Bai giang pp yersin 1

213
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI VAI TRÒ CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI KHOA KHOA Thời gian: 1 tiết Thời gian: 1 tiết Mục tiêu: 1.Trình bày được những đặc điểm ngoại khoa. 2.Trình bày được vai trò người điều dưỡng ngoại khoa.

description

 

Transcript of Bai giang pp yersin 1

Page 1: Bai giang pp yersin 1

VAI TRÒ CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI KHOAVAI TRÒ CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI KHOAThời gian: 1 tiết Thời gian: 1 tiết

Mục tiêu:1.Trình bày được những đặc điểm ngoại khoa.2.Trình bày được vai trò người điều dưỡng ngoại khoa.

Page 2: Bai giang pp yersin 1

I. ĐẶC ĐIỂM NGOẠI KHOA

Page 3: Bai giang pp yersin 1

1. Đặc điểm ngoại khoaNgười bệnh luôn có vết thương.Người bệnh có thể mất mát , biến dạng trên cơ thể.Hầu hết các phẫu thuật đều có chuẩn bị máu trước mổ cho cả mổ trung phẫu hay đại phẫu.Tâm lý rất quan trọng.Liên quan đến sự phát triển của máy móc, công tác khử khuẩn, thẩm mỹ.Ngoại khoa còn liên quan đặc biệt đến gây mê.

Page 4: Bai giang pp yersin 1

2. Mục đích của giải phẫuChẩn đoán bệnh chính xácĐiều trị triệt cănĐiều trị tạm thờiĐiều trị phòng ngừaThẩm mỹTái tạo chỉnh hìnhGhép cơ quan

Page 5: Bai giang pp yersin 1

2. Phân bố các khoaKhu tiền phẫuKhu hậu phẫuKhu phòng mổ

Page 6: Bai giang pp yersin 1
Page 7: Bai giang pp yersin 1
Page 8: Bai giang pp yersin 1

III. III. NHIỆM VỤ ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI KHOANHIỆM VỤ ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI KHOA1. 1. Điều dưỡng ngoại khoa( tiền phẩu)Điều dưỡng ngoại khoa( tiền phẩu)Có kiến thức về bệnh, về phương pháp phẫu thuật để làm công tác tư tưởng và giáo dục cho người bệnh trước mổ.Chuẩn bị người bệnh và chăm sóc trước mổ. Cập nhật kiến thức về chống nhiễm khuẩn.Vô trùng ngoại khoa tuyệt đối, phòng ngừa nhiễm trùng chéo. Ngừa biến chứng sau mổ, vật lý trị liệu. Dinh dưỡng.

Page 9: Bai giang pp yersin 1

2. 2. Điều dưỡng phòng mổĐiều dưỡng phòng mổSự kết hợp và chuyển giaoLượng giá người bệnh trước mổ Can thiệp điều dưỡng trong mổ Nắm được cơ bản về cuộc mổ 3. 3. Điều dưỡng phòng hồi sứcĐiều dưỡng phòng hồi sứcNhận định tình trạng người bệnh sau mổ. Thành thạo các máy móc, dụng cụ hồi sức. Biết thực hiện và hiểu được tác dụng phụ của thuốc hồi sức. Trang bị kiến thức trong giao tiếp với người bệnh hôn mê.

Hết

Page 10: Bai giang pp yersin 1

NHIỄM TRÙNG NGOẠI KHOA VÀ CHĂM SÓCNHIỄM TRÙNG NGOẠI KHOA VÀ CHĂM SÓCThời gian: 2tThời gian: 2t

Mục tiêu:1. Trình bày được định nghĩa nhiễm trùng ngoại khoa.2. Trình bày được diễn biến các nhiễm trùng ngoại khoa.3. Chăm sóc được loại tổn thương thường gặp.

Page 11: Bai giang pp yersin 1

I. ĐỊNH NGHĨAI. ĐỊNH NGHĨA Nhiễm trùng ngoại khoa là biến chứng

thường xảy ra sau chấn thương kín, vết thương hoặc sau khi phẫu thuật.

Khác với nhiễm trùng nội khoa, ở đây thường có một ổ thuận lợi cho nhiễm trùng như: một phần cơ thể bị giập nát, các tổ chức hoại tử, vết mổ nhiễm trùng thứ phát...

Thường đòi hỏi phải can thiệp ngoại khoa để giải thoát mủ hoặc loại bỏ mô hoại tử.

Page 12: Bai giang pp yersin 1
Page 13: Bai giang pp yersin 1

II. PHÂN LOẠI NHIỄM TRÙNG NGOẠI KHOA Nhiễm trùng vết thương nông Nhiễm trùng vết thương sâu Nhiễm trùng khoang- tạng

Page 14: Bai giang pp yersin 1

IV: YẾU TỐ TĂNG NGUY CƠ NHIỄM TRÙNG – CAN THIỆP

Tụ dịch Vết thương hoại tử, vật lạ Thiếu máu, chảy máu Phù nề Chỉ khâu nhiều sợi BN lớn tuổi Kỹ thuật băng không phù hợp Dẫn lưu không tốt- nhiễm trùng ngược dòng BN hoạt động quá mức

Page 15: Bai giang pp yersin 1

BN suy dinh dưỡng, béo phì Bệnh mãn tính, điều trị corticoide kéo dài… BN shock, thiếu oxy, có sử dụng thuốc co mạch trong

thời gian phẩu thuật.

Page 16: Bai giang pp yersin 1

V. V. CÁC THƯƠNG TỔN THƯỜNG GẶPCÁC THƯƠNG TỔN THƯỜNG GẶP1. 1. Áp-xe nóngÁp-xe nónga. Định nghĩaa. Định nghĩaÁp-xe nóng là một ổ mủ khu trú theo sau một viêm nhiễm cấp tính, như sau một chấn thương bị nhiễm trùng, mụn nhọt, vết mổ nhiễm trùng hoặc một viêm tấy.

Page 17: Bai giang pp yersin 1
Page 18: Bai giang pp yersin 1

b. b. Chăm sóc Chăm sóc Hạ sốt.Giảm đau.Phụ giúp bác sĩ rạch ổ nhiễm trùng.Kháng sinh theo y lệnh, thực hiện kháng sinh đúng giờ, đúng liều.Thay băng, dẫn lưu Vệ sinh.

Page 19: Bai giang pp yersin 1

2. 2. Áp-xe lạnhÁp-xe lạnha. Định nghĩaa. Định nghĩaÁp-xe lạnh là một ổ mủ hình thành chậm, thường chỉ có triệu chứng sưng, không có triệu chứng nóng, đỏ và đau. Nguyên nhân thường do vi khuẩn lao, hiếm hơn có thể do nấm hoặc trực khuẩn thương hàn.

Page 20: Bai giang pp yersin 1

b. Triệu chứng lâm sàng: 3 giai đoạn b. Triệu chứng lâm sàng: 3 giai đoạn

- Giai đoạn rò mủ.

Page 21: Bai giang pp yersin 1

c. Điều trị.c. Điều trị.d. Chăm sóc d. Chăm sóc Nhận định và lượng giá sưng, nóng, đỏ, đau do những đợt viêm cấp.Hướng dẫn người bệnh uống thuốc điều trị theo phác đồ.Dinh dưỡng cho người bệnh rất quan trọng.Cung cấp kiến thức về bệnh.Tránh lây lan trong cộng đồng.

Page 22: Bai giang pp yersin 1

3. 3. Nhọt (Furoncle) và nhọt chùm (Anthrax)Nhọt (Furoncle) và nhọt chùm (Anthrax)a. Định nghĩaa. Định nghĩa Nhọt là nhiễm trùng da giới hạn, thường do tụ cầu khuẩn vàng, khởi đầu ở một nang lông làm mủ và hoại tử ổ chân lông cùng với một phần của da xung quanh, được loại ra ngoài dưới dạng một cùi nhọt (bourbillon). Nhọt chùm là nhiều nhọt kết dính với nhau bởi tình trạng làm mủ ở chân bì, thường xuất hiện trên cơ thể suy nhược, trên người bệnh tiểu đường.

Page 23: Bai giang pp yersin 1

b. Triệu chứngb. Triệu chứng* Nhọt* NhọtGiai đoạn khởi đầu: cảm giác châm chích, ngứa, nóng ở da -> nổi lên một mụn cứng, đỏ, nhọn, bao trùm lên một lông ở giữa, mụn to dần lên. Giai đoạn trễ: sau 5–6 ngày, ở đỉnh nhọt xuất hiện một mụn mủ -> vỡ mủ cùng với một cùi nhọt màu xanh hoặc vàng-> sẹo trắng hình sao. *Nhọt chùm*Nhọt chùmsốt nhẹ, vùng sau cổ căng và ngứa, -> mảng cứng nóng, đỏ và đau - > sốt cao hơn, đau nhức -> đỏ, tím bầm -> nốt phồng, giữa nốt phồng là một sợi lông, lúc đầu màu đỏ sẫm sau biến thành mủ. Xét nghiệm cận lâm sàng thấy bạch cầu tăng, đường huyết tăng (nếu có tiểu đường).

Page 24: Bai giang pp yersin 1
Page 25: Bai giang pp yersin 1

c. Chăm sócc. Chăm sóc- - NhọtNhọt: : Tránh nặn nhọt. Cần theo dõi đường huyết cho người bệnh thường xuyên.Giáo dục người bệnh vệ sinh da sạch sẽ, thường xuyên.- - Nhọt chùmNhọt chùm

Page 26: Bai giang pp yersin 1

4. 4. Nhiễm khuẩn huyết (Septicemie) – nhiễm Nhiễm khuẩn huyết (Septicemie) – nhiễm khuẩn mủ huyết (Septicopyohemie)khuẩn mủ huyết (Septicopyohemie)a. Định nghĩaa. Định nghĩaNhiễm khuẩn huyết là tình trạng nhiễm trùng toàn thân, do sự phóng thích vi khuẩn, độc tố của vi khuẩn vào máu từng đợt từ một ổ nhiễm trùng trong cơ thể.

