Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

25
CAM KẾT THUẾ CỦA VIỆT NAM TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTAS) VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN (ATIGA) 1 ĐÀO THU HƯƠNG PHÒNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ BỘ TÀI CHÍNH THÁNG 10, 2014

Transcript of Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Page 1: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

CAM KẾT THUẾ CỦA VIỆT NAM TRONG CÁC HIỆP

ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTAS) VÀ HIỆP ĐỊNH

THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN (ATIGA)

1

ĐÀO THU HƯƠNG

PHÒNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ

BỘ TÀI CHÍNH

THÁNG 10, 2014

Page 2: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

NỘI DUNG

• Khuôn khổ các FTA đã và đang đàm phán

• Tổng quan về Hiệp định ATIGA

• Hiệp định ATIGA – Khung thời gian cắt giảm

thuế

• Danh mục 7% - ATIGA theo nhóm ngành

• Tác động theo ngành Công nghiệp/Nông

nghiệp

• Tình hình thực hiện các cam kết thuế

• Câu hỏi và trả lời

2

Page 3: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

CÁC KHUÔN KHỔ ĐÃ & ĐANG ĐÀM PHÁNĐã đàm phán

3

CÁC HIỆP ĐỊNH ĐÃ ĐÀM PHÁN

VN – NHẬT BẢN (VJEPA)-2009

ASEAN –ẤN ĐỘ (AIFTA)-2010

ASEAN – NHẬT BẢN (AJEPA)-2008

ASEAN –HÀN QUỐC (AKFTA)-2007

ASEAN – ÚC, Niu Zilân(AANZFTA)-2009

TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GiỚI (WTO)-2007

ASEAN –TRUNG QUỐC (ACFTA)- 2005

HiỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN

(ATIGA) - 1999

VN – CHILÊ (VCFTA)-2014

Page 4: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

CÁC KHUÔN KHỔ ĐÃ & ĐANG ĐÀM PHÁN Đang đàm phán

4

CÁC HIỆP ĐỊNH

ĐANG ĐÀM

PHÁN

HIỆP ĐỊNH TMTD XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP)

VIỆT NAM – LIÊN MINH HẢI QUAN (VCU FTA)

ASEAN +6 (RCEP)

VIỆT NAM – EU (EVFTA)

VN, Thụy sỹ, Nauy, Liechtenstein & Iceland (EFTA)

VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA)

Page 5: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Sơ đồ FTAs

CÁC KHUÔN KHỔ ĐÃ & ĐANG ĐÀM PHÁN

Member Firms and DTTL: Insert appropriate copyright (Go Header & Footer to edit this text) 5

Page 6: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

• ATIGA là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN điều chỉnh toàn bộ

thương mại hàng hóa trong nội khối .

• Hiệp định ATIGA được ký tại Hội nghị Cấp cao ASEAN 14 tại Thái Lan

và bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 17/5/2010.

• Nguyên tắc xây dựng cam kết trong ATIGA là các nước ASEAN phải

dành cho nhau mức ưu đãi tương đương hoặc thuận lợi hơn mức ưu

đãi dành cho các nước đối tác trong các Thỏa thuận thương mại tự do

(FTA) mà ASEAN là một bên của thỏa thuận.

• Việt Nam đã cắt giảm 72% tổng Biểu thuế xuất nhập khẩu xuống thuế

suất 0% tính đến thời điểm 2014.

• Dự kiến từ ngày 1/1/2015, sẽ có thêm 1.720 dòng thuế được cắt giảm

xuống thuế suất 0%.

