chỉ áp dụng đối với người đã bị khởi tố

về hình sự.

Bài 18: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Người bảo chữa có thể tham gia tố tụng trước khi có quyết định khởi tố

vụ án hình sự.

b. Chỉ Cơ quan điều tra mới có trách nhiệm xác định sự thật của vụ án.

Bài 19: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?Ngọc Linh – k36 Page 4

Page 5: Bai tap Luật TTHS

TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đại học luật Hà Nội

a. Trong mọi trường hợp, bị can đã thành niên thì không cần chỉ định

người bào chữa cho họ.

b. Trong mọi trường hợp, không được bắt bị can để tạm giam vào ban

đêm.

Bài 20: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Tất cả những người tiến hành tố tụng đều có quyền thu thấp chứng cứ.

b. Viện kiểm sát có quyền hủy bỏ mọi quyết định tạm giam trái pháp luật.

Bài 21: Khẳng định sau đây đúng hay sai, vì sao?

a. Quyền bào chữa của bị can có thể được thực hiện trong các giai đoạn

điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm vụ án hình.

b. Người bị hại có quyền kháng cáo theo hướng có lợi cho bị cáo.

BÀI TẬP NHÓM THÁNG SỐ 1

Ngọc Linh – k36 Page 5

Page 6: Bai tap Luật TTHS

TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đại học luật Hà Nội

1. Hoàn thiện quy định của BLTTHS về địa vị pháp lý của bị can.

2. Hoàn thiện quy định của BLTTHS về địa vị pháp lý của bị cáo.

3. Hoàn thiện quy định của BLTTHS về địa vị pháp lý của người làm

chứng

4. Hoàn thiện quy định của BLTTHS về áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện

pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam

5. Hoàn thiện quy định của BLTTHS về áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện

pháp bắt người trong trường hợp khẩn cấp.

6. .

7. Hoàn thiện quy định của BLTTHS về việc xử lý vật chứng.

8. Hoàn thiện quy định của BLTTHS về biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có

giá trị để bảo đảm.

9. .

10..

11.Hoàn thiện quy định của BLTTHS về địa vị pháp lý của Điều tra viên.

12.Hoàn thiện quy định của BLTTHS về địa vị pháp lý của Kiểm sát viên.

13.Hoàn thiện quy định của BLTTHS về địa vị pháp lý của Thẩm phán.

14.Hoàn thiện quy định của BLTTHS về địa vị pháp lý của Viện trưởng,

phó Viện trưởng Viện kiểm sát.

15.Hoàn thiện quy định của BLTTHS về địa vị pháp lý của Thủ trưởng,

Phó thủ trưởng cơ quan điều tra.

Ngọc Linh – k36 Page 6

Page 7: Bai tap Luật TTHS

TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đại học luật Hà Nội

16.Hoàn thiện quy định của BLTTHS về địa vị pháp lý của Chánh án, Phó

chánh án Tòa án.

17.Hoàn thiện quy định của BLTTHS về địa vị pháp lý của người bào

chữa

18.Hoàn thiện quy định của BLTTHS về địa vị pháp lý của người bảo vệ

quyền lợi của đương sự.

BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ

1. Trả hồ sơ để điều tra bổ xung trong tố tụng hình sự.

Ngọc Linh – k36 Page 7

Page 8: Bai tap Luật TTHS

TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đại học luật Hà Nội

2. Kháng nghị theo thủ tục, phúc thẩm trong tố tụng hình sự.

3. Giới hạn xét xử sơ thẩm trong tố tụng hình sự.

4. Khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại.

5. Người làm chứng trong tố tụng hình sự.

6. Thi hành hình phạt tử hình.

7. Kháng cáo trong tố tụng hình sự.

8. Bắt người trong trường hợp khẩn cấp.

9. Tạm giữ trong tố tụng hình sự.

10.Tạm giam trong tố tụng hình sự.

11.Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự.

12.Khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại.

13.Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

14.Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

15.Quyền sửa bản án sơ thẩm của Hội đồng xét xử phúc thẩm.

16.Quyền hủy bán án sơ thẩm của Hội đồng xét xử phúc thẩm.

Ngọc Linh – k36 Page 8