Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

27
Trưng Đi hc Cn Thơ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TGV. Nguyễn Đinh Yến Oanh 2011

Transcript of Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

Page 1: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

Trường Đại học Cần Thơ

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GV. Nguyễn Đinh Yến Oanh

2011

Page 2: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

1

Chuyên đề 1

Kiến thức cơ bản về Internet và mạng

Nội dung chính

Internet World Wide Web Địa chỉ IP và tên miền Intranet và Extranet LAN và WAN Mạng không dây, Bluetooth, WIFI Các nhà cung cấp dịch vụ trên Internet

2

Internet

Internet là mạng toàn cầu của các mạng kết nối các tổchức chính phủ, các trường, các viện và các tổ chứckinh doanh. (ĐH California Santa Cruz, Mỹ)

Internet là mạng máy tính lớn nhất thế giới hayInternet là mạng của các mạng (network of networks).

Tiền thân của Internet là mạng ARPAnet, phát minhnăm 1969 bởi các sinh viên Mỹ. Ngày nay, việc sửdụng Internet đã bùng nổ khắp các châu lục với tốc độkhác nhau.

3

World Wide Web

4

World Wide Web

World Wide Web (WWW) là tập hợp những vănbản trên các máy tính kết nối với nhau trên toàncầu thông qua những đường siêu kết nối có thểclick được. Người sử dụng phải chạy trình duyệtWeb để truy cập Web. (ĐH Kansa, Mỹ)

5

Internet và WWW

Internet là mạng của các mạng. Kết nối vào mạng internetbằng cách đăng ký một tài khoản (Internet account) từ mộtnhà cung cấp dịch vụ internet (ISP).

WWW hay web là một dạng ứng dụng phổ biến của Internet.Web chứa thông tin bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh,video được kết hợp với nhau. Web giúp ta chui vào mọi ngõngách trên mạng, là những điểm chứa cơ sở dữ liệu gọi làWeb site. Phần mềm sử dụng để truy cập Web gọi là trìnhduyệt web (browser).

6

Page 3: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

2

Địa chỉ IP và tên miền

Mỗi website hiện hữu trên Internet có một địa chỉduy nhất, gọi là địa chỉ IP.

Tên miền (Domain name) là tên duy nhất trênInternet nhằm thể hiện tên riêng của một tổ chứchay một cá thể. Tên miền được ánh xạ từ một IPcho thân thuộc, dễ nhớ hơn.

Ví dụ: www.microsoft.com ánh xạ tới 207.46.156.156

7

Tổ chức tên miền

Hệ thống tên miền là dạng cơ sở dữ liệu phân tán,phân cấp, bao gồm: Tên miền cấp đỉnh Ví dụ: .com Tên miền cấp 2 Ví dụ: .org.vn Tên miền cấp 3 Ví dụ: .ctu.edu.vn

8

Phân loại tên miền

Dạng tổ chức

• Commercial (.com)• Education (.edu)• Government (.gov)• Organization (.org)• …

Dạng địa lý

• Việt Nam (.vn)• United State (.us)• Thái Lan (.th)• Singapore (.sg)• Belgium (.be)• Đức (.de)• …

9

Một số tên miền quốc tếStt Mã tên miền Ý nghĩa1 .aero Tên miền dành cho ngành hàng không2 .asia Tên miền dành cho châu Á3 .biz Tên miền dùng cho thương mại trực tuyến4 .com Tên miền Website thương mại5 .coop Tên miền dành cho các liên hiệp, liên đoàn, hợp tác xã6 .edu Tên miền lĩnh vực giáo dục7 .eu Tên miền dành cho khối liên minh châu Âu8 .gov Tên miền sử dụng cho các tổ chức chính phủ9 .health Tên miền Website về sức khỏe, y tế10 .info Tên miền Website thông tin11 .mobi Tên miền dành cho lĩnh vực điện thoại12 .museum Tên miền dành cho các bảo tàng13 .name Tên miền sử dụng cho các trang cá nhân14 .net Tên miền các công ty về Network hay nhà cung cấp dịch vụ mạng15 .mil Tên miền sử dụng cho quân đội16 .org Tên miền dùng cho chính phủ hay các tổ chức , nhóm,...17 .pro Tên miền cho các tổ chức nghề nghiệp18 .tv Tên miền Website truyền hình trực tuyến19 .ws Tên miền sử dụng cho các tổ chức thương mại hoặc cá nhân 10

Một số tên miền Việt Nam

Stt Mã tên miền Ý nghĩa1 .vn Tên miền Website thương mại2 .net.vn Tên miền các công ty về Network hay nhà cung cấp dịch vụ mạng

3 .org.vn Tên miền dùng cho chính phủ hay các tổ chức, nhóm4 .gov.vn Tên miền dùng cho chính phủ ...

5 .info.vn Tên miền Website thông tin

6 .edu.vn Tên miền lĩnh vực giáo dục7 .name.vn Tên miền sử dụng cho các trang cá nhân

8 .pro.vn Tên miền cho các tổ chức nghề nghiệp

9 .health.vn Tên miền Website về sức khỏe, y tế10 .biz.vn Tên miền dùng cho thương mại trực tuyến

11 .com.vn Tên miền Website thương mại

11

Intranet và Extranet

12

Intranet (mạng nội bộ) Extranet (mạng mở rộng)

Là mạng dùng trong nội bộ tổ chức; thường dùng để lưu thông tin, chia sẻ file, cung cấp thông tin dùng chung cho toàn tổ chức; những ai được phép mới được quyền truy cập.

Là mạng nội bộ cho phép một số đối tượng bên ngoài tổ chức truy cập với mức độ phân quyền khác nhau; giúp liên hệ với đối tác tiện lợi, nhanh chóng, kinh tế hơn.

Page 4: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

3

LAN và WAN

13

LAN (mạng cục bộ) WAN (mạng diện rộng)-Kết nối các máy tính trong khu vực vài trăm mét-Thường sử dụng trong nội bộ một cơ quan, tổ chức-Thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao (cáp đồng trục, cáp quang)

-Kết nối các máy tính trong nội bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục-Thường thực hiện thông qua mạng viễn thông-Các LAN có thể kết nối với nhau thành WAN

Mạng không dây, Bluetooth, WiFi

Wireless network Bluetooth WiFiLà mạng truyền thông có dây kết nối giữa các thiết bị

Là công nghệ không dây cho phép truyền dữ liệu giữa các thiết bị không dây trong phạm vi nhỏ với tốc độ cao

Là hệ thống mạng không dây sử dụng sóng vô tuyến, giống điện thoại di động, truyền hình, radio

Công nghệ không dây, dựa trên tần số sóng radio từ 3Hz đến 300GHz

Tần số sóng 2,4GHz Tần số sóng 2,4GHz

Các thiết bị không dây có đặc điểm là di động, sử dụng ở bất kỳ nơi nào

Phạm vi: 10m Phạm vi: 100m

Tốc độ truyền: 1Mbps Tốc độ truyền: 11Mbps

Tiêu thụ năng lượng: Thấp Tiêu thụ năng lượng: CaoThiết bị chủ yếu: ĐTDĐ, PDA, Laptop

Thiết bị chủ yếu: máy tính để bàn, máy chủ, Laptop,…

14

Các nhà cung cấp dịch vụ trên Internet

Internet Access Provider (IAP): Cung cấp dịch vụ kếtnối truy cập Internet

Internet Service Provider (ISP): Cung cấp các dịch vụtrên Internet như email, www, chat,…

Internet Content Provider (ICP): Cung cấp các nộidung lên Internet

Domain Name Provider (DNP): Cấp phát tên miềnInternet

Service Space Provider: cho thuê máy chủ web-hosting

15

HTML và công cụ thiết kế web

Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML (HyperTextMarkup Language) là ngôn ngữ dùng để xây dựngtrang web.

Trình duyệt web: Netscape Navigator, InternetExplorer, Opera, Google Chrome, Firefox,…

Một số công cụ thiết kế web hay trình soạn thảo web: MS. Frontpage 2003 Dreamweaver MX Notepad,…

Các gói phần mềm (package) xây dựng web: Website thường: Joomla, Mambo,… Website TMĐT: VirtueMart e-commerce application

16

Chuyên đề 2

Tổng quan về Thương mại điện tử

Nội dung chính

Khái niệm TMĐT Phân biệt TMĐT với KDĐT Các đặc trưng của TMĐT Các mô hình TMĐT tiêu biểu. Lợi ích và hạn chế của TMĐT Đối tượng chính tham gia Website TMĐT Các cấp độ phát triển TMĐT Quan niệm sai lầm trong TMĐT Thực trạng phát triển TMĐT trên Thế giới Thực trạng, tiềm năng và xu hướng phát triển TMĐT ở

Việt Nam

18

Page 5: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

4

Khái niệm chung về TMĐT

WTO: TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bánhàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanhtoán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận có thểhữu hình hoặc giao nhận qua internet dưới dạng sốhoá.

AEC: TMĐT là làm kinh doanh có sử dụng các côngcụ điện tử.

EU: TMĐT bao gồm các giao dịch thương mại thôngqua các mạng viễn thông và sử dụng các phương tiệnđiện tử.