Page 27: Bai giang pp yersin 1

b. Triệu chứngb. Triệu chứng- sốt cao 40–410C- Rét run.

-Có sự rung cơ. -Răng đánh bò cạp. -Cảm giác lạnh thấu xương, lông dựng đứng-Cơn rét run tương ứng với một đợt phóng thích vi khuẩn vào máu.

- Các dấu hiệu kèm theo: Nhiễm độc thần kinh, nhức đầu dữ dội, mê sảng khó thở, mạch nhanh, buồn nôn, tiểu ít.- Cận lâm sàng.

Page 28: Bai giang pp yersin 1

c. Điều trịc. Điều trịDùng kháng sinh liều cao, loại bỏ ổ nhiễm trùng, hồi sức người bệnh.d. Chăm sócd. Chăm sócHồi sức tích cực chống choáng nhiễm trùng.Chăm sóc người bệnh choáng nhiễm trùng.Nâng cao thể trạng người bệnh.

HẾT

Page 29: Bai giang pp yersin 1

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRƯỚC MỔ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRƯỚC MỔ (phẩu thuật)(phẩu thuật)Thời gian: 2t

Mục tiêuMục tiêu1.Lượng giá được BN trước phẩu thuật - Tầm quan trọng.2.Thực hiện được vai trò quản lý điều dưỡng BN trước phẩu thuật.3.Chuẩn bị, chăm sóc được BN trước phẩu thuật.

Page 30: Bai giang pp yersin 1

I. LƯỢNG GIÁ NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẨU THUẬTI. LƯỢNG GIÁ NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẨU THUẬT(Những vần đề cơ bản)(Những vần đề cơ bản)1.1. Lo lắng – sợ hãi Lo lắng – sợ hãi

• Sợ hãi, lo lắng – Đau– Thuốc gây mê, tê– không biết– Mất thẩm mỹ, tàn phế– Xa cách, cô đơn – Tài chính gia đình, việc làm – Nhiễm bệnh, chết…

Page 31: Bai giang pp yersin 1

2. Tình trạng toàn thân2. Tình trạng toàn thân• Tiền sử sức khỏe• Thể trạng: Thể trạng yếu, thừa cân, mất dịch…• Hệ tim mạch • Hệ hô hấp• Gan• Thận• Thần kinh trung ương• Cơ xương khớp

Page 32: Bai giang pp yersin 1

2. Tình trạng toàn thân2. Tình trạng toàn thân• Nghiện ma tuý hay rượu• Nội tiết (tiểu đường)• Nhiễm trùng• Miễn dịch (dị ứng)• Thuốc

– Nhóm steroid– Thuốc lợi tiểu– Thuốc chống trầm cảm– Aspirin

Page 33: Bai giang pp yersin 1

III. QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG và CSBN TRƯỚC PT III. QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG và CSBN TRƯỚC PT 1.1. Giáo dục BnGiáo dục Bn• Cách thở sâu, ho, thư giãn, vận động trước pt• Thông tin cho người bệnh biết cần tắm, thụt tháo, ngưng ăn

uống, ...• Phỏng đoán thời gian của cuộc phẫu thuật.• Được khống chế đau• Thời gian hồi phục sau pt. • Nơi chuyển người bệnh đến sau mổ, thời gian gặp người

thân...• Thông tin về chăm sóc sau mổ: chế độ ăn, ống dẫn lưu, hậu

môn nhân tạo ...

Page 34: Bai giang pp yersin 1

II. QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG và CSBN TRƯỚC PTII. QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG và CSBN TRƯỚC PT

2. Thực hiện cam kết trước mổ2. Thực hiện cam kết trước mổ• Ký giấy cam kết: BN tự nguyện và ưng thuận, không bị

thuyết phục hay bị bắt ép• BN cần biết: chẩn đoán xác định, mục đích điều trị, mức

độ thành công của cuộc pt, nguy cơ bị thay đổi trong điều trị.

• Thông báo cho BN về phương pháp PT và gây mê• Người bệnh có thể ký cam kết cho bản thân nếu tuổi >16

và tình trạng tinh thần cho phép. • Trường hợp cấp cứu mà không có mặt của gia đình thì

người ký tên phải là người có trách nhiệm về phía bệnh viện.

Page 35: Bai giang pp yersin 1

III. QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG và CSBN TRƯỚC PTIII. QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG và CSBN TRƯỚC PT

3. Công việc cụ thể - ĐD cần chuẩn bị BN trước PT.a. Ngày trước mổ• Cởi bỏ tư trang người bệnh.• Tháo răng giả. • Tóc dài thắt bím lại hay buộc tóc gọn gàng. • Vệ sinh.• Ăn uống, thụt tháo.• Tâm lý trước mổ• Hồ sơ bệnh án đầy đủ trước mổ.• Xét nghiệm cận lâm sàng cơ bản: Máu, nước tiểu, chẩn

đoán hình ảnh...

Page 36: Bai giang pp yersin 1

III. QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG và CSBN TRƯỚC PTIII. QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG và CSBN TRƯỚC PT

3. Công việc cụ thể - ĐD cần chuẩn bị BN trước PT.b. Sáng hôm mổ • Thụt tháo. • Chuẩn bị người bệnh.• Tổng trạng. • Thông tin bàn giao người bệnh.• Vết thương.• Dịch thể.• Chuyển bệnh lên phòng mổ an toàn.• Hướng dẫn người nhà nơi phòng đợi.

Page 37: Bai giang pp yersin 1

III. QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG và CSBN TRƯỚC PTIII. QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG và CSBN TRƯỚC PT

3. Công việc cụ thể - ĐD cần chuẩn bị BN trước PT.c. Thuốc trước mổCác loại thuốc an thần, giảm đau, ngừa nôn,..thì:

• Thuốc uống: nên cho trước 60–90 phút. • Thuốc IM, tiêm trước 30phút. • Tiêm tĩnh mạch (IV), nên thực hiện tiêm ở phòng tiền

mê.

Hết.

Page 38: Bai giang pp yersin 1

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔCHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔThời gian: 2tThời gian: 2t

1. Chăm sóc được BN tại phòng hồi sức hậu phẩu.2. Chăm sóc được BN tại buồng bệnh sau PT.3. Phòng ngừa, phát hiện và xử trí sớm các biến chứng

sau PT.

Page 39: Bai giang pp yersin 1

CHĂM SÓC BN SAU MỔ TẠI PHÒNG HỒI SỨC CHĂM SÓC BN SAU MỔ TẠI PHÒNG HỒI SỨC HẬU PHẪUHẬU PHẪU

• Mục tiêu: Hết mê Dấu chứng sinh tồn ổn định An toàn

Page 40: Bai giang pp yersin 1

CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN SAU MỔ TẠI PHÒNG HSHP1. Tri giác2. Đường thở không thông3. Bất thường thể tích tuần hoàn 4. Bất thường về nhiệt độ cơ thế 5. Rối loạn bài tiết nước tiểu

Page 41: Bai giang pp yersin 1

TIÊU CHUẨN CHUYỂN BN KHỎI PHÒNG HẬU PHẨU1. Tự thở tốt 2. Dấu sinh hiệu ổn định3. Tỉnh táo: Định hướng được địa điểm, không gian,

thời gian.4. Thải nước tiểu trên 30ml/1h5. Kiểm soát được ợ, nôn 6. Đau ít.

Page 42: Bai giang pp yersin 1

CHĂM SÓC BN TẠI BUỒNG BỆNH SAU PTCHĂM SÓC BN TẠI BUỒNG BỆNH SAU PT( BN tỉnh, ổn định)( BN tỉnh, ổn định)

Một số CĐĐD – Hướng can thiệp:1. Thở không hiệu quả liên quan đến tác dụng phụ của

thuốc gây mê, đau Nâng cao sự giãn nở của phổi : Tập thở.

2. Mất thoải mái, hạn chế vận động do đau và những khó chịu khác. Giảm đau Giảm buồn nôn, nôn Giảm căng chướng bụng Giảm nấc

Page 43: Bai giang pp yersin 1

3. Thay đổi khối lượng tuần hoàn và co thắt mạch máu. Dấu hiệu Duy trì khối lượng dịch thích hợp Duy trì thân nhiệt

4. Thay đổi dinh dưỡng. Duy trì cân bằng dinh dưỡng: Vận động, ăn bằng

đường miệng.

5. Biến đổi bài tiết nước tiểu: Rút sớm, uống nhiều nước.

6. Rối loạn tiêu hóa. Tiêu chảy: Kháng sinh, ăn không hợp vệ sinh. Táo bón

Page 44: Bai giang pp yersin 1

7. Nhiễm trùng vết mổ, ống dẫn lưu – những tổn thương ở da.Chăm sóc vết mổChăm sóc ống dẫn lưu

8. Tâm lý Lo lắng về kết quả cuộc mổLo lắng sinh hoạt, việc làm, khái niệm bản thân.

Page 45: Bai giang pp yersin 1
Page 46: Bai giang pp yersin 1

RỬA TAY NGOẠI KHOA – MẶC ÁO CHOÀNG VÀ MANG GĂNG VÔ KHUẨN

Thời gian 2t

Page 47: Bai giang pp yersin 1

I. I. KỸ THUẬT RỬA TAY NGOẠI KHOAKỸ THUẬT RỬA TAY NGOẠI KHOAChuẩn bị dụng cụKỹ thuật tiến hành

II. MẶC ÁO CHOÀNG VÔ KHUẨN

Page 48: Bai giang pp yersin 1
Page 49: Bai giang pp yersin 1

III. MANG GĂNG VÔ KHUẨN Có 2 cách mang găng: 1. Mang găng kín

Page 50: Bai giang pp yersin 1

2. Mang găng hở3. Cởi găng sau mổ

Page 51: Bai giang pp yersin 1

IV. PHỤ GIÚP PHẪU THUẬT VIÊN MẶC ÁO, MANG GĂNG1. Phụ giúp mặc áo vô khuẩn2.Phụ giúp nhóm mổ mang găng vô khuẩn

Hết

Page 52: Bai giang pp yersin 1

PHÒNG MỔ VÀ TRANG THIẾT BỊPHÒNG MỔ VÀ TRANG THIẾT BỊThời gian: 2tThời gian: 2t

Page 53: Bai giang pp yersin 1

I. I. KHÁI NIỆM VỀ VÔ KHUẨN VÀ TIỆT KHUẨNKHÁI NIỆM VỀ VÔ KHUẨN VÀ TIỆT KHUẨN– – Vô khuẩnVô khuẩn: ngăn ngừa nhiễm trùng vùng mổ bằng cách không cho các dụng cụ, vật liệu, môi trường xung quanh có vi khuẩn xâm nhập vào.– – Tiệt khuẩnTiệt khuẩn: là phương pháp dùng hoá chất hay vật lý để diệt vi khuẩn.

Page 54: Bai giang pp yersin 1
Page 55: Bai giang pp yersin 1

II. II. MÔI TRƯỜNG PHÒNG MỔMÔI TRƯỜNG PHÒNG MỔ1. 1. Phòng mổPhòng mổ

Page 56: Bai giang pp yersin 1
Page 57: Bai giang pp yersin 1

2. 2. Phòng tiền mêPhòng tiền mê Phòng này giúp điều dưỡng nhận bệnh, theo dõi trước khi đưa người bệnh vào phòng mổ, là nơi kiểm tra, cung cấp thông tin hay kiểm tra người bệnh trước khi chuyển người bệnh vào phòng mổ.

Page 58: Bai giang pp yersin 1

III. III. CÁC YÊU CẦU KHU PHẪU THUẬTCÁC YÊU CẦU KHU PHẪU THUẬT-Vị trí: xây ở nơi cao ráo, thoáng khí, có ánh sáng mặt trời, xa bệnh phòng và các nguồn ô nhiễm khác.- Đường ra vào 1 chiều.- Thể tích mỗi phòng mổ là 100m3 (6 x 5 x 3,5), góc tường nên xây tròn, có 2 lần cửa, cửa tự động.- Số lượng buồng: tuỳ thuộc quy mô bệnh viện, nhưng ít nhất nên có 2 phòng mổ: mổ sạch và mổ nhiễm.*Các phòng khác:– Phòng rửa tay trước mổ

Page 59: Bai giang pp yersin 1
Page 60: Bai giang pp yersin 1

-Không khí:Việc thay đổi không khí trong phòng mổ rất quan trọng,. Không khí trong phòng mổ nên di chuyển từ trần nhà xuống sàn nhà. Hạn chế tối đa số người ra vào phòng mổ.Bật đèn tia cực tím để khử khuẩn.-Ánh sáng: cần có đầy đủ nguồn ánh sáng tự nhiên qua các khung cửa sổ và ánh sáng nhân tạo gồm:

*Ánh sáng khuếch tán: ánh sáng trần.

Page 61: Bai giang pp yersin 1

* Ánh sáng tập trung: ánh sáng tụ lại và không tạo bóng (đèn mổ).

Page 62: Bai giang pp yersin 1
Page 63: Bai giang pp yersin 1

-Nhiệt độ và độ ẩm: nhiệt độ từ 18–200C và độ ẩm từ 60–65%, tốt nhất là dùng máy điều hoà nhiệt độ.-Nước rửa tay trước khi mổ: nước phải được tiệt trùng và thường xuyên kiểm tra hệ thống này.-Trang bị trong mỗi phòng mổ: càng ít vật dụng càng tốt, tối thiểu là bàn mổ, máy gây mê, máy hút, tủ đựng dụng cụ, tủ thuốc. Các dụng cụ máy móc khác sau mổ phải chuyển ra ngoài để lau chùi và bảo quản, khi cần thì đem vào.

Page 64: Bai giang pp yersin 1

VI. VI. BẢO QUẢN PHÒNG MỔBẢO QUẢN PHÒNG MỔ*Mục đích: nhằm duy trì phòng mổ luôn sạch, an toàn. Có nội quy cụ thể việc ra vào phòng mổ.1. 1. Trước mổ và trong mổTrước mổ và trong mổ– Thực hiện đúng thủ tục vô khuẩn trước mổ.– Sát trùng kỹ vùng mổ và trải khăn che mổ vô khuẩn.– Chỉ sử dụng dụng cụ mới, vô khuẩn.– Tuân thủ đúng kỹ thuật sạch và bẩn trong khi mổ.– Phòng mổ không vượt quá 10 người. Hạn chế việc đi lại trong phòng mổ

Page 65: Bai giang pp yersin 1

2. 2. Sau mổSau mổ – Khử khuẩn phòng mổ:– Cọ rửa sàn, tường bằng dung dịch sát khuẩn.– Lau chùi bàn mổ, đèn mổ… bằng dung dịch khử khuẩn.– Chuyển toàn bộ dụng cụ ra ngoài phòng mổ trừ bàn mổ, máy gây mê, máy hút.– Luôn đóng kín cửa phòng mổ.– Điều chỉnh nhiệt độ phòng mổ và thông khí.

Page 66: Bai giang pp yersin 1

3.Những nguyên tắc về sức khoẻ và quần áo 3.Những nguyên tắc về sức khoẻ và quần áo trong phòng mổtrong phòng mổ Điều dưỡng bị cảm cúm, đau mắt, nhiễm các bệnh nhiễm khuẩn không được vào phòng mổ. Khi vào phòng mổ phải mặc quần áo hấp tiệt trùng của phòng mổ, quần phải có chun, áo bỏ trong quần. Quần áo ướt phải thay ngay, mặc đồ hấp tiệt trùng khi vào phòng mổ. Khi ra khỏi phòng mổ thay đồ khác và bỏ vào bao đồ bẩn để chuyển xuống nhà giặt.

Page 67: Bai giang pp yersin 1

Khẩu trang phải che kín mũi miệng, tránh nói cười, hắt hơi mạnh vào khẩu trang vì có thể bay qua không khí. Khẩu trang khi ẩm phải thay, khi tháo khẩu trang ra chỉ chạm vào dây, không sử dụng lại sau khi tháo ra, không bỏ khẩu trang xuống cổ.Nón: che kín tóc hoàn toàn.Giày êm, bằng vải dày, loại dùng một lần

Page 68: Bai giang pp yersin 1
Page 69: Bai giang pp yersin 1
Page 70: Bai giang pp yersin 1
Page 71: Bai giang pp yersin 1
Page 72: Bai giang pp yersin 1

Hết

Hết

Page 73: Bai giang pp yersin 1

VỆ SINH DA – RỬA DA TRƯỚC PHẪU THUẬTVỆ SINH DA – RỬA DA TRƯỚC PHẪU THUẬTThời gian: 1t

MỤC ĐÍCHBảo đảm vùng da phẫu thuật không có sự hiện diện của vi khuẩnPhòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ.

Page 74: Bai giang pp yersin 1

1. 1. CHỈ ĐỊNHCHỈ ĐỊNH– Chuẩn bị vùng da trước mổ.– Chuẩn bị vùng da trước khi tiến hành phẫu thuật.2. 2. CHỐNG CHỈ ĐỊNHCHỐNG CHỈ ĐỊNH– Vùng da có vết thương.– Vùng da có bệnh lý về da.3. 3. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU ÝNHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý– Tránh tạo vết thương khi vệ sinh da.– Hạn chế cạo lông trước mổ, chỉ thực hiện khi có y lệnh.– Rửa da từ trong ra ngoài.– Nếu vùng bụng chú ý phần rốn.– Cần rửa kỹ các nếp gấp.

Page 75: Bai giang pp yersin 1

4. 4. VỆ SINH DA TRƯỚC MỔVỆ SINH DA TRƯỚC MỔDụng cụ vệ sinh da trước mổ gồm:Dao cạo.Tấm trải không thấm nước. Mền. Xà phòng diệt khuẩn. Dung dịch rửa móng tay. Dung dịch kháng khuẩn. Túi rác. Kéo. Găng sạch. Áo choàng cho người bệnh.

Page 76: Bai giang pp yersin 1

5.Kỹ thuật vệ sinh da trước mổKiểm tra y lệnh, xác định vùng mổ.Điều dưỡng sửa soạn vùng da rộng hơn diện tích vết mổ.Soạn dụng cụ và mang đến giường người bệnh.Báo và giải thích cùng người bệnh.Đóng cửa hay che bình phong.Điều dưỡng rửa tay.Điều dưỡng mang găng tay sạch.Đặt tấm lót không thấm nước trên giường.Đắp mền cho người bệnh.Phơi bày vùng da cần vệ sinh.

Page 77: Bai giang pp yersin 1

Quan sát tình trạng da: vết thương, đỏ, ngứa,…

Cắt lông dài với kéo. Dùng bông thấm nước ấm làm ướt da. Sau đó

rửa xà phòng để tạo bọt trong vòng 3-4 phút hay dùng thuốc.

Cạo râu cầm vững dao cạo ở góc 450 so với mặt da.

Nhưng không ấn mạnh khi cạo nhất là vùCạo theo chiều lông mọc, nhẹ nhàng trực tiếp lên da ng xương nhô ra. Kéo căng da vùng mổ, cạo những nhát ngắn, tránh những động tác cắt.