• 7% Biểu thuế, chủ yếu là những mặt hàng nhạy cảm trong thương mại

giữa Việt Nam và ASEAN, và chưa cam kết cắt giảm tại các FTA khác,

TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ATIGA

6

Page 7: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Khung thời gian cắt giảm thuế

HIỆP ĐỊNH ATIGA

7

ATIGA

ASEAN 6

CLMV

Brunei

Text

Indonesia

Malaysia

Thái Lan

Philippines

Singpaore

Campuchia

Lào

Myanamar

Việt Nam

-90% số dòng thuế cắt giảm xuống

0% vào năm 2015

-7% số dòng thuế sẽ được linh hoạt

vào năm 2018 (“DM linh hoạt”)

-Mặt hàng Xăng dầu có lộ trình đặc

biệt

-Một số mặt hàng NN nhạy cảm, DM

loại trừ sẽ không phải xóa bỏ thuế

quan (chiếm 3% số dòng thuế)

100% số dòng thuế sẽ

được xóa bỏ thuế quan vào

năm 2010

Page 8: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN

• Xuất khẩu - Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của VN sang các nướcASEAN năm 2012 đạt được 17,08 tỷ đô, tăng 1,11 tỷ đô tăng 25,7% (tươngdương 3,5 tỷ đô) so với năm 2011. Năm 2013 đạt được 18,19 tỷ đô, tăng 1,11 tỷđô so với năm 2012

• Nhập khẩu – Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của VN từ các nướcASEAN đạt 20,76 tỷ USD, giảm 0,7% so với năm 2011. Năm 2013 đạt được21.31 tỷ đô, tăng 2,6% so với năm 2012

8

8.5910.35

13.58

17.0818.19

13.81

16.41

20.91 20.76 21.31

2009 2010 2011 2012 2013

KN hàng hóa XK, NK ASEAN (2009-2013)

Xuất khẩu Nhập khẩu

Page 9: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Diện mặt hàng XNK chủ yếu từ ASEAN

• Xuất khẩu . Nhập khẩu

9

STT Mặt hàngKim ngạch

(Tỷ USD)

1 Dầu thô 1,6

2Điện thoại các loại & linh

kiện1,5

3 Máy vi tính, sản phẩm điện

tử linh kiện

1,5

4 Gạo 1,48

5 Sắt thép các loại 1,4

6 Xăng dầu các loại 1,1

7 Cà phê 0,925

8Máy móc thiết bị dụng cụ

và phụ tùng0,922

9 cao su 0,602

10Thủy tinh và các sản phẩm

thủy tinh0,371

11Sản phẩm từ chất dẻo

0,364

12 Hàng hóa khác 5

STT Mặt hàngKim ngạch

(Tỷ USD)

1 Xăng dầu các loại 4,6

2 Máy vi tính sản phẩm điện tử

và linh kiện

2,5

3 Máy móc thiết bị dụng cụ và

phụ tùng

1,3

4 Chất dẻo nguyên liệu 1,1

5 Nguyên phụ liệu dệt may, da

giầy

0,7

6 Hóa chất 0,7

7 Dầu mỡ thực vật 0,67

8 Giấy các loại 0,6

9 Dầu thô 0,58

10 Gỗ và các sản phẩm từ gỗ 0,57

11 Hàng gia dụng và linh kiện 0,49

12 Hàng hóa khác 5,9

Page 10: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Danh mục 7% số dòng thuế linh hoạt đến 2018

• Là danh mục được ưu tiên kéo dài lộ trình cắt giảm thuế quan xuống 0% vào

2018, thay vì phải cắt xuống 0% tại thời điểm 2015 hoặc trước đó.

• Ngày 22/10/2013 , Bộ Tài Chính đã có công văn số 822/BTC-HTQTxin ý kiến

gửi Bộ Ngành và Hiệp hội doanh nghiệp để Danh mụcc 7% các mặt hàng nhạy

cảm cần bảo lưu lộ trình cắt giảm thuế quan đến 2018

• Nguyên tắc xây dựng diện mặt hàng trong danh mục 7%

− Các mặt hàng không khuyến khích nhập khẩu tiêu dùng trong nước, ảnh

thưởng đến sức khỏe của người dân

− Dựa trên mặt bằng cam kết của Việt Nam trong các FTA mà ASEAN là đối tác

(ASEAN +1);

− Các mặt hàng có nhu cầu bảo hộ sản xuất và hạn chế tiêu dùng trong nước.