19

Khái niệm chung về TMĐT

Thương mại điện tử là việc thực hiện các hoạt động thương mại dựa trên các công cụ điện tử,

đặc biệt là Internet và WWW.

20

Khái niệm chung về TMĐT

Có nhiều tên gọi gần gũi hoặc tương tự nhau vềTMĐT Online trade: TM trực tuyến Cyber trade: TM điều khiển học Paperless trade: TM không giấy tờ Digital commerce: TM số hoá Internet commerce: TM Internet

Thuật ngữ được dùng phổ biến nhất hiện nay làthương mại điện tử (Electronic commerce hay E-commerce)

21

Kinh doanh điện tử và Thương mại điện tử

• TMĐT bao gồm các trao đổi thương mại giữa khách hàng - cácđối tác - doanh nghiệp.

• VD: giữa nhà cung ứng - nhà sản xuất; giữa khách hàng - đạidiện bán hàng, giữa nhà cung ứng DV vận tải - nhà phân phối…

Thương mại điện tử (E-Commerce)

• KDĐT được hiểu theo góc độ QTKD là việc ứng dụng CNTT vàInternet vào các quy trình, hoạt động của doanh nghiệp.

• KDĐT bao hàm tất cả các hoạt động TMĐT, ngoài ra, còn liênquan đến các hoạt động xảy ra bên trong doanh nghiệp, nhưsản xuất, nghiên cứu phát triển, quản trị sản phẩm, quản trịnguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng.

Kinh doanh điện tử (E-Bussiness)

22

Đặc trưng của TMĐT

Sự phát triển của TMĐT gắn liền và tác động qua lại với sự phát

triển của ICT

Các bên giao dịch không tiếp xúc trực tiếp với nhau, không cần biết

nhau từ trước

Thị trường phi biên giới

Hoạt động TMĐT có tối thiểu 3 chủ thể tham gia

Thời gian không giới hạn 24/7/365

Hệ thống thông tin chính là thị trường

23

Các mô hình TMĐT

Người bán

Người mua

Chính phủ(Government)

Doanh nghiệp(Business)

Người tiêu dùng(Consumer)

Chính phủ(Government) G2G G2B G2C

Doanh nghiệp(Business) B2G B2B B2C

Người tiêu dùng(Consumer) C2G C2B C2C

24

Page 6: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

5

Một số mô hình TMĐT tiêu biểu

B2B (Business-to-Business): thành phần thamgia hoạt động thương mại là các doanh nghiệp,tức người mua và người bán đều là doanhnghiệp. Chiếm 80% doanh số TMĐT toàn cầu

B2C (Business-to-Consumer): thành phầntham gia hoạt động thương mại gồm người bánlà doanh nghiệp và người mua là người tiêudùng

C2C (Consumer-to-Consumer): thành phầntham gia hoạt động thương mại là các cá nhân,tức người mua và người bán đều là cá nhân

25

Lợi ích của TMĐT

Doanh nghiệp Người tiêu dùng Xã hội•Mở rộng thị trường•Giảm chi phí sản xuất•Giảm lượng hàng lưu kho•Vượt giới hạn về thời gian•Giảm chi phí thông tin liên lạc •Quan hệ khách hàng thuận tiện nhờ mạng•Thông tin cập nhật thường xuyên

•Vượt giới hạn không gian, thời gian•Nhiều lựa chọn về SP,DV•Giao hàng nhanh với các hàng hóa số hóa được •Thông tin phong phú, thuận tiện, chất lượng cao hơn•Đấu giá•Miễn thuế mua hàng

•Giảm thời gian đi lại•Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn•Nâng cao tính cộng đồng•Nâng cao chất lượng cuộc sống

26

Hạn chế của TMĐT

Hạn chế về kỹ thuật Hạn chế về thương mại•An ninh và riêng tư là hai cản trở về tâm lý đối với người tham gia TMĐT •Thiếu lòng tin vào TMĐT và người bán hàng trong TMĐT do không được gặp trực tiếp•Các phương pháp đánh giáhiệu quả của TMĐT còn chưa đầy đủ, hoàn thiện

•Thiếu lòng tin vào TMĐT do không được gặp trực tiếp, đôi khi không giấy tờ•Chuyển thói quen tiêu dùng từ thực đến ảo cần có thời gian •Luật, chính sách, thuế chưa được hoàn thiện•Gian lận gia tăng do đặc thùcủa TMĐT

27

Đối tượng chính tham gia Website TMĐT

Người cung cấp DV Internet ,

công nghệ phục vụ hoạt động

kinh doanh trực truyến

Người xây dựng website TMĐT

Người kinh doanh TMĐT

Người mua hàng trên

website TMĐT

28

Các cấp độ phát triển TMĐT

29

Thương mại Thông tin (i-Commerce)Thông tin (Information) lên mạng webTrao đổi, đàm phán, đặt hàng qua mạng (e-mail, chat, forum...)Thanh toán, giao hàng truyền thống

Thương mại “cộng tác”(c-Business)Integrating / CollaboratingNội bộ doanh nghiệp các bộ phận lkết (integrating) và kết nối với các đối tác kinh doanh (connecting)

Thương mại Giao dịch (t-Commerce)Hợp đồng điện tử (ký kết qua mạng)Thanh toán điện tử (thực hiện qua mạng) (online transaction),

1.

3.

2.

Dell.com (Vua bán lẻ máy tính trực tuyến)

Cơ hội và hiểm họa Thành lập 1985 Trở thành NSX hàng đầu 1993 Thua lỗ 1994 (100tr USD) 1990 Internet, 1993 web phổ biến -> cơ hội online-order-

taking 2000: Dell trở thành công ty cung cấp PC hàng đầu thế

giới (doanh thu 50tr USD/ngày) Dell thu được lợi nhuận nhờ giảm trung gian và giảm

lượng hàng lưu kho Áp dụng mô hình mua sắm trực tuyến Duy trì quan hệ tốt với khách hàng

30

Page 7: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

6

Qui trình kinh doanh của Dell

31

Đặt hàng qua Internet, Phone, trang web

Tổng hợp các đơn hàng

Thông tin cho nhà cung cấp

Một số sản phẩm giao trực tiếp

Giao hàng cho khách hàng

Lắp ráp và phân phối

1

2

3

4

4

2

Quan niệm sai lầm trong TMĐT

Có website là có khách hàng dễ dàng Tin rằng website sẽ thay thế các công cụ, phương tiện

marketing khác Không chú trọng và hiểu đúng đắn về thiết kế, giao diện,

chức năng... của website Không cập nhật thông tin thường xuyên Website đẹp về mỹ thuật sẽ mang lại nhiều khách hàng Không có thói quen trả lời email hỏi thông tin Không quan tâm đến rủi ro trong thanh toán qua mạng Áp dụng rập khuôn những mô hình TMĐT đã có Không quan tâm đúng mức về cạnh tranh trong TMĐT Không quan tâm đến công nghệ mới

32

Thực trạng phát triển TMĐT trên Thế giới

1,7 tỷ người truy cập Internet, chiếm 25,6% dân số(9/2009)

Websites: 206 triệu (01/2010) Các nước phát triển chiếm >90% giá trị giao dịch

TMĐT toàn cầu Tốc độ phát triển TMĐT nhanh nhất: Bắc Mỹ, Châu Á

TBD, Tây Âu Nước có trình độ TMĐT phát triển nhất: Mỹ Mô hình TMĐT lâu đời và phát triển nhanh nhất: B2C

33

Thực trạng phát triển TMĐT trên Thế giới

Thống kê số người truy cập Internet các khu vực

Nguồn: Internet World Stats, tháng 09/2009 34

Thực trạng phát triển TMĐT ở Việt Nam

TMĐT bắt đầu phổ biến từ khi Luật giao dịch điệntử ban hành (2005) và có hiệu lực (2006)

Chính phủ cũng đưa ra “Kế hoạch tổng thể pháttriển TMĐT giai đoạn 2006-2010”

Số người truy cập Internet là 22,4 triệu người (~26% dân số cả nước, 11/2009)

35

Thực trạng phát triển TMĐT ở Việt Nam

Ở VN TMĐT đã được ứng dụng trong nhiều lĩnhvực như: Quản trị doanh nghiệp Mua bán trực tuyến Tài chính và ngân hàng Vận tải hành khách Dịch vụ công Hợp tác TMĐT với thế giới

36

Page 8: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

7

Tiềm năng phát triển TMĐT ở Việt Nam

VN là nước xuất khẩu nhiều mặt hàng, TMĐT giúp DNtìm kiếm KH trên toàn thế giới.

VN có thể xuất khẩu dịch vụ, sản phẩm thông tin, sảnphẩm tri thức qua mạng Internet.