Page 78: Bai giang pp yersin 1

Rửa da thường xuyên trong lúc cạo với nước sạch. Dùng dao cạo mới nếu dao bắt đầu cùn, thêm xà phòng nếu hết bọt.

Cạo sạch vùng da phẫu thuật. Rửa lại vùng da cạo lông với nước

sạch.

Page 79: Bai giang pp yersin 1

Quan sát lại vùng da đã cạo: vùng nào có tổn thương thì báo cáo ngay, hay vùng nào chưa sạch lông thì cạo lại. Lau khô da với khăn hấp. Rửa sạch các móng tay có sơn. Cho người bệnh nằm lại tư thế thoải mái. Rửa tay trước khi rời khỏi phòng. Thu dọn dụng cụ. Phúc trình lại: tình trạng da.

Page 80: Bai giang pp yersin 1

5. 5. Dụng cụ rửa da trước mổDụng cụ rửa da trước mổKhăn nhỏKhăn lớn hay vải trảiChén chung đựng dung dịch sát khuẩnGăng tay vô khuẩn Que gòn

Page 81: Bai giang pp yersin 1

6. 6. Kỹ thuật rửa da trước mổKỹ thuật rửa da trước mổ.. Khi người bệnh bắt đầu mê, điều dưỡng cho

người bệnh đúng tư thế phẫu thuật. Mang găng vô khuẩn. Dùng khăn nhỏ nhúng vào dung dịch sát

khuẩn. Chà rửa vùng mổ với dung dịch kháng khuẩn trong 10 phút: rửa từ trong ra ngoài theo hình xoắn ốc; từ vùng mổ ra tới vùng da xung quanh, cẩn thận với vùng da có nếp gấp.

Rửa vùng nếp gấp hậu môn và hậu môn sau cùng. Làm sạch những chỗ kẽ, lõm, móng tay, móng chân nếu nó nằm trong vùng giải phẫu. Chú ý dùng que gòn rửa sạch vùng rốn.

Page 82: Bai giang pp yersin 1
Page 83: Bai giang pp yersin 1

Lau khô vùng da với khăn vô khuẩn. Bao phủ vùng da này bằng gạc vô

khuẩn. Thu dọn dụng cụ.

Page 84: Bai giang pp yersin 1
Page 85: Bai giang pp yersin 1

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHOÁNG CHẤN THƯƠNG

Thời gian: 2t

Page 86: Bai giang pp yersin 1

IIII. PHÂN LOẠI Shock do giảm thể tích Shock tim Shock thần kinh Shock nhiễm khuẩn

I. ĐỊNH NGHĨAChoáng(shock) là trạng thái giảm tưới máu đến các cơ quanthiếu oxy tế bào đưa đến hậu quả huỷ hoại chức năng tế bào và tử vong.

Page 87: Bai giang pp yersin 1

III. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CHOÁNG CHẤN THƯƠNG

Tri giác: lo âu, bồn chồn -> lơ mơ, hôn mê.Mạch: nhanh,yếu -> mất.Huyết áp: Giảm-> không đo được.Thở: Nhanh, nông hay cheynestockes.Da: Lạnh, ẩm ướt.

Page 88: Bai giang pp yersin 1

IV. CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNGa.Nguy cơ choáng - Phòng ngừa -Lượng giá người bệnh nào có nguy cơ choáng cao nhất. -Theo dõi cân bằng dịch trong cơ thể: nước xuất nhập, dẫn lưu từ vết thương... -Phát hiện chảy máu sớm và kiểm soát chảy máu ngay. -Theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng. -Thực hiện ngay đường truyền cung cấp dịch.

Page 89: Bai giang pp yersin 1

b. Sự thay đổi khả năng tưới máu mô ngoại biên-Lượng giá dấu hiệu và triệu chứng : da lạnh, tím tái, mạch yếu, thay đổi tâm thần, nhịp tim nhanh, nước tiểu giảm, ói.-Can thiệp điều dưỡngTư thế, người bệnh nghỉ ngơi hoàn toàn.Luôn giữ ấmĐo lượng nước vào và ra mỗi 1–2 giờ tuỳ vào tình trạng người bệnh.Theo dõi qua (CVP).Với người bệnh đang choáng nên đặt thông tiểu lưu để theo dõi nước tiểu.

Page 90: Bai giang pp yersin 1

Thực hiện y lệnh cân bằng nước và điện giải qua tĩnh mạch.Theo dõi dấu mất nước Trong giai đoạn này thường ngưng việc ăn uống qua đường miệng -> chủ yếu là đường TM hoặc nhỏ giọt qua ống levin dạ dày. BN luôn nằm trong tầm nhìn điều dưỡng.Theo dõi sát các dấu hiệu chảy máu qua vết thương, xuất huyết nội...

Page 91: Bai giang pp yersin 1
Page 92: Bai giang pp yersin 1

c. Giảm trao đổi khí– Lượng giá: nồng độ oxy máu.– Can thiệp điều dưỡngCung cấp đủ oxy cho người bệnhNghe phổi mỗi giờ sẽ giúp phát hiện tắc nghẽn, phù phổi cấp.Theo dõi suy giảm oxy, chuẩn bị dụng cụ đặt nội khí quản khi cần thiết. d. Ngăn ngừa chấn thươngDo thiếu oxy não…-> dễ kích động.

Page 93: Bai giang pp yersin 1

e. Ngăn ngừa tổn thương daXoay trở, chăm sóc da, lau khô khi người bệnh toát mồ hôi.Theo dõi và phòng chống loét.g. Thay đổi dinh dưỡngh. Tâm lý người bệnh i. Duy trì tình trạng vô trùng k. Thay đổi nhiệt độ cơ thể và da

Hết. Hết.

Page 94: Bai giang pp yersin 1

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BỎNG – GHÉP DA

Thời gian 2t

 

Page 95: Bai giang pp yersin 1

I. PHÂN LOẠI BỎNG1. Theo độ sâu.Độ 1: • Thương tổn ở lớp sừng của biểu bì.• Biểu hiện xung huyết động mạch, viêm xuất tiết nề

tổn thương.• Da khô, đỏ, nề, rát nóng (bỏng nắng).

Sau 4-5 ngày khỏi, bong tróc một lớp da mỏng.

Page 96: Bai giang pp yersin 1
Page 97: Bai giang pp yersin 1
Page 98: Bai giang pp yersin 1

Độ 2: • Thương tổn hết lớp sừng cho đến màng đáy.• Mao mạch xung huyết mạnh thoát huyết tương qua thành mạch trung bì, thấm lớp biểu bì nốt phỏng (Vòm mỏng, dịch trong, vàng nhạt, đáy nốt phỏng màu hồng)• Nền da viêm cấp (đỏ, nề, đau tăng). • Sau 3-4 ngày dịch nốt phỏng một phần hấp thu, phần bay hơi --> Albumin đông đặc trong nốt phỏng.• 8-13 ngày: tự khỏi, không để sẹo.

Page 99: Bai giang pp yersin 1
Page 100: Bai giang pp yersin 1
Page 101: Bai giang pp yersin 1

• Độ III• Độ 3a nông: trung bì nông Tổn thương toàn bộ lớp biểu bì, tới phần trung bì,

các phần phụ da phần lớn còn nguyên vẹn: ống lông, tuyến mồ hôi.

Nốt phỏng với các tính chất: * Có thể hình thành sớm, muộn (ngày 1-2) * Vòm dày hơn * Đáy nốt phỏng: Đục, màu đỏ, hồng máu * Còn cảm giác đau giảm * Thời gian khỏi 15-30 ngày

Page 102: Bai giang pp yersin 1
Page 103: Bai giang pp yersin 1

• Độ III• Độ 3a sâu: Trung bì sâu Chỉ còn tế bào tuyến mồ hôi sâu Nốt phỏng: đáy nốt phỏng tím sẫm, trắng bệch, xám, đau

giảm. Hoại tử, hay gặp ướt đôi khi khô. Để lại sẹo mềm, nhạt màu so với da lân cận, nhìn kỹ có lỗ

trỗ nhỏ. Thời gian khỏi 30-45 ngày

Page 104: Bai giang pp yersin 1
Page 105: Bai giang pp yersin 1
Page 106: Bai giang pp yersin 1

Độ IV: Tổn thương toàn bộ da: Biểu bì, trung bì, hạ bì

• Hoại tử ướt: Da trắng bệch, đỏ xám, hoa vân. Gồ so da lành Sờ cảm giác ướt, mềm XQ: Nề, xung huyết rộng. Đáy da hoại tử trắng bệch Mất cảm giác đau (tận cùng thần kinh bị huỷ hoại).

Page 107: Bai giang pp yersin 1
Page 108: Bai giang pp yersin 1

• Hoại tử khô: Da chắc, khô màu đen, vàng thui Lõm so với da lành Sờ khô, cứng, thô ráp Xung quanh: viền hẹp da màu đỏ nề Hiện tượng lấp quản: qua lớp hoại tử thấy hình lưới

mao mạch dưới da tắc, đông vón. Mất cảm giác đau

Page 109: Bai giang pp yersin 1
Page 110: Bai giang pp yersin 1
Page 111: Bai giang pp yersin 1

• Độ V: Tổn thương toàn bộ lớp da, các bộ phận khác dưới da như cân, gân, cơ, xương khớp, mạch

máu, thần kinh, tạng có thể bị bỏng. Cơ màu xám, vàng nhạt như thịt luộc, thịt thui. Không có máu chảy Có thể thấy rõ hoại tử lõm sâu, nổi rõ lưới mao

mạch lấp quản Mất cảm giác hoàn toàn.

Page 112: Bai giang pp yersin 1
Page 113: Bai giang pp yersin 1
Page 114: Bai giang pp yersin 1

Hết.Hết.