10

Page 11: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Các nhóm hàng – DM 7%

DANH MỤC LINH HOẠT TRONG ATIGA

11

No Nhóm mặt hàng Số lượng dòng

thuế

KNNK từ

ASEAN

KNNK Thế

giới

1 Ô tô nguyên chiếc 86 25.845.580 233.189.003

2 Linh kiện, phụ tùng ô tô 37 200.013.752 405.374.423

3 Sắt thép 71 74.014.745 713.070.032

4 Linh kiện & phụ tùng xe máy 33 242.180.259 355.866.075

5Máy móc, thiết bị, dụng cụ &

phụ tùng74 107.042.149

490.127.418

6 Xe đạp & phụ tùng 17 3.697.745 36.637.523

7 Rượu/bia 41 919.894 69.321.097

8 Sản phẩm chất dẻo 27 142.091.026 1.016.659.213

9 Giấy các loại 12 47.191.801 251.809.991

Page 12: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Lộ trình ô tô dự kiến 2015-2018

• BTC xây dựng lộ trình cho mặt hàng ô tô theo hướng duy trì thê thời gian bảo

hộ trước khi xóa bỏ hoàn toàn thuế quan vào năm 2018

• Phương án đề xuất :Giảm dần đều từ mức 50% 2014-0% 2018 như sau:

• Phương án giữ nguyên t’s 50% đến hết năm 2017

12

Năm 2014 2015 2016 2017 2018

T/s ATIGA 50% 50% 40% 30% 0%

Ngành sản suất trong nước thích nghi với việc cắt giảm thuế theo

từng năm và xóa bỏ hoàn toàn vào năm cuối lộ trình (2018)

Năm 2014 2015 2016 2017 2018

T/s

ATIGA50% 50% 40% 30% 0%

Page 13: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Lộ trình Xăng dầu

13

STT Mặt hàng xăng dầu Cam kết Thuế suất

1 LPG (khí hóa lỏng) 0% - 2018

2 Xăng không chì RON 92, Ron 95,

RON 98

0% - 2024

3 Dầu hỏa 0% - 2016

4 Nhiên liệu phản lực 0% - 2016

5 Diesel cao cấp 0% - 2016

6 FO (Dầu nhiên liệu) 0% - 2016

7 Lưu huỳnh 0% - 2016

Page 14: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Lộ trình thực hiện và tác động

• Năm 2015: đưa 1.720 số dòng thuế có thuế suất ưu đãi từ 5% tiếp tục cắt giảm xuống 0%.

• Năm 2018: Đưa trên 600 dòng thuế thuộc các mặt hàng nhạy cảm xuống 0%

• Dự kiến việc thực hiện cam kết cuối cùng trong ASEAN sẽ gia tăng nhất định kim ngạch nhập khẩu từ các nước ASEAN, có tác động đến một số ngành nông nghiệp và công nghiệp như ngành nhựa, hoá chất, dầu thực vật, ngành đường, sắt thép, điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, đặc biệt là ngành ô tô

• Trong khi kim ngạch xuất khẩu không có nhiều cơ hội gia tăng đột biến dưới tác động của tự do hóa thuế quan do các nước ASEAN 6 đã cắt giảm hoàn toàn thuế quan dành cho Việt Nam với thuế suất 0% từ năm 2010.

14

Page 15: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Về nông nghiệp

Tác động tới một số ngành

- Ngành chăn nuôi

- Ngành sữa

- Ngành gạo

- Ngành đường

- Ngành dầu thực vật

Member Firms and DTTL: Insert appropriate copyright (Go Header & Footer to edit this text) 15

Page 16: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Về công nghiệp

Tác động tới một số ngành

- Ngành Ô tô

- Ngành giấy

- Ngành sắt thép

- Máy móc thiết bị (điện lạnh, điện

gia dụng)

Member Firms and DTTL: Insert appropriate copyright (Go Header & Footer to edit this text) 16

Page 17: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Một số văn bản pháp lý về cam kết thuế ưu đãi

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CAM KẾT

• Thông tư số 162/2011/TT-BTC về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện

Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN – Trung Quốc giai đoạn 2012-2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày

17/11/2011.

• Thông tư số 163/2011/TT-BTC về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện

Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN – Hàn Quốc giai đoạn 2012-2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày

17/11/2011.