Du lịch VN cần tận dụng TMĐT Nhà nước chủ trương thúc đẩy TMĐT phát triển Lợi ích từ TMĐT là động lực thúc đẩy DN tham gia

TMĐT Nhân lực VN tiếp thu công nghệ mới nhanh, đặc biệt

là CNTT

37

Xu hướng phát triển TMĐT ở Việt Nam

DN tận dụng TMĐT phục vụ marketing bán hàng, hỗ trợ

bán hàng, mở rộng thị trường,

xuất khẩu,…

DN kinh doanh trong lĩnh vực

TMĐT với những website

TMĐT

DN tận dụng TMĐT B2B để mua sắm NVL phục vụ sản

xuất kinh doanh

38

Các yếu tố thúc đẩy TMĐT ở VN

Cơ sở hạ tầng công nghệ Vấn đề cước phí viễn thông Kiến thức TMĐT và nhân lực chuyên môn Nhận thức của cộng đồng Điều kiện kinh tế - xã hội Vai trò lãnh đạo của nhà nước Hệ thống luật

39

Chuyên đề 3

Duy trì và phát triểnWebsite TMĐT

Nội dung chính

Website và thành phần thiết yếu của website Một số mô hình website TMĐT Chuẩn bị xây dựng website Website thông thường & website TMĐT Duy trì và phát triển website TMĐT Những yếu tố tạo nên tính hiệu quả website Chức năng thường có của website Chọn nhà cung cấp dịch vụ thiết kế và duy trì

website41

Website và thành phần thiết yếu của website

Về mặt tổ chức: website là một tập hợp các trangweb trên một tên miền nhất định

Về mặt thông tin của doanh nghiệp: website là nơitrưng bày và giới thiệu thông tin, hình ảnh vềdoanh nghiệp và sản phẩm, dịch vụ của doanhnghiệp

42

Page 9: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

8

Website và thành phần thiết yếu của website

Để một website hoạt động cần:

43

Nội dung (Các trang web/Cơ sở

dữ liệu thông tin)

Lưu trữ(Hosting)

Tên miền(Domain)

Website và thành phần thiết yếu của website

Các phần nội dung cơ bản của website:Trang chủTrang thông tin doanh nghiệpTrang giới thiệu sản phẩm, dịch vụTrang hướng dẫn hoặc chính sáchTrang liên hệ

44

Một số mô hình website TMĐT

Cửa hàng điện tử, siêu thị điện tử (B2C) VD: www.amazon.com

Đấu giá trực tuyến (C2C) VD: www.eBay.com

Sàn giao dịch cho doanh nghiệp (B2B) VD: www.alibaba.com, www.vnemart.com

Cổng thông tin (Portal) VD: www.vietnamb2bdirectory.com, www.dir.yahoo.com

Website phục vụ quảng bá, quảng cáo VD: www.vnexpress.net

Website giới thiệu thông tin doanh nghiệp VD: http://www.lacviet.com.vn

45

Chuẩn bị xây dựng website

1. Xác định mục đích, đối

tượng

2. Cách thức hoạt động,

chức năng, nội dung

3. Tham khảocác website lấy

ý tưởng

4. Xác định và mua tên miền

5. Tư vấn xây dựng website

6. Chuẩn bị thông tin, hình ảnh... để đăng

7. Giải pháp duy trì website

46

Trình tự xây dựng website

1.Xác định cấu trúc website (site-

map)

2.Xác định vấn đề kỹ thuật của từng

phần

3.Thiết kế đồ họa phù hợp với

doanh nghiệp

4.Xây dựng các trang web

5.Tải nội dung website lên host

6.Kiểm tra website trước khi hoạt động chính

thức

47

Chuẩn bị xây dựng website

Những lưu ý khi xây dựng website: Không nên có quá nhiều hình ảnh động, hiệu ứng

hình ảnh Không nên có quá nhiều nội dung trên một trang Có công cụ cập nhật thông tin Thiết kế đồng nhất về thẩm mỹ: thống nhất vài gam

màu, font chữ, cỡ chữ Tên miền không nên quá dài Chất lượng host phải tốt để hạn chế khả năng website

bị “chết” hoặc bị hacker tấn công

48

Page 10: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

9

Website thông thường và website TMĐT

Website thông thường Website TMĐT

•Cung cấp thông tin cho người sửdụng về doanh nghiệp, tổ chức hoặccá nhân•Giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ củadoanh nghiệp, tổ chức•Có thể có các đường link đến cácwebsite khác và có thông tin quảngcáo•Không trang bị các công cụ để thựchiện giao dịch, mua bán hàng hoátrên mạng

•Giỏ mua hàng (shopping cart): chophép khách hàng đặt hàng, xem lạiđặt hàng, thay đổi, tính giá•Các phần mềm xử lý thanh toán trựctuyến thông qua tài khoản thươngmại (merchant account)•Các công cụ/phần mềm chứng thựcđiện tử (SSL, SET)•Thông tin về phương thức giao nhận(shipping & delivery)•Trung tâm hỗ trợ trực tuyến(helpdesk)•Chuyên mục tìm kiếm (search)•Câu hỏi thường gặp (FAQ) 49

Duy trì và phát triển website TMĐT

Để duy trì và phát triển website TMĐT, doanh nghiệp phải chútrọng: Có chính sách thay đổi thông tin SP/DV cung cấp Chuẩn bị nội dung thông tin cần cập nhật Ngân sách để thực hiện việc duy trì và phát triển website Nguồn nhân lực đủ kiến thức cho việc thực hiện duy trì website Qui trình xử lý thông tin phản hồi từ khách hàng qua website Qui trình loại bỏ thông tin cũ không còn phù hợp Chiến lược phù hợp với sự phát triển TMĐT tại quốc gia sở tại Quảng cáo bằng nhiều hình thức khác nhau Đưa ra nhiều chương trình hấp dẫn để thu hút khách hàng

50

Những yếu tố tạo nên tính hiệu quả của website

Nội dung nghèo nàn,

thiết kế không chuyên

nghiệp, chức năng kém

tiện lợi

Không chútrọng

marketing

51

Những yếu tố tạo nên tính hiệu quả của website

• Thiết kế, bố cục• Thông tin trên web site• Tốc độ hiển thị• Các chức năng tiện ích

phục vụ người xem

1.Chất lượng website

• Khâu quan trọng nhất để thu hút người xem

2.Marketing website • Tốc độ phục vụ trả lời

email, xử lý đơn hàng, cung cấp thông tin cho khách hàng,…

3.Chất lượng dịch vụ hỗ trợ người

xem

52

Đâu là yếu tố chính để giữ chân và tạo ấn tượng tốt với người xem?

Chức năng thường có của website

Diễn đàn (Forum) Đăng ký nhận bản tin điện tử Thông báo, tin tức mới Giỏ mua hàng (Shopping cart) Download miễn phí Đăng ký thành viên

53

Chức năng thường có của website

Diễn đàn (Forum): Thu hút đông đảo người xem vàowebsite trao đổi ý kiến.

Đăng ký nhận bản tin điện tử: Là email được gởi tới người đã đăng ký về một lĩnh vực nào đó Nội dung thường ngắn gọn, điểm lại những tin chính đã có trên

website Doanh nhân nắm được những tin tức thời sự mà không cần

phải mất thời gian duyệt web Có thu tiền hoặc miễn phí Để có bản tin người dùng phải đăng ký (subscribe) trên website;

cuối bản tin thường có chức năng chấm dứt nhận bản tin(unsubscribe)

54

Page 11: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

10

Chức năng thường có của website

Thông báo, tin tức mới: đăng tải, hiển thị trên trangchủ.

Giỏ mua hàng (Shopping cart): dành cho cácwebsite trưng bày và bán hàng.

Download miễn phí: cung cấp những thông tin, file,chương trình,… về dùng miễn phí.

Đăng ký thành viên: chủ yếu để thu thập thông tin(email, giới tính, độ tuổi, khu vực sinh sống, sởthích,…)

55

Chọn nhà cung cấp dịch vụ thiết kế và duy trì website

Tránh chọn dịch vụ lưu trữ miễn phí (free hosting): làmgiảm ấn tượng của doanh nghiệp đối với đối tác/kháchhàng

Tránh chọn Hosting không có khả năng mở rộng và nângcấp

Tránh chọn host quá rẻ: chất lượng host thấp Nên tách riêng việc mua tên miền và việc host Khi host từ nhà cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp cần hỏi rõ:

Dung lượng host bao nhiêu MB Dung lượng upload/download mỗi tháng Khả năng mở rộng Khả năng cứu vãn và phục hồi website trong trường hợp

website bị hacker “đánh sập”?56

Chuyên đề 4

Marketing qua mạng Internet

-Marketing

Nội dung chính

e-Marketing là gì? Hình thức e-Marketing Một số ưu điểm của e-Marketing Một số cách e-Marketing cơ bản Một số cách e-Marketing hiệu quả Yếu tố thu hút người xem cho website Tối ưu hóa website Chú ý khi thực hiện e-Marketing Xếp hạng website Hiện trạng và dự báo

58

Marketing

59

Marketing là quá trình tìm hiểu, phát hiện, tạo ranhu cầu khách hàng và tìm cách thỏa mãn nhucầu đó nhằm đạt được mục tiêu của công ty/tổchức.

E-Marketing là gì?

E-Marketing (marketing qua mạng, Internetmarketing) là cách thức tiếp thị vận dụng các tínhnăng của Internet nhằm mục đích cuối cùng làphân phối được sản phẩm hàng hóa hay dịch vụđến thị trường tiêu thụ.