Page 115: Bai giang pp yersin 1

2.Phân loại theo vị trí bỏng

Page 116: Bai giang pp yersin 1

Bỏng độ IINặng nếu bỏng các vị trí: • Vùng đầu, mặt, cổ • Đường hô hấp.• Bộ phận sinh dục• Bàn tay, khuỷa, kèm theo gãy xương

BOÛNG NHEÏBOÛNG TRUNG

BÌNHBOÛNG NAËNG

Ñoä I (+) (-) (-)

Ñoä II

S < 15%S 15% ñeán

25% S > 25%

Ñoä III

S < 2%S 2% ñeán

10%S > 10%

Ñoä IV

(-) (-) (+)

Page 117: Bai giang pp yersin 1

II. SƠ CỨU NGƯỜI BỆNH BỎNG1. Bỏng do nhiệt-Nguyên nhân: nước sôi, lửa, vật nóng...

Page 118: Bai giang pp yersin 1

Quy trình cấp cứu bỏng do nhiệt1. Đưa nạn nhân ra khỏi vùng gây bỏng.2. Duy trì thông khí: lấy hết dị vật ở mũi, miệng.3. Kiểm tra tổn thương mặt, mũi, cổ bất động vùng cổ. đưa nạn nhân ra vùng thoáng khí.4. Thở oxy ẩm 100%, theo dõi độ bão hoà oxy.5. Theo dõi dấu chứng sinh tồn, tri giác liên tục.6. Cắt bỏ quần áo, đồ trang sức.7. Khám nạn nhân để phát hiện và xử trí những tổn thương liên quan.

Page 119: Bai giang pp yersin 1

8. Lập 1 đường truyền. Thực hiện dịch truyền, thuốc giảm đau.9. Đắp gạc mát lên vùng bỏng, ngâm trong nước mát với những tổn thương bỏng nhỏ.10. Xác định diện tích, độ sâu của bỏng.11. Băng vết bỏng với gạc khô, vô khuẩn sau khi làm sạch vết bỏng.12. Di chuyển người bệnh tới trung tâm bỏng.

Page 120: Bai giang pp yersin 1

2. Bỏng do hoá chấtNguyên nhân: acid, kiềm phosphate, vôi,…

Quy trình cấp cứu

... Loại bỏ hoá chất bằng cách tưới rửa với nước sạch hay dd muối đẳng trương. Đặc biệt không nên dùng dd trung hoà tưới lên vết bỏng. Đắp khăn sạch lên vết thương

Page 121: Bai giang pp yersin 1

3. Bỏng do khói và tổn thương do hít khí độc-Nguyên nhân: sức nóng, lửa, khói của lửa, hoá chất, CO, tổn thương trên và dưới thanh môn-Nhận định điều dưỡng: thở nhanh, nông, giọng khàn, ho ra khói màu đen, xám. Cháy xém lông mũi, mặt. Kích ứng, rát đường hô hấp trên, đau cổ họng và ngực, khó thở, nét mặt hoảng sợ, lo lắng.Quy trình cấp cứu Di chuyển khỏi vùng ngộ độc tới vùng thoáng khí, hạn chế người vây quanh.Thiết lập và duy trì đường thở. Cần thông đường thở, tuần hoàn, đặt nội khí quản nếu người bệnh suy hô hấp. Thở 100% oxy ẩm, theo dõi SpO2Thăm khám tìm những dấu hiệu tổn thương khác là cần thiết

Page 122: Bai giang pp yersin 1

4. Bỏng do điện

– Nguyên nhân: do tiếp xúc với dòng điện.

– Nhận định tình trạng người bệnh: triệu chứng rối loạn nhịp tim... Quy trình cấp cứu bỏng do điệnNgắt dòng điện trước khi di chuyển người bệnh ra khỏi dòng điện.Cần thiết nhất là kiểm tra mạch, nhịp tim, hô hấp CC ngưng hô hấp- tuần hoàn.Thăm khám tìm những dấu hiệu tổn thương khác là cần thiết

Page 123: Bai giang pp yersin 1

III. QUY TRÌNH CHĂM SÓC BN BỎNG

1.NHẬN ĐỊNH Tuần hoàn: Sự thay đổi dịch và choáng: mạch tăng, huyết áp giảm, tiểu ít, theo dõi cpv.Hô hấp: phù nề đường thở, cháy xém lông mũi, miệng hay mũi đầy bụi khói, đàm sẫm màu, ho, tím tái, khó thở, thở nhanh, nông, thiếu oxyThần kinh: thay đổi tri giác, chấn thương sọ não, cột sống cổ..

Page 124: Bai giang pp yersin 1

Xương khớp: gãy xương, giảm vận động, biến dạng, nhô xương, cơ.Tăng chuyển hoá và mất nhiệt: cơ thể người bệnh dễ bị lạnh, giảm cân.Máu: Hct giảm, tiểu hemoglobine.Tiêu hoá: tổn thương miệng, nôn ói, chảy máu dạ dày, loét dạ dày, liệt ruột.Thận: choáng, thiểu niệu, tiểu huyết sắt tốĐau: đánh giá mức độ đau.Tâm lý: mức độ lo lắng về hình dạng cơ thể.Nhiễm trùng: vết bỏng tiết dịch, mùi, sốt.

Page 125: Bai giang pp yersin 1

2. CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNGa.Tổn thương da do vết bỏngLượng giá mức độ và độ sâu vtThay băng vô trùng:

Tháo băng cần nhẹ nhàngLàm ẩm băng trước khi tháo băngCách ly vết thương tránh nhiễm trùngÁp dụng kỹ thuật vô trùng khi chăm sóc vết thươngquyết định băng hở hay băng kín

Tư thế thích hợp

Page 126: Bai giang pp yersin 1

b. Mất nước và điện giải do thoát dịch qua vết bỏng Mất nước qua vết bỏng, ăn uống kém, nônTheo dõi nước xuất nhập, dấu mất nước và điện giải trên lâm sàng, qua xét nghiệm Ion đồTheo dõi dấu chứng sinh tồn, chỉ số CVPDuy trì dịch truyền theo y lệnh.

Page 127: Bai giang pp yersin 1

c. Suy giảm khả năng vận độngDo đau , do sẹo co rút nên người bệnh rất sợ cử độngTập vận động chủ động và thụ độngĐiều dưỡng cũng cần cố định chi đúng tư thế

Page 128: Bai giang pp yersin 1

d. Người bệnh kém dinh dưỡng Mất nhiều năng lượngTheo dõi nhu động ruột, tình trạng bụng cho người bệnh ăn sớm nhấtChọn phương pháp cung cấp thức ăn…Cung cấp protein 2–4g/kg/ngày, vitamin C, A, D,... Năng lượng: 3.500–5.000 kcal/ngày.

Page 129: Bai giang pp yersin 1

e. Táo bónDo nằm lâu, ít vận độngCung cấp thức ăn nhiều xơ, nước trái cây, uống nhiều nước.Cho người bệnh vận động, tập bụng.Thực hiện thuốc nhuận tràng theo y lệnh

Page 130: Bai giang pp yersin 1

g. Mất nhiệtDo tổn thương DaNgười bệnh thường lạnh do mất nhiệtKiểm soát nhiệt độ môi trường và giữ ấmCần duy trì đủ calorie trong ngàyKhi thay băng tránh phơi bày cơ thể quá lâu

Page 131: Bai giang pp yersin 1

h. ĐauLượng giá cơn đau của người bệnh.Thực hiện thuốc giảm đau theo y lệnh khi thay băng, khi tập vận động. Tư thế thoải mái khi tắm bệnh, kỹ thuật thư giãng. Tâm lý thất vọng, mặc cảm do biến dạng cơ thểKhuyến khích người bệnh nói lên cảm giác của mình về hình dáng hiện tại của họ. Theo dõi dấu hiệu chán nản và lãnh đạm. Giúp người bệnh lấy lại niềm tin và phục hồi lại vận động.

Page 132: Bai giang pp yersin 1

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GHÉP DAI. ĐỊNH NGHĨA1 Ghép da rờiGhép da rời là lấy một mảnh da ở nơi nào rồi ghép lên chỗ thiếu da. Mảnh da ghép sống được là nhờ sự thẩmthấu chất dinh dưỡng từ nơi nhận.2. Vạt daLà một mảnh da hay một phần mô được bóc tách ra thành khối để ghép. Vạt da có khối lượng lớn nên cần phải khâu nối mạch máu của vạt vào mạch máu – nơi nhận để tái lập tuần hoàn nuôi sống vạt da.

Page 133: Bai giang pp yersin 1
Page 134: Bai giang pp yersin 1
Page 135: Bai giang pp yersin 1
Page 136: Bai giang pp yersin 1
Page 137: Bai giang pp yersin 1

II. TÍNH CHẤT CỦA DA GHÉP KHI CHỌN LỰADa ghép càng mỏng càng dễ dính, dễ sống, nhưng sẹo dễ co rút. Da ghép càng dày càng khó dính, dễ chết.III. CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH GHÉP DA-Toàn thân:

•Thể trạng khá, tốt hơn là tăng cân•Không có nhiễm trùng, không sốt, pr máu > 60g/l •CTM: Bình thường

-Vùng da cho: Tắm rửa sạch trước 3 ngàyDa ghép không nhiễm trùng, không để có vết thương Phần da cho cần cạo lông trước mổSáng ngày mổ rửa sạch da, sát trùng da, sau đó băng kín vô khuẩn trên vùng da đó

Page 138: Bai giang pp yersin 1

-Vùng da được ghépMô hạt mọc tốt bằng với nền da không có dấu hiệu nhiễm trùng. vết thương được rửa sạch, lấy hết dị vật, máu tụ, dịch ứ đọng, mô hoại tử. Băng kín vết thương bằng gạc vô khuẩnIV. CHĂM SÓC SAU MỔ GHÉP DA RỜI1.Chăm sóc mảnh da ghép-Tất cả các mảnh ghép đều được băng ép và bất động-Theo dõi dấu hiệu chèn ép thiếu máu nuôi do băng ép-Không thay băn quá sớm sẽ làm mảnh ghép bong ra. Nếu quá bẩn chỉ thay lớp băng ngoài, nếu băng sạch, thay băng vào ngày thứ 5 và cần kiểm tra thì thay băng vào ngày thứ3

Page 139: Bai giang pp yersin 1

- T dõi dấu hiệu nhiễm trùng- Cách thay băng: thấm ướt băng -> tháo băng nhẹ nhàng-> Ấn nhẹ ở những vùng da phồng nước giúp thoát dịch-> cắt những mảnh da hoại tử khô cứng -> rửa sạch nhẹ nhàng, thấm hút dịch -> băng ẩm lại, ép nhẹ

2. Chăm sóc mảnh da choKhông thay băng, để 8–10 ngày băng tự động tróc ra và tự lành; giúp người bệnh phơi nắng, vận động bình thường.

Page 140: Bai giang pp yersin 1

V. CHĂM SÓC SAU MỔ GHÉP VẠT DA1. Theo dõi người bệnh và vạt da ghépTheo dõi 30 phút/lần trong 4 giờ đầu sau mổ, mỗi giờ trong 4 giờ sau, mỗi 2 giờ trong ngày đầu, 4–6 giờ trong 2 –3 ngày sau.Màu sắc vạt da Tuần hoàn Qua dấu hiệu nhấp nháy daNhiệt độ daVạt da- bình thường mềm và đàn hồi Nếu căng, phù nề nhẹ -> chèn ép nhẹ. Nếu quá căng, đỏ tím, có nốt phồng -> tắc nghẽn mạch máu. Theo dõi băng nếu máu thấm băng nhiều có nguy cơ tạo thành garo chèn ép vạt da.

Page 141: Bai giang pp yersin 1

2. Chăm sóc toàn thânCấp dinh dưỡng: protide, vitamin, khoáng chất, nước…Không hút thuốc lá. Vận động. Vệ sinh tốt.

Page 142: Bai giang pp yersin 1

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO

Thời gian: 2t

Page 143: Bai giang pp yersin 1

I. BỆNH HỌC1. ĐỊNH NGHĨAChấn thương sọ não được định nghĩa là lực đập vào hộp sọ gây tổn thương nặng hay nhẹ ở da đầu, xương sọ, màng não, mô não. 2. CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬTKhẩn: máu tụ ngoài màng cứng, máu tụ dưới màng cứng, máu tụ trong não, lún sọ hở. Bán cấp: lún sọ kín, nứt sàng sọ trước, nứt sàng sọ giữa.Điều trị bảo tồn: giập não, chấn động não, phù não.

Page 144: Bai giang pp yersin 1

II. CHĂM SÓC CẤP CỨU NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO1. NHẬN ĐỊNH a. Tình trạng đầuCó vết rách da đầu, vết nứt, vỡ sọ hay lõm sọ.Dấu hiệu bầm hay giập mặt, dấu hiệu mắt kính.Cơ mặt cử động không cân xứng do liệt dây VII.b. Dấu hiệu tăng áp lực nội sọ. mạch chậm dần tăng huyết áp dần và rối loạn nhịp thở Đau đầu, buồn nôn- nôn vọt. Tri giác giảm: Glasgow<12 điểm

Page 145: Bai giang pp yersin 1

BIEÅU HIEÄN ÑIEÅM

1. Môû maét:- Môû maét töï nhieân.- Môû maét do tieáng ñoäng ( goïi lôùn).- Môû maét do kích thích ñau.- Khoâng ñaùp öùng.

4321

1. Lôøi noùi: - Ñaøm thoaïi ñuùng, xaùc ñònh ñuùng khoâng gian,

thôøi gian, baûn thaân.- Noùi laãn loän hoaëc maát ñònh höôùng.- Noùi voâ nghæa (hieåu ñöôïc chöõ nhöng voâ

nghæa).- UÙ ôù khoâng thaønh tieáng.- Khoâng noùi.

54321

1. Vaän ñoäng:- Laøm theo y leänh ñôn giaûn.- Ñaùp öùng chính xaùc vôùi khích thích ñau.- Ñaùp öùng khoâng chính xaùc vôùi khích thích ñau.- Goàng cöùng maát voû (Tay co, chaân duoãi).- Goàng cöùng maát naõo ( Tay, chaân duoãi).- Khoâng öùng khi kích thích.

654321

BAÛNG ÑIEÅM GLASGOW (Glasgow coma scale)

Page 146: Bai giang pp yersin 1

• Theo thang điểm Glasgow có thể phân thành 3 mức độ nặng CTSN : -độ nhẹ ( 13-15 điểm) chiếm  80% trường hợp.- trung bình : 9-12 điểm ……10%  "     "- nặng : <= 8 điểm  …………  10%  "     "

Page 147: Bai giang pp yersin 1

có dấu hiệu thần kinh khu trú. (liệt, dãn đồng tử,babinski +)

Page 148: Bai giang pp yersin 1

c. Động kinh

d. Gồng cơ

e. Yếu cơ

g. Tâm thần.

Page 149: Bai giang pp yersin 1

2. CAN THIỆP CẤP CỨU- CS TRƯỚC MỔ Đón BN: Cần ít nhất 2 điều dưỡng. Chuẩn bị sẵn các phương tiện cấp cứu : thuốc men,

Đèn, ống nội khí quản, bong ambu, máy thở, máy hút , dây hút, hệ thong oxy ,máy truyền dịch, bơm tiêm điện, bộ chọc tĩnh mạch dưới đòn , giường cùng các cọ chuyền, các ống làm xNB1 : Sơ bộ kiểm tra dấu hiệu sống.B2: Chuyển bệnh nhân lên giường, cho nằm đầu cao 15 – 30 độB3: Cố định cột sống cổ bằng nẹp nếu bệnh nhân có chấn thương cột sống cổ.B4: Thông đường thở, chuẩn bị cho bác sĩ đặt ống NKQ. Nếu bệnh nhân đã được đạt nội khí quản hoặc mở khí quản thì hút sạch đờm rãi.

Page 150: Bai giang pp yersin 1

B5: lắp máy thở và cho bệnh nhân thở máy

B6: Lấy mạch, huyết áp nhịp thở, SpO2 , mắc máy theo dõi liên tục điện tim, huyết áp: 15 phút/lần.

B7: Bộc lộ: cởi bỏ quần áo các vật dụng trên người bệnh nhân , đắp ga cho bệnh nhân và cố định bệnh nhân.

B8: Đặt dây truyền tĩnh mạch ngoại vi hoặc chuẩn bị cho bác sĩ đặt tĩnh mạch dưới đòn.

B9 : -Không cho người bệnh ăn uống, không rửa dạ dày bằng ống Faucher, không thụt tháo. -Đặt sonde dạ dày, sonde tiểu

B10: Vệ sinh than thể, cắt tóc cho bệnh nhân.

Page 151: Bai giang pp yersin 1

3. CHĂM SÓC NGAY SAU MỔ. Tư thế: người bệnh nằm thẳng, an toàn, cho nằm đầu caoTheo dõi sát tri giác theo bảng điểm Glasgow. Hô hấp: đường thở thông, hút đờm nhớt, bảo đảm đủ oxyTuần hoàn: duy trì dịch truyền và theo dõi chính xác theo y lệnh nước xuất nhập. Theo dõi dấu chứng sinh tồn, CVP cho người bệnh. Dẫn lưu não thất: kín, hoàn toàn vô trùng, theo dõi số lượng, màu sắc, tính chất dịch thoát ra, câu nối kín và dẫn lưu xuống thấp. Dẫn lưu da đầu: chăm sóc dẫn lưu vô khuẩn, rút sớm sau 24 giờ.

Page 152: Bai giang pp yersin 1

Vết mổ: chăm sóc vô trùng, cắt chỉ chậm, băng dày ở vùng da đầu không có hộp sọ. Theo dõi dấu hiệu tăng áp lực nội sọ.Động kinh:Lượng gía cơn động kinh,sau cơn theo dõi người bệnh có giảm tri giác, thiếu oxy.Vận động: tình trạng co cứng cơ do mất vỏ não hay mất não. Mức độ liệt và so sánh hai bên.Rối loạn tâm thần: người bệnh la hét, vật vã, bứt rứt. Ghi nhận những dấu hiệu sưng phù quanh hốc mắt, dấu hiệu kt màng não(KTMN).

Page 153: Bai giang pp yersin 1

Theo dõi vết thương đầu, dẫn lưu đầu sau mổ có dấu hiệu dò dịch não tủy. Khám và phát hiện dấu hiệu chảy máu hay dò dịch não tủy ở mũi, tai.

Page 154: Bai giang pp yersin 1

III. QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CTSN (những ngày tiếp theo)1.NHẬN ĐỊNH

-Dấu sinh hiệu - Liệt tk sọ:

•Khứu giác•Thị giác: liệt vận nhãn, nhìn đôi, rung giật nhãn cầu, mù. •Thính giác: nghe kém, ù tai.

- Mức độ ý thức: thay đổi tâm thần, kích động, trầm cảm, loạn thần, mê sảng, hôn mê, quên sau chấn thương

Page 155: Bai giang pp yersin 1

- Chức năng vận động- Hội chứng màng não

• Dấu hiệu kích thích màng não: cứng gáy, dấu Kernig, dấu Brudzinski.

• Tam chứng màng não.

Page 156: Bai giang pp yersin 1
Page 157: Bai giang pp yersin 1
Page 158: Bai giang pp yersin 1
Page 159: Bai giang pp yersin 1

-Phù não/tăng áp lực nội sọ

-Chảy máu nội sọ.