• Thông tư số 161/2011/TT-BTC về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện

Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2012-2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 17/11/2011.

• Thông tư số 44/2012/TT-BTC về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện

Hiệp định khu vực thương mại tự do ASEAN - Úc, Niu Di – Lân giai đoạn 2012-2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

ngày 16/03/2012.

• Thông tư số 45/2012/TT-BTC về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện

Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ giai đoạn 2012-2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày

16/03/2012.

• Thông tư số 20/2012/TT-BTC về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN - Nhật Bản giai đoạn 2012-2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày

15/02/2012.

• Thông tư số 21/2012/TT-BTC về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện

Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 2012-2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 15/02/2012.

• Thông tư số 162/2013/TT-BTC về việc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện

Hiệp định thương mại hàng hóa Việt Nam – Chi Lê giai đoạn 2014-2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày

15/11/2013.17

Page 18: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Các văn bản pháp lý khác liên quan

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CAM KẾT

1. Quy định pháp luật về hải quan

- Thông tư số 45/2007/TT-BTC ngày 7 tháng 5 năm 2007 Hướng dẫn thực hiện thuế nhập

khẩu ưu đãi đặc biệt.

- Thông tư số 49/2010/TT-BTC ngày 12/4/2010 hướng dẫn việc phân loại, áp dụng mức

thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và các văn bản liên quan.

2. Quy định về xuất xứ hàng hóa

18

Page 19: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Các văn bản pháp lý

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CAM KẾT

19

Page 20: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Các văn bản pháp lý

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CAM KẾT

20

Page 21: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Các văn bản pháp lý

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CAM KẾT

21

Page 22: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan ASEAN

giai đoạn 2015-2018

- Bộ Tài chính dự kiến sẽ ban hành Thông tư hướng dẫn Biểu thuế nhập khẩu

ưu đãi đặc biệt ASEAN cho cả giai đoạn 2015 – 2018 vào ngày 15/11/2014,

hiệu lực thực hiện từ ngày 1/1/2015

- Hàng hoá nhập khẩu từ ASEAN nếu đáp ứng đủ các điều kiện về hàm lượng

xuất xứ 40% nội khối ASEAN và có CO form D sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi

ATIGA theo hướng dẫn tại Thông tư nêu trên.

- Hàng hoá Việt Nam khi xuất khẩu sang các nước ASEAN để được hưởng thuế

suất 0% phải đáp ứng điều kiện: (i) hàm lượng xuất xứ đạt ít nhất 40% xuất xứ

Việt Nam hoặc ASEAN; (ii) đăng ký CO form D

Member Firms and DTTL: Insert appropriate copyright (Go Header & Footer to edit this text) 22

Page 23: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Một số trang web cung cấp thông tin về FTA1. Đăng tải các Thông tư ban hành biểu thuế ưu đãi của Viêt Nam

• http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu

2. Thông tin về các Hiệp định ưu đãi của Việt Nam

http://www.nciec.gov.vn

• http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn

• http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Vanbanphapluat.aspx

3. Thông tin về các FTAs

• Asean: http://www.asean.org/

- Úc: http://www.dfat.gov.au/fta/

- Nhật Bản: http://www.customs.go.jp

- Niu Zi lân: http://mfat.govt.nz/Trade-and-Economic-Relations/2-Trade-Relationships-and-Agreements/index.php

- Hàn Quốc: http://www.mofa.go.kr/ENG/policy/fta/status/concluded/turkey/index.jsp?menu=m_20_80_10&tabmenu=t_3

- Trung Quốc: http://fta.mofcom.gov.cn/english/index.shtml

- Ấn Độ: http://commerce.nic.in/trade/international_ta_current_details.asp

- Chi Lê: http://www.mexicotradeandinvestment.com/

23

Page 24: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

Liên hệ hỏi đáp

• PHÒNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

• VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ

• BỘ TÀI CHÍNH

• ĐIỆN THOẠI: 22202828 hoặc FAX: 22208109

• Email: [email protected]

24

Page 25: Bài phát biểu của Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài Chính

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

25