E-Marketing là việc thực hiện các hoạt động quảngbá một thông điệp đến với nhóm đối tượng quảngbá dựa trên email, WWW

60

Page 12: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

11

Hình thức E-Marketing

Thông qua email: Cần có danh sách email để gửi Thông qua WWW:

DN có thể xây dựng website để trưng bày sản phẩm,dịch vụ và thực hiện giao dịch

Tiếp thị thông qua Website của đơn vị khác DN có thể tìm kiếm thông tin về đối tác tiềm năng, chủ

động liên hệ chào hàng

61

Một số ưu điểm của e-Marketing

Không giới hạn về môi trường tiếp thị Khách hàng tiếp cận được với thông tin thị trường

nhanh chóng Tiết kiệm: không cần liên hệ với đài truyền hình

quảng cáo, làm băng rôn, áp phích,… Tiết kiệm thời gian

62

Marketing cho website

Để marketing cho website, DN cần áp dụng cả 2hình thức: Marketing truyền thống. VD: In địa chỉ trên các tài liệu Marketing qua mạng (E-Marketing)

63

Một số cách e-Marketing cơ bản

64

Đăng ký địa chỉ website, từ khóa, lĩnh vực của website với các bộtìm kiếm chính (www.yahoo.com, www.google.com)

Đăng ký địa chỉ website với các sàn giao dịch, danh bạ website(www.nhungtrangvang.com.vn, ...)

Trao đổi liên kết với các website khác Đặt banner quảng cáo trên các website nổi tiếng hơn Giới thiệu website trên các diễn đàn, các website rao vặt Email marketing Tối ưu hóa website để được liệt kê trên top

của các search engine Cung cấp thông tin, chức năng bổ ích

để thu hút người đọc

Một số cách e-Marketing hiệu quả

Chiến lược marketing lan truyền (Virus marketing):Tận dụng người xem để marketing cho nhữngngười khác. VD: Yahoo! Cho mọi người dùng email miễn phí =>

Trong thông điệp email, tự động có kèm quảng cáo,người nhận mail cũng tự nhiên biết đến Yahoo!

VD: Gửi e-card thông qua www.123greetings.com đếnngười khác, từ đó người này cũng biết đếnwww.123greetings.com

65

Một số cách e-Marketing hiệu quả

Cung cấp chức năng tiện ích cho thành viên củawebsite VD: Yahoo! Chat chỉ cho phép thành viên chat với

nhau => những ai muốn sử dụng tiện ích này phảiđăng ký tài khoản với Yahoo!

66

Page 13: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

12

Một số cách e-Marketing hiệu quả

Chính sách hoa hồng cho người giới thiệu Pay per click: Trả tiền tính trên mỗi click Pay per lead: Trả tiền tính trên mỗi hành động Pay per sale: Trả tiền được tính trên mỗi giao dịch

67

Yếu tố thu hút người xem cho website

Xây dựng cộng đồng

68

Yếu tố thu hút người xem cho website

Xây dựng cộng đồng: DN nên dành chỗ trên website của mình để làm “sân

chơi” cho những người cùng yêu thích một lĩnh vựcnào đó. (VD: tạo một diễn đàn)

Những thành viên trong cộng đồng góp phần rất lớnvào việc quảng cáo cho website của doanh nghiệp.

69

Yếu tố thu hút người xem cho website

Nội dung: Có giá trị quyết định trong việc thu hút và giữ chân

người xem. Chú ý tạo sự tiện lợi cho người xem khi xem các trang

web của doanh nghiệp. Đăng tải nhiều thông tin quá cũng không tốt => dễ bị

rối và tạo cảm giác nhàm chán Cập nhật thông tin thường xuyên

70

Yếu tố thu hút người xem cho website

Phần thưởng: DN làm cho người xem thấy thích và có ích lợi khi đọc

trang web của họ Một người vào trang web có thể được cộng điểm =>

tích lũy để đổi lấy hàng hóa/dịch vụ hoặc được giảmgiá mua hàng,…

Được quyền download miễn phí, những dịch vụ ưutiên, quà khuyến mãi,…

71

E-Marketing dành cho DN SX, XK hàng hóa

Có một nơi trưng bày sản phẩm trên Internet Website Xây dựng E-catalogue trên các sàn giao dịch quốc tế

Đăng thông tin giới thiệu DN và hàng hóa củamình trên các sàn giao dịch quốc tế

DN có website => Đầu tư marketing cho website Tự giới thiệu mình với các nhà nhập khẩu quốc tế

Mua DS địa chỉ liên hệ Email/Fax cho họ để tự giới thiệu

72

Page 14: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

13

E-Marketing dành cho DN SX, DV

Đăng rao vặt trên các website rao vặt Có ít nhất một trang web để giới thiệu hình ảnh,

thông tin SP/DV

73

Tối ưu hóa website

Lập danh sách từ khóa đặc trưng cho sản phẩm/dịch vụ của DN Thông tin website chứa càng nhiều từkhóa càng tốt Tựa trang web (title) cũng nên chứa từ khóa Trang chủ nên dùng text thay cho hình Website được tham chiếu từ nhiều website khác Website giàu thông tin được xếp hạng cao

74

Chú ý khi thực hiện e-Marketing

Nội dung thông điệp: trau chuốt câu chữ, hình ảnhthu hút; cung cấp đầy đủ thông tin hướng dẫn chongười đọc.

Thể hiện tính chuyên nghiệp. VD: Trả lời emailnhanh nhất có thể

Tần suất e-Marketing phù hợp Cân nhắc chi phí e-Marketing Theo dõi hiệu quả thực hiện

Xếp hạng website

Alexa (www.alexa.com): Là công cụ đánh giá thứ hạng website dựa trênhai chỉ số chính: Số trang web được người dùng xem (page view) Số lượng truy cập trang web đó (page reach)

Webometrics (www.webometrics.info): Xếp hạng các trường ĐH với bốnchỉ số: Kích thước (Size: 20%): Số lượng trang web xuất hiện dưới cùng một tên

miền trên 4 công cụ tìm kiếm Google, Yahoo!, Live Search và Exalead Khả năng nhận diện (Visibility: 50%): Tính theo số các đường dẫn từ bên

ngoài đến các kết nối bên trong trên một tên miền Số lượng file (Rich File: 15%): Số lượng các loại file .doc, .pdf, .ps và.ppt

cóthể truy xuất từ một tên miền. Scholar (15%): Các bài báo, luận văn luận án, các ấn phẩm khoa

học,…trên một tên miền thông qua việc tìm kiếm với công cụ GoogleScholar

76

Hiện trạng và dự báo

Hiện trạng: Số lượng máy tính và số người truy nhập Internet ngày càng tăng Ngày càng nhiều DN ứng dụng e-Marketing để quảng bá, kinh doanh Các hình thức e-Marketing ngày càng đa dạng

Dự báo: Tăng trưởng nhảy vọt của tiếp thị tương tác

Tiếp thị email Quảng cáo video trực tuyến Tiếp thị trên điện thoại di động,…

Các công cụ ngoại tuyến sẽ trợ giúp nhiều hơn cho các chiến dịch trựctuyến Sử dụng truyền hình để kéo khách hàng tới trang web và hoạt động kinh

doanh trực tuyến sẽ tiếp tục và tăng tốc mạnh mẽ

77

Chuyên đề 5

Thanh toán qua mạng

Page 15: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

14

Nội dung chính

Thẻ thanh toán, phân loại thẻ thanh toán Thẻ tín dụng Người bán qua mạng Người mua qua mạng Cơ chế thanh toán qua mạng Rủi ro trong thanh toán qua mạng Thực trạng ứng dụng TTĐT Thuận lợi và khó khăn trong TTĐT Xu hướng phát triển TTĐT

79

Thẻ thanh toán

Thẻ thanh toán (thẻ chi trả) là một phương tiệnthanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ hoặc có thểđược dùng để rút tiền mặt tại các ngân hàng hoặccác máy rút tiền tự động.

Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toánkhông dùng tiền mặt mà người chủ thẻ có thểthanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ tại các điểmchấp nhận thanh toán bằng thẻ hoặc sử dụng đểrút tiền mặt.

80

Phân loại thẻ thanh toán – theo công nghệ SX

81

Thẻ khắc chữ nổi (EmbossingCard)

• Công nghệ khắc chữ nổi, kỹ thuật quá thô sơ dễ bị giả mạo

Thẻ băng từ (Magnetic stripe)

• Hai băng từ chứa thông tin đằng sau mặt thẻ

• Thông tin cố định, không gian chứa dữ liệu ít, không áp dụng được kỹ thuật mã hoá, bảo mật thông tin

Thẻ thông minh (Smart Card)

• Thế hệ mới nhất của thẻ thanh toán

• Bộ mạch tích hợp có khả năng lưu trữ và xử lý thông tin

• Có thể nhận và xử lý dữ liệu bằng các ứng dụng thẻ mạch tích hợp và đưa ra kết quả

Phân loại thẻ thanh toán – theo t/c thanh toán

Thẻ tín dụng/ thẻ ghi nợ chậm trả

(Credit Card)

• Chủ thẻ đượcứng trước mộthạn mức tiêudùng, chỉ thanhtoán sau một kỳhạn nhất định

• Còn gọi là thẻ ghinợ hoãn hiệu(delay debit card)

Thẻ ghi nợ (Debit card)

• Khấu trừ lập tứcvào tài khoảncủa chủ thẻ khigiao dịch

• Thẻ ghi nợ cònđược sử dụng đểrút tiền mặt

Thẻ rút tiền mặt (Cash card)

• Rút tiền mặt tạicác máy rút tiềntự động hoặc ởngân hàng

• Chủ thẻ phải kýquỹ tiền gởi vàotài khoản ngânhàng

82

Phân loại thẻ thanh toán – theo phạm vi lãnh thổ

Thẻ trong nước

• Thẻ được giới hạn trong phạm vi một quốc gia

• Đồng tiền giao dịch là đồng bản tệ của nước đó

Thẻ quốc tế

• Được chấp nhận trên toàn thế giới

• Sử dụng các ngoại tệ mạnh để thanh toán

83

Phân loại thẻ thanh toán – theo chủ thể phát hành

Thẻ do ngân hàng phát hành (Bank card)

• Là thẻ do ngân hàng phát hành giúp cho KH sử dụng một số tiền do NH cấp tín dụng

Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành

• Là loại thẻ du lịch và giải trí của các tập đoàn kinh doanh lớn hoặc các công ty lớn, các cửa hiệu lớn phát hành.

84

Page 16: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

15

Thẻ tín dụng

Thẻ tín dụng là loại thẻ Visa, MasterCard... có tínhquốc tế, chủ thẻ có thể dùng được trên toàn cầu

Ở VN, cá nhân hay tổ chức có thể đăng ký làmthẻ tín dụng với nhiều ngân hàng nhưVietcombank,ACB,…

Giao thức thanh toán được sử dụng phổ biến làSET (Secure Electronic Transaction) SET giúp cho giao dịch điện tử an toàn Do Visa và Master Card phát triển năm 1996

85

Thẻ tín dụng

Thông tin trên thẻ tín dụng thường có Thông tin phải khai báo khi mua hàng qua mạng

Hình và họ tên chủ sở hữu thẻ Họ tên chủ sở hữu in trên thẻSố thẻ (MasterCard có 16 chữ số) Số thẻ

Thời hạn của thẻ Thời hạn hết hạn của thẻMặt sau thẻ có dòng số an toàn (security code) tối thiểu là ba chữ số

Mã số an toàn (tùy chọn)

Một số thông số khác cùng với các chip điện tử hoặc vạch từ (magnetic stripe)

Địa chỉ nhận hóa đơn thanh toán việc sử dụng thẻ do ngân hàng gửi cho chủ thẻ (tùy chọn)

Chủ thẻ cũng được cung cấp PIN Code (Personal Information Number) để rút tiền

86

Cơ chế thanh toán

Tài khoản thương mại (Merchant Account) Người bán có Merchant Account: Việc xin Merchant Account không phải dễ dàng Thông thường phải ký quỹ cho ngân hàng Phải có uy tín kinh doanh trên mạng

Người bán không có Merchant Account: Nhiều công ty xin Merchant Account để cung cấp dịch vụ

xử lý thanh toán qua mạng cho các doanh nghiệp khác Những công ty này được gọi là Third Party hoặc Online

Payment Processor

87

Rủi ro trong thanh toán qua mạng

Một người mua dùng thẻ tín dụng của người kháctrái phép để mua hàng qua mạng

Chủ thẻ (cardholder) phát hiện và khởi kiện vớingân hàng phát hành thẻ và đưa ra bằng chứngmình không hề thực hiện giao dịch đó

Thiệt hại cuối cùng thuộc về người bán

88

Người bán qua mạng

Thanh toán trực tuyến bằng thẻ tín dụng thườngdành cho mô hình B2C

Các bước cần làm đối với người bán: Mua qua mạng dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng Mở một tài khoản thanh toán (bằng USD), nhà cung

cấp dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng gửi tiền về choDN theo định kỳ qua tài khoản này

Chọn một nhà cung cấp dịch vụ xử lý thanh toán quamạng. VD: 2checkout (www.2checkout.com)

89

Người mua qua mạng

Cách tính phí dịch vụ của các nhà cung cấp dịchvụ xử lý thanh toán qua mạng: Chi phí khởi tạo dịch vụ: Từ vài chục đến vài trăm

USD, trả một lần duy nhất Chi phí cho mỗi giao dịch = chi phí cố định + % giá trị

giao dịch Vídụ: 2checkout có mức phí khởi tạo là 49 USD và

mức phí cho mỗi giao dịch là $0.45 + 5.5% giá trịgiao dịch

90

Page 17: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

16

Người mua qua mạng

Người mua có thể dùng thẻ tín dụng mua hàng hóa,dịch vụ qua mạng

Một số lưu ý để người mua tự bảo vệ mình khỏi mấttiền Khi chuẩn bị mua phải xem kỹ website bán có nổi tiếng

không Nếu không phải là website nổi tiếng thì lưu ý: Địa chỉ vật lý (physical address), số phone, số fax... Đọc các điều khoản mua bán được đăng trên website như chính

sách trả lại tiền, trả lại hàng Cần mua thì nên xem chỉ số Alexa của website này: 200.000

(Gần đây có sự mánh khóe để nâng chỉ số này)91

Người mua qua mạng

Cần lưu ý form yêu cầu cung cấp thông số thẻ tíndụng: Dòng link đã chuyển sang một domain khác? Domain đó có nổi tiếng không (như 2checkout.com,

worldpay.com, clickbank.com... ) Không nên dùng máy tính chung để mua hàng tránh

thẻ tín dụng bị Trojan theo dõi Đừng dễ dàng cung cấp thông tin thẻ tín dụng cho các

website không tin tưởng Nên kiểm tra hóa đơn của ngân hàng gởi đến theo

định kỳ

92

Cơ sở hạ tầng thanh toán điện tử

Cơ sở hạ tầng Internet và viễn thông ở Việt Nam hoàntoàn đáp ứng được các yêu cầu của TTĐT.

ADSL đã kết nối đến tận các xã; các công ty viễn thôngđã phủ sóng khắp các tỉnh, thành.

Một số công nghệ cao như 3G đã và đang được đưa vàokhai thác.

Tỷ lệ thuê bao Internet và viễn thông ngày càng cao (48thuê bao ĐTDĐ/100 dân và 24 thuê bao Internet/100 dân)

93

Việt Nam là một thị trường TTĐT hấp dẫnViệt Nam là một thị trường TTĐT hấp dẫn

Chính sách Nhà nước

Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg ngày 29 tháng 12năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đềán thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006–2010 và định hướng đến năm 2020

Tháng 2/2007, NĐ chữ ký số và chứng thực chữký số, NĐ về giao dịch điện tử trong hoạt động tàichính

Tháng 3/2007 NĐ về giao dịch điện tử trong hoạtđộng ngân hàng được ban hành

94

Chính sách Nhà nước

Ngày 28/2/2009, Ngân hàng Nhà nước đã tiến hànhkhai trương Hệ thống TTĐT liên ngân hàng giai đoạn2.

Với hệ thống này, các tỉnh& thànhphố trong cả nướcđã kết nối TTĐT, với 83 thành viên là hội sở chính cáctổ chức tín dụng, gần 500 đơn vị thành viên trực tiếpvà phục vụ thanh toán cho hơn 1.500 thành viên giántiếp.

Dự kiến đến năm 2020 hệ thống TTĐT liên ngân hàngsẽ có năng lực xử lý 2 triệu giao dịch trong 1 ngày vớihạ tầng an ninh và bảo mật đảm bảo

95

Ứng dụng Thanh toán điện tử

Từ năm 2007 các website TMĐT VN triển khaicung cấp DV TT trực tuyến, gồm: Pacific Airlines,123mua!, Viettravel và Chợđiệntử

Nhiều công ty cung cấp DV TTĐT ra đời nhưPaynet, Payoo, MobiVi, Vietpay, Onepay...

Đến năm 2008 đã có trên 50 website cung cấpdịch vụ TTĐT của các DN thuộc nhiều lĩnh vực:ngân hàng, hàng không, du lịch, siêu thị, bán hàngtổng hợp, v.v...

96

Page 18: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

17

Ứng dụng Thanh toán điện tử

Thanh toán qua thẻ ATM hay POS được đưa vào ứngdụng rộng rãi hơn với các chức năng ngày càng đadạng.

Hệ thống thanh toán của hai liên minh thẻ lớn nhất cảnước là Banknetvn (Công ty cổ phần chuyển mạch tàichính quốc gia Việt Nam) và Smartlink (Công ty cổphần dịch vụ thẻ Smartlink) với trên 90% thị trườngthẻ toàn quốc đã được kết nối liên thông.

Đến 3/2010 đã có 8 ngân hàng thuộc hệ thống liênminh Smartlink liên thông kết nối với BanknetVN.

97

Ứng dụng Thanh toán điện tử

Ngân hàng cũng tham gia vào thị trường TTĐT vớinhiều DV TT qua Internet, qua ĐTDĐ.

Năm 2009, có khoảng 20 ngân hàng cung cấp dịchvụ thanh toán qua Internet, Mobile Banking & SMSBanking như: ngân hàng Đông Á, ngân hàngAgribank, ngân hàng Á Châu,…

98

Ứng dụng Thanh toán điện tử

Mô hình cổng thanh toán (payment gateway) đã đượchình thành và bắt đầu đi vào hoạt động như: cổngthanh toán trực tuyến PayNet, Netcash, Tôipay…

Master Card hợp tác với Smartlink, cho ra đời CổngTTSmartlink–Master Card

Các chủ thẻ nội địa của các NH thành viênSmartlinkthực hiện TT với các website bán hàng bằng các loạithẻ quốc tế thông dụng: Visa, MasterCard,AmericanExpress, JCB card, Diners Club.

99

Cổng thanh toán điện tử

Là một hệ thống phần mềm cho phép các websitethương mại điện tử có thể kết nối được với các kênhthanh toán như ngân hàng, nhằm cung cấp công cụgiúp cho khách hàng, có tài khoản tín dụng hoặc cácloại thẻ tín dụng có thể thực hiện các thủ tục thanhtoán hàng hoá, dịch vụ ngay trên website khi muahàng.

Thay vì phải ra ngân hàng chuyển tiền hoặc nộp tiềnmặt trực tiếp, thì khách hàng chỉ cần xác nhận thanhtoán là xong, tiết kiệm chi phí và thời gian đi lại. CổngTTĐT tương đương như một điểm bán hàng.

100

Ứng dụng Thanh toán điện tử

Năm 2008, các loại ví điện tử bắt đầu được giớithiệu với nhiều dịch vụ như: mua vé máy bay, muathẻ trả trước,... Ví điện tử VnMart của VietinBank F@st MobiPay của Techcombank Ví điện tử MobiVi của VIB Bank Ví điện tử netCASH –PayNet ...

101

Ví điện tử

Ví điện tử là một loại tài khoản dùng để thanh toántrong các giao dịch nhưng tiền trong ví là tiền ảo

Như một người giữ tiền trung gian đứng ra thaymặt ngân hàng thực hiện thanh toán cho người sửdụng trong các hoạt động TMĐT.

Người dùng chỉ cần đăng ký tài khoản ví điện tửqua website dịch vụ của nhà cung cấp, rồi tiếnhành nạp tiền vào ví từ tài khoản ngân hàng, tàikhoản thẻ ATM, thẻ trả trước...

102

Page 19: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

18

Thuận lợi và khó khăn trong TTĐT

Tiết kiệm được thời gian, chi phí, nhanh chóng,thuận tiệnChủ động hơn trong giao dịch, mọi lúc, mọi nơiHầu hết các nghiệp vụ của NH, các tổ chức TD đãđược ứng dụng CNTT

Khó khăn trong việc quyết toán thuếTTĐT đối với người dân còn quá mới mẻVấn đề an ninh giao dịch chưa đượcđảm bảoCác NH, DN chưa liên kết mạnh trongviệc phát triển

103

Xu hướng phát triển TTĐT

Thanh toán qua thẻ

Thanh toán di động

Thanh toán qua Internet

104

Xu hướng thanh toán qua thẻ

Các NH đang nỗ lực phát triển hệ thống thanhtoán bằng thẻ tín dụng với nhiều dịch vụ đa dạng: Mua thẻ nạp tiền trả trước Thanh toán qua mạng (như mua bán hàng trực

tuyến,…) bằng TK thẻ Thanh toán hóa đơn điện, nước, điện thoại… Mua vé máy bay, xe lửa Trả tiền xăng, dầu

105

Xu hướng thanh toán di động

Tỷ lệ sử dụng điện thoại di động cao

Tính năng của điện thoại di động có khả năng kết nối mọi lúc mọi nơi, ngày càng được đa dạng và hiện đại hóa

Chi phí sử dụng dịch vụ này phù hợp

106

Xu hướng thanh toán qua mạng

Theo mạng Visa, VN là nước thứ ba về tốc độphát triển TMĐT trong khu vực châu Á-Thái BìnhDương, (sau Trung Quốc & Ấn Độ).

Với cơ cấu dân số trẻ, năng động trong tiêu dùng& nhạy bén trong ứng dụng công nghệ mới.

VN có khoảng 20 triệu người (chiếm 22,7% dânsố) sử dụng Internet thường xuyên. Tính đến năm2007, đã có 92% doanh nghiệp có kết nối Internet,trong đó 82% dùng dịch vụ ADSL.

107

Minh họa quy trình thanh toán bằng ĐTDĐ

108

Quy Trình sử dụng dịch vụ

Mobile Banking của NH Đông Á

Quy Trình sử dụng dịch vụ

SMS Banking của NH Đông Á

Page 20: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

19

Minh họa quy trình sử dụng ví điện tử Payoo

109

Chuyên đề 6

An toàn an ninh mạng

Nội dung chính

Các nguy cơ điển hình trên mạng Phân loại rủi ro trong TMĐT An toàn mạng cho DN An toàn mạng cho cá nhân Cơ chế mã hóa Chữ ký điện tử và chữ ký số Tổng quan về phòng tránh rủi ro

111

Các nguy cơ điển hình trên mạng

Thư rác (spam): Mỗi ngày có thể nhận vài chục, đếnvài trăm thư rác/người

Virus: Chương trình máy tính có khả năng tự nhânbản và lan tỏa: chiếm tài nguyên, tốc độ xử lý máy tínhchậm đi, có thể xóa file, format lại ổ cứng,…

Sâu máy tính (worms): Sâu khác virus là không thâmnhập vào file mà thâm nhập vào hệ thống. VD: Sâumạng (network worm) tự nhân bản trong toàn hệ thốngmạng, sâu email tự nhân bản qua hệ thống email.

112

Các nguy cơ điển hình trên mạng

Trojan: Chương trình thâm nhập vào máy tính màngười sử dụng máy tính không hay biết.

Lừa đảo qua mạng (Phishing): Giả dạng những tổchức hợp pháp (ngân hàng, dịch vụ thanh toánqua mạng) Gửi email yêu cầu người nhận cung cấp thông tin tín

dụng Tuyên bố người nhận đã may mắn trúng giải thưởng

rất lớn Tạo ra website bán hàng “y như thật” trên mạng

113

Các nguy cơ điển hình trên mạng

Tấn công (hacking): Tấn công từ chối phục vụ (DOS): tự động gửi hàng loạt yêu cầu

về server làm server này quátải Cướp tên miền: Tìm email quản lý tên miền (domain) Lừa chủ tài khoản email này để lấy password Yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ quản lý domain cung cấp password Đổi thông số domain hoặc password quản lý,…

Xâm nhập website hoặc dữ liệu trái phép Tấn công nội bộ (local attack): hacker hosting trên cùng server với

“nạn nhân” Tìm cách có được password của “nạn nhân” Nghiên cứu kẽ hở trong lập trình để thâm nhập vào website Thâm nhập vào cơ sở dữ liệu của website

114

Page 21: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

20

Rủi ro trong TMĐT

Là những sự cố, tai hoạ xảy ra một cách bấtngờ nằm ngoài tầm kiểm soát của con ngườihoặc những mối đe doạ nguy hiểm khi xảy rathì gây tổn thất cho chủ thể trong hoạt độngTMĐT.

Phân loại: Có 4 nhóm rủi ro cơ bản

115

Phân loại rủi ro trong TMĐT

Nhóm rủi ro về dữ

liệu

Nhóm rủi ro về công

nghệ

Nhóm rủi ro về thủ tục, quy trình giao

dịch

Nhóm rủi ro về LP và

các tiêu chuẩn công

nghiệp

116

Rủi ro về dữ liệu

Đối với người bán: Thay đổi địa chỉ nhận khi chuyểnkhoản ngân hàng

Đối với người mua: Thông tin có thể bị đánh cắp khi gửi đi một đơn đặt hàng Tin tặc tấn công vào website TMĐT đánh cắp thông tin thẻ tín

dụng và thông tin cá nhân Xây dựng website bán hàng “giả” để thu thập thông tin

Đối với nhà nước: Các hacker có thể tấn công các trang web chính phủ nhằm làm

lệch lạc thông tin, đánh mất dữ liệu thậm chí là đánh sập. Đặc biệt, một số tổ chức tội phạm đã sử dụng các tin tặc để

phát động các cuộc tấn công mang tính chất chính trị.

117

Rủi ro về công nghệ

Máy chủ của doanh nghiệp Các file trên máy chủ web chứa tài khoản người quản trị bị đánh

cắp Các hệ thống TMĐT lưu giữ dữ liệu của người dùng bị đánh cấp Một số cơ sở dữ liệu lưu giữ mật khẩu/tên người dùng một cách

không an toàn Máy khách hàng

Để đáp ứng các nhu cầu về quảng cáo, tiếp thị, các trang webđược thiết kế sống động bằng cách sử dụng rộng rãi các nộidung động (active content).

Active content làm cho trang web khả năng thực hiện các hoạtđộng, “trong suốt”hoàn toàn đối với người duyệt web

Bất kỳ ai cố tình gây hại cho một máy khách đều cóthể nhúngmột active content gây hại vào các trang web.

118

Rủi ro về công nghệ

Tin tặc và các chương trình phá hoại Tin tặc hay tội phạm máy tính là những người truy cập trái phép vào

một website hay hệ thống máy tính. Mục tiêu của các hacker rất đa dạng:

Xâm nhập vào hệ thống dữ liệu của các website TMĐT đánh cắp thông tin Sử dụng các chương trình phá hoại nhằm gây ra các sự cố, làm mất uy tín Phá huỷ website của tổ chức, doanh nghiệp,…

Rủi ro về gian lận thẻ tín dụng Trong TMĐT, các hành vi gian lận thẻ tín dụng xảy ra đa dạng và phức

tạp hơn nhiều so với thương mại truyền thống. Thương mại truyền thống: mất thẻ hoặc thẻ bị đánh cắp là mối đe doạ

lớn nhất. TMĐT: mối đe doạ lớn nhất là bị mất hay bị lộ các thông tinliên quan đến thẻ tín dụng.

Sự khước từ phục vụ (Denial Of Service - DOS)

119

Nhóm rủi ro về thủ tục, quy trình giao dịch của tổ chức

Không có những biện pháp đảm bảo chống phủđịnh của người mua trong quy trình giao dịch trêncác website.

Khi khách hàng đã tiến hành trả tiền mà khôngnhận được hàng.

Một hợp đồng có thể gây tranh cãi nếu không cóbằng chứng về sự hình thành hợp đồng. Trongtrường hợp này, nếu doanh nghiệp sử dụng emailtrong quá trình thiết lập hợp đồng, rủi ro càng cao.

120

Page 22: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

21

Nhóm rủi ro về pháp luật và tiêu chuẩn công nghiệp

Hiệu lực pháp lý của giao dịch TMĐT Làm thế nào để đảm bảo rằng một thoả thuận đạt được

qua hệ thống điện tử sẽ có tính ràng buộc về mặt pháp lýgiữa các quốc gia?

Ở Việt Nam hiện nay, hầu như chưa có sự thống nhấttrong việc điều chỉnh, phán xét các rủi ro gây ra bởi TMĐT.

Các quy định cản trở sự phát triển của TMĐT hoặc chưatạo điều kiện thuận lợi cho phát triển TMĐT như đăng kýwebsite, mua bán tên miền.

Sự chậm trễ về dịch vụ chứng thực điện tử, thanh toánđiện tử một phần do thiếu các văn bản pháp lý điều chỉnh.

121

Nhóm rủi ro về pháp luật và tiêu chuẩn công nghiệp

Rủi ro về tiêu chuẩn công nghiệp Chưa có hệ thống các tiêu chuẩn công nghiệp phù

hợp với tiêu chuẩn quốc tế và khu vực. Điều này gâynhiều khó khăn trong việc trao đổi thông tin và cáchoạt động chào hàng, đặt hàng cũng như vậnchuyển hàng hoá, thủ tục hải quan, thuế…

Sự khác biệt giữa tiêu chuẩn công nghiệp trongthương mại truyền thống và TMĐT cũng có thể gây ranhững rủi ro không mong đợi.

122

An toàn mạng cho DN

Hacking: DN thường xuyên kiểm tra website để kịpthời phát hiện sự cố

Tự bảo vệ mật khẩu: Ít người biết password của tàikhoản càng tốt

An toàn mạng nội bộ: Nên có quy định sử dụng mạngnội bộ, quy định về phòng chống virus,…

An toàn dữ liệu, thông tin Không lưu trong mạng nội bộ những thông tin không cần

chia sẻ nhiều người Sao lưu dữ liệu ra đĩa CD thường xuyên, nên lưu ở nhiều

nơi123

An toàn mạng cho cá nhân

Khi có spam nên xóa đi Cài đặt và cập nhật chương trình diệt virus Bỏ qua mọi email yêu cầu cung cấp thông tin Kiểm tra các khoản chi của thẻ tín dụng Khi có mail lạ gởi attachment nên xóa đi Đọc kỹ yêu cầu chọn “Yes”, “No” khi duyệt web Sử dụng xong tài khoản nên “thoát” Khi sử dụng máy tính dùng chung không nên chọn

chức năng “nhớ mật khẩu”124

Cơ chế mã hóa

Mã hóa là quá trình trộn văn bản với khóa mã tạothành văn bản không thể đọc được trên mạng

Khi nhận được, dùng khóa mã giải mã thành bảngốc

Mã hóa và giải mã gồm 4 phần cơ bản:

125

1. Văn bản nhập vào –Plaintext

2. Thuật toán mã hóa – Encryption

3. Văn bản đã mã –

Ciphertext

4. Giải mã –Decryption

Cơ chế mã hóa

Phương pháp mã hóa bí mật dùng chung

126

Page 23: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

22

Cơ chế mã hóa

Phương pháp mã hóa công khai

127

Chữ ký điện tử

Dữ liệu dưới dạng điện tử (từ, chữ, số, ký hiệu, âmthanh,…) Gắn liền hoặc kết hợp một cách logic với thông điệp dữ liệu Có khả năng xác nhận người ký thông điệp dữ liệu và xác nhận

sự chấp thuận của người đó đối với nội dung thông điệp dữ liệuđược ký

Các cách tạo chữ ký điện tử: Vân tay Sơ đồ võng mạc Sơ đồ tĩnh mạch trong bàn tay ADN Các yếu tố sinh học khác Công nghệ mã hóa,…

128

Chữ ký số

Chữ ký số (digital signature): là một dạng của chữký điện tử, là đoạn dữ liệu ngắn đính kèm với vănbản gốc để chứng thực tác giả của văn bản vàgiúp người nhận kiểm tra tính toàn vẹn của nộidung văn bản gốc.

Các tạo chữ ký số: Áp dụng thuật toán băm một chiều trên văn bản gốc

để tạo ra bản tóm lược Sau đó mã hóa bằng private key tạo ra chữ ký số đính

kèm với văn bản gốc để gửi đi129

Chữ ký số

Tạo chữ ký số:

130

Chữ ký số

Các bước mã hóa:1.Dùng giải thuật băm để thay đổi thông điệp cần

truyền đi. Kết quả là bản tóm lược2.Sử dụng khóa private key của người gửi để mã

hóa bản tóm lược như bước 1; kết quả thu đượcgọi là digital signature của message ban đầu

3.Gộp digital signature vào message ban đầu, côngviệc này gọi là “ký nhận” vào message. Mọi sựthay đổi sẽ bị phát hiện trong giai đoạn kiểm tra

131

Chữ ký số

Thẩm định chữ ký số

132

Page 24: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

23

Chữ ký số

Các bước kiểm tra:1.Dùng public key của người gửi để giải mã chữ ký

số của message.2.Dùng giải thuật băm message đính kèm3.So sánh kết quả thu được ở bước 1 và 2, nếu

trùng nhau kết luận message này không bị thay đổitrong quá trình truyền và message này là củangười gửi.

133

Chữ ký số

Các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ kýsố công cộng tại Việt Nam: Tập đoàn Bưu chính Viễn thông (VNPT): Cấp 6000

CKS cho DN Công ty Cổ phần Hệ thống Thông tin FPT Công ty Cổ phần Công nghệ thẻ Nacencomm

(NacencommSCT) Công ty An ninh mạng Bkav Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel.

134

Tổng quan về phòng tránh rủi ro

Một các tổng quát, có các biện pháp phòng tránh rủi rotrong TMĐT như sau: Bảo mật, an toàn cho các giao dịch Mã hóa dữ liệu Chữ ký điện tử Cơ quan chứng thực

Kiểm tra tính đúng đắn và chân thực của thông tin tronggiao dịch: kỹ thuật hoặc điều tra

Lưu trữ dữ liệu nhiều nơi, nhiều hình thức Cài đặt phần mềm phòng chống virus và các tấn công

khác Tham gia bảo hiểm

135

Chuyên đề 7

Chính sách và pháp luậtThương mại điện tử

Nội dung chính

Tình hình luật TMĐT trên thế giới Chính sách pháp luật của VN về TMĐT Kế hoạch tổng thể TMĐT 2006-2010 Luật giao dịch điện tử Các văn bản hướng dẫn thi hành Luật GDĐT Một số vấn đề trong thực thi Luật GDĐT Giải quyết tranh chấp tên miền

137

Tình hình luật TMĐT trên thế giới

Trong TMĐT, người mua và người bán giao tiếp trong thế giới ảo,không thấy mặt nhau, không biết rõ về nhau. Làm sao họ có thể tintưởng để giao dịch với nhau?

3 yếu tố để đảm bảo sự tin tưởng và minh bạch trong TMĐT: Tính rõ ràng (Transparency): Website người bán phải có các điều

khoản mua, bán rõ ràng Tính tin cậy (Reliability):

Thông tin đăng tải: Trung thực Giao dịch điện tử: Công nghệ an toàn Hệ thống hoạt động: Không gây ra sai sót Vấn đề chứng thực: Chữ ký điện tử

Tính bảo mật và riêng tư (Confidentiality & Privacy): Bảo mật và tôntrọng thông tin quan trọng như thẻ tín dụng, email, điện thoại,…củakhách hàng

138

Page 25: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

24

Tình hình luật TMĐT trên thế giới

4 yêu cầu đảm bảo cho một giao dịch thành công, antoàn trên mạng: Tính riêng tư (privacy): Đảm bảo thông tin không được

copy hay truy cập bởi bên thứ ba. Giải pháp: mã hóa ởngười gởi và giải mã ở người nhận

Tính toàn vẹn (integrity): Đảm bảo rằng thông tin gửi đikhông bị thay đổi trong quá trình gửi

Sự chứng thực (authentication): Người nhận và người gửicóthể chứng thực tư cách của nhau? Giải pháp: chữ ký số(digital signature)

Sự không thể phủ nhận (non-repudiation): Chứng minhthông điệp đã được gửi hay nhận

139

Tình hình luật TMĐT trên thế giới

Luật mẫu về TMĐT của UNCITRAL Năm 1996: Uỷ ban Luật Thương mại quốc tế của Liên

hợp quốc (UNCITRAL) đã soạn thảo một Luật mẫu vềTMĐT

Hình thành những quy định mẫu về thừa nhận giá trịpháp lý của thông điệp dữ liệu

Luật mẫu có thể được sử dụng như một tài liệu thamkhảo cho các nước trong quá trình xây dựng pháp luậtvề TMĐT của mình

140

Tình hình luật TMĐT trên thế giới

Luật mẫu về TMĐT của UNCITRAL: Soạn thảo dựa trên 6nguyên tắc cơ bản: Tài liệu điện tử có thể được coi có giá trị pháp lý như tài liệu ở

dạng văn bản nếu thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật nhất định Tự do thoả thuận hợp đồng Tôn trọng việc sử dụng tự nguyện phương thức truyền thông

điện tử Giá trị pháp lý của hợp đồng và tính ưu việt của những quy định

pháp lý về hình thức hợp đồng Luật chỉ áp dụng đối với hình thức hợp đồng, mà không đề cập

nội dung, trên cơ sở phải thoả mãn những đòi hỏi pháp lý nhấtđịnh

Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng phải đi trước

141

Chính sách pháp luật của VN về TMĐT

Trước năm 2000,

TMĐT còn là thuật

ngữ mới ở VN

QĐ 81/2001/QĐ-

TTg: Phê duyệt chương trình

hành động triển khai Chỉ thị số

58-CT/TW (phát triển CNTT phục

vụ sự nghiệp CNHHĐH)

QĐ 246/2005/QĐ-TTg: Phê duyệt Chiến lược phát triển CNTT&TT Việt Nam đến năm 2010 và

định hướng đến năm 2020

QĐ 222/2005/QĐ-TTg: TTg đã ký “Quyết định phê duyệt Kế

hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006-

2010”

Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa

XI(29/11/2005): Thông qua

“Luật Giao dịch điện tử”

NĐ 57/2006/NĐ-

CP: Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành "Nghị định về

TMĐT"

142

Kế hoạch phát triển TMĐT 2006-2010

Quan điểm phát triển: TMĐT góp phần quan trọng tăng trưởng thương mại,

nâng cao sức cạnh tranh DN là lực lượng nòng cốt ứng dụng và phát triển Nhà nước tạo môi trường và hỗ trợ Chủ động hợp tác, thu hút công nghệ Phát triển TMĐT đi đôi với CNTT

143

Kế hoạch phát triển TMĐT 2006-2010

Mục tiêu đến 2010:

60% doanh nghiệp lớn tiến hành giao dịch

B2B

80% DN vừa và nhỏ hiểu biết và ứng dụng TMĐT

10% hộ gia đình, cá nhân mua sắm qua mạng (B2C)

Mua sắm công thực hiện qua mạng (B2G)

(Bộ Công thương đưa ra chỉ tiêu: 30%)

144

Page 26: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

25

Luật Giao dịch điện tử

Bản chất của luật về TMĐT là Công nhận các giao dịch điện tử có tính pháp lý như

các giao dịch truyền thống (bằng văn bản giấy) Tác dụng của một đạo luật về TMĐT

Tạo niềm tin cho người sử dụng, khuyến khích họtham gia TMĐT

Cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp

145

Luật Giao dịch điện tử

Luật được thông qua 29/11/2005, có 8 chương, 54điều.

Nội dung chính: Giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu; Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử và thị trường chứng

thực điện tử; Hợp đồng điện tử; GDĐT của các cơ quan nhà nước; Bảo mật, an toàn, an ninh; Sở hữu trí tuệ trong GDĐT

146

Văn bản HD thi hành Luật GDĐT

Nghị định về TMĐT (57/2006/NĐ-CP): Được banhành vào ngày 9/6/2006, thừa nhận chứng từ điệntử có giá trị pháp lý tương đương chứng từ truyềnthống trong mọi hoạt động thương mại

Năm 2007, nhiều thông tư hướng dẫn Nghị địnhTMĐT ra đời, vídụ: Thông tư của Bộ Công Thương về giao kết hợp đồng

trên website TMĐT Thông tư liên tịch Bộ Công thương–Y tế hướng dẫn

bán buôn thuốc qua các phương tiện điện tử147

Văn bản HD thi hành Luật GDĐT

Nghị định về Chữ ký số và Dịch vụ chứng thực chữ kýsố (26/2007/NĐ-CP) Quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về Chữ ký

số và Dịch vụ chứng thực chữ ký số được ban hành(15/2/2007)

Quy định về chữ ký số và các nội dung cần thiết liên quanđến sử dụng chữ ký số, bao gồm chứng thư số và việcquản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ chứng thực chữ kýsố

Nghị định này đi sâu vào những vấn đề mang tính kỹ thuậtvề quản lý và cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số

148

Văn bản HD thi hành Luật GDĐT

Nghị định về GDĐT trong hoạt động tài chính(27/2007/NĐ-CP, ngày 23/2/2007)

Nghị định về GDĐT trong hoạt động ngân hàng(35/2007/NĐ-CP, ngày 8/3/2007)

Nghị định về Ứng dụng CNTT trong hoạt động củacơ quan nhà nước (64/2007/NĐ-CP, ngày10/4/2007)

149

Vấn đề thực thi Luật GDĐT

Giá trị pháp lý của chứng từ điện tử trong giao dịchthương mại quy định trong nghị định TMĐT CTĐT là chứng từ ở dạng thông điệp dữ liệu CTĐT có giá trị pháp lý như bản gốc nếu thỏa mãn

đồng thời cả hai điều kiện sau: Có sự đảm bảo đủ tin cậy về tính toàn vẹn của thông tin

chứa trong CTĐT Thông tin chứa trong CTĐT có thể truy cập, sử dụng được

dưới dạng hoàn chỉnh khi cần thiết

150

Page 27: Bài giảng thương mại điện tử_ Cô Oanh- Đại học Cần Thơ

26

Giải quyết tranh chấp tên miền

Đăng ký tên miền: không khó Tìm tên phù hợp với tên DN, kiểu logo hoặc nhãn

hiệu: khó khăn Trước 12/1999: Network Solutions Inc (NSI) là cơ

quan duy nhất quản lý việc đăng ký tên miền cấp 2 NSI đã ban hành chính sách thứ tự ưu tiên về thời

gian Người nào đăng ký tên miền trước thì sẽ có giá trước

151

Giải quyết tranh chấp tên miền

Chính sách giải quyết tranh chấp tên miền đãđược thay đổi bởi ICANN (Tổ chức Internet choviệc đánh số và xác định tên đăng ký)

Muốn đăng ký tên miền người sở hữu nhãn hiệuphải chứng minh: Người đó sở hữu một nhãn hiệu Bên đăng ký tên miền không có quyền hoặc lợi ích

hợp pháp của tên miền Tên miền đăng ký và sử dụng với mục đích xấu

152

Giải quyết tranh chấp tên miền

Luật mới về đăng ký tên miền giúp tòa án rất nhiềutrong giải quyết tranh chấp.

Nguyên tắc: Nếu một nhãn hiệu được đăng ký trước tên miền thì

người sở hữu nhãn hiệu sẽ được cấp tên miền Nếu nhãn hiệu được thành lập sau khi tên miền đã

đăng ký thì chủ nhãn hiệu không có quyền có tênmiền đó

153

Một số lời khuyên

Các doanh nghiệp, các chủ nhãn hiệu cần hết sứclưu ý tới việc sớm đăng ký đầy đủ những tên miềnquốc gia Việt Nam dưới các đuôi tên miền có sứcthu hút truy cập cũng như khả năng quảng bá caonhư .vn, .com.vn, .biz.vn, .info.vn,... ngay tại thờiđiểm nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa hoặckhi có kế hoạch kinh doanh dịch vụ để chiếm đượccác lợi thế về quảng bá cũng như tránh được cácphiền toái có thể gặp phải sau này.

154

THANK YOU!