Page 160: Bai giang pp yersin 1

2. CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG - CAN THIỆP1.Thở không hiệu quả do đường thở không thông 2.Thay đổi tưới máu mô não3.Thay đổi cảm giác nhận thức (nhìn, nghe, xúc giác, vị giác, khứu giác) 4.Những chấn thương tiềm tàng liên quan đến động kinh5.Giảm vận động và nguy cơ tổn thương da

• Phát hiện sớm loét giường:.• Giữ tư thế đúng:.• Chống thuyên tắc mạch hay cục máu

đông6.Ngăn ngừa teo cơ đơ khớp 7.Rối loạn cân bằng dinh dưỡng do người bệnh không tự ăn uống được

Page 161: Bai giang pp yersin 1

8. Suy giảm vệ sinh cá nhân do tri giác giảm.•DaMắt

•Mũi

•Miệng

•Tóc.

•Tai

-Khoâng töï laøm veä sinh caù nhaân. phương háp đặt thông tiểu, tã giấy, thụt tháo nhẹ nhưng hết sức thận trọng với người bệnh có tăng áp lực nội sọ

Page 162: Bai giang pp yersin 1

9. Nguy cơ biến chứng

1.Chảy máu nội sọ

• Giảm tri giác

• Đồng tử 2 bên không đều

• Rối loạn vận động

• H/a tăng

• Mạch chậm

• Thở không đều

• HẾT

Page 163: Bai giang pp yersin 1

2. Phù não

3. Cơn động kinh

4. Xuất huyết tiêu hoá

5. Nhiễm trùng vết mổ

6. Viêm màng não.

Hết.

Page 164: Bai giang pp yersin 1

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỔ BƯỚU GIÁPThời gian: 2t

Mục tiêu:1.Nắm được khái niệm bướu cổ.2.Chăm sóc được bệnh nhân sau mổ bướu cổ.

 

Page 165: Bai giang pp yersin 1
Page 166: Bai giang pp yersin 1
Page 167: Bai giang pp yersin 1

1. ĐẠI CƯƠNG Tuyến giáp là tuyến nội tiết lớn nhất cơ thể, nặng khoảng 15 – 25 gam. Nội tiết tố do tế bào tuyến giáp tiết ra rất quan trọng đối với sự tăng trưởng của cơ thể và tiến hoá của nòi giống. Trong tuyến giáp có rất nhiều mạch máu, có 560ml máu chảy qua 100 gam tổ chức tuyến/phút. 2. TÁC DỤNG CỦA HORMONE TUYẾN GIÁP Ảnh hưởng đến chuyển hoá cơ bản của cơ thể. Gia tăng tiêu thụ mức độ oxy. Ảnh hưởng lên chuyển hoá chất đạm. Gia tăng chuyển hoá mỡ.Gia tăng phân hủy chất glycogene, muối, chất khoáng,vtm.

Page 168: Bai giang pp yersin 1

Các bệnh thường gặp trong bướu giáp

• Bướu đơn thuần: Chủ yếu do thiếu i ốt• Cường giáp: bệnh basedow• Ung thư • Suy giáp

Page 169: Bai giang pp yersin 1

3. Mức độBướu giáp độ 1: chỉ nhìn thấy khi người bệnh nuốt. Bướu giáp độ 2: bướu lộ dưới da.Bướu giáp độ 3: bướu lộ hẳn ra khỏi vòng cổ.Bướu giáp độ 4: sa xuống phía dưới xương ức.

Page 170: Bai giang pp yersin 1
Page 171: Bai giang pp yersin 1
Page 172: Bai giang pp yersin 1
Page 173: Bai giang pp yersin 1

4. CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA

Tất cả các bướu giáp khi điều trị nội khoa gặp thất bại.

Bướu giáp thể nhiều nhu mô cần cắt bỏ sớmBướu giáp có dấu hiệu chèn ép, K tuyến giáp giai

đoạn đầu, thẩm mỹ, Basedow có biến chứng. Lưu ý tuổi dậy thì, phụ nữ có thai

Page 174: Bai giang pp yersin 1

CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG

1. Suy giảm tuần hoàn do chảy máuLượng giá điện giải, hemoglobin, Hct, phát hiện sớm nhất dấu hiệu chảy máu. Đo dấu chứng sinh tồn, màu sắc da niêm, tri giác. Kiểm tra chảy máu ở băng vết mổ, tình trạng vết mổ .

Page 175: Bai giang pp yersin 1

2. Kiểu thở không hiệu quả do phù nề thanh quản, đau do tổn thương thanh khí quản sau mổ Lượng giá tần số thở, thở sâu, kiểu thở. Phát hiện sớm nhất dấu hiệu chèn ép khí quản do phù nề hay chảy máu: khó thở, thở không đều, cổ sưng, nuốt khó, chảy máu vết mổ. Luôn để sẵn dụng cụ khí dung, mask thở, oxy trước hút đờm và khay mở khí quản Đánh giá mức độ hôn mê, hoảng sợ, kích thích, tím tái của người bệnh. Thực hiện y lệnh thuốc giảm phù nề, kháng viêm.

Page 176: Bai giang pp yersin 1

3. Xoay đầu khó khăn do đau vết mổCho BNnằm ở tư thế semi – Fowler. Lượng giá sự phù nề của vết mổQuan sát cách phát âm, đánh giá đau, bảo đảm có sự thoải mái.Xoay đầu và ngực tránh căng vết mổ, tập xoay cổ từ từ 3 – 4 lần/ngày Có thể ngụy trang che dấu sẹo bằng khăn choàng cổ, vòng cổ trang sức, áo cổ cao. BN nên uống trong ngày đầu sau mổ, ăn thức ăn mềm vào ngày thứ 2.

Page 177: Bai giang pp yersin 1

4. Thay đổi nhận thức do hạ calci máu

Lượng giá dấu hiệu thiếu calci như chuột rút. Kiểm tra dấu hiệu Chvostek’s và Trousseau’s Nên dự trữ dung dịch calcium gluconate và dụng cụ tiêm tĩnh mạch để tiêm ngay khi hạ calci máu

Page 178: Bai giang pp yersin 1
Page 179: Bai giang pp yersin 1

5. Suy giảm tiếng nói trong giao tiếp dây thanh quảnLượng giá cường độ và âm vang của tiếng nói 1 – 2 giờ sau mổ Không khuyến khích BN nói nhiều để ngăn ngừa phù nề dây thanh âm. có thể bị khản tiếng trong vài ngày Hướng dẫn người bệnh giao tiếp bằng cử điệu. Cho BN giấy bút để giao tiếp. Trường hợp mất tiếng vĩnh viễn là do: Cắt nhầm dây thần kinh quặt ngược hoặc dây thanh quản.

Page 180: Bai giang pp yersin 1
Page 181: Bai giang pp yersin 1

3. BIẾN CHỨNG SAU MỔ Chảy máu sau mổ Mất tiếng, khản tiếng sau mổ Hạ calci máu Nhiễm trùng vết mổ Thiểu năng giáp: Cắt tuyến giáp toàn phần

Page 182: Bai giang pp yersin 1

Cơn bão giáp - Sốt: 38-41 oC

- Lo lắng, kích động, có thể hôn mê - Tim nhanh 120-200 l/p, có thể 300 l/p - Có thể loạn nhịp - Buồn ói, đau bụng, tiêu chảy, có thể vàng da, gan to nhẹ.

HẾT

Page 183: Bai giang pp yersin 1

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN GÂY MÊThời gian:1t

Mục tiêu1.Trình bày được khái niệm, mục đích gây mê.2.Chăm sóc được BN sau khi gây mê.

Page 184: Bai giang pp yersin 1

b. Halothan(fluothan)- chất lỏng+ Chỉ định: Với trẻ em có khởi mê bằng mask.Suy hô hấp: viêm phế quản dạng hen.Bệnh huyết sắc tố, nhược cơ.+Chống chỉ định:Sốt ác tínhSản khoaPhẩu thuật TK có tăng p nội sọ.ShockSuy ganGây mê nhiều lần- Thận trọng BN bệnh tim mạch + Cách dùng: Dùng bổ sung với thuốc gây mê TM,sử dụng dạng bình bốc hơi.

Page 185: Bai giang pp yersin 1

c. Enflurand. Isofluran Tham khảo tài liệuE. Sevofluran 2. Thuốc mê đường TM: a.Thiopental. Bd: Famotal, Intraval -Không có td giảm đau.+Chỉ định: Gây mê đơn thuần hoặc phối hợp.Hồi sức: - Hôn mê sau thiếu o2

- Sử dụng ở BN có tăng áp lực nội sọ- Tình trạng co giật

+ Chống chỉ định:Thiêú phương tiện hồi sứcDị ứng barbituric, rối loạn chuyển hóa porphyriCCĐ tương đối : suy gan, suy thận, suy tim nặng.

Page 186: Bai giang pp yersin 1

+ Liều dùng: Tham khảo tài liệu+ Biến chứng tại chỗ: Phù nề, kích thích tại chỗ tiêmTiêm vào động mạch gây thiếu máu cục bộ. Mất sức căng ĐM, BN xanh xao, tím tái, hoại tử chỗ tiêm -> Xử trí: Truyền dd Nacl 9%0 pha 50mg Xylocain(lidocain) và heparin. b. Ketamin.(ketamium)+Chỉ định: Phẩu thuật ngắn, nhỏ, giảm khối lượng tuần hoànBỏng, sản khoaBn già, trẻ em, các thủ thuật gây đauHen phế quản, co thắt phế quản cấp tínhPhối hợp gây tê vùng

Page 187: Bai giang pp yersin 1

+ Chống chỉ định:Bắt buộc:

- Rối loạn porphyri- Thiếu phương tiện hồi sức- Tai biến mm não, tăng p nội sọ- Suy m/vành, cao h/áp, nhồi máu cơ tim- Tiền sản giật, sản giật

Tương đối: - Cường giáp, nghiện rượi, ma túy- Động kinh, tâm thần phân liệt- Phẩu thuật mắt- Phẩu thuật tạng sâu

c. Diprival: tham khảo t/liệu

Page 188: Bai giang pp yersin 1

3. Thuốc giãn cơ: làm liệt cơ, không có t/dụng giảm đau+ Nhóm khử cực: (ngắn): Succinycholin (miorelaxin).Sau tiêm 10-15 phút -> giật cơ ->giãn hoàn toàn -> ngưng thở -> mê: dùng trong t/ hợp đặt nội khí quản.+Nhóm tranh chấp: gallamin(flaxedil)Tubocurarin chloril -> liệt cơ kèo dài khoảng 150 phút.Tracrium(atracuriumbesylate) không độc với gan, thận-> gây mê cho BN có chức năng thận kém.

Page 189: Bai giang pp yersin 1

V. CHĂM SÓC ĐƯỢC BN TRƯỚC, TRONG, SAU KHI GÂY MÊ1. Trước gây mê:- Nhận định dấu sinh hiệu- Phổi: X quang chức năng hô hấp.- Tim: Đo điện tim…- Thận: Ure, Creatinine, phân tích nước tiểu.- Bù dịch theo y lệnh, vệ sinh trước mổ, tinh thần trước mổ, thuốc tiền mê theo y lệnh.- Dinh dưỡng, thụt tháo: Đã học ở bài chăm sóc bệnh nhân trước mổ.2. Trong khi gây mê:+ Chăm sóc đề phòng tai biến thời kỳ khởi mê

Page 190: Bai giang pp yersin 1

-Ngạt, ngưng thở, ngưng tim do tụt lưỡi hoặc u, dị vật đè vào khí quản -Do đặt nội khí quản (NKQ) lâu hoặc khó

-Co thắt thanh quản, khí phế quản ở bệnh nhân (BN) có tiền sử hen phế quản nên cần chuẩn bị Thiophylin, Salbutamon.

-Nôn và hít với chất nôn trong dạ dày nên cần đảm bảo dạ dày rỗng trước khi lên bàn mổ.

+ Chăm sóc BN gây mê NKQ có dạ dày đầy:

- Thủ thuật Sellick

- Phương pháp đặt đầu cao 900

- Phương pháp để đầu thấp.

Page 191: Bai giang pp yersin 1

+ Đề phòng tai biến do đặt ống NKQ

-Gãy răng chảy máu lợi, xây xát niêm mạc họng.

- Đặt nhầm ống NKQ vào thực quản.

- Đặt ống NKQ quá sâu vào phổi phải.

- Không đặt được do khó đặt.

- Rơi răng giả

+ Theo dõi và chăm sóc trong khi gây mê

- Theo dõi nhịp thở tần số áp lực thở ...

- Theo dõi mạch huyết áp CPV.

- Theo dõi tình trang da niêm.

- Theo dõi nước tiểu, tri giác.

- Đánh giá nhu cầu của thuốc mê ( Nam, nữ)

Page 192: Bai giang pp yersin 1

3. Sau gây mê

+ Chăm sóc ống NKQ

- Điều kiện rút ống NKQ

- Kỹ thuật rút

+ Chăm sóc các tai biến sau khi gây mê-Suy hô hấp do rút ống NKQ, tác dụng của thuốc mê

- Hệ thống oxy

- Thuốc cắt cơn hen, thuốc giãn co thắ thanh quản.

HẾT

Page 193: Bai giang pp yersin 1

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN GÂY TÊ

Thời gian:1t

Mục tiêu:

1. Kể tên được các phương pháp gây tê, các thuốc tê thường sử dụng.

2. Chăm sóc được BN gây tê, đề phòng các biến chứng.

Page 194: Bai giang pp yersin 1

I. CÁC PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ

1. Khái niệm: là phương pháp gây mất cảm giác cục bộ của từng vùng bằng cách dùng các loại thuốc tê theo các loại phương pháp khác nhau, làm giảm đau nhưng người bệnh hoàn toàn tỉnh táo.

2. Các phương pháp làm tê:

a. Gây tê tại chỗ:

- Hạ nhiệt độ: Dùng Kelen (Ethyclorua) phun lên bề mặt tổn thương làm lạnh da va mất cảm giác đau.

- Gây tê bề mặt: Dùng Lidocain 10%.

Page 195: Bai giang pp yersin 1

b. Gây tê vùng là: Tiêm thuốc tê vào mạng lưới thần kinh chi phối vùng mổ như: Gây tê tủy sống, ngoài màng cứng...

3. Các thuốc thường dùng:

a. Cơ chế tác dụng: Thuốc tê làm ngăn cản dẫn truyền luồng thần kinh bằng cách nâng cao ngưỡng kích thích của màng tế bào, ngăn cản vận chuyển ion Na+ qua màng tế bào, giảm khử cực tế bào.

b. Tính chất của một số thuốc tê thường dùng:

- Cocain: Rất độc không dùng để tiêm, chỉ làm tê bề mặt.

- Procain ( Novocain) nếu cho thêm Adrenalin gây tê kéo dài khoảng 1h 30”

tiêm gây tê vùng.

Page 196: Bai giang pp yersin 1

- Lidocain (Xylocain): Gây tê vùng tác dụng kéo dài khoảng 1h. Nếu kết hợp Adrnalin-> 2-3h.

- Pontocain (Tetracain, Amethocain), bupivacain: tê tủy sống, ngoài màng cứng.

- Marcain (Sensocain): Gây tê vùng hoặc tại chỗ.

- Dolargan: (Phethidin, Dolosal): Tê tủy sống.

II. GÂY TÊ TỦY SỐNG:

(gây tê dưới màng nhện)

Khái niệm: Là đưa thuốc tê vào khoang dưới nhện để ngăn chặn tạm thời sự dẫn truyền thần kinh qua tủy sống

Page 197: Bai giang pp yersin 1
Page 198: Bai giang pp yersin 1
Page 199: Bai giang pp yersin 1
Page 200: Bai giang pp yersin 1
Page 201: Bai giang pp yersin 1

CHĂM SÓC BN GÂY TÊ TUỶ SỐNG

Nhận định- (sv tự viết các chẩn đoán điều dưỡng )

a. Trước gây tê

- Về tinh thần - Bù điện giải- Chuẩn bị vùng chọc(chọc dò dịch tuỷ sống)

- Chuẩn bị các phương tiện để theo dõi cơ bản

- Tư thế người bệnh

- Sát trùng vùng chọc

Page 202: Bai giang pp yersin 1

b. Ngay sau khi gây tê và trong khi mổ.

Nhận định Đề phòng các biến chứng.

- Suy hô hấp

- Tụt huyết áp , rối loạn nhịp do...

Do ức chế tk giao cảm – truyền dịch trước.

- Bồn nôn, nôn do ...

Do thay đổi- tụt p nội sọ.

Page 203: Bai giang pp yersin 1

C. biến chứng

- Nhức đầu do...Rách màng cứng mất dịch não tuỷ.

- Bí đái do...Tác dụng phụ thuốc gtê co thắt cơ bàng quang,ức

chế đám rối cùng gây bí đái. chườm nóng, đặt thông tiểu.

- Đau lưng do...Tổn thương dây chằng, tổ chức dưới da.

- Nhiễm trùng vết chọc.

- Tổn thương thần kinh Loạn cảm, tăng cảmgiác.

- Viêm màng não. • Hết.

Page 204: Bai giang pp yersin 1

KHÂU VẾT THƯƠNG NHỎThời gian: 1t

Mục tiêu1.Nắm được các nguyên tắc khi khâu vết thương 2.Nắm được các đường khâu cơ bản

Page 205: Bai giang pp yersin 1

1. Khái niệmChỉ khâu có tác dụng như là một cái nẹp để kéo

mép vết thương lại với nhau ở vị trí tốt nhất.2. Các nguyên tắc cơ bản khi khâu vết thương Chắc chắn vết thương ngưng chảy máu(…?.). Đã loại bỏ những dị vật và những mô hoại tử

hoặc những mô nhiễm trùng. Những tổn thương liên quan đến cân, cơ, dây

chằng, thần kinh và nội tạng nên được giải quyết trước. Cần phải kiểm tra tình trạng nguyên vẹn của những cấu trúc sâu bên trong đối với bất kỳ vết thương nào

Page 206: Bai giang pp yersin 1

Các bờ vết thương cần phải được cung cấp máu tốt và tránh nhiễm trùng Cần phải tuân thủ tuyệt đối nguyên tác vô trùng. Nên trì hoãn đóng vết thương nguyên phát nếu như có phù nề hoặc nghi ngờ về khả năng sống của mô.Những yếu tố hệ thống như: dinh dưỡng kém, tiểu đường và corticoid …có thể làm chậm quá trình lành vết thương Hai mép da được đặt cạnh nhau một cách chính xác và không phải dưới áp lực quá mức cần thiếtPhải chắc chắn rằng bệnh nhân được gây tê đủ Băng thích hợp để bao phủ và bảo vệ vết thương chưa?

Page 207: Bai giang pp yersin 1

3. Các phương pháp khâu vết thương chính bao gồm

Hình 21- Mủi khâu rời và liên tục

Mũi khâu rời và liên tục

Page 208: Bai giang pp yersin 1

Mủi khâu đệm thẳng đứng

Page 209: Bai giang pp yersin 1

Mủi khâu đệm nằm ngang

Page 210: Bai giang pp yersin 1

Mũi khâu lộn mép

A

B

Page 211: Bai giang pp yersin 1

Mũi khâu chiụ lực

Page 212: Bai giang pp yersin 1

Mũi khâu trong da và mũi khâu vòng

Page 213: Bai giang pp yersin